Tiết 1,2: ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI giao an on tap 11

3 325 1
Tiết 1,2:    ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI giao an on tap 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lý Thường Kiệt Năm học 2015-2016 Ngày soạn: 13/9/2015 Tiết 1,2: ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI I. Mục tiêu: 1, kiến thức: Ôn tập về sự điện li, chất điện li Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, yếu; 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng - Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài toán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực II. Chuẩn bị: 1,GV:Giáo án Phương pháp: vấn đáp - hoạt động nhóm 2,HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Tiến trình bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: củng cố lí thuyết A. Kiến thức cần nhớ: I. SỰ ĐIỆN LI: 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong Gv yêu cầu hs nêu khái niệm về: nước ra ion. Sự điện li 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước chất điện li phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI). chất điện li mạnh và chất điện li yếu 3. Phương trình điện li: Hs nhắc lại kiến thức đã học Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ Ví dụ: HCl → H+ + Cl- ; NaOH → Na+ + OH- ; K2SO4 → 2K+ + SO42II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI: 1. Độ điện li: ( α ) Hs lên bảng lấy ví dụ VD: HCl → H+ + Cl-. NaOH → Na+ + OH-. K2SO4 → 2K+ + SO42-. GV: Trần Thị Thuý Nga Học 11 α= n n0 ĐK: 0 < α ≤ 1. n: số phân tử hoà tan; n0: số phân tử ban đầu. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion ( α = 1 , phương trình biểu diễn → ). b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion (0 < α < 1, phương trình biểu diễn ƒ ). VD: CH3COOH ƒ CH3COO- + H+; 1 Kế hoạch dạy ôn tập Hoá Trường THPT Lý Thường Kiệt Hoạt động 2: rèn kĩ năng làm bài tập GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất trong dd sau: HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, HCN. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu. HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ 3 phút, sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. GV quan sát các HS làm bài. GV: Nhận xét, hướng dẫn lại GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét, hướng dẫn lại, lưu ý cho HS phần hiđroxit lưỡng tính. GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Trong một dd có chứa a mol Ca 2+, − b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO 3 . a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d. b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu. HS: Chép đề GV: Hướng dẫn HS cách giải. GV: Trần Thị Thuý Nga Học 11 Năm học 2015-2016 * Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li α : Khi pha loãng → α tăng. B. BÀI TẬP Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất trong dd sau: HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, HCN. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu: Giải: HBrO4 → H+ + BrO4CuSO4 → Cu2+ + SO 24− − Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO 3 HClO → H+ + ClOHCN → H+ + CNHBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh. HClO, HCN là chất điện li yếu. Bài 2: Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3. Giải: Al(OH)3 → Al3+ + 3OHAl(OH)3 → H3O+ + AlO −2 Bài 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư. Giải: Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Bài 4: Trong một dd có chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO 3− . a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d. b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu. 2 Kế hoạch dạy ôn tập Hoá Trường THPT Lý Thường Kiệt Năm học 2015-2016 HS: Chú ý nghe giảng Giải: a/ Trong một dd, tổng điện tích của các cation bằng tổng điện tích của các anion, vì vậy: 2a + 2b = c + d b/ b = c + d − 2a 0,01 + 0,03 − 2.0,01 = = 0,01 2 2 IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: Hệ thống lại kiến thức đã học Viết phương trình điện li của một số chất 2.Hướng dẫn học tập Chuẩn bị bài sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ. Kí duyệt, ngày tháng 9 năm 2015 Tổ trưởng GV: Trần Thị Thuý Nga Học 11 3 Kế hoạch dạy ôn tập Hoá ... phương trình điện li số chất 2.Hướng dẫn học tập Chuẩn bị điện li nước pH Chất thị axit – bazơ Kí duyệt, ngày tháng năm 2015 Tổ trưởng GV: Trần Thị Thuý Nga Học 11 Kế hoạch dạy ôn tập Hoá ... điện li mạnh, chất chất điện li yếu: Giải: HBrO4 → H+ + BrO4CuSO4 → Cu2+ + SO 24− − Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO HClO → H+ + ClOHCN → H+ + CNHBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 chất điện li mạnh HClO, HCN chất điện. .. nghe giảng Giải: a/ Trong dd, tổng điện tích cation tổng điện tích anion, vậy: 2a + 2b = c + d b/ b = c + d − 2a 0,01 + 0,03 − 2.0,01 = = 0,01 2 IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết: Hệ thống

Ngày đăng: 13/10/2015, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan