Lý thuyết Nhôm và hợp chất của nhôm

2 359 0
Lý thuyết Nhôm và hợp chất của nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Nhôm nằm ở số 13,... 1. Nhôm - Nằm ở ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. - Cấu hình electron: [Ne]3s23p1. - Tính chất vật lí: mềm, là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: Al → Al3+ + 3e. + Tác dụng với nước. + Tác dụng với dung dịch kiềm. + Tác dụng với một số oxit kim loại. - Phương pháp điều chế: điện phân nhôm oxit nóng chảy.                       2Al2O3     4Al + 3O2↑ 2. Hợp chất của nhôm - Al2O3 là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, trong tự nhiên tồn tại cả dạng ngậm nước và dạng khan. - Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là phèn chua [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O]. - Al2O3 là oxit lưỡng tính: Al2O3 + 6H+  → 2Al3+ + 3H2O.                                      Al2O3 + OH- +H2O → 2[Al(OH)4]- - Al(OH)3:   + Là hiđroxxit lưỡng tính: Al(OH)3 + 3H+ → 2Al3+ + 3H2O.                                             Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-            + Bị nhiệt phân hủy:    2 Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O. 3. Ion Al3+ trong dung dịch được nhận biết bằng cách cho dung dịch NaOH vào từ từ cho đến dư: - Đầu tiên xuất hiện kết tủa: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 - Sau đó kết tủa tan dần khi dư NaOH: Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-. >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

1. Nhôm nằm ở số 13,... 1. Nhôm - Nằm ở ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. - Cấu hình electron: [Ne]3s23p1. - Tính chất vật lí: mềm, là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: Al → Al3+ + 3e. + Tác dụng với nước. + Tác dụng với dung dịch kiềm. + Tác dụng với một số oxit kim loại. - Phương pháp điều chế: điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2Al2O3 4Al + 3O2↑ 2. Hợp chất của nhôm - Al2O3 là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, trong tự nhiên tồn tại cả dạng ngậm nước và dạng khan. - Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là phèn chua [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O]. - Al2O3 là oxit lưỡng tính: Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O. Al2O3 + OH- +H2O → 2[Al(OH)4]- Al(OH)3: + Là hiđroxxit lưỡng tính: Al(OH)3 + 3H+ → 2Al3+ + 3H2O. Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]+ Bị nhiệt phân hủy: 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. 3. Ion Al3+ trong dung dịch được nhận biết bằng cách cho dung dịch NaOH vào từ từ cho đến dư: - Đầu tiên xuất hiện kết tủa: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 - Sau đó kết tủa tan dần khi dư NaOH: Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-. >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Ngày đăng: 11/10/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Nhôm nằm ở số 13,...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan