Bài 6 trang 38 sgk toán 9 tập 2

1 2.1K 2
Bài 6 trang 38 sgk toán 9 tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho hàm số 6. Cho hàm số y = f(x) = x2. a) Vẽ đồ thị của hàm số đó. b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5). c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2. d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3; √7. Bài giải: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2. Xem bài 5 câu a. b) Ta có y = f(x) = x2 nên f(-8) = (-8)2 = 64; f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69; f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625; f(1,5) = 1,52 = 2,25. c) Theo đồ thị ta có: (0,5)2 ≈ 0,25 (-1,5)2 ≈ 2,25 (2,5)2 ≈ 6,25 d) Theo đồ thị ta có: Điểm trên trục hoành √3 thì có tung độ là y = (√3)2 = 3. Suy ra điểm biểu diễn √3 trên trục hoành bằng 1,7. Tương tự điểm biểu diễn √7 gồm bằng 2,7.

Cho hàm số 6. Cho hàm số y = f(x) = x2. a) Vẽ đồ thị của hàm số đó. b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5). c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2. d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3; √7. Bài giải: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2. Xem bài 5 câu a. b) Ta có y = f(x) = x2 nên f(-8) = (-8)2 = 64; f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69; f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625; f(1,5) = 1,52 = 2,25. c) Theo đồ thị ta có: (0,5)2 ≈ 0,25 (-1,5)2 ≈ 2,25 (2,5)2 ≈ 6,25 d) Theo đồ thị ta có: Điểm trên trục hoành √3 thì có tung độ là y = (√3)2 = 3. Suy ra điểm biểu diễn √3 trên trục hoành bằng 1,7. Tương tự điểm biểu diễn √7 gồm bằng 2,7.

Ngày đăng: 09/10/2015, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cho hàm số

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan