phân tích tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần vật tư hậu giang

77 641 0
phân tích tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần vật tư hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH TÂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế học Mã số ngành: 401 Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH TÂN MSSV: 4104087 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ HỌC Mã số ngành: 401 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TH.S NGUYỄN XUÂN VINH Năm 2013 LỜI CẢM TẠ Đƣợc sự giới thiệu của trƣờng và sự chấp nhận của Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang, tôi đã thực tập tại Công ty, trong thời gian này đã giúp tôi có cơ hội tiếp xúc thực tế về hoạt động kinh doanh, cụ thể là tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng tại Công ty. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trƣờng, đặc biệt là cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Vinh đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian làm đề tài. - Ban lãnh đạo Công ty và các Anh phòng Kinh doanh dù rất bận rộn nhƣng luôn nhiệt tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực tập tại Công ty. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cô và Quý Công ty để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn. Sau cùng, tôi xin kính chúc Quý Thầy, Cô và các Anh, Chị tại Công ty luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời thực hiện i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời thực hiện ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….... Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Trƣởng đơn vị iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….... Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Xuân Vinh iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………............ Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 1 1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 2 1.4.1 Không gian ............................................................................................ 2 1.4.2 Thời gian ............................................................................................... 2 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 2 CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 3 2.1.1 Khái niệm và vai trò của tiêu thụ hàng hóa .......................................... 3 2.1.2 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ ............................................ 3 2.1.3 Nội dung phân tích tình hình tiêu thụ ................................................... 4 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 6 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ..................................................... 6 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 6 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 6 CHƢƠNG 3 ....................................................................................................... 8 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN ................................................................. 8 VẬT TƢ HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 .......................................... 8 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN............................................. 9 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CHÍNH SÁCH CHẤT LƢỢNG .......... 10 3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ...................................................... 10 3.2.2 Chính sách chất lƣợng ......................................................................... 10 vi 3.3 LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY.......................................... 11 3.4 NÂNG LỰC CUNG CẤP HÀNG HÓA ................................................... 11 3.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ .................................. 13 3.5.1 Cơ cấu tổ chức..................................................................................... 13 3.5.2 Tình hình nhân sự................................................................................ 19 3.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 ..................... 20 3.7 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY .................................... 24 3.7.1 Thuận lợi ............................................................................................. 24 3.7.2 Khó khăn ............................................................................................. 25 3.8 ĐỊNH HƢỚNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI ................. 25 CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 26 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ........................................................... 26 VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CP VẬT TƢ HẬU GIANG ......... 26 4.1 TÌNH HÌNH CUNG CẦU VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2013 ............................................................................ 26 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY HAMACO GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 .......................................... 32 4.2.1 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo mặt hàng ............................ 32 4.2.2 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo quý .................................... 36 4.2.3 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo thị trƣờng .......................... 37 4.2.4 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo đối tƣợng khách hàng ....... 41 4.2.5 Phân tích tồn kho vật liệu xây dựng ................................................... 42 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY ........................................... 45 4.3.1 Nhân tố chủ quan ................................................................................ 45 4.3.1 Nhân tố khách quan............................................................................. 50 CHƢƠNG 5 ..................................................................................................... 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ .............................. 57 VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CP VẬT TƢ HẬU GIANG ......... 57 5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY ........................................................................ 57 vii 5.2 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN .............................................. 57 5.1 Tồn tại .................................................................................................... 57 5.2 Nguyên nhân .......................................................................................... 58 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG .............................................................................................................. 58 CHƢƠNG 6 ..................................................................................................... 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 61 6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 61 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 63 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 64 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Tình hình nhân sự của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012 ................. 19 Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Hamaco giai đoạn 2010 - 2012 ............................................................................................. 21 Bảng 4.1: Sản lƣợng tiêu thụ theo mặt hàng qua 3 năm 2010 - 2012 ............. 32 Bảng 4.2: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng qua 3 năm 2010 - 2012. 33 Bảng 4.3: Doanh thu các mặt hàng tiêu thụ qua 3 năm 2010 - 2012 ............... 34 Bảng 4.4: Tỷ trọng doanh thu các mặt hàng vật liệu xây dựng ....................... 34 Bảng 4.5: Sản lƣợng xi măng tiêu thụ theo thị trƣờng .................................... 38 Bảng 4.6: Sản lƣợng thép tiêu thụ theo thị trƣờng .......................................... 39 Bảng 4.7: Sản lƣợng xi măng và thép tiêu thụ theo đối tƣợng khách hàng ..... 41 Bảng 4.8: Sản lƣợng tồn kho theo mặt hàng qua 3 năm 2010 -2012 .............. 42 Bảng 4.9: Cơ cấu giá trị hàng tồn kho qua 3 năm 2010 - 2012 ....................... 43 Bảng 4.10: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2010 –2012 ..................................................................................... 45 Bảng 4.11: Các nhà cung cấp chính................................................................. 53 Bảng 4.12: Các công trình tiêu biểu do Công ty Hamaco cung cấp vật liệu xây dựng từ năm 2010 đến 2013 ............................................................................ 55 ix DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Trụ sở chính của Công Ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang ..................... 8 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức Công Ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang: ....................... 13 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức phòng kinh doanh Vật liệu xây dựng ........................ 16 Hình 3.4 Thu nhập bình quân của nhân viên qua 3 năm 2010 – 2012 ............ 23 Hình 3.5 Lợi nhuận sau thuế từ năm 2010 – 2012 .......................................... 23 Hình 4.1: Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ Xi măng qua 3 năm 2010 – 2012 ... 26 Hình 4.2: Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng qua 3 năm ............... 29 2010 – 2012 ..................................................................................................... 29 Hình 4.3: Sản lƣợng xi măng tiêu thụ của Công ty theo quý .......................... 36 qua 3 năm 2010 - 2012 .................................................................................... 36 Hình 4.4: Sản lƣợng thép tiêu thụ của Công ty theo quý................................. 37 qua 3 năm 2010 - 2012 .................................................................................... 37 Hình 4.5: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam năm 2010 – 2012 ............. 52 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HAMACO: Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang TP: Thành phố TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long HTK: Hàng tồn kho VLXD: Vật liệu xây dựng TT: Thực tế KH: Kế hoạch UBND: Ủy ban nhân dân CH: Cửa hàng CN: Chi nhánh DV: Dịch vụ VSA: Hiệp hội thép Việt Nam BQ: Bình quân VQ: Vòng quay DT: Doanh thu LN: Lợi nhuận TG1VQ: Thời gian một vòng quay Cty: Công ty CP: Cổ phần LD: Liên doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn BQĐN: Bình quân đầu ngƣời DN: Doanh nghiệp xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bất kỳ một doanh nghiệp nào bƣớc vào kinh doanh thì luôn hƣớng tới mục tiêu tồn tại, phát triển và đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. Để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nghĩ tới việc gắn hoạt động của mình với biến động của thị trƣờng và việc không thể thiếu để giúp doanh nghiệp có đƣợc vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh đó là tiêu thụ. Quá trình tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhƣng nó có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là làm sao để có thể tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm, hàng hóa. Dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thƣơng mại để làm đƣợc điều đó thì cần phải nghiên cứu thị trƣờng, từ đó có thể định ra chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Vật liệu xây dựng là nguyên liệu không thể thiếu trong các công trình xây dựng. Không có vật liệu xây dựng chúng ta không thể xây dựng nên những ngôi nhà khang trang, trƣờng học, công viên...v.v. Trong những năm gần đây, trong bối cảnh ảm đảm chung của thị trƣờng bất động sản, ngành vật liệu xây dựng cũng đang vật lộn tìm cách tháo gỡ khó khăn. Từ năm 2012 đến nay, ngành vật liệu xây dựng luôn nằm trong tốp đầu chỉ số tồn kho hàng hóa. Trong đó, xi măng, thép là hai mặt hàng có mức tồn kho cao nhất. Theo thống kê của Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam, sáu tháng đầu năm 2013 các doanh nghiệp Vật liệu xây dựng vẫn chƣa thoát khỏi những khó khăn: sản xuất chỉ khai thác đƣợc khoảng 50 - 80% công suất thiết kế, sản phẩm tồn kho lớn. Xuất khẩu đƣợc coi là lối thoát cho các Doanh nghiệp Vật liệu xây dựng khi tiêu thụ tại thị trƣờng trong nƣớc vẫn thấp do thị trƣờng bất động sản chƣa có dấu hiệu phục hồi. Thị trƣờng ảm đạm, tuy nhiên nhu cầu xây cất và sửa chữa là nhu cầu cần thiết và bất biến. Do vậy, các doanh nghiệp với những chiến lƣợc đúng đắn, đầu tƣ vào chất lƣợng và uy tín thƣơng hiệu vẫn đứng vững và phát triển ngay cả trong những thời điểm khó khăn nhất. Để thấy rõ hơn về việc tiêu thụ sản phẩm mà cụ thể là về vật liệu xây dựng, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang em quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng tại Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng 1 và các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng tại Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang giai đoạn 2010 – 2012 từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty trong giai đoạn 2010 – 2012. - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Lƣợng tiêu thụ vật liệu xây dựng tăng giảm nhƣ thế nào qua 3 năm 2010,2011,2012? - Nguyên nhân nào ảnh hƣởng đến lƣợng tiêu thụ? - Đề ra giải pháp gì để tăng lƣợng tiêu thụ? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang (HAMACO) 1.4.2 Thời gian Đề tài nghiên cứu các số liệu từ nội bộ Công ty giai đoạn 2010 –2012. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8/2013 – 11/2013. 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang giai đoạn 2010 –2012. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm và vai trò của tiêu thụ hàng hóa * Khái niệm về tiêu thụ: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ là quá trình đƣa hàng hóa, dịch vụ đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua hoạt động mua bán. * Vai trò của tiêu thụ: Quá trình tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng và cũng là khâu rất quan trọng đối với doanh nghiệp, bởi vì: - Doanh nghiệp có tiêu thụ đƣợc sản phẩm, hàng hóa thì doanh nghiệp mới thu hồi đƣợc vốn, mới có quá trình sản xuất tiếp theo và nhƣ vậy sản xuất mới có thể ổn định và phát triển, góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Đồng thời thỏa mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội. - Sản phẩm hàng hóa có tiêu thụ đƣợc mới có thể xác định đƣợc kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp là lỗ hay lãi và lãi, lỗ ở mức độ nào. - Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa để xác định đúng những nguyên nhân, tìm ra những biện pháp tích cực nhằm đƣa quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu là: tiêu thụ với khối lƣợng lớn sản phẩm hàng hóa, giá bán cao, thị trƣờng ổn định và thu đƣợc lợi nhuận cao trong kinh doanh. - Qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm mới đƣợc xác định một cách hoàn toàn, có tiêu thụ đƣợc sản phẩm mới chứng tỏ đƣợc năng lực kinh doanh của Công ty, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trƣờng. - Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lƣợng, nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ sản xuất kinh doanh1. 2.1.2 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ Từ những ý nghĩa nói trên có thể nhận thấy rằng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa luôn là vấn đề đƣợc đặt ra đối với doanh nghiệp. Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp một mặt phải thƣờng xuyên theo dõi tình hình thị trƣờng để kịp thời nắm bắt sự thay đổi nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà doanh nghiệp đang hoặc có khả năng sản xuất, trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lƣợng sản phẩm hiện tại, tung ra thị trƣờng những sản phẩm mới nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng, mặt khác phải thƣờng xuyên phân tích, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của doanh 1 Nguồn: www.old.voer.edu.vn (Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam) Vieet 3 nghiệp trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, từ đó đề ra các biện pháp khả thi nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp cần tập trung vào các nhiệm vụ sau: - Đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ phân tích, bao gồm: tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch trong kỳ, tình hình tăng giảm khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích so với kỳ trƣớc, tình hình bảo đảm chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ, … - Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp nhƣ: thị trƣờng tiêu thụ, mặt hàng tiêu thụ, đối tƣợng tiêu thụ, … - Phát hiện, phân loại và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ phân tích. Trong đó, cần đặt biệt quan tâm đến các nhân tố mà doanh nghiệp có khả năng kiểm soát và tác động tới (các nhân tố thuộc về doanh nghiệp). Từ kết quả phân tích phát hiện ra các nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả phân tích, từ đó đƣa ra các biện pháp tƣơng ứng nhằm khai thác tối đa khối lƣợng tiêu thụ góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.1.3 Nội dung phân tích tình hình tiêu thụ 2.1.2.1 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo mặt hàng * Phân tích sản lượng tiêu thụ - So sánh giữa sản lƣợng tiêu thụ thực tế với kỳ kinh doanh trƣớc để thấy đƣợc tốc độ tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty qua các thời kỳ. - Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ từng loại sản phẩm theo chỉ tiêu sau: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thực tế Tỷ lệ hoàn thành = kế hoạch tiêu thụ × 100 Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch + Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch > 100%: Hoàn thành vƣợt mức kế hoạch tiêu thụ. + Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch =100%: Hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. + Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch < 100%: Không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. * Phân tích doanh thu tiêu thụ Phân tích doanh thu tiêu thụ sử dụng chỉ tiêu doanh thu bán hàng. - So sánh doanh thu thực tế năm nay với doanh thu thực tế năm trƣớc ở cả hai chỉ tiêu số tuyệt đối và số tƣơng đối nhằm đánh giá tình hình hoàn thành 4 kế hoạch tiêu thụ từng mặt hàng và sự biến động giữa các kỳ. - Phân tích cơ cấu doanh thu thực tế theo từng loại mặt hàng. Cơ cấu doanh thu theo từng loại mặt hàng tiêu thụ là tỷ phần giá trị từng loại mặt hàng tiêu thụ trong tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ, đƣợc xác định theo công thức: Tỷ phần giá trị Giá tri từng mặt hàng tiêu thụ = từng mặt hàng tiêu thụ Tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ So sánh chỉ tiêu tỷ phần giá trị từng loại mặt hàng tiêu thụ thực tế với kỳ kinh doanh trƣớc để đánh giá chung tình hình tiêu thụ từng mặt hàng. Đồng thời xác định vị trí từng loại mặt hàng đã tiêu thụ trong tổng giá trị hàng hóa đã tiêu thụ. 2.1.2.2 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo quý Phân tích sản lƣợng tiêu thụ theo quý nhằm mục đích thấy đƣợc mức độ biến động của sản lƣợng bán hàng qua từng thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hƣởng của chúng để có những chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh. 2.1.2.3 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo thị trƣờng Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trƣờng chủ yếu so sánh tỷ phẩn tiêu thụ của từng thị trƣờng trong tổng sản lƣợng tiêu thụ để từ đó thấy đƣợc đâu là thị trƣờng trọng điểm cần phát huy và thị trƣờng có tiềm năng cần đầu tƣ thêm. Tỷ phần sản lƣợng từng thị trƣờng = Sản lƣợng từng thị trƣờng Tổng sản lƣợng tiêu thụ 2.1.2.4 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo đối tƣợng khách hàng Phân tích tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng theo đối tƣợng khách hàng: khách hàng dân dụng, khách hàng thƣơng mại và công ty xây dựng. 2.1.2.5 Phân tích tồn kho vật liệu xây dựng Phân tích sản lƣợng tồn kho và cơ cấu giá trị hàng tồn kho của các mặt hàng vật liệu xây dựng. - Chỉ tiêu chênh lệch tổng giá trị hàng tồn kho giữa cuối kỳ và đầu kỳ đƣợc xác định bằng công thức: 5 Mức độ chênh lệch tổng giá trị HTK = Tổng giá trị hàng tồn - Tổng giá trị hàng kho cuối kỳ tồn kho đầu kỳ Mức độ chênh lệch tổng giá trị hàng tồn kho càng lớn thì hàng tồn đọng chƣa tiêu thụ đƣợc càng nhiều. - Cơ cấu tỷ phần tồn kho theo mặt hàng đƣợc xác định theo công thức: D= Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ của mặt hàng i Tổng giá trị hàng tồn kho cuối kỳ Những mặt hàng có tỷ phần hàng tồn kho lớn, doanh nghiệp cần tìm ra những nguyên nhân gây nên tồn kho sản phẩm nhƣ: giá bán, chất lƣợng, hình thức, bao bì, kiểu dáng lạc hậu so với thị hiếu tiêu dùng hiện tại… 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Số liệu bài phân tích đƣợc thu thập từ các tỉnh của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng và các tỉnh lân cận, nơi có các đại lí của Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang đang hoạt động. 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh các báo cáo tài chính, kế hoạch hoạt động kinh doanh, các chính sách của Công ty. Tham khảo thông tin trên internet, trên các tạp chí có liên quan đến tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng. 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích, đây là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phân tích biến động nhƣ thế nào. Tốc độ tăng hay giảm nhƣ thế nào để có hƣớng khắc phục. * Phương pháp so sánh tuyệt đối Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó. So sánh tuyệt đối giữa năm này với năm khác để thấy đƣợc quy mô phát triển về mặt giá trị, khối lƣợng. 6 Giá trị chênh lệch = Giá trị năm này - Giá trị năm trƣớc * Phương pháp so sánh tương đối Số tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ kinh doanh trƣớc đó. Số tƣơng đối thể hiện mức độ biến động, tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu. (Ft – Ft-1) F (%) =  x 100 Ft-1 7 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Nguồn: www.Hamaco.vn Hình 3.1: Trụ sở chính của Công Ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang • Tên gọi chính thức: Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang • Tên giao dịch quốc tế: Hau Giang Materials Joint-stock Company • Tên viết tắt: HAMACO • Trụ sở chính: 184 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng An Nghiệp, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ • Mã số Thuế: 1800506679 • Điện thoại: 0710.3832175 • Fax: 0710.3832176 • Website: www.hamaco.vn • Email: hamaco@hamaco.vn • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 1800506679 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP. Cần Thơ cấp lần đầu ngày 12/5/2003 và thay đổi lần 19 ngày 20/3/2012. 8 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Từ khi đƣợc thành lập (năm 1976) đến khi chuyển đổi thành công ty Cổ phần (năm 2003) và đến nay Hamaco không ngừng phát triển về mọi mặt. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty đƣợc ghi nhận nhƣ sau : - Công Ty vật tƣ tổng hợp Hậu Giang đƣợc thành lập theo quyết định số 245/VT-QT ngày 03/03/1976 do bộ trƣởng bộ vật tƣ ký với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vật tƣ kỹ thuật trong phạm vi tỉnh Cần Thơ. Đồng thời công ty còn đƣợc tổ chức kinh doanh các mặt hàng do bộ vật tƣ quản lý để phục vụ nhu cầu trong tỉnh. - Năm 1976: Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang đƣợc thành lập có tên là Công ty Vật tƣ tổng hợp Hậu Giang. Công ty đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập 5 đơn vị: Công Ty Vật tƣ Kỹ thuật TP. Cần Thơ, Công ty Xăng dầu TP. Cần Thơ, Ty Vật tƣ tỉnh Cần Thơ, Công ty Xăng dầu tỉnh Cần Thơ, Công ty Xăng dầu Sóc Trăng. Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận và cung ứng vật tƣ hàng hóa trên địa bàn TP. Cần Thơ và 14 huyện thị trong tỉnh Hậu Giang. - Năm 1991: Khi tách tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Cần Thơ, Công ty đổi tên thành Công ty Vật tƣ tỉnh Cần Thơ. - Năm 1993: Tiếp tục đổi tên thành Công ty Vật tƣ Tổng hợp Hậu Giang. Đây là thời điểm Công ty phát triển thêm mặt hàng gas đốt, bếp gas, phụ tùng ngành gas. - Năm 2000: Để đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng tại thị trƣờng TP. Cần Thơ, Công ty thành lập thêm TT KD VLXD 26B, nay là Cửa hàng Vật tƣ Trà Nóc. - Năm 2004: Khi tỉnh Cần Thơ đƣợc tách thành TP. Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, Hamaco thành lập Chi nhánh Vị Thanh để đẩy mạnh kinh doanh tại tỉnh Hậu Giang. - Năm 2009: Hamaco tiếp tục mua quyền sử dụng đất tại 184 Trần Hƣng Đạo với diện tích 1.000 m2. Hamaco thành lập Công ty Cổ phần Bê Tông Hamaco - Năm 2010: Hamaco nằm trong bảng xếp hạng “500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2010” do Vietnamnet tổ chức bình chọn. Hamaco đƣợc xếp hạng nằm trong 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2010. Hamaco đạt top 500 Thƣơng hiệu Việt năm 2010. - Năm 2011: Hamaco thành lập Chi nhánh Phú Quốc tại 51 Nguyễn Huệ, thị trấn Dƣơng Đông, Phú Quốc, Kiên Giang. Hamaco đầu tƣ mua quyền sử dụng đất làm kho dự trữ hàng hóa tại Quốc lộ 91B với diện tích 10.000m2. - Năm 2012: Hamaco xây dựng Tổng Kho LPG với diện tích 2.000 m2 tại Khu Công nghiệp Trà nóc II, TP. Cần Thơ. Hamco đạt danh hiệu cúp vàng “doanh nghiệp hội nhập và phát triển” lần thứ V, năm 2012. 9 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CHÍNH SÁCH CHẤT LƢỢNG 3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty * Chức năng - Phân phối, bán sỉ và lẻ các mặt hàng tiêu dùng, nhất là vật tƣ và vật liệu xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời tiêu dùng trong phạm vi chủ yếu là Thành phố Cần Thơ và các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long. - Mở rộng và đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm dần dần nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. - Song song với hoạt động kinh doanh trực tiếp các mặt hàng chủ lực, công ty còn phát huy lợi thế của chính mình để nhận ủy thác cho các đơn vị xuất nhập khẩu và nhận làm đại lý cho các công ty sản xuất. - Chủ động nắm giữ hàng kinh doanh trong những lúc cao điểm, góp phần ổn định giá cả thị trƣờng, tạo điều kiện ổn định đời sống nhân dân. * Nhiệm vụ Để thƣ̣c hiê ̣n tố t chƣ́c năng hoa ̣t đô ̣ng của min ̀ h , Công ty Cổ phầ n Vâ ̣t tƣ Hâ ̣u Giang đă ̣t ra cho miǹ h nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ sau : - Thƣ̣c hiê ̣n đúng chiń h sách , đƣờng lố i chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đề ra, cụ thể là UBND thành phố Cần Thơ. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh theo đúng ngành nghề đƣợc ghi trong giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh. - Xây dựng các phƣơng án kinh doanh, phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lƣợc của Công ty. - Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu và xác định thị trƣờng có nhu cầu. - Tổ chức nghiên cứu sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suât, chất lƣợng cho phù hợp với thị trƣờng. - Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần, bồi dƣờng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động. - Bảo đảm tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo đúng quy định của Nhà nƣớc. - Nộp Thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 3.2.2 Chính sách chất lƣợng Ban Tổng Giám Đốc và toàn thể nhân viên Hamaco cam kết cung cấp tới khách hàng những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng chính sách: 1. Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tốt nhất với giá cả hợp lý. 10 2. Đào tạo đội ngũ lao động đủ năng lực và trình độ cần thiết để thực hiện tốt công việc đƣợc giao nhằm thỏa mãn yêu cầu cao nhất của khách hàng và sự phát triển bền vững của Công ty. Với chính sách trên, Ban Tổng Giám đốc và toàn thể nhân viên quyết tâm xây dựng, cải tiến không ngừng hệ thống quản lý của Công ty và hoạt động kinh doanh theo phƣơng châm: “UY TÍN – CHẤT LƢỢNG – HIỆU QUẢ” Uy tín: luôn thực hiện đúng những gì đã cam kết với khách hàng. Chất lƣợng: ngày càng nâng cao chất lƣợng họat động của toàn công ty, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Hiệu quả: các họat động của Công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh, đồng thời cung cấp cho khách hàng những lợi ích khi sử dụng hàng hóa và dịch vụ của Công ty. 3.3 LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY Kinh doanh vật liệu xây dựng - Thép Pomina, Miền Nam, VinaKyoei, Tây Đô, Hòa Phát…. - Thép tấm, thép lá, thép vuông, thép ống, thép hình (H, U, I, V, C…). - Xi măng Nghi Sơn, Holcim, Tây Đô, Fico, Vicem Hà Tiên 2. - Cát, Đá, Gạch tuyne. - Sơn Dulux, Maxilite. - Sản phẩm gia công: Thép đầu cọc, thép mặt bít, cắt, dập, hàn theo yêu cầu. - Sản xuất và kinh doanh bê tông trộn sẳn HAMACO. Kinh doanh Gas - Các thƣơng hiệu: Elf Gas, Petronas, Vina Gas, Petro Viet Nam, Total Gas, VT Gas, Shell Gas, Petrolimex Gas,…. - Bếp gas và các phụ kiện ngành gas. - Lắp đặt hệ thống gas công nghiệp. Kinh doanh xăng, dầu - Đại lý ủy quyền dầu nhờn Total tại Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Sản phẩm xăng dầu Sài Gòn Petro. Kinh doanh Dịch vụ - San lấp mặt bằng. - Vận tải hàng hóa Thủy - Bộ. - Cho thuê Văn phòng - Kho - Bãi. 3.4 NÂNG LỰC CUNG CẤP HÀNG HÓA Hamaco ngày càng quan tâm đến việc nâng cao năng lực phân phối hàng 11 hóa đến khách hàng. Công ty không ngừng đầu tƣ, cải tiến phƣơng tiện để phục vụ kịp thời, nhanh chóng. Kho bãi: Tổng diện tích kho bãi hiện có của Công ty là 48.500 m2, cụ thể nhƣ sau: - Tổng Kho Trà Nóc, TP. Cần Thơ : 10.000 m2. - Kho 8A Đƣờng CMT8, TP. Cần Thơ : 3.700 m2. - Kho 184 Trần Hƣng Đạo, TP. Cần Thơ : 1.000 m2. - Kho C22 Lê Hồng Phong, TP. Cần Thơ : 10.000 m2. - Kho 55 Tầm Vu, TP. Cần Thơ : 800 m2. - Kho 65A Đƣờng 3/2, TP. Cần Thơ : 500 m2. - Kho Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu : 1.000 m2. - Kho Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang : 5.800 m2. - Kho Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng : 1.400 m2. - Kho Bình Dƣơng, tỉnh Bình Dƣơng : 1.000 m2. - Kho 91B, TP.Cần Thơ : 10.000 m2. - Kho Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang : 2.500 m2. Phƣơng tiện vận tải bộ: Tổng số phƣơng tiện vận tải bộ hiện có của Công ty là 55 phƣơng tiện: - Xe tải dƣới 5 tấn : 15 chiếc. - Xe tải từ 5 đến dƣới 10 tấn : 20 chiếc. - Xe tải trên 10 tấn : 10 chiếc. - Xe chuyên dùng cho bê tông tƣơi : 10 chiếc. Ngoài ra, chúng tôi còn liên kết trên 20 phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho Quý khách hàng. Phƣơng tiện vận tải thủy: Tổng số phƣơng tiện vận tải thủy hiện có của Công ty là 35 phƣơng tiện: - Ghe 50 - 100 tấn : 05 chiếc. - Ghe 20 - 50 tấn : 25 chiếc. - Xà lan tự hành 650 tấn : 05 chiếc. Ngoài ra, Hamaco liên kết trên 30 phƣơng tiện vận tải đƣờng thủy, biển nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho Quý khách hàng. Thiết bị xếp dỡ: - Cần cẩu 20 - 35 tấn : 06 chiếc. - Xe xúc : 02 chiếc. - Xe nâng 4 tấn : 02 chiếc. - Palan 6 - 8 tấn : 03 cái. - Băng chuyền xi măng : 01 cái. Máy gập thép: - Máy gập thép : 01 cái 12 3.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ 3.5.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty là mô hình trực tuyến theo chức năng, đứng đầu là Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc điều hành các bộ phận, chịu trách nhiệm chính đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi phòng ban thực hiện chuyên môn hóa theo chức năng của mình. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng Kế hoạch Marketing Phòng Tổ chức Hành chính Phòng KD xăng dầu – dầu nhờn Phòng Xây dựng cơ bản Phòng kinh doanh Gas Phòng Công nghệ thông tin Phòng kinh doanh Vật liệu Chi nhánh Bạc Liêu Cty TNHH MTV Thiên An Chi nhánh Vị Thanh Cty TNHH MTV Thiên Ngân Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh Phòng Kế toán Chi nhánh Sóc Trăng Chi nhánh Phú Quốc Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức Công Ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang 13 Cơ cấu tổ chức trên có ƣu và nhƣợc điểm nhƣ sau: * Ƣu điểm: - Ban Giám đốc dễ dàng bố trí công tác, quản lý và duy trì các tài năng chuyên môn hóa của các phòng ban một cách hợp lý. - Bộ máy tổ chức thu gọn. Cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn phù hợp, điều này giúp Công ty sử dụng và phát huy hiệu quả năng lực trong các hoạt động. * Nhƣợc điểm: - Mỗi phòng ban chịu trách nhiệm về các vấn đề khác nhau, tính chất hoạt động của mỗi bộ phận khác nhau nên sự hợp tác của các bộ phận chƣa thật sự chặt chẽ. - Việc đánh giá hoạt động của các phòng ban gặp nhiều khó khăn do khó lƣợng hóa sự đóng góp của mỗi phòng ban vào thành tích của Công ty, cũng nhƣ khó xác định đƣợc trách nhiệm đối với các vấn đề xảy ra. Tuy nhiên, với ƣu thế Công ty đã hoạt động nhiều năm nên việc phối hợp giữa các bộ phận cũng tƣơng đối đồng bộ, không gây ra những vƣớng mắc nhiều giữa các bộ phận. Nhiều năm hoạt động nên Công ty đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong việc giải quyết các bất đồng giữa các phòng ban, bộ phận nên đây không phải là vấn đề đáng lo ngại. Khả năng nắm bắt và phối hợp hoạt động các công việc trong Công ty diễn ra ngày càng hiệu quả hơn. * CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ TỪNG BỘ PHẬN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ: số thành viên hội đồng quản trị gồm 5 thành viên. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công Ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hơp pháp của Công ty. Các quyền này bao gồm: quyết định chiến lƣợc kinh doanh dài, trung và ngắn hạn; kiểm soát cổ phần và tổng số cổ phần đƣợc quyền chào bán; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức, ký hợp đồng, cắt hợp đồng với Tổng giám đốc, phó Giám đốc và Kế toán trƣởng của Công ty; quyết định cơ cấu, quy chế nội bộ của Công ty, quyết định thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc của Công ty, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn cổ phần của doanh nghiệp khác; kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc phá sản Công ty. BAN KIỂM SOÁT: do Đại hội đồng bầu ra gồm 3 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc theo nghĩa vụ và quyền hạn của mình. BAN TỔNG GIÁM ĐỐC: do Đại hội đồng bổ nhiệm gồm 3 thành viên. Tổng giám đốc có nhiệm vụ: - Quyết định các vấn đề có liên quan tới công việc hàng ngày của Công 14 ty mà không cần có ý kiến của Đại hội đồng quản trị. - Tổ chức thực hiện các quyết định của Đại hội đồng quản trị. - Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh và phƣơn án đầu tƣ của Công ty. - Kiến nghị phƣơng án tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh thẩm quyền của Đại hội đồng. BAN PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC: do Tổng giám đốc bổ nhiệm và đƣợc sự thông qua của Đại hội đồng. Nhiệm vụ thay mặt cho Tổng giám đốc giám sát trực tiếp quá trình thực hiện công việc của cấp dƣới, báo cáo tình hình của cấp dƣới cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc. CÁC PHÒNG BAN: + Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh Xăng – Dầu nhờn:  Chức năng: - Trực tiếp kinh doanh ngành hàng dầu nhờn và hệ thống xăng dầu tập trung ở khu vực ĐBSCL và các tỉnh, thành phố khác.  Nhiệm vụ: - Trực tiếp chủ động tiếp thị và phát triển thị trƣờng ở khu vực ĐBSCL. - Nghiên cứu và đánh giá thị trƣờng đang kinh doanh. - Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho từng thời điểm để phù hợp với thị trƣờng. - Lập phƣơng thức hỗ trợ bán hàng cho đại lí và ngƣời tiêu dung. - Nghiên cứu chính sách bán hàng của nhà cung cấp khi có thay đổi. - Đề xuất với Ban Giám đốc và thực hiện các mục tiêu do Công ty đƣa ra. - Thay mặt Công ty thực hiện các thỏa thuận với nhà cung cấp trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn. - Chấp hành đúng chế độ báo cáo theo chỉ đạo của Công ty. Phòng kế hoạch - kinh doanh Vật liệu xây dựng:  Chức năng: - Tham mƣu cho Ban Tổng giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh Vật liệu xây dựng, phát triển thị trƣờng, tiêu thụ hàng hóa, quản lý các cửa hàng tại Cần Thơ. - Tổ chức công tác quản lý kho. - Thực hiện công tác kiểm soát các thiết bị đo lƣờng. - Tổ chức quản lý và điều động các phƣơng tiện thủy, bộ vận chuyển hàng hóa ngành vật liệu xây dựng cho các đơn vị trong Công ty.  Nhiệm vụ: 15 - Thực hiện chiến lƣợc kinh doanh, giữ vững và phát triển thị phần, mở rộng địa bàn và phát triển mạng lƣới khách hàng mới, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận và quảng bá thƣơng hiệu Công ty. - Quản lý, kiểm tra, giám sát và hỗ trợ các đơn vị trực thuộc. TRƢỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG Cửa hàng bán đại lý (CH Trà Nóc) Bộ phận bán hàng PHÓ PHÒNG Cửa hàng bán lẻ dân dụng (CH số 2,55TV) Cửa hàng bán Thép CN (CH số 1) Bộ phận cung ứng và thống kê Cửa hàng Cát, Đá Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức phòng kinh doanh Vật liệu xây dựng Phòng kinh doanh Gas:  Chức năng: - Trực tiếp kinh doanh ngành Gas, bếp gas tại khu vƣc ĐBSCL theo chỉ tiêu và kế hoạch của Công ty giao.  Nhiệm vụ: - Trực tiếp chủ động tiếp thị và phát triển thị trƣờng ở khu vực ĐBSCL. - Nghiên cứu và đánh giá thị trƣờng đang kinh doanh. - Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho từng thời điểm để phù hợp với thị trƣờng. - Lập phƣơng thức hỗ trợ bán hàng cho đại lí và ngƣời tiêu dung. - Nghiên cứu chính sách bán hàng của nhà cung cấp khi có thay đổi. - Phát triển hệ thống Gas công nghiệp. - Kiểm tra hệ thống phòng cháy chữa cháy của các kho thƣờng xuyên. - Thực hiện kế hoạch Công ty giao đạt hiệu quả. - Chấp hành các chế độ báo cáo theo chỉ đạo của Công ty. + Phòng Kế toán:  Chức năng: - Xây dựng và thực hiện hệ thống kế toán Công ty theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. 16 - Tổ chức hệ thống kế toán phù hợp với mô hình hệ thống quản lý của Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và hệ thống kế toán của Công ty. - Nghiên cứu các chế độ chính sách về tài chính doanh nghiệp của Nhà nƣớc, Bộ ngành và địa phƣơng để xây dựng và chiến lƣợc tài chính của Công ty.  Nhiệm vụ: - Lập các báo cáo kế toán, thống kê, báo cáo định kỳ và Báo cáo tài chính của Công ty gửi đến các cơ quan hữu quan theo chế độ quy định. Tổ chức kiểm tra, đối chiếu, duyệt các báo cáo kế toán, thống kê của các đơn vị trực thuộc. - Kiểm tra tính hiệu quả của các định mức lao động, tiền lƣơng, các chế độ chính sách đối với ngƣời lao động, các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. - Trực tiếp chỉ đạo và thực hiện kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất, đánh giá lại tài sản theo qui định của Nhà nƣớc. Kiểm tra và đề xuất việc giải quyết, xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, hƣ hỏng, nợ không đòi đƣợc và các thiệt hại tài chính khác. - Kịp thời phát hiện những sai sót, bất hợp lý hoặc vi phạm quy định nội bộ về định mức tài chính gây thiệt hại cho Công ty. + Phòng Tổ chức - Hành chính:  Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu: - Quản lý, tổ chức, điều hành, kiểm tra các họat động về chính sách tuyển dụng và điều phối lao động. - Quản lý, tổ chức, điều hành và kiểm tra các họat động về chính sách đào tạo. - Quản lý, tổ chức, thực hiện và kiểm tra các họat động về chế độ, chính sách lƣơng bổng, đãi ngộ, thi đua – khen thƣởng. - Quản lý, điều hành công tác Hành chính - Văn phòng trong Công ty. + Phòng kế hoạch – Marketing:  Chức năng: tham mƣu cho Ban Giám đốc trong việc: - Xây dựng và đề ra các chính sách, kế hoạch, giải pháp để thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn cụ thể. - Xây dựng và cải tiến hệ thống Hamaco ngày một hoàn thiện làm cơ sở quan trọng xây dựng thƣơng hiệu. - Phát triển mạng lƣới hoạt động của Công ty.  Nhiệm vụ: - Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch, báo cáo thống kê, nghiên cứu thị trƣờng, quảng bá thƣơng hiệu, soạn thảo hợp đồng mua bán… - Marketing đề xuất lựa chọn nhà cung cấp và các sản phẩm kinh doanh, xây dựng các chính sách giá các mặt hàng kinh doanh của Công ty, lựa chọn 17 nhóm khách hàng, thị trƣờng mục tiêu và các chƣơng trình tiếp thị nhằm đẩy mạnh bán hàng. - Nghiên cứu, xây dựng hệ thống Hamaco nhằm đảm bảo sự thỏa mãn của khách hàng và hiệu quả của Công ty. + Phòng xây dựng cơ bản:  Chức năng: - Tham mƣu cho Giám đốc về đầu tƣ cơ bản, vận chuyển, lƣu trữ hàng hóa, có nhiệm vụ xây dựng cơ bản, quản lý hàng hóa, kho bãi… - Lập kế hoạch, dự toán và tổ chức thực hiện.  Nhiệm vụ: - Thƣờng xuyên kiểm tra, nắm nhu cầu về xây dựng cơ bản: xây dựng mới, nâng cấp, sữa chữa. - Theo dõi, giám sát tiến độ và chất lƣợng các công trình của Công ty. - Thực hiện chế độ nhiệm thu, thanh toán và quyết toán theo đúng quy định. + Phòng công nghệ:  Chức năng: - Nghiên cứu, tƣ vấn giúp Ban Giám đốc triển khai các công nghệ vào hoạt động Công ty. - Hỗ trợ tất cả các đơn vị trực thuộc Công ty trong công việc liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin. - Thực hiện giám sát việc sử dụng các tài sản, thiết bị máy móc có liên quan đến công nghệ thông tin, đề xuất việc trang bị thiết bị mới, thanh lý thiết bị không còn phù hợp.  Nhiệm vụ: - Đảm bảo hệ thống máy tính của Công ty luôn hoạt động trong trạng thái ổn định, sẵn sàng đáp ứng mọi công việc một cách tốt nhất. - Thiết kế các phần mềm bổ sung cho các đơn vị nhằm hỗ trợ tốt hơn cho công việc kinh doanh. - Thực hiện mua sắm các thiết bị công nghệ thông tin mới. - Duy trì cập nhật Website giới thiệu sản phẩm kinh doanh, quảng bá về Công ty. * CÁC CHI NHÁNH VÀ CÔNG TY TRỰC THUỘC Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: - Địa chỉ: 166 Bình Lợi, phƣờng 13, quận Bình Thạnh, TP. HCM - Điện thoại: 08.35532169 - Fax 08.35532149 - Chuyên kinh doanh: Sắt - Thép - Xi măng - Cát - Đá các loại Chi nhánh Sóc Trăng: - Địa chỉ: 339 đƣờng Ba ̣ch Đằ ng, phƣờng 9, TP. Sóc Trăng 18 - Điện thoại: 079.3623972 - Fax 079.3624972 - Chuyên kinh doanh: Sắt - Thép - Xi măng - Cát - Đá các loại. Chi nhánh Bạc Liêu: - Địa chỉ:107 QL1A, ấp Phƣớc Thạnh, xã Long Thạnh, H.Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu - Điện thoại: 0781.3891873 - Fax 0781.3891874 - Chuyên kinh doanh: Sắt - Thép - Xi măng - Cát - Đá các loại. Chi nhánh Vị Thanh: - Số 34/9 ấp Mỹ Hiệp 1, xã Tân Tiến, TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang - Điện thoại: 0711.3879036 - Fax 0711.3879037 - Chuyên kinh doanh: Sắt - Thép - Xi măng - Cát - Đá - Gạch các loại. Chi nhánh Phú Quốc: - Địa chỉ: 51 Nguyễn Huệ, TT.Dƣơng Đông, Huyện Phú Quốc, T. Kiên Giang. - Điện thoại: 077.3991888 - Fax 077.3993377 - Chuyên kinh doanh: Sắt - Thép - Xi măng - Cát - Đá các loại, Gas đốt, bếp gas, phụ kiện gas, lắp đặt hệ thống gas, Dầu nhờn Total. Công ty Cổ phần Bê tông HAMACO: - Địa chỉ: C22 Lê Hồng Phong, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ - Điện thoại: 0710.3600010 - Fax: 0710.3880883 - Chuyên sản xuất và kinh doanh: bê tông trộn sẵn. Ngoài ra, còn có trên 300 đại lý Vật liệu xây dựng, trên 200 đại lý Dầu nhờn, trên 200 đại lý Gas tại các tỉnh ĐBSCL và TP.HCM. 3.5.2 Tình hình nhân sự Để đảm bảo cho kinh doanh có hiệu quả thì việc bố trí và sử dụng lao động một cách hợp lý, chặt chẽ luôn là vấn đề mà Công ty quan tâm. Bảng 3.1: Tình hình nhân sự của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012 2010 Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) Trình độ - Đại học, cao đẳng - Trung cấp - Kỹ thuật - Phổ thông Tổng cộng 58 55 67 50 230 25,22 23,91 29,13 21,74 100 2011 Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) 57 51 61 48 217 26,27 23,5 28,11 22,12 100 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco 19 2012 Số lƣợng Tỷ lệ (Ngƣời) (%) 55 50 60 56 221 24,89 22,62 27,15 25,34 100 Qua bảng số liệu trên ta thấy qua ba năm hoạt động, cơ cấu nhân sự của Công ty có sự thay đổi theo từng năm một cách rõ rệt. Năm 2011 do tình hình kinh tế khó khăn, Công ty tiến hành tái cơ cấu tổ chức, cắt giảm một số nhân viên do thực hiện công việc chƣa hiệu quả, bên cạnh đó còn do một số nhân viên xin nghỉ việc. Cho nên, số nhân viên Công ty trong năm 2011 ở tất cả cấp bậc xuống chỉ còn 217 ngƣời, giảm đến 13 ngƣời so với năm 2010, nhƣng từng cấp bậc giảm không đều nhau. Trong số đó nhân viên phổ thông giảm 2 nhân viên, ảnh hƣởng nhiều nhất là nhân viên kỹ thuật giảm 6 nhân viên và ảnh hƣởng ít nhất là nhân viên đại học, cao đẳng giảm 1 nhân viên. Số lƣợng nhân viên ở bộ phận thực hiện công việc có xu hƣớng giảm nhiều, điều này cần đƣợc quan tâm và xem xét vì ảnh hƣởng đến năng suất lao động của Công ty. Đến năm 2012, tình hình nhân sự có sự thay đổi tăng lên là do tình hình kinh tế có dấu hiệu phục hồi trở lại. Nên năm 2012 do nhu cầu phát triển thị trƣờng nên Công ty bổ sung nhân sự đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trƣờng của Công ty vì thế số lƣợng nhân viên đạt đến 221 ngƣời cao hơn năm 2010 là 4 ngƣời. Trong đó chỉ tăng nhân viên phổ thông lên 8 nhân viên, ngoài ra nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng giảm 2 nhân viên, trung cấp giảm 1 nhân viên và kỹ thuật giảm đi 1 nhân viên so với năm 2010. Mặc dù số lƣợng lao động có trình độ giảm dần qua 3 năm nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu nhân sự và vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cho Công ty. Nhìn chung, cơ cấu nhân sự của Hamaco là hợp lý và có sự đồng đều về việc phân bổ số lƣợng lao động ở các bộ phận. Công ty đã có sự tuyển dụng nhân viên khá tốt. Tình hình nhân sự của Công ty có chất lƣợng cao do công ty có vị trí thuận lợi nằm ngay trung tâm Thành phố Cần thơ, nơi hội tụ nhiều nhân tài từ các trƣờng Đại học, Cao đẳng… Nhân viên Công ty đa số có tuổi đời còn rât trẻ, năng động, sáng tạo và ham học hỏi. Công ty cũng đang chú trọng công tác đào tạo nhân sự thông qua việc thƣờng xuyên cử cán bộ - công nhân viên đi học thêm các lớp đào tạo ngắn hạn, đặc biệt là cán bộ - công nhân viên phòng kinh doanh để nâng cao kiến thức, kỹ năng cũng nhƣ phù hợp với xu hƣớng phát triển của xã hội. 3.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là việc làm có vai trò rất quan trọng, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, để từ đó phát hiện những mặt còn hạn chế và kịp thời điều chỉnh, góp phần giúp đơn vị hoạt 20 động có hiệu quả hơn. Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Hamaco giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % 1.663.518 1.606.064 1.612.431 -57.454 -3,45 6.367 0,40 Doanh thu thuần 1.579.936 1.530.166 1.551.110 -49.770 -3,15 20.944 1,37 Giá vốn hàng bán 83.582 75.898 61.321 -7.684 -9,19 -14.577 -19,21 Lợi nhuận gộp 3.778 2.776 3.689 -1.002 -26,52 913 32,89 DT hoạt động tài chính 12.306 17.934 8.146 5.628 45,73 -9.788 -54,58 Chi phí tài chính 39.986 37.189 38.883 -2.797 -6,99 1.694 4,56 Chi phí bán hàng 18.255 11.380 7.434 -6.875 -37,66 -3.946 -34,67 Chi phí quản lý DN 16.812 12.171 10.545 -4.641 -27,61 -1.626 -13,36 LN từ HĐKD 3.354 973 3.906 -2.381 -70,99 2.933 301,44 Thu nhập khác 230 81 450 -149 -64,78 369 455,56 Chi phí khác 3.124 892 3.456 -2.232 -71,45 2.564 287,44 Lơi nhuận khác 19.936 17.561 17.857 -2.375 -11,91 296 1,69 Lợi nhuận trƣớc thuế 15.032 14.479 15.440 -553 -3,68 961 6,64 Lợi nhuận sau thuế Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Hamaco 2010 - 2012 Nhận xét: Doanh thu thuần của Công ty năm 2010 là 1.663.518 triệu đồng, năm 2011 đạt 1.606.064 triệu đồng, giảm 3,45% so với năm 2010. Năm 2011 doanh thu giảm là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ cạnh tranh trong ngành, sản lƣợng tiêu thụ của các mặt hàng chủ lực giảm, chính sách bán hàng chƣa điều chỉnh kịp thời dẫn đến một số hợp đồng để tụt về tay đối thủ, thêm vào đó là trong năm này không có doanh thu từ trợ cấp, trợ giá nhƣ năm 2010. Đến năm 2012, với chính sách giảm giá đồng thời kết hợp với chính sách thu tiền bán hàng mềm dẻo, điều này đã kích thích ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng dẫn đến doanh thu thuần trong năm 2012 tăng trở lại đạt 1.612.431 triệu đồng, tăng 6.367 triệu đồng tƣơng ứng tăng 0,4% so với năm 2011. Giá vốn hàng bán bao gồm tất cả các chi phí đầu vào để mua hàng hóa, dịch vụ. Năm 2011, giá vốn hàng bán là 1.530.166 triệu đồng, giảm 49.770 triệu đồng tƣơng ứng 3,15% so với năm 2010. Đến năm 2012 con số này tăng lên là 1.551.110 triệu đồng, tăng 20.944 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 1,37% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu làm cho giá vốn hàng bán tăng trở lại về mặt giá trị trong năm 2012 là do Công ty đã tăng lƣợng hàng hóa bán ra và chi phí mua vào cũng tăng. 21 Doanh thu hoạt động tài chính chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty. Doanh thu hoạt động tài chính biến động qua các năm. Năm 2011 đạt 2.776 triệu đồng, giảm 1.002 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 26,52% so với năm 2010. Nhƣng đến năm 2012 thì doanh thu hoạt động tài chính lại tăng lên 3.689 triệu đồng, tăng 913 triệu đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng 32,89% so với năm 2011. Tuy doanh thu hoạt động tài chính có khởi sắc trong năm 2012 nhƣng ta có thể thấy đƣợc khả năng đầu tƣ vào lĩnh vực hoạt động tài chính của công ty là chƣa cao, khoản mục này còn rất thấp trong cơ cấu doanh thu, do đó Công ty cần có chủ trƣơng và biện pháp tích cực hơn nữa để đầu tƣ vào lĩnh vực hoạt động này. Chi phí tài chính năm 2011 tăng đột biến là 17.934 triệu đồng, cao nhất trong 3 năm, tăng 5.628 triệu đồng tƣơng ứng 45,73 % so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 lãi tiền vay cao, có thêm các khoản dự phòng giảm giá dầu tƣ ngắn hạn, dài hạn. Năm 2012 khoản chi phí này giảm xuống thấp còn 8.146 triệu đồng, giảm 9.788 triệu đồng ứng với 54,58 % so với năm 2011. Nguyên nhân chính làm cho chi phí tài chính giảm mạnh trong năm 2012 là do khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái và khả năng góp vốn liên doanh vào công ty con giảm xuống, bên cạnh đó công ty cũng đƣợc bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu và chính sách ƣu đãi về lãi suất của ngân hàng cũng góp phần làm giảm chi phí tài chính. Chi phí bán hàng là loại chi phí thời kỳ và không kém phần quan trọng vì nó có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm dích vụ. Chi phí bán hàng biến động cùng chiều với doanh thu bán hàng. Năm 2010 hàng hóa của Công ty tiêu thụ mạnh nên đẩy chi phí bán hàng lên cao là 39.986 triệu đồng. Năm 2011 hàng hóa tiêu thụ giảm vì vậy chi phí cho công tác bán hàng cũng thấp hơn so với năm 2010 là 2.797 triệu đồng, tƣơng ứng với giảm 6,99 %. Sang năm 2012 hàng hóa tiêu thụ mạnh trở lại nên chi phí cho hoạt động này cũng tăng lên là 38.883 triệu đồng, tăng 1.694 triệu đồng ứng với 4,56 % so với năm 2011. Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản mục chi phí có ảnh hƣởng đến chất lƣợng của việc điều hành và quản lý công việc. Khoản mục này có xu hƣớng giảm qua 3 năm. Cụ thể: năm 2010 chi phí này là 18.255 triệu đồng, năm 2011 là 11.380 triệu đồng, giảm 6.875 triệu đồng ứng với 37,66 % so với năm 2010. Năm 2012 giảm còn 7.434 triệu đồng, giảm 3.946 triệu đồng ứng với 34,67 % so với năm 2011. Do khủng hoảng về kinh tế và giá cả nên Công ty ngày càng có các biện pháp để cắt giảm chi phí để năng cao năng lực cạnh tranh, điển hình là cắt giảm trong chi phí để chi trả lƣơng và các khoản phụ cấp cho nhân viên. Năm 2010 thu nhập bình quân của mỗi nhân viên là 22 5.100.000 đồng/ngƣời/tháng, năm 2011 giảm còn 4.500.000 đồng/ngƣời/tháng và năm 2012 là 4.600.000 đồng/ngƣời/tháng. Đồng / Ngƣời/ Tháng 5200000 5100000 5000000 4900000 4800000 4700000 4600000 4500000 4400000 4300000 4200000 5100000 4600000 Thu nhập bình quân 4500000 2010 2011 2012 Năm Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Hình 3.4 Thu nhập bình quân của nhân viên qua 3 năm 2010 – 2012 Lợi nhuận sau thuế là khoản mục có tính chất quyết định sự lãi, lỗ của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế của Công ty đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau: Triệu đồng 15600 15400 15200 15000 14800 14600 14400 14200 14000 13800 15440 15032 14479 2010 2011 2012 Năm Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Hamaco 2010 - 2012 Hình 3.5 Lợi nhuận sau thuế từ năm 2010 – 2012 23 Qua biểu đồ trên cho thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty có sự tăng giảm không đều qua 3 năm. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế là 14.479 triệu đồng, giảm đáng kể so với năm 2010 là 553 triệu đồng tƣơng ứng với giảm 3,68 %. Nhƣng đến năm 2012 thì lợi nhuận sau thuế tăng trở lại với con số là 15.440 triệu đồng, tăng 961 triệu đồng tƣơng ứng tăng 6,64 % so với năm 2011. Năm 2012 do do chính sách quản lý và tiết kiệm các khoản mục chi phí của công ty tốt nên đã làm cho lợi nhuận tăng trở lại trong năm 2012, điều này cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang dần chuyển biến tốt hơn. Nhìn chung, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có biến động nhƣng không đáng kể, lơi nhuận thu về tƣơng đối ổn định và có xu hƣớng tăng trong thời gian tới. Tóm lại: Mặc dù kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm qua chƣa thật sự ổn định nhƣng trong thời điểm kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay thì việc kinh doanh thiếu ổn định là điều bình thƣờng ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, Hamaco vẫn giữ đƣợc mức tăng trƣởng lợi nhuận khá cao, những biến động không nhiều phần nào nói lên tín hiệu lạc quan, trong thời gian sắp tới, Công ty cần có các biện pháp bình ổn hoạt động kinh doanh, giảm thiểu chi phí và tăng lợi nhuận một cách có hiệu quả. 3.7 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 3.7.1 Thuận lợi Trên con đƣờng phát triển Công ty có những thuận lợi sau: - Công ty luôn đƣợc sự hỗ trợ của Bộ thƣơng mại, Ủy ban nhân dân TP. Cần Thơ và các ngành hữu quan cùng với sự chỉ đạo trực tiếp Ban Giám đốc và sự cố gắng nổ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Sự tăng trƣởng kinh tế của Thành Phố Cần Thơ khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các nhà kinh doanh nói chung và Công ty Cổ Phần Vật Tƣ Hậu Giang nói riêng. Công ty có địa điểm kinh doanh thuận lợi nằm ngay trên tuyến đƣờng chính trong Thành phố. Bên cạnh đó, thị phần tiêu thụ của Công ty khá rộng đƣợc trải đều khắp các tỉnh ở khu vực ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. - Phƣơng tiện thông tin của Công ty cũng khá đầy đủ, hệ thống điện thoại đƣợc lắp đặt ở tất cả các kho bãi, cửa hàng phòng ban, kho hàng nên khi có biến động về giá cả Công ty thông tin rất nhanh, Công ty có một máy Fax đây là phƣơng tiện thông tin hữu ích. - Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng đa dạng về chủng loại và giá cả phù hợp mọi nhu cầu của các tầng lớp dân cƣ, từng bƣớc Công ty đã tạo đƣợc uy tín kinh doanh trên thƣơng trƣờng trong và ngoài nƣớc. 24 - Công ty là thành viên của Bộ thƣơng mại nhờ vào đó Công ty có thể nắm bắt đƣợc sự biến động về giá cả trên thị trƣờng thế giới và trong cả nƣớc một cách nhanh chóng giúp Công ty kinh doanh một cách thuận lợi. 3.7.2 Khó khăn Trong quá trình kinh doanh bên cạnh những thuận lợi Công ty còn gặp không ít những khó khăn: - Hoạt động kinh doanh của Công ty còn chƣa tiến triển theo mong muốn và ngang tầm với khả năng kinh doanh hiện nay. Bởi vì, vốn tự có còn quá ít so với quy mô và nhu cầu kinh doanh của Công ty. - Việc thu hồi công nợ còn chậm nên ảnh hƣởng đến vòng quay vốn làm cho tốc độ luân chuyển vốn giảm. - Công tác quản lý còn yếu so với yêu cầu. Tóm lại: Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh của Công ty đã thu đƣợc một số kết quả đáng kể nhƣ tạo đƣợc uy tín ở khách hàng, địa bàn hoạt động đƣợc mở rộng chủ yếu tập trung ở nơi trọng điểm của thị trƣờng tiêu thụ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, Công ty còn gặp nhiều khó khăn và tồn tại cần giải quyết trong hoạt động bán hàng. 3.8 ĐỊNH HƢỚNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI - Doanh thu dự kiến đến năm 2015 sẽ tăng 15 – 20%/năm, lợi nhuận tăng khoảng 18%/năm. - Mở rộng quy mô và địa bàn hoạt động để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Tiếp tục khai thác khách hàng tiềm năng, năng động trong công tác tìm kiếm thị trƣờng. - Phân khúc thị trƣờng, xây dựng hệ thống bán hàng, từ đó đƣa ra chính sách phù hợp để đáp ứng nhanh nhu cầu thực tế của thị trƣờng. - Phấn đấu hoàn thành cơ sở vật chất, kinh doanh những sản phẩm chất lƣợng tốt, tăng uy tín và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của Công ty. - Năng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho công nhân và công nhân viên, từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất của họ. - Phấn đấu tập trung kinh doanh các mặt hàng chủ lực nhằm tăng doanh thu, ổn định giá trên địa bàn. - Phải chiếm lĩnh đƣợc thƣơng trƣờng cũng nhƣ khách hàng và đồng thời phải nêu cao bản chất, tác dụng của mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh với việc mở rộng thị phần cũng nhƣ khách hàng mới. - Với phƣơng châm chăm sóc tốt nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, cũng nhƣ khẩu hiệu “Uy tín – chất lƣợng – hiệu quả”. 25 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG 4.1 TÌNH HÌNH CUNG CẦU VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2013 Thị trƣờng Vật liệu xây dựng đang phải đối mặt với những thách thức khó khăn, thị trƣờng tiêu thụ bị chậm lại bởi các yếu tố gây bất ổn, bắt đầu với việc thắt chặt cung tiền đầu năm 2010. Việc giảm đầu tƣ công là một sự suy giảm trong nhu cầu tiêu thụ, kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong điều kiện tồn kho hàng hóa cao và lợi nhuận biên rất ít. Theo Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam, từ năm 2010 đến nay thị trƣờng bất động sản bị đóng băng, nhiều công trình xây dựng bị “đắp chiếu”, nhu cầu tiêu thụ VLXD giảm trong khi đó hàng nhập khẩu ồ ạt tràn vào, không kiểm soát đƣợc gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất VLXD trong nƣớc. Cung cầu ngành xi măng: Hiện nay có 46 doanh nghiệp tham gia sản xuất và kinh doanh trong ngành xi măng, với tổng công suất lên đến 68.5 triệu tấn / năm, trong đó gồm có: 68 dây chuyền lò quay với tổng công suất thiết kế 67.32 triệu tấn/năm và 13 dây chuyền xi măng lò đứng với tổng công suất thiết kế 1.18 triệu tấn/năm. Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc liên tục bị sụt giảm. Cụ thể đƣợc hiển hiện trong biểu đồ sau: Triệu tấn 60 53.2 59.3 56 50.2 49.26 45.5 50 40 Sản xuát 30 Tiêu thụ 20 10 0 2010 2011 2012 Năm Nguồn: Tổng hợp từ Hiệp hội xi măng Việt Nam Hình 4.1: Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ Xi măng qua 3 năm 2010 – 2012 26 Nhìn chung, thị trƣờng xi măng Việt Nam năm 2010 tƣơng đối ổn định về cung cầu và giá cả, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho xây dựng và phát triển kinh tế đất nƣớc. Năm 2010, khối lƣợng xi măng sản xuất đạt 53,20 triệu tấn, tổng lƣợng tiêu thụ đạt 50,20 triệu tấn. Năm 2011 là một năm đầy khó khăn đối với ngành xi măng. Theo thống kê của Hiệp hội xi măng Việt Nam, sản lƣợng tiêu thụ nội địa của toàn ngành chỉ đạt trên 49,26 triệu tấn, thấp hơn năm 2010 là 0,94 triệu tấn tƣơng ứng với giảm 1,87 %. Trong khi đó sản lƣợng xi măng sản xuất ra lại tăng lên 56 triệu tấn, tăng 2,8 triệu tấn ứng với 5,26 % so với năm 2010. Điều này đã làm cho cung vƣợt cầu đến 6,74 triệu tấn. Năm 2012 toàn ngành công nghiệp xi măng tiêu thụ 53.61 triệu tấn xi măng và clinker. Trong đó xi măng tiêu thụ nội địa đạt 45.5 triệu tấn giảm 7,6 % so với năm 2011, xuất khẩu đạt 8.1 triệu tấn clinker và xi măng (trong đó xi măng đạt 1.6 triệu tấn). Nhƣ vậy cung đã vƣợt cầu khá nhiều. Sản xuất và tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2013 Tình hình tiêu thụ xi măng 6 tháng đầu năm 2013 có những tín hiệu khá lạc quan, sản lƣợng tiêu thụ tăng so với cùng kỳ năm ngoái, nhƣng chủ yếu là tăng do xuất khẩu, nhu cầu trong nƣớc vẫn khá thấp. Cụ thể cả nƣớc đã tiêu thụ 29.5 triệu tấn sản phẩm, trong đó tiêu thụ nội địa đạt 22.7 triệu tấn, xuất khẩu 6.8 triệu tấn. Tiêu thụ nội địa giảm 4% so với cùng kỳ tuy nhiên xuất khẩu lại tăng 210%. Tình hình tiêu thụ trong nƣớc khó khăn nên nhiều doanh nghiệp xi măng đẩy mạnh tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu. Thị trƣờng xuất khẩu xi măng chủ yếu nhƣ Đài Loan, Singapore, Indonesia, Campuchia … với giá xuất khẩu từ 40-42 USD/tấn. Giá xuất khẩu này vẫn thấp hơn giá xi măng bình quân của thế giới khoảng 8-10 USD/tấn. Thị trƣờng xi măng đƣợc nhận định có diễn biến tích cực hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quan, những doanh nghiệp tiêu thụ tốt vẫn là các thƣơng hiệu quen thuộc nhƣ VICEM, FICO, Nghi Sơn, Chinfon, Holcim, Cẩm Phả…, trong khi nhiều đơn vị khác vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Về cơ cấu tiêu thụ sản phẩm theo vùng miền thì thị trƣờng miền Bắc chiếm tỷ trọng lớn nhất 41 – 46%, miền Nam 31 – 33 %, miền Trung chiếm tỷ lệ thấp nhất 21 – 25%. Hiện nay các nhà máy xi măng phân bố không đều giữa các khu vực. Hầu hết các nhà máy tập trung nhiều tại miền Bắc nơi có vùng nguyên liệu đầu vào lớn, trong khi đó các nhà máy lớn phía Nam rất hạn chế. Do đó nguồn cung xi măng ở phía Bắc thì dƣ thừa trong khi miền Nam lại thiếu hụt. Chi phí vận chuyển lại rất lớn, vì vậy giá xi măng ở miền Nam bao 27 giờ cũng cao hơn giá xi măng ở Miền Bắc 10 – 15%. Hiện giá bán lẻ xi măng trên thị trƣờng tiếp tục ổn định, dao động ở mức 1.3-1.5 triệu đồng/tấn tại các tỉnh phía Bắc và từ 1.6-1.8 triệu đồng/tấn phía Nam. Bên cạnh đó, do tính chất ngành xây dựng có tính mùa vụ nên tiêu thụ xi măng trong quý 2 và quý 4 là cao nhất (sau tết và mùa khô ở miền Nam). Vì vậy ảnh hƣởng rất lớn đến lƣợng hàng tồn kho và doanh thu của công ty xi măng. Ngành xi măng trong những năm gần đây đang trong giai đoạn rất khó khăn, cung vƣợt cầu vì vậy mức độ cạnh tranh trong ngành khá khốc liệt trong khi thị trƣờng bất động sản lại đóng băng, nhiều dự án phải dừng hoặc giãn tiến độ nên nhu cầu tiêu thụ xi măng càng sụt giảm. Các nhà máy chỉ hoạt động cầm chừng, giá nguyên liệu đầu vào lại cao, chi phí lãi vay lớn do đầu tƣ xây dựng nhà máy xi măng khá tốn kém, nhiều doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản nhƣ XM Đồng Bành, XM Hạ Long, XM Quang Sơn… Triển vọng ngành Theo Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho biết, hiện nay chỉ khoảng 50% doanh nghiệp xi măng có thể trụ đƣợc, 30% doanh nghiệp khó khăn và 20% doanh nghiệp hết sức khó khăn và có nguy cơ phá sản. Một số doanh nghiệp nhỏ bị thua lỗ nặng nề và có nguy cơ chuyển hƣớng hoạt động, một số phải chuyển nhƣợng một phần vốn, tài sản cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ: Xi măng Chinhfon, Thăng Long… Tình hình tiêu thụ xi măng 6 tháng đầu năm 2013 có phần khởi sắc so với cùng kỳ năm ngoái, nhƣng chủ yếu tăng do xuất khẩu, nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc vẫn khá thấp. Tình hình tiêu thụ xi măng 6 tháng cuối năm 2013 dự báo sẽ khó đột biến do triển vọng ngành bất động sản và xây dựng cơ bản vẫn chƣa phục hồi, nhu cầu trong nƣớc rất thấp. Theo Bộ Xây dựng đã tính toán nhu cầu xi măng năm 2013 vào khoảng 56-57 triệu tấn, tăng 4 -5% so với năm 2012, trong đó xi măng nội địa khoảng 48,5-49 triệu tấn, xuất khẩu 7,5-8,0 triệu tấn. Cung cầu ngành thép: Theo thống kê của Hiệp hội Thép (VSA), ngành thép đang có khoảng 400 doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất thép các loại. Về cơ bản, sản phẩm thép gồm 2 loại là thép dài và thép dẹt. + Thép dài còn gọi là thép xây dựng (sử dụng trong ngành xây dựng) nhƣ thép hình, thép thanh và thép cây. + Thép dẹt đƣợc sử dụng trong ngành công nghiệp nặng nhƣ đóng tàu, sản xuất ô tô, sản xuất các máy móc thiết bị công nghiệp, bao gồm các loại thép tấm, lá, cán nóng và cán nguội. Hiện nay Việt Nam đang mất cân đối trong sản xuất 2 loại thép trên. 28 Đối với thép xây dựng: Năng lực sản xuất thép xây dựng cao hơn nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc. Cụ thể đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau: Triệu tấn 9.1 10 9 8.2 7.9 8 7 5.5 6 4.9 Sản xuất 4.5 5 Tiêu thụ 4 3 2 1 0 2010 2011 2012 Năm Nguồn: Tổng hợp từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) Hình 4.2: Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng qua 3 năm 2010 – 2012 Năm 2011 sản lƣợng thép xây dựng tiêu thụ là 4,9 triệu tấn, giảm 11 % so với năm 2010 trong khi sản xuất tăng 3,4 % so với năm 2010, điều này làm cho cung vƣợt cầu xa hơn. Năm 2012 lƣợng thép xây dựng tiếp tục giảm còn 4,5 triệu tấn, giảm 8 % so với năm 2011. Đây là điều đáng lo ngại vì thép xây dựng chiếm hơn 2/3 trong tổng khối lƣợng thép sản xuất. Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam chỉ sản xuất các loại thép dài do quy trình và công nghệ sản xuất đơn giản hơn so với thép dẹt. Các sản phẩm thép dài còn có lợi thế về nhu cầu tiêu thụ cao, vốn đầu tƣ ít, thời gian xây dựng nhà máy ngắn, quản lý dễ dàng, hiệu quả đầu tƣ tƣơng đối cao và quan trọng là mặt hàng này không chịu sức ép cạnh tranh từ bên ngoài. Năng lực sản xuất thép xây dựng của các công ty thép trong nƣớc đã đạt và vƣợt so với nhu cầu trong nƣớc, công suất sử dụng chỉ đạt hơn 70% tổng công suất. Đối với thép dẹt: Đối với các sản phẩm thép dẹt, thị trƣờng trong nƣớc hiện nay cung 29 không đáp ứng đủ cầu, chủng loại thép mà Việt Nam vẫn thiếu là thép cho sản xuất công nghiệp nhƣ các loại thép hợp kim, thép không gỉ dùng cho chế tạo cơ khí (máy móc, đóng tàu) và thép tấm cán nóng (làm nguyên liệu cho cán nguội). Mặc dù thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm này còn rất lớn nhƣng hiện tại các doanh nghiệp trong ngành chƣa đủ nguồn lực để tập trung phát triển thị trƣờng này do năng lực sản xuất trong nƣớc chỉ có thể đáp ứng từ 15% - 25% nhu cầu tiêu thụ cả nƣớc, trong khi nhu cầu tiêu thụ thép dẹt ngày càng tăng cao trong năm năm gần đây, chiếm khoảng 45% tổng nhu cầu hàng năm. Sản xuất và tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2013 Trong 6 tháng đầu năm 2013, tổng sản lƣợng thép sản xuất đạt 2.254 triệu tấn, giảm 1.4% so với cùng kỳ năm 2012. Lƣợng thép tiêu thụ đạt 2.256 triệu tấn, tăng 0.8% so với cùng kỳ năm 2012. Nhƣ vậy tình hình ngành thép 6 tháng đầu năm 2013 nhìn chung có diễn biến tốt hơn so với cùng kỳ năm 2012. Dự kiến tình hình sản xuất và tiêu thụ thép quý 3 sẽ trầm lắng vì đây là giai đoạn trùng với mùa mƣa ở phía Nam nên nhu cầu tiêu thụ thấp. Trong 6 tháng đầu năm 2013, giá thép trong nƣớc có những biến động khá lớn. Quý 1, mặc dù giá thép thế giới vẫn đang trong xu hƣớng giảm giá, nhƣng giá thép trong nƣớc lại tăng giá khá mạnh. Nguyên nhân là do nhiều doanh nghiệp kinh doanh thép cố tình găm hàng, đầu cơ nên đẩy giá thép tăng cao. Đến quý 2, giá thép thế giới tiếp tục giảm mạnh nên các doanh nghiệp này lại vội vàng đẩy hàng tồn khiến cho giá thép hạ xuống. Dự báo, thị trƣờng thép trong nƣớc quý 3 sẽ tiếp tục suy yếu do nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng giảm trong mùa mƣa bão. Nên giá thép sẽ tiếp tục giảm. Triển vọng ngành * Về ngắn hạn: Mặc dù đƣợc sự hỗ trợ khá tích cực từ phía Chính phủ nhƣng thị trƣờng BĐS vẫn chƣa có dấu hiệu phục hồi. Gói cho vay hỗ trợ thị trƣờng BĐS 30,000 tỷ đồng với lãi suất thấp 6%/năm vẫn còn nhiều bất cập nên nhiều khả năng sang 2014 thị trƣờng BĐS mới dần ấm trở lại. Vì vậy do nhu cầu tiêu thụ thấp nên ngành thép quý 3, quý 4 sẽ vẫn ế ẩm. Bộ công thƣơng và VSA dự kiến sản lƣợng ngành thép năm 2013 chỉ tăng 2% so với năm 2012 và đạt ở mức 9.33 triệu tấn. * Về dài hạn: Thép là nguyên liệu cơ bản cho sự phát triển kinh tế. Hiện tỷ lệ tiêu thụ thép bình quân của Việt Nam vẫn ở mức rất thấp, 128 kg thép/ngƣời năm 2010 so với mức bình quân 193 kg của thế giới và 275 kg của khu vực ASEAN. 30 Trong dài hạn, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và phát triển cơ sở hạ tầng tiếp tục là yếu tố thúc đẩy nhu cầu sử dụng thép. Tốc độ đô thị hoá trung bình hàng năm của Việt Nam trong 10 năm qua vào khoảng 3.4%, tỷ lệ ƣớc tính trong 10 năm tới vào khoảng 3%. Theo kế hoạch, tỷ lệ đô thị hoá có thể đạt 50% vào năm 2025. Vì vậy, triển vọng dài hạn cho ngành thép trong nƣớc vẫn còn dấu hiệu lac quan, mặc dù còn những thách thức về nhu cầu thấp, giá điện tăng, tỷ giá tăng mà các công ty thép nội địa phải đối mặt trong năm 2013. Tình hình cung cầu các sản phẩm khác: Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh gốm - sứ xây dựng cũng không sáng màu hơn. Hiện nay, tổng công suất gạch ốt lát các loại khoảng 435 triệu m2, sứ vệ sinh khoảng 13 triệu sản phẩm song 6 tháng đầu năm 2013, sản lƣợng chỉ đạt 70% công suất. Hơn thế, sản phẩm tiêu thụ chậm, lƣợng tồn kho khoảng 1,5 tháng sản xuất. Trong khi đó, hàng nhập lậu vẫn không giảm, cạnh tranh không lành mạnh, gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc. Tƣơng tự, sản lƣợng kính xây dựng cũng chỉ đạt 50% trong tổng công suất khoảng 188 triệu m2, hàng tồn kho lên đến 2 – 2,5 tháng sản xuất, trong khi kính nhập khẩu vẫn gia tăng. Ngay cả vật liệu xây không nung, một loại sản phẩm đang đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích sản xuất và sử dụng tính đến hết năm 2012, có tổng công suất khoảng 5,4 tỷ viên QTC/năm, chiếm 25% tổng sản lƣợng vật liệu xây thì trung bình cũng chỉ đạt khoảng 30 - 40% công suất đối với dây chuyền sản xuất gạch cốt liệu, dƣới 20% đối với dây chuyền bê tông khí chƣng áp. Các cơ sở sản xuất bê tông bọt hầu nhƣ dừng sản xuất. Trên cơ sở cân đối cung cầu thị trƣờng trong nƣớc, thị trƣờng khu vực và thế giới, trên cơ sở nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD, Hội VLXD Việt Nam khuyến nghị: Trƣớc mắt không đầu tƣ mới các dây chuyền sản xuất xi măng, gạch ceramic, granite, sứ vệ sinh, kính tấm xây dựng thông thƣờng mà nên đầu tƣ dây chuyền sản xuất kính Low E, kính cƣờng lực. Hội VLXD Việt Nam đồng thời đề nghị: Không đầu tƣ nhà máy gạch đất sét nung, tấp lợp amiang – xi mắng, cán thép xây dựng, lý do các dây chuyền sản xuất hiện có đã đủ năng lực cung cấp cho nhu cầu thị trƣờng đến năm 2015; không đầu tƣ lò vôi thủ công thay vào đó đầu tƣ lò vôi hiện đại, chất lƣợng cao. 31 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY HAMACO GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 4.2.1 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo mặt hàng 4.2.1.1 Phân tích sản lượng tiêu thụ Vật liệu xây dựng chính mà Công ty đang kinh doanh chủ yếu là xi măng, thép, cát, đá. Kết quả kinh doanh vật liệu xây dựng của Công ty từ năm 2010 đến năm 2012 nhƣ sau: Bảng 4.1: Sản lƣợng tiêu thụ theo mặt hàng qua 3 năm 2010 - 2012 Năm Chênh lệch Mặt hàng 1. Xi măng (tấn) 2. Thép (tấn) 3. Đá (m3) 4. Cát (m3) 2010 2011 2012 165.120 87.750 71.160 240.360 142.120 72.370 62.430 149.510 162.210 84.260 163.150 227.680 2011/2010 Tuyệt đối % 2012/2011 Tuyệt đối % -23.000 -13,93 20.090 14,14 -15.380 -17,53 11.890 16,43 -8.730 -12,27 -90.850 -37,80 100.720 161,33 78.170 52,28 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Qua bảng 4.1 cho thấy sản lƣợng tiêu thụ vật liệu xây dựng có sự biến động qua các năm. Năm 2010 tình hình tiêu thụ vật liệu tƣơng đối tốt, Xi măng tiêu thụ đƣợc 165.120 tấn, thép tiêu thụ đƣợc 87.750 tấn, đá tiêu thụ đƣợc 71.160 m3, cát tiêu thụ đƣợc 240.360 m3. Năm 2011 sản lƣợng tiêu thụ của các mặt hàng vật liệu xây dựng đều giảm. Sản lƣợng xi măng tiêu thụ đƣợc 142.120 tấn, giảm 23.000 tấn tƣơng ứng giảm 13, 93% so với năm 2010. Thép tiêu thụ đƣợc 72.370 tấn, giảm 15.380 tấn tƣơng ứng giảm 17,53% so với năm 2010. Đá tiêu thụ đƣợc 62.430 m3, giảm 8.730 m3 tƣơng ứng giảm 12,27% so với năm 2010. Cát tiêu thụ đƣợc 149.510 m3, giảm 90.850 m3 tƣơng ứng giảm 37,8% so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm 2011 lạm phát tăng cao, đầu tƣ công từ những công trình hạ tầng, công sở, đến những công trình dân dụng đều cắt giảm, thị trƣờng bất động sản chƣa hồi phục, hàng loạt dự án khu đô thị, nhà ở dừng khởi công, giãn tiến độ, thậm chí ngừng thi công, điều này ảnh hƣởng đến tình hình xây dựng trong nƣớc. Năm 2012 sản lƣợng tiêu thụ của các mặt hàng tăng trở lại. Xi măng tiêu thụ đƣợc 162.210 tấn, tăng 20.090 tấn tƣơng ứng tăng 14,14% so với năm 2011. Thép tiêu thụ đƣợc 84.260 tấn, tăng 11.890 tấn tƣơng ứng tăng 16,43% so với năm 2011. Đá tiêu thụ đƣợc 163.150 m3, tăng 100.720 m3 tƣơng ứng 32 tăng 161,33% so với năm 2011. Cát tiêu thụ đƣợc 227.680 m3, tăng 78.170 m3 tƣơng ứng tăng 52,28% so với năm 2011. Bảng 4.2: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng qua 3 năm 2010 – 2012 2010 Mặt hàng 1. Xi măng (Tấn) 2. Thép (Tấn) 3. Đá (m3) 4. Cát (m3) KH 2011 % hoàn thành KH TH 165.000 165.120 KH TH 100,07 150.000 142.120 2012 % hoàn thành KH KH TH % hoàn thành KH 94,75 160.000 162.210 101,38 80.000 87.750 109,69 75.000 72.370 96,49 80.000 84.260 105,33 70.000 71.160 101,66 70.000 62.430 89,19 150.000 163.150 108,77 200.000 240.360 120,18 150.000 149.510 99,67 250.000 227.680 91,07 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Qua bảng 4.2 ta thấy trong năm 2010 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của các mặt hàng vật liệu xây dựng đều vƣợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Cụ thể, sản lƣợng xi măng tiêu thụ đƣợc năm 2010 đạt 100,07% so với kế hoạch, sản lƣợng thép tiêu thụ đạt 109,69% so với kế hoạch, sản lƣợng đá tiêu thụ đạt 101,66% so với kế hoạch và sản lƣợng cát tiêu thụ đạt 120,18% so với kế hoạch. Năm 2011 nhận biết đƣợc tình hình kinh tế khó khăn nên Công ty đã đề ra kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng thấp hơn năm 2010, thế nhƣng tiêu thụ lại không thực hiện đƣợc nhƣ kế hoạch đề ra mà còn thấp hơn trong khoảng 10%. Cụ thể, sản lƣợng sản lƣợng xi măng tiêu thụ đƣợc năm 2011 đạt 94,75% so với kế hoạch, sản lƣợng thép tiêu thụ đạt 96,49% so với kế hoạch, sản lƣợng đá tiêu thụ đạt 89,19% so với kế hoạch và sản lƣợng cát tiêu thụ đạt 99,67% so với kế hoạch. Năm 2012 tình hình trở nên lạc quan hơn, nắm bắt đƣợc nhu cầu của thị trƣờng và dựa vào sản lƣợng tiêu thụ của năm trƣớc nên Công ty đã đề ra mục tiêu kế hoạch cao hơn so với năm trƣớc. Hầu hết các mặt hàng vật liệu xây dựng đề vƣợt chỉ tiêu kế hoạch riêng mặt hàng Cát thì thấp hơn kế hoạch trong khi sản lƣợng Cát tiêu thụ đƣợc cao hơn rất nhiều so với năm 2011, có thể do chỉ tiêu đặt ra cao nên mặt hàng này không đạt kế hoạch. Năm 2012 sản lƣợng xi măng tiêu thụ đạt 101,38% so với kế hoạch, sản lƣợng thép tiêu thụ đạt 33 105,33% so với kế hoạch, sản lƣợng đá tiêu thụ đạt 108,77% so với kế hoạch và sản lƣợng cát tiêu thụ đạt 91,07% so với kế hoạch. 4.2.1.2 Phân tích doanh thu tiêu thụ Tổng doanh thu của Công ty do nhiều mặt hàng đem lại, trong đó mặt hàng vật liệu xây dựng chiếm tỷ trọng cao, thể hiện qua doanh thu tại các bảng sau: Bảng 4.3: Doanh thu các mặt hàng tiêu thụ qua 3 năm 2010 - 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch Mặt hàng 2010 2011/2010 Tuyệt % đối 2011 2012 175.593 Xi măng Thép Đá Cát 182.068 1.172.618 18.354 16.643 161.253 954.609 14.988 9.188 1.105.706 41.843 16.253 Hàng khác Tổng cộng 263.838 1.653.521 461.291 1.601.329 267.849 1.607.244 2012/2011 Tuyệt % đối -20.815 -218.009 -3.366 -7.455 197.453 -11,43 -18,59 -18,34 -44,79 74,84 14.340 151.097 26.855 7.065 -193.442 8,89 15,83 179,18 76,89 -41,93 -52.192 -3,16 5.915 0,37 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Bảng 4.4: Tỷ trọng doanh thu các mặt hàng vật liệu xây dựng Mặt hàng Xi măng Thép Đá Cát Hàng khác Tổng cộng 2010 11,01 70,92 1,11 1 15,96 100 Năm 2011 10,07 59,61 0,94 0,57 28,81 100 2012 10,93 68,79 2,60 1,01 16,67 100 Đơn vị tính: % Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 -0,94 0,86 -11,31 9,18 -0,17 1,16 -0,43 0,44 12,85 -12,14 0,00 0,00 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Cùng với sự biến động của sản lƣợng tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ các mặt hàng vật liệu xây dựng cũng biến động theo. Cụ thể nhƣ sau: * Thép Qua bảng 4.4 cho thấy, thép là mặt hàng chủ lực của Công ty, luôn chiếm hơn 50% trong tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ. Cụ thể: Năm 2010 doanh 34 thu thép đạt 1.172.618 triệu đồng, năm 2011 đạt 954.609 triệu đồng, giảm 218.009 triệu đồng ứng với giảm 18,59% và tỷ trọng thép giảm 11,31% trong tổng doanh thu bán hàng so với năm 2010. Nguyên nhân của giảm tỷ trọng thép năm 2011 là do tình hình kinh tế năm 2011 gặp nhiều khó khăn, nhu cầu cho xây dựng giảm nên nhu cầu thép cũng giảm theo bên cạnh đó trong năm này sản lƣợng tiêu thụ các mặt hàng khác tăng lên nhƣ gas, bếp gas, dầu, nhớt. Năm 2012 doanh thu thép tăng trở lại đạt 1.105.706 triệu đồng, tăng 151.097 triệu đồng ứng với tăng 15,83% và tỷ trọng tăng 9,18% so với năm 2011. Dù giá thép những năm gần đây tăng cao nhƣng cũng không ảnh hƣởng nhiều đến sản lƣợng tiêu thụ vì nhu cầu xây dựng của ngƣời dân, nhà đầu tƣ và các công trình đầu tƣ xây dựng của Nhà nƣớc vẫn đƣợc triển khai nhằm nâng cấp cơ sở hạ tầng ở các tỉnh thuộc khu vƣc ĐBSCL. Vì thép là một mặt hàng có thế mạnh của Công ty cho nên Công ty cần xem xét lại chất lƣợng cũng nhƣ mẫu mã các loại thép cung cấp ra thị trƣờng bên cạnh đó cũng nên quan tâm đến chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng, chính sách bán hàng của Công ty. Tất cả nhằm để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty và nâng cao hiệu quả kinh doanh. * Xi măng: Xi măng cũng là một mặt hàng chủ lực và đem lại doanh thu cao cho Công ty, luôn chiếm hơn 10% trong tổng doanh thu bán hàng qua 3 năm 2010 – 2012. Năm 2010 doanh thu đạt 182.068 triệu đồng, chiếm 11,01% trong tổng doanh thu bán hàng. Năm 2011 doanh thu giảm 20.815 triệu đồng ứng với giảm 11,43% và tỷ trọng doanh thu giảm 0,94% trong tổng doanh thu bán hàng so với năm 2010. Năm 2012 doanh thu là 175.593 triệu đồng, tăng 14.340 triệu đồng ứng với tăng 8,89% và tỷ trọng doanh thu tăng 0,86% trong tổng doanh thu bán hàng so với năm 2011. Năm 2012 tiêu thụ xi măng tăng trở lại, trong khi giá bán không giảm và không có khuyến mãi khủng là tín hiệu lạc quan đối với Công ty. * Đá: Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng đá có sự biến động qua 3 năm. Năm 2010 tỷ trọng đá tiêu thụ chiếm 1,11% trong tổng doanh thu bán hàng, đạt 18.354 triệu đồng. Năm 2011 chiếm 0,94%, đạt 14.988 triệu đồng, giảm 3.366 triệu đồng và tỷ trọng giảm 0,17% so với năm 2010. Năm 2012 doanh thu tăng đột biến do sản lƣợng tiêu thụ tăng. Cụ thể, năm 2012 doanh thu là 41.843 triệu đồng, tăng 26.855 triệu đồng và tỷ trọng tăng 1,66% trong tổng doanh thu bán hàng so với năm 2011. 35 Nhìn chung, đá là mặt hàng đang có nhiều tiềm năng và Công ty nên tiếp tục phát triển kinh doanh mặt hàng này. * Cát: Tỷ trọng cát chiếm khá thấp trong các mặt hàng vật liệu xây dựng. Năm 2010 chỉ chiếm 1% trong tổng doanh thu bán hàng, đạt 16,643 triệu đồng. Năm 2011 doanh thu chỉ còn 9.188 triệu đồng, giảm 7.455 triệu đồng và tỷ trọng giảm 0,43% so với năm 2010. Năm 2012 doanh thu tăng trở lại đạt 16.253 triệu đồng, tăng 7.065 triệu đồng và tỷ trọng tăng 0,44% trong tổng doanh thu bán hàng so với năm 2011. Qua phân tích trên cho thấy, tuy cát chiếm tỷ trọng thấp so với các mặt hàng vật liệu xây dựng khác nhƣng đến năm 2012 tình hình tiêu thụ cát trở nên lac quan hơn, vì vậy Công ty cần tiếp tục đầu tƣ kinh doanh mặt hàng này nhằm đa dạng hóa các loại mặt hàng tại Công ty. 4.2.2 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo quý Sản lƣợng vật liệu xây dựng tiêu thụ của Công ty qua các quý của các năm đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau: Tấn 50000 45000 40000 2010 2011 35000 2012 30000 25000 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Hình 4.3: Sản lƣợng xi măng tiêu thụ của Công ty theo quý qua 3 năm 2010 – 2012 36 Tấn 30000 25000 20000 2010 15000 2011 2012 10000 5000 0 Qúy 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Hình 4.4: Sản lƣợng thép tiêu thụ của Công ty theo quý qua 3 năm 2010 – 2012 Qua 2 biểu đồ trên cho thấy việc tiêu thụ vật liệu xây dựng, điển hình là xi măng và thép có tính mùa vụ. Cụ thể là vào quý 2 và quý 4 nhu cầu về vật liệu xây dựng là cao nhất vì đây là thời điểm sau tết và mùa khô ở miền Nam. Vào quý 3 do bƣớc vào mùa mƣa và các chủ đầu tƣ hay kiêng tháng 7 âm lịch nên nhu cầu về vật liệu xây dựng xuống thấp. Từ những phân tích trên ta có thể thấy nhu cầu về vật liệu xây dựng phụ thuộc vào thời gian, nắm bắt đƣợc điều này Công ty cần điều chỉnh lƣợng nhập, xuất, tồn vật liệu xây dựng phù hợp vào các quý để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ để lƣợng tồn kho không quá lớn. 4.2.3 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo thị trƣờng Vật liệu xây dựng mà Công ty đang kinh doanh tại các thị trƣờng chủ yếu là xi măng và thép. Cát, đá thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu tại TP. Cần thơ nên đề tài chỉ phân tích vật liệu xây dựng theo thị trƣờng đối với 2 mặt hàng là xi măng và thép. 37 Bảng 4.5: Sản lƣợng xi măng tiêu thụ theo thị trƣờng Thị trƣờng KV ĐBSCL - Cần Thơ - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Hậu Giang - Vĩnh Long - Đồng Tháp - Kiên Giang - Trà Vinh - Long An - Bến Tre - Cà Mau - Tiền Giang - An Giang TP. Hồ Chí Minh Bình Dƣơng Khác Tổng Sản lƣợng (tấn) 2010 2011 159.578 140.558 85.652 75.043 19.943 17.554 19.342 20.456 13.546 9.021 5.782 6.034 2.493 1.567 1.462 1.102 2.134 982 1.432 1.582 1.423 832 2.679 3.011 1.523 1.842 2.167 1.532 2.345 890 562 50 2.635 622 165.120 142.120 2012 152.729 83.970 18.345 17.659 12.347 5.647 2.347 1.345 2.589 1.370 1.564 2.213 1.425 1.908 4.532 890 4.059 162.210 Tỷ trọng (%) 2010 2011 96,64 98,9 51,87 52,8 12,08 12,35 11,71 14,39 8,2 6,35 3,5 4,25 1,51 1,1 0,89 0,78 1,29 0,69 0,87 1,11 0,86 0,59 1,62 2,12 0,93 1,3 1,31 1,09 1,42 0,63 0,34 0,04 1,6 0,43 100 100 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Qua bảng số liệu trên cho thấy, Đồng bằng sông Cửu Long là thị trƣờng trọng điểm của Công ty, trong đó TP. Cần thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng sản lƣợng xi măng tiêu thụ trong năm 3 năm 2010 – 2012. * TP. Cần Thơ Qua 3 năm thì TP. Cần Thơ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất hơn 50% tổng sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2010, TP. Cần Thơ tiêu thụ đƣợc 85.652 tấn xi măng, chiếm 51,87% tổng sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2011 tiêu thụ giảm còn 75.043 tấn, chiếm 52,8%. Năm 2012 tăng lên 83.970 tấn, chiếm 51,77% tổng sản lƣợng tiêu thụ. TP. Cần Thơ tiêu thụ mạnh vì ngoài phòng kinh doanh cung cấp hàng tại Công ty, trên địa bàn thành phố còn có 6 cửa hàng phân phối của Công ty. * Sóc Trăng Tình hình tiêu thụ xi măng ở Chi nhánh Sóc Trăng là khá tốt. Năm 2010 sản lƣợng tiêu thụ là 19.943 tấn, chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau TP. Cần Thơ là 12,08%. Năm 2011 sản lƣợng tiêu thụ giảm còn 17.554 tấn, chiếm 12,35%. Năm 2012 tiêu thụ tăng 18.345 tấn, chiếm 11,31% tổng sản lƣợng tiêu thụ. * Bạc Liêu 38 2012 94,16 51,77 11,31 10,89 7,61 3,48 1,45 0,83 1,6 0,84 0,96 1,36 0,88 1,18 2,79 0,55 2,5 100 Năm 2010 sản lƣợng tiêu thụ là 19.342 tấn, chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 sau TP. Cần Thơ và Sóc Trăng là 11,71%. Năm 2011 tiêu thụ tăng 20.456 tấn, chiếm 14,39% đứng thứ 2 sau TP. Cần Thơ. Năm 2012 tiêu thụ giảm còn 17.659 tấn, chiếm 10,89% tổng sản lƣợng tiêu thụ. * TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng nhỏ trong sản lƣợng xi măng tiêu thụ đƣợc qua 3 năm. Năm 2010 sản lƣợng tiêu thụ là 2.345 tấn, chiếm 1,42% tổng sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2011 giảm còn 890 tấn, chiếm 0,63%. Năm 2012 tiêu thụ mạnh 4.532 tấn, chiếm 2,79%. Tuy sản lƣợng xi măng tiêu thụ ở thị trƣờng này không cao nhƣng đang có chiều hƣớng đi lên, Công ty cần đầu tƣ nhiều vào thị trƣờng này để khai thác tiềm năng tiêu thụ vật liệu xây dựng. Bảng 4.6: Sản lƣợng thép tiêu thụ theo thị trƣờng Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng (%) Thị trƣờng 2010 2011 2012 2010 2011 KV ĐBSCL 67.989 54.193 63.390 77,48 74,88 - Cần Thơ 28.712 32,72 32,38 23.437 27.097 - Sóc Trăng 8.943 7.673 7.740 10,19 10,60 - Bạc Liêu 8.034 6.610 6.982 9,16 9,13 - Hậu Giang 2.590 3.096 4.501 2,95 4,28 - Vĩnh Long 5.302 3.281 4.543 6,04 4,53 - Đồng Tháp 3.209 1.458 2.168 3,66 2,01 - Kiên Giang 1.534 984 915 1,75 1,36 - Trà Vinh 423 357 420 0,48 0,49 - Long An 1.032 1.048 1.102 1,18 1,45 - Bến Tre 789 623 643 0,90 0,86 - Cà Mau 5.710 3.592 5.371 6,51 4,96 - Tiền Giang 1.657 1.051 1.307 1,89 1,45 - An Giang 1.054 983 601 1,20 1,36 TP. Hồ Chí Minh 13.703 14.900 16.320 15,62 20,59 Bình Dƣơng 567 521 637 0,65 0,72 Khác 3.462 2.756 3.913 5,12 3,81 Tổng 87.750 72.370 84.260 100 100 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Sản lƣợng thép tiêu thụ ở thị trƣờng TP. Cần thơ và TP. Hồ Chí Minh là cao nhất, vì ở hai thành phố này tập trung các nhà thầu lớn và các Công ty xây dựng, đồng thời đây là hai khu vực có dân cƣ đông đúc và các khu đô thị mới đang đƣợc xây dựng nên việc tiêu thụ thép là rất lớn. Cụ thể: * TP. Cần Thơ Năm 2010 sản lƣợng thép tiêu thụ là 28.712 tấn, chiếm 32,72% trong 39 2012 75,23 32,16 9,19 8,29 5,34 5,39 2,57 1,09 0,50 1,31 0,76 6,37 1,55 0,71 19,37 0,76 4,64 100 tổng sản lƣợng thép tiêu thụ đƣợc. Năm 2011 tuy sản lƣợng thép tiêu thụ có giảm nhƣng TP. Cần Thơ vẫn dẫn đầu về tỷ trọng, sản lƣợng tiêu thụ đƣợc là 23.437 tấn, chiếm 32,38%. Năm 2012 tăng lên 27.097 tấn, chiếm 32,16% tổng sản lƣợng tiêu thụ. * TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh có sản lƣợng thép tiêu thụ tăng qua 3 năm. Năm 2010 tiêu thụ đƣợc 13.703 tấn, chiếm 15,62%. Năm 2011 tăng lên là 14.900 tấn, chiếm 20,59%. Năm 2012 tiếp tục tăng lên là 16.320 tấn, chiếm 19,37% . Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh có sản lƣợng tiêu thụ cao, một phần là do Chi nhánh bán hàng theo sự phân phối của các nhà máy, hơn nữa TP.HCM rất đông dân cƣ là thị trƣờng lớn vì vậy nhu cầu về vật tƣ rất cao để xây dựng công trình kiến trúc, nhà cao tầng, đƣờng xá,…Bên cạnh đó, khách hàng mà Chi nhánh cung cấp vật tƣ đa phần là các Công ty và Doanh nghiệp mua hàng của Công ty sau đó cung cấp lại cho ngƣời dân tiêu thụ, vì vậy mà số lƣợng họ cần là rất lớn. * Sóc Trăng Năm 2010, sản lƣợng thép tiêu thụ là 8.943 tấn, chiếm 10,19% tổng sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2011 sản lƣợng tiêu thụ giảm còn 7.673 tấn, chiếm 10,6%. Năm 2012 mặc dù sản lƣợng tiêu thụ có tăng nhƣng tỷ trọng của thị trƣờng này lại giảm, lƣợng tiêu thụ giảm còn 7.740 tấn, chiếm 9,19% sản lƣợng tiêu thụ. Tình hình tiêu thụ xi măng tại các khu vực nông thôn còn tốt nhƣng mặt hàng thép thì đang gặp khó khăn do các đối thủ cạnh tranh đẩy mạnh sản lƣợng thép tổ hợp không có hóa đơn rõ ràng nên Chi nhánh không thể cạnh tranh đƣợc. Các đối thủ cạnh tranh sử dụng chênh lệch giá cao tại khu vực nông thôn để cạnh tranh tại nội ô TP. Sóc Trăng. Vì vậy, việc kinh doanh thép cần phải xem lại và đề ra giải pháp nhằm cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh. * Đối với các chi nhánh còn lại nhƣ Trà Vinh, Long An, Bến Tre, Bình Dƣơng… có sản lƣợng tiêu thụ vật liệu xây dựng không cao do có địa bàn hẹp, khách hàng của chi nhánh đa phần là ngƣời dân địa phƣơng còn các Công ty, Doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Nhìn chung, qua 3 năm thị trƣờng ĐBSCL luôn dẫn đầu vì Tổng Công ty và các Chi nhánh đều đƣợc đặt và tập trung ở khu vực này, Công ty am hiểu về mọi mặt của vùng, từ địa hình cho đến nếp sống và hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng nơi đây nên việc tiếp cận và mang sản phẩm đến tay khách hàng cũng có nhiều thuận lợi. Ngoài ra thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh cũng là một thị trƣờng đầy tiềm năng trong tiêu thụ vật liệu xây dựng. Hiện tại Công 40 ty đang có kế hoạch mở rộng thêm các chi nhánh ở các tỉnh còn lại để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. 4.2.4 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo đối tƣợng khách hàng Các nhóm khách hàng tiêu thụ vật liệu xây dựng (điển hình là xi măng và thép) của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 đƣợc thể hiện trong bảng sau: Bảng 4.7: Sản lƣợng xi măng và thép tiêu thụ theo đối tƣợng khách hàng Sản lƣợng (tấn) Khách hàng 2010 2011 2012 Tỷ trọng (%) 2010 2011 2012 Thƣơng mại 100.416 97.931 108.310 39,71 45,66 43,94 Công trình 131.893 95.400 117.920 52,16 44,48 47,84 Dân dụng 20.561 20.240 8,13 9,86 8,21 252.870 214.490 246.470 100 100 100 Tổng 21.159 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Nhìn chung thì khách hàng tiêu thụ vật liệu xây dựng (điển hình là xi măng và thép) của Công ty chủ yếu là các công ty xây dựng và khách hàng thƣơng mại. Cụ thể: Năm 2010 công trình chiếm cao nhất là 52,16% sản lƣợng tiêu thụ. Thƣơng mại chiếm 39,71% và thấp nhất là khách hàng cá nhân chiếm 8,13%. Sang năm 2011 tỷ lệ này có sự thay đổi đáng kể, nhóm khách hàng thƣơng mại và dân dụng tăng lên tƣơng ứng là 45,66% và 9,86% trong khi đó nhóm khách hàng là các công ty xây dựng thì lại giảm xuống còn 44,48%, nguyên nhân là do trong năm này Nhà nƣớc cắt giảm đầu tƣ công nhằm kiềm chế lạm phát, thị trƣờng bất động sản thật sự suy giảm nên nhu cầu cho nhóm khách hàng này không cao, làm giảm sản lƣợng tiêu thụ. Năm 2012 nhóm khách hàng công ty xây dựng tăng trở lại, chiếm 47,84%, nhóm khách hàng thƣơng mại giảm còn 43,94% và khách hàng cá nhân giảm 8,21%. Tóm lại: Hầu hết các khách hàng của Công ty đều là các Doanh nghiệp, Công ty, nhà thầu còn cung cấp trực tiếp cho ngƣời dân chiếm tỷ lệ nhỏ, vì vậy lƣợng hàng mà Công ty cung cấp ra thị trƣờng là khá lớn. 41 4.2.5 Phân tích tồn kho vật liệu xây dựng Hàng tồn kho phản ánh khả năng cung cấp hàng hóa cho thị trƣờng cũng nhƣ tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty. Việc phân tích chỉ tiêu hàng tồn kho có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh chiến lƣợc bán hàng của Công ty. Bảng 4.8: Sản lƣợng tồn kho theo mặt hàng qua 3 năm 2010 -2012 Năm Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Mặt hàng 2010 2011 2012 Tuyệt Tuyệt % % đối đối 4.561 Xi măng (tấn) 3.278 -3.396 -0,74 2.113 1.165 1,81 Thép (tấn) 5.357 -2.834 -0,63 3.703 4.488 1.654 2,24 3 Đá (m ) 4.188 3.221 3.256 35 0,01 932 0,29 3 Cát (m ) 5.292 6.858 4.371 -2.487 -0,36 921 0,21 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Qua bảng số liệu trên cho thấy, sản lƣợng tồn kho vật liệu xây dựng qua 3 năm có sự biến động: Năm 2010, sản lƣợng tồn kho của các mặt hàng nhƣ sau: xi măng là 4.561 tấn, thép là 4.488 tấn, đá là 3,221 m3, cát là 6.858 m3. Hàng tồn kho cao phản ánh sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tăng mua, tích trữ chuẩn bị cho mùa xây dựng mới. Năm 2011, lƣợng hàng tồn kho của các mặt hàng xi măng, thép, cát giảm đáng kể. Cụ thể: sản lƣợng xi măng tồn kho giảm 3.396 tấn tƣơng ứng giảm 0,74% so với năm 2010. Thép tồn kho giảm 2.834 tấn tƣơng ứng giảm 0,63% so với năm 2010 và cát tồn kho giảm 2.487 m3 tƣơng ứng giảm 0,36% so với năm 2010. Riêng mặt hàng Đá thì sản lƣợng tồn kho tăng 35 m3 tƣơng ứng tăng 0,01% so với năm 2010. Sản lƣợng tồn kho của hầu hết các mặt hàng vật liệu xây dựng giảm là do thị trƣờng diễn biến không thuận lợi nên Công ty không dám dự trữ vật liệu xây dựng nhiều mà chỉ tiêu thụ đến đâu lấy hàng đến đó chứ không phải là do cầu tăng. Thông thƣờng các năm trƣớc, các doanh nghiệp đua nhau trữ hàng để chờ đến mùa xây dựng bung hàng ra bán với giá cao. Năm 2012 lƣợng hàng tồn kho tăng cao trở lại. Cụ thể: Xi măng tồn kho tăng 2.113 tấn tƣơng ứng tăng 1,81% so với năm 2011. Thép tồn kho tăng 3.703 tấn tƣơng ứng tăng 2,24% so với năm 2011. Đá tồn kho tăng 932 m3 tƣơng ứng tăng 0,29% so với năm 2011 và cát tồn kho tăng 921 m3 42 tƣơng ứng tăng 0,21% so với năm 2011. Lƣợng hàng tồn kho tăng một phần là do lƣợng hàng mà Công ty mua vào và bán ra tăng, bên cạnh đó do lƣợng hàng bán ra năm 2012 khá thấp so với lƣợng mua vào, do đó làm cho lƣợng hàng tồn kho tăng lên khá cao, điều này đã làm cho các chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa tăng lên, không những thế nó còn làm giảm tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của Công ty, làm giảm tốc độ luân chuyển vốn, ảnh hƣởng đến thời gian quay vòng của hàng tồn kho. Với sự biến động phức tạp của thị trƣờng nhƣ hiện nay thì việc tăng, giảm bất thƣờng lƣợng hàng tồn kho của các mặt hàng này là điều khó tránh khỏi nhƣng Công ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc làm giảm lƣợng hàng tồn kho xuống mức thấp nhất có thể. Bởi lƣợng hàng tồn kho lớn sẽ làm cho công ty bị ứ động vốn, vốn luân chuyển chậm dẫn đến nhu cầu vốn tăng cao tạo ra áp lực lớn về vốn. Bảng 4.9: Cơ cấu giá trị hàng tồn kho qua 3 năm 2010 - 2012 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Mặt hàng Số tiền 1. Xi măng % Số tiền % Số tiền % 5.252 6,36 1.474 3,46 4.196 3,75 65.076 78,79 25.306 59,38 86.324 77,24 3. Đá 567 0,69 602 1,41 754 0,67 4. Cát 444 0,54 285 0,67 344 0,31 5. Gas 5.854 7,09 8.354 19,60 12.578 11,25 514 0,62 444 1,04 643 0,58 7. Nhớt 3.147 3,81 4.422 10,38 5.964 5,34 8. Xăng 275 0,33 447 1,05 298 0,27 9. Dầu 224 0,27 405 0,95 309 0,28 1.232 1,49 872 2,07 346 0,31 82.589 100 42.618 100 111.756 100 2. Thép 6. Bếp gas 10. Khác Tổng Cộng Nguồn: Phòng Kế hoạch – Marketing, Công ty Hamaco Lƣợng hàng tồn kho có biến động qua 3 năm về mặt giá trị, cụ thể: 43 Mặt hàng thép luôn chiếm tỷ trọng lớn nên chúng tác động mạnh tới tổng lƣợng hàng tồn kho. Năm 2010 giá trị thép tồn kho là 65.076 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống còn 25.306 triệu đồng và rồi tăng lên 86.324 triệu đồng ở năm 2012. Thép là một trong những mặt hàng chủ lực của Công ty, có giá cả biến động rất lớn, vì vậy, Công ty nên nhập lƣợng thép sao cho đủ nhu cầu tránh để hàng tồn kho quá nhiều, nếu nhƣ giá cả sụt giảm sẽ làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty. Mặt hàng xi măng cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu hàng tồn kho của Công ty. Năm 2010 giá trị xi măng tồn kho là 5.252 triệu đồng, năm 2011 giảm còn 1474 triệu đồng, năm 2012 tăng trở lại là 4.196 triệu đồng. Lƣợng xi măng tồn kho so với lƣợng xi măng lƣu thông qua Công ty nhƣ vậy là khá cao. Do đó, Công ty cần có những biện pháp và chính sách bán hàng phù hợp để giảm lƣợng xi măng tồn kho xuống mức thấp nhất nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty Mặt hàng đá có giá trị tồn kho tăng qua 3 năm. Năm 2010 là 567 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 602 triêu đồng và năm 2012 là 754 triệu đồng. Điều này cũng không có gì đáng lo ngại vì đá chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu hàng tồn kho của Công ty và tình hình tiêu thụ đá đang diễn biến theo chiều hƣớng tốt, tuy có giảm nhẹ vào năm 2011 nhƣng sang năm 2012 mặt hàng đá tiêu thụ mạnh trở lại. Tuy nhiên đá dự trữ lại rất tốn kém về chi phí làm cho chi phí tồn trữ tăng lên vì vậy cần tính toán lƣợng hàng tồn kho sao cho hợp lý để không ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty. Mặt hàng cát cũng có sự biến động giá trị hàng tồn kho qua 3 năm. Năm 2010 giá trị hàng tồn kho là 444 triệu đồng, năm 2011 là 285 triệu đồng và năm 2012 tăng lên là 344 triệu đồng. Tóm lại: Do đặc điểm của Công ty là loại hình kinh doanh thƣơng mại, đối tƣợng kinh doanh của Công ty là hàng hóa nên tỷ trọng hàng tồn kho là khá lớn, nhằm kịp thời cung cấp hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng. Hơn nữa do thị trƣờng bất động sản vẫn chƣa đƣợc phục hồi nên nhu cầu thị trƣờng chƣa tăng và lƣợng hàng tồn kho còn cao nhƣ hiện nay là điều khó tránh khỏi. Vì thế việc gia tăng tỷ trọng hàng tồn kho cũng chƣa phải là dấu hiệu xấu của hoạt động bán hàng. Tuy nhiên, Công ty cần có những chiến lƣợc nhập xuất hàng phù hợp, nghĩa là chỉ nhập lƣợng hàng sao cho vừa đủ nhu cầu tiêu thụ trong kỳ và một phần hàng dự trữ. Nhƣ vậy, có thể không những giảm đƣợc những chi phí liên quan đến việc tồn trữ mà còn làm tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn cho Công ty. 44 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY 4.3.1 Nhân tố chủ quan * Khả năng tài chính Khả năng tài chính là yếu tố phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lƣợng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối và quản lý nguồn vốn có hiệu quả. Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, một doanh nghiệp có nguồn vốn lớn và có khả năng đảm bảo một khoản ngân sách cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm phù hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp một sức mạnh để đạt đƣợc những mục tiêu nhất định. Nguồn vốn đầu tƣ, trang thiết bị máy móc, nhà xƣởng của doanh nghiệp sẽ tạo đà cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín cho doanh nghiệp trên thị trƣờng. Sau đây là tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012: Bảng 4.10: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2010 –2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 Số tiền % -87.442 -36,9 80.498 53,8 96.395 -1.812 -1,9 3.322 3,6 Tổng tài sản 332.063 242.809 326.629 -89.254 -26,9 83.820 34,5 A. Nợ phải trả 258.379 165.304 245.053 -93.075 -36,0 79.749 48,2 81.576 3.821 5,2 4.071 5,3 332.063 242.809 326.629 -89.254 -26,9 83.820 34,5 A. Tài sản ngắn hạn B. Tài sản dài hạn B. Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 2011 2012 237.178 149.736 230.234 94.885 73.684 93.073 77.505 Số tiền Nguồn: Bảng cân đối kế toán Qua bảng trên ta có thể đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn nhƣ sau: 45 % Tình hình tổng tài sản của Công ty có sự biến động qua 3 năm. Năm 2011 tổng tài sản đạt 242.809 triệu đồng giảm 89.254 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 26,9% so với năm 2010. Năm 2012 tình hình tài sản có xu hƣớng tăng mạnh và tăng 83.820 triệu đồng tƣơng ứng 34,5% so với năm 2011. Nguyên nhân làm cho tổng tài sản của Công ty có xu hƣớng tăng trở lại ở năm 2012 chủ yếu là do tác động của tài sản ngắn hạn bởi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty nên khi tài sản ngắn hạn tăng thì tổng tài sản cũng tăng theo. Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán nên sự thay đổi trong tổng tài sản của Công ty cũng chính là sự thay đổi tƣơng ứng bên phần tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, nguyên nhân chính làm cho nguồn vốn bị tác động chủ yếu là do phần nợ phải trả. Cụ thể, năm 2011 nợ phải trả của Công ty đạt 165.304 triệu đồng giảm 93.075 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 36% so với năm 2010, nhƣng sang năm 2012 tổng nợ phải trả lại tăng lên thêm 79.749 triệu đồng, tƣơng ứng 48,2% so với năm 2011, do chính điều này đã làm cho cơ cấu tăng trƣởng của tổng nguồn vốn cũng biến đổi theo. Tóm lại: Tổng nguồn vốn của Công ty biến động chủ yếu ở khoản nợ phải trả, khoản mục vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm. Điều này cho thấy Công ty có sự đầu tƣ, kế hoạch có chiều sâu. Vốn chủ sở hữu tăng là một tín hiệu đáng mừng, điều này góp phần làm tăng nguồn vốn của Công ty. Mặc dù đang phải đối mặt với nhiều thách thức của một nền kinh tế thị trƣờng đầy biến động, nhƣng năm 2012 Công ty vẫn giữ đƣợc mức tăng tổng tài sản cũng nhƣ tổng nguồn vốn 34,5% so với năm 2011, đây là bƣớc tiến thành công trong tiến trình xây dựng chiến lƣợc hoạt động của ban lãnh đạo cũng nhƣ hiệu quả sử dụng nguồn tài chính hợp lý của Công ty. * Nguồn nhân lực Yếu tố con ngƣời là một trong những nguyên nhân quan trọng tạo nên sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Nhƣ đã phân tích, thì trình độ chuyên môn của công nhân viên Công ty ngày càng đƣợc nâng cao, đặc biệt là đội ngũ quản lý có trình độ đại học, nhân viên có kinh nghiệm lâu năm giúp cho việc kinh doanh của Công ty ngày càng thuận lợi. Chất lƣợng nguồn nhân lực là quan trọng nhƣng bên cạnh đó việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả cũng là một vấn đề cần quan tâm. Vì vậy, lãnh đạo Công ty đã dần sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi ngƣời nhằm phát huy hết năng lực của cá nhân. Bên cạnh đó, Công ty cũng đang chú trọng công tác đào tạo nhân sự thông qua việc thƣờng xuyên cử cán bộ - công nhân viên đi học thêm các lớp đào tạo ngắn hạn, đặc biệt là cán bộ - công nhân viên phòng kinh doanh để nâng cao kiến thức, kỹ 46 năng cũng nhƣ phù hợp với xu hƣớng phát triển của xã hội. Điều đó đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. * Giá cả sản phẩm Giá cả có tác động rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, khi doanh nghiệp đƣa ra một mức giá phù hợp với chất lƣợng sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận thì việc tiêu dùng sản phẩm sẽ thuận lợi hơn và ngƣợc lại. Giá cả của các mặt hàng vật liệu xây dựng mà Công ty đƣa ra chủ yếu là do chính sách giá của các nhà sản xuất phân phối cho Công ty. Vì vậy, giá cả phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của thị trƣờng. Hiện nay, giá của các mặt hàng vật liệu xây dựng do Công ty Cổ phần vật tƣ Hậu Giang đƣa ra thị trƣờng phải trải qua 2 hình thức: + Trực tiếp do Công ty phân phối qua các cửa hàng chính thức của Công ty. Với hình thức này thì khách hàng sẽ có một mức giá hợp lý và chƣơng trình chăm sóc khách hàng là tốt nhất. + Phân phối đến tay khách hàng qua một nhà phân phối trung gian. Hình thức này thì khách hàng không đƣợc hƣởng những chƣơng trình chăm sóc khách hàng của Công ty mà đôi khi lại phải chịu một mức giá cao hơn so với việc mua tại cửa hàng của Công ty. Công ty đang sở hữu một chính sách giá linh hoạt, đồng thời trên cơ sở giá thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh, Công ty định giá hƣớng vào khách hàng là chủ yếu nên Công ty có các mức giá khác nhau đối với từng loại khách hàng, tuy nhiên Công ty còn phải chịu tác động rất lớn từ phái nhà sản xuất và chịu tác động lớn của giá cả thị trƣờng. Bên cạnh đó, Công ty luôn chú trọng đầu tƣ đến chất lƣợng phục vụ các dịch vụ nhƣ giao hàng đúng thời gian và số lƣợng cho khách hàng, điều này làm tăng uy tín của Công ty. * Chất lượng sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm quyết định khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Chất lƣợng sản phẩm phải luôn đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Hàng hoá chất lƣợng tốt sẽ thu hút đƣợc khách hàng, tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ, thu đƣợc lợi nhuận cao, tạo điều kiện nâng cao uy tín cho doanh nghiệp. Ngƣợc lại, hàng hoá chất lƣợng kém sẽ bị ứ đọng, ế ẩm làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ. Chính vì thế mà Công ty đã không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, luôn lấy phƣơng châm đặt chất lƣợng lên hàng đầu nên công tác bảo đảm cho chất lƣợng cho sản phẩm rất đƣợc quan tâm. Sản phẩm ngay từ khâu thu mua đã đƣợc lựa chọn rất kỹ và luôn có sự kiểm tra, bảo quản thƣờng xuyên để cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất. Vì thế mà công ty luôn đƣợc biết đến với chất lƣợng sản phẩm cao và đáng tin cậy. 47 * Công tác tổ chức tiêu thụ + Công tác nghiên cứu thị trường Công tác nghiên cứu thị trƣờng là xuất phát điểm để định ra chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Để thành công trên thị trƣờng đòi hỏi bất lỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện công tác thăm dò và thâm nhập thị trƣờng, đó là công việc cần thiết đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh hoặc muốn mở rộng và phát triển kinh doanh. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác này, Công ty đã thành lập phòng Kế hoạch – Marketing từ rất sớm, phòng hiện tại có 4 nhân viên phụ trách về nghiên cứu, thăm dò thị trƣờng nhằm phát hiện ra các nhu cầu mới, tìm kiếm khách hàng mới cho Công ty, đồng thời thu thập thông tin về môi trƣờng kinh doanh, đặc biệt là các thông tin về đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên với khối lƣợng các giao dịch hiện nay thì các nhân viên này luôn trong tình trạng quá nhiều việc, vì vậy Công ty cần bổ sung thêm lực lƣợng này. + Việc tổ chức kênh phân phối Các địa điểm kinh doanh, kho bãi của Công ty đều đƣợc xây dựng gần với đƣờng giao thông cả thủy lẫn bộ, đặc biệt là Trụ sở chính của Công ty nằm ngay tại trung tâm thành phố Cần thơ nên thuận tiện cho việc vận chuyển. Để đảm bào khả năng kinh doanh ổn định đổng thời mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Hiện nay, Công ty đã sử dụng 2 loại phân phối chủ yếu: - Kênh phân phối trực tiếp Hàng hóa Công ty Ngƣời tiêu dùng Công ty đƣa sản phẩm đến tận tay ngƣời tiêu dùng mà không cần qua bất kỳ một khâu trung gian nào. Khách hàng của kênh phân phối này là các cửa hàng lớn, các trung gian thƣơng mại, các cơ sở sản xuất và ngƣời tiêu dùng cá nhân trong và ngoài thành phố. Lƣợng hàng bán thông qua kênh phân phối này tƣơng đối lớn, chiếm khoảng 58% doanh thu tiêu thụ vật liệu xây dựng . - Kênh phân phối gián tiếp - Có 1 khâu trung gian: Công ty Ngƣời bán lẻ Ngƣời tiêu dùng Ngƣời bán lẻ là các hộ bán lẻ, đại lý bán lẻ, cửa hàng nhỏ. Các đại lý, cửa hàng này nhận hàng từ các cửa hàng của Công ty và chỉ đƣợc phép bán hàng theo giá của Công ty quy định. Còn đối với cửa hàng, đại lý lấy hàng theo giá bán buôn thì hƣởng chênh lệch giá khi bán cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Kênh này chiếm khoảng 34% doanh thu, có vai trò quan trọng vì họ thƣờng xuyên tiếp xúc với khách hàng rồi phản ánh thông tin đến Công ty. - Có 2 khâu trung gian: Công ty Ngƣời bán buôn Ngƣời bán lẻ ngƣời tiêu dùng 48 Kênh này chủ yếu là phục vụ thị trƣờng ngoài tỉnh, ngƣời bán buôn là các Công ty, cá nhân kinh doanh sản phẩm của Công ty, họ lấy hàng theo giá bán buôn của Công ty, còn công tác vận chuyển là tùy theo sự thỏa thuận giữa 2 bên. Kênh này có doanh thu chƣa đƣợc lớn, chiếm khoảng 8% doanh thu toàn Công ty. Hiện nay, mặt hàng kinh doanh vật liệu xây dựng của Công ty khá đa dạng, thị trƣờng trải đều khắp ĐBSCL và TP. Hồ chí Minh, do đó Công ty đã mở rộng hệ thống chi nhánh và cửa hàng nhiều nơi, việc mở rộng này giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa nhanh chóng, góp phần vào thành công của Công ty. Tuy nhiên, vẫn còn hiện tƣợng một số kênh phân phối hoạt động hiệu quả chƣa cao, công tác vận chuyển chƣa đúng tiến độ, trễ hạn, ảnh hƣởng đến uy tín của Công ty. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng trên. + Các hình thức và phương thức tiêu thụ Trong hoạt động kinh doanh, ngƣời mua cũng nhƣ ngƣời bán có quyền lựa chọn hình thức và phƣơng thức tiêu thụ hàng thuận tiện, phù hợp với điều kiện của mình. Hình thức và phƣơng thức tiêu thụ phản ánh mối quan hệ giữa ngƣời mua và ngƣời bán, thanh toán, vận chuyển… Hiện nay Công ty đang sử dụng các hình thức và phƣơng thức tiêu thụ sau: - Tiêu thụ trực tiếp tại kho của Công ty: Phƣơng thức này đƣợc Công ty thực hiện với các khách hàng mua với những khối lƣợng hàng lớn và có phƣơng tiện vận chuyển. Phƣơng thức bán hàng này có ƣu điểm là: Khách hàng lấy trực tiếp tại kho của Công ty do đó việc lấy hàng, thủ tục giấy tờ, thanh toán đƣợc nhanh chóng do có sẵn lực lƣợng nhân viên chuyên làm việc này. Công ty không cần phải huy động phƣơng tiện vận chuyển, tử đó làm giá thành của sản phẩm hạ do không có chi phí vận chuyển, nâng cao tính cạnh tranh về giá. - Tiêu thụ đến tận công trình hoặc tại các kho, cửa hàng của các nhà thương mại: Phƣơng pháp này hiện nay đƣợc Công ty áp dụng rộng rãi nhất. Mặc dù phƣơng thức này làm cho giá thành sản phẩm của Công ty tăng lên cũng nhƣ phải chuẩn bị, sắp xếp phƣơng tiện vận chuyển nhƣng nó có ƣu điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời mua và là phƣơng thức chủ yếu hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng và cạnh tranh lẫn nhau trong phục vụ khách hàng. Cả hai phƣơng thức tiêu thụ này đều đƣợc Công ty sử dụng phƣơng thức thanh toán tùy từng đối tƣợng khách hàng: + Đối với các đại lý: Thanh toán không quá 15 ngày. + Đối với các dự án, công trình lớn: Thanh toán không quá 30 ngày. 49 + Đối với phƣơng thức bán lẻ thì hầu hết đều đƣợc thực hiện ngay tại các của hàng của Công ty, phƣơng thức này đƣợc áp dụng đối với những khách hàng mua với giá trị nhỏ lẻ và tiền hàng thƣờng đƣợc thanh toán ngay hoặc không qua 7 ngày. Phƣơng thức này có nhƣợc điểm là: Giá trị hàng mua nhỏ, chi phí cho bán lẻ thƣờng cao hơn so với bán buôn, doanh thu của Công ty tăng chậm. Nhƣng hình thức này giúp Công ty nhận đƣợc nhiều thông tin trực tiếp từ phía khách hàng, khách hàng thƣờng thanh toán ngay. * Quảng cáo, khuyến mãi và thương hiệu Với ƣu thế về hệ thống phân phối rộng khắp ĐBSCL và TP. Hồ Chí Minh, Công ty giao các cửa hàng, chi nhánh ngoài nhiệm vụ bán hàng còn làm tốt nhiệm vụ giới thiệu và quảng cáo sản phẩm đến trực tiếp khách hàng. Các cửa hàng này đƣợc trang trí theo khuôn mẫu của Công ty. Bên cạnh quảng cáo, Công ty thƣờng xuyên chú trọng đến công tác khuyến mãi nhằm tạo lập quan hệ khách hàng nhƣ tặng các loại lịch nhân dịp lễ, tết, niên giám điện thoại… Thực hiện khuyến mãi cho khách hàng thân thiết hoặc mua hàng với số lƣợng lớn bằng tiền mặt hoặc tổ chức chƣơng trình sổ số trúng thƣởng. thực hiện chính sách chiết khấu đối với các nhà trung gian nếu họ bán đƣợc số lƣợng lớn hoặc hƣởng hoa hồng một cách hợp lý. Về thƣơng hiệu Công ty vẫn chƣa đƣợc quan tâm, tên tuổi của Công ty đƣợc nhiều đối tác và bạn hàng biết đến qua uy tín và các mối làm ăn lâu dài nhƣng mức độ nhận biết đối với tên của Công ty đối với những khách hàng khác vẫn chƣa cao. 4.3.2 Nhân tố khách quan * Điều kiện tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng kinh tế đang phát triển, là thị trƣờng tiềm năng cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Với chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc ta ngày nay: “Đô thị hóa nông thôn” đã tạo ra đƣợc cầu nối giao thông giữa các vùng là điều kiện thuận lợi để hàng hóa đƣợc lƣu thông dễ dàng. Riêng TP. Cần Thơ nằm ở trung tâm ĐBSCL, giữa một mạng lƣới sông ngòi, kênh gạch. Cần Thơ tiếp giáp với 5 tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long. Do Cần Thơ là trung tâm của ĐBSCL nên việc vận chuyển hàng hóa đến 5 tỉnh tiếp giáp là rất dễ dàng vì thế tạo điều kiện phát triển lĩnh vực vật liệu xây dựng ở đây. Chính vì những điều kiện trên đã tạo điều kiện cho thị trƣờng vật liệu xây dựng ở Cần Thơ phát triển mạnh. Khí hậu thời tiết ở miền Nam nƣớc ta có 2 mùa rõ rệt, ảnh hƣởng lớn đến tình hình kinh doanh của các Doanh nghiệp nói chung, đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng nói riêng. Khi mùa mƣa kéo dài sẽ 50 khiến cho các công trình bị ngừng trệ và điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến thị trƣờng vật liệu xây dựng, lúc này việc tiêu thụ vật liệu xây dựng sẽ giảm. Ngƣợc lại mùa khô rất thuận lợi cho việc xây dựng, đó cũng là thời điểm mà vật liệu xây dựng đƣợc tiêu thụ mạnh. * Nền kinh tế Đặc trƣng nổi bật của ngành kinh doanh vật liệu xây dựng là nhạy cảm với tình hình kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trƣởng, doanh số và lợi nhuận của các Công ty trong ngành sẽ tăng cao. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế suy thoái, các công trình xây dựng sẽ bị trì trệ vì ngƣời dân không còn bỏ nhiều tiền ra để xây dựng nhà cửa, Chính phủ không mở rộng đầu tƣ vào các công trình cơ sở hạ tầng. Điều này làm cho doanh số, lợi nhuận của các Công ty vật liệu xây dựng sụt giảm nhanh chóng. Trong giai đoạn 2010 – 2012 là giai đoạn mà nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, nƣớc ta chịu tác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng toàn cầu, lạm phát tăng cao, giá vật liệu xây dựng cũng tăng cao liên tục, lãi suất tăng cao tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản. Trong 6 tháng đầu năm 2013, kinh tế vĩ mô đƣợc duy trì ổn định, tăng trƣởng GDP đƣợc duy trì bằng mức cùng kì năm ngoái nhờ những giải pháp tháo gỡ khó khăn theo tinh thần của Nghị quyết 02. Sự phục hồi tăng trƣởng chƣa thực sự chắc chắn do cầu nội địa còn yếu và chi phí sản xuất cao, trong khi khả năng cân đối NSNN năm 2013 rất khó khăn. Thu nhập của ngƣời dân ảnh hƣởng lớn đến khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp. Thu nhập ảnh hƣởng đến khả năng tài chính của ngƣời tiêu thụ trong việc thoả mãn nhu cầu. Khi thu nhập của ngƣời dân cao hơn, nhu cầu làm đẹp cho ngôi nhà của họ cũng sẽ cao hơn không những về khối lƣợng mà cả về chất lƣợng đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhiều sản phẩm với chất lƣợng cao hơn đồng thời cơ cấu sản phẩm đƣa vào tiêu thụ phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng đó. 51 Tăng trƣởng GDP (%) 8 7 6.78 5.89 6 5.03 5 4 3 2 1 0 2010 2011 2012 Năm Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2012 Hình 4.5 Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam năm 2010 – 2012 Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam giảm liên tục qua 3 năm. Cụ thể tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2012 chỉ đạt 5,03% (thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây), chỉ cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng 4,77% năm 1999, nhƣng lại thấp hơn cả tốc độ tăng 5,32% năm 2009. Riêng 6 tháng đầu năm 2013 tốc độ tăng trƣởng GDP là 4,9%, xấp xỉ mức tăng của cùng kỳ năm 2012 là 4,93%. Rõ ràng những bất ổn kinh tế vĩ mô tích tụ trong mấy năm gần đây đã buộc Việt Nam phải chuyển trọng tâm chính sách từ ƣu tiên tăng trƣởng kinh tế sang ƣu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thông qua những biện pháp nêu trong nghị quyết số 11/2011/NQ-CP và nêu trong nghị quyết số 01/2012/NQ-CP. Những bất lợi từ thị trƣờng thế giới và trong nƣớc đã ảnh hƣởng xấu đến đời sống dân cƣ trong nƣớc, hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty nói chung và của Hamaco nói riêng, thể hiện ở việc thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua của khách hàng giảm, tỷ lệ nợ xấu của khách hàng và ngân hàng ở mức đáng lo ngại. Đặc biệt nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động, thậm chí phải giải thể. * Nhà cung ứng Công ty đƣợc thành lập và hoạt động trong thời gian dài, cùng với phƣơng châm: “ UY TÍN – CHẤT LƢỢNG – HIỆU QUẢ” vì vậy, nhà cung ứng là nhân tố ảnh hƣởng nhiều đến tình hình kinh doanh của Công ty vì nhà cung cấp vật liệu xây dựng có uy tín và danh tiếng trên thị trƣờng sẽ mang lại 52 những mặt hàng chất lƣợng, giá cả phù hợp với ngƣời tiêu dùng, giúp cho Công ty tiêu thụ đƣợc số lƣợng hàng hóa lớn, cho nên Công ty rất thận trọng khi lựa chọn các nhà cung cấp hàng hóa. Công ty có lợi thế là có một đội ngũ những nhà cung cấp có uy tín và chất lƣợng tốt. Nguồn hàng do các nhà cung ứng, khả năng thanh toán tốt và ổn định. Công ty luôn tự hào vì luôn duy trì và phát triển các mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp. Bảng 4.11: Các nhà cung cấp chính Tên nhà cung cấp Địa chỉ Sản phẩm Năm Tổng Cty Thép Việt Nam TP. HCM Thép TSC 1994 Cty Thép Liên doanh Thép Việt Nhật Vũng Tàu Thép Vinakyoei 1996 Cty Liên doanh Thép Tây Đô Cần Thơ Thép Tây Đô 1997 Cty TNHH TM & SX Thép Việt TP. HCM Thép Pomina 2002 Cty Cổ phần Tập Đoàn Hòa Phát Hƣng Yên Thép Hòa Phát 2009 Cty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 TP. HCM Xi măng Vicem 1995 Cty LD Xi măng Holcim Việt Nam TP. HCM Xi măng Holcim 1997 Cty CP Xi măng Tây Đô Cần Thơ Xi măng Tây Đô 1997 Cty Xi măng Nghi Sơn Thanh Hóa Xi măng Nghi Sơn 2001 Cty CP Xi măng Fico Tây Ninh Xi măng Fico 2008 Cty TNHH Một TV đá Biên Hòa Đồng Nai Đá 2000 Nguồn: Phòng kế hoạch – Kinh doanh VLXD Bên cạnh đó, một số nhà cung cấp còn tạo điều kiện để cung cấp hàng cho Công ty bằng cách đƣa ra nhiều chƣơng trình khuyến mãi, giảm giá để Công ty mua hàng nhiều hơn. Song cũng không ít những nhà cung cấp gây sức ép đối với Công ty khi hàng hóa khan hiếm thì họ tăng giá bán, giảm chất lƣợng hàng hóa và cắt giảm các chƣơng trình khuyến mãi, dịch vụ đi kèm… làm cho Công ty tổn thất không nhỏ. Để quá trình kinh doanh của Công ty 53 đƣợc thuận lợi và ngày càng phát triển thì công ty cần phải duy trì những mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp hiện tại và bên cạnh đó cũng nên tìm kiếm thêm những nhà cung cấp mới. * Đối thủ cạnh tranh Với sự phát triển của nền kinh tế, nƣớc ta nhanh chóng hội nhập vào thị trƣờng thế giới, các công ty và doanh nghiệp đang đƣợc đầu tƣ và phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Kinh doanh vật liệu xây dựng hiện nay đang có xu hƣớng ngày càng tăng do sự tăng lên trong nhu cầu xây dựng, đồng thời lợi nhuận do ngành này tạo ra tƣơng đối lớn so với các ngành khác cho nên trong những năm gần đây trên thị trƣờng đã xuất hiện rất nhiều các Công ty, doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ vào ngành hàng có nhiều tiềm năng này. Vì thế Công ty đã phải cạnh tranh gay gắt với các Công ty cùng ngành trên địa bàn TP. Cần thơ cũng nhƣ một số tỉnh thành khác .Các Công ty nhƣ: Công ty TNHH Xây dựng thƣơng mại Phan Thành, Công ty TNHH Quang Giàu, Công ty TNHH Vật liệu xây dựng Thanh Trúc, Công ty TNHH Linh Phƣợng, Công ty TNHH Thƣơng nghiệp Bạc Liêu, Công ty Thép Sông Hậu, Doanh nghiệp tƣ nhân Hoang Long, Doanh nghiệp tu nhân Diễm Ngân, Doanh nghiệp Tu nhân Tấn Lộc ( tại Sóc Trăng), Công ty TNHH SMC (tại TP. Hồ Chí Minh)… Lợi thế của những đối thủ cạnh tranh này là họ đang đầu tƣ cơ sỏ vật chất tƣơng đối mạnh, có những chiến lƣợc giảm giá, tặng phẩm hoặc khuyến mãi... trong bán hàng họ đã sử dụng tƣơng đối tốt chính sách thu hút khách hàng thông qua phƣơng thức chào hàng trực tiếp để thu hút khách hàng làm cho Công ty gặp không ít khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa. Do đó, Công ty cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng và tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh thì mới biết đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của họ từ đó đề xuất những chiến lƣợc, kế hoạch, phù hợp để cạnh tranh với các Công ty khác. * Khách hàng Khách hàng của Công ty đa số là các Công ty xây dựng lớn, tất cả đều thực hiện hợp đồng mua bán rất chặt chẽ và đảm bảo khả năng thanh toán. Các khách hàng đều đƣợc xem xét kỹ trƣớc khi đi đến ký kết hợp đồng nên giảm thiểu đƣợc nguy cơ khách hàng không thanh toán hóa đơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn không ít nợ khó đòi do Công ty ký kết các hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng cho các nhà thầu đang thực hiện công trình lớn, quy mô lâu dài nên chƣa thể thu hồi hoàn toàn mà phải thu theo từng kỳ và tiến độ hoàn thành công trình. Hamaco tự hào là nhà cung cấp vật tƣ xây dựng đáng tin cậy cho hàng trăm công trình nhƣ: Nhà máy, Cầu, Đƣờng, Khu dân cƣ, Bệnh viện, Hệ thống 54 lƣới điện quốc gia, Cao ốc văn phòng,… Sau đây là một số công trình tiêu biểu Hamaco đã cung cấp từ năm 2010 đến nay: Bảng 4.12: Các công trình tiêu biểu do Công ty Hamaco cung cấp vật liệu xây dựng từ năm 2010 đến 2013 STT Đơn vị thực hiện Tên công trình Năm cung cấp 1 Bệnh viện Nhi đồng TP.Cần Thơ (TP. Cần Thơ) Cty CP ĐTXD & Phát triển Investco 2012 2013 2 Bệnh viện Đa khoa TP.Cần Thơ (TP. Cần Thơ) Cty CP ĐTXD & Phát triển Investco 2010 2011 3 Trƣờng PTTH Bùi Hữu Nghĩa (TP. Cần Thơ) Cty TNHH Tƣ vấn Đầu tƣ Xây dựng Hòa Bình 2010 4 Trƣờng THCS Tân An Cty CP Thiết kế Xây dựng Nền móng DFC 2010 2011 5 Cầu Ba Láng (TP. Cần Thơ) Cty CP Cầu 12 (CIENCO 1) 2010 6 Trung tâm điều hành sau đại học - Đại học Cần Thơ (TP.Cần Thơ) Cty CP ĐT và Phát triển Đô thị Long Giang 2010 2011 7 Gói 2, Gói 8 tuyến Mỹ Thuận - Cần Thơ Cty CP Đầu tƣ và Xây Dựng Giao Thông. 2010 8 NM Xi măng Phúc Sơn - KCN Nam Tân Tập Huyện Cần Giuộc - Long An Cty TNHH XD TM Chơn Tô 2010 9 Chung cƣ 18 tầng - Huyện Tân Thành - Bà Rịa Vũng Tàu Cty CP XD Phục Hƣng Holdings 2010 Cty CP Xây dựng 43 2010 Cty TNHH XD TM Thuận Việt 2010 - Thủy điện Đam B’Ri - Bảo Lộc - Lâm Đồng. 10 11 - Hồ chứa nƣớc sông Ray - Xuyên Mộc - Bà Rịa Vũng Tàu. - Bệnh viện Hoàn Mỹ - Quận Phú Nhuận TPHCM. - Quảng trƣờng trung tâm Đà Lạt 12 NM nƣớc Nhơn Trạch - Đồng Nai Cty TNHH ĐTXD DPD 2010 13 Cầu vƣợt đƣờng HCM (đoạn Trảng Bàng Tây Ninh) Cty CP Tây Bắc 2010 14 Cao ốc The Kingdom - TPHCM Cty TNHH Tƣ vấn ĐTXD AQA 2010 15. Đại học Trà Vinh Cty TNHH XD NTSC 2010 55 STT Đơn vị thực hiện Tên công trình Năm cung cấp - Nhà máy thủy tinh Malaya - KCN Mỹ Xuân A- Vũng Tàu. - Tòa nhà Berjiaya - Biên Hòa - Đồng Nai. 16 - Nhà máy Akzo Nobel - KCN Amata - Biên Hòa - Đồng Nai. Cty TNHH XD Tân Việt Tín 2010 - Nhà máy Unilever - KCN Tây Bắc - Củ Chi. - Nhà máy Elmusion Việt Nam - KCN Nhơn Trạch 3 17 Tòa nhà công vụ Khí Điện Đạm Cà Mau (TP.Cà Mau) Chi nhánh Cty CP Đầu tƣ Phát triển Đô thị Dầu khí 2010 18 BV Đa khoa Trung tâm An Giang CN Cty CP Dầu khí Hồng Hà 2010 Chi nhánh Cty CP Xây dựng nền móng Jikon 2010 Công ty CP Xây lắp Dầu khí Thái Bình Dƣơng 2010 19 20 - Chung cƣ Long Phụng - Quận Bình Tân HCM. - Công trình Sài Gòn Gateway - Quận Phú Nhuận - HCM. Công trình hệ thống thoát nƣớc Nhà máy Nhiệt điện Long Phú. Nguồn: Phòng kế hoạch – Kinh doanh VLXD Nhu cầu khách hàng luôn thay đổi, Công ty cần nghiên cứu, cập nhật kịp thời để phát hiện những nhu cầu mới cũng nhƣ nhận ra những mặt hàng không còn phù hợp với nhu cầu của khách hàng để kịp thời loại bỏ và đáp ứng những nhu cầu mới phát sinh, đồng thời đào tạo đội ngũ bán hàng để làm hài lòng khách hàng. 56 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ HẬU GIANG 5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY Qua phân tích tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang giai đoạn 2010 – 2012 cho thấy công tác tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty trong thời gian qua là có hiệu quả. Mặc dù trong 3 năm qua tình hình tiêu thụ chƣa thật sự ổn định nhƣng trong thời điểm kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay thì việc kinh doanh thiếu ổn định là điều bình thƣờng ở các doanh nghiệp. Trong thời gian sắp tới, Công ty cần có các biện pháp bình ổn hoạt động kinh doanh, giảm thiểu chi phí và tăng lợi nhuận một cách có hiệu quả. Với lợi thế về bề dày lịch sử của mình, địa điểm kinh doanh khá thuận lơi cho việc tiêu thụ sản phẩm, Công ty đã sớm xây dựng hệ thống phân phối vật liệu xây dựng rộng khắp các tỉnh ĐBSCL và lan rộng ra TP. Hồ chí Minh, giúp cho sản phẩm tiêu thụ đến khách hàng nhanh chóng. Tính linh hoạt và nhạy bén trong phƣơng thức bán hàng đã giúp Công ty phục vụ đúng, đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng, nâng cao lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của Công ty trên thƣơng trƣờng. Tuy nhiên, Công ty cần điều tra, nghiên cứu thị trƣờng để nắm bắt đƣợc nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng một cách nhanh nhất, xác định đƣợc các xu hƣớng, tiên đoán đƣợc những sự biến đổi trên thị trƣờng từ đó làm cơ sở cho việc ra quyết định chỉ đạo kinh doanh sao cho có hiệu quả. 5.2 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 5.1 Tồn tại - Sản phẩm của Công ty có sự đa dạng về chủng loại tuy nhiên lại không có mấy sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. - Công ty hiện nay chủ yếu cung cấp vật liệu xây dựng cho các tỉnh ĐBSCL và TP. Hồ Chí Minh, chƣa đƣợc mở rộng ra các tỉnh ở miền Bắc và miền Trung, ở những nơi vùng sâu vùng xa có nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng. - Kế hoạch của Công ty đặt ra thƣờng chƣa sát với thực tế, các chính sách về sản phẩm, chính sách về giá, chính sách khuyếch trƣơng… còn chƣa tạo ra hiệu quả nhƣ mong muốn. - Hàng năm lợi nhuận của Công ty khá cao tuy nhiên còn chƣa ổn định, còn phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trƣờng. 57 5.2 Nguyên nhân Thực tế hoạt động của Công ty còn tồn tại một số nhƣợc điểm trên là do những nguyên nhân sau: - Chính sách sản phẩm còn đơn điệu, chƣa có sự đổi mới và chƣa thực sự tạo ra đƣợc một sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Các chƣơng trình xúc tiến bán hàng, chƣơng trình quảng cáo cũng có sự đầu tƣ nhƣng ở mức độ nhỏ. - Nguồn tài chính của Công ty còn hạn chế và danh mục đầu tƣ chƣa có sự sắp xếp nên còn bỏ sót nhiều cơ hội đầu tƣ và cơ hội phát triển nhiều loại sản phẩm. - Do lĩnh vực nghiên cứu thị trƣờng của Công ty hiện nay chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, dẫn đến các thông tin về thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh còn chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ và có hệ thống. Các thông tin này khó có thể trở thành căn cứ để đề ra các kế hoạch tiêu thụ. - Giá cả của đầu vào trên thị trƣờng thƣờng xuyên bị biến động khiến cho Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc định giá sản phẩm. Công tác dự trữ vật liệu còn chƣa đƣợc đầu tƣ tính toán cho phù hợp. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, nếu chi phí tăng lên quá cao, giá sản phẩm thay đổi sẽ làm cho doanh thu và lợi nhuận biến đổi. Do đó việc kinh doanh của Công ty chƣa có tính chủ động, còn phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng dẫn tới khả năng cạnh tranh của Công ty giảm theo, nhiều cơ hội kinh doanh cũng bị bỏ lỡ. Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng nói chung và ngành xây dựng nói riêng ngày càng gay gắt. Bƣớc vào thời kỳ hội nhập nhƣ hiện nay, ngoài việc cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nƣớc, Công ty còn phải cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài có nhiều tiềm lực kinh tế, kỹ thuật. Do điều kiện cạnh tranh nhƣ vậy, Công ty cần phải có nhiều biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tăng hiệu quả tiêu thụ và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ VẬT LIỆU XÂY DỰNG Điều tra và nghiên cứu thị trƣờng Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay việc tiến hành nghiên cứu thị trƣờng là rất cần thiết bởi vì thông qua nghiên cứu thị trƣờng, Công ty nắm bắt đƣợc nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng một cách nhanh nhất, xác định đƣợc các xu hƣớng, tiên đoán đƣợc những sự biến đổi trên thị trƣờng từ đó làm cơ sở cho việc ra quyết định chỉ đạo kinh doanh sao cho có hiệu quả. Vì vậy, Công ty cần phải có một bộ phận trực tiếp đi khảo sát, tìm hiểu và đánh giá thị trƣờng, khách hàng để hiểu đƣợc điều kiện và nhu cầu thực sự của từng đối tƣợng nhằm đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Đồng thời với sự cạnh tranh gay gắt 58 trên thị trƣờng thì việc nghiên cứu thị trƣờng cũng giúp Công ty có thể nắm bắt đƣợc các thông tin về đối thủ cạnh tranh để từ đó có kế hoạch kinh doanh làm tăng lợi thế của mình, thu hút đƣợc khách hàng và tăng doanh thu. Xây dựng chính sách giá Giá cả thị trƣờng chịu tác động của rất nhiều các yếu tố do đó luôn biến động, đặc biệt là hàng hóa về vật liệu xây dựng. Để kinh doanh có hiệu quả thì Công ty phải bám sát thị trƣờng, theo dõi tình hình biến động giá cả trên thị trƣờng để nhận biết đƣợc xu thế từ đó có phƣơng hƣớng ứng phó phù hợp. Giá bán phải đƣợc xây dựng trên cơ sở giá cạnh tranh và đảm bảo hợp lý. Cần phải xây dựng những chiến lƣợc bán hàng hiệu quả hơn nhƣ gia tăng thƣờng xuyên các hình thức khuyến mãi, giảm giá mua với số lƣợng lớn hay thanh toán chậm, gởi các Catalogue cập nhật các mặt hàng và giá cả mới đến cho những khách hàng chủ yếu. Thay vào việc giảm giá là cho khách hàng hƣởng các khoản chiết khấu thƣơng mại, chiết khấu thanh toán, chiết khấu mua hàng, hoa hồng hay có thể mua sản phẩm kèm theo quà để thu hút khách hàng nhằm tăng hiệu quả tiêu thụ. Phân phối và dịch vụ hỗ trợ Thiết lập đƣờng dây nóng để hỗ trợ những vấn đề về sản phẩm và các sự cố về sản phẩm cho khách hàng nhằm tạo niềm tin cho khách hàng đối với Công ty. Thành lập đội ngũ nhân viên thị trƣờng, nhân viên bán hàng đủ trình độ tƣ vấn khách hàng về sản phẩm, giải quyết khiếu nại, thu thập và xử lý thông tin thị trƣờng. Tiếp tục giữ vững và phát triển các mặt hàng truyền thống của Công ty, đầu tƣ xây dựng thêm kênh phân phối các thị trƣờng mới, chú ý phát triển thị trƣờng bán lẻ. Mở rộng thị trƣờng bằng cách tìm thêm nhà phân phối khác để tăng sản lƣợng tiêu thụ. Có chính sách ƣu đãi đối với nhà cung cấp trung gian vừa khuyến khích tiêu thụ sản phẩm vừa đem lại lợi nhuận cho công ty. Đầu tƣ vào vận chuyển, nâng cao thị phần ở thành phố Cần Thơ. Nhân viên giao hàng đến cho khách hàng phải đảm bảo tính kịp thời, chính xác và an toàn. Nếu làm đƣợc điều này sẽ tạo đƣợc ấn tƣợng và uy tín của Công ty với khách hàng. Duy trì và tăng cƣờng hỗ trợ ƣu đãi linh hoạt với các đại lý nhƣ về trợ giá vận chuyển, tiêu chuẩn hóa thời gian giao hàng, xây dựng các chỉ tiêu hậu mãi và khuyến mãi cho từng phân khúc khách hàng. Công tác bảo quản sản phẩm: Trong thời gian qua hệ thống kho hàng của Công ty do thời gian sử dụng lâu nên công tác này còn gặp nhiều khó khăn và làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. Do vậy, Công ty cần có chính sách đầu tƣ cải tạo, nâng cấp nhà kho nhằm bảo quản tốt sản phẩm. 59 Xây dựng thƣơng hiệu Thƣờng xuyên kiểm tra, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ, giữ chữ tín trong kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng về các loại mặt hàng, chất lƣợng và giá cả của các loại vật liệu xây dựng. Tăng cƣờng quảng bá hình ảnh Công ty bằng cách thƣờng xuyên quảng cáo các sản phẩm trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ đài truyền hình, báo chí, tờ rơi, giới thiệu sản phẩm trên website của Công ty và giới thiệu trực tiếp tới khách hàng. Tham gia các buổi hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng, tài trợ cho các chƣơng trình vì học sinh nghèo, văn nghệ nhân dịp lễ nhƣng không phô trƣơng, đây là cách tốt nhất để quảng bá thƣơng hiệu, củng cố uy tín cho Công ty. Nhân viên giao hàng mặc đồng phục có in logo và số điện thoại của công ty, danh thiếp của nhân viên hay bƣu thiếp gửi cho các khách hàng đều mang nét riêng của Công ty nhằm tuyên truyền thƣơng hiệu cho Công ty. Công ty nên tìm các đối tác lớn để biết đƣợc công nghệ mới nhất, từ đó có thể tạo cho mình một sản phẩm mang thƣơng hiệu riêng. Công tác này sẽ hỗ trợ rất lớn cho vấn đề quảng bá thƣơng hiệu, hình ảnh của Công ty. Công tác tổ chức, nhân sự Xác định lại chức năng và tiêu chuẩn của các phòng ban, đơn vị để phân công, bố trí cho công việc phù hợp. Công ty cần có chính sách hoàn thiện cơ cấu tổ chức, lên kế hoạch đào tạo tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên kết hợp với việc hƣớng dẫn áp dụng các công việc thực tế để nâng cao trình độ, đáp ứng đƣợc đòi hỏi của cơ chế thị trƣờng. Cần có chính sách khuyến khích, động viên cán bộ, công nhân viên trong Công ty bằng cách thực hiện việc khen thƣởng đối với những cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Tổ chức các kỳ nghỉ, giao lƣu đê tăng tình đoàn kết giữa các nhân viên trong Công ty. Thay đổi thông điệp trong quá trình làm việc nhƣ: “khách hàng là ngƣời thân, đối tác là bằng hữu, đối thủ là bạn bè” tạo cho không khí làm việc không nhiều áp lực mang lại hiệu quả cao. 60 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động không thể thiếu của bất kỳ Công ty nào. Việc phân tích giúp Công ty đánh giá lại kết quả kinh doanh và tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tƣợng kinh tế từ đó tìm ra đƣợc những phƣơng hƣớng phát triển mới trong tƣơng lai. Chính vì thế Công ty phải thƣờng xuyên thực hiện quá trình phân tích để thúc đẩy hoạt động của chính Công ty mình. Công ty Cổ phần vật tƣ Hậu Giang với hơn 35 năm kinh nghiệm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vật liệu xây dựng nên Công ty đã có những định hƣớng phát triển kinh doanh đúng đắn từ việc xây dựng lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp, củng cố thêm cơ sở vật chất, mở rộng thêm thị trƣờng phục vụ kinh doanh. Bên cạnh đó, Công ty đã không ngừng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có trình độ và kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc, thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng giúp cho việc kinh doanh đạt hiệu quả hơn. Từ đó khẳng định sự tồn tại, phát triển và tạo uy tín đối với khách hàng và nhà sản xuất, giúp Công ty hòa nhập với nền kinh tế năng động và nhiều thử thách để tự khẳng định thƣơng hiệu của mình. Có thể đánh giá một cách tổng quát các thành tựu mà Công ty đã đạt đƣợc trong thời gian qua nhƣ sau: - Cơ cấu sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng và thích ứng với thị trƣờng trên cơ sở phát huy đƣợc tiềm lực của Công ty. Xây dựng đƣợc hệ thống phân phối rộng khắp các tỉnh ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. - Công ty đã tạo đƣợc mối quan hệ chặc chẽ với các nhà cung cấp và bạn hàng truyền thống, luôn chủ động tìm kiếm ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hóa với những bạn hàng mới có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của Công ty. - Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, thủ tục ra vào kho nhanh chóng và thuận tiện, hàng hóa đƣợc bảo quản tốt và luôn đúng chất lƣợng khi giao hàng cho khách. Có thể nói trong những năm qua, sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Hamaco đã góp phần trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc. Ngoài việc thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc, Công ty đã góp phần xây dựng quê hƣơng ngày càng giàu đẹp hơn thông qua việc cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Muốn đứng vững và phát triển hơn nữa, Công ty cần phải nỗ lực nhiều hơn trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt và nền kinh tế đầy khủng hoảng, không ổn định nhƣ hiện nay. 61 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với Công ty: - Ban lãnh đạo Công ty cần khuyến khích và tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ có năng lực nâng cao kiến thức mới về quản lý, ngoại ngữ và tin học để phục vụ Công ty hiệu quả hơn. - Công ty cần đẩy mạnh hoạt động marketing nghiên cứu thị tƣờng và đối thủ cạnh tranh để biết đƣợc khách hàng cần gì, muốn gì, từ đó Công ty có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và biết đƣợc thế mạnh cũng nhƣ là điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để Công ty có những chính sách và chiến lƣợc phù hợp đối phó. - Giữ vững, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và uy tín của nhà cung cấp nhằm tạo lòng tin và trung thành nơi khách hàng. - Cải thiện các mức giá bán, chính sách về nợ cho phù hợp và đƣa ra nhiều ƣu đãi về giá cho đa dạng các đối tƣợng. Đồng thời thông tin rộng rãi các dịch vụ và chƣơng trình khuyến mãi đến khách hàng. - Công ty nên trích lập quỹ dành riêng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty đi nghỉ mát nhân dịp những ngày lễ lớn trong năm, vì đây là dịp để cho lãnh đạo và cấp dƣới hiểu và quan tâm nhau hơn, nhằm khuyến khích về mặt tinh thần, tạo điều kiện cho nhân viên gắn bó hơn với Công ty từ đó họ sẽ làm việc một cách có trách nhiệm và hiệu quả hơn. Đối với Nhà nƣớc: - Nhà nƣớc cần có nhiều biện pháp quản lý và điều hành nền kinh tê tốt hơn để đối phó với khủng hoảng kinh tế, bình ổn giá cả, thúc đẩy tiêu dùng để các doanh nghiệp có thể yên tâm sản xuất, kinh doanh. - Nhà nƣớc cần tăng đầu tƣ phát triển hạ tầng sử dụng vốn Nhà nƣớc để tạo công ăn việc làm, kích thích tiêu thụ trên thị trƣờng vật liệu xây dựng nhƣ sắt, thép, xi măng để tránh tác động đến các ngành khác vì năng lực lôi cuốn thị trƣờng của ngành xây dựng tƣơng đối lớn. - Ngoài ra, thị trƣờng bất động sản cũng cần đƣợc xem xét nới lỏng chính sách tín dụng cho những phân khúc dự án bất động sản đang có nhu cầu. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giag, 2010. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2010. Cần Thơ, tháng 12 năm 2010. 2. Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giag, 2011. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011. Cần Thơ, tháng 12 năm 2011. 3. Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giag, 2012. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012. Cần Thơ, tháng 12 năm 2012. 4. Phạm Văn Dƣợc, 2008. Phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản thống kê. 5. Các website: www.hamaco.com.vn (Trang web chính thức của Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang). www.chinhphu.vn (Cổng thông tin điện tử - Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) www.hoivlxdvn.org.vn (Trang web của Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam – Vietnam Assosiation for Building Materials) xaydung.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Bộ xây dựng) www.vsa.com.vn (Trang web của Hiệp hội Thép Việt Nam) www.vnca.org.vn (Trang web của Hiệp hội Xi măng Việt Nam) satthep.net (Trang tin tức Sắt thép) 63 PHỤ LỤC Khóa luận Biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản vcccphẩm tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 5 trong giai đoạn từ 2010- 2015 Khóa luận Biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 5 trong giai đoạn từ 2010- 2015 64 [...]... Phân tích tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng tại Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng 1 và các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng tại Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang giai đoạn 2010 – 2012 từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ 1.2.2 Mục tiêu. .. đa khối lƣợng tiêu thụ góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.1.3 Nội dung phân tích tình hình tiêu thụ 2.1.2.1 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo mặt hàng * Phân tích sản lượng tiêu thụ - So sánh giữa sản lƣợng tiêu thụ thực tế với kỳ kinh doanh trƣớc để thấy đƣợc tốc độ tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty qua các thời kỳ - Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ từng loại... hiệu quả tiêu thụ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty trong giai đoạn 2010 – 2012 - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Lƣợng tiêu thụ vật liệu xây dựng tăng giảm nhƣ thế nào qua 3 năm 2010,2011,2012?... Công ty qua 3 năm 2010 –2012 45 Bảng 4.11: Các nhà cung cấp chính 53 Bảng 4.12: Các công trình tiêu biểu do Công ty Hamaco cung cấp vật liệu xây dựng từ năm 2010 đến 2013 55 ix DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Trụ sở chính của Công Ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang 8 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức Công Ty Cổ Phần Vật tƣ Hậu Giang: 13 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức phòng kinh doanh Vật liệu xây dựng. .. giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ phân tích, bao gồm: tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch trong kỳ, tình hình tăng giảm khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích so với kỳ trƣớc, tình hình bảo đảm chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ, … - Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp nhƣ: thị trƣờng tiêu thụ, mặt hàng tiêu thụ, đối tƣợng tiêu thụ, ... lƣợng tiêu thụ? - Đề ra giải pháp gì để tăng lƣợng tiêu thụ? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang (HAMACO) 1.4.2 Thời gian Đề tài nghiên cứu các số liệu từ nội bộ Công ty giai đoạn 2010 –2012 Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8/2013 – 11/2013 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang. .. Đồng thời công ty còn đƣợc tổ chức kinh doanh các mặt hàng do bộ vật tƣ quản lý để phục vụ nhu cầu trong tỉnh - Năm 1976: Công ty Cổ phần Vật tƣ Hậu Giang đƣợc thành lập có tên là Công ty Vật tƣ tổng hợp Hậu Giang Công ty đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập 5 đơn vị: Công Ty Vật tƣ Kỹ thuật TP Cần Thơ, Công ty Xăng dầu TP Cần Thơ, Ty Vật tƣ tỉnh Cần Thơ, Công ty Xăng dầu tỉnh Cần Thơ, Công ty Xăng dầu... khách hàng Phân tích tình hình tiêu thụ vật liệu xây dựng theo đối tƣợng khách hàng: khách hàng dân dụng, khách hàng thƣơng mại và công ty xây dựng 2.1.2.5 Phân tích tồn kho vật liệu xây dựng Phân tích sản lƣợng tồn kho và cơ cấu giá trị hàng tồn kho của các mặt hàng vật liệu xây dựng - Chỉ tiêu chênh lệch tổng giá trị hàng tồn kho giữa cuối kỳ và đầu kỳ đƣợc xác định bằng công thức: 5 Mức độ chênh... trƣờng Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trƣờng chủ yếu so sánh tỷ phẩn tiêu thụ của từng thị trƣờng trong tổng sản lƣợng tiêu thụ để từ đó thấy đƣợc đâu là thị trƣờng trọng điểm cần phát huy và thị trƣờng có tiềm năng cần đầu tƣ thêm Tỷ phần sản lƣợng từng thị trƣờng = Sản lƣợng từng thị trƣờng Tổng sản lƣợng tiêu thụ 2.1.2.4 Phân tích tiêu thụ vật liệu xây dựng theo đối tƣợng khách hàng Phân tích tình. .. doanh nghiệp Vật liệu xây dựng là nguyên liệu không thể thiếu trong các công trình xây dựng Không có vật liệu xây dựng chúng ta không thể xây dựng nên những ngôi nhà khang trang, trƣờng học, công viên v.v Trong những năm gần đây, trong bối cảnh ảm đảm chung của thị trƣờng bất động sản, ngành vật liệu xây dựng cũng đang vật lộn tìm cách tháo gỡ khó khăn Từ năm 2012 đến nay, ngành vật liệu xây dựng luôn

Ngày đăng: 09/10/2015, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan