CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN HIỆN ĐẠI – Phần mạng NORON

2 438 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN HIỆN ĐẠI – Phần mạng NORON

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN HIỆN ĐẠI – Phan mang Noron Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa mạng nơ ron ADALINE và PERCEPTRON Câu 2: Trình bày và vẽ mô hình một nơ ron nhân tạo. Nguyên tắc hoạt động. Nêu các dạng hàm tương tác đầu ra g(.). Nêu các dạng hàm biến đổi tuyến tính H(s) Câu 3: Trình bày khái niệm và định nghĩa của luật học tổng quát, nêu ý nghĩa của các tham số. Cho ví dụ minh họa. Câu 4: Vẽ mô hình hình học của nơ ron, tìm các tham số W, b để nơ ron chia mặt phẳng thành 2 nửa

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN HIỆN ĐẠI – Phan mang Noron Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa mạng nơ ron ADALINE và PERCEPTRON Câu 2: Trình bày và vẽ mô hình một nơ ron nhân tạo. Nguyên tắc hoạt động. Nêu các dạng hàm tương tác đầu ra g(.). Nêu các dạng hàm biến đổi tuyến tính H(s) Câu 3: Trình bày khái niệm và định nghĩa của luật học tổng quát, nêu ý nghĩa của các tham số. Cho ví dụ minh họa. Câu 4: Vẽ mô hình hình học của nơ ron, tìm các tham số W, b để nơ ron chia mặt phẳng thành 2 nửa như sau: x2 x2 x2 -2 2 1 2 x1 1 x1 -1 x1 Câu 5: Cho một nơ ron, hai đầu vào, {x1, x2} nhận các giá trị {0.1}; hàm tương tác đầu ra g(.) cho các giá trị {0.1}. Giả thiết hàm H(s)=1. Hãy: a) Vẽ mô hình mô tả nơ ron b) Tính các giá trị W1, W2, ϑ để nơ ron trở thành mạch OR Câu 6: Cho một nơ ron, hai đầu vào, {x1, x2} nhận các giá trị {0.1}; hàm tương tác đầu ra g(.) cho các giá trị {0.1}. Giả thiết hàm H(s)=1. Hãy: a) Vẽ mô hình mô tả nơ ron b) Tính các giá trị W1, W2, ϑ để nơ ron trở thành mạch AND Câu 7: Cho một nơ ron, một đầu vào, {x} nhận các giá trị {0.1}; hàm tương tác đầu ra g(.) cho các giá trị {0.1}. Giả thiết hàm H(s)=1. Hãy: a) Vẽ mô hình mô tả nơ ron b) Tính các giá trị W, ϑ để nơ ron trở thành mạch NOT Câu 8: a) Trình bày và vẽ mạng nơ ron nhân tạo ADALINE với 3 đầu vào, 2 đầu ra b) Viết phương trình toán học mô tả tín hiệu ra Câu 9: Cho mạng Hopfield rời rạc 3 đầu vào, 2 đầu ra, hàm tương tác đầu ra g(.) nhận giá trị {1. 0}. a)Vẽ sơ đồ mô tả mô hình hình học của mạng b) Viết các phương trình mô tả cấu trúc c) Viết phương trình mô tả hàm năng lượng. Giải thích điều kiện ổn định của mạng. Câu 10: Cho mạng Hopfield liên tục 3 đầu vào, 3 đầu ra, hàm tương tác đầu ra g(.) là hàm sigmoid. a)Vẽ sơ đồ mô tả mô hình hình học của mạng b) Viết các phương trình mô tả cấu trúc c) Viết phương trình mô tả hàm Liapunov. Giải thích điều kiện ổn định của mạng. Câu 11: Cho mạng BAM với hàm tương tác đầu ra g(.) nhận giá trị {1. 0}; bộ mẫu vào {A, B, C}, mẫu ra {L, M, N} được cho như bảng sau: Vector chức năng (mẫu vào) A=(1 0 0 0 1) B=(1 0 1 0 0) C=(0 1 0 1 1) Vector nhãn (mẫu ra) L= (1 1 1 1) M= (0 1 1 0) N= (1 0 0 1) Tính BWT. Kiểm tra đầu ra y* và y rồi rút ra kết luận về khả năng nhận dạng của mạng BAM. Câu 12 Cho mạng HOPFIELD với hàm tương tác đầu ra g(.) nhận giá trị {1. 0}; bộ mẫu vào {A, B, C}, mẫu ra {L, M, N} được cho như bảng sau: Vector chức năng (mẫu vào) A=(1 0 1 0 1) B=(1 0 1 0 0) C=(0 1 0 1 1) Vector nhãn (mẫu ra) L= (1 1 1 1) M= (0 1 1 0) N= (1 0 0 1) Giả sử mạng được dùng làm bộ nhớ liên kết một chiều. Vẽ mô hình hình học và tính W Câu 13: cho mạng Adaline dùng để ghi nhớ các mẫu sau đây: 10   − 10   20  ; t 2 = 2} ; { p 3 =  ; t 3 = 10} { p1 =  ; t1 = 5} ; { p 2 =  2  5  6 - Vẽ mô hình hình học của mạng Adaline Tìm W2 nếu biết W0=[ 1 1] và b=0 Câu 14: cho mạng Peceptron dùng để ghi nhớ các mẫu sau đây:  − 1 1     1 { p1 =  ; t1 = 1} ; { p 2 =  − 1; t 2 = −1} ; 1 1     - Vẽ mô hình hình học của mạng Peceptron - Tìm W2 nếu biết W0=[ 1 1] và b=0

Ngày đăng: 08/10/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan