Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ điện và phát triển hà nội

71 116 0
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ điện và phát triển hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là một khâu cơ bản trong phân tích tài chính doanh nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với các hoạt ñộng khác của doanh nghiệp. Phân tích tài chính là việc sử dụng các khái niệm, công cụ, phương pháp ñể xử lý các số liệu kế toán và các thông tin quản lý khác nhằm ñánh giá tình hình tài chính, tiềm lực của doanh nghiệp cũng như mức ñộ rủi ro hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh. [ 1.tr 73] Vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp là hoạt ñộng thực sự và vô cùng cần thiết ñối với sự phát triển của các doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường vốn 1.1.2. Vai trò phân tích tài chính doanh nghiệp Có nhiều ñối tượng quan tâm ñến tình hình tài chính của doanh nghiệp như : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng, các cơ quan Nhà nước và người làm công, mỗi ñối tượng quan tâm ñến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc ñộ khác nhau. - ðối với bản thân doanh nghiệp Là phân tích nội bộ phục vụ công tác quản trị, ñiều hành doanh nghiệp, vì vậy thường do doanh nghiệp tự tiến hành ñể ñáp ứng những mục tiêu như: ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng quản lý trong giai ñoạn ñã qua, việc thực hiện các nguyên tắc cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và dự báo các nguy cơ rủi ro...từ ñó có những bện pháp ñiều chỉnh kịp thời và có cơ sở cần thiết ñể hoạch ñịnh chính sách tài chính cho tương lai của doanh nghiệp. Hay như hướng tới các quyết ñịnh của Ban giám ñốc theo chiều hướng có lợi nhất. - ðối với nhà ñầu tư Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp họ biết ñược khả năng sinh lời cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp: câu hỏi chủ yếu ñòi hỏi phải làm rõ là cổ tức nhận ñược, thu nhập bình quân cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu, giá cả của cổ phiếu trên thị trường,..., từ ñó quyết ñịnh xem có nên ñầu tư vốn vào doanh nghiệp hay không. - ðối với người cho vay Xác ñịnh khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. ðối với những khoản vay ngắn hạn: người cho vay ñặc biệt quan tâm tới khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp. 1 Nói khác ñi là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay ñến hạn phải trả. ðối với những khoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tính chắc khả năng hoàn trả vốn và lãi vì thế sức sinh lời của vốn và các yếu tố gây ra rủi ro về thanh toán, tài chính của doanh nghiệp là những thông tin mà người cho vay phải nắm bắt trước khi họ tiến hành cho vay. - ðối với nhà cung cấp cho doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp mua hàng sẽ chưa phải trả tiền hàng ngay, vì vậy nhà cung cấp cần nắm ñược khả năng trả nợ của doanh nghiệp có ñủ ñể nhà cung cấp thực hiện chính sách cho doanh nghiệp trả chậm hay không, ñồng thời biết thời gian trả nợ trung bình của doanh nghiệp ñể nhà cung cấp có thể chủ ñộng trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mình. - ðối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp: Lợi ích của nhóm người này là tiền lương và khả năng thăng tiến dành cho họ.Cả hai khoản lợi ích này ñều phụ thuộc vào kết quả sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp họ ñịnh hướng việc làm ổn ñịnh của mình, từ ñó yên tâm dốc sức vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo công việc ñược phân công ñảm nhiệm. - ðối với cơ quan quản lý thuế Doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước theo ñịnh kỳ, vì vậy ñể nắm ñược tình hình sản xuất kinh doanh, tính giá trị thuế mà doanh nghiệp phải nộp ñã ñúng vả ñủ theo pháp luật hay chưa thì cơ quan quản lý thuế phải cần ñến thông tin phân tích tài chính doanh nghiệp. Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp ñem lại những ñánh giá hữu ích ñối với sự quan tâm của các chủ thể liên quan tới doanh nghiệp. Mối quan tâm hàng ñầu của các nhà phân tích tài chính doanh nghiệp là ñánh giá khả năng xảy ra rủi ro phá sản hoặc tác ñộng tới doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, khả năng cân ñối vốn, khả năng hoạt ñộng cũng hư khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở ñó, các nhà phân tích tài chính doanh tiếp tục nghiên cứu và ñưa ra những dự ñoán về kết quả hoạt ñộng nói chung và mức doanh lợi nó riêng của doanh nghiệp trong tương lai. Nói cách khác, phân tích tài chính là cơ sở ñể dự ñoán tài chính. Phân tích tài chính có tể ñược ứng dụng theo nhiều hướng khác nhau: với mục ñích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết ñịnh nội bộ), với mục ñích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích (trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp). Tuy nhiên, trình tự phân tích và dự ñoán tài chính ñều phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từng giai ñoạn dự ñoán. 2 Thang Long University Library 1.1.3 Nguồn thồn tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp Thông tin từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp Tài liệu cơ bản ñể phục vụ phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp, bao gồm các báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát các chỉ tiêu giá trị về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản theo kết cấu, kết quả hoạt ñộng kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp tại một thời ñiểm, thời kỳ nhất ñịnh - Bảng cân ñối kế toán (BCðKT) là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản ñó của doanh nghiệp tại một thời ñiểm nhất ñịnh. BCðKT có ý nghĩa về mặt kinh tế và pháp lý: Về mặt kinh tế. Số liệu phần tài sản cho phép nhà phân tích ñánh giá một cách tổng quát quy mô và kết cấu tài sản của doanh nghiệp. Số liệu phần nguồn vốn phản ánh các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, qua ñó ñánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Về mặt pháp lý: số liệu phần tài sản thế hiện giá trị các loại tài sản hiện có mà doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng ñể sinh lời. Phần nguồn vốn thể hiện phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp về tổng số vốn kinh doanh với chủ nợ và chủ sở hữu. Như vậy, tài liệu từ BCðKT cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình ñầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp. - Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh BCKQHðKD là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt ñộng kinh doanh và các hoạt ñộng khác. Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc ñánh giá hiệu quả kinh doanh và công tác quản lý hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh có thể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu nhập, chi phí và kết quả từng hoạt ñộng cũng như kết quả chung toàn doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này còn là cơ sở ñể ñánh giá khuynh hướng hoạt ñộng của doanh nghiệp trong nhiều năm liền, và dự báo hoạt ñộng trong tương lại. Thông qua Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh có thể ñánh giá hiệu quả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) BCLCTT là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh quá trình hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp thông tin liên quan ñến phân tích tài chính doanh nghiệp. BCLCTT cung cấp thông tin ñể ñánh giá khả năng tạo ra tiền, các khoản tương ñương tiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền. ðánh giá về thời gian cũng như mức ñộ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong doah nghiệp. 3 Cung cấp thông tin về nguồn tiền hình thanh từ các hoạt ñộng kinh doanh, hoạt ñộng ñầu tư, hoạt ñộng tài chính ñể ñánh giá ảnh hưởng của các hoạt ñộng ñó ñối với tình hình tài chính doanh nghiệp. ðồng thời ñánh giá khả năng thanh toán và xác ñịnh nhu cầu tiền của doanh nghiệp trong kỳ hoạt ñộng tiếp theo. Cơ sở dữ liệu khác Trong phần tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông tin: từ những thông tin nội bộ doanh nghiệp ñến những thông tin bên ngoài doanh nghiệp, từ thông tin số lượng ñến thông tin giá trị. Những thông tin ñó ñều giúp cho nhà phân tích có thể ñưa ra ñược những nhận xét và kết luận tinh tế và thích ñáng - Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên trong là những yếu tố thuộc về tổ chức doanh nghiệp; trình ñộ quản lý; ngành nghề, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh; quy trình công nghệ; năng lực của lao ñộng... - Các yếu tố bên ngoài Các yếu tố bên ngoài là những yếu tố mang tính khách quan như: chế ñộ chính trị xã hội; tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế; tiến bộ khoa học kỹ thuật; chính sách tài chính tiền tệ; chính sách thuế... Phân tích tài chính nhằm phục vụ cho những dự ñoán tài chính, dự ñoán kết quả tương lai của doanh nghiệp, trên cơ sở ñó mà ñưa ra ñược những quyết ñịnh phù hợp. Như vậy, không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những báo biểu tài chính mà phải tập hợp ñầy ñủ các thông tin liên quan ñến tình hình tài chính của doanh nghiệp, như các thông tin chung về kinh tế, tiền tệ, thuế khoá, các thông tin về ngành kinh tế của doanh nghiệp, các thông tin về pháp lý, về kinh tế ñối với doanh nghiệp. Cụ thể là: - Các thông tin chung Thông tin chung là những thông tin về tình hình kinh tế chính trị, môi trường pháp lý, kinh tế có liên quan ñến cơ hội kinh tế, cơ hội ñầu tư, cơ hội về kỹ thuật công nghệ... Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có tác ñộng mạnh mẽ ñến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin về các cuộc thăm dò thị trường, triển vọng phát triển trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ thương mại... ảnh hưởng lớn ñến chiến lược và sách lược kinh doanh trong từng thời kỳ. - Các thông tin theo ngành kinh tế Thông tin theo ngành kinh tế là những thông tin mà kết quả hoạt ñộng của doanh nghiệp mang tính chất của ngành kinh tế như ñặc ñiểm của ngành kinh tế liên quan ñến thực thể của sản phẩm, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành, cơ cấu sản xuất có tác ñộng ñến khả năng sinh lời, vòng quay vốn, nhịp ñộ phát triển của các chu kỳ kinh tế, ñộ lớn của thị trường và triển vọng phát triển... 4 Thang Long University Library - Các thông tin của bản thân doanh nghiệp Thông tin về bản thân doanh nghiệp là những thông tin về chiến lược, sách lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn, tình hình và khả năng thanh toán... Những thông tin này ñược thể hiện qua những giải trình của các nhà quản lý, qua báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo thống kê, hạch toán nghiệp vụ. 1.1.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp Quy trình tiền hành phân tích tài chính doanh nghiệp ñược diễn ra theo các bước dưới ñây: Sơ ñồ 1.1 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp Bước 1: Lập kế hoạch Bước 2: Thu thập thông tin Bước 3: Xử lý thông tin Bước 4:Dự ñoán và ra quết ñịnh Nguồn (1.tr 73) Bước 1: Lập kế hoạch Lập kế hoạch phân tích: trước tiên phải có một kế hoạch ñầy ñủ và chi tiết các công việc sẽ triển khai trong quá trình phân tích. Việc này sẽ giúp quá trình phân tích ñược thuận lợi và nguồn thông tin thu thập có chọn lọc. Bước 2: Thu thập thông tin Xác ñịnh mục tiêu phân tích: là những thông tin nội bộ ñến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lí khác, những thông tin về số lượng và giá trị… Xây dựng chương trình phân tích: dùng các phương pháp, cách thức phù hợp nhất với doanh nghiệp ñể phân tích số liệu, sủ dụng nhà phân tích bên trong doanh nghiệp hay thuê ngoài của công ty kiểm toán. Bước 3: Xử lí thông tin Giai ñoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lí thông tin ñã thu thập ñược trước ñó. Trong giai ñoạn này, nhà phân tích sẽ dùng nhữ phương pháp phân tích phù hợp và có tính chính xác cao nhất ñể phân tích và xử lý nguồn thông tin ñã thu thập, phục vụ mục tiêu phân tích ñã ñặt ra. Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất ñịnh nhằm tính toán, so sánh, giải thích, ñánh giá, xác ñịnh nguyên nhân của các kết quả ñã ñạt ñược phục vụ cho quá trình dự ñoán và quyết ñịnh. 5 Bước 4: Dự ñoán và quyết ñịnh ðây là bước cuối cùng trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Nhà phân tích sẽ sử dụng những kĩ năng và kinh nghiệm của mình ñể lý giải cho các chỉ tiêu tài chính ñã ñược tính toán, phân tích và so sánh trước ñó. Các nhược ñiểm và ưu ñiểm mà doanh nghiệp ñạt ñược nhận xét, giải thích rõ ràng nhằm dự ñoán nhu cầu và ñưa ra những quyết ñịnh tài chính. ðối với chủ doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm ñưa ra những quyết ñịnh liên quan tới mục tiêu hoạt ñộng của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối ña hóa lợi nhuận hay tối ña hóa giá trị doanh nghiệp. Từ ñó, họ sẽ ra quyết ñịnh chiến lược cho tương lai. 1.1.5. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Về lý thuyết, có nhiều phương pháp nhưng trên thực tế, người ta thường sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tỷ lệ, phương pháp cân ñối liên hệ và phân tích Dupont. Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh là phương pháp ñược sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt ñộng kinh doanh. Có ba nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phương pháp này, ñó là: * Lựa chọn tiêu chuẩn ñể so sánh. Tiêu chuẩn ñể so sánh là chỉ tiêu của một kỳ ñược lựa chọn làm căn cứ ñể so sánh, tiêu chuẩn ñó có thể là: Tài liệu của năm trước (kỳ trước), nhằm ñánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. Các mục tiêu ñã dự kiến (kế hoạch, dự toán, ñịnh mức), nhằm ñành giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, ñịnh mức. Các chỉ tiêu của kỳ ñược so sánh với kỳ gốc ñược gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả mà doanh nghiệp ñã ñạt ñược. * ðiều kiện so sánh ñược. ðể phép so sánh có ý nghĩa thì ñiều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu ñược sử dụng phải ñồng nhất. Trong thực tế, thường ñiều kiện có thể so sánh ñược giữa các chỉ tiêu kinh tế cần ñược quan tâm hơn cả là về thời gian và không gian. + Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu ñược tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau: - Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế. - Phải cùng một phương pháp phân tích. - Phải cùng một ñơn vị ño lường + Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải ñược quy ñổi về cùng quy mô và ñiều 6 Thang Long University Library kiện kinh doanh tương tự nhau. Tuy nhiên, thực tế ít có các chỉ tiêu ñồng nhất ñược với nhau. ðể ñảm bảo tính thống nhất người ta cần phải quan tâm tới phương diện ñược xem xét mức ñộ ñồng nhất có thể chấp nhận ñược, ñộ chính xác cần phải có, thời gian phân tích ñược cho phép. * Kỹ thuật so sánh: Các kỹ thuật so sánh cơ bản là: + So sánh bằng số tuyệt ñối: là hiệu số giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô tăng giảm của các hiện tượng kinh tế. + So sánh bằng số tương ñối: là thương số giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc ñộ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế. + So sánh bằng số bình quân: số bình quân là dạng ñặc biệt của số tuyệt ñối, biểu hiện tính chất ñặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh ñặc ñiểm chung của một ñơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung, có cùng một tính chất. Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện theo ba hình thức: - So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác ñịnh tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các báo cáo kế toán-tài chính, nó còn gọi là phân tích theo chiều dọc (cùng cột của báo cáo). - So sánh chiều ngang: là quá trình so sánh nhằm xác ñịnh tỷ lệ và chiều hướng biến ñộng các kỳ trên báo cáo kế toán tài chính, nó còn gọi là phân tích theo chiều ngang (cùng hàng trên báo cáo). - So sánh xác ñịnh xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo ñược xem trên mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể ñược xem xét nhiều kỳ (trong 3 năm ) ñể cho ta thấy rõ xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. Các hình thức sử dụng kỹ thuật so sánh trên thường ñược phân tích trong các phân tích báo cáo tài chính- kế toán, nhất là bản báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh, bảng cân ñối kế toán và bảng lưu chuyển tiền tệ là các báo cáo tài chính ñịnh kỳ của doanh nghiệp. Phương pháp phân tích tỷ lệ: Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của ñại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến ñổi các tỷ lệ là sự biến ñổi các ñại lượng tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu cần phải xác ñịnh ñược các ngưỡng, các 7 ñịnh mức ñể nhận xét, ñánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính ñược phân thành 4 nhóm tỷ lệ ñặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt ñộng của doanh nghiệp. ðó là các nhóm: Tỷ lệ về khả năng thanh toán. Tỷ lệ về khả năng quản lý tài sản. Tỷ lệ về khả năng quản lý nợ. Tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt ñộng tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác ñộ phân tích, người phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau ñể phục vụ mục tiêu phân tích của mình. Phương pháp liên hệ cân ñối Mọi kết quả kinh doanh ñều có liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận. ðể lượng hoá các mối liên hệ ñó, ngoài các phương pháp ñã nêu, trong phân tích kinh doanh còn sử dụng phổ biến nghiên cứu liên hệ phổ biến là liên hệ cân ñối. Liên hệ cân ñối có cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh: giữa tổng số vốn và tổng số nguồn, giữa nguồn thu, huy ñộng và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn giữa nhu cầu và khả năng thanh toán, giữa nguồn mua sắm và tình hình sử dụng các loại vật tư, giữa thu với chi và kết quả kinh doanh…mối liên hệ cân ñối vốn có về lượng của các yếu tố dẫn ñến sự cân bằng cả về mức biến ñộng (chênh lệch) về lượng giữa các mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. Dựa vào nguyên tắc ñó, cũng có thể xác ñịnh dưới dạng “tổng số” hoặc “hiệu số” bằng liên hệ cân ñối, lấy liên hệ giữa nguồn huy ñộng và sử dụng một loại vật tư Phương pháp phân tích Dupont. Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau ñể ñánh giá tác ñộng của từng bộ phận lên kết quả cuối cùng. Kĩ thuật này thường ñược sử dụng bởi các nhà quản lí trong nội bộ công ty ñể có cái nhìn cụ thể ñể ra quyết ñịnh xem nên cải thiện tình hình tài chính của công ty như thế nào. Mục ñích của việc phân tích Dupont là phục vụ cho việc sử dụng vốn chủ sở hữu sao cho hiệu quả sinh lợi là nhiều nhất. Bản chất của phương pháp là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lợi của doanh nghiệp như: Thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. ðiều 8 Thang Long University Library này cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số ñó ñối với tỷ số tổng hợp. Như vậy, sử dụng phương pháp này chúng ta có thể nhận biết ñược các nguyên nhân dẫ ñến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt ñộng của doanh nghiệp. 1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu trên Bảng cân ñối kế toán: - Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp ðầu tiền, tiến hành so sánh quy mô tổng tài sản ñể thấy ñược sự biến ñộng của tổng tài sản giữa các thời ñiểm, từ ñó biết ñược tình hình ñầu tư của doanh nghiệp qua ñó ñnáh giá khái quát cơ cấu tổng tài sản thông qua việc tính toán tỷ trọngcủa từng loại tài sản, qua ñó nhận xét về mức ñộ phù hợp của cơ cấu tài sản với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ trọng của từng bô phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản ñược xác ñịnh như sau: Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản = Giá trị của từng bộ phận tài sản * 100% Tổng tài sản Bước tiếp theo là tiên hành phân tích ngang, tức là so sánh mức tăng, giảm của các chỉ tiêu tài sản trên bảng cân ñối kế toán qua các số tuyệt ñối và tương ñối giữa cuối kỳ với ñầu kỳ hoặc nhiều thời ñiểm liên tiếp. Bước này giúp nhận biết các nhân tố ảnh hưởng và xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng ñến sự biến ñộng về cơ cấu tài sản. Từ ñó ñưa ra các nhận xét về quy mô từng khoản mục thành phần của tài sản là tăng hay giảm, ñồng thời lý giải cho biến ñộng tăng hoặc giảm ñó cũng như phân tích ảnh hưởng của biến ñộng này ñến kết quả và hiệu quả kinh doanh. - Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Việc phân tích tình hình nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích tình hình tài sản. ðầu tiên, cần tính toán và so sánh tình hình biến ñộng giữa các kỳ với nhau. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn ñược xác ñịnh như sau: Tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn = Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn * 100% Tổng nguồn vốn Sau ñó, nhà phân tích tiếp tục tiến hành phân tích ngang, tức là so sánh sự biến ñộng giữa các thời ñiểm của các chỉ tiêu nguồn vốn trên bảng cân ñối kế toán. Qua ñó biết ñược tình hình huy ñộng vốn, nắm ñược các nhân tố ảnh hưởng và mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố ñến sự biến ñộng của cơ cấu nguồn vốn. 9 - Phân tích mối quan hệ cân ñối giữa tài sản và nguồn vốn Các tài sản trong doanh nghiệp ñược chia thành 2 loại TSNH và TSDH. ðể hình thành nên 2 loại tài sản này có các nguồn tài trợ tương ứng, bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Nguồn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới một năm, gồm các khoản nợ ngắn hạn, các khoản chiếm dụng vốn của nhà nước cung cấp, người lao ñộng hay Nhà nước và các khoản nợ phải trả ngắn hạn khác. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt ñộng kinh doanh bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản vay nợ trung, dài hạn và các khoản phải trả dài hạn khác. ðể phân tích mối quan hệ cân ñối giữa tài sản và nguồn vốn, thường sử dụng chỉ tiêu vốn lưu ñộng ròng. Vốn lưu ñộng ròng là sự chênh lệch giữa TSNH và nguồn ngắn hạn: Vốn lưu ñộng ròng (VLðR) = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn VLðR dương, phản ánh doanh nghiệp ñang sử dụng toàn bộ nguồn vốn ngắn hạn và một phần nguồn vốn dài hạn ñể tài trợ cho TSNH. ðiều này làm giảm rủi ro than toán nhưng ñồng thời cũng làm giảm khả năng sinh lời vì chi phí tài chính mà doanh nghiệp phải bỏ ra cao. VLðR bằng 0 ñồng nghĩa với việc doanh nghiệp ñang sử dụng chiến lược quản lý vốn dung hòa, dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trọ cho TSNH, dùng nguồn vốn tài hạn tài trợ cho TSDH. ðIều này vừa ñảm bảo khả năng sinh lời vừa ngăn rủi ro thanh toán cho doanh nghiệp.. Thông qua các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh có thể phân tích qua ba mục lớn về tình hình doanh thu, tình hình chi phí và tình hình lợi nhuận. - Phân tích tình hình doanh thu Lần lượt so sánh các chỉ tiêu về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt ñộng tài chính và thu nhập khác thông qua số tuyệt ñối và số tương ñối giữa kỳ này và kỳ trước hoặc nhiều kỳ với nhau. Qua ñó rút ra nhận xét về tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thường có quy mô lớn nhất và cũng là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổ chức sản xuất, phân phối, bán hàng của doanh nghiệp. Phân tích tình hình doanh thu giúp các yếu tố làm tăng, giảm doanh thu. Từ ñó loại bỏ hoặc giảm tác ñộng của các yếu tố tiêu cực, ñẩy mạnh và phát huy yếu tố tích cực của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Phân tích tình hình chi phí Tất cả các khoản chi phí ñều là dòng tiền ra của doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán 10 Thang Long University Library thường là khoản chi phí lớn nhất trong doanh nghiệp. Do ñó việc kiểm soát giá vốn hàng bán thông qua theo dõi và phân tích từng bộ phận cấu thành của nó là rất có ý nghĩa. Vì việc giảm tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Ngoài ra, chi phí lãi vay cũng là khoản mục cần chú trọng trong phân tích vì nó phản ánh tình hình công nợ của doanh nghiệp. Như vậy, nếu chi phí bở ra quá lớn hoặc tốc ñộ tăng của chi phí lớn hơn tốc ñộ tăng của doanh thu thì chứng tỏ doanh nghiệp ñang sử dụng nguồn lực không hiệu quả. - Phân tích tình hình lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình SXKD. Lợi nhuận cao cho thấy doanh nghiệp hoạt ñộng tốt, ít rủi ro và ngược lại. Thông qua phân tích mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận ñạt ñược của doanh nghiệp, sẽ ñánh giá ñược chính xác hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời cho chủ sở hữu. Kết hợp những nhận xét và ñánh giá rút ra từ ba phần doanh thu, chi phí và lợi nhuận ñể làm rõ xu hướng biến ñộng của kết quả SXKD và ñưa ra các quyết ñịnh quản lý, quyết ñịnh tài chính phù hợp nhất. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong những báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh sau một kỳ hoạt ñộng của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ tập trung vào ba luồng tiền chính là: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng kinh doanh, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng ñầu tư và lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng tài chính. - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng kinh doanh Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng ñầu tư âm (thu< chi), nó thể hiện quy mô ñầu tư của doanh nghiệp mở rộng, vì ñây là kết quả của số tiền chi ra ñể mua nguyên vật liệu dự trữ hàng tồn kho, chi thường xuyên. Nếu lưu chuyển tiền từ hoạt ñộng kinh doanh dương thì ngược lại. - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng ñầu tư Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng ñầu tư âm (thu< chi), nó thể hiện quy mô ñầu tư của doanh nghiệp mở rộng, vì ñâu là kết quả của số tiền chi ra ñể ñầu tư tài sản cố ñịnh, góp vốn liên doanh. Nếu lưu chuyển tiền từ hoạt ñộng ñầu tư dương thì ngược lại. - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng tài chính Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộngtài chính âm (thu< chi), nó thể hiện quy mô ñầu tư ra bên ngoài của doanh nghiệp mở rộng, vì ñây là kết quả của số tiền chi ra ñể mua cổ phiếu, chi trả nợ gốc vay. Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng tài chính dương thì ngược lại. 11 Nếu lường tiền từ hoạt ñộng kinh doanh lớn hơn hai luồng tiền còn lại tức là hoạt ñộng mang lại tiền chủ yếu cho doanh nghiệp là tiền từ hoạt ñộng kinh doanh. Việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ñịnh xu hướng tạo ra tiền của các hoạt ñộng trong doanh nghiệp và làm tiền ñề cho việc lập dự toán tiền trong kỳ tới. 1.2.2 Phân tích chỉ tiêu tài chính Trong phân tích tài chính, các tỷ ố tài chính chủ yếu thường ñược phân thành 4 nhóm chính: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu về khả năng quản hoạt ñộng, chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản, chỉ tiêu về khả năng sinh lãi. Sau ñây chúng ta sẽ phân tích chi tiết các nhóm chỉ tiêu như sau: Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Các chỉ số về khả năng thanh toán cung cấp cho người phân tích ề khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở một thời kỳ, ñồng thời xem xét các hệ số thanh toán cũng giúp cho người người phân tích hận thức ñược quá khứ cà chiều hướng trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp. ðể phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp các nhà phân tích thường khảo sát các hệ số thanh toán sau: - Hệ số thanh toán ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn Tài sản lưu ñộng và ñầu tư ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Chỉ số này ño lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp khi ñến hạn trả. Cho biết, doanh nghiệp có bao nhiêu ñồng tài sản lưu ñộng và ñầu tư ngắn hạn ñể ñảm bảo cho một ñồng nợ ngắn hạn Tài sản lưu ñộng thường bao gồm tiền, các chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhượng (các khoản tương ñương tiền), các khoản phải thu và dự trữ (tồn kho), còn nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả phải nộp khác v.v... Cả tài sản lưu ñộng và nợ ngắn hạn ñều có thời gian nhất ñịnh - tới một năm. Nếu tỷ số này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có vốn lưu ñộng ròng dương, tức là doanh nghiệp ñã dùng một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSNH, do ñó tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, an toàn và ổn ñịnh. Nếu hệ số thấp, kéo dài có thể dẫn ñến tình trạng doanh nghiệp bị phụ thuộc tài chính, ảnh hưởng không tốt ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Như vậy, hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt, ñây cũng là nhân tố làm tăng tính tự chủ trong hoạt ñộng tài chính. ðối với các ngành nghề có TSNH chiếm tỷ trọng cao thì hệ số thanh toán ngắn hạn ở mức 2 -3 ñược xem là tốt. 12 Thang Long University Library - Hệ số thanh toán nhanh Tiền và các khoản tương ñương tiền + phải Hệ số thanh toán nhanh thu ngắn hạn + ñầu tư tài chính ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Hệ số thanh toán nhanh cho biết công ty có ñủ các tài sản ngắn hạn ñể trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Hệ số này là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển ñổi thành tiền bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ tồn kho là các tài sản khó chuyển ñổi thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu ñộng và dễ bị lỗ nhất nếu ñược bán. Do vậy, tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thược vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho) Nếu doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, nó sẽ không ñủ khả năng ñể thanh toán ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thấp, kéo dài cho thấy dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản sẽ xảy ra. Hệ số ngày càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt. - Khả năng thanh toán tức thời Hệ số thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương ñương tiền Nợ ngắn hạn Trên quan ñiểm ñánh giá khả năng thanh toán ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn mà không phát sinh chi phí thời gian chờ ñến thời ñiểm ñáo hạn hay các chi phí thu hồi nợ của các khoản phải thu ngắn hạn nên hệ số khả năng thanh toán tức thời ñược xem sét Ý nghĩa: Hệ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu ñồng bằng tiền và tương ñương tiền ñể thanh toán ngay cho một ñồng nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nợ ñến hạn của doanh nghiệp trong bất cứ thời ñiểm nào, bởi ñây là nguồn trang trải hết sức linh hoạt. Hệ số này nhỏ hơn 1, tức lượng tiền mặt dự trữ trong doanh nghiệp thường nhỏ hơn các nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp với mục tiêu tối ña hóa lợi nhuận sẽ ít bỏ qua cơ hội sinh lời ñể bảo ñảm hệ số thanh toán này. Chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản * Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý hàng tồn kho - Số vòng quay hàng tồn kho 13 Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Giá trị hàng tồn kho bình quân Ý nghĩa: Là tiêu chuẩn ñể ñánh giá hiệu quả sử dụng công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu…trong kho và hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết số lần bình quân mà hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ hay thời gian hàng hóa nằng trong kho. Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ ngắn hạn ñể ñảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục. Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn ñánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Hệ số này cao cho thấy tốc ñộ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh, tức là doanh nghiệp bán hàng thuận lợi và hàng tồn kho không bị ứ ñọng nhiều. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng ñột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách và bị mất thị phần vào tay ñối thủ. ðồng thời dự trữ nguyên vạt liệu ñầu vào cho khâu sản xuất không ñủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ñình trệ. Nếu hệ số này thấp chứng tỏ hàng tồn kho ứ ñọng nhiều, sản phẩm không tiêu thụ ñược dẫn ñến khó khăn về tình hình tài chính trong tương lai. Vì vậy, số vòng quay hàng tồn kho cần phải phù hợp ñể ñảm bảo mức ñộ sản xuất và ñáp ứng ñượng nhu cầu của khách hàng. - Thời gian luân chuyển hàng tồn kho trung bình Từ vòng quay hàng tồn kho, ta tính ñược dố ngày trung bình thực hiện một vòng quay hàng tồn kho qua công thức sau: Thời gian luân chuyển hàng tồn kho bình quân = 360 Số vòng quay hàng tồn kho Ý nghĩa: Thời gian luân chuyển kho trung bình cho biết khoảng thời gian cần thiết ñể doanh nghiệp có thể tiêu thụ ñược hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm hàng hóa còn ñang trong quá trình sản xuất). Chỉ số này càng lớn thì doanh nghiệp càng bộc lộ những yếu kém trong khâu tiêu thụ hàng hóa hoặc ñình trệ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất. Thông thường chỉ số này ở mức thấp thì doanh nghiệp ñang hoạt ñộng khá tốt. Tuy nhiên chúng ta cần phân tích và so sánh với chỉ tiêu của ngành ñể ñưa ra kết luận. * Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý các khoản phải thu - Số vòng quay khoản phải thu Số vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc ñộ chuyển ñổi các khoản phải thu thành tiền và tương ñương tiền. 14 Thang Long University Library Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần Khoản phải thu bình quân Ý nghĩa: Cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất ñịnh ñể ñạt ñược doanh thu trong kỳ ñó. ðây là chỉ tiêu phản ánh chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áo dụng cho khách hàng. Quan sát số vòng quay sẽ thấy tình hình trả chậm và thu hồi nợ của doanh nghiệp. Số vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì số ngày một vòng quay càng nhỏ thể hiện tốc ñộ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng ñể ñưa vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại số vòng quay các khoản phải thu nhỏ thì số ngày một vòng quay càng lơn, tốc ñộ luân chuyển vốn càng chậm, khả năng thu hồi vốn chậm gây khó khăn cho doanh nghiệp và rủi ro cao hơn về khả năng không thu hồi ñược nợ. - Thời gian thu tiền trung bình ðể biết thời gian doanh nghiệp cần ñể thu hồi nợ khi bán ñược hàng ta sử dụng công thức sau: Thời gian thu tiền trung bình 360 = Số vòng quay khoản phải thu Chỉ tiêu này ñánh giá tốc ñộ thu hồi nợ của doanh nghiệp. Nhận thấy rằng vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì thời gian thu nợ trung bình càng nhỏ và ngược lại. Nên nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn trong thanh toán, khả năng thu hồi vốn chậm. Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ doanh nghiệp ñang kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ. * Nhóm chỉ tiêu quản lý các khoản phải trả - Số vòng quay các khoản phải trả Số vòng quay các khoản phải trả cho biết một năm các khoản phải trả quay vòng ñược bao nhiêu lần Số vòng quay các khoản phải trả = GVHB + Chi phí chung, bán hàng, quản lý Phải trả người bán+Lương, thưởng, thuế phải trả Chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp ñối với nhà cung cấp, người lao ñộng và các cơ quan Nhà nước. Nếu số vòng quay năm nay nhỏ hơn số vòng quay năm trước thì chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn trong thời gian dài hơn và thanh toán chậm hơn năm trước. Ngược lại, nếu chỉ tiêu năm nay lớn hơn năm trước thì chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn trong thời gian ngắn hơn và thanh toán nhanh hơn năm trước. 15 Việc chiếm dụng vốn của các chủ thể khác có thể sẽ giúp doanh nghiệp giảm ñược chi phí về vốn, ñồng thời thể hiện uy tín trong quan hệ thanh toán ñối với nhà cung cấp và sự tín nhiệm của người lao ñộng. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng nếu số vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ ( các khoản phải trả lớn), sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán và có thể ảnh hưởng không tốn ñến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp. - Thời gian trả nợ trung bình Thời gian trả nợ trung bình 360 = Số vòng quay các khoản phải trả Thời gian trả nợ trung bình là khoảng thời gian doanh nghiệp nhận nợ ñến khi doanh nghiệp thanh toán xong khoản nợ. Hệ số này cao thể hiện quan hệ tốt của doanh nghiệp với nhà cung cấp và có khả năng kéo dài thời gian trả tiền cho người bán. Nếu hệ số này thấp nghĩa là doanh nghiệp phải trả người bán trong thời gian ngắn sau khi nhận hàng. * Chỉ tiêu về khả năng quản lý tiền và các khoản tương ñương tiền ðể tính toán thời gian từ lúc thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp ñến khi thu ñược tiền người mua là bao lau, ta sử dụng chỉ tiêu thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình. Công thức như sau: Thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình = Thời gian thu nợ trung bình Thời gian luân + chuyển hàng tồn - kho trung bình Thời gian trả nợ trung bình Ý nghĩa: Một ñồng doanh nghiệp chi ra thì sau trung bình bao nhiêu ngày sẽ thu hồi lại ñược. Hệ số này càng cao thì lượng tiền mặt của doanh nghiệp càng khan hiếm cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và cho các hoạt ñộng khác như ñầu tư. Nếu hệ số này nhỏ thì khả năng quản lý vốn ngắn hạn của doanh nghiệp tốt. Tuy hiên phân tích chỉ tiêu cũng cần chú ý tới ñặc ñiểm kĩnh vực ngành nghề hoạt ñộng của doanh nghiệp ñể ñưa ra ñược nhận ñịnh chính xác nhất. * Nhóm chỉ tiêu quản lý tài sản chung - Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn ðể ñánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, ta sử dụng chỉ tiêu sau: Hiệu suất sử dụng tài ngắn hạn = Doanh thu thuần Tài sản ngắn hạn 16 Thang Long University Library Ý nghĩa: Tỷ số này nói lên một ñồng tài sản ngắn hạn tạo ra ñược bao nhiêu ñồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn thì cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty càng cao, TSNH ñóng góp nhiều vào nhiều vào khả năng tạo doanh thu thuần và làm tăng khả năng sinh lời cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu chỉ tiêu ngày thấp thì phản ánh doanh nghiệp sử dụng TSNH chưa hiệu quả, chính sách dự trữ tồn kho không phù hợp, thành phẩm khó tiêu thụ và khoản phải thu lớn. Thông qua chỉ tiêu này nhà phân tích ñề ra ra các biên pháp quản lý TSNH nói riêng và tổng tài sản nói chung ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng và tăng khả năng sinh lời cho doanh nghiệp. - Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn ðể ñánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp, ta sử dụng chỉ tiêu sau: Hiệu suất sử dụng tài dài hạn = Doanh thu thuần Tổng tài sản dài hạn Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết 1 ñồng TSDH tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu ñồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy hiệu quả sử dụng TSDN của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Do ñó, ñể nâng cao chỉ tiêu này, doanh nghiệp nên cắt giảm các TSDH thừa hoặc những TSDH sử dụng không hiêu quả. Việc ày giúp doanh nghiệp phát huy và khai thác tối ña năng lực sản xuất hiện có của TSDH. - Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Doanh thu thuần = Giá trị tổng tài sản Ý nghĩa: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản ño lường 1 ñồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu ñồng doanh thu thuần. Chỉ số này càng cao ñồng nghĩa việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp vào các hoạt ñộng SXKD càng hiệu quả. Tuy nhiên muốn có kết luận chính xác mức ñộ hiệu quả của việc sử dụng tài sản của một doanh nghiệp chúng ra cần so sánh với hiệu suất sử dụng tổng tài sản bình quân của ngành. Chỉ tiêu ñánh giá về khả năng quản lý nợ - Tỷ số nợ Tỷ số nợ = 17 Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số này cho biết một ñồng tài sản hiện tại của doanh nghiệp ñược tài trợ bởi bao nhiêu ñồng nợ phải trả hay một ñồng nguồn vốn ñược hình thành từ bao nhiêu ñồng nợ. Qua tỷ số nợ ta biết về khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp vay ít, ñiều này hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng cho thầy doanh nghiệp chưa khai thác tốt ñòn bẩy tài chính, tức là chưa sử dụng cách huy ñộng vốn bằng hình thức vay nợ. Ngược lại nếu tỷ số này quá cao tức doanh nghiệp có khả năng tự chủ thấp, nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là vốn vay. Muốn ñánh giá mức ñộ tự chủ tài chính của doanh nghiệp cao hay thấp ta so sánh tỷ số nợ của doanh nghiệp với mức trung bình ngành. Tỷ số nợ thường nằm ở mức 50% ñến 70% - Số lần thu nhập trên lãi vay Là một tỷ số tài chính ño lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu ñược từ quá trình kinh doanh ñể trả lãi các khoản vay của doanh nghiệp. Số lần thu nhập trên lãi vay = Thu nhập trước thuế và lãi vay Lãi vay Tỷ số tày cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng bao nhiêu ñồng thu nhập trước thuế và lãi vay ñể chi trả cho lãi vay trong kỳ. Nếu tỷ số nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chức tỏ hoặc doanh nghiệp ñã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc doanh nghiệp kinh doanh kém ñến mức lợi nhuận thu ñược không ñủ ñể chi trả lãi vay. Cần chú ý là số làn thu nhập trên lãi vay chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản ñi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn lãi ra sao. ðỐi với phần lớn doanh nghiệp thì số lần thu nhập trên lãi vay trong phạm vi từ 4 -5 ñược cho là rất mạnh. Tỷ lệ nằm trong khoảng 3 -4 sẽ ñược coi là mức bảo vệ thích hợp trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời - Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) Khả năng tao ra doanh thu cho doanh nghiệp là chiến lược dài hạn, nó quyết ñịnh việc tạo ra lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Song mục tiêu cuối cùng của nhà quản trị không phải là doanh thu mà là lợi nhuận sau thuế. Do vậy ñể tăng lợi nhuận sau thuế cần phải duy trì tốc ñộ tăng doanh thu nhanh hơn tốc ñộ tăng chi phí, khi ñó mới có sự tăng trưởng bền vững. Mặt khác chỉ tiêu này cũng thể hiện trình ñộ kiểm soát chi phí của doanh nghiệp nằng tăng sự cạnh tranh trên thị trường và ñược tính dựa vào công thức sau: 18 Thang Long University Library Tỷ suất sinh lời trên doanh thu Lợi nhuận sau thuế * 100% = Doanh thu thuần Ý nghĩa của chỉ tiêu này ñó là: cho biết với 100 ñồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. ðây là hai yếu tố liên quan mật thiết, doanh thu và chỉ ra vai trò, vị trí của doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp. - Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu này là thước ño ñánh giá khả năng sử dụng tài sản trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế *100% = Tổng tài sản sử dụng bình quân Ý nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cho biết 100 ñồng tài sản doanh nghiệp tạo ra ñược bao nhiêu ñồng lợi nhuận, thể hiện qua sử dụng tài sản chung toàn doanh nghiệp. Chỉ số này càng cao thì trình ñộ sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Chỉ số này ñược xem là hợp lý khi ít nhất phải lớn hơn hoặc bằng lãi suất cho vay dài hạn trên thị trường trong kỳ hoặc ñạt ñược tiêu chuẩn mong muốn của chủ sở hữu vốn. - Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh lời trên VCSH là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của VCSH nói riêng và khả năng sinh lời của toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp nói chung. Thông qua chỉ tiêu này ñể ñánh giá khả năng sinh lời và hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Tỷ suất sinh lời trên VCSH ñược xác ñịnh theo công thức: Tỷ suất sinh lợi trên VCSH (ROE) = Lợi nhuận sau thuế * 100% VCSH Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ doanh nghiệp ñầu tư 100 ñồng VCS thì thu ñược bao nhiêu ñồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng ñầu tư của chủ doanh nghiệp. ðây là nhân tố giúp doanh nghiệp tăng quy mô VCSH, có thêm ñược nguồn tài trợ dồi dào phục vụ cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. 19 1.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu thông qua mô hình Dupont Mô hình Dupont là kỹ thuật ñược sử dụng ñể phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân ñối kế toán. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont ñể phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố ñã ảnh hưởng ñến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất ñịnh. Dưới góc ñộ nhà ñầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này ñược thể hiện bằng mô hình Dupont như sau: Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ròng Tổng tài sản Tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu Hay, ROE = ROA x ðòn bẩy tài chính Vì vậy, mô hình Dupont có thể tiếp tục ñược triển khai chi tiết thành: Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ròng Doanh thu x Doanh thu Tổng tài sản x Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Hay ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x ðòn bẩy tài chính Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE như sau: – Tác ñộng tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua ñiều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt ñộng. – Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản. – Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Từ ñó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Tóm lại, phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn ñối với quản trị DN thể hiện ở chỗ có thể ñánh giá ñầy ñủ và khách quan các nhân tố tác ñộng ñến hiêu quả sản xuất kinh doanh từ ñó tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản lý của doanh nghiệp. Mô hình có thể ñược sử dụng bởi bộ phận thu mua và bộ phận bán hàng ñể khảo sát 20 Thang Long University Library hoặc giải thích kết quả của ROE, ROA,…. So sánh với những hãng khác cùng gành kinh doanh, phân tích những thay ñổi thường xuyên theo thời gian, cung cấp những kiến thức căn bản nhằm tác ñộng ñến kết quả kinh doanh của công ty 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình tài chính doanh nghiệp Tài chính là công cụ quan trọng ñể thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc tổ chức tài chính trong các doanh nghiệp ñều dựa trên cơ sở chung nhất ñịnh. Tuy nhiên tài chính của các doanh nghiệp khác nhau là có ñặc ñiểm khác nhau do chịu ảnh hương của nhiều nhân tố 1.3.1. Các nhân tố chủ quan - ðặc ñiểm lĩnh vực sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp hoạt ñộng trong các lĩnh vực khác nhau thì tác ñộng tới tình hình tài chính doanh nghiệp cũng có sự khác nhau. ðiều này thể hiện ở lĩnh vực hoạt ñộng của doanh nghiệp là doanh nghiệp thương mại, dịch vụ hay hoạt ñộng trong lĩnh vực sản xuất từ ñó sẽ có tác ñộng trong cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn hay tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng chính nhằm phù hợp cũng như tạo ñiều kiện tốt nhất ñể doanh nghiệp phát triển. Ngoài ra, mỗi ngành nghề khác nhau thì có những ñặc ñiểm khác nhau như tính mù vụ, chu kỳ sản xuất kinh doanh là dài hạn hay ngắn hạn, ñiều này sẽ tác ñộng ñến sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp là cao hay thấp, ñồng thời ảnh hưởng tới hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp ñó. - Quan ñiểm của doanh nghiệp về việc huy ñộng vốn và sử dụng vốn ðiều này thể hiện trong cơ cấu nguồn vốn thì việc vay nợ chiếm tỷ trọng cao hay thấp. Nếu doanh nghiệp chủ trương huy ñộng vốn từ nguồn vốn vay ngoài thì sẽ có ảnh hưởng tới khả năng tài chính của doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng ñến chi phí vay vốn ñông thời tác ñộng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, ngoài ra việc vốn chủ yếu từ vay nợ sẽ ảnh hưởng tới khả năng mất tự chủ về vốn, rủi ro trong thanh toán có thể xảy ra. Nếu vay nợ quá nhiều, sẽ làm giảm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, tăng áp lực trả nợ quá nhiều ẽ làm giảm các chi tiêu về khả năng thanh toán, tăng áp lực trả nơ ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính doanh nghiệp. - Sức mạnh tài chính Thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có khả năng tài chính vững mạnh không những ñảm bảo cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñược diễn ra liên lục và ổn ñịnh mà còn giúp doanh nghiệp có cơ hội ñầu tư công nghệ, trang thiết bị phục vụ sản xuất nhằm giảm thiểu chi phí, âng cao năng suất chất lượng sản phẩm và làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu khả năng tài chính của doanh nghiệp yếu kém nó phản ánh thông qua các chỉ tiêu về thanh toán, khả năng trả nợ của doanh nghiệp thấp thì ñiều này sẽ tác ñộng ñến việc giảm doanh thu cũng như 21 tăng chi phí và tác ñộng lớn tới lợi nhuận của doanh nghiệp, ñồng thời sẽ làm giảm uy tín, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. 1.3.2. Nhân tố khách quan Bên cạnh những nhân tố chủ quan thì mỗi doanh nghiệp hoạt ñộng ñều chịu tác ñộng ñến từ các nhân tố bên ngoài ñiều này ảnh hưởng trực tiếp ñến tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Chính trị, pháp luật Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong một nền chính trị và pháp luật nhất ñịnh. Nền chính trị ổn ñịnh cộng với việc hoàn thiện các quy ñịnh của pháp luật sẽ là tiền ñề quan trọng cho sự phát triển và mở rộng doanh nghiệp. ðiều này thể hiện ở việc kích thích tâm lý ñầu tư inh doanh, mở rộng quy mô cho sự phát triển, tăng nhu cầu về vốn và giúp cho tình hình tài chính doanh nghiệp có sự ổn ñịnh và phát triển bền vững. - Lãi xuất thị trường Là yếu tố tác ñộng rất lớn tới hoạt ñộng tài chính doanh nghiệp. Lãi suất ảnh hưởng tới khả năng phát triển, cơ hội ñầu tư, chi phí sử dụng vốn, Ngoài ra lãi suất thị trường còn dẫn tới áp lực trả nợ, tăng cao chi phí lãi vay giảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Bên cạnh ñó, khi lãi suất cao mọi người thường có xu hướng tiết kiệm giảm tiêu dùng, ảnh hưởng tới doanh số bán hàng của doanh nghiệp, tác ñộng ñến lợi nhuận của nhà ñầu tư. - ðối thủ cạnh tranh Bao gồm các nhà sản xuất kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặc kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế. ðối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng ñến tình hình tài chính doanh nghiệp. Khi có nhiều doanh nghiệp kinh doanh cùng loại sản phẩm mặt hàng ñồng nghĩa với việc tính cạnh tranh cao. ðiều này tác ñộng tới giá bạn của doanh nghiệp, ñồng thời gây bão hòa mặt hàng trên thị trương gây tới việc bán hàng, giảm doanh thu ñi kèm với ñó là chi phí quảng cáo, bán hàng tăng ñể bán ñược hàng dẫn tới lợi nhuận không ñược như mong muốn. - Nhà cung ứng Là tổ chức doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp và các ñối thủ cạnh tranh. Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp và các ñối thủ cạnh tranh. Nhà cung ứng có ảnh hưởng tới trực tiếp ñến chi phí ñầu vào của doanh nghiệp. Việc chọn ñược nhà cung ứng tốt sẽ làm giảm chi phí giá thành ñầu vào cho doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh, giá bạn của doanh nghiệp ổn ñịnh từ ñó tăng doanh thu bán hàng và gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. 22 Thang Long University Library KẾT LUẬN CHƯƠNG I Cơ sở lý luận trong Chương 1 là tiền ñề ñể phân tích tài chính doanh nghiệp. Những cơ sở lý thuyết ñược hệ thống lại giúp chúng ta có một ñịnh hướng phân tích rõ ràng, mạch lạc ñể người sử dụng thông tin phân tích có thể ñọc hiểu một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất. Thông qua ñịnh nghĩa ñúng ñắn về phân tích tài chính cũng như nhưng phương pháp , công cụ và tài liệu cần thiết, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về bức tranh tài chính doanh nghiệp – nơi mà chúng ta ñang tìm hiểu. Cũng qua quá trình phân tích một cách logic các bước, chúng ta sẽ nhìn nhận ñược những ñiểm mạnh, ñiểm yếu trong quản lý tài chính ñể từ ñó ñưa ra ñược những biện pháp chính xác giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn và ñạt kết quả tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh. 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ðIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 2.1. Tổng quan về Công ty 2.1.1 Khái quát về Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội - Tên công ty: Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội - Tên giao dịch: HANOI DEVELOPMENT AND ELCTIONMECHANIES JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: HAN DEM.,JSC Mã số thuế: 0101388452 ðịa chỉ trụ sở chính: Số 702 phố Trương ðịnh, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội - Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần - Công ty ñược thành lập ngày 19/6/2003, giấy chứng nhận kinh doanh số 0103002418 do Sở Kế hoạch và ñầu tư thành phố Hà Nội cấp. - Vốn ñiều lệ: 1.000.000.000 VNð (Một tỷ VNð) - Giám ñốc: ðồng Quang ðáo - ðiện thoại liên hệ: 04.8643575 Ngành nghề kinh doanh: - Chế tạo cơ khí công nghệ cao. - Mua bán phụ tùng, máy móc, thiết bị công nghệp và sản xuất, - Dịch vụ lắp ñặt, sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị công nghiệp - ðại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa; - Sửa chữa các loại xe máy công trình; - Sản xuất băng keo dán. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội là doanh nghiệp ñược thành lập ngày 19/6/2003 dựa trên luật doanh nghiệp với số vốn ñiều lệ 1.000.000.000 VNð có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật ñịnh, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt ñộng kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, với lãnh ñạo công ty là ñội ngũ ñã nhiều năm làm công tác quản lý doanh nghiệp và ñội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm. Từ khi thành lập tới nay, Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội ñã trở thành một trong số những cơ sở sản xuất băng dính có uy tín, tín nhiệm và có ñịnh hướng phát triển hữu hiệu trong lĩnh vực sản xuất . Cho dù có thách thức và khó khăn, 24 Thang Long University Library Công ty luôn nỗ lực thực hiện và hoàn thành thành công dự án. ñó là nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa kinh nghiệm thực tế, năng lực, kiến thức và sự quyết tâm bền bỉ của các cán bộ công nhân viên trong công ty. Với ñội ngũ lãnh ñạo năng ñộng. ñội ngũ cán bộ kỹ thuật trẻ và trách nhiệm, lực lượng công nhân nhiều kinh nghiệm, trong 9 năm qua Công ty ñã liên tục phát triển, uy tín trên thị trường kinh doanh ngày càng ñược nâng cao. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội ðể ñảm bảo kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt, Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, ñứng ñầu là Hội ñồng quản trị, sau ñó là Chủ tịch hội ñồng quản trị kiêm Giám ñốc, giúp việc cho Giám ñốc có một Phó giám ñốc, một kế toán và một số chuyên viên khác. dưới là một hệ thống phòng ban chức năng. Sơ ñồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty Hội ñồng quản trị Giám ñốc Ban kiểm soát Phó giám ñốc ñiều hành Phòng tài Phòng chính kế kế hoạch toán vật tư Phòng kĩ thuật sản suất Phòng hành chính tổng Phòng tư vấn thiết Phòng quản lý kế dự án Phòng kinh doanh hợp (Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp) Mô hình hoạt ñộng và cơ cấu của tổ chức của công ty ñược bố trí chặt chẽ theo mô hình chức năng nhằm nâng cao hiệu quả làm việc, phát huy ñầy ñủ các thế mạnh chuyên môn hóa và chặt chẽ ở mức cao nhất dưới sự ñôn ñốc, giám sát của người lãnh ñạo. 25 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Căn cứ quy chế về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội các bộ phận có chức năng như sau: Hội ñồng quản trị Gồm các sáng lập viên là các cổ ñông góp vốn. Các thành viên hội ñồng quản trị ñều là những chuyên gia cấp cao về lĩnh vực sản xuất, cổ ñông lớn nhất là Ông ðồng Quang ðáo với 4000 cổ phần chiếm 40% cổ phần của công ty. Giám ñốc ðược các thành viên hội ñồng quản trị bầu chọn, là người chịu trách nhiệm chung và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt ñộng kinh doanh và hiệu quả kinh tế. Có toàn quyền nhân danh công ty quyết ñịnh các vấn ñề liên quan ñến mục ñích. quyền lợi của công ty phù hợp với luật pháp.Chịu trách nhiệm trước các thành viên của công ty và hội ñồng cổ ñông. Ban kiểm soát Chức năng chính là thực hiện giám sát Hội ñồng quản trị và Giám ñốc trong việc quản lý và ñiều hành công ty, chịu trách nhiệm trước ðại hội ñồng cổ ñông trong thực hiện các nhiệm vụ ñược giao. Nhiệm vụ chính kiểm tra tính hợp lý trong ñiều hành công ty, thẩm ñịnh báo cáo tài chính, xem xét số liệu kế toán. kiến nghị các phương án cơ cấu tổ chức công ty. báo cáo các vi phạm lên ðại hội ñồng cổ ñông. Phó giám ñốc ñiều hành Là người vừa tham mưu cho giám ñốc vừa thu thập và cung cấp thông tin ñầy ñủ về hoạt ñộng kinh doanh giúp Giám ñốc có quyết ñịnh sáng suốt nhằm lãnh ñạo tốt công ty. Chịu trách nhiệm ñiều hành các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Phòng Tài chính-Kế toán Gồm kế toán trưởng và các kế toán viên. chịu trách nhiệm trợ giúp Ban Giám ñốc về công tác quản lý tài chính, bảo ñảm vốn và giám sát sử dụng vốn thu cho các hợp ñồng ñúng mục ñích, ñúng nguyên tắc và có hiệu quả, tổng hợp, làm báo cáo thuế hàng tháng làm việc với Chi cục thuế Hoàng Mai, Hà Nội. Phòng Kế hoạch vật tư Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập phương án ñiều hành. chuẩn bị vật tư, vật liệu cho các dự án. công trình của công ty. Phòng Kỹ thuật sản xuất Trực tiếp tham gia giám sát thi công các ñơn vị sản xuất, theo dõi công tác kiểm tra chất lượng toàn lao ñộng. Các cán bộ kỹ thuật chuyên quản lý sản xuất có nhiệm vụ giám sát kĩ thuật, chủng loại vật tư, thiết bị. ngăn chặn những hành vi vi phạm kỹ thuật 26 Thang Long University Library tại phân xưởng, có quyền tạm thời ñình chỉ thi công một phần việc, một bộ phận khi cần thiết và báo cáo Ban Giám ñốc giải quyết. Phòng Tư vấn - Thiết kế Gồm các chuyên viên có nhiều kinh nghiệm, kỹ sư sản xuất, kỹ sư ñiện chịu trách nhiệm thiết kế các dự án năng lượng, công trình sản xuất dân dụng và công nghiệp. Phòng Quản lý dự án Gồm các kỹ sư kinh tế năng lượng, chuyên ñánh giá về khả năng ñầu tư, dự toán các dự án ñầu tư năng lượng, thẩm tra, thẩm ñịnh các công trình ñược mời, chỉ ñịnh. Hành chính Tổng hợp Tổ chức tuyển dụng nhân viên theo ñúng nhu cầu của công ty ñề ra và tuân theo các qui ñịnh của pháp luật, tổ chức sắp xếp, quản lý nhân lực theo từng phòng, ñội, tổ; lưu trữ hồ sơ các dự án. công trình, công tác văn thư, bảo quản con dấu công ty; tổ chức và quản lý lực lượng bảo vệ, ñảm bảo trật tự, an toàn cháy nổ và ñảm bảo tài sản của công ty không ñể xảy ra mất mát; chăm lo ñời sống của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Phòng Kinh doanh Là nơi diễn ra quá trình kí kết và thực hiện các hợp ñồng của công ty; lưu trữ các chứng từ liên quan và báo cáo thường xuyên khi có sự yêu cầu của giám ñốc hay bên cổ ñông; tham mưu cho giám ñốc việc ñưa ra các chính sách marketing. 2.2. Nội dung Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội Phân tích tình hình tài chính là ñi phân tích các báo cáo tài chính ñể thấy rõ thực chất quá trình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, dự báo khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở ñó có những biện pháp hữu hiệu. Căn cứ vào cơ sở lý luận và nội dung phân tích tài chính công ty trong phần 3 chương 1 cùng với số lượng thu ñược từ thực tế doanh nghiệp và trong khuôn khổ ñề tài này, em xin lần lượt phân tích những nội dung dưới ñây 2.2.1. Phân tích bảng cân ñối kế toán Trên cơ sở dữ liệu của bảng cân ñối kế toán qua các năm 2012 ñến năm 2014, các nội dung phân tích bao gồm: - Phân tích tình hình biến ñộng tài sản - Phân tích tình hình biến ñộng nguồn vốn - Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 27 Phân tích tình hình biến ñộng tài sản * Tình hình biến ñộng về tỷ trọng tài sản giai ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014 Bảng 2.1. Quy mô và cơ cấu tài sản Công ty từ năm 2012 ñến năm 2014 Năm 2012 Năm 2013 Giá trị (ñồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (ñồng) Tỷ trọng (%) 99,47 7.657.840.207 99,75 9.875.018.421 94,92 35.914.784 0,53 19.341.012 0,25 528.029.500 5,08 6.720.703.842 100,00 7.677.181.219 100,00 10.403.047.921 100,00 Giá trị (ñồng) Tỷ trọng (%) Tài sản ngắn hạn 6.684.789.058 Tài sản dài hạn Tổng tài sản Chỉ tiêu Năm 2014 Nguồn ( Xử lý số liệu từ Báo cáo tài chính) Biểu ñồ 2.1 . Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2012 ñến năm 2014 ðơn vị tính : % (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính) Trong giai ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014, tổng tài sản của Công ty ñều tăng nhưng chỉ có sự biến ñộng lớn vào năm 2014.. Cụ thể, năm 2013 tổng tài sản là 7.677.181.219 ñồng, tăng 973.051.49 ñồng so với năm 2012, tương ñương 14,56%. ðến năm 2014 tổng tài sản ñạt mức 10.403.047.921 ñồng, tăng 2.725.866.702 ñồng so với năm 2013 tương ứng 35,51% và tăng 3.682.344.079 ñồng so với năm 2012 tương ứng 54,79%. Như vậy chúng ta thấy rõ sự tăng trưởng mạnh mẽ về tài sản của Công ty trong năm 2014, nguyên nhân chủ yếu từ việc ñầu tư thêm tài sản cố ñịnh từ ðài Loan và ñầu tư thêm vào tài sản lưu ñộng ñể phục vụ sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. 28 Thang Long University Library Về cơ cấu tài sản của Công ty là không cân ñối khi tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao. Năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm 99,47%, năm 2013 là 99,75% và năm 2014 giảm xuống còn 94,92%. Sự chiếm ưu thế của TSNH vo với TSDH phù hợp với ñặc ñiểm của doanh nghiệp thương mại, ñồng thời cho thấy ñiều này phù hợp với chính sách quản lý tài sản theo trường phái thận trọng (TSNH>TSDH). Với mong muốn ñáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất doanh nghiệp ñã ñể mức dự trữ tồn kho lớn, sãn sàng phục vụ những ñơn hàng với số lượng lớn. Mặt khác, khi giá nguyên liệu ñầu vào ở mức thấp doanh nghiệp sẽ tăng cường sản xuất và tích trữ thành phẩm ñể tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. So với mức trung bình ngành sản xuất kinh doanh từ 50% ñến 70% thì tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng quá lớn và làm phát sinh chi phí lưu kho, quản lý hàng tồn kho lớn. Như vậy việc giảm tỷ trọng TSNH ñối với Công ty là cần thiết, tuy năm 2014 tỷ trọng TSNH có giảm nhưng chủ yếu ñến từ việc ñầu tư thêm thiết bị làm tăng TSDH. Chính vì vậy Công ty cần có những biện pháp cân ñối lại cơ cấu tài sản nhằm giảm thiểu những nhược ñiểm mà chính sách quản lý tài sản thận trọng gây ra. *Tình hình biến ñộng về quy mô tài sản giai ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014 29 Bảng 2.2. Bảng cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội giai ñoạn từ 2012 ñến 2014 ðơn vị tính: VNð Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Giá trị Giá trị Tuyệt ñối 6.684.789.058 7.657.840.207 9.875.018.421 973.051.149 14,56 2.217.178.214 28,95 226.484.487 469.157.902 288.240.008 242.673.415 107,15 (180.917.894) -38,56 - - - - III.Các khoản phải thu ngắn hạn 212.920.314 659.001.635 2.138.852.540 446.081.321 209,51 1.479.850.905 224,56 1. Phải thu khách hàng 212.920.314 659.001.635 1.148.586.929 446.081.321 209,51 489.585.294 74,29 - - 990.265.611 - IV. Hàng tồn kho 6.073.599.638 6.461.199.849 7.370.295.232 387.600.211 6,38 909.095.383 14,07 1.Hàng tồn kho 6.073.599.638 6.461.199.849 7.370.295.232 387.600.211 6,38 909.095.383 14,07 - - - - 131.784.619 68.480.821 77.630.641 (63.303.798) (48,04) 9.149.820 13,36 1. Thuế giá trị gia tăng ñược khấu trừ 82.817.512 19.513.714 28.663.534 (63.303.798) (76,44) 9.149.820 46,89 2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 48.967.107 48.967.107 48.967.107 - - - 0,00 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 35.914.784 19.341.012 528.029.500 (16.573.772) (46,15) 508.688.488 2630,10 I. Tài sản cố ñịnh 35.914.784 19.341.012 528.029.500 (16.573.772) (46,15) 508.688.488 2630,10 419.350.910 419.350.910 960.431.390 - - 541.080.480 129,03 2. Giá trị hao mòn lũy kế (383.436.126) (400.009.898) (432.401.890) (16.573.772) 4,32 (32.391.992) 8,10 TỔNG TÀI SẢN 6.720.703.842 7.677.181.219 10.403.047.921 956.477.377 14,23 2.725.866.702 35,51 Chỉ tiêu A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I.Tiền và các khoản tương ñương tiền II.ðầu tư tài chính ngắn hạn 2. Trả trước cho người bán 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Nguyên giá Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Tương ñối (%) Tương ñối(%) Tuyệt ñối - 990.265.611 - ( Nguồn:Phòng kế toán) 30 Thang Long University Library + Tài sản ngắn hạn Năm 2013 tài sản ngắn hạn ñạt 7.657.840.207 ñồng, tăng 973.051.149 ñồng tương ñương 14.56% so với năm 2012 là 6.684.789.058 ñồng. Nguyên nhân của sự gia tăng này từ sự gia tăng của khoản mục tiền dự trữ, các khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho. Tiếp ñà tăng trưởng, năm 2014 tài sản ngắn hạn của Công ty ñạt 9.875.018.421 ñồng tăng 2.217.178.234 ñồng tương ứng 28.96% so với năm 2013. ðây là mức tăng trưởng lớn, nguyên nhân ñến từ sự xuất hiện mới của khoản trả trước người bán và sự gia tăng của các khoản phải thu và hàng tồn kho. Tiền và các khoản tương ñương tiền Năm 2013 tiền và các khoản tương ñương tiền là 469.157.902 ñồng tăng 242.673.415 ñồng tương ñương 107,15% so với năm 2012 là 226.484.487 ñồng. Nguyên nhân dẫn ñến việc tăng dự trữ tiền và các khoản tương ñương tiền là Công ty ñã sãn sàng cho các khoản thanh toán nhanh ñối với các nhà cung cấp nguyên liệu và tạo dựng uy tín với các ñối tác . Năm 2014 tiền và các khoản tương ñương tiền là 228.240.008 ñồng, giảm 180.917.894 ñồng tương ñương 38,56% so với năm 2013. Nguyên nhân của sự giảm dự trữ tiền và các khoản tương ñương tiền là Công ty ñã xây dựng ñược uy tín và chứng minh khả năng thanh toán ñúng hạn với các ñối tác và các nhà cung ứng vật liệu nên giảm dự trữ tiền mặt và sử dụng tiền ñể thực hiện chi trả các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Việc giảm giảm dự trữ tiền ñã cho thấy Công ty ñã có biện pháp làm giảm chi phí cơ hội, tăng cơ hội ñầu tư vào hoạt ñộng kinh doanh khi không dự trữ nhiều tiền tuy nhiên sẽ làm tăng rủi ro thanh toán một khi biến cố về các khoản phải thu xảy ra và vòng quay vốn lưu ñộng lớn. Vì vậy Công ty cần một mức dự trữ tiền mặt nhằm cân ñối chi phí cơ hội và khả năng thanh toán. Các khoản phải thu ngắn hạn Biểu ñồ 2.2. Tỷ trọng các khoản mục trong khoản phải thu ngắn hạn của công ty giai ñoạn 2012 - 2014 (Nguồn :Số liệu tính toán từ báo cáo tài chính) 31 Nhìn vào bảng 2.1 và biểu ñồ 2.2 Năm 2013 các khoản phải thu ngắn hạn là 659.001.635 ñồng tăng 446.081.312 ñồng tương ñương 209,51% so với năm 2012 là 212.920.314 ñồng, Nguyên nhân các khoản phải thu năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 chỉ ñến từ sự tăng của khoản mục phải thu khách hàng do Công ty thực hiện những chính sách bán chịu ñể tăng doanh số bán hàng. Cụ thể năm 2013 doanh nghiệp ñã kí kết hợp ñồng mới và bán chịu cho Công ty TNHH B&F Việt Nam, Công ty TNHH sản xuất bảo hộ lao ñộng Thành ðạt v.v. Năm 2014 các khoản phải thu ngắn hạn là 2.138.852.540 ñồng tăng 1.479.850.905 ñồng tương ñương 224,56 % so với năm 2013. ðây là sự tăng trưởng rất lớn, sự gia tăng các khoản phải thu khách hành và sự xuất hiện mới của khoản trả trước người bán là nguyên nhân dẫn ñến tăng các khoản phải thu ngắn hạn. Phải thu khách hàng Năm 2012 và năm 2013 khoản phải thu khách hàng là toàn bộ khoản phải thu ngắn hạn của Công ty. Năm 2014 doanh nghiệp có khoản phải thu khách hàng là 1.148.586.929 ñồng tăng 489.585.294 ñồng tương ñương 74,29% so với năm 2013. Việc tăng thêm số lượng các Công ty ñối tác và sãn sàng bán chịu ñã khiến khoản phải thu của Công ty tăng liên tục trong 2 năm 2013 và 2014. Sự hào phóng với các khoản nợ của khách hàng này ñược ñánh giá là không tốt vì số tiền mà doanh nghiệp bị chiếm dụng sẽ làm tăng thêm nhiều chi phí thu hồi nợ và rủi ro trong thanh toán. Chính vì vậy việc thu hồi các khoản nợ là một trong những việc rất quan trọng của Công ty nhằm ñảm bảo thời gian quay vòng tiền và khả năng chi trả các khoản nợ. Trả trước người bán Năm 2014 Công ty mới có sự xuất hiện của khoản mục trả trước người bán, trong năm Công ty ñã nhập khẩu 1 dàn máy sản xuất băng keo mới từ ðài Loan, khác với các năm trước Công ty chỉ gia công cắt băng keo từ các cuộn băng keo lớn từ thành cuộn băng keo nhỏ, dàn máy mới có tính năng sản xuất và in màu băng keo. Vì vậy Công ty phải nhập nguyên vật liệu về sản xuất và trả trước một khoản tiền cho bên nhà cung cấp ñể có ñược dịch vụ và nguyên liệu ñó. Hàng tồn kho Năm 2013 hàng tồn kho là 641.199.849 ñồng nhiều hơn 387.600.211 ñồng tương ñương 6.38 % so với năm 2012 là 6.073.599.638 ñồng. Vì Công ty thực hiện chính sách bán hàng qua kho nên việc tăng dự trữ hàng tồn kho là ñể ñáp ứng những nhu cầu mua hàng nhanh của khách hàng. ðó là ñiều kiện tốt ñể có ñược những khách hàng mới và giảm thời gian mua hàng cho các ñối tác. Tiếp theo ñà tăng trưởng của năm 2013, năm 2014 hàng tồn kho là 7.370.295.232 32 Thang Long University Library ñồng tăng 909.095.383 ñồng tương ứng 14,07% so với năm 2013. Sự ăng giá trị hàng tồn kho ñảm bảo cho nhu cầu của thị trường ñược ñáp ứng kịp thời, giảm thiểu rủi ro, biến ñộng từ nền kinh tế. Tuy nhiên thời gian tới Công ty nên cân nhắc về số lượng hàng tồn kho, nếu lượng hàng tồn kho quá nhiều thì Công ty sẽ thêm cho phí quản lý, chi phí lưu kho gây ảnh hưởng chung ñến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn khác Năm 2013 Tài sản ngắn hạn khác của doanh nghiệp ñạt 68.480.821 ñồng giảm 63.303.798 ñồng tương ñương 48,04% so với năm 2012 là 131.784.619 ñồng nguyên nhân chính là sự giảm của khoản mục thuế giá trị gia tăng ñược khấu trừ. Năm 2014 tài sản ngắn hạn khác của doanh nghiệp 77.630.641 ñồng tăng 9.149.820 ñồng tương ñương 13,46% so với năm 2013. Công ty ñã Nhìn vào bảng tỷ trọng tài sản ta thấy tài sản dài hạn năm 2014 có sự thay ñổi rõ rệt do Công ty ñã ñầu tư mua máy móc và thiết bị mới, ñạt mức 528.029.500ñ nhiều hơn 508.688.488ñ so với năm 2013 tương ñương 2630,1% và 472.773.704ñ so với năm 2012 tương ñương 1316%. Sở dĩ có sự biến ñổi lớn như vậy vì những tài sản cố ñịnh cũ của Công ty khấu hao hết vào năm 2013 và Công ty cần phải sửa chữa và bổ sung mới các máy móc ñể phục vụ sản xuất. Tỷ lệ tài sản cố ñịnh trên tổng tài sản trong năm 2014 ñạt 5,08%, mặc dù tổng tài sản năm 2014 tăng 35,51% so với năm 2014 nhưng chủ yếu doanh nghiệp ñầu tư vào tài sản ngắn hạn và dù ñầu tư máy móc thiết bị mới tài sản này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng tài sản cho thấy doanh nghiệp. Xem xét bản kết cấu tài sản doanh nghiệp tỷ có thể thấy rằng tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản năm 2012 là 99,47%, năm 2013 là 99,75% và năm 2014 là 94,92%. Như vậy tỷ lệ phân bổ tài sản vào tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn. Trong ñó sự Còn tài sản dài hạn năm 2012 chỉ chiếm 0.53%, năm 2013 chiếm 0.25% và năm 2014 là 5,08%, tài sản dài hạn của Công ty chủ yếu là máy móc sản xuất vì nhà xưởng, kho bãi Công ty là ñi thuê. Phân tích tình hình biến ñộng nguồn vốn Tình hình biến ñộng nguồn vốn của công ty thay ñổi ra sao trong 3 năm từ 2012 ñến năm 2014 ta tiến hành phân tích các số liệu lien quan ñến nguồn vốn tại bảng cân ñối kế toán như sau: 33 Bảng 2.3. Bảng quy mô nguồn vốn năm 2012 ñến năm 2014 ðVT: ðồng Việt Nam Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Giá trị Giá trị Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Tương Tương Tuyệt ñối Tuyệt ñối ñối (%) ñối (%) 877.850.065 15,21 2.706.471.103 40,71 A.NỢ PHẢI TRẢ 5.769.849.054 6.647.699.119 9.354.170.222 I.Nợ ngắn hạn 5.769.849.054 6.647.699.119 9.354.170.222 877.850.065 1.Vay ngắn hạn 3.775.780.000 3.929.385.000 3.588.085.063 153.605.000 43.598.718 470.336 965.077.945 3.236.174 514.405.159 1.680.000 1.950.000.000 1.750.000.000 5.250.000.000 - - B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 950.854.788 I. Vốn chủ sở hữu 2.Phải trả người bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 7.Các khoản phải trả ngắn hạn khác II.Nợ dài hạn 1.Vốn chủ sở hữu 2.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG NGUỒN VỐN 15,21 2.706.471.103 40,71 4,07 (341.299.937) (8,69) 921.479.227 2.113,55 2.765.838 588,06 (450.672.786) (1.556.174) (46,70) (200.000.000) (10,26) 3.500.000.000 200,00 - - - 1.029.482.100 1.048.877.699 78.627.312 8,27 19.395.599 1,88 950.854.788 1.029.482.100 1.048.877.699 78.627.312 8,27 19.395.599 1,88 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 - - - 0,00 (49.145.212) 29.482.100 48.877.699 78.627.312 (159,99) 19.395.599 65,79 6.720.703.842 7.677.181.219 10.403.047.921 956.477.377 14,23 2.725.866.702 35,51 (48,09) ( Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính) 34 Thang Long University Library *Phân tích biến ñộng về cơ cấu nguồn vốn giai ñoạn 2012 - 2014 Bảng 2.4. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn Công ty từ năm 2012 ñến năm 2014 ðơn vị tính: VNð Năm 2012 Chỉ tiêu Nợ phải trả Giá trị Năm 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Năm 2014 Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 5.769.849.054 85,85 6.647.699.119 86,59 9.354.170.222 89,92 950.854.788 14,15 1.029.482.100 13,41 1.048.877.699 10,08 Tổng nguồn vốn 6.720.703.842 100,00 7.677.181.219 100,00 10.403.047.921 100,00 Vốn chủ sở hữu Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Biểu ñồ 2.3. Cơ cấu nguồn vốn của công ty từ năm 2012 ñến năm 2014 ðơn vị tính : % (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính) Dựa vào bảng 2.3 ta thấy Cơ cấu nguồn vốn, ta thấy tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu tổng nguồn vốn giai ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014 vẫn chiếm chủ yếu. Do sự mở rộng quy mô kinh doanh nên quy mô và cơ cấu vốn cũng có sự thay ñổi như sau: Năm 2013, tổng nguồn vốn là 7.677.181.219 ñồng tăng 956.477.377 ñồng tương ứng 14,23%.so với năm 2012 là 6.720.703.842 ñồng. Năm 2014, tổng nguồn vốn tiếp tục tăng lên mức 10.403.047.921 ñồng, tăng 2.725.866.702 ñồng tương ứng 35.51% so với năm 2013. Như vậy quy mô vốn của Công ty tăng theo từng năm cùng với việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Xét về cơ cấu vốn, tỷ trọng nợ phải trả có sự chênh lệch rất lớn với VCSH trong giai ñoạn 2012-2014, cụ thể nợ phại trả chiếm 85,85% tổng nguồn vốn vào năm 2012, 35 năm 2013 tăng lên mức 86,59% và năm 2014 tiếp tục tăng ñến mức 89,92%. Tỷ trọng nợ phải trả lớn như vậy chưng tỏ công ty ñã ñi vay nợ nhiều vì nguồn vốn chủ sở hữu không ñủ tri trả cho các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Như vậy Công ty ñã sử dụng ñược ñòn bẩy tài chính và nguồn tài trợ từ các ngân hàng nhưng phía sau việc ñi vay nợ là áp lực trả lãi và gốc vay ñịnh kì mà Công ty sẽ phải ñối mặt. Trước tình trạng cho khách hàng nợ tiền hàng nhiều hơn và các khoản vay lớn dần lên thì Công ty cần có những biện pháp nhằm cân ñối cơ cấu nguồn vốn ñể ñảm bảo hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và giữ ñược khả năng thanh toán tốt. *Phân tích biến ñộng về quy mô nguồn vốn giai ñoạn 2012- 2014 + Nợ phải trả Nợ phải trả của Công ty năm 2013 ñạt 6.647.699.119 ñồng tăng 877.850.065 ñồng so với năm 2012 tương ñương 15,21%. Năm 2014 nợ phải trả ñạt 9.354.170.222 ñồng, tăng 2.706.471.103 ñồng so với năm 2013 tương ñương 40,71%. Nguyên nhân của sự tăng giá trị nợ phải trả trong năm 2014 là do Công ty ñã vay mượn tiền của chủ doanh nghiệp ñể tài trợ cho các hoạt ñộng mua sắm thiết bị và vật tư. Kế toán của công ty ñã hạch toán khoản vay này vào chỉ tiêu phải trả, phải nộp khác. Vay ngắn hạn Vay ngắn hạn của Công ty năm 2013 ñạt 3.929.385.000 ñồng tăng 153.605.000 ñồng so với năm 2012 tương ñương 4,07% và ít hơn 341.299.937 ñồng so với năm 2014 tương ñương 8,69%. Sự giảm giá trị khoản vay ngắn hạn cho thấy công ty ñã thanh toán ñược một phần khoản nợ vào năm 2014. Tỷ trọng của vay ngắn hạn trong năm 2013 ñạt 51,18% trên tổng nguồn vốn, giảm 5% so với năm 2012 vì có sự gia tăng của các khoản vốn mà Công ty nợ tiền người bán. Năm 2014 tỷ trọng vay ngắn hạn trên tổng nguồn vốn giảm xuống còn 34,49%. Sự biến ñộng giảm này là do sự gia tăng của khoản mục phải trả phải nộp khác. Khoản phải trả người bán Khoản phải trả người bán năm 2012 ñạt mức 43.598.718 ñ, ñến năm 2013 ñã tăng lên 965.077.945 ñồng tương ñương 2113%. Năm 2014 lại giảm xuống 514.405.159 ñồng giảm 46,7% so với năm 2013. Như vậy doanh nghiệp ñã gia tăng khả năng chiếm dụng vốn và sử dụng khoản chiếm dụng ñể phục vụ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Phải trả phải nộp khác ðáng chú ý nhất trong sự biến ñộng nợ ngắn hạn là khoản mục các khoản phải trả phải nộp khác. Năm 2014 khoản mục này ñạt giá trị 5.250.000.000 ñồng tăng 3.500.000.000 ñồng so với năm 2013 và chiếm 50,47% tỷ trọng nguồn vốn. Theo những thông tin từ ban quản lý doanh nghiệp, vì sự cấp bách của hoạt ñộng ñầu tư và 36 Thang Long University Library khả năng sẵn sàng cho vay của chủ doanh nghiệp nên số tiền vay mượn này có tính tạm thời và ñược kế toán hạch toán vào khoản mục phải trả phải nộp khác + Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 ñạt 950.854.788 ñ chiếm tỷ trọng trên tổng nguồn vốn là 14,15%, năm 2013 là 1.029.482.100 ñ chiếm tỷ trọng 13,41%, năm 2014 là 1.048.877.699ñ chiếm tỷ trọng 10,08%. Như vậy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng ít hơn nhiều so với nợ phải trả trong vốn chủ sở hữu. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ðể phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ta phân tích mối quan hệ giữa vốn lưu ñộng ròng và cân bằng tài chính như sau: Bảng 2.5. Vốn lưu ñộng ròng và cân bằng tài chính ðơn vị tính : VNð Khoản mục Công thức Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ ngắn hạn Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 6.684.789.058 7.657.840.207 9.875.018.421 35.914.784 19.341.012 528.029.500 5.769.849.054 6.647.699.119 9.354.170.222 0 0 0 950.854.788 1.029.482.100 1.048.877.699 914.940.004 1.010.141.088 520.848.199 26,48 53,23 1,99 Nợ dài hạn VCSH+ Nợ Nguồn vốn dài hạn dài hạn Nguồn vốn lưu ñộng ròng TSNH- Nợ VLðR NH Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài VCSH hạn (Lần) TS dài hạn Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Năm 2012 VLðR tăng 10,41% từ 914.854.788 ñồng lên 1.029.482.100 ñồng năm 2013, tuy nhiên năm 2014 giảm 48,44% ñạt 520.848.199 ñồng. Như vậy nguồn VLðR không ổn ñịnh trong giai ñoạn này. VLðR dương trong 3 năm từ 2012 ñến năm 2014, có xu hướng tăng từ năm 2012 ñến năm 2013 và có xu hướng giảm từ năm 2013 ñến năm 2014. Năm 2013 TSNH tăng 14,56% và nợ ngắn hạn tăng 15,21% so với năm 2012; năm 2014 TSNH tằng 28,95% còn nợ ngắn hạn tăng 40,71%. Tuy VLðR có xu hướng giảm vì tốc ñộ tăng của Nợ ngắn hạn lớn hơn tốc ñộ tăng của TSNH tuy nhiên VLðR vẫn có kết quả dương vì quy mô của TSNH lớn hơn quy mô của Nợ ngắn hạn. VLðR dương còn cho biết nguồn vốn dài hạn của Công ty không chỉ ñủ ñể tài trợ toàn bộ TSDH mà còn ñủ ñể tài trợ một phần TSNH, Cân bằng tài chính ñược ñánh giá là tốt và an toàn. Xem xét nguồn vốn dài hạn tài trợ cho khối lượng TSNH tăng thêm hàng năm, tuy nợ dài hạn của 3 năm trong giai ñoạn này ñều bằng 0 nhưng VCSH lại tăng nhẹ từ 950.854.788 ñồng năm 2012 lên mức 1.029.482.100 ñồng vào năm 2013 và ñạt 37 1.048.877.699 ñồng vào năm 2014 và phần nào gia tăng tính ñộc lập về tài chính của Công ty . Do nguồn vốn dài hạn của Công ty chỉ bao gồm VCSH nên cũng cần ñánh tính tự chủ của Công ty ñối với TSDH. Năm 2012 tỷ suất này là 26,48 lần, tăng vọt lên 53,23 lần vào năm 2013. Nguyên nhân tỷ suất tự tài trợ TSDH ở mức cao như vậy một phần vì trang thiết bị của Công ty là thiết bị ñơn giản, một phần vì những thiết bị này ñã gần trích hết khấu hao. Sang năm 2014 khi Công ty ñầu tư máy móc thiết bị mới thì tỷ số tự tài trợ giảm xuống còn 1,99 lần. Như vậy, mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty ñược ñánh giá ở mức an toàn và có tính tự chủ tốt ñối với tài sản dài hạn. Tuy nhiên tốc ñộ tăng của nợ ngắn hạn càng lớn hơn tốc ñộ tăng của tài sản ngắn hạn có thể dẫn tới vốn lưu ñộng ròng âm và nếu doanh nghiệp không ñảm bảo tính hợp lý trong quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thì có thể xảy ra rủi ro trong thanh toán. 2.2.2. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh 38 Thang Long University Library Bảng 2.6. Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của Công ty giai ñoạn từ 2012 ñến 2014 ðơn vị: Việt Nam ñồng Năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Năm 2014 Tỷ trọng (%) Giá trị Chênh lệch 2013-2012 Tỷ trọng (%) Giá trị Tương ñối (%) Tuyệt ñối Chênh lệch 2014-2013 Tương ñối (%) Tuyệt ñối Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.214.461.511 100,00 12.002.691.142 100,00 10.893.309.777 100,00 4.788.229.631 Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - - - Doanh thu thuần 7.214.461.511 100,00 12.002.691.142 100,00 10.893.309.777 100,00 4.788.229.631 66,37 (1.109.381.365) (9,24) Giá vốn hàng bán 6.655.553.023 92,25 11.432.003.449 95,25 10.106.957.623 92,78 4.776.450.426 71,77 (1.325.045.826) (11,59) 558.908.485 7,75 570.678.693 4,75 786.352.154 7,22 11.770.208 2,11 215.673.461 37,79 1.581.494 0,02 1.369.430 0,01 898.601 0,01 (212.064) (13,41) (470.829) (34,38) Chi phí tài chính 244.266.655 3,39 171.731.913 1,43 168.456.164 1,55 (72.534.742) (29,69) (3.275.749) (1,91) Chi phí quản lý kinh doanh 305.037.337 4,23 318.461.721 2,65 593.438.770 5,45 13.424.384 4,40 274.977.049 86,35 11.185.987 0,16 81.863.489 0,68 25.355.821 0,23 70.677.502 631,84 (56.507.668) (69,03) 666.830 0,01 - - - - (666.830) (100,00) - - - - - - - - 666.830 0,01 - - - - (666.830) (100,00) - Tổng lợi nhuận trước thuế 11.852.817 0,16 81.663.489 0,68 25.355.821 0,23 69.810.672 588,98 (56.307.668) (68,95) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2.057.807 0,03 3.236.177 0,03 5.960.222 0,05 1.178.370 57,26 2.724.045 84,17 Lợi nhuận gộp Doanh thu từ hoạt ñộng tài chính Lợi nhuật thuần Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Lợi nhuận sau thuế 9.795.010 0,14 78.627.312 0,66 19.395.599 0,18 68.832.302 66,37 (1.109.381.365) (9,24) - - 702,73 (59.231.713) (75,33) Nguồn ( Báo cáo tài chính ) 39 Tình hình doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nhìn chung doanh thu của Công ty có sự biến ñộng lớn vào giai ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014. Cụ thể năm 2013 doanh thu ñạt 12.002.691.142 ñồng, tăng 4.788.229.631 ñồng tương ñương với 66,37% so với năm 2012 là 7.214.461.511 ñồng. ðạt ñược mức tăng doanh thu như vậy là do Công ty tìm kiếm ñược những khách hàng mới và kí kết ñược thêm nhiều hợp ñồng bán hàng cho phía ñối tác hoạt ñộng trong lĩnh vực sản xuất, ñiển hình như Công ty TNHH B&F Việt Nam, Công ty TNHH sản xuất bảo hộ lao ñộng Thành ðạt giá trị hàng mà hai Công ty này nhập từ Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội trong năm 2013 vào khoảng gần 3 tỷ ñồng. (nguồn từ phòng kinh doanh) Năm 2014 doanh thu chỉ ñạt 10.893.309.777 ñồng, giảm 1.109.381.365 ñồng tương ñương 9,24% so với năm 2013. Nguyên nhân dẫn tới doanh thu giảm như vậy vì trong năm 2014 nhiều trung tâm thương mại ñược mở ra và thu hút nhiều người tiêu dùng hơn so với những quầy hàng bán lẻ ở chợ mà chủ yếu Công ty phân phối cho các cửa hàng bán lẻ ở chợ và không tham gia bán hàng tại các siêu thị ñồ gia dụng. Như vậy xu hướng tiêu dùng dần thay ñổi về các kênh mua sắm hiện ñại và ñó là ñiều mà Công ty cần chú trọng trong hoạt ñộng bán hàng bên cạnh kênh bán hàng cho các doanh nghiệp mua băng dính ñóng bao bì. Các khoản giảm trừ doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu trong 3 năm 2012 ñến 2014 ñều bằng 0 vậy nên doanh thu thuần ñược giữ nguyên theo doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Các khoản giảm trừ doanh thu không phát sinh cũng có nghĩa rằng Công ty ñã và ñang cung cấp những sản phẩm có chất lượng khi hạn chế ñược tối ña tình trạng bị trả hàng, không có chính sách về giá ñể thu hút khách hàng và thị trường tập trung chính là thị trường trong nước. Doanh thu từ hoạt ñộng tài chính Năm 2013 doanh thu từ hoạt ñộng tài chính ñạt 1.369.430 ñồng giảm 212.064 ñồng tương ñương 13,41% so với năm 2012 là 1.581.494. Rõ ràng doanh thu từ hoạt ñộng tài chính không phải nguồn thu lớn của Công ty và có xu hướng giảm dần. ðến năm 2014 doanh thu từ hoạt ñộng tài chính chỉ ñạt 898.601 ñồng. Lợi nhuận khác Năm 2012 là năm duy nhất trong giai ñoạn 2012 ñến năm 2014 phát sinh lợi nhuận khác. Khoản lợi nhuận này ñến từ khoản lãi từ tiền khách hàng của Công ty trả chậm. Từ kết quả này cho thấy năm 2013 và năm 2014 Công ty ñã hạn chế tối ña ñược tình trạng bị chiếm dụng vốn quá hạn từ khách hàng. Nguồn vốn bị chiếm dụng này có thể ñầu tư vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và tạo ra hiệu quả hơn vì vậy dù không phát sinh trong năm 2013 và 2014 vẫn mang tín hiệu tích cực. 40 Thang Long University Library Tình hình chi phí Giá vốn hàng bán Năm 2013 giá vốn hàng bán ñạt 11.432.003.449 ñồng, tăng 4.776.450.426 ñồng tương ñương 47,71 % so với năm 2012 là 6.655.553.023 ñồng. ðiều này ñúng với tình hình kinh doanh của Công ty khi có nhiều khách hàng và số lượng mua hàng nhiều lên thì Công ty phải sử dụng nhiều vật liệu và nguồn lực hơn ñể sản xuất phục vụ nhu cầu của người mua. ðồng thời giá nguyên nguyên vật liệu ñồng loạt tăng giá là những nguyên nhân chính khiến giá vốn hàng bán năm 2013 tăng mạnh. Năm 2014 giá vốn hàng bán ñạt 10.106.957.623 ñồng, giảm 1.325.045.826 ñồng tương ñương 11,59 % so với năm 2013. Giá trị giá vốn hàng bán giảm do lượng hàng bán ra của Công ty năm 2014 ít hơn năm 2013. Chi phí tài chính Năm 2013 chi phí tài chính ñạt 171.731.913 ñồng, giảm 72.534.742 ñồng tương ñương 29,69% so với năm 2012 là 244.266.655 ñồng. Giá trị vốn vay ngắn hạn mà doanh nghiệp ñi vay năm 2013 nhỏ hơn so với năm 2012 nên chi phí lãi vay phải trả ñã giảm. Chi phí tài chính có xu hương giảm dần, năm 2014 chỉ còn 168.456.164 ñồng, giảm 3.275.749 ñồng tương ñương 1.91% so với năm 2013. Như vậy sự tự chủ tài chính của doanh nghiệp có xu hướng tăng khi phải ñi vay ít hơn và là tín hiệu tốt. Tuy nhiên chúng ta cần phải xem xét hiệu quả của việc sử dụng vốn vay xem doanh nghiệp có thực sử sử dụng hợp lý ngồn vốn vay hay chưa. Chi phí quản lý kinh doanh Năm 2013, chi phí quản lý kinh doanh ñạt 318.461.721 ñồng tăng 13.424.384 tương ñương 4,4% so với năm 2012 là 305.037.337 ñồng. Ta thấy rõ xu hướng tăng của chi phí quản lý kinh doanh khi năm 2014 ñạt 593.438.770 ñồng tăng 274.977.049 ñồng tương ñương 86,35% so với năm 2013. Như vậy doanh nghiệp phải ñầu tư khoản tiền tương ñối lớn trong công tác bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Cụ thể năm 2014 doanh nghiệp ñã ñầu tư thêm 1 văn phòng ngay tại xưởng sản xuất bao gồm trang thiết bị văn phòng, bàn ghế mới ñể phục vụ bộ phận kế toán và tiếp khách hàng có nhu cầu ñến kho xem sản phẩm. Ngoài ra Công ty bổ sung thêm ñội ngũ kinh doanh liên tục bám sát thị trường và tìm kiếm khách hàng. Như vậy Công ty ñã ñặc biệt quan tâm ñến công tác quản lý và bán hàng, ñây là hoạt ñộng nhằm tái cơ cấu lại ñội ngũ nhân viên và hoạt ñộng kinh doanh nhằm ñem lại hiệu quả cao trong công việc. Và ñể xem xét hiệu quả của việc ñầu tư vào quản lý kinh doanh chúng ta phải theo dõi thêm tình hình hoạt ñộng của công ty trong những năm tiếp theo. 41 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 2013 chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là 3.236.177 ñồng, tăng 1.178.370 ñồng so với năm 2012. Năm 2014 chi phí thuế TNDN là 5.960.222 ñồng tăng 2.724.045 ñồng so với năm 2013. Như vậy thuế thu nhập doanh nghiệp có xu hương tăng dần qua từng năm. Tình hình lợi nhuận Lợi nhuận gộp Năm 2013 lợi nhuận gộp ñạt 570.678.693 ñồng, tăng 11.770.208 ñồng tương ñương 2,11% so với năm 2012 là 558.908.485 ñồng. Doanh số bán hàng năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 nhưng giá nguyên vật liệu và nhân công sản xuất cũng tăng khiến cho lợi nhuận gộp năm 2013 chỉ tăng nhẹ so với năm 2012. Năm 2014 lợi nhuận gộp ñạt 786.352.154 ñồng, tăng 215.673.461 ñồng tương ñương 37,79% so với năm 2013. Mặc dù doanh thu thuần giảm 9,24% nhưng lợi nhuận gộp tăng 37,79% cho chúng ta thấy rằng việc ñầu tư máy móc dây chuyền sản xuất mới của Công ty là có hiệu quả, việc này làm giảm giá thành sản xuất thành phẩm và cho thấy quyết ñịnh ñầu tư ñúng ñắn từ ban quản lý Công ty. Lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần năm 2013 ñạt 81.863.489 ñồng, tăng 70.677.502 ñồng tương ñương 631,84% so với năm 2012 là 11.185.987 ñồng. Lợi nhuận thuần của Công ty năm 2012 ở mức khá thấp và doanh nghiệp ñã ñẩy ñầu tư vào chi phí quản lý kinh doanh tại năm 2013 và bước ñầu cho thấy hiệu quả là lợi nhuận thuần năm 2013 có tốc ñộ tăng rất nhanh. Theo ñà phát triển và nhìn nhận ñược sự cần thiết của việc tái cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý, năm 2014 Công ty tiếp tục ñầu tư vào chi phí quản lý kinh doanh với lượng ñầu tư lớn nên năm 2014 lợi nhuận thuần chỉ ñạt 25.355.821 ñồng, giảm 56.507.668 ñồng tương ñương 69,03% so với năm 2013. Vốn ñầu tư vào chi phí quản lý kinh doanh tăng nhưng lợi nhuận thuần giảm cho thấy hoạt ñộng bán hàng và quản lý doanh nghiệp chưa hiệu quả. Như vậy Công ty cần tập trung vào phương pháp làm việc của ñội ngũ nhân viên ñể ñem lại hiệu quả tốt hơn vào những kỳ sau. Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2013 ñạt 81.663.489 ñồng, tăng 69.810.672 ñồng tương ñương 588,98% so với năm 2012 là 11.852.817 ñồng. Tốc ñộ tăng trưởng năm 2013 ñược ñánh giá là rất tốt. Tuy nhiên sang năm 2014, tổng lợi nhuận trước thuế ñạt 25.355.821 ñồng, giảm 56.307.668 ñồng tương ñương 68,95% so với năm 2013. Nguyên nhân chính là do doanh thu giảm và tăng các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp. 42 Thang Long University Library Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế năm 2013 ñạt 78.627.312 ñồng, tăng 68.832.302 ñồng tương ñương 702,73% so với năm 2012 là 9.795.010 ñồng. Năm 2014 lợi nhuận sau thuế ñạt 19.395.599 ñồng, giảm 59.231.713 ñồng so với năm 2013. Như vậy lợi nhuận sau thuế trong năm 2012 và năm 2014 là rất thấp. Với mức lợi nhuận như vậy là do Công ty có những hoạt ñộng không công khai của bộ phân kế toán, ñiển hình là việc bán hàng cho những khách buôn bán ở các chợ dân dụng mà không ghi hóa ñơn là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng doanh thu ñạt mức thấp như vậy. Qua ñây chúng ta cũng nhìn nhận ñược trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ ñóng thuế của Công ty với nhà nước là chưa ñược tốt. Kết luận Hiệu quả kinh doanh của Công ty trong giai ñoạn 2012- 2014 là chưa cao. ðặc biệt tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu là rất lớn, ñây cũng là nguyên nhân chính dẫn tới lợi nhuận của Công ty thấp. Ngoài ra chi phí của Công ty có tốc ñộ tăng lớn hơn nhiều lần so với tốc ñộ tăng của tổng doanh thu là một ñiểm yếu trong khâu quản lý của Công ty. ðể khắc phục và làm giảm giá vốn hàng bán ñồng thời giảm chi phí quản lý kinh doanh là một bài toán khó, cần sự nỗ lực rất lớn của ban lãnh ñạo và ñội ngũ nhân viên nhằm ñem lại hiệu quả tốt nhất trong hoạt ñộng kinh doanh của Công ty. 2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 43 Bảng 2.7. Bảng lưu chuyển tiền tệ giai ñoạn 2012 – 2014 ðơn vị tính: VNð Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Tuyệt ñối Tuyệt ñối tương ñối tương ñối Lư chuyển tiền từ hoạt ñộng kinh doanh Tiền thu bán hàng và dung cấp dịch vụ 7.935.907.662 12.215.729.255 11.493.055.460 4.279.821.593 53,93 (722.673.795) (5,92) Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ (8.882.088.502) (11.132.748.021) (12.989.419.171) (2.250.659.519) 25,34 (1.856.671.150) 16,68 Tiền chi trả cho người lao ñộng (643.230.000) (662.080.000) (1.112.030.000) (18.850.000) (2,93 (449.950.000) 67,96 Tiền chi trả lãi vay (244.266.655) (171.731.913) (168.456.164) 72.534.742 (29,69) 3.275.749 (1,91) Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (6.216.632) (470.336) (7.516.396) 5.746.296 (92,43) (7.046.060) 1.498,09 Tiền thu khác từ hoạt ñộng kinh doanh 2.248.324 1.369.430 898.601 (878.894) (39,09) (470.829) (34,38) Tiền chi khác từ hoạt ñộng kinh doanh (1.000.000) (1.000.000) (55.108.480) - - (54.108.480) 5.410,85 Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt ñộng kinh doanh (1.838.645.803) 249.068.415 (2.838.576.150) 2.087.714.218 113,55 (3.087.644.565) (1.239,68) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng ñầu tư Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCð (541.080.480) (541.080.480) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng ñầu tư (541.080.480) (541.080.480) Lưu chuyển tiền từ hoạt ñộng tài chính Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận ñược 9.787.330.500 6.210.744.500 9.782.780.063 (3.576.586.000) (36,54) 3.572.035.563 57,51 Tiền chi trả nợ và gốc vay (7.882.288.500) (6.257.139.500) (6.624.080.000) 1.625.149.000 (20,62) (366.940.500) 5,86 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng tài chính 1.905.042.000 (46.395.000) 3.158.700.063 (1.951.437.000) (102,44) 3.205.095.063 6.908,28 Lưu chuyển tiền thuần trong năm 66.396.197 202.673.415 (220.956.567) 136.277.218 205,25 (423.629.982) (209,02) Tiền vaà tương ñương tiền ñầu năm 200.088.290 266.484.487 469.157.902 66.396.197 33,18 202.673.415 76,05 Tiền và tương ñương tiền cuối năm 266.484.487 469.157.902 248.201.335 202.673.415 76,05 (220.956.567) (47,10) Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) 44 Thang Long University Library Kết quả của 3 dòng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng kinh doanh, ñầu tư và tài chính tạo nên lượng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ. Năm 2012 lưu chuyển tiền thuần trong kỳ là 66.396.197 ñồng. Năm 2013 là 202.673.415 ñồng, tăng 136.277.218 ñồng tương ứng 205,5% so với năm 2012. Lưu chuyển tiền thuần trong kì không tăng mà lại giảm 209,02% tương ứng 423.629.982 ñồng vào năm 2014. Như vậy trong giai ñoạn 2012- 2014 lưu chuyển tiền thuần trong kỳ không ñồng ñều và có biến ñộng khá cao qua mỗi năm. Kết quả này phần nào phản ánh khả năng tạo tiền của công ty là không tốt, 3 dòng lưu chuyển tiền thuần như sau: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh phản ánh các dòng tiền vào và dòng tiền ra liên quan ñến hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. ðây ñược coi là bộ phận quan trọng nhất trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ vì bộ phận này phản ánh khả năng tạo ra các dòng tiền từ hoạt ñộng SXKD của Công ty, ñánh giá khả năng hoạt ñộng trong tương lai của Công ty Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng kinh doanh năm 2012, 2013 là ñã chuyển từ âm sang dương (thu>chi) và có tốc ñộ tăng lớn, tăng 2.087.714.218 tương ñương 113,55% từ âm 1.838.645.803 ñông năm 2012 lên 249.068.415 ñồng năm 2013. Nguyên nhân là do năng 2013 tổng doanh thu có tốc ñộ tăng lớn hơn tốc ñộ tăng của các khoản chi nên chênh lệch thu chi càng lớn. Tổng thu từ hoạt ñộng kinh doanh năm 2013 tăng vì tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu khác của công ty tăng mạnh do ñội ngũ kinh doanh ñã tìm kiếm thêm ñược nhiều khách hàng mới. Nỗ lực tìm kiếm khách hàng của ñội ngũ kinh doanh khiến doanh nghiệp phải sản xuất nhiều hàng hơn và chi phí phải trả cho nhà cung cấp vật liệu tăng mạnh, từ năm 2012 ñến năm 2013 tăng 25,36%, tiền chi trả cho người lao ñộng tăng 2,93%, tuy nhiên doanh thu bán hàng có tốc ñộ tăng lớn hơn và chiếm tỷ trọng lớn nên chênh lệch tổng thu và chi ngày càng lớn. Năm 2014, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng kinh doanh là âm 2.838.576.150 ñồng, giảm 3.087.644.565 ñồng tương ứng 1.239,68% so với năm 2013 (thu< chi). Nguyên nhân là do tổng doanh thu từ hoạt ñộng kinh doanh giảm 722.673.795 ñồng tương ứng 5,92%; tiền thu từ hoạt ñộng kinh doanh khác giảm 470.829 ñồng tương ứng 34,38%. Việc giảm doanh thu chủ yếu do tác ñộng của ñối thủ cạnh tranh xuất hiện nhiều trên thị trường và hoạt ñộng chăm sóc khách hàng cũ của ñội ngũ kinh doanh trở nên kém hiện quả. Trong khi ñó chi phí phải trả cho nhà cung cấp tăng 1.856.671.150 ñồng tương ứng với 16,68% và chi phí phải trả cho người lao ñộng tăng 449.950.000 ñồng tương ứng 69,96%; khoản chi khác cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tăng 54.108.480 ñồng chủ yếu ñến từ các khoản chi phí vượt mức cho nhân viên khi ñi thu hồi 45 nợ. Nhìn chung doanh thu giảm mà các khoản chi phí lại tăng khiến cho chênh lệch thu và chi trong năm 2014 ngày càng lớn. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng kinh doanh năm 2014 âm cho thấy Công ty ñang mở rộng sản xuất ñể sãn sàng nguồn hàng ñáp ứng cho những khách hàng lớn sau thành công của năm 2013 nhưng cũng cho thấy hoạt ñộng quản lý nguồn nhân lực của Công ty là không hiệu quả khi doanh thu ñang có dấu hiệu ñi xuống. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng ñầu tư Năm 2012, năm 2013 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng ñầu tư bằng 0, ñiều này cho thấy công ty ñã sử dụng những cơ sở vật chất và máy móc cũ và hoạt ñộng kinh doanh trong giai ñoạn trước ñó là khá ổn ñịnh với công suất 300 ñến 400 kg băng keo 1 ngày. ðến năm 2013 doanh số bán hàng tăng 53,93% ñồng thời những máy móc thiết bị cũ ñã trích hết khấu hao nên việc sản xuất ñòi hỏi ban lãnh ñạo Công ty phải mua sắm thiết bị mới. Năm 2014 Máy móc nhập từ ðài Loan ñược ñưa về phân xưởng và lắp ñặt vận hành với tổng mức chi phí 541.080.480 ñồng. Với máy móc thiết bị mới, Công ty có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm mới với công suất ñáp ứng 700 ñến 800kg băng keo một ngày, ñảm bảo nền tảng cho sự phát triển lâu dàu trong tương lai. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng tài chính Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng tài chính năm 2012 là dương 1.905.402.000 ñồng và âm 46.395.000 ñồng vào năm 2013. Biến ñộng thu chi trong hoạt ñộng tài chính của Công ty chủ yếu là các khoản thu từ nhận gốc vay ngắn hạn và tiền chi ñể trả nợ gốc vay. Năm 2013 khoản trả gốc lớn hơn các khoản nhận tiền vay do Công ty trả gối cả những khoản vay của năm tài chính trước ñó nên dòng lưu chuyển tiền thuần là âm. Cũng trong năm này cho hoạt ñộng kinh doanh có hiệu quả tốt, lợi nhuận tăng 702,73% nên Công ty ñã chủ ñộng chi trả các khoản vay ñể cải thiện hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn. Năm 2014 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt ñộng tài chính là 3.158.700.063 ñồng, tăng 3.205.095.063 ñồng tương ñương 6.908,28% so với năm 2013. Trong năm 2014 Công ty ñã có khoản vay ngân hàng lớn ñể ñầu tư mua nguyên vật liệu sản xuất và phần tri trả gốc vay nhỏ hơn tiền nhận ñược nên dòng lưu chuyển tiền thuần trong năm là âm. Kết luận Trong 3 hoạt ñộng trên của Công ty, ta thấy khả năng tạo tiền từ họat ñộng kinh doanh doanh là chưa hiệu quả với 2 trong 3 năm dòng lưu chuyển tiền thuần là âm. Hoạt ñộng ñầu tư chưa tạo ra dòng tiền thu về trong khi Công ty lại vay nợ nhiều mà chưa trả gốc vay hết. Qua ñây chúng ta thấy ñược tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty còn gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều yếu ñiểm trong quản lý chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và khả năng trả nợ ñối với các khoản vay. 46 Thang Long University Library 2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính 2.3.1. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Bảng 2.8. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Chỉ tiêu ðVT 2012 2013 2014 Tài sản ngắn hạn VNð 6.684.789.058 7.657.840.207 9.875.018.421 Nợ ngắn hạn VNð 5.769.849.054 6.647.699.119 9.354.170.222 Hàng tồn kho VNð 6.073.599.638 6.461.199.849 7.370.295.232 Tiền và các khoản tương ñương tiền VNð 226.484.487 469.157.902 288.240.008 Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1,16 1,15 1,06 Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,11 0,18 0,27 Hệ số thanh toán tức thời Lần 0,04 0,07 0,03 Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty có xu hướng giảm trong giai ñoạn 2012 – 2014. Cụ thể năm 2012, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là 1,16 lần, có nghĩa là mỗi ñồng nợ ngắn hạn của Công ty ñược ñảm bảo bằng 1,16 ñồng tài sản ngắn hạn. Năm 2013, khả nang thanh toán ngắn hạn chỉ giảm nhẹ 0,01 lần so với năm 2012, tức vào năm 2013, 1,15 ñồng tài sản ngắn hạn ñảm bảo cho mỗi ñồng nợ ngắn hạn. ðến năm 2014, một ñồng nợ ngắn hạn chỉ ñược ñảm bảo bằng 1,06 ñồng tài sản dài hạn. Năm 2012- 2013, tốc ñộ tăng của tài sản ngắn hạn (tăng 14,56%) nhỏ hơn tốc ñộ tăng của nợ ngắn hạn (tăng 15,21%) vì thế dẫn ñến giảm khả năng thanh toán ngắn hạn. Trong khi ñó từ năm 2013 ñến năm 2014 tốc ñộ tăng của nợ ngắn hạn (tăng 40,71%) lớn hơn tốc ñộ tăng của tài sản ngắn hạn (tăng 28,95%) nên khả năng thanh toán ngắn hạn tiếp tục giảm mạnh. Ta có thể thấy rằng Công ty ñang tận dụng nợ ñể thực hiện sản xuất kinh doanh. Rủi ro thanh thoán năm 2014 tăng so với năm 2013. Mặc dù khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của Công ty giảm nhưng vẫn ñược ñảm bảo trong giai ñoạn 2012-2014 vì thế hệ số này ñều lớn hơn Khả năng thanh toán nhanh Năm 2012, hệ số thanh toán nhanh của Công ty là 0,11 lần cho biết mỗi ñồng nợ ngắn hạn phải trả của Công ty có 0,11 ñồng tài sản ngắn hạn có thể huy ñộng ngay ñể thanh toán. Năm 2013 hệ số thanh toán nhanh của Công ty là 0,18 lần, tăng 0,07 lần so với năm 2012. Nguyên nhân của việc tăng này là do khoản tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho tăng 585.450.938 ñồng tương ñương tăng 95,79% so với năm 2012 trong khi ñó nợ ngắn hạn chỉ tăng 15,21% so với năm 2012. Năm 2014 hệ số thanh toán nhanh của Công ty la 0,27 lần có nghĩa một ñồng nợ 47 ngắn hạn ñược ñảm bảo bởi 0,27 ñồng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho. Khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2014 tăng 0,09 lần so với năm 2013. Tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho tăng 1.308.082.831 ñồng tương ñương 109,31% so với năm 2013 còn nợ ngắn hạn năm 2014 chỉ tăng 40,71% so với năm 2013 nên khả năng chuyển ñổi tài sản thành tiền trong thời gian nhanh chóng tăng. Hệ số thanh toán nhanh của Công ty trong 3 năm từ 2012 ñến 2014 ñều nhỏ hơn 1. ðiều này cho thấy giá trị các tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho nhỏ hơn nợ ngắn hạn, hay nói cách khác tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho không ñủ ñảm bảo cho việc thanh toán nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán tức thời Khả năng thanh toán tức thời của Công ty giai ñoạn 2012 – 2014 tăng giảm không ñều. Năm 2013 hệ số thanh toán tức thời của Công ty là 0,07 lần, tăng 0,03 lần so với năm 2012. Hệ số này tăng do lượng tiền và các khoản tương ñương tiền năm 2013 tăng mạnh 207,15% trong khi nợ ngắn hạn chỉ tăng 15,21% so với năm 2012. Năm 2014 hệ số thanh toán tức thời của Công ty ñạt 0,03 lần, giảm 0,04 lần so với năm 2013, tức là vào năm 2014 có thể dùng 0,03 ñông tiền và các khoản tương ñương tiền ñể ñảm bảo cho một ñồng nợ ngắn hạn. Sự giảm này là do tiền và tương ñương tiền năm 2014 giảm 61,44% trong khi nợ ngắn hạn tăng 40,71% so với năm 2013. Chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời qua 3 năm từ 2012 ñến 2014 ñều thấp, chứng tỏ Công ty không ñủ khả năng thanh toán các khoản công nợ ngắn hạn, dấu hiện rủi ro tài chính xuất hiện. Trên thực tế ñã chứng minh năm 2013 công ty ñã gặp khó khăn và bất ổn về tài chính. Năm 2014 Công ty dự trữ tiền mặt ít, một mặt làm giảm ñược chi phí sử dụng vốn tuy nhiên mặt khác sẽ ảnh hưởng ñến khả năng chi trả nợ của Công ty. Nhìn chung ta thấy hệ số thanh toán qua các năm trong giai ñoạn 2012- 2014 vẫn ở mức thấp. Nguyên nhân là do giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong giá trị tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh toán tức thời của Công ty ñang ở mức thấp do ñó Công ty cần tăng dự trữ tiền và tương ñương tiền. Công ty cần nâng cao khả năng thanh toán của mình vì khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng trong ñánh giá tình hình tài chính và hiêu quả hoạt ñộng doanh nghiệp. 2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản Nhóm chỉ tiêu về khả quản lý hàng tồn kho 48 Thang Long University Library Bảng 2.9. Chỉ tiêu về khả năng quản lý hàng tồn kho Chỉ tiêu Số vòng quay hàng tồn kho (Vòng/năm) Thời gian lưu kho bình quân (Ngày) 2012 2013 2014 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 1,10 1,77 1,37 0,67 (0,40) 328,52 203,47 262,52 (125,06) 59,06 (Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Số vòng quay hàng tồn kho Năm 2012, số vòng quay hàng tồn kho của Công ty là 1,1 vòng có nghĩa là hàng tồn kho luân chuyển 1,1 lần trong 1 năm ñể tạo ra doanh thu, tương ñương thời gian luân chuyển hàng tồn kho là 328,52 ngày tức mất 328,52 ngày 1 lần. Năm 2013 số vòng quay hàng tồn kho là 1,77 vòng, tăng 0,67 vòng so với năm 2012, tương ñương với số ngày tồn kho là 203,47 ngày giảm 125,05 ngày so với năm trước. Số vòng quay hàng tồn kho tăng và thời gian luân chuyển hàng tồn kho giảm là do năm 2013 Công ty có thêm nhiều khách hàng mới là nhà sản xuất bao bì và công ty chuyển phát nên lượng băng keo bán ra ñược là khá lớn, giá vốn hàng bán tăng 4.788.229.631 ñồng tương ñương tăng 66,37% so với năm 2012. Trong khi ñó hàng tồn kho năm 2013 tăng 387.600.211 ñồng tương ñương 6,38% so với năm 2012. Như vậy tốc ñộ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc ñộ tăng của hàng tồn kho là nguyên nhân dẫn ñến năm 2013 số vòng quay hàng tồn kho tăng và thời gian luân chuyển hàng tồn kho giảm. Sang năm 2014 số vòng quay hàng tồn kho là 1,37 vòng giảm 0,4 vòng so với năm 2013 là 1,77 vòng. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho năm 2014 là 262,52 ngày, tăng 59,05 ngày so với năm 2013. Nguyên nhân số vòng quay hàng tồn kho giảm là do năm 2014 Công ty bán ñược ít hàng hơn, cụ thể giá vốn hàng bán giảm 11,59% so với năm 2013 trong khi hàng tồn kho tăng 14,07%. Nhóm chỉ tiêu về khả quản lý khoản phải thu Bảng 2.10. Chỉ tiêu về khả năng quản lý khoản phải thu Chỉ tiêu 2012 Số vòng quay khoản phải thu (Vòng/năm) Thời gian thu tiền trung bình (Ngày) 2013 2014 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 33,88 18,21 5,09 (15,67) (13,12) 10,62 19,77 70,68 9,14 50,92 ( nguồn: xử lý từ số liệu báo cáo tài chính) Số vòng quay khoản phải thu Số vòng quay các khoản phải thu từ 33,88 vòng (năm 2012), giảm xuống còn 18,21 vòng (năm 2013). Như vậy tốc ñộ chuyển ñổi các khoản phải thu thành tiền và 49 tương ñương tiền giảm từ năm 2012 sang năm 2013, ñây là kết quả của chính sách bán hàng trả chậm và chính sách thu hồi nợ của Công ty. Năm 2013, Công ty ñã nới lỏng chính sách tín dụng ñối với các khách hàng mới. ðiều này làm giảm 15,67 vòng quay các khoản phải thu, gây ra một sự lãng phí chi phí cơ hội và làm giảm hiệu suất sử dụng TSNH. Năm 2014, trước sự tấn công của nhiều ñối thủ cạnh tranh, một số khách hàng cũ ñang rời bỏ Công ty vì ñối thủ có những chính sách về giá tốt hơn, trước tình hình ñó ban Giám ñốc tiếp tục thu hút khách hàng với chính sách trả chậm tốt hơn ñối thủ. Chính vì vậy số vòng quay các khoản phải thu tiếp tục giảm xuống còn 5,09 vòng, giảm 13,12 vòng so với năm 2013. Có lẽ vì số lượng khách hàng lớn và bối cảnh thị trường phức tạp, Công ty không thể hạ giá thành sản phẩm ñể cạnh tranh với ñối thủ mà sử dụng chính sách và dịch vụ tốt hơn ñể thu hút khách hàng. Thời gian thu nợ trung bình Dưới chính sách nới lỏng các khoản phải thu mà Công ty thực hiện như ñã trình bày ở trên, nên chỉ tiêu thu nợ trung bình theo ñó tăng dần qua từng năm trong giai ñoạn 2012 -2014. Năm 2012 Công ty cần 10,62 ngày ñể thu hồi ñược nợ sau khi bán hàng. Con số này tăng lên thành 19,77 ngày vào năm 2013, nghĩa là thời gian thu hồi nợ ñã tăng thêm 9,15 ngày. Nguyên nhân là do vòng quay các khoản phải thu giảm ñi 15,67 vòng khiến cho kì thu tiền bình quân trong năm 2013 tăng lên khá nhiều. Năm 2014 thời gian thu nợ trung bình tăng mạnh lên thành 70,68 ngày, tăng 50,91 ngày so với năm 2013. Nghĩa là năm 2014 khoản phải thu là 2.138.852.540 ñồng và Công ty phải mất 70,68 ngày ñể mới có thể thu hồi về, tương ứng với tăng 50,91 ngày so với năm 2013. Nhóm chỉ tiêu về khả quản lý khoản phải trả Bảng 2.11. Chỉ tiêu về khả năng quản lý khoản phải trả Chỉ tiêu Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 6.960.590.360 11.750.465.170 10.700.396.393 4.789.874.810 (1.050.068.777) 2012 Tổng chi phí (ñồng) Tổng các khoản phải trả (ñồng) Số vòng quay các khoản phải trả (vòng) Thời gian trả nợ (Ngày) 2013 2014 44.069.054 968.314.119 516.085.159 924.245.065 (452.228.960) 157,95 12,13 20,73 (145,81) 8,60 2,28 29,67 17,36 27,39 (12,30) (Nguồn: Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Số vòng quay các khoản phải trả Trong 2 năm từ 2012- 2013, ta thấy xu hướng giảm ñột ngột của chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải trả vào năm 2013, từ 157,95 vòng năm 2012 xuống còn 12,13 vòng năm 2013, giảm 145,81 vòng. Nguyên nhân là do tổng các khoản mục tổng chi 50 Thang Long University Library phí giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý tăng với tốc ñộ 68,81% nhỏ hơn tốc ñộ tăng của tổng các khoản phải trả là 2097,27%. ðây là xu hướng biến ñộng có lợi cho Công ty vì mức giảm này có nghĩa năm 2013 Công ty ñi chiếm dụng cốn của các chủ thể khác trong khoảng thời dan dài hơn năm 2012. Sang năm 2014, số vòng quay tăng lên mức 20,73 vòng, tăng 8,6 vòng so với năm 2013. Nguyên nhân là do tổng các khoản mục chi phí giá vốn, chi phí bán hàng và quản lý của công ty giảm với tốc ñộ 8,94% nhỏ hơn tốc ñộ giảm của các khoản phải trả là 46,70%. Công ty ñã giảm chiếm dụng vốn ñối với các chủ thể khác nhằm giữ uy tín của mình với các bên. Thời gian trả nợ trung bình Năm 2012, trung bình 2,28 ngày Công ty phải trả tiền cho nhà cung cấp. Sang năm 2013, nhận ñược chính sách nới lỏng tín dụng của nhà cung cấp, Công ty có 29,67 ngày chiếm dụng vốn, tăng 27,39 ngày so với năm 2012. Năm 2014 thời gian trả nợ trung bình giảm so với năm 2013, từ 29,27 ngày (năm 2013) giảm còn 17,36 ngày(năm 2014), tương ứng giảm 12,30 ngày. Nguyên nhân là do Công ty sãn sàng thanh toán các khoản phải trả ñể giữ uy tín với bên cấp tín dụng. Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý tiền và các khoản tương ñương tiền Bảng 2.12. Chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản Chỉ tiêu Thời gian quay vòng tiền (Ngày) 2012 2013 2014 336,86 193,57 315,84 Chênh lệch 2013/2012 (143,29) Chênh lệch 2014/2013 122,26 Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình Năm 2012, chỉ tiêu này là 336,86 ngày, tức là thời gian từ lúc Công ty thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp ñến khi Công ty thu tiền từ khách hàng là 336,86 ngày. Hay cũng có thể hiểu, một ñồng mà Công ty chi ra sau 336,86 ngày sẽ thu hồi ñược. Năm 2013, thời gian luân chuyển vốn bằng tiền giảm còn 193,57 ngày, tương ñương với giảm 143,29 ngày so với năm 2012. ðiều này có nghĩa là một ñồng mà Công ty bỏ ra sẽ thu hồi lại ñược trong 193,57 ngày. Năm 2014, chỉ tiêu này tăng vọt lên 315,84 ngày. Tức là nếu hôm này Công ty trả tiền cho nhà cung cấp thì sau 315,84 ngày thì Công ty mới thu ñược tiền của khách hàng. ðiều này gây khó khăn cho hoạt ñộng kinh doanh của Công ty ñồng thời phát sinh thêm chi phí huy ñộng vốn ngắn hạn ñể tài trợ cho nhu cầu phải trả người bán. Tình trạng này là do hệ quả của chính sách nới lỏng tín dụng trong giai ñoạn này của Công ty. 51 Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản chung Bảng 2.13. Chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản chung ðơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1,08 1,57 1,10 Chênh lệch 2013/2012 0,49 200,88 620,58 20,63 419,71 (599,95) 1,07 1,56 1,05 0,49 (0,52) 2012 2013 2014 Chênh lệch 2014/2013 (0,46) Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Hiệu suất dử dụng tài sản ngắn hạn Trong gian ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn tăng vào năm 2013 và giảm vào năm 2014. Cụ thể, năm 2013 chỉ tiêu này là 1,57 lần, nghĩa là một ñồng vốn ñầu tư cho tài sản ngắn hạn tạo ra 1,57 ñồng doanh thu thuần tăng 0,49 lần so với năm 2012 là 1,08 lần. Nguyên nhân là do năm 2013 tài sản ngắn hạn tăng 14,56% mà doanh thu thuần tăng 66,37%, chứng tỏ một ñồng vốn bỏ ra ñầu tư cho tài sản ngắn hạn tạo ra trong năm 2013 tạo ra nhiều doanh thu hơn so với năm 2012. Năm 2014, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn là 1,10 lần, giảm 0,46 lần so với năm 2013. Trong năm này, một ñồng vốn ñầu tư cho tài sản ngắn hạn tạo ra 1,10 ñồng doanh thu thuần, giảm 0,46 ñồng so với năm 2013. Nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm 9,24% trong khi ñó tài sản ngắn hạn tăng 28,95%. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn Năm 2013, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn là 620,58 lần, tức là một ñồng tài sản dài hạn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 620,58 ñồng doanh thu thuần. Tăng 419,71ñồng so với năm 2012 là 200,88 ñồng. Nguyên nhân của việc hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn trong 2 năm 2012 và 2013 cao và tăng nhanh như vậy là do dàn máy cắt băng keo của Công ty ñã gần hết thời gian khấu hao và doanh thu thuần tăng tới 66,37%. Năm 2014, chỉ tiêu này giảm ñột ngột xuống còn 20,63 lần, tức là cứ một ñồng tài sản dài hạn tham gia sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 20,63 ñồng doanh thu thuần, giảm 599,95 ñồng so với năm 2013. Nguyên nhân của sự khác biệt lớn như vậy là năm 2014 Công ty ñã ñầu tư một dàn máy sản xuất băng keo từ ðài Loan, dàn máy này không chỉ phục vụ cắt băng keo mà còn có khả năng sản xuất từ nguyên liệu thô. ðồng thời doanh thu thuần năm 2014 giảm 9,24% so với năm 2013 trong khi việc ñầu tư máy móc làm tài sản dài hạn tăng 2630,10%. 52 Thang Long University Library Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2012 là 1,07 lần, tức là cứ một ñồng tài sản tham gia vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 1,07 ñồng doanh thu thuần. Năm 2013, con số này là 1,56 lần tăng 0,49 lần so với năm 2012. Tức một ñồng tài sản tham gia hoạt ñộng sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 1,56 ñồng doanh thu thuần. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty ñã mở rộng mạng lưới bán hàng và có thêm nhiều nguồn khách hàng mới. Năm 2014, hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm xuống còn 1,05 lần, giảm 0,52 lần so với năm 2013. Nguyên nhân chính ñến từ việc Công ty ñã không duy trì mức doanh thu tốt sau năm 2013 mà doanh thu bị giảm 9,24% trong khi quy mô tổng tài sản tăng 35,51%. 2.3.3. Phân tích về khả năng quản lý nợ Bảng 2.14. Chỉ tiêu về khả năng quản lý nợ Chỉ tiêu Tỷ số nợ (%) Số lần thu nhập trên lãi vay (Lần) 85,85 86,59 89,92 Chênh lệch 2013/2012 0,74 1,05 1,48 1,15 0,43 2012 2013 2014 Chênh lệch 2014/2013 3,33 (0,33) Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Tỷ số nợ Năm 2012, tỷ số nợ của Công ty là 85,85%, hàm ý răng cứ 100 ñồng tài sản hiện có của Công ty thì ñược tài trợ bằng 85,85 ñồng nợ phải trả. Tỷ số nợ tiếp tục tăng, ñạt mức 86,59% năm 2013. Có thể thấy rõ chủ trương tích cực khai thác ñòn bẩy tài chính của Công ty. Bất chấp sự mất khả năng tự chủ về tài chính và việc lợi nhuận sau thuế trở nên nhạy cảm hơn trước những biến ñộng của nền kinh tế (như lãi suất ñi vay tăng ñột ngột khiến lợi nhuận sau thuế sụt giảm nghiêm trọng) khi Công ty sử dụng ñòn bẩy tài chính lớn. Năm 2014, tỷ số nợ của Công ty tiếp tục tăng cao, tăng lên mức 89,92%, tăng 3,33% so với năm 2013. Việc tăng tỷ lệ ñòn bẩy tài chính nói nên rằng Công ty càng ngày càng mất ñi sự tự chủ tài chính tuy và sử dụng các khoản nợ ñể chi trả cho hầu hết các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Vì vậy kết quả hoạt ñộng cùa Công ty cũng nhạy cảm hơn với những biến ñộng của nên kinh tế do sự tăng của tỷ lệ ñòn bẩy kinh tế. Số lần thu nhập trên lãi vay (Tỷ số khả năng trả lãi) Vào năm 2012, số lần thu nhập trên lãi vay là 1,05 lần, cho biết mỗi ñồng chi phí lãi vay của Công ty ñược ñảm bảo bằng 1,05 ñồng thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT). Trong năm 2013, số ñồng EBIT ñảm bảo thanh toán là 1,48 ñồng, tăng 0,43 ñồng so với năm 2012. Năm 2014 số lần thu nhập trên lãi vay giảm xuống còn 1,15 lần, 53 giảm 0,33 lần so với năm 2013. Nguyên nhân của sử tăng giảm trong giai ñoạn 2012-2014 là do Công ty không giữ ñược ñà tăng trưởng doanh số bán hàng trong năm 2013 và phát sinh nhiều chi phí làm thu nhập trước thuế và lãi vay tăng cao. Tỷ số này ñều lớn hơn 1 trong giai ñoạn 2012-2014, cho thấy Công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi, tuy nhiên số lần thu nhập trên lãi vay chỉ cho biết khả năng trả lãi của khoản ñi vay chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi. Tỷ số này của Công ty thấp hơn mức bảo vệ thích hợp mà mỗi công ty nên duy trì là 3 -4 lần, nên có thể tháy Công ty chủ yếu huy ñộng vốn bằng nguồn vay nợ ñể chi trả cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. 2.3.4. Phân tích về khả năng sinh lợi Bảng 2.15. Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ðơn vị tính: % Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 0,14 0,66 0,18 0,52 (0,48) 0,15 1,02 0,19 0,88 (0,84) 1,03 7,64 1,85 6,61 (5,79) Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) Năm 2013, tỉ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) là 0,66% tăng 0,52% so với năm 2012, nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng 702,73%, doanh thu tăng 66,73%, tốc ñộ tăng lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc ñộ tăng doanh thu nên chỉ sô ROS tăng. Như vậy trong năm 2013 cứ 100 ñồng doanh thu thuần tạo ra 0,66 ñồnglợi nhuận sau thuế. Sự tăng của ROS cho thấy khả năng bán hàng và quản lý chi phí của Công ty tốt hơn so với năm trước. Tuy nhiên sang năm 2014, ROS của Công ty giảm xuống còn 0,18%, giảm 0,48% so với năm 2013. Tức là năm 2014, cứ mỗi 100 ñồng doanh thu chỉ tạo ra 0,18 ñồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhan là do lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2014 giảm 75,33% so với năm 2013 và có tốc ñộ giảm lớn hơn tốc ñộ giảm của doanh thu (doanh thu năm 2014 giảm 9,24% so với năm 2013). Như vậy có thể thấy rằng giai ñoạn 2012-2014 Công ty hoạt ñộng chưa hiệu quả, ñiều ñó thể hiện ở vấn ñề quản lý chi phí và hoạt ñộng bán hàng của Công ty chưa tốt. Vì vậy Công ty cần có những biện pháp làm giảm chi phí ñồng thời tăng hoạt ñộng bán hàng ñể có kết quả tốt hơn. 54 Thang Long University Library Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của Công ty trong giai ñoạn 2012-2013 tăng giảm không ñồng ñều, ROA tăng vào năm 2013 và giảm vào năm 2014. Năm 2012, ROA ñạt 0,15%, nghĩa là cứ 100 ñồng tài sản bình quân tạo ra ñược 0,15 ñồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2013 ROA ñạt 1,02%, tăng 0,88% so với năm 2012. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm tăng 702,73% và có tốc ñộ tưởng lớn hơn tốc ñộ tăng trưởng của tổng tài sản (tổng tài sản năm 2013 tăng 14,23%). Năm 2014, ROA ñạt 0,19%, giảm 0,84% so với năm 2013. Nghĩa là cứ mỗi 100 ñồng tài sản tham gia vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra 0,19 ñồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế năm 2014 giảm 75,33% so với năm 2013 ñồng thời tổng tài sản lại tăng 35,51%. Nhìn chung ROA của Công ty là khá thấp, nguyên nhân chính là do hoạt ñộng bán hàng và quản lý chi phí chưa hiệu quả. Như vậy Công ty cần có những biện pháp ñể nâng cao khả năng quản lý tài sản cũng như ñẩy mạnh hoạt ñộng bán hàng nhằm ñạt hiệu quả cao hơn. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữ (ROE) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là thước ño chính xác nhất ñể ñánh giá 100 ñồng vốn bỏ ra tạo ra ñược bao nhiêu ñồng lợi nhuận. Năm 2012, ROE của Công ty là 1,03% có nghĩa 100 ñồng vốn chủ sở hữu thì Công ty tạo ra 1,03 ñồng lợi nhuận sau thuế. ROE năm 2013 ñạt 7,64%, tăng 6,61% so với năm 2012 nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng 8,27% nhỏ hơn tốc ñộ tăng của lợi nhuận sau thuế là 702,73%,ñiều này cho thấy năm 2013, hiệu quả sử dụng vốn CSH của Công ty có phần hiệu quả hơn năm 2012. Năm 2014 ROE của Công ty là 1,85% tức giảm 5,79% so với năm 2013, có nghĩa năm 2014 với 100 ñồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 1,85 ñồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân của việc giảm này là do lợi nhuận sau thuế giảm 75,33% trong khi ñó tốc ñộ tăng của vốn chủ sở hữu là 1,88%. Nhìn chung chỉ số ROE của Công ty so với mức trung bình ngành là tương ñối thấp. Công ty cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu vì ñối với các nhà ñầu tư, chỉ số ROE là tỷ số quan trọng nhất ñể quyết ñịnh ñầu tư. 2.3.5. Phân tích tài chính tổng hợp thông qua mô hình tài chính Dupont ðể có cái nhìn tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như phân tích, ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh mang lại, việc phân tích Báo cáo tình chính bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn ñối với các Công ty. ðây là một công cụ ñơn giản nhưng hiệu quả cho phép nhà phân tích có cái nhìn khái quát ñược toàn bộ 55 vấn ñề của doanh nghiệp, có sự ñánh giá khách quan các nhân tố tác ñộng ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh ñể tiến hành công tác tổ chức quản lý Công ty. Phương pháp Dupont cho tháy mối quan hệ giữa tỷ suất kinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và các nhân tố ảnh hưởng. Bên cạnh ñó là sự tác ñộng của chỉ tiêu ROA lên chỉ tiêu ROE. Qua ñó giúp nhà quản trị có những biện pháp nhằm cải thiện chỉ tiêu ROE cho doanh nghiệp Phân tích ROA qua mô hình Dupont Chỉ tiêu ROA ñược xác ñịnh theo công thức: ROA = ROA = Lợi nhuận ròng Doanh thu ROS x Doanh thu x Tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản Chỉ tiêu ROA của Công ty cổ phần Cơ ñiện và Phát triển giai ñoạn 2012-2014 ñược thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.16. Phân tích ROA theo mô hình Dupont Chỉ tiêu ROS (%) Vòng quay tổng tài sản (Lần) ROA (%) 2012 0,14 1,07 0,15 Năm 2013 0,66 1,56 1,02 2014 0,18 1,05 0,19 Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 0,52 (0,48) 0,49 (0,52) 0,88 (0,84) Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) Phân tích ROE qua mô hình Dupont Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng x Doanh thu x Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Hay ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x ðòn bẩy tài chính Bảng 2.16. Phân tích ROE theo mô hình Dupont Chỉ tiêu ROS (%) Vòng quay tổng tài sản(lần) ðòn bẩy tài chính (lần) ROE (%) 2012 0,14 1,07 7,07 1,03 Năm 2013 0,66 1,56 7,46 7,64 2014 0,18 1,05 9,92 1,85 Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 0,52 (0,48) 0,49 (0,51) 0,39 2,46 6,61 (5,79) Nguồn (Xử lý số liệu từ báo cáo tài chính) 56 Thang Long University Library Dựa vào bảng số liệu có thể thấy trong giai ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) có chiều hướng tăng giảm không ổn ñịnh. Năm 2013, chỉ tiêu ROE tăng 6,61% so với năm 2012. Sang ñến năm 2014 thì chỉ tiêu này lại giảm 5,79% so với năm 2013. Dựa vào mô hình Dupont, có thể thấy các nhân tố ảnh hưởng ñến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu gồm ba yếu tố chính. Thứ nhất là sự tác ñộng của tỷ suất sinh lời trên doanh thu ñến ROE. Trong giai ñoạn từ năm 2012- 2014, ROS của Công ty có sự biến ñộng. Tác ñộng chính dẫn ñến sự thay ñổi này ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận ròng của Công ty trong các năm ñó. ROS cao nhất là trong năm 2013 là 0,66% và thấp nhất là năm 2012 là 0,14%. Năm 2013, ROS tăng 0,52% so với năm 2012, sang ñến năm 2014 ROS giảm 0,48% so với năm 2013. Có thể nhận thấy, ROS ñã tác ñộng lên ROE làm cho chỉ tiêu này có sự thay ñổi theo chiều tỷ lệ thuận với ROS. Năm 2013 khi ROS tăng thì ROE cũng có xu hướng tăng 6,61%. Sang ñến năm 2014 do lợi nhuận ròng của Công ty giảm tác ñộng làm chỉ tiêu ROS giảm 0,48% ñồng thời cũng làm giảm chỉ tiêu ROE là 5,79% so với năm 2013. Thứ hai là ảnh hưởng của khả năng quản lý tài sản của Công ty ñến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Vòng quay tổng tài sản là thước ño hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp. Trong giai ñoạn từ năm 2012-2014, vòng quay tổng tài sản, vòng quay tổng tài sản của Công ty cũng biến ñộng tăng giảm không ổn ñịnh. Năm 2013, chỉ tiêu này tăng 0,49 lần so với năm 2012 tức là trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh thì số ñồng doanh thu mà Công ty mang lại tăng. Bước sang năm 2014 thì chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản có chiếu hướng giảm là 0,52% so với năm 2013. Qua ñó có thể thấy trong năm 2014 hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty là không tốt, một ñồng tài sản mang lại ít ñồng doanh thu hơn. So sanh chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản với trung bình ngành trong giai ñoạn 2012- 2013 lần lượt là 1,02 lần; 1,05 lần; 1,09 lần, số vòng quay tổng tài sản của Công ty trong 2 năm 2012 và 2013 cao hơn mức trung bình ngành ñiều ñó cho thấy hiệu quả mà tài sản mang lại cho Công ty là tốt qua ñó ảnh hưởng tích cực ñến chỉ tiêu ROE. Năm 2014 số vòng quay tổng tài sản của Công ty thấp hơn trung bình ngành cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty còn hạn chế. Qua ñó tác ñộng không tốt ñến nhà ñầu tư, và uy tín của doanh nghiệp. Thứ ba là tác ñộng của ñòn bẩy tài chính hay hệ số nợ lên chỉ tiêu ROE. ðòn bẩy tài chính phản ánh việc vay mượn của Công ty qua các công cụ nợ phải trả. Nói các khác ñòn bẩy tài chính thể hiện mối tương quan giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu. Qua số liêu trên có thể thấy trong giai ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014 Công ty sử dụng ñòn bẩy tài chính tăng dần qua các năm, cụ thể ñòn bẩy tài chính trong 3 năm từ 2012- 2014 của Công ty lần lượt là 7,07 lần; 7,46 lần; 9,92 lần. Năm 2013 ñòn bẩy tài chính tăng 0,39 lần so với năm 2012, sang năm 2014 ñòn bẩy tài chính tăng 2,46 57 lần so với năm 2013. So với mức trung bình ngành từ năm 2012 ñến năm 2014 lần lượt là3,82 lần; 3,82 lần; 4,12 lần; có thể thấy ñòn bẩy tài chính của Công ty cao hơn so với ñàn bẩy tài chính ngành gấp 1,83 lần năm 2012; 1,95 lần năm 2013; 2,40 lần năm 2014. ðiều ñó cho thấy Công ty ñã ñánh ñổi việc vay nợ nhằm tăng ñòn bẩy tài chính qua ñó có tác ñộng tích ñến chỉ tiêu ROE. ðiều này cho thấy trong giai ñoạn 2012-2014 Công ty chấp nhận vay nợ ñể tăng ñòn bẩy tài chính từ ñó cải thiện chỉ tiêu ROE nhằm kích thích các nhà ñầu tư. Tuy nhiên ñiều này cũng mang ñến cho Công ty nhiều rủi ro trong hoạt ñộng tài chính, sự mất cân bằng giữa tỷ trọng nợ và vốn chủ sở hữu ảnh hưởng ñến sự cân bằng tài chính doanh nghiệp, ngoài ra còn gia tăng chi phí lãi vay, rủi ro trong thanh toán. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần có những biện pháp cụ thể ñể ñòn bẩy tài chính ở mức phù hợp mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho Công ty. Như vậy ñể nâng cao tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) thì Công ty phải chấp nhận ñánh ñổi giữa việc tăng ñòn bẩy tài chính bằng cách tăng vay nợ thêm vốn ñể ñầu tư hoặc tăng vòng quay tổng tài sản bằng cách sử dụng có hiệu quả hơn các tài sản mà mình có nhằm gia tăng vòng quay tổng tài sản. Không thể ñồng thời tăng cả hai chỉ tiêu cùng một lúc. Tuy nhiên, cả hai chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản và ñòn bẩy tài chính ñang nằm ở mức cao hơn so với ngành. Vì vậy ñể có thể ñạt ñược ROE như mong muốn thì biện pháp hữu hiệu nhất là chỉ tiêu ROS. Và ñể nâng cao ñược chỉ tiêu ROS thì công ty có thể tăng số lượng hàng bán ra bằng cách nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm. ðiều ñó có thể sẽ làm tăng số lượng hàng bán ra, nâng cao khả năng cạnh tranh. Bên cạnh ñó, việc tiết kiệm chi phí từ giá vốn bán hàng và khả năng quản lý lãi vay từ việc vay nợ sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận ròng cho Công ty. 2.4. Nhận xét và ñánh giá chung về tình hình tài chính Công ty 2.4.1. Kết quả ñạt ñược Tình hình doanh thu – lợi nhuận Về kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, trong cả giai ñoạn 2012-2014, Công ty kinh doanh có lãi mặc dù ñây là thời kỳ khó khăn của nền kinh tế trong tác ñộng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên lợi nhuận mà Công ty ñạt ñược còn rất thấp. Cơ cấu tài sản nguồn vốn ñược ñiều chỉnh theo chính sách hợp lý và hiệu quả hơn. Giai ñoạn 2012- 2014, tỷ trọng TSNH lơn hơn rất nhiều so với TSDH. ðây là kết quả của chính sách quản lý tài sản ngắn hạn theo trường phái thận trọng của Công ty. Thực hiện chính sách này giúp vốn lưu ñộng ròng dương, thể hiện năng lực thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Không những vậy, chính sách giúp giảm tần suất gặp các rủi ro như: Cạn kiệt tiền, mất doanh thu do thiếu hụt hàng hóa, giảm khả năng cạnh tranh về chính sách tín dụng thương mại so với các ñối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, Công ty lại 58 Thang Long University Library ñang ñầu tư vào TSNH một cách mất kiểm soát, ñặc biệt là năm 2014. Khoản phải thu khách hàng tăng 74.29% so với năm 2013, hàng tồn kho tăng 14,07%, ñiều này làm tăng chi phí quản lý công nợ, chi phí lưu kho ñồng thời chu kì kinh doanh bị kéo dài khiến lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng như hiệu quả hoạt ñộng bị suy giảm nghiêm trọng. Nhận thức ñược vấn ñề trên ban, giám ñốc ñã chủ trương gia tăng ñầu tư vào TSDH. CỤ thể, năm 2014 công ty ñã mua máy móc thiết bị mới tập trung vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, cho ra nhiều sản phẩm mới ñể thu hút khách hàng. Trong môi trường cạnh tranh hiện ñại, có doanh số sẽ có tất cả vậy việc ñẩy mạnh các hình thức sản phẩm mới ñáp ứng nhu cầu khách hàng là vấn ñề thực sự quan trọng và cần thiết. ðầu tư vào tài sản dài hạn ñể tăng năng suất lao ñộng và tiết kiệm chi phí sản xuất. Năng suất lao ñộng ñược nâng cao Giai ñoạn 2012 - 2014, Công ty phải ñương ñầu với nhiều biến ñộng về mặt thị trường, môi trường kinh doanh, khách hàng, ñối tác… Trong bối cảnh hậu khủng hoảng kinh tế và cạnh tranh khốc liệt trong nước khiến cho hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp khó khăn. Ban Giám ñốc ñã tích cực ñề ra các biện pháp ñể làm tăng doanh thu từ năm 2012. ðồng thời tiến hành hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức hợp lý hơn làm năng suất lao ñộng từng bước ñược cải thiện. Công tác kiểm soát nội bộ ñược chỉ thị tăng cường tần suất, toàn bộ hoạt ñộng SXKD của Công ty ñều ñược kiểm tra, kiểm soát nhằm ngăn chặn và hạn chế những sai sót thất thoát, góp phần giảm chi phí hoạt ñộng. Những nỗ lực trong việc ổn ñịnh, củng cố hoạt ñộng SXKD, tăng năng suất lao ñộng, tiết giảm chi phí và vạch ra những phương án phát triển Công ty trong trung và dài hạn của ban Giám ñốc ñã nâng cao năng suất lao ñộng cho Công ty. Thật vậy, Năm 2014 Công ty ñã hoàn thành lắp ñặt dàn máy mới, như vậy Công ty không phải nhập băng keo công nghiệp ñể sản xuất băng phục vụ tiêu dùng mà trực tiếp sản xuất băng keo theo theo nhu cầu của người tiêu dùng. Năng suất ñược cải thiện từ 300 ñến 400kg băng keo 1 ngày lên mức 700 ñến 800kg 1 ngày. Tiết kiệm chi phí giá vốn hàng bán. Bên cạnh việc tăng năng suất lao ñộng, việc mua sắm thiết bị mới còn làm giảm chi phí giá vốn hàng bán. Trước giai ñoạn 2012 -2014 Công ty ñó phải ñáp ứng chi phí vận chuyển nguyên vật liệu băng keo cuộn lớn từ TP. Hồ Chí Minh ra Hà Nội, chi phí cho mỗi lần vận chuyển khoản 2,8 ñến 3,5 triệu ñồng 1 tấn hàng. Mỗi tháng Công ty hạch toán ñược 60 ñến 70 triệu chi phí vận chuyển vật liệu. Khi có máy móc thiết bị mới, Công ty không phải mua băng keo công nghiệp từ TP.HCM mà chỉ cần mua vật liệu thô tại các cơ sở hóa chất tại Hà Nội và tiết kiệm ñược rất nhiều chi phí ñầu vào. Góp phần tăng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. 59 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân Doanh thu không ổn ñịnh và có chiều hướng giảm sút Doanh thu của Công ty giai ñoạn 2012 – 2014 tăng giảm không ñồng ñều. Năm 2013 doanh thu tăng 66,37% so với năm 2012 nhưng sang năm 2014 doanh thu giảm 9,24% so với năm 2013. Nguyên nhân của sự giảm sút doanh thu là do Công ty không duy trì ñược những khách hàng cũ, ñông thời số lượng khách hàng cũ tăng nhưng không ñủ bù ñắp cho sự giảm sút của lượng khách hàng cũ. Nguyên nhân trực tiếp ñến từ phía ñối thủ cạnh tranh và năng lực của ñội ngũ kinh doanh khi không khai thác hết thị trường. Những người làm kinh tế có một ví dụ nhỏ ñể nói về vấn ñề thị trường. Thị trường cũng ñược ví như một chiếc bánh Gato, khi có nhiều người cùng tranh nhau thì chiếc bánh càng bị cắt nhỏ. ðiều ñó buộc người tham gia chia chiếc bánh tranh giành nhau chiếc bánh ñó hoặc tìm thêm cho mình chiếc bánh khác hoặc món ăn khác nếu không muốn bị ñói. Doanh số bán hàng ñến từ khách hàng là các công ty sản xuất bao bì và ñóng gói chiếm khoảng 60% tổng doanh thu trong năm, 40% khách hàng là các siêu thị, cửa hàng tạp hóa và người tiêu dùng tại ñịa bàn Hà Nội…Ở ñây việc doanh nghiệp phải chịu tình hình doanh số giảm sút một mặt vì bị ñối thủ cướp mất thị phần, mặt khác ñội ngũ kinh doanh của Công ty chưa khai thác hết tiềm năng của thị trường. Bị ñối thủ cướp thị phần bởi Công ty không có dịch vụ tốt bằng họ, hàng hóa không chất lượng bằng ñối thủ hoặc giá cao hơn họ. Trong trường hợp Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội thì dịch vụ không tốt bằng phía ñối thủ cạnh tranh, cụ thể có rất nhiều công ty sản xuất băng keo kèm theo dịch vụ in quảng cáo mà Công ty không có. Thực vậy, nhu cầu quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của các nhà sản xuất là rất lớn và có ñược sản phẩm băng keo ñể cố ñịnh sản phẩm lại có chức năng quảng cáo thì thật tuyệt vời. Chính vì không có dịch vụ này nên Công ty ñã mất dần thị phần. Mặt thứ hai là bộ phận kinh doanh chưa khai thác hết tiềm năng của thị trường. Các khách hàng là các siêu thị, cửa hàng tạp hóa và người tiêu dùng, nước ta hiện có hơn 90 triệu dân trong ñó nhu cầu sử dụng băng keo là không hề nhỏ trong việc sử dụng làm dụng cụ học tập, trang trí, sửa chữa, gia cố các vật dụng. Vì vậy bộ phận bán hàng chỉ khai thác tiềm năng khách hàng trong khu vực Hà Nội thì chỉ khai thác ñược khoảng 8% thị trường ñối với một nhà cung cấp có ñịnh hướng trở thành nhà cung cấp hàng ñầu trong nước thì con số này còn rất khiêm tốn. Chính sách quản lý tài sản ngắn hạn chưa hiệu quả 60 Thang Long University Library Bảng 2.17. Một số chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản của Ngành sản xuất kinh doanh giai ñoạn 2012 -2014 Chỉ tiêu Số ngày lưu kho trung bình (Ngày) Thời gian thu tiền trung bình (Ngày) Chỉ số của Công ty 2012 2013 2014 Chỉ số của Ngành 2012 2013 2014 328,52 203,47 262,52 243,00 277,40 189,69 10,62 19,77 70,68 9,86 9,38 9,74 (Nguồn tự tổng hợp) Khả năng quản lý hàng tồn kho chưa tốt Số ngày lưu kho trung bình của Công ty giai ñoạn 2012- 2014 tăng giảm chưa ñồng ñều. Năm 2012 thời gian lưu kho trung bình của Công ty lớn hơn chỉ tiêu ngành 85,52 ngày. Năm 2013 chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu ngành 73,93 ngày. Sang năm 2014 số ngày lưu kho trung bình của Công ty cao hơn 72,83 ngày so với chỉ tiêu ngành. Như vậy khả năng quản lý hàng tồn kho của Công ty ñược ñánh giá là không tốt và chưa ñược cải thiện một cách ñồng ñều. Trong giai ñoạn 2013-2014 nguyên nhân chính là việc bán hàng của Công ty gặp nhiều khó khăn khi lượng hàng sản xuất ra nhiều hơn nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lại giảm. Như vậy ñể cải thiện tình hình này, Công ty cần có những biện pháp làm tăng doanh thu bán hàng và làm lượng hàng lưu kho ñược lưu thông một cách thường xuyên. Khả năng quản lý khoản phải thu chưa tốt Thời gian thu tiền trung bình của Công ty giai ñoạn 2012 -2014 tăng dần qua các năm và cao hơn chỉ tiêu ngành và ñược ñánh giá là không tốt cho doanh nghiệp. Năm 2012 ñến năm 2014 thời gian thu tiền bình quân của Công ty lần lượt là 10,62 ngày; 19,77 ngày; 70,68 ngày. Trong khi ñó chỉ tiêu của ngày trong 3 năm lần lươt là 9,86 ngày; 9,38 ngày; 9;74 ngày. Thời gian thu tiền bình quân ảnh hưởng trực tiếp ñến thời gian quay vòng tiền, lượng tiền mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ bị chiếm dụng với thời gian dài và chậm ñưa lại vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và làm giảm khả năng sinh lời của tài sản. ðiều này có nguyên nhân từ việc nới lỏng chính sách tín dụng ñối với khách hàng của Công ty. Tuy việc nới lỏng chính sách tín dụng có tác dụng làm tăng sự quan tâm và quan hệ với khách hàng nhưng lại làm giảm khả năng sinh lời của tài sản, vậy nên Công ty cần có thời gian cấp tín dụng hợp lý cho khách hàng ñể ñảm bảo thời gian thu tiền ñược rút ngắn và sớm trở lại ñầu tư vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Khả năng quản lý chi phí chưa tốt khiến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp ñạt mức thấp. Chi phí giá vốn hàng bán là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí cũng như chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng doanh thu và ảnh hưởng trực tiếp ñến lợi nhuận 61 sau thuế của doanh nghiệp. Năm 2012 ñến năm 2014 tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu lần lượt là 92,25%; 95,25%; 92,78%. Tỷ lệ này ñược ñánh giá là khá cao và có chiều hướng giảm từ năm 2013 ñến năm 2014. Nguyên nhân dẫn ñến giá vốn hàng bán cao ñến từ nhiều nguyên nhân, trong ñó nguyên nhân chính là chi phí sản xuất là nguyên nhân chính. Giá nguyên vật liệu liên tục tăng trong những năm gần ñây với tốc ñộ tăng từ 5 ñến 10% trong khi ñó lương cơ bản của nhân viên phân xưởng tăng hơn 40% trong giai ñoạn từ 2012 ñến 2014 từ 1.050.000 ñồng lên 2.700.000 ñồng. Chi phí quản lý kinh doanh tăng theo từng năm trong giai ñoạn 2012 ñến 2014, chi phí tăng nhưng lợi nhuận giảm nói nên công tác quản lý nhân sự cùng chính sách bán hàng của Công ty còn gặp nhiều vấn ñề chưa tốt. Trong năm 2014 Công ty ñã thuê thêm 3 nhân viên kinh doanh ñể mở rộng thị trường và kéo theo việc mở rộng ñội ngũ kinh doanh là việc tăng thêm hàng loạt chi phí như chi phí lương, chi phí hỗ trợ công cụ làm việc như xe máy, máy tính và các khoản trợ cấp, tuy nhiên doanh thu năm 2014 giảm 9,24%. ðiều này cho thấy trình ñộ ñội ngũ kinh doanh chưa cao và ñộng lực thúc ñẩy nhân viên làm việc của ban lãnh ñạo Công ty chưa tốt. ðể cải thiện tình hình chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao trên tổng doanh thu, Công ty cần có những biện pháp làm giảm chi phí sản xuất ñể làm giảm giá vốn hàng bán, ñồng thời có những ñiều chỉnh về mặt nhân sự ñể ñạt kết quả tốt trong hoạt ñộng bán hàng. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Nội dung chương 2 trình bày khát quát về Công ty cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà nội và phân tích tình hình tài chính Công ty trong giai ñoạn 2012-2014. Qua việc phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt ñộng kinh doanh cũng chu các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, khả năng quản lý tài sản, khả năng quản lý nợ và khả năng sinh lời của Công ty ta thấy ñược những thực trạng tình hình tài chính của Công ty cũng như những biến ñộng về tài chính và nguyên nhân của những sự biến ñộng ñó. Từ kết quả phân tích chúng ta có thể nhận thấy ñược những ưu ñiểm và những nhược ñiểm về tình hình tài chính của Công ty từ ñó ñưa ra các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty. 62 Thang Long University Library CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP CƠ ðIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 3.1. Chiến lược phát triển của Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội Trải qua 12 năm với những nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn thể ñội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nọi ñã khẳng ñịnh ñược chỗ ñứng của mình trên thị trường và nhận ñược sự tin tưởng của khách hàng. Nhưng do những biến ñộng về kinh tế nên những năm gần ñây Công ty không ñạt mức tăng trưởng như kỳ vọng. ðể cải thiện tình hình khó khăn, ban lãnh ñạo ñã ñưa những chiến lược ñể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như cải thiện tình hình tài chính công ty, những chiến lược ñó ñược sơ bộ như sau: - Công ty tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý và tăng cường công tác quản trị và kiểm soát nội bộ. - Tuyển dụng và xây dựng bộ máy ñiều hành, bộ máy kinh doanh năng ñộng chuyên nghiệp, nâng cao hiệu quả SXKD. - Thực hiện chính sách tiết kiệm và giảm chi phí hoạt ñộng. - Củng cố hệ thống và tăng doanh số các khách hàng cũ. - Tập trung xây dựng chính sách kinh doanh bán hàng, phát triển ña dạng kênh phân phối nhằm mục tiêu tăng trưởng sản lượng. 3.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội 3.2.1. Giải pháp tăng doanh số bán hàng, ñảm bảo chi phí bán hàng phù hợp với doanh thu Qua phân tích về tình hình doanh thu ở chương 2, ta thấy rằng doanh số bán hàng của Công ty giai ñoạn 2012 – 2014 tăng trưởng không ñồng ñều. Sự tăng giảm của doanh thu bán hàng có ảnh hưởng rất lớn ñến tình hình tài sản của Công ty và trự tiếp ñem lại lợi nhuận. Bằng hiểu biết thị trường và kỹ năng bán hàng, em xin có một số giải pháp như sau: - Tăng cường nhận diện về Công ty cũng như sản phẩm của Công ty ñối với khách hàng Trong thời buổi kinh tế thị trường, người ta không còn áp dụng thành ngữ “ Hữu xạ tự nhiên hương” như lời nói cho những bông hoa thơm ngát tỏa hương thu hút người ñi qua nữa. Kể cả có là người bán hoa, hoa có thơm ñến mấy mà không trưng bày ñẹp mắt, không có công tác giới thiệu sản phẩm thì khó có thể bán ñược. Có rất nhiều các nhà cung ứng sản phẩm và dịch vụ sẵn sàng bỏ rất nhiều chi phí ñể quảng bá 63 sản phẩm và hình ảnh Công ty nhằm gửi gắm một thông ñiệp ñến khách hàng rằng họ có những sản phẩm tốt và những sản phẩm mà khách hàng cần ñến. Nếu không cho khách hàng biết nhiều về Công ty cũng như những sản phẩm mà Công ty ñang cung cấp thì sẽ khó có thể ñạt ñược doanh số bán hàng như mong muốn. Năm 2012 ñến năm 2014, Công ty Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội chỉ tập trung vào những khách hàng quen là những công ty lớn và những cửa hàng bán ñồ văn phòng phẩm do ñội ngũ kinh doanh ñi khảo sát thực ñịa và giới thiệu sản phẩm ñến. Nhưng tại những nơi mà sản phẩm của Công ty xuất hiện, liệu hình ảnh và ñặc tính sản phẩm của Công ty có ñược thực sự truyền tải ñến khách hàng một cách tốt nhất? Khách hàng là siêu thị, cửa hàng văn phòng phẩm tiêu thụ tới 40% số lượng sản phẩm mà Công ty bán ra trong năm, bởi lẽ ñó ñể tăng doanh số bán hàng cho Công ty, trưng bày sản phẩm tại các cửa hàng và siêu thị một cách ñẹp mắt ñể thu hút khách hàng là ñiều rất quan trọng. Bên cạnh ñó Công ty cần có sự hỗ trợ của bộ phận bán hàng tại các cửa hàng siêu thị, họ có hiểu biết rõ về sản phẩm của Công ty thì mới truyền tải một cách thuyết phục ñến khách hàng và mới bán ñược nhiều hàng. Qua ñó việc trưng bày và ñưa thông tin sản phẩm ñến khách hàng là một trong nhưng ñiều quan trọng nhất ñể Công ty bán ñược hàng tại các siêu thị và cửa hàng văn phòng phẩm. Ngoài ra, khi khách hàng nhận diện ñược sản phẩm thì làm thế nào ñể khách hàng mua sản phẩm về nhà là ñiều quan trọng hơn cả, ñiều này có thể giải quyết bằng các giải pháp kích thích khách hàng về giá cũng như mẫu mã sản phẩm và ñảm bảo khách hàng nhớ ñến thương hiệu của Công ty ñể có thể tìm mua lại những sản phẩm ñó một các dễ dàng. - Mở rộng mạng lưới phân phối và các kênh phân phối Như ñã ñề cập ở chương 2, Công ty mới khai thác ñược khoảng 8% khách hàng tại thị trường Việt Nam, cụ thể là Công ty mới kinh doanh tại ñịa bàn Hà Nội. Việc hạn chế khảo sát và tìm kiếm thị trường mới ở xa nội thành khiến Công ty bỏ qua rất nhiều cơ hội ñể bán ñược hàng. ðông thời mạng lưới các cửa hàng siêu thị, các doanh nghiệp lớn có nhu cầu về băng keo lại không ở ñịa bàn Hà Nội vậy nên kế hoạch mở rộng thị trường là việc Công ty cần phát triển và ñẩy mạnh hơn trong tương lai. - Mở bán thêm nhiều mã hàng ðể bán ñược nhiều hàng thì không chỉ cần những biện pháp về nhận diện và cách thu hút khách hàng, cũng như các cửa hàng tạp hóa họ bán rất nhiều các sản phẩm ñể thu về lợi nhuận. Và ñây cũng là ñiều mà Công ty cần học tập và thực hiện. Hiện tại Công ty ñang cung cấp mặt hàng chủ yếu là băng chính trắng, băng dính 2 mặt, băng dính ñiện nhiều màu. ðây là các loại băng ñính thông dụng và có doanh số bán tốt tuy nhiên Công ty ñang bỏ sót những mã hàng có tiềm năng tiêu thụ tốt như băng dính có in quản cáo sản phẩm, băng dính có in các họa tiết trang trí… Việc mở thêm nhiều mã 64 Thang Long University Library hàng với mẫu mã khác nhau sẽ thu hút ñược nhiều nhóm khách hàng với nhiều nhu cầu khác nhau hơn. 3.2.2. Giải pháp hạn chế tình trạng nợ quá hạn và bị chiếm dụng vốn ðối với doanh nghiệp sử dụng ñòn bẩy tài chính cao như Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội thì việc thu hồi nợ và tái sử dụng tiền vào ñầu tư tài sản ngắn hạn là rất quan trọng. Bị khách hàng chiếm dụng vốn ñồng nghĩa với việc Công ty mất cơ hội ñầu tư vào tài sản ñể tăng khả năng sinh lời. Từ trước tới nay, công ty chưa sử dụng chính sách triết khấu thanh toán, nếu khách hàng thanh toán ñúng hạn thì sẽ ñược hưởng mức triết khấu nhất ñịnh. ðồng thời có các quy ñịnh xử phạt ñối với các khách hàng thanh toán chậm. ðể áp ñặt ñược những quy ñịnh và chính sách ñối với khách hàng ñồng thời không làm giảm uy tín và ñộ hấp dẫn của Công ty ñối với khách hàng thì Công ty chỉ có một cách là làm tăng uy tín của mình ñối với khách hàng. ðối với khách hàng là các công ty lớn có lượng ñặt hàng ñều ñặn thì ban lãnh ñạo Công ty cần có những chính sách quan hệ với người có thẩm quyền quyết ñịnh việc mua hàng của Công ty giúp cho quan hệ của Công ty với người có thẩm quyền ngày càng thân thiết. ðối với khách hàng là các cửa hàng thì tiếng nói của người tiêu dùng là sức mạnh của Công ty ñể có thể ñưa ra yêu sách ñối với các cửa hàng và nhà bán lẻ. ðể làm ñược ñiều này Công ty cần có những sản phẩm ưu việt, ñáp ứng tối ña nhu cầu của khách hàng và có khả năng cạnh tranh cao với ñối thủ cạnh tranh. Như vậy Công ty có thể sớm thu hồi lại ñược tiền hàng và làm thời gian quay vòng tiển giảm xuống, từ ñó tái ñầu tư và làm tăng tỷ số sinh lời trên tổng tài sản. 3.2.3 Giải pháp làm chi phí giá vốn và chi phí bán hàng. Giá vốn hàng bán của Công ty bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công sản xuất, chi phí nhân công phân xưởng. ðể giải quyết phương án làm giảm chi phí giá vốn ta thực hiện giảm từng thành phần chi phí trong tông giá vốn hàng bán. Giảm chi phí nguyên vật liệu Hiện này ngoài sử dụng những phương pháp mới ñể sản xuất băng keo nhưng Công ty vẫn phải sử dụng băng keo công nghiệp nhập từ TP.HCM ñể gia công thành những cuộn băng keo nhỏ. Một phần vì Công ty muốn tăng năng suất và sử dụng tối ña các công cụ dụng cụ trong phân xưởng. Một phần vì nguồn nguyên liệu ñể sản xuất băng keo theo phương pháp mới chưa có ñược chất lượng ưng ý. Công ty hiện ñang sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng của nhà cung cấp dịch vụ Minh Phước. Giá vận chuyển mỗi tấn hàng theo ñường bộ là từ 2,8 ñến 3,5 triệu ñồng tùy thời gian vận chuyển. Trên thị trường dịch vụ vận tải, một số công ty vận tải với chi phí rẻ hơn như Công ty vận tải Tân Hải Phong, Công ty vận tải TNC, Công ty vận 65 Tuấn Thành. Chi phí mà các công ty này báo giá với mức từ 2,4 ñến 2,8 triệu ñồng trên mỗi tấn hàng. Hàng tháng Công ty sử dụng khoản 8 ñến 10 tấn băng keo nhập từ phía Nam ñể sản xuất vì vậy sử dụng dịch vụ vận chuyển khác với chi phí rẻ hơn là một phương án tốt ñể làm giảm chi phí nguyên liệu. Tăng năng suất lao ñộng Vì hiện tại mức lương cơ bản của người lao ñộng ñã ñược xác ñịnh rõ theo Nghị ñịnh số 103/2014/Nð-CP là mức lương cơ bản của người lao ñộng năm 2015 là 3.100.000 ñồng. Vì vậy việc giảm giá vốn hàng bán thông qua việc giảm chi phí nhân công trực tiếp không khả thi bằng phương pháp tăng năng suất lao ñộng. Phương pháp này thực hiện bằng cách áp dụng ñịnh mức sản phẩm khoán cho mỗi nhân viên sản xuất, tương ứng với lượng hàng cần sản xuất mỗi tháng, ban quản lý có thể chi cho số lượng cần sản xuất mỗi ngày và áp số lượng ñịnh mức cho nhân viên phân xưởng, tránh tình trạng người lao ñộng ñể thời gian nhàn rỗi gây nên sự kém hiệu quả trong sản xuất. ðồng thời khích lệ tinh thần nhân viên tránh tình trạng người có tay nghề cao nghỉ việc làm phát sinh thêm chi phí ñào tạo mà hiệu quả lại khó có thể bằng năng suất của nhân viên có tay nghề. 3.2.4. Giải pháp dự trữ hàng tồn kho tối ưu bằng mô hình EOQ Hoạt ñộng kinh doanh là một cỗ máy liên hoàn từ khâu nghiên cứu thị trường ñến sản xuất rồi ñến tiêu dùng. Trong ñó hàng tồn kho là một vấn ñề quan trọng bậc nhất ñối với một doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vự sản xuất kinh doanh. ðối với Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội là doanh nghiệp sản xuất nên ñể ñảm bảo an toàn cho hoạt ñộng của Công ty thì cần phải quan tâm tới hàng tồn kho. Hàng tồn kho của Công ty trong 3 năm có tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Cụ thể từ năm 2012 ñến năm 2014 tỷ trọng hàng tồn kho trên tổng tài sản của Công ty lần lượt là 90,37%; 84,16%; 70,85%. Hàng hóa dự trữ nhiều làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng giảm ñi. Vì vậy thì xác ñịnh nhu cầu sản xuất trong thời gian tới Công ty nên có mức dự trữ phù hợp ñể giảm chi phí lưu kho vừa tránh tình trạng hàng lưu kho bị kém chất lượng và gây thiệt hại về vốn cho doanh nghiệp. Công ty nên áp dụng mô hình ñặt hàng hiệu quả EOQ (Economic Ordering Quantity) ñể có những dự báo chính xác về lượng hàng cần ñặt trong mỗi ñơn hàng, thời gian ñặt hàng từ ñó có thể tiết kiệm ñược chi phí tối ña và không bị gián ñoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ta có công thức: Tổng chi phí tồn kho = Chi phí lưu trữ + Chi phí ñặt hàng 66 Thang Long University Library Chi phí ñặt hàng = O x Chi phí lưu trữ = C x Trong ñó: C: Chi phí tồn trữ cho mỗi ñơn vị hàng tồn kho Q: Lượng hàng cho mỗi lần ñặt Q/2: Lượng hàng tồn kho bình quân trong kỳ O: Chi phí cho mỗi lần ñặt hàng S/Q: Số lần ñặt hàng trong kỳ Từ những công thức trên, khi tổng chi phí tồn kho nhỏ nhất thì mức lưu kho tối ưu là: = Khoảng thời gian dự trữ tối ưu : = ðiểm ñặt hàng tối ưu = t x Trong ñó: t: thời gian chờ ñặt hàng : Lượng hàng sử dụng trong 1 ngày Trong năm 2014 Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội dự kiến cần ñặt 75.000kg băng keo công nghiệp, Chi phí tồn trữ cho mỗi kg nguyên liệu là 1.000 ñồng. Chi phí mỗi lần ñặt hàng là 2.500.000 ñồng. Thời gian chờ hàng về là 15 ngày. Thay vào công thức ta có + Mức lưu kho tối ưu: = = 19.364,92 kg + Khoảng thời gian dự trữ tối ưu = = 92,95 ngày + Thời ñiểm ñặt hàng tối ưu: = 3125 kg Thời ñiểm ñặt hàng tối ưu= 15 x + Tổng chi phí tồn kho thấp nhất: 1.000 x + 2.500.000 x = 19.364.916,73 ñồng Từ những tính toán ở trên có thể thấy ñược Công ty nên ñặt hàng ở mức 19.364,72 67 kg cho từng lần ñặt hàng trong khoản thời gian là 92,95 ngày thì tổng chi phí tồn kho sẽ là thấp nhất và bằng 19. 364.916,73 ñồng. Tại mức tồn kho là 3.125 kg thì Công ty tiếp tục ñặt hàng với khối lượng là 19.364,72 kg. Việc tồn kho quá nhiều thể hiện việc nghiên cứu thị trường của Công ty không hiệu quả, gây mất nhiều chi phí cho việc lưu trữ mà thực tế thị trường chỉ cần một lượng thấp hơn. Bởi vậy Công ty cần có quyết ñịnh ñiều chỉnh kịp thời việc mua sắm dự trữ nguyên vật liệu có lợi cho Công ty trước sự biến ñộng của thị trường. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Từ cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp ở chương 1, chương 2 ñã làm rõ thực trạng tình hình tài chính tại CTCP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội, ñồng thời ñánh giá những kết quả ñạt ñược cũng như chỉ ra các mặt hạn chế và nguyên nhân. Chương 3 ñã hoàn tất khóa luận với việc ñề xuất các giải pháp với ban lãnh ñạo của CTCP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội với mong muốn cải thiện tốt nhất tình hình tài chính tiến tới nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của Công ty. Chương 3 ñưa ra những gợi ý nhằm cải thiện tài chính công ty như: Biện pháp thúc ñẩy bán hàng và tăng doanh số, giảm lỷ lệ nợ xấu và bị chiếm dụng vốn, giảm tỷ lệ giá vốn hàng bán trên tổng doanh thu và ñưa ra mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu thông qua mô hình EOQ. 68 Thang Long University Library LỜI KẾT Trong thời gian thực tập tại CTCP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội và ñi sâu nghiên cứu, phân tích tình hình tài chính tại Công ty, em càng nhận thức ñược rõ hơn tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp trong việc ñiều hành hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, cân ñối thu chi, cân ñối các nguồn tài trợ và ñịnh hướng kế hoạch hoạt ñộng trong tương lai của Công ty. Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu và trình ñộ nên những phân tích ñánh giá trong khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí mang tính chủ quan, các giải pháp ñưa ra cũng chưa thực sự tối ưu. Vì vậy, em rất mong sự giúp ñỡ góp ý, phê bình của quý thầy cô và các bạn sinh viên ñể bài Khóa luận ñược hoàn thiện hơn nữa. Qua ñây, một lần nữa em xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tế – Quản lý trường ðại học Thăng Long, ñặc biệt là giáo viên hướng dẫn Th.S ðỗ Trường Sơn, và các cô chú anh chị tại phòng Tài chính – Kế toán CTCP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội ñã tạo ñiều kiện tốt nhất cho em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2015 Sinh viên Bùi Quang Tiệp 69 PHỤ LỤC 1. Bảng cân ñối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2012 của Công ty cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội 2. Bảng cân ñối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2013 của Công ty cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội 2. Bảng cân ñối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2014 của Công ty cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội 70 Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Kim Phượng (2012), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao ñộng, Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2009). Phân tích tài chính doanh nghiệp lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 3. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 4. Trương Bá Thanh, Trần ðình Khôi Nguyên, ðại học kinh tế Hồ Chí Minh (2009). Phân tích hoạt ñộng kinh doanh. Nhà xuất bản Lao ñộng, Thành phố Hồ Chí Minh 5. Website của Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội http://bangdinhcodien.com/ 6. Website Công ty chứng khoán Tân Việt http://finance.tvsi.com.vn/ 71 [...]... trong quản lý tài chính ñể từ ñó ñưa ra ñược những biện pháp chính xác giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn và ñạt kết quả tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ðIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về Công ty 2.1.1 Khái quát về Công ty CP Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội - Tên công ty: Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội - Tên giao... công nhân viên toàn công ty Phòng Kinh doanh Là nơi diễn ra quá trình kí kết và thực hiện các hợp ñồng của công ty; lưu trữ các chứng từ liên quan và báo cáo thường xuyên khi có sự yêu cầu của giám ñốc hay bên cổ ñông; tham mưu cho giám ñốc việc ñưa ra các chính sách marketing 2.2 Nội dung Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội Phân tích tình hình tài chính là ñi phân. .. thuật trẻ và trách nhiệm, lực lượng công nhân nhiều kinh nghiệm, trong 9 năm qua Công ty ñã liên tục phát triển, uy tín trên thị trường kinh doanh ngày càng ñược nâng cao 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội ðể ñảm bảo kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt, Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, ñứng ñầu... phân tích những nội dung dưới ñây 2.2.1 Phân tích bảng cân ñối kế toán Trên cơ sở dữ liệu của bảng cân ñối kế toán qua các năm 2012 ñến năm 2014, các nội dung phân tích bao gồm: - Phân tích tình hình biến ñộng tài sản - Phân tích tình hình biến ñộng nguồn vốn - Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 27 Phân tích tình hình biến ñộng tài sản * Tình hình biến ñộng về tỷ trọng tài sản giai ñoạn... công nghệ cao - Mua bán phụ tùng, máy móc, thiết bị công nghệp và sản xuất, - Dịch vụ lắp ñặt, sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị công nghiệp - ðại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa; - Sửa chữa các loại xe máy công trình; - Sản xuất băng keo dán Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội là doanh nghiệp ñược thành lập ngày 19/6/2003 dựa trên luật doanh nghiệp... phân tích các báo cáo tài chính ñể thấy rõ thực chất quá trình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, dự báo khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở ñó có những biện pháp hữu hiệu Căn cứ vào cơ sở lý luận và nội dung phân tích tài chính công ty trong phần 3 chương 1 cùng với số lượng thu ñược từ thực tế doanh nghiệp và trong khuôn khổ ñề tài này, em xin lần lượt phân tích. .. pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật ñịnh, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt ñộng kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, với lãnh ñạo công ty là ñội ngũ ñã nhiều năm làm công tác quản lý doanh nghiệp và ñội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm Từ khi thành lập tới nay, Công ty Cổ phần Cơ ñiện và Phát triển Hà Nội ñã trở thành một trong số những cơ sở sản xuất băng... với Công ty là cần thiết, tuy năm 2014 tỷ trọng TSNH có giảm nhưng chủ yếu ñến từ việc ñầu tư thêm thiết bị làm tăng TSDH Chính vì vậy Công ty cần có những biện pháp cân ñối lại cơ cấu tài sản nhằm giảm thiểu những nhược ñiểm mà chính sách quản lý tài sản thận trọng gây ra *Tình hình biến ñộng về quy mô tài sản giai ñoạn từ năm 2012 ñến năm 2014 29 Bảng 2.2 Bảng cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Cơ. .. năm 2012 chỉ chiếm 0.53%, năm 2013 chiếm 0.25% và năm 2014 là 5,08%, tài sản dài hạn của Công ty chủ yếu là máy móc sản xuất vì nhà xưởng, kho bãi Công ty là ñi thuê Phân tích tình hình biến ñộng nguồn vốn Tình hình biến ñộng nguồn vốn của công ty thay ñổi ra sao trong 3 năm từ 2012 ñến năm 2014 ta tiến hành phân tích các số liệu lien quan ñến nguồn vốn tại bảng cân ñối kế toán như sau: 33 Bảng 2.3... vậy Công ty ñã sử dụng ñược ñòn bẩy tài chính và nguồn tài trợ từ các ngân hàng nhưng phía sau việc ñi vay nợ là áp lực trả lãi và gốc vay ñịnh kì mà Công ty sẽ phải ñối mặt Trước tình trạng cho khách hàng nợ tiền hàng nhiều hơn và các khoản vay lớn dần lên thì Công ty cần có những biện pháp nhằm cân ñối cơ cấu nguồn vốn ñể ñảm bảo hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và giữ ñược khả năng thanh toán tốt *Phân ... 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ðIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Công ty 2.1.1 Khái quát Công ty CP Cơ ñiện Phát triển Hà Nội - Tên công ty: Công ty Cổ phần Cơ ñiện Phát. .. hay bên cổ ñông; tham mưu cho giám ñốc việc ñưa sách marketing 2.2 Nội dung Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Cơ ñiện Phát triển Hà Nội Phân tích tình hình tài ñi phân tích báo cáo tài ñể... hóa; - Sửa chữa loại xe máy công trình; - Sản xuất băng keo dán Lịch sử hình thành phát triển công ty Công ty Cổ phần Cơ ñiện Phát triển Hà Nội doanh nghiệp ñược thành lập ngày 19/6/2003 dựa

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan