Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

77 1.2K 13
Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex

Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập với thế giới từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ việc chỉ hợp tác thương mại thông thường đã tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ việc hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinh tế đa phương. Cho đến năm 2007, Việt Nam mới gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với tiêu chuẩn “WTO Plus”, mở rộng cánh cửa cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới. Với những bước tiến như thế, hàng hóa Việt Nam dần dần củng cố vị trí bên cạnh hàng hóa của những nước phát triển như: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc,… Nhưng hàng hóa Việt Nam vẫn thiếu một yếu tố để sánh ngang với hàng hóa của các nước khác, đó chính là “ Thương hiệu”. Vấn đề “Thương hiệu” chỉ được chú trọng tại Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thương hiệu là động lực thôi thúc các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng cho hàng hóa của mình thành một thương hiệu lớn mạnh mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Xây dựng thương hiệu của Công ty Cổ phần Intimex”. Thương hiệu được coi là tài sản vô hình của doanh nghiệp, qua đó, khách hàng có thể cảm nhận, đánh giá và phân biệt giữa sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Công ty Cổ phần Intimex là công ty có bề dày thành tích đạt được qua nhiều năm hoạt động. Phương hướng hoạt động trong năm năm tới của công ty là “Đa ngành – đa nghề - đa quốc gia”, thì vấn đề xây dựng thương hiệu sẽ giúp hình ảnh của công ty lớn mạnh và tạo nhiều dấu ấn tại Việt Nam và trên thế giới. 2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu đầu tiên là giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần Intimex, giúp chúng ta có cái nhìn sơ bộ về công ty. Tiếp theo, phân tích thực trạng thương hiệu Intimex tại thời điểm hiện tại đã đạt được những thành quả như thế nào và còn thiếu Hoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 1 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệpsót những yếu tố nào nữa. Cuối cùng là đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình xây dựng thương hiệu của công ty.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng được nghiên cứu trong đề tài là một tổ chức chứ không phải là sản phẩm. Tổ chức cũng thường có những hình ảnh hoàn toàn xác định, được người khác biết đến và ưa thích hay không, nên việc xây dựng thương hiệu sẽ khác so với quy trình xây dựng thương hiệu thông thường. Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu xoay quanh các hoạt động thực tiễn đối với thương hiệu công ty, sự phát triển và tính cấp bách xây dựng “Thương hiệu Việt” hiện nay tại Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứuTrong bài luận văn này, em đã dùng các phương pháp nghiên cứu sau:• Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích các hoạt động xây dựng thương hiệu trong quá khứ và đang duy trì trong hiện tại của công ty, sau đó đưa ra nhận định về cơ hội và phát triển của thương hiệu Intimex.• Phương pháp so sánh đối chiếu: dùng cơ sở lý luận áp dụng trong thực tiễn để đưa ra các giải pháp giải quyết khó khăn, nâng cao hình ảnh của thương hiệu.• Ngoài ra, trong bài còn dùng phương pháp thu thập và phân tích số liệu để làm rõ các nội dung có liên quan. 5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệpChương 1: Cơ sở lý luậnChương 2: Thực trạng về thương hiệu của IntimexChương 3: Kiến nghị và giải phápHoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 2 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệpChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Lý luận chung về thương hiệu1.1.1 Khái niệm về thương hiệu1.1.1.1 Một số quan điểm về “Thương hiệu”Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ“Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hoặc hình vẽ kiểu thiết kế, hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hay dịch vụ của một người bán hoặc một nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh”.Patricia F.Nicolino“Thương hiệu là một thực thể xác định tạo ra những cam kết riêng về mặt giá trị”.Al Ries“Thương hiệu là một ý hay một khái niệm duy nhất trong đầu khách hàng của bạn khi họ nghe nói đến công ty bạn”.Stuart Agres“Một thương hiệu là một hệ thống các cam kết riêng biệt, nối kết một sản phẩm với khách hàng”.1.1.1.2 Phân biệt nhãn hiệuthương hiệuHai thuật ngữ“Nhãn hiệu” (Trandemark) và “Thương hiệu” (Brand) của công ty thường hay được dùng lẫn lộn, chưa có khái niệm chính xác cho vấn đề này. Hoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 3 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệp“Nhãn hiệu”được giữa trong những vấn đề liên quan đến pháp lý như đăng ký bảo hộ,….  “Nhãn hiệu” là những dấu hiệu được dùng để nhận biết và phân biệt một sản phẩm đã được đăng ký bảo hộ và báy bán trên thị trườngCòn “Thương hiệu” thì được dùng trong quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh: xây dựng hình ảnh công ty, tạo dấu ấn cho sản phẩm trên thị trường tăng sức cạnh tranh so với đối thủ, …  “Thương hiệu” là một dấu hiệu đặc trưng mà người tiêu dùng có thể nhận biết và phân biệt được giữa công ty đó với công ty khác trên thị trường.1.1.2 Hình thức và ý nghĩa của thương hiệu1.1.2.1 Tên gọiLà đặc tính của tên hiệu để gọi và nhận biết, phải đáp ứng các nhu cầu sau: Ngắn gọn và đơn giản: Ngon – nhà hàng ẩm thực, chỉ một từ đã mang đến cảm giác được thỏa mãn nhu cầu khi đến với nhà hàng, thực khách không chỉ “ngon miệng” mà còn “ngon mắt” bởi cách bài trí món ăn và cảnh vật xung quanh.  Dễ đọc, dễ phát âm: Bibica – bánh kẹo, khi phát âm tạo ra những âm thanh vui tai nhằm thu hút trẻ con, một trong những khách hàng mục tiêu của sản phẩm. Dễ nhận biết, dễ nhớ: Vietcombank – ngân hàng, tên viết tắt từ tên đầy đủ bằng tiếng Anh của ngân hàng Công Thương, giúp khách hàng dễ nhận biết so với các đối thủ và có thể nhớ tên đầy đủ của ngân hàng một cách chính xác.  Không bị trùng lắp, nổi trội và độc đáo: Protec – mũ bảo hiểm, luôn mang đến sự bảo vệ an toàn nhất trong mọi tình huống khi bạn đi xe máy.Hoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 4 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệp Thân thiện và ý nghĩa: Vinamilk – sữa và thức uống dinh dưỡng, giúp người tiêu dùng hiểucông ty muốn mang đến sản phẩm sữa dành cho người Việt, tuyên truyền phong trào “Người Việt dùng hàng Việt”.  Tạo dựng hình ảnh khách hàng mục tiêu: Nhà xinh – một thương hiệu nổi tiếng về nội thất cao cấp, với ý nghĩa mang đến những vật dụng giúp ngôi nhà của bạn luôn xinh và tạo cảm giác thoải mái. Được pháp luật bảo hộ: tất cả các thương hiệu nếu muốn trở thành một thương hiệu, phải được đăng ký sở hữu trí tuệ để được luật pháp bảo hộ.1.1.2.2 LogoLogo mang ý nghĩa và tạo ấn tượng, thường mang triết lý kinh doanh và đặc tính của sản phẩm, thông qua màu sắc và hình dạng của logo.1.1.2.3 Khẩu hiệu (Slogan)Khẩu hiệu tạo sự gới nhớ ý nghĩa thương hiệu, vì thế cần phải dễ nhớ, ngắn gọn và tính khác biệt. Ví dụ, câu khẩu hiệu trị giá tiền tỷ của Bitis “Nâng niu bàn chân Việt”.1.1.2.4 Nhạc hiệuÂm nhạc giúp con người liên tưởng đến thương hiệu. Đặc tính của nhạc hiệu phải ngắn, dễ lập lại và giai điệu hay. Ví dụ, Công ty cổ phần truyền thông Sơn Ca chỉ mua 10 nốt nhạc đầu tiên của ca khúc Tình ca của nhạc sĩ Phạm Duy.1.1.2.5 Hình tượngHình tượng thương hiệu dùng để xây dựng tình cảm với khách hàng. Nếu có hình tượng đại diện tốt sẽ dễ dàng tạo sự quan tâm của khách hàng. Vietnam Airlines lấy Hoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 5 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệpHoa sen vàng, với ý nghĩa hoa sen chính là con người Việt Nam, còn màu vàng thể hiện cho chất lượng và sự hoàn hảo, sang trọng.1.1.3 Chức năng của thương hiệu• Dùng để phân biệt chất lượng sản phẩm.• Xác định mức giá sản phẩm.• Tiết kiệm thời gian lựa chọn cho khách hàng.• Định vị nhóm xã hội người tiêu dùng.1.1.4 Giá trị thương hiệu (Brand Value)Giá trị thương hiệu góp phần làm tăng hoặc giảm đi giá trị của sản phẩm đối với công ty và khách hàng, thể hiện qua các yếu tố sau: • Nhận biết về thương hiệu: khả năng cuả một khách hàng tiềm năng có thể nhận biết và nhớ lại thương hiệu.• Nhận thức về giá trị: thể hiện thông qua nhận thức tổng thể của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, rồi so sánh với những cam kết mà sản phẩm hoặc dịch vụ đã đặt ra.• Liên tưởng qua thương hiệu: những ý tưởng kết nối vào trí nhớ của người tiêu dùng khi nhắc đến thương hiệu.• Trung thành với thương hiệu: là thước đo sự sự gắn kết của người tiêu dùngthương hiệu.1.2 Xây dựng thương hiệu (Building Brand)Hoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 6 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệp1.2.1 Nguyên tắc xây dựng thương hiệu• Xây dựng sản phẩm trước• Xây dựng thương hiệu định hướng khách hàng• Tạo sự thống nhất về xây dựng thương hiệu• Xây dựng tầm nhìn thương hiệu• Chuẩn bị nguồn lực xây dựng thương hiệu• Thương hiệu được xây dựng từ ý tưởng cốt lõi• Tạo sự khác biệt rõ ràng so với đối thủ1.2.2 Quy trình xây dựng thương hiệuSơ đồ1.1. Quy trình xây dựng thương hiệu1.2.2.1 Nghiên cứu, đánh giá và phân tích thông tin môi trườngHoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 7 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệpTrước tiên, cần thiết lập hệ thống thông tin Markeitng (MIS), bao gồm các thông tin liên quan đến thị trường, người tiêu dùng, cạnh tranh và bản thân công ty. Sau đó, công ty tiến hành phân tích sự tác động của những thông tin này đến quy trình xây dựng thương hiệu.1.2.2.2 Xây dựng tầm nhìn, mục đích và mục tiêu thương hiệu1.2.2.2.1 Xây dựng tầm nhìn thương hiệu (Brand Vision)Tầm nhìn thương hiệu là một thông điệp ngắn gọn, xuyên suốt thể hiện trạng thái mà thương hiệu cần đạt được trong tương lai dài hạn, định hướng hoạt động của công ty và hướng phát triển cho thương hiệu. Xây dựng tầm nhìn thương hiệu phải thể hiện loại hình công ty, lợi ích sản phẩm, khách hàng mục tiêu, triết lý kinh doanh, và giá trị cũng như định hướng của công ty nằm trong phần sứ mệnh thương hiệu và giá trị cốt lõi.• Sứ mệnh thương hiệu là thể hiện rõ vai trò, chức năng và giá trị của thương hiệu đối với khách hàng, công tycộng đồng. Vì vậy, cần xác định sứ mệnh thương hiệu rõ ràng và khác biệt so với các đối thủ.• Giá trị cốt lõi: thể hiện các triết lý kinh doanh mà thương hiệu đó đang theo đuổi, xây dựng và thực hiện. Đây là lời hứa, cam kết của công ty đối với khách hàng, các cổ đông, nhân viên và cộng đồng. 1.2.2.2.2 Xây dựng mục đích và mục tiêu thương hiệuMục đích thương hiệu là những định hướng về đích hay những thành tích công ty muốn đạt đến, nơi mà mọi nguồn lực của công ty đều tập trung vào. Mục đích thường đề cập đến những giá trị vô hình cần đạt đến trong tương lai dài hạn.Hoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 8 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệpMục tiêu là sự cụ thể hóa của mục đích hay mỗi giai đoạn của tầm nhìn cần đạt được. Mục tiêu thường đề cập đến những giá trị hữu hình trong ngắn hạn. 1.2.2.3 Hoạch định chiến lược thương hiệuHoạch định chiến lược thương hiệu phải dựa trên cơ sở nguồn lực công ty, các thông tin thị trường, khách hàng, cạnh tranh và định hướng phát triển của công ty. • Chiến lược thương hiệu sản phẩm (Product Branding).• Chiến lược thương hiệu dòng sản phẩm (Line Branding).• Chiến lược thương hiệu dãy sản phẩm (Range Branding).• Chiến lược thương hiệu dù (Umbrella Branding).• Chiến lược thương hiệu nguồn (Source Branding).• Chiến lược thương hiệu bảo trợ (Endorsed Branding).1.2.2.4 Định vị thương hiệu (Brand Positioning)Định vị thương hiệu là việc xác định vị trí của thương hiệu đối với đối thủ cạnh tranh trên thị trường.Mục đích của việc định vị là xác định khách hàng mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, những giá trị cốt lõi của thương hiệu khác biệt so với đối thủ  định hướng hoạt động quảng bá xây dựng thương hiệu. Trong một định vị thương hiệu luôn có hai phần:1.2.2.4.1 Bảng định vị thương hiệuĐây là bảng tóm tắt chỉ ra những định hướng phát triển thương hiệu, và cũng là cơ sở hình thành nhằm phát triển thương hiệu, ngoài ra còn là cầu nối giữa các chiến lược phát triển thương hiệu với các kế hoạch hàng động cụ thể.Nội dung của bảng định vị thương hiệu:Hoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 9 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM Khóa luận tốt nghiệp• Thấu hiểu khách hàng (Consumer Insight).• Lợi ích thương hiệu (The Benefits).• Lý do hay cơ sở tin tưởng vào lợi ích (Reason to Belive).• Khách hàng mục tiêu (Target Consumer).• Đối thủ cạnh tranh (Key Competitors).• Giá trị thương hiệu (Brand Values).• Tính cách thương hiệu (Brand Personalities).• Mô tả điểm khác biệt về sản phẩm và bao bì (Different between good & package).• In đậm trong tâm trí khách hàng.1.2.2.4.2 Câu phát biểu định vị thương hiệuCâu phát biểu phải ngắn gọn, xúc tích, xác định được đặc tính sản phẩm, lợi ích sản phẩm, nhóm khách hàng mục tiêu, và thể hiện được vị trí của thương hiệu trong tâm trí khách hàng.1.2.2.4.3 Các yêu cầu khi định vị thương hiệu• Tính khả thi: xây dựng phát biểu định vị trong phạm vi có thể chấp nhận được, nếu phạm vi quá hẹp sẽ ảnh hưởng sự phát triển của thương hiệu trong dài hạn, nếu phạm vi quá rộng thì thương hiệu sẽ • Tính tin cậyHoàng Vũ Thanh Tâm – 09HQT2 – 09B4010098 Trang 10 [...]... tắc xây dựng thương hiệu • Xây dựng sản phẩm trước • Xây dựng thương hiệu định hướng khách hàng • Tạo sự thống nhất về xây dựng thương hiệu • Xây dựng tầm nhìn thương hiệu • Chuẩn bị nguồn lực xây dựng thương hiệu • Thương hiệu được xây dựng từ ý tưởng cốt lõi • Tạo sự khác biệt rõ ràng so với đối thủ 1.2.2 Quy trình xây dựng thương hiệu Sơ đồ1.1. Quy trình xây dựng thương hiệu 1.2.2.1 Nghiên cứu, đánh... mạng của thương hiệu. ii) Nguồn lực của công ty. iii) Quy mô của thị trường. iv) Đặc tính khách hàng mục tiêu. v) Phương tiện truyền thông. 1.3 Công cụ quảng bá xây dựng thương hiệu 1.3.1 Phương tiện truyền thơng Đây là hình thức quảng bá phổ biến nhất trong việc xây dựng thương hiệu. mục đích nhằm cung cấp thơng tin để xây dựng mức độ nhận biết về thương hiệuxây dựng hình ảnh của thương hiệu. ... vào Thương hiệu Nestle, một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới về dinh dưỡng, sức khỏe và sống khỏe. Chính vì thế, thương hiệu của cơng ty cũng có tầm quan trọng khơng nhỏ đến uy tín của sản phẩm do công ty cung cấp. Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Intimex 2.1.1. Giới thiệu chung Tên công ty : Công ty. .. liên quan đến Thương hiệu (Brand) bao gồm: • Một vài khái niệm về Thương hiệu của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, Patricia F.Nicolino, Al Ries, Stuart Agres, chỉ rõ sự khác biệt giữa Thương hiệu (Brand) và Nhãn hiệu (Trademark). Thương hiệu là dấu hiệu dặc trưng của công ty này so với công ty khác. Còn nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để nhận biết giữa sản hẩm đã được đăng ký bảo hộ độc quyền của pháp luật. •... Thương hiệu chỉ được chú trọng tại Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thương hiệu là động lực thôi thúc các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng cho hàng hóa của mình thành một thương hiệu lớn mạnh mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài Xây dựng thương hiệu của Công ty Cổ phần Intimex”. Thương hiệu được coi là tài sản vô hình của doanh... quy trình xây dựng thương hiệu của công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng được nghiên cứu trong đề tài là một tổ chức chứ không phải là sản phẩm. Tổ chức cũng thường có những hình ảnh hồn toàn xác định, được người khác biết đến và ưa thích hay khơng, nên việc xây dựng thương hiệu sẽ khác so với quy trình xây dựng thương hiệu thơng thường. Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài... với thương hiệu cơng ty, sự phát triển và tính cấp bách xây dựng Thương hiệu Việt” hiện nay tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong bài luận văn này, em đã dùng các phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích các hoạt động xây dựng thương hiệu trong quá khứ và đang duy trì trong hiện tại của cơng ty, sau đó đưa ra nhận định về cơ hội và phát triển của thương hiệu. .. luật. • Quy trình xây dựng thương hiệu là những bước cần tiến hành từ hình thành ý tưởng, phân tích mơi trường, xây dựng tầm nhìn, hoạch định chiến lược, định vị, hệ thống nhận diện, cho đến việc thiết kế, quảng bá thương hiệu và cuối cùng là đánh giá, cải tiến thương hiệu cho phù hợp với xu hướng và nhu cầu của khách hàng mục tiêu. Thực tế tại Việt Nam, công việc Xây dựng thương hiệu vẫn chưa được... những số liệu trên, chúng ta thấy kinh doanh của công ty phát triển mạnh và hiệu quả. Tuy nhiên cơng ty cần giảm bớt các nguồn chi phí để tăng lợi nhuận. 2.2. Thực trạng về thương hiệu của Cơng ty Cổ phần Intimex 2.2.1. Tầm nhìn, mục đích và mục tiêu của thương hiệu Intimex 2.2.1.1. Tầm nhìn thương hiệu “Đa ngành, đa nghề, đa quốc gia” Trong tương lai, công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh trong... của sản phẩm, thơng qua màu sắc và hình dạng của logo. 1.1.2.3 Khẩu hiệu (Slogan) Khẩu hiệu tạo sự gới nhớ ý nghĩa thương hiệu, vì thế cần phải dễ nhớ, ngắn gọn và tính khác biệt. Ví dụ, câu khẩu hiệu trị giá tiền tỷ của Bitis “Nâng niu bàn chân Việt”. 1.1.2.4 Nhạc hiệu Âm nhạc giúp con người liên tưởng đến thương hiệu. Đặc tính của nhạc hiệu phải ngắn, dễ lập lại và giai điệu hay. Ví dụ, Cơng ty . xây dựng thương hiệu Xây dựng sản phẩm trước• Xây dựng thương hiệu định hướng khách hàng• Tạo sự thống nhất về xây dựng thương hiệu Xây dựng tầm nhìn thương. giữa Thương hiệu (Brand) và Nhãn hiệu (Trademark). Thương hiệu là dấu hiệu dặc trưng của công ty này so với công ty khác. Còn nhãn hiệu là dấu hiệu dùng

Ngày đăng: 25/09/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Tập thể Ban Giám Đốc và nhân viên Công ty IntimexHCM - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình 2.1..

Tập thể Ban Giám Đốc và nhân viên Công ty IntimexHCM Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu, doanh thu qua các năm - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Bảng 2.1..

Kim ngạch xuất nhập khẩu, doanh thu qua các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3. “Top 500 Doanh nghiệp lớn của Việt Nam trong ngành kinh doanh nông lâm sản năm 2009” - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Bảng 2.3..

“Top 500 Doanh nghiệp lớn của Việt Nam trong ngành kinh doanh nông lâm sản năm 2009” Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các yếu tố dùng xác định vị trí thương hiệu - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Bảng 2.4..

Các yếu tố dùng xác định vị trí thương hiệu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức 8,8% 741 - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình th.

ức 8,8% 741 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.2. Phong nền của công ty - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình 2.2..

Phong nền của công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Sơ đồ 2.4. Mô hình lục giác đánh giá Logo công ty hiện tại và logo gợi ý - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Sơ đồ 2.4..

Mô hình lục giác đánh giá Logo công ty hiện tại và logo gợi ý Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6. “Top 500 Doanh nghiệp lớn của Việt năm 2008” - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Bảng 2.6..

“Top 500 Doanh nghiệp lớn của Việt năm 2008” Xem tại trang 46 của tài liệu.
• Hình ảnh chung chung, không bắt mắt ,… - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

nh.

ảnh chung chung, không bắt mắt ,… Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.7. Lỗi về mẫu quảng cáo - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình 2.7..

Lỗi về mẫu quảng cáo Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.2. Vòng tròn kết hợp các yếu tố với môi trường - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình 3.2..

Vòng tròn kết hợp các yếu tố với môi trường Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.3. Túi vải không dệt bảo vệ môi trường - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình 3.3..

Túi vải không dệt bảo vệ môi trường Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.4. Túi ni lông tự phân hủy sau 6 tháng - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình 3.4..

Túi ni lông tự phân hủy sau 6 tháng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.6.Thao tác quét mã và vô website trực tiếp - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình 3.6..

Thao tác quét mã và vô website trực tiếp Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.7.Quảng cáo trên Tạp chí - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Hình 3.7..

Quảng cáo trên Tạp chí Xem tại trang 68 của tài liệu.
 Kết hợp mã QR với các hình thức quảng cáo khác - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

t.

hợp mã QR với các hình thức quảng cáo khác Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả dự kiến của Số lượng khách hàng biết đến thương hiệu thông qua các hình thức quảng bá vào cuối năm 2011 - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

Bảng 3.1..

Kết quả dự kiến của Số lượng khách hàng biết đến thương hiệu thông qua các hình thức quảng bá vào cuối năm 2011 Xem tại trang 69 của tài liệu.
 Phân tích môi trường để nhận diện tình hình thị trường. - Xây dựng thương hiệu của công ty Intermex.doc

h.

ân tích môi trường để nhận diện tình hình thị trường Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan