Bài 4 trang 105 sgk hình học 11

1 2.7K 0
Bài 4 trang 105 sgk hình học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc... 4. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng: a) H là trực tâm của tam giác ABC; b)  Hướng dẫn. (h.3.32) a) H là hình chiếu của O trên mp (ABC) nên OH ⊥ (ABC) => OH ⊥ BC. Mặt khác OA ⊥ OB, OA ⊥ OC => OA ⊥ (OBC) => OA ⊥ BC suy ra BC ⊥ (AOH) => BC  ⊥ AH. Chứng minh tương tự ta được AB ⊥ CH => H là trruwjc tâm của tam giác ABC. b) Trong mặt phẳng (ABC) gọi E = AH ∩ BC, OH ⊥ (ABC), AE ⊂ (ABC) => OH ⊥ AE tại H; ÒA ⊥ (ABC), OE ⊂ (ABC) => OA ⊥ OE tức là OH là đường cao của tam giác vuông OAE, mặt khác OE là đường cao của tam giác vuông OBC =>  Nhận xét: Biểu thức này là mở rộng của công thức tính đường cao thuộc cạnh huyền của tam giác vuông:     

Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc... 4. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng: a) H là trực tâm của tam giác ABC; b) Hướng dẫn. (h.3.32) a) H là hình chiếu của O trên mp (ABC) nên OH ⊥ (ABC) => OH ⊥ BC. Mặt khác OA ⊥ OB, OA ⊥ OC => OA ⊥ (OBC) => OA ⊥ BC suy ra BC ⊥ (AOH) => BC ⊥ AH. Chứng minh tương tự ta được AB ⊥ CH => H là trruwjc tâm của tam giác ABC. b) Trong mặt phẳng (ABC) gọi E = AH ∩ BC, OH ⊥ (ABC), AE ⊂ (ABC) => OH ⊥ AE tại H; ÒA ⊥ (ABC), OE ⊂ (ABC) => OA ⊥ OE tức là OH là đường cao của tam giác vuông OAE, mặt khác OE là đường cao của tam giác vuông OBC => Nhận xét: Biểu thức này là mở rộng của công thức tính đường cao thuộc cạnh huyền của tam giác vuông:

Ngày đăng: 09/10/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan