Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

76 1.4K 14
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015

ĐẠI HỌC AN GIANGĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHBIỆN HÙNG BIỆNBIỆN HÙNG BIỆNXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNGCHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠTY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010-2015GIAI ĐOẠN 2010-2015Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCLong Xuyên, tháng 04 năm 2010 Long Xuyên, tháng 04 năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH------------  -----------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNGCHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠTY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010-2015GIAI ĐOẠN 2010-2015Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHSinh viên thực hiện: BIỆN HÙNG BIỆNLớp: ĐH7QT2 Mã số sinh viên: DQT062168Người hướng dẫn: Thạc sĩ HUỲNH PHÚ THỊNHLong Xuyên, tháng 04 năm 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHTRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGNgười hướng dẫn: Thạc sĩ HUỲNH PHÚ THỊNHNgười chấm, nhận xét 1:……………………………Người chấm, nhận xét 2: ……………………………Luận văn được bảo vệ tại Hồi đồng chấm bảo vệ luận vănKhoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm 2010 LỜI CẢM ƠN------------  -----------Thời gian qua, nhờ sự giúp đở tận tình của các chú anh chị tại Công ty cổ phần xi măng Cần Thơ em đã hội đồng hành cùng doanh nghiệp. Với nền tảng kiến thức quý báo được thầy truyền đạt trong suốt bốn năm học tại trường Đại học An Giang, tất cả đã tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận một cách thuận lợi đồng thời những kiến thức thực tiển vô giá cho bước đường khởi nghiệp.Vì vậy, em xin chân thành cảm ơn các thầy khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã trang bị vốn kiến thức quý báu và cần thiết cho em trong suốt quá trình học tập. Em xin được kính lời cảm ơn đến Thầy Huỳnh Phú Thịnh - Người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện kháo luận. Em xin được chân thành cảm ơn: - Bác Thái Minh Thuyết –Giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ. - Bác Tạ Thanh Hùng–Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ. - Anh Nguyễn Thái Thanh Phong Giám đốc tiêu thụ. - Anh Phạm Tấn Ngọc –Trưởng phòng Tổ chức hành chánh. - Chị Nguyễn Thị Phương Uyên –Phòng kế hoạch tiêu thụ.Cùng các chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Xi măng đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị. Mặc dù đã hết sức cố gắng trong khi thể hiện khoá luận nhưng do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên luận văn của em khó thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần xi măng Cần Thơ và sự chỉ dẫn của Thầy để em thể vận dụng một cách tốt hơn những kiến thức đã được học vào thực tế. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! SV. Biện Hùng Biện. PHẦN TÓM TẮTĐề tài ứng dụng các sở lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược với mục tiêu quan trọng nhất là xây dựng một bản hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp cho Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010-2015, trên sở hạn chế khắc phục những điểm yếu và phát huy các điểm mạnh hiện có, nhằm tận dụng tối đa các hội kinh doanh. Để hoàn thành mục tiêu này, nghiên cứu đã trình bày chi tiết từng bước trong quá trình phân tích nội bộ và phân tích môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty, nhận định về những điểm mạnh, điểm yếu cũng như các hội, nguy Xi măng Cần Thơ phải đối mặt. Điểm mạnh nổi bật của Công ty hiện nay là: nguồn nguyên liệu ổn định; Khả năng huy động vốn cao; Marketing mạnh; Hệ thống phân phối hiệu quả; Hệ thống thông tin hoàn chỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh đó Công ty vẫn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục, đó là: chi phí sản xuất và vận chuyển cao; công nghệ, trang thiết bị còn hạn chế. Xi măng Cần Thơ đang hoạt động trong ngành triển vọng phát triển tốt và khả năng tiếp cận công nghệ mới cao, nhu cầu sử dụng xi măng tại các thị trường tiêu thụ truyền thống của công ty tiếp tục gia tăng, đây là các hội cần nắm bắt ngay. Bên cạnh đó đề tài còn nhận diện những đe dọa sẽ tiếp diễn trong tương lai: Chi phí đầu vào sản xuất xi măng tiếp tục tăng; Áp lực cạnh tranh gia tăng tại thị trường ĐB SCL và cả nước; Năm 2010 kết thúc hỗ trợ thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp xi măng. Từ những căn cứ này, qua việc sử dụng các công cụ để xây dựng và lựa chọn các phương án chiến lược bao gồm: lưới sự nhạy cảm về giá/Mức độ quan tâm đến sự khác biệt, ma trận số lượng lợi thế cạnh tranh và giá trị của lợi thếcạnh tranh, ma trận SWOT, SPACE, IE, chiến lược chính và QSPM đã cho thấy rằng Xi măng Cần Thơ nên lựa chọn áp dụng ba chiến lược sau :  Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại: Thế mạnh kênh phân phối cùng với hoạt động marketing được thực hiện mạnh và hiệu quả trong thời gian qua sẽ giúp cho Xi măng Cần Thơ nhận thấy rõ hơn nữa tầm quan trọng của công tác marketing, từ đó kế hoạch tập trung và đẩy mạnh công tác này trên địa bàn hoạt động của mình để tận dụng tốt hội khi nhu cầu tiêu thụ xi măng ở ĐB SCL và cả nước đang tăng. Chiến lược kết hợp ngược về phía sau:Tận dụng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp để liên kết với họ tạo lợi thế về nguồn nguyên liệu ổn định, phong phú nhằm vượt qua những khó khăn về tăng giá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Sự ổn định và chất lượng từ yếu tố đầu vào, là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Chiến lược chi phí thấp:Chi phí vận chuyển là một yếu tố làm tăng giá thành sản phẩm trong quá trình kinh doanh do vị trí địa lí nằm khá xa các khu kinh tế lớn các vùng tiêu thụ chính. Giải pháp thành lập kho trung chuyển hàng hóa tại những địa bàn làm sẽ trở nên hữu hiệu làm giảm chi phí góp phần hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh các chiến lược được đề xuất, đề tài còn đưa ra một số giải pháp thực hiện, chủ yếu là giải pháp về marketing, giải pháp về thiết bị công nghệ và giải pháp về hệ thống thông tin. MỤC LỤCPHẦN TÓM TẮT 5 4.2.6. Các hoạt động hổ trợ 26 4.2.6.3. Hệ thống thông tin: Bao gồm hai khía cạnh: 30 SWOT . 52 DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Cách sử dụng ma trận SPACE 14Bảng 2.2. Mô hình ma trận SWOT .16Bảng 4.1. Một số máy móc, thiết bị chính của Công ty 26Bảng 4.2. cấu người lao động qua các năm 2006 2009 27Bảng 4.3. Trình độ người lao động tính đến ngày 04/05/2009 27Bảng 2.1. Cách sử dụng ma trận SPACE 14Bảng 2.2. Mô hình ma trận SWOT .16Bảng 4.1. Một số máy móc, thiết bị chính của Công ty 26Bảng 4.2. cấu người lao động qua các năm 2006 2009 27Bảng 4.3. Trình độ người lao động tính đến ngày 04/05/2009 27Bảng 4.4. Tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm 2006 - 2009 .29Bảng 4.5. Các chỉ số tài chính bản của một số công ty trong ngành .31Bảng 4.6. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (Ma trận IFE) 32Bảng 4.7. Các yếu tố thể hiện phạm vi kinh doanh của Xi măng Cần Thơ .34Bảng 4.8. Danh sách những khách hàng lớn của Công ty .35Bảng 4.9. Danh sách những nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào chính của Công ty 36Bảng 4.10. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Xi măng Cần Thơ .41Bảng 4.11. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE) 48Bảng 5.1. Ma trận SWOT của Công ty Xi măng Cần Thơ 51Bảng 5.2. Các yếu tố của ma trận SPACE 54Bảng 5.3. Các chiến lược đề xuất ở mỗi ma trận 57Bảng 5.4. Ma trận QSPM Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung 58Bảng 5.5. Ma trận QSPM Nhóm chiến lược tăng trưởng tích hợp .59Bảng 5.6. Ma trận QSPM Nhóm chiến lược chi phí thấp .60 DANH MỤC HÌNHHình 2.1. Mô hình quản trị chiến lược .6Hình 2.2. Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter 8Hình 2.3. Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh trnah 8Hình 2.4. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp .9Hình 2.5. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức độ quan tâm đến sự khác biệt .12Hình 2.6. Ma trận Số lượng LTCT và giá trị của Lợi thế 13Hình 2.7. Ma trận chiến lược chính 15Hình 3.3. Doanh thu hoạt động kinh doanh xi măng từ năm 2006 đến 2009 .19Hình 4.1. Biến động giá cả nguyên vật liệu chính qua các năm 20Hình 4.2. Quy trình sản xuất xi măng Cần Thơ 21Hình 4.3. Mô hình xác định đơn vị kinh doanh 33Hình 4.4. Các rào cản và lợi nhuận 37Hình 4.5. Cung cầu xi măng dự báo đến năm 2015 42Hình 4.6. Tăng trưởng GDP và CPI qua các năm .43Hình 4.7. Dự báo nhu cầu tiêu thụ và tốc độ phát triển ngành xi măng giai đoạn 2005 - 2020 44Hình 5.1. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức độ quan tâm đến sự khác biệt .53Hình 5.2. Ma trận Số lượng LTCT và giá trị của Lợi thế 54Hình 5.3. Ma trận SPACE của công ty Xi măng Cần Thơ 55Hình 5.4. Ma trận chiến lược chính của Xi măng Cần Thơ .56Hình 5.5. Ma trận IE của Xi măng Cần Thơ .57 Xây dựng CLKD cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010-2015CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI1.1 SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀIXây dựng là ngành đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam do nước ta đang trong quá trình hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế. Triển vọng tăng trưởng của ngành xây dựng là nhân tố hỗ trợ tích cực cho ngành xi măng phát triển. Theo thống kê của Bộ Công Thương - TCT xi măng, tốc độ đô thị hóa nước ta nhanh, trung bình khoảng 30% 33%/năm, cùng với việc phát triển và hoàn thiện sở hạ tầng dẫn đến tốc độ tăng trưởng của ngành xi măng duy trì ổn định và dự kiến ở mức trên 11%/năm từ nay đến năm 2015. Những năm trước đây, vai trò chi phối tập trung chủ yếu ở Tổng Công ty Xi măng Việt Nam và ngành xi măng chịu sự quản lí và điều tiết của nhà nước nên mức độ cạnh tranh trong ngành còn ở mức thấp. Tuy vậy, cạnh tranh trong ngành sẽ gia tăng mạnh khi các dự án mới đi vào hoạt động. Ngành xi măng từ tình trạng thiếu hụt xi măng trước đây sẽ chuyển sang dư thừa năng lực sản xuất kể từ năm 2010. Tổng Công ty Xi măng Việt Nam dự báo, sản lượng cung xi măng vượt cầu trong cả nước năm 2010 sẽ là 4.96 triệu tấn, năm 2011 là 5.78 triệu tấn và đến năm 2015 là 4.62 triệu tấn. Bối cảnh này vừa là hội vừa là thách thức đối với các công ty trong ngành. Ðồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm khoảng 12% diện tích và 20% dân số cả nước, đây là thị trường hoạt động chủ yếu của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ. ÐBSCL là vùng châu thổ trù phú, giàu tiềm năng, nhưng sự phát triển kinh tế - xã hội chưa tương xứng. Một trong những nguyên nhân cản trở sự phát triển này là kết cấu hạ tầng kinh tế, giao thông vận tải còn nhiều yếu kém. Với mục tiêu đến hết năm 2010, ĐBSCL được hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, giao thông vận tải tương đối hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cầu phát triển và tạo ra một bước chuyển biến đột phá trong giai đoạn sau năm 2010, nhiều dự án cầu đường (đường xi măng), khu công nghiệp, công trình trọng điểm ở ĐBSCL đang được triển khai. Các tỉnh, thành phố trong vùng ra sức thực hiện cùng lúc hai nhiệm vụ lớn về phát triển kinh tế: vừa tập trung sản xuất, vừa nỗ lực xây dựng sở hạ tầng kinh tế. Do đó, ĐBSCL là khu vực tiêu thụ một lượng xi măng khá lớn. Hằng năm, khối lượng xi măng này chiếm khoảng 15% tổng lượng tiêu thụ xi măng trên cả nước. Theo thống kê của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, vùng ĐBSCL một số nhà máy và trạm nghiền xi măng với tổng công suất khoảng 5.042.000 tấn/năm, so với nhu cầu tiêu thụ xi măng của toàn vùng đến năm 2020 dự báo vẫn còn thiếu 3.530.000 tấn. Ngoài ra, xi măng sản xuất tại vùng ĐBSCL còn cung ứng một phần cho vùng Đông Nam Bộ. Để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ xi măng, các công ty trong ngành gấp rút đầu tư công nghệ, hoàn thiện các trạm nghiền xi măng. Thành phố Cần Thơ là địa phương thế mạnh trong lĩnh vực sản xuất và xây dựng so với các tỉnh trong vùng ĐBSCL. Nhu cầu tiêu thụ xi măng của Thành phố Cần Thơ và ĐBSCL đang tăng mạnh. Bối cảnh đó là hội để các công ty sản xuất xi măngCần Thơ nói riêng và ĐBSCL nói chung khẳng định thương hiệu và mở rộng qui mô sản xuất.Sau hơn 5 năm cổ phần hóa, Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ đã từng bước lớn mạnh và đang có nhiều triển vọng phát triển. Trong ngắn hạn, sự tăng trưởng của ngành xi măng đã đem lại cho công ty nhiều hội kinh doanh. Mặc dù vậy, như đã đề cập, nhiều chuyên gia phân tích cho rằng trong những năm tới xu hướng gia tăng nhanh của lượng cung xi măng trên cả nước cùng với sự hấp dẫn của thị trường xi măng tại ĐBSCL. Trong tương lai, công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn giữa các doanh nghiệp trong ngành. Một là do, quá trình gia tăng năng lực sản xuất của các Công ty trong khu vực: xi măng Tây Đô; Xi măng Hà Tiên 1; Xi BỊÊN HÙNG BIỆN1 Xây dựng CLKD cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010-2015măng Hà Tiên 2, mặc khác là sự gia nhập thị trường của các Công ty Xi măng ngoài khu vực: Công ty Xi măng Hoàng Mai (Nghệ An), Công ty Xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa)… Để tận dụng tốt các hội trước mắt cũng như phòng ngừa những đe dọa, Công ty cần thiết phải hoạt động dựa trên một chiến lược đúng đắn phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh. Trên sở đó, tôi chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 2015”.1.2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêuĐề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ” hướng tới các mục tiêu sau đây: Nhận diện các hội, đe dọa quan trọng đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh xi măng, cũng như những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty. Xây dựng một bản hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp cho Công ty giai đoạn 2010-2015, trên sở hạn chế khắc phục những điểm yếu và phát huy các điểm mạnh hiện nhằm tận dụng tối đa các hội kinh doanh để duy trì sự phát triển bền vững và ổn định.1.2.2. Phạm vi - Giới hạn ngành nghề kinh doanh: Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực: sản xuất - kinh doanh xi măng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh xăng dầu, đóng tàu,… nhưng ngay từ ban đầu công ty đã xác định xi măng là mặt hàng chủ lực. Để đưa công ty ngày càng phát triển thì sự quan tâm đúng mức đến lĩnh vực kinh doanh xi măng là không thể thiếu. Hơn nữa, mỗi lĩnh vực kinh doanh của Công ty có những yếu tố độc lập riêng biệt. Trong phạm vi đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu lĩnh vực sản xuất kinh doanh xi măng.1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu  Thu thập dữ liệu thứ cấp: ghi nhận từ các nguồn sauo Các báo cáo, tài liệu của công ty và các đối thủ cạnh tranh. - Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 2008, (phòng Kế hoạch Tài vụ).- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 2009, (phòng Kế hoạch Tài vụ).- Bản cáo bạch Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ năm 2008, (phòng Kế hoạch Tài vụ).- Giới thiệu hồ sơ năng lực Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ năm 2009, (phòng Kinh doanh).- Báo cáo chi tiết về các tỷ số tài chính, như: cấu tài sản, cấu nguồn vốn,…, (phòng Kế hoạch Tài vụ).- Tài liệu hoạch định kế hoạch và phương hướng hoạt động của Công Ty giai đoạn sau năm 2009, (phòng Kinh doanh, bộ phận Marketing).- Các tài liệu về khách hàng nhà cung cấp, đối tác, nhà tài trợ, (phòng Kinh doanh, bộ phận Marketing).o Tìm hiểu thông tin trên báo chí, truyền hình, mạng Internet… Chủ yếu là mạng internet, với các trang web: http://www.stox.vn; http://www.cucgiamdinh.gov.vn; http://www.gso.gov.vn; http://www.ximangcantho.vn.BỊÊN HÙNG BIỆN2 [...]... DOANH NGHIỆP. Chương này trình bày tóm tắt lý thuyết bản liên quan đến đề tài. Sau cùng là mơ hình nghiên cứu cụ thể cho đề tài xây dựng chiến lược kinh doanh cho Cơng ty giai đoạn 2010- 2015. Chương 3. GIỚI THIỆU CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ. Chương này sẽ cung cấp thông tin về Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ. Chương 4. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ.... động dựa trên một chiến lược đúng đắn phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh. Trên sở đó, tơi cho n đề tài Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 2015”. 1.2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu Đề tài Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ hướng tới các... quả của của các quá trình này là đưa ra các HỘI và THÁCH THỨC đối với Công ty trong lĩnh vực xi măng, đồng thời đưa ra các ĐIỂM YẾU và ĐIỂM MẠNH. Chương 5. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÙA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ. Chương này sẽ đưa ra những căn cứ xây dựng mục tiêu và đề ra các mục tiêu từ tổng quát đến chi tiết. Tiếp theo, sử dụng một số công cụ để xây dựng chiến. .. Bồn liệu băng tải các máy đóng bao Việt Nam 2006 188 BỊÊN HÙNG BIỆN 27 Xây dựng CLKD cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010- 2015 hàng năm. Thị trường tiêu thụ xi măng chủ yếu tập trung ở khu vực Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và TP. Hồ Chí Minh. BỊÊN HÙNG BIỆN 20 Xây dựng CLKD cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cở phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010- 2015 Góc... BIỆN 19 Xây dựng CLKD cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010- 2015 măng Hà Tiên 2, mặc khác là sự gia nhập thị trường của các Cơng ty Xi măng ngồi khu vực: Cơng ty Xi măng Hồng Mai (Nghệ An), Cơng ty Xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa)… Để tận dụng tớt các hợi trước mắt cũng như phòng ngừa những đe dọa, Công ty cần thiết... Công ty luôn luôn mở rộng và phát triển hệ thống khách hàng của Công ty. BỊÊN HÙNG BIỆN 25 Xây dựng CLKD cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010- 2015 3.3. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ XI MĂNG Tỷ trọng về sản lượng tiêu thụ xi măng tại các thị trường chính của Công ty qua hai năm 2008 và 2009 như sau. Nguồn: P. Kế hoạch tài vụ, Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ, ... KINH DOANH CHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNG CHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010- 2015 GIAI ĐOẠN 2010- 2015 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 04 năm 2010 Long Xuyên, tháng 04 năm 2010 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Cách sử dụng ma trận... ngành nghề kinh doanh: Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực: sản xuất - kinh doanh xi măng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh xăng dầu, đóng tàu,… nhưng ngay từ ban đầu công ty đã xác định xi măng là mặt hàng chủ lực. Để đưa công ty ngày càng phát triển thì sự quan tâm đúng mức đến lĩnh vực kinh doanh xi măng là không thể thiếu. Hơn nữa, mỗi lĩnh vực kinh doanh của Công ty có những yếu... Xây dựng CLKD cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010- 2015 Bảng 4.7. Các yếu tố thể hiện phạm vi kinh doanh của xi măng Cần Thơ Hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng 1. Nhu cầu khách hàng. - Nhu cầu về xi măng để xây dựng cơng trình, nhà ở. - Nhu cầu về sản phẩm xi măng để phục vụ hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng. 2. Nhóm khách hàng Các nhà phân phối: mua... đây, xi măng Cần Thơ đã phát triển khá nhanh chóng từ những cải tiến trong khâu sản xuất cùng với những thuận lợi trong ngành xi măng thị trường ĐBSCL. BỊÊN HÙNG BIỆN 42 ĐẠI HỌC AN GIANG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BIỆN HÙNG BIỆN BIỆN HÙNG BIỆN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNG CHO LĨNH . DOANH CHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNGCHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN TH TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010- 201 5GIAI ĐOẠN 2010- 2015Chuyên. DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNGCHO LĨNH VỰC XI MĂNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN TH TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010- 2015GIAI

Ngày đăng: 25/09/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Theo Fred R.David, quy trình quản trị chiến lược gồm 3 giai đoạn: hình thành chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

heo.

Fred R.David, quy trình quản trị chiến lược gồm 3 giai đoạn: hình thành chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.3: Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 2.3.

Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2: Mô hình Năm tác lực của Michael E.Porter - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 2.2.

Mô hình Năm tác lực của Michael E.Porter Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.4. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 2.4..

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Ma trận hình ảnh cạnh tranh - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

a.

trận hình ảnh cạnh tranh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.3 Doanh thu hoạtđộng kinh doanh xi măng từ năm 2006 – 2009 - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 3.3.

Doanh thu hoạtđộng kinh doanh xi măng từ năm 2006 – 2009 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.1. Biến động giá cả nguyên vật liệu chính qua các năm. (ĐVT: ngàn đồng) (Nguồn: phòng kế hoạch – Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ) - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 4.1..

Biến động giá cả nguyên vật liệu chính qua các năm. (ĐVT: ngàn đồng) (Nguồn: phòng kế hoạch – Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.2. Quy trình sản xuất xi măng Cần Thơ - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 4.2..

Quy trình sản xuất xi măng Cần Thơ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.1. Một số máy móc, thiết bị chính của Công Ty - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 4.1..

Một số máy móc, thiết bị chính của Công Ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.4. Tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm 2006 – 2009. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 4.4..

Tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm 2006 – 2009 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.5: Các tỷ số tài chính cơ bản của một số công ty trong ngành - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 4.5.

Các tỷ số tài chính cơ bản của một số công ty trong ngành Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình tài chính của xi măng Cần Thơ so vói các đối thủ là tương đối đồng đều - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

h.

ìn chung, tình hình tài chính của xi măng Cần Thơ so vói các đối thủ là tương đối đồng đều Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.6. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (Ma trận IFE) - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 4.6..

Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (Ma trận IFE) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tổng quát hơn có thể định vị giới hạn kinh doanh của Xi măng Cần Thơ thông qua mô hình xác định đơn vị kinh doanh của Derek F.Abell như sau:  - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

ng.

quát hơn có thể định vị giới hạn kinh doanh của Xi măng Cần Thơ thông qua mô hình xác định đơn vị kinh doanh của Derek F.Abell như sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.8. Danh sách những khách hàng lớn của Công ty - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 4.8..

Danh sách những khách hàng lớn của Công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.4. Các rào cản và lợi nhuận - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 4.4..

Các rào cản và lợi nhuận Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.10. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Xi măng Cần Thơ - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 4.10..

Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Xi măng Cần Thơ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.5. Cung cầu xi măng dự báo đến năm 2015 - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 4.5..

Cung cầu xi măng dự báo đến năm 2015 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.6. Tăng trưởng GDP và CPI qua các năm - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 4.6..

Tăng trưởng GDP và CPI qua các năm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.7. Dự báo nhu cầu tiêu thụ và tốc độ phát triển ngành xi măng GĐ 2005 - 2020 Nguồn: Bộ Công thương - TCT xi măng - VCSC - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 4.7..

Dự báo nhu cầu tiêu thụ và tốc độ phát triển ngành xi măng GĐ 2005 - 2020 Nguồn: Bộ Công thương - TCT xi măng - VCSC Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.11. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE) - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 4.11..

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 5.1: Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 5.1.

Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 5.1. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 5.1..

Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 5.2: Các yếu tố của ma trận SPACE - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 5.2.

Các yếu tố của ma trận SPACE Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 5.3. Ma trận SPACE của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 5.3..

Ma trận SPACE của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5.4. Ma trận chiến lược chính - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Hình 5.4..

Ma trận chiến lược chính Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 5.3. Các chiến lược được đề xuất ở mỗi ma trận - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 5.3..

Các chiến lược được đề xuất ở mỗi ma trận Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 5.4: Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung. - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 5.4.

Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 5.5: Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược tăng trưởng tích hợp - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 5.5.

Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược tăng trưởng tích hợp Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 5.6. Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược Chi phí thấp - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực xi măng của Công ty Cổ phần Xi măng Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2015.doc

Bảng 5.6..

Ma trận QSPM – Nhóm chiến lược Chi phí thấp Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan