Đại Cương Ký Sinh Trùng Y Học

161 4.5K 8
Đại Cương Ký Sinh Trùng Y Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC MỤC TIÊU: 1. TRÌNH BÀY ĐƯỢC NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ KST, VẬT CHỦ, CHU KỲ VÀ NÊU 5 LOẠI CHU KỲ CỦA KST. 2. MÔ TẢ ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ TÁC HẠI CỦA KST. 3. NÊU ĐẶC ĐIỂM BỆNH KST VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH KST. 1. Ký sinh trùng, vật chủ và chu kỳ của KST 1.1. Định nghĩa ký sinh trùng KST là những sinh vật sống nhờ trên các sinh vật đang sống khác, lấy chất dinh dưỡng của sinh vật đó để sống và phát triển . - Tuỳ từng loại KST mà tính chất KS khác nhau: + Ký sinh vĩnh viễn + Ký sinh tạm thời - Tuỳ theo vị trí ký sinh, có: + Nội ký sinh + Ngoại ký sinh - Dựa vào tính chất KS đặc hiệu trên vật chủ, có: + Ký sinh trùng đơn ký, đơn thực + Ký sinh trùng đa ký, đa thực + Ký sinh trùng lạc vật chủ + Hiện tượng bội ký sinh trùng 1.2. Định nghĩa về vật chủ - Vật chủ chính: - Vật chủ phụ: - Vật chủ trung gian: - Sinh vật trung gian: 1.3. Chu kỳ của ký sinh trùng 1.3.1. Định nghiã: Chu kỳ của ký sinh trùng là toàn bộ qúa trình phát triển của ký sinh trùng từ giai đoạn non như trứng hoặc ấu trùng đến giai đoạn trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hữu tính. - Chu kỳ đơn giản: Thực hiện trên 1 vật chủ - Chu kỳ phức tạp: Thực hiện trên nhiều vật chủ 1.3.2. Các loại chu kỳ của ký sinh trùng Người Người Ngoại cảnh Vật chủ trung gian Ng­êi ­­­­­­­VCTG ­­­­­­­­­­­­­­­­Ngo¹i­c¶nh Ng­êi Ngo¹i­c¶nh VCTG Ng­êi ­­­­­­Ngo¹i­c¶nh ­ ­­­­Ngo¹i­c¶nh­ VCTG 2. Đặc điểm chung của ký sinh trùng 2.1. Đặc điểm hình thái 2.1.1. Hình thể: 2.1.2. Kích thước: 2.1.3. Màu sắc: 2.1.4. Cấu tạo: 2.2. Đặc điểm sống - Môi trường tự nhiên: + Môi trường tối thuận + Môi trường tối thiểu - Thức ăn - Tuổi thọ 2.3. Đặc điểm sinh sản 2.3.1. Sinh sản vô tính : 2.3.2. Sinh sản hữu tính: 2.3.3. Sinh sản lưỡng tính: 2.3.4. Phôi tử sinh: 2.3.5. Sinh sản đa phôi: 3. Tác hại của ký sinh trùng 3.1. Ký sinh trùng gây bệnh - Chiếm chất dinh dưỡng, sinh chất của cơ thể: - Tác hại tại chỗ: - Gây độc cho cơ thể vật chủ: - Làm thay đổi các thành phần nội môi của cơ thể: - Gây biến chứng nội khoa và ngoại khoa: 3.2. Ký sinh trùng truyền bệnh: - Gây kích thích, viêm ngứa tại chỗ. - Truyền bệnh 4. Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng ký sinh và bệnh KST - Loại KST và phương thức ký sinh: - Số lượng ký sinh trùng - Phản ứng của cơ thể 4.2. Đặc điểm chung của bệnh ký sinh trùng - Diễn biến chậm: - Gây bệnh lâu dài - Bệnh thường mang tính chất vùng - Bệnh ký sinh trùng thường liên quan đến điều kiện kinh tế- xã hội 5. Phòng chống ký sinh trùng và bệnh KST 5.1. Nguyên tắc - Công tác phòng chống KST phải có trọng tâm trọng điểm. -Tiến hành trên quy mô rộng lớn: - Phòng chống trong thời gian lâu dài, có kế hoạch - Phải dựa vào quần chúng - Lồng ghép công tác phòng chống ký sinh trùng với các hoạt động y tế khác, nhất là các tuyến cơ sở. 5.2. Biện pháp thực hiện 5.2.1. Diệt ký sinh trùng - Diệt ký sinh trùng ở người - Diệt ký sinh trùng ở vật chủ trung gian hoặc sinh vật trung gian . - Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh 5.2.2. Cắt đứt chu kỳ của ký sinh trùng 5.2.3. Làm tốt công tác vệ sinh 6. Phân loại ký sinh trùng 6.1. Ký sinh trùng thuộc giới động vật 6.1.1. Đơn bào: (Protozoa) - Đơn bào cử động bằng chân giả: lớp giả túc - Đơn bào cử động bằng roi - Đơn bào cử động bằng lông - Đơn bào không có bộ phận vận động gọi là: Bào tử trùng (Sporozoa) 6.1.2. Đa bào: - Giun sán: + Giun tròn: Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim.. + Sán lá: Sán lá gan, sán lá ruột, sán lá phổi.. Sán dây: Sán dây lợn, sán dây bò - Tiết túc: Ruồi, muỗi, chấy, rận… 6.2. Ký sinh trùng thuộc giới thực vật Bao gồm các loại vi nấm ký sinh có thể là đơn bào hay đa bào. 7. Dịch tễ học bệnh ký sinh trùng 7.1. Nguồn bệnh 7.2. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ 7.3. Đường đào thải ký sinh trùng ra khỏi cơ thể vật chủ 7.4. Khối cảm thụ 8. Cách ghi danh pháp (tên khoa học của KST) - Tên gọi thông thường dựa vào: hình thể, VC, vị trí KS như giun đũa, giun móc, SLG, SDL... - KST phải có tên khoa học: thường là tên kép, tên giống viết trước, tên loài viết sau. VD:Aascaris lumbricoides. Tên KH thường có gốc chữ Latinh, có thể dựa vào hình thể như giun móc được gọi là ancylostomidae ( ancylostoma nghĩa là mồm cong ). Hoặc dựa vào kích thước như muỗi anopheles minimus (minima nghĩa là nhỏ). Có thể dựa vào vị trí ký sinh như amip ký sinh ở ruột nên có tên là Entamoeba ( ent nghĩa là ruột ), có thể dựa vào tên địa phương tìm ra ký sinh trùng, tên tác giả tìm ra KST… LƯỢNG GIÁ - Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ: A. Tiêu hoá B. Qua côn trùng C. Qua da D. Tuỳ loại ký sinh trùng - Nguồn chứa mầm bệnh ký sinh trùng có thể là: A. Vật chủ B. Qua côn trùng C. Sinh vật trung gian D. Tất cả đều đúng - KST sốt rét ký sinh trên cơ thể muỗi được gọi là: A. Hiện tượng cộng sinh C. Hiện tượng hoại sinh B. Hiện tượng bội KS D. Hiện tượng đa ký - Sinh vật sau không được gọi là ký sinh trùng A. Sinh vật cộng sinh C. Cả A + B B. Sinh vật hoại sinh D. Sinh vật ký sinh - VC phụ là vật chủ mang KST ở giai đoạn sau: A. Trưởng thành C. Sinh sản vô tính B. ấu trùng D. B hoặc C - VC chính là vật chủ mang KST ở giai đoạn sau: A. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản vô tính TT B. Sinh sản lưỡng tính D. Sinh sản HT hoặc - CK sau của KST được gọi là chu kỳ đơn giản: A. Người -> Ngoại cảnh -> ốc-> Người B. Người -> Ngoại cảnh -> Người C. Người -> Vật chủ trung gian -> Người D. Người -> Ngoại cảnh -> Vật chủ trung gian ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN 1.Tính chất ký sinh của giun sán 1.1. Ký sinh vĩnh viễn 1.2. Chu kỳ phát triển 1.3. Vật chủ 1.4. Đường xâm nhập 1.5. Đường bài xuất của giun sán 1.6. Sinh sản: - Sinh sản hữu tính - Sinh sản lưỡng tính - Phôi tử sinh 2. Phân loại giun sán 2.1. Nhóm giun - Lớp giun tròn: Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun chỉ, giun xoắn - Lớp giun đầu gai 2.2. Nhóm sán - Lớp sán lá (Trematoda): Sán lá gan, Sán lá phổi, Sán lá ruột - Lớp sán dây (Cestoda):SDL. SDB 3. Tác hại của giun sán 3.1. Chiếm thức ăn hoặc sinh chất của vật chủ 3.2. Rối loạn tiêu hoá 3.3. Gây rối loạn chức phận các cơ quan 3.4. Gây dị ứng 3.5. Gây độc 3.6. Gây kích thích thần kinh 3.7. Gây biến chứng 4. Chẩn đoán bệnh giun sán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm 4.2.1. Xét nghiệm trực tiếp: 4.2.2. Xét nghiệm phong phú: 4.2.3. Sinh thiết tổ chức: 4.2.4 Các phương pháp khác: 4.3. Chẩn đoán dịch tễ 5. Điều trị bệnh giun sán 5.1. Nguyên tắc điều trị - Dùng thuốc thích hợp: - Phải chú ý chống độc: - Điều trị hàng loạt: - Điều trị các GS có kích thước lớn trước, kính thước bé sau 5.2. Các loại thuốc thường dùng: Levamisol, mebendazol, albendazol... yomesan, praziquantel, bithionol 6. Phòng bệnh giun sán 6.1. Phòng bệnh giun sán nhiễm qua đường TH - Quản lý và xử lý nguồn phân tốt: - Vệ sinh ăn uống: - Tiêu diệt côn trùng trung gian truyền bệnh. 6.2. Phòng bệnh giun sán nhiễm qua da - Quản lý phân tốt - Vệ sinh môi trường, diệt mầm bệnh ở ngoại cảnh - Trang bị bảo hộ lao động để bảo vệ người lao động 6.3. Phòng nhiễm giun sán do côn trùng đốt - Phát hiện và điều trị kịp thời bệnh nhân - Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh 1. Biến chứng sau có thể gặp ở các bệnh giun sán, trừ: A. Thủng dạ dày B. Viêm nhiễm đường mật C. Viêm ruột thừa D. Thủng ruột 2. Thức ăn của giun sán khi ký sinh trên cơ thể người là: A. Máu B. Sinh chất C. Thức ăn của người D. Tuỳ từng loại giun sán 3. Giun sán bài xuất mầm bệnh ra ngoài ngoại cảnh theo: A. Phân C. Đờm B. Máu D. Tuỳ theo vị trí ký sinh 4. Bệnh phẩm chẩn đoán giun sán là: A. Phân B. Máu C. Đờm D. Tuỳ theo từng loại giun sán 5. Biến chứng sau có thể gặp ở các bệnh giun sán, trừ: A. Thủng dạ dày B. Viêm nhiễm đường mật C. Viêm ruột thừa D. Thủng ruột GIUN ĐŨA (ASCARIS LUMBRICOIDES) 1. Hình thể 1.1. Giun trưởng thành 1.2. Trứng giun 1.2.1. Trứng đã thụ tinh 2. Sinh thái 2.1. Dinh dưỡng 2.2. Chu kỳ phát triển: 3. Bệnh học 3.1. Toàn thân - Chiếm thức ăn - Rối loạn tiêu hoá: 3.2. Tại phổi:Hội chứng Loefler: 3.3. Biến chứng - Tắc ruột gây viêm nhiễm đường mật - ấu trùng giun đũa lạc chỗ - Nhiễm độc do độc tố của giun 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm phân tìm trứng: + XN phân trực tiếp + XN phân phong phú + XN Kato - Các kỹ thuật xét nghiệm gián tiếp 5. Dịch tễ học 5.1. Điều kiện phát triển của trứng g.đũa: Oxy, Nhiệt độ, ẩm độ. 5.2. Tình hình nhiễm giun đũa ở Việt Nam 6. Phòng bệnh - Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh: - Vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch - Vệ sinh ăn uống đặc biệt quan tâm đến trẻ em. - Diệt côn trùng truyền bệnh như ruồi, nhặng - Điều trị hàng loạt, điều trị trên diện rộng 7. Điều trị Levamisol, mebendazol, albendazol… 17. Trứng giun đũa có đặc điểm sau: A. Hình tròn hoặc bầu dục B. Vỏ mỏng C. Màu xám trong D. Trong trứng có ÂT 18. ĐĐ để phân biệt trứng GĐ đã thụ tinh với chưa thụ tinh: A. Màu sắc B. Hình thể, kích thước C. Lớp albumin D. Hình thể, kích thước và nhân 19. Trứng giun đũa chưa thụ tinh có đặc điểm sau: A. Hình tròn nhân mịn B. Hình bầu dục nhân mịn C. Vỏ mất lớp albumin D. Hình bầu dục, 2 đầu hơi vuông, nhân chiết quang 20. Trứng giun đũa tồn tại lâu ở ngoại cảnh vì: A. Thời gian phát triển thành ấu trùng chậm B. Có lớp vỏ dầy C. Có lớp albumin D. Thường là trứng chưa thụ tinh 21.ÂT giun đũa sẽ vào bộ phận nào sau khi thoát ra khỏi trứng: A. Gan B. Tim C. Phổi D. TM mạc treo GIUN MÓC (ANCYLOSTOMA DUODENALE) 1. GIUN Hình thểMỎ (NECATOR AMERICANUS) 1.1. Giun trưởng thành 1.3. Trứng 1.2. ẤU TRÙNG GIUN MÓC 2. Sinh thái 2.1. Dinh dưỡng 2.2. Chu kỳ phát triển 3. Bệnh học 3.1. Giai đoạn ấu trùng xuyên qua da 3.2. Giai đoạn giun ký sinh ở ruột 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm phân tìm trứng: + Kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp + Kỹ thuật Kato và Kato - Katz + Kỹ thuật phong phú Willis - Nuôi cấy phân tìm ấu trùng: 5. Dịch tễ học 6. Phòng bệnh - Quản lý và xử lý nguồn phân: - Diệt ấu trùng ở ngoại cảnh: - Phòng nhiễm ấu trùng qua da: 7. Điều trị: - Kết hợp việc ĐT với việc phòng chống độc. - Nâng cao thể trạng bệnh nhân, chống thiếu máu. Mebendazol, albendazol, levamisol, pyrantel pamoat. LƯỢNG GIÁ - NGUYÊN NHÂN SAU LÀM CHO GIUN MÓC GÂY THIẾU MÁU, TRỪ: A. DD BẰNG MÁU B. TIẾT RA CHẤT CHỐNG ĐÔNG MÁU C. VIÊM NGỨA DA D. ĐỘC TỐ ỨC CHẾ TUỶ XƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM ĐỂ DỄ DÀNG PHÂN BIỆT TRỨNG GM KHÁC VỚI TRỨNG GIUN ĐŨA TRÊN TIÊU BẢN SOI TRỰC TIẾP: A. HÌNH THỂ B. MÀU SẮC C. KÍCH THƯỚC D. CẤU TẠO NHÂ - KT XN SAU THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG VÀ CÓ GIÁ TRỊ NHẤT TRONG CHẨ ĐOÁN GIUN MÓC: A. XN PHÂN TRỰC TIẾP B. XN PHÂN WILLIS C. XN PHÂN KATO D. FORMALIN- ETHER - KT XN SAU ĐƯỢC DÙNG CHO CHẨN ĐOÁN GIUN MÓC MÀ KHÔNG DÙNG CHO CÁC LOẠI GIUN KHÁC: A. XN PHÂN TRỰC TIẾP B. XN PHÂN PHONG PHÚ C. NUÔI CẤY PHÂN TÌM ẤU TRÙNG D. XN PHÂN KATO- KATZ - BIỆN PHÁP SAU ĐƯỢC ÁP DỤNG TỐT NHẤT CHO PHÒNG BỆNH GM: A. DIỆT ẤU TRÙNG B. TIÊU DIỆT RUỒI NHẶNG C. QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ PHÂN D. BẢO HỘ LAO ĐỘNG - SAU KHI XÂM NHẬP DA VẬT CHỦ, ẤU TRÙNG GIUN MÓC ĐẾN BỘ PHẬN SAU: A. TIM B. PHỔI C. TĨNH MẠCH D. GAN GIUN LƯƠN (STRONGYLOIDES STERCORALIS) 1. Hình thể 1.1. Giun trưởng thành -ThÕ­hÖ­ký­sinh: -Thế hệ tự do: A.Giun cái ở ruột, B. Giun đực ở ngoại cảnh, C. Giun cái ở ngoại cảnh 1.2 Trứng giun: 2. Chu kỳ của giun lươn 2.1. Chu kỳ bình thường của giun lươn 2.2. Chu kỳ bất thường của giun lươn 3. Dịch tễ học 4. Bệnh học -Viêm tá tràng, viêm ruột. -Viêm ngứa da kiểu dị ứng - Kích thích thần kinh, suy nhược. - Viêm phổi 5. Chẩn đoán - XN phân tìm ấu trùng: - XNdịch tá tràng tìm ấu trùng. 6. Phòng bệnh 7. Điều trị LƯỢNG GIÁ - Loại giun sán sau có diễn biến chu kỳ giống giun lươn: A. Giun đũa B. Giun móc C. Cả A+B D. Giun tóc - Chu kỳ của giun lươn có đặc điểm sau khác giun móc: A. Chu kỳ có qua gan B. Vị trí ký sinh C. Sinh sản được ở ngoại cảnh D. Đường xâm nhiễm - Chu kỳ của giun lươn có đặc điểm sau: A. Giun đẻ ra ÂT B. Sinh sản lưỡng tính C. ÂT nở tại ruột D. Giun TT không sống được ở NC - Trứng GL có thể tìm thấy trong phân trong: A. Táo bón B. Tiêu chảy C. HC lỵ D. Nhiễm nhiều loại giun - Khi XN phân TT thường thấy thể sau của GL: A. Trứng B. Trứng có ấu trùng C. ấu trùng D. Cả 3 thể trên GIUN TÓC (TRICHURIS TRICHIURA) 1. Hinh thể 1.1. Giun trưởng thành: 1.2. Trứng giun 2. Sinh thái 2.1. Dinh dưỡng 2.2. Chu kỳ phát triển -Vị trí ký sinh: - Diễn biến chu kỳ 3. Bệnh học 3.1. Tại chỗ 3.2. Toàn thân 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng. - Xét nghiệm phân phong phú 5. Dịch tễ học 6. Phòng bệnh 7. Điều trị LƯỢNG GIÁ - CK g.tóc khác chu kỳ giun đũa ở đặc điểm sau: A. Diễn biến phức tạp hơn B. Thời gian hoàn thành dài h C. Diễn biến đơn giản hơn D. Phương thức nhiễm - Trứng giun tóc không có đặc điểm sau: A. Hình bầu dục, mầu vàng B. Bé hơn trứng giun đũa C. ấu trùng phát triển nhanh trong trứng D. Vỏ có 2 lớp - KT XN sau thường dùng để tìm trứng giun tóc: A. XN trực tiếp B. XN phong phú C. Kỹ thuật Kato D. Kỹ thuật Kato- Katz - Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun tóc so với các loại giun khá A. Ngắn hơn giun đũa B. Dài hơn giun móc C. Dài hơn giun mỏ D. Dài hơn giun đũa - Trong chu kỳ phát triển, ấu trùng giun tóc không qua bộ phận sau A. Dạ dày B. Gan C. Tim D. Tất cả đều đún - Vị trí ký sinh của giun tóc: A. Tá tràng B. Ruột non GIUN KIM (ENTEROBIUS VERMICULARIS) 1. Hình thể 1.1. Giun trưởng thành 1.2. Trứng giun Kích thước 30 x 50µ m. 2. Sinh thái 2.1. Dinh dưỡng 2.2. Chu kỳ phát triển - Vị trí ký sinh - Diễn biến chu kỳ 3. Bệnh học 3.1. Rối loạn tiêu hoá 3.2. Kích thích thần kinh 3.3. Biến chứng - Viêm ruột thừa -Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm 5. Dịch tễ học 6. Phòng bệnh - Vệ sinh cá nhân - Vệ sinh ăn uống - Phải phòng bệnh trên quy mô lớn, cả gia đình hoặc tập thể 7. Điều trị Mebendazol, albendazol, levamisol, pyrantel pamoat. LƯỢNG GIÁ 1- GIUN KIM ĐẺ TRỨNG TẠI HẬU MÔN VÌ: A. GIUN KS TẠI HẬU MÔN B. CK SẼ HOÀN THÀNH SỚM C. TRỨNG CẦN OXY ĐỂ PT D. TRÁNH SỰ CẠNH TRANH SINH TỒN 2- BIẾN CHỨNG CÓ THỂ GẶP KHI MẮC BỆNH GIUN KIM: A. VIÊM RUỘT MẠN TÍNH B. SA TRỰC TRÀNG C. HẸP MANH TRÀNG D. VIÊM RUỘT THỪA 3- ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA CK G. KIM VỚI CÁC GIUN KHÁC LÀ: A. SINH SẢN LƯƯỠNG TÍNH B. VỊ TRÍ KÝ SINH C. VỊ TRÍ ĐẺ TRỨNG D. LÀ CHU KỲ PHỨC TẠP 4- KỸ THUẬT SAU KHÔNG DÙNG ĐỂ XÉT NGHIỆM TRỨNG GIUN KIM: A. XN PHÂN TRỰC TIẾP B. KT DÙNG GIẤY BÓNG KÍNH C. CẢ A+C D. KT QUE TĂM BÔNG 5- LOẠI GIUN SAU CÓ THỜI GIAN TRỨNG PT THÀNH AT NGẮN NHẤT: A. GIUN ĐŨA B. GIUN KIM C. GIUN MÓC D. GIUN TÓC GIUN XOẮN (TRICHINELLA SPIRALIS) 1. Hình thể 1.1. Giun trưởng thành Con đực 1,4 -1,6 mm, con cái dài 3-4 mm. 1.2. ấu trùng: 150 - 400 µm 2. Chu kỳ phát triển 2.1. Vị trí ký sinh: Niêm mạc ruột non 2.2. Diễn biến chu kỳ 3. Bệnh học 3.1. Bệnh sinh và giải phẫu bệnh học - Gây tổn thương niêm mạc ruột - Phản ứng dị ứng dẫn đến viêm mạch dị ứng - Hậu quả là thiểu năng TH tới các cơ quan và tổ chứ - Gây hiện tượng phù da bì, viêm da và cơ. 3.2. Triệu chứng lâm sàng -Phù mi mắt -Đau cơ -Viêm ruột , đau bụng, ỉa chảy dữ dội, XH ở ruột -Bạch cầu ưa acid tăng cao:15-30%, có thể 60% 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - XN phân tìm giun xoắn trưởng thành GĐ đầu. - Sinh thiết cơ tìm ấu trùng ở giai đoạn toàn phát - Chẩn đoán bằng kháng nguyên: Phản ứng kết hợp bổ thể, miễn dịch men ELISA. - Xét nghiệm công thức máu: Bạch cầu ưa acid tăng. 5. Dịch tễ học 6. Phòng bệnh - Kiểm tra sát sinh chặt chẽ - Vệ sinh ăn uống: 7. Điều trị: Praziquantel, thiabendazol LƯỢNG GIÁ - Giun xoắn trưởng thành có đặc điểm sau: A. Đẻ ra trứng ở ruột non B. Đẻ ra ấT ở tổ chức cơ C. Đẻ ra ấu trùng ở máu D. Đẻ ra ấT ở bạch mạch - Trong bệnh giun xoắn, xét nghiệm máu thường thấy: A. ấu trùng giun xoắn C. Bạch cầu đa nhân tăng B. Bạch cầu ưa acid tăng D. Giun xoắn trưởng thành - Giun xoắn trưởng thành ký sinh ở: A. Manh tràng B. Đại tràng C. Tá tràng D. Ruột non - Kỹ thuật sau dùng để xét nghiệm tìm ấu trùng giun xoắn: A. XN phân trực tiếp B. XNphân phong phú C. Kỹ thuật Kato D. Sinh thiết cơ tìm ÂT - Người mắc bệnh giun xoắn do: A. ăn phải trứng B. ăn phải trứng có ÂT C. ăn phải ấu trùng chưa chết D. ăn phải giun TT GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT (WUCHERERIA BANCROFTI VÀ BRUGIA MALAYI) Giun chỉ có chu kỳ phát triển qua 2 vật chủ là người và túc. Giun chỉ ở người có vật chủ phụ là muỗi, được ch làm 2 nhóm: - Nhóm giun chỉ ký sinh dưới da và tổ chức - Nhóm giun chỉ ký sinh ở bạch huyết có các giống Wuchereria và Brugia. ở Việt Nam chỉ gặp 2 loại là Wuchereria bancrofti và Brugia malayi. 1.1. Giun trưởng thành Hình sợi, màu trắng hoặc trắng sữa. Con đực dài 4 cm, rộng 0,1 mm. Con cái dài 8-10cm, rộng 0,25 mm, sống cuộn với nhau trong hệ bạch huyết. Khó phân biệt giữa 2 loại ký sinh ở người. 2.2. ấu trùng Một số đặc điểm để phân biệt AT giai đoạn I: Đặc điểm W. bancrofti Brugia malayi Kích thước Dài 260µm Dài 220µm Tư thế sau nhuộm Mềm mại, xoắn ít Cứng hơn, xoắn giem sa nhiều Lớp áo ÁO BAO THÂN ÁO BAO THÂN VÀ ĐUÔI NGẮN VÀ ĐUÔI DÀI Hạt nhiễm sắc ÍT , TRÒN, TÁCH BIỆT RÕ RÀNG Nhiều đứng sít vào nhau không rõ ràng Hạt nhiễm sắc Không có Có 2. Chu kỳ 2.1. Vị trí ký sinh Giun trưởng thành ký sinh ở hệ bạch huyết, ấu trùng sống ở hệ tuần hoàn máu. 2.2. Diễn biến chu kỳ 3. Bệnh học 3.1. Cơ chế bệnh sinh Bệnh giun chỉ là bệnh của hệ bạch huyết, các triệu chứng thường biểu hiện hiện tượng dị ứng do phản ứng của cơ thể với các thành phần độc tố hoặc sản phẩm chuyển hoá của giun chỉ. Ngoài ra, do tổn thương cơ giới ở hệ bạch huyết và mạch máu, do cản trở tuần hoàn bạch huyết và sự quá phát của da và các mô dưới da do phù bạch huyết mãn tính kèm theo nhiễm trùng thứ phát. 3.2. Triệu chứng lâm sàng -Thời kỳ ủ bệnh: Bệnh nhân không cảm thấy triệu chứng. Thời kỳ này kéo dài 5 - 7 năm -Thời kỳ phát bệnh: Bệnh nhân sốt, sau vài ngày viêm hệ bạch huyết, xuất hiện đường viêm đỏ, đau dọc theo bạch mạch, thường là mặt trong chi dưới. - Thời kỳ tiềm tàng: Bệnh nhân không còn các đợt viêm bạch mạch cấp nhưng các hạch bạch huyết to lên thường xuyên. Có các đợt phù một chân hoặc một tay hoặc phù sinh dục, phù cứng. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm máu tìm ấu trùng giun chỉ: - Xét nghiệm nước tiểu tìm ấu trùng: - Chẩn đoán bằng kháng nguyên: - Sinh thiết hạch bạch huyết tìm giun trưởng thành. 4.3. Chẩn đoán hình ảnh 5. Dịch tễ học - Bệnh giun chỉ tập trung nhiều ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam - Tỉ lệ ở vùng đồng bằng mắc 3 - 5%, vùng trung du 1-2%, vùng miền núi hiếm gặp. - ở vùng đồng bằng Bắc bộ đa số là B.malayi (8095%) - Muỗi truyền bệnh giun chỉ chủ yếu ở Việt Nam là giống Mansonia truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi. Muỗi truyền giun chỉ W.bancrofti chủ yếu là Culex và Anophen. 6. Phòng bệnh - Cần phát hiện sớm và điều trị triệt để cho bệnh nhân - Phòng chống muỗi đốt và diệt muỗi bằng các phương pháp nằm màn, tẩm màn bằng hoá chất diệt muỗi. - Hiện nay ở nước ta đã có chương trình loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết với sự trợ giúp của Tổ chức Y tế thế giới nhằm mục tiêu loại trừ giun chỉ bạch huyết vào năm 2010. 7. Điều trị - Diệt giun chỉ thể ấu trùng: Hiện nay, thuốc được dùng rộng rãi, an toàn và có hiệu quả cao là DEC (dietyl carbamazine). - Các thuốc diệt thể trưởng thành hiện nay không được dùng vì độc cho bệnh nhân - Điều trị triệu chứng và biến chứng: Hạ sốt, giảm đau, kháng viêm. Trường hợp phù voi không điều trị nội khoa được có thể điều trị ngoại khoa, phối hợp điều trị chống nhiễm trùng thứ phát. Ngoài thuốc hoá học tổng hợp, có thể dùng nước sắc lá cây dừa cạn để uống, tác dụng tốt với trường hợp đái ra dưỡng chấp. LƯỢNG GIÁ -Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun chỉ là: A. 10 tuần B. 10 tháng C. 10 năm D. 3-7 thán - Bệnh giun chỉ bạch huyết phổ biến hơn ở vùng: A. Miền núi B. Đồng bằng Bắc bộ C. Đồng bằng Nam bộ D. Miền núi phía Bắc - XN máu ngoại vi về ban đêm để tìm ấu trùng giun ch A. ấu trùng thích ra máu ngoại vi về đêm B. Lúc đó giun chỉ đẻ nhiều hơn C. Mạch máu giãn nở khi nghỉ ngơi D. Ban đêm muỗi hút máu nhiều nên ấu trùng ra nh - Bệnh GCBH không lây truyền theo đường sau: A. Muỗi đốt B. Truyền máu C. Mẹ truyền sang con qua rau thai D. Cả B SÁN LÁ GAN NHỎ (CLONORCHIS SINENSIS) 1. Hình thể 1.1. Sán trưởng thành: Sán lá gan hình lá, thân dẹt màu đỏ nhạt, dài 10-20mm, rộng 2-4mm. Có hai hấp khẩu.Trên cơ thể có cả 2 bộ phận sinh dục đực và cá 1.2. Trứng sán: Trứng sán lá gan rất nhỏ, kích thước 16-17µ m x 26-30µ m, hình bầu dục, một cực có nắp giống hình chóp mũ, một cực phình to hơn giống chiếc lọ phình đáy và có gai nhỏ. Trứng mầu vàng sẫm. Vỏ mỏng, nhẵn, có đường viền kép. Bên trong là khối nhân 2. Chu kỳ phát triển 2.1. Vị trí ký sinh Sán lá gan nhỏ ký sinh ở các ống mật nhỏ trong gan. Nếu nhiều, sán có thể phá huỷ nhu mô gan và ký sinh ở tổ chức gan. 2.2. Diễn biến chu kỳ 3. Bệnh học 3.1. Thương tổn bệnh học - Kích thích gây viêm loét đường mật do mồm hút bám vào niêm mạc ruột. - Hiện tượng này kéo dài sẽ dẫn tới hiện tượng xơ hoá gan, cổ chướng, thoái hoá mỡ ở gan. - Sán có kích thước lớn nên gây viêm tắc, gan to rõ rệt Túi mật cũng có thể bị to và xơ hoá. 3.2. Triệu chứng -Rối loạn tiêu hoá : Bệnh nhân đau bụng, chán ăn, ăn khó tiêu. -Nhiễm độc, dị ứng: Sán lá gan nhỏ ký sinh không những chiếm thức ăn còn gây độc, độc chất do sán tiết ra gây dị ứng cho cơ thể. -Các tổn thương khác: Ngoài những tổn thương ở gan tuỵ có thể bị xơ hoá, tăng sinh và thoái hoá. Lách có thể bị to. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm -Xét nghiệm phân tìm trứng. -Xét nghiệm dịch tá tràng tìm trứng. -Chẩn đoán bằng kháng nguyên. 4.3. Siêu âm. 5. Dịch tễ học 6. Phòng bệnh - Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh. - Vệ sinh ăn uống: Không ăn gỏi cá hoặc ăn cá nấu chưa chín. - Bảo vệ vật nuôi. 7. Điều trị: Praziquantel, yomesan, hexacloroparaxylon. LƯỢNG GIÁ - ẤT LÔNG CỦA SÁN LÁ GAN NHỎ ĐƯỢC HÌNH THÀNH Ở: A. NƯỚC B. ỐC C. CÁ D. CÂY THỦY SINH - CK SLG ĐƯỢC THỰC HIỆN LẦN LƯỢT QUA 3 VC: A. NGƯỜI- ỐC -CÁ B. NGƯỜI- CUA- ỐC C. NGƯỜI- ỐC -CUA D. NGƯỜI - CÁ- ỐC - VẬT CHỦ CHÍNH CỦA SÁN LÁ GAN NHỎ LÀ: A. NGƯỜI B. NGƯỜI VÀ CHÓ MÈO C. CÁ D. ỐC - TRỨNG SÁN LÁ GAN NHỎ CÓ ĐẶC ĐIỂM: A. KÍCH THƯỚC NHỎ B. MÀU VÀNG C. HÌNH TRÒN HOẶC BẦU DỤC D. CẢ A+B - VẬT CHỦ PHỤ THỨ NHẤT CỦA SÁN LÁ GAN NHỎ LÀ: A. NGƯỜI B. CÁ C. TÔM D. ỐC - NGƯỜI MẮC BỆNH SÁN LÁ GAN DO ĂN PHẢI: A. MAO ẤU TRÙNG B. TRỨNG CÓ ẤU TRÙNG C. VĨ ẤU TRÙNG D. NANG ẤU TRÙNG - ĐIỀU KIỆN BẮT BUỘC ĐỂ SÁN LÁ GAN THỰC HIỆN CHU KỲ: A. KHÔNG KHÍ B. THỨC ĂN C. NƯỚC D. CÂY THUỶ SINH SÁN LÁ PHỔI (PARAGONIMUS WESTERMANI)  1.1. Sán trưởng thành: - Giống như hạt cà phê, màu nâu đỏ, dài 8-16mm, rộng 4-8mm. 1.2. Trứng sán Trứng hình bầu dục, kích thước 50-67µ m x 80100µ m, một cực có nắp mầu vàng sẫm. Vỏ mỏng có đường viền kép. Bên trong là khối nhân chiết quang. 2. Chu kỳ phát triển 2.1. Vị trí ký sinh Sán lá phổi ký sinh ở các phế quản nhỏ. Nếu nhiều ký sinh ở nhu mô phổi. 2.2. Diễn biến chu kỳ 3. Bệnh học 3.1. Thương tổn bệnh học Sán lá phổi ký sinh tạo thành những nang sán trong phổi. Có thể nhiều nang sán tạo thành những hốc nang lớn. Xung quanh nang sán thường có biểu hiện viêm và tăng sinh của tổ chức làm thay đổi tổ chức bình thường, quanh nang sán có tổ chức xơ, quanh vùng xơ có nhiều bạch cầu ưa acid và tế bào khổng lồ. 3.2. Triệu chứng lâm sàng -Viêm phế quản, viêm phổi: SLP ký sinh kích thích phế quản gây viêm. Biểu hiện lâm sàng và Xquang giống bệnh cảnh lao phổi. -Biến chứng: +ấu trùng SLP đi lạc chỗ đến ký sinh ở một số cơ quan như mắt, phúc mạc, tử cung, tinh hoàn… gây những biến chứng nguy hiểm. +Sán trưởng thành vào máu do vỡ động mạch phổi, từ đó sán lên não gây động kinh, nhồi máu não, xuất huyết não dẫn đến liệt, hôn mê, có thể tử vong. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm đờm tìm trứng bằng kỹ thuật xét nghiệm trực tiếp. - Xét nghiệm phân tìm trứng. - Chẩn đoán bằng kháng nguyên 4.3. Chẩn đoán Xquang 5. Dịch tễ học 6. Phòng bệnh -Vệ sinh ăn uống: Không ăn cua sống, cua tôm chưa chín -Quản lý và xử lý đờm, phân. -Điều trị triệt để những người mang mầm bệnh. 7. Điều trị Praziquantel, bithionol, có thể dùng triclabendazole LƯỢNG GIÁ - CHU KỲ SÁN LÁ PHỔI KHÁC SÁN LÁ GAN Ở ĐẶC ĐIỂM SAU: A. VẬT CHỦ CHÍNH B. VẬT CHỦ PHỤ THỨ NHẤT C. VẬT CHỦ PHỤ THỨ 2 D. ĐƯỜNG XÂM NHẬP - Ở ỐC, SÁN LÁ PHỔI PHÁT TRIỂN ĐẾN GIAI ĐOẠN: A. MAO ẤU TRÙNG B. TRỨNG CÓ ẤU TRÙNG C. VĨ ẤU TRÙNG D. NANG ẤU TRÙNG - SAU KHI NGƯỜI ĂN PHẢI ÂT SLP QUA DẠ DÀY, ÂT SẼ VÀO BỘ PHẬN SAU: A. ỐNG MẬT CHỦ B. XUYÊN QUA NIÊM MẠC RUỘT VÀO Ổ BỤNG C. VÀO GAN D. XUYÊN QUA CƠ HOÀNH - BIẾN CHỨNG SAU CÓ THỂ GẶP Ở SÁN LÁ PHỔI: A. VIÊM PHỔI B. XUẤT HUYẾT NÃO C. UNG THƯ PHỔI D. LAO PHỔI - KỸ THUẬT SAU DÙNG ĐỂ CHẨN ĐOÁN SÁN LÁ PHỔI: A. XN PHÂN TRỰC TIẾP B. XN ĐỜM TRỰC TIẾP C. XNPHÂN PHONG PHÚ D. CẢ A+B - VẬT CHỦ PHỤ THỨ 2 CỦA SÁN LÁ PHỔI: A. ỐC B. CÁ C. TÔM D. CUA HOẶC TÔM - BIẾN CHỨNG VIÊM PHÚC MẠC TRONG BỆNH SÁN LÁ PHỔI LÀ DO THỂ SAU: A. THỂ TRƯỞNG THÀNH B. THỂ ẤU TRÙNG SÁN LÁ RUỘT (FASCIOLOPSIS BUSKI) 1. Hình thể 1.1. Sán trưởng thành Sán lá ruột hình lá, dẹt, mầu hồng đỏ, dài 3070mm, rộng 14-15mm, dầy 0,5- 3mm. Có mồm hút phía trước và mồm hút phía giữa. 1.2. Trứng sán Trứng sán lá ruột có kích thước lớn nhất trong các loại trứng giun sán, kích thước 75-90µ m x 125-140µ m. Trứng hình bầu dục, một đầu có nắp nhỏ. Vỏ mỏng có đường viền đơn, bên trong là khối nhân chiết quang. 2. Chu kỳ phát triển 2.1. Vị trí ký sinh Sán lá ruột ký sinh ở ruột non. 2.2. Diễn biễn chu kỳ 3. Bệnh học 3.1. Tổn thương bệnh học Trường hợp mới nhiễm sán thì niêm mạc ruột non phù nề và viêm, có thể viêm lan đến đại tràng. Niêm mạc ruột có thể bị sùi, có những đám sung huyết hoặc xuất huyết. Những tổn thương do sán có thể bội nhiễm do vi khuẩn. Hiện tượng viêm có thể tới cả hạch mạc treo. 3.2. Triệu chứng - Rối loạn tiêu hoá: Niêm mạc ruột non thường bị phù nề và viêm, sung huyết hoặc xuất huyết. Bệnh nhân đau bụng vùng hạ vị, đầy hơi, khó tiêu, ỉa chảy. - Nhiễm độc: Độc tố của sán gây những tổn thương và rối loạn cơ thể. Toàn thân có thể phù nề, thiếu máu. 3.3. Biến chứng Nếu số lượng sán quá nhiều có thể gây tắc ruột. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng 4.2. Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm phân tìm trứng: - Chẩn đoán bằng kháng nguyên. 5. Dịch tễ học 6. Phòng bệnh và điều trị - Quản lý và xử lý phân: - Vệ sinh ăn uống - Điều trị: Praziquantel, niclosamid. LƯỢNG GIÁ - CHU KỲ SÁN LÁ RUỘT GIỐNG CHU KỲ SÁN LÁ GAN Ở: A. VC CHÍNH C. VC PHỤ THỨ 2 B. VC PHỤ THỨ NHẤT D. CẢ A+B - KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM SAU ĐỂ TÌM TRỨNG SÁN LÁ RUỘT: A. XN PHÂN TRỰC TIẾP B. XN PHÂN PHONG PHÚ C. XN DỊCH TÁ TRÀNG D. XN ĐỜM - VẬT CHỦ CHÍNH CHỦ YẾU CỦA SÁN LÁ RUỘT LÀ: A. NGƯỜI B. LỢN C. CHÓ MÈO D. TRÂU BÒ - NGƯỜI MẮC BỆNH SÁN LÁ RUỘT LÀ DO ĂN PHẢI THỂ SAU: A. MAO ẤU TRÙNG B. VĨ ẤU TRÙNG C. NANG ẤU TRÙNG D. TRỨNG - NANG ẤU TRÙNG CỦA SÁN LÁ RUỘT ĐƯỢC HÌNH THÀNH Ở: A. ỐC B. CÁ C. CÂY THUỶ SINH D. TÔM - BỆNH PHẨM ĐỂ CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM TÌM TRỨNG SÁN LÁ RUỘT: A. PHÂN B. MÁU C. ĐỜM D. CẢ PHÂN VÀ ĐỜM SÁN DÂY LỢN (TOENIA SOLIUM) 1. Hình thể 1.1. Sán trưởng thành Sán dây lợn dài 1-3m, có thể tới 8 m, cơ thể có từ 700-1000 đốt. Là loại sán lưỡng tính. Đầu sán nhỏ, có 4 hấp khẩu (giác bám), có 2 vòng móc có từ 25-50 móc. Cổ sán mảnh và ngắn. Những đốt gần đầu non, nhỏ, có chiều dài ngắn hơn chiều ngang. 1.2. Trứng sán Trứng hình tròn, đường kính 30-50µ m, vỏ dầy gồm có 2 lớp, giữa 2 lớp có những đường khía ngang. Trứng màu vàng xám, bên trong là khối nhân có hạt, có thể thấy 6 móc chiết quang nằm trong nhân. 1.3. ấu trùng ấT SDL còn gọi là kén, nang. ấT trong tổ chức cơ có đường kính 0,7-0,8 cm. Hình dạng ấT giống như hạt đu đủ, mọng nước. Bên trong nang là đầu sán non nằm lệch về một phía. 2. Chu kỳ phát triển 2.1. Vị trí ký sinh Sán trưởng thành ký sinh ở ruột non. ấu trùng sán ký sinh ở các cơ và nội tạng như não, tim, mắt. Các cơ thường có nhiều ấu trùng ký sinh hơn là lưỡi, cơ hoành, cơ denta 2.2. Diễn biến chu kỳ 3. Bệnh học 3.1. Bệnh sinh Sản phẩm chuyển hoá và các chất tiết của sán gây độc cho hầu hết các hệ thống và tổ chức của cơ thể. SDL cũng gây những tác hại cơ giới đáng kể. 3.2. Triệu chứng lâm sàng 3.2.1. Sán trưởng thành - Rối loạn tiêu hoá: Đau bụng, ỉa lỏng, bứt rứt vùng hậu môn do đốt sán tự động bò ra ngoài. - Tắc ruột hoặc bán tắc. - Suy dinh dưỡng do chiếm thức ăn, có thể gây thiếu máu 3.2.2. ấu trùng -Thể bệnh ở dưới da, bắp cơ: Các cơ bị ấu trùng sán ký sinh như chi trên, cơ bụng, ngực, cơ chi dưới, cơ đầu mặt… -Thể bệnh ở các cơ quan: + ở mắt: Kén sán có thể trong ổ mắt làm lồi nhãn cầu gây lác, nhìn đôi, đặc biệt làm bong võng mạc gây giảm thị lực, có thể gây mù. + ở não: Biểu hiện thần kinh khác nhau như nhức đầu, động kinh, rối loạn tâm thần, rối loạn thị giác, giảm trí nhớ. + ở tim: ấu trùng gây rối loạn nhịp tim, ảnh hưởng đến van tim tiến tới suy tim. 4. Chẩn đoán 4.1.Chẩn đoán lâm sàng Khi có hiện tượng từng đoạn sán tự bò ra hậu môn hoặc đi ngoài phân có đốt sán. 4.2.Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm phân tìm đốt sán - XN phân tìm trứng trong trường hợp đốt sán bị phân huỷ ngay trong lòng ruột giải phóng trứng - Sinh thiết tìm kén sán ở tổ chức dưới da Chẩn đoán bằng kháng nguyên: 4.3. Chẩn đoán hình ảnh - 5. Dịch tễ học - Bệnh sán dây lợn phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh và tập quán ăn uống như ăn thịt tái, nem chua, tiết canh. Thường gặp ở miền núi hơn, tỉ lệ khoảng 6%, đồng bằng 0,5-2%. Người mắc bệnh thường là nam giới tuổi 20-40. - ở ngoại cảnh, sau khoảng 1 tháng trứng mất khả năng sống. Dung dịch formol hoặc cresyl 5% sẽ giết chết trứng trong vòng 2 giờ. Nhiệt độ 50-600C, ấu trùng sán sẽ chết sau 1 giờ. 6. Phòng bệnh - Quản lý phân chặt chẽ, không để cho lợn ăn phân người. - Vệ sinh ăn uống: Không ăn thịt lợn sống, tái hoặc nấu chưa chín, không ăn rau sống, huỷ bỏ thịt lợn nhiễm bệnh. - Không nuôi lợn thả rông. - Phát hiện và điều trị triệt để cho bệnh nhân. 7. Điều trị: Praziquantel. A. Sinh sản hữu tính B. Cơ thể gồm nhiều đốt C. Đầu có móc D. Sán TT KS ở ruột non -KT XN sau dùng để chẩn đoán sán dây lợn TT A. XN phân trực tiếp tìm đốt sán B. XN đờm tìm trứng sán C. XN phân trực tiếp tìm trứng sán D. XN dịch tá tràng tìm trứng - Vật chủ phụ trong chu kỳ sán dây lợn là: A. Nguời B. Lợn C. Người hoặc lợn D. Tôm - Sau khi ấu trùng SDL thoát ra khỏi trứng, AT sẽ vào bộ phận sau: A. Cơ B. Máu C. Tim D. Ruột non - Người mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn do ăn phải: A. Trứng sán B. ấu trùng C. Thịt lợn gạo D. Trứng hoặc đốt sán chư chết - Bệnh phẩm sau để xét nghiệm tìm ấu trùng sán dây lợn: A. Phân B. Máu C. Cơ D. Dịch mật. - ấu trùng sán dây lợn thường ký sinh nhiều nhất ở bộ phận sau: S¸n d©y bß (Taenia saginata) 1. Hình thể 1.1. Sán trưởng thành Sán dây bò dài 4-12 m, thân sán gồm trên 1000 đốt, cấu tạo tương tự sán dây lợn. Đốt trưởng thành dài 20-30mm. Tử cung chia khoảng 32 nhánh. Đầu sán nhỏ, có 4 hấp khẩu. Điểm khác biệt với sán dây lợn là đầu không có vòng móc. Lỗ sinh dục ở các đốt sán xen kẽ không đều bên phải với bên trái. 1.2. Trứng sán Giống sán dây lợn, hình gần giống bầu dục, kích thước 20-30µ m x 30-40µ m. 1.3. ấu trùng Là một bọc chứa đầy chất lỏng, bên trong có đầu ấu trùng, không có móc. Khó nhận biết hơn ấu trùng sán dây lợn . 2. Chu kỳ phát triển 2.1. Vị trí ký sinh: Ruột non. 2.2. Diễn biến chu kỳ 3. Tác hại - Rối loạn tiêu hoá: - Bứt rứt, khó chịu khi đốt sán bò ra ngoài. - Tắc ruột hoặc bán tắc. 4. Chẩn đoán 4.1. Chẩn đoán lâm sàng Khi thấy đốt sán bò ra hậu môn. 4.2. Chẩn đoán Xét nghiệm - Xét nghiệm phân tìm đốt sán. - Chẩn đoán bằng kháng nguyên. 5. Dịch tễ học -Bệnh sán dây bò phân bố ở khắp nơi tuỳ thuộc vào tập quán ăn uống. Nang ấu trùng chết ở nhiệt độ 570C hoặc ở -100C trong 5 ngày. -ở Việt Nam sán dây bò thường gặp hơn sán dây lợn (sán dây bò 78%, sán dây lợn 22%). 6. Phòng bệnh - Vệ sinh ăn uống, không ăn thịt bò, thịt trâu sống hoặc tái, không ăn thịt đã nhiễm bệnh. - Quản lý và kiểm tra sát sinh. - Điều trị người bệnh để diệt nguồn bệnh. 7. Điều trị Giống sán dây lợn: Praziquantel. - Sau khi ÂT SDB bị người ăn vào dạ dày, ÂT sẽ vào tiếp bộ phận sau: A. Máu B. Cơ C. Ruột non D. Đại tràng - Sán dây bò không có đặc điểm sau: A. Sán lưỡng tính D. Trứng hình tròn B. Sán TT KS ở ruột non C. ấT ký sinh ở cơ người - KT XN sau không dùng để chẩn đoán BN mắc bệnh sán dây A. XN phân tìm trứng B. Sinh thiết cơ tìm ấu trùng C. XN phân tìm đốt sán D. Chẩn đoán miễn dịch - Đặc điểm sau không có trong chu kỳ của sán dây bò: A. VC phụ là bò hoặc trâu B. Tuổi thọ dài C. Người mắc bệnh AT D. Sán TT không đẻ ra tr - Người chỉ mắc bệnh sán dây bò trong trường hợp sau: A. ăn phải trứng có ấu trùng B. ăn phải đốt sán C. ăn phải ấu trùng D. ăn phải trứng sán - Vị trí ký sinh của sán dây bò: SÁN HIẾM GẶP 1. Sán máng Sán máng là loại sán có kích thước nhỏ, có con đực và con cái riêng cư trú trong hệ thống tĩnh mạch. Có 3 loại sán máng chủ yếu gây bệnh ở người: - Schistosoma haematobium: gây bệnh sán máng đường tiết niệu, chủ yếu gây tổn thương ở bàng quang. - Schistosoma mansoni: gây bệnh sán máng với tổn thương chủ yếu ở ruột non và gan. - Schistosoma japonicum: gây bệnh sán máng với tổn thương chủ yếu ở ruột, gan, lách. 1.1. Hình thể 1.1.1 Sán trưởng thành Con đực cuốn lại giống như một ống lá dài 1- 2 cm, rộng 1mm, phần bụng teo thành một rãnh lõm trong đó có con cái nằm ở tư thế giao phối, dài và mảnh hơn. Con cái dài 2cm, rộng 0,5mm. Sán máng có 2 mồm hút. 1.1.2 Trứng -Trứng hình bầu dục, không có nắp, có gai. -Kích thước trứng S. japonicum 60 x 80µ m, bên trong có ấu trùng có lông -Kích thước trứng S. haematobium 50 x150µ m có gai ở một đầu -Kích thước trứng S. mansoni 60 x 150µ m có gai nhỏ bên trong. 1.2.Chu kỳ - Sán TT sống trong mạch máu, sau khi thụ tinh, con cái đẻ trứng tại các mạch máu trong các tổ chức. -Do sán đẻ trứng tại các mạch máu nhỏ, thân sán làm tắc tĩnh mạch sẽ cản trở trứng vào hệ tuần hoàn, mặt khác do trứng có gai nên làm rách NM vi quản. - Vì vậy trứng được đẩy vào trong lòng các tạng và được đào thải ra ngoài theo phân hoặc nước tiểu - ở ngoại cảnh, trứng xuống nước để phát triển thành ấu trùng lông. ấT lông bơi lội trong nước tìm đến các loại ốc thích hợp để phát triển thành ấT đuôi. - Khi gặp vật chủ, ấu trùng chui qua da xâm nhập vào các mao mạch bạch huyết rồi vào hệ tuần hoàn tĩnh mạch sau khi dùng một số men làm rụng đuôi. -Theo hệ tĩnh mạch, ấu trùng qua gan tới phổi và theo tuần hoàn động mạch để tới các mao mạch mạc treo ruột rồi khu trú ở hệ tĩnh mạch cửa. - Sán máng có tuổi thọ trung bình 3- 5 năm, có thể sống được 30 năm. 1.3. Bệnh học 1.3.1. Bệnh do ấu trùng sán máng Sau khi ấtđuôi xuyên qua da, vài ngày sau trên da nổi mẩn từng đám. ở những bệnh nhân nặng có biểu hiện nhiễm độc: nhức đầu, đau các cơ, rét run. Bạch cầu ưa acid tăng 20- 60%. Giai đoạn sau gan lách sưng to. 1.3.2. Bệnh do sán máng S.haematobium: Bệnh tắc nghẽn đường niệu. Trứng được vào bàng quang và các cơ quan lân cận, trứng tạo thành từng đám do sán nằm lâu một chỗ, mỗi ngày đẻ vài trăm trứng, trứng gây ra tổn thương u hạt có đường kính kín vài cm. U hạt có thể làm tắc niệu quản nên niệu quản giãn to, dài ra. Triệu chứng thường gặp: Đái buốt kèm theo đái rắt, đái máu. Nếu soi bàng quang có những điểm xuất huyết huyế tăng sinh niêm mạc, màng nhầy 1.3.3. Bệnh do sán máng S.mansoni - Triệu chứng nổi bật là ỉa chảy, ăn không tiêu, kèm theo có hội chứng lỵ, có tổn thương loét sùi ở trực tràng. - Cuối giai đoạn ủ bệnh: Gan sưng to và đau, trứng sán bắt đầu xâm nhập vào thành ruột. - Giai đoạn cấp tính: Trứng đi vào lòng ruột, một số trứng theo máu lên gan, phổi gây sốt cao. Gan lách to, ho, ỉa chảy, đau bụng… - Tại gan: Nhiễm S.mansoni nặng và kéo dài gây xơ hoá hình ống. Một số lượng lớn trứng xâm nhập vào vùng quanh tĩnh mạch cửa gây ra phản ứng tế bào hạt, dần dần gây tắc tĩnh mạch cửa trong gan. Sau đó tăng áp lực tĩnh mạch cửa làm gan lách to, chảy máu do giãn tĩnh mạch thực quản. 1.3.4. Bệnh do sán máng S.japonicum Bệnh giống như sán S.mansoni nhưng có thể nặng hơn do số lượng trứng sán đẻ nhiều hơn, tạo ra những u lớn hơn. -Thời kỳ ủ bệnh: Nổi mề đay, sốt, ngứa, viêm phổi. Bạch cầu ưa acid tăng, có thể có dấu hiệu nhiễm độc ở cuối thời kỳ này. -Thời kỳ sán đẻ trứng: Đau vùng thượng vị, bụng trướng, sốt, sút cân, gan lách to, BN có thể tử vong. Thời kỳ này dài 3- 10 tuần. -Thời kỳ gan, lách to: Các triệu chứng giảm, gan rất to và xơ hoá. Lách to và đau, xuất hiện cổ trướng. 1.4. Dịch tễ học Sán máng S.haematobium thường gặp ở các nước nhiệt đới. Bệnh phổ biến ở châu Phi. ở Ai Cập có nơi tới 60% dân số mắc bệnh. Bệnh do S.mansoni ở châu Phi và Madagascar. Sán máng S.japonicum có ở Trung Quốc, Nhật Bản, Philippin, Triều Tiên, Thái Lan. ở Việt Nam chưa phát hiện được sán máng. 1.5. Chẩn đoán 1.5.1. Chẩn đoán trực tiếp. - XN nước tiểu phát hiện trứng S.haematobium: Trứng sán thường được bài xuất vào giữa ngày. Nếu SL nước tiểu từ 1200ml- 1400ml thì thường có trứng. Có thể dùng các phương pháp làm lắng nước tiểu, ly tâm hoặc lọc nước tiểu lấy cặn soi tươi tìm trứng. -XN phân phát hiện trứng S.mansoni và S.Japonicum: Vì số lượng trứng sán ít nên XN TT không đủ độ tin cậy. Do vậy phải dùng phương pháp phong phú như làm tiêu bản Kato cải tiến, phương pháp Focmol- ether. - Sinh thiết trực tràng làm tiêu bản soi tươi tìm trứng: Có thể phát hiện được trứng của mọi loại sán máng. 1.5.2. Chẩn đoán gián tiếp -Test trên da: - Các xét nghiệm miễn dịch 1.6. Phòng bệnh -Giáo dục sức khoẻ cho mọi người dân -Phát hiện sớm và điều trị kịp thời -Vệ sinh ăn uống - Vệ sinh cá nhân bảo vệ da - Xử lý chất thải bỏ 1.7. Điều trị Praziquantel, metrifonat, niridazol… 2. Sán dây Dipylidium caninum 2.1. Hình thể 2.1.1. Sán trưởng thành Sán trưởng thành dài 15- 40cm, rộng 2- 3mm, có 60- 175 đốt. Đầu sán nhỏ, rộng 300- 400µ m, có 4 bộ phận nhô ra và có 3- 7 vòng móc. Những đốt sán ở gần đầu nhỏ, những đốt già có hình giống hạt dưa nên được gọi là sán hạt dưa. Bên trong có một bao có 15- 25 trứng. 2.1.2. Trứng Trứng sán hình tròn, đường kính 35- 40µ m và thường chụm với nhau thành từng đám. Trứng mầu trắng, vỏ có 2 lớp, lớp ngoài dầy, lớp trong mỏng. 2.2. Chu kỳ Đốt sán theo phân ra ngoài hoặc bò ra hậu môn, ở ngoại cảnh, đốt sán bị phân huỷ giải phóng trứng hoặc trứng ra ngoài do sự co bóp của đốt sán. Trứng sán bám vào lông chó, bọ chét chó nuốt phải trứng và trứng sẽ phát triển thành nang ấu trùng có đuôi. Bọ chét nếu rơi vào thức ăn, nước uống sẽ nhiễm vào người và phát triển thành sán trưởng thành ở ruột non trong vòng 20 ngày. Bệnh hay gặp ở trẻ em do sơ ý trong ăn uống có thể nhiễm bọ chét trong thức ăn. 2.3. Dịch tễ Bệnh hiếm gặp ở người, khoảng 3/4 số người mắc bệnh là trẻ em. Đa số các trường hợp chỉ có một con sán, nhưng có thể gặp nhiều sán trong một người. 2.4. Bệnh học Bệnh sán chó thường gây viêm ruột nên triệu chứng chủ yếu là rối loạn tiêu hoá. 2.5. Chẩn đoán Tìm đốt sán hay chùm trứng sán quanh hậu môn. 2.6. Phòng bệnh -Không cho trẻ em chơi với chó, mèo. -Giết bọ chét ở chó, mèo hoặc điều trị chó, mèo bị bệnh. -Vệ sinh ăn uống cho trẻ. 2.7. Điều trị: Dùng các thuốc điều trị các loại sán dây như praziquantel, niclosamid… 3. Sán dây Echinococcus Granulosus Sán dây Echinococcus gây bệnh nang nước cư trú ở chó và các động vật ăn thịt khác rồi lây sang ngươì. Đây là bệnh của động vật, thường ở trong các loài chó, cừu, trâu bò có quan hệ gần gũi với người. Đa số bệnh ở người là do E.granulosus liên quan đến việc chăn nuôi gia súc. 3.1. Hình thể -Sán trưởng thành: E.granulosus là loại sán dây rất nhỏ, dài 3- 6mm, đầu sán rất nhỏ có phần nhô ra phía trước, con trưởng thành chỉ có 3 đốt, đốt cuối cùng làm nhiệm vụ sinh sản có buồng trứng chứa từ 400- 800 trứng. -Nang sán: Có kích thước rất lớn gồm một lớp vỏ bên ngoài, bên trong là màng phôi có những đầu sán và trong nang chứa đầy nước trong. -Trứng sán: Hình tròn, giống như trứng sán dây lợn và sán dây bò. 3.2. Chu kỳ Sán trưởng thành ký sinh trong ruột non của chó nên gọi là sán chó. Trứng sán được giải phóng trước hoặc sau khi đốt sán rụng vào phân và theo phân ra ngoài môi trường. Động vật ăn cỏ là vật chủ trung gian như cừu, trâu bò, chuột, chó… ăn phải trứng, trứng phát triển thành ấu trùng 6 đầu trong ruột. ấu trùng chui qua thành của ruột non, vào mạch máu và bị giữ lại ở mao mạch của nhiều nội tạng như gan, phổi, thận não. Tại đó chúng phát triển thành các kén chứa đầy nước (bào nang nước). ấu trùng lớn hơn sán trưởng thành rất nhiều. Từ một ấu trùng có thể sinh sản thành rất nhiều đầu sán trong bào nang. Khi bào nang vỡ, những đầu sán sẽ bám vào những nơi khác để tạo thành những bào nang mới. Nang tiếp tục phát triển trong nhiều năm. Chó bị nhiễm ký sinh trùng do ăn phải các bào nang của thịt các động vật chết nhiễm bệnh. Cừu, trâu bò, chuột ăn phải trứng sẽ mắc bệnh kén sán. 3.3. Bệnh học - Người chỉ mắc bệnh ấu trùng sán chó mà không bị bệnh sán trưởng thành. Khi mới mắc bệnh thì chưa có triệu chứng rõ rệt. - Khi BN phát triển gây ra nhiều rối loạn chức năng của cơ thể. BN có thể phát triển rất to gây chèn ép các cơ quan bị ký sinh và các cơ quan khác. - Ngoài ra, bào nang sán còn gây độc cho cơ thể, có thể huỷ hoại tổ chức nơi bào nang cư trú. 3.4. Dịch tễ học Bệnh sán chó thường gặp ở những vùng chăn nuôi. 3.5. Chẩn đoán -Chẩn đoán LS: Dựa vào hiện tượng chèn ép, nhiễm độc. -Chẩn đoán XN: Có thể dùng các phản ứng miễn dịch 3.6. Phòng bệnh -Chủ yếu phòng nhiễm bệnh từ gia súc vào người. -Xử lý chó nhiễm bệnh. 3.7. Điều trị -Chủ yếu điều trị bằng ngoại khoa lấy các bào nang sán nhưng cần chú ý tránh vỡ nang làm ấu trùng lan toả đến các nơi khác. -Thuốc điều trị: Praziquantel - Đường xâm nhập của các loại sán máng vào vật chủ để gây bệnh: A. Tiêu hoá C. Côn trùng B. Hô hấp D. Qua da - Sán máng S.mansoni gây tổn thương chủ yếu ở: A. Bàng quang B. Ruột non và gan C. Lách D. Đường tiết niệu E. Tất cả đều đúng -Trứng của các loại sán máng có đặc điểm: A. Kích thước lớn hơn các loại trứng sán khác B. Hình tròn hoặc bầu dục C. Tất cả đều có nắp D. Đều có trong phân vật chủ - Loại trứng sán sau giống trứng sán dây lợn A. S. Japonicum C. Dipylidium caninum B. S. haematobium D. E.granulosus - Biện pháp phòng bệnh sán dây Dipylidium caninum A. Xử lý chất thải bỏ B. VS ăn uống cho trẻ em C. Không cho trẻ chơi với chó mèo D. Cả B +C - Vật chủ phụ của sán máng là: A. ốc B. Cua C. Chó D. Mèo - Động vật sau là vật chủ trong chu kỳ của sán dây E.gramilosus: A. Chó C. Chuột B. Trâu bò D. Tất cả đều đúng - Loại giun sán sau trứng có gai: A. Sán lá phổi B. Giun chỉ C. Sán máng D. Sán dây - Vị trí ký sinh của sán S. haematobium trưởng thành: A. Mạch máu B. Gan C. Thận D. Phổi - Bệnh phẩm chẩn đoán tìm trứng các loại sán máng: A. Phân B. Nước tiểu C. Máu D. Phân hoặc nước tiểu - Côn trùng trung gian trong bệnh sán dây Dipylidium caninum: A. Ruồi B. Muỗi C. Bọ chét D. Ruồi vàng [...]... ghép công tác phòng chống ký sinh trùng với các hoạt động y tế khác, nhất là các tuyến cơ sở 5.2 Biện pháp thực hiện 5.2.1 Diệt ký sinh trùng - Diệt ký sinh trùng ở người - Diệt ký sinh trùng ở vật chủ trung gian hoặc sinh vật trung gian - Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh 5.2.2 Cắt đứt chu kỳ của ký sinh trùng 5.2.3 Làm tốt công tác vệ sinh 6 Phân loại ký sinh trùng 6.1 Ký sinh trùng thuộc giới động vật... hại của ký sinh trùng 3.1 Ký sinh trùng g y bệnh - Chiếm chất dinh dưỡng, sinh chất của cơ thể: - Tác hại tại chỗ: - G y độc cho cơ thể vật chủ: - Làm thay đổi các thành phần nội môi của cơ thể: - G y biến chứng nội khoa và ngoại khoa: 3.2 Ký sinh trùng truyền bệnh: - G y kích thích, viêm ngứa tại chỗ - Truyền bệnh 4 Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng 4.1 Các y u tố ảnh hưởng đến hiện tượng ký sinh và... sinh trùng - Nguồn chứa mầm bệnh ký sinh trùng có thể là: A Vật chủ B Qua côn trùng C Sinh vật trung gian D Tất cả đều đúng - KST sốt rét ký sinh trên cơ thể muỗi được gọi là: A Hiện tượng cộng sinh C Hiện tượng hoại sinh B Hiện tượng bội KS D Hiện tượng đa ký - Sinh vật sau không được gọi là ký sinh trùng A Sinh vật cộng sinh C Cả A + B B Sinh vật hoại sinh D Sinh vật ký sinh - VC phụ là vật chủ mang... Bào tử trùng (Sporozoa) 6.1.2 Đa bào: - Giun sán: + Giun tròn: Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim + Sán lá: Sán lá gan, sán lá ruột, sán lá phổi Sán d y: Sán d y lợn, sán d y bò - Tiết túc: Ruồi, muỗi, ch y, rận… 6.2 Ký sinh trùng thuộc giới thực vật Bao gồm các loại vi nấm ký sinh có thể là đơn bào hay đa bào 7 Dịch tễ học bệnh ký sinh trùng 7.1 Nguồn bệnh 7.2 Đường xâm nhập của ký sinh trùng. .. KST và phương thức ký sinh: - Số lượng ký sinh trùng - Phản ứng của cơ thể 4.2 Đặc điểm chung của bệnh ký sinh trùng - Diễn biến chậm: - G y bệnh lâu dài - Bệnh thường mang tính chất vùng - Bệnh ký sinh trùng thường liên quan đến điều kiện kinh tế- xã hội 5 Phòng chống ký sinh trùng và bệnh KST 5.1 Nguyên tắc - Công tác phòng chống KST phải có trọng tâm trọng điểm -Tiến hành trên quy mô rộng lớn: - Phòng... ( ancylostoma nghĩa là mồm cong ) Hoặc dựa vào kích thước như muỗi anopheles minimus (minima nghĩa là nhỏ) Có thể dựa vào vị trí ký sinh như amip ký sinh ở ruột nên có tên là Entamoeba ( ent nghĩa là ruột ), có thể dựa vào tên địa phương tìm ra ký sinh trùng, tên tác giả tìm ra KST… LƯỢNG GIÁ - Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ: A Tiêu hoá B Qua côn trùng C Qua da D Tuỳ loại ký sinh trùng. .. Sinh sản vô tính B ấu trùng D B hoặc C - VC chính là vật chủ mang KST ở giai đoạn sau: A Sinh sản hữu tính C Sinh sản vô tính TT B Sinh sản lưỡng tính D Sinh sản HT hoặc - CK sau của KST được gọi là chu kỳ đơn giản: A Người -> Ngoại cảnh -> ốc-> Người B Người -> Ngoại cảnh -> Người C Người -> Vật chủ trung gian -> Người D Người -> Ngoại cảnh -> Vật chủ trung gian ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN 1.Tính chất ký. .. lá ruột - Lớp sán d y (Cestoda):SDL SDB 3 Tác hại của giun sán 3.1 Chiếm thức ăn hoặc sinh chất của vật chủ 3.2 Rối loạn tiêu hoá 3.3 G y rối loạn chức phận các cơ quan 3.4 G y dị ứng 3.5 G y độc 3.6 G y kích thích thần kinh 3.7 G y biến chứng 4 Chẩn đoán bệnh giun sán 4.1 Chẩn đoán lâm sàng 4.2 Chẩn đoán xét nghiệm 4.2.1 Xét nghiệm trực tiếp: 4.2.2 Xét nghiệm phong phú: 4.2.3 Sinh thiết tổ chức: 4.2.4... chủ trung gian -> Người D Người -> Ngoại cảnh -> Vật chủ trung gian ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN 1.Tính chất ký sinh của giun sán 1.1 Ký sinh vĩnh viễn 1.2 Chu kỳ phát triển 1.3 Vật chủ 1.4 Đường xâm nhập 1.5 Đường bài xuất của giun sán 1.6 Sinh sản: - Sinh sản hữu tính - Sinh sản lưỡng tính - Phôi tử sinh 2 Phân loại giun sán 2.1 Nhóm giun - Lớp giun tròn: Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun chỉ,... phân phong phú + XN Kato - Các kỹ thuật xét nghiệm gián tiếp 5 Dịch tễ học 5.1 Điều kiện phát triển của trứng g.đũa: Oxy, Nhiệt độ, ẩm độ 5.2 Tình hình nhiễm giun đũa ở Việt Nam 6 Phòng bệnh - Quản lý và xử lý phân hợp vệ sinh: - Vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch - Vệ sinh ăn uống đặc biệt quan tâm đến trẻ em - Diệt côn trùng truyền bệnh như ruồi, nhặng - Điều trị hàng loạt, điều trị trên diện rộng ... Ký sinh trùng, vật chủ chu kỳ KST 1.1 Định nghĩa ký sinh trùng KST sinh vật sống nhờ sinh vật sống khác, lấy chất dinh dưỡng sinh vật để sống phát triển - Tuỳ loại KST mà tính chất KS khác nhau:... - Truyền bệnh Đặc điểm bệnh ký sinh trùng 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng ký sinh bệnh KST - Loại KST phương thức ký sinh: - Số lượng ký sinh trùng - Phản ứng thể 4.2 Đặc điểm chung bệnh ký... thường liên quan đến điều kiện kinh tế- xã hội Phòng chống ký sinh trùng bệnh KST 5.1 Nguyên tắc - Công tác phòng chống KST phải có trọng tâm trọng điểm -Tiến hành quy mô rộng lớn: - Phòng chống

Ngày đăng: 09/10/2015, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan