phân tích tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ

92 329 0
phân tích tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- PHẠM THỊ HUYỀN TRÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Ngoại Thƣơng Mã số ngành: 52340120 1 12/2013 PHẠM THỊ HUYỀN TRÂN MSSV: 4105355 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Ngoại Thƣơng Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRƢƠNG KHÁNH VĨNH XUYÊN 12/2013 2 LỜI CẢM TẠ  Trong thời gian học tập tại trƣờng, em đƣợc BGH trƣờng ĐẠI HỌC CẦN THƠ và quí thầy, cô tận tình truyền đạt kiến thức cũng nhƣ giúp đỡ em hoàn thành chƣơng trình học của mình. Và khi đến công ty, đƣợc sự đồng ý của Ban lãnh đạo cùng sự giúp đỡ tận tình của anh chị trong công ty lƣơng thực Sông Hậu đã giúp em hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp. Từ lý thuyết tại trƣờng, qua quá trình thực tập tại công ty đã giúp em có đƣợc những kiến thức thực tế cơ bản. Đây là những vốn kiến thức rất quý báu cho công việc tƣơng lai sau này. Đạt đƣợc kết quả này, em xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ, thầy cô trong Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, đặc biệt là cô hƣớng dẫn: Trƣơng Khánh Vĩnh Xuyên. - Ban lãnh đạo Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ cùng các anh chị đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong quá trình thực tập tại Phòng Thanh Toán Quốc Tế. Em xin chúc thầy cô, quý ngân hàng đƣợc nhiều sức khỏe và thành công. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày …. tháng …. năm 2013 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Phạm Thị Huyền Trân 3 LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …. năm 2013 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Phạm Thị Huyền Trân 4 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Qua thời gian thực tập của sinh viên…………………………….tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Chi nhánh Cần Thơ, Phòng Thanh toán Quốc tế có một số ý kiến sau: - Sinh viên đảm bảo thời gian thực tập. - Có tinh thần học hỏi, tích cực nghiên cứu tài liệu, sách báo liên quan - Thái độ nghiêm túc, đúng mực trong giao tiếp Nhƣ vậy, sinh viên…………………………………..đã vận dụng tốt lý thuyết đã học ở trƣờng và thực tế hoạt động của đơn vị để hoàn thành tốt bài luận văn. Cần Thơ, ngày……tháng……năm…… TL. GIÁM ĐỐC CN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG CẦN THƠ TRƢỞNG PHÕNG THANH TOÁN QUỐC TẾ (ký tên và đóng dấu) 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ————————————————————————  Cán bộ hƣớng dẫn: Trƣơng Khánh Vĩnh Xuyên  Học vị: Thạc sĩ  Chuyên ngành: Kinh Tế  Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh  Sinh viên làm đề tài: Phạm Thị Huyền Trân  Mã số sinh viên: 4105322  Chuyên ngành: Kinh Tế Ngoại Thƣơng  Tên đề tài: Phân tích hoạt động thanh toán xuất tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 2. Về hình thức ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu,...) ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 6 6. Nhận xét khác ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... 7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sữa,...) ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... Cần Thơ, Ngày ..... Tháng ..... Năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT 7 MỤC LỤC Trang ————————————————————————————— CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................Error! Bookmark not defined. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể...............................Error! Bookmark not defined. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Phạm vi hông gian ........................Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Phạm vi thời gian ........................................................................... 3 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 4 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ........................................................................ 4 2.1.1 Cơ sở lý luận................................................................................. 4 2.1.2 Cơ sở khoa học .......................................................................... 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 22 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................... 22 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu................................................. 22 CHƯƠNG 3: GIƠI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ......................... 24 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) .................................................................................... 24 3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ (VIETCOMBANK CẦN THƠ) .............. 25 3.2.1 Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Vietcombank Cần Thơ .................................................................................. 25 3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Vietcombak chi nhánh Cần Thơ ........................................................................................................ 26 8 3.2.3 Kết quả hoạt động của Vietcombank Cần Thơ .............................. 31 3.2.4 Cơ cấu tổ chức phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ ... 29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ ........ Error! Bookmark not defined.6 4.1 THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ TỪ 2010 – 2013 ............................................. Error! Bookmark not defined.6 4.1.1 Hoạt động thanh toán quốc tế phân theo doanh số ........................... 36 4.1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế phân theo từng phƣơng thức ............ 39 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 .............................................................................................................. 44 4.2.1 Cơ cấu thanh toán hàng xuất khẩu ................................................. 44 4.2.2 Thực trạng thanh toán xuất khẩu theo từng phƣơng thứcError! Bookmark not defi 4.3. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ TỪ NĂM 2010- 6 THÁNG 2013 ............................ 53 4.3.1 Chỉ tiêu định lƣợng.......................................................................... 54 4.3.2 Chỉ tiêu định tính .......................................................................... 61 4.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ ................................................................ 62 4.4.1. Các nhân tố khách quan .................................................................. 62 4.4.2. Các nhân tố chủ quan ..................................................................... 64 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ ................................................................................................... 67 5.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ................................................................................................. 67 5.1.1 Phƣơng thức chuyển tiền ................................................................ 67 5.1.2 Phƣơng thức chuyển tiền ................................................................ 67 5.1.3 Phƣơng thức tín dụng chừng từ (L/C) .............................................. 67 5.2. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG, DỊCH VỤ KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU .............. 68 9 5.2.1 Nâng cao nguồn lực của ngân hàng ......................................... 68 5.2.2 Hiện đại hóa công nghệ của ngân hàng ................................... 69 5.2.3 Hoàn thiện chuỗi quy trình các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh toán xuất khẩu ........................................................................ 70 5.2.4. Đẩy mạnh tài trợ xuất khẩu ............................................................ 70 5.2.5. Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ và phát triển thêm các sản phẩm mới ................................................................................................................ 71 5.3. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH HÀNG ................ 72 5.3.1. Áp dụng các biểu phí thích hợp, linh hoạt thu hút khách hàng ........ 72 5.3.2. Công tác marketing ngân hàng ....................................................... 72 5.3.3. Đẩy mạnh công tác tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng, có chính sách khách hàng phù hợp ................................................................................................. 74 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 76 6.1 KẾT LUẬN ....................................................................................... 76 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 77 6.2.1 Đối với chính phủ ....................................................................... 78 6.2.2 Đối với ngân hàng nhà nƣớc ..................................................... 78 6.2.3. Đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (Vietcombank Cần Thơ) ......................................................................... 79 6.2.4. Đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu ............................... 80 10 DOANH MỤC BẢNG Trang ——————————————————————————————— Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank 2010- 2012 ..... 32 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 6-2012 đến 6-2013 .................................................................................................... 34 Bảng 4.1: Doanh số thanh toán quốc tế tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................... 36 Bảng 4.2: Thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phƣơng thức tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ..................................... 39 Bảng 4.3: Doanh số các phƣơng thức thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ...................................... 45 Bảng 4.4: Số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức nhờ thu tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............... 48 Bảng 4.5: Số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức chuyển tiền tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. .... 50 Bảng 4.6: Số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 - 6 tháng 2013................ 52 Bảng 4.7: Thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................... 54 Bảng 4.8: Doanh số thanh toán xuất khẩu của một số ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ...................... 57 Bảng 4.9: Biểu phí của Vietcombank và một số ngân hàng khác .................. 61 11 DOANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình thanh toán bằng chứng từ ............................................... 13 Hình 2.2 Quy trình chuyển tiền ..................................................................... 15 Hình 2.3 Quy trình thanh toán nhờ thu trơn .................................................. 16 Hình 2.4 Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ ................................... 18 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức tại Vietcombank Cần Thơ ...................................... 27 Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng thanh toán quốc tế .............................. 29 Hình 4.1 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 – 2013 ................................................................................ 37 Hình 4.2 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu theo phƣơng thức chuyển tiền tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6-2013 ....................................... 40 Hình 4.3 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu theo phƣơng thức nhờ thu tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6-2013 ....................................... 42 Hình 4.4 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6-2013 .................... 43 Hình 4.5 Tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của từng phƣơng thức tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010- 6 tháng 2013 ................................... 46 Hình 4.6 Thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010- 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................................ 56 Hình 4.7 Thị phần thanh toán xuất khẩu của một số ngân hàng ở Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ..................................... 58 12 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập, nền kinh tế ngày càng phát triển vƣợt bậc, tiến bộ nhanh chóng về mặt khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hợp tác mở rộng quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, vì thế nƣớc ta đang dần nâng cao vị thế của mình trong khu vực và trên trƣờng quốc tế, đó là nhờ sự cố gắng cùng phát triển của tất cả các thành phần kinh tế. Và góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nƣớc đó là hoạt động tích cực của lĩnh vực ngân hàng, nhờ đó mà kinh tế - xã hội của nƣớc ta từng bƣớc vƣơn lên không ngừng. Hiện nay kinh tế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho các nƣớc trong khu vực và thế giới mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác hóa nhằm nâng cao hiệu quả nền kinh tế, trong đó không thể không kể đến hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống các ngân hàng. Nó là hoạt động trực tiếp tạo ra lợi nhuận không nhỏ, đóng góp chung vào lợi nhuận của ngân hàng, không chỉ đơn thuần là một nghiệp vụ ngân hàng thuần túy mà còn đóng vai trò là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, góp phần phát triển và đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, bão lãnh…,đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc, là một mắc xích quan trọng trong hoạt động thƣơng mại của nền kinh tế mở và gắn kết chặt chẽ với thƣơng mại quốc tế. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng diễn ra gay gắt, và hệ quả kéo theo là sự phát triển ngày càng mạnh của hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ là thu phí dịch vụ mà còn hoạt động bão lãnh quốc tế kinh doanh ngoại tệ …và đặc biệt là hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộc hệ thống ngân hàng. Cần thơ, một thành phố đang trên đà phát triển với nhiều dự án đang đƣợc hoàn thiện, những chính sách thuận lợi cho việc nâng cao chất lƣợng đời sống kinh tế - xã hội ngày càng đƣợc chú trọng - đang là điểm đến của không ít các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Do đó, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu xuất hiện ngày càng nhiều, việc mở rộng quan hệ quốc tế đã thổi một luồng gió mới vào các doanh nghiệp này, làm cho việc hợp tác trở nên thuận lợi hơn. Đặc biệt là, nhờ có hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống ngân 13 hàng thƣơng mại cổ phần mà hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp này đã phát triển không ngừng. Một trong số các ngân hàng có mạng lƣới thanh toán quốc tế đa dạng, hoạt động mạnh mẽ và luôn là chỗ dựa cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ (Vietcombank Cần Thơ). Vietcombank là một hệ thống ngân hàng lớn, với thế mạnh hàng đầu trong thanh toán quốc tế và mạng lƣới ngân hàng đại lý rộng khắp toàn cầu, mặc dù phải đƣơng đầu với sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các ngân hàng thƣơng mại khác nhƣng Vietcombank tiếp tục duy trì vị trí số1 vững chắc trong thanh toán xuất nhập khẩu. Vì thế, để góp phần hơn nữa vào sự phát triển của đất nƣớc, thì hệ thống Vietcombank Việt Nam nói chung và Vietcombank – Cần Thơ nói riêng ngày càng nổ lực và vƣơn xa hơn nữa. Từ các vấn đề trên ta thấy rằng đề tài “Phân tích hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam– chi nhánh Cần Thơ” là rất cần thiết. Từ đề tài trên, ta sẽ nhận thức rõ hơn về thực trạng, hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng và đề ra giải pháp khắc phục những khó khăn, để từ đó đƣa hoạt động của ngân hàng nói riêng, thành phố Cần Thơ nói chung có một bƣớc tiến mới hơn nữa, cũng đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế nƣớc nhà. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ, từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này tại ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể − Mục tiêu 1: Phân tích hoạt động thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. − Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán quốc tế và hiệu quả hoạt động thanh toán quốc của Vietcombank – chi nhánh Cần Thơ. − Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất khẩu. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1..3.1 Phạm vi không gian 14 Đề tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (Vietcombank Cần Thơ). 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ. - Những số liệu, các báo cáo tài chính về hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Vietcombank – chi nhánh Cần Thơ. 15 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái quát chung về hoạt động thanh toán quốc tế a) Đinh ̣ nghiã về thanh toán quố c tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nhƣ hiện nay, các mối quan hệ kinh tế, chính trị thƣơng mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và kết quả là hình thành nên các khoản thu và chi tiền tệ quốc tế giũa các đối tác ở các nƣớc khác nhau. Các mối quan hệ tiền tệ này ngày một phong phú, đa dạng với quy mô ngày càng lớn. Chúng góp phần tạo nên tình trạng tài chính của mỗi nƣớc, có thể ở trạng thái bội thu hay bội chi. Trong các mối quan hệ quốc tế, các đối tác ở các nƣớc khác nhau, do vậy có sự khác nhau về ngôn ngũ, cách xa nhau về địa lý nên việc thanh toán không thể tiến hành trực tiếp với nhau mà phải thông qua các tổ chức trung gian, đó chính là các ngân hàng thƣơng mại cùng với mạng lƣới hoạt động khắp nơi trên thế giới. Thanh toán quốc tế đã ra đời từ lâu, nhƣng nó mới chỉ phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 20 khi mà khối lƣợng mua bán, đầu tƣ quốc tế và chuyển tiền quốc tế ngày càng gia tăng, tù đó làm cho khối lƣợng các giao dịch thanh toán qua ngân hàng cũng tăng theo. Việc thanh toán qua ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng đồng tiền của các nƣớc để chi trả lẫn nhau. Thanh toán quốc tế đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của nền kinh tế của các quốc gia hiện nay. Từ trên ta có khái niệm: thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thƣơng mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nƣớc (theo Đinh Xuân Trình (1996)). b) Đặc điểm của thanh toán quốc tế - Thanh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vụ các giao dịch thƣơng mại, đầu tƣ, hợp tác quốc tế thông qua mạng lƣới ngân hàng thế giới. - Chủ thể tham gia ở các quốc gia khác nhau. Mỗi giao dịch thanh toán quốc tế liên quan tới tối thiểu hai quốc gia, thông thƣờng là ba quốc gia. - Thanh toán quốc tế khác với thanh toán trong nƣớc là ở đây nó liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy 16 khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thƣơng các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nƣớc nào là tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải tính toán thận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động. - Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thƣờng không hải là tiền mặt mà nó tồn tại dƣới hình thức các phƣơng tiện thanh toán nhƣ thƣ chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ. - Thanh toán giữa các nƣớc đều đƣợc tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trƣờng hợp riêng biệt. Do vậy thanh toán quốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thƣơng và các trao đổi tiền tệ quốc tế. Đòi hỏi trình độ chuyên môn, công nghệ tƣơng xứng với trình độ quốc tế. - Hoạt động TTQT liên quan đến hệ thống luật pháp của các quốc gia khác nhau, có thể đối nghịch nhau. Do tính phức tạp nên các bên tham gia thƣờng lựa chọn các quy phạm pháp luật mang tính thống nhất, theo thông lệ quốc tế… - Ngôn ngữ sử dụng trong thanh toán quốc tế phổ biến là tiếng Anh. - Thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thƣơng mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thƣơng và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh toán. 2.1.1.2 Sự cần thiết của thanh toán quốc tế thông qua ngân hàng thương mại cổ phần Khi đề cập đến hoạt động ngoại thƣơng là đề cập đến quan hệ buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các nƣớc. Về cơ bản thanh toán quốc tế phát sinh dựa trên cơ sở hoạt động ngoại thƣơng. Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lƣu thông hàng hoá. Vì vậy, nếu công tác thanh toán quốc tế đƣợc tổ chức tốt thì giá trị của hàng hoá xuất khẩu mới đƣợc thực hiện, góp phần thúc đẩy ngoại thƣơng phát triển. Thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại. Nhƣng trong hoạt động mua bán luôn gắn liền với lợi ích của các bên tham gia. Công tác thanh toán trong nội địa từng nƣớc đã khó khăn phức tạp nhƣng thanh toán quốc tế càng khó khăn phức tạp hơn nhiều (các bên tham gia hợp đồng khác nhau ở nhiều lĩnh vực: Chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, …). Trong mối quan hệ này mỗi bên tham gia ngoài việc chấp hành luật pháp trong nƣớc 17 còn phải tuân thủ các hiệp định, hiệp ƣớc cũng nhƣ các tập quán thƣơng mại khác. Trong mua bán quyền lợi của các bên tham gia thƣờng mâu thuẫn với nhau, bên nào cũng muốn dành về mình phần thuận lợi hơn. Để giải quyết mâu thuẫn này cần có sự tham gia của Ngân hàng, lúc này Ngân hàng đóng vai trò trung gian, tạo sự tin tƣởng, thuận lợi cho cả hai bên. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thƣơng mại hiện đại đã góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế giữa các nƣớc diễn ra nhanh chóng, thuận lợi chính xác và đảm bảo đƣợc quyền lợi của các bên tham gia thanh toán quốc tế. Ngân hàng là một tổ chúc trung gian tài chính, có bề dày kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, đồng thời Ngân hàng có mạng lƣới và quan hệ đại lý với các Ngân hàng khác rất rộng. Ngoài ra, Ngân hàng là tổ chức tiếp cận và ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến bậc nhất nên có thể sử dụng vào các hoạt dộng thanh toán một cách nhanh chóng, chính xác. Chính những điều trên mà hầu hết mọi hoạt động thanh toán quốc tế đều diễn ra cần có sự tham gia của các Ngân hàng. 2.1.1.3 Vai trò của các hoạt động thanh toán quốc tế đố i vơí hoạt động kinh tế trong và ngoài nước - Thanh toán quốc tế có vị trí quan trọng đặc biệt trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và trong hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên vị trí hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đƣờng tất yếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của mình. - Là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Không có thanh toán quốc tế thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại. - Là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia quan hệ kinh tế đối ngoại. Khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thƣơng mại với các nƣớc thì điều kiện quan trọng không thể thiếu đựơc là phải thiết lập quan hệ thanh toán quốc tế. - Thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, nếu việc tổ chức thanh toán quốc tế đƣợc tiến hành nhanh chóng, an toàn chính xác sẽ làm cho các nhà sản xuất kinh doanh sẽ yên tâm và đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của mình, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động ngoại thƣơng. 18 2.1.1.4 Các phương tiện thanh toán quốc tế a) Lệnh phiếu (Promissory note) Khái niệm: Lệnh phiếu là giấy tờ do ngƣời nợ lập ra để cam kết trả tiền cho ngƣời thụ hƣởng theo thời gian và địa điểm nhất định. Ngƣời thụ hƣởng có thể là ngƣời chủ nợ, nhƣng cũng có thể là ngƣời thứ ba. Một số đặc điểm chính: -Trên lệnh phiếu ,kì hạn đƣợc quy định rõ. -Một lệnh phiếu có thể do một hay nhiều ngƣời ký phát cam kết thanh toán cho một hay nhiều ngƣời hƣởng lợi. -Lệnh phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán của lệnh phiếu. -Khác với hối phiếu thƣờng gồm hai bản, lệnh phiếu chỉ có một bản chính do con nợ phát ra để chuyển cho ngƣời hƣởng lợi lệnh phiếu đó. b) Hối phiếu (Bill of exchange, Draft) Khái niệm Hối phiếu là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện dƣới dạng văn bản do một ngƣời ký phát (gọi là ngƣời ký phát hối phiếu: drawer) cho một ngƣời khác (gọi là ngƣời thụ tạo: drawee), yêu cầu ngƣời này ngay khi nhìn thấy hối phiếu hoặc vào một ngày cụ thể nhất định hoặc vào một ngày có thể xác định trong tƣơng lai phải trả một số tiền nhất định cho ngƣời đó hoặc theo lệnh của ngƣời này trả cho ngƣời khác hoặc trả cho ngƣời cầm phiếu (gọi chung là ngƣời đƣợc trả tiền: payee). Các bên tham gia hối phiếu -Ngƣời ký phát hối phiếu(drawer):là ngƣời bán hàng ,ngƣời xuất khẩu -Ngƣời bị ký phát (ngƣời trả tiền) ( drawee):là ngƣời mua hàng hay có trách nhiệm trả tiền. -Ngƣời hƣởng lợi (bereficiary):là ngƣơì nhận thanh toán số tiền đó. -Ngƣời chấp nhận (acceptor):là khi ngƣời bị ký phát chấp nhận hối phiếu kỳ hạn và ngƣời chấp nhận phải có trách nhiệm thanh toán hối phiếu khi đến hạn. -Ngƣời chuyển nhƣợng ( endorser) là ngƣời chuyển quyền hƣởng lợi hối phiếu cho ngƣời khác bằng cách trao tay hay bằng thủ tục ký hậu. 19 -Ngƣời cầm phiếu (holder or bearer) là ngƣời có quyền nhận hối phiếu khi hối phiếu đƣợc trả tiền. Phân loại - Căn cứ vào thời hạn thanh toán: hối phiếu trả ngay và hối phiếu trả sa: + Hối phiếu trả ngay (At sight Bill): Là hối phiếu mà ngƣời trả tiền phải thanh toán ngay khi nhìn thấy hối phiếu (thƣờng là sau hai ngày làm việc). + Hối phiếu trả sau, hối phiếu có kỳ hạn (usance bill) quy định sau một thời gian nhất định (có thể là sau một thời hạn nhất định kể từ ngày ký phát hối phiếu, sau ngày chấp nhận hối phiếu, sau ngày ký trên vận đơn B/L thì sẽ đƣợc thanh toán. - Căn cứ vào chứng từ kèm theo hối phiếu, ngƣời ta chia hối phiếu thành hai loại: + Hối phiếu trơn (Clean Bill): Là hối phiếu mà việc thanh toán tiền trên hối phiếu này không kèm theo chứng từ thƣơng mại. Thƣờng đƣợc sử dụng để thu cƣớc phí vận tải, đòi nợ cũ... + Hối phiếu kèm chứng từ (Documentary Bill): Là loại hối phiếu đƣợc gửi kèm theo chứng từ thƣơng mại đến ngƣời có nghĩa vụ trả tiền. Thƣờng đƣợc sử dụng trong hình thức D/P ( Nhờ thu kèm chứng từ) để thu tiền ngƣời mua dùm ngƣời bán. - Căn cứ vào tính chất chuyển nhƣợng của hối phiếu, ngƣời ta chia hối phiếu thành hai loại: + Hối phiếu đích danh (Nominal Bill) : Là loại hối phiếu ghi rõ tên ngƣời thụ hƣởng, loại hối phiếu này không thể chuyển nhƣợng bằng nguyên tắc ký hậu. + Hối phiếu vô danh (Bearer bill): là bất kỳ ngƣời nào cầm phiếu đó đều là ngƣời hƣởng lợi. + Hối phiếu theo lệnh (Order Bill): Là loại hối phiếu yêu cầu ngƣời thanh toán trả tiền theo lệnh của ngƣời thụ hƣởng hối phiếu. Hối phiếu theo lệnh đƣợc chuyển nhƣợng bằng hình thức ký hậu theo luật định. - Căn cứ vào chủ thế ký phát hối phiếu chia làm hai loại: + Hối phiếu thƣơng mại (Commercial Bill): Là hối phiếu do ngƣời xuất khẩu ký phát đòi tiền ngƣời nhập khẩu, liên quan đến nghiệp vụ thanh toán hàng hoá xuất khẩu hoặc cung ứng dịch vụ. 20 + Hối phiếu Ngân hàng (Bank Bill): Là hối phiếu do Ngân hàng phát hành lệnh cho Ngân hàng đại lý của mình thanh toán tiền nhất định cho ngƣời thụ hƣởng đƣợc chỉ định trên hối phiếu ( loại hối phiếu này không thể chuyển nhƣợng ). c) Séc (Cheque) Khái niệm Là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện về trả tiền do một khách hàng chủ tài khoản của ngân hnàg ký phát ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho ngƣời đƣợc chỉ định trên séc hoặc trả theo lệnh của ký phát séc, hoặc trả cho ngƣời cầm séc. Các bên tham gia - Ngƣời kí phát séc: chủ tài khoản tiền gửi thanh toán ở ngân hàng - Ngƣời thụ lệnh là ngân hàng giữ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng phát hành séc. - Ngƣời hƣởng lợi :ngƣời thụ hƣởng số tiền trên tờ séc. Các loại séc thông dụng: - Séc đích danh (nominal cheque): ghi rõ tên ngƣời hƣởng thụ trên séc. - Séc vô danh (bearer cheque):không ghi rõ tên ngƣời hƣởng thụ trên tờ séc, bất cứ ai cầm tờ séc cũng có thể nhận đƣợc đủ số tiền ghi trên tờ séc tại Ngân hàng. - Séc theo lệnh (check to order): ghi rõ trả tiền theo lệnh của ngƣời thụ hƣởng, séc này đƣợc chuyển nhƣợng theo thủ tục ký hậu. - Séc tiền mặt: là loại séc mà ngân hàng thanh toán sẽ trả tiền mặt và ngƣời phát hành séc phải chịu rủi ro khi bị mất séc hoặc bị đánh cắp. Ngƣời cầm séc không cần sự ủy quyền cũng lĩnh đƣợc tiền. - Séc chuyển khoản (trasferable check): Là lệnh trả của ngƣời phát hành séc đối với Ngân hàng phục vụ mình về việc trích trả tiền từ tài khoản của mình trả tiền cho ngƣời thụ hƣởng có tên ghi trên tờ séc. - Séc bảo chi (cerfieeld check): là tờ séc thông thƣờng đƣợc Ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành, bảo đảm khả năng chi trả của tờ séc và đánh dấu séc bảo chi lên tờ séc trƣớc khi giao tờ séc cho khách hàng. - Séc gạch chéo (clossed check) là loại séc trên mặt trƣớc tờ séc có gạch chéo hai đƣờng song song nhằm mục đích không đƣợc rút tiền mà chờ chuyển khoản qua ngân hàng. 21 - Séc du lịch (traveller’s check) :là loại séc do ngân hàng phát hành và đƣợc trả tiền tại bất cứ chi nhánh hay đại lý của ngân hàng phát hành. d) Giấy chuyển tiền (Transfer) Khái niệm Giấy chuyển tiền còn đƣợc gọi là lệnh chi hoặc giấy chuyển ngân là một mệnh lệnh chi tiền của chủ tài khoản, để yêu cầu ngân hàng của mình thực hiện việc chi tiền từ tài khoản để trả cho một ngƣời nào đó hoặc chuyển vào một tài khoản khắc của chính mình. Đây còn là phƣơng tiện chuyển tiền đƣợc ngân hàng sử dụng để chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng. Các loại giấy chuyển tiền − Chuyển ngân bằng thƣ: là việc chuyển tiền đƣợc thực hiện bằng thƣ do ngân hàng chuyển tiền cho ngân hàng nơi nhận chuyển tiền, thông qua con đƣờng bƣu chính. − Chuyển tiền bằng điện: là chuyển tiền bằng điện báo (telex) do ngân hàng chuyển tiền gửi đi bằng telex chi ngân hàng nhận chuyển tiền. Tốc độ chuyển tiền nhanh hơn nhiều so với chuyển tiền bằng thƣ. − Chuyển tiền bằng điện tử: là chuyển tiền thông qua hệ thống vi tính nối mạng do đó tốc độ di chuyển cực kì nhanh chóng, chỉ trong vòng vài phút là việc chuyển tiền đƣợc thực hiện từ quốc gia này sang quốc gia khác. e) Thẻ ngân hàng (Bank card) Khái niệm Thẻ ngân hàng là phƣơng tiện thanh toán hiện đại do ngân hàng phát hành thẻ thiết kế và bán cho các đơn vị cá nhân có nhu cầu sử dụng. Các đối tƣợng liên quan đến ngân hàng gồm có: - Ngân hàng phát hành thẻ - Chủ thẻ - Cơ sở tiếp nhận thẻ - Các ngân hàng địa lý. Các loại thẻ ngân hàng thẻ thanh toán Có 2 loại thẻ ngân hàng: - Thẻ ghi nợ (Debit Card): Đây là thẻ đƣợc sử dụng cho mọi đối tƣợng với điều kiện ngƣời sử dụng thẻ phải mở tài khoản tại ngân hàng phát hành thẻ 22 và duy trì số dƣ trên tài khoản này. Ngƣời sử dụng thẻ chỉ đƣợc dùng thẻ để trả tiền hàng hóa và dịch vụ trong phạm vi số dƣ tài khảon của mình. Đối với một số khách hàng, chủ thẻ có thể đƣợc chi tiền vƣợt quá số dƣ tài khoản, số tiền vƣợt chi này phải đƣợc hoàn trả trong một thhời gian nhất định. - Thẻ tín dụng (Credit Card): là loại thẻ đƣợc phát hành cho những khách hàng đặc biệt, loại thẻ này không yêu cầu chủ thẻ phải có tiền trên tài khoản vì đã đƣợc ngân hàng cung cấp cho một hạng mức tín dụng. Chủ thẻ sử dụng hạn mức này đƣợc sử dụng thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ. Sau đó chủ thẻ phải trả nợ cho ngân hàng. Nếu sau một thời gian nhất định (thƣờng là 15 ngày đến 1 tháng) mà chủ thẻ chậm trễ chƣa trả nợ thì chủ thẻ phải trả thêm tiền lãi cho ngân hàng phát hành. 2.1.1.5 Các phương thức thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại cổ phần Trong ngoại thƣơng, thì việc thanh toán giữa các nhà xuất và nhập khẩu thuộc hai quốc gia khác nhau phải đƣợc tiến hành thông qua ngân hàng bằng những phƣơng thức thanh toán nhất định. Phƣơng thức thanh toán quốc tế là cách thức thực hiện chi trả một hợp đồng xuất nhập khẩu thông qua trung gian ngân hàng bằng cách trích tiền từ tài khoản của ngƣời nhập khẩu chuyển vào tài khoản của ngƣời xuất khẩu căn cứ vào hợp đồng thƣơng mại và chứng từ do hai bên cung cấp cho ngân hàng. Hiện nay trong ngoại thƣơng ngƣời ta thực hiện các phƣơng thức thanh toán nhƣ phƣơng thức tín dụng chứng từ, phƣơng thức chuyển tiền, phƣơng thức nhờ thu. a) Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credits) Khái niệm Phƣơng thức tín dụng chứng từ là phƣơng thức thanh toán trong đó theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng phát hành một bức thƣ gọi là L/C cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi ngƣời này xuất trình cho ngân hàng phát hành bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong L/C. Thư tín dụng * Khái niệm: Thƣ tín dụng L/C là một văn bản cam kết trả tiền có điều kiện, do một ngân hàng (ngân hàng phát hành) lập ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (ngƣời xin mở L/C) cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu (ngƣời thụ hƣởng) một 23 số tiền nhất định trong một thời gian nhất định với điều kiện ngƣời này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong lá thƣ đó. * Phân loại thƣ tín dụng: Trong buôn bán quốc tế có thể áp dụng rất nhiều loại thƣ tín dụng khác nhau tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên, có một số loại thƣ tín dụng thƣờng gặp trong thanh toán quốc tế nhƣ sau: - Thƣ tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C): là loại L/C mà ngƣời mở L/C có quyền thông báo cho ngân hàng phát hành sửa đổi hoặc hủy bỏ L/C bất cứ lúc nào mà không cần báo trƣớc cho ngƣời bán hya nguờ thụ hƣởng. Loại L/C này ít đƣợc sử dụng trong thanh toán quốc tế do tình trạng thanh toán bấp bênh của nó. - Thƣ tín dụng không thể hủy ngang: (Irrevocable L/C): là loại L/C sau khi mở thì ngân hàng mở L/C không đƣợc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời gian hiệu lực của nó nếu không có sự thỏa thuận của các bên tham gia. Đây là loại L/C đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong thanh toán quốc tế vì đảm bảo đƣợc mức độ an toàn trong thanh toán tiền hàng. - Thƣ tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): là loại L/C không thể hủy ngang, đƣợc một ngân hàng khác xác nhận và đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C. - Thƣ tín dụng không thể hủy ngang, miễn truy đòi: là loại L/C mà sau khi ngƣời xuất khẩu đã nhận tiền thì ngân hàng mở L/C không có quyền đòi tiền lại trong bất cứ trƣờng hợp nào. - Thƣ tín dụng không thể hủy ngang có thể chuyển nhƣợng (Transferable L/C): là loại L/C cho phép ngƣời thụ hƣởng có thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhƣợng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngƣời. - Thƣ tín dụng giáp lƣng (Back to back L/C): là loại L/C đƣợc mở trên cơ sở một L/C khác mà ngƣời nhập khẩu đã mở cho ngƣời xuất khẩu hƣởng để thanh toán tiền hàng. L/C trƣớc gọi là L/C gốc, L/C sau gọi là L/C giáp lƣng. - Thƣ tín dụng tuần hoàn (Revoling L/C): là loại L/C không thể hủy ngang, sau khi thực hiện xong hay hết hạn hiệu lực thì nó tự động có hiệu lực trở lại cho đến khi nào thực hiện hết tổng giá trị hợp đồng. - Thƣ tín dụng thanh toán dần: là loại L/C không thể hủy ngang, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận cam kết với ngƣời thụ hƣởng sẽ thanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C trong thời hạn quy định. 24 - Thƣ tín dụng dự phòng (Stanby L/C): là lọa L/C do ngân hàng của ngƣời xuất khẩu phát hành, cam kết sẽ thanh toán lại cho ngƣời nhập khẩu nếu ngƣời xuất khẩu không hoàn thành đƣợc nghĩa vụ giao hàng. - Thƣ tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) - Thƣ tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause L/C) Các chủ thể tham gia - Ngƣời xin mở thƣ tín dụng (L/C): là ngƣời nhập khẩu hàng hóa - Ngân hàng mở L/C: là ngân hàng phục vụ ngƣời nhập khẩu, ngân hàng này cung cấp tín dụng và đứng ra cam kết trả tiền cho ngƣời xuất khẩu. - Ngƣời thụ hƣởng: là ngƣời xuất khẩu hay ngƣời nào khác do ngƣời xuất khẩu chỉ định. - Ngân hàng thông báo L/C: là ngân hàng địa lý cho ngân hàng mở L/C và phục vụ cho ngƣời thụ hƣởng. Ngoài ra trong trƣờng hợp đặc biệt có thể có thêm các bên khác tham gia nhƣ ngân hàng xác nhận và ngân hàng trả tiền. Quy trình thực hiện thanh toán chứng từ (L/C) Ngân hàng phục vụ nhập khẩu (8) (2) (10) (9) (1) Ngân hàng phục vụ xuất khẩu (3) (5) (6) (4) Ngƣời nhập khẩu(4) Ngƣời xuất khẩu Hình 2.1 Quy trình thanh toán bằng chứng từ (1) Sau khi kí hợp đồng ngoại thƣơng, thanh toán bằng L/C thì ngƣời nhập khẩu xin mở L/C gửi đến ngân hàng phục vụ mình và yêu cầu phát hành L/C cho ngƣời xuất khẩu. (2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C của ngƣời nhập khẩu, ngân hàng sẽ lập L/C và thông báo cho ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu ở nƣớc ngƣời xuất khẩu về việc phát hàng L/C. (3) Khi nhận đƣợc L/C thì ngân hàng của ngƣời xuất khẩu sẽ thông báo cho ngƣời xuất khẩu. (4) Nếu nhà xuất khẩu chấp nhận L/C thì chuyển hàng, nếu không chấp nhận thì yêu cầu chỉnh sửa ngay và không giao hàng. 25 (5) Sau khi giao hàng, ngƣời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu L/C và xuất trình cho ngân hàng phục vụ mình để đƣợc thanh toán. (6) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu sau khi kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C thì tiến hành thanh toán cho ngƣời xuất khẩu. (7) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu sẽ gửi bộ chứng từ cho ngân hàng bên nhập khẩu để đƣợc hoàn trả tiền. (8) Ngân hàng bên nhập khẩu sẽ kiểm tra bộ chứng từ nếu phù hợp sẽ trả tiền cho ngân hàng bên xuất khẩu. (9) Ngân hàng phát hành sẽ gửi bộ chứng từ cho ngƣời nhập khẩu. (10) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ, ngƣời nhập khẩu sẽ tiến hành thanh toán cho ngân hàng. b) Phương thức chuyển tiền ( Remittance) Khái niệm Phƣơng thức chuyển tiền là phƣơng thức mà trong đó khách hàng (ngƣời trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngƣời khác (ngƣời hƣởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phƣơng thức chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Phân loại phương thức thanh toán chuyển tiền - Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T): là chuyển tiền bằng điện tốc độ nhanh, nhƣng chi phí cao. Ngày nay khi tham gia mạng SWITF thì hầu hết chuyển tiền đƣợc thực hiện trên mạng SWITF. - Chuyển tiền bằng thƣ (Mail Transfer – M/T): chuyển tiền bằng thƣ chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện, song tốc độ lại chậm hơn. Chuyển tiền bằng điện thì ngƣời chuyển tiền không bị động vốn lâu ngày, nhƣng tỷ giá ngoại tệ áp dụng trong điện hối cao hơn tỷ giá ngoại tệ trong thƣ hối. Chuyển tiền là một phƣơng thức thanh toán trực tiếp giữa hai bên. Phƣơng thức này rất đơn giản, ở đây Ngân hàng chỉ là ngƣời trung gian thực hiện việc thanh toán theo uỷ nhiệm hƣởng hoa hồng, không bị ràng buộc gì về tránh nhiệm. Khi áp dụng phƣơng thức này thì giữa hai bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao, việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của ngƣời mua. Vì vậy chuyển tiền ít đƣợc sử dụng trong thánh toán hàng hoá ngoại thƣơng mà thƣờng đƣợc sử dụng trong quan hệ trả nợ, tiền đặt cọc, tiền ứng trƣớc, trả tiền thừa, thanh toán những khoản chi phí phi mậu dịch hay tiền bồi thƣờng. 26 Quy trình chuyển tiền Ngân hàng trả tiền (4) Ngân hàng chuyển tiền (5) (3) Ngƣời thụ hƣởng (2) (1)Ngƣời chuyển tiền Hình 2.2 Quy trình chuyển tiền (1) Bên thụ hƣởng giao hàng, bộ chứng từ cho ngƣời chuyển tiền. (2) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ/hàng hóa, nếu quyết định trả tiền thì ngƣời chuyển tiền viết lệnh chuyển tiền (M/T hay T/T) cùng với ủy nhiệm chi (nếu có tài khoản) gửi đến ngân hàng phục vụ mình. (3) Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo quy định, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ thực hiện trích tài khoản và gửi báo nợ cho ngƣời chuyển tiền. (4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T) cho ngân hàng trả tiền để chuyển trả cho ngƣời thụ hƣởng. (5) Ngân hàng trả tiền ghi có vào tài khoản ngƣời thụ hƣởng và gửi báo cáo cho ngƣời thụ hƣởng. d. Các chủ thể tham gia - Ngƣời chuyển tiền hay ngƣời trả tiền (Remitter): là ngƣời mua hàng (nhập khẩu), nhà đầu tƣ, chuyển vốn… - Ngƣời thụ hƣởng (Beneficiary): là ngƣời bán hàng (xuất khẩu), nhận vốn đầu tƣ….. - Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank): là ngân hàng phục vụ ngƣời chuyển tiền. - Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): lag ngân hàng trả tiền cho ngƣời thụ hƣởng và thƣờng là ngân hàng địa lý của ngân hàng chuyển tiền. c) Phương thức nhờ thu (Collection of payment) Khái niệm Nhờ thu là phƣơng thức thanh toán trong đó ngƣời xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ừng dịch vụ tiến hành ủy thác cho 27 ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu và chứng từ do ngƣời xuất khẩu lập ra. Trong phƣơng thức này, bên bán chủ động đòi tiền bên mua thông qua ngân hàng ủy nhiệm thu. Để ngân hàng có thể thực hiện ủy nhiệm thu, bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu để gửi đến ngân hàng. Các bên tham gia - Ngƣời xuất khẩu là ngƣời yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền + Đây là một mắc xích đầu tiên trong dây chuyền nhờ thu + Là ngƣời quy định nội dung giao dịch nhờ thu + Là ngƣời đƣa ra các chỉ thị cho các bên thực hiện + Là ngƣời hƣởng lợi nhờ thu + Là ngƣời chịu phí cuối cùng nhờ thu - Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu là ngân hàng mà theo yêu cầu của ngƣời xuất khẩu chấp nhận chuyển nhờ thu đến ngân hàng chấp nhận chuyển nhờ thu đấn ngân hàng bên xuất khẩu thuận tiện cho việc trả tiền, chịu trách nhiệm trƣớc ngƣời nhờ thu. - Ngân hàng bên xuất khẩu nhận nhờ thu từ ngân hàng gửi nhờ thu và thu tiền của ngƣời nhập khẩu theo các điều khoản trong lệnh nhờ thu. - Có trách nhiệm trực tiếp trả tiền khi bộ chứng từ đã đƣợc gửi đến và đã nhận bản sao bộ chứng từ để kiểm tra đối chiếu. Phân lọai - Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn (Clean Collection): là phƣơng thức nhờ thu trong đó ngƣời xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho ngƣời nhập khẩu, không gửi cho ngân hàng. (3) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu (2) (7) Ngƣời xuất khẩu (6) Gửi hàng và chứng từ Ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu (5) (4) Ngƣời nhập khẩu (1) Hình 2.3 Quy trình thanh toán nhờ thu trơn 28 1) Ngƣời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho ngƣời nhập khẩu 2) Ngƣời xuất khẩu lập hối phiếu và uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu 3) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu chuyển hối phiếu cho ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu để thông báo cho ngƣời nhập khẩu biết 4) Ngân hàng thông báo chuyển hối phiếu cho ngƣời nhập khẩu để yêu cầu chấp nhận hay thanh toán. 5) Ngƣời xuất khẩu thông báo đồng ý trả tiền hay từ chối thanh toán 6) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu trích tiền từ tài khoản của ngƣời nhập khẩu chuyển sang ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu để ghi có cho ngƣời xuất khẩu trong trƣờng hợp ngƣời nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc thông báo cho ngân hàng phục vụ bê xuất khẩu biết trong trƣờng hợp ngƣời nhập khẩu từ chối trả tiền. 7) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu ghi có và báo có cho ngƣời xuất khẩu hoặc thông báo cho ngƣời xuất khẩu biết việc ngƣời nhập khẩu từ chối trả tiền. Nhận xét: Trong phƣơng thức nhờ thu hối phiếu trơn ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong thanh toán bởi vì bộ chứng từ hàng hoá đã giao cho ngƣời nhập khẩu nên ngân hàng đại lý không thể khống chế ngƣời nhập khẩu đƣợc. Vì vậy, ngƣời xuất khẩu chỉ nên áp dụng phƣơng thức này trong trƣờng hợp có quan hệ lâu năm và tín nhiệm ngƣời nhập khẩu. Phƣơng thức nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi của bên bán, vì việc nhận hàng và việc thanh toán không ràng buộc nhau. Ngƣời mua có thể nhận hàng rồi mà không chiụ trả tiền hoặc chậm trễ trong thanh toán.Ngân hàng chỉ làm trung gian đơn thuần thu đƣợc tiền hay không Ngân hàng cũng thu phí, Ngân hàng không chiụ trách nhiệm nếu bên nhập khẩu không thanh toán .Vì vậy nếu là ngƣời xuất khẩu ta chỉ nên sử dụng phƣơng thức này trong những trƣờng hợp tín nhiệm hoàn toàn bên nhập khẩu, giá trị hàng hóa nhỏ, thăm dò thị trƣờng , hàng hóa ứ đọng khó tiêu thụ…. - Phương thức nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): là phƣơng thức nhờ thu trong đó ngƣời xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngƣời nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện nếu ngƣời nhập 29 khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho ngƣời nhập khẩu nhận hàng hoá. Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu (2) (7) (3) (6) Ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu (5) (4) (1) Gửi hàng Ngƣời xuất khẩu Ngƣời nhập khẩu Hình 2.4 Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ 1) Ngƣời xuất khẩu giao hàng cho ngƣời nhập khẩu nhƣng không giao bộ chứng từ hàng hoá 2) Ngƣời xuất khẩu gửi hối phiếu và bộ chứng từ hàng hoá đến ngân hàng c để nhờ thu hộ tiền ở ngƣời nhập khẩu 3) Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu chuyển hối phiếu và bộ chứng từ sang ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu để thông báo cho ngƣời nhập khẩu 4) Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu chấp nhận đến ngƣời nhập khẩu yêu cầu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền 5) Ngƣời nhập khẩu thông báo đồng ý hay từ chối trả tiền 6) Ngân hàng đại lý trích tài khoản ngƣời nhập khẩu chuyển tiền sang cho ngân hàng nhận uỷ thác thu để ghi có cho ngƣời xuất khẩu hoặc là thông báo việc từ chối trả tiền của ngƣời nhập khẩu 7) Ngân hàng nhận uỷ thác báo có hoặc là thông báo việc từ chối trả tiền cho ngƣời xuất khẩu Nhận xét: Trong phƣơng thức nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ, ngƣời xuất khẩu ngoài việc uỷ thác cho ngân hàng thu tiền mà còn nhờ ngân hàng thông qua việc khống chế bộ chứng từ hàng hoá để buộc ngƣời nhập khẩu phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Nhờ vậy phƣơng thức này đảm bảo khả năng thu tiền hơn phƣơng thức chuyển tiền và nhờ thu hối phiếu trơn. Đã có sự ràng buộc chặc chẽ giữa việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên việc bên mua có nhận hàng và thanh toán hay không vẫn tuỳ thuộc vào thiện chí của ngƣời mua, nhƣ vậy quyền lợi của bên bán vẫn chƣa đƣợc bảo đảm. 30 Những vấn đề cần lưu ý khi áp dụng phương thức thanh toán nhờ thu : Khi áp dụng phƣơng thức thanh toán này các bên liên quan sẽ tuân theo qui tắc thống nhất về nhờ thu URC (Uniform Rule for Collection) Theo URC 522 để tiến hành phƣơng thức thanh toán nhờ thu bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu ( Collection Instruction ) gửi cho ngân hàng uỷ thác. Các ngân hàng tham gia nghiệp vụ nhờ thu chỉ đƣợc thực hiện theo đúng chỉ thị, với nội dung phù hợp qui định URC đƣợc dẫn chiếu. Chỉ thị nhờ thu là văn bản pháp ly điều chỉnh quan hệ giữa Ngân hàng với bên nhờ thu . Nội dung chỉ thị nhờ thu gồm có : ♦ Chi tiết về ngân hàng gởi nhờ thu : Tên địa chỉ, điện tín , swift, số điện thoại, số fax và số tham chiếu chứng từ. ♦ Chi tiết về ngƣời ủy nhiệm: tên,địa chỉ, điện tín , swift…. ♦ Chi tiết về ngƣời trả tiền: Tên, địa chỉ, điện tín , swift…. ♦ Số tiền và loại tiền nhờ thu. ♦ Danh mục chứng từ, số lƣợng từng loại chứng từ đính kèm . ♦ Phí nhờ thu. ♦ Lãi suất, kỳ hạn, cơ sở tính lãi. ♦ Phƣơng thức thanh toán và hình thức thông báo trả tiền. ♦ Các chỉ thị trong trƣờng hợp từ chối thanh toán, từ chối chấp nhận hoặc sự mâu thuẫn giữa các chỉ thị. 2.1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Vietcombank Cần Thơ a. Chỉ tiêu định lượng Ta có thể thấy rằng, hầu nhƣ ngày nay các hoạt động thanh toán quốc tế đều đƣợc thực hiện thông qua các ngân hàng thƣơng mại, nên ta có thể xem doanh số thanh toán quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại thể hiện gần nhƣ toàn bộ kim ngạch xuất nhập khẩu của một quốc gia. Vì đề tài này chỉ xoay quanh hoạt động thanh toán xuất khẩu của một ngân hàng thƣơng mại tại Cần Thơ, vì vậy ta sẽ xét thị phần thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này để biết trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Cần Thơ tỷ lệ thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này là bao nhiêu. 31 Doanh số thanh toán xuất khẩu của ngân hàng Thị phần (%) = X 100% Tổng doanh số thanh toán xuất khẩu thành phố Ngoài số liệu tuyệt đối ta còn cần các đánh giá mang tính tƣơng đối của thị phần mà cụ thể là so sánh thị phần của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam chi nhánh Cần Thơ với các đối thủ ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác trên địa bàn Cần Thơ để thấy đƣợc hiệu quả hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này. b. Chỉ tiêu định tính - Hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế thông qua việc tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: khi thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế, khách hàng có nhu cầu thanh toán tiền hàng bằng ngoại tệ thì ngân hàng sẽ thực hiện việc bán và trao đổi ngoại tê. Do đó, khi hoạt động thanh toán quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ thì sẽ kéo theo sự phát triển của họat động kinh doanh ngoại tệ đồng thời nâng cao hơn nữa hoạt động dịch vụ tại ngân hàng. - Hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế thông qua việc tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và các nghiệp vụ khác : tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là hoạt động tài trợ của ngân hàng, qua đó ngân hàng cung cấp nguồn tài chính cho doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và ngân hàng có sự hợp nhất trong hoạt động, từ đó nâng cao hơn nữa sự phát triển của ngân hàng trong đó có hoạt động thanh toán quốc tế. Ngoài ra, khi thanh toán quốc tế phát triển sẽ hỗ trợ và thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các nghiệp vụ nhƣ bão lãnh, chiết khấu… 2.1.2 Cơ sở khoa học Trong quá trình thực hiện đề tài, việc tham khảo các tài liệu có liên quan là rất hữu ích , giúp cho đề tài nghiên cứu sẽ hoàn thiện hơn , phong phú hơn . Sau đây là một số tài liệu chủ yếu mà tôi đã dùng để tham khảo cho đề tài của mình: * Đặng Thanh Hải (2012): “Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Á Châu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh Đại học Cần Thơ. Với các mục tiêu: (1) Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ACB Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ từ năm 2009 đến tháng 6 năm 2012 để thấy rõ thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ACB. 32 (2) Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán quốc tế và hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại ACB Cần Thơ. (3) Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế tại ACB Cần Thơ trong thời gian tới. Bằng phƣơng pháp chi tiết, thống kê, biểu đồ, so sánh,... đề tài đã tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và những lợi thế cũng nhƣ khó khăn của ngân hàng trong hoạt động TTQT, từ đó đề ra giải pháp hợp lý nâng cao hoạt động này tại ACB. * Nguyễn Ngo ̣c Thanh (2009), luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p : “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cầ n Thơ”. Với các mu ̣c tiêu: (1) Đánh giá thực trạng hoạt động theo từng phƣơng thức thanh toán hàng xuất của ngân hàng Vietcombank Cần Thơ qua 3 năm 2007, 2008, 2009. (2) Tìm hiểu các quy trình thực hiện của các phƣơng thức thanh toán xuất khẩu thực tế tại ngân hàng. (3) Nhận xét các ƣu, nhƣợc điểm của từng phƣơng thức thanh toán áp dụng cho hàng xuất khẩu. (4) Phân tích một số hạn chế, nguyên nhân còn tồn tại trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng. (5) Đề xuất một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng. Kế t hơ ̣p các phƣơng pháp luâ ̣n , thu thâ ̣p số liê ̣u thƣ́ cấ p , sơ cấ p…đề tài đã làm nỗi bâ ̣t hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế của Vietcombank Cầ n Thơ, mô ̣t số khó khăn gă ̣p phải và đề ra giải pháp nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế ta ̣i ngân hàng này. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp từ phòng hành chin ́ h – kế toán của ngân hàng, phòng thanh toán quốc tế ngoài ra còn tham khảo số liệu của một số bài báo thƣờng niên có số liê ̣u xác thƣ̣c , nhƣ̃ng báo cáo kế t quả kinh doanh đáng tin câ ̣y tƣ̀ ngân hàng. Cơ cấ u tổ chƣ́c của ngân hàng đƣơ ̣c cung cấ p bởi phòng hành chính nhân sƣ̣ của ngân hàng. 33 – 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Dùng phƣơng pháp thống kê mô tả , phƣơng pháp so sánh , phƣơng pháp tỷ trọng, đinh ̣ tính, đinh ̣ lƣơ ̣ng…để phân tích các số liê ̣u thƣ́ cấ p và sơ cấ p đã thu thâ ̣p đƣơ ̣c. Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và tuyệt đối: Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Các chỉ tiêu này có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự nhằm để xác định mức biến động, xu hƣớng của các chỉ tiêu. Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng đƣợc so sánh. Đây là phƣơng pháp đơn giải và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội. Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lƣợng của sự kiện. Tác dụng của nó là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lƣợng. ∆Y = Y1 – Y0 Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm gốc ; Y1: Chỉ tiêu năm phân tích ∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm đang tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu kinh tế để xem xét có sự biến động không. Và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục. Phương pháp so sánh số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa giá trị chênh lệch của kỳ phân tích và kỳ gốc với giá trị kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Y = Y1  Yo X 100 % Yo Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm gốc; Y1: Chỉ tiêu năm phân tích ∆Y : Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế. 34 Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Phương pháp số tương đối kết cấu (%): Nhằm xác định tỷ trọng mỗi bộ phận trong tổng thể để đánh giá sự gia tăng hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian. Số tuyệt đối từng bộ phận Số tƣơng đối kết cấu = X100% Số tuyệt đối của tổng thể 35 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) Ngân hàng Ngoại thƣơng đƣợc thành lập theo Quyết định số 115/CP vào ngày 30 tháng 10 năm 1962, do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ƣơng (nay là Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam). Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trƣơng hoạt động Ngân hàng Ngoại thƣơng nhƣ là một ngân hàng đối ngoại độc quyền. Theo đó, Ngân hàng Ngoại thƣơng đƣợc hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tƣớng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Vietnam, tên viết tắt là Vietcombank. Ngày 2 tháng 6 năm 2008, ngân hàng đã chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng thƣơng mại cổ phần sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Gần nửa thế kĩ qua, Vietcombank đã có những bƣớc tiến đáng kể và đóng góp không nhỏ vào sự tăng trƣởng phát triển của nền kinh tế của đất nƣớc. Mấy năm gần đây, Vietcombank còn khẳng định hơn nữa vị thế ngân hàng hàng đầu khi đƣợc Tạp chí Trade Finance trao tặng giải thƣởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thƣơng mại tốt nhất Việt Nam năm 2012” (Best Vietnamese Trade Bank in 2012). Vietcombank là đại diện duy nhất của Việt Nam lần thứ 5 liên tiếp nhận đƣợc giải thƣởng này (2008 - 2012). Và vào ngày 7/01/2013, lần thứ 3 liên tiếp Vietcombank đƣợc Hội đồng Thƣơng hiệu Quốc gia công nhận và trao tặng biểu trƣng Thƣơng hiệu Quốc gia. Với cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến cùng với đội ngủ cán bộ có bề dày hoạt động, kinh nghiệm và chuyên môn vững vàng, linh hoạt với môi trƣờng kinh tế trong giai đoạn mở cửa này, thì Vietcombank đã trở thành một ngân hàng đáng tin cậy và là lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nƣớc. Vietcombank không chỉ là ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại mà đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực , đáp ứng đầy đủ cho khách hàng các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ 36 và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Qua hơn 50 năm hoạt động, Vetcombank đã có gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nƣớc, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nƣớc ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với khoảng 1.835 ATM và 32.178 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Với những thành công đã đạt đƣợc trong chuỗi dài 50 năm lịch sử, Vietcombank hôm nay và ngày mai vẫn luôn tiếp tục phấn đấu và trƣởng thành hơn nữa để xứng đáng với kỳ vọng và niềm tin yêu của xã hội. Với mục tiêu xuyên suốt là “Hƣớng tới một ngân hàng xanh, phát triển bền vững vì cộng đồng”, Vietcombank luôn quyết tâm tiếp tục khẳng định vị thế, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong kinh doanh, phát triển trên nền tảng công nghệ hiện đại với nguồn nhân lực chất lƣợng cao và quản trị theo chuẩn mực quốc tế. Có thể khẳng định rằng, Vietcombank đã, đang và sẽ luôn đồng hành cùng mọi tầng lớp khách hàng trên con đƣờng hƣớng tới hình ảnh và vị thế của một ngân hàng đại diện quốc gia, một thƣơng hiệu mang tầm vóc khu vực và quốc tế với các giá trị cốt lõi “Sáng tạo – Phát triển – Tận tâm - Kết nối – Khác biệt – An toàn”. 3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.2.1 Sơ lƣơ ̣c về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (Vietcombank Cần Thơ) Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ (gọi tắt là Vietcombank Cần Thơ) đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 10 năm 1989, chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà Nƣớc chi nhánh Cần Thơ và Hội sở Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam. Vietcombank Cần Thơ có trụ sở đặt tại số 07 đƣờng Hòa Bình, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Vietcombank Cần Thơ có tiền thân ban đầu là phòng ngoại hối Cần Thơ trực thuộc Ngân hàng Nhà Nƣớc Tỉnh Cần Thơ, trụ sở ban đầu có cùng địa chỉ với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 37 Ngày 02 tháng 06 năm 2008, sau khi hệ thống Vietcombank thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng thì Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ đƣợc chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP theo Quyết định số 411/QĐ.NHNN.TCCB-ĐT ngày 05 tháng 06 năm 2008 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam với tên gọi: Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ, Tên tiếng anh: Join Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam, Cantho Branch, Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ, Tên viết tắt VCB Cần Thơ, Trụ sở chính: số 07 Đại lộ Hòa Bình, Phƣờng Tân An, Q.Ninh Kiều, TP. Cần Thơ, Điện thoại : (84) 07103.820445 Fax: (84)07103..817299 Swift code: BFTVVNVX011 Sau hơn 20 năm hoạt động, Vietcombank Cần Thơ đã khẳng định vị thế của mình là chi nhánh lớn nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long, ngày càng hoạt động mạnh mẽ phạm vi ngày càng đƣợc mở rộng, lầm tốt vai trò là ngân hàng chủ lực trong thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, thúc đẩy ngày càng mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, góp phần vào sự phát triển không ngừng của Cần Thơ nói và các tỉnh lân cận. 3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Vietcombank chi nhánh Cầ n Thơ. 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự Tính đến cuối năm 2012, Vietcombank Cần Thơ có 1 trụ sở chính đặt tại đại lộ Hòa Bình, quận Ninh Kiều, Cần Thơ với 11 phòng nghiệp vụ và 5 phòng giao dịch trực thuộc, và tổng số cán bộ là 205 ngƣời bao gồm cả giám đốc và Phó giám đốc. 38 Giám đốc Phòng vốn Thi đua P. Kiểm tra giám sát tuân thủ Chi bộ P. Hành chính nhân sự Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Công đoàn P. Kinh doanh dịch vụ P. Kế toán P. Khách hàng P. Ngân quỹ P. Khách hàng thể nhân P. Thanh toán quốc tế P. Quản lý nợ PGD. Cái Răng PGD. Hƣng Lợi PGD. An Hòa PGD. Nam Cần Thơ PGD. Ninh Kiều (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự Vietcombank Cần Thơ) Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức tại Vietcombank Cần Thơ 39 Phòng vi tính 40 - Giám đốc: tổ chức và điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, phạm vi hoạt động của đơn vị và chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Nhà nƣớc và cơ quan chủ quản cấp trên; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ cấp dƣới; ký kết các văn bản tín dụng , tiền tệ, thanh toán trong phạm vi hoạt động của chi nhánh; có quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên trong đơn vị. - Phó giám đốc: hỗ trợ Giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động; tham gia với Giám đốc trong việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về chƣơng trình công tác, kế hoạch kinh doanh và các phƣơng hƣớng hoạt động; giải quyết và ký các văn bản thuộc lĩnh vực đƣợc phân công. - Các phòng nghiệp vụ: là những bộ phận tham mƣu giúp việc cho Giám đốc trong việc quản lý và điều hành kinh doanh, có trách nhiệm thực hiện tốt từng lĩnh vực công tác đƣợc giao, đƣa mọi hoạt động của ngân hàng vào nề nếp. - Các phòng giao dịch: tạo điều kiện cho khách hàng trên địa bàn thành phố, đặc biệt là các khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi trong việc tiếp cận với các sản phẩm hiện đại, dịch vụ tiện ích của ngân hàng. - Nhân lực: với đội ngũ cán bộ có trình độ và chuyên môn cao, trong đó số nhân viên có trình độ đại học và sau đại học chiếm 77,2% trong cơ cấu nguồn lực tại ngân hàng. Đội ngũ lãnh đạo và nhân viên tác nghiệp có bề dày kinh nghiệm và có tinh thần, trách nhiệm cao trong công tác cũng nhƣ hoạt động đoàn thể, thái độ đối với khách hàng hòa nhã, đúng mực, làm hài lòng khách hàng và là một trong những ngân hàng đƣợc khách hàng ƣa chuộng nhờ có nhiều ƣu đãi và thái độ phục vụ tốt. Vietcombank Cần Thơ luôn nỗ lực hết mình để đảm bảo khách hàng có thể nhận đƣợc sự phục vụ ân cần nhất, chu đáo nhất ở mọi điểm giao dịch. 3.2.2.2 Các phòng nghiệp vụ trong Vietcombank - Phòng thanh toán quốc tế: + Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và bão lãnh theo đúng quy định, quy chế và quy trình nghiệp vụ hiện hành của nhà nƣớc, đồng thời tuân thủ các quy ƣớc quốc tế về nghiệp vụ thanh toán quốc tế. + Thực hiện thanh toán tiền hàng xuất khẩu, nhập khẩu, thanh toán hình thức vay nợ, viện trợ. + Thực hiện các phƣơng thức nhờ thu, ủy nhiệm chi. 41 + Quản lý các tài khoản ký quỹ mở bằng L/C tài khoản cho vay ứng trƣớc tiền hàng xuất khẩu các tài khoản ngoại bảng có liên quan đến xuất khẩu và bão lãnh. + Tƣ vấn khách hàng về lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Cơ cấu tổ chức phòng thanh toán quốc tế Trƣởng phòng Kiểm soát viên Bộ phận xuất khẩu Kiểm soát viên Bộ phận nhập khẩu B.p quan hệ quốc tế Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế, Vietcombank Cần Thơ Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng thanh toán quốc tế - Bộ phận xuất khẩu: Kiểm tra L/C, kiểm tra bộ chứng từ L/C và nhờ thu, đòi tiền khách hàng nƣớc ngoài thông qua Ngân hàng đại lý của Vietcombank ở nƣớc ngoài. - Bộ phận nhập khẩu: mở L/C, kiểm tra bộ chứng từ L/C và nhờ thu, thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu ở nƣớc ngoài thông qua ngân hàng đại lý. - Bộ phận quan hệ quốc tế: phụ trách kiểm tra chữ ký, thƣ từ giao dịch với ngân hàng nƣớc ngoài. - Phòng vốn: + Theo dõi thƣờng xuyên, giám sát tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày của toàn chi nhánh. + Kết hợp với phòng kế toán, phòng thanh toán quốc tế, phòng tín dụng để trực tiếp điều chuyển vốn, lập điện điều chuyển vốn và thực hiện vay. + Gửi trả nợ một cách kịp thời đảm bảo khả năng thanh toán cũng nhƣ tăng nhanh vòng quay vốn. + Thực hiện chƣơng trình lãi bình quân để biết chênh lệch giá vốn đầu vào và đầu ra. + Tham mƣu cho lãnh đạo về lãi suất cho vay, kinh doanh ngoại tệ. 42 - Phòng vi tính: quản lý toàn bộ hệ thống vi tính của Ngân hàng, đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng đƣợc thực hiện mottj cách thông suốt thông qua hệ thống máy tính nội bộ. - Phòng khách hàng: + Là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, phân tích rủi ro và thẩm định các nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng đảm bảo tuân thủ đụng quy định của pháp luật. + Lập kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng. + Thực hiện các nghiệp vụ: chủ yếu là cho vay và một số nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế. + Thực hiện các chiến lƣợc tiếp thị rộng rãi đến khách hàng, cung cấp dịch vụ tổng thể cho khách hàng. - Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ: kiểm tra, giám sát các phòng ban đảm bảo theo đúng quy định của phá luật. Đôn đốc, nhắc nhở các nhân viên làm việc đúng nguyên tắc. - Phòng kinh doanh dịch vụ: + Phát hành các loại thẻ nội địa và tín dụng quốc tế + Mở tài khoản cá nhân + Chi trả kiều hối + Nghiệp vụ huy động vốn + Thực hiện giao dịch mua bán chứng khoán. - Phòng hành chính nhân sự + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ hàng năm + Tham mƣu giúp cho Ban giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyển dụng, bố trí, điều động bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỹ luật đới với nhân viên thuộc chi nhánh. + Nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định + Tổ chức điều chỉnh lƣơng, bảo hiểm, thực hiện các cong tác lễ tân khánh tiết và các khoản chi tiêu nội bộ phục vụ hoạt động của chi nhánh. - Phòng kế toán: + Ủy nhiệm thu và chi. + Kế toán các khoản thu, chi trong ngày. 43 + Thực hiện các bút toán chuyển tiền giữa Ngân hàng với khách hàng, giữa Ngân hàng với Ngân hàng khác. + Thu thập số liệu, lập báp cáo định kỳ và báo cáo thƣờng niên. + Mở tài khoản mới cho khách hàng. - Phòng khách hàng thể nhân: là đầu mối thiết lập quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng cá nhân tiện lợi hơn trong việc vay vốn, tiếp cận với các dịch vụ tiện ích của Ngân hàng. - Phòng ngân quỹ: triển khai thực hiện các công tác quản lý giấy tờ tại chi nhánh, thu chi tiền mặt, ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, quản lý kho quỹ và gửi báo cáo định kì cho Ban giám đốc. - Phòng quản lý nợ: + Quản lý và trực tiếp thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân và thu hồi nợ. + Tham gia quá trình thu nợ, thu lãi. + Lƣu giữ hồ sơ, nhập dữ liệu và lập báo cáo các khoản vay, đảm bảo số liệu đầy đủ và an toàn. + Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến rút vốn. 3.2.3 Kết quả hoa ̣t đô ̣ng của Vietcombank Cầ n Thơ 3.2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 2010 đến 2012 Trong kinh doanh nào thì yếu tố đƣợc cốt lõi và đƣợc chú trọng nhất luôn luôn là lợi nhuận. Làm thế nào để điều hòa đƣợc sự cân bằng giữa doanh thu và chi phí để tối đa hóa lợi nhuận luôn đƣợc là vấn đề đặt lên hàng đầu. Đặc biệt trong xu thế hội nhập cạnh tranh, nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, thì sự xuất hiện của các Ngân hàng Thƣơng mại ngày càng nhiều, do đó để cạnh tranh với các Ngân hàng khác thì Vietcombank đã không ngừng nổ lực hạn chế rủi ro đến mức có thể chấp nhận đƣợc cùng lúc thu lại lợi nhuận mong muốn, tuy gặp không ít khó khăn nhƣng Vietcombank Cần Thơ đã áp dụng đúng đắn các chính sách, thay đổi linh hoạt thích ứng nhanh với sự thay đổi của xu thế nên đã năm bắt đƣợc cơ hội và phát triển mạnh mẽ hơn hoạt động kinh doanh của mình. Để thấy rõ đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm qua, ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank 2010- 2012 44 ĐVT: Triệu đồng Khoản mục 2011 – 2010 2010 2011 2012 Giá trị % 2012 – 2011 Giá trị % Thu nhập 296.761 411.021 469.448 114.260 38,50 58.427 14,22 Thu nhập lãi 257.530 362.237 306.513 104.707 40,66 (55.724) (15,38) Thu nhập phi lãi 39.231 48.784 162.935 9.553 24,35 114.151 233,99 Chi phí 251.932 305.424 374.463 53.492 21,23 69.039 22,60 Chi phí trả lãi 173.827 225.426 214.791 51.599 29,68 (10.635) (4,72) Chi phí phi lãi 78.105 79.998 159.672 Lợi nhuận 44.829 105.597 94.985 1.893 60.768 2,42 79.674 99,59 135,56 (10.612) (10,05) Nguồn: Phòng Kế Toán, Vietcombank Cần Thơ Qua bảng số liệu ta thấy rằng: Về thu nhập: Thu nhập của Vietcombank bao gồm thu nhập từ hoạt động tín dụng, từ dịch vụ và các khoản khác. Thu nhập từ lãi nhƣ tiền lãi từ cho vay khách hàng, từ tiền gửi các tổ chức tín dụng…và các thu nhập phi lãi nhƣ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, bão lãnh…nhƣng thu nhập từ lãi là chủ yếu. Từ bảng 3.1 ta thấy rằng, thu nhập năm 2011 là 411.021 triệu đồng, tăng 114.260 triệu đồng (tăng 38,5%) so với năm 2010. Đây là năm giá vàng biến động hết sức phức tạp, khách hàng chuyển đầu vào vàng nên việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc chạy đua lãi suất. Trong năm này, lãi suất khá cao do nền kinh tế bị lãm phát, cho nên nguồn thu nhập từ lãi tăng cao. Đến năm 2012, tổng thu nhập ngân hàng vẫn tăng, nhƣng thấp hơn so với mức tăng năm 2011. Nhìn chung, thu nhập năm 2012 tăng 58.427 triệu đồng (tăng 14,22%) so với năm 2011, trong đó thu nhập từ lãi giảm 55.724 triệu đồng, và thu nhập phi lãi tăng 114.151 triệu đồng là do năm 2012 các hoạt động kinh doanh ngoại tệ diễn ra mạnh mẽ, các dịch vụ thẻ đƣợc cung cấp ngày càng đa dạng cho khách hàng. Ngân hàng nâng cao hơn nữa các dịch vụ bão lãnh, kinh doanh dịch vụ…để đáp ứng ngày càng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng đặt biệt là các khách hàng cá nhân. Về chi phí: 45 Chi phí phát sinh bao gồm chi phí phát sinh lãi và phi lãi. Các chi phí lãi là các khoản chi phí trả lãi vay, lãi gửi tiền…chi phí ngoài lãi là từ chi kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh dịch vụ, chi dự phòng rủi ro… Thu nhập và chi phí luôn song hành, giai đoạn này thu nhập tăng lên thì đồng nghĩa chi phí cũng tăng trong 3 năm này. Nếu thu nhập từ lãi là chủ yếu, thì ta thấy kèm theo chi phí từ lãi cũng chủ yếu, chi phí này chiếm gần 69% tổng chi phí vào năm 2010. Năm 2011, chi phí tăng 53.492 triệu đồng so với năm 2010. Và năm 2012, chi phí tăng 69.039 triệu đồng, tăng 22,6% so với năm 2011. Chi phí tăng cao nhƣ vậy là do, năm 2010 đến 2012 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, tình trạng huy động vốn không khả quan, ngân hàng phải tốn nhiều chi phí vào việc tìm kiếm kênh huy động vốn, và đảm bảo các dịch vụ, hoạt động thu hút khách hàng, điều đó làm cho chi phí cho ngân hàng tăng vọt trong giai đoạn này. Việc đầu tƣ trang thiết bị cơ sở hạ tầng, đầu tƣ hơn nữa các dịch vụ phục vụ khách hàng cũng là lý do làm cho chi phí tăng cao. Về lợi nhuận: do các biến động về thu nhập và chi phí nhƣ vậy, dễ dàng thấy rằng sự lợi nhuận sẽ thay đổi rất nhiều qua các năm. Cụ thể là vào năm 2011, do sự tăng mạnh về thu nhập nên lợi nhuận cũng tăng lên rất cao, tăng 60.768 triệu đồng (tăng 136%) so với năm 2010. Điều này cho thấy rằng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao nhƣ vậy, là nhờ sự nổ lực không ngừng của toàn bộ nhân viên trong ngân hàng và sự lãnh đạo tốt của Ban giám đốc của ngân hàng. Tuy nhiên, vào năm 2012, thu nhập tăng không cao, nhƣng chi phí lại tăng vọt điều đó dẫn đến lợi nhuận thấp, và thực tế đã giảm 10.612 triệu đồng so với năm 2011. Với tình hình trên, ngân hàng cần phải thắt chặt lại các chính sách, đồng thời đề ra các giải pháp hợp lý để có thể cải thiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 3.2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank 6 tháng đầu năm giai đoạn 2012 đến 2013 46 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 6-2012 đến 6-2013 Khoản 6-2012 Thu nhập Thu nhập lãi Thu nhập phi lãi Chi phí Chi phí trả lãi Chi phí phi lãi Lợi nhuận 6-2013 232.979 217.731 15.248 180.208 127.047 53.161 52.771 221.847 188.745 33.102 165.471 109.744 55.727 56.736 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Giá trị % (11.132) (4,78) (28.986) (13,31) 17.854 117,09 (14.737) (8,18) (17.303) (13,62) 2.566 4,83 3.965 7,51 Nguồn: Phòng Kế Toán, Vietcombank Cần Thơ Về thu nhập: Qua bảng 3.2 ta thấy rằng thu nhập của Vietcombank Cần Thơ có sự suy giảm vào 6 tháng đầu năm 2013, cụ thể là giảm 11.132 triệu đồng so với cùng kì năm trƣớc trƣơng đƣơng giảm 4,78% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong đó sự suy giảm chủ yếu là thu nhập từ lãi, giảm đến 28.986 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 13,31% so với cùng kì năm trƣớc, có sự giảm sút mạnh vậy là do Vietcombank có 2 lần điều chỉnh lãi suất trong vòng chƣa đầy 1 tháng lần thứ nhất vào ngày 16/04/2013 và lần 2 vào ngày 06/05/2013 tiếp tục thực hiện việc giảm lãi suất và trở thành ngân hàng có lãi suất huy động vốn và cho vay thấp nhất thị trƣờng hiện nay với lãi suất 6%/năm, thấp hơn mức trần của ngân hàng nhà nƣớc mức kỷ lục là 1,5% việc giảm lãi suất nhƣ vậy trong bối cảnh kinh tế nhƣ hiện nay thì đo là bƣớc đi tiên phong cần thiết nhằm đƣa lãi suất cho vay giảm theo định hƣớng của chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc hƣớng tới hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp đang khát vốn hiện nay. Bên cạnh thu nhập từ lãi giảm thì ở đây thu nhập phi lãi lại tăng lên mạnh mẽ và đạt 33.102 triệu đồng, trong khi đó 6 tháng đầu năm 2012 chỉ đạt 15.248 triệu đồng, tăng đến 17.854 triệu USD, tƣơng đƣơng tăng 117,09% so với cùng kì năm trƣớc. Về chi phí: Vào 6 tháng đầu năm 2013, cùng sự sụt giảm về thu nhập thì chi phí cũng có sự sụt giàm. Nếu 6 tháng 2012 chi phí là 180.208 triệu đồng thì 6 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 165.471 triệu đồng, giảm đến 14.737 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 8,18%. Có thể hiểu rằng do thực hiện việc giảm lãi suất 2 lần trong vòng 47 chƣa đầy 1 tháng vào năm 2013 mà ngân hàng đã tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí cho việc thu hút khách hàng hay huy động vốn, do đó tổng chi phí có sự giảm mạnh. Bên cạnh đó thì sự sụt giảm chi phí chủ yếu là do sự sụt giảm của chi phí từ lãi, giảm 17.303 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 13,62%. Có thể thấy rằng việc thu nhập từ lãi giảm kéo theo sụt giảm của chi phí từ lãi. Tuy nhiên, chi phí phi lãi lại có sự gia tăng khi vào 6 tháng đầu năm 2013 đạt 55.727 triệu đồng, tăng 2.566 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 4,43% so với cùng kì năm trƣớc. Về lợi nhuận: Có thể thấy rằng xu hƣớng của thu nhập và chi phí đều có chiều hƣớng giảm vào năm 2013. Tuy nhiên lợi nhuận lại có xu hƣớng tăng lên, cụ thể là vào 6 tháng đầu năm 2012 lợi nhuận đạt 52.771 triệu đồng, đến 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận đạt 56.736 triệu đồng, tức là lợi nhuận tăng lên 3.965 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 7,51% so với cùng kì năm trƣớc. Qua đó ta thấy rằng, vào năm 2013, tình hình hoạt động của ngân hàng có vẻ khả quan hơn mặc dù tu nhập có giảm nhƣng chỉ giảm nhẹ và chi phí có phần đƣợc tiết kiệm nhiều hơn dẫn đến lợi nhuận cũng tăng nhẹ vài năm này. Kết quả đạt đƣợc là nổ lực của toàn thể nhân viên, lãnh đạo ƣu tú của ngân hàng. CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ 48 4.1 THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ TỪ 2010 – 2013 Với tình hình khó khăn trong những năm vừa qua, nền kinh tế có nhiều biến động mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam chi nhánh Cần Thơ vẫn thu về các khoản lợi nhuận đều đặn, là nhờ vào sự đóng góp quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế. Đây là khâu trung gian không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 4.1.1 Hoạt động thanh toán quốc tế phân theo doanh số Bảng 4.1: Doanh số thanh toán quốc tế tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 NĂM CHỈ TIÊU Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng 2010 2011 251.437 124.131 375.568 229.080 131.081 360.161 ĐVT: nghìn USD CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 2012 Giá trị % Giá trị % 218.093 (22.357) (8,89) (10.987) (4,80) 112.519 6.950 5,60 (18.562) (14,16) 330.612 (15.407) (4,10) (29.549) (8,20) NĂM CHỈ TIÊU Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng 6-2012 99.720 56.094 155.814 6-2013(*) 97.518 52.217 149.735 CHÊNH LỆCH 6-2013/6-2012 Giá trị % (2.202) (2,21) (3.877) (6,91) (6.079) (3,90) (*): Số liệu ước tính Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Qua bảng 4.1 ta thấy rằng hoạt động thanh toán quốc tế phân theo doanh số tại Vietcombank Cần Thơ giảm dần qua các năm. Tổng doanh số thanh toán quôc tế là 360.161 nghìn USD, giảm 15.407 nghìn USD so với năm 2010 (giảm 4,1%). Sự sụt giảm này là do trong năm có nhiều biến động bất ngờ về tỷ giá, ngân hàng nhà nƣớc đã phải đƣa ra hàng loạt giải pháp và nhiều lần điều chỉnh để bình ổn tỷ giá và thị trƣờng ngoại hối. Đến năm 2012, doanh số này lại tiếp tục giảm còn 330.612, giảm 29.549 nghìn USD, tƣơng đƣơng giảm 8,2% so với năm 2011. Vào năm này, tình hình tƣơng đối ổn và giảm nhẹ hơn năm 2011, vào cuối tháng 5 đầu tháng 6 và cuối tháng 8 đầu tháng 9, tỷ giá biến động ở các ngân hàng thƣơng mại nhƣng sau đó nhanh chóng đƣợc bình ổn lại vào những tháng cuối 49 năm. Và 6 tháng đầu năm 2013, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu giảm giảm cả về xuất khẩu và nhập khẩu, so với 6 tháng đầu năm 2012 thì doanh số giảm 6.709 nghìn USD (giảm 3,90%). Sự sụt giảm của tổng giá trị thanh toán quốc tế là do sự giảm dần của giá trị thanh tóan xuất khẩu và nhập khẩu. Tỷ trọng Năm Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Hình 4.1 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 - 2013 Về thanh toán xuất khẩu: doanh số thanh toán xuất khẩu giảm dần qua các năm. Năm 2011, doanh số này giảm 22.357 nghìn USD so với cùng kì năm trƣớc, tƣơng đƣơng giảm 8,89%. Đến năm 2012, doanh số lại tiếp tục giảm so với năm trƣớc, giảm 4,80% , tƣơng đƣơng giảm 10.987 nghìn USD so với năm 2011. Nửa đầu của năm 2013, thanh toán xuất khẩu giảm nhẹ so với nửa đầu năm 2012, giảm 2.202 nghìn USD, (tƣơng đƣơng 2,21%). Tuy có giảm sút qua các năm, nhƣng tỷ trọng của thanh toán xuất khẩu vẫn rất cao trong tổng thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ, có thể thấy rằng năm 2011 thanh toán xuất khẩu giảm mạnh nhƣng vẫn chiếm 63,60%, và tỷ lệ này cũng đã đƣợc cải thiện vì đến 6 tháng đầu năm 2013, con số này đã lên đến 65,13%. Để khắc phục sự suy giảm về doanh số thanh toán xuất khẩu thì Vietcombank Cần Thơ cần có 50 các giải pháp hiệu quả để thu hút khách hàng và cải thiện tình hình thanh toán xuất khẩu. Về thanh toán nhập khẩu: doanh số thanh toán nhập khẩu có sự biến động qua các năm. Vào năm 2011, trong khi doanh số thanh toán xuất khẩu giảm mạnh thì doanh số thanh toán nhập khẩu lại tăng lên, tăng 6.950 nghìn USD tƣơng đƣơng tăng 5,60%. Tuy nhiên, vào năm 2012 thì doanh số này giàm mạnh xuống còn 112.519 nghìn USD trong khi doanh số năm 2011 là 131.081 nghìn USD, giảm đến 14,16%. Vào 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số này lại tiếp tục giảm xuống, giảm 3.877 nghìn USD (tƣơng đƣơng 6,91%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nhìn chung, qua các năm tỷ trọng của thanh toán nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ vẫn còn thấp so với thanh toán xuất khẩu, và hầu nhƣ giảm qua các năm, cụ thể là 6 tháng đầu năm 2013 tỷ trọng này giảm xuống còn 34,87% trong khi tỷ trọng của 6 tháng đầu năm 2012 là 36% Sự suy giảm này phù hợp với tình hình chung của hoạt động thanh toán tại Vietcombank Cần Thơ nói riêng và tình hình thanh toán xuất nhập khẩu của Cần Thơ nói chung. Trong những năm vừa qua, sự biến động của nền kinh tế thế giới cũng là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm của thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thƣơng mại. Đặc biệt là, nhiều thị trƣờng kinh tế lớn của Việt Nam suy giảm đáng kể về kinh tế nhƣ: thị trƣờng EU, Mỹ, Trung Đông. Bên cạnh đó, do sự biến động chung của nền kinh tế, thì ở Cần Thơ giá cả hàng hóa tăng cao, dịch vụ cũng tăng giá, cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nhiệp xuất nhập khẩu, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm về doanh số của thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ 4.1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế phân theo từng phƣơng thức thanh toán Thanh toán quốc tế tại Vietcombank Cần Thơ qua 3 phƣơng thức: chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ. Hoạt động thanh toán quốc tế trong những năm vừa qua có nhiều chuyển biến, có sự chuyển đổi trong cơ cấu giữa ba phƣơng thức thanh toán và sự tăng giảm về giá trị cũng biến đổi không ngừng. Cụ thể là: Bảng 4.2: Thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phƣơng thức tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: nghìn USD CHỈ TIÊU 2010 NĂM 2011 2012 51 CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 Chuyển tiền Nhờ thu L/C Tổng 165.341 185.252 60.559 54.992 149.668 119.917 375.568 360.161 193.693 62.945 73.974 330.612 Giá trị 19.911 (5.567) (29.751) (15.407) NĂM CHỈ TIÊU Chuyển tiền Nhờ thu L/C Tổng 6-2012 91.036 29.270 35.508 155.814 6-2013(*) 93.385 30.041 26.309 149.735 % 12,04 (9,19) (19,88) (4,10) Giá trị 8.411 7.953 (45.943) (29.549) % 4,56 14,46 (38,31) (8,20) CHÊNH LỆCH 6-2013/6-2012 Giá trị % 2.349 2,58 771 2,63 (9.199) (25,91) (6.079) (3,90) (*): Số liệu ước tính Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Nhìn chung thì tình hình thanh toán quốc tế theo từng phƣơng thức cũng giảm dần qua các năm. Trong đó, thanh toán theo phƣơng thức L/C giảm mạnh qua các năm, cụ thể là vào năm 2011 giảm 29.751 USD, tƣơng đƣơng giảm 19,88% so với năm 2010. Đặc biệt, phƣơng thức thanh toán này càng giảm mạnh vào năm 2012, giảm đến 45.943 nghìn USD so với năm 2011 (giảm 38,31%), trong khi đó, tổng thu từ 3 phƣơng thức chỉ giảm 8,2% so với 2011. Và vào năm 2013, tình hình 6 tháng đầu năm vẫn với xu hƣớng thanh toán xuất khẩu giảm nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2012, giảm 3,9%. Về phương thức chuyển tiền: Ta có thể thấy rằng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, giá trị thanh toán xuất nhập khẩu bằng phƣơng thức chuyển tiền tăng liê tục và không đều qua các năm. Cụ thể là vào năm 2011, giá trị thanh toán từ phƣơng thức này tăng 19.911 nghìn USD (tăng 12,04%) so với năm 2010. Và vào năm 2012, giá trị này đạt 193.693 nghìn USD, tức là tăng 8.411 nghìn USD so với năm 2011. Và con số này lại tiếp tục tăng vào giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013, so với cùng kì năm trƣớc thì giá trị thanh toán xuất nhập khẩu bằng phƣơng thức chuyển tiền tăng 2.349 nghìn USD, tƣơng đƣơng tăng 2,58% so với 6 tháng đầu năm 2012. Tỷ trọng thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền tại Vietcombank Cần Thơ nhƣ sau: 52 Tỷ trọng Năm Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Hình 4.2 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu theo phƣơng thức chuyển tiền tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6-2013 Có thể thấy rằng, tại Vietcombank Cần Thơ thanh toán xuất khẩu luôn chiếm ƣu thế và giữ tỷ trọng cao trong cơ cấu thanh toán xuất nhập khẩu bằng phƣơng thức chuyển tiền. Tuy nhiên, tỷ trọng thanh toán xuất khẩu có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Dễ dàng thấy, năm 2010 thanh toán xuất khẩu chiếm 69,77%, tăng nhẹ vào năm 2011 khi chiếm 70,31% trong cơ cấu. Tuy nhiên, bƣớc vào năm 2012, tỷ trọng thanh toán xuất khẩu giảm mạnh xuống còn 61,74%. Và tình hình thanh toán xuất khẩu ở cuối thằng đầu năm 2013 lại giảm xuống, chỉ còn chiếm 58,32% toàn cơ cấu. Sự sụt giảm này là do sự biến động của nền kinh tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng bị ảnh hƣởng, phần lớn các doanh nghiệp này chỉ xuất khẩu những lô hàng có giá trị vừa và nhỏ để đảm bảo an toàn cho sự phát triển của doanh nghiệp. Về phương thức nhờ thu: Giai đoạn 2010- 6 tháng đầu năm 2013 tình hình thanh toán theo phƣơng thức nhờ thu biến động không đồng đều qua các năm. Năm 2011, giá trị thanh toán bằng phƣơng thức này giảm 5.567 nghìn USD, tƣơng đƣơng giảm 9,19% so với năm 2010. Năm 2012, tình hình đã có sự chuyển biến đáng mừng khi tổng giá trị năm này lên đến 62.945 nghìn USD, tăng 7.953 53 nghìn USD (tăng 14,46%) so với năm 2011. Và 6 tháng đầu năm 2013, doanh số này đạt giá trị 93.385 nghìn USD, trong khi cùng kì năm trƣớc chỉ đạt 91.036 nghìn USD. Sự tăng trƣởng này là do sự sụt giảm trong phƣơng thức thanh toán bằng L/C, khách hàng đã dần chuyển sang phƣơng thức nhờ thu để tiết kiệm thời gian và chi phí. Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu nhƣ sau: Tỷ trọng Năm Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Hình 4.3 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu theo phƣơng thức nhờ thu tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6-2013 Trong phƣơng thức nhờ thu, ta có thể nhận ra rằng các doanh nghiệp xuất khẩu lựa chọn thanh toán bằng phƣơng thức này nhiều hơn là nhập khẩu, vì thế mà thanh toán xuất khẩu hầu nhƣ chiếm trên 90% qua các năm. Năm 2010, thanh toán xuất khẩu chiếm 91,97%, tỷ trọng này giảm nhẹ vào năm 2011 với 89,85% và năm 2012 là 93,90%, tuy nhiên tỷ trọng này lại giảm nhẹ khi bƣớc vào đầu năm 2013 với 91,21%. Tỷ trọng nhập khẩu có xu hƣớng tăng dần qua các năm, nhƣng vẫn cò chiếm tỷ lệ rất thấp, duy chỉ có năm 2011 là chiếm 10,15%, các năm còn lại trong giai đoạn này đều thấp hơn 10%. Các doanh nghiệp nhập khẩu ít sử dụng phƣơng pháp này là do khi thanh toán nhập khẩu bằng nhờ thu, họ 54 phải chấp nhận trả tiền trong khi chƣa kiểm tra đƣợc hàng hóa có giống với hợp đồng hay không. Tuy là thanh toán bằng nhờ thu đang ngày càng tăng lên, tỷ trọng chiếm ngày càng cao trong cơ cấu thanh toán xuất nhập khẩu, nhƣng vẫn chƣa thực sự đủ mạnh và tỷ trọng vẫn còn khá nhỏ so với 2 phƣơng thức còn lại, do những tiện ích của phƣơng thức này hầu nhƣ chỉ mang tính tƣơng đối và độ an toàn không cao nên cũng ít khách hàng lựa chọn để giao dịch buôn bán. Về phương thức thu tín dụng chứng từ (L/C): nhìn chung qua các năm, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ giảm dần và không đều từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Vào năm 2011, giá trị thanh toán giảm 29.751 nghìn USD so với năm 2010, tƣơng đƣơng mức giảm 19,88%. Năm 2012, doanh số lại tiếp tục giảm mạnh so với năm 2011, giảm 45.943 nghìn USD tƣơng đƣơng giảm 38,31%. Doanh số này lại tiếp tục giảm vào 6 tháng đầu năm 2013, trong khi 6 tháng đầu năm 2012 là 35.508 nghìn USD thì 6 tháng 2013 chỉ đạt 26.309 nghìn USD, giảm 25,91%. Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu qua phƣơng thức L/C là: Tỷ trọng Năm Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ 55 Hình 4.4 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6-2013 Tín dụng chứng từ là phƣơng thức duy nhất có sự chênh lệch không nhiều giữa thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu bởi vì tính an toàn và đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên trong giao dịch nên nó đƣợc cả nhà xuất khẩu và nhập khẩu tin dùng. Tuy không có sự chênh lệch nhiều giuwax thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu nhƣng ta vẫn có thể thấy rằng, thanh toán xuất khẩu vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn và ngày càng đƣợc sử dụng nhiều hơn so với thanh toán nhập khẩu. Cụ thể là năm 2010 thanh toán xuất khẩu chiếm 53,71%, tỷ trọng này giảm mạnh còn 41,26% vào năm 2011, và tăng trƣởng mạnh lại vào năm 2012 khi đạt tỷ trọng 63,27%, nhƣng vào 6 tháng đầu năm 2013 đã tăng lên 59,52%, tăng 7,05% so với cùng kì năm trƣớc. Trong khi đó, thanh toán nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ (L/C) lại có xu hƣớng ngày càng giảm, năm 2010 chiếm 46,29% , năm 2011 tỷ trọng này tăng lên 58,74% tăng mạnh so với năm 2010, tuy nhiên vào năm 2012 tỷ trọng thanh toán nhập khẩu lại giảm còn 46,73%, và vào 6 tháng đầu năm 2013 lại chỉ chiếm 40,48% trong cơ cấu thanh toán, giảm đến 7,05% so với 6 tháng đầu năm 2012. Phƣơng thức tín dụng chứng từ đƣợc sử dụng trong nhiều trƣờng hợp, đặc biệt là khi nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu không có mối quan hệ mua bán thƣờng xuyên và tin cậy lẫn nhau hoặc giá trị giao dịch lớn, hàng hóa phải giao nhiều lần. L/C luôn là sự lựa chọn an toàn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Cần Thơ nói riêng và cả nƣớc nói chung. 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 4.2.1 Cơ cấu thanh toán hàng xuất khẩu Nhìn chung, hệ thống các ngân hàng thƣơng mại cổ phần đều phát triển mạnh mẽ về hoạt động thanh toán quốc tế, và chiếm phần lớn tỷ trọng của hoạt động này là thanh toán xuất khẩu. Và con số này lên đến hơn 65% trong tổng giá trị thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. Con số trên đã cho ta thấy tầm quan trọng của thanh toán xuất khẩu trong toàn bộ hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ. Thanh toán xuất khẩu nhìn chung chịu ảnh hƣởng khá lớn từ các biến động kinh tế thế giới. Thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ thông qua ba phƣơng thức: xuất khẩu bằng phƣơng thức chuyển tiền, nhờ thu và phƣơng thức tín dụng chứng từ. Sau đây là bảng số liệu về daonh số thanh toán xuất khẩu thông qua ba phƣơng thức thông dụng đã nêu trên: 56 Bảng 4.3: Doanh số các phƣơng thức thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 NĂM CHỈ TIÊU 2010 Chuyển tiền XK 115.357 Nhờ thu XK 55.695 L/C XK 80.385 Tổng 251.437 2011 2012 130.338 49.408 49.334 229.080 119.586 59.104 39.403 218.093 ĐVT: nghìn USD CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 Giá trị % Giá trị % 14.981 12,99 (10.752) (-8,25) (6.287) (11,29) 9.696 19,62 (31.051) (38,63) (9.931) (20,13) (22.357) (8,89) (10.987) (4,80) NĂM CHỈ TIÊU Chuyển tiền Nhờ thu L/C Tổng 6-2012 53.837 27.246 18.637 99.720 6-2013(*) 54.460 27.400 15.658 97.518 CHÊNH LỆCH 6-2013/6-2012 Giá trị % 623 1,16 154 0,57 (2.979) (15,98) (2.202) (2,21) (*): Số liệu ước tính Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Qua bảng số liệu ta thấy rằng, doanh số thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ giảm dần qua các năm. Cụ thể là vào năm 2011, doanh số thanh toán xuất khẩu là 229.080 nghìn USD, giảm 22.357 nghìn USD so với năm 2010, tƣơng đƣơng giảm 8,89%. Doanh số lại tiếp tục giảm vào năm 2012 khi tổng doanh số chỉ có 218.093 nghìn USD, giảm 10.987 nghìn USD (tƣơng đƣơng 4,80%) so với năm 2011. Và tình hình vào 6 tháng đầu năm 2013 là doanh số thanh toán xuất khẩu giảm 2,21% tức là giảm 2.202 nghìn USD so với cùng kỳ năm trƣớc. Sự giảm sút này là do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, nhƣng dễ thấy nhất đó là sự biến động của các phƣơng thức thanh toán xuất khẩu trong giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của từng phƣơng thức tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010- 6 tháng 2013: 57 Tỷ trọng Năm Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Hình 4.5 Tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của từng phƣơng thức tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010- 6 tháng 2013 Phương thức chuyển tiền : đây là phƣơng thức đƣợc sử dụng nhiều nhất trong ba phƣơng thức của thanh toán quốc tế. Ta thấy rằng tỷ trọng của phƣơng thức này ngày càng tăng trong cơ cấu thanh toán quốc tế. Cụ thể là vào năm 2011 phƣơng thức này chiếm 56,90% trong khi con số này năm 2010 là 45,88%. Đến năm 2012, tỷ trọng này giảm nhẹ xuống còn 54,83%. Tuy nhiên, vào 6 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng này lại tăng lên 55,81%, trong khi cùng kỳ năm 2012 chỉ đƣợc 53,99%. Tỷ trọng này ngày càng tăng, có thể hiểu rằng do đây là hình thức thanh toán đơn giản, tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí nên khách hàng ngày càng chọn lựa phƣơng thức chuyển tiền tại Vietcombank Cần Thơ. Vietcombank Cần Thơ với uy tín và có bề dày kinh nghiệm, luôn đảm bảo an toàn cho khách hàng khi sử dụng phƣơng thức này trong giao dịch với khách hàng. Tuy nhiên, phƣơng thức này chỉ phù hợp với những lô hàng có giá trị vừa và nhỏ. Phương thức nhờ thu: đây là phƣơng thức chiếm tỷ trọng vừa phải, nhƣng lại có mức tăng ổn định qua các năm. Từ năm 2010 đến 2012, tỷ trọng này liên 58 tục tăng từ 21,15% năm 2010 lên 21,57% năm 2011 và 27,10% năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2013, phƣơng thức này chiếm 28,10% trong khi 6 tháng đầu năm 2012 là 27.32%. Có thể hiểu rằng, sự tăng trƣởng tỷ trọng của phƣơng thức nhờ thu là do sự sụt giảm của phƣơng thức tín dụng chứng từ trong những năm vừa qua. Tuy đây là phƣơng thức thanh toán có chi phí thấp, song, do không đảm bảo đƣợc quyền lợi cho nhà xuất khẩu, việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí của bên nhập khẩu, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian và không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bên nhập khẩu không chịu thanh toán tiền. Do đó, tuy có lợi thế về chi phí, nhƣng phƣơng thức nhờ thu vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ. Phương thức tín dụng chứng từ: đây là phƣơng thức an toàn nhất trong ba phƣơng thức thanh toán. Tuy nhiên, tỷ trọng của phƣơng thức này lại giảm dần qua các năm, năm 2010 là 31,97%, con số này giảm khi bƣớc sang năm 2011 chỉ còn 21,53%, và tiếp tục sụt giảm ở năm 2012 khi chỉ chiếm 18,07%. Và 6 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng của phƣơng thức này chỉ còn 12,09%, so với cùng kỳ năm trƣớc thì giảm mạnh, 6 tháng đầu năm 2012 chiếm 18,69% trong cơ cấu thanh toán của toàn chi nhánh. Sự sụt giảm này là do phí của phƣơng thức này còn cao, tuy an toàn nhƣng thủ tục phức tạp, tốn nhiều thời gian, nên khách hàng ít lựa chọn. Và do sự biến động của nền kinh tế, hầu nhƣ các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các đơn hàng có giá trị vừa và nhỏ, do đó họ chuyển sang lựa chọn phƣơng thức chuyển tiền và nhờ thu thay vì dùng L/C. 4.2.2 Thực trạng thanh toán xuất khẩu theo từng phƣơng thức 4.2.2.1 Phương thức nhờ thu Nhờ thu là một trong ba phƣơng thức thanh toán chủ yếu của ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế, đóng góp không nhỏ vào doanh số thanh toán xuất khẩu của ngân hàng mỗi năm. Với lợi thế tiết kiệm chi phí hơn so với phƣơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ và tƣơng đối an toàn hơn so với phƣơng thức chuyển tiền nên phƣơng thức nhờ thu đƣợc khá nhiều khách hàng lựa chọn. Mỗi năm, phƣơng thức thanh toán này đem về không ít doanh thu cho ngân hàng, làm tăng tổng giá trị trong thanh toán quốc tế nói riêng và tăng trƣởng của ngân hàng nói chung. Cụ thể là: CHỈ TIÊU NĂM 59 CHÊNH LỆCH 2011/2010 2010 Số món Giá trị Giá trị TB/món 2011 2012 472 418 310 55.695 49.408 59.104 118,00 118,20 190,66 Giá trị % (54) (11,44) (6.287) (11,29) 0,2 0,17 2012/2011 Giá trị (108) 9.690 72,46 % (25,84) 19,62 61,30 Bảng 4.4: Số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức nhờ thu tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: nghìn USD NĂM CHỈ TIÊU 6-2012 Số món CHÊNH LỆCH 6-2013(*) 6-2013/6-2012 Giá trị % 8 5,71 140 148 Giá trị 27.246 27.400 154 0,57 Giá trị TB/món 194,61 185,14 (9,47) (4,87) (*): Số liệu ước tính Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Trong khi, số món thanh toán theo phƣơng thức nhờ thu giảm dần qua các năm thì giá trị thanh toán của phƣơng thức này lại biến đổi liên tục, tăng giảm không theo chu kỳ hay bất kỳ quy luật nào. Thật vậy, vào năm 2011, số món giảm 11,44% so với năm 2010, và giá trị thanh toán cũng giảm so với năm 2010 là 6.287 nghìn USD tức giảm 11,29%. Do giá trị giảm ít hơn so với số món, nên giá trị trung bình/món tăng 0,2 nghìn USD tƣơng đƣơng tăng 0,17% so với năm 2010. Tuy nhiên vào năm 2012, trong khi số món tiếp tục giảm mạnh, giảm đến 25,84% so với năm 2011, thì giá trị thanh toán lại đạt 59.104 nghìn USD, tăng thêm 9.690 nghìn USD (tƣơng đƣơng 19,62%) so với năm 2011. Điều này xảy ra, là do vào năm 2012, đã có sự sụt giảm đáng kể trong phƣơng thức thanh toán kèm chứng từ và chuyển tiền. Và, có thể dễ dàng nhận ra rằng, giá trị trung bình/món sẽ tăng mạnh so với năm 2011 tăng đến 61,30%. Vào 6 tháng 2013, số món và giá trị cùng tăng nhẹ so với cùng kì năm trƣớc. Số món tăng 5,71% và giá trị tăng lên 154 nghìn USD, tƣơng đƣơng tăng 0,57% so với 6 tháng đầu năm 2012. Tuy nhiên, giá trị tăng rất thấp so với sự tăng lên của số món, dẫn đến giá trị bình quân/món giảm 4,87%, chỉ còn 185,14 nghìn USD/món, trong khi cùng kì có giá trị bình quân/món là 194,61. Điều này xảy ra là do ảnh hƣởng của biến 60 động kinh tế, để đảm bảo an toàn trong xuất khẩu, các doanh nghiệp thƣờng sẽ lựa chọn những món hàng có giá trị vừa và nhỏ, do đó xuất khẩu tăng về số món nhƣng giá trị bình quân/món lại giảm. Phƣơng thức nhờ thu ngày càng trở thành mối quan tâm hàng đầu của khách hàng do có những lợi thế so với các phƣơng thức khác, cùng với sự kết hợp từ những chiến lƣợc tốt từ phía ngân hàng, thì phƣơng thức này sẽ nhanh chóng tăng trƣởng mạnh và là phƣơng thức lựa chon tối ƣu của khách hàng. 4.2.2.2 Phương thức chuyển tiền Ta có thể thấy rằng, với ƣu thế tiết kiệm thời gian vì các quy trình thanh toán và hồ sơ khá đơn giản so với thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ, cùng với lợi thế về chi phí thấp, thì phƣơng thức chuyển tiền luôn là sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng, vì thế mà lúc nào phƣơng thức chuyển tiền cũng đƣợc sử dụng nhiều nhất. Ta sẽ thấy rõ hơn điều đó thông qua bảng số liệu sau: Bảng 4.5: Số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức chuyển tiền tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 NĂM CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 61 ĐVT:Nghìn USD CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Số món Giá trị Giá trị TB/món 1.351 1.186 1.224 115.357 130.338 119.596 85,39 109,90 97,70 (165) 14.981 24,51 NĂM Số món Giá trị Giá trị TB/món 3,20 (8,25) (11,10) CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU 6-2012 (12,21) 38 12,99 (10.752) 28,70 (12,20) 6-2013(*) 6-2013/6-2012 Giá trị % 7 1,27 551 558 53.837 54.460 623 1,16 97,71 97,60 (0,11) (0,11) (*): Số liệu ước tính Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Cả số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức chuyển tiền đều có tốc độ tăng không đều qua các năm, có thể nói là số món và giá trị thanh toán có sự thay đổi ngƣợc nhau. Vào năm 2011, trong khi số món giảm 12,21% so với năm 2010 thì giá trị thanh toán lại tăng 12,99% (tăng 14.981 nghìn USD), vì thế mà năm 2011 giá trị trung bình/món tăng 24,51 nghìn USD tƣơng đƣơng tăng 28,70%. Và ngƣợc lại, vào năm 2012, số món tăng lên 3,20% so với năm 2011, thì giá trị thanh toán lại giảm 10.752 nghìn USD tƣơng đƣơng giảm 8,25%. Có thể lý giải rằng, vào năm 2012, hoạt động thƣơng mại của ngân hàng phát triển mạnh, thu hút lƣợng đơn đặt hàng nhiều nên số món tăng cao so với năm trƣớc. Tuy vậy, nhƣng do giá trị thanh toán giảm mạnh còn số món lại tăng ít cho nên giá trị thanh toán trung bình/món vào năm này giảm 12,20 nghìn USD (giảm 11,10% so với năm trƣớc). Và 6 tháng đầu năm 2013, số món và giá trị đồng thời tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể là, số món tăng lên 1,27% và giá trị tăng 1,16%, tƣơng đƣơng tăng 623 nghìn USD. Tuy nhiên giá trị bình quân/món lại giảm 0,11 nghìn USD, tƣơng đƣơng giảm 0,11% so với cùng kì năm trƣớc. Sự sụt giảm này là do số món tăng lên nhiều so với giá trị, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đẩy mạnh giao dịch bằng phƣơng thức này nhƣng chủ yếu giao dịch các lô hàng có giá trị nhỏ nên dẫn đến giá trị bình quân/món giảm. Nhìn chung thì thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền đang dần tăng trƣởng ổn định trong những năm gần đây, sự tăng trƣởng này là do sự sụt giảm của phƣơng thức tín dụng chứng từ trong thời gian qua, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã chuyển dần sang lựa chọn phƣơng thức chuyển tiền và nhờ thu trong giao dịch thay dần cho L/C. 62 4.2.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ Phƣơng thức thanh toán bằng L/C là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, đƣợc sử dụng phổ biến, giúp ngân hàng phát triển tốt hơn nữa hệ thống thanh toán quốc tế trong quá trình mở rộng giao thƣơng quốc tế. Đây là phƣơng thức thanh toán có độ an toàn cao nhất trong ba phƣơng thức, an toàn về sở hữu tài sản và sự ràng buộc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng. Tuy nhiên, chi phí cho thanh toán bằng L/C khá cao, thời gian khá dài, nên ngày càng ít các doanh nghiệp sử dụng phƣơng thức này. Và tình hình thanh toán xuất khẩu thông qua hình thức thanh toán bằng L/C đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.6: Số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 CHỈ TIÊU Số món Giá trị Giá trị TB/món 2010 487 80.385 165,06 ĐVT: nghìn USD NĂM CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 2011 2012 Giá trị % Giá trị % 400 450 (87) (17,86) 50 12,50 49.334 39.403 (31.051) (38,63) (9.931) (20,13) 123,34 87,56 (41,72) (25,58) (35,78) (29,01) 63 NĂM CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU 6-2012 Số món Giá trị Giá trị TB/món 6-2013(*) 6-2013/6-2012 Giá trị % (39) (18,31) 213 174 18.637 15.658 (2.979) (15,98) 87,48 89,99 2,51 2,87 (*): Số liệu ước tính Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ Giai đoạn từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, số món và giá trị thanh toán xuất khẩu bằng L/C có sự thay đổi lớn về tốc độ tăng trƣởng. Vào năm 2011, cả số món và giá trị đều giảm đáng kể so với năm trƣớc, cụ thể là số món giảm đến 17,86% so với năm 2010, giá trị giảm mạnh từ 80.385 nghìn USD năm 2010 xuống còn 49.334 nghìn USD năm 2011, tƣơng đƣơng giảm 38,63%. Điều này dẫn đến giá trị thanh toán trung bình/món giảm 25,28% (giảm 41,72 nghìn USD) so với năm 2010. Nguyên nhân của sự giảm sút mạnh trong phƣơng thức L/C là tại vì, chi phí cao và thời gian khá lâu để thực hiện hợp đồng, hơn nữa, phƣơng thức này thƣờng dùng để thanh toán các món hàng có giá trị lớn để đảm bảo an toàn cho quyền lợi của hai bên xuất nhập khẩu, do đó việc thực hiện khá phức tạp. Bên cạnh đó, nền kinh tế trong thời điểm này biến động khồng ngừng, các công ty, doanh nghiệp xuất nhập khẩu chủ yếu chọn xuất khẩu các món hàng có giá trị nhỏ và ngắn hạn, vì thế thanh toán bằng L/C sẽ tốn kém về thời gian và chi phí, để tiết kiệm, các doanh nghiệp đã lựa chọn thanh toán nhờ thu hoặc chuyển tiền. Vào năm 2012, số món tăng trở lại, tăng 12,50% so với năm 2011, tuy nhiên, giá trị thanh toán lại tiếp tục giảm còn 39.403 nghìn USD, giảm 9.931 nghìn USD so với năm trƣớc (tƣơng đƣơng 20,13%). Vì giá trị thanh toán giảm, kéo theo đó là sự sụt giảm của giá trị thanh toán trung bình/món, năm 2012 giá trị này giảm đến 29,01%. Và dễ dàng nhận thấy rằng, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã dần chuyển sang thanh toán bằng chuyển tiền và nhờ thu thay cho việc thanh toán bằng L/C. Và tình hình 6 tháng đầu năm 2013, thanh toán xuất khẩu bằng L/C chỉ có 174 số món và giá trị thanh toán đạt 15.658 nghìn USD. Về số món, giảm 18,31% so với cùng kì, và giá trị giảm 2.979 nghìn USD, tƣơng đƣơng giảm 15,98%. Tuy giảm cả về số món lẫn giá trị, nhƣng giá trị bình quân/món thì lại tăng 2,51 nghìn USD/món, là do các doanh nghiệp xuất khẩu giảm dần xuất khảu 64 bằng L/C, những lô hàng có giá trị nhỏ họ sẽ dùng chuyển tiền haowcj nhờ thu để tiết kiệ thời gian và chi phí. Với những lô hàng có giá trị lớn, để đảm bảo an toàn họ mới xuất khẩu bằng L/C, do đó mà giá trị bình quân/món tăng lên so với cùng kì. 4.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ TỪ 2010-2013 Với trang thiết bị hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, cùng đội ngủ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, có nhiệt huyết và quyết tâm trong công việc, sự lãnh đạo đúng đắn đã tạo nên một Vietcombank Cần Thơ lớn mạnh và uy tín nhƣ ngày nay. Trong số những thành công đạt đƣợc, ta phải kể đến công lao to lớn của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng này, một trong những hoạt động đem về lợi nhuận to lớn cho ngân hàng nói riêng và cho cả thành phố Cần Thơ nói chung. Trong thanh toán quốc tế, thì hoạt động thanh toán xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao hơn thanh toán nhập khẩu, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu ở Cần Thơ. Trong cơ cấu thanh toán xuất khẩu, có sự chuyển dịch tỷ trọng giữa các phƣơng thức, tùy theo sự biến động của nền kinh tế, nhu cầu của khách hàng và đặc điểm của từng phƣơng thức mà có những sự chọn lựa khác nhau, tuy có sự chuyển đổi qua lại giữa các phƣơng thức những vẫn đảm bảo hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Do vậy, Vietcombank luôn là lựa chọn ƣu tiên của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Cần Thơ. 4.3.1 Chỉ tiêu định lƣợng Để đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động thanh toán xuất xuất khẩu, thì thị phần là chỉ tiêu cần có và phản ánh trực tiếp thực trạng hoạt động này. Dựa vào đây, ta có thể thấy đƣợc sự chiếm lĩnh thị phần hay mức quan trọng của hoạt động thanh toán xuất khẩu của Vietcombank so với các ngân hàng khác tại Cần Thơ. Bảng số liệu dƣới đây sẽ cho ta thấy đƣợc thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010- 6 tháng 2013: Bảng 4.7: Thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: nghìn USD CHỈ TIÊU NĂM 2010 2011 65 2012 6-2012 6-2013(*) Giá trị TTXK TPCT 900.500 1.260.000 1.291.000 589.160 572.000 Giá trị TTXK của VCB CT Thị phần TTXK của VCB CT (%) 251.437 27,92 229.080 18,18 218.093 16,89 99.720 16,93 97.518 17,04 (*): Số liệu ước tính Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ, Sở Công Thương Tp Cần Thơ Dựa vào bảng số liệu ta thấy rằng, vào năm 2011, giá trị thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố Cần Thơ đạt 1.260.000 nghìn USD, tăng 359.5000 nghìn USD, tƣơng đƣơng tăng 39,92% so với năm 2010. Trong khi đó, giá trị thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ lại giảm sút so với năm 2010, năm 2011 chỉ đạt 229.080 nghìn USD, giảm 22.357 nghìn USD, tƣơng đƣơng giảm 8,89%. Theo đó, thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ giảm sút mạnh, chỉ còn chiếm 18,18%, trong khi năm 2010 chiếm 27,92% thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố. Sự sụt giảm này là do năm 2011 có nhiều biến động về kinh tế, dẫn đến tình hình thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng giảm sút thấy rõ. Hơn nữa do hội nhập về kinh tế, Cần Thơ đón nhận nhiều sự đầu tƣ từ nƣớc ngoài, nhìn chung thì tình hình xuất khẩu có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên sự cạnh tranh của các ngân hàng trong nƣớc đã gây không ít khó khăn cho Vietcombank Cần Thơ, nay do kinh tế mở cửa, nhiều ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lại xuất hiện, gây ra tình trạng cạnh tranh khốc liệt, dẫn đến thị phần của Vietcombank Cần Thơ giảm sút mạnh. Năm 2012, giá trị thanh toán xuất khẩu của thành phố Cần Thơ tiếp tục tăng và đạt 1.291.000 nghìn USD, tăng 31.000 nghìn USD so với cùng kì năm trƣớc, tƣơng đƣơng tăng 2,46%. Với xu thế chung của thành phố là giá trị thanh toán xuất khẩu tăng nhẹ, nhƣng giá trị thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ lại giảm sút, chỉ đạt 218.093 nghìn USD, tƣơng đƣơng giảm 4,80% so với năm 2011. Thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ có sự sụt giảm nhẹ là do có nhiều biến động về kinh tế, đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Cần Thơ, cùng với biến động đó, là những chuyển biến đột ngột về kinh doanh ngoại tệ và tỷ giá hối đoái tại các ngân hàng, điều này dẫn đến sự sụt giảm thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất khẩu nói riêng tại các ngân hàng thƣơng mại trong đó có Vietcombank Cần Thơ. Vì thế, thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombank lại tiếp tục giảm, chỉ còn 16,89%, giảm 1,29% so với năm 2011. Vào 6 tháng đầu năm 2013, tình hình chung là giá trị thanh toán xuất khẩu tại Cần Thơ có sự sụt giảm nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể là, vào 6 66 tháng đầu năm 2012, giá trị thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố đạt 589.160 nghìn USD, nhƣng con số này đã giảm đi 17.160 nghìn USD chỉ còn 572.000 nghìn USD vào 6 tháng đầu năm 2013, tƣơng đƣơng giảm 3%. Giá trị thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ lại tiếp tục giảm khi bƣớc vào năm 2013, so với cùng kì năm trƣớc thì giá trị thanh toán xuất khẩu giảm 2.202 nghìn USD, tƣơng đƣơng giảm 2,21%. Tuy có sự sụt giảm về giá trị thanh toán xuất khẩu, nhƣng thị phần của Vietcombank Cần Thơ thì lại có sự tăng nhẹ từ 6 tháng đầu năm 2012 chiếm 16,93% thì 6 tháng đầu năm 2012 chỉ còn chiếm 17,04%. Để cải thiện tình hình, củng cố thị phần xuất khẩu Vietcombank Cần Thơ cần đƣa ra những biện pháp đúng đắn, để hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng, nếu hoạt động này phát triển, sẽ là cầu nối, động lực thúc đẩy các hoạt động dịch vụ khác tại ngân hàng hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ, Sở Công Thương Tp Cần Thơ Hình 4.6 Thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010- 6 tháng đầu năm 2013 67 Tuy có sự sụt giảm về thị phần thanh toán xuất khẩu trong những năm vừa qua, nhƣng với thƣơng hiệu vững mạnh, uy tín, đội ngủ nhân viên ƣu tú, đƣợc tuyển chọn khắc khe, với trang thiết bị hiện đại thì Vietcombank Cần Thơ vẫn là ngân hàng chủ lực, dẫn đầu trong lĩnh vực thanh toán xuất khẩu nhiều năm qua tại Cần Thơ. Do đó, so với các ngân hàng thƣơng mại khác, thì thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombak Cần Thơ vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố: Bảng 4.8: Doanh số thanh toán xuất khẩu của một số ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Nghìn USD CHỈ TIÊU VCB BIDV EIB ACB 2010 251.437 59.228 151.452 29.968 NĂM 2012 218.093 107.434 65.989 46.849 2011 229.080 94.324 142.982 33.998 6-2012 99.720 45.794 40.140 26.184 6-2013 97.518 58.410 14.058 12.315 Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ, BIDV, EIB, ACB Qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng giá trị thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ luôn dẫn đầu và chiếm tỷ trọng cao so với các ngân hàng thƣơng mại khác. BIDV là ngân hàng có sự tăng trƣởng mạnh và liên tục về doanh số thanh toán xuất khẩu trong những năm vừa qua, cụ thể là năm 2010 doanh số thanh toán xuất khẩu chỉ có 59.228 nghìn USD, nhƣng đến năm 2011 doah số đã tăng lên 94.324 nghìn USD và con số này đã lên đến 107.434 nghìn USD vào năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013 doanh số đạt 58.410 nghìn USD tăng 12.616 nghìn USD so với cùng kì năm trƣớc. EIB là gân hàng có sự sụt giảm khá mạnh về doah số thanh toán quốc tế, năm 2010 thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng này đứng thứ hai toàn thành phố với doanh số 151.452 nghìn USD, tuy nhiên doanh số đã có sự giảm nhẹ vào năm 2011 với 142.982 nghìn USD và đến 2012 lại giảm còn 65.989 nghìn USD và đến 6 tháng 2013 lại giảm trầm trọng còn 14.058 nghìn USD, giảm 26.082 nghìn USD so với 6 tháng đầu năm 2012. 68 Từ năm 2010 đến 2012, ACB có sự tăng trƣởng liên tục về doanh số thanh toán xuất khẩu với năm 2010 là 29.968 nghìn USD, năm 2011 là 22.998 nghìn USD và năm 2012 là 46.849 nghìn USD, nhƣng vào 6 tháng đầu năm 2013, doanh số chỉ đạt 12.315 nghìn USD, trong khi 6 tháng đầu năm 2012 lại đến 26.184 nghìn USD. Gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên, Vietcombank còn phải đƣơng đầu với việc chia sẻ thị phần do có nhiều ngân hàng thƣơng mại mới xuất hiện nên trong những năm gần đây, doanh số thanh toán xuất khẩu của Vietcombank có sự giảm sút nhƣng vẫn còn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố Cần Thơ. Tỷ trọng Năm Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế Vietcombank Cần Thơ, BIDV, EIB, ACB Hình 4.7 Thị phần thanh toán xuất khẩu của một số ngân hàng ở Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Ta thấy rằng, giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 có sự chuyển đổi về tỷ trọng của các ngân hàng trong cơ cấu thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố. Nhìn chung thì thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank vẫn luôn dẫn đầu và chiếm tỷ trọng cao cụ thể là năm 2010, thị phần xuất khẩu của Vietcombank chiếm 27,92%, năm 2011 chiếm 18,18%, năm 2012 giảm còn 16,89%, và 6 tháng 2013 chiếm 17,04%, tăng 0,11% so với cùng kì năm trƣớc. Một trong những ngân hàng có sự tăng trƣởng mạnh về thị phần xuất khẩu là ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Cần 69 Thơ (BIDV Cần Thơ). Đây là ngân hàng có sự tăng trƣởng liên tục về thị phần thanh toán xuất khẩu từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, cụ thể là vào năm 2010 BIDV chiếm 6,58%, năm 2011 tăng nhẹ lên 7,49%, năm 2012 tiếp tục tăng lên 8,32%, và 6 tháng đầu năm 2013 con số này đã là 10,21%, tăng 2,44% so với cùng kì năm trƣớc. Để trở thành ngân hàng có thị phần thanh toán xuất khẩu đứng thứ hai trong thành phố thì BIDV đã không ngừng cố gắng mặc dù thanh toán xuất khẩu không phải là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu hay thế mạnh của ngân hàng này, nhƣng ngân hàng đã có những chính sách hợp lý nhƣ: về mức biểu phí áp dụng cho thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng rất linh hoạt, các phƣơng thức thanh toán đa dạng và hiệu quả, tỷ lệ tín dụng tài trợ xuất khẩu cao, đƣa ra các gói cƣớc cho vay hỗ trợ xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động cho các daonh nghiệp xuất nhập khẩu…Đó là lý do vì sao trong giai đoạn vừa qua, doanh số thanh toán xuất khẩu tại BIDV lại tăng nhanh và thị phần thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này tại Cần Thơ tăng liên tục nhƣ vậy. Một đối thủ đáng gƣờm của Vietcombank Cần Thơ từ năm 2010 đến 2011 là ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (Eximbank Cần Thơ – EIB). Đây là đối thủ mạnh của Vietcombank là vì ngân hàng này chuyên về lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, theo thống kê của sở công thƣơng thành phố Cần Thơ, đây là ngân hàng nhiều lần đoạt giải thƣởng “Thanh toán quốc tế xuất sắc” với hơn 80% khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, năm 2010 đƣợc Bank of New York trao tặng “Thanh toán xuyên suốt năm 2010”. Vì thế, năm 2010, thị phần của ngân hàng này chiếm 16,82%, đứng thứ hai toàn thành phố, tuy nhiên cuối năm 2010 đầu 2011 đã có sự sụt giảm về thanh toán xuất khẩu tại EIB, năm 2011 thị phần của ngân hàng chiếm 11,35%. Đến năm 2012, thị phần có sự giảm mạnh khi chỉ chiếm 5,11%. Doanh số thanh toán xuất khẩu giảm mạnh vào 6 tháng đầu năm 2013, dẫn đến thị phần cũng từ đó giảm mạnh xuống còn 2,46%, giảm 4,35% so với 6 tháng đầu năm 2012. Sự sụt giảm này là do khó khăn trong việc xuất khẩu mặt hàng thủy sản ra nƣớc ngoài tại EIB, do nhiều ngân hàng khác ra đời nên EIB mất dần lƣợng khách hàng thân quen và chƣa có chiến lƣợc tốt thu hút lƣợng khách hàng tiềm năng của thành phố. Tiếp theo đó là Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu chi nhánh Cần Thơ (ACB Cần Thơ), giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 ngân hàng này có sự tăng trƣởng liên tục về doanh số, tuy nhiên thị phần thì không tăng trƣởng ổn định mà có sự tăng giảm xen lẫn nhau. Vào năm 2010, thị phần của ACB là 3,33%, có sự sụt giảm về thị phần vào năm 2011 với 2,7%. Vào năm 2012, thị phần tăng trở lại với 3,63%, vào 6 tháng đầu năm 2013 thị phần thanh toán xuất khẩu của ACB chỉ còn chiếm 2,15%, trong khi 6 tháng đầu năm 2012 là 4,44%. ACB là ngân hàng có thế mạnh về kinh doanh vàng và ngoại hối, do một số nguyên nhân mà 70 ACB chuyển dần sang thanh toán quốc tế đặc biệt là thanh toán xuất khẩu, đó là lý do mà thanh toán xuất khẩu của ACB lại có thị phần khá thấp so với Vietcombank Cần Thơ. Tuy nhiên, với nhiều chính sách hỗ trợ, marketing hiệu quả, ACB Cần Thơ ngày càng thu hút sự quan tâm từ phía khách hàng, doanh số thanh toán xuất khẩu sẽ đƣợc cải thiện và kèm theo đó là sự tăng trƣởng về thị phần thanh toán xuất khẩu trong cơ cấu thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố. Với sự tăng trƣởng của các ngân hàng đối thủ đã hiện hữu nhƣ BIDV, ACB, EIB thì Vietcombank Cần Thơ còn gặp phải không ít khó khăn và không tránh khỏi việc chia sẽ thị phần trong cơ cấu của toàn thành phố. Thị phần của Vietcombank ngày càng giảm trong khi thị phần của một số ngân hàng lại đang dần dần tăng lên , các ngân hàng đối thủ có sự tăng trƣởng và thu hút khách hàng đặc biệt các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là do áp dụng biểu phí linh hoạt, có mức phí ƣu đãi hơn Vietcombank Cần Thơ, cụ thể ta cùng xem mức biểu phí của Vietcombank Cần Thơ so với EIB và ACB: Bảng 4.9: Biểu phí của Vietcombank và một số ngân hàng khác Các khoảng phí Vietombank EIB ACB 0,05% trị giá 0,02% - 0.05% trị giá Chuyển tiền Chuyển tiền đến Tại NH: miễn phí Đến NH khác: 10 - TT: 2 USD USD - TT: 100 USD - TT: 5 USD -TĐ: 50 USD Thoái hoái lệnh chuyển tiền 15 USD/món 10 USD 10 USD Nhờ Thu Đăng ký/ mở giao dịch 10 USD 3 USD 5 USD Thanh toán nhờ thu Trong nƣớc: 0,15% 0,135% giá trị 0,2% giá trị Nƣớc ngoài: 0,2% - TT 10 USD - TT 10 USD - TĐ 150 USD - TĐ 200 USD Sửa đổi, điều chỉnh chỉ thị nhờ thu 10 USD/lần+ phí 10 USD/lần phải trả NH nƣớc ngoài 71 15 USD/lần Tín dụng chứng từ Thông báo L/C Thông báo trực tiếp đến khách hàng 20 USD/LC 15 USD/LC 15 USD/LC Là ngân hàng thông báo thứ nhất 25 USD/LC 20 USD/LC 20 USD/LC Là ngân hàng thông báo thứ hai 20 USD/LC 10 USD/LC + phí thông báo ngân hàng thứ nhất 10 USD/LC + phí thông báo ngân hàng thứ nhất Thông báo trực tiếp đến khách hàng 5 USD 10 USD Là ngân hàng thông báo thứ nhất 15 USD 15 USD 5 USD + phí NH thông báo thứ nhất 5 USD 20USD/lần 10 USD/lần 20 USD/lần 0,15% giá trị bộ chứng từ 0,2 % giá trị thanh toán 0,2 % - TT : 20 USD - TT: 20 USD - TT: 20 USD - TĐ: 500 USD L/C: 20-50 USD L/C 20 USD L/C: 30-50 USD Khác 10 USD Khác: 5USD Khác: 10 USD Thông báo sửa L/C 10 USD/lần Là ngân hàng thông báo thứ hai Hủy L/C theo yêu cầu Thanh toán BCT - TĐ: 200 USD SWIT (Nguồn: www.vietcombank.vn; www.acb.com.vn; www.eximbank.com.vn ) 4.3.2 Chỉ tiêu định tính - Hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế thông qua việc tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: hoạt động thanh toán quốc tế có hiệu quả thì sẽ thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất khẩu nói 72 riêng, ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng có nhu cầu thanh toán tiền hàng nhập khẩu, hoặc mua của khách hàng có nguồn ngoại tệ thu về trong thanh toán hàng xuất khẩu. Khi nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu qua ngân hàng càng phát triển sẽ tạo điều kiện cho kinh doanh ngoại tệ nâng cao đƣợc doanh số hoạt động. Vậy, nhờ vào hoạt động thanh toán xuất khẩu mà Vietcombank Cần Thơ phát triển đƣợc dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, tạo khả năng tăng doanh thu dịch vụ, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh của ngân hàng. - Hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế thông qua việc tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu và các nghiệp vụ khác: khi ngân hàng cho vay thu mua hàng xuất khẩu, hoặc cho vay trên cở sở đảm bảo bằng bộ chừng từ xuất khẩu ngân hàng sẽ thu lãi trên khoản vốn đã đầu tƣ tín dụng này, nếu nghiệp vụ thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện an toàn thì đồng vốn tín dụng sẽ đƣợc thu hồi cả gốc lẫn lãi, sẽ làm tăng hiệu quả cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đồng thời việc thu hồi nợ đúng hạn sẽ không phát sinh nợ quá hạn, nâng cao chất lƣợng của các công ty tín dụng. Qua đó cho thấy hoạt động thanh toán quốc tế góp phần tích cực trong nâng cao hiệu quả và chất lƣợng hoạt động tín dụng, góp phần tăng doanh thu dịch vụ, nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Ngoài ra, ngân hàng còn có thể thu lãi từ hoạt động tài trợ ngoại thƣơng nhƣ: tài trợ ngoại thƣơng trên cơ sở phƣơng thức nhờ thu, tín dụng chứng từ hay trên cơ sở bão lãnh ngân hàng…và thu các khoản phí thông qua dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu nhƣ: phí chiết khấu chứng từ hàng xuất truy đồi, phí chiết khẩu chứng từ hàng xuất miễn truy đồi. rõ ràng ta có thể nhận thấy, khi các hoạt động này phát triển thì hiệu quả mang lại cho thanh toán xuất khẩu là rất cao. 4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ 4.4.1 Các nhân tố khách quan - Cán cân thanh toán quốc tế: nếu cán cân thƣơng mại (cán cân thanh toán quốc tế) của một quốc gia có giá trị dƣơng thì quốc gia đó đang ở trong tình trạng Thặng dƣ Thƣơng mại (giá trị xuất khẩu vƣợt quá giá trị nhập khẩu). Khi đó tổng giá trị các dòng ngoại tệ chảy vào quốc gia đó cao hơn tổng giá trị các dòng ngoại tệ chảy ra. Ngoại tệ khi vƣợt qua biên giới sẽ đƣợc chuyển đổi thành đồng nội tệ và nhƣ vậy, nguồn cung ngoại tệ sẽ tăng lên. Kết quả là tỷ giá hối đoái của các đồng ngoại tệ sẽ giảm còn tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ sẽ tăng. Khi đó, giá cả hàng hóa trong nƣớc sẽ cao hơn hàng hóa ngoài nƣớc, sẽ làm tăng khối lƣợng nhập khẩu và giảm khối lƣợng xuất khẩu để cân bằng cán cân thƣơng mại. Vì 73 thế, kéo theo sự suy giảm của thanh toán xuất khẩu tại các ngân hàng thƣơng mại. Trong trƣờng hợp một quốc gia đang bị thâm hụt thƣơng mại, đồng nội tệ cần đƣợc chuyển đổi thành đồng ngoại tệ để thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế. Kết quả là nguồn cung đồng nội tệ tăng lên và tỷ giá hối đoái sẽ giảm, còn tỷ giá của đồng tiền của quốc gia đang có thặng dƣ với quốc gia này sẽ tăng. Khi đó, hàng hóa trong nƣớc sẽ có giá thấp hơn nƣớc ngoài, để cân bằng cán cân thƣơng mại, thì chúng ta khuyến khích, tăng cƣờng xuất khẩu, có nghĩa là kéo theo sự tăng trƣởng của thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng. - Chính sách thương mại quốc tế : khi các chính sách và rào cản thƣơng mại quốc tế đƣợc nới lỏng, khi đó sẽ thu hút sự đầu tƣ của các nguồn vốn nƣớc ngoài, mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới, các hoạt động ngoại thƣơng và đối ngoại sẽ đƣợc khuyến khích phát triển. Nhờ đó, các hoạt động, nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế đƣợc mở rộng và phát triển, giúp tăng cƣờng và đẩy mạnh hơn nữa hoạt thanh toán xuất khẩu tại các ngân hàng, tăng cƣờng giao thƣơng với các nền kinh tế lớn. Bên cạnh đó, sự hợp tác, mở rộng quan hệ ngoại thƣơng với các nền kinh tế lớn còn đặt ra nhiều yêu cầu về loại hình cho hoạt động thanh toán quốc tế, góp phần làm cho hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng và đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc. - Sự biến động của tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái rất quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia, là một công cụ sắc bén để điều tiết kinh tế vĩ mô. Tỷ giá hối đoái đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thƣơng mại, kinh tế ngoại thƣơng, thanh toán xuất nhập khẩu. Vì vậy sự biến dộng của tỷ giá hối đoái ảnh hƣởng trực tiếp đến thanh toán xuất nhập khẩu. Cụ thể là: - Khi tỷ giá hối đoái biến đổi theo hƣớng giảm giá nội tệ, giá cả hàng hóa, dịch vụ trong nƣớc sẽ tƣơng đối rẻ hơn so với nƣớc ngoài dẫn đến tăng khối lƣợng xuất khẩu đồng nghĩa với việc tăng cƣờng và phát triển hoạt động thanh toán xuất khẩu. - Tuy nhiên, nếu tỷ giá biến đổi theo hƣớng tăng giá nội tệ, giá cả và hàng hóa trong nƣớc sẽ cao hơn so với nƣớc ngoài, khi đó sẽ làm giảm khối lƣợng xuất khẩu và tăng lƣợng nhập khẩu. Những biến động về tỷ giá hối đoái và sự bất ổn của thị trƣờng ngoại hối đã gây ra những cơn sóng về ngoại tệ tại hầu hết các ngân hàng thƣơng mại, vì vậy khan hiếm nguồn ngoại tệ phục vụ cho thanh toán quốc tế, kéo theo sự suy giảm của hoạt động này trong những năm vừa qua. Do 74 đó, kéo theo đó là sự suy giảm của hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất khẩu nói riêng tại ngân hàng. - Tình hình phát triển hoạt động thương mại, dịch vụ: sự phát triển của các họa động thƣơng mại, dịch vụ ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thƣơng mại. Khi hoạt động thƣơng mại, dịch vụ giữa các quốc gia diễn ra thuận lợi và phát triển sẽ thúc đẩy các ngân hàng thƣơng mại mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế do nhu cầu về hoạt động này tăng lên rất nhiều khi mở rộng giao thƣơng. Khi hoạt động thƣơng mại, dịch vụ của các quốc gia không đƣợc thuận lợi, hay bị trì trệ thì sẽ dẫn đến doanh thu từ thanh toán quốc tế giảm xuống và thu hẹp hoạt động này tại các ngân hàng thƣơng mại. - Các đối thủ cạnh tranh : Sự phát triển của kinh tế thị trƣờng đã dẫn đến sự ra đời và phát triển của nhiều ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn thành phố Cần Thơ, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra ngày càng quyết liệt gây nên khó khăn cho Vietcombank Cần Thơ trong việc giữ chân lƣợng khách hàng ổn định và tìm kiếm những khách hàng tìm năng. Tuy nhiên trong số đó các Ngân hàng đủ năng lực uy tín thực hiện thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất khẩu nói riêng vẫn không nhiều. Có thể kể đến Vietinbank Cần Thơ, Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam (EIB), Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), … với tỷ trọng ngày càng cao trong kim ngạch xuất khẩu của cả thành phố. Đáng chú ý hơn là khi nền kinh tế mở cửa, sự đổ bộ của các ngân hàng nƣớc ngoài vào Cần Thơ ngày càng nhiều, với sự xuất hiện của HSBC vào cuối năm 2010. Mặc dù chƣa phải là 1 chi nhánh nhƣng sự có mặt của ngân hàng nổi tiếng thế giới với tiềm lực tài chính dồi dào và kinh nghiệm lâu năm trong quan hệ khách hàng này đang là một thách thức lớn đối với Vietcombank Cần Thơ. 4.4.2 Các nhân tố chủ quan - Trình độ công nghệ áp dụng: cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị, phƣơng tiện vật chất kỹ thuật cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng của hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ. Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa này thì sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật, ngày càng có nhiều các phƣơng tiện đƣợc áp dụng trong họat động thanh toán quốc tế, nhờ vậy mà thanh toán qua các phƣơng thức đƣợc rút ngắn thời gian và đơn giản hóa đƣợc nhiều công đoạn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và nâng cao hơn nữa uy tín của ngân hàng. - Năng lực của cán bộ nhân viên - Ban lãnh đạo, Ban giám đốc của ngân hàng: đây là bộ phận đầu não của Vietcombank Cần Thơ. Ban lãnh đạo là ngƣời đề ra mục tiêu, xây dựng những chiến lƣợc, kiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch. Vì vậy, trình độ quản 75 lý của ban lãnh đạo có ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng. Nếu lãnh đạo tốt, các chính sách đƣợc lãnh đạo đề ra có sức thực thi cao, xác thực và chiến lƣợc tốt sẽ giúp cho thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung ngày càng phát triển. Tuy nhiên, nếu Ban giám đốc, lãnh đạo các phòng ban lơ là chức trách, lãnh đạo không tốt, không có sức thuyết phục thì sẽ ảnh hƣởng lớn đến thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng. - Cơ cấu tổ chức của ngân hàng: một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ phát huy đƣợc trí tuệ của các thành viên trong ngân hàng, phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định, truyền tin và thực hiện sản xuất kinh doanh nhanh chóng hơn nữa, với cơ cấy tổ chức đúng đắn sẽ tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa các bộ phận, từ đó có thể giải quyết kịp thời mọi vấn đề nảy sinh. Do đó, nếu cơ cấu tổ chức càng tốt, hiệu quả thanh toán quốc tế cũng nhƣ các hoạt động khác càng cao, sẽ tăng cƣờng hơn nữa sự phát triển chung của toàn ngân hàng. Nhƣng, nếu cơ cấu tổ chức không đảm bảo, thì sự linh hoạt trong các hoạt động sẽ giảm sút rất nhiều, trong đó không ngoại trừ những ảnh hƣởng không tốt đến thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng. -Đội ngũ cán bộ công nhân viên: họ là lực lƣợng không thể thiếu của hoạt động thanh toán xuất khẩu nói riêng và thanh toán quốc tế nói chung. Sở dĩ nhƣ vậy là vì các hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi đã có sự nghiên cứu kỹ lƣỡng về thị trƣờng, đối tác, phƣơng thức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng… muốn vậy, phòng thanh toán quốc tế phải có đƣợc đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu luật pháp quốc tế, có khả năng phân tích, dự báo những biến đổi của thị trƣờng, thông thạo các phƣơng thức thanh toán quốc tế, có nghệ thuật giao dịch đàm phán kỹ kết hợp đồng. Nếu đội ngủ này làm tốt các hoạt động, đảm bảo không sai sót hay trì hoãn sẽ tạo đƣợc niềm tin, sự tín nhiệm nơi khách hàng về hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng. Ngƣợc lại, nếu đội ngủ cấn bộ nhân viên không thành thạo, chậm trễ và không tận tâm trong giao dịch với khách hàng sẽ làm ảnh hƣởng đến toàn bộ giao dịch đồng thời để lại ấn tƣợng không tốt và làm mất đi sự tín nhiệm của khách hàng đối với hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng. - Các nghiệp vụ ngân hàng có liên quan: trong ngân hàng, các nghiệp vụ có mối liên kết, tƣơng quan và hỗ trợ lẫ nhau. Thanh toán quốc tế và các hoạt đông tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, bão lãnh và các dịch vụ khác có quan hệ mật thiết, trong đó thanh toán quốc tế luôn đóng vai trò trung gian, thanh toán quốc tế không chỉ là một nghiệp vụ thuần túy mà còn đóng vai trò là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền kinh doanh của ngân hàng. Nếu các nghiệp vụ đều hoạt động ổn định và đáp ứng tốt cho hoạt động 76 thanh toán quốc tế thì sẽ tạo điều kiện cho hoạt động này phát triển hơn nữa, ngƣợc lại nếu chuỗi các hoạt động, nghiệp vụ trên dao động, bất ổn sẽ làm ảnh hƣởng đến hoạt động này tạ ngân hàng. - Uy tín của ngân hàng: đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng thƣơng mại nói chug và hoạt động thanh toán xuất khẩu ở ngân hàng thƣơng nói riêng. Một ngân hàng có uy tín sẽ có lợi thế hơn so với các ngân hàng khác do có đƣợc lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng, từ đó sẽ đƣợc nhiều hợp đồng hợp tác của khách hàng. Ngoài ra, ngân hàng có uy tín sẽ là sự lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi muốn giao dịch buôn bán hàng hóa với các doanh nghiệp khác trên thế giới, bên cạnh đó còn thu hút đƣợc sự hợp tác từ các ngân hàng xuất nhập khẩu có uy tín trong nƣớc và trên thế giới từ đó có cơ hội mở rộng và phát triể hơn nữa hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng. 77 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG 5.1.1 Phƣơng thức chuyển tiền Đây là phƣơng thức thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ. Hằng năm, phƣơng thức này đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng, đặc biệt là từ hoạt động thanh toán xuất khẩu. Tuy vậy, mức độ an toàn trong phƣơng thức này chƣa đƣợc cao, để hoàn thiện hơn nữa thanh toán xuất khẩu thì bên cạnh việc duy trì hình thức thanh toán đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí thì ngân hàng cần phải nâng cao hơn nữa mức đảm bảo an toàn cho khách hàng khi sử dụng phƣơng pháp giao dịch này tại ngân hàng. Từ đó, tăng cƣờng những lợi thế có sẵn, khắc phục điểm yếu thì phƣơng thức chuyển tiền không chỉ nhận đƣợc những đơn hàng có giá trị vừa và nhỏ nhƣ hiện nay mà trong tƣơng lai sẽ là những đơn hàng giá trị lớn và duy trì đƣợc niềm tin ổn định nơi khách hàng. 5.1.2 Phƣơng thức nhờ thu Đây là phƣơng thức thanh toán tiết kiệm chi phí hơn so với L/C và tƣơng đối an toàn hơn so với chuyển tiền, phƣơng thức này đang ngày càng đƣợc khách hàng quan tâm. Tuy nhiên phƣơng thức này vẫn chƣa thể đảm bảo đƣợc quyền lợi cho nhà xuất khẩu, việc thanh toán phụ thuộc nhà nhập khẩu và ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian. Để thu hút khách hàng sử dụng phƣơng thức nhờ thu thì ngân hàng cần khắc phục nhƣợc điểm này và có các giải pháp đảm bão sự hài lòng của khách hàng nhƣ: khi tiếp nhận bộ chứng từ từ phía khách hàng, ngân hàng vẫn phải kiểm tra bộ chứng từ để từ đó đƣa ra lời khuyên cho khách hàng nhằm đảm bão việc đòi tiền đƣợc nhanh chóng và thuận lợi, tránh đƣợc nguy cơ từ chối từ bên ngân hàng phía nhập khẩu và đôn đốc ngân hàng bên nhập khẩu trả tiền đúng hạn. Từ đó, sẽ tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng khi đến với phƣơng thức nhờ thu. 5.1.3 Phƣơng thức tín dụng chứng từ Đây là phƣơng thức có độ an toàn cao nhất trong ba phƣơng thức thanh toán quốc tế nên đảm bảo đƣợc quyền lợi cao nhất đối với khách hàng khi đến với thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ. Vì thế rất thích hợp cho những 78 lô hàng có giá trị lớn. Tuy nhiên, phƣơng thức này cũng mắc phải nhƣợc điểm đó là thủ tục rƣờm rà, chi phí cao, điều này làm cho không ít nhà xuất khẩu đã chọn lựa 2 phƣơng thức còn lại. Để khắc phục tình trạng thanh toán xuất khẩu bằng L/C ngày càng giảm, thì ngân hàng bên cạnh việc duy trì việc đảm bão quyền lợi cao cho khách hàng thì cần giảm chi phí thanh toán xuống để thu hút khách hàng, ngoài ra, các thủ tục không cần thiết nên đƣợc cắt giảm và có thể khai thác dịch vụ internet để các thủ tục, hồ sơ đƣợc thực hiện thông qua dịch vụ điện tử sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian cho khách hàng, qua đó, đáp ứng ngày càng tốt nhƣ cầu của khách hàng khi đến với L/C. 5.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG, DỊCH VỤ KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU 5.2.1 Nâng cao nguồn lực của ngân hàng Để ngân hàng hoạt động hiệu quả, phát triển bền vững thì ngoài nguồn lực về vốn thì yếu tố con ngƣời luôn đƣợc đặt lên hàng đầu. Đội ngủ cán bộ, công nhân viên có tầm quan trọng lớn đối với hoạt động của Vietcombank Cần Thơ, với chuyên môn cao, tay nghề có kinh nghiệm và tận tình với công việc đã giúp ngân hàng có đƣợc những thành tựu nhƣ ngày hôm nay. Nhân tố con ngƣời đóng vai trò quyết định sự thành bại của bất cứ hoạt động nào. Vì vậy công tác cán bộ cần đƣợc chú trọng, đặc biệt đối với cán bộ làm nhiệm vụ thanh toán XK. Chất lƣợng thanh toán phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, khả năng xử lý công việc của cán bộ thanh toán. Ngoài những nghiệp vụ kinh doanh chính của NH, cán bộ thanh toán cần hiểu biết lĩnh vực ngoại thƣơng, trình độ về máy tính, ngoại ngữ cần phải toàn diện. Để có thể tƣ vấn giúp khách hàng ký kết các hợp đồng XK, áp dụng các phƣơng thức và những điều kiện thanh toán có lợi nhằm tránh những rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng, đồng thời có thể xử lý đƣợc những rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng, có thể xử lý kịp thời những tình huống phát sinh giúp đảm bảo quyền lợi cho khách hàng. Trình độ của cán bộ thanh toán quốc tế ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động này tại ngân hàng. Vietcombank đƣợc biết đến với truyền thống thống văn hóa doanh nghiệp lâu năm, cán bộ công nhân viên luôn luôn đoàn kết, quan tâm giúp đỡ nhau, thật sự là một tập thể gắn kết và luôn tận tâm hết lòng vì sự phát triển chung của ngân hàng. Để có đƣợc đội ngủ nhân viên nhƣ vậy, thì công tác tuyển dụng là rất quan trọng. Các nhà lãnh đạo phải cân nhắc trong việc tuyển chọn nhân lực cho chi nhánh, tuyển chọn những nhân sự có đủ trình độ chuyên môn, có bề dày kinh nghiệm và phục vụ tốt cho khách hàng. Vì khách hàng luôn là thƣợng đế đối với ngân hàng. Do tính chất công việc, ngân hàng tuyển chọn nhân sự rất khắt khe, bổ sung phù hợp với tình hình hoạt động, nguồn nhân sự thƣờng là các sinh viên 79 ƣu tú mới ra trƣờng hoặc là tuyển nhân viên thanh toán quốc tế từ các ngân hàng khác, vì có bề dày kinh nghiệm và đã quen thuộc với tính chất của phòng thanh toán, ngân hàng tiết kiệm đƣợc chi phí đào tạo nhân viên mới hoàn toàn. Vietcombank Cần Thơ thƣờng xuyên tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên phát triển kỹ năng, giao lƣu, khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên. Ngoài ra, Vietcombank Cần Thơ luôn chú trọng việc cập nhật kiến thức chuyên môn cho cán bộ tại chi nhánh, bởi vì theo tính chất của hoạt động thanh toán xuất khẩu luôn thay đổi và biến động không ngừng, đòi hỏi cán bộ nhân viên phải linh hoạt và có đầy đủ chuyên nghiệp để xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra nhằm đảm bảo an toàn và lợi ích cho khách hàng khi đến giao dịch tại chi nhánh. Bên cạnh đó, ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức các khóa học bồi dƣỡng, khuyến khích nhân viên toàn chi nhánh học ngoại ngữ, vì việc kinh doanh xuất khẩu luôn cần có sự hiểu biết về ngôn ngữ nƣớc ngoài để giao dịch tốt với khách hàng đặc biệt là khách hàng quốc tế. Ngân hàng cũng cần khen thƣởng, tuyên dƣơng những hoạt động, những nhân viên có tiến bộ, hoạt động có hiệu quả, hoàn thành tốt công việc đƣợc giao, có nhiều sáng tạo, tích cực, xông xáo thu hút nhiều khách hàng mới về giao dịch để khuyến khích tinh thần nhân viên. Tuy nhiên, vẫn phải kỹ luật nghiêm minh những cá nhân không tuân thủ nội quy, yêu cầu của ngân hàng, không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. 5.2.2 Hiện đại hóa công nghệ của ngân hàng Cơ sở vật chất cũng là yếu tố quan trọng. Để nâng cao khả năng cạnh tranh thì yếu tố cần có là công nghệ. Với tình hình nhƣ hiện nay, cơ sở vật chất và công nghệ tại Vietcombank vẫn còn chƣa đủ mạnh, tuy có áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, đầu tƣ cho máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh nhƣng vẫn chƣa sánh ngang với các đối thủ. Vietcombank Cần Thơ cần đầu tƣ hơn nữa vào trang thiết bị, dây chuyền sản xuất, nâng cao cơ sở vật chất, hiện đại hóa về công nghệ để ngày càng phục vụ và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, ngoài ra, còn nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyển dụng cán bộ nhân viên có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin kết hợp với các chuyên gia để xây dựng một số chức năg còn thiếu, tìm biện pháp khắc phục và sửa đổi cho phù hợp. Bên cạnh đố, các sản phẩm và công nghệ sẽ thay đổi theo thời gian, vì vậy ngân hàng cần nâng cấp, đầu tƣ vào công nghệ máy móc, phần mềm sẽ đảm bảo giao dịch đƣợc thuận lợi, không gặp bất kì lỗi nào, tuyệt đối đảm bảo an toàn và lợi ích cho khách hàng. 80 Áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển về mọi mặt của ngân hàng trong đó bao gồm cả hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất khẩu nói riêng. 5.2.3 Hoàn thiện chuỗi quy trình các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh toán xuất khẩu Thanh toán quốc tế không chỉ là một nghiệp vụ ngân hàng thuần túy mà là một mắc xích quan trọng không thể thiếu trong hoạt động thƣơng mại liên hoàn của 1 nền kinh tế mở cửa và gắn kết chặt chẽ với giao dịch thƣơng mại quốc tế. Thanh toán quốc tế đặc biệt là thanh toán xuất khẩu, góp phần thúc đẩy sự phát tiển và đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, bão lành và các dịch vụ khác. Đây là chuỗi hoạt động không thể tách rời nhau, luôn tƣơng quan và có mối liên kết, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Do đó, cần tổ chức một đội ngũ phục vụ giúp khách hàng làm các thủ tục cần thiết có liên quan giữa các nghiệp vụ này, tránh tình trạng khách hàng giải quyết một việc phải đi lại quá nhiều. Nhờ đó nhân viên thanh toán quốc tế có thể linh hoạt giải quyết nghiệp vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả, tránh những thiếu sót có thể ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán của Ngân hàng, tránh đƣợc thủ tục rƣờm rà, gây chậm trễ, phiền hà cho khách hàng. Hoàn thiện từng hoạt động, thực hiện tốt các nghiệp vụ sẽ tạo nên một chuỗi các hoạt động vững mạnh, gắn kết và chung tay vì sự phát triển chung của chi nhánh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng nội địa và quốc tế. Sự phát triển của từng bộ phận, sự gắn kết giữa các khâu sẽ làm cho hoạt động của ngân hàng đƣợc đồng bộ, dễ quản lý. Thắt chặt hơn nữa dây chuyền hoạt động kinh doanh này sẽ tạo đƣợc hiệu quả cao trong toàn bộ hoạt động kinh doanh thƣơng mại của ngân hàng nói chung và họat động thanh toán xuất khẩu nói riêng. 5.2.4 Đẩy mạnh tài trợ xuất khẩu Việc đẩy mạnh hoạt động tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối với việc mở rộng thị phần thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ thông qua các hình thức tài trợ xuất khẩu. Vì vậy, để làm tốt hơn nữa công tác tín dụng xuất khẩu cần phải: - Lựa chọn khách hàng để ƣu đãi tài trợ xuất khẩu: cần đặt ra các tiêu chuẩn trong từng thời kỳ về khả năng tài chính, giá trị xuất khẩu, thị trƣờng xuất khẩu để có chính sách ƣu đãi hợp lý. Ví dụ: khách hàng có khả năng tài chính lành mạnh, có uy tín trong quan hệ thanh toán, sẽ đƣợc ngân hàng ƣu đãi nhiều hơn. 81 - Cần có sự ƣu tiên hơn về lãi suất đối với món vay thanh toán xuất khẩu, so với các món vay thông thƣờng khác, bởi vì cho vay thanh toán xuất khẩu ngoài phần lãi ngân hàng nhận đƣợc, ngân hàng còn nhận đƣợc phí từ dịch vụ thanh toán xuất khẩu cho doanh nghiệp. Thông qua hoạt động tài trợ cho các doanh nghiệp Vietcombank ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với các đổi thủ, vừa giúp cho doanh nghiệp phát triển vừa làm cho doanh số thanh toán xuất khẩu của ngân hàng tăng lên, kéo theo sự tăng trƣờng của hoạt động thanh toán quóc tế của toàn chi nhánh. 5.2.5 Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ và phát triển thêm các sản phẩm mới Cùng với sự gia tăng mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tài chính, ngƣời tiêu dùng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn các dịch vụ phù hợp với mình hơn, chính vì thế mức độ trung thành của khách hàng đối với mỗi ngân hàng ngày càng thay đổi theo chiều hƣớng giảm dần. Vì vậy, vấn đề thu hút và giữ chân khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững và ổn định cho hoạt động của mỗi ngân hàng. Hiện tại, Vietcombank với vị thế dẫn đầu về kinh doanh các sản phẩm dịch vụ đa dang nhƣ: dịch vụ ngân hàng qua internet, các sản phẩm liên kết, dịch vụ tài khoản, sản phẩm thẻ…Để phát triển hơn nữa, Vietcombank Cần Thơ phải không ngừng nâng cao, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ tiện ích, nghiên cứu thị trƣờng, cho ra đời các dòng sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng tốt cho nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, có thể là nâng cấp hơn nữa dịch vụ ngân hàng trực tuyến, đa dạng các loại thẻ tùy theo mục đích sử dụng, dịch vụ tài khoản, dịch vụ bão lãnh, dịch vụ cho vay, bao thanh toán, doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cho ra đời nhiều sản phẩm liên kết hơn nữa (hiện tại Vietcom có 3 loại hình sản phẩm liên kết: thẻ thanh toán liên kết giữa Vietcombank với 1 doanh cung cấp dịch vụ nhƣ hàng không, viễn thông ,dịch vụ cho vay trả góp khi mua sản phẩm của một số doanh nghiệp, dịch vụ thanh toán gạch nợ tự động tiền mua bán hàng hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp)… Để làm đƣợc điều đó thì đầu tiên ngân hàng phải đào tạo, xây dựng một đội ngủ cán bộ chuyên môn tốt, hiểu rõ lợi thế của ngân hàng, điểm mạnh của địa phƣơng và nắm bắt đƣợc mong muốn của các khách hàng tiềm ẩn, từ đó xây dựng chiến lƣợc hợp lý về sản phẩm và dịch vụ, sáng tạo và cho ra đời những dòng sản phẩm, dịch vụ mới, đảm bảo sự hài lòng từ phía khách hàng. 5.3 GIẢI PHÁP THU HÖT KHÁCH HÀNG 5.3.1 Áp dụng các biểu phí thích hợp, linh hoạt thu hút khách hàng 82 Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu luôn có một mối quan tâm lớn về phí thanh toán trong hoạt động kinh doanh của mình. Việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nói chung. Ta có thể thấy một bất cập là Vietcombank Cần Thơ thu phí một số dịch vụ thanh toán có hơi chênh hơn so với các ngân hàng thƣơng mại khác ở tại Cầ Thơ. Mặc dù có bề dày kinh nghiệm, có uy tín và đội ngủ nhâ viên chuyên nghiệp, song bên cạnh những khách hàng truyền thống và liên kết lâu năm vẫn đang giao dịch với Vietcombank thì vẫn có không ít các doanh nghiệp, khách hàng rời bỏ Vietcombank tìm đến những ngân hàng thƣơng mại khác do phí của họ thấp hơn và khách hàng bị hấp dẫn vì điều đó. Trên địa bàn Cần Thơ, có rất nhiều ngân hàng thƣơng mại hoạt động và phát triển, nên sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và khó nắm bắt. Để thu hút khách hàng, các ngân hàng không vội quan tâm đến lợi nhuận mà họ sẽ chạy đua với nhau về mặt giá cả, áp dụng việc giảm giá, giảm chi phí để nhận đƣợc sự quan tâm từ khách hàng. Vì vậy để mở rộng thị phần, thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch Vietcombank Cần Thơ nên áp dụng biểu phí thanh toán linh hoạt hơn nhƣ: giảm phí thanh toán đối với những bộ chứng từ có giá trị thanh toán lớn, đối với những khách hàng truyền thống có uy tín giao dịch thƣờng xuyên với ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế tại Vietcombank Cần Thơ. Bên cạnh áp dụng biểu phí linh hoạt thì Vietcombank vẫn chú trọng về chất lƣợng các hoạt động dịch vụ để đảm bảo đem đến sự hài lòng cho khách hàng về lẫn gía cả và chất lƣợng dịch vụ, đảm bảo tính an toàn trong giao dịch là điều rất quan trọng, vì thế uy tín và thƣơng hiệu của Vietcombank Cần Thơ luôn đƣợc phát huy tích cực. 5.3.2 Công tác marketing ngân hàng Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, nền kinh tế mở cửa đã dẫn đến sự ra đời và phát triển của nhiều ngân hàng mới, đem đến nhiều đối thủ cạnh cho các ngân hàng khác, việc chạy đua ngày càng diễn ra gay gắt và khốc liệt trên thƣơng trƣờng. Vì thế, để có thể đứng vững và phát triển thì các ngân hàng phải xây dựng cho mình uy tín và thƣơng hiệu đủ mạnh để có thể thu hút sự quan tâm từ phía khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Do các ngân hàng thƣơng mại có một điểm chung là tất cả đều thực hiện nghiệp vụ nhƣ nhau, không có nghiệp vụ nào là độc tôn và chỉ có một ngân hàng thực hiện riêng lẽ. Nền kinh tế mở cửa, thu hút nguồn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, do đó có nhiều ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập tại nƣớc ta, và Cần Thơ cũng nhận đƣợc không ít sự quan tâm từ phía các ngân hàng thế giới. Với nguồn vốn tƣơng đối mạnh, công nghệ tiên tiến, đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao có sức hút mạnh đối với các khách hàng, và họ là đối thủ cạnh tranh đáng gờm của Vietcombank Cần Thơ. Ngân hàng nào có chất lƣợng, uy tín tốt, đáp ứng tốt nhu 83 cầu thì sẽ là sự chọn lựa ƣu tiên của khách hàng. Cần Thơ, một địa điểm đang phát triển và luôn thu hút sự quan tâm của các nguồn FDI, mang đến nhiều đối thủ tiềm ẩn khó lƣờng thì Vietcombank Cần Thơ cần phải đƣa ra chiến lƣợc marketing phù hợp, linh hoạt để tạo đƣợc hình ảnh đẹp trong mắt khách hàng, nâng cao hơn nữa sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ của Vietcombank Cần Thơ thông qua việc tận tình phục vụ, chu đáo, tận tâm với khách hàng, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong giao dịch với khách hàng. Đổi mới và chú trọng marketing không chỉ thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng tiềm ẩn mà còn là cách giữ chân hiệu quả đối với các khách hàng truyền thống của ngân hàng. Vietcombank Cần Thơ phải đƣa ra các chính sách tiếp thị cụ thể, hợp lý với tình hình biến động của kinh tế nhƣ hiện nay, ngoài ra còn phải tự đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của mình so với các đối thủ về tấc cả các nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tích cực tham gia các cƣơng trình từ thiện, tham gia các sự kiện về xã hội, văn hóa, thể thao,...của địa phƣơng, quảng cáo qua truyền hình, các báo, tạp chí, trên mạng Internet, tích cực tham gia các hội chợ trong và ngoài nƣớc,.... hƣớng dẫn rõ ràng cụ thể mọi hoạt động dịch vụ của ngân hàng đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc tế. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần có các chính sách khuyến khích, động viên nhân viên tích cực tham gia vào chiến lƣợc marketing thu hút khách hàng của ngân hàng. Cán bộ nhân viên thanh toán cần phải có thái độ luôn luôn niềm nở, nhiệt tình, giải quyết công việc chính xác, không gây khó khăn và không sai hẹn với khách hàng, luôn sẵn sàng hƣớng dẫn và giúp đỡ khách hàng làm thủ tục một cách nhanh chóng chính xác. Sẵn sàng tƣ vấn cho khách hàng ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với những điều khoản và áp dụng phƣơng thức thanh toán an toàn và có lợi nhất. Đảm bảo tiết kiệm thời gian, không để khách hàng chờ đợi và trên hết đảm bảo đƣợc lợi ích cho khách hàng khi đến với Vietcombank Cần Thơ. Bên cạnh đó, để thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Vietcombank Cần Thơ và khách hàng thì ngân hàng cần tổ chức những buổi hội thảo, tham khảo ý kiến khách hàng về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu để hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng. Thu nhận những đóng góp, ý kiến, nhận xét từ phía khách hàng qua đó có các chiến lƣợc, biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng và ngày càng đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng. Ngân hàng cũng cần có những đợt khuyến mãi thu hút khách hàng tiềm năng và làm tốt công tác tƣ vấn khách hàng trong việc lựa chọn đồng ngoại tệ thanh toán: trong những năm gần đây, nền kinh tế Mỹ có nhiều biến động, đồng 84 USD biến động liên tục, không lƣờng trƣớc đƣợc. Do đó cần thuyết phục khách hàng thay đổi. Còn đối vói khách hàng quen thuộc, Vietcombank cần có sự ƣu đãi cần thiết, quảng bá hình ảnh thông qua việc tổ chức thăm hỏi hay tƣ vấn miễn phí về các vấn đề liên quan hoạt động thanh toán xuất khẩu đối với những đợt hàng có trị giá lớn. Qua đó thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn Cần Thơ. 5.3.3 Đẩy mạnh công tác tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng, có chính sách khách hàng phù hợp Việc nâng cao chất lƣợng phục vụ là điều kiện tiên quyết để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng vì hiện nay việc cạnh tranh về phí chỉ có tác dụng nhất thời. Nếu phục vụ khách hàng tốt, làm cho khách hàng thấy hài lòng thì sẽ thu hút đƣợc nguồn khách hàng tiềm ẩn và giữ chân đƣợc khách hàng thân quen, khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng nhiều hơn, từ đó nguồn thu phí dịch vụ của Ngân hàng sẽ tăng lên. Ngân hàng cần đào tạo đội ngủ cán bộ không những có trình độ chuyên môn mà còn phải biết cách phục vụ khách hàng. Thƣờng xuyên tập huấn cho cán bộ nhân viên phòng thanh toán về kỹ năng tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng, và phải luôn luôn sẵn sàng hỗ trợ khách hàng các vấn đề liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu. Ngân hàng cần có các chính sách khách hàng hợp lý. Đối vơi khách hàng thân quen, ngân hàng cần có một số biểu hiện nhƣ: có khuyến mãi đối với khách hàng thân quen, tặng quà hay giao lƣu với các doanh nghiệp truyền thống của ngân hàng. Có chính sách ƣu đãi đối với khách hàng lâu năm và có những giao dịch giá trị lớn tại Vietcombank Cần Thơ. Đối với khách hàng tiềm năng, thực hiện các chƣơng trình, các chiến lƣợc marketing phù hợp thu hút sự quan tâm của nhóm khách hàng này. Ngoài ra ngân hàng cần có những thông tin cần thiết về khách hàng mục tiêu đồng thời lƣu trữ thông tin đó theo hệ thống, tập trung và khoa học. Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể xây dựng và triển khai những kế hoạch chăm sóc khách hàng hiệu quả, giúp ngân hàng nhanh chóng phát hiện những cơ hội kinh doanh mới, tìm kiếm những giải pháp phát triển sản phẩm mới hay đổi mới phƣơng thức phục vụ khách hàng nhằm cung cấp các dịch vụ có chất lƣợng cao với mức chi phí hợp lý. 85 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 6.1 KẾT LUẬN Trong giai đoạn hội nhập, nền kinh tế mở cửa nhƣ hiện nay, đất nƣớc ta nói chug và thành phố Cần Thơ nói riêng đón nhận nhiều sự đầu tƣ từ phí nƣớc ngoài, ngoại thƣơng ngày càng phát triển, dẫn đến sự ra đời của nhiều ngân hàng mới. Các ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt là ngân hàng thƣơng mại cổ phần 86 Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ cũng gặp không ít khó khăn, sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng đối thủ. Điều này sẽ dẫn đến thị phần mà Vietcombank nắm giữ sẽ ngày càng sụt giảm trong cơ cấu họa động của toàn thành phố. Thanh toán xuất khẩu, một họat động trung gian giữ vai trò quan trọng trong dây chuyền hoạt động kinh doanh của ngân hàng, thúc đẩy và hỗ trợ cho các họat động, dịch vụ khác của ngân hàng phát triển, là một trong những hoạt động đem về khoản lợi nhuận không nhỏ, đóng góp vào lợi nhuận chung của toàn ngân hàng. Với lợi thế về thƣơng hiệu, uy tín và đội ngủ nhân viên ƣu tú, thì thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank luôn thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm, và ƣu ái từ phía khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng 2013 thì giá trị thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ có sự giảm sút qua các năm, đồng thời tỷ trọng của thanh toán xuất khẩu cũng theo đó giảm sút trong cơ cấu thanh toán xuất khẩu của toàn thành phố Cần Thơ. Sự sụt giảm trong thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank là do sự biến động của nền kinh tế thế giới, sự giảm sút của trong xuất khẩu của Cần Thơ, cùng với sự chia sẽ thị phần do có nhiều ngân hàng thƣơng mại mới xuất hiện do hệ quả của hội nhập kinh tế gây ra. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan thì còn tồn tại các nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng nhƣ là mức biểu phí áp dụng còn cao so với các ngân hàng khác, chƣa có nhiều chƣơng trình thu hút và ƣu đãi cho khách hàng, việc marketing cho dịch vụ và sản phẩm còn chƣa đƣợc quan tâm nhiều, trang thiết bị còn chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ. Bên cạnh đó, các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh và có tiềm năng khá lớn cũng gây không ít khó khăn cho thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ. Trƣớc những khó khăn và tồn đọng trên, để cải thiện tình hình thanh toán xuất khẩu thì đòi hỏi ban lãnh đạo của Vietcombank Cần Thơ cần củng cố lại những thành quả đã đạt đƣợc, nhìn nhận những ƣu khuyết điểm của ngân hàng, những việc làm đƣợc và những gì cần thay đổi để từ đó đề ra giải pháp hợp lý, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm chƣa tốt, trên cơ sở đó nâng cao chất lƣợng thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất khẩu nói riêng đồng thời thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện các hoạt động dịch vụ có liên quan khác, từ đó tăng cƣờng sức mạnh và nâng cao vị thế của ngân hàng trên khu vực và thế giới. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Chính phủ - Tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động thanh toán quốc tế 87 Hoạt động TTXK chỉ có thể đƣợc mở rộng và phát huy hiệu quả trên cơ sở một môi trƣờng kinh tế thuận lợi và ổn định. Vì vậy, trong những năm qua, Chính Phủ đã đƣa ra nhiều biện pháp tích cực để xây dựng một môi trƣờng kinh tế thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động TTXK phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian tới, Chính phủ cần có những chính sách, biện pháp tích cực hơn nữa để thúc đẩy hoạt động ngoại thƣơng nói chung và hoạt động TTXK nói riêng phát triển. - Hoàn thiện chính sách thương mại Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Công Thƣơng thực hiện có hiệu quả hơn các chính sách thƣơng mại nhằm phát triển theo hƣớng khuyến khích xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Chính phủ cần có những chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng sẵn có về tài nguyên, sức lao động, phấn đấu giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, năng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lƣợng trí tuệ, công nghệ cao đồng thời chính phủ cần cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính rƣờm rà, lạc hậu không phù hợp với xu thế kinh tế ngày nay, tạo hành lang thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu. - Hoàn thiện các văn bản pháp luật tạo môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế cũng như hoạt động thanh toán xuất khẩu Môi trƣờng pháp lý đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ lĩnh vực nào của nền kinh tế, đặc biệt trong hoạt động ngoại thƣơng nói chung và trong thanh toán xuất khẩu nói riêng. Việc hoàn thiện sẽ tạo cơ sở pháp lý để hạn chế rủi ro và giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế và đặc biệt là thanh toán xuất khẩu, tạo điều kiện cho các Ngân hàng thực hiện tốt hơn nữa vai trò của mình trong lĩnh vực hoạt động khá phức tạp này. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành nhằm tạo sự nhất quán trong ban hành quy chế hƣớng dẫn chung cho hoạt động thanh toán quốc tế. Ngoài ra, nội dung của văn bản phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính ổn định tƣơng đối, phù hợp với thông lệ quốc tế trên cơ sở đã điều chỉnh phù hợp với đặc thù kinh tế xã hội Việt Nam. - Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu để tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán xuất khẩu phát triển Chính phủ cần coi trọng công tác đàm phán, thực hiện nghiêm chỉnh các hiệp định kinh tế thƣơng mại với các tổ chức quốc tế, tạo tiền đề cho hoạt động 88 xuất nhập khẩu phát triển. Nâng cao chất lƣợng phối hợp giữa các cơ quan quản lý liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo sự đột phá về cải cách hành chính trong công tác quản lý xuất nhập khẩu để giảm thủ tục hành chính và tạo thuận lợi nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu. Chính phủ cũng cần có chính sách hỗ trợ tích cực nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực nhƣ: gạo, thủy sản,…đƣợc khuyến khích. Ở nƣớc ta, doanh nghiệp vừa và nhỏ rất đông đảo ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, phần lớn hoạt động xuất nhập khẩu lại tập trung ở loại hình doanh nghiệp này. Việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp này phát triển sẽ ảnh hƣởng gián tiếp tới doanh số thanh toán quốc tế cũng nhƣ doanh số thanh toán xuất khẩu tại các NHTM, tuy nhiên việc hỗ trợ vốn cần phải diễn ra liên tục để doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý,.. nhằm ổn định và phát triển lâu dài. Tăng cƣờng vai trò quản lý của Nhà nƣớc trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối Để phát triển hoạt động thanh toán xuất khẩu, Nhà nƣớc cần sớm tìm ra biện pháp, chính sách để quản lý ngoại hối thích hợp nhƣ tiến tới xoá bỏ quản lý hạn ngạch xuất khẩu cũng nhƣ nhập khẩu mà thay thế bằng việc áp dụng các biện pháp về thuế, phát hiện một cách kịp thời các sai phạm trong việc thực thi, song cần linh hoạt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh, nhƣng vẫn đảm bảo ổn định kinh tế. 6.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc - Ban hành những văn bản quy định rõ ràng về thanh toán quốc tế Có chính sách khen thƣởng để phát huy sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng. Bên cạnh đó, NHNN cũng nên thƣờng xuyên quản lý chặt chẽ các Ngân hàng thƣơng mại để hạn chế những trƣờng hợp cạnh tranh không lành mạnh nhƣ hạ thấp lãi suất hay nới lỏng điều kiện cho vay vốn để thu hút khách hàng. - Duy trì chính sách tỷ giá ổn định và quản lý ngoại hối: Tỷ giá đã thực sự trở thành một công cụ quan trọng để hỗ trợ kiềm chế lạm phát, công cụ này đƣợc vận hành hợp lý trong cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết đã và đang đƣợc thực hiện. 89 - Hỗ trợ các Ngân hàng thương mại phát triển và ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ về mặt kỹ thuật nhƣ : tƣ vấn, thông tin công nghệ, tình hình và định hƣớng phát triển công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm bớt chi phí trung gian, chi phí khác liên quan đến quá trình tìm hiểu, lựa chọn nghệ… qua đó đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa hệ thống thanh toán của các ngân hàng. Ngân hàng Nhà nƣớc cần hỗ trợ nguồn vốn để đầu tƣ phát triển công nghệ dƣới hình thức cho vay đầu tƣ phát triển công nghệ với lãi suất thấp hoặc tạo điều kiện hơn nữa cho các tổ chức tín dụng tiếp cận đƣợc nguồn vốn từ các tổ chức tài chính nƣớc ngoài. 6.2.3 Đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (Vietcombank Cần Thơ) Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam cần tăng cƣờng củng cố mối quan hệ đối ngoại, mở rộng mối quan hệ đại lý với các Ngân hàng khác trên Thế giới. Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ cho nhân viên trong hệ thống của mình. Cập nhật liên tục các thông tin liên quan về các Ngân hàng cạnh tranh, hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh để kịp thời đề ra các chiến lƣợc, chính sách cạnh tranh hữu hiệu nhƣ: lãi suất, thủ tục cho vay, cũng nhƣ những ƣu đãi đối với khách hàng quen thuộc. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam cần trao quyền quyết định cho các chi nhánh nhiều hơn nữa về quyền quyết định phát triển chi nhánh tại địa phƣơng mà chi nhánh đang hoạt động. 6.2.4 Đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu Cập nhật nhanh chóng và kịp thời nắm bắt những thông tin kinh tế thế giới cũng nhƣ xu hƣớng thay đổi của thị trƣờng để có những phản ứng kịp thời trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của đơn vị. Duy trì và phát triển thị trƣờng truyền thống, có kế hoạch mở rộng xuất khẩu ở những thị trƣờng mới. Những trục trặc tồn tại trong công tác thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu là từ phía các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Để khắc phục những yếu kém này thì bản thân các đơn vị phải có những giải pháp cho riêng mình. Cụ thể là: 90 - Đối với đơn vị nhập khẩu: Trƣớc khi ký kết hợp đồng phải tìm hiểu ký bạn hàng của mình về mặt pháp lý, lĩnh vực kinh doanh, uy tín trên thị trƣờng quốc tế và thiện chí của ngƣời xuất khẩu. Những điều khoản trong hợp đồng phải chặt chẽ để có thể nắm bắt đƣợc nội dung dễ dàng, đảm bảo sự hoàn hảo. Bởi vì trong thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ (L/C) thì tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trình cho Ngân hàng đều phù hợp cả về số lƣợng, chất lƣợng và cả về thời gianTrong nhiều trƣờng hợp cần tham gia thêm ý kiến của Ngân hàng giàu kinh nghiệm trong kinh doanh thanh toán để nhập đƣợc hàng sớm, dùng tiêu chuẩn chất lƣợng. - Đối với đơn vị xuất khẩu: Trong thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức tín dụng chứng từ, cần khẩn trƣơng lập bộ chứng từ và nộp đầy đủ, đúng hạn theo quy định trong thƣ tín dụng. Cần phải xem xét bộ chứng từ cẩn thận theo quy định, nếu không sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán, gây khó khăn tốn kém về thời gian và chi phí để sửa đổi hoặc đàm phán lại với nhà nhập khẩu. Bên cạnh đó phải trú trọng việc chỉ định ngân hàng thanh toán, ngân hàng thanh toán nên là một ngân hàng ở nƣớc ngƣời bán để tránh tình trạng kéo dài thời gian thu tiền do việc luân chuyển chứng từ chậm hơn từ ngân hàng phục vụ ngƣời bán đến ngân hàng phục vụ ngƣời mua. Mặt khác cũng để đề phòng biến động tỷ giá (ngoại tệ/ nội tệ) khi tỷ giá giảm, và để phòng rủi do ngân hàng mở bị phá sản (rủi ro này nhìn chung ít xảy ra nhƣng không phải là không có). Vì vậy, nhà xuất khẩu cần yêu cầu nhà nhập khẩu mở thƣ tín dụng ở ngân hàng có uy tín, nếu điều này không thực hiện đƣợc thì phải yêu cầu mở thƣ tín dụng có xác nhận, xác nhận này phải của ngân hàng lớn có uy tín trên thế giới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại (2012), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 2. Nguyễn Hữu Tâm (2010). Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Tủ sách Đại Học Cần Thơ. 3. Nguyễn Xuân Vinh (2012). Bài giảng thanh toán quốc tế Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. 4. Đặng Thanh Hải (2012): “Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Á Châu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh Đại học Cần Thơ. 91 5. Nguyễn Ngo ̣c Thanh (2009), luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p : “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ”, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. 6. Các trang web: - Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam www.vietcombank.com.vn/ - Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam www.bidv.com.vn/ - Sở công thƣơng Việt Nam www.congthuongcantho.gov.vn/ - Ngân hàng xuất nhập khẩu www.eximbank.com.vn/ - Báo điện tử Cần Thơ www.baocantho.com.vn/ 92 [...]... Đặng Thanh Hải (2012): Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Á Châu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế - quản trị kinh doanh Đại học Cần Thơ Với các mục tiêu: (1) Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ACB Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ từ năm 2009 đến tháng 6 năm 2012 để thấy rõ thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ACB 32 (2) Phân tích. .. Doanh số thanh toán xuất khẩu của ngân hàng Thị phần (%) = X 100% Tổng doanh số thanh toán xuất khẩu thành phố Ngoài số liệu tuyệt đối ta còn cần các đánh giá mang tính tƣơng đối của thị phần mà cụ thể là so sánh thị phần của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam chi nhánh Cần Thơ với các đối thủ ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác trên địa bàn Cần Thơ để thấy đƣợc hiệu quả hoạt động thanh toán xuất khẩu. .. xem doanh số thanh toán quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại thể hiện gần nhƣ toàn bộ kim ngạch xuất nhập khẩu của một quốc gia Vì đề tài này chỉ xoay quanh hoạt động thanh toán xuất khẩu của một ngân hàng thƣơng mại tại Cần Thơ, vì vậy ta sẽ xét thị phần thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này để biết trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Cần Thơ tỷ lệ thanh toán xuất khẩu của ngân hàng này là bao nhiêu... chi nhánh Cần Thơ, từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này tại ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể − Mục tiêu 1: Phân tích hoạt động thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 − Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán quốc tế và hiệu quả hoạt động thanh toán quốc của Vietcombank – chi nhánh Cần Thơ − Mục tiêu 3: Đề xuất các giải... trình thực hiện của các phƣơng thức thanh toán xuất khẩu thực tế tại ngân hàng (3) Nhận xét các ƣu, nhƣợc điểm của từng phƣơng thức thanh toán áp dụng cho hàng xuất khẩu (4) Phân tích một số hạn chế, nguyên nhân còn tồn tại trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng (5) Đề xuất một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng Kế t hơ ̣p các phƣơng pháp luâ... cứu - Hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ - Những số liệu, các báo cáo tài chính về hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Vietcombank – chi nhánh Cần Thơ 15 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái quát chung về hoạt động thanh toán quốc tế a) Đinh ̣ nghiã về thanh. .. 29 khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho ngƣời nhập khẩu nhận hàng hoá Ngân hàng phục vụ bên xuất khẩu (2) (7) (3) (6) Ngân hàng phục vụ bên nhập khẩu (5) (4) (1) Gửi hàng Ngƣời xuất khẩu Ngƣời nhập khẩu Hình 2.4 Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ 1) Ngƣời xuất khẩu giao hàng cho ngƣời nhập khẩu nhƣng không giao bộ chứng từ hàng hoá 2) Ngƣời xuất khẩu. .. thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6-2013 43 Hình 4.5 Tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của từng phƣơng thức tại Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010- 6 tháng 2013 46 Hình 4.6 Thị phần thanh toán xuất khẩu của Vietcombank Cần Thơ giai đoạn 2010- 6 tháng đầu năm 2013 56 Hình 4.7 Thị phần thanh toán xuất khẩu của một số ngân hàng ở Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 6... vị trí số1 vững chắc trong thanh toán xuất nhập khẩu Vì thế, để góp phần hơn nữa vào sự phát triển của đất nƣớc, thì hệ thống Vietcombank Việt Nam nói chung và Vietcombank – Cần Thơ nói riêng ngày càng nổ lực và vƣơn xa hơn nữa Từ các vấn đề trên ta thấy rằng đề tài Phân tích hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ là rất cần thiết Từ đề tài trên,... hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng và đề ra giải pháp khắc phục những khó khăn, để từ đó đƣa hoạt động của ngân hàng nói riêng, thành phố Cần Thơ nói chung có một bƣớc tiến mới hơn nữa, cũng đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế nƣớc nhà 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh

Ngày đăng: 10/10/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan