Ứng dụng revit trong triển khai chi tiết kết cấu và tính dự toán xây dựng công trình

97 3.6K 13
Ứng dụng revit trong triển khai chi tiết kết cấu và tính dự toán xây dựng công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA XÂY DỰNG --- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ÖÙNG DUÏNG REVIT TRONG TRIEÅN KHAI CHI TIEÁT KEÁT CAÁU VAØ TÍNH DÖÏ TOAÙN XAÂY DÖÏNG COÂNG TRÌNH Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Thanh Cao Sinh viên thực hiện : Lê Đình Chung Mã số sinh viên : 53130198 Lớp : 53XD-1 Khánh Hòa, 06/2015 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………03 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI, TÀI LIỆU THAM KHẢO….…………………...04 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ REVIT ................................................................... 05 I. GIAO DIỆN PHẦN MỀM ........................................................................... 05 1. Giới thiệu phần Resources ...................................................................... 06 2. Giới thiệu phần Project ............................................................................ 07 3. Giới thiệu phần Families .......................................................................... 07 II. CÁC THIẾT LẬP KHỞI ĐẦU ................................................................... 08 1. Thiết lập đường dẫn cho các tệp dự án mẫu ...................................................... 08 2. Thiết lập đường dẫn đến thư mục chứa các tệp thư viện của Revit ................... 10 PHẦN 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾT CẤU ..................................................... 12 I. II. III. IV. V. VI. VII. Tạo hệ lưới (Grid) ......................................................................................... 12 Tạo cao trính (Level) .................................................................................... 12 Vẽ hệ cột (Column) ....................................................................................... 14 1. Thay đổi tiết diện cột ............................................................................... 14 2. Vẽ cột vào dự án ...................................................................................... 16 Vẽ móng (Foundation).................................................................................. 19 A. Tạo móng bằng cách sử dụng Family ..................................................... 20 B. Tạo móng bằng công cụ Model - Inplace ............................................... 28 C. Vẽ móng cho dự án ................................................................................... 29 Vẽ dầm (Framing) ........................................................................................ 30 1. Chọn kiểu dầm và thay đổi tiết diện dầm ................................................. 30 2. Vẽ dầm cho dự án ..................................................................................... 31 Vẽ sàn (Floor) ................................................................................................ 32 1. Tạo kiểu sàn và thay đổi chiều dày sàn..................................................... 32 2. Vẽ sàn cho dự án ....................................................................................... 33 Vẽ cầu thang .................................................................................................. 34 1. Vẽ cầu thang bằng công cụ Model – Inplace ............................................ 34 2. Vẽ cầu thang bằng công cụ Stair............................................................... 34 3. Vẽ cầu thang bằng cách tạo bản sàn ......................................................... 36 4. Vẽ cầu thang cho dự án ............................................................................. 34 PHẦN 3: TẠO FAMILY CHO DỰ ÁN ................................................................. 39 1. Tạo ký hiệu mặt cắt cấu kiện...................................................................... 39 2. Tạo ký hiệu ghi chú thép ............................................................................ 40 PHẦN 4: TRIỂN KHAI CHI TIẾT KẾT CẤU……………………………….....43 A. Lớp bê tông bảo vệ bê tông cốt thép ....................................................... 43 1. Thiết lập lớp bê tông bảo vệ cốt thép ......................................................... 43 2. Gán lớp bê tông bảo vệ cho cấu kiện công trình ........................................ 43 3. Thay đổi lớp bê tông bảo vệ cho cấu kiện công trình ................................ 44 SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 1 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO B. Thiết lập mẫu Template cho khung nhìn ............................................... 44 C. TRIỂN KHAI CHI TIẾT KẾT CẤU ..................................................... 47 I. Triển khai chi tiết móng ...................................................................... 47 1. Tạo mặt cắt móng, áp dụng View Template ................................... 47 2. Đặt cốt thép móng ........................................................................... 49 3. Ghi chú số hiệu thép và vật liệu móng ............................................ 52 II. Triển khai chi tiết dầm ........................................................................ 55 1. Tạo mặt cắt dầm, áp dụng View Template ..................................... 55 2. Đặt cốt thép dầm ............................................................................. 55 III. Triển khai chi tiết cột........................................................................... 58 IV. Triển khai chi tiết sàn .......................................................................... 59 1. Tạo View nhìn Callout và áp dụng View Template ........................ 59 2. Đặt cốt thép sàn ............................................................................... 60 V. Triển khai chi tiết cầu thang ............................................................... 65 1. Trích chi tiết mặt bằng cầu thang và áp dụng View Template ....... 65 2. Vẽ mặt cắt cầu thang và áp dụng View Template ........................... 66 3. Đặt thép cầu thang ........................................................................... 66 PHẦN 5: CÁCH IMPORT, EXPORT GIỮA CÁC PHẦN MỀM “BIM”.…….72 1. Liên kết với tệp Revit Architecture ............................................................ 72 a. Nhập bản liên kết ...................................................................................... 72 b. Chuyển đổi giữa các thành phần kiến trúc sang thánh phần kết cấu ........ 73 c. Thiết lập phương án chuyển đổi................................................................ 73 2. Liên kết giữa Revit Structure và Autocad Structural Detailing .............. 74 a. Cách đặt thép tự động bằng Extension...................................................... 74 b. Cách load thép theo TCVN vào dự án ...................................................... 75 c. Cách ghi ký hiệu Ø trong Revit ................................................................ 76 d. Cách xuất bane vẽ 2D từ Revit sang Autocad Structural Detailing .......... 76 3. Liên kết giữa Revit với Robot Structural Analysis Professional ............. 78 PHẦN 6: BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP DỰ TOÁN ............................. 79 1. Thống kê cột .................................................................................................. 79 2. Thống kê dầm................................................................................................ 81 3. Thống kê móng.............................................................................................. 82 4. Thống kê sàn ................................................................................................. 83 5. Thống kê ván khuôn cho cột, dầm, sàn, cầu thang.................................... 84 a. Gán vật liệu lên bề mặt cho cột ................................................................. 84 b. Gán vật liệu lên bề mặt cho dầm ............................................................... 87 c. Gán vật liệu lên bề mặt cho sàn ................................................................ 88 d. Gán vật liệu lên bề mặt cho cầu thang ...................................................... 89 e. Gán vật liệu lên bề mặt cho móng ............................................................ 89 f. Thống kê ván khuôn cho cột, dầm, sàn, cầu thang, móng ........................ 90 6. Tính chi phí xây dựng công trình bằng Revit ................................................. 93 PHẦN 7: NHẬN XÉT CHUNG ............................................................................. 95 SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 2 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO LỜI MỞ ĐẦU ------------ ------------ Để xây dựng một công trình nào đó, chúng ta cần có một “Hồ sơ thiết kế”. “Hồ sơ thiết kế” chứa đựng các thông tin liên quan đến công trình từ kiến trúc, kết cấu, điện nước, dự toán… Với một kỹ sư xây dựng hoạt động trong lĩnh vực thiết kế thì việc thiết kế và triển khai chi tiết kết cấu là chuyện thường xuyên phải làm. Hiện nay, để triển khai chi tiết kết cấu, các kỹ sư xây dựng thường hay sử dụng phần mềm “Autocad ” sau đó dùng một phần mềm khác để thống kê cốt thép. Trải qua thời gian, các “add in” ra đời để giúp cho việc triển khai chi tiết kết cấu và thống kê cốt thép bằng “Autocad ” được nhanh hơn. Tuy nhiên, các “add in ” này còn nhiều hạn chế, không thể giúp kỹ sư triển khai hết toàn bộ chi tiết kết cấu theo ý muốn của mình được. Bên cạnh đó, việc triển khai chi tiết kết cấu bằng “Autocad ” nhiều lúc nảy sinh nhiều sai sót mà kỹ sư không thể kiểm soát được. Ngoài phần mềm “Autocad ” còn có các phần mềm khác hỗ trợ cho việc triển khai và thống kê cốt thép tiêu biểu là “Autocad Structural Detailing”. Trong những năm gần đây, với việc ra đời của phần mềm “Revit”, nhiều kỹ sư xây dựng đã mạnh dạng chuyển sang triển khai chi tiết kết cấu bằng phần mềm này. Đây là một phần mềm theo xu hướng “BIM”, có nhiều tính năng mới mà “Autocad ” không thể làm được. “Revit” giúp kỹ sư triển khai và bóc tách khối lượng một cách dễ dàng, rất thuận tiện cho quá trình thi công và lập dự toán. “Revit” không chỉ dừng lại ở việc triển khai kết cấu mà điểm mạnh của phần mềm là khai thác kết quả sau khi triển khai kết cấu để phục vụ cho những công việc khác. Triển khai chi tiết kết cấu bằng “Revit” giúp kỹ sư quản lý rất dễ dàng và giảm thiểu tối đa những sai sót trong quá trình triển khai. Bên cạnh đó, “Revit” còn có thể liên kết với nhiều phần mềm khác giúp kỹ sư khai thác triệt để những tính năng của phần mềm. Em xin chân thành cám ơn đến Thầy Lê Thanh Cao đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài để em hoàn thành để tài này. Em cũng rất biết ơn các Thầy, Cô ở trường Đại học Nha Trang đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức trong suốt 4 năm học vừa qua. Nha Trang, Ngày 09 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện Lê Đình Chung SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 3 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ------------------------1. Mục tiêu đề tài. • Xây dựng một quy trình ứng dụng Revit để triển khai các chi tiết kết cấu công trình (móng, cột, dầm, sàn, cầu thang…) • Sử dụng Revit để thống kê khối lượng xây dựng phần kết cấu, khai báo đơn giá tổng hợp và tính sơ bộ chi phí xây dựng công trình. 2. Sản phẩm. • Quy trình hướng dẫn sử dụng Revit để triển khai chi tiết kết cấu công trình, thống kê khối lượng và tính sơ bộ chi phí xây dựng công trình. 3. Nội dung thực hiện. a. Xây dựng mô hình kết cấu phần bê tông. Sử dụng công trình trong giáo trình “Khung bê tông cốt thép toàn khối” – Lê Bá Huế (chủ biên); Phan Minh Tuấn. b. Triển khai các bản vẽ kết cấu. Dầm Cột Móng Sàn Cầu thang c. Gán đơn giá xây dựng, thống kê khối lượng kết cấu và tính sơ bộ chi phí xây dựng phần kết cấu bằng Revit. d. Tìm hiểu cách Import, Export để kết hợp sử dụng các phần mềm “BIM” với nhau. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. “Sách hướng dẫn sử dụng phần mềm Revit Structure 2014” – Nguyễn Văn Thiệp. “Sách hướng dẫn sử dụng phần mềm Revit Architecture 2014” – Nguyễn Văn Thiệp. DVD Hướng dẫn Revit Structure 2014 Huy Training. DVD Hướng dẫn Revit Structure 2015 tập 1, tập 2 Huy Training. Giáo trính hướng dẫn sử dụng Revit Structure 2015 – Nguyễn Hoàng Anh. “Sách hướng dẫn sử dụng Autocad Structural Detailing” – Nguyễn Văn Thiệp. “Sách hướng dẫn sử dụng Robot Structural Analysis Professional” – Nguyễn Văn Thiệp. Một số tài liệu khác trên Internet. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 4 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ REVIT I. GIAO DIỆN PHẦN MỀM. • Phiên bản sử dụng làm đề tài tốt nghiệp: Revit 2014. • Giao diện Revit 2014 khi vừa khởi động lên: • Trong phiên bản Revit 2014, khi cài phần mềm sẽ có 3 giao diện dành cho 3 chuyên ngành khác nhau (từ phiên bản 2013 đã có tính năng này). Kiến trúc (Architecture); Kết cấu (Structure); Điện nước (Systems); Tùy thuộc vào người sử dụng làm việc với chuyên ngành nào thì có thể tắt đi giao diện mà mình không sử dụng trên thanh công cụ. 1. Nhấn chuột vào hình danh sách hiện ra: 2. Chọn mục Option 3. Vào mục User Interface: trong phần này ta muốn ẩn hiện giao diện chuyên ngành nào thì tick vào mục đó. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 5 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 1. Giới thiệu phần Resources. Những tính năng mới của phiên bản Revit 2014 so với các phiên bản Revit trước đó. Giúp đỡ khi sử dụng phần mềm. Muốn sử dụng tính năng này cần phải có Internet. Hướng dẫn kỹ năng Revit bằng video (từ phiên bản Revit 2014 mới có tính năng này). Cung cấp các Tool đã được lập trình sẵn để cài thêm vào Revit khi sử dụng. • Để sử dụng các Tool mở rộng này, cần tải về sau đó cài đặt vào Revit. Với các Tool tính phí bản quyền thì phải mua mới sử dụng được. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 6 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 2. Giới thiệu phần Project. • Khi vừa khởi động phần mềm Revit lên, trong mục Project sẽ hiển thị những dự án mà bạn đã thao tác trước đó. • Kích Open để mở các dự án khác hoặc tạo một dự án mới bằng cách kích chuột vào New. Lúc này, nếu muốn thiết kế ở chuyên ngành nào thì ta sẽ chọn Template phù hợp với chuyên ngành đó. Ví dụ: Muốn thiết kế và triển khai kết cấu thì ta chọn “Structural Template” • Thông thường sẽ có 3 Template cho 3 chuyên ngành khác nhau: Architectural Template (dùng cho chuyên ngành kiến trúc); Structural Template (dùng cho chuyên ngành kết cấu); Mechanical Template (dùng cho chuyên ngành điện nước); 3. Giới thiệu phần Families. • Tương tự như phần Project, khi vừa khởi động phần mềm Revit lên tại mục Families sẽ hiện các Family mà người dùng sử dụng trước đó. Người dùng có thể kích vào Open để mở các Family khác hoặc tạo một Family mới bằng cách kích chuột vào New. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 7 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP II. GVHD: Th.S LÊ THANH CAO CÁC THIẾT LẬP KHỞI ĐẦU. 1. Thiết lập đường dẫn cho các tệp dự án mẫu. • Trong quá trình cài đặt, vì một số lý do nào đó mà phần mềm sẽ không có các mẫu Template mặc định của chương trình, hoặc nếu có thì các mẫu Template này đang ở hệ đơn vị nước ngoài, ta cần điều chỉnh về hệ đơn vị phù hợp với đơn vị Việt Nam để sử dụng (thường là đơn vị m). Trường hợp 1: Không hiện các mẫu Template khi khởi động phần mềm. Cách khắc phục: Tải Content các mẫu Template cho phiên bản Revit mà mình đang sử dụng sau đó thiết lập đường dẫn giống trường hợp 2. Trường hợp 2: Hiện các mẫu Template nhưng đang ở đơn vị nước khác (thường là nước Anh) không phù hợp với đơn vị của Việt Nam. Cách khắc phục: thiết lập đường dẫn mặc định cho chương trình bằng cách sau: (Lưu ý: việc này cần thực hiện ngay sau khi cài đặt và chưa vào tạo dự án). 1.1 Ra lệnh Options hộp thoại hiện ra như bên dưới. 1.2 1.3 Nhấn mục File Locations tại ô bên trái. Nội dung như ô bên phải: Tạo đường dẫn cho các mẫu Template. Đường dẫn các mẫu Template được cho trong bảng gồm Name (tên tệp dự án mẫu) và bảng Path (đường dẫn đến tệp dự án mẫu). Thông thường các đường dẫn này chương trình sẽ mặc định cho các tệp dự án mẫu hệ Anh. Thiết lập lại như sau: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 8 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Construction Template: tệp dự án mẫu xây dựng. Nhấn tại hộp thoại như hình bên dưới: cột Path, xuất hiện • Trình tự các bước thiết lập đường dẫn làm như hình bên dưới: 1 2 3 SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 9 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Chọn mẫu dự án, kích Open. Như vậy là chúng ta đã thiết lập được đường dẫn theo hệ đơn vị mét phù hợp với đơn vị Việt Nam. • Các tệp dự án mẫu khác cũng làm tương tự như trên. 2. Thiết lập đường dẫn đến thư mục chứa các tệp thư viện của Revit (Metric Library). • Khi tiến hành cài đặt Revit chúng ta nên để máy tính kết nối với Internet để trong quá trình cài đặt, phần mềm tự động Download các thư viện về máy tính. • Khi sử dụng phần mềm, mỗi khi người dùng muốn Insert một thư viện nào đó vào để sử dụng thì phần mềm lại mặc định sẵn đến thư mục chứa các tệp thư viện có hệ đơn vị Anh (US Imperial). Vì vậy, ta cần thiết lập lại đường dẫn đến thư mục chứa các tệp thư viện (US Metric) phù hợp với đơn vị Việt Nam để sử dụng cho tiện lợi. • Các bước thiết lập đường dẫn như sau: Ra lệnh Options (tương tự phần thiết lập đường dẫn cho các tệp dự án mẫu). Chọn mục File Location xuất hiện hộp thoại như hình bên dưới: Nhấn nút Places hộp thoại tiếp theo hiện ra. Tại đây mặc định là US Imperial. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 10 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Tại mục Library Name ta đổi tên Imperial Library thành Metric Library. Sau đó nhấn vào nút tại bảng Library Path để tìm đến thư mục chứa tệp thư viện US Metric. Chọn US Metric sau đó nhấn Open. Như vậy chúng ta đã thiết lập được đường dẫn đến thư mục chứa các tệp thư việc có sẵn của Revit (Metric Library). SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 11 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO PHẦN 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾT CẤU I. TẠO HỆ LƯỚI (GRID). • Ra lệnh Grid (lệnh tắt GR) hoặc có thể nhấn vào biểu tượng trên màn hình. • Lúc này trong thư mục Modify/Place Grid sẽ xuất hiện các công cụ để tạo lưới như hình bên dưới: • Chọn công cụ Line để vẽ đường lưới đầu tiên. Sau đó sử dụng công cụ Pick và chọn các khoảng Offset tại thanh Option để vẽ các đường lưới còn lại. Kết quả hệ lưới trục như hình bên dưới: II. TẠO CAO TRÌNH (LEVEL). • Vào bảng Project Browser tìm đến phần Elevations chọn bất kỳ một khung nhìn mặt đứng nào đó, chẳng hạn là “MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC”. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 12 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Kích đúp chuột trái vào “MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC” thì phần mềm sẽ chuyển giao diện về MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC như hình dưới: • Ra lệnh Level (lệnh tắt “L” Enter) hoặc nhấn vào biểu tượng trên màn hình. • Lúc này, trong thư mục Modify/Place Level sẽ xuất hiện các công cụ để chúng ta vẽ cao độ cho các tầng còn lại của công trình. Mặc định phần mềm sẽ có sẵn 2 Level: Level 1: cao trình 0. Level 2: cao trình 3000. Trước khi vẽ các cao trình mới, ta nên chỉnh sửa tên và cao trình các Level mặc định của chương trình rồi mới vẽ các cao trình khác để tiện cho việc chỉnh sửa. Cách thay đổi tên Level và cao độ Level: • Kích đúp chuột trái vào lưới trục Level 1, lúc này lưới trục sẽ hiện như thế này. Người dùng thay đổi tên cao trình Level 1 thành tên cao trình trong dự án của mình. Chẳng hạn thay đổi tên cao trình Level 1 thành MẶT BẰNG ĐÀ KIỀNG thì phần mềm sẽ hiện thông báo sau: • Chúng ta nhấn Yes để hoàn tất việc đổi tên Level. • Cách thay đổi cao độ chúng ta cũng làm tương tự như cách thay đổi tên Level. • Chọn công cụ Pick và nhập các khoảng Offset tại thanh Option để vẽ các cao trình còn lại. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 13 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP III. GVHD: Th.S LÊ THANH CAO VẼ HỆ CỘT (COLUMN). • Tiết diện cột trong dự án gồm những loại sau: C1 – 220×220 (mm); C2 – 220×350 (mm); C3 – 220×450 (mm); • Trước khi tiến hành vẽ hệ cột, ta cần khai báo các tiết diện cột C1, C2, C3 trong phần mềm. Cột chúng ta sử dụng là cột bê tông. Mặc định của phần mềm có 3 tiết diện như hình dưới: 1. Thay đổi tiết diện cột. • Vào giao diện Structure ra lệnh Column (CL) hoặc nhấn vào biểu tượng Lúc này trong bảng Properties sẽ hiện ra những thông tin về tiết diện cột sắp vẽ. • Chọn một tiết diện bất kỳ. Ví dụ, chọn cột có tiết diện M_Concrete-Rectangular Column 300×450mm. • Nhấn chuột vào dầm xuất hiện hộp thoại: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 14 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP • Trong hộp thoại mới nhấn vào ô GVHD: Th.S LÊ THANH CAO xuất hiện một hộp thoại Name: • Tại hộp thoại này, thay đổi lại tiết diện cột giống như trong dự án. Ví dụ tại ô Name, nhập C1 sau đó nhấn OK. Như vậy, cột đã được thay đổi tiết diện phù hợp với cột trong dự án: • Thay đổi lại tiết diện cột: tại 2 ô này, ta thay đổi giá trị b và h lại cho phù hợp với cột C1 (220×220). Sau đó nhấn vào mục OK. Như vậy ta đã tạo được cột C1 (220×220). • Các tiết diện cột còn lại ta làm tương tự như cột C1 (220×220). SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 15 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 2. Vẽ cột vào dự án. • Mở khung nhìn MẶT BẰNG ĐÀ KIỀNG tại cao độ 0.000. • Ra lệnh Column (CL) hoặc nhấn vào biểu tượng chọn kiểu cột mà ta định vẽ. Lúc này trên thanh Option sẽ xuất hiện các thông số liên quan đến việc vẽ cột: Rotate after placement: có đánh dấu thì sau khi đặt cột, có thể xoay cột. Nhấn chuột vào biểu tượng lúc này sẽ xuất hiện 2 lựa chọn: Height: chọn chiều cao. Chân cột ở cao trình dưới đỉnh cột ở cao trình trên. Nếu chọn Unconnected, cho chiều cao tại ô nhập giá trị bên cạnh. Ví dụ: Muốn vẽ cột TẦNG 1 thì lúc này đang ở MẶT BẰNG ĐÀ KIỀNG ta chọn cao trình trên TẦNG 1. Depth: chiều sâu. Đỉnh cột tại cao trình mặt bằng sàn hiện hành, chân cột tại cao trình dưới. Nhấn chọn cao trình chân cột tại ô bên cạnh. Lưu ý: Khi tiến hành vẽ cột, tại thanh Properties có một thông số ta nên chú ý: • Khi đánh dấu vào ô này, cột sẽ luôn gắn với lưới trục. Khi ta thay đổi vị trí lưới cột thì cột cũng thay đổi theo. • Chọn vị trí đặt cột: có các cách đặt cột như sau: Đưa con trỏ đến vị trí cần thiết, nhấn trái chuột thì cột được tạo ra. Mỗi lần nhấn chuột được một cột. Nhấn nút At Grid – bố trí tại các giao điểm của lưới (phương án này vẽ nhanh): SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 16 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Chọn các đường lưới giao nhau (dùng cách kéo chuột thành cửa sổ hoặc giữ phím Ctrl). Nhấn Finish các cột được tạo ra tại các nút lưới. • Kết quả sau khi vẽ cột TẦNG 1 của công trình: • Các tầng còn lại có chiều cao giống TẦNG 1 nên để vẽ cột cho nhanh ta làm như sau: Chọn tất cả các cột ở TẦNG 1 bằng cách giữ và quét chuột chọn hết các cột. Nhấn vào biểu tượng trên thanh công cụ: Nhấn vào biểu tượng . Lúc này sẽ hiện ra cửa sổ như hình bên dưới: Chọn vào Aligned to Selected Level sẽ xuất hiện hộp thoại. Lúc này ta sẽ chọn TẦNG 2, TẦNG 3 để Coppy cột từ TẦNG 1 lên các tầng này. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 17 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Vì cột TẦNG 3 và TẦNG 4 giống nhau nhưng khác tiết diện so với cột TẦNG 1 và TẦNG 2 nên sau khi coppy cột từ TẦNG 1 lên TẦNG 3 ta cần chọn lại tiết diện cột cho TẦNG 3. • Chọn các cột cần thay đổi tiết diện rồi vào bảng Properties chọn lại tiết diện cột. Lưu ý: Để cho nhanh ta có thể sử dụng công cụ này của Revit: Nhấn trái chuột chọn một cột bất kỳ, sau đó nhấn phải chuột vào màn hình sẽ xuất hiện một bảng chỉnh sửa như hình bên dưới: Nhấn chuột vào tại dòng Select All Instances rồi chọn In Entire Project. Tính năng này cho phép chọn tất cả các cấu kiện giống nhau tại khung nhìn. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 18 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Sau khi chọn tiết diện cột cho TẦNG 3, tiết diện cột TẦNG MÁI giống TẦNG 3 nên ta vẽ cột TẦNG MÁI bằng cách coppy cột TẦNG 3. Cách làm giống như phần trên. • Như vậy, đến lúc này ta đã dựng xong phần kết cấu cột cho dự án. 3D CỘT TẦNG 1 3. VẼ MÓNG (FOUNDATION) • Phần mềm Revit có mặc định một số loại móng như móng đơn, móng cọc… nhưng hình dạng và kích thước không giống với kích thước thực tế của móng công trình nên ta cần chỉnh sửa hoặc tạo mới móng cho công trình. • Công trình sử dụng 2 loại móng: Móng đôi M1 – 1600×3200×500 (mm); Móng đơn lệch tâm M2 – 1400×1400×500 (mm); Móng đơn lệch tâm M3 – 1400×1800×500 (mm); Móng đôi M4 – 1400×3200×500 (mm); MÓNG M1 SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MÓNG M2 MSSV: 53130198 TRANG 19 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO MÓNG M3 MÓNG M4 • Để có được các loại móng đúng với kích thước thiết kế như trên, chúng ta cần khởi tạo móng bằng các cách sau: Tạo móng bằng cách sử dụng Family. Tạo móng bằng công cụ Model Inplace A. TẠO MÓNG BẰNG CÁCH SỬ DỤNG FAMILY. 1. Ra lệnh New Family. • Hộp thoại hiện ra. Chọn tệp: Metric Structural Foundation, nhấn Open. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 20 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Khung nhìn mặt bằng được mở ra, trong đó có các mặt phẳng như hình bên trái. • Mở khung nhìn mặt đứng Front, có các thành phần như hình dưới bên phải. 2. Ra lệnh Create Properties Family Types. • Xuất hiện hộp thoại có các tham biến như hình dưới: • • Cho giá trị Width = 1000 Cho giá trị Length = 1200 3. Nhấn Add để tạo thêm tham biến mới. • Lúc này xuất hiện một hộp thoại với các thông số như hình bên phải: Name: tên tham biến. Type: tham biến thuộc kiểu. Tại ô Name gỗ tên: Chiều cao móng. Group parameter under nhấn chọn Dimensions. Nhấn OK. Trở lại hộp thoại trước, cho giá trị Chiều cao móng = 1200mm. Nhấn Apply. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 21 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 4. Nhấn nút Add để tạo thêm tham biến mới, hộp thoại hiện ra. Chọn các thông số như trên. Name: gõ Chiều rộng lớp đệm. Nhấn OK. Trở lại hộp thoại trước, cho giá trị = Width + 200. Nhấn Apply. 5. Nhấn nút Add để tạo thêm tham biến mới, hộp thoại hiện ra. Chọn các thông số như trên. Name: gõ Chiều dài lớp đệm. Nhấn OK. Trở lại hộp thoại trước, cho giá trị = Length + 200. Nhấn Apply. 6. Nhấn nút Add để tạo thêm tham biến mới, hộp thoại hiện ra. Chọn các thông số như trên. Name: gõ Chiều cao lớp đệm. Nhấn OK. Trở lại hộp thoại trước, cho giá trị = 100. Nhấn Apply. 7. Nhấn nút Add để tạo thêm tham biến mới, hộp thoại hiện ra. Chọn các thông số như trên. Name: gõ Chiều rộng mặt trên. Nhấn OK. Trở lại hộp thoại trước, cho giá trị = Width*2/3. Nhấn Apply. 8. Nhấn nút Add để tạo thêm tham biến mới, hộp thoại hiện ra. Chọn các thông số như trên. Name: gõ Chiều dài mặt trên. Nhấn OK. Trở lại hộp thoại trước, cho giá trị = Length*2/3. Nhấn Apply. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 22 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 9. Nhấn nút Add để tạo thêm tham biến mới, hộp thoại hiện ra. Chọn các thông số như trên. Name: gõ Chiều cao bậc 1. Nhấn OK. Trở lại hộp thoại trước, cho giá trị = 250. Nhấn Apply. Các giá trị và biểu thức của các tham biến sẽ thay đổi tùy thuộc vào cấu tạo của móng thực tế. 10. Nhấn OK kết thúc lệnh. 11. Mở khung nhìn mặt bằng Ref.Level. Ra lệnh Create Reference Plan (RP). 12. Vẽ các mặt phẳng và gán tham biến như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 23 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 13. Mở khung nhìn mặt đứng Front. Ra lệnh Create Reference Plan (RP). 14. Vẽ các mặt phẳng và gán tham biến như hình dưới: 15. Nhấn vào mặt phẳng tham chiếu dưới cùng, đặt tên Mặt đáy móng. 16. Tạo hình móng. 16.1 Tạo lớp đệm. • Mở khung nhìn mặt bằng Ref.Level. Ra lệnh Create Extrusion. • Thanh công cụ hiện ra. Nhấn chọn hộp thoại hiện ra để chọn mặt phẳng làm việc. Nhấn chọn Mặt đáy móng. • Nhấn OK. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 24 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP • Nhấn nút kích thước. GVHD: Th.S LÊ THANH CAO để vẽ hình chữ nhật. Nhấn khóa các cạnh với các mặt phẳng khống chế • Nhấn Modify, kết thúc vẽ. • Start Extrusion: gõ 0. • End Extrusion: nhấn • Material: nhấn • Nhấn hộp thoại hiện ra, chọn Chiều cao lớp đệm. Nhấn OK. hộp thoại hiện ra, nhấn chọn Structural Material, nhấn OK. Finish Edit Mode kết thúc tạo lớp đệm. Kết quả như hình. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 25 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 16.2 Tạo khối chân móng. • Các bước làm tương tự như việc tạo lớp đệm: • Nhấn Modify, kết thúc vẽ. • Start Extrusion: gõ 0. • End Extrusion: nhấn • Material: nhấn • Nhấn hộp thoại hiện ra, chọn Chiều cao bậc 1. Nhấn OK. hộp thoại hiện ra, nhấn chọn Structural Material, nhấn OK. Finish Edit Mode kết thúc tạo khối chân móng. Kết quả như hình. 16.3 Tạo khối vát. • Mở khung nhìn mặt bằng Ref.Level. Ra lệnh Create Blend. • Thanh công cụ hiện ra. Nhấn chọn hộp thoại hiện ra để chọn mặt phẳng làm việc. Nhấn chọn Mặt đáy móng. • Nhấn OK. • Nhấn nút kích thước. để vẽ hình chữ nhật. Nhấn khóa các cạnh với các mặt phẳng khống chế SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 26 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Nhấn Modify, kết thúc vẽ. • Nhấn , vẽ hình bao mặt trên. Nhấn nút với các mặt phẳng khống chế kích thước. để vẽ hình chữ nhật. Nhấn khóa các cạnh • Nhấn Modify, kết thúc vẽ. • First End, nhấn hộp thoại hiện ra, chọn Chiều cao bậc 1. Nhấn OK. • Second End, nhấn • Material: nhấn hộp thoại hiện ra, chọn Chiều cao móng. Nhấn OK. hộp thoại hiện ra, nhấn chọn Structural Material, nhấn OK. • Nhấn Finish Edit Mode kết thúc tạo khối vát. Lưu ý: Lúc này ta có thể hiệu chỉnh các thông số trong bảng tham biến để thay đổi kích thước móng: Móng lúc mới tạo xong SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG Móng sau khi chỉnh sửa thông số MSSV: 53130198 TRANG 27 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Mở khung nhìn 3D. • Ra lệnh Modify Join Geometry. • Nhấn chọn tất cả các khối. Nhấn Modify (Esc) kết thúc lệnh. 17 Lưu trữ và sử dụng: • Ra lệnh Save. Sau khi lưu xong, chúng ta load Family móng này vào dự án. Như vậy chúng ta đã tạo được một loại móng bằng cách sử dụng Family. B. TẠO MÓNG BẰNG CÔNG CỤ MODEL – INPLACE. • Khi tạo móng bằng công cụ này thì móng tạo ra chỉ sử dụng tại dự án chứ không thể lưu trữ sau đó load vào dự án khác được. • Ưu điểm của việc tạo móng bằng công cụ Model Inplace là dễ dàng tạo ra các loại móng với cấu tạo, kích thước khác nhau (những loại móng có hình dạng phức tạp). Cách sử dụng công cụ Model Inplace để tạo móng: • Ra lệnh Structural Component Model Inplace. • Hộp thoại hiện ra. • Tại ô Filter list chọn Structural và nhấn chọn Structural Foundations. • Nhấn OK, xuất hiện một hộp thoại để đặt tên cho Family móng chuẩn bị tạo. • Đặt tên móng vào ô Name, nhấn OK. Lúc này trên thanh công cụ sẽ xuất hiện các công cụ để ta tạo móng như hình dưới: • Tùy thuộc vào cấu tạo và hình dạng của móng mà lựa chọn các công cụ như Extrusion, Blend, Revolve, Swept Blend… để vẽ lên móng đó. • Móng sau khi tạo ra đã nằm trong dự án nên chúng ta không cần load vào dự án như khi tạo móng bằng Family ở trên. Lưu ý: Khi tạo móng bằng phương pháp này và load vào dự án để sử dụng thì người dùng không thể thay đổi kích thước móng giống như phương pháp tạo móng bằng Family như trên mà phải vào Edit để chỉnh sửa lại kích thước của móng ngay tại khung nhìn làm việc. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 28 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP C. • • • GVHD: Th.S LÊ THANH CAO VẼ MÓNG CHO DỰ ÁN. Mở khung nhìn mặt bằng tầng. Ra lệnh Structural Isolated. Tại thanh Properties sẽ xuất hiện các loại móng có trong công trình. • Chọn móng cần vẽ và cao trình đặt móng tại thanh Properties, kích chuột vào một điểm bất kỳ trên mặt bằng ta được một móng. • Người dùng cũng có thể sử dụng công cụ để vẽ móng. Dùng chuột quét vùng cửa sổ vào mặt bằng lưới, móng được tạo ra tại các vị trí giao nhau của đường lưới. Nhấn để kết thúc việc vẽ móng bằng công cụ At Grids. KẾT QUẢ SAU KHI VẼ MÓNG CHO CÔNG TRÌNH SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 29 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 4. VẼ DẦM (FRAMING). • Việc vẽ dầm có thể thực hiện tại khung nhìn mặt bằng tầng hoặc khung nhìn 3D. • Tại khung nhìn mặt bằng sàn, có một số thông số giới hạn tầm nhìn, chúng ta có thể không nhìn thấy dầm khi vẽ. Để khắc phục vấn đề này ta làm như sau: Tại thanh Properties, nhấn Edit tại mục View Range hộp thoại tiếp theo hiện ra: Nhấn nút tại các ô Bottom, Level, chọn Unlimited (không hạn chế). Nhấn OK kết thúc công việc. 1. Chọn kiểu dầm và thay đổi tiết diện dầm. • Ra lệnh Structure Beam (phím tắt BM). • Thanh Options và Properties hiện ra. Lúc này phần mềm đã mặc định sẵn một số loại dầm có tiết diện khác nhau như hình: • Lúc này, để có được các tiết diện dầm đúng với tiết diện và vật liệu dầm mà ta sử dụng trong công trình, ta cần tạo lại các tiết diện dầm. • Công trình sử dụng dầm có tiết diện như sau: D1, D2, D3 – 220×300 (mm); D4 – 220×600 (mm); D5 – 220×450 (mm); D6– 220×500 (mm); • Để có được các tiết diện này, ta làm tương tự như cách thay đổi tiết diện cột đã ghi rõ ở phần trên. Lưu ý: nếu không có loại dầm như ý muốn, người dùng có thể load vào dự án các thư viện dầm bằng cách sau: • Vào Insert nhần nút Load Family: • Hộp thoại Library/US Metric tự động mở ra, nhấn thư mục tiếp theo Structural Framing. Xuất hiện hộp thoại chứa các kiểu dầm kết cấu như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 30 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Nhấn vào thư mục này, các tệp hiện ra: • Nhấn vào tên tệp, nhấn Open, dầm được đưa vào dự án. 2. • • • Vẽ dầm cho dự án. Mở khung nhìn mặt bằng tầng. Ra lệnh Structure Beam (phím tắt BM). Sử dụng các công cụ này để vẽ dầm: • Tùy thuộc vào biên dạng của dầm mà ta chọn công cụ vẽ dầm khác nhau. • Nhấn On Grids để vẽ dầm theo các đường lưới. • Điều kiện để sử dụng được chế độ này là phải có các đường lưới, các nút lưới phải có cột hoặc đầu tường. • Chọn các đường lưới cần đặt dầm. Nếu chọn từng đường một, muốn chọn nhiều phải giữ phím Ctrl. Có thể dùng chế độ quét cửa sổ để chọn. • Nhấn Finish, các dầm được tạo ra. Lưu ý: Nếu các tầng có hệ dầm giống nhau thì ta chỉ cần vẽ dầm cho 1 tầng điển hình rồi sau đó sử dụng chế độ Coppy dầm từ tầng đã vẽ cho các tầng còn lại. Cách Coppy dầm từ một tầng cho các tầng còn lại làm tương tự như cách Coppy cột đã nêu ở trên. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 31 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ SAU KHI VẼ HỆ DẦM TẦNG 1 5. 1. • • VẼ SÀN (FLOOR). Tạo kiểu sàn và thay đổi chiều dày sàn. Mở khung nhìn mặt bằng tầng. Ra lệnh Structure Floor (phím tắt SB) Floor: Structural. • Tại thanh Properties sẽ xuất hiện các kiểu sàn và cao trình đặt sàn. • Dự án sử dụng 2 loại sàn với kích thước như sau: Sàn BTCT 100. Sàn BTCT 80. • Để tạo được 2 loại sàn này, ta cần khai báo lại thông số của sàn cho đúng chiều dày và vật liệu. • Cách đổi tên sàn làm tương tự như cách đổi tên cột như đã giới thiệu ở phần trên. • Để thay đổi chiều dày sàn ta làm như sau: Chọn sàn cần vẽ rồi nhấn nút Edit Type, xuất hiện hộp thoại Type Properties như hình bên dưới bên trái. Tại mục Structure nhấn vào Edit xuất hiện hộp thoại Edit Assembly như hình dưới bên phải. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 32 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 2. • • • GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Thay đổi chiều dày sàn tại cột Thickness và thay đổi vật liệu của sàn tại cột Material. Vẽ sàn cho dự án. Mở khung nhìn mặt bằng tầng. Ra lệnh Structure Floor (phím tắt SB) Floor: Structural. Sử dụng các công cụ này để vẽ sàn: • Sau khi sử dụng các công cụ trên vẽ biên dạng sàn xong nhấn SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 để kết thúc vẽ sàn. TRANG 33 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 6. VẼ CẦU THANG. • Tùy vào đặc điểm cầu thang mà sử dụng các công cụ khác nhau để dựng cầu thang. Dưới đây là một số cách vẽ cầu thang kết cấu cho công trình: 1. Vẽ cầu thang bằng công cụ Model Inplace. • Sử dụng công cụ này có thể vẽ nên cầu thang có hình dạng phức tạp một cách nhanh chóng và chính xác. Cầu thang vẽ theo phương pháp này ta có thể đặt thép và xuất qua các phần mềm khác như Etabs, Robot để tính toán kết cấu. • Ra lệnh Structural Component Model Inplace. • Tại ô Filter list chọn Structural và nhấn chọn Floor. • Nhấn OK, xuất hiện một hộp thoại để đặt tên cho Family móng chuẩn bị tạo. • Đặt tên cho cầu thang vào ô Name, nhấn OK. Lúc này trên thanh công cụ sẽ xuất hiện các công cụ để ta tạo cầu thang như hình dưới: • Tùy thuộc vào cấu tạo và hình dạng của cầu thang mà lựa chọn các công cụ như Extrusion, Blend, Revolve, Swept Blend… để vẽ. • Cầu thang sau khi tạo ra đã nằm trong dự án nhưng đôi lúc không nằm đúng vị trí nên chúng ta cần hiệu chỉnh cầu thang cho đúng vị trí. • Trường hợp cầu thang các tầng giống nhau thì ta sử dụng chế độ Coppy cầu thang từ 1 tầng cho các tầng còn lại. Cách làm tương tự như cách Coppy cột từ 1 tầng cho các tầng đã giới thiệu tại phần vẽ cột ở trên. 2. Vẽ cầu thang bằng công cụ Stair. • Trong giao diện của Revit Structural không có công cụ vẽ cầu thang mà chúng ta sẽ tận dụng công cụ vẽ cầu thang (Stair) trong Revit Architecture để vẽ nên cầu thang kết cấu. Tuy nhiên vẽ cầu thang theo phương pháp này thường không hiệu quả vì có nhiều thông số liên quan và cầu thang tạo ra chỉ phục vụ cho việc đặt thép chứ không thể xuất sang các phần mềm phân tích nội lực như Etabs, Robot để tính toán được. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 34 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Ra lệnh Architecture Stair. Lúc này sẽ xuất hiện 2 lựa chọn để vẽ cầu thang: Stair by Component. Stair by Sketch. • Stair by Component là chế độ vẽ cầu thang theo kiểu các bộ phận cầu thành. • Stair by Sketch là chế độ vẽ cầu thang theo biên dạng. • Khi nhấn vào lựa chọn nào (Stair by Component, Stair by Sketch) thì bên bảng Properties đều xuất hiện các mẫu cầu thang như hình dưới: • Để vẽ cầu thang mà có thể đặt thép cho cầu thang thì chúng ta phải chọn cầu thang loại Monolithic Stair (cầu thang bê tông). Lưu ý: Sau khi vẽ xong cầu thang, khi chúng ta vào View 3D thì chúng ta sẽ không nhìn thấy cầu thang nguyên nhân là trong Structure không thể thực hiện việc tạo cầu thang. Để khắc phục vấn đề này chúng ta phải vào nút tại ô Visibility/Graphics Overrides hoặc nhấn (VG). Lúc này xuất hiện hộp thoại như hình dưới: • Tại ô Filter list chọn cả 2 mục Architecture và Structure sau đó đánh dấu vào mục Stair. Như vậy khi quay lại khung nhìn Wiew 3D, chúng ta sẽ thấy cầu thang vừa tạo ra trong khung nhìn này. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 35 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 3. Vẽ cầu thang bằng cách tạo bản sàn. • Với việc vẽ cầu thang theo phương pháp này, chúng ta không chỉ đặt thép được cho cầu thang mà còn có thể xuất qua các phần mềm tính toán kết cấu như Etabs, Robot để tính toán nội lực. • Dựa vào kích thước và cao trình của cầu thang, vẽ các bản sàn theo biên dạng của cầu thang. Để vẽ các bản sàn có độ dốc ta sử dụng công cụ. Trên đây là các cách vẽ cầu thang kết cấu. Tùy vào mục đích sử dụng cầu thang mà ta lựa chọn phương pháp vẽ cho phù hợp. 4. Vẽ cầu thang cho dự án. • Chi tiết về cầu thang của công trình: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 36 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Tiến hành dựng cầu thang bằng công cụ Model Inplace. • Kết quả sau khi dựng cầu thang: MÔ HÌNH 3D CẦU THANG SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 37 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO MÔ HÌNH 3D CÔNG TRÌNH SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 38 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO PHẦN 3: TẠO FAMILY CHO DỰ ÁN 1. Tạo ký hiệu mặt cắt cấu kiện. • Nhấn vào nút New Family xuất hiện hộp thoại: • Chọn Family “Metric Detail Item line based” môi trường làm việc hiện ra với các mặt phẳng như hình: • Tạo các tham biến như hình dưới: • Vẽ biên dạng mặt cắt bằng các đường line ở chế độ Detail Item. Các đường còn lại ta chọn chế độ Invisible lines. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 39 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Điểm quan trọng trong việc tạo ký hiệu mặt cắt là chúng ta sẽ tạo một tham biến khoảng che để có thể thay đổi chiều dài khoảng che tùy vào mỗi loại cấu kiện. • Khoảng che đó ta sử dụng chức năng Masking Region. Công cụ này giúp ta che đi các chi tiết mà vùng Masking Region đè lên. Ra lệnh Create Masking Region. Sử dụng công cụ để chọn các biên dạng mà ta vừa vẽ ở trên. Biên dạng đường mặt cắt ta chọn đường bao Masking Region ở chế độ Detail Item, các đường bao còn lại ta chọn ở chế độ Invisible lines. Nhấn để kết thúc tạo vùng Masking Region. • Gán tham biến khoảng che cho vùng Masking Region vừa tạo ra. • Gán chế độ Flip cho mặt cắt. Công cụ này giúp cho mặt cắt có thể đảo chiều khi vẽ. Cách làm như sau: Ra lệnh Create Control lúc nãy sẽ xuất hiện các lựa chọn để ta gán cho mặt cắt như hình: Chọn Double Vertical sau đó kích vào vị trí mà ta muốn gán chế độ Double Vertical cho mặt cắt. • Như vậy, chúng ta đã tạo được một Family mặt cắt. Để sử dụng, chúng ta load Family này vào trong dự án. 2. Tạo ký hiệu ghi chú thép (Tag Rebar). • Ra lệnh New Family. • Xuất hiện hộp thoại. Tại hộp thoại này ta chọn vào thư mục Annotations sau đó chọn Family có tên “Metric Generic Tag” rồi nhấn OK. Môi trường làm việc hiện ra như hình bên dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 40 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP • Ra lệnh Create GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Lines . Lúc này xuất hiện các công cụ để vẽ hình như hình bên dưới: • Chọn công cụ vẽ đường tròn vẽ một đường tròn với bán kính là 2.5mm. • Nhấn vào biểu tượng xuất hiện hộp thoại như hình bên dưới: • Chọn Structural Rebar Tags sau đó nhấn OK. • Ra lệnh Create nhấn vào biểu tượng nhấn vào giữa đường tròn, xuất hiện hộp thoại như hình bên dưới: • Chọn Rebar Number sau đó nhấn biểu tượng . Tiến hành thiết lập cho tham biến Rebar Number như hình bên dưới sau đó nhấn OK. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 41 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Coppy Lable 00 sang một vị trí mới như hình bên phải: • Nhấn trái chuột vào Lable 00 vừa coppy sau đó nhấn vào biểu tượng tham biến mới và chỉnh sửa như hình bên dưới: để chọn • Nhấn OK, kết thúc việc tạo tham biến. Kết quả như hình: • Như vậy, cơ bản đến bước này ta đã tạo được một Tag thép để ghi chú cho các thanh thép trong dự án. Tiến hành lưu và load Family vào dự án để sử dụng. • Để tạo ra một Tag thép đúng theo TCVN và theo ý thích thì cần thiết lập thêm nhiều thông số khác nữa. Tạo Rebar Tag là một trong những điểm quan trọng khi triển khai chi tiết kết cấu bằng Revit. Tuy nhiên, để có được một Rebar Tag đúng theo TCVN và tiện lợi cho lúc ghi chú thép thì không phải việc đơn giản. Nó đòi hỏi kỹ sư phải thực sự làm chủ family thì mới có thể hiểu hết các tính năng để rồi từ đó thiết lập các thông số sao cho hợp lý nhất. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 42 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO PHẦN 4: TRIỂN KHAI CHI TIẾT KẾT CẤU A. LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ CỐT THÉP (REBAR COVER). 1. Thiết lập lớp bê tông bảo vệ cốt thép. • Ra lệch Structure nhấn mũi tên tại Reinforcement chọn Rebar Cover Settings. • Hộp thoại hiện ra với một số lớp bê tông bảo vệ mặc định của chương trình. Có thể thay đổi hoặc tạo thêm các lớp bê tông bảo vệ khác. • • • • • Description: tên lớp bê tông bảo vệ. Setting: giá trị lớp bê tông bảo vệ. Nhấn nút Add, một dòng mới hiện ra. Gõ tên mới và cho giá trị lớp bê tông bảo vệ. Nhấn Duplicate tạo lớp bê tông bảo vệ tương tự. Nhấn OK kết thúc lệnh. 2. Gán lớp bê tông bảo vệ cho cấu kiện công trình. • Ra lệnh Structure Cover. • Thanh công cụ hiện ra: • Nhấn nút gán giá trị lớp bê tông bảo vệ cho tất cả các mặt của cấu kiện. Đưa con trỏ đến cấu kiện, nhấn chuột. Nhấn mũi tên tại ô Cover Settings, chọn lớp bê tông bảo vệ cần dùng. Nhấn trái chuột vào chỗ trống, kết thúc lệnh này. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 43 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Nhấn nút gán giá trị lớp bê tông bảo vệ cho một mặt của cấu kiện. Mặt nào được chọn thì mặt đó sẽ được gán lớp bê tông bảo vệ. Đưa con trỏ đến mặt của cấu kiện, nhấn chuột. Nhấn mũi tên tại ô Cover Settings, chọn lớp bê tông bảo vệ cần dùng. Nhấn trái chuột vào chỗ trống, kết thúc lệnh này. • Nhấn Modify hoặc Esc để kết thúc lệnh Cover. 3. Thay đổi lớp bê tông bảo vệ cho cấu kiện. • Nhấn trái chuột vào cấu kiện. • Tại nhóm Structure, trên thanh Properties nhấn chọn lớp bảo vệ cho từng mặt của cấu kiện như hình dưới: • Nhấn OK kết thúc lệnh. B. THIẾT LẬP MẪU TEMPLATE CHO KHUNG NHÌN (VIEW TEMPLATE). • Trong Revit Structure, việc tạo Template cho các khung nhìn khác nhau có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó giúp bạn triển khai chi tiết các kết cấu rất nhanh và hiệu quả. Tùy thuộc vào khung nhìn (View) mà ta thiết lập mẫu Template cho phù hợp. Trình tự thiết lập Template cho khung nhìn: • Tại thanh Properties tìm đến thư mục Identity Data. View Name: tên khung nhìn mà bạn đang thao tác. View Template: tên mẫu Template đang áp dụng cho khung nhìn. • Nhấn chuột vào ô xuất hiện hộp thoại: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 44 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Nhấn trái chuột vào một mẫu View type bất kỳ, sau đó nhấn nút để tạo một mẫu View type mới giống với mẫu View type bạn vừa chọn vì đây là chế độ Duplicate. Lúc này xuất hiện một hộp thoại như hình dưới: • Đặt tên cho khung nhìn, nhấn OK. Ví dụ đặt tên khung nhìn là “MẶT CẮT DẦM”. Trở lại thư mục lúc ban đầu, chúng ta sẽ tiến hành thiết lập chế độ hiển thị cho khung nhìn như sau: • Thiết lập các chế độ hiển thị tại thư mục View Properties. • Thông thường ta hay điều chỉnh tại 3 thư mục V/G Overrrides Model, V/G Overrides Annotation và V/G Overrides Analytycal. Nhấn Edit xuất hiện hộp thoại như hình: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 45 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Muốn điều chỉnh chế độ hiển thị (màu, đường nét…) của cấu kiện hay chi tiết nào thì ta vào bảng Visibility/Graphic Overrides điều chỉnh các thông số (lines, patterns, transparency) tại cột Projection/Surface và các thông số (lines, patterns) tại cột Cut. • Nhấn Apply OK để kết thúc. Lưu ý: Để xóa các mẫu Template đã tạo ra thì làm như sau: • Ra lệnh View nhấn tại chọn • Xuất hiện hộp thoại như hình dưới: • Kích trái chuột chọn Template khung nhìn cần xóa rồi nhấn nút • Nhấn OK kết thúc. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 để xóa. TRANG 46 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO C. TRIỂN KHAI CHI TIẾT KẾT CẤU. Để triển khai chi tiết kết cấu trong Revit, cần tạo ra các mặt cắt để bố trí thép và ghi chú. I. TRIỂN KHAI CHI TIẾT MÓNG. 1. Tạo mặt cắt móng, áp dụng View Template. • Mở khung nhìn MẶT BẰNG MÓNG. • Ra lệnh vẽ mặt cắt . Kích chuột trái vào 2 điểm được một mặt cắt như hình dưới: • Nhấn chọn mặt cắt đã vẽ sau đó nhấn phải chuột chọn Go to View. Lúc này khung nhìn mặt cắt xuất hiện trên màn hình làm việc như hình dưới: • Tại thư mục Identity Data trong bảng Properties chọn MẶT CẮT MÓNG tại ô View Template. • Kết quả như hình: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 47 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Chọn lớp bê tông bảo vệ móng. • Vẽ ký hiệu mặt cắt. Tại bảng Project Browser Family nhấn và giữ chuột trái vào tên mặt cắt đã tạo kéo vào môi trường làm việc, lúc này môi trường làm việc chuyển sang chế độ vẽ mặt cắt, kích hai điểm ta được 1 mặt cắt như hình: Tiến hành đặt cốt thép cho móng: • Ra lệnh Structure • Các công cụ đặt thép và thông số trên thanh Option hiện ra. • Nhóm Placement Orientation: hướng đặt cốt thép, có các phương án như hình: Parllel to Work Plane: song song với mặt phẳng làm việc. Phương án này có thêm lựa chọn mặt phẳng làm việc Placement Plane. Parllel to Cover: song song với mặt phẳng của lớp bảo vệ. Perpendicular to Cover: vuông góc với mặt phẳng lớp bảo vệ. Dùng cho các thanh cốt thép dọc. • Chọn hình dạng thanh cốt thép: dạng số 1 (Rebar Share: M_00). • Chọn đường kính thanh cốt thép: nhấn chọn đường kính: • Chọn phương án bố trí: chọn tại Rebar Set trên thanh Properties (hình dưới bên trái) hoặc tại thanh Option (hình dưới bến phải): SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 48 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 2. a. • • • • GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Đặt cốt thép móng. Thép lớp dưới (thép đặt song song với cạnh ngắn của móng). Mở khung nhìn mặt cắt song song với cạnh dài của móng (MC 1-1): Chọn chế độ Maximum Spacing nhập khoảng cách vào ô Chọn đường kính thép Þ14, dạng thép M_ 00 Chọn chế độ Perpendicular to Cover để đặt cốt thép. Kết quả như hình dưới: b. Thép lớp trên (thép đặt song song với cạnh dài của móng). • Mở khung nhìn mặt cắt song song với cạnh ngắn của móng (MC 2-2). Mặt cắt 1-1 lúc này sẽ hiển thị cốt thép theo phương cạnh dài như hình dưới: • Chọn chế độ Maximum Spacing nhập khoảng cách vào ô • Chọn đường kính thép Þ14, dạng thép M_ 00 • Chọn chế độ Perpendicular to Cover để đặt cốt thép. Kết quả như hình dưới: c. Vẽ thép dầm móng lớp trên: • Mở khung nhìn mặt cắt MC 2-2: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 49 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Chọn đường kính thép Þ16, dạng thép M_ 17 Work Plane để đặt cốt thép. và chọn chế độ Parllel to • Chọn chế độ Number with Spacing nhập số thanh và khoảng cách vào ô như hình dưới: (Khi sử dụng chế độ này ta cần biết rõ khoảng cách giữa các thanh cốt thép tính từ tâm đến tâm để nhập cho chính xác): • Để các thanh cốt thép đặt đúng vị trí ta quay lại khung nhìn MC 1-1 để hiệu chỉnh bằng cách nhấn trái chuột vào thanh thép sau đó giữ và kéo thanh thép đến vị trí cần đặt rồi thả chuột, kết quả như hình dưới: d. Vẽ thép dầm móng lớp dưới: • Mở khung nhìn mặt cắt MC 2-2: • Chọn đường kính thép Þ16, dạng thép M_ 17 Work Plane để đặt cốt thép. và chọn chế độ Parllel to • Chọn chế độ Number with Spacing nhập số thanh và khoảng cách vào ô như hình dưới: (Khi sử dụng chế độ này ta cần biết rõ khoảng cách giữa các thanh cốt thép tính từ tâm đến tâm để nhập cho chính xác): SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 50 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Để các thanh cốt thép đặt đúng vị trí ta quay lại khung nhìn MC 1-1 để hiệu chỉnh bằng cách nhấn trái chuột vào thanh thép giữ và kéo thanh thép đến vị trí cần đặt rồi thả chuột, kết quả như hình dưới: e. Vẽ thép đai dầm móng: • Mở khung nhìn mặt cắt MC 2-2: • Chọn đường kính thép Þ6, dạng thép M_T1 • Chọn chế độ Perpendicular to Cover để đặt cốt thép. • Chọn chế độ Maximum Spacing nhập khoảng cách vào ô Kết quả đặt thép như hình dưới: • Để các thanh cốt thép đai đặt đúng vị trí ta quay lại khung nhìn MC 1-1 để hiệu chỉnh bằng cách nhấn trái chuột vào thanh thép giữ và kéo thanh thép đến vị trí cần đặt rồi thả chuột, kết quả như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 51 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO f. Vẽ cốt giá dầm móng. • Mở khung nhìn mặt cắt MC 1-1. • Chọn đường kính thép Þ12, dạng thép M_00 và chọn chế độ Parllel to Work Plane để đặt cốt thép. • Chọn chế độ Perpendicular to Cover để đặt thép. • Chọn chế độ Number with Spacing nhập khoảng cách vào ô Kết quả đặt thép như hình dưới: g. • • • • Vẽ cốt đai tăng cường dầm móng. Mở khung nhìn mặt cắt MC 1-1. Chọn đường kính thép Þ6, dạng thép M_01 Chọn chế độ Parllel to Work Plane để đặt thép. Chọn chế độ Maximum Spacing nhập khoảng cách vào ô Kết quả đặt thép như hình dưới: 3. Ghi chú số hiệu thép và vật liệu móng. • Để ghi chú số hiệu thép trong Revit, ta dùng 2 phương pháp sau: Ra lệnh Annotate Tag by Category hoặc gõ phím tắt (TG). Ra lệnh Annotate nhấn nút Chế độ này thường được sử dụng vào việc ghi chú cho nhóm thép (ví dự như ghi chú cho nhóm thép tại mặt cắt của dầm, cột…) SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 52 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Sau ghi ra lệnh TG trên thanh Option xuất hiện các lựa chọn như hình dưới: Orientation: cách bố trí nhãn. Horizontal – nằm ngang, Vertical – thẳng đứng. có đánh dấu, có đường dẫn. Ô bên cạnh được kích hoạt. Attached End: điểm cuối được cố định với độ dài đường dẫn cho tại ô bên phải. Free End: điểm cuối tự do, người dùng tự chọn điểm và nhấn chuột. Nhấn nút Tags… hộp thoại hiện ra để đưa thư viện nhãn vào dự án. KẾT QUẢ SAU KHI TRIỂN KHAI CHI TIẾT MÓNG MẶT CẮT DM MẶT CẮT 1-1 SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 53 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO MẶT CẮT 2-2 MẶT BẰNG MÓNG SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 54 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP II. GVHD: Th.S LÊ THANH CAO TRIỂN KHAI CHI TIẾT DẦM. 1. Tạo mặt cắt dầm, áp dụng View Template. • Mở khung nhìn MẶT BẰNG KẾT CẤU. • Ra lệnh vẽ mặt cắt . Kích chuột trái vào 2 điểm được một mặt cắt như hình dưới: • Nhấn chọn mặt cắt đã vẽ sau đó nhấn phải chuột chọn Go to View. Lúc này khung nhìn mặt cắt xuất hiện trên màn hình làm việc như hình dưới: • Tại thư mục Identity Data trong bảng Properties chọn MẶT CẮT DẦM tại ô View Template. Kết quả như hình: 2. Đặt cốt thép dầm. a. Vẽ ký hiệu mặt cắt. • Cách vẽ giống như vẽ ký hiệu mặt cắt cho móng. Kết quả như hình bên dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 55 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO b. Vẽ thép chủ chịu lực phía trên dầm. • Chọn đường kính thép Þ16, dạng thép M_17 và chọn chế độ Parllel to Work Plane để đặt cốt thép. • Chọn chế độ Number with Spacing nhập khoảng cách vào ô Kết quả đặt thép như hình dưới: Lưu ý: Chiều dài các đoạn của thanh thép ta có thể điểu chỉnh bằng cách vào bảng Properties, tại thư mục Dimensions nhập chiều dài mới vào các ô phía dưới: • Ra lệnh vẽ mặt cắt vuông góc với trục dầm, kết quả như hình: • Nhấn chọn mặt cắt đã vẽ sau đó nhấn phải chuột chọn Go to View. Lúc này khung nhìn mặt cắt đã áp dụng View Template “MẶT CẮT DẦM” xuất hiện trên màn hình làm việc như hình dưới: • Lúc này 2 thanh thép chủ phía trên mà ta vừa vẽ có thể sẽ nằm xê dịch mà không đúng vị trí, nhấn trái chuột giữ và rê chuột đến đúng vị trí rồi nhả chuột. c. Vẽ thép chủ chịu lực phía dưới dầm. • Chọn đường kính thép Þ16, dạng thép M_00 Work Plane để đặt cốt thép. và chọn chế độ Parllel to • Chọn chế độ Fix Number nhập số lượng thanh thép vào ô SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 56 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Kết quả đặt thép như hình: d. • • • Vẽ cốt đai. Chọn đường kính thép Þ6, dạng thép M_T1 Chọn chế độ Perpendicular to Cover để đặt cốt thép. Chọn chế độ Number with Spacing nhập số lượng và khoảng cách vào ô như hình: (Ta cần biết chiều dài của dầm để xác định chính xác số lượng thanh thép và khoảng cách giữa các thanh thép đai tại gối và bụng dầm). Kết quả như hình dưới: • Như vậy đến bước này cơ bản ta đã đặt thép xong cho một dầm đơn giản. Trường hợp dầm có thêm các cây thép tăng cường thì ta cũng vẽ tương tự như phần trên. Việc còn lại là ghi số hiệu thép và dim kích thước cho dầm. Cách làm tương tự như phần móng. e. Cách vẽ tên mặt cắt giống nhau trong Revit. • Khi triển khai chi tiết dầm, có những vị trí mặt cắt giống nhau nên ta biểu thị cùng tên mặt cắt. Cách làm như sau: Nhấn vào nút Lúc này trên thanh Option xuất hiện các lựa chọn như hình: Nhấn vào mục Reference other view ô bên phải được kích hoạt. Những mặt cắt đã vẽ trước đó xẽ xuất hiện tại ô này. Chọn tên mặt cắt rồi sau đó tiến hành vẽ. Như vậy, ta đã vẽ được một mặt cắt giống với một mặt cắt mà ta đã vẽ trước đó (thường thì sau khi vẽ một mặt cắt nào đó, ta nên đặt tên cho mặt cắt đó để tránh nhầm lẫn cho việc triển khai và đưa vào khổ giấy sau này). SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 57 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ SAU KHI TRIỂN KHAI CHI TIẾT DẦM III. TRIỂN KHAI CHI TIẾT CỘT. • Các bước làm tương tự như phần “TRIỂN KHAI CHI TIẾT DẦM”. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 58 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP IV. GVHD: Th.S LÊ THANH CAO TRIỂN KHAI CHI TIẾT SÀN. 1. Tạo View nhìn Callout và áp dụng View Template. • Mở khung nhìn “MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN”. • Sử dụng công cụ Callout để trích mặt bằng sàn (dùng để đặt thép cho một ô sàn độc lập). Cách làm như sau: Ra lệnh View Callout. Quét chọn vùng cửa sổ đi qua ô sàn. Kết quả như hình dưới: Nhấn trái chuột vào đường bao Callout sau đó nhấn phải chuột chọn Go to View. Áp dụng View Template cho khung nhìn Callout kết quả như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 59 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 2. Đặt cốt thép sàn. 2.1 Vẽ thép chịu mômen dương (thép dưới). a. Vẽ đường bao mảng đặt thép. • Ra lệnh Structure Area • Nhấn chọn ô sàn cần đặt thép. Các công cụ vẽ hình phác hiện ra: • Nhấn Rebar Line: vẽ đường bao khép kín của diện tích đặt cốt thép. Dùng các công cụ Draw để vẽ đường bao. • Nhấn Modify, kết thúc vẽ. • Nhấn nút chọn hướng đặt các đường thép chính. Có thể định hướng bằng một trong các cách sau: Nhấn nút vẽ một đường thẳng. Đường này là hướng đặt thép. Nhấn nút , nhấn chọn cạnh mép của đường bao làm hướng đặt thép. • Nhấn Modify, kết thúc vẽ. b. Chọn các thông số cho mảng lưới cốt thép. • Các thông số mảng cốt thép nằm tại bảng Properties. • Chọn thông số các thanh thép như hình: (Tùy thuộc vào thông số của thanh thép mà ta chọn đường kính, khoảng cách, móc thép (hook) tại ô bên cạnh). Kết quả sau khi đặt thép chịu mô men dương như hình bên dưới bên trái (mặt bằng), hình bên phải (thép 3D). SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 60 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 2.2 Vẽ thép chịu mômen âm (thép gối). • Ra lệnh Structure Pat • Nhấn chọn ô sàn cần đặt thép, công cụ vẽ hình phác hiện ra: • Chọn thông số thanh thép tại bảng Properties như hình bên dưới: • Nhấn nút vẽ biên dạng thép. Kết quả như hình: • Nhấn kết thúc vẽ. • Tiếp tục vẽ thép gối như vậy cho các phương còn lại của ô sàn. Lưu ý: Khi vẽ thép mũ cho ô sàn, nếu mảng thép mũ nằm ngược với phương đặt thép thì ta nhấn vào ký hiệu thì mảng thép sẽ lật ngược trở lại. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 61 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ SAU KHI VẼ THÉP MŨ 2.3 Vẽ thép cấu tạo. • Ra lệnh vẽ mặt cắt Kết quả như hình dưới: • Nhấn trái chuột chọn mặt cắt sau đó nhấn phải chuột chọn Go to View để chuyển đến khung nhìn mặt cắt. Vẽ thép mũ song song theo phương nào thì ta nên mở khung nhìn mặt cắt vuông góc với phương đó để đặt thép cấu tạo (Ø6a300). • Cách vẽ thép cấu tạo cho sàn tương tự như cách vẽ thép cho dầm đã giới thiệu ở phần “TRIỂN KHAI CHI TIẾT DẦM”. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 62 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ SAU KHI VẼ THÉP CẤU TẠO (Ø6a300) 2.4 Ghi chú hình dạng thanh thép và đánh số hiệu thép sàn. a. Ghi chú hình dạng thanh thép trên mặt bằng sàn. • Sau khi kết thúc lệnh vẽ thép sàn, phần mềm sẽ tự hiển thị hình dạng thép sàn trên mặt bằng. Tuy nhiên, những hình dạng này là mặc định của chương trình không giống với ký hiệu thép của Việt Nam nên ta cần hiệu chỉnh lại cho phù hợp. • Cách hiệu chỉnh: xác định tên Family biểu thị hình dạng thép bằng cách nhấn trái chuột vào Family đó. Lúc này trong bảng Properties sẽ xuất hiện về thông tin của Family đó như hình dưới: • Tại bảng Project Browser Family Annotation Symboys M_Path Reinforcement Symbol • Nhấn trái chuột chọn M_Path Reinforcement Symbol sau đó nhấn phải chuột chọn Edit: • Lúc này môi trường làm việc hiện ra như hình. Tiến hành hiệu chỉnh sau đó lưu Family và Load vào dự án để sử dụng. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 63 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Để ghi chú hình dạng thép sàn ta làm như sau: • Đối với thép chịu mômen dương (thép dưới): Tại bảng Project Browser Family Annotation Symboys M_Area Reinforcement Symbol Nhấn và giữ chuột trái vào Family “M_Path Reinforcement Symbol” sau đó rê chuột kéo vào môi trường làm việc. Rê chuột lại sát đường bao của mảng thép, lúc này trên màn hình sẽ xuất hiện biểu tượng như hình bên dưới bên trái. Nhấn trái chuột vào đường bao sau đó nhấn vào một điểm trên sàn, kết quả như hình dưới bên phải. • Đối với thép chịu mômen âm (thép gối): Tại bảng Project Browser Family Annotation Symboys M_Path Reinforcement Symbol. Trình tự thực hiện còn lại giống như phần “Ghi chú hình dạng cho thép chịu mô men dương” ở phần trên. KẾT QUẢ SAU KHI GHI CHÚ HÌNH DẠNG VÀ SỐ HIỆU THÉP SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 64 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 2.5 Thể hiện thép sàn qua mặt cắt. • Nhấn trái chuột chọn mặt cắt đã vẽ sau đó nhấn phải chuột chọn Go to View để chuyển đến khung nhìn mặt cắt. Lúc này tiến hành ghi chú số hiệu thép giống như phần ghi chú số hiệu thép cho móng đã giới thiệu ở phần trước. • Như vậy, đến bước này ta đã triển khai xong chi tiết sàn. V. TRIỂN KHAI CHI TIẾT CẦU THANG. 1. Trích chi tiết mặt bằng cầu thang và áp dụng View Template. • Mở khung nhìn “MẶT BẰNG KẾT CẤU” • Ra lệnh View Callout. • Nhấn trái chuột quét một vùng cửa sổ qua mặt bằng cầu thang. Kết quả như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 65 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Nhấn trái chuột vào đường bao Callout sau đó nhấn phải chuột chọn Go to View. Áp dụng View Template cho khung nhìn mặt bằng cầu thang tại bảng Properties. Kết quả như hình: 2. Vẽ mặt cắt cầu thang và áp dụng View Template. • Để đăt thép cho cầu thang ta cần tạo ra các mặt cắt. • Ra lệnh vẽ mặt cắt Kích trái chuột chọn 2 điểm ta được một mặt cắt. Kết quả sau khi vẽ mặt cắt cầu thang: 3. Đặt thép cầu thang. • Nhấn trái chuột chọn mặt cắt (MC_3-3) sau đó nhấn phải chuột chọn Go to View. Áp dụng View Template cho khung nhìn MC_3-3 tại bảng Properties. Kết quả như hình bên dưới: • Chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép cho cầu thang. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 66 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO a. Vẽ thanh thép số 1 (thép lớp dưới theo phương cạnh dài của cầu thang). • Ra lệnh Structure Rebar • Chọn dạng thép số M_00 đường kính thép Ø12 và chế độ Paraller to Work Plane để đặt thép. • Chọn chế độ Maximum Spacing, điền khoảng cách vào ô Spacing. Kết quả như hình bên dưới: • Nhấn trái chuột vào thanh thép sau đó chọn Edit Sketch. • Sử dụng công cụ Draw để vẽ thêm biên dạng cho thanh thép (chế độ này cho phép vẽ thanh thép có hình dạng bất kỳ ngoài các dạng thép mặc định sẵn của chương trình). • Nhấn kết thúc lệnh. Kết quả như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 67 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO b. Vẽ thanh thép số 2 (thép lớp dưới theo phương cạnh ngắn của cầu thang). • Ra lệnh Structure Rebar • Chọn dạng thép số M_00 đường kính thép Ø8. • Chọn chế độ Perpendicular to Cover để đặt thép. • Chọn chế độ Number with Spacing điền số lượng thanh thép và khoảng cách vào ô Quantity và Spacing. Kết quả như hình bên dưới: c. Vẽ thanh thép số 3 (thép mũ). • Ra lệnh Structure Rebar • Chọn dạng thép số M_17 đường kính thép Ø10. • Chọn chế độ Perpendicular to Cover để đặt thép. • Chọn chế độ Maximum Spacing điền khoảng cách vào ô Spacing. Kết quả như hình bên dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 68 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Nhấn trái chuột vào thanh thép sau đó chọn Edit Sketch. • Sử dụng công cụ Draw để vẽ thêm biên dạng cho thanh thép (chế độ này cho phép vẽ thanh thép có hình dạng bất kỳ ngoài các dạng thép mặc định sẵn của chương trình). • Nhấn kết thúc lệnh. Kết quả như hình dưới: d. Vẽ thanh thép số 4 (thép mũ). • Ra lệnh Structure Rebar • Chọn dạng thép số M_17 đường kính thép Ø10. • Chọn chế độ Perpendicular to Cover để đặt thép. • Chọn chế độ Maximum Spacing điền khoảng cách vào ô Spacing. Kết quả như hình bên dưới: • Nhấn trái chuột vào thanh thép sau đó chọn Edit Sketch. • Sử dụng công cụ Draw để vẽ thêm biên dạng cho thanh thép (chế độ này cho phép vẽ thanh thép có hình dạng bất kỳ ngoài các dạng thép mặc định sẵn của chương trình). • Nhấn kết thúc lệnh. Kết quả như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 69 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Các thanh thép còn lại, cách vẽ tương tự như các thanh thép đã vẽ ở trên. (Với các thanh thép có hình dạng phức tạp ta sử dụng chế độ Edit Sketch để vẽ biên dạng theo ý muốn). KẾT QUẢ THÉP CẦU THANG 3D CẦU THANG MẶT BẰNG THANG SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 70 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP • • • • GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Những lưu ý khi triển khai kết cấu bằng Revit. Tạo đầy đủ các Family liên quan đến việc triển khai theo bản vẽ Việt Nam. Tạo View Template cho các khung nhìn triển khai. Đây là vấn đề quan trọng khi triển khai kết cấu bằng Revit, nó giúp kỹ sư triển khai chi tiết kết cấu nhanh chóng và thuận tiện cho việc quản lý và in ấn. Tạo cây thư mục quản lý các khung nhìn. Điều này giúp cho kỹ sư quản lý dự án rất thuận lợi, nhất là với những dự án lớn. Thiết lập chế độ nét vẽ (line weight). Cách làm như sau: Ra lệnh Manage nhấn nút tại ô sau đó chọn xuất hiện hộp thoai như hình dưới: Thiết lập nét vẽ tại 3 mục: “Model Line Weights, Perspective Line Weights, Annotation Line Weights”. Nhấn OK kết thúc lệnh. • Thiết lập kiểu nét (line style). Làm tương tự như việc thiết lập chế độ “line weights”. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 71 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO PHẦN 5: CÁCH IMPRORT, EXPORT GIỮA CÁC PHẦN MỀM “BIM” 1. Liên kết với tệp Revit Architecture. • Revit Structure có khả năng thiết kế một công trình hoàn chỉnh từ A đến Z. Nhưng để tiết kiện thời gian cho các kỹ sư kết cấu khỏi phải xây dựng lại toàn bộ công trình, chúng ta có thể sử dụng tệp Revit Architecture của kiến trúc sư. • Để sự chuyển đổi có hiệu quả thì cần làm việc theo “Team” nghĩa là các kiến trúc sư và kỹ sư kết cấu cùng phối hợp làm việc với nhau trong một nhóm. a. Nhâp bản liên kết. • Mở khung nhìn mặt bằng tầng 1. • Ra lệnh Insert Link Revit. • Hộp thoại hiện ra. Chọn tệp cần đưa vào. • Tại thông số Positioning (vị trí đặt bản liên kết), nhấn nút danh sách các phương án hiện ra. Chọn một trong các phương án: Auto – Origin to Origin: tự động đặt gốc tọa độ bản này trùng với gốc tọa độ bả kia. Auto – Center to Center: tự động đặt tâm bản này trùng với tâm bản kia. Auto – By Shared Coordinates: tự động đặt theo tọa độ được chia sẻ của bản này trùng với bản kia. Manual – Origin: lấy gốc tọa độ các bản vẽ bằng thủ công, chúng ta phải chọn điểm đặt sao cho các điểm gốc trùng nhau. Manual – Center: lấy tâm các bản vẽ bằng thủ công, chúng ta phải chọn điểm đặt sao cho các điểm tâm trùng nhau. Manual – Base point: lấy điểm gốc của các bản vẽ bằng thủ công, chúng ta phải chọn điểm đặt sao cho các điểm gốc này trùng nhau. • Chọn tệp cần đưa vào sao sau đó nhấn Open. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 72 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO b. Chuyển các thành phần của bản kiến trúc sang thành phần kết cấu. • Các thành phần của bản kiến trúc (RAC) có thể chuyển đổi sang thành đối tượng kết cấu (RST) là: Grids (lưới trục). Levels (cao độ tầng). Columns (cột). Wall (tường). Floors (sàn). Không thể chuyển đổi được dầm. • Ra lệnh Collaborate Coppy/Monitor Select Link • Nhấn vào bản liên kết. Công cụ hiện ra. c. Thiết lập phương án chuyển đổi. • Khi chúng ta coppy các đối tượng Archiectural, phần mềm sẽ chuyển các đối tượng này thành các đối tượng Structural với kiểu hiện hành. Để các đổi tượng chuyển thành đúng kiểu cần thiết, chúng ta cần thiết lập phương án chuyển đổi. • Nhấn hộp thoại hiện ra. • Trên đầu hộp thoại có các đối tượng. Các đối tượng này là Levels, Grids, Columns, Walls, Floors. • Categories anh Types to coppy: loại và kiểu của đối tượng cần sao chép. Original type – kiểu gốc (bản RAC) New type – kiểu mới (bản RST) • Additional Coppy Parameter: các tham số thêm cho đối tượng được sao chép. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 73 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 2. Liên kết giữa Revit Structure với Autocad Structural Detailing (ASD). • Revit cho phép người dùng xuất chi tiết kết cấu sang ASD thông qua một phần mở rộng gọi là Extension. • Người dùng dowload về (chú ý Extension đi theo phiên bản của Revit), sau khi cài đặt và mở chương trình Revit lên, trên thanh công cụ sẽ xuất hiện biểu tượng Extension. • a. • • • Với công cụ này, người dùng có thể đặt thép một cách tự động nhờ công cụ Cách đặt thép tự động bằng Extension. Chọn chi tiết cần đặt thép (ví dụ chọn dầm). Nhấn nút tại Reinforcement danh sách các phương án hiện ra như hình bên dưới: Tùy thuộc vào cấu kiện ta muốn đặt thép tự động mà lúc này sẽ chọn phương án cho hợp lý. Chẳng hạn lúc đầu chọn dầm thì bây giờ chọn phương án Beams xuất hiện hộp thoại: • Thiết lập chế độ đặt thép cho dầm tại các thư mục như trong bảng. • Nhấn OK, kết thúc lệnh. Như vậy đến bước này, dầm đã được đặt thép tự động. Kết quả như hình bên dưới. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 74 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO BỐ TRÍ THÉP DẦM, CỘT, MÓNG BẰNG EXTENSION b. Cách load thép theo TCVN vào dự án. • Mặc định của chương trình không có những loại thép theo thép Việt Nam hiện hành (tiêu chuẩn nước Nga), nên để có các loại thép này khi sử dụng ta cần load vào dự án. • Ra lệnh Extension Preference. • Xuất hiện hộp thoại như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 75 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Nhấn OK, kết thúc lệnh. • Ra lệnh Extension nhấn nút tại Tools Content Generator. • Xuất hiện hộp thoại như hình bên dưới. Tại bảng này, chọn đường kính thép cần load vào dự án bằng cách nhấn dấu vào các ô. • Nhấn OK, các thanh thép đã chọn được load vào dự án. c. • • d. • Cách ghi ký hiệu Ø trong Revit. Cách 1: Chúng ta coppy ký hiệu Ø từ file Word sau đó paste vào Revit. Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Alt + 0216. Cách xuất bản vẽ 2D từ Revit sang Autocad Structural Detailing (ASD). Nhấn trái chuột chọn dầm vừa đặt thép tự động ở phần “Cách đặt thép tự động bằng Extension”. • Ra lệnh Extension nhấn nút tại Autodesk Autocad Structural Detailing Reinforcement Drawings. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 76 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Lúc này phần mềm “Autocad Structural Detailing” sẽ tự khởi động lên và xuất hiện một hộp thoại bên “Revit Structure” như hình dưới: • Thiết lập các thông số tại 3 mục: Project: tên dự án; Regional settings: vùng thiết lập dữ liệu bên Revit Structure; Template: mẫu Template để xuất sang phần mềm ASD. Nhấn nút chọn đường dẫn đến mẫu Template. • Automatic import of a DWG drawing to Revit Structure: có đánh dấu thì sau khi xuất bản vẽ 2D sang ASD thì bản vẽ đó sẽ được tự động cập nhật lại bên Revit Structure. • Nhấn OK kết thúc quá trình xuất bản vẽ 2D từ Revit sang ASD. KẾT QUẢ BẢN VẼ 2D BÊN ASD SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 77 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 3. Liên kết giữa Revit Structure với Robot Structural Analysis Professional (RAP). • Revit cho phép xuất mô hình sang RAP để phân tích nội lực. Trong Revit, ta có thể gán tải trọng và tổ hợp tải trọng (giống như gán tải trọng bên phần mềm Etabs) nhưng phần mềm không thể phân tích nội lực mà ta cần xuất qua một phần mềm khác là “Robot Structural Analysis Professional” để phân tích nội lực lấy kết quả. • Để xuất mô hình từ Revit Structure sang RAP, ta cần cài đặt thêm một Add in có tên như sau “Structural Analysis Toolkit” (cài đặt theo phiên bản của Revit). Các bước chuyển mô hình từ Revit Structure sang RAP: • Mở khung nhìn 3D. • Ra lệnh Analyze Robot Structural Robot Structural Analysis Link • Xuất hiện hộp thoại như hình dưới: Send model: chuyển mô hình từ Revit sang RAP. Update model: cập nhật những thay đổi từ mô hình Revit sang RAP. Update model anh resuilt: cập nhật những kết quả tính toán của RAP sang Revit. • Chọn Send model (thời gian xuất mô hình nhanh hay chậm tùy thuộc vào quy mô của dự án). Kết thúc quá trình xuất mô hình từ Revit sang RAP sẽ xuất hiện bảng thông báo như hình bên dưới: • Nhấn Yes kết thúc quá trình. Như vậy, ta đã xuất thành công mô hình từ Revit Structure sang Robot Structural Analysis Professional để phân tích nội lực. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 78 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO PHẦN 6: BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP DỰ TOÁN TRONG REVIT • Revit cho phép người dùng bóc tách khối lượng của công trình thông qua các bảng thống kê. Tùy vào mục đích bóc tách khối lượng mà ta sẽ chọn các thông số tại bảng thống kê. 1. Thống kê cột. • Tại bảng Project Browser tìm đến thư mục Schedules/Quantities. • Nhấn chuột phải vào Schedules/Quantities chọn New Schedules/Quantities… • Xuất hiện hộp thoại như hình: • Chọn Structural Columns tại thông số Category. • Nhấn OK lúc này xuất hiện hộp thoại như hình dưới: Tại bảng này, để lấy thông số nào liên quan đến bảng thống kê về cột trọng dự án thì ta sẽ chọn các tham biến ở bên cột Available fields sau đó nhấn vào nút SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 79 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Kết quả sau khi chọn các tham biến để thống kế: Ta có thể sắp xếp các tham biến trong bảng thống kê cột bằng cách nhấn vào tham biến cần điều chỉnh sau đó nhấn vào nút • Sau khi chọn xong các tham biến cần thống kê, nhấn OK để kết thúc việc tạo bảng thống kế. Kết quả như hình: • Để có được bảng thống kê theo ý muốn, ta có thể thiết lập lại chế độ thống kê bằng cách thiết lập lại chế độ thống kê trong các mục như hình bên dưới: • Người dùng có thể tạo thêm các tham biến mới để thống kê và khai báo các công thức để lấy ra được bảng thống kê theo ý muốn. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 80 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ BẢNG THỐNG KÊ CỘT Với phiên bản Revit 2014, ta không thể sửa tên “Grand total” thành tiếng Việt là “TỔNG”, tuy nhiên với phiên bản Revit 2015 thì chúng ta có thể sửa thành “TỔNG”. 2. Thống kê dầm. • Các bước làm tương tự như “Thống kê cột”. Thay vì chọn “Structural Columns” tại thông số Category thì với dầm, ta chọn “Structural Framing” như hình dưới: • Các bước làm còn lại tương tự như “Thống kê cột”, tùy thuộc vào cấu kiện cần thống kê mà chúng ta lựa chọn các tham biến thống kê khác nhau. Với dầm, ta thường chọn các tham biến để thống kê như hình. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 81 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ BẢNG THỐNG KÊ DẦM 3. Thống kê móng. • Các bước làm tương tự như “Thống kê cột”. Thay vì chọn “Structural Columns” tại thông số Category thì với móng, ta chọn “Structural Foundations” như hình dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 82 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Các bước làm còn lại tương tự như “Thống kê cột”, tùy thuộc vào cấu kiện cần thống kê mà chúng ta lựa chọn các tham biến thống kê khác nhau. Với móng, ta thường chọn các tham biến để thống kê như hình bên dưới: KẾT QUẢ BẢNG THỐNG KÊ MÓNG 4. Thống kê sàn. • Các bước làm tương tự như “Thống kê cột”. Thay vì chọn “Structural Columns” tại thông số Category thì với sàn, ta chọn “Floors” như hình dưới: • Các bước làm còn lại tương tự như “Thống kê cột”, tùy thuộc vào cấu kiện cần thống kê mà chúng ta lựa chọn các tham biến thống kê khác nhau. Với sàn, ta thường chọn các tham biến để thống kê như hình bên dưới: • Trong các tham biến mặc định về sàn của phần mềm không có tham biến về chiều dày sàn, ta khai báo thêm tham biến “Be day san” như hình: • Nếu cầu thang vẽ ở chế độ sàn, khi thống kê, phần mềm sẽ thống kê luôn phần bê tông của cầu thang vào phần bê tông sàn. Lúc này ta cần điều chỉnh chế độ thống kê cho phù hợp. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 83 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ BẢNG THỐNG KÊ SÀN 5. Thống kê ván khuôn cho cột, dầm, sàn, cầu thang. • Để thống kê ván khuôn, chúng ta tiến hành gán lên bề mặt của cấu kiện một loại vật liệu nào đó, sau đó thống kê vật liệu mà chúng ta vừa gán để lấy ra diện tích ván khuôn cho từng loại cấu kiện. a. Gán vật liệu lên bề mặt cho cột. • Nhấn trái chuột chọn cột sau đó chọn biểu tượng môi trường làm việc hiện ra như hình bên dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 84 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Khai báo một loại vật liệu tên “Ván khuôn cột”. Cách làm như sau: Ra lệnh Manage Materials xuất hiện hộp thoại như hình bên dưới: Để dễ quan sát trong quá trình gán vật liệu cho bề mặt cột, ta chọn màu cho vật liệu cột như hình bên phải: Nhấn OK, kết thúc quá trình tạo vật liệu cho “Ván khuôn cột”. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 85 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Nhấn trái chuột chọn cột sau đó nhấn nút tại biểu tượng chọn Paint như hình: • Lúc này, xuất hiện một hộp thoại vật liệu như hình bên phải, ta tìm và chọn vật liệu mang tên “Ván khuôn cột” để gán (phủ) lên bề mặt cột. • Gán vật liệu lên 4 mặt xung quanh cột, kết quả như hình bên dưới: • Load cột vừa được gán vật liệu vào dự án để sử dụng. Lưu ý: Khi load cột sẽ xuất hiện một hộp thoại như hình bên dưới, chúng ta chọn chế độ để những thay đổi mà chúng ta vừa chỉnh sửa sẽ được cập nhật vào dự án. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 86 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ SAU KHI GÁN VẬT LIỆU LÊN BỀ MẶT CỘT b. Gán vật liệu lên bề mặt cho dầm. • Nhấn trái chuột vào dầm sau đó chọn • Tạo mới một vật liệu mang tên “Ván khuôn dầm”. Cách làm giống như tạo vật liệu “Ván khuôn cột” ở phần “Gán vật liệu lên bề mặt cho cột”. • Các bước làm cũng tương tự như phần “Gán vật liệu lên bề mặt cho cột”. • Với dầm, ta chỉ gán vật liệu lên 3 mặt (2 mặt bên và mặt đáy dầm). 1 2 3 KẾT QUẢ SAU KHI GÁN VẬT LIỆU LÊN BỀ MẶT CỘT SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 87 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO c. Gán vật liệu lên bề mặt cho sàn. • Tạo mới một vật liệu mang tên “Ván khuôn sàn”. Cách làm giống như tạo vật liệu “Ván khuôn cột” ở phần “Gán vật liệu lên bề mặt cho cột”. • Nhấn trái chuột chọn sàn sau đó nhấn nút tại biểu tượng chọn Paint như hình: • Với sàn, ta gán vật liệu lên mặt đáy và các mặt bên (chiều dày sàn). KẾT QUẢ SAU KHI GÁN VẬT LIỆU LÊN BỀ MẶT SÀN Khi thống kê ván khuôn sàn theo phương pháp này thì tại những chỗ giao nhau của sàn với dầm vẫn có ván khuôn của đáy sàn. Khi thống kê ván khuôn sàn để lập dự toán thì diện tích ván khuôn sàn sẽ không đúng. Để thống kê đúng ta có thể làm như sau: • Khai báo một loại dầm mới (dầm này chúng ta không gán vật liệu lên 3 mặt mà chỉ gán vật liệu ở đáy dầm). • Sử dụng chức năng chọn hàng loạt bằng công cụ Select All Instances Visible In View hoặc dùng chức năng Filter để thay đổi nhanh các loại dầm trong công trình. • Tiến hành thống kê ván khuôn cho toàn bộ công trình. Sván khuôn sàn thực tế = Sván khuôn sàn − Sván khuôn dầm SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 88 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO d. Gán vật liệu lên bề mặt cho cầu thang. • Cầu thang vẽ ở chế độ Model In Place, chúng ta cần phải Edit In - Place thì mới có thể gán vật liệu lên bề mặt của cầu thang chứ không gán trực tiếp tại khung nhìn 3D như sàn được. • Nhấn trái chuột chọn cầu thang sau đó nhấn biểu tượng • Khai báo vật liệu “Ván khuôn cầu thang”. • Cách làm tương tự như cách tạo vật liệu “Ván khuôn cột” đã giới thiệu ở trên. • Tùy thuộc vào dạng cầu thang mà ta sẽ gán vật liệu lên các mặt của cầu thang sao cho hợp lý. Cách gán vật liệu lên bề mặt cầu thang tương tự như gán vật liệu lên bề mặt sàn. KẾT QUẢ SAU KHI GÁN VẬT LIỆU LÊN BỀ MẶT CẦU THANG e. Gán vật liệu lên bề mặt cho móng. • Khai báo vật liệu “Ván khuôn móng”. Cách làm tương tự như phần tạo vật liệu “Ván khuôn cột” ở phần “Gán vật liệu lên bề mặt cho cột”. • Với các loại móng tạo bằng Model In Place, chúng ta cần phải Edit In - Place thì mới có thể gán vật liệu lên bề mặt của móng chứ không gán trực tiếp như sàn tại khung nhìn 3D được. Cách làm giống như ở phần “Gán vật liệu lên bề mặt cho cầu thang”. • Với các loại móng khác, ta có thể gán trực tiếp vật liệu lên bề mặt của móng tại khung nhìn 3D mà không cần phải Edit. • Tùy thuộc vào hình dạng của móng mà ta sẽ gán vật liệu lên các mặt của móng sao cho hợp lý. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 89 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO KẾT QUẢ SAU KHI GÁN VẬT LIỆU LÊN BỀ MẶT MÓNG f. Thống kê ván khuôn cột, dầm, sàn, cầu thang, móng. • Tại bảng Project Browser tìm đến thư mục Schedules/Quantities. • Nhấn chuột phải vào Schedules/Quantities chọn New Material Takeoff… • Xuất hiện hộp thoại như hình: • Chọn show all tại Filter list. Tại thông số Category chọn Multi – Category. • Nhấn OK. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 90 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Xuất hiện hộp thoại như hình dưới: Khi thống kê ván khuôn, ta thường chọn các tham biến để thống kê như hình bên dưới: KẾT QUẢ BẢNG THỐNG KÊ VÁN KHUÔN Lưu ý: Để có được các mã dự toán như bảng thống kê trên, ta cần tạo một file mã công tác theo định mức 1776 lưu ở dạng đuôi “.txt” sau đó load vào dự án. Cách load như sau: • Ra lệnh Annotate nhấn tại Tag chọn Keynoting Settings. • Xuất hiện hộp thoại như bên dưới: SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 91 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Tại hộp thoại này, ta tick vào 2 mục Absolute và By keynote. Tại mục Browse ta tìm đến thư mục chừa file định mức dạng đuôi “.txt”. • Nhấn OK kết thúc. • Gán mã định mức dự toán cho các công tác ván khuôn. Cách làm như sau: Ra lệnh Manage Materials. Tìm và chọn vật các vật liệu ván khuôn. Chọn ván khuôn sàn như hình: Tại thông số Ident… ta chú ý đến 2 mục Keynote và Mark. Nhấn nút tại Keynote xuất hiện hộp thoại như hình dưới. Chọn AF.81151 “Ván khuôn sàn mái, lanh tô, mái hắt, máng nước…” Nhấn OK. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 92 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO Nhấn OK tại hộp thoại Material Browser kết thúc việc gán mã định mức cho ván khuôn sàn. • Với các ván khuôn còn lại, để gán mã định mức ta cũng làm tương tự như cách gán mã định mức cho “Ván khuôn sàn”. Tùy thuộc vào ván khuôn gì mà ta chọn mã định mức cho phù hợp. 6. Tính chi phí xây dựng công trình bằng Revit. • Để tính chi phí dự toán bằng Revit, ta cần đơn giá tổng hợp. Sau khi thống kê được tổng thể tích bê tông (dầm, sàn, cột, móng, cầu thang), ta lấy khối lượng thể tích bê tông nhân cho đơn giá tổng hợp cho 1m3 bê tông để ra giá tiền. a. Tính chi phí xây dựng phần dầm. • Sau khi có được bảng “THỐNG KÊ DẦM”, ta Duplicate một bảng thống kê mới với tên “TỔNG TIỀN DẦM” nhưng lúc này ta chỉ cần lấy 2 tham biến để thống kê đó là Volume (thể tích) và Cost (giá tiền). • Tạo thêm một tham biến có tên “THÀNH TIỀN”. Cách làm như sau: Tại hộp thoại Schedule Properties nhấn trái chuột vào nút Xuất hiện hộp thoại như hình: Tại hộp thoại này, ta thiết lập các thông số như hình bên phải Nhấn OK, kết thúc việc tạo tham biến “THÀNH TIỀN”. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 93 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO • Trở lại hộp thoại Schedule Properties nhấn OK, kết quả tính chi phí như hình bên dưới: b. Tính chi phí xây dựng phần cột. • Sau khi có được bảng “THỐNG KÊ CỘT”, ta Duplicate một bảng thống kê mới với tên “TỔNG TIỀN CỘT” nhưng lúc này ta chỉ cần lấy 2 tham biến để thống kê đó là Volume (thể tích) và Cost (giá tiền). • Các bước làm còn lại tương tự như phần “Tính chi phí xây dựng phần dầm”. c. Tính chi phí xây dựng phần sàn và cầu thang. • Sau khi có được bảng “THỐNG KÊ SÀN”, ta Duplicate một bảng thống kê mới với tên “TỔNG TIỀN SÀN + CẦU THANG” nhưng lúc này ta chỉ cần lấy 2 tham biến để thống kê đó là Volume (thể tích) và Cost (giá tiền). (Do cầu thang đang vẽ ở chế độ sàn nên khi thống kê, thể tích bê tông cầu thang sẽ đi chung với thể tích bê tông sàn, vậy nên kết hợp tính chi phí xây dựng phần cầu thang trong phần tính chi phí xây dựng sàn). • Các bước làm còn lại tương tự như phần “Tính chi phí xây dựng phần dầm”. d. Tính chi phí xây dựng phần móng. • Sau khi có được bảng “THỐNG KÊ MÓNG”, ta Duplicate một bảng thống kê mới với tên “TỔNG TIỀN MÓNG” nhưng lúc này ta chỉ cần lấy 2 tham biến để thống kê đó là Volume (thể tích) và Cost (giá tiền). • Các bước làm còn lại tương tự như phần “Tính chi phí xây dựng phần dầm”. Như vậy, đến bước này, cơ bản ta đã tính ra được chi phí xây dựng cho các phần dầm, cột, sàn, cầu thang, móng. Vấn đề là phải tính ra được đơn giá tổng hợp cho 1m3 bê tông cho từng cấu kiện để nhập vào khi tính chi phí. Đơn giá nhập ở trên chỉ là giả định một con số để hướng dẫn cách làm chứ không phải đơn giá tổng hợp chính xác. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 94 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO PHẦN 7: NHẬN XÉT CHUNG --------------- --------------- ƯU ĐIỂM: • Triển khai chi tiết kết cấu bằng Revit rất trực quan so với các phần mềm khác như Autocad hay Autocad Structural Detailing vì Revit không chỉ dừng lại ở bản vẽ 2D mà nó cho phép người dùng đi từ tổng quát (mô hình 3D) đến chi tiết (bản vẽ 2D). • Điểm mạnh của Revit là ở chỗ thống kê. Người dùng không chỉ dừng lại ở việc triển khai chi tiết kết cấu mà quan trọng là khai thác kết quả sau khi triển khai để phục vụ dự toán, thi công và tính toán sơ bộ chi phí xây dựng công trình thông qua đơn giá tổng hợp. Đây là tính năng vượt trội so với các phần mềm triển khai kết cấu khác như “Autocad, Autocad Structural Detailing”. • Revit có thể liên kết mạnh mẽ với các phần mềm khác như Autocad Structural Detailing, Robot Structural Analysis Professional…Hiện tại, đã có “add in” xuất mô hình từ Revit sang Etabs hay Safe để phân tích nội lực. Điều này giúp kỹ sư tiết kiệm rất nhiều thời gian cho việc dựng lại mô hình kết cấu công trình. • Triển khai chi tiết kết cấu bằng Revit giúp kỹ sư giảm thiểu tối đa các sai sót trong quá trình triển khai. Mỗi cấu kiện, mỗi chi tiết đều có rất nhiều thông tin ràng buộc lẫn nhau, nên khi thay đổi một thông số thì tất cả các chi tiết có liên quan đến thông số đó tự động thay đổi theo. Đây là tính năng nổi trội của Revit so với việc triển khai kết cấu bằng Autocad. • Việc thể hiện chi tiết kết cấu theo đúng tỷ lệ với Revit thực hiện rất dễ dàng, đơn giản và vô cùng nhanh chóng thông qua việc thiết lập tỷ lệ từ các View Template. • Triển khai chi tiết kết cấu bằng Revit, không nhất thiết chúng ta phải triển khai tất cả các chi tiết của công trình. Chẳng hạn công trình có một loại dầm với số lượng 10 cấu kiện, ta không cần triển khai cả 10 cấu kiện dầm đó để phục vụ thống kê mà chỉ cần triển khai 1 cấu kiện, sau đó tạo thêm một tham kiến với tên “Số cấu kiện” để khi thống kê, ta liệt kê dầm đó là 10 cấu kiện để phần mềm tự nhân lên. • Revit cho phép bóc tách khối lượng rất dễ dàng với nhiều chế độ thống kê khác nhau (Thống kê theo tầng, thống kê cả công trình, thống kê theo cấu kiện...). Điều này rất thuận lợi cho quá trình thi công. • Revit có thể giúp tính toán sơ bộ chi phí xây dựng phần kết cấu công trình từ thể tích bê tông thống kê được của các cấu kiện dầm, sàn, cột, cầu thang, móng. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 95 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO NHƯỢC ĐIỂM: • Để triển khai chi tiết kết cấu bằng Revit một cách nhanh chóng và hiệu quả, người dùng cần thiết lập một mẫu Template chứa đầy đủ các family, style nét vẽ, view template cho các khung nhìn, các loại dim…. Tuy nhiên để tạo được một mẫu Template theo ý muốn không phải việc đơn giản vì phần mềm tương đối rộng, để làm chủ phải mất nhiều thời gian. • Mặc hạn chế lớn của Revit (tính đến phiên bản Revit 2015) là việc thống kê thép. Để thống kê ra được một bảng thống kê thép có hình dạng thanh thép và kích thước khi sử dụng Revit là không hiệu quả. Phần mềm vẫn làm được nhưng rất thủ công, tốn thời gian mà không đem lại hiệu quả cao so với việc thống kê thép bằng Autocad bằng các add in (Sxcad, Katapro) hoặc thống kê tự động bằng phần mềm “Autocad Structural Detailing”. • Với những chi tiết quá phức tạp, việc triển khai chi tiết kết cấu bằng Revit là không hiệu quả vì tốn nhiều thời gian. • Khi thống kê ván khuôn để lập dự toán, để thống kê chính xác diện tích ván khuôn cho từng loại cấu kiện, ta cần có những thủ thuật khác nhau khi thống kê. Trong phần “Thống kê ván khuôn cho cột, dầm, sàn, cầu thang” chỉ nêu lên hướng để thống kê được diện tích ván khuôn chứ kết quả chưa thật sự chính xác. Để thống kê thật chính xác, ta cần trải qua các bước mới thống kê ra số liệu ván khuôn chính xác. CÁCH KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM: • Về vấn đề thống kê thép tính đến phiên bản Revit 2015, ta có thể liên kết với Autocad Structural Detailing để lấy bảng thống kê. • Khi triển khai chi tiết kết cấu sàn, để tiết kiệm thời gian và lấy được bảng thống kê thép nhanh chóng, ta nên xuất mặt bằng kết cấu từ Revit sang Autocad, sau đó sử dụng Autocad Structural Detailing hoặc các add in như Sxcad, Katapro để triển khai và thống kê cốt thép. • Nên tạo các Family móng chứa nhiều tham biến. Tùy thuộc vào mỗi công trình có những loại móng có hình dạng và kích thước khác nhau, ta load Family móng vào dự án và điều chỉnh kích thước móng qua các tham biến đã thiết lập. Điều này tiết kiệm rất nhiều thời gian mỗi khi triển khai kết cấu bằng Revit. ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI: • Xuất mô hình kết cấu sang phần mềm Robot Structural Analysis Professional để phân tích nội lực và lấy kết quả. • Nghiên cứu cách sử dụng Revit để có thể lập dự toán một cách chi tiết thông qua việc gán mã định mức cho công tác bằng công cụ Keynote. SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 96 [...]... Nhấn OK kết thúc công việc 1 Chọn kiểu dầm và thay đổi tiết diện dầm • Ra lệnh Structure Beam (phím tắt BM) • Thanh Options và Properties hiện ra Lúc này phần mềm đã mặc định sẵn một số loại dầm có tiết diện khác nhau như hình: • Lúc này, để có được các tiết diện dầm đúng với tiết diện và vật liệu dầm mà ta sử dụng trong công trình, ta cần tạo lại các tiết diện dầm • Công trình sử dụng dầm có tiết diện... làm giống như phần trên • Như vậy, đến lúc này ta đã dựng xong phần kết cấu cột cho dự án 3D CỘT TẦNG 1 3 VẼ MÓNG (FOUNDATION) • Phần mềm Revit có mặc định một số loại móng như móng đơn, móng cọc… nhưng hình dạng và kích thước không giống với kích thước thực tế của móng công trình nên ta cần chỉnh sửa hoặc tạo mới móng cho công trình • Công trình sử dụng 2 loại móng: Móng đôi M1 – 1600×3200×500 (mm);... sàn: • Sau khi sử dụng các công cụ trên vẽ biên dạng sàn xong nhấn SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 để kết thúc vẽ sàn TRANG 33 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO 6 VẼ CẦU THANG • Tùy vào đặc điểm cầu thang mà sử dụng các công cụ khác nhau để dựng cầu thang Dưới đây là một số cách vẽ cầu thang kết cấu cho công trình: 1 Vẽ cầu thang bằng công cụ Model Inplace • Sử dụng công cụ này có thể vẽ nên... của Revit (Metric Library) SVTH: LÊ ĐÌNH CHUNG MSSV: 53130198 TRANG 11 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S LÊ THANH CAO PHẦN 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾT CẤU I TẠO HỆ LƯỚI (GRID) • Ra lệnh Grid (lệnh tắt GR) hoặc có thể nhấn vào biểu tượng trên màn hình • Lúc này trong thư mục Modify/Place Grid sẽ xuất hiện các công cụ để tạo lưới như hình bên dưới: • Chọn công cụ Line để vẽ đường lưới đầu tiên Sau đó sử dụng công. .. đã giới thiệu tại phần vẽ cột ở trên 2 Vẽ cầu thang bằng công cụ Stair • Trong giao diện của Revit Structural không có công cụ vẽ cầu thang mà chúng ta sẽ tận dụng công cụ vẽ cầu thang (Stair) trong Revit Architecture để vẽ nên cầu thang kết cấu Tuy nhiên vẽ cầu thang theo phương pháp này thường không hiệu quả vì có nhiều thông số liên quan và cầu thang tạo ra chỉ phục vụ cho việc đặt thép chứ không... một loại móng bằng cách sử dụng Family B TẠO MÓNG BẰNG CÔNG CỤ MODEL – INPLACE • Khi tạo móng bằng công cụ này thì móng tạo ra chỉ sử dụng tại dự án chứ không thể lưu trữ sau đó load vào dự án khác được • Ưu điểm của việc tạo móng bằng công cụ Model Inplace là dễ dàng tạo ra các loại móng với cấu tạo, kích thước khác nhau (những loại móng có hình dạng phức tạp) Cách sử dụng công cụ Model Inplace để tạo... NGHIỆP • Trong hộp thoại mới nhấn vào ô GVHD: Th.S LÊ THANH CAO xuất hiện một hộp thoại Name: • Tại hộp thoại này, thay đổi lại tiết diện cột giống như trong dự án Ví dụ tại ô Name, nhập C1 sau đó nhấn OK Như vậy, cột đã được thay đổi tiết diện phù hợp với cột trong dự án: • Thay đổi lại tiết diện cột: tại 2 ô này, ta thay đổi giá trị b và h lại cho phù hợp với cột C1 (220×220) Sau đó nhấn vào mục OK... CAO • Vì cột TẦNG 3 và TẦNG 4 giống nhau nhưng khác tiết diện so với cột TẦNG 1 và TẦNG 2 nên sau khi coppy cột từ TẦNG 1 lên TẦNG 3 ta cần chọn lại tiết diện cột cho TẦNG 3 • Chọn các cột cần thay đổi tiết diện rồi vào bảng Properties chọn lại tiết diện cột Lưu ý: Để cho nhanh ta có thể sử dụng công cụ này của Revit: Nhấn trái chuột chọn một cột bất kỳ, sau đó nhấn phải chuột vào màn hình sẽ xuất... diện về MẶT ỨNG HƯỚNG BẮC như hình dưới: • Ra lệnh Level (lệnh tắt “L” Enter) hoặc nhấn vào biểu tượng trên màn hình • Lúc này, trong thư mục Modify/Place Level sẽ xuất hiện các công cụ để chúng ta vẽ cao độ cho các tầng còn lại của công trình Mặc định phần mềm sẽ có sẵn 2 Level: Level 1: cao trình 0 Level 2: cao trình 3000 Trước khi vẽ các cao trình mới, ta nên chỉnh sửa tên và cao trình các Level... GVHD: Th.S LÊ THANH CAO VẼ MÓNG CHO DỰ ÁN Mở khung nhìn mặt bằng tầng Ra lệnh Structural Isolated Tại thanh Properties sẽ xuất hiện các loại móng có trong công trình • Chọn móng cần vẽ và cao trình đặt móng tại thanh Properties, kích chuột vào một điểm bất kỳ trên mặt bằng ta được một móng • Người dùng cũng có thể sử dụng công cụ để vẽ móng Dùng chuột quét vùng cửa sổ vào mặt bằng lưới, móng được tạo ... tổng hợp tính sơ chi phí xây dựng công trình Sản phẩm • Quy trình hướng dẫn sử dụng Revit để triển khai chi tiết kết cấu công trình, thống kê khối lượng tính sơ chi phí xây dựng công trình Nội... đề tài • Xây dựng quy trình ứng dụng Revit để triển khai chi tiết kết cấu công trình (móng, cột, dầm, sàn, cầu thang…) • Sử dụng Revit để thống kê khối lượng xây dựng phần kết cấu, khai báo đơn... GVHD: Th.S LÊ THANH CAO C TRIỂN KHAI CHI TIẾT KẾT CẤU Để triển khai chi tiết kết cấu Revit, cần tạo mặt cắt để bố trí thép ghi I TRIỂN KHAI CHI TIẾT MÓNG Tạo mặt cắt móng, áp dụng View Template •

Ngày đăng: 14/10/2015, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan