Báo cáo thực tập Bột giặt Đức Giang

55 551 3
Báo cáo thực tập Bột giặt Đức Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em cùng các bạn trong viện kĩ thuật hóa học trường đại học bách khoa hà nội đã được thực tập tại Công ty CP bột giặt và hóa chất Đức Giang.Đây là khoảng thời gian vô cùng quý báu để chúng em có những trải nghiệm thực tế về các kiến thức học trên nhà trường. Sau đây là bản báo cáo về những thu hoạch của em trong quá trình tìm hiểu các dây chuyền sản xuất của công ty mà cụ thể là xưởng sản xuất LAS (liner alkyl benzen sunfonic acid), xưởng sản xuất bột giặt, xưởng hóa chất tinh khiết. Bên cạnh đó em rất biết ơn các thầy cô hướng dẫn, các cô chú anh chị, nhân viện toàn thể công ty đã tạo điều kiện cho chúng em tham quan tìm hiểu công ty Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu trong quá trình thực tế và tham khảo các tài liệu liên quan nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót và nhầm lẫn. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô trong bộ môn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.Giới thiệu chung về Công ty CP Bột giặt Hóa chất Đức GiangLà một trong những công ty hoạt động trong lĩnh vực Hóa chất thành lập từ năm 1963,trên diện tích 6000m2 cách trung tâm Hà Nội 15Km.Công ty Đức giang chuyên cung cấp các sản phẩm hóa chất phụ cho sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ các mặt hàng bao gồm cả: Hàng tinhkhiết và công nghiệp.

Thực tập tốt nghiệp 2013 Lời mở đầu Tháng 9/2013 vừa qua, em bạn viện kĩ thuật hóa học trường đại học bách khoa hà nội thực tập Công ty CP bột giặt hóa chất Đức Giang.Đây khoảng thời gian vơ quý báu để chúng em có trải nghiệm thực tế kiến thức học nhà trường Sau báo cáo thu hoạch em trình tìm hiểu dây chuyền sản xuất công ty mà cụ thể xưởng sản xuất LAS (liner alkyl benzen sunfonic acid), xưởng sản xuất bột giặt, xưởng hóa chất tinh khiết Bên cạnh em biết ơn thầy cô hướng dẫn, anh chị, nhân viện tồn thể cơng ty tạo điều kiện cho chúng em tham quan tìm hiểu cơng ty! Mặc dù cố gắng tìm hiểu trình thực tế tham khảo tài liệu liên quan thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhầm lẫn Em mong góp ý thầy cô môn để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 CHƯƠNG GIỚI THIỆU C.TY CP BỘT GIẶT & HÓA CHẤT ĐỨC GIANG Giới thiệu chung Công ty CP Bột giặt & Hóa chất Đức Giang Là cơng ty hoạt động lĩnh vực Hóa chất thành lập từ năm 1963, diện tích 6000m2 cách trung tâm Hà Nội 15Km Công ty Đức giang chuyên cung cấp sản phẩm hóa chất phụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ mặt hàng bao gồm cả: Hàng tinh khiết công nghiệp Q trình phát triển cơng ty 1963 – 1985: Sản xuất hoá chất tinh khiết, hoá chất kỹ thuật 1986 – 1990: Sản xuất kem giặt, bột giặt 1990 đến nay: Sản xuất phốtpho vàng, Natritriphotphat Axít phốt phoric, hợp chất photpho chủ yếu xuất khẩu, phần cung cấp cho thị trường nội địa Mở rộng đại hoá phân xưởng hoá hoá chất tinh khiết, hoá chất kỹ thuật Sản xuất bột giặt chất tẩy rửa Giới thiệu chung phân xưởng công ty 2.1 Phân xưởng sản xuất bột giặt Bột giăt sản xuất với thành phần là: chất hoạt động bề mặt LAS, chất tẩy trắng, chất thơm, phụ gia khác SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Nguyên liệu đầu Lò phản ứng 2.2 Bơm cao áp Tháp sấy Phun thơm Đóng gói Phân xưởng hóa chất tinh khiết Sử dụng phương pháp cất để sản xuất muối nhỏ lẻ axit H2SO4 HNO3 Sản phẩm xưởng gổm có: - Nước rửa chén - Nước lau nhà - Dầu gội - Cồn 99,6% - Nước tẩy 2.3 Phân xưởng sản xuất LAS: Xưởng sản xuất LAS vừa để phục vụ cho xưởng sản xuất bột giặt vửa để cung cấp bán thị trường với sản lượng 1000T/ tháng 2.4 Phân xưởng sản xuất Axit Photphoric a Phản ứng : 4P(vàng) +5 O2→2P2O5 P2O5 + 3H2O→2H3PO4 b Sơ đồ công nghệ SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Hóa lỏng Photpho Thùng chứa Tháp đốt Thùng trộn Đóng gói SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 CHƯƠNG 2: PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT LAS (linear alkyl benzen sunfonic acid) I.Chất hoạt động bề mặt LAS: Định nghĩa chất hoạt động bề mặt: Chất hoạt động bề mặt chất có khả làm giảm sức căng bề mặt chất lỏng.Là chất mà phân tử có đầu ưa nước đầu kị nước Phân loại: xem tính chất điện đầu phân cực phân tử chất hoạt động bề mặt phân loại: + Chất hoạt động bề mặt dương: bị phân cực đầu phân cực mang cực dương + Chất hoạt động bề mặt âm: bị phân cực đầu phân cực mang điện âm + Chất hoạt động bề mặt lưỡng cực: bị phân cực đầu phân cực mang điện âm hay dương tùy vào PH môi trường + Chất hoạt động bề mặt phi ion: đầu phân cực khơng bị ion hóa Chất hoạt động bề mặt LAS: LAS chất hoạt động bề mặt anion phát triển từ alkylbenzen mạch thẳng (LAB).Khoảng 99% sản lượng LAB chuyển thành LAS qua trình SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 sulphonat hóa.LAS hầu hết sử dụng dành riêng thành phần chất tẩy rửa.Trong số trường hợp LAS sử dụng dẩn xuất Natri.Và vài ứng dụng đặt biệt LAS sản xuất từ dẫn xuất khác Trọng lượng phân tử trung bình: 342, (m+n)= 7-10 Nhánh alkyl thẳng, sunfonate trí para Tích chất: + LAS dễ phân huỷ sinh học điều kiện hiếu khí + Khả hoà tan nước giảm chiều dài chuỗi alkyl tăng tuỳ thuộc vào ion dương muối + Ở nhiệt độ phòng, LAS (C12) chất rắn màu vàng nhạt + LAS bền môi trường oxy hố + Một tính chất quan trọng LAS có tính tương thích cao chất hoạt động bề mặt anionic khác + LAS hợp chất tính ổn định cao II.Sơ đồ công nghệ sản xuất LAS: 1.1 Sơ đồkhối: SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Khơng khí Máy hút nén khí Làm lạnh ngưng tụ Hấp thụ silicagel lưu Huỳnh Tháp hấp thụ khí NaOH hóa Lỏng Kk khơ Lọc tĩnh điện Lị đốt SO2 khí Téc chứa sản phẩm xyclon Tháp chuyển hóa TĐN loại SO3 thiết bị TĐN ơng chùm lỏng Hydrat hóa ổn định làm già Lỏng Lọc sương Phản ứng tạo LAS Tách lỏng khí khí SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 1.2 Sơ đồ cơng nghệ: SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 III Công nghệ sản xuất LAS: Trong phân xưởng chia thành khu với tên gọi khác nhau, có mục đích chức khác Khu 11: khu xử lí khí ( lọc bụi, làm khơ khí) Khu 25: khu hóa lỏng lưu huỳnh Khu 12: chuyển hóa SO2 thành SO3 Khu 16: Phản ứng LAB với SO3 tạo sản phẩm LAS Khu 14 : xử lí khí thải 1.1 Khu xử lí khí: Khơng khí hút vào từ trời lọc nén qua thiết bị máy bơm bánh (hình bên) SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Bơm gồm cánh quay ngược chiều nhau, hình dạng cánh bên, hai cánh guồng tiếp xúc trượt vào vào vỏ tạo thành khoảng khơng gian kín có tác dụng hút đẩy khí Sau khí nén đưa vào thiết bị làm lạnh ngưng tụ, nhằm mục đích lọai bỏ nước khơng khí.Thiết bị làm lạnh ngưng tụ gốm ngăn.Có đường kính khoảng 1,2m, chiều cao khoảng 3m.Đầu tiên khơng khí vào làm lạnh nước mát từ nhiệt độ khoảng 80-90oC xuống khoảng 20oC sau làm mát etylen glycol xuống 5-100C.Các mơi chất làm lạnh ống cịn khơng khí bên ngồi (ảnh) 10 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Hàm lượng nước bao gồm nước tự do, nước kết tinh, nước hấp thụ nước sản phẩm 6.3 Nguyên tắc Thuốc thử Karl Fisher có màu nâu, kết hợp với nước mẫu thử trở thành khơng màu.Dung dịch thuốc thử chuẩn hóa trước cách chuẩn độ với khối lượng nước xác biết trước.Hàm lượng nước tính % khối lượng từ lượng thuốc thử dùng 6.4 Hóa chất thuốc thử - Metanol, hàm lượng nước nhỏ 0,005% (m/m); - Thuốc thử Karl Fisher, tốt mua sẵn thị trường điều chế theo phụ lục A.1 6.5 Thiết bị dụng cụ - Thiết bị Karl Fisher tự động bán tự động theo phụ lục A.2; - Bình chuẩn độ có điện cực bạch kim kép bình thường, dung tích 100 ml; - Buret tự động bình thường, 25 ml có phân vạch 0,1 ml; - Bình làm khơ có chứa silicagel hoạt tính, clorua canxi, dung tích 500 ml; - Bình chứa dung dịch chuẩn độ, dung tích lít; - Thiết bị khuấy từ, tốc độ 150 – 300 vòng/phút; - Bơm tiêm microlit, dung tích 100 l; - Bơm tiêm thủy tinh, dung tích 20 ml có đường kính từ mm đến mm gắn thay đổi kim khác 6.6 Cách tiến hành Độ ẩm môi trường nguyên nhân sai số lớn phương pháp chuẩn độ Karl Fisher Đặc biệt phải ý làm khô toàn thiết bị sử dụng thao tác nhanh với dung môi mẫu thử 6.6.1 Xác định hàm lượng nước tương đương dung dịch Karl Fisher Phải xác định hàm lượng nước tương đương bình dung dịch thuốc thử Karl Fisher phải kiểm tra lại trước sử dụng 41 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Đưa 20 ml metanol vào bình chuẩn độ thiết bị Karl Fisher (Phụ lục A.2) bơm tiêm 20ml, bật máy khuấy từ chuẩn độ với dung dịch thuốc thử Karl Fisher, không ghi thể tích tiêu tốn lần chuẩn độ Đưa xác 40 l nước cất từ bơm tiêm microlit tương đương 40 mg H2O, (m1) vào bình chuẩn độ thiết bị Karl Fischer 6.6.1.1 Chuẩn độ phương pháp đo điện (khi thiết bị có điện cực bạch kim ghép) Điều chỉnh điện cực cho chúng nhúng ngập bề mặt mm  mm Chuẩn độ dung dịch thuốc thử Karl Fisher đạt điểm tương đương, lúc kim điện kế máy đo điện giữ không đổi 30 giây sau thêm thuốc thử 6.6.1.2 Chuẩn độ phương pháp thay đổi màu điểm tương đương (Khi thiết bị khơng có điện cực bạch kim ghép) Chuẩn độ dung dịch thuốc thử Karl Fisher đạt điểm tương đương dung dịch không màu trở thành màu nâu Thể tích tiêu tốn chuẩn độ V1 ml Hàm lượng nước tương đương ml thuốc thử Karl Fisher (H2O), tính miligam mililit, theo công thức: (H2O) = m1 V1 Trong m1 khối lượng nước đưa vào chuẩn độ, tính miligam; V1 thể tích thuốc thử Karl Fisher dùng chuẩn độ, tính mililit 6.6.2 Chuẩn bị mẫu thử Nếu mẫu có hàm lượng nước nhỏ 1% (m/m) cân g đến 10 g, mẫu có hàm lượng nước lớn 1% (m/m) cân g đến g (chính xác đến 0,001 g) (phần mẫu để xác định có khoảng 10 mg đến 50 mg nước tốt nhất) 42 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 6.6.3 Xác định hàm lượng nước mẫu Đưa 20 ml metanol vào bình chuẩn độ thiết bị Karl Fischer, bật máy khuấy từ chuẩn độ thuốc thử Karl Fisher (6.6.1.1) hay (6.6.1.2) đến điểm tương đương, khơng ghi thể tích lần chuẩn độ Đưa mẫu thử (6.6.2) vào bình chuẩn độ khuấy kỹ cho tan mẫu, chuẩn độ đến điểm tương đương Thể tích dung dịch Karl Fisher chuẩn độ lần tiêu tốn V ml Thực phép xác định lần thứ hai cách cho tiếp lượng mẫu thử lặp lại chuẩn độ 6.7 Tính kết Hàm lượng nước mẫu (H2O), tính phần trăm, theo cơng thức:  ( H 2O)  V  100 % H2O = m Trong V thể tích thuốc thử karl fisher dùng để chuẩn độ mẫu, tính mililit; m khối lượng mẫu đưa vào chuẩn độ, tính miligam 6.8 Độ xác phương pháp 6.8.1 Độ lặp lại Chênh lệch tuyệt đối hai kết xác định song song tiến hành mẫu thử thực liên tiếp, người phân tích, sử dụng loại thiết bị không vượt 0,03% khối lượng H2O 6.8.2 Độ tái lập Chênh lệch tuyệt đối hai kết thu mẫu thử hai phịng thí nghiệm khơng vượt q 0,05% khối lượng H2O Xác định hàm lượng dầu tự 7.1 Nguyên tắc Hàm lượng dầu tự (là chất hữu khơng sunfonic hóa) mẫu hịa tan etanol, sau chiết với ete dầu hỏa xác định phương pháp khối lượng 43 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 7.2 Hóa chất thuốc thử - Ete dầu hỏa; - Etanol, 95% (1:1); - Phenolphtalein, dung dịch 10 g/lit pha etanol 95%; - Natri hidroxit, dung dịch 0,5 N; - Natri sunfat, khan 7.3 Dụng cụ - Phễu chiết, dung tích 250 ml; - Cốc, dung tích 250 ml; - Bình tam giác, dung tích 250 ml; - Tủ sấy, trì nhiệt độ 105 oC - Cân phân tích có độ xác 0,01 g 7.4 Cách tiến hành Cân khoảng 10 g mẫu (chính xác đến 0,01 g) vào cốc 250 ml, hòa tan 100 ml etanol (1:1) Chuyển dung dịch mẫu tráng cốc nhiều lần lượng nhỏ tổng cộng khoảng 50 ml etanol (1:1) vào phễu chiết thứ Thêm vài giọt phenolphtalein trung hòa NaOH 0,5 N đến màu hồng Cho vào phễu 50 ml ete dầu hỏa, đậy nút lắc mạnh phút, để yên mẫu đến phân thành hai pha, chuyển pha etanol sang phễu chiết thứ hai Lọc pha ete dầu hỏa qua phễu có sẵn khoảng g natri sunfat khan vào bình tam giác 250 ml sấy khô cân trước đến khối lượng khơng đổi m0 Lặp lại q trình chiết hai lần phễu chiết thứ hai, lần dùng 50 ml ete dầu hỏa Thu gộp tất pha ete dầu hỏa vào bình tam giác Cơ nhẹ bình tam giác bếp cách thủy đến khơ, sau cho bình vào tủ sấy nhiệt độ 1050C 15 phút Để nguội bình bình hút ẩm, sau 30 phút đem cân giá trị m1 44 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Lặp lại trình sấy đến chênh lệch hai lần cân liên tiếp khơng lớn 0,1% 7.5 Tính kết Hàm lượng dầu tự (D), tính phần trăm khối lượng, theo công thức sau: (m1  m0 )  100 m D= Trong (m1 – m0) khối lượng cặn bình, tính gam; m khối lượng phần mẫu thử, tính gam 7.6 Độ xác phương pháp 7.6.1 Độ lặp lại Chênh lệch tuyệt đối hai kết từ hai lần cân liên tiếp mẫu thử thực liên tiếp, người phân tích, sử dụng loại thiết bị không lớn 0,1 % khối lượng dầu 7.6.2 Độ tái lập Chênh lệch hai kết thu mẫu thử hai phịng thí nghiệm không lớn 0,15 % khối lượng dầu tuyệt đối Chỉ số axit 8.1 Định nghĩa số axit Chỉ số axit thể đơn vị mg KOH, dùng để trung hòa g sản phẩm etanol theo thị phenolphtalein 8.2 Hóa chất thuốc thử - Etanol 95 %, dung dịch trung tính; - Đun hồi lưu dung dịch phút để loại CO2 Để nguội đến nhiệt độ phòng trung hòa dung dịch KOH 0,1 N theo thị phenolphtalein đến bắt đầu chuyển sang hồng; - Kali hidroxit, dung dịch tiêu chuẩn 0,5 N, xác định lại nồng độ trước dùng 0,1 N; - Phenolphtalein, dung dịch 10 g/lít pha etanol 95 % 45 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 8.3 Dụng cụ - Bình tam giác, dung tích 250 ml; - Buret, dung tích 25 ml, phân vạch 0,1 ml - Cân phân tích có độ xác 0,001 g 8.4 Cách tiến hành Cân khoảng g mẫu (chính xác đến 0,001 g) vào bình tam giác 250 ml, cho vào 100 ml etanol, lắc cho tan mẫu hoàn toàn thêm đến giọt dung dịch phenolphtalein Dùng buret 25 ml chứa dung dịch KOH 0,5 N chuẩn độ đến xuất màu hồng 8.5 Tính kết Chỉ số axit (T) số miligam KOH dùng để trung hòa gam sản phẩm, tính theo cơng thức sau: V  C  56,1 m T= Trong V thể tích dung dịch tiêu tốn chuẩn độ KOH, tính mililit; C nồng độ xác dung dịch chuẩn độ KOH, tính nồng độ N; m khối lượng mẫu thử, tính gam; 56,1 khối lượng phân tử KOH, tính gam 8.6 Độ xác 8.6.1 Độ lặp lại Chênh lệch hai kết xác định song song tiến hành mẫu thử thực liên tiếp, người phân tích, sử dụng loại thiết bị không vượt mg 8.6.2 Độ tái lập Chênh lệch hai kết thu mẫu thử hai phịng thí nghiệm khác nhau, không vượt mg Xác định độ màu 9.1 Nguyên tắc 46 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Độ màu Klett (M) số đo hấp thụ dung dịch mẫu thử 5% etanol bước sóng  = 420nm cuvet 40 mm, máy đo màu Klett – Summerson 9.2 Hóa chất thuốc thử Etanol 95% 9.3 Dụng cụ - Máy đo màu Klett – Summerson, kính lọc số 42, có thang đơn vị Klett; - Cuvet thạch anh, I = 40 mm; - Cốc thủy tinh, dung tích 250 ml 9.4 Cách tiến hành Cân khoảng g mẫu (chính xác đến 0,01 g) vào cốc 250 ml, sau thêm etanol cho khối lượng toàn dung dịch 100 g Khuấy kỹ dung dịch để tan mẫu hoàn toàn Điều chỉnh máy đo màu đến điểm không etanol Đo dung dịch mẫu thử cuvet 40 mm kính lọc số 42 Ghi giá trị độ màu M theo đơn vị Klett máy 10 Báo cáo kết Báo cáo kết xác định gồm mục sau đây: - Tất thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ mẫu thử; - Các phương pháp sử dụng (theo tiêu chuẩn này); - Các kết thu cách biểu thị kết quả; - Các chi tiết thao tác không qui định tiêu chuẩn tiêu chuẩn trích dẫn khác, thao tác tùy ý cố xảy ảnh hưởng đến kết 47 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 CHƯƠNG IV : PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT XÀ PHÒNG Sơ đồ khối: Nguyên liệu Thùng phản ứng Kem Sấy phun Bột phun thơm Phụ gia, tinh dầu Sản phẩm, đóng gói Nguyên liệu Các nguyên liệu thô: Soda khô, STPP, muối sunfat (Na2SO4), xút NaOH, LAS, chất thơm ( tinh dầu ) phụ gia - LAS(LinnearAlkylSulfonicAcid): 48 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Tính chất: - Chất lỏng sệt, màu nâu đen, mùi hắc, tan nhiều nước - Là acid mạnh, ăn mòn thiết bị nên thiết bị khuấy bồn rửa phải làm inox - Làm khô da Phản ứng với NaOH tạo LASNa chất tạo bọt, hoạt động bề mặt tốt, tẩy rửa mạnh: LAS nhạy với Ca2+ Mg2+ tạo kết tủa nước, làm giảm khả tẩy kem giặt Để giảm bớt kết tủa LAS, người ta dùng Ni nhằm tạo mixen hỗn hợp.Nhưng Ni dẫn đến khả giảm bọt - STPP (Sodium Tripolyphosphate): Vừa chất xây dựng đồng thời có khả chống tái bám.Các polyphosphate hấp phụ với hạt bẩn, tăng cách đáng kể điện tích chúng , có gia tăng lực đẩy hai hạt bẩn - Sodiumcacbornate (Chất tẩy trắng): Còn gọi Natri cacbonnat, tên thương mại Soda cơng nghiệp, Soda nóng Là chất rắn, tinh thể màu trắng, có tỷ trọng d = 2.53, phân tử lượng M = 106 đvC Nhiệt độ nóng chảy 8510C Khi đun nóng cao bị phân hủy Sođa dễ tan nước, 200C tan 21,5g/100g H2O, 1000C tan 45,5g/100g H2O Trong khơng khí ẩm dễ hút nước chảy rữa.Trên thị trường sođa phải có 49 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 hàm lượng sau: Na2CO3 ≥ 99% chất khơng tan ≤0,1% Màu trắng khơng có mùi Sođa dùng nhiều công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ nhuộm, chế tạo chất tẩy rửa, công nghiệp thủy tinh dùng sođa làm chất trợ dung.Trong dược phẩm để chế tạo natri bicacbonat làm thuốc khử toan cho đau dày.Na2CO3 thành phần bột giặt, xà làm chất phụ gia tạo thành môi trường kiềm, thủy phân chất bẩn dầu mỡ chất độn làm giảm giá thành sản phẩm - Natrisunfate: Là tinh thể màu trắng dùng sản xuất chất tẩy giặt phải không chứa chất có hại muối sắt, muối mangan Là chất điện ly rẻ tiền nhất, làm giảm sức căng bề mặt dung dịch, giảm lượng chất hoạt động bề mặt cần thiết tăng khả tẩy rửa chúng Là chất độn đóng vai trị làm giảm sức căng bề mặt dung dịch chất độn giảm giá thành sản phẩm - Natri hyđroxit: Là chất rắn, tinh thể có màu trắng có tỷ trọng d = 2,13; phân tử lượng M=40 đvC Trong không khí dễ hút ẩm chảy rữa Tan nhiều nước, 200C tan 109 gam/100g H2O 1000C tan 347gam/100g H2O Nóng chảy 3180C sơi 13880C Dung dịch xút có tính ăn da nên cịn gọi xút ăn da Bị xút bám vào da để lâu gây bỏng nặng, ta phải rửa dòng nước chảy, rửa xà phòng cho kỹ, nhiều lần Xút hóa chất Nó ứng dụng nhiều công nghệ giấy, công nghệ sản xuất chất tẩy rửa, công nghệ nhuộm tẩy vải, công nghệ sản xuất thủy tinh lỏng 50 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Là thành phần khơng thể thiếu bột giặt, cho vào bột giặt để trung hòa LAS, chuyển LAS dạng hoạt động.thường sử dụng xút 30 – 33% - Chất thơm: Là phụ gia khơng đóng góp vào chế tẩy giặt không phần quan trọng, chất hữu thiên nhiên tổng hợp đưa vào bột giặt giai đoạn cuối trước đóng gói, làm sản phẩm có mùi thơm dễ chịu, đặc trưng cho mặt hàng thương phẩm - Các phụ gia khác: Chất ổn định bọt alkylolamit: Làm tăng khả tạo bọt chất giặt rửa, chất hoạt động bề mặt loại không sinh ion Quy trình cơng nghệ - Bột giặt tổng hợp phải đảm bảo u cầu: • Hạt có kích thước tiêu chuẩn thường 0,5mm • Hạt tơi xốp, có độ rỗng, thành phần phân bố đồng • Khơng bị vón cục, vụn nát • Khơng hút ẩm • Bền nước nóng, nước cứng ổn định bảo quản • Có khả tẩy rửa tạo bọt tốt • Khơng có tính kiềm cao • Có mùi thơm dễ chịu Ngồi cần số yêu cầu khác tơi xốp, thành phần phân tán đều…phụ thuộc vào phương pháp kỹ thuật thiết bị gia công 51 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 2.1 Các cơng đoạn 21.1 Cơng đoạn phản ứng Sau chuẩn bị xong nguyên liệu, người ta cân đong thành phần đơn pha chế đưa chúng vào thiết bị trộn( thùng chứa 1, có cánh khuấy với vận tốc khoảng 80-100 vịng /phút) Trình tự đưa nguyên liệu vào thiết bị sau:nước, chất hoạt động bề mặt,chất ổn định bọt, alkilolamit, cacboximetilxenluioza, natri silicat hoặc…metasilicat cuối chất ổn định peoxit Lượng nước dùng dung dịch 40_45%.khi có bổ sung toluensunfonat giảm lượng nước xuống 30% chất có khả làm giảm nhiều độ nhớt hỗn hợp phối liệu Thiết bị trộn chế tạo thép không gỉ nồi vỏ có lắp máy khuấy gia nhiệt Khi cho hết hỗn hợp nguyên liệu vào nồi người ta bật máy khuấy hỗn hợp khuấy vòng 30 phút, đồng thời vỏ bọc gia nhiệt khói lị lên đến 60-70 độ C để làm giảm độ nhớt tạo điều kiện khuấy trộn hiệu suất cao Sau khuấy xong hỗn hợp khuấy đưa thùng chứa lúc hỗn hợp chuyển thành dạng kem đưa qua lọc để loại bỏ hết cặn bẩn chất vón cục Sản phẩm thu dạng bột nền, sau bơm lên thùng trung gian sản phẩm lại khuấy trộn thêm lần nữa.Trong thùng trung gian giảm áp sau đạt đến áp suất cần thiết hỗn hợp dung dịch bơm cao áp bơm(bơm pit tông , hệ thống gồm hai bơm làm việc luân phiên nhau) lên tháp sấy 2.1.2 Công đoạn sấy Hỗn hợp bơm cao áp bơm lên đỉnh tháp với áp suất 60at.Trên đỉnh tháp vòi phun quay với tốc độ lớn.Hỗn hợp chất tẩy giặt phun qua vòi này, thường hỗn hợp chứa tử 40-60% chất rắn, ta cho thêm 2% toluensunfonat để giảm 52 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 độ nhớt hỗn hợp chất rắn tăng lên 70%.Khơng khí sấy có nhiệt độ 300 độ C cao dùng làm tác nhân sấy đưa ngược chiều so với vật liệu sấy để làm tăng hiệu suất trình sấy Độ ẩm trước hết độ ẩm học sau độ ẩm hóa lí tách dần Khơng khí mang theo nước, bụi chất tẩy giặt Thùng phản ứng Thùng phản ứng Kem Bể chứa Buồng cấp lửa Thùng chứa trung gian Bơm tiếp sức Bơm cao áp Băng tải Lò đốt Tác nhân sấy Sau sấy khơ có dạng hạt vào băng chuyền qua thết bị quạt hút ly tâm , phận sàng lắc vào buồng trộn, trộn với tinh dầu , phụ gia sau đóng gói 53 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Khơng khí nóng dùng để sấy khơ kem sinh lò đốt dầu DO , dầu DO bơm bơm vào dạng phun sương bốc cháy lị sau quạt đẩy đẩy vào đáy tháp để sấy kem Lò đốt nhiên liệu hoạt động : - Nhiệt độ ≤ 500°C - Áp suất dầu đốt ≤ 23 at - Nhiệt độ dầu 40-50°C - Áp suất dầu ≤ 1at Để đảm bảo cho hạt xà phòng rơi từ từ, đủ thời gian để sấy khơ, người ta bố trí thêm quạt hút hút từ đỉnh tháp làm tăng thời gian lưu hạt tháp, bụi xà phòng lọc qua xyclon sau lắng xuống thiết bị thu hồi xyclon gồm xyclon lớn dẫn vào xyclon nhỏ 54 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 55 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 .. .Thực tập tốt nghiệp 2013 CHƯƠNG GIỚI THIỆU C.TY CP BỘT GIẶT & HÓA CHẤT ĐỨC GIANG Giới thiệu chung Cơng ty CP Bột giặt & Hóa chất Đức Giang Là công ty hoạt động lĩnh... công nghệ sản xuất thủy tinh lỏng 50 SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 Là thành phần thiếu bột giặt, cho vào bột giặt để trung hòa LAS, chuyển LAS dạng hoạt động.thường... LAS Tách lỏng khí khí SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 1.2 Sơ đồ công nghệ: SVTT: Nguyễn Đức Đại Lớp: CN- Hóa Dầu k55 Thực tập tốt nghiệp 2013 III Công nghệ sản

Ngày đăng: 10/10/2015, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan