bài tập sóng cơ vật lý lớp 12

8 291 0
bài tập sóng cơ vật lý lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết BÀI TẬP A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về sóng cơ và sự truyền sóng cơ, các khái niệm về bước sóng, chu kì sóng và vận tốc sóng; Phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức cơ bản về sóng cơ để xác định bước sóng, vận tốc truyền sóng và viết phương trình truyền sóng. 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải. 2. Học sinh: Giải trước các bài toán theo yêu cầu của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức tính vận tốc, chu kì và tần số của dao động sóng; *Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu hỏi *Giáo viên yêu cầu học sinh viết dạng của phương theo yêu cầu của giáo viên; trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học. *Học sinh tiếp nhận thông tin, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải một bài toán về các đại lượng cơ bản của sóng cơ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề bài tập; *Học sinh chép đề bài tập 1: Một người ngồi ở biển *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thất rằng khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp giải và tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán; là 10m. Ngoài ra người ta đếm được 20 ngọn sóng *Giáo viên định hướng: đi qua trước mặt trong 76 giây. Hãy xác định vận +Khoảng cách giữa hai ngọn sóng chính là bước tốc truyền sóng của mặt biển trong trường hợp trên. sóng; *Học sinh làm việc theo gợi ý của giáo viên; +Thời tian 20 ngọn sóng đi qua chính là 19 chu kì sóng; *Học sinh tìm biểu thức xác định các đại lượng, thay => Vận tốc truyền sóng trên mặt biển. số và tìm kết quả theo yêu cầu của giáo viên. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2; *Học sinh chép bài tập 2: Tìm độ lệch pha của sóng *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm âm giữa hai điểm có hiệu số khoảng tới nguồn sóng và tìm kết quả bài toán; là 25cm. Cho biết tần số dao động của âm là 680Hz *Giáo viên định hướng: và vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. +Tìm độ lệch pha của sóng tại hai điểm so với pha *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm kết quả theo yêu truyền sóng tại nguồn; cầu của bài toán từ trình tự dẫn dắt của giáo viên. => Độ lệc pha cần tìm. Hoạt động 3: Viết phương trình truyền sóng tại một điểm trên phương truyền sóng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập ; *Học sinh chép đề bài tập: Đầu O của một sợi dây cao su bắt đầu dao động tại thời điểm t = 0 thì có *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, phương trình: u = 2cos40πt (cm). Viết phương trình tìm kết quả theo yêu cầu của đề bài; dao động tại điểm M và N với OM = 20cm và *Giáo viên định hướng: ON=30cm. Cho vận tốc truyền sóng trên dây là 2m/s +Tìm độ lệch pha dao động giữa điểm M, N so với *Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự dẫn dắt nguồn sóng O; của giáo viên. => Phương trình dao động sóng tại M, N cần tìm. Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên khắc sâu phương pháp viết phương trình dao động sóng tại một điểm trên phương *Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp do giáo truyền sóng; viên cung cấp. *Giáo viên khắc sâu phương pháp tìm các đại lượng cơ bản của sóng cơ. *Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập về nhà. *Giáo viên giao nhiệm vụ học tập về nhà cho học sinh. Tiết BÀI TẬP A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Củng cố lại khái niệm hai sóng kết hợp, hiện tượng giao thoa, điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa, các công thức xác định vị trí có biên độ dao động cực đại và cực tiểu; 2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức về hiện tượng giao thoa để giải một số bài tập cơ bản liên quan. 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải. 2. Học sinh: Giải trước các bài toán theo yêu cầu của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi, để củng cố *Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu hỏi kiến thức: theo yêu cầu của giáo viên: +Nêu định nghĩa hai sóng kết hợp, hiện tượng giao +Định nghĩa hai sóng kết hợp và hiện tượng giao thoa của hai sóng cơ học; thoa; +Biểu thức hiệu đường đi của hai sóng; + ∆d = d2 – d1; + Công thức xác định vị trí có biên độ dao động + ∆d = kλ; cực đại và biên độ dao động cực tiểu. 1 + ∆d = (k + )λ. 2 *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học; *Học sinh tiếp thu thông tin, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu của tiết học. Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức, giải một số bài tập cơ bản. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh chép đề bài tập 1: Hai nguồn sóng kết hợp *Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề bài tập 1; A và B trên mặt nước rộng có tần số f. Coi biên độ dao động sóng không đổi a = const là biên độ của hai nguồn. 1. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 2mm, vận tốc truyền sóng là v = 0,9m. Tim f. 2. Biết khoảng cách giữa A và B là 4cm. Tìm số gợn *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, sóng trong khoảng AB. giải và tìm kết quả theo yêu cầu bài toán. *Học sinh làm việc theo nhóm theo sự định hướng của giáo viên; *Giáo viên định hướng: + λ = 2mm; +Khoảng cách giữa hai gợn sóng chính là bước v + v = λf => f = = 450Hz; sóng; λ + Từ công thức v = λf => f = ? => Kết quả câu (1); + Điều kiện để tại M là gợn sóng: Biên độ cực đại; * d – d’ = kλ; + Vì M nằm giữa AB => điều kiện ; * d + d’ = AB *Giáo viên hướng dẫn học sinh biện luận điều AB λ + k , mặt khác: 0 < d < AB (trừ AB) kiện: => d = 2 2 * d – d’ = kλ; AB λ * d + d’ = AB + k < AB Suy ra: 0 < 2 2 AB λ + k , mặt khác: 0 < d < AB (trừ AB) Thay số ta tìm được -20 < k < 20 => d = 2 2 *Vậy số gợn sóng: N = 2.19 + 1 = 39 gợn sóng. AB λ + k < AB Suy ra: 0 < 2 2 *Học sinh khắc sâu phương pháp giải dạng toán +Lập luận để tìm số gợn sóng tương tự. *Giáo viên khắc sâu phương pháp xác định số gợn sóng trong khoảng hai nguồn sóng. *Học sinh chép đề bài tập 2: *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Hai nguồn nhỏ S1 và S2 cách nhau 16m cùng phát ra âm * Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm kết quả của bài toán; *Giáo viên định hướng: +Viết phương trình dao động tổng hợp do hai nguồn sóng gây ra tại M; uM = u1M + u2M (d − d 1 ) π d + d1π = 2acos[ 2 ]cos[2πft - 2 ] λ λ + Tại những điểm không nhận được âm khi biên độ dao động tổng hợp bằng không; + Suy ra kết quả câu (1); λ - d2 – d1 = (2k + 1) ; λ = vf = 0,8m; S1S2 = 16m 2 λ   d − d 1 = (2k + 1) =>  2 2 => 0 < d2 < 16 d 2 − d 1 = S1S 2 = 16m Thay vào ta tìm được: - 20,5 < k < 19,5 *Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận vấn đề. *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các bài toán có dạng tương tự *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán; *Giáo viên định hướng: + Viết phương trình dao động các thành phần tại M; + Viết phương trình dao động tổng hợp tại M. Kết quả đúng: uM = 2acos(2πft) => Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận vấn đề. cơ bản f = 420Hz cùng biên độ a, cùng pha ban đầu ϕ. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 336m/s. 1. Chứng minh rằng trên đoạn S 1S2 có các điểm không nhận được âm. Tìm các điểm đó (trừ S1, S2), coi a = const. 2. Xác định biểu thức dao động tại trung điểm M của S1S2. *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm kết quả bài toán. d + u1M = acos2π(ft - 1 ); λ d2 + u2M = acos2π(ft ); λ => uM = u1M + u2M (d − d 1 ) π d + d1π = 2acos[ 2 ]cos[2πft - 2 ] λ λ *Học sinh lập luận để tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán. *Học sinh biện luận kết quả theo hướng dẫn của giáo viên; *Học sinh ghi nhận phương pháp. *Học sinh làm việc theo nhóm, theo trình tự dẫn dắt của giáo viên; *Học sinh tìm được kết quả theo yêu cầu của bài toán: uM = 2acos(2πft) *Học sinh kết luận được: Dao động tại M cùng pha với dao động của hai nguồn sóng S1,S2. Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán viết phương trình dao động tổng hợp sóng cơ; *Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp theo *Giáo viên khắc sâu phương pháp xác định số yêu cầu của giáo viên. điểm giữa hai nguồn sóng có biên độ sóng cực đại, cực tiểu. *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu *Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho của giáo viên. tiết học sau. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... Tiết BÀI TẬP A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về sóng dừng, vị trí các bụng và nút của sóng dừng trên dây, điều kiện để có sóng dừng trên dây trong trường hợp hai đầu là nút và một đầu nút và một đầu tự do. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về sóng dừng để giải các bài tập cơ bản liên quan. 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải. 2. Học sinh: Giải trước các bài toán theo yêu cầu của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Trình bày khái niệm về sóng dừng và điều kiện để có sóng dừng trên dây rtong hai trường hợp: *Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời câu hỏi +Hai đầu dây cố định; theo yêu cầu của giáo viên; +Một đầu cố định và một đầu tự do. *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học. *Học sinh tiếp thu thông tin, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Giái một số bài toán cơ bản về sóng dừng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh chép đề bài tập: Một sợi dây OA dài l, đầu A *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải, tìm kết quả của bài toán; *Giáo viên định hướng: + Biểu thức sóng tới tại A; +Biểu thức sóng phản xạ tại A; + Biểu thức sóng tới tại M; +Biểu thức sóng phản xạ tại M; => Phương trình dao động sóng tổng hợp tại M; *Giáo viên lập luận: + Tại các nút sóng biên độ dao động bằng không: 2πd λ sin = 0 => d = k λ 2 => Các nút sóng cách A một số nguyên lần nữa bước sóng; λ +Khoảng cách giữa hai nút sóng kề nhau là 2 λ 1 v => = . = 0,16m = 16cm. 2 2 f +Tại các bụng sóng biên độ dao động cực đại: 2πd sin = ±1; λ λ => d = (2k + 1) => bề rộng của bụng sóng 4 4a=12acm cố định, đầu O dao động điều hoà có phương trình: uo=acos(2πft). 1.Viết phương trình dao động của một điểm M cách A một khoảng d do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ từ A. Biết vận tốc truyền sóng là v và biên độ sóng giảm không đáng kể. 2. Xác định vị trí các nút sóng.Tính khoảng cách giữa hai nút sóng kề nhau. 3. xác định vị trí của các bụng sóng. Tính bề rộng của một bụng sóng. Áp dụng bằng số, cho biết l = 64cm; a=0,75cm. f = 250Hz; v = 80m/s. *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải; +Phương trình dao động sóng tới tại A: 2π uA = acos(2πft ); λ +Phương trình dao động sóng phản xạ tại A; 2π u'A = -acos(2πft ); λ +Phương trình dao động sóng tại M: 2 π ( − d ) uM = acos(2πft ); λ +Phương trình dao động sóng phản xạ tại A; 2 π ( + d ) u'M = -acos(2πft ); λ +Phương trình dao động sóng tại M: 2πd 2π uM = uM + u’M = 2asin sin(2πft ) λ λ *Học sinh nhận thức được phương pháp xác định vị trí có biên độ sóng cực đại. *Học sinh ghi nhận được độ rộng của bụng sóng là 4a. Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề bài tập; *Học sinh chép bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo *Giáo viên khắc sâu phương pháp viết phương viên; trình dao động tại một điểm trên dây xảy ra hiện *Học sinh ghi nhận phương pháp; tượng sóng dừng; *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập và *Học sinh nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của chuẩn bị nội dung cho tiết học sau. giáo viên. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... Tiết BÀI TẬP A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về sóng âm, các đặc tính sinh lí, vật lý của sóng âm và các đại lượng cơ bản của sóng cơ. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về sóng cơ để giải một số bài tập cơ bản liên quan. 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải. 2. Học sinh: Giải trước các bài toán theo yêu cầu của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm; *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; các đặc tính vật lí, sinh lí của sóng âm; *Học sinh tiếp thu thông tin, nhận thức được vấn đề *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học. cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập; *Học sinh chép đề bài tập: Một dây đàn hội nằm ngang *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán; *Giáo viên định hướng: + Viết phương trình dao động tại điểm A và điểm M; d Giáo viên nhấn mạnh: t ≥ = 1,25s v => bước sóng λ =? Thay các giá trị vào ta được phương trình dao động tại M: uM = 5cos(4πt - 5π) (cm). có một điểm đầu A dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm, chu kì 0,5s, vận tốc truyền sóng là 40cm/s. 1.VIết phương trình dao động tại A và một điểm M cách A một khoảng 50cm. 2. Tìm những điểm dao động cùng pha với A. *Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự dẫn dắt của giáo viên; +Phương trình truyền sóng tại A: uA = 5cos(4πt) (cm) +Phương trình dao động tại M: 2πd uM = 5cos(4πt ) λ d v => t ≥ = 1,25s => λ = = 20cm v f => uM = 5cos(4πt - 5π) (cm) *Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp. *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm kết quả theo sự định hướng của giáo viên; +Những điểm dao động cùng pha cách A một khoảng: d = kλ = 20k, với k = 1,2,3… *Giáo viên khắc sâu phương pháp viết phương trình dao động tại một điểm trên phương truyền sóng; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải câu 2; *Giáo viên gợi ý: +Những điểm dao động cùng pha với A khi khoảng cách từ điểm đó đến A là một số nguyên lần bước sóng. *Học sinh tiếp thu và ghi nhận phương pháp. => Kết quả. *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các bài toán có dạng tương tự. Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán viết phương trình dao động sóng tại một điểm trên *Học sinh khắc sâu phương pháp giải toán về sóng phương truyền sóng; cơ học; *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu ở sách giáo khoa và sách bài tập; của giáo viên. *Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học sau. Tiết ÔN TẬP CHƯƠNG II A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về sóng cơ học, các đại lượng đặc trưng, phương trình dao động sóng, đại lượng đặc trưng cho sóng âm. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài tập định tính và định lượng liên quan. 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Kiến thức ôn tập và phương pháp ôn tập. 2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương II C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản của sóng cơ học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống sóng cơ học; để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về +Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền sóng ngang và sóng dọc; trong môi trường vật chất đàn hồi; *Giáo viên nhấn mạnh: +Sóng ngang là sóng cơ học có phương dao động + Sóng cơ truyền được trong các môi trường vật vuông góc với phương truyền sóng; chất đàn hồi. +Sóng dọc là sóng cơ học có phương dao động + Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào tính đàn hồi trùng với phương truyền sóng của môi trường. *Học sinh khắc sâu kiến thức môi trường truyền âm *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các đặc trưng và sự phụ thuộc của vận tốc âm vào tính đàn hồi của cơ bản của một sóng hình sin; môi trường. *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức liên *Học sinh tái hiện lại kiến thức về các đặc trưng của hệ giữa vận tốc sóng, bước sóng và tần số dao một sóng hình sin để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của động sóng. giáo viên; *Học sinh trả lời câu hỏi và khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2: Ôn lại giao thoa sóng cơ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa *Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu hỏi sóng kết hợp và hiện htượng giao thoa sóng cơ theo yêu cầu của giáo viên: học; +Sóng kết hợp là các nguồn sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian; *Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai hay nhiều *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức sóng kết hợp chồng chất lên nhau, tạo ra những vị trí xác định vị trí có biên độ sóng tăng cường hay có biên độ sóng tăng cường hay giảm bớt. giảm bớt trong hiện tượng giao thoa sóng cơ; +Những vị trí có biên độ sóng tăng cường là những vị trí có hiệu đường đi của hai sóng bằng một số nguyên lần bước sóng; +Những vị trí có biên độ sóng giảm bớt là những vị trí có hiệu đường đi của hai sóng bằng một số *Giáo viên nhấn mạnh: Hiện tượng giao thoa sóng nguyên lẻ lần nữa bước sóng. cơ học là hiện tượng đặc trưng cơ bản của sóng. *Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức; Những quá trình nào xảy ra hiện tượng giao thoa *Học sinh nhắc lại khái niệm sóng dừng: Là hiện thì quá trình đó có tính chất sóng. tượng giao thoa của sóng tới và sóng kết hợp trên *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa cùng một vật đàn hồi. sóng dừng; *Học sinh tái hiện kiến thức về điều kiện để có sóng *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện để dừng trên dây trong hai trường hợp: có sóng dừng trên dây trong hai trường hợp: +Hai đầu cố định; +Hai đầu cố định; +Một đầu cố định, một đầu tự do. + Một đầu cố định, một đầu tự do; *Giáo viên yêu cầu học sinh xác định công thức *Học sinh tái hiện lại kiến thức trả lời câu hỏi theo xác định vị trí của các bụng và nút sóng; yêu cầu của giáo viên. +Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút sóng kề nhau; +Khoảng cách giữa bùng và nút sóng kề nhau. Hoạt động 3: Ôn tập lại kiến thức về sóng âm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu hỏi: +Sóng âm là gì? +Thế nào là sóng siêu âm, sóng hạ âm, âm nghe Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống được? để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; +Môi trường nào là môi trường truyền âm? Vận tốc truyền âm trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào? *Học sinh thảo luận theo nhóm, tái hiện lại kiến thức +Hãy nêu các đặc trưng vật lí của sóng âm; để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: Âm sắc +Phân biệt âm cơ bản và hoạ âm. là đặc tính sinh lí của âm giúp con ta phân biệt giọng +Hãy nêu các đặc tính sinh lí của sóng âm? Đặc của người này và người khác. tính sinh lí nào của sóng âm giúp ta có thể phân biệt được giọng của mọi người khác nhau. Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức *Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên; cơ bản của chương II; *Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại bài, chuẩn bị *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu cho tiết học sau: Kiểm tra một tiết. của giáo viên. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... ... ………………………………………………………………………………………………………………… Tiết BÀI TẬP A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức sóng âm, đặc tính sinh lí, vật lý sóng âm đại lượng sóng Kĩ năng: Vận dụng kiến thức sóng để giải số tập liên quan Giáo... nhấn mạnh: +Sóng ngang sóng học có phương dao động + Sóng truyền môi trường vật vuông góc với phương truyền sóng; chất đàn hồi +Sóng dọc sóng học có phương dao động + Vận tốc truyền sóng phụ thuộc... ………………………………………………………………………………………………………………… Tiết BÀI TẬP A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức sóng dừng, vị trí bụng nút sóng dừng dây, điều kiện để có sóng dừng dây trường hợp hai đầu nút

Ngày đăng: 11/10/2015, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan