Hệ thống hình ảnh so sánh trong những lời ca dao có cùng mô hình cấu trúc thân em như

66 1.4K 0
Hệ thống hình ảnh so sánh trong những lời ca dao có cùng mô hình cấu trúc thân em như

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== TRẦN THỊ MAI HỆ THỐNG HÌNH ẢNH SO SÁNH TRONG NHỮNG LỜI CA DAO CĨ CÙNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC “THÂN EM NHƢ…” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== TRẦN THỊ MAI HỆ THỐNG HÌNH ẢNH SO SÁNH TRONG NHỮNG LỜI CA DAO CĨ CÙNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC “THÂN EM NHƢ…” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Ngọc Lan người trực tiếp hướng dẫn ln tận tình bảo tạo điều kiện suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Ngữ văn thầy cô tổ Văn học Việt Nam suốt bốn năm qua trang bị kiến thức giúp em hồn thành tốt cơng việc Cuối cùng, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, bạn sinh viên giúp đỡ, bảo tận tình tạo điều kiện để người viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Trần Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng hướng dẫn, bảo tận tình TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu tơi khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Trần Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận 7 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT SO SÁNH TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NGƯỜI VIỆT 1.1 Khái niệm “nghệ thuật so sánh” 1.2 Các mơ hình so sánh 1.2.1 So sánh (205/1467 lần, chiếm 14,0%) 1.2.2 So sánh không ngang (73/1467 lần, chiếm 5%) 17 1.3 Cấu trúc so sánh 20 1.3.1 So sánh trực tiếp (so sánh nổi) 20 1.3.2 So sánh gián tiếp (so sánh chìm) 23 1.4 Vai trò, ý nghĩa so sánh 24 Chương SỰ HIỆN DIỆN VÀ Ý NGHĨA BIỂU ĐẠT CỦA HÌNH ẢNH SO SÁNH TRONG NHỮNG LỜI CA DAO CĨ CÙNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC “THÂN EM NHƯ…” 26 2.1 Sự diện hình ảnh so sánh 26 2.1.1 Khảo sát tư liệu 26 2.1.2 Kết khảo sát 29 2.2 Ý nghĩa biểu đạt hình ảnh so sánh 32 2.2.1 Hình ảnh “thân em” đẹp đẽ, sang trọng 32 2.2.2 Hình ảnh “thân em như” thấp hèn, giá trị 37 2.2.3 Hình ảnh “thân em” phụ thuộc, trơi 39 2.2.4 Hình ảnh “thân em” đau đớn, buồn tủi 46 2.2.5 Hình ảnh “thân em”ngang tàng, thách thức 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuật đặc biệt so với loại hình nghệ thuật khác Một tác phẩm văn chương có giá trị phải xây dựng hình tượng nghệ thuật đặc sắc người nghệ sĩ phải tìm đến biện pháp tu từ nghệ thuật lẽ tất yếu Đồng thời, đời sống tình cảm vốn trừu tượng người phản ánh cách rõ nét Trong đó, nghệ thuật so sánh sử dụng với tần số cao mang nhiều giá trị nghệ thuật Ca dao phận loại hình nghệ thuật đặc biệt Vì vậy, nghệ thuật so sánh sử dụng nhiều ca dao Ca dao mạch nguồn nuôi dưỡng văn học ngàn đời dân tộc Muôn mặt đời sống với nốt trầm bổng sống tinh thần người Việt ca dao phản ánh Ca dao ví “thơ vạn nhà” phản ánh tồn sống nhân dân nghiêng nhiều đời sống tình cảm Bên cạnh lời ca dao yêu thương tình nghĩa với lời ca ngào, mặn nồng “vũ trụ tình” cịn có nốt lặng thể nỗi xót xa người sống xã hội phong kiến hà khắc Sắc thái tình cảm thể cụ thể qua ca dao than thân người Việt nói riêng ca dao than thân Việt Nam nói chung Đã đời sống tinh thần ln tồn điều khó diễn đạt với khái niệm trừu tượng để cụ thể người nghệ sĩ dân gian sử dụng hình ảnh so sánh Vì thế, hệ thống hình ảnh so sánh nhóm lời ca dao có mơ hình cấu trúc “Thân em như…” đề tài nhiều “đất” để khám phá, cần khai thác tìm hiểu chun sâu Đó lí để chúng tơi lựa chọn đề tài để tiến hành nghiên cứu Đồng thời, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Xuất phát từ thực tiễn ấy, người viết muốn sâu vào khám phá, khai thác ý nghĩa, vẻ đẹp hình ảnh so sánh ca dao than thân người Việt Người viết muốn từ phạm vi ca dao than thân để dần đến nhìn tổng quát ca dao Trong hệ thống thể loại văn học dân gian, ca dao có tỉ lệ tương đối lớn đưa vào giảng dạy chương trình giáo dục phổ thơng, ca dao than thân, có (Ngữ Văn lớp 7) (Ngữ Văn 10) Những ca biết đến với mơ hình cấu trúc quen thuộc “Thân em như” Nghiên cứu đề tài phần hỗ trợ tích cực cho cơng việc giảng dạy sau trường phổ thông bồi đắp kiến thức ca dao cho thân người viết Đồng thời, việc tìm hiểu hình ảnh so sánh câu ca dao có mơ hình “Thân em như…” ca dao người Việt hội tiếp xúc nhiều với văn học dân tộc Ta tìm hiểu thêm giá trị văn học, tài nghệ thuật người nghệ sĩ dân gian với sáng tạo độc đáo Từ có ý thức bảo tồn, phát huy giá trị văn học Bản thân sinh viên năm cuối chuyên ngành văn, phải tiếp cận tác phẩm văn chương có ca dao ý thức tầm quan trọng việc tiếp nhận tác phẩm từ góc độ nghệ thuật (trong có nghệ thuật so sánh) Vì vậy, người viết lựa chọn đề tài nhằm mục đích tăng khả tiếp nhận tác phẩm trau dồi kiến thức chuyên môn cho công tác giảng dạy thực tế sau Đồng thời, hội để người viết bước đầu làm quen tư nghiên cứu khoa học bồi dưỡng kiến thức văn học dân gian Vì vậy, chúng tơi lựa chọn Hệ thống hình ảnh so sánh lời ca dao có mơ hình cấu trúc: “Thân em nhƣ…” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Một lí nữa, xuất phát từ yêu thích thân với lời ca dao người Việt nói riêng ca dao dân tộc nói chung Những lời ca dao ăn sâu vào tâm thức qua lời ru mẹ, câu ca bà ca dao gắn với tuổi học trò qua trang nhỏ Với đề tài này, người nghiên cứu khám phá ca dao người Việt phương diện nghệ thuật nội dung qua hình ảnh so sánh độc đáo Từ đó, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu giá trị biểu đạt hình ảnh so sánh ca dao 2 Lịch sử vấn đề Nghệ thuật so sánh sử dụng với tỉ lệ cao ca dao hình ảnh so sánh có tần số xuất nhiều so với hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa…Tác giả dân gian với tâm hồn tinh tế tài điêu luyện tạo hình ảnh so sánh độc đáo giàu giá trị gợi hình biểu cảm Năm 1972, Văn học dân gian Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên viết “những liên từ là, thể hay giống hay sử dụng để thể mối quan hệ hình ảnh chủ thể vật với vật, tượng tự nhiên sử dụng làm đối tượng so sánh” Đó lời nhận xét mang tính tổng quát cho ca dao dân tộc (ca dao người Việt ca dao dân tộc thiểu số) Năm 1978, Tục ngữ ca dao Việt Nam Vũ Ngọc Phan viết tác dụng so sánh “làm cho lời thêm ý nhị, tình tứ thắm thiết” Tác giả sâu vào chứng minh, phân tích hiệu tu từ nghệ thuật so sánh cách sâu sắc việc truyền tải giới nội tâm người vốn phức tạp Đồng thời vào năm 1978, Bùi Xuân Nguyên Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1, phần 2) nhắc tới so sánh biện pháp nghệ thuật ca dao chưa sâu phân tích biện pháp tu từ ca dao Hai tác giả đưa đến nhận xét chung: “thể tỷ cách so sánh, ví von, phương thức diễn đạt thơng thường nhân dân qua hình tượng ca dao” [9, 22] Qua khiến lời ca dao trở lên giàu hình ảnh giá trị biểu cảm Điều thể cụ thể mảng ca dao trữ tình người Việt Năm 1995, với sách Phân tích tác phẩm văn học dân gian GS Đỗ Bình Trị có viết “chất liệu so sánh chẳng lấy đâu xa mà chủ yếu cảnh vật thiên nhiên làng quê vật gần gũi lao động sinh hoạt hàng ngày”, “hình ảnh so sánh thường giản dị mà giàu sức gợi cảm tạo âm vang lịng người, người ta góp phần đẩy sức gợi cảm xa, sâu miền kí ức” [15, 50] Năm 1999, Những đặc điểm thi pháp loại hình nghệ thuật dân gian GS Đỗ Bình Trị ý nghiên cứu đến “hệ thống hình ảnh ca dao”, “đặc biệt hình ảnh so sánh” [16, 214] Năm 2000, Triều Nguyên với Bình giảng ca dao sâu vào nghiên cứu ý nghĩa biểu đạt hình ảnh so sánh mơ mang sắc thái riêng Tác giả tiến hành khảo sát, thống kê ca dao có mơ hình cấu trúc: “Thân em như…” sách Văn học 10 sách Văn học 10 phân ban Song chùm ca dao chương trình 10 phổ thơng cũ, nét diện mạo, phần tâm lí người phụ nữ Vì vậy, ca dao chương trình Văn học chưa đủ làm để đưa nhận xét khái quát thân phận người phụ nữ (trong xã hội xưa) Cho nên, tác giả tiến hành khảo sát hình ảnh so sánh 85 câu ca dao (khơng tính số mở đầu bằng: “Em như…”, “Thiếp như…”) chia hình ảnh so sánh thành mơ hình để có nhìn tồn diện xác Đồng thời, năm 2000 tạp chí Ngơn ngữ đời sống có nghiên cứu TS Nguyễn Văn Nở với tựa đề: “Hình ảnh “Thân em…” ca dao trữ tình đồng sông Cửu Long” Với viết này, tác giả nhắc đến cấu trúc đầy đủ phép so sánh, sâu vào phân tích ba hình ảnh so sánh đặc trưng ca dao đồng sông Cửu Long (cá rô mề, bèo, trái bần) đưa nhận xét phong phú hình ảnh so sánh ba miền biểu thân phận người phụ nữ Qua đó, ta có thêm tư liệu để tiến hành sâu tìm hiểu hệ thống hình ảnh nhóm lời ca dao có mơ hình cấu trúc “Thân em như…” Năm 2005, Lữ Huy Nguyên, Trần Thị An với Ca dao trữ tình chọn lọc đề cập đến so sánh trực tiếp so sánh gián tiếp Các tác giả cho so sánh trực tiếp (tỉ dụ) từ “như”, “như thể”,… để so sánh vật với vật kia; so sánh gián tiếp ẩn dụ Năm 2007, đề tài khoa học cấp sở tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan có tên: Nghệ thuật so sánh với việc khắc họa nhân vật trữ tình ca dao chữ “tịng” gơng đeo cổ Biết bao “thân em” phải chịu cảnh ép duyên, cưỡng duyên, cảnh làm lẽ, héo mòn tuổi xuân thủ tiết chờ chồng,… Niềm đau khơng phải phận người Ngay Nguyễn Du trải qua bể dâu lên: “Đau đớn thay phận đàn bà Rằng lời bạc mệnh lời chung” Mơ hình chứng minh cho chất xã hội phong kiến xưa với chế độ “trọng nam khinh nữ”, “đa thê” với bao nỗi lo âu thân phận trót sinh phận gái 2.2.4 Hình ảnh “thân em” đau đớn, buồn tủi Mơ hình cấu trúc: Câu lục: Thân em + [sự vật gợi cảm] Câu bát: [phân tích đặc điểm đau lịng vật ấy] Nỗi đau thể câu ca dao với hình ảnh so sánh với giá trị gợi hình, gợi cảm sâu sắc: “Thân em chổi đầu hè Phịng mưa gió chùi chân Chùi lại vứt sân Gọi người hàng xóm có chân chùi” Đọc câu ca dao ấy, chẳng xót xa cho “thân em” Điều có hình ảnh so sánh đầy sức gợi hình gợi cảm Những thứ bình thường thân gợi hèn mọn, tội nghiệp vào ca dao với cách ví von so sánh mang sức biểu cảm sâu sắc thân phận người “Chổi đầu hè” vốn thứ chẳng trân trọng, vật người ta cần dùng dễ dàng cho không luyến tiếc “Gọi người hàng xóm có chân chùi” Điều gợi lên hèn phận “em” với bao nỗi cay đắng Bao nỗi đau khổ, bất hạnh người phụ nữ giãi bày Thế nên, họ biết gửi gắm, trút nỗi niềm vào câu ca dao với bao đắng 46 cay, xót xa Tâm trạng có nét tương đồng giống Xuân Quỳnh: “Bao mơ ước gửi vào trang viết - Nỗi đau buồn dồn xuống đáy tâm tư” Ca dao nơi gửi gắm kí thác bao nỗi niềm tâm khó nói: “Thân em sầu đau Ngồi tươi héo sầu tương tư” Tương tự: “Thân em đài bi Ngày dãi nắng, đêm dầm sương” [6, 2028] Tâm trạng người vốn phức tạp với nhiều sắc thái tình cảm để diễn tả ca dao có mn vàn cách so sánh gợi tả Người gái “lá đài bi” chịu bao nỗi vất vả với “dãi nắng, dầm sương” hai thời điểm thời gian “ngày, đêm” nói lên mức độ liên tục thể đáng thương thân phận người gái Những đắng cay đời đổ lên vai cô gái, hết “ngày” đến “đêm” kéo dài vô tận để đời phải chịu cảnh nắng mưa dãi dầu sương gió “Thân em giấy nửa tờ Chớ nghi mà tội ngờ mà oan” [6, 2026] “Giấy nửa tờ” - không nguyên vẹn, thân em mang bao nỗi bất hạnh, sóng gió nếm đủ cay đắng Thế mà phải đau đớn lên nỗi niềm xót xa người u thương ngờ vực, hoài nghi Câu ca mang nỗi đau ngậm ngùi quặt thắt cõi lòng người đọc Tâm trạng thật với nỗi niềm phận gái câu ca dao: “Bướm vàng đậu đọt mù u Lấy chồng sớm, tiếng ru buồn” [1, 227] Nỗi đau thân phận hẩm hiu xuất mối quan hệ gia đình: “Thân em cò trắng Núp nắng thềm bờ Làm dâu ba mẹ ăn nhờ cơm dư” 47 Vì đời ln tồn khó nói : “Lồng cồng mẹ chồng xới xơi Bát đầy ít, bát vơi nhiều” [1, 500] Song người phụ nữ phải chấp nhận ngang trái bởi: “Gái có chồng gơng đeo cổ Gái khơng chồng phản gỗ long đanh Phản gỗ long đanh anh cịn chữa Gái khơng chồng chạy ngược chạy xi Không chồng khổ chị em ơi!” [6, 722] Thế dù có cam chịu đời em có hạnh phúc “đời nắng mưa” kia? Hình ảnh “chiếc nón” gắn với người phụ nữ, vật dụng quen thuộc vào ca dao trở thành thân “em” song lại nón “bung vành” Người phụ nữ phải chịu đời dang dở, tình duyên “đứt đoạn” để đời “nắng mưa” gian truân vất vả, long đong “Thân em nón bung vành Bung vành đứt đoạn, chịu đời nắng mưa” [1, 170] Dấu phẩy ngăn cách hai vế nhấn mạnh, xoáy sâu gợi ngang trái mà người phụ nữ gánh chịu “bung vành đứt đoạn” Nhưng cam chịu có hi vọng kiếm tìm cho chút hạnh phúc, lựa chọn cịn tốt cảnh lẻ bóng cô quạnh đơn “Thân em nhạn Ngày ngao du ngồi ruộng, tối đậu mái đình kêu” Người gái so sánh với “con nhạn” đầy tự thoải mái tung bay khung trời song lại xuất đơn “một mình” Câu ca dao xuất hai thời điểm thời gian nối tiếp “ngày - đêm” với hai khơng gian “ngồi ruộng, mái đình” Ban ngày cánh nhạn ngao du ban đêm cô độc đến xót xa với tiếng kêu não nùng oán Mỗi thân phận mang 48 nỗi đau riêng song gợi bao nỗi đoạn trường cay đắng dường thấm đẫm máu nước mắt: “Đem thân vào chốn cát lầm Cho thân lấm láp ngó sen” [1, 381] Đó xót xa giá trị thân khơng biết đến thể qua hình ảnh so sánh giàu giá trị gợi hình biểu cảm: “Thân em cúc mọc bờ rào Kẻ qua ngắt nhụy, kẻ vào bẻ bông” “Cúc” trớ trêu thay lại mọc bờ rào để kẻ qua người lại phải chịu trêu đùa, bỡn cỡn người đời Trong cảnh ngộ ấy, liệu hoa không héo hương khơng phai Câu ca dao nỗi xót xa gái nghĩ thân phận mình, hiểu rõ giá trị mà đau xót sinh nhằm chốn Vì mà “cúc” phải chịu bao cay đắng vùi dập đời Đôi nỗi ngậm ngùi mối lương duyên vợ chồng trăm năm: “Thân em cánh hoa hồng Lấy phải thằng chồng đống cỏ khô” [6, 2026] Tương đồng với tâm trạng “em” câu ca dao: “Mình em quế hồng hoa Trồng nơi đất xấu, chẳng chồi” [1, 144] Người gái so sánh với loài mang hương sắc: hoa cúc, hoa hồng, quế hồng hoa,… song kèm cảnh ngộ trớ trêu xuất bờ rào, đống cỏ khô, nơi đất xấu gợi đắng cay Bản thân họ mang giá trị tốt đẹp song thực nghiệt ngã trêu đùa tạo hóa đời họ lại lạc vào vòng luẩn quẩn tối tăm Nỗi đau tăng thêm gấp bội, xoáy sâu khắc khoải tự ý thức giá trị thân điều lẽ đáng hưởng lại khơng có Trong nỗi đau q sức chịu đựng người, có đơi lúc người gái cất lên câu hỏi đầy khắc khoải: 49 “Thân em đóa hoa rơi Phải chàng thật người yêu hoa” [6, 2026] Người gái so sánh với “đóa hoa”, hoa vốn đẹp mang hương sắc song lại đóa hoa “rơi” trạng thái gợi bao xót xa “Hoa” hạnh phúc cành người ta nâng niu ngắm nghía Nhưng thực nghiệt ngã phũ phàng đóa hoa rơi gợi đáng thương, tàn phai không nâng niu trân trọng Đó số phận hoa số phận cô gái Cảnh ngộ gợi bao nỗi đắng cay để cô gái phải tự câu hỏi đầy khắc khoải, da diết hướng “chàng” Sống xã hội phong kiến với bao bất công ngang trái đớn đau cho số phận mình, lần hai chữ “thân phận” trở trở lại ca dao: “Thân em phận rùa Lên đình đội hạc xuống chùa đội bia” Tác giả dân gian sử dụng hình ảnh “con rùa” vốn tự thân gợi lên cam chịu, nhẫn nhục xuất với trạng thái “lên, xuống” gắn với hoạt động gợi bao nỗi cực, vất vả Động từ “đội” điệp lại hai lần gợi cảm giác vất vả, tội nghiệp đến đáng thương thân phận “con rùa” Đó thân phận gái xã hội cũ Thân phận “em” nhỏ bé, thấp hèn mà phải gánh bao nỗi vất vả, đắng cay Cảnh ngộ hệ xã hội gia trưởng nơi đấng mày râu đặt vị trí tối thượng, cịn người phụ nữ phải cung phụng nghe theo Đó quan điểm đạo đức Nho giáo lạc hậu thời “Thân em trái mãng cầu Đặt hương án, hạc chầu long đôi” [6, 2032] Thân phận người gái câu ca dao tưởng may mắn đặt lên cao để cung phụng, thờ phượng ngờ đâu: “Thân anh thể dơi Bay qua bay lại giỡn chơi mãng cầu” [6, 2032] 50 Trái mãng cầu nồng hương nơi hương án cao sang, thiêng liêng vật để “anh” đùa giỡn trêu đùa Người phụ nữ bị động, gã đàn ơng xem họ thú vui, trị tiêu khiển khơng thật lịng Sự thật gây bao nỗi đau thương lòng “em” cảnh ngộ chung cho bao kiếp “thân em” xã hội xưa “Thân em cột đình chung Tay dơ quẹt, tay phụng chùi” Người gái phải chịu bao nỗi đau người đời trân trọng, giá trị người bị hạ thấp Thân phận cô gái đầy trớ trêu ngang trái, khơng mà lại “cột đình chung” Khi chung cịn có ý thức giữ gìn, nâng niu để kẻ sang người hèn chung đụng Số phận đời “em” đớn đau người đời trút vào điều không tốt đẹp “quẹt, chùi” Người đời vô tâm coi “em” nơi để trút bỏ dơ bẩn với thái độ điềm nhiên không trăn trở suy nghĩ Cô gái ý thức thân phận hẩm hiu bao nỗi chua xót thân phận lỡ sinh kiếp gái Đó nỗi đau khổ “em” giá trị thân khơng người đời coi trọng cịn đau đớn gấp bội người đời bỏ quên: “Ba đời bảy họ nhà dơi Thăm vườn táo rụng, bỏ rơi nhãn lồng Thân em lúa đồng Bốn bề sóng gió đánh cực lịng anh ơi!” [6, 2026] Ấy nỗi niềm chung bao người gái sống xã hội xưa Mỗi người có cảnh ngộ riêng song gặp nỗi cay đắng: “Thân em chổi đầu hè Phòng mưa gió chùi chân Chùi lại vứt sân Gọi người hàng xóm có chân chùi” 51 Hay: “Tiếc thay hột gạo trắng ngần Đã vo gạo đục, lại vần than rơm” Khơng phải có gái xót xa cho thân phận mình, đơi cịn hình ảnh so sánh thể nỗi lịng người phụ nữ tình cảm vợ chồng: “Thân thiếp cánh hoa đào Đang tươi tốt thiếp trao cho chàng Bây nhụy rữa hoa tàn Vườn xuân chàng lại chê?” [6, 2034] Người phụ nữ hoa có thì, người phụ nữ câu ca dao tự ví với hình ảnh “cánh hoa đào” đẹp đẽ để nói lên nỗi bẽ bàng, xót xa nghĩ tới “bây giờ” Ngày xưa, thiếp trao cho chàng tất mà “nhụy rữa hoa tàn” chàng lại lỡ phụ bạc thiếp Câu ca âm vang nỗi niềm xót xa, đau đớn đến quặn lịng Ta dễ dàng tìm thấy nhiều câu ca dao với ý nghĩa tương đương: “Thân em cánh phù dung Sớm mai nở, chiều đơng tàn” [1, 661] Nỗi niềm xuất suy nghĩ Kiều : “Thiếp hoa nở mùa xuân Chàng bướm suốt tuần vãng lai” [1, 661] Hình ảnh “Thân em như…” đau đớn, buồn tủi gắn với trần trụi: Câu lục: “Thân em như…” + [ vật động vật giống cái] Câu bát: [động vật giống đực loài theo tuổi] “Thân em gà mái đứng mành Thảm thương cho gà trống chạy quanh thềm” 2.2.5 Hình ảnh “thân em”ngang tàng, thách thức Mơ hình chung: Câu lục: Thân em + [sự vật có giá trị] 52 Câu bát: Thân anh + [sự vật chẳng có giá trị thứ bỏ đi] Hiện thực nghiệt ngã thể nhiều câu ca dao: “Thân em cánh hoa hồng thay Lấy phải thằng chồng đống cỏ khô” [6, 2026] “Hoa hồng” - chúa tể lồi hoa đối sánh với “đống cỏ khơ” - tầm thường, khơng giá trị làm bật xót xa, ngậm ngùi thân phận gái Đó tiếng thở dài người gái số phận hẩm hiu Hình ảnh “cánh hoa hồng” khác bơng hoa nhài xưa Người gái khơng có mối lương dun đẹp mà đáng nhận Hoa hồng lồi hoa mang hương sắc Đó vẻ đẹp người gái “Em” tạo hóa ưu ban cho vẻ đẹp ngang trái bất hạnh thay đời vốn không êm đẹp Người gái phải chịu mối lương duyên ngang trái, phí hồi đời bên người chồng vốn khơng phù hợp “đống cỏ khô” Sự bất hạnh gợi lên từ đối nghịch hai hình ảnh: bên đẹp đẽ, giá trị bên tầm thường, vô giá trị Song nỗi đắng cay thân phận mình, họ tự tin khẳng định vẻ đẹp hình thức lẫn vẻ đẹp nội tâm, giá trị vốn có với câu ca dao táo bạo: “Thân em thể xuyến vàng Anh manh chiếu rách nhà hàng bỏ quên” [1, 693] Hay: “Thân em hột gạo lắc sàng Thân anh hột lúa giẹp đường gà bươi” [6, 2036] Trong xã hội xưa, chế độ “trọng nam khinh nữ” người đàn ông coi trọng thật câu ca dao dám đặt nam quyền xuống dưới, thấp giới nữ Hai hình ảnh so sánh đối nghịch thể táo bạo cảm xúc suy nghĩ người phụ nữ sống xã hội xưa Trong nếp cảm, nếp nghĩ mang nặng tư tưởng Nho giáo thời, nam giới đặt vị trí tối thượng với đạo phu phụ hà khắc Những “đấng mày râu” so sánh 53 với hình ảnh cao quý sang trọng Giá trị người gái khẳng định đồng thời phủ định giá trị người đàn ông “Thân em” hột gạo trắng mang lại bao giá trị nâng niu sàng, cịn “thân anh” vơ giá trị hạt lúa lép giá trị “giữa đàng gà bươi” Trong muôn vàn nỗi đắng cay đời, người ta biết trút nỗi niềm gửi gắm vào câu ca dao với hình ảnh so sánh đầy táo bạo: “Thân em thể hàng săng Anh muốn chết quăng vào đây” [6, 2030] Hình ảnh so sánh “hàng săng” đầy nguy hiểm, bí hiểm dùng để so sánh với “thân em” thể thách thức, ngang tàn với “anh” “Hàng săng” ví với người gái thể mạnh mẽ, chủ động “em” Câu ca dao phảng phất ngang tàn, táo bạo ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương “chém cha số đào hoa” Một tiếng chửi táo bạo thơ lời thách thức táo bạo ca dao Đó hệ quả, tiếng lòng từ phận gái phải chịu bao nỗi đắng cay đời Trong ca dao, nhiều nỗi đau đớn uất ức khôn thân phận lại vút lên câu nói đầy táo bạo giới thế: “Ba đồng mớ đàn ơng Đem bỏ vào lồng cho kiến tha Ba trăm mụ đàn bà Mua ta trải chiếu hoa cho ngồi” “Thân em ” đặt vị trí cao hơn, vai trị tối thượng người đàn ông xã hội cũ bị hạ bệ thể phản kháng Cái xã hội phong kiến đầy bất công phẩm giá người phụ nữ không coi trọng, người phụ nữ “vùng lên” để đảo ngược cán cân xã hội Nguyên nhân sâu sa hành động táo bạo khao khát tình u, hạnh phúc đáng “đẹp vơ anh ơi” Nói chung, hình ảnh “Thân em ” dù dân gian so sánh ví von với điều người phụ nữ chung số phận gian nan đau khổ Để rồi, tiếp nối mạch cảm hứng thân phận hình 54 ảnh “Thân em ” xi dịng vào văn học trung đại với cảm hứng “hồng nhan bạc mệnh” Trong thơ Hồ Xuân Hương Truyện Kiều Nguyễn Du có nhiều câu thơ văn học viết mang nét gần gũi với ca dao: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non (Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương) “Thiếp én lạc đàn Phải cung sợ cong” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Âm hưởng chung ca dao, đặc biệt ca dao than thân đa phần mang ốn, ngậm ngùi Song đâu đó, giữ muôn vàn đớn đau thân phận thấy tiếng nói phản kháng đầy mạnh mẽ Hay tự tin câu ca dao tương đồng khác: “Anh Đại Thánh mây Em bé nhỏ tay Phật Bà” Người phụ nữ dù ngang tàng thách thức, phủ định giá trị “đấng nam nhi” ẩn sâu niềm khao khát tình yêu, sống hạnh phúc Bởi dù than thân hay tiếng nói thách thức ẩn sâu lòng yêu thương: “Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người” Đó nét đẹp suy nghĩ người phụ nữ Việt Nỗi đau hóa thành tiếng nói phản kháng đầy táo bạo ẩn sâu niềm khao khát tình u hạnh phúc đầy đáng lịng vị tha bao dung Điều thể nhiều câu ca dao trữ tình người Việt: “Em hoa gạo Các anh đám cỏ may bên đường Nhưng mong ước đầy chân thành: “Lạ trời cho gió sương Hoa gạo rụng xuống lại luồn cỏ may” [6, 2021] 55 Người phụ nữ sống nỗi đắng cay phận gái có xót xa giá trị thân Giữa sống thực họ không tìm tiếng nói cho nên đành trút hết vào thơ ca Niềm đau thương có thực cõi nhân sinh có hóa thành tiếng thở than não nùng bi “Thân em như…” Niềm đau hóa thành tiếng nói đầy táo bạo, phủ nhận giá trị đấng mày râu: “Đem thân cõi trần Hỏi dun có nợ nần chi khơng? Bao nhiêu giá ơng chồng Thì em bỏ đủ đồng mua?” [1, 382] Hình ảnh “thân em” ngang tàng, thách thức cịn thể với mơ hình: Câu lục: Thân em + [sự vật] Câu bát: [sự thách thức xuất phát từ đặc điểm vật ấy] “Thân em đọi nước đầy Rạch tư liếp lại, có rầy rà chi?” Đó “nổi loạn”, thách thức đầy ngang tàng người phụ nữ trước nam quyền Họ tự tin khẳng định khả năng, tiết hạnh lĩnh Tiểu kết: Với bốn nhóm hình ảnh trên, ta thấy mơ hình mang nét nghĩa ổn định, sắc thái thẩm mĩ riêng góp phần tạo thành tiếng nói chung thân phận Những hình ảnh so sánh vẽ lên tranh toàn diện thân phận người phụ nữ chế độ xưa với giá trị thực nhân đạo sâu sắc Qua đó, người đọc phần thấu hiểu đồng cảm cho “thân em” xã hội xưa với bao nỗi đắng cay phận gái 56 KẾT LUẬN Thơ ca trữ tình dân gian chứa đựng hệ thống hình ảnh thiên nhiên đời sống sinh hoạt Đó hình ảnh tạo nhiều phép tu từ nghệ thuật khác có so sánh Với nhóm lời ca dao bắt đầu mơ hình “Thân em như…” nghệ thuật so sánh sử dụng tối đa tạo hệ thống hình ảnh mang nhiều giá trị biểu cảm, tư tưởng nghệ thuật Qua cách so sánh cụ thể mà không phần tế nhị, kín đáo giới tinh thần người vẽ từ lời ca dao Nghệ thuật so sánh vừa có khả biểu đạt uẩn khúc tình cảm vừa có tác dụng gợi hình cao Nhờ khái niệm trừu tượng vốn khó diễn đạt lời cảm nhận cách dễ dàng, sâu sắc Những điều khó nói phản ánh chân thực qua chuỗi hình ảnh so sánh Mỗi cảnh ngộ phản ánh qua hình ảnh so sánh riêng biệt, xuất phát từ cảm hứng than thân “Thân em như…” Điều khiến cho nhóm ca dao có chuỗi hình ảnh so sánh khơng trùng lặp Mỗi cảnh ngộ gắn với hình ảnh so sánh riêng biệt độc đáo không pha trộn Trong hệ thống câu ca dao với chủ đề than thân mà nhân vật trữ tình chủ yếu “em” (người phụ nữ) xuất hình ảnh so sánh lời ca có mơ hình “Em như…”, “Mình em như…”,… Song giá trị biểu cảm lối mở đầu “Thân em như…” mang giá trị biểu cảm cao hẳn Bản thân chữ “thân” mang bao giá trị gợi cảm với giới hình ảnh so sánh đa màu sắc khiến câu ca dao có sức lay động lịng người sâu sắc Hệ thống hình ảnh so sánh nhóm lời ca dao có mơ hình cấu trúc “Thân em như…” với giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung sâu sắc góp phần mang đến nhìn chân thực thân phận người phụ nữ xã hội xưa Đó thân phận bao “thân em” với cảnh ngộ riêng chung số phận đau khổ, đắng cay Những nỗi niềm phản ánh trọn vẹn với lời ca dao Trong ca dao trữ tình câu ca dao mở đầu 57 mơ hình cấu trúc “Thân em như…”, giới tự nhiên đời sống sinh hoạt tác giả dân gian lấy làm chất liệu để phản ánh Qua hệ thống hình ảnh mộc mạc bình dị lấy đời sống gửi gắm nỗi niềm, ẩn tàng bao ý nghĩa Nói cách khác, hồn tạo vật hồn người Người xưa nói “người ta hoa đất”, với ca dao thực hình bóng q hương đất nước trở thành thân người Những hình ảnh tự nhiên trở thành thân người qua nghệ thuật so sánh đa màu sắc Tất hình ảnh quy tụ lại góp phần vẽ lên tranh toàn diện khái quát thân phận người phụ nữ xã hội cũ Qua việc khám phá hệ thống hình ảnh so sánh lời ca có mơ hình “Thân em như…”, ta phần hiểu thêm đời sống tình cảm thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến với bao bất công ngang trái Đồng thời, hội khám phá sáng tạo linh hoạt, tài tình người nghệ sĩ dân gian việc sử sụng ngơn từ, xây dựng hình ảnh… Có thể nói, hình ảnh so sánh nhóm lời ca góp phần khơng nhỏ vào việc phác họa tranh tâm hồn Việt với nhiều sắc màu tâm trạng Cũng đây, ta thấy lối tư nghệ thuật quan điểm thẩm mĩ người Việt Họ vốn khơng ưa hình ảnh q hoa mĩ, khn mẫu, mà nghiêng nhiều hình ảnh thực đời sống với mộc mạc Đó lối tư vốn ưa điều gần gũi, bình dị tâm lí người Việt vốn gắn bó với q hương Tất điều làm nên hấp dẫn giá trị lâu dài lời ca dao có mơ hình “Thân em như…” với hệ thống hình ảnh so sánh đặc sắc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập IV, I, Tục ngữ - Ca dao), NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Phạm Thị Thu Hằng (2005), Tâm trạng tương tư ca dao tình u, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quy Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Kho tàng ca dao người Việt (tập I, II, III, IV), NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), “Nghệ thuật so sánh ca dao số dân tộc vùng núi phía Bắc Tây Nguyên”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Văn Nở (2000), “Hình ảnh “Thân em…” ca dao trữ tình đồng sơng Cửu Long”, http://se.ctu.edu.vn 13 Triều Ngun (2000), Bình giảng ca dao, NXB Thuận Hóa - Huế 14 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học 15 Bùi Duy Tân (chủ biên), Nguyễn Thành Chương, Trần Gia Linh (2002), Tư liệu Văn học 10 (tập - Phần Văn học Việt Nam), NXB Giáo dục 16 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Giảng văn văn học dân Việt Nam, NXB Giáo dục 17 Hoàng Tiến Tựu (2003), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục ... hệ thống so sánh lời ca dao có mơ hình cấu trúc ? ?Thân em như? ??” người Việt: - Khảo sát, thống kê hệ thống hình ảnh so sánh ca dao than thân người Việt - Khám phá ý nghĩa biểu đạt hình ảnh so sánh. .. người Việt Dưới bảng thống kê hình ảnh so sánh xuất nhóm lời ca có mơ hình cấu trúc ? ?Thân em như? ??” Nội dung Hình ảnh so sánh lời ca dao mở đầu có mơ hình ? ?Thân em như? ??” ảnh Chẽn lúa đòng đòng,... ẢNH SO SÁNH TRONG NHỮNG LỜI CA DAO CĨ CÙNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC “THÂN EM NHƢ…” 2.1 Sự diện hình ảnh so sánh 2.1.1 Khảo sát tư liệu Chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn (tập 1), có bốn với hình ảnh so

Ngày đăng: 08/10/2015, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan