tiểu luận sinh thái đất ngập nước ao tôm sinh thái

19 381 0
tiểu luận sinh thái đất ngập nước ao tôm sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lâp-tự do-hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN MÔN: SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC AO TÔM SINH THÁI Sinh viên : Nguyễn Hoàng Diệu Linh Lớp 1 : K53 khmt MỤC LỤC Ι . Tổng Quan…………………………………………….3 ΙΙ . Khu vực nghiên cứu………………………………….6 ΙΙΙ . Nội dung……………………………………………13 1. Khái niệm ao tôm sinh thái…………………………………... 2. Quy trình vận hành…………………………………………… 3. Lợi ích và hạn chế của mô hình……………………………… ΙV . Kết Luận……………………………………………18 2 Ι. TỔNG QUAN: Rừng là “cá thể duy nhất vừa bảo đảm đất giàu, vừa điều hòa được nước và lụt, vừa phát sinh hơi nước, vừa tồn trữ cacbon, vừa thanh lọc không khí, vừa điều hòa nhiệt độ, vừa chứa động vật và thực vật, vừa làm đẹp cảnh quan”. Thật vậy, rừng không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội mà còn giữ cân bằng môi trường sinh thái. Không chỉ cung cấp gỗ, các dược liệu quý giá, động thực vật có giá trị, tạo môi trường sinh thái cho du lịch, rừng còn bảo vệ đất tránh xói mòn, bảo vệ bầu khí quyển, giúp môi trường trong lành hơn. Mặt khác, rừng giữ nước, hạn chế lũ lụt, giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất. Trải dài trên nhiều vĩ tuyến và có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới phía nam đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, hệ sinh thái rừng Việt Nam, nhất là rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học rất cao. Lượng mùn bã phong phú của rừng ngập mặn là nguồn thức ăn dồi dào cho nhiều loài động vật ở nước. Đây là nơi nuôi dưỡng không chỉ nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm biển, cua, cá bớp, sò, ốc hương... mà còn là nơi cư trú và kiếm ăn của nhiều loài bò sát quí hiếm như cá sấu, kỳ đà hoa, rùa biển. Đặc biệt rừng ngập mặn là nơi làm tổ, kiếm ăn, nơi trú đông của nhiều loài chim nước, chim di cư trong đó có một số loài đang bị đe dọa tuyệt chủng như loài Cò Mỏ Thìa (Xuân Thủy) 3 Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, rừng ngập mặn đóng vai trò như một dải đê thiên nhiên, ngăn chặn và bảo vệ rất hiệu quả miền duyên hải trước sự dâng cao của nước biển. Hệ thống rễ chằng chịt trên mặt đất thu hút và giữ lại các trầm tích, góp phần mở rộng đất liền ra phía biển, nâng dần đất lên; mặt khác chúng là hàng rào ngăn giữ những chất ô nhiễm, các kim loại nặng từ các sông đổ ra biển, bảo vệ các sinh vật vùng ven bờ. Tuy nhiên, hệ sinh thái rừng ngập mặn hiện nay đang bị suy thoái nghiêm trọng do những lợi ích kinh tế trước mắt, đặc biệt là hiện tượng chặt phá rừng lấy đất nuôi tôm xuất khẩu. Do chưa hình dung hết tác hại của việc chặt phá rừng, nhiều người đã vô tình hay cố ý làm cho những cánh rừng này ngày càng bị suy thóai nghiêm trọng, huỷ hoại môi trường, làm suy giảm mức sống và đe dọa tính mạng của nhiều người dân nghèo ven biển. Mất rừng ngập mặn là mất nơi sống, nơi sinh sản, vườn ươm của nhiều loài động vật dưới 4 nước và trên cạn.. Tàn phá rừng dẫn đến hàng lọat các hậu quả nghiêm trọng đến bầu khí quyển, đến sản xuất, thiên tai và việc bảo tồn đa dạng sinh học. Tỷ lệ rừng bị phá sẽ tỷ lệ nghịch với lượng CO2 trong không khí. Tỷ lệ khí CO2 trong không khí lại tỷ lệ thuận với sự phát triển của hoạt động lao động, sản xuất của con người. Các khu công nghiệp tăng, phương tiện đi lại tăng…đang thải vào không khí lượng CO2 rất lớn, không có rừng lượng khí này sẽ tích tụ dẫn đến nguy cơ thủng tầng khí quyền. Theo đó là hiện tượng nóng lên của trái đất. Băng ở hai cực đều tan và hiện tượng thiên tai lũ lụt cũng thường xuyên xảy ra hơn. Phá rừng sẽ làm hơi nước trong đất bị bốc đi, đất trở nên cằn cỏi và hiện tượng đất trọc do tác động gió mặt trời. Khi mưa xuống đất trở nên dễ bị xói mòn. Khi đất trở nên chai cứng, xói mòn thì độ phì trong đất mất đi, các thảm thực vật cũng mất. Điều này sẽ tác động trở lại đất, làm đất thêm xói mòn và khô cằn. Phá rừng còn làm giảm tính đa dạng sinh học và phá hủy cảnh quan. Những loài động vật không còn chỗ sống, nhiều loại bị tiệt chủng. Mất rừng ngập mặn sẽ đẩy mạnh sự xâm nhập nước mặn vào đất liền, thúc đẩy quá trình xói lở, gây ô nhiễm đất và nguồn nước… 5 Cuộc sống của người dân các vùng đất ngập nước nói riêng , cuộc sống của toàn thể chúng ta nói chung đang bị đe dọa trầm trọng. Vấn đề cấp thiết được đặt ra là phải tìm các biện phải bảo vệ và phục hồi môi trường các vùng đất ngập nước. Công tác phục hồi càng khó khăn hơn khi nước ta còn nghèo , người dân còn không đủ cơm ăn áo mặc chứ chưa nói đến đóng góp khôi phục môi trường. Như vậy, chúng ta phải biết kết hợp giữa việc đảm bảo kinh tế cho người dân mà vẫn đảm bảo môi trường phát triển. Phát triển kinh tế, tạo nguồn sống cho bà con với việc bảo vệ mooit rường là công tác khó khăn cần được có kế hoạch cụ thể và sự phối hợp các ban ngành đoàn thể, cộng them đó là sự phát triển về khoa học để giảm bớt các tác động xấu hơn. ΙΙ. VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Điều kiện tự nhiên: 1,Vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng Tổng diện tích theo địa giới hành chính của 5 xã là 4023,67 ha. Đất đai tự nhiên được thành tạo từ nguồn phù sa bồi lắng của sông Hồng. Vật chất bồi lắng gồm hai loại hình chủ yếu: bùn phù sa (cố kết dần trở thaàh lớp đất thịt) và cát lắng đọng (tích hợp và lắng đọng tạo thành các giồng cát kéo dần ra phía biển theo hướng Tây – Nam). Bao gồm 2 vùng với đặc điểm thổ nhưỡng như sau - Vùng nội đồng: Đất phù sa không bị nhiễm mặn hoặc bị nhiễm mặn ở thể nhẹ và trung bình; đất tương đối màu mỡ hiện đang sử dụng chủ yếu để trồng lúa, màu, nuôi trồng thuỷ sản. Đây cũng chính là nơi tập trung chủ yếu của dân cư 5 xã vùng đệm. - Vùng bãi bồi van biển: Đất mặn, thành phần thổ nhưỡng chủ yếu là bùn, đất pha cát; đất giàu chất dinh dưỡng và thích hợp với nhiều cây ngập mặn, đang được nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng; có khả năng canh tách đa dạng, khai thác nhiều sản phẩm và các đặc sản biển có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên vùng này chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tồ ngoại cảnh, tác động từ phía đại dương, thời tiết, gió bão, lốc lớn kèm theo sóng biển dâng cao khi triều cường. 6 2, Khí hậu - thuỷ văn Vùng ven biển có rừng ngập mặn ở huyện giao Thuỷ, tỉnh Nam Định có địa hình dốc từ Bắc xuống Nam, dài từ Tây sang Đông. Độ cao trung bình từ 40,5 - 40,7 cm, điểm cao nhất là Cồn Lu có độ cao +1,5m so với mực nước biển. Khí hậu: Vùng ven biển giao Thủy nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, trùng với mùa mưa; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, trùng với mùa khô. Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 24oC; nhiệt độ cao nhất trong mùa hè 40,3oC; nhiệt độ thấp nhất trong mùa đông 6,8oC. ẩm độ trung bình 84%22 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Lượng mưa: Trung bình năm 1700-1800m; Số ngày mưa trong năm là 133 ngày. Gió: Về mùa đông thịnh hành là hướng Bắc, đầu mùa hè là hướng Đông sau chuyển hướng Đông Nam và Nam. Tốc độ gió: Mùa đông từ 3,2 - 3,9 m/s (trong đất liền 2,02,5m/s), mùa hè từ 4,0 - 4,5 m/s (trong đất liền 2,3-2,6m/s); tốc độ gió lớn nhất trong khi có bão, giông tố lên tới 45-50m/s (trên cấp 12). Thủy văn: Độ mặn ven bờ bãi độ mặn biến đổi rất lớn từ 11-30‰. Sự biến thiên của độ mặn còn tùy thuộc vào các tháng trong năm và không gian cụ thể của từng vùng bãi. Cự li xâm nhập mặn ở hàm lượng 1‰ NaCl vào sâu tới 10km và ở hàm lượng 4‰ tới 5km. Thủy triều: Chế độ thủy triều ảnh hưởng rất sâu sắc đến hoạt động của người dân miền biển Giao Thủy từ nuôi trồng đến khai thác thủy hải sản. Vùng thuộc chế độ nhật triều, chu kỳ trên dưới 23 giờ, biên độ triều trung bình khoảng 150 – 180 cm, lớn nhất 3,3 m, nhỏ nhất 0,25 m. Mực nước triều cao nhất vào mùa bão và phụ thuộc vào gió. Biến thiên của thuỷ triều khoảng nửa tháng có 1 lần triều cường và 1 lần triều kém. Đôi khi cũng xảy ra 1 tháng 3 lần triều kém, 2 lần triều cường hoặc ngược lại (Phan Nguyên Hồng và CS, 2004) .Thổ nhưỡng: Đất đai tự nhiên toàn vùng cửa sông Hồng nói chung được thành tạo từ nguồn phù sa bồi (phù sa bồi lắng) của toàn bộ hệ thống sông Hồng. Vật chất bồi lắng bao gồm 2 loại hình chủ yếu: Bùn phù sa và cát lắng đọng 7 Kinh tế-Xã hội: 1. Trình độ học vấn: Theo như biểu đồ trên ta thấy trình độ cao như trung cấp, cao đẳng và đại học rất ít (hơn 3%) và tỷ lệ chủ hộ thất học (không đi học) là rất thấp (2,38%). Trình độ học vấn của các chủ hộ ở 5 xã phần lớn là học hết cấp 2 và cấp 3 (hơn 60%) Đây là trình độ có thể tiếp thu được các kỹ thuật sản xuất mới và thuận lợi cho các dự án dậy nghề cho lao động nông thôn. (số liệu điều tra 12/2008) 2. Nghê nghiệp : Với các hộ gia đình ở khu vực vùng đệm VQG Xuân Thủy, 83,76% số chủ hộ làm nông nghiệp (trồng lúa), có 3,63% tham gia là thợ (thợ xây, mộc,...); 3,15% tham gia hoạt động trong các cơ quan nhà nước xã/thôn; 2,39% tham gia đánh cá biển, và số ít còn lại làm các nghề khác như: buôn bán, làm thuê, nuôi thuỷ sản, khai thác thuỷ sản tự do ngoài bãi... Như vậy, các chủ hộ ở đây phần lớn là làm nông nghiệp nhưng đây là vùng ven biển chị ảnh hưởng của nhiều hiện tượng thời tiết bất thường. Theo như người dân cho biết, trung bình một năm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 4-6 cơn bão, do đó sản xuất nông nghiệp ở đây gặp rất nhiều khó khăn, không ổn định. (số liệu điều tra 12/2008) 8 3. Hiện trạng các nguồn thu nhập : Tuy từng loại nguồn thu nhập hay nghề nghiệp khác nhau mà đem lại các mức thu nhập khác nhau cho một hộ trong khu vực, nhưng nhìn chung nguồn thu/năm của các hộ gia 9 đình còn thấp. Ví dụ như 2 nguồn thu thường xuyên của hộ là trồng lúa và chăn nuôi trong 1 năm chỉ thu được hơn 6 triệu đồng ; các nghề có nguồn thu nhập lớn (hơn 20 triệu/năm) như đánh cá biển, nuôi thuỷ hải sản, buôn bán, hay công chức nhà nước lại không phải là nguồn thu nhập phổ biến với các hộ trong khu vực. Với hiện trạng nguồn thu nhập như trên, nếu một hộ gia đình có 1-2 nguồn thu nhập (dưới 20 triệu/năm) sẽ không đủ cho cuộc sống hàng ngày vì mức chi phí cho sinh hoạt gia đình cao hơn nhiều lần. Trung bình trong một tháng một hộ gia đình phải chi cho rất nhiều các khoản như: quần áo, thực phẩm, y tế, điện, nước, học phí,... Và nếu tính trung bình khoảng 4,8 triệu đồng/tháng/hộ như vậy một năm một hộ gia đình phải chi khoảng 50 triệu. Điều này giải thích tại sao vẫn có gần 20% số hộ phải vay tiền để mua lương thực phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Trong đó 2 xã Giao Xuân và Giao An là hai xã có tỷ lệ người phải vay tiền để mua lương thực nhiều nhất, chiếm lần lượt 34,58% và 28,57%. Các tháng mà hộ phải vay rơi vào tất cả các tháng trong năm từ tháng 1 tới tháng 12, và thời gian vay trung bình khoảng 2 tháng trong một năm. Thu nhập từ các đầm tôm đứng thứ 2 trong bảng , như vậy sau các cánh đồng lúa thì các đầm tôm là sinh kế mang lại có thể nói là hiệu quả cho người dân. Cụ thể hơn ta có Hiện trạng nuôi thủy sản của các hộ gia đình như sau : (nguồn điều tra thực địa VQG Xuân Thủy 12/2008) 10 4. Tình hình nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở khu vực vùng đệm Với việc đầm tôm mang lại cho người dân một thu nhập khá là sự lấn rừng, phá rừng ngập mặn làm thành các đầm tôm . Ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy là một ví dụ điển hình, ta có thể so sanh với sơ đồ sau đây và có thể nhận thấy sự sử dụng tối đa hóa vùng đêm làm sinh kế phát triển kinh tế đã ảnh hưởng sâu sắc đến tài nguyên rừng ở vùng đệm nơi mà rừng cũng cần được bảo về không kém phần quan trọng so với vùng lõi. 11 Những nhu cầu cấp thiết về phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho người dân song song với việc bảo tồn và trồng rừng, ta cần một giải pháp phù hợp đáp ứng với hai nhu cầu trên. Tuy không phải phương án toàn diện nhưng mô hình ao tôm sinh thái đã đang và sẽ trở thành một mô hình hữu hiệu giải quyết vấn đề trên. 12 ΙΙΙ. Mô hình ao tôm sinh thái : 1. Khái niệm: Ao tôm sinh thái là mô hình ao tôm trong khu rừng ngập mặn. Mô hình này bước đầu nhằm trồng rừng ngập mặn bên cạnh việc nuôi tôm lấy cho phát triển kinh tế. Mô hình này đã được nhân rộng ở nước ngoài và được giáo sư Lê Diên Dực là người đầu tiên nghiên cứu áp dụng thử nghiệm mô hình này tại Việt Nam năm 1990. 13 Kênh đào: Một hệ thống kênh đào bao gồm kênh chính chạy xung quanh phía trong ao và các kênh nằm ngang (kênh xương cá). Kênh chính này có chiều rộng 9m và dốc dần về phía biển. ở miệng cống có đặt một lưới chắn để giữ tôm, cá trong khi tháo nước ra. Tiếp đến một cống điều tiết nước được đặt hướng ra biển. Các kênh nằm ngang cũng có chiều rộng 9m có tác dụng làm tăng độ thoáng cho tôm cá và tại điểm nối với kênh chính chúng có độ sâu bằng độ sâu của kênh chính. 23 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Các kênh chính và kênh ngang tạo ra các ô đất giữa chúng để trồng cây ngập mặn. Độ sâu của kênh phụ thuộc vào độ chênh giữa đáy cống và mực nước triều thấp nhất và vào địa hình của từng vùng. Hệ thống kênh này chiếm khoảng 20% diện tích ao nuôi. Cây trồng: Các cây trồng trong ao bao gồm: Sú (Aegiceras cornic-ulatum), Trang (Kandelia obovata), Bần (Sonneratia caseolaris). Cây ngập mặn sẽ được trồng ở các ô đất nằm lọt giữa các kênh. Các ô đất này có độ cao bằng độ cao của nền ao đã bị hỏng có diện tích bằng 85% diện tích của ao. Tuy nhiên cây sẽ chỉ được trồng trên 75% diện tích. phần đất còn lại 5% là bãi trống được dùng làm nền bổ sung thêm thức ăn cho tôm, cá nuôi trong ao. Kỹ thuật trồng: Các cây ngập mặn này sẽ được trồng với khoảng cách như nhau. Nếu trồng cây bằng quả thì khoảng cách thích hợp là 1m. Sau đó tuỳ thuộc vào độ lớn của cây, tốc độ tạo tán có thể tỉa bớt các cây phát triển kém để tạo điều kiện cho các cây khác có thể phát triển tốt hơn... Nếu trồng bằng cây non thì khoảng cách tốt nhất là 2m. Tuy nhiên khi trồng cây phải chú ý đến độ bằng phẳng tương đối của đáy ao. Những chỗ trũng hơn thì trồng sú còn những chỗ cao hơn thì trồng trang. Sau một thời gian thử nghiệm trồng cây non theo quy cách trên, các cây cách nhau 2m trong mô hình ao cải tiến, các cây ngập mặn đã lên tốt. Cây sú có độ cao trung bình 80cm sau thời gian trồng một năm. Cây trang cũng có chiều cao trung bình từ 90-100cm. Các cây này khi trồng vào ao đã có chiều cao trung bình từ 40-50cm. Tỷ lệ sống của các cây trong ao khoảng 70%. Nguyên nhân chủ yếu làm cây non chết là do tình trạng ô nhiễm 14 trong ao cũ chưa được hồi phục và do cây bị đứt rễ trong quá trình đào và vận chuyển. Tuy nhiên, các cây ngập mặn này sau thời gian 5-6 tháng đã có tốc độ lớn xấp xỉ với tốc độ lớn trong điều kiện tự nhiên. 2, Quy trình vận hành: Việc vận hành ao chủ yếu dựa vào chế độ thuỷ triều để tạo ra mức nước lên xuống trong ao gần giống thuỷ triều tự nhiên và như vậy là thay nước ao nuôi.24 Một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học. Tháo nước ra khỏi ao: Lợi dụng thuỷ triều xuống, mức nước bên ngoài thấp hơn trong ao, mở cửa cống cho nước chảy ra ngoài. Vì mương dốc dần từ phía đối diện với cống nên khi mở cửa cống nước sẽ chảy dốc dần ra cống và thoát ra biển cho đến khi tất cả các cây ngập mặn hở gốc thì đóng cửa cống lại tạo điều kiện tốt cho rễ khí sinh hô hấp. Khi đó tôm, cá sẽ xuống trú dưới mương. Nhưng có lưới chắn nằm trước cống nên chúng không thoát được ra biển mà bị giữ lại. Hai mương nằm ngang ao cũng sẽ tạo ra hai luồng nước chạy ngang làm cho ao thêm thông thoáng. Bằng cách tháo nước như vậy ta có thể thay nước cho ao thường xuyên và với lượng nước lớn (khoảng 3/4- 4/5). Lấy nước vào ao: Khi triều lên cao, mức nước ở ngoài cao hơn ở trong ao, của cống được mở để lấy nước vào cho đến khi mực nước trong và ngoài ao bằng nhau thì đóng cửa cống lại. Khi nước vào đầy ao thì tôm, cua, cá lại phát tán ra toàn ao và sinh sống gần như ngoài thiên nhiên. Cứ như vậy quy trình vận hành ao được tiếp diễn hàng ngày.Với quy trình như vậy cây ngập mặn có thể tồn tại và phát triển tốt trong ao nhờ việc lưu thông nước liên tục. Ngoài ra, việc lưu thông này còn đảm bảo độ mặn của nước trong ao và làm phong phú thêm lượng động, thực vật thuỷ sinh (có trong nước biển). Các sinh vật đáy như giun nhiều tơ, ấu trùng của côn trùng thuỷ sinh v.v... cũng cần có các chu kỳ hiếu khí và yếm khí mới sinh trưởng và phát triển được. Đây là hai nguồn cung cấp thức ăn chính cho tôm và cá trong ao. Do đó, thức ăn tự nhiên cho tôm cá trong ao này sẽ phong phú hơn rất nhiều so với ao theo kiểu cũ. Đó chính là nguyên nhân làm tăng năng suất cho tôm cá. 15 Đối với ao cũ không có hệ thống kênh thoát nước, nên phải giữ nước ngập thường xuyên vì vậy chỉ trong một thời gian ngắn cây trong ao bị chết hàng loạt. Lá và thân cây bị chết phân huỷ trong nước tạo ra khí H2 S gây ra hiện tượng thiếu ô xy. Nước trong ao bị ô nhiễm dẫn đến ao bị hỏng không tiếp tục sử dụng được. Nhờ phương pháp khôi phục rừng ngập mặn trong ao bị hỏng đã khắc phục được các nhược điểm nêu trên. Do vậy ao có thể được sử dụng trong một thời gian dài. 3, Lợi ích và hạn chế của mô hình Lợi ích của mô hình: Cây ngập mặn sau khi được trồng đã sống được và màu xanh của rừng dần dần trở lại. Tình trạng xuống cấp của môi trường bước đầu được giải quyết. Nếu nước được điều tiết tốt, hay nói cách khác thời gian phơi rễ khí sinh gần giống với tự nhiên thì cây sẽ phát triển nhanh hơn. Theo ước tính của các chuyên gia thì trong vòng 8 năm, cây trồng trong ao tương đương với cây trong rừng tự nhiên. Hơn nữa, tôm được thu hoạch hàng năm với năng suất cao. Do nằm ở vùng ranh giới giữa biển và đất liền nên rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đê biển chống lại bão, sóng biển, đặc biệt là sóng thần và các tác động tiêu cực khác của biến đổi khí hậu. Ngoài ra nó còn chống nhiễm mặn từ biển vào đất liền, lọc bớt chất ô nhiễm. Đặc biệt nó còn tạo ra nguồn dinh dưỡng to lớn cho thuỷ, hải sản, là nơi ươm tạo con giống cho các loài này và là nơi sản xuất mật ong lý tưởng. Rừng ngập mặn còn là nơi cư trú cho nhiều loài chim di cư, là nơi lý tưởng cho các hoạt động du lịch sinh thái và giáo dục môi trường. Những điểm cần lưu ý: Do hồi phục cây ngập mặn cần thời gian ít nhất là 3 năm sau khi trồng lại vào ao tôm đã bị xuống cấp. Trong thời gian này chủ đầm không được phép giữ mức nước trong ao quá cao và không thay nước theo thuỷ triều hàng ngày. Vì như vậy cây lại sẽ bị ngâm và chết như với mô hình cũ. Tuy nhiên để làm được điều này người làm đầm hầu như không có thu nhập trong 3 năm đầu. Vì vậy họ cần có một quỹ tín dụng dài hạn từ 8 -10 năm để có 16 đủ thời gian hồi phục cây ngập mặn và có thu nhập để trả nợ. Việc này chỉ có nhà nước mới đủ sức làm, cho nên muốn mở rộng mô hình có hiệu quả thì nhà nước phải sớm vào cuộc, giải quyết những vướng mắc về đầu tư cho dân yên tâm hồi phục lại hệ sinh thái đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Một vấn đề khác là thời hạn sử dụng đất của người làm ao tôm. Hiện huyện sở tại chỉ cho người làm đầm tôm đấu thầu đất từ 10 - 15 năm. Khi ao tôm đang phát triển tốt thì thời hạn trên đã gần hết. Vậy nên việc hồi phục là khó khăn khi vừa mới xong thì đã hết hạn hợp đồng thuê đất. Vì vậy muốn cho người dân yên tâm hồi phục hệ sinh thái thì hạn cho thuê đất ít nhất cũng là từ 20 năm trở lên. Nếu không người dân không yên tâm đầu tư hồi phục và không thể nhân rộng được mô hình. Nuôi tôm ngày càng gặp nhiều khó khăn do ô nhiễm nguồn nước, mất rừng, dịch bệnh tôm, đầu tư cho nuôi tôm ngày càng tăng, chất lượng tôm giống không đảm bảo không có nguồn gốc rõ ràng, các hộ nuôi tôm chủ yếu theo kinh nghiệm hơn là kỹ thuật và nguồn vốn thì ngày càng bị cạn kiệt. Sản lượng tôm, cá nói riêng và hải sản nói chung tại Giao Thiện ngày càng suy giảm, nhiều đầm tôm bị suy nuôi tôm được nữa;  Ao tôm sinh thái là giải pháp hữu ích cho việc phục hồi môi trường và duy trì hoạt động nuôi tôm. Việc chuyển đổi phương thức nuôi tôm quảng canh và bán thâm canh sang kiểu nuôi tôm sinh thái đã được nhất trí cao và coi đây là một giải pháp hữu ích để giải quyết vấn đề nuôi tôm và vấn đề môi trường ở xã Giao Thiện hiện nay. 17 thoái quá mức, thậm chí không thể Cöa cèng Kªnh ®Ó ®­a níc biÓn vµo ra KÖnh ®µo s©u, chiÒu s©u vµ chiÒu réng cña kªnh phô thuéc vµo c¸c ®iÒu Vµnh ®Þa ®ai cña ao kiÖn h×nh nu«i t«m vµ mùc n-íc C©y cña rõng biÓn ngËp mÆn KẾT LUẬN  Thông qua danh sách nhóm sở thích Nuôi tôm, nội quy hoạt động của nhóm. Nhóm sở thích được thành lập nhằm giúp các thành viên có điều kiện trao đổi kỹ thuật, tương trợ lẫn nhau, đặc biệt khi bệnh dịch tôm xảy ra. Ngoài ra, cơ chế quay vòng vốn trong nhóm sẽ tạo điều kiện cho mọi thành viên có khả năng hưởng lợi từ dự án, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình;  Nuôi tôm ngày càng gặp nhiều khó khăn do ô nhiễm nguồn nước, mất rừng, dịch bệnh tôm, đầu tư cho nuôi tôm ngày càng tăng, chất lượng tôm giống không đảm bảo không có nguồn gốc rõ ràng, các hộ nuôi tôm chủ yếu theo kinh nghiệm hơn là kỹ thuật và nguồn vốn thì ngày càng bị cạn kiệt. Sản lượng tôm, cá nói riêng và hải sản nói chung tại Giao Thiện ngày càng suy giảm, nhiều đầm tôm bị suy thoái quá mức, thậm chí không thể nuôi tôm được nữa;  Ao tôm sinh thái là giải pháp hữu ích cho việc phục hồi môi trường và duy trì hoạt động nuôi tôm. Việc chuyển đổi phương thức nuôi tôm quảng canh và bán thâm canh sang kiểu nuôi tôm sinh thái đã được lãnh đạo UBND xã, thành viên nhóm sở thích Nuôi tôm sinh thái nhất trí cao và coi đây là một giải pháp hữu ích để giải quyết vấn đề nuôi tôm và vấn đề môi trường ở xã Giao Thiện hiện nay;  Mô hình ao tôm sinh thái ở Tiền Hải đã và đang được các nhà lãnh đạo của huyện, Trung ương, tổ chức trong và ngoài nước quan tâm và coi đây là giải pháp hữu ích. UBND tỉnh Thái Bình đã có văn bản cụ thể về việc quy định các chủ đầm tôm phải nuôi tôm theo mô hình ao tôm sinh thái, nếu chủ đầm nào không thực hiện sẽ bi thu hồi và không cho thuê nữa. Ngoài ra, UBND huyện Tiền Hải cũng đã thống nhất việc cho thuê đầm dài hơn (20 năm) để các chủ đầm có thể yên tâm áp dụng mô hình này;  Việc xây dựng mô hình nuôi tôm sinh thái cũng như mở rộng diện tích nuôi tôm sinh thái ở xã Giao Thiện còn gặp khó khăn. Một trong những khó khăn đó là thời hạn thuê đầm sẽ kết thúc vào năm 2010, trong khi đó để phục hồi được các ao tôm hay rừng ngập mặn đã bị suy thoái thì cần phải có thời gian dài hơn, ít nhất là 10 năm. 18 Tài liệu tham khảo http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=614 http://agriviet.com/nd/3291-ky-thuat-nuoi-tom-sinh-thai-%28rung---tom-ket-hop%29/ http://bannhanong.vn/danhmuc/OQ==/baiviet/Trieu-phu-tom-sinh-thai/NjY0/index.bnn http://www.vnppa.org.vn/? m=news&a=page_newsdetail&newsid=1662&leveltwo=164&lang=vi Quản lí đất ngập nước –PGS-TS Lê Diên Dực BÁO CÁO KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CÁC BÊN LIÊN QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN SÔNG HỒNG-Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Báo cáo và thực tế-Vườn Quốc gia Xuân Thủy 19 [...]... thay nc cho ao thng xuyờn v vi lng nc ln (khong 3/4- 4/5) Ly nc vo ao: Khi triu lờn cao, mc nc ngoi cao hn trong ao, ca cng c m ly nc vo cho n khi mc nc trong v ngoi ao bng nhau thỡ úng ca cng li Khi nc vo y ao thỡ tụm, cua, cỏ li phỏt tỏn ra ton ao v sinh sng gn nh ngoi thiờn nhiờn C nh vy quy trỡnh vn hnh ao c tip din hng ngy.Vi quy trỡnh nh vy cõy ngp mn cú th tn ti v phỏt trin tt trong ao nh vic... trong ao v lm phong phỳ thờm lng ng, thc vt thu sinh (cú trong nc bin) Cỏc sinh vt ỏy nh giun nhiu t, u trựng ca cụn trựng thu sinh v.v cng cn cú cỏc chu k hiu khớ v ym khớ mi sinh trng v phỏt trin c õy l hai ngun cung cp thc n chớnh cho tụm v cỏ trong ao Do ú, thc n t nhiờn cho tụm cỏ trong ao ny s phong phỳ hn rt nhiu so vi ao theo kiu c ú chớnh l nguyờn nhõn lm tng nng sut cho tụm cỏ 15 i vi ao c... tng i ca ỏy ao Nhng ch trng hn thỡ trng sỳ cũn nhng ch cao hn thỡ trng trang Sau mt thi gian th nghim trng cõy non theo quy cỏch trờn, cỏc cõy cỏch nhau 2m trong mụ hỡnh ao ci tin, cỏc cõy ngp mn ó lờn tt Cõy sỳ cú cao trung bỡnh 80cm sau thi gian trng mt nm Cõy trang cng cú chiu cao trung bỡnh t 90-100cm Cỏc cõy ny khi trng vo ao ó cú chiu cao trung bỡnh t 40-50cm T l sng ca cỏc cõy trong ao khong 70%... vn trờn 12 Mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi : 1 Khỏi nim: Ao tụm sinh thỏi l mụ hỡnh ao tụm trong khu rng ngp mn Mụ hỡnh ny bc u nhm trng rng ngp mn bờn cnh vic nuụi tụm ly cho phỏt trin kinh t Mụ hỡnh ny ó c nhõn rng nc ngoi v c giỏo s Lờ Diờn Dc l ngi u tiờn nghiờn cu ỏp dng th nghim mụ hỡnh ny ti Vit Nam nm 1990 13 Kờnh o: Mt h thng kờnh o bao gm kờnh chớnh chy xung quanh phớa trong ao v cỏc kờnh nm ngang... ụ nhim 14 trong ao c cha c hi phc v do cõy b t r trong quỏ trỡnh o v vn chuyn Tuy nhiờn, cỏc cõy ngp mn ny sau thi gian 5-6 thỏng ó cú tc ln xp x vi tc ln trong iu kin t nhiờn 2, Quy trỡnh vn hnh: Vic vn hnh ao ch yu da vo ch thu triu to ra mc nc lờn xung trong ao gn ging thu triu t nhiờn v nh vy l thay nc ao nuụi.24 Mt s mụ hỡnh s dng hp lý ti nguyờn a dng sinh hc Thỏo nc ra khi ao: Li dng thu... lng tụm, cỏ núi riờng v hi sn núi chung ti Giao Thin ngy cng suy gim, nhiu m tụm b suy nuụi tụm c na; Ao tụm sinh thỏi l gii phỏp hu ớch cho vic phc hi mụi trng v duy trỡ hot ng nuụi tụm Vic chuyn i phng thc nuụi tụm qung canh v bỏn thõm canh sang kiu nuụi tụm sinh thỏi ó c nht trớ cao v coi õy l mt gii phỏp hu ớch gii quyt vn nuụi tụm v vn mụi trng xó Giao Thin hin nay 17 thoỏi quỏ mc, thm chớ khụng... cỏ núi riờng v hi sn núi chung ti Giao Thin ngy cng suy gim, nhiu m tụm b suy thoỏi quỏ mc, thm chớ khụng th nuụi tụm c na; Ao tụm sinh thỏi l gii phỏp hu ớch cho vic phc hi mụi trng v duy trỡ hot ng nuụi tụm Vic chuyn i phng thc nuụi tụm qung canh v bỏn thõm canh sang kiu nuụi tụm sinh thỏi ó c lónh o UBND xó, thnh viờn nhúm s thớch Nuụi tụm sinh thỏi nht trớ cao v coi õy l mt gii phỏp hu ớch gii... dng sinh hc Cỏc kờnh chớnh v kờnh ngang to ra cỏc ụ t gia chỳng trng cõy ngp mn sõu ca kờnh ph thuc vo chờnh gia ỏy cng v mc nc triu thp nht v vo a hỡnh ca tng vựng H thng kờnh ny chim khong 20% din tớch ao nuụi Cõy trng: Cỏc cõy trng trong ao bao gm: Sỳ (Aegiceras cornic-ulatum), Trang (Kandelia obovata), Bn (Sonneratia caseolaris) Cõy ngp mn s c trng cỏc ụ t nm lt gia cỏc kờnh Cỏc ụ t ny cú cao... kờnh thoỏt nc, nờn phi gi nc ngp thng xuyờn vỡ vy ch trong mt thi gian ngn cõy trong ao b cht hng lot Lỏ v thõn cõy b cht phõn hu trong nc to ra khớ H2 S gõy ra hin tng thiu ụ xy Nc trong ao b ụ nhim dn n ao b hng khụng tip tc s dng c Nh phng phỏp khụi phc rng ngp mn trong ao b hng ó khc phc c cỏc nhc im nờu trờn Do vy ao cú th c s dng trong mt thi gian di 3, Li ớch v hn ch ca mụ hỡnh Li ớch ca mụ hỡnh:... cao v coi õy l mt gii phỏp hu ớch gii quyt vn nuụi tụm v vn mụi trng xó Giao Thin hin nay; Mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi Tin Hi ó v ang c cỏc nh lónh o ca huyn, Trung ng, t chc trong v ngoi nc quan tõm v coi õy l gii phỏp hu ớch UBND tnh Thỏi Bỡnh ó cú vn bn c th v vic quy nh cỏc ch m tụm phi nuụi tụm theo mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi, nu ch m no khụng thc hin s bi thu hi v khụng cho thuờ na Ngoi ra, UBND ... phng ỏn ton din nhng mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi ó ang v s tr thnh mt mụ hỡnh hu hiu gii quyt trờn 12 Mụ hỡnh ao tụm sinh thỏi : Khỏi nim: Ao tụm sinh thỏi l mụ hỡnh ao tụm khu rng ngp mn Mụ hỡnh... nc cho ao thng xuyờn v vi lng nc ln (khong 3/4- 4/5) Ly nc vo ao: Khi triu lờn cao, mc nc ngoi cao hn ao, ca cng c m ly nc vo cho n mc nc v ngoi ao bng thỡ úng ca cng li Khi nc vo y ao thỡ... tụm sinh thỏi ó c lónh o UBND xó, thnh viờn nhúm s thớch Nuụi tụm sinh thỏi nht trớ cao v coi õy l mt gii phỏp hu ớch gii quyt nuụi tụm v mụi trng xó Giao Thin hin nay; Mụ hỡnh ao tụm sinh

Ngày đăng: 10/10/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Tình hình nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở khu vực vùng đệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan