Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

70 357 2
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI NểI U Cựng với phát triển kinh tế khu vực giới, nước ta đà đổi mới, năm qua Đảng Nhà nước ta chủ trương đa dạng hoá thành phần kinh tế kinh tế thị trường nhằm bắt kịp xu toàn cầu hoá kinh tế giới Trong điều kiện doanh nghiệp có nhiều thuận lợi để phát triển, khẳng định vị trí thị trường, đóng góp vào kinh tế đất nước Tổng cơng ty sách Việt Nam với vai trị Tổng công ty Nhà nước hoạt động lĩnh vực đặc thù - kinh doanh sách, đóng góp lớn vào công xây dựng đất nước Với chức chủ yếu phát hành sách, Tổng công ty sách Việt Nam ln hồn thành nhiệm vụ kinh tế nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao cho Góp phần truyền bá tư tưởng, đường lối, sách Đảng Nhà nước đồng thời phổ biến kiến thức, tinh hoa văn hoá nhân loại đến với người dân Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường tự cạnh tranh để giúp cho Tổng cơng ty hoạt động cách hiệu không đơn giản Hiệu hoạt động Tổng công ty không mang ý nghĩa kinh tế mà phục vụ nhiệm vụ trị, nâng cao hiệu kinh doanh không mục tiêu Tổng công ty mà mong muốn Đảng, Nhà nước quan ban ngành có liên quan Trong thời gian thực tập Tổng công ty sách Việt Nam, với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh Tổng cơng ty từ tích luỹ kinh nghiệm, mở rộng thêm tầm hiểu biết Với ý nghĩa kết hợp lý luận thực tiễn để mạnh dạn đưa số ý kiến nhỏ bé cho hoạt động kinh doanh phát hành sách Tổng công ty Nhận thức vai trị Tổng cơng ty kinh tế đời sống xã hội, vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty em chọn đề tài: Một s bin phỏp nhm nõng cao hiu Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp cơng tác phát hành sách Tổng công ty sách Việt Nam Được quan tâm giúp đỡ dẫn tận tình thầy TS.Nguyễn Mạnh Quân cô, Ban lãnh đạo Tổng cơng ty, Phịng kinh doanh sách, Trung tâm bán hàng để em hoàn thành chuyên đề này, chuyên đề em gồm phần: Chương một: Tổng quan Tổng công ty sách Việt Nam Chương hai: Thực trạng công tác phát hành sách Tổng công ty sách Việt Nam Chương ba: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát hành sách Tổng công ty sách Việt Nam Trong khoảng thời gian ngắn, với trình độ chun mơn có phần hạn chế, kính mong đóng góp ý kiến thầy cô, ban lãnh đạo Tổng công ty bạn để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng năm 2005 Sinh viên thc hin Trn Duy Bỡnh Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp Chương TỔNG QUAN VỀ TỔNG CƠNG TY SÁCH VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty sách Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngày 10/10/1952 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta vào giai đoạn liệt nhất, tâm giành thắng lợi dân tộc kiên cường chống chủ nghĩa thực dân đưa đất nước ta đến độc lập, hồ bình Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 122/sl thành lập nhà in Quốc gia ( tiền thân Tổng công ty sách Việt Nam) với hai chức chủ yếu in phát hành sách Lịch sử ngành phát hành sách tiếp nối công tác phát hành sách báo cách mạng nhiều năm trước qua thời kì với tên gọi nhà phát hành báo chí - Thời kỳ phục vụ đấu tranh nhân dân ta chống thực dân Pháp giải phóng miền Bắc nước ta ( 1955-1975) - Thời kỳ phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước công đổi ( 1976-1986) - Thời kỳ phục vụ sụ nghiệp đổi kinh tề, chuyển đổi cấu kinh tế từ bao cấp sang chế thị trường Đảng Nhà nước ta theo định hướng XHCN thực nhiệm vụ Cơng nghiệp hóa _ Hiện đại hoá kinh tế ( 1986 - đến nay) công tác phát hành sách thời kỳ công tác cách mạng với phương châm hoạt động “ đúng”: Đúng nhiệm vụ, yêu cầu, đối tượng, thời gian, ln ln thích ứng thời kỳ với phương thức hoạt động công tác phát hành sách phục vụ nhiệm vụ xã hội “sách tìm người”, “đọc sách làm theo sách” Xây dựng thư viện, tủ sách quan, trường học, gia đình, phương hướng vươn tới người làm công tác phát Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hnh sỏch, bi sách sản phẩm đặc biệt, đem lại tri thức cho người Sách công cụ để hiểu biết mà cịn cơng cụ để đấu tranh người xã hội phát triển Công tác phát hành sách cầu nối sách người, người làm công tác phát hành sách phải có nhiệm vụ cung cấp cho người đọc sản phẩm tinh thần lành mạnh thông qua công tác tuyên truyền, giới thiệu sách, câu lạc bộ… thực tốt nhiệm vụ công tác phát hành sách với hai hiệu quả: hiệu kinh tế hiệu xã hội Hơn 50 năm qua, với tiến trình phát triển không ngừng cách mạng, ngành phát hành sách lần đổi tên, lần nhập, tách để phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ đặt giai đoạn cách mạng Khi thành lập, tổ chức phát hành sách phận nằm nhà in Quốc gia, có chi nhánh liên khu, hiệu sách chi điếm hiệu sách sở Từ 1956 - 1960, quan phát hành sách tách khỏi nhà in Quốc gia để thành lập Sở phát hành sách Trung ương chi sở phát hành sách tỉnh, thành phố Tháng 3/1960, Sở phát hành sách Trung ương đổi tên thành Quốc doanh phát hành sách Trung ương Các tỉnh, thành phố thành quốc doanh tỉnh, thành phố ( tháng 9/1967, công tác phát hành sách giáo khoa chuyển giao sang Bộ giáo dục) Tháng 10/1978, hợp Quốc doanh phát hành sách Trung ương với Công ty xuất nhập sách báo thành Tổng công ty phát hành sách, vừa làm nhiệm vụ phát hành sách xuất nước sách nhập khẩu, vừa có nhiệm vụ xuất loại sách báo Việt Nam nước Tháng 5/1982, công tác xuất nhập sách báo tách riêng, Tổng công ty phát hành sách giữ nguyên tổ chức nhiệm vụ Đến tháng 12/1997, ngành phát hành sách Việt Nam lần thay đổi tổ chức, quan tâm Đảng Nhà nước, công tác phát hành sách nâng lên tầng cao mới, thích ứng với nhiệm vụ phục vụ đổi Đảng Nhà nước thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, Tổng công ty phát hành sách Việt Nam thnh lp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trờn Tổng công ty phát hành sách cũ, với mơ hình Tổng cơng ty theo Quyết Định 90/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Bộ văn hố thơng tin, ban đầu với đơn vị thành viên, sau tăng lên 13 đơn vị thành viên gồm 10 đơn vị chuyên ngành phát hành sách đơn vị xuất nhập Ngày 24/12/2003, Theo Quyết định số 65/2003/QĐ-BVHTT Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin việc đổi củng cố Tổng công ty sở doanh nghiệp nhà nước có Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Nhà xuất Âm nhạc, Công ty In Khoa học kỹ thuật với tên gọi Tổng công ty sách Việt Nam; với chức nhiệm vụ không thay đổi, phạm vi hoạt động mở rộng việc tăng thêm số lượng thành viên Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM BOOK CORPORATION Tên viết tắt: SAVINA Trụ sở tại: 44 Tràng Tiền - Quận Hồn Kiếm - Hà Nội Văn phòng đại diện TP.HCM, TP Đà Nẵng Các đơn vị thành viên Tổng công ty: Doanh nghiệp hạch toán độc lập ( 15 doanh nghiệp_sơ đồ ) Đơn vị hạch toán nội bộ: - Trung tâm hỗ trợ phát triển Xuất –In –Phát hành sách; - Trung tâm Sách 44 Tràng Tiền, Hà Nội; - Trung tâm Sách 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội Bảng số 1: Sơ đồ tổ chức mỏy Tng cụng ty sỏch Vit Nam Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp Hội đồng quản trị Tổng cơng ty sách Việt Nam Công ty PHS Nghệ An Công ty PHS Thanh Hố Cơng ty PHS Đà Nẵng Nhà xuất văn hố thơng tin Cơng ty PHS Khu vực II Cơng ty PHS Ninh Bình Cơng ty PHS Hà Tây Công ty PHS Quảng Ninh Công ty xnk sách báo Công ty in KHKT Công ty PHS Nam Hà Công ty PHS Hải Dương Công ty xnk văn hóa phẩm Nhà xuất âm nhạc Cơng ty khách sạn dịch vụ văn hoá 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty sách Việt Nam tổng công ty Bộ văn hóa thơng tin thành lập theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước (QĐ/90) , đơn vị Nhà nước có quy mơ lớn Bao gồm đơn vị thành viên gắn bó với lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ, đào tạo nghiên cứu…do Nhà nước thành lập nhm tng cng trung, phõn cụng Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp chun mơn hố hợp tác hoá sản xuất để phục vụ nhiệm vụ, yêu cầu Nhà nước giao nhu cầu thị trường: Xuất loại sách, tạp chí văn hố phẩm loại chất liệu, công nghệ theo quy định Luật Xuất bản, Luật Báo chí văn pháp luật có liên quan; Sản xuất gốc, in nhân kinh doanh sản phẩm băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình thực dịch vụ công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực trên; In loại sách, báo, tạp chí, bao bì, tem nhãn, văn hố phẩm loại giấy tờ quản lý, biểu mẫu sản phẩm in khác theo quy định pháp luật; Kinh doanh xuất nhập loại vật tư, thiết bị, hàng hoá phục vụ ngành Xuất bản, In, Phát hành sách loại vật tư thiết bị, hàng hoá phục vụ sản xuất ,kinh doanh, tiêu dùng khác xã hội theo quy định pháp luật; Trực tiếp xuất, nhập sách, báo, tạp chí, văn hố phẩm theo quy định pháp luật; Kinh doanh phát hành sách, báo, văn hoá phẩm biểu mẫu, giấy tờ quản lý kinh tế-xã hội sản phẩm khác theo quy định pháp luật; Tổ chức tham gia triển lãm, hội chợ sách, văn hố phẩm, thiết bị in nước ngồi nước; Sản xuất kinh doanh sản phẩm mỹ thuật, thủ cơng mỹ nghệ, văn phịng phẩm; Nghiên cứu thể nghiệm sản phẩm công nghệ xuất bản, in, phát hành sách; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho cán bộ, viên chức, người lao động Tổng công ty; Liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân nước nước ngoài, nhằm mở rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển nguồn vốn nâng cao chất Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp lượng sản phẩm theo quy định pháp luật phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty; Tổ chức dịch vị văn hoá - nghệ thuật, kinh doanh khách sạn loại hình dịch vụ khác theo quy định pháp luật; Thực nhiệm vụ, hoạt động cơng ích như: chế đặt hàng, trợ giá, trợ cước theo quy định Nhà nước; Đề xuất kiến nghị với quan chức Bộ Văn hố Thơng tin xây dựng chế, sách quản lý sản xuất kinh doanh xuất bản, in phát hành 1.1.3 Những thành tựu đạt 1.1.3.1 Lĩnh vực xuất Sau nhiều năm đổi Việt Nam có xuất độc lập tự chủ, dần ổn định bước phát triển, ngành giữ nhịp độ phát triển qua năm bối cảnh kinh tế giới khu vực gặp nhiều khó khăn, suy thối Kết có đóng góp to lớn tập thể cán bộ, cơng nhân viên Nhà xuất nói riêng Tổng cơng ty nói chung 1.1.3.2 Lĩnh vực in Những năm vừa qua ngành in Việt Nam có bước phát triển tồn diện, nhanh chóng, lực đáp ứng nhu cầu xuất sách với chất lượng số lượng cao Hiện ngành in sử dụng khoảng 65% -75% cơng suất, sử dụng in sách báo chiếm 30% - 35% tồn ngành Vì vài năm tới ngành in hồn tồn có đủ khả để đảm bảo mục tiêu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.3.3 Lĩnh vực phát hành Trong năm đầu chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động phát hành sách gặp nhiều khó khăn, nhiều đơn vị hoạt động yếu kém, địa bàn thu hẹp, quy mô bị co lại dần có nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ, không đủ sức để đảm đương nhiệm vụ buộc phải sát nhập, giải thể tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Sự chênh lệch cao đời sống kinh tế, nhu cầu hưởng thụ văn hóa vùng, miền, địa phương, trình độ dân trí vùng sâu, vùng xa cịn thấp, sức mua hạn hẹp nên ảnh hưởng lớn đến khả phát hành sách Nhưng năm gần nước ta có nhịp độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân bước cải thiện, từ nhu cầu sản phẩm văn hoá ngày coi trọng Chính mà hoạt động phát hành sách bước thích nghi với kinh tế thị trường, nhiều tác phẩm, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị thuộc tất lĩnh vực tới bạn đọc nước 1.2 Đặc điểm thị trường sản phẩm Tổng công ty sách Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm Là công ty Bộ văn hóa thơng tin có trách nhiệm phát hành sách nước Chính mà sản phẩm công ty chủ yếu loại sách Tổng cơng ty có nhiệm vụ phát hành kinh doanh loại sách, văn hoá phẩm để phục vụ nhu cầu văn hố tri thức, giải trí tầng lớp nhân dân Trong sản phẩm sản phẩm sách loại chiếm khoảng 80% lượng bán Đối tượng tiêu dùng loại sách chủ yếu quan, trường học, thư viện, tổ chức xã hội… Sản phẩm mà Tổng cơng ty kinh doanh có phần nhỏ đơn vị thành viên phát hành ra, phần lớn lại thu mua từ nhà xuất bn v ngoi nc Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp 1.2.2 Đặc điểm thị trường Nước ta thời kỳ đổi mới, thực nhiệm vụ Cơng nghiệp hóa đất nước nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Mạng lưới trường học Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư thiếu vùng sâu, vùng xa Phương hướng Bộ giáo dục Chính phủ tập trung xây dựng khu trường học tiến tới xoá lớp học tranh, tre, lá, nứa trang bị sách cho thư viện trường học này, đưa sách tới tận làng nhằm đưa ánh sáng văn minh tận vùng sâu, vùng xa Với tốc độ phát triển trường học nhanh, nhiên chất lượng giáo dục vùng xa cịn thấp Do năm tới ngành cần phải quan tâm để xây dựng nâng cấp mạng lưới trường học nước Thị trường sách thị trường thứ phát, phát triển thị trường phụ thuộc nhiều vào phát triển ngành giáo dục, kinh tế trình độ dân trí Chỉ mạng lưới giáo dục phổ cập trình độ dân trí nâng cao thị trường sách phát triển cao Đối tượng tiêu dùng sản phẩm gồm: Các trường học: Trường học nơi đón nhận tri thức nhân loại nơi diễn hoạt động dạy học giáo viên học sinh Mà hoạt động muốn thực phải qua phương tiện trung gian sách Vì trường học phải mua sách để phục vụ cho việc dạy học Các tổ chức kinh tế xã hội: Các tổ chức cần phải có sách để nghiên cứu, tra khảo…để qua tìm quy luật, nắm bắt kiện, mở mang kiến thức, tiếp thu tinh hoa văn hoá giới để phục vụ cho cơng việc nhu cầu giải trí Các thư viện: Thư viện nơi mà người ta đến để học, đọc sách để tìm kiến thức bổ ích từ sách nhằm phục vụ cho nhiều mục đích khác người Vì mà nhu cầu sách thư viện rt ln 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cp cho nhu cầu thị trường Mặc dù số lượng đầu sách thu mua hạn chế so với tiềm lực thực Tổng công ty Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường, năm tới Tổng cơng ty cần phải trì củng cố vững mối quan hệ với nhà xuất bản, tác giả…Có thể trọng đến phương thức liên kết xuất bản, Tổng cơng ty bỏ vốn xuất bản, bao tiêu sản phẩm, Nhà xuất chịu trách nhiệm biên tập nội dung khâu in ấn sản phẩm Tổng cơng ty có lợi lớn hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rộng khắp tỉnh, thành phố Do đó, tập trung khai thác mạnh chắn hiệu mà Tổng công ty đạt lớn; để nhà xuất thực tốt nhiệm vụ mình: biên tập in ấn mà không cần lo lắng đến khâu đầu cho sản phẩm; Tổng công ty phát huy tối đa vai trò nhà phân phối Đây mối quan hệ bền vững phát huy tối đa hiệu hợp tác tiêu thụ, đảm bảo tương lai lâu dài kinh doanh 3.2.6 Chú trọng đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực nhà sách, trung tâm bán buôn, bán lẻ Trình độ chun mơn nhân viên số yếu tố khả cạnh tranh cửa hàng Tổng cơng ty sách Việt Nam có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, đào tạo có hệ thống Tuy nhiên, số lại có nhân viên có thừa kinh nghiệm thực tế khả nắm bắt thị trường yếu, linh hoạt kinh tế thị trường Do việc đào tạo lại cần thiết Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên quan tâm: hàng năm cán cử học trường Đại học chuyên ngành phát hành sách, kinh tế, thương mại lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn Bộ Văn hố - Thơng tin Tổng công ty tổ chức nhằm thực mục tiờu: tri thc hoỏ, tr hoỏ 56 Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp cán nhân viên để có đủ lực, đủ nhiệt tình thích ứng với u cầu hoạt động phát hành sách kinh tế thị trường 3.2.7 Nâng cao suất lao động, giảm khoản chi phí Nhờ đào tạo cách bản, có hệ thống, hiệu cơng việc mà nhân viên Tổng công ty đạt rõ ràng Cơng việc thực có hiệu hay khơng ( hiệu cao hay thấp) trước hết phụ thuộc vào trình độ người thực Đồng thời hiệu cơng việc cịn phụ thuộc vào kế hoạch bố trí cơng việc, bố trí người thực cơng việc Cơng việc kinh doanh có hiệu thực với kế hoạch hợp lý Điều làm giảm số chi phí khơng cần thiết tổng chi phí doanh nghiệp Giảm chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị sản phẩm mục tiêu theo đuổi tất cơng ty Việc giảm chi phí giúp cho khung giá Tổng công ty mở rộng hơn, chi phí Tổng cơng ty thấp đối thủ cạnh tranh Tổng cơng ty bán với mức giá thấp mức giá chung đảm bảo thu lợi nhuận Do đó, giảm chi phí tạo khả cho Tổng cơng ty việc giảm giá bán để kích thích tiêu thụ hàng hố Tổng cơng ty sách Việt Nam áp dụng số biện pháp nhằm giảm chi phí sau: - Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu - chiếm tỷ trọng lớn chi phí Tổng cơng ty Đây vấn đề khó, doanh nghiệp Nhà nước Tổng công ty phải nỗ lực để thực số hoạt động: + Đầu tư nâng cao kỹ thuật công nghệ; +Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng ý thức tiết kim cho nhõn viờn; 57 Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp +Tìm kiếm vật tư có chất lượng tương đương có giá rẻ hơn; + Ký gửi gia cơng khâu quan trọng; + Làm tốt khâu bảo dưỡng thiết bị; - Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản chi phí: tiếp khách, hội nghị, cơng tác phí…đã Tổng cơng ty giảm xuống mức thấp Chỉ hoạt động thực cần thiết chi chi giới hạn cho phép 3.2.8 Đầu tư vào khâu phân phối, bao tiêu sản phẩm với thiết bị khoa học kỹ thuật đại vận hành đội ngũ nhân viên có trình độ cao Trong năm gần Tổng cơng ty sách Việt Nam trang bị cho trang thiết bị đại Chính mà sản phẩm Tổng công ty nâng cao đáng kể mẫu mã chất lượng Đồng thời, cửa hàng, đại lý hệ thống trang thiết bị đổi đại Tổng công ty thực hiện: - Tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị mới, làm cho dây chuyền sản xuất Tổng công ty đồng hơn, đại Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đại lý, cửa hàng đổi đại hơn, giúp cho công tác quản lý, điều hành sản xuất thuận lợi đem lại hiệu cao hoạt động kinh doanh Tổng công ty - Tăng cường cơng tác sáng tác hình ảnh, mẫu mã mới, ấn phẩm độc phục vụ nhu cầu ngày cao khách hàng - Tuyển đào tạo cán cơng nhân viên có trình độ kỹ thuật, chun mơn cao đáp ứng u cầu đổi thiết bị kỹ thụât đại ca Tng cụng ty 58 Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp - Duy trì hệ thống kiểm tra chất lượng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phát huy tối đa hiệu lao động, hạn chế khó khăn tồn công việc 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.1.1 Bỏ bớt số thủ tục rườm rà, máy móc Tổng cơng ty sách Việt Nam Tổng công ty Bộ Văn hố – Thơng tin Chính vậy, số thủ tục công tác kiểm duyệt thảo nên để Tổng công ty phụ trách chịu trách nhiệm trước Nhà nước Để giúp cho trình phát hành sách diễn nhanh hơn, đỡ tốn chi phí kiểm duyệt từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, chớp thời kinh doanh Tổng công ty Nên bỏ số thủ tục quy định hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty; giao nhiệm vụ quản lý độc lập cho ban lãnh đạo Tổng cơng ty, từ tạo nên linh hoạt, động nắm bắt thị trường; tạo diều kiện cho doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ hoạt động kinh doanh 3.3.1.2 Ngăn chặn sách lậu Hiện có số người kinh doanh trái pháp luật, tự ý sản xuất hàng hoá phân phối thị trường chưa phép quan Nhà nước có thẩm quyền; họ người kinh doanh trốn thuế Chính mà giá sản phẩm rẻ, tạo cạnh tranh không lành mạnh thị trường Do đó, Nhà nước cần phải có biện pháp ngăn chặn tình trạng này: - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tuyến đường bộ, đường sắt đường thuỷ để kịp thời ngăn chặn đường dây nhập lậu hàng hố - Tăng cường cơng tác quản lý thị trường đề hình thức trừng phạt thích đáng đối tượng vi phm 59 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3.1.3 To điều kiện vốn cho Tổng công ty Hoạt động Tổng công ty năm qua đạt thành tựu to lớn Nhưng xét cách toàn diện hiệu đạt chưa xứng tầm với vai trị tiềm lực Tổng cơng ty Số lượng sách thu mua từ Nhà xuất nhỏ so với nhu cầu thị trường Mạng lưới tiêu thụ Tổng công ty rộng lớn chưa khai thác hiệu đến mức tối đa Nguyên nhân hạn chế nêu khẳng định thiếu nguồn lực tài cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh Do đó, thời gian tới, cấp lãnh đạo cần quan tâm công tác huy động nguồn vốn để phát huy tối đa công suất hoạt động nhằm đạt hiệu kinh doanh cao có thể, thực tốt yêu cầu nhiệm vụ Đảng Nhà nước đề 3.3.2 Kiến nghị với Tổng cơng ty 3.3.2.1 Thành lập phịng, phận chuyên trách Marketing Do yêu cầu kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường, Tổng công ty cần nhanh chóng thành lập phịng Marketing, đào tạo nhân viên có kiến thức sâu rộng Marketing để đảm nhận số chức nhiệm vụ: - Nghiên cứu thị trường; - Hoạt động thương mại phân tích hoạt động thương mại; dự báo ngắn hạn dài hạn; nghiên cứu xu hướng kinh doanh, sách giá mặt hàng kinh doanh… 3.3.2.2 Lập thực kế hoạch Marketing Các kế hoạch hoạt động Tổng công ty như: Phân tích nghiên cứu nhu cầu thị trường, hoạch định kế hoạch sản xuất, chiến lược kinh doanh ngắn hạn dài hạn, đề chương trình hoạt động dự tốn Ngân sách… Các cơng việc thực tốt có tác dụng lớn thúc đẩy q trình phát triển Tổng cơng ty 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3.2.3 Tng cng cỏc hoạt động khuếch trương Trong điều kiện kinh tế thị trường, họat động quảng cáo thiếu chiến lược kinh doanh Thơng qua khuếch trương hình ảnh Tổng cơng ty, tạo điều kiện thuận lợi giao dịch với khách hàng 3.3.2.4 Tổ chức hội thảo sách theo chủ đề nhà xuất bản, nhà sách… Thường xuyên phối hợp với trường Đại học, nhà xuất bản, báo, đài tổ chức hoạt động giao lưu, giới thiệu tác giả, tác phẩm với bạn đọc; với hoạt động trung tâm sách, hiệu sách nhân dân trở thành tụ điểm văn hoá thu hút bạn đọc đối tượng, độ tuổi tham gia 3.3.2.5 Phát triển số cửa hàng làm đại lý Do đặc diểm tiêu thụ sản phẩm Tổng cơng ty có phần lớn khu vực nông thôn, hệ thống trường học dày đặc tất địa phương nước Đây đối tượng khách hàng thường xuyên Tổng cơng ty nên sử dụng kênh dài để đáp ứng nhu cầu phần thị trường Thông qua hình thức bán hàng qua đại lý phương thức phù hợp có hiệu phần thị trường 3.3.2.6 Xây dựng văn hố doanh nghiệp mang sắc riêng Tổng cơng ty Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao thường xuyên Tổng công ty Xây dựng khơng khí lao động vui vẻ, mơi trường làm việc lành mạnh, bầu khơng khí thân thiết Tổng cơng ty Xố bỏ khoảng cách Lãnh đạo nhân viên, để nhân viên, nhân viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với lãnh đạo, cấp người có kinh nghiệm Thường xuyên tổ chức thi đua phịng ban Tổng cơng ty, tạo khơng khí cạnh tranh lnh mnh gia cỏc nhõn viờn 61 Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường tự cạnh tranh, hiệu kinh doanh doanh nghiệp định chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đưa Hiệu công tác phát hành sách Tổng công ty sách Việt Nam phụ thuộc lớn vào biện pháp ngắn hạn mà Tổng công ty đề nhằm phục vụ mục tiêu chiến lược lâu dài Trải qua trình nghiên cứu học tập trường qua thực tế Tổng công ty sách Việt Nam cho em thấy vai trò quan trọng công tác phát hành sách đời sống kinh tế xã hội đất nước Việc xây dựng phát triển Tổng công ty đồng thời q trình xây dựng kinh tế đất nước, góp phần vào nghiệp tiến văn minh xã hội Qua thực tế nghiên cứu Tổng công ty sách Việt Nam kết hợp với kiến thức học trường giúp em nâng cao hiểu biết hoạt động kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường Hiểu biết thêm mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng, củng cố nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu sách thị trường nhằm đạt hiệu kinh doanh cao Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Mạnh Quân, Ban lãnh đạo tổng công ty, Phòng kinh doanh sách, Trung tâm bán hàng phịng ban khác Tổng cơng ty giúp em hon thnh chuyờn ny 62 Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty sách Việt Nam .3 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển .3 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.3 Những thành tựu đạt .8 1.1.3.1 Lĩnh vực xuất 1.1.3.2 Lĩnh vực in .8 1.1.3.3 Lĩnh vực phát hành Trong năm đầu chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động phát hành sách gặp nhiều khó khăn, nhiều đơn vị hoạt động yếu kém, địa bàn thu hẹp, quy mô bị co lại dần có nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ, khơng đủ sức để đảm đương nhiệm vụ buộc phải sát nhập, giải thể tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Sự chênh lệch cao đời sống kinh tế, nhu cầu hưởng thụ văn hóa vùng, miền, địa phương, trình độ dân trí vùng sâu, vùng xa thấp, sức mua hạn hẹp nên ảnh hưởng lớn đến khả phát hành sách Nhưng năm gần nước ta có nhịp độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân bước cải thiện, từ nhu cầu sản phẩm văn hố ngày coi trọng Chính mà hoạt động phát hành sách bước thích nghi với kinh tế thị trường, nhiều tác phẩm, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị thuộc tất lĩnh vực tới bạn đọc nước .9 1.2 Đặc điểm thị trường sản phẩm Tổng công ty sách Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm 1.2.2 Đặc điểm thị trường 10 1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty sách Việt Nam năm qua 12 1.3.1 Tình hình tiêu thụ sách văn hóa phẩm 12 STT 12 Năm 2001 12 63 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3.2 Kt qu kinh doanh Tổng công ty sách Việt Nam giai đoạn 20012003 13 Tổng doanh thu 13 1.4 Hoạt động quản trị Tổng công ty sách Việt Nam 14 1.4.1 Cơ cấu tổ chức máy Tổng công ty 14 1.4.1.1 Hội đồng quản trị ban giám đốc 15 1.4.1.2 Văn phòng Tổng công ty .15 1.4.1.3 Phòng kế hoạch tài vụ 15 1.4.1.4 Phòng kinh doanh sách phịng kinh doanh văn hố phẩm 15 1.4.1.5 Phịng xuất nhập 16 1.4.1.6 Phòng kho vận 16 1.4.1.7 Các trung tâm bán buôn, bán lẻ 17 1.4.1.8 Phòng bảo vệ 18 1.4.1.9 Xưởng in Tổng công ty 18 1.4.2 Công tác xây dựng, thực chiến lược kế hoạch kinh doanh 18 1.4.3 Nguồn nhân lực Tổng công ty 19 Năm 19 Bảng số 5: Thu nhập bình qn tồn .20 Tổng công ty sách Việt Nam 20 ( Nguồn: Tạp chí Tổng cơng ty sách Việt Nam đổi phát triển ) 20 Thu nhập bình qn tồn Tổng cơng ty tăng hàng năm với tốc độ tăng 10%; năm 2000, thu nhập bình quân người lao động Tổng cơng ty 855 nghìn đồng, năm 2001 năm tiếp sau (2002, 2003) 960 nghìn đồng, 1.056 nghìn đồng 1.213 nghìn đồng Năm 2004, thu nhập bình quân người lao động tồn Tổng cơng ty đạt 1.407 nghìn đồng, tăng 64,56 % so với năm 2000 ( tương đương với 552 nghìn đồng ) tăng so với năm 2003 15,99% ( tương đương với 194 nghìn đồng ) 20 1.4.4 Hoạt động Marketing tiêu thụ sản phẩm 20 1.4.5 Quản trị tài Tổng cơng ty 21 1.4.5.1 Nguồn vốn 21 Chỉ tiêu 21 1.4.5.2 Tài sản cố định 22 Chương hai .24 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT HÀNH SÁCH TẠI 24 64 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TNG CễNG TY SÁCH VIỆT NAM 24 2.1 Một số đặc trưng thị trường sách Việt Nam 24 2.2 Một số nét tổng quan biến động thị trường sách thời gian qua 26 2.3 Vai trò phát hành sách đời sống kinh tế xã hội 29 2.4 Vị trí, vai trị Tổng cơng ty sách Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam .31 2.4.1 Những thuận lợi khó khăn 31 2.4.2 Vai trị cơng tác phát hành sách Tổng cơng ty sách Việt Nam kinh tế quốc dân 34 2.4.3 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động phát hành sách Tổng công ty sách Việt Nam 35 2.4.3.1 Những biện pháp Tổng công ty sách Việt Nam áp dụng 36 2.4.3.2 Những mặt chưa công tác phát hành sách 37 2.4.3.3 Nguyên nhân tồn .44 2.4.4 Mục tiêu Tổng công ty sách Việt Nam năm tới 45 2.4.4.1 Mục tiêu doanh số bán 45 2.4.4.2 Mục tiêu doanh thu 46 2.4.4.3 Mục tiêu thị trường 46 Chương Ba 48 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÁT HÀNH SÁCH TẠI TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM 48 3.1 Dự báo nhu cầu sách phương hướng kinh doanh sách thời gian tới 48 3.1.1 Dự báo nhu cầu sách 48 3.1.2 Phương hướng kinh doanh sách thời gian tới 48 3.1.2.1 Cơ cấu mặt hàng .48 3.1.2.3 Đối tượng khách hàng 50 ( Nguồn: Số liệu tự phân tích tổng hợp ) 51 3.2 Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Tổng công ty sách Việt Nam .52 3.2.1 Tổ chức xây dựng thực chiến lược kế hoạch hoá kinh doanh từ cấp quản lý đến đội ngũ cán cơng nhân viên tồn Tổng cơng ty .52 3.2.2 Xây dựng phòng Marketing nhằm tăng cường khả nắm bắt thị trường sản phẩm 53 3.2.3 Mở rộng nâng cao hiệu kênh phân phối .53 65 Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp 3.2.4 Sử dụng sách giá hợp lý .54 3.2.5 Xây dựng củng cố mối quan hệ với Nhà xuất .55 3.2.6 Chú trọng đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực nhà sách, trung tâm bán buôn, bán lẻ 56 3.2.7 Nâng cao suất lao động, giảm khoản chi phí .57 3.2.8 Đầu tư vào khâu phân phối, bao tiêu sản phẩm với thiết bị khoa học kỹ thuật đại vận hành đội ngũ nhân viên có trình độ cao 58 3.3 Một số kiến nghị .59 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 59 3.3.1.1 Bỏ bớt số thủ tục rườm rà, máy móc .59 3.3.1.2 Ngăn chặn sách lậu 59 3.3.1.3 Tạo điều kiện vốn cho Tổng công ty 60 3.3.2 Kiến nghị với Tổng công ty .60 3.3.2.1 Thành lập phòng, phận chuyên trách Marketing 60 3.3.2.2 Lập thực kế hoạch Marketing 60 3.3.2.3 Tăng cường hoạt động khuếch trương 61 3.3.2.4 Tổ chức hội thảo sách theo chủ đề nhà xuất bản, nhà sách… 61 3.3.2.5 Phát triển số cửa hàng làm đại lý .61 3.3.2.6 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mang sắc riêng Tổng công ty .61 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 Thu nhập bình qn tồn tổng công ty sách Việt Nam .70 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TI LIU THAM KHẢO Bí lập kế hoạch kinh doanh-Paul Barrow-NXB LĐ-XH-2004 Chiến lược thành công công ty lớn-Prahalad,Yves Doz,Tiêu Vệ-NXB VHTT- 2004 Công nghệ kinh doanh sách – Vaxkin Alexandro Anatolievich – NXB Thông 2003 Giáo trình QLKT - Học viện Chính trị Quốc gia HCM – NXB Lý luận Chính trị - 2004 Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh Thương mại - Dịch vụ - Sở GDĐT –NXB Hà Nội 2004 Marketing - TS Phan Thăng, TS Phan Đình Quyền – NXB Thống kê 2000 Nghệ thuật bán hàng – Phan Văn Cành, Nguyễn Mai Phương – NXB VHTT – 2004 Tổ chức quản lý tiếp thị bán hàng - Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý – NXB LĐXH – 2005 Tạp chí Sách Đời sống - Số 6, 6/2003; Số 3, 3/2004; Số 5, 5/2004 Số 1,2,3 /2005 10.Tạp chí Tổng cơng ty sách Việt Nam đổi phát triển 11 Quyết định số 65 / 2003/ QĐ – BVHTT Ngày 24/12/2003 12 Quyết định số 97 / 2004/ Q BVHTT Ngy 26/11/2004 67 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP H ni, ngy.thỏng.nm 2005 68 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN H ni, ngy.thỏng.nm 2005 69 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng biểu Sơ đồ tổ chức máy TCT sách Việt Nam Tình hình tiêu thụ sách văn hố phẩm Trang 12 Tổng cơng ty sách Việt Nam giai đoạn 2001 – 2003 Kết kinh doanh Tổng công ty sách Việt Nam 13 giai đoạn 2001 - 2003 Bộ máy cán quản lý lao động Tổng công ty 19 10 sách Việt Nam Thu nhập bình qn tồn tổng cơng ty sách Việt Nam Tình hình tài Tổng cơng ty sách Việt Nam Mức hưởng thụ bình quân sản phẩm sách/người Cơ cấu phát hành sách năm 2003 Thu nhập bình quân tồn Tổng cơng ty sách Việt Nam Hệ thống mạng lưới kênh phân phối 20 21 27 28 30 32 11 Tổng công ty sách Việt Nam Tổng lượng xuất phẩm phát hành 38 12 Tổng công ty sách Việt Nam Doanh số từ hoạt động phát hành sách 39 13 14 Tổng công ty sách Việt Nam Lợi nhuận Tổng công ty sách Việt Nam Tình hình tiêu thụ sản phẩm sách 40 41 15 16 Tổng công ty sách Việt Nam Doanh số mục tiêu Tổng công ty sách Việt Nam Cơ cấu hoạt động phát hành sách giai đoạn 46 49 17 2005 – 2010 Tổng công ty sách Việt Nam Phân loại lượng khách hàng theo độ tuổi 51 18 ( Nhà sách Tràng Tiền ) Phân loại lượng khách hàng theo trình độ học vấn 51 (nhà sách Tràng Tiền) 70 ... Chương một: Tổng quan Tổng công ty sách Việt Nam Chương hai: Thực trạng công tác phát hành sách Tổng công ty sách Việt Nam Chương ba: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát hành sách Tổng. .. 3: Tổng lượng xuất phẩm phát hành Triệu Tổng công ty sách Việt Nam Năm ( Nguồn: Tạp chí Tổng cơng ty sách Việt Nam đổi phát triển ) Nhìn vào biểu đồ ta thấy, lượng xuất phẩm Tổng công ty phát hành. .. tồn Tổng cơng ty Trên số nét tổng quan Tổng công ty sách Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm thị trường sản phẩm Tổng công ty, kết hoạt động kinh doanh tổng công ty vài năm qua công

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:58

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sỏch và văn hoỏ phẩm của  Tổng cụng ty sỏch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2003 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

Bảng s.

ố 2: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sỏch và văn hoỏ phẩm của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2003 Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.3.2 Kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam trong giai đoạn 2001-2003   - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

1.3.2.

Kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam trong giai đoạn 2001-2003 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng số 3: Kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam  giai đoạn 2001 - 2003 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

Bảng s.

ố 3: Kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2003 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng số 4: Bộ mỏy cỏn bộ quản lý và lao động của                Tổng cụng ty sỏch Việt Nam - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

Bảng s.

ố 4: Bộ mỏy cỏn bộ quản lý và lao động của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng số 7: Mức hưởng thụ bỡnh quõn sản phẩm sỏch/người - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

Bảng s.

ố 7: Mức hưởng thụ bỡnh quõn sản phẩm sỏch/người Xem tại trang 27 của tài liệu.
( Số liệu bảng 3:Bộ mỏy cỏn bộ quản lý và lực lượng lao động  của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam ) - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

li.

ệu bảng 3:Bộ mỏy cỏn bộ quản lý và lực lượng lao động của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng số 9: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm sỏch của            Tổng cụng ty sỏch Việt Nam - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam

Bảng s.

ố 9: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm sỏch của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan