Tính axit bazo hợp chất kim loại

3 410 0
Tính axit bazo hợp chất kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính axit- bazơ hợp chất kim loại I - Các khái niệm cơ bản 1. Sự điện li 1.1. Khái niệm sự điện li - Sự điện li là quá trình phân li các chất điện li thành các ion dưới tác dụng của các phân tử dung môi có cực. - Quá trình phân li thành ion - quá trình điện li, là quá trình thuận nghịch. - Các chất được chia ra thành chất điện ly (axit, bazơ, muối) và các chất không điện li (rượu, ete, hiđratcacbon…). Đặc điểm của các chất điện li là dung dịch nóng chảy của chúng vẫn dẫn điện được. Dung dịch hoặc thể nóng chảy của chất không điện li không dẫn điện được. - Các chất điện li được chia thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu. Trong dung dịch nước chất điện li mạnh thực tế phân li hoàn toàn ra các ion, còn các chất điện li yếu chỉ phân li ra một phần. +) Chất điện li mạnh có: tất cả các muối, trừ một số muối phức: hiđroxit của các loại kim loại kiềm và kiềm thổ; các axit: clohiđric, sunfuric, nitric, bromhiđric, iothiđric, cloric… +) Các chất điện li yếu có: các axit hữu cơ, nhiều axit vô cơ (H2S, H2CO3, H2SO3,H2SiO3, HNO2, HClO…); tất cả các hiđroxit kim loại, trừ hiđroxit kim loại kiềm và kiềm thổ (ngoại lệ là TlOH); và các amoni hiđroxit. - Tùy thuộc vào đặc điểm của các ion được tạo thành, người ta chia các chất điện li ra làm ba loại: axit, bazơ, muối. AXIT Trong thành phần của mỗi axit có các ion hiđro. Khi một axit bất kì phân li thì trong dung dịch chỉ tạo thành cation là ion hiđro tích điện dương và các anion khác nhau. BAZƠ Bazơ là chất điện li, khi phân li trong dung dịch chỉ tạo thành anion là ion hiđroxyl và các cation khác nhau. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Thuộc về hiđroxit lưỡng tính có Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 và một số hiđroxit khác. Tùy thuộc vào các điều kiện chúng có thể tương tác với axit cũng như với bazơ. Điều đó là do trong hiđroxit lưỡng tính các liên kết M-O và O-H có độ bền gần nhau. Vì vậy, các hiđroxit lưỡng tính có thể phân li theo kiểu bazơ và theo kiểu axit. Zn(OH)2 ↓↑ 2H+ + ZnO2- H2ZnO2 Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHTheo kiểu axit Theo kiểu bazơ Dung dịch MUỐI - Muối có muối trung tính (NaI, K2SO3, AlCl3…); muối axit (NaHCO3, Mg(HSO4)2…); muối bazơ (Co(OH)Cl, Cu2(OH)2CO3…) 1.2. Độ điện li - Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (no). α = n/no 1.3. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu - Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li hoàn toàn ra ion. - Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. 2. Quan niệm về axit- bazơ 2.1. Quan niệm về axit- bazơ theo Areniut - Axit là những chất có thể ion hóa trong nước ra ion H+. - Bazơ là những chất có thể ion hóa trong nước ra ion hiđroxyl OH-. - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. 2.2. Quan niệm về axit- bazơ theo Bronsted 2.2.1. Axit a) Định nghĩa Bronsted: - Axit là chất cho proton (axit Bronsted) - Dung dịch axit là dung dịch có chứa ion H+ b) Phân loại: - Loại axit có chứa oxi (hay oxaxit): HNO3, H2SO4… - Loại axit không có oxi ( hiđraxit): HCl, H2S… 2.2.2. Bazơ a) Định nghĩa Bronsted: - Bazơ là chất nhận proton (bazơ Bronsted) - Dung dịch bazơ là dung dịch chứa ion OH- (ion hiđroxit) b) Phân loại: - Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH… - Bazơ không tan : Cu(OH)2, Fe(OH)3… * CHÚ Ý: - Phân tử H2O có thể đóng vai trò axit hay bazo ... - Axit chất cho proton (axit Bronsted) - Dung dịch axit dung dịch có chứa ion H+ b) Phân loại: - Loại axit có chứa oxi (hay oxaxit): HNO3, H2SO4… - Loại axit oxi ( hiđraxit): HCl, H2S… 2.2.2 Bazơ... chất ion hóa nước ion hiđroxyl OH- - Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazơ 2.2 Quan niệm axit- bazơ theo Bronsted 2.2.1 Axit a) Định nghĩa Bronsted: - Axit chất. .. toàn ion - Chất điện li yếu: chất tan nước có phần số phân tử hòa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch Quan niệm axit- bazơ 2.1 Quan niệm axit- bazơ theo Areniut - Axit chất ion

Ngày đăng: 09/10/2015, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan