Giá trị các ngữ liệu vui trong sách giáo khoa tiếng việt tiểu học

122 1.3K 5
Giá trị các ngữ liệu vui trong sách giáo khoa tiếng việt tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH GIÁ TRỊ CÁC NGỮ LIỆU VUI TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH GIÁ TRỊ CÁC NGỮ LIỆU VUI TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhƣng dƣới giúp đỡ, bảo tận tình TS Lê Thị Lan Anh, bƣớc tiến hành hồn thành khóa luận với đề tài Giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Lê Thị Lan Anh, thầy (cơ) khoa Giáo dục Tiểu học tồn thể thầy (cô) giáo trƣờng Tiểu học Ngô Quyền- thành phố Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lý học 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 1.1.3 Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Nhận thức giáo viên ngữ liệu vui việc khai thác 10 sử dụng ngữ liệu vui dạy học phân môn Tiếng Việt 1.2.2 Thực trạng sử dụng ngữ liệu vui dạy học Tiếng Việt 13 tiểu học 1.2.3 Hứng thú học sinh với tập có sử dụng ngữ liệu vui 14 dạy học phân môn Tiếng Việt CHƢƠNG GIÁ TRỊ CÁC NGỮ LIỆU VUI TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Thống kê ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt hành 16 16 2.2 Giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 18 2.2.1 Giá trị nhận thức 18 2.2.2 Giá trị thẩm mĩ 24 2.2.3 Giá trị giải trí 27 CHƢƠNG SƢU TẦM MỘT SỐ NGỮ LIỆU VUI THEO CÁC PHÂN MƠN TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 33 3.1 Ngữ liệu vui phân môn Tập đọc 33 3.2 Ngữ liệu vui phân mơn Chính tả 36 3.3 Ngữ liệu vui phân môn Luyện từ câu 52 3.4 Ngữ liệu vui phân môn Tập làm văn 61 Đáp án 63 KẾT LUẬN 77 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục Phụ lục Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nƣớc ta giai đoạn đổi Giáo dục đào tạo đƣợc coi quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục- đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học.” [15, tr.3] Giáo dục tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân với mục đích nhiệm vụ to lớn trang bị sở ban đầu cần thiết quan trọng ngƣời cơng dân, ngƣời lao động tƣơng lai Đó ngƣời phát triển mặt có đủ tri thức, tay nghề, có lực tự chủ- sáng tạo "Giáo dục tiểu học phải đảm bảo chọ học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên- xã hội ngƣời, có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh, có hiểu biết ban đầu nghệ thuật Phƣơng pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" (Theo Điều 24 Luật Giáo dục- 1998) Vậy giáo dục tiểu học trang bị sở ban đầu quan trọng ngƣời cơng dân, lao động đào tạo ngƣời toàn diện tri thức nhân cách Sách giáo khoa nhà trƣờng tiểu học có vai trị vơ quan trọng Mỗi học sách giáo khoa đem đến ngữ liệu thể đầy đủ nội dung dạy học nhằm đảm bảo mục tiêu hình thành phát triển học sinh bốn kĩ sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học sinh giao tiếp học tập môi trƣờng hoạt động lứa tuổi, có tác động lớn đến phát triển nhân cách em Ngữ liệu đƣợc lựa chọn nội dung tri thức cần truyền tải mà cịn phải tích hợp yếu tố thời Các ngữ liệu thời chiến tranh đƣa cần phản ánh đƣợc lịch sử dân tộc, tái trận đánh, khí hào hùng dân tộc lúc nhằm nhen nhóm lòng trẻ yêu nƣớc, niềm tự hào, biết ơn sâu sắc với ngƣời anh hùng hệ trƣớc Các ngữ liệu thời bình cần phản ánh đƣợc công đổi mới, xây dựng phát triển đất nƣớc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặt u cầu phát triển tồn diện yếu tố đức- trí- thể- mĩ ngƣời cơng dân để có đóng góp thiết thực hiệu cho phát triển bền vững cộng đồng nói riêng tồn xã hội nói chung Chính mà việc sử dụng ngữ liệu cách hợp lí xác sách giáo khoa vô quan trọng Ngữ liệu vui thành tố ngữ liệu đƣợc sử dụng nhiều môn Tiếng Việt Ngữ liệu vui đem đến cho học sinh nhận thức giới xung quanh, hình thành tƣ tƣởng, tình cảm tốt đẹp dựa cách viết hài hƣớc, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ thẳng vào lịng trẻ thơ khiến học trở nên sôi hấp dẫn Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học” Lịch sử vấn đề Hiện nay, công tác giảng dạy nhà trƣởng tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo thúc nhà giáo dục tâm huyết miệt mài nghiên cứu để tìm biện pháp giúp đem lại hiệu cao Ngƣời giáo viên không dạy học học sinh kiến thức mà phải cho học sinh hứng thú học tập với mơn học để học sinh thêm u thích tiếng mẹ đẻ hăng say tự tìm tri thức cho Vấn đề hứng thú học tập đƣợc nói đến nhiều cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam Muốn cho việc dạy học Tiếng Việt nói riêng dạy học mơn học khác nói chung đạt hiệu việc gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học, môn học việc làm quan trọng học sinh tiểu học hứng thú học có liên quan chặt chẽ tới thành tích học tập Chúng mang lại cho học sinh niềm vui, thỏa mãn Điều thúc đẩy hoạt động học tập đạt kết cao Các nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu vai trị tác động hứng thú với hiệu học học sinh tìm biện pháp để nâng cao hứng thú cho học sinh Trong có đề cập đến vấn đề kích thích hứng thú học tập cho học sinh tài liệu học tập Các nhà nghiên cứu tầm ảnh hƣởng, vui thích học tập tác động tới trẻ thơng qua văn bản, tập mà chúng đƣợc tiếp cận hàng ngày qua ngữ liệu sách giáo khoa Vấn đề lựa chọn tiêu chí sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa đƣợc nhiều tác giả nói đến Tác giả Nguyễn Minh Thuyết sách Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt nghiên cứu rõ ràng với bốn tiêu chí lựa chọn văn Tuy nhiên chƣa có tác giả đề cập đến ngữ liệu có nội dung hài hƣớc, vui nhộn, sâu nghiên cứu giá trị với học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu Tìm giá trị ngữ liệu vui Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian kiến thức có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc tìm giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt hành từ lớp đến lớp 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc tìm hiểu giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 5.2 Tìm hiểu giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 5.3 Bổ sung, hệ thống hóa ngữ liệu vui theo phân môn Tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc tìm hiểu giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Chương 2: Tìm hiểu giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Chương 3: Sƣu tầm số ngữ liệu vui theo phân môn Tiếng Việt Tên gọi nhƣ thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên đến đậu đầy cành? (Là gì?) Bài 45: (TV lớp 3- tập trang 15 ) Viết vào lời giải câu đố sau: - Đúng cặp sinh đôi Anh lóe sáng, anh thời ầm vang Anh làm rung động không gian Anh xẹt rạch ngang bầu trời (Là gì?) - Miệng dƣới biển, đầu non Thân dài uốn lƣợn nhƣ thằn lằn Bụng đầy nƣớc trắng ngần Nuốt tôm cá, nuốt thân tàu bè (Là gì?) Bài 46: (TV lớp 3- tập trang 33 ) a) Em chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống? Giải câu đố Mặt ịn, mặt lại đỏ gay Ai nhìn phải nhíu mày Suốt ngày lơ lửng ên cao Đêm ngủ, ui vào nơi đâu? (Là gì?) b) Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố Cánh cánh biết bay Chim hay sà xuống nơi kiếm mồi Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng deo, đia xôi thơm bùi (Là gì?) Bài 47: (TV lớp 3- tập trang 86 ) Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào ô trống truyện vui sau? Nhìn bạn Phong học  Thấy em vui, mẹ hỏi: - Hôm đƣợc điểm tốt  - Vâng  Con đƣợc khen nhƣng nhờ nhìn bạn Long  Nếu khơng bắt chƣớc bạn khơng đƣợc thầy khen nhƣ Mẹ ngạc nhiên: - Sao nhìn bạn - Nhƣng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà! Bài 48: (TV lớp 3- tập trang 93 ) Trong truyện vui sau có số từ ngữ nói kết thi đấu thể thao Em ghi lại từ ngữ Cao cờ Một anh thƣờng khoe cao cờ Có ngƣời rủ đánh ba ván thử xem tài cao thấp Đánh cờ xong, anh chàng gặp ngƣời bạn Ngƣời bạn hỏi: - Anh đƣợc hay thua? Anh chàng đáp: - Ván đầu, không ăn Ván thứ hai, đối thủ tơi thắng Ván cuối, tơi xin hịa nhƣng ông ta không chịu Bài 49: (TV lớp 3- tập trang 96 ) Điền vào chỗ trống: a) s hay x? Giảm 20 cân Một ngƣời to béo kể với bạn: - Tôi muốn gầy bớt đi, bác ĩ khuyên phải cƣỡi ngựa chạy mƣơi vòng ung quanh thị ã tơi theo lời khun tháng - Kết ao?- Ngƣời bạn hỏi - Kết ngựa mà cƣỡi út 20 cân Truyện vui b) in hay inh Xếp thứ ba Chinh khoe với Tín: - Bạn Vinh lớp m  vận động viên điền k Tháng trƣớc có thi, bạn thứ ba Cậu có t… khơng? Tín hỏi: - Có ngƣời thi mà bạn đứng thứ ba? - À, Đấy thi nhóm học tập Có ba học s… tham gia thơi Truyện vui Bài 50: (TV lớp 3- tập trang 108 ) a) Điền vào chỗ trống r, d hay gi? Giải câu đố .áng hình khơng thấy, nghe Chỉ nghe xào xác vo ve cành Vừa áo ừng xanh Đã bên cửa ung mành leng keng (Là gì?) b) Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố Giọt từ biên, từ sông Bay lên lơ lưng mênh mông lƣng trời Coi tiên thơ thân rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần (Là gì?) Bài 51: (TV lớp 3- tập trang 129 ) a) Điền vào chỗ trống s hay x? Giải câu đố Nhà anh lại đóng đỗ anh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào (Là bánh gì?) b) Điền vào chỗ trống o hay ơ? Giải câu đố Lịng chảo mà chẳng nấu, kho Lại có đàn bị gặm cở tr ng Chảo mà r .ng mênh m ng Giữa hai sƣờn núi, cánh đ ̀.ng cò bay? (Là gì?) Bài 52: (TV lớp 3- tập trang 133 ) a) Điền vào chỗ trống tr hay ch? Giải câu đố Lƣng đằng ƣớc, bụng đằng sau Con mắt dƣới, đầu ên (Là gì?) b) Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố Một ông cầm hai sào Đuôi đàn cị trắng chạy vào hang (Là gì?) Bài 53: (TV lớp 3- tập trang 135 ) Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống: Trái đất mặt trời Tuấn lên bảy tuổi  em hay hỏi  lần  em hỏi bố: - Bố ơi, nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có khơng, bố? - Đúng  ạ!- Bố Tuấn đáp - Thế ban đêm khơng có mặt trời sao? Theo TIẾNG CƢỜI TUỔI HỌC TRÒ Bài 54: (TV lớp 3- tập trang 141 ) Nghe kể lại câu chuyện Bốn cẳng sáu cẳng Gợi ý: a) Chú lính đƣợc cấp ngựa để làm gì? b) Chú sử dụng ngựa nhƣ nào? c) Vì cho ngựa chạy nhanh cƣỡi ngựa? Bài 55: (TV lớp 2- tập trang 18 ) Truyện vui Mít làm thơ Ở thành phố Tí Hon, tiếng Mít Ngƣời ta gọi cậu nhƣ cậu chẳng biết Tuy thế, dạo Mít lại ham học hỏi Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ Hoa Giấy hỏi: - Cậu có biết vần thơ khơng? - Vần thơ gì? - Hai từ có phần cuối giống gọi vần Ví dụ: vịt- thịt, cáogáo Bây cậu tìm từ vần với bé - Phé!- Mít đáp - Phé gì? Vần vần nhƣng phải có nghĩa - Mình hiểu Thật kì diệu!- Mít kêu lên Về đến nhà, Mít bắt tay vào việc Cậu đi lại lại, vị đầu, bứt tai Đến tối thơ hồn thành Theo NƠ- XỐP (VŨ NGỌC BÌNH dịch) Bài 56: (TV lớp 2- tập trang 36 ) Truyện vui Mít làm thơ Mít gọi Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ đến, tặng bạn câu thơ Thoạt tiên thơ Biết Tuốt: Một hôm dạo qua dòng suối Biết Tuốt nhảy qua cá chuối Biết Tuốt la lên: - Tớ nhảy qua cá chuối bao giờ? - Nói cho có vần thơi!- Mít giải thích - Muốn cho có vần đƣợc nói sai thật à? Cậu đọc thơ bạn khác xem nào! - Đây thơ tặng Nhanh Nhảu: Nhanh Nhảu đói, thật tội Nuốt chửng bàn nguội - Còn thơ Ngộ Nhỡ Có bánh nhân mỡ Dưới gối cậu Ngộ Nhỡ Ba cậu bạn nghe xong hét toáng lên Họ cho Mít chế giễu họ dọa khơng chơi với Mít Đó lần Mít làm thơ Theo NƠ- XỐP (VŨ NGỌC BÌNH dịch) Bài 57: (TV lớp 2- tập trang 53 ) Truyện vui Mua kính Có cậu bé lƣời học nên khơng biết chữ Thấy nhiều ngƣời đọc sách phải đeo kính, cậu tƣởng đeo kính đọc đƣợc sách Một hôm, cậu vào hàng để mua kính Cậu giở sách đọc thử Cậu thử đến năm bảy kính khác mà khơng đọc đƣợc Bác bán kính thấy liền hỏi: "Hay cháu đọc?" Cậu bé ngạc nhiên: "Nếu cháu mà biết đọc cháu cịn phải mua kính làm gì?" Bác bán kính phì cƣời: "Chẳng có thứ kính đeo vào mà biết đọc đƣợc đâu! Cháu muốn đọc sách phải học đã." Theo QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƢ Bài 58: (TV lớp 2- tập trang 68 ) Truyện vui Đổi giày Có cậu học trò vội đến trƣờng nên xỏ nhầm giày, cao, thấp Bƣớc tập tễnh đƣờng, cậu lẩm bẩm: - Quái lạ, hôm chân bên dài, bên ngắn? Hay đƣờng khấp khểnh? Vừa tới sân trƣờng, cậu gặp thầy giáo Thấy cậu bé chân thấp chân cao, thầy bảo: - Em nhầm giày Về đổi giày cho dễ chịu! Cậu bé chạy vội nhà Cậu lôi từ gầm giƣờng hai giày, ngắm ngắm lại, lắc đầu nói: - Đôi thấp, cao Theo TRUYỆN CƢỜI VIỆT NAM Bài 59: (TV lớp 2- tập trang 73 ) Em chọn dấu chấm hay dấu phảy để điền vào chỗ trống ? Nằm mơ - Mẹ ơi, đêm qua nằm mơ Con chỉ nhớ là bị mất một vật gì đó Nhƣng chƣa kị p tì m thấy thì mẹ đã gọi dậy rồi  Thế về sau mẹ có tìm thấy vật khơng  hở mẹ ? - Ô hay, nằm mơ thì làm mẹ biết đƣợc ! - Nhƣng lúc mơ thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ tìm hộ mà Bài 60: (TV lớp 2- tập trang 82 ) Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống ? Nam nhờ chị viết thƣ thăm ông bà vì em mới vào lớp 1, chƣa biết viết Viết xong thƣ chị hỏi : - Em còn muốn nói thêm gì nƣ̃a khơng  Cậu bé đáp: - Dạ có  Chị viết hộ em vào cuối thƣ: “Xin lỗi ông bà vì chƣ̃ cháu xấu nhiều lỗi tả.” Bài 61: (TV lớp 2- tập trang 92 ) Truyện vui Đi chợ Có cậu bé đƣợc bà sai chợ Bà đƣa cho cậu hai đồng hai bát , dặn: - Cháu mua đồng tƣơng, một đồng mắm nhé ! Cậu bé dạ, Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về, hỏi bà: - Bà ơi, bát đựng tƣơng, bát đựng mắm ? Bà phì cƣời: - Bát đựng tƣơng, bát đựng mắm chả đƣợc Cậu bé lại Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về, hỏi: - Nhƣng đồng nào mua mắm, đồng nào mua tƣơng ạ ? Theo TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM Bài 62: (TV lớp 2- tập trang 109 ) Truyện vui Há miệng chờ sung Xƣa có anh chàng mồ côi cha mẹ nhƣng chẳng chị u học hành , làm lụng Hằng ngày, cƣ́ nằm ngƣ̉a dƣới gốc s ung, há miệng thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn Nhƣng đợi mãi mà chẳng có quả sung rụng trúng miệng Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ngoài Chợt có ngƣời qua đƣờng , chàng lƣời gọi lại , nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng Không may, gặp phải một tay cũng lƣời lắm Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung , bỏ vào miệng cho chàng lƣời Anh chàng bƣ̣c lắm , gắt: - Ôi chao! Ngƣời đâu mà lƣời thế! Theo TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM Bài 63: (TV lớp 2- tập trang 116 ) Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống ? Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để viết thƣ cho bạn Hà  Mẹ ngạc nhiên: - Nhƣng đã biết viết đâu  Bé đáp: - Không sao, mẹ ! Bạn Hà chƣa biết đọc  Bài 64: (TV lớp 2- tập trang 124 ) Truyện vui Bán chó Chó nhà Giang đẻ sáu Một hôm, chị Liên bảo: - Nhiều chó qua,́ nhà ni cho Bố bảo phải cho bớt Giang bàn: - Mình đem bán chúng, chị - Nhƣng chị sợ không mua đâu Tốt nhất là ta đem cho bớt Chiều hôm đo,́ chị Liên vừa học , Giang đã đợi ngoài cƣ,̉ akhoe: - Em bán đƣợc chó rồi, chị - Em bán đƣợc thật ƣ ? Giá ? Giang đáp: - Hai mƣơi ngàn đồng chị ạ - Hai mƣơi ngàn đồng ? - Chị ngac nhiên – Thế tiền đâu rồi ? - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị Em đã đởi mợt chó lấy hai chú mèo Một mèo giá mƣời ngàn đồng đấy Theo TRẦN MẠNH THƢỜNG Bài 65: (TV lớp 2- tập trang 144 ) Truyện vui Thêm sừng cho ngựa Bin rất ham mê vẽ Trên nền nhà , sân gạch , chỗ nào cũng có nhƣ̃ng bƣ́c vẽ của e m, bƣ́c thì vẽ bằng phấn , bƣ́c lại vẽ bằng than Thấy thế , mẹ mua cho em vẽ, một hộp bút chì màu và bảo : - Con vẽ ngƣ̣a nhà mì nh cho mẹ xem ! Bin đem vở và bút tận ch̀ng ngƣ̣a tập vẽ Hí hốy lúc lâu, vẽ rời xóa , xóa lại vẽ Cuối cùng, Bin cũng vẽ xong Em đem bƣ́c vẽ vào khoe với mẹ Mẹ ngạc nhiên: - Con vẽ gì ? Bin giải thí ch: - Con ngƣ̣a đấy, mẹ ! Mẹ bảo: - Sao mẹ chẳng thấy giống ngựa ? Bin ngắm bƣ́c vẽ một hồi, rồi nói : - Đúng, không phải ngƣ̣a Thôi, để vẽ thê m hai cái sƣ̀ng cho thành bị Theo TRUYỆN VUI NƢỚC NGOÀI Bài 66: (TV lớp 2- tập trang 26 ) Giải câu đố sau: a) Tiếng có âm ch hay âm tr? Chân tít xa Gọi chân nhƣng mà khơng chân (Là chân gì?) b) Tiếng có vần c hay uốt? Có sắc- để uống tiêm Thay sắc nạng- em nhớ (Là tiếng gì?) Bài 67: (TV lớp 2- tập trang 74) Truyện vui Cá sấu sợ cá mập Có khu du lịch ven biển mở đông khách Khách sạn hết phòng Bỗng xuất tin đồn làm cho ngƣời sợ hế hồn: hình nhƣ bãi tắm có cá sấu Một số khách đem chuyện hỏi ông chủ khách sạn: - Ơng chủ ơi! Chúng tơi nghe nói bãi tắm có cá sấu Có phải khơng, ơng? Chủ khách sạn quyết: - Khơng! Ở làm có cá sấu! - Vì vậy? - Vì vùng biển sâu nhƣ nhiều cá mập Mà cá sấu sợ cá mập - Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt khơng cịn giọt máu TRUYỆN VUI NƢỚC NGOÀI Bài 68: (TV lớp 2- tập trang 142 ) Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào ô trống truyện vui sau? Đạt lên năm tuổi Cậu nói với bạn: - Chiến  mẹ cậu cô giáo, cậu chẳng biết viết chữ  Chiến đáp: - Thế bố cậu bác sĩ  em bé cậu lại chẳng có nào Bài 69: (TV lớp 1- tập trang 111 ) Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng (Là gì?) Bài 70: (TV lớp 1- tập trang 119 ) Cái cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh Bài 71: (TV lớp 1- tập trang 149 ) Con có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng? Bài 72: (TV lớp 1- tập trang 149 ) Con Mèo mà trèo cau Hỏi thăm chủ Chuột đâu vắng nhà Chú Chuột chợ đƣờng xa Mua mắm, mua muối giỗ cha Mèo Bài 73: (TV lớp 1- tập trang 151 ) Một đàn có trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm (Là gì?) Bài 74: (TV lớp 1- tập trang 153 ) Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hịn than (Là gì?) Bài 75: (TV lớp 1- tập trang 15 ) Nhanh tay đƣợc Chậm tay thua Chân giậm giả vờ Cƣớp cờ mà chạy Bài 76: (TV lớp 1- tập trang 69 ) Vẽ ngựa Bé vẽ ngựa chẳng hình ngựa Thế mà bé kể với chị: - Chị ơi, bà chƣa trông thấy ngựa đâu! - Sao em biết?- Chị hỏi - Sáng nay, em vẽ tranh ngựa, đƣa cho bà xem, bà lại hỏi: “Cháu vẽ thế?” Bài 77 : (TV lớp 1- tập trang 69 ) Tập chép: Câu đố Con bé tí Chăm suốt ngày Bay khắp vƣờn Tìm hoa gây mật? Bài 78 : (TV lớp 1- tập trang 88 ) Vì mẹ Cậu bé cắt bánh bị đứt tay nhƣng khơng khóc Mẹ cậu khóc òa lên Mẹ cậu hoảng hốt: - Con thế? - Con bị đứt tay - Đứt thế? - Lúc ạ! - Sao đến khóc? - Vì mẹ Bài 79 : (TV lớp 1- tập trang 103 ) Mèo học Mèo buồn bực Mai phải đến trƣờng Bèn kiếm cớ luôn: - Cái tơi ốm Cừu be tống: - Tơi chữa lành Nhƣng muốn cho nhanh Cắt đuôi khỏi hết! - Cắt đuôi chết ! Tôi học thôi! Bài 80 : (TV lớp 1- tập trang 155 ) Nghe- viết Câu đố Nhỏ nhƣ kẹo Dẻo nhƣ bánh giầy Ở đâu mực dây Có em (Là gì?) Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn ruột mòn theo (Là gì?) Bài 81: (TV lớp 1- tập trang 156 ) Điền chữ: c hay k? Câu đố Cũng gọi ánh nhƣ chim Những ngày lặng gió nằm im khoang thuyền Chờ gió lộng éo lên Đƣa thuyền rời bến tới miền khơi xa (Là gì?) Bài 82: (TV lớp 1- tập trang 156 ) Điền chữ: r, d hay gi Rùa chợ ùa chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bƣớc chân sang hè Mua xong chợ vãn chiều Heo heo ó thổi cánh iều mùa thu Mai Văn Hai ... Tiếng Việt CHƢƠNG GIÁ TRỊ CÁC NGỮ LIỆU VUI TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Thống kê ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt hành 16 16 2.2 Giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt. .. hiểu giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Chương 2: Tìm hiểu giá trị ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Chương 3: Sƣu tầm số ngữ liệu vui theo phân môn Tiếng Việt. .. CHƢƠNG GIÁ TRỊ CỦA CÁC NGỮ LIỆU VUI TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Thống kê ngữ liệu vui sách giáo khoa Tiếng Việt hành Để nắm rõ đƣợc số lƣợng ngữ liệu vui đƣợc sử dụng Sách giáo khoa

Ngày đăng: 12/10/2015, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan