Lý thuyết phương trình mặt phẳng

3 229 1
Lý thuyết phương trình mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. 1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. * Cho mặt phẳng (P) , vectơ   mà giá của nó vuông góc với mặt phẳng (P) thì  được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). * Cho mặt phẳng (P) , cặp vectơ  ,  không cùng phương mà giá của chúng là hai đường thẳng song song hay nằm trong mặt phẳng (P) được gọi là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P). Khi đó vectơ . là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). * Nếu  = (a1;  a2 ; a3) ,  = (b1 ; b2 ; b3) thì :                          = (a2b3 – a3b2 ; a3b1 – a1b3 ; a1b2 – a2b1). * Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của nó, hay một điểm thuộc mặt phẳng và cặp vectơ chỉ phương của nó. 2. Phương trình mặt phẳng. * Mặt phẳng  (P) qua điểm M0 (x0 ; y0 ; z0)  và nhận  (A, B, C) làm vectơ pháp tuyến có phương trình có dạng:       A(x  –  x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0. * Mọi mặt phẳng trong không gian có phương trình tổng quát có dạng :              Ax + By + Cz +D = 0  ở đó  A2+ B2 + C2  > 0. Khi đó vectơ (A ; B ; C) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. * Mặt phẳng đi qua ba điểm M(a ; 0 ; 0), N( 0 ; b ; 0), C(0 ; 0 ; c) ở đó abc ≠ 0 có phương trình :. Phương trình này còn được gọi là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn. 3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng.  Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2) có phương trình : (P1)    :    A1x + B1y  + C1z + D1 = 0; (P2)    :    A2x + B2y  + C2z + D2 = 0. Ta có (A1 ; B1 ; C1) ⊥  (P1) và (A2 ; B2 ; C2) ⊥  (P2) . Khi đó:   (P1) ⊥  (P2)  ⇔  ⇔   ⇔ A1A2 + B1B2 + C1C2 = 0   (P1) // (P2)  ⇔   và  D1 ≠ k.D2 (k ≠ 0).   (P1) ≡ (P2)  ⇔   và  D1 = k.D2.   (P1) cắt (P2)  ⇔   (nghĩa là  và  không cùng phương). 4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình:              Ax + By + Cz +D = 0 và điểm M0 (x0 ; y0 ; z0). Khoảng cách từ M0 đến (P) được cho bởi công thức:                         . 5. Góc giữa hai  mặt phẳng. Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2) có phương trình : (P1)    :    A1x + B1y  + C1z + D1 = 0; (P2)    :    A2x + B2y  + C2z + D2 = 0. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (P1) và (P2)  thì 0 ≤ φ ≤ 900 và : .               >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. 1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. * Cho mặt phẳng (P) , vectơ mà giá của nó vuông góc với mặt phẳng (P) thì được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). * Cho mặt phẳng (P) , cặp vectơ , không cùng phương mà giá của chúng là hai đường thẳng song song hay nằm trong mặt phẳng (P) được gọi là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P). Khi đó vectơ * Nếu . là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). = (a1; a2 ; a3) , = (b1 ; b2 ; b3) thì : = (a2b3 – a3b2 ; a3b1 – a1b3 ; a1b2 – a2b1). * Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của nó, hay một điểm thuộc mặt phẳng và cặp vectơ chỉ phương của nó. 2. Phương trình mặt phẳng. * Mặt phẳng (P) qua điểm M0 (x0 ; y0 ; z0) và nhận (A, B, C) làm vectơ pháp tuyến có phương trình có dạng: A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0. * Mọi mặt phẳng trong không gian có phương trình tổng quát có dạng : Ax + By + Cz +D = 0 ở đó A2+ B2 + C2 > 0. Khi đó vectơ (A ; B ; C) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. * Mặt phẳng đi qua ba điểm M(a ; 0 ; 0), N( 0 ; b ; 0), C(0 ; 0 ; c) ở đó abc ≠ 0 có phương trình : . Phương trình này còn được gọi là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn. 3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2) có phương trình : (P1) : A1x + B1y + C1z + D1 = 0; (P2) : A2x + B2y + C2z + D2 = 0. (A1 ; B1 ; C1) ⊥ (P1) và Ta có (P1) ⊥ (P2) ⇔ ⇔ (A2 ; B2 ; C2) ⊥ (P2) . Khi đó: ⇔ A1A2 + B1B2 + C1C2 = 0 (P1) // (P2) ⇔ và D1 ≠ k.D2 (k ≠ 0). (P1) ≡ (P2) ⇔ và D1 = k.D2. (P1) cắt (P2) ⇔ (nghĩa là và không cùng phương). 4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình: Ax + By + Cz +D = 0 và điểm M0 (x0 ; y0 ; z0). Khoảng cách từ M0 đến (P) được cho bởi công thức: . 5. Góc giữa hai mặt phẳng. Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2) có phương trình : (P1) : A1x + B1y + C1z + D1 = 0; (P2) : A2x + B2y + C2z + D2 = 0. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (P1) và (P2) thì 0 ≤ φ ≤ 900 và : . >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ... phương) Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình: Ax + By + Cz +D = điểm M0 (x0 ; y0 ; z0) Khoảng cách từ M0 đến (P) cho công thức: Góc hai mặt. .. (P) cho công thức: Góc hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng (P1) (P2) có phương trình : (P1) : A1x + B1y + C1z + D1 = 0; (P2) : A2x + B2y + C2z + D2 = Gọi φ góc hai mặt phẳng (P1) (P2) ≤ φ ≤ 900 :

Ngày đăng: 09/10/2015, 06:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan