Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa xã hội của cộng đồng người h mông ở sapa, lào cai

136 2.2K 19
Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa   xã hội của cộng đồng người h mông ở sapa, lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRÀ MY NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ - XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA, LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRÀ MY NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HỐ - XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI H’MƠNG Ở SA PA, LÀO CAI Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Anh Tuấn Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA-XÃ HỘI 1.1 Khái quát hoạt động du lịch 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.2 Nội dung hoạt động du lịch 10 1.2 Tác động hoạt động du lịch 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phân loại tác động 13 1.2.3 Nội hàm tác động hoạt động du lịch 15 1.3 Tác động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội 26 1.3.1 Tác động đến xây dựng, trang trí nhà cửa 26 1.3.2 Tác động đến trang phục 26 1.3.3 Tác động đến ẩm thực 27 1.3.4 Tác động đến mối quan hệ gia đình-xã hội 28 1.3.5 Tác động đến văn hóa-nghệ thuật 29 1.3.6 Tác động đến cấu kinh tế, phân công lao động 30 1.3.7 Tác động đến ngôn ngữ 30 1.4 Các yếu tố tác động đến việc ảnh hưởng du lịch tới đời sống văn hóa-xã hội 31 1.4.1 Chính sách phát triển du lịch 31 1.4.2 Nhận thức ý thức người dân 31 1.4.3 Lưu lượng khách du lịch 32 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở SA PA, LÀO CAI 34 2.1 Khái quát hoạt động du lịch Sapa, Lào Cai 34 2.1.1 Sự hình thành phát triển du lịch Sa Pa, Lào Cai 34 2.1.2 Hoạt động kinh doanh du lịch Sa Pa-Lào Cai 36 2.1.3 Vai trị người H’Mơng phát triển du lịch Sa Pa 42 2.2 Tác động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội người H’Mơng Sa Pa, Lào Cai 46 2.2.1 Tác động đến xây dựng, trang trí nhà cửa 46 2.2.2 Tác động đến trang phục 51 2.2.3 Tác động đến ẩm thực 57 2.2.4 Tác động đến mối quan hệ gia đình- xã hội 62 2.2.5 Tác động đến văn hóa-nghệ thuật 65 2.2.6 Tác động đến cấu kinh tế, phân công lao động 69 2.2.7 Tác động đến ngôn ngữ 71 2.3 Đánh giá tác động hoạt động du lịch đến đời sống người H’Mông Sapa 74 2.3.1 Những tác động tích cực 74 2.3.2 Những tác động tiêu cực nguyên nhân 74 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG NHẰM GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA-XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA, LÀO CAI 79 3.1 Định hướng phát triển du lịch Sapa, Lào Cai 79 3.1.1 Định hướng chung 79 3.1.2 Định hướng cụ thể 80 3.2 Căn đề xuất giải pháp 86 3.2.1 Các văn 86 3.2.2 Mục tiêu 86 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch bền vững Sapa, Lào Cai 87 3.3.1 Bảo đảm quyền lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương 87 3.3.2 Thu hút tham gia tối đa cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch 87 3.3.3 Bảo tồn phát huy nét văn hóa dân tộc truyền thống 88 3.4 Các đề xuất, kiến nghị 89 3.4.1 Kiến nghị tỉnh Lào Cai Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai 89 3.4.2 Kiến nghị quyền địa phương 92 3.4.3 Kiến nghị doanh nghiệp du lịch 93 3.4.5 Kiến nghị người dân địa phương 93 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT Built-Operation-Transfer: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao BT Built-Transfer: Xây dựng-Chuyển giao BTO Built-Transfer-Operation: Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành ĐH Đại học Khoa học xã hội Nhân văn KHXH&NV ĐVT Đơn vị tính FDI Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội IUCN International Union for Conservation of Nature: Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KQ Kết Nxb Nhà xuất ODA Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển thức PV Phỏng vấn PVDL Phục vụ du lịch QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng phủ SLPV Số lượng vấn SN Số người SNV The Netherlands Development Organization: Tổ chức phát triển Hà Lan ST Sở thích Stt Số thứ tự UBND Uỷ ban Nhân dân UNWTO The United Nation World Tourism Organization: Tổ chức Du lịch Thế giới USD United States Dollar: Đô la Mỹ VTOS Vietnam Tourism Occupational Skills Standards: Tiêu chuẩn kĩ nghề du lịch Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lượng khách du lịch Sa Pa giai đoạn 2010 đến năm 2014 37 Biểu đồ 2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch Sa Pa từ năm 2010 đến năm 2014 38 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu chi tiêu khách du lịch Sa Pa năm 2014 39 Biểu đồ 2.4 Tổng số lao động trực tiếp hoạt động du lịch Sa Pa giai đoạn 2010-2014 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, ngành du lịch xem ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Không thiên nhiên ưu ban tặng nhiều thắng cảnh hùng vĩ, sắc văn hóa truyền thống dân tộc góp phần tạo nên sức hấp dẫn du khách nước Trên dải đất hình chữ S, hoạt động du lịch ngày khơng hình thành phát triển thành phố lớn, đại mà mở rộng tới địa bàn vùng sâu, vùng xa, nơi cư trú số đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, từ hàng trăm năm trước, Sa Pa ví thủ đô mùa hè miền Bắc Với sắc văn hóa truyền thống, vẻ đẹp hùng vĩ khí hậu mát mẻ quanh năm thiên nhiên ban tặng đem đến cho Sa Pa hút khó qn Với mạnh cảnh đẹp, khí hậu văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số, Sa Pa khách du lịch lựa chọn điểm du lịch bỏ qua hành trình họ Ngồi ưu đãi thiên nhiên, Sa Pa có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo Với tộc người anh em sống dọc theo sườn núi dãy Hoàng Liên Sơn (Kinh, Mơng, Dao, Tày, Thái, Dáy, Hoa, Xá Phó), đa dạng văn hóa giao lưu kết hợp dân tộc với hình thành nên sắc văn hóa đặc trưng riêng Sa Pa Có thể khẳng định, năm gần đây, hoạt động du lịch Sa Pa phát triển mạnh, thu hút nhiều khách du lịch nước Tuy nhiên, hoạt động du lịch có ảnh hưởng đến đời sống bà dân tộc thiểu số nơi đây, đặc biệt cộng đồng người H’Mông, chiếm đến 52% dân số Sa Pa Bên cạnh tác động tích cực hoạt động du lịch cịn có tác động tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống người H’Mông Vấn đề đặt việc phát triển du lịch phát huy, gìn giữ sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc nơi hướng tới phát triển du lịch bền vững trở thành vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu cách hệ thống Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội cộng đồng người H’Mơng Sa Pa, Lào Cai làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua nghiên cứu, tác giả tìm hiểu số tài liệu liên quan đến vấn đề luận văn: tác động hoạt động du lịch đời sống văn hóa-xã hội đồng bào H’Mơng Trước đây, có nhiều tác giả đưa sở lý luận tác động hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội: tác giả Trần Đức Thanh với “Nhập môn khoa học du lịch” (2005); tác giả Trần Thị Mai (chủ biên) với tác phẩm “Tổng quan du lịch” (2009) Đây hai số nghiên cứu tiêu biểu vấn đề Trong nghiên cứu này, tác giả đưa lý luận tác động hoạt động du lịch đến nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực văn hóa-xã hội Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu nhiều tác giả khác viết đồng bào H’Mông, thể qua sách báo, tạp chí, luận văn, luận án Ví dụ tác phẩm “Dân tộc Mông Việt Nam” (1994) Cư Hịa Vần Hồng Nam, “Văn hóa H’Mơng” (1996) tác giả Trần Hữu Sơn, “Văn hóa tâm linh người H’Mông Việt Nam truyền thống đại” (2006) tác giả Vương Duy Quang Các nghiên cứu đề cập tới nguồn gốc người H’Mông, đặc điểm liên quan đến đời sống họ Các tác phẩm đưa thông tin đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội người H’Mơng, như: nhà cửa, ẩm thực, quan hệ xã hội, đời sống kinh tế, ngôn ngữ Đối với vấn đề tác động du lịch đến đời sống người H’Mơng, có số viết ngắn vấn đề này, tiêu biểu nghiên cứu “Tác động Nội dung 6: Mức độ tác động hoạt động du lịch đến mối quan hệ gia đình, xã hội người H’Mơng Sa Pa Nhiều 38 Ít Khơng tác động Nội dung 7: Mức độ tác động hoạt động du lịch đến văn hóa-nghệ thuật người H’Mơng Sa Pa Nhiều 32 Ít Khơng tác động Nội dung 8: Mức độ tác động hoạt động du lịch đến cấu kinh tế, phân công lao động người H’Mơng Sa Pa Nhiều 41 Ít Không tác động Nội dung 9: Mức độ tác động hoạt động du lịch đến ngôn ngữ người H’Mơng Sa Pa Nhiều Ít 33 Không tác động 17 Nội dung 10: Các hoạt động du lịch tác động đến đời sống văn hóa-xã hội người H’Mơng Sa Pa Tích cực Tiêu cực Cả hai 42 114 Phụ lục : Các bảng chương Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh lưu trú Sa Pa giai đoạn 2010-2014 Chỉ tiêu Số ngày lưu trú bình ĐVT Năm Năm 2011 Năm 2012 2010 Năm 2013 Năm 2014 Ngày 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 Cơ sở 145 148 151 159 170 Khu 2 - Cơ sở xếp sao: 1-5 Cơ sở 31 32 37 42 49 Số phòng Phòng 2.300 2.415 2.451 2.568 2.775 Số giường Giường 4.091 4.330 4.450 4.789 4.990 90 99 109 120 132 quân Tổng số sở kinh doanh lưu trú - Khu du lịch Số sở lưu trú gia Cơ sở Nguồn : Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Sa Pa Bảng 2.2 Số người tham gia hoạt động du lịch Cát Cát Lý Lao Chải Stt Loại hình dịch vụ Cát Cát Lý Lao Chải Bán hàng rong 73 83 Xe ôm 19 18 Bán hàng lưu niệm cố định chợ Hướng dẫn khách du lịch 10 11 Biểu diễn văn nghệ 10 Cộng 120 121 Nguồn: Kết điều tra tháng 11/2014 115 Bảng 2.3 Số liệu điều tra tỷ lệ người H’Mông Tên Số hộ người Số hộ người H’Mông Kinh Tổng số hộ Tỷ lệ hộ người H’Mông Cát Cát 110 113 97,3 % Sín Chải 238 240 99,2% Lý Lao Chải 165 10 175 94,3% Hàng Lao 155 157 98,7% Chải Nguồn: Kết điều tra tháng 11/2014 Bảng 2.4 Số liệu điều tra kiến trúc nhà cửa người H’Mông Sa Pa Vật liệu Tên Số hộ gia Gỗ Xi măng đình Mái nhà Gỗ Pơ Ngói Xi măng mu (người H’Mơng) Cát Cát 110 107 101 Sín Chải 238 236 235 Lý Lao Chải 165 154 11 140 25 Hàng Lao 155 145 10 139 16 Chải Nguồn: Kết điều tra tháng 11/2014 116 Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng trang phục truyền thống Giới Cát Cát tính Sín Chải Lý Lao Chải Hàng Lao Chải SN Có Khơng SN Có Khơng SN Có Khơng SN Có Khơng Nam 25 20 25 22 25 18 25 19 Nữ 23 25 25 25 22 25 22 25 Nguồn: Kết điều tra tháng 11/2014 Bảng 2.6 Mục đích sử dụng trang phục truyền thống Giới Cát Cát tính SN ST Sín Chải PV SN DL Lý Lao Chải Hàng Lao Chải S PV SN S PV SN S PV T DL T DL T DL Nam 20/25 14 22/25 20 18/25 14 19/25 15 Nữ 23/25 16 25/25 23 22/25 19 22/25 17 Nguồn: Kết điều tra tháng 11/2014 117 Bảng 2.7 Ảnh hưởng du lịch đến ẩm thực (1) Nội Cát Cát Sín Chải Lý Lao Hàng Lao Chải Chải dung PV Tổng số SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ KQ Tỷ lệ (%) Gạo tẻ 50 48 50 47 50 49 50 49 193/200 96,5 Gạo nếp 1 5/200 2,5 0 2/200 1,0 20 88/200 44 Ngơ Tần suất sử dụng ăn truyền thống bữa ăn Thường 50 21 50 25 22 50 xuyên Đôi 24 22 25 26 97/200 48,5 Rất 3 15/200 7,5 Nguồn: Kết điều tra tháng 11/2014 118 Bảng 2.8 Ảnh hưởng du lịch đến ẩm thực (2) Nội Cát Cát Sín Chải Lý Lao Chải dung PV Hàng Lao Tổng số Chải SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ KQ Tỷ lệ (%) Tự 50 30 50 40 50 25 50 26 123/200 61,5 24 77/200 38,5 15 76/200 38 cung tự cấp Mua 20 10 23 Mức độ sum họp thành viên gia đình bữa ăn Đơng 50 18 50 30 50 13 50 đủ thành viên Đa số 27 18 29 28 102/200 51 22/200 thành viên Ít 11 đơng đủ Nguồn: Kết điều tra tháng 11/2014 119 Bảng 2.9 Tác động du lịch đến mối quan hệ gia đình, xã hội Nội Các hệ gia đình dung PV Cát Cát Sín Chải Lý Lao Chải Hàng Lao Tổng số Chải SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ KQ Tỷ lệ (%) Hai 50 19 50 21 50 20 50 20 80/200 40 hệ Ba 28 27 29 28 112/200 56 2 8/200 hệ Bốn hệ Nội Vai trò người phụ nữ gia đình dung PV Cát Cát Sín Chải Lý Lao Chải Hàng Lao Tổng số Chải SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ KQ Tỷ lệ (%) Vai trò 50 29 50 15 50 30 50 28 102/200 51 22 98/200 Vai trị 21 35 20 49 phụ Nguồn: Số liệu điều tra tháng 11/2014 120 Bảng 2.10 Vai trò thành viên gia đình Các thành viên Quyền định dựng Quyền định việc cưới nhà xin cho Tần xuất % Tần xuất % Chồng 10 20 18 Vợ 16 Hai vợ chồng 38 76 33 66 Tổng cộng 50 100 50 100 Nguồn: Số liệu điều tra tháng 11/2014 Bảng 2.11 Quản lý tiền thành viên gia đình Người quản lý tiền Tần xuất % Chồng 24 48 Vợ 12 Cả hai vợ chồng 20 40 Tổng cộng 50 100 Nguồn: Số liệu điều tra tháng 11/2014 121 Bảng 2.12 Tác động du lịch đến đời sống văn hóa-nghệ thuật Nội Mục đích hoạt động văn hóa-nghệ thuật dung PV Cát Cát Sín Chải Lý Lao Chải Hàng Lao Tổng số Chải SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ KQ Tỷ lệ (%) Phục vụ 50 48 50 44 50 46 50 45 183/200 91,5 17/200 du khách Giữ gìn 8,5 sắc Nội Đánh giá người dân tác động du lịch đến văn hóa-nghệ thuật dung PV tộc người Cát Cát Sín Chải Lý Lao Chải Hàng Lao Tổng số Chải SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ SLPV KQ KQ Tỷ lệ (%) Tăng 50 44 50 31 50 42 50 40 157/200 78,5 cường sắc Làm 10 31/200 15,5 12/200 giảm sắc Không tác động Nguồn: Số liệu điều tra tháng 11/2014 122 Bảng 2.13 Tỷ lệ nguồn thu làng Lý Lao Chải ĐVT: % Nguồn thu Tỷ lệ % tổng số nguồn thu Trồng trọt 39,51 Lâm sản 4,3 Chăn nuôi 5,8 Du lịch 35,17 Làm ruộng nương thuê 4,63 Lương, phụ cấp 9,23 Nguồn thu khác 1,3 Tổng nguồn thu 100 Nguồn: Số liệu điều tra tháng 11/2014 123 Bảng 2.14 Tác động du lịch đến ngôn ngữ người H’Mông Tỷ lệ thành viên biết Tiếng Việt gia đình Số người biết Tiếng Anh gia đình Tên SLPV 90- 70- 50- 100% 90% 70% 50 27 20 10 35 50 17 17 0 50 50 30 19 11 31 50 32 16 12 32 200 106 72 15 33 19 148 Cát

Ngày đăng: 09/10/2015, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan