Ký Sinh Trùng Sốt Rét Kỹ Thuật Kéo Máu Và Nhuộm GIEMSA

18 6.3K 8
Ký Sinh Trùng Sốt Rét Kỹ Thuật Kéo Máu Và Nhuộm GIEMSA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ngành: Động vật - Lớp: Đơn bào (Protozoa) - Bộ chính : Trùng bào tử (Sporozoa) - Bộ phụ: Bào tử máu ( Hemosroridae) - Họ : Plamodidae - Giống : Plasmodium KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT ( Plasmodium spp ) KỸ THUẬT KÉO MÁU VÀ NHUỘM GIEMSA TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Mục tiêu : 1. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất để kéo máu và nhuộm Giemsa. 2. Mô tả được các thao tác kỹ thuật để hoàn thành 1 tiêu bản tìm ký sinh trùng sốt rét. I. ĐẠI CƯƠNG: 1. Mục đích: Là 1 xét nghiệm thường quy 2. Nguyên tắc: Ký sinh trùng sốt rét ký sinh trong hồng cầu và chiếm chất dinh dưỡng của ký chủ. II. KÉO MÁU TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT: 1. Dụng cụ, hóa chất : 1.Lam kính 3. Kim chích máu 2. Lam kéo 4.Kim tiêm II. KÉO MÁU TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT: 1. Dụng cụ, hóa chất : - Bông cồn sát khuẩn - Giá tiêu bản. - Bút ghi lame - Găng tay vô trùng 2. Chuẩn bị bệnh nhân: Đối tượng : - Những bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của bệnh sốt rét - Người được điều tra dịch tễ học sốt rét. Thời gian Thời gian lấy máu tốt nhất là lúc bệnh nhân bắt đầu lên cơn sốt hoặc đang lên cơn sốt, chưa dùng thuốc kháng sốt rét . Vị trí Vị trí lấy máu thông thường: lấy máu ngoại vi ở mặt bên đầu ngón tay thứ tư bên trái. Ở trẻ em lấy ở dái tai, ngón chân cái hoặc gót chân. Trong trường hợp kéo máu ngoại vi nhiều lần không thấy, có thể lấy máu tĩnh mạch hoặc máu tủy xương. Số lần kéo tối đa 6 lần, mỗi lần cách nhau 6giờ. 3. Tiến hành: Có 2 kỹ thuật giọt đặc và giọt đàn. Tuy nhiên nên làm cả 2 kỹ thuật trên cùng 1 lam Các bước được tiến hành như sau : - Sát khuẩn tay kỹ thuật viên (mang găng vô trùng ). - Sát khuẩn vị trí chích máu, để khô. - Dùng kim chích máu vô khuẩn chích nhanh gọn vào vị trí lấy máu - Lau bỏ giọt máu đầu tiên bằng bông khô vô trùng - Nắn nhẹ ngón tay đã chích kim để giọt máu thứ 2, 3 Giọt 3 Giọt 2 Lấy giọt máu thứ 2 cho vào góc phải lam. Lấy giọt máu thứ 3 cho vào góc trái giọt 2. Tiến hành làm giọt đàn Lấy lam thứ 2 đặt mép của lam này tiếp tuyến với lam thứ 1 tạo một góc 450 Kéo lam thứ 2 về phía giọt máu sao cho máu được lan đều trên cạnh tiếp tuyến Đẩy nhẹ, đều lam về phía trước, không nhấn mạnh, không run tay Tạo thành một lưỡi máu dàn đều là được. Tiến hành làm giọt đặc Dùng góc của lam kính thứ 2 đặt vào trung tâm giọt máu thứ 2 đánh đều từ trung tâm ra ngoài Giọt máu có đường kính 1-1,5cm và giọt máu không có chỗ dày chỗ mỏng. CÁC TIÊU BẢN KÉO MÁU KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU 4. Ý nghĩa của giọt đặc và giọt đàn. -Giọt đàn: dùng cho giảng dạy và nghiên cứu. -Giọt đặc: xác định nhanh, thuận tiện cho chẩn đoán (+) và điều tra dịch tễ học. III. KỸ THUẬT NHUỘM GIEMSA: 1. Dụng cụ, hóa chất: - Tiêu bản máu đã kéo (có ghi tên bệnh nhân). - Ống đong,pipet - Giá đựng tiêu bản - Giemsa mẹ; Cồn; Nước cất; * Công thức pha chế thuốc nhuộm Giemsa. - Giemsa bột : gồm Eosine và Blue methylen để nhuộm nhân và nguyên sinh chất. - Thành phần Giemsa mẹ : Giemsa bột 3,8 g Cồn methanol 250ml Glycerin trung tính 250ml 2. Kỹ thuật nhuộm. - Giọt đàn: cố định bằng cồn methylen. Thời gian 2- 3phút, để khô. - Giọt đặc: tẩy huyết sắc tố bằng nước cất hay dụng dịch giemsa pha loãng, tẩy cho đến lúc giọt máu có màu vàng nhạt. Để khô. Có 2 phương pháp. a) Phương pháp nhuộm nhanh: - Nồng độ pha d2 giemsa là 1/5 (1 phần giemsa mẹ+4 phần nước cất). - Phủ dung dịch Giemsa lên tiêu bản để 5 phút. - Rửa lam máu dưới vòi nước nhẹ. - Để khô và soi kính hiển vi (vật kính x 100). b) Phương pháp nhuộm chậm: - Nồng độ pha d2 giemsa là 1/20 (1 phần giemsa mẹ +19 phần nước cất). - Thời gian nhuộm: 30phút. c) Quy trình nhuộm : - Giá đựng tiêu bản được đặt trên mặt phẳng. - Đặt lam máu lên giá tiêu bản - Phủ thuốc nhuộm được pha lên lam máu - Để thời gian thích hợp - Rửa dưới vòi nước nhẹ đã được mở sẵn. - Cắm tiêu bản vào giá nghiêng, hong khô tự nhiên. Ý nghĩa 2 phương pháp : - Nhuộm nhanh: ít tốn thời gian nên thường dùng trong chẩn đoán lâm sàng, dịch tễ nhưng tiêu bản không bảo quản được lâu do phai màu. - Nhuộm chậm: tiêu bản bắt màu đều, bảo quản được lâu nhưng tốn nhiều thời gian nên được dùng trong giảng dạy và nghiên cứu. 3. Tiêu chuẩn của tiêu bản nhuộm tốt: - Tiêu bản sạch không có cặn bẩn. - Thấy rõ hình dạng màu sắc các tế bào máu . - Hồng cầu bắt màu xanh tím. - Hồng cầu có ký sinh trùng sốt rét thấy rõ hạt sắc tố, hạt đặc hiệu (Maurer, Shuffner). - Ký sinh trùng sốt rét thấy rõ nhân màu đỏ thẩm, nguyên sinh chất màu xanh nhạt. Hạt sắc tố màu nâu sẫm. [...]... TIÊU BẢN KÉO MÁU KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU 4 Ý nghĩa của giọt đặc và giọt đàn -Giọt đàn: dùng cho giảng dạy và nghiên cứu -Giọt đặc: xác định nhanh, thuận tiện cho chẩn đoán (+) và điều tra dịch tễ học III KỸ THUẬT NHUỘM GIEMSA: 1 Dụng cụ, hóa chất: - Tiêu bản máu đã kéo (có ghi tên bệnh nhân) - Ống đong,pipet - Giá đựng tiêu bản - Giemsa mẹ; Cồn; Nước cất; * Công thức pha chế thuốc nhuộm Giemsa - Giemsa bột... tốn nhiều thời gian nên được dùng trong giảng dạy và nghiên cứu 3 Tiêu chuẩn của tiêu bản nhuộm tốt: - Tiêu bản sạch không có cặn bẩn - Thấy rõ hình dạng màu sắc các tế bào máu - Hồng cầu bắt màu xanh tím - Hồng cầu có ký sinh trùng sốt rét thấy rõ hạt sắc tố, hạt đặc hiệu (Maurer, Shuffner) - Ký sinh trùng sốt rét thấy rõ nhân màu đỏ thẩm, nguyên sinh chất màu xanh nhạt Hạt sắc tố màu nâu sẫm ... : gồm Eosine và Blue methylen để nhuộm nhân và nguyên sinh chất - Thành phần Giemsa mẹ : Giemsa bột 3,8 g Cồn methanol 250ml Glycerin trung tính 250ml 2 Kỹ thuật nhuộm - Giọt đàn: cố định bằng cồn methylen Thời gian 2- 3phút, để khô - Giọt đặc: tẩy huyết sắc tố bằng nước cất hay dụng dịch giemsa pha loãng, tẩy cho đến lúc giọt máu có màu vàng nhạt Để khô Có 2 phương pháp a) Phương pháp nhuộm nhanh:... Nồng độ pha d2 giemsa là 1/5 (1 phần giemsa mẹ+4 phần nước cất) - Phủ dung dịch Giemsa lên tiêu bản để 5 phút - Rửa lam máu dưới vòi nước nhẹ - Để khô và soi kính hiển vi (vật kính x 100) b) Phương pháp nhuộm chậm: - Nồng độ pha d2 giemsa là 1/20 (1 phần giemsa mẹ +19 phần nước cất) - Thời gian nhuộm: 30phút c) Quy trình nhuộm : - Giá đựng tiêu bản được đặt trên mặt phẳng - Đặt lam máu lên giá tiêu... mặt phẳng - Đặt lam máu lên giá tiêu bản - Phủ thuốc nhuộm được pha lên lam máu - Để thời gian thích hợp - Rửa dưới vòi nước nhẹ đã được mở sẵn - Cắm tiêu bản vào giá nghiêng, hong khô tự nhiên Ý nghĩa 2 phương pháp : - Nhuộm nhanh: ít tốn thời gian nên thường dùng trong chẩn đoán lâm sàng, dịch tễ nhưng tiêu bản không bảo quản được lâu do phai màu - Nhuộm chậm: tiêu bản bắt màu đều, bảo quản được lâu ...KỸ THUẬT KÉO MÁU VÀ NHUỘM GIEMSA TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Mục tiêu : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất để kéo máu nhuộm Giemsa Mô tả thao tác kỹ thuật để hoàn thành tiêu... III KỸ THUẬT NHUỘM GIEMSA: Dụng cụ, hóa chất: - Tiêu máu kéo (có ghi tên bệnh nhân) - Ống đong,pipet - Giá đựng tiêu - Giemsa mẹ; Cồn; Nước cất; * Công thức pha chế thuốc nhuộm Giemsa - Giemsa. .. trường hợp kéo máu ngoại vi nhiều lần không thấy, lấy máu tĩnh mạch máu tủy xương Số lần kéo tối đa lần, lần cách 6giờ 3 Tiến hành: Có kỹ thuật giọt đặc giọt đàn Tuy nhiên nên làm kỹ thuật lam

Ngày đăng: 13/10/2015, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KỸ THUẬT KÉO MÁU VÀ NHUỘM GIEMSA TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. KÉO MÁU TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT: 1. Dụng cụ, hóa chất : - Bông cồn sát khuẩn - Giá tiêu bản. - Bút ghi lame - Găng tay vô trùng

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan