Thực trạng thất nghiệp và việc làm đối với lao động trí thức và lao động trẻ. Bài học từ thế giới và giải pháp cho Việt Nam

27 498 0
Thực trạng thất nghiệp và việc làm đối với lao động trí thức và lao động trẻ. Bài học từ thế giới và giải pháp cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNGMục lục.I. Lời mở đầu4II.Tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây4 1.Tăng trưởng kinh tế dưới mức tiềm năng4 2. Lạm phát được kiềm chế, chỉ số tăng giá thấp6 3. Thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối có chuyển biến tích cực 6III. Thực trạng thất nghiệp và việc làm đối với lao động trí thức ở việt nam7 1.Nhu cầu tuyển dụng lao động trí thức ở Việt Nam hiện nay8 Nhà tuyển dụng đòi hỏi nhiều kỹ năng 10 Kĩ năng giao tiếp 10 Kĩ năng thích ứng và linh hoạt 10 Kĩ năng làm việc nhóm 10 Kĩ năng giải quyết vấn đề 11 Kĩ năng hòa đồng 11 Kĩ năng tạo động lực cho bản thân 11 Kĩ năng thuyết phục 11 kĩ năng quản lý thời gian 12 2.Tỉ lệ thất nghiệp của lao động trẻ tại Việt Nam12 3.Xét từ năm 2008 , mức độ đáp ứng công việc của các cử nhân bằng cấp đại học , sau đại học đối với nhà tuyển dụng ra sao ?13IV. Thực trạng hệ thống đào tạo đại học ,sau đại học của Việt Nam15 1. Mục tiêu16 2. Chương trình16 3. Phương pháp17V. Đặc điểm hệ thống đào tạo kinh nghiệm của cử nhân tại một số nước trong khu vực láng giềng, các nước Âu Mỹ và họ19 1. Đặc điểm hệ thống đào tạo cử nhân tại một số nước19 2. Kinh nghiệm của họ21 VI.Giải pháp cho vấn đề đặt ra22 1. Về phía ngành đào tạo giáo dục 22 2. Về phía sinh viên 23VII. Kết luận24 I . lời mở đầuNền kinh tế của đất nước ta đang trên đà phát triển, từ nền kinh tế bao cấp nhà nước hỗ trợ toàn bộ chí phí đầu tư, lỗ đâu nhà nước chịu toàn bộ thì giờ đây đất nước ta đang phát triển lên nền kinh tế thị trường, cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tự do phát triển. Chính vì vậy đất nước đã có sự thay đổi đáng kể, chúng ta có thể nhìn thấy một bộ mặt mới của đất nước. Bên mặt thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế của nền kinh tế thị trường thì cũng có không ít những khó khăn, những tiêu cực phát sinh trong nền kinh tế và một trong những khó khăn mà nhà nước ta đang phải đương đầu đó là tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường ngày càng tăng ,trong cơ chế thị trường ngay nay vấn đề mà gần như không xảy ra trong thời kì bao cấp. Đất nước càng phát triển bao nhiêu ngoài những công nghệ hiện đại phục vụ cho kinh doanh sản xuất thì một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước là lượng lao động, lực lượng lao động là những sinh viên được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng… là lực lượng trẻ của đất nước rất năng động và có năng lực trong công việc. Chính vì vậy sinh viên là nguồn nhân lực rất quan trọng chúng ta cần biết cách sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Nhưng tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.. Vấn đề này không phải do có ít số lượng sinh viên theo học bậc đại học và sau đại học, không có trình độ làm việc dẫn đến bị sa thải và thất nghiệp xảy ra. Để chứng minh cho điều đó , dưới đây là những suy nghĩ của chúng em về vấn đề trên . do kiến thức xã hội còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót , mong cô chỉ bảo thêm về bài thảo luận của chúng em . em xin chân thành cảm ơn II.Tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây. 1.Tăng trưởng kinh tế dưới mức tiềm năng . Báo cáo về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội 10 tháng đầu năm 2013 của Chính phủ cho biết, trong quý III, GDP của Việt Nam tăng trưởng 5,54% so với quý II, góp phần đưa GDP 9 tháng đầu năm 2013 tăng 5,14%, và con số này cao hơn cùng kì năm ngoái (5,1%) (tính theo giá so sánh năm 2010). Nhận định về tình hình tăng trưởng kinh tế đến cuối năm, ngày 2210, ông Glenn Maguire, chuyên gia, Kinh tế trưởng khu vực châu Á Thái Bình Dương của Ngân hàng ANZ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2013 của Việt Nam vẫn ở dưới mức tiềm năng, chỉ đạt khoảng 5,1% năm 2013. Mức dự báo này là kém lạc quan nhất so với các dự báo từ phía Việt Nam với mức 5,3%. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, GDP 9 tháng đầu năm 2013 đã tăng 5,14%, điều này có thể khẳng định, dù rằng mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2013 là 5,5% khó đạt được bởi những khó khăn trong các yếu tố nền tảng tạo nên tăng trưởng, nhưng triển vọng mức tăng trưởng 5,3% là hoàn toàn có cơ sở. Tổng cung của nền kinh tế những tháng đầu năm bước đầu đã có những dấu hiệu tích cực, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều thách thức. Hàng tồn kho của doanh nghiệp đã giảm nhưng chậm, cùng với đó là tốc độ tăng nhập khẩu tư liệu lao động sản xuất còn khá khiêm tốn, biểu hiện bằng một số chỉ tiêu như nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 14,9 tỷ USD, tương ứng 11,4%; sắt thép đạt 5,6 tỷ USD, tăng 10,7%; sản phẩm hóa chất đạt 2,3 tỷ USD, tăng 11%... Ngoài ra, một chỉ số cơ bản đánh giá năng lực sản xuất của các doanh nghiệp là PMI1đã tăng dần qua các tháng đầu năm (từ 49,1 trong tháng 8 lên 51,5 điểm trong tháng 9). Điều này tạo nên hiệu ứng tốt cho thị trường sản xuất của Việt Nam.Hình 2.1: chỉ số PMI ngành sản xuất của Việt Nam từ năm 2012 đến nay: Cùng với sự tăng chậm chạp của tổng cung thì tổng cầu cũng trong trạng thái tương tự, dù đã có sự cải thiện, tuy nhiên, mức cải thiện này còn tương đối yếu. Theo thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ 9 tháng đầu năm 2013 chỉ đạt mức tăng trưởng 12,6% so với cùng kì năm trước (đã loại trừ đi yếu tố lạm phát) so với 22,7% vào năm 2007. Sự tăng trưởng ở mức khiêm tốn của tổng cung và tổng cầu là những nhân tốchính khiến cho tốc độ tăng trưởng GDP những tháng đầu năm 2013 còn ở mức hạn chế. Vì vậy, muốn đạt được mức tăng trưởng 5,5% đã đề ra hồi đầu năm, phải xuất phát từ sự kích thích trong tổng cung và tổng cầu, cần thiết phải có sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ cùng các chính sách kinh tế vĩ mô khác. 2. Lạm phát được kiềm chế, chỉ số tăng giá thấp Những tháng đã qua của năm 2013 tiếp tục được đánh giá là giai đoạn thành công của NHNN Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát kể từ sau thành công của năm 2012. Chỉ số giá của các mặt hàng thiết yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong rổ hàng hóa như thực phẩm, dịch vụ ăn uống chỉ tăng trong hai tháng đầu năm, những tháng sau đó, chỉ số này đều giảm. Điều này đã góp phần làm cho lạm phát tính đến tháng 9 chỉ tăng 4,63% so với đầu năm và ổn định hơn so với nhiều năm trở lại đây, biểu hiện qua mức độ phân tán của tốc độ tăng CPI so với giá trị trung bình đạt mức khá ổn định trong 9 tháng2013, thấp hơn nhiều so với năm 2012 và năm 2011. Lạm phát những tháng đầu năm tăng tương đối cao so với những tháng trước đó (tháng 1 và tháng 2 tăng lần lượt là 1,25% và 1,32%) được nhận định chủ yếu là do xu hướng mùa vụ mà không chịu nhiều tác động từ các yếu tố cơ bản như CSTK hay CSTT. Điều này cũng diễn ra tương tự trong tháng 8 và tháng 9, chỉ số giá tăng cao (0,83% và 1,06%) là do sự thay đổi trong việc điều chỉnh giá hàng hóa cơ bản và dịch vụ công (y tế, giáo dục). Những tháng cuối năm, các yếu tố này đã trở nên thiếu hiệu quả, vì vậy theo dự báo của UBGSTCQG, mức lạm phát những tháng cuối năm 2013 sẽ ở mức thấp, và mục tiêu lạm phát đầu năm là có thể đạt được.3.Thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối có chuyển biến tích cực Thị trường tiền tệ, ngoại hối những tháng đầu năm 2013 có những cải thiện tích cực, biểu hiện qua một số chỉ tiêu cơ bản: Thứ nhất, thanh khoản của hệ thống tiếp tục được củng cố và hiện khá dồi dào với sự gia tăng mạnh của tốc độ huy động vốn. Điều này khiến cho mặt bằng lãi suấthuy động, cho vay và cả liên ngân hàng giảm mạnh xuống mức thấp ngang với thời điểm năm 2006. Tính đến tháng 10, lãi suất huy động đã giảm từ 23%năm, lãi suất cho vay giảm 35%năm so với những tháng đầu năm; lãi suất liên ngân hàng mặc dù có thời điểm tăng cao, tuy nhiên, về mặt bằng chung, mức lãi suất vẫn giữ ở mức tương đối ổn định với các kì hạn ngắn (34%năm). Thứ hai, tín dụng đang tăng trưởng thuận lợi. Đầu năm, hoạt động tín dụng tương đối ảm đạm khi cả hai tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng đều là con số âm với lần lượt 1,2% và 0,28%; những con số này báo hiệu một sự giảm sút trong nhu cầu đầu tư và tiêu dùng của nền kinh tế. Tuy nhiên, những tháng sau đó, tăng trưởng tín dụng lại diễn biến theo chiều ngược lại. Tính đến hết quý III, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống đạt 7,89%. Nếu dựa trên tình hình của năm trước đó, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 10 tháng đầu năm 2012 chỉ đạt 2%, nhưng đến cuối năm vẫn đạt xấp xỉ 9% thì mục tiêu 12% đến cuối năm là một mục tiêu khả quan. Thứ ba, trên thị trường ngoại hối: tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng khá. Mặc dù có một vài biến động nhỏ mang tính thời vụ và nhất thời nhưng nhìn chung tỷgiá USDVND của Việt Nam thời gian qua vẫn được giữ ở mức ổn định và có tác động tích cực đến các chỉ tiêu khác như lãi suất, lạm phát, dự trữ ngoại hối... Ngày 2862013, NHNN đã thực hiện điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 21.036 (điều chỉnh tăng 1%) sau hơn 1 năm duy trì mức tỷ giá 20.828. Cùng với đó, NHNN cũng điều chỉnh tỷ giá mua vào USD theo hướng khuyến khích các TCTD bán ngoại tệcho NHNN nhằm tăng dự trữ ngoại hối (20.850 so với tỷ giá cũ 20.828 và 21.100 so với tỷ giá mới 21.036). Điều này cùng với lượng vốn FDI, ODA chảy vào Việt Nam thời gian qua khiến cho dự trữ ngoại hối tăng từ mức 7 tỷ USD lên mức 28 tỷ USD tính đến tháng 102013. Theo dự báo của ngân hàng ANZ, mức dự trữ của Việt Nam sẽ đạt mức 32 tỷ USD vào năm 2014.III. thực trạng thất nghiệp và việc làm đối với lao động trí thức ở việt nam. 1.Nhu cầu tuyển dụng lao động trí thức ở Việt Nam hiện nay “Đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay khá hùng hậu, kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với tinh thần của thời đại mới”. Đó là đánh giá của TS Nguyễn Khắc Thuần, Trưởng Khoa Du lịch và Việt Nam học (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành). TS Nguyễn Khắc Thuần cho rằng thời đại nào cũng vậy, đội ngũ trí thức Việt Nam với trí tuệ, ý chí và sức mạnh, góp sức rất lớn cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước. Theo Giáo sư Ngô Bảo Châu, để xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức, phải chăm lo sự nghiệp giáo dục. Nền giáo dục của Việt Nam đã phát triển nhanh, đạt nhiều thành tựu to lớn nhưng đang còn nhiều bất cập trước cơ hội hội nhập quốc tế và yêu cầu đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế tri thức. Giáo sư Ngô Bảo Châu cho rằng cần tạo điều kiện làm việc và có chế độ đãi ngộ hợp lý để trí thức có thể tập trung hết tâm sức cho nghiên cứu tìm tòi sáng tạo và cống hiến. “Để cho những người làm khoa học được ưu tiên hơn, được ưa đãi hơn những người khác, mà họ không bị ganh ghét, đố kỵ. Đó là cách để cho khoa học trong các trường ĐH phát triển. Bản thân Viện Nghiên cứu về Toán là một mô hình như vậy. Ở đó những người đến làm việc không phải là vĩnh viễn như bao cấp, trong vòng 23 tháng, trong thời gian đó họ không được hưởng mức lương lớn mà họ được hưởng mức lương xứng đáng có thể đảm bảo cuộc sống, không phải lo toan những việc khác mà chỉ tập trung hoàn toàn cho nghiên cứu khoa học”, Giáo sư Ngô Bảo Châu cho biết. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, số lượng những người có trình độ cao, trình độ đại học chỉ vào khoảng 4 triệu người so với dân số là chiếm hơn 11%. Trong khi các nước phát triển vừa phải tỷ lệ người dân được đào tạo trình độ ĐH, CĐ là trên dưới 30% và những nước phát triển cao là trên dưới 50%. Một trong những nguyên nhân khiến chúng ta còn hạn chế về những đóng góp của đội ngũ trí thức đó là tỷ lệ lực lượng này chưa cao so với các nước. Được biết, tính đến hết Quý 1 năm 2014, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi lao động bị thất nghiệp, tăng 145,8 nghìn người so với Quý 4 năm 2013. Tỷ lệ thất nghiệp chung là 2,21%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị là 3,72%, cao gấp 2,4 lần nông thôn (1,53%). Đáng chú ý, nhóm lao động trình độ cao tiếp tục khó khăn khi tìm việc làm, hiện có 162,4 nghìn người có trình độ từ đại học trở lên bị thất nghiệp (chiếm 4,14%); 79,1 nghìn người có trình độ cao đẳng bị thất nghiệp (chiếm 6,81%). Đặc biệt, thống kê báo cáo cũng ghi nhận tình trạng thất nghiệp thanh niên tiếp tục là vấn đề cần quan tâm, có 504,7 nghìn thanh niên từ 1524 tuổi bị thất nghiệp, chiếm 6,66%, tăng 54,4 nghìn người so với Quý 4 năm 2013. Tính trong Quý I2014 có gần 1,3 triệu lao động thiếu việc làm, tăng 66,5 nghìn người so với Quý 42013. Số giờ làm việc của lao động thiếu việc làm là 22,3 giờtuần, chỉ bằng 53% so với lao động cả nước (42,3 giờtuần). Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong nhóm ngành nông lâm nghiệp và thủy sản là 4,7%, của nhóm lao động gia đình là 4,1% và lao động tự làm là 3,1%. Số người trình độ sau đại học thất nghiệp gia tăng cho thấy sự bất cập trong thị trường lao động Việt Nam. Trước tiên đó là rào cản thông tin, do chưa có thông tin về lĩnh vực, ngành nghề thị trường cần, nên hiện học sinh thi vào đại học chủ yếu theo phong trào, tâm lý đám đông; trong khi đó các doanh nghiệp lại khát lao động. Hiện nay trong số hơn 9,9 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ thì chỉ có 2,7 triệu công nhân kỹ thuật, 2 triệu người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp; còn lại là hơn 5,2 triệu người tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên. Trong khi đó, nhu cầu tuyển của doanh nghiệp chủ yếu là những lao động có tay nghề, trình độ ngoại ngữ, khả năng sử dụng máy tính, công nghệ thông tin cao,…. Bên cạnh đó, nhà tuyển dụng đòi hỏi các kỹ năng như tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp..nhưng phần lớn lao động trí thức hiện tại thì không đáp ứng được .  Theo tổ chức Chronicle of Higher Education, cái mà nhà tuyển dụng cần là kinh nghiệm bên ngoài kiến thức học thuật như thực tập, việc làm thêm, tình nguyện và các hoạt động ngoại khoá khác.Dưới đây là xếp hạng những kinh nghiệm và kỹ năng mà các nhà tuyển dụng cần nhất ở một sinh viên mới tốt nghiệp đại học: Nhà tuyển dụng đòi hỏi nhiều kỹ năng: Những nhà tuyển dụng tin rằng những người họ thuê luôn luôn có một kĩ năng và tiêu chuẩn nhất định để phù hợp với công việc. Thông thường, những yêu cầu kĩ năng đó được đăng trên mô tả công việc, tuy nhiên, có trường hợp, họ sẽ không nhắc đến. Nếu bạn biết được họ muốn những yếu tố nào, bạn sẽ tạo cơ hội cho bản thân mình vượt trội hơn các thí sinh khác.Với từng vị trí khác nhau thì nhà tuyển dụng sẽ có các yêu cầu về kĩ năng khác nhau. Chẳng hạn như công việc bán hàng thì nhà tuyển dụng sẽ cần đến giao tiếp và thuyết phục người khác… Bởi vậy, đối với lao động Việt nam, bên cạnh tấm bằng xuất sắc, nhà tuyển dụng còn yêu cầu rất cao những kỹ năng cần thiết thích hợp với nghềKĩ năng giao tiếp:Giao tiếp luôn là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống con người nói chung. Kĩ năng giao tiếp mà các nhà tuyển dụng cần có thể qua các hình thức như:· Gặp mặt trực tiếp với người khác, chia sẻ ý kiến, thông tin.· Nói chuyện qua điện thoại biết cách xử sự, hiểu rõ vấn đề và giải quyết tình huống.· Trao đổi qua thư từ, email hay các tài liệu khác.Kĩ năng thích ứng và linh hoạt:Hay nói cách khác, nhà tuyển dụng muốn nhìn thấy ở một nhân viên tiềm năng sự cống hiến qua việc đảm đương nhiều việc khác nhau. Họ không muốn thuê một người cứng nhắc và thụ động trong môi trường làm việc thay đổi liên tục. Thích ứng và linh hoạt có nghĩa là bạn phải:· Sẵn sàng ở lại công ty trễ hay đi làm ngay cả những ngày nghỉ khi có quá nhiều công việc để làm.· Giúp đỡ người khác lúc công việc họ bị quá tải mặc dù đó không phải là trách nhiệm của bạn.· Lắng nghe ý kiến người khác và luôn sẵn sàng tiếp thu, học hỏi cái mới.· Giữ sự bình tĩnh trước mọi tình huống khó khăn.· Lên kế hoạch trước, trong trường hợp có vấn đề gì xảy ra, cũng phải có một kế hoạch B.Kĩ năng làm việc nhóm:Cho dù bạn là một cá nhân nổi trội, tuy nhiên, nếu bạn không thể làm việc nhóm thì nhà tuyển dụng cũng không chọn bạn. Hoạt động nhóm với nhiều người thì qua những ý kiến khác nhau, sẽ có nhiều cách giải quyết vấn đề hơn. Kĩ năng hoạt động nhóm bao gồm có:· Trợ giúp đồng nghiệp giải quyết vấn đề.· Cho người khác lời khuyên, nhận xét về công việc của họ để giúp họ hoàn thành công việc tốt hơn.· Tỏ thái độ tích cực, háo hứng để giữ tinh thần đồng đội, ủng hộ đồng nghiệp nói ra ý kiến về những điều họ cảm thấy chưa hài lòng.Kĩ năng giải quyết vấn đề:Hằng ngày chúng ta đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh từ nội bộ hay bên ngoài. Nhà tuyển dụng muốn tuyển một người có thể đảm đương những thử thách, khó khăn và tìm ra hướng giải quyết. Ví dụ như:· Nhìn ra vấn đề và nghĩ ra những hướng giải quyết khác nhau.· Thu thập thông tin nếu cần thiết.· Đánh giá, phân tích các khía cạnh gồm điểm mạnh, điểm yếu của các hướng giải quyết đó và đưa ra sự chọn lựa cuối cùng.Kĩ năng hòa đồng:Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), mặc dù số lượng việc làm được tạo ra trong năm 2013 tăng nhẹ nhưng thất nghiệp ở lứa tuổi thanh niên (dưới 25 tuổi) và tỉ lệ gia tăng việc làm phi chính thức đang là những vấn đề đáng báo động tại thị trường lao động Việt Nam.3.Xét từ năm 2008 , mức độ đáp ứng công việc của các cử nhân bằng cấp đại học ,sau đại học đối với nhà tuyển dụng ra sao ? Kết quả khảo sát cho thấy, trong số 217 doanh nghiệp được hỏi về sự hài lòng của họ đối với nhân viên là cử nhân khối ngành khoa học xã hội và nhân văn thì tỷ lệ nhân sự mà họ sử dụng trung bình chiếm 27% tổng nhân sự của doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ namnữ là 43%. Tỉ lệ này cho thấy đóng góp quan trọng của khối ngành này vào lực lượng lao động chung của xã hội. Theo thông tin tại hội thảo công bố bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam mới đây do bộ Lao động Thương binh và Xã hội, tổng cục Thống kê cho thấy, trong quý I năm 2014, có 21,2% thanh niên trong độ tuổi 2024, có trình độ cử nhân trở lên bị thất nghiệp. Riêng đầu tháng 72014 có hơn 162.000 cử nhân thất nghiệp. Theo các chuyên gia thì con số thực tế lao động chất lượng cao thất nghiệp còn cao hơn rất nhiều. Hằng năm, các công ty tại khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất trên cả nước đều có nhu cầu tuyển nhân lực trình độ cao ở tất cả khối ngành. Dù mỗi năm Việt Nam có hàng ngàn cử nhân ra trường nhưng các nhà tuyển dụng vẫn khó tuyển được người đạt yêu cầu. Như Cty TNHH Denso Việt Nam (KCN Thăng Long, Hà Nội) mỗi năm cần tuyển khoảng 100 người có trình độ cao đẳng, đại học vào vị trí kỹ sư và nhân viên. Đợt tuyển năm 2013, công ty nhận được 4.000 hồ sơ; năm 2014, dù đợt tuyển chưa kết thúc, nhưng công ty đã nhận được hơn 5.000 hồ sơ. Bà Nguyễn Thùy Linh, Phòng nhân sự Cty TNHH Denso Việt Nam cho biết, dù có hàng ngàn hồ sơ, nhưng sau 3 vòng thi (xét hồ sơ, thi kiến thức, phỏng vấn), tỷ lệ đạt yêu cầu chủ yếu rơi vào cử nhân các trường danh tiếng như: Đại học Bách khoa Hà Nội, Giao thông Vận tải, Ngoại thương, Học viện Tài chính, Ngân hàng... “Cử nhân những trường này thường được ưu tiên hơn, do khi đi làm họ hoàn thành tốt công việc. Ngoài ra, trình độ ngoại ngữ, vi tính, khả năng thuyết phục, nhiệt tình với công việc… cũng hơn hẳn cử nhân những trường khác”, bà Linh nói. Theo bà Linh, cử nhân những trường mới, ngành đào tạo chưa phù hợp, chất lượng kém hơn rất nhiều. “Cử nhân những trường này khi phỏng vấn họ thường rất ngây ngô, thiếu cả kiến thức lẫn kỹ năng mềm. Đây là do chất lượng đào tạo và ý thức tự học của sinh viên, nhiều người tâm lý chơi nhiều hơn học, IV. Thực trạng hệ thống đào tạo đại học ,sau đại học của Việt Nam Giáo dục Đại học Việt Nam đã được nhà nước quan tâm đặc biệt trong những năm gần đây, ngân hàng thế giới đã đầu tư cho giáo dục Việt Nam qua nhiều dự án lên đến hàng trăm triệu đô la nhưng tình hình Giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, 3 trong số những bất cập đó liên quan đến: Mục tiêu, chương trình và phương pháp.1. Mục tiêu Cho tới thời điểm hiện nay, các trường Đại học Việt Nam vẫn chưa xác định mục tiêu cụ thể để đào tạo sinh viên. GS TSKH Vũ Minh Giang Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội (2006) lập luận rằng các trường đại học trên thế giới thường hướng đến 3 mục tiêu chính sau để đào tạo sinh viên: Trang bị kiến thức nghề nghiệp chuyên môn; Hướng dẫn sinh viên ứng dụng chuyên môn đã học vào công việc thực tế; nâng cao trình độ nhận thức văn hóa cho sinh viên trong khi đó các trường đại học Việt Nam lại hướng đến những mục tiêu to lớn, không cụ thể như: trung thành với tổ quốc, xây dựng xã hội chủ nghĩa... Nên nhiều lúc chính cả thầy và trò còn mơ hồ về mục tiêu dạy và học của mình. Theo GS TSKH Vũ Minh Giang, nếu lấy 3 mục tiêu của các trường đại học trên thế giới áp dụng cho các trường đại học Việt Nam thì sẽ thấy: Mục tiêu 1: Giảng viên Việt Nam thường dạy cho sinh viên những kiến thức cụ thể, những hiểu biết mà mình tích lũy được trong kinh nghiệm giảng dạy mà không chú trọng đến việc dạy nghề cho sinh viên. Mục tiêu 2: Các giảng viên Việt Nam thường ít cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến nhu cầu thực tế. Bài giảng của thầy đôi khi không còn phù hợp với tình hình xã hội hiện tại. Nếu sinh viên chỉ học ở trường, không có điều kiện va chạm với cuộc sống bên ngoài thì khả năng thích ứng với nhu cầu xã hội là thấp vì khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế là khá xa. Mục tiêu 3: Sinh viên đại học đương nhiên phải có trình độ nhận thức văn hóa cao, cụ thể là phải có những phẩm chất đặc biệt. Các trường đại học Việt Nam cho rằng việc giáo dục phẩm chất cho sinh viên thuộc về trách nhiệm của các bậc học phổ thông trước đó hoặc thuộc về chính bản thân sinh viên nên đã không chú trọng rèn luyện khía cạnh này Từ phân tích trên cho thấy Giáo dục Đại học Việt Nam chưa có giải pháp để đào tạo theo nghĩa toàn diện vì chúng ta chưa có mục tiêu cụ thể.2. Chương trình Hiện nay, chương trình giáo dục đại học tại Việt Nam vẫn còn kém hiệu quả. Nguyên nhân do Bộ khống chế quá chặt về chương trình khung và yêu cầu các trường phải tuân thủ một cách cứng nhắc. Trao đổi về vấn đề này, Thầy Ngô Đăng Thành, giảng viên Trường ĐH Kinh tế TP. HCM đã có ý kiến: Kiến thức chuyên ngành sinh viên được học quá ít. Ví dụ, một chương trình cử nhân, bao gồm 125130 tín chỉ tất cả các môn, trong đó có khoảng 8090 tín chỉ là môn chung. Các môn chung của ngành cũng khoảng 20 tín chỉ. Cho nên những kiến thức sẽ học để sau này sinh viên đi làm thực tế chỉ còn khoảng 20 tín chỉ nữa, tương đương với 45 môn. (Nguyễn Hoàng Hạnh, 2008)GSTSKH Đỗ Trần Cát, Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước cho rằng Bộ phải xem xét và phân bổ lại chương trình học. Ví dụ đối với môn chung như triết học, kinh tế chính trị trong các trường đại học nên phân bố số tiết ít hơn, để dành thời gian giảng dạy các môn chuyên ngành sẽ thiết thực hơn. (H.L.Anh D. Hằng, 2005) Còn ths. Đào Đức Tuyên, Phó Trưởng khoa Ngoại ngữ (Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM) phát biểu: môn Giáo dục thể chất được quy định trong chương trình khung của Bộ, nên chăng đổi lại thành môn tự chọn vì như vây sinh viên có thể chọn những môn thể thao phù hợp với điều kiện sức khỏe và thể lực của mình. Môn Giáo dục quốc phòng cũng vậy, nên chuyển sang thành môn tự chọn vì một tháng học ròng rã cả lý thuyết lẫn thực hành như hiện nay thực sự không cần thiết đối với sinh viên, đặc biệt là sinh viên nữ (H.L.Anh D. Hằng, 2005). Thiết nghĩ, Bộ Giáo dục và Đào tạo không nên quy định các trường đại học phải tuân theo chương trình khung một cách cứng nhắc mà hãy để các trường đại học chủ động biên soạn chương trình. Chương trình khung của Bộ là chương trình chuẩn để các trường dựa vào đó tự thiết kế chương trình cho mình, như thế mỗi trường đại học sẽ có chương trình đặc thù mang thế mạnh riêng. Đối với những môn chuyên ngành, trường sẽ giao cho khoa chủ động xây dựng chương trình. Như vậy chương trình giảng dạy sẽ hữu dụng hơn vì dựa vào nhu cầu thực tế của xã hội và trình độ của sinh viên, khoa sẽ điều chỉnh và cải tiến chương trình học một cách khoa học và kịp thời.3. Phương pháp Hiện nay giảng viên tại các trường đại học Việt Nam chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống thầy đọc, trò chép. Giảng viên lý giải rằng biết rằng phương pháp này khiến sinh viên không hứng thú suốt quá trình học tập (H.L.Anh D. Hằng, 2005). Những con số đáng sợ sau là minh chứng cho những bất cập của Giáo dục Đào tạo Việt Nam: Hơn 50% sinh viên được khảo sát không thật tự tin vào các năng lựckhả năng học của mình. Hơn 40% cho rằng mình không có năng lực tự học; Gần 70% cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu; Gần 55% sinh viên được hỏi cho rằng mình không thực sự hứng thú học tập.(Theo một nghiên cứu mới đây về phong cách học của sinh viên của PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2008, được trích trong Mai Minh, 2008) Tóm lại, các trường đại học ở Việt Nam muốn nâng cao chất lượng thì phải chú trọng thay đổi 3 vấn đề chính được đề cập ở trên. Những thay đổi này cần sự nỗ lực từ nhiều phía: Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường, giảng viên và sinh viên. Biết rằng việc thực hiện rất khó khăn và phải mất một khoảng thời gian dài nhưng phải làm ngay vì nhà nước đã mở cửa cho nước ngoài đầu tư vào giáo dục và khuyến khích các cơ sở giáo dục đào tạo theo nhu cầu xã hội. Điều này tạo ra sự cạnh tranh trong Giáo dụcĐào tạo, các trường đại học phải tự đổi mới nâng cao chất lượng để tạo uy tín và thương hiệu cho mình. V. Đặc điểm hệ thống đào tạo cử nhân tại một số nước trong khu vực láng giềng, các nước Âu Mỹ và kinh nghiệm của họ.1. Đặc điểm hệ thống đào tạo cử nhân tại một số nước· Tại Trung Quốc· Tại Nhật Bản· Tại singapore· Giáo dục tại Mỹ2. Kinh nghiệm của họ. Trong những năm qua, các nước châu Á đã có những bước phát triển lớn lao về kinh tế xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Một trong những nước có thành tựu đáng kể về phát triển phải kể đến Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore. Sự phát triển giáo dục của các nước này chính là những bài học kinh nghiệm quý giá cho người Việt Nam trong viecj kế thừa tinh hoa của nhân loại trong phát triển giáo dục.VI.Giải pháp cho vấn đề đặt ra1. Về phía ngành đào tạo giáo dục. Để giảm thiểu tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp vấn đề đầu tiên cần quan tâm chính là chất lượng đào tạo, làm sao đào tạo được học viên ra đáp ứng được các yêu cầu của công việc ở mức tối đa, hạn chế tình trạng lấy số lượng học viên hơn chất lượng học viên của một số trường dân lập, hoặc bán công lập. Đào tạo chính là nền tảng, là cơ sở để cho “ra lò” những lao động có kĩ năng, có tay nghề, vì vậy đào tạo cần phải đổi mới nâng cao chất lượng để làm sao khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng đáp ứng những nhu cầu ngày một cao của công việc. Bộ giáo dục cũng cần có sự phối hợp để tính toán để cân đối tỷ lệ hợp lý giữa các ngành nghề đào tạo, đáp ứng được nhu cầu của thực tế, tránh hiện tượng thừa thì vẫn cứ thừa còn thiếu thì vẫn cứ thiếu. Nghành đào tạo cũng có mối liên hệ với thị trường lao động để luôn cập nhập được xu hướng của nhu cầu để đào tạo cho phù hợp cả về chất lượng cũng như số lượng. Trước hết, cần nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng , tập trung đào tạo, xây dựng và phát triển nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động, hạn chế số lượng đào tạo không chính quy, nâng cao chất lượng đào tạo liên thông. Điều cốt lõi trong quá trình đào tạo sinh viên chính là những kiến thức và kỹ năng cần thiết đáp ứng được nhu cầu thiết thức của doanh nghiệp. Cần phải có sự liên kết giữa đào tạo nguồn nhân lực và nhu cầu việc làm.. Việc đào tạo đại học, cao đẳng cần hướng đến khả năng ứng dụng thực tế, đảm bảo ‘ Học đi đôi với hành’ Để làm được điều đó, nhà trường cần tạo nhiều cơ hội cho sinh viên được tiếp xúc trực tiếp với công việc, quy trình tuyển dụng thực tiễn thực của các doanh nghiệp. Phải có sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp, cần phải cân đối giữa chỉ tiêu tuyển sinh của nhà trường và nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.2. Về phía sinh viên.•Thậm chí nên giảm số lượng sinh viên hệ đại học, sau đại học để sinh viên có thái độ học tập tốt hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC .............O............ 2014 BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG NHÓM 8 GVHD: CÔ PHAN THU GIANG Mục lục. I. Lời mở đầu..............................................................................................................4 II.Tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây....................................................4 1.Tăng trưởng kinh tế dưới mức tiềm năng..............................................................4 2. Lạm phát được kiềm chế, chỉ số tăng giá thấp.....................................................6 3. Thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối có chuyển biến tích cực ....................6 III. Thực trạng thất nghiệp và việc làm đối với lao động trí thức ở việt nam............7 1.Nhu cầu tuyển dụng lao động trí thức ở Việt Nam hiện nay.................................8 Nhà tuyển dụng đòi hỏi nhiều kỹ năng ..............................................................10 Kĩ năng giao tiếp ...............................................................................................10 Kĩ năng thích ứng và linh hoạt .........................................................................10 Kĩ năng làm việc nhóm .....................................................................................10 Kĩ năng giải quyết vấn đề .................................................................................11 Kĩ năng hòa đồng ..............................................................................................11 Kĩ năng tạo động lực cho bản thân ...................................................................11 Kĩ năng thuyết phục ..........................................................................................11 kĩ năng quản lý thời gian ..................................................................................12 2.Tỉ lệ thất nghiệp của lao động trẻ tại Việt Nam....................................................12 3.Xét từ năm 2008 , mức độ đáp ứng công việc của các cử nhân bằng cấp đại học , sau đại học đối với nhà tuyển dụng ra sao ?..............................................................13 IV. Thực trạng hệ thống đào tạo đại học ,sau đại học của Việt Nam.......................15 1. Mục tiêu.............................................................................................................16 2. Chương trình......................................................................................................16 3. Phương pháp......................................................................................................17 V. Đặc điểm hệ thống đào tạo kinh nghiệm của cử nhân tại một số nước trong khu vực láng giềng, các nước Âu- Mỹ và họ....................................................................19 1. Đặc điểm hệ thống đào tạo cử nhân tại một số nước.........................................19 2. Kinh nghiệm của họ...........................................................................................21 VI.Giải pháp cho vấn đề đặt ra.................................................................................22 1. Về phía ngành đào tạo giáo dục .......................................................................... 22 2. Về phía sinh viên .................................................................................................23 VII. Kết luận..............................................................................................................24 I . lời mở đầu Nền kinh tế của đất nước ta đang trên đà phát triển, từ nền kinh tế bao cấp nhà nước hỗ trợ toàn bộ chí phí đầu tư, lỗ đâu nhà nước chịu toàn bộ thì giờ đây đất nước ta đang phát triển lên nền kinh tế thị trường, cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tự do phát triển. Chính vì vậy đất nước đã có sự thay đổi đáng kể, chúng ta có thể nhìn thấy một bộ mặt mới của đất nước. Bên mặt thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế của nền kinh tế thị trường thì cũng có không ít những khó khăn, những tiêu cực phát sinh trong nền kinh tế và một trong những khó khăn mà nhà nước ta đang phải đương đầu đó là tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường ngày càng tăng ,trong cơ chế thị trường ngay nay vấn đề mà gần như không xảy ra trong thời kì bao cấp. Đất nước càng phát triển bao nhiêu ngoài những công nghệ hiện đại phục vụ cho kinh doanh sản xuất thì một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước là lượng lao động, lực lượng lao động là những sinh viên được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng… là lực lượng trẻ của đất nước rất năng động và có năng lực trong công việc. Chính vì vậy sinh viên là nguồn nhân lực rất quan trọng chúng ta cần biết cách sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Nhưng tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.. Vấn đề này không phải do có ít số lượng sinh viên theo học bậc đại học và sau đại học, không có trình độ làm việc dẫn đến bị sa thải và thất nghiệp xảy ra. Để chứng minh cho điều đó , dưới đây là những suy nghĩ của chúng em về vấn đề trên . do kiến thức xã hội còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót , mong cô chỉ bảo thêm về bài thảo luận của chúng em . em xin chân thành cảm ơn !!! II.Tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây. 1.Tăng trưởng kinh tế dưới mức tiềm năng . Báo cáo về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội 10 tháng đầu năm 2013 của Chính phủ cho biết, trong quý III, GDP của Việt Nam tăng trưởng 5,54% so với quý II, góp phần đưa GDP 9 tháng đầu năm 2013 tăng 5,14%, và con số này cao hơn cùng kì năm ngoái (5,1%) (tính theo giá so sánh năm 2010). Nhận định về tình hình tăng trưởng kinh tế đến cuối năm, ngày 22/10, ông Glenn Maguire, chuyên gia, Kinh tế trưởng khu vực châu Á Thái Bình Dương của Ngân hàng ANZ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2013 của Việt Nam vẫn ở dưới mức tiềm năng, chỉ đạt khoảng 5,1% năm 2013. Mức dự báo này là kém lạc quan nhất so với các dự báo từ phía Việt Nam với mức 5,3%. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, GDP 9 tháng đầu năm 2013 đã tăng 5,14%, điều này có thể khẳng định, dù rằng mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2013 là 5,5% khó đạt được bởi những khó khăn trong các yếu tố nền tảng tạo nên tăng trưởng, nhưng triển vọng mức tăng trưởng 5,3% là hoàn toàn có cơ sở. Tổng cung của nền kinh tế những tháng đầu năm bước đầu đã có những dấu hiệu tích cực, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều thách thức. Hàng tồn kho của doanh nghiệp đã giảm nhưng chậm, cùng với đó là tốc độ tăng nhập khẩu tư liệu lao động sản xuất còn khá khiêm tốn, biểu hiện bằng một số chỉ tiêu như nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 14,9 tỷ USD, tương ứng 11,4%; sắt thép đạt 5,6 tỷ USD, tăng 10,7%; sản phẩm hóa chất đạt 2,3 tỷ USD, tăng 11%... Ngoài ra, một chỉ số cơ bản đánh giá năng lực sản xuất của các doanh nghiệp là PMI1đã tăng dần qua các tháng đầu năm (từ 49,1 trong tháng 8 lên 51,5 điểm trong tháng 9). Điều này tạo nên hiệu ứng tốt cho thị trường sản xuất của Việt Nam. Hình 2.1: chỉ số PMI ngành sản xuất của Việt Nam từ năm 2012 đến nay: Cùng với sự tăng chậm chạp của tổng cung thì tổng cầu cũng trong trạng thái tương tự, dù đã có sự cải thiện, tuy nhiên, mức cải thiện này còn tương đối yếu. Theo thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ 9 tháng đầu năm 2013 chỉ đạt mức tăng trưởng 12,6% so với cùng kì năm trước (đã loại trừ đi yếu tố lạm phát) so với 22,7% vào năm 2007. Sự tăng trưởng ở mức khiêm tốn của tổng cung và tổng cầu là những nhân tốchính khiến cho tốc độ tăng trưởng GDP những tháng đầu năm 2013 còn ở mức hạn chế. Vì vậy, muốn đạt được mức tăng trưởng 5,5% đã đề ra hồi đầu năm, phải xuất phát từ sự kích thích trong tổng cung và tổng cầu, cần thiết phải có sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ cùng các chính sách kinh tế vĩ mô khác. 2. Lạm phát được kiềm chế, chỉ số tăng giá thấp Những tháng đã qua của năm 2013 tiếp tục được đánh giá là giai đoạn thành công của NHNN Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát kể từ sau thành công của năm 2012. Chỉ số giá của các mặt hàng thiết yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong rổ hàng hóa như thực phẩm, dịch vụ ăn uống chỉ tăng trong hai tháng đầu năm, những tháng sau đó, chỉ số này đều giảm. Điều này đã góp phần làm cho lạm phát tính đến tháng 9 chỉ tăng 4,63% so với đầu năm và ổn định hơn so với nhiều năm trở lại đây, biểu hiện qua mức độ phân tán của tốc độ tăng CPI so với giá trị trung bình đạt mức khá ổn định trong 9 tháng/2013, thấp hơn nhiều so với năm 2012 và năm 2011. Lạm phát những tháng đầu năm tăng tương đối cao so với những tháng trước đó (tháng 1 và tháng 2 tăng lần lượt là 1,25% và 1,32%) được nhận định chủ yếu là do xu hướng mùa vụ mà không chịu nhiều tác động từ các yếu tố cơ bản như CSTK hay CSTT. Điều này cũng diễn ra tương tự trong tháng 8 và tháng 9, chỉ số giá tăng cao (0,83% và 1,06%) là do sự thay đổi trong việc điều chỉnh giá hàng hóa cơ bản và dịch vụ công (y tế, giáo dục). Những tháng cuối năm, các yếu tố này đã trở nên thiếu hiệu quả, vì vậy theo dự báo của UBGSTCQG, mức lạm phát những tháng cuối năm 2013 sẽ ở mức thấp, và mục tiêu lạm phát đầu năm là có thể đạt được. 3.Thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối có chuyển biến tích cực Thị trường tiền tệ, ngoại hối những tháng đầu năm 2013 có những cải thiện tích cực, biểu hiện qua một số chỉ tiêu cơ bản: Thứ nhất, thanh khoản của hệ thống tiếp tục được củng cố và hiện khá dồi dào với sự gia tăng mạnh của tốc độ huy động vốn. Điều này khiến cho mặt bằng lãi suấthuy động, cho vay và cả liên ngân hàng giảm mạnh xuống mức thấp ngang với thời điểm năm 2006. Tính đến tháng 10, lãi suất huy động đã giảm từ 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3-5%/năm so với những tháng đầu năm; lãi suất liên ngân hàng mặc dù có thời điểm tăng cao, tuy nhiên, về mặt bằng chung, mức lãi suất vẫn giữ ở mức tương đối ổn định với các kì hạn ngắn (3-4%/năm). Thứ hai, tín dụng đang tăng trưởng thuận lợi. Đầu năm, hoạt động tín dụng tương đối ảm đạm khi cả hai tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng đều là con số âm với lần lượt -1,2% và -0,28%; những con số này báo hiệu một sự giảm sút trong nhu cầu đầu tư và tiêu dùng của nền kinh tế. Tuy nhiên, những tháng sau đó, tăng trưởng tín dụng lại diễn biến theo chiều ngược lại. Tính đến hết quý III, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống đạt 7,89%. Nếu dựa trên tình hình của năm trước đó, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 10 tháng đầu năm 2012 chỉ đạt 2%, nhưng đến cuối năm vẫn đạt xấp xỉ 9% thì mục tiêu 12% đến cuối năm là một mục tiêu khả quan. Thứ ba, trên thị trường ngoại hối: tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng khá. Mặc dù có một vài biến động nhỏ mang tính thời vụ và nhất thời nhưng nhìn chung tỷgiá USD/VND của Việt Nam thời gian qua vẫn được giữ ở mức ổn định và có tác động tích cực đến các chỉ tiêu khác như lãi suất, lạm phát, dự trữ ngoại hối... Ngày 28/6/2013, NHNN đã thực hiện điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 21.036 (điều chỉnh tăng 1%) sau hơn 1 năm duy trì mức tỷ giá 20.828. Cùng với đó, NHNN cũng điều chỉnh tỷ giá mua vào USD theo hướng khuyến khích các TCTD bán ngoại tệcho NHNN nhằm tăng dự trữ ngoại hối (20.850 so với tỷ giá cũ 20.828 và 21.100 so với tỷ giá mới 21.036). Điều này cùng với lượng vốn FDI, ODA chảy vào Việt Nam thời gian qua khiến cho dự trữ ngoại hối tăng từ mức 7 tỷ USD lên mức 28 tỷ USD tính đến tháng 10/2013. Theo dự báo của ngân hàng ANZ, mức dự trữ của Việt Nam sẽ đạt mức 32 tỷ USD vào năm 2014. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực thì thị trường tiền tệ vẫn còn tồn tại một số những hạn chế cần được khắc phục, cụ thể: (i) sự luân chuyển vốn chưa thực sự thông suốt, nợ xấu trong hệ thống ngân hàng vẫn còn ở mức cao và chưa có dấu hiệu giảm sút, hàng tồn kho doanh nghiệp lớn; (ii) các thành phần trên thị trường phát triển chưa đồng đều, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước và các định chế tài chính nhỏ, có tỷ lệ nợ xấu cao. Chính điều này đã buộc chính phủ phải can thiệp để tạo sự bất cân xứng trên thị trường, khiến cho quan hệ cung – cầu phần nào bị hạn chế; (iii) thị trường thứ cấp chưa phát triển, đặc biệt là thị trường trái phiếu, và các nghiệp vụ phái sinh; việc đầu tư còn mang tính chất ngắn hạn, đầu cơ và thiếu tính chuyên nghiệp. Những phân tích trên cho thấy, thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối của Việt Nam muốn phát triển cần một sự nỗ lực hơn nữa của Chính phủ, các cơ quan chức năng cũng như sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành phần kinh tế nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém còn tồn tại, đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh những chuyển biến tích cực, nhằm tạo ra một môi trường kinh tế ổn định và phát triển. III. thực trạng thất nghiệp và việc làm đối với lao động trí thức ở việt nam. 1.Nhu cầu tuyển dụng lao động trí thức ở Việt Nam hiện nay “Đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay khá hùng hậu, kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với tinh thần của thời đại mới”. Đó là đánh giá của TS Nguyễn Khắc Thuần, Trưởng Khoa Du lịch và Việt Nam học (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành). TS Nguyễn Khắc Thuần cho rằng thời đại nào cũng vậy, đội ngũ trí thức Việt Nam với trí tuệ, ý chí và sức mạnh, góp sức rất lớn cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước. Theo Giáo sư Ngô Bảo Châu, để xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức, phải chăm lo sự nghiệp giáo dục. Nền giáo dục của Việt Nam đã phát triển nhanh, đạt nhiều thành tựu to lớn nhưng đang còn nhiều bất cập trước cơ hội hội nhập quốc tế và yêu cầu đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế tri thức. Giáo sư Ngô Bảo Châu cho rằng cần tạo điều kiện làm việc và có chế độ đãi ngộ hợp lý để trí thức có thể tập trung hết tâm sức cho nghiên cứu tìm tòi sáng tạo và cống hiến. “Để cho những người làm khoa học được ưu tiên hơn, được ưa đãi hơn những người khác, mà họ không bị ganh ghét, đố kỵ. Đó là cách để cho khoa học trong các trường ĐH phát triển. Bản thân Viện Nghiên cứu về Toán là một mô hình như vậy. Ở đó những người đến làm việc không phải là vĩnh viễn như bao cấp, trong vòng 2-3 tháng, trong thời gian đó họ không được hưởng mức lương lớn mà họ được hưởng mức lương xứng đáng có thể đảm bảo cuộc sống, không phải lo toan những việc khác mà chỉ tập trung hoàn toàn cho nghiên cứu khoa học”, Giáo sư Ngô Bảo Châu cho biết. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, số lượng những người có trình độ cao, trình độ đại học chỉ vào khoảng 4 triệu người so với dân số là chiếm hơn 11%. Trong khi các nước phát triển vừa phải tỷ lệ người dân được đào tạo trình độ ĐH, CĐ là trên dưới 30% và những nước phát triển cao là trên dưới 50%. Một trong những nguyên nhân khiến chúng ta còn hạn chế về những đóng góp của đội ngũ trí thức đó là tỷ lệ lực lượng này chưa cao so với các nước. Được biết, tính đến hết Quý 1 năm 2014, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi lao động bị thất nghiệp, tăng 145,8 nghìn người so với Quý 4 năm 2013. Tỷ lệ thất nghiệp chung là 2,21%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị là 3,72%, cao gấp 2,4 lần nông thôn (1,53%). Đáng chú ý, nhóm lao động trình độ cao tiếp tục khó khăn khi tìm việc làm, hiện có 162,4 nghìn người có trình độ từ đại học trở lên bị thất nghiệp (chiếm 4,14%); 79,1 nghìn người có trình độ cao đẳng bị thất nghiệp (chiếm 6,81%). Đặc biệt, thống kê báo cáo cũng ghi nhận tình trạng thất nghiệp thanh niên tiếp tục là vấn đề cần quan tâm, có 504,7 nghìn thanh niên từ 15-24 tuổi bị thất nghiệp, chiếm 6,66%, tăng 54,4 nghìn người so với Quý 4 năm 2013. Tính trong Quý I-2014 có gần 1,3 triệu lao động thiếu việc làm, tăng 66,5 nghìn người so với Quý 4-2013. Số giờ làm việc của lao động thiếu việc làm là 22,3 giờ/tuần, chỉ bằng 53% so với lao động cả nước (42,3 giờ/tuần). Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong nhóm ngành nông - lâm nghiệp và thủy sản là 4,7%, của nhóm lao động gia đình là 4,1% và lao động tự làm là 3,1%. Số người trình độ sau đại học thất nghiệp gia tăng cho thấy sự bất cập trong thị trường lao động Việt Nam. Trước tiên đó là rào cản thông tin, do chưa có thông tin về lĩnh vực, ngành nghề thị trường cần, nên hiện học sinh thi vào đại học chủ yếu theo phong trào, tâm lý đám đông; trong khi đó các doanh nghiệp lại khát lao động. Hiện nay trong số hơn 9,9 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ thì chỉ có 2,7 triệu công nhân kỹ thuật, 2 triệu người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp; còn lại là hơn 5,2 triệu người tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên. Trong khi đó, nhu cầu tuyển của doanh nghiệp chủ yếu là những lao động có tay nghề, trình độ ngoại ngữ, khả năng sử dụng máy tính, công nghệ thông tin cao,…. Bên cạnh đó, nhà tuyển dụng đòi hỏi các kỹ năng như tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp..nhưng phần lớn lao động trí thức hiện tại thì không đáp ứng được .  Theo tổ chức Chronicle of Higher Education, cái mà nhà tuyển dụng cần là kinh nghiệm bên ngoài kiến thức học thuật như thực tập, việc làm thêm, tình nguyện và các hoạt động ngoại khoá khác. Dưới đây là xếp hạng những kinh nghiệm và kỹ năng mà các nhà tuyển dụng cần nhất ở một sinh viên mới tốt nghiệp đại học: Nhà tuyển dụng đòi hỏi nhiều kỹ năng: Những nhà tuyển dụng tin rằng những người họ thuê luôn luôn có một kĩ năng và tiêu chuẩn nhất định để phù hợp với công việc. Thông thường, những yêu cầu kĩ năng đó được đăng trên mô tả công việc, tuy nhiên, có trường hợp, họ sẽ không nhắc đến. Nếu bạn biết được họ muốn những yếu tố nào, bạn sẽ tạo cơ hội cho bản thân mình vượt trội hơn các thí sinh khác. Với từng vị trí khác nhau thì nhà tuyển dụng sẽ có các yêu cầu về kĩ năng khác nhau. Chẳng hạn như công việc bán hàng thì nhà tuyển dụng sẽ cần đến giao tiếp và thuyết phục người khác… Bởi vậy, đối với lao động Việt nam, bên cạnh tấm bằng xuất sắc, nhà tuyển dụng còn yêu cầu rất cao những kỹ năng cần thiết thích hợp với nghề Kĩ năng giao tiếp: Giao tiếp luôn là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống con người nói chung. Kĩ năng giao tiếp mà các nhà tuyển dụng cần có thể qua các hình thức như: · Gặp mặt trực tiếp với người khác, chia sẻ ý kiến, thông tin. · Nói chuyện qua điện thoại- biết cách xử sự, hiểu rõ vấn đề và giải quyết tình huống. · Trao đổi qua thư từ, e-mail hay các tài liệu khác. Kĩ năng thích ứng và linh hoạt: Hay nói cách khác, nhà tuyển dụng muốn nhìn thấy ở một nhân viên tiềm năng sự cống hiến qua việc đảm đương nhiều việc khác nhau. Họ không muốn thuê một người cứng nhắc và thụ động trong môi trường làm việc thay đổi liên tục. Thích ứng và linh hoạt có nghĩa là bạn phải: · Sẵn sàng ở lại công ty trễ hay đi làm ngay cả những ngày nghỉ khi có quá nhiều công việc để làm. · Giúp đỡ người khác lúc công việc họ bị quá tải mặc dù đó không phải là trách nhiệm của bạn. · Lắng nghe ý kiến người khác và luôn sẵn sàng tiếp thu, học hỏi cái mới. · Giữ sự bình tĩnh trước mọi tình huống khó khăn. · Lên kế hoạch trước, trong trường hợp có vấn đề gì xảy ra, cũng phải có một kế hoạch B. Kĩ năng làm việc nhóm: Cho dù bạn là một cá nhân nổi trội, tuy nhiên, nếu bạn không thể làm việc nhóm thì nhà tuyển dụng cũng không chọn bạn. Hoạt động nhóm với nhiều người thì qua những ý kiến khác nhau, sẽ có nhiều cách giải quyết vấn đề hơn. Kĩ năng hoạt động nhóm bao gồm có: · Trợ giúp đồng nghiệp giải quyết vấn đề. · Cho người khác lời khuyên, nhận xét về công việc của họ để giúp họ hoàn thành công việc tốt hơn. · Tỏ thái độ tích cực, háo hứng để giữ tinh thần đồng đội, ủng hộ đồng nghiệp nói ra ý kiến về những điều họ cảm thấy chưa hài lòng. Kĩ năng giải quyết vấn đề: Hằng ngày chúng ta đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh từ nội bộ hay bên ngoài. Nhà tuyển dụng muốn tuyển một người có thể đảm đương những thử thách, khó khăn và tìm ra hướng giải quyết. Ví dụ như: · Nhìn ra vấn đề và nghĩ ra những hướng giải quyết khác nhau. · Thu thập thông tin nếu cần thiết. · Đánh giá, phân tích các khía cạnh gồm điểm mạnh, điểm yếu của các hướng giải quyết đó và đưa ra sự chọn lựa cuối cùng. Kĩ năng hòa đồng: Tại công ty, bạn không chỉ giao tiếp với khách hàng mà còn giao tiếp với đồng nghiệp. Không chỉ trong công việc, nhà tuyển dụng còn muốn các ứng viên phải biết cách tiếp xúc, trao đổi với nhau, thể hiện qua: · Thái độ tích cực, thân thiện, hòa đồng với đồng nghiệp, khách hàng hay bất cứ ai mình gặp. · Giải quyết rắc rối, mâu thuẩn với đồng nghiệp trên cơ sở bình đẳng. · Thể hiện hăng hái, nhiệt tình, truyền cảm hứng cho người khác. Kĩ năng tạo động lực cho bản thân: Khi công việc trở nên khó khăn hơn, người ta có thể bị chán nản. Do đó, nhà tuyển dụng muốn thuê một người biết tự tạo động lực cho chính mình và nỗ lực nhiều hơn để hoàn thành công việc. Kĩ năng này bao gồm: · Thể hiện thái độ “mình luôn làm được” trong mọi trường hợp. Thay vì đùn đẩy trách nhiệm, chấp nhận thiếu sót trong công việc thì luôn tìm cách tốt hơn. · Cố gắng, nỗ lực sau khi thất bại, hoặc bị phê bình. · Nhìn ở nhiều khía cạnh khác nhau, biết đào sâu, tìm hiểu vấn đề hơn là chỉ nhìn ở bề mặt. Kĩ năng thuyết phục: Trong thời đại mới, người chủ không muốn họ là người duy nhất đưa ra lời nói và những người khác phải làm theo. Do đó, họ cũng đánh giá cao kĩ năng thuyết phục và tạo sự ảnh hưởng. Thông thường, kĩ năng này liên quan nhiều đến công việc bán hàng, tuy nhiên, trong công sở, nó có thể được thể hiện qua: · Làm mọi người thay đổi hướng suy nghĩ của họ thiên về hướng tích cực và có lợi hơn. · Trình bày quan điểm cá nhân và sự đề nghị của mình theo cách logic và thuyết phục mọi người nghe theo. Kĩ năng quản lí thời gian Đôi lúc bạn thấy mình cực kì rảnh rỗi, cũng có lúc, bạn cực kì bận rộn. Đó là khi bạn nhận ra kĩ năng quản lí thời gian của bạn có vấn đề. Do đó, nó là một trong những kĩ năng rất quan trọng mà nhà tuyển dụng muốn nhìn thấy ở một ứng cử viên tiềm năng biết quản lí thời gian, sắp xếp công việc hợp lí. Cụ thể là: · Sắp xếp, lên lịch việc làm hợp lí- qua việc phân chia thứ tự việc nào nên làm trước, việc nào nên làm sau. · Tách từng phần, hợp tác với nhiều người khi khối lượng công việc quá đồ sộ. · Đưa ra hạn chót hoàn thành công việc. 2.Tỉ lệ thất nghiệp của lao động trẻ tại Việt Nam Việt Nam có một cơ cấu dân số tương đối trẻ, đây là một thế mạnh rất lớn để thực hiện mục tiêu “ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” dựa trên lợi thế và tiềm năng của nguồn nhân lực. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lượng và cơ cấu lao động ở Việt Nam còn nhiều bất cập. Xét trên tổng thể thị trường lao động, tình trạng dư cung vẫn còn phổ biến. Những năm trước đây, tỷ lệ lao động qua học nghề, nhất là đào tạo nghề chính quy còn thấp dẫn đến chất lượng lao động không đảm bảo, không đáp ứng được yêu cầu công việc. Trong những năm gần đây, mặc dù tình trạng học vấn của lao động không ngừng được cải thiện, hệ thống văn bằng được nâng cao và mở rộng nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn tiếp tục gia tăng. Lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học,cao đẳng chính quy trong cả nước không có việc làm ngày càng nhiều, một bộ phận sau khi tốt nghiệp đại học đảm nhận các công việc không cần bằng cấp, hiện tượng sinh viên sau khi tốt nghiệp làm công nhân, hoặc làm các công việc không cần đến trình độ đại học đang dần không còn xa lạ. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), mặc dù số lượng việc làm được tạo ra trong năm 2013 tăng nhẹ nhưng thất nghiệp ở lứa tuổi thanh niên (dưới 25 tuổi) và tỉ lệ gia tăng việc làm phi chính thức đang là những vấn đề đáng báo động tại thị trường lao động Việt Nam. Theo báo cáo mời nhất từ ILO, ở Việt Nam, tỷ lệ lao động dưới 25 tuổi thất nghiệp đang cao gấp 3 lần tỷ lệ thất nghiệp trong nước nói chung, ở mức 5,95% trong quý 4 năm 2013. Đặc biệt, tỷ lệ thất nghiệp trẻ ở khu vực thành thị tiếp tục ở mức cao, đạt tỉ lệ hơn 11% trong giai đoạn này. Hơn nữa, Việt Nam ghi nhận tốc độ gia tăng 2,2% trong nhóm việc làm dễ bị tổn thương (bao gồm lao động tự làm hoặc lao động gia đình) trong quý 4/2013 so với cùng kỳ năm trước, trong khi tổng số việc làm chỉ tăng 1,7%. Kết quả là, việc làm dễ bị tổn thương tại Việt Nam chiếm tới 62,1% tổng số việc làm. Con số này cao hơn nhiều so với mức chung của thế giới (47,7%). Theo như thống kê tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên (từ 15 - 24 tuổi - độ tuổi khá tiêu biểu cho những người mới ra trường). Theo đó tỉ lệ thất nghiệp không nhỏ. Như tỉ lệ thất nghiệp thanh niên thành thị thời điểm 1-1-2014 lên tới 11,17%. Tính đến thời điểm 1-7-2014 là 10,65%. Trong năm 2014 này ,việt nam vừa mới công bố tỉ lệ thất nghiệp chỉ là 1,84%.Nhìn vào con số thống kê này đã có rất nhiều những thắc mắc và những câu hỏi đặt ra:liệu rằng con số này có hoàn toàn xác thực hay không hay là có nhầm lẫn gì trong lúc thực hiên những thống kê,và câu trả lời đó là cách tính tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam có điểm khác biệt như sau:Những người đang trong tình trạnh thất nghiệp nhưng họ lại kiếm được 1 công việc khác để làm thêm như bán hàng,quét rác,bán xổ số,...cũng được tính là những người có việc làm, nhiều người được hưởng hưu,lương trợ cấp thất nghiệp thì cũng được coi là có việc là do có thu nhập .Còn đối với 1 bộ phận sinh viên sau khi ra trường chưa có việc làm ,đi tìm và làm những công việc không cần đến tấm bằng cử nhân thì cũng được coi là có việc làm .Và con số này đang gây ra những thắc mắc xôn xao 3.Xét từ năm 2008 , mức độ đáp ứng công việc của các cử nhân bằng cấp đại học ,sau đại học đối với nhà tuyển dụng ra sao ? Kết quả khảo sát cho thấy, trong số 217 doanh nghiệp được hỏi về sự hài lòng của họ đối với nhân viên là cử nhân khối ngành khoa học xã hội và nhân văn thì tỷ lệ nhân sự mà họ sử dụng trung bình chiếm 27% tổng nhân sự của doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ nam/nữ là 43%. Tỉ lệ này cho thấy đóng góp quan trọng của khối ngành này vào lực lượng lao động chung của xã hội. Theo thông tin tại hội thảo công bố bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam mới đây do bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tổng cục Thống kê cho thấy, trong quý I năm 2014, có 21,2% thanh niên trong độ tuổi 20-24, có trình độ cử nhân trở lên bị thất nghiệp. Riêng đầu tháng 7/2014 có hơn 162.000 cử nhân thất nghiệp. Theo các chuyên gia thì con số thực tế lao động chất lượng cao thất nghiệp còn cao hơn rất nhiều. Hằng năm, các công ty tại khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất trên cả nước đều có nhu cầu tuyển nhân lực trình độ cao ở tất cả khối ngành. Dù mỗi năm Việt Nam có hàng ngàn cử nhân ra trường nhưng các nhà tuyển dụng vẫn khó tuyển được người đạt yêu cầu. Như Cty TNHH Denso Việt Nam (KCN Thăng Long, Hà Nội) mỗi năm cần tuyển khoảng 100 người có trình độ cao đẳng, đại học vào vị trí kỹ sư và nhân viên. Đợt tuyển năm 2013, công ty nhận được 4.000 hồ sơ; năm 2014, dù đợt tuyển chưa kết thúc, nhưng công ty đã nhận được hơn 5.000 hồ sơ. Bà Nguyễn Thùy Linh, Phòng nhân sự Cty TNHH Denso Việt Nam cho biết, dù có hàng ngàn hồ sơ, nhưng sau 3 vòng thi (xét hồ sơ, thi kiến thức, phỏng vấn), tỷ lệ đạt yêu cầu chủ yếu rơi vào cử nhân các trường danh tiếng như: Đại học Bách khoa Hà Nội, Giao thông Vận tải, Ngoại thương, Học viện Tài chính, Ngân hàng... “Cử nhân những trường này thường được ưu tiên hơn, do khi đi làm họ hoàn thành tốt công việc. Ngoài ra, trình độ ngoại ngữ, vi tính, khả năng thuyết phục, nhiệt tình với công việc… cũng hơn hẳn cử nhân những trường khác”, bà Linh nói. Theo bà Linh, cử nhân những trường mới, ngành đào tạo chưa phù hợp, chất lượng kém hơn rất nhiều. “Cử nhân những trường này khi phỏng vấn họ thường rất ngây ngô, thiếu cả kiến thức lẫn kỹ năng mềm. Đây là do chất lượng đào tạo và ý thức tự học của sinh viên, nhiều người tâm lý chơi nhiều hơn học, khi ra trường không thể đáp ứng được yêu cầu công việc”, bà Linh nói. Theo nhà tuyển dụng này, khi tốt nghiệp phổ thông nhiều người không đủ kiến thức thi những trường đại học lớn, lại không muốn học trung cấp, học nghề. Nhiều em cố gắng theo đuổi ước mơ có bằng đại học bằng cách theo học những trường “mới và yếu”, nên thất nghiệp là… đương nhiên. Tại một hội thảo về đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp mới đây, rất nhiều doanh nghiệp phàn nàn về cử nhân mới ra trường chưa làm gì đã đòi hỏi. Năng lực của tân cử nhân chưa có cơ hội để thể hiện nhưng đòi mức lương và chế độ đã ngộ cao chót vót, khiến nhà tuyển dụng đành ngậm ngùi. Theo khảo sát các nhà tuyển dụng có một vấn đề nổi trội của những sinh viên, thậm chí là thạc sĩ, rất ít người đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng. Con số này, theo khảo sát hơn 500 doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh có đến 94% nhân viên mới phải đào tạo lại (nguồn từ công ty Nhân Việt Management Group). Còn khảo sát 150 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, mức độ đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học chỉ ở mức trung bình, dưới chuẩn. Chính ông Trần Anh Tuấn - phó Giám đốc Trung tâm dự báo nguồn nhân lực và thị trường lao động TP Hồ Chí Minh cũng khẳng định: "70% sinh viên tốt nghiệp chưa trang bị tốt về chuyên môn cũng như kỹ năng mềm, trình độ ngoại ngữ để tiếp cận công việc. Bằng cấp cao không quyết định việc xin việc khó hay dễ mà nhân lực có đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng hay không". Đó là những vấn đề đáng báo động cho tình trạng chất lượng sinh viên của Việt Nam. Đó cũng là một nguyên nhân căn bản lý giải cho tình trạng thất nghiệp hiện nay. Câu chuyện "biết rồi, khổ lắm, nói mãi" này, vẫn loay hoay chưa tìm được lối ra. Theo đại diện của Ngân hàng cổ phần Quân đội, trong những năm gần đây, kinh tế khó khăn, mỗi năm ngân hàng này tuyển dụng chừng 300 đến 400 nhân sự. Việc tuyển chọn được lựa từ hàng ngàn hồ sơ, thậm chí nhiều nhân sự được tuyển dụng qua nhiều vòng thi khắt khe, vẫn không đáp ứng được yêu cầu công việc. Nên trong khoảng 300 đến 400 đó, vẫn có những người bị đào thải trong quá trình làm việc. Có một thực tế cho thấy trong quá trình tuyển dụng là việc đào tạo không gắn với thực tiễn. Nhiều cử nhân, thạc sĩ bằng giỏi mà ra trường vẫn không đáp ứng được yêu cầu. Cũng chính đại diện của ngân hàng này nhấn mạnh: đi làm cần những kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, sự nhanh nhạy, chủ động trong công việc. Mà hầu hết cử nhân, thạc sĩ ra trường đều thiếu trầm trọng. IV. Thực trạng hệ thống đào tạo đại học ,sau đại học của Việt Nam Giáo dục Đại học Việt Nam đã được nhà nước quan tâm đặc biệt trong những năm gần đây, ngân hàng thế giới đã đầu tư cho giáo dục Việt Nam qua nhiều dự án lên đến hàng trăm triệu đô la nhưng tình hình Giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, 3 trong số những bất cập đó liên quan đến: Mục tiêu, chương trình và phương pháp. 1. Mục tiêu Cho tới thời điểm hiện nay, các trường Đại học Việt Nam vẫn chưa xác định mục tiêu cụ thể để đào tạo sinh viên. GS TSKH Vũ Minh Giang - Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội (2006) lập luận rằng các trường đại học trên thế giới thường hướng đến 3 mục tiêu chính sau để đào tạo sinh viên: Trang bị kiến thức nghề nghiệp chuyên môn; Hướng dẫn sinh viên ứng dụng chuyên môn đã học vào công việc thực tế; nâng cao trình độ nhận thức văn hóa cho sinh viên trong khi đó các trường đại học Việt Nam lại hướng đến những mục tiêu to lớn, không cụ thể như: trung thành với tổ quốc, xây dựng xã hội chủ nghĩa... Nên nhiều lúc chính cả thầy và trò còn mơ hồ về mục tiêu dạy và học của mình. Theo GS TSKH Vũ Minh Giang, nếu lấy 3 mục tiêu của các trường đại học trên thế giới áp dụng cho các trường đại học Việt Nam thì sẽ thấy: Mục tiêu 1: Giảng viên Việt Nam thường dạy cho sinh viên những kiến thức cụ thể, những hiểu biết mà mình tích lũy được trong kinh nghiệm giảng dạy mà không chú trọng đến việc dạy nghề cho sinh viên. Mục tiêu 2: Các giảng viên Việt Nam thường ít cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến nhu cầu thực tế. Bài giảng của thầy đôi khi không còn phù hợp với tình hình xã hội hiện tại. Nếu sinh viên chỉ học ở trường, không có điều kiện va chạm với cuộc sống bên ngoài thì khả năng thích ứng với nhu cầu xã hội là thấp vì khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế là khá xa. Mục tiêu 3: Sinh viên đại học đương nhiên phải có trình độ nhận thức văn hóa cao, cụ thể là phải có những phẩm chất đặc biệt. Các trường đại học Việt Nam cho rằng việc giáo dục phẩm chất cho sinh viên thuộc về trách nhiệm của các bậc học phổ thông trước đó hoặc thuộc về chính bản thân sinh viên nên đã không chú trọng rèn luyện khía cạnh này Từ phân tích trên cho thấy Giáo dục Đại học Việt Nam chưa có giải pháp để đào tạo theo nghĩa toàn diện vì chúng ta chưa có mục tiêu cụ thể. 2. Chương trình Hiện nay, chương trình giáo dục đại học tại Việt Nam vẫn còn kém hiệu quả. Nguyên nhân do Bộ khống chế quá chặt về chương trình khung và yêu cầu các trường phải tuân thủ một cách cứng nhắc. Trao đổi về vấn đề này, Thầy Ngô Đăng Thành, giảng viên Trường ĐH Kinh tế TP. HCM đã có ý kiến: "Kiến thức chuyên ngành sinh viên được học quá ít. Ví dụ, một chương trình cử nhân, bao gồm 125-130 tín chỉ tất cả các môn, trong đó có khoảng 80-90 tín chỉ là môn chung. Các môn chung của ngành cũng khoảng 20 tín chỉ. Cho nên những kiến thức sẽ học để sau này sinh viên đi làm thực tế chỉ còn khoảng 20 tín chỉ nữa, tương đương với 4-5 môn." (Nguyễn Hoàng Hạnh, 2008) GS-TSKH Đỗ Trần Cát, Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước cho rằng Bộ phải xem xét và phân bổ lại chương trình học. Ví dụ đối với môn chung như triết học, kinh tế chính trị trong các trường đại học nên phân bố số tiết ít hơn, để dành thời gian giảng dạy các môn chuyên ngành sẽ thiết thực hơn. (H.L.Anh - D. Hằng, 2005) Còn ths. Đào Đức Tuyên, Phó Trưởng khoa Ngoại ngữ (Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM) phát biểu: môn Giáo dục thể chất được quy định trong chương trình khung của Bộ, nên chăng đổi lại thành môn tự chọn vì như vây sinh viên có thể chọn những môn thể thao phù hợp với điều kiện sức khỏe và thể lực của mình. Môn Giáo dục quốc phòng cũng vậy, nên chuyển sang thành môn tự chọn vì một tháng học ròng rã cả lý thuyết lẫn thực hành như hiện nay thực sự không cần thiết đối với sinh viên, đặc biệt là sinh viên nữ (H.L.Anh - D. Hằng, 2005). Thiết nghĩ, Bộ Giáo dục và Đào tạo không nên quy định các trường đại học phải tuân theo chương trình khung một cách cứng nhắc mà hãy để các trường đại học chủ động biên soạn chương trình. Chương trình khung của Bộ là chương trình chuẩn để các trường dựa vào đó tự thiết kế chương trình cho mình, như thế mỗi trường đại học sẽ có chương trình đặc thù mang thế mạnh riêng. Đối với những môn chuyên ngành, trường sẽ giao cho khoa chủ động xây dựng chương trình. Như vậy chương trình giảng dạy sẽ hữu dụng hơn vì dựa vào nhu cầu thực tế của xã hội và trình độ của sinh viên, khoa sẽ điều chỉnh và cải tiến chương trình học một cách khoa học và kịp thời. 3. Phương pháp Hiện nay giảng viên tại các trường đại học Việt Nam chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống "thầy đọc, trò chép". Giảng viên lý giải rằng biết rằng phương pháp này khiến sinh viên không hứng thú nhưng họ phải truyền đạt hết nội dung giáo trình cho sinh viên theo số tiết mà Bộ đã quy định. Phương pháp dạy và học hiện nay chủ yếu chạy theo chương trình, đối phó với các kỳ thì, thi xong thì chẳng còn gì. Sinh viên than rằng khi vào học đại học, họ có cảm giác hẫng hụt vì vẫn là hình thức "đọc, chép", rất ít hội thảo, ít đề tài nghiên cứu, không tham khảo tạp chí chuyên ngành và khi ôn thi thày vẫn cho vài chục câu hỏi không khác gì những học sinh cấp 4. Sự đổi mới về phương pháp giảng dạy trong các trường đại học hiện nay chỉ mang tính hình thức. Thiết bị giảng dạy như: máy chiếu, video ... Chỉ là phương tiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng giảng dạy nhưng quan trọng hơn cả là việc ý thức được giáo dục phải mang tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm thể hiện qua việc cải tiến về phương pháp và chương trình học thì vẫn chưa được chú trọng. Một bất cập nữa là phương pháp đánh giá, kiểm tra ở các trường đại học. Hiện tại các trường đại học đánh giá sinh viên qua 2 kỳ thi: Kiểm tra giữa kỳ chiếm 30%40% điểm số và thi cuối kỳ chiếm 60%-70% là không hợp lý vì không phát huy được tinh thần tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Theo ý kiến của ths. Đào Đức Tuyên, Bộ nên quy định bài thi cuối kỳ chỉ chiếm 30% điểm số, 30% điểm số còn lại căn cứ vào đề tài nghiên cứu, tham gia vào giờ học ở lớp của sinh viên để cho điểm. Việc đánh giá không nên dựa hoàn toàn vào bài thi mà cần đánh giá sinh viên trong suốt quá trình học tập (H.L.Anh - D. Hằng, 2005). * Những con số "đáng sợ" sau là minh chứng cho những bất cập của Giáo dục Đào tạo Việt Nam: - Hơn 50% sinh viên được khảo sát không thật tự tin vào các năng lực/khả năng học của mình. - Hơn 40% cho rằng mình không có năng lực tự học; - Gần 70% cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu; - Gần 55% sinh viên được hỏi cho rằng mình không thực sự hứng thú học tập. (Theo một nghiên cứu mới đây về phong cách học của sinh viên của PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2008, được trích trong Mai Minh, 2008) Tóm lại, các trường đại học ở Việt Nam muốn nâng cao chất lượng thì phải chú trọng thay đổi 3 vấn đề chính được đề cập ở trên. Những thay đổi này cần sự nỗ lực từ nhiều phía: Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường, giảng viên và sinh viên. Biết rằng việc thực hiện rất khó khăn và phải mất một khoảng thời gian dài nhưng phải làm ngay vì nhà nước đã mở cửa cho nước ngoài đầu tư vào giáo dục và khuyến khích các cơ sở giáo dục đào tạo theo nhu cầu xã hội. Điều này tạo ra sự cạnh tranh trong Giáo dục-Đào tạo, các trường đại học phải tự đổi mới nâng cao chất lượng để tạo uy tín và thương hiệu cho mình. V. Đặc điểm hệ thống đào tạo cử nhân tại một số nước trong khu vực láng giềng, các nước Âu- Mỹ và kinh nghiệm của họ. 1. Đặc điểm hệ thống đào tạo cử nhân tại một số nước · Tại Trung Quốc Trong thời đại này, Trung Quốc đã sớm xác định: “ Khoa giáo hưng quốc” – Nghĩa là lấy giáo dục để chấn hưng đất nước dựa trên nền tảng giáo dục hướng ra thế giới, hướng tới hiện đại hóa và hướng tới tương lai. Trung Quốc đã tiến hành mạnh mẽ cải cách giáo dục quốc dân theo hướng ngày càng hiện đại hóa thuận theo xu hướng quốc tế hóa. Về cơ cấu hành chính, lựa chọn và thống nhất với cơ chế 6-3-3-4, nâng cải cách giáo dục từ 5 năm lên 9 năm; Chú trọng và làm tốt phân luồng học sinh sau THCS; Thực hiện mạnh và thành công cải cách giáo dục ở phổ thông, thể hiện ở phân cấp quản lý chương trình; Cải cách chương trình, sách giáo khoa; Thực hiện dạy học tựu chọn; Thay đổi cách đánh giá trong thi cử; Thay đổi cách thức quản lý dạy học; Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên; Giảm định mức học sinh trên dầu giáo viên; Hiện đại hóa cơ sở vật chất nhà trường. · Tại Nhật Bản Nền giáo dục Nhật Bản không coi trọng bằng cấp như ở Việt Nam, đầu ra và thực tiễn thực hành được đánh giá cao hơn. Nhưng tại sao Nhật Bản là quốc gia sản sinh ra nhiều công nghệ tiên tiến và chất lượng cuộc sống cao như thế? Bởi vì họ coi trọng thực tiễn, ngành học ứng dụng cao như y tá, sửa xe, thẩm mỹ, chuyên viên dinh dưỡng, thuế kế toán, thiết kế thời trang, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Vì thế cho nên tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật rất thấp. Nền giáo dục Nhật bản cho phép học sinh thoải mái phát triển toàn diện, theo đuổi sở thích riêng, đề cao tính tự lập và sáng tạo. Nền giáo dục Nhật Bản không chuộng du học và không đặt nặng về việc học ĐH hay không. Du học làm gì khi nền giáo dục của mình đứng thứ 3 thế giới? Nền giáo dục không đề cao tiếng Anh, họ coi trọng tiếng Nhật và nét văn hóa truyền thống ứng dụng, tránh việc chảy máu chất xám sau khi tốt nghiệp. Ở trường học, giáo viên sẽ là người hướng dẫn, định hướng để bạn tự nghiên cứu, tính tự giác được đặt lên hàng đầu, đánh giá cao ưu điểm của cá nhân, rèn luyện tính hòa nhập cộng đồng và tự tin trước đám đông.. Giáo dục Nhật Bản đề cao tính chuyên sâu và ứng dụng. Tỷ lệ mù chữ ở Nhật là 0%, tỷ lệ theo học đến ĐH, CĐ lên tới 72,5% cao hơn cả những nước Tây Âu. Chính phủ Nhật cởi mở trong việc tiếp đón du học sinh nước ngoài đến du học Nhật Bản. Nền giáo dục hàng đầu cũng như các chương trình học bổng hấp dẫn ngày càng thu hút nhiều du học sinh châu Á như Việt Nam theo học. · Tại singapore Phương châm giáo dục: “dạy ít, học nhiều” Phương châm này thấm nhuần tới từng SV, HS để giúp họ nâng cao năng lực tư học, bám sát thực tiễn. Phương châm này cũng áp dụng cho GV và cán bộ quản lý để mỗi người luôn soi lại mình với tâm niệm học tập là sự nghiệp suốt đời. Đồng thời GV cũng phải cải tiến phương pháp giảng dạy sao cho tinh gọn, giúp HS-SV thực sự làm chủ lớp học. Mục tiêu giáo dục: phát triển tài năng của từng cá nhân, sao cho mỗi người đều có thể đóng góp vào sự nghiệp kinh tế và vào cuộc đấu tranh liên tục nhằm biến Singapore thành một thị trường quốc tế giàu năng suất và mạnh tính cạnh tranh. Đây chính là sự kết hợp giữa truyền thống GD phương Đông với văn minh phương Tây. Truyền thống GD phương Đông thường chú ý tới GD đạo đức tính tập thể (chống chủ nghĩa cá nhân), coi trọng các giá trị lý thuyết ( lý tưởng) và tiêu chuẩn đánh giá cũng như khát vọng vươn tới là bằng cấp. Các giá trị của nền GD phương Tây lại chú ý đến từng cá nhân, đề cao vai trò của cá nhân và coi trọng hiệu quả, thực dụng. Các tính cách này dựa trên bản sắc văn hóa và những di sản lịch sử. Trong xã hội hiện đại, tòan cầu hóa với 1 đất nước đa sắc tộc, Singapore đã kết hợp hài hòa các giá trị này. Tại mỗi cấp học Singapore vẫn thi tốt nghiệp và giữ bằng cấp thống nhất: bằng tiểu học (PSLE), bằng THCS bình thường (N level), bằng THCS bậc cao (O level), bằng dự bị ĐH ( A level) và các bằng cấp CĐ-ĐH khác. Đồng thời họ cũng nêu cao vai trò cá nhân trong mục tiêu, nội dung cũng như phương pháp GD. Chính sách giáo viên: GV phải là những người giỏi nhất và yêu nghề Singapore chọn lọc kỹ các sinh viên thi vào ngành sư phạm trước khi đào tạo họ và chỉ tiêu tuyển sinh tương đương với lượng giáo viên thiếu trong ngành. Ngay khi được tuyển chọn, sinh viên sẽ được Bộ giáo dục thuê và gần như chắc chắn được bảo đảm có việc làm. Singapore dành cho các giáo viên 100 giờ đào tạo mỗi năm và bổ nhiệm các giáo viên có thâm niên giám sát trình độ giáo viên tại mỗi trường. Nghiên cứu, lập ra những trường đại học chất lượng cao để thu hút sinh viên giỏi, đồng thời đưa người giỏi ra nước ngoài học. Tính thị trường còn thể hiện trong việc chọn tiếng Anh làm ngôn ngữ chung trong GD nên Singapore dễ dàng tiếp cận với các nền GD và khoa học tiên tiến trên thế giới · Giáo dục tại Mỹ - Chất lượng giáo dục tuyệt vời Hoa Kỳ có hệ thống trường đại học tốt nhất trên thế giới, với các chương trình đào tạo xuất sắc hầu như trong mọi lĩnh vực. Ở bậc đại học, các môn học truyền thống cũng như các lĩnh vực chuyên ngành đều có các chương trình đào tạo tốt nhất. Ở bậc sau đại học, sinh viên thường có cơ hội làm việc trực tiếp với một số những học giả nổi tiếng nhất trên thế giới. Bằng cấp của Hoa Kỳ được công nhận trên toàn thế giới vì chất lượng đào tạo tuyệt vời. · Nhiều cơ hội giáo dục. Hệ thống giáo dục đại học ở Hoa Kỳ luôn phù hợp với tất cả mọi người. Một số trường đại học chú trọng vào các nguyên tắc giáo dục bao quát; số khác chú trọng vào các kỹ năng thực tiễn liên quan đến việc làm; nhưng có một số lại chuyên về các lĩnh vực kỹ thuật, nghệ thuật hoặc khoa học xã hội. Kết quả là nếu bạn đang tìm một cơ sở đào tạo nơi bạn có thể học một lĩnh vực cụ thể – dù khác thường hay cụ thể đến mức nào – bạn có thể tìm thấy một số trường đại học ở Hoa Kỳ để lựa chọn. · Công nghệ đào tạo hiện đại Các trường đại học của Hoa Kỳ tự hào là luôn đi tiên phong về công nghệ và kỹ thuật giáo dục, và tạo điều kiện cho sinh viên có thể sử dụng thiết bị và các tài liệu học tập tốt nhất có thể được. Thậm chí nếu lĩnh vực của bạn không trực tiếp liên quan đến khoa học hay kỹ thuật, bạn cũng sẽ trở nên thành thạo trong việc sử dụng công nghệ hiện đại nhất để thu thập và xử lý thông tin. Bạn cũng sẽ tìm ra cách thức để liên lạc với những đồng nghiệp trên toàn thế giới trong suốt quãng thời gian làm việc sau này của bạn. 2. Kinh nghiệm của họ. Trong những năm qua, các nước châu Á đã có những bước phát triển lớn lao về kinh tế - xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Một trong những nước có thành tựu đáng kể về phát triển phải kể đến Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore. Sự phát triển giáo dục của các nước này chính là những bài học kinh nghiệm quý giá cho người Việt Nam trong viecj kế thừa tinh hoa của nhân loại trong phát triển giáo dục. Trong việc khái quát những thành tựu trong việc phát triển giáo dục của một số nước châu Á như Trung, Nhật Bản, Singapore, ta nhận thấy Việt Nam cần phải kế thừa một số kinh nghiệm của các nước này trong việc phát triển giáo dục ở một số khía cạnh sau: Thứ nhất, nền giáo dục của ba nước này tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng nhìn chung, cả ba nước này đều tổ chức được một nền giáo dục khá quy củ, khoa học, có sự quản lý của nhà nước. Nhà nước hang năm không chỉ đầu tư rất lớn cho giáo dục mà còn có sự quản lý chặt chẽ. Điều đó giúp cho các nước này có những chính sách phát triển hợp lý đối với từng thời kỳ phát triển của đất nước. Thứ hai, dứng trước nhu cầu phát triển không ngừng của thực tiễn, cả ba nước này đều tiến hành cải cách giáo dục, coi nhu cầu cải cách giáo dục là một nhu cầu tất yếu cùng với quá trình cải cách nền kinh tế - xã hội của đất nước nói chung. Những cải cách giáo dục mà các nước này đưa ra không chỉ khắc phục những hạn chế, yếu kém của nền giáo dục trước đó mà còn tạo điều kiện cho nền giáo dục của cả ba nước không ngừng phát triển, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và từng bước tạo được vị thế vững chắc về phát triển giáo dục so với các nước trên thế giới. Thứ ba, cả ba nước đều tiến hành cải cách một cách toàn diện, cả về mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục. Chính sự thay đổi toàn diện đó đã làm cho nền giáo dục các nước này có sự đổi mới toàn diện và không ngừng phát triển. Thú tư, cả ba nước đều tiến hành chính sách mở cửa trong chính sách phát triển giáo dục. Điều đó không chỉ ra tăng uy tín của các nước này trong phát triển giáo dục mà còn góp phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore. Thứ năm, mặc dù đều là các quốc gia phát triển nhưng nội dung giáo dục của các nước này không vì thế mà quên đi những giá trị truyền thống. Điều dễ nhận thấy là ảnh hưởng của Nho giáo đối với phát triển giáo dục của các nước này là khá rõ. Nói chung lại, Việt Nam cần học hỏi giáo dục đại học của các nước ở những điểm sau: 1. Đào tạo khả năng tạo tổ chức ở cấp phổ thong 2. Đào tạo khả năng tạo tổ chức ở cấp Đại học 3. Đào tạo khả năng tạo tổ chức trong xã hội 4. Khả năng hội nhập thế giới VI.Giải pháp cho vấn đề đặt ra 1. Về phía ngành đào tạo giáo dục. Để giảm thiểu tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp vấn đề đầu tiên cần quan tâm chính là chất lượng đào tạo, làm sao đào tạo được học viên ra đáp ứng được các yêu cầu của công việc ở mức tối đa, hạn chế tình trạng lấy số lượng học viên hơn chất lượng học viên của một số trường dân lập, hoặc bán công lập. Đào tạo chính là nền tảng, là cơ sở để cho “ra lò” những lao động có kĩ năng, có tay nghề, vì vậy đào tạo cần phải đổi mới nâng cao chất lượng để làm sao khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng đáp ứng những nhu cầu ngày một cao của công việc. Bộ giáo dục cũng cần có sự phối hợp để tính toán để cân đối tỷ lệ hợp lý giữa các ngành nghề đào tạo, đáp ứng được nhu cầu của thực tế, tránh hiện tượng thừa thì vẫn cứ thừa còn thiếu thì vẫn cứ thiếu. Nghành đào tạo cũng có mối liên hệ với thị trường lao động để luôn cập nhập được xu hướng của nhu cầu để đào tạo cho phù hợp cả về chất lượng cũng như số lượng. Trước hết, cần nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng , tập trung đào tạo, xây dựng và phát triển nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động, hạn chế số lượng đào tạo không chính quy, nâng cao chất lượng đào tạo liên thông. Điều cốt lõi trong quá trình đào tạo sinh viên chính là những kiến thức và kỹ năng cần thiết đáp ứng được nhu cầu thiết thức của doanh nghiệp. Cần phải có sự liên kết giữa đào tạo nguồn nhân lực và nhu cầu việc làm.. Việc đào tạo đại học, cao đẳng cần hướng đến khả năng ứng dụng thực tế, đảm bảo ‘ Học đi đôi với hành’ Để làm được điều đó, nhà trường cần tạo nhiều cơ hội cho sinh viên được tiếp xúc trực tiếp với công việc, quy trình tuyển dụng thực tiễn thực của các doanh nghiệp. Phải có sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp, cần phải cân đối giữa chỉ tiêu tuyển sinh của nhà trường và nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. 2. Về phía sinh viên. • Thậm chí nên giảm số lượng sinh viên hệ đại học, sau đại học để sinh viên có thái độ học tập tốt hơn khi cơ hội học đại học là ít. Số lượng sinh viên/ giảng viên thấp sẽ làm tăng sự trao đổi giữa sinh viên và giảng viên trong quá trình học tập. Số lượng người có bằng đại học thấp sẽ làm tăng khả năng có việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên. • Ngoài ra sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế giảng đường phải đặt ra định hướng nghề nghiệp cho bản thân mình, tìm hiểu kĩ các yêu cầu, kĩ năng cần thiết đối với công việc mình định hướng trong tương lai, tìm cơ hội tiếp cận, thực tập để trau dồi kĩ năng phục vụ cho công việc sau này bằng cách xin thực tập ở các công ty, làm thêm sau giờ học… Với kinh nghiệm thu được các bạn sẽ tự tin khi đi xin việc ở bất cứ công ty nào. Đó là điều cốt yếu để các bạn xin việc và chắc chắn một điều rằng việc sẽ tìm bạn chứ không phải bạn lặn lội tìm việc. “Tôi khẳng định với các bạn rằng khi học xong đại học, các bạn có khẳ năng làm việc được bằng tiếng anh, hoặc một ngoại ngữ nào • đó. Tin học các bạn sử dụng tốt. Cộng với chuyên môn của bạn thật vững chắc. Tôi tin rằng bạn không bao giờ thất nghiệp. Nếu các bạn học xong đại học không có ngoại ngữ, các bạn sẽ ít có cơ hội được làm việc trong một môi trường cạnh tranh, mà đặc biệt trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế. Rất nhiều doanh nghiệp thiếu nguồn lao động có chất lượng cao mà các bạn lại không đáp ứng được, thật đáng buồn”- đó là lời khuyên từ một nhà tuyển dụng. Tổ chức nhiều hoạt động thực tiễn, mang lại trải nhiệm thực sự về việc làm cho sinh viên ngay từ khi mới bước chân vào đại học. Nhà trường cần liên kết với các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội thực tập ở các doanh nghiệp để có kinh nghiệm làm việc thực tiễn. VII. Kết luận Như vậy ,tình trạng thất nghiệp của sinh viên là do chất lượng đào tạo không cao, một loạt những chính sách chưa hợp lý của nhà nước , cá nhân mỗi sinh viên và do xã hội. Kết quả dẫn đến là ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của kinh tế của nước ta. Đất nước muốn phát triển thì sinh viên là những chủ nhân của đất nước, chính họ là những tiềm năng của mỗi nước, nên chúng ta phải làm gì đó để những tiềm năng này không bị mai một, không phải chịu làm những công việc trái với nghề nghiệp của mình. Nên việc cần thiết hiện nay là phải tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy tình trạng trên theo một chiều hướng khác, nhằm đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Tăng sinh viên theo học đại học , bậc đại học phải đi liền với tăng chất lượng giáo dục , học ít làm nhiều thì việc học mới có hiệu quả , việc làm mới có chất lượng . Biên bản họp nhóm lần 1 Thời gian họp: Từ………… đến …………… Ngày………………….............................................. Địa điểm: sân thư viện Đại học Thương Mại. Thành phần tham gia Ký tên 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Nội dung cuộc họp: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….... Hà Nội, Ngày…….tháng…..năm 2014. Thư kí nhóm trưởng Biên bản họp nhóm lần 2 Thời gian họp: Từ………… đến …………… Ngày………………….............................................. Địa điểm: sân thư viện Đại học Thương Mại. Thành phần tham gia Ký tên 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Nội dung cuộc họp: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….... Hà Nội, Ngày…….tháng…..năm 2014. Thư kí nhóm trưởng Biên bản họp nhóm lần 3 Thời gian họp: Từ………… đến …………… Ngày………………….............................................. Địa điểm: sân thư viện Đại học Thương Mại. Thành phần tham gia Ký tên 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Nội dung cuộc họp: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….... Hà Nội, Ngày…….tháng…..năm 2014. Thư kí nhóm trưởng [...]... công việc hợp lí Cụ thể là: · Sắp xếp, lên lịch việc làm hợp lí- qua việc phân chia thứ tự việc nào nên làm trước, việc nào nên làm sau · Tách từng phần, hợp tác với nhiều người khi khối lượng công việc quá đồ sộ · Đưa ra hạn chót hoàn thành công việc 2.Tỉ lệ thất nghiệp của lao động trẻ tại Việt Nam Việt Nam có một cơ cấu dân số tương đối trẻ, đây là một thế mạnh rất lớn để thực hiện mục tiêu “ công nghiệp. .. nhân, hoặc làm các công việc không cần đến trình độ đại học đang dần không còn xa lạ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), mặc dù số lượng việc làm được tạo ra trong năm 2013 tăng nhẹ nhưng thất nghiệp ở lứa tuổi thanh niên (dưới 25 tuổi) và tỉ lệ gia tăng việc làm phi chính thức đang là những vấn đề đáng báo động tại thị trường lao động Việt Nam Theo báo cáo mời nhất từ ILO, ở Việt Nam, tỷ lệ lao động dưới... là lời khuyên từ một nhà tuyển dụng Tổ chức nhiều hoạt động thực tiễn, mang lại trải nhiệm thực sự về việc làm cho sinh viên ngay từ khi mới bước chân vào đại học Nhà trường cần liên kết với các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội thực tập ở các doanh nghiệp để có kinh nghiệm làm việc thực tiễn VII Kết luận Như vậy ,tình trạng thất nghiệp của sinh viên là do chất lượng đào tạo không cao,... này nhấn mạnh: đi làm cần những kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, sự nhanh nhạy, chủ động trong công việc Mà hầu hết cử nhân, thạc sĩ ra trường đều thiếu trầm trọng IV Thực trạng hệ thống đào tạo đại học ,sau đại học của Việt Nam Giáo dục Đại học Việt Nam đã được nhà nước quan tâm đặc biệt trong những năm gần đây, ngân hàng thế giới đã đầu tư cho giáo dục Việt Nam qua nhiều dự... năm trước, trong khi tổng số việc làm chỉ tăng 1,7% Kết quả là, việc làm dễ bị tổn thương tại Việt Nam chiếm tới 62,1% tổng số việc làm Con số này cao hơn nhiều so với mức chung của thế giới (47,7%) Theo như thống kê tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên (từ 15 - 24 tuổi - độ tuổi khá tiêu biểu cho những người mới ra trường) Theo đó tỉ lệ thất nghiệp không nhỏ Như tỉ lệ thất nghiệp thanh niên thành thị thời... hóa” dựa trên lợi thế và tiềm năng của nguồn nhân lực Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lượng và cơ cấu lao động ở Việt Nam còn nhiều bất cập Xét trên tổng thể thị trường lao động, tình trạng dư cung vẫn còn phổ biến Những năm trước đây, tỷ lệ lao động qua học nghề, nhất là đào tạo nghề chính quy còn thấp dẫn đến chất lượng lao động không đảm bảo, không đáp ứng được yêu cầu công việc Trong những năm... các trường đại học trên thế giới áp dụng cho các trường đại học Việt Nam thì sẽ thấy: Mục tiêu 1: Giảng viên Việt Nam thường dạy cho sinh viên những kiến thức cụ thể, những hiểu biết mà mình tích lũy được trong kinh nghiệm giảng dạy mà không chú trọng đến việc dạy nghề cho sinh viên Mục tiêu 2: Các giảng viên Việt Nam thường ít cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến nhu cầu thực tế Bài giảng của... những kiến thức và kỹ năng cần thiết đáp ứng được nhu cầu thiết thức của doanh nghiệp Cần phải có sự liên kết giữa đào tạo nguồn nhân lực và nhu cầu việc làm Việc đào tạo đại học, cao đẳng cần hướng đến khả năng ứng dụng thực tế, đảm bảo ‘ Học đi đôi với hành’ Để làm được điều đó, nhà trường cần tạo nhiều cơ hội cho sinh viên được tiếp xúc trực tiếp với công việc, quy trình tuyển dụng thực tiễn thực của... dù tình trạng học vấn của lao động không ngừng được cải thiện, hệ thống văn bằng được nâng cao và mở rộng nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn tiếp tục gia tăng Lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng chính quy trong cả nước không có việc làm ngày càng nhiều, một bộ phận sau khi tốt nghiệp đại học đảm nhận các công việc không cần bằng cấp, hiện tượng sinh viên sau khi tốt nghiệp làm công... lại kiếm được 1 công việc khác để làm thêm như bán hàng,quét rác,bán xổ số, cũng được tính là những người có việc làm, nhiều người được hưởng hưu,lương trợ cấp thất nghiệp thì cũng được coi là có việc là do có thu nhập Còn đối với 1 bộ phận sinh viên sau khi ra trường chưa có việc làm ,đi tìm và làm những công việc không cần đến tấm bằng cử nhân thì cũng được coi là có việc làm Và con số này đang gây ... tự kinh doanh, tự phát triển Chính đất nước có thay đổi đáng kể, nhìn thấy mặt đất nước Bên mặt thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế kinh tế thị trường có khó khăn, tiêu cực phát sinh kinh tế. .. triệu lao động thiếu việc làm, tăng 66,5 nghìn người so với Quý 4-2013 Số làm việc lao động thiếu việc làm 22,3 giờ/tuần, 53% so với lao động nước (42,3 giờ/tuần) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động. .. định phát triển III thực trạng thất nghiệp việc làm lao động trí thức việt nam 1.Nhu cầu tuyển dụng lao động trí thức Việt Nam “Đội ngũ trí thức Việt Nam hùng hậu, kế thừa giá trị truyền thống

Ngày đăng: 11/10/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan