giáo án toán lớp 3 bài Gam

6 9K 68
giáo án toán lớp 3 bài Gam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN  KẾ HOẠCH BÀI HỌC        Môn: Toán 3 Bài: Gam Người soạn: Phạm Hoàng Uyên KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN TOÁN BÀI: GAM Ngày soạn: 27/05/2015 Ngày dạy: 04/06/2015 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS biết tên gọi, cách viết tên, cách kí hiệu một đơn vị đo khối lượng mới gam. - Hiểu được mối quan hệ giữa hai đơn vị Kí - lô - gam và Gam. 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng đơn vị gam để đo khối lượng các vật có khối lượng nhỏ. - Đọc số đo khối lượng của vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Thực hiện được các phép tính số học với các số đo đại lượng. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chu đáo cho HS. I. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC 1. GV: + Túi gạo cân nặng 1kg và 200g. + Vật nặng 100g, 200g, 500g. + Cân đồng hồ. + SGK. 2. HS: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp.(1phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) - Em hãy đọc bảng nhân 9 ? - Thực hiện các biểu thức sau: 9 x 9 - 56 = 9x3:6= 9x2x3= 9 x 5 + 36 = 3. Bài mới Thời lượn Hoạt động của giáo viên g 3 1) Vào bài: phút Trước khi vào bài mới thì bạn nào nhắc cho cô biết: - Muốn đo cân nặng của một vật thì ta sử dụng đại lượng gì? - Vậy chúng ta đã được học đơn vị nào của đại lượng đo khối lượng? - Mời HS nhận xét. - GV nhận xét. - Xây dựng tình huống có vấn đề: + Cô có túi gạo cân nặng 1kg gọi là túi A và một túi gạo B. + Cô mời một bạn lên cầm thử hai túi gạo này và cho cô biết túi gạo nào là nặng hơn, túi nào nhẹ hơn. + Nhận xét. Vẫn có thể dùng kg để đo khối lượng túi B nhưng túi B nhẹ hơn rất nhiều so với 1kg nên việc đo sẽ rất khó khăn, nên cần có một đơn vị mới phù hợp hơn. Đó là đơn vị gam và đây cũng là bài học mà cô và con sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động của học sinh - HS trả lời: Đại lương đo khối lượng. - Kí - lô - gam. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. + Túi B nhẹ hơn, túi A nặng hơn. + Có thể dùng đơn vị kg để đo khối lượng của túi B. + HS lắng nghe. 12 phút 12 phút - GV viết tựa bài lên bảng. 2. Dạy bài mới - Tương tự như kí - lô - gam thì gam cũng là một đơn vị đo khối lượng. - Viết lên bảng " Gam là một đơn vị đo khối lượng". - Bạn nào còn nhớ kí - lô - gam được kí hiệu là gì? - Nhận xét. Kí - lô gam được kí hiệu là kg, k là chữ cái đầu tiên của chữ kí và g là chữ cái đâu tiên của chữ gam. Vậy theo các con thì gam sẽ được kí hiệu là gì? - Có bạn nào có ý kiến khác bạn không ? - Đơn vị gam được kí hiệu là g, là chữ cái đầu của chữ gam. -Viết kí hiệu của gam (g) lên bảng. (Các con lưu ý là khi viết 1 gam và 1g. Khi viết 1 gam thì chữ gam phải cách số 1, còn khi viết 1g thì g phải nằm sát bên phải số 1) - Ta có mối quan hệ giữa gam và kí lô - gam như sau: 1000g = 1kg - Hãy nghiên cứu SGK và cho cô biết ngoài các quả cân 1kg, 2kg, 3kg còn có các quả cân nặng bao nhiêu? - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - Kg -g - HS lắng nghe. -Ngoài các quả cân 1kg, 2kg, 3kg còn có các quả cân: 1g, 2g, 5g 10g, 20g, 50g - Cho HS cầm thử các vật nặng 100g, 200g, 500g. 100g, 200g, 500g. - HS hoạt động theo nhóm cầm thử - Vậy lớp ta đã biết được ta phải các vật. dùng đơn vị gì để đo khối lượng của - HS trả lời: gam. túi B chưa? - Mời 1 HS lên cân túi B. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS lên cân: 200g * Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhìn tranh trả lời câu - HS nhìn tranh nêu khối lượng các hỏi về khối lượng đồ vật. a) Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ? b) 3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam ? c) Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam ? d) Quả lê cân nặng bao nhiêu gam ? * Bài tập 2: - Yêu cầu HS nhìn tranh và trả lời câu hỏi ? a) Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ? b) Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam ? * Bài tập 3: - Yêu cầu HS tính theo mẫu: - Nêu bài toán mẫu: 22g + 47g = - Muốn thực hiện phép tính này các con thực hiện như thế nào ? - Tính mẫu: 22g + 47g = 69g - Gọi HS thực hiện phép tính. * Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt bài: Cả hộp sữa: 455g ?... (g) sữa. Vỏ hộp: 58g - Gọi HS nêu cách giải. - Nhận xét. - Yêu cầu HS làm vào tập. * Bài tập 5: - Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt bài: vật: a) 200g b) 500g + 200g = 700g c) 200g + 10g = 210g d) 200g + 200g = 400g a. 800g b. 600g a) 163g + 28g = 191g 42g – 25g = 17g 100g + 45g – 26g = 119g b) 50g x 2 = 100g 96g : 3 =32g - HS thực hiện: Số gam sữa có là: 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397 gam. - HS thực hiện: Số gam của cả bốn hộp có là: 210 × 4 = 410 (g) Đáp số: 410 gam. 210 gam - HS lắng nghe ? gam 3 phút - Gọi HS nêu cách giải. - Nhận xét. - Yêu cầu HS làm vào tập. 4. Củng cố - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Gam được kí hiệu như thế nào? - Nêu mối quan hệ giữa gam và kí lô - gam? - Các con nhớ về xem lại bài, tiết chúng ta sẽ tìm hiểu bài luyện tâp. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........

Ngày đăng: 08/10/2015, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan