ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn bacillus (b41 b67) lên các yếu tố môi trường và tôm thẻ chân trắng (litopenaues vannamei) nuôi trong bể

14 399 0
ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn bacillus (b41  b67) lên các yếu tố môi trường và tôm thẻ chân trắng (litopenaues vannamei) nuôi trong bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN VÕ NAM SƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN Bacillus (B41 & B67) LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaues vannamei) NUÔI TRONG BỂ LUẬN VẶN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN VÕ NAM SƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN Bacillus (B41 & B67) LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaues vannamei) NUÔI TRONG BỂ LUẬN VẶN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. PHẠM THỊ TUYẾT NGÂN 2013 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN Bacillus (B41 và B67) LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaues vannamei) NUÔI TRONG BỂ Võ Nam Sương, Huỳnh Hữu Điền và Phạm Thị Tuyết Ngân ABTRACT A study was conducted to evaluate the efficiency of beneficial bacteria (probiotics) isolated from black tiger shrimp pond in Soc Trang, on improving water quality, growth and survival rate of white leg shrimp performance. The experiment consisted of 2 different Bacillus strains (B41 and B67) treatments at a density of 109 CFU/mL and control treatment (no supplemented Bacillus). Each treatment was done in triplicate. Shrimp were stocked in composite tanks (at a density of 1/2 shrimp/L) with the capacity 100L at salinity 15 ppt during 60 days of culture. Some water quality parameters (TSS, TAN, COD) and total density of Bacillus and Vibrio were recorded each 5 days. At the end of the experiment, shrimp were harvested and survival and growth were assessed. Results showed that the water quality in supplemented Bacillus treatments was better than in control treatment. The B41 strain treatment had a significantly higher effect compared to the control and other treatments. The survival rate of shrimp whose tank received the B41 treatment was the highest (57.3±1.15%), while the survival rate of shrimp in the control tank was the lowest (40±4%) (p0,05) do oxy được cung cấp liên tục bằng máy sục khí. Oxy trong thí nghiệm dao động 5,96 – 6,89 mg/L. Oxy trong thí nghiệm dao động 5,96 – 6,89 mg/L. Theo Whetstone et al. (2002) oxy hòa tan lý tưởng cho tôm là 5mg/L và không vượt quá 15 mg/L. Như vậy, hàm lượng oxy hòa tan trong thí nghiệm là phù hợp với sự phát triển của tôm 3.1.2 COD (Tiêu hao oxy hóa học) COD là lượng tiêu hao oxy trong quá trình phân hủy vật chất hữu cơ, là chỉ số đo mức độ giàu hữu cơ của nước ao. COD trong thí nghiệm có khuynh hướng tăng trong các lần thu mẫu (Hình 2). Hàm lượng COD ở các nghiệm thức dao động từ 10,30 – 31,47 mg/L. Sau 5 ngày thí nghiệm ở các nghiệm thức B67 và B41 thì COD khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) và COD luôn thấp hơn so với đối chứng. Sau 25 ngày COD ở đối chứng cao nhất (29,93 mg/L) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) với nghiệm thức B41. Ở 2 nghiệm thức B67 và B41 COD khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trong quá trình thí nghiệm sau 25 và 40 ngày có thay nước nên lượng COD có giảm và vẫn tiếp tục tăng sau những ngày kế tiếp. Sau 60 ngày thí nghiệm ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thì COD thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) với nhau và luôn cao hơn so với đối chứng. Điều này chứng tỏ sự hoạt động phân hủy hữu cơ dư thừa của vi khuẩn ở nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn làm tăng quá trình amon quá từ đó làm TAN tăng đáng kể so với nghiệm thức đối chứng. Hình 3: biến động TAN trong thí nghiệm 3.1.4 TSS (Tổng vật chất lơ lửng) TSS có xu hướng tăng vượt quá giới hạn cho phép vào 30 ngày đầu và cuối thí nghiệm nên trong thời gian bố trí thí nghiệm đã thay nước vào ngày 25 và ngày 40. TSS cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (0 – 335 mg/L) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) với nghiệm thức B41 (5,4×104 CFU/mL). Ở nghiệm thức đối chứng là thấp nhất (4,8×103 CFU/mL) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... khuẩn hữu ích lên các yếu tố môi trường và tôm sú (Penaeus monodon) nuôi trong bể Tạp chí Khoa học 2011:20b 59-68 Trường Đại học Cần Thơ 10 Phạm Thị Tuyết Ngân, Trương Quốc Phú, 2010 Biến Động các yêu tố môi trường và mật độ vi khuẩn Bacillus sp trong bể nuôi tôm sú Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ 11 Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012 Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong ao nuôi tôm sú (Penaeus... nhỏ hơn 103 CFU/mL và nước trở nên bẩn, có hại cho tôm cá khi tổng vi khuẩn vượt 107 CFU/mL Tóm lại, tổng vi khuẩn ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm nằm trong giới hạn cho phép 3.3 Sự tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng 3.3.1 Sự gia tăng khối lượng và chiều dài của tôm thẻ chân trắng Tăng trưởng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại đối vớingười nuôi trồng thủy sản... thí nghiệm nuôi tôm trong hệ tuần hoàn với mật độ cao (970 con/m3) tốc độ tăng trưởng khối lượng của tôm nuôi chỉ đạt 0,61 g/tuần (0,087g/ngày Qua kết quả về tăng trưởng của tôm cho thấy ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B67 và B41 thì tăng trưởng của tôm nhanh hơn nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn Như vậy, vi c bổ sung vi khuẩn B67 và B41 định kỳ giúp phân hủy vật chất hữu cơ trong bể nuôi, kích... thích tiêu hóa và duy trì môi trường ổn định góp phần cho sự tăng trưởng của tôm Trong đó, khi bổ sung vi khuẩn B41 vào bể thì tăng trưởng của tôm là tốt nhất Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng Nghiệm thức DWG (g/ngày) ĐC 0,092 ± 0,002a B67 0,093 ± 0,004ab B41 0,098 ± 0,002b DLG (cm/ngày) 0,091 ±0,003b 0,095 ± 0,004ab 0,097 ± 0,003a 40 ± 4% 55,3 ± 6,11% 57,3 ± 1,15% Tỉ lệ sống Các giá trị... nghiệm thức đối chứng Tổng vi khuẩn Vibrio của nghiệm thức bổ sung vi khuẩn luôn thấp hơn nghiệm thức đối chứng Đặc biệt ở nghiệm thức dòng B41 mang lại hiệu quả cải thiện tốt về chất lượng nước và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng khi nuôi thí nghiệm trong bể 11 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Boyd C E., 2002 Quản lí chất lượng nước ao nuôi thủy sản (Trương Quốc Phú và Vũ Ngọc Út dịch) Khoa... bổ sung vi khuẩn B41(10,80 cm) là cao nhất khác biệt có ý nghĩa (p0,05) với nghiệm thức B67 Vi c bổ sung vi khuẩn vào bể thí nghiệm nhằm cải thiện môi trường sống tốt nhất cho tôm, giúp giảm các yếu tố gây hại như NH3, H2S, Vi c bổ sung vi khuẩn định kỳ 5 ngày một lần giúp duy trì ổn định mật số vi khuẩn phân hủy hữu cơ và thức... lệ sống ở các nghiệm thức thấp do mật độ nuôi quá cao cùng với vật chất hữu cơ tích lũy nhiều, vi c bổ sung các dòng Bacillus phần nào phân hủy được vật chất hữu cơ giúp chất lượng nước tốt hơn nên tỉ lệ sống ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B67 và B41 cao hơn ĐC 4 KẾT LUẬN Các nghiệm thức được bổ sung các dòng vi khuẩn Bacillus đều có các chỉ số chất lượng nước, tăng trưởng và tỉ lệ sống tốt hơn so... cho tôm sinh trưởng và giúp hạn chế được sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho tôm sinh trưởng tốt, lột xác và tăng trưởng nhanh 3.3.2 Tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của tôm dao động từ 0,092 g/ngày ở nghiệm thức ĐC đến 0,098 g/ngày ở nghiệm thức B41 Như vậy ở nghiệm thức 10 Trường Đại học Cần Thơ B41 tốc độ tăng trưởng của tôm. .. mật độ tổng vi khuẩn Kết quả phân tích cho thấy tổng vi khuẩn trong nước dao động từ 3,7×104 8,0×105 CFU/mL Mật độ tổng vi khuẩn ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cao hơn nghiệm thức đối chứng và gần như khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN VÕ NAM SƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN Bacillus (B41 & B67) LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaues vannamei) NUÔI TRONG BỂ... TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS PHẠM THỊ TUYẾT NGÂN 2013 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN Bacillus (B41 B67) LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ... sống tôm thẻ chân trắng trình nuôi bổ sung dòng vi khuẩn có lợi phân lập ao nuôi tôm sú thâm canh tỉnh Sóc Trăng thực Thí nghiệm gồm nghiệm thức, nghiệm thức lần lặp lại Trong dòng vi khuẩn Bacillus

Ngày đăng: 13/10/2015, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan