phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sóc trăng

91 257 0
phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MƠN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HUỲNH THỊ KIM NGÂN MSSV: 4098041 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MƠN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HUỲNH THỊ KIM NGÂN MSSV: 4098041 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BÙI LÊ THÁI HẠNH Tháng 12/2013 LỜI CẢM ƠN Đƣợc giới thiệu Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ với chấp thuận Ban Giám đốc ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tỉnh Sóc Trăng, qua hai tháng thực tập kết hợp với lý thuyết đƣợc học nhà Trƣờng, đến em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại học với đề tài “Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Sóc Trăng” Trong suốt q trình hồn thành luận văn ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ phía ngƣời thân, Thầy Cô bạn bè Xin cảm ơn cha mẹ em quan tâm giúp đỡ lúc khó khăn nhất; Chân thành cảm ơn Cô Bùi Lê Thái Hạnh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho em góp ý chân thành để em hồn thành tốt luận văn Ngồi để hồn thành luận văn, em xin gửi lời biết ơn đến quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức quý báo hữu ích suốt năm học tập Trƣờng Xin chân thành cảm ơn Cơ chú, Anh chị thuộc Phịng Tín dụng Agribank Sóc Trăng, đặc biệt Chị Lƣơng Thị Bảo Quyên tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp số liệu cho em thời gian thực tập ngân hàng Do hạn chế thời gian thực nhƣ kiến thức hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chƣa sâu, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiết sót, khuyết điểm Rất mong nhận đƣợc đóng góp từ q Thầy Cơ ngân hàng để luận văn đƣợc hồn chỉnh Cuối cùng, em xin gửi lời kính chúc đến quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cô Bùi Lê Thái Hạnh Cô chú, Anh chị Agribank Sóc Trăng, chị Lƣơng Thị Bảo Quyên đƣợc dồi sức khỏe thành công công tác i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Huỳnh Thị Kim Ngân ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sóc Trăng, ngày … tháng … năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN  Họ tên ngƣời nhận xét:………………………………Học vị:……………  Chuyên ngành:………………………………………………………………  Nhiệm vụ Hội đồng: Cán hƣớng dẫn  Cơ quan công tác:……………………………………………………………  Tên sinh viên: ………………………………………MSSV………………  Lớp: ………………………………………………………………………  Tên đề tài: …………………………………………………………………  Cơ sở đào tạo: ……………………………………………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … Năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT iv NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN  Họ tên ngƣời nhận xét:………………………….…Học vị:……………  Chuyên ngành:……………………………………………………………  Nhiệm vụ Hội đồng: Cán phản biện  Cơ quan công tác: …………………………………………………………  Tên sinh viên: ………………………………………MSSV………………  Lớp: ………………………………………………………………………  Tên đề tài: …………………………………………………………………  Cơ sở đào tạo: …………………………………………………………… NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … Năm 2013 NGƢỜI NHẬN XÉT v MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tín dụng Ngân hàng 2.1.2 Rủi ro tín dụng 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 11 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG 13 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG 13 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 3.1.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban 14 3.1.3 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng 17 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2010-2012 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 18 3.2.1 Thu nhập 18 3.2.2 Chi phí 19 3.2.3 Lợi nhuận 21 3.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 22 3.3.1 Thuận lợi 22 3.3.2 Khó khăn 23 3.3.3 Phƣơng hƣớng hoạt động 23 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG 25 4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2010-2012 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2013 25 4.1.1 Doanh số cho vay 25 4.1.2 Doanh số thu nợ 35 4.1.3 Dƣ nợ 43 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SĨC TRĂNG 51 4.2.1 Tình hình nợ q hạn 51 vi 4.2.2 Tình hình nợ xấu 57 4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 67 4.3.1 Hệ số thu nợ 67 4.3.2 Hệ số rủi ro tín dụng 68 4.3.3 Hệ số khả vốn 69 4.3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng 70 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG 73 5.1 NHỮNG MẶT LÀM ĐƢỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC PHÕNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 73 5.1.1 Những mặt làm đƣợc 73 5.1.2 Những mặt tồn 73 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 74 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 6.1 KẾT LUẬN 77 6.2 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết HĐKD Agribank Sóc Trăng năm 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 20 Bảng 4.1: Doanh số cho vay NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 20102012 tháng đầu năm 2013 27 Bảng 4.2: Doanh số thu nợ NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 20102012 tháng đầu năm 2013 37 Bảng 4.3: Tình hình dƣ nợ NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 20102012 tháng đầu năm 2013 46 Bảng 4.4: Tình hình nợ hạn NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010-2012 tháng đầu năm 2013 51 Bảng 4.5: Tình hình nợ hạn theo thời hạn NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010-2012 tháng đầu năm 2013 54 Bảng 4.6: Tỷ lệ nợ hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2012 tháng 2013 56 Bảng 4.7: Tình hình nợ xấu NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 20102012 tháng 2013 59 Bảng 4.8: Tỷ lệ nợ xấu theo thời hạn giai đoạn 2010-2012 tháng 2013 62 Bảng 4.9: Tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2012 tháng 2013 66 Bảng 4.10: Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng giai đoạn 2010-2012 tháng 2013 68 viii Qua Bảng 4.8 Hình 4.12, ta thấy giá trị nợ xấu thành phần kinh tế giảm tháng đầu năm 2013 so với tháng đầu năm 2012, giảm mạnh ngành nông-lâm-thủy sản với giá trị nợ xấu tính đến tháng đầu năm 2013 đạt 25.802 triệu đồng giảm đến 25,94% so với kỳ Đối với ngành TM&DV giảm nhẹ với giá trị 14.473 triệu đồng tương ứng giảm nhẹ 0,2% so với tháng đầu năm 2012, ngành khác giảm 0,42% với tỷ trọng chiếm cấu nợ xấu theo ngành kinh tế 16,58% Riêng ngành CN&XD chiếm tỷ trọng thấp với giá trị 10,07% tháng đầu năm 2013 có xu hướng tăng với giá trị 5.528 triệu đồng tương ứng tăng 21,52% so với kỳ 4.2.2.4 Nợ xấu theo thành phần kinh tế Nợ xấu Ngân hàng tập trung vào thành phần doanh nghiệp tổ chức khác, chiếm tỷ trọng 33% tổng dư nợ Ngân hàng: Triệu đồng 90.000 83.613 80.000 70.000 56.884 55.598 60.000 47.255 41.837 50.000 DN TC khác 40.000 30.000 20.000 10.000 Cá nhân, HGĐ 20.782 8.262 3.460 7.700 7.653 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Năm Hình 4.13: Nợ xấu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2012 tháng đầu năm 2013 Nhìn chung, tình hình nợ xấu doanh nghiệp tổ chức khác Ngân hàng có xu hướng giảm xuống giai đoạn 2010-2012 tháng đầu năm 2013 Nguyên nhân nợ hạn số doanh nghiệp thu hồi, phần doanh nghiệp tự giác hoàn trả, phần Ngân hàng nhờ can thiệp pháp luật cách phát tài sản đảm bảo 65 Đối với thành phần kinh tế cá nhân hộ gia đình thành phần có nợ xấu tăng cao, đặc biệt tăng mạnh năm 2011 Nguyên nhân tình hình kinh tế gặp khó khăn, hầu hết hộ sản xuất nông nghiệp-thủy sản địa bàn phải chịu ảnh hưởng không nhỏ, từ dẫn đến khả trả nợ họ bị giảm sút, phần tình hình dịch bệnh năm có diễn biến phức tạp hơn, đặc biệt hộ nuôi trồng thủy sản, nhiều hộ dẫn đến thua lỗ khơng cịn khả trả nợ cho ngân hàng Tuy nhiên đến năm 2012 nợ xấu cá nhân hộ gia đình giảm mạnh tháng đầu năm 2013 giá trị nợ xấu giảm không nhiều Điều cho thấy tình hình kinh tế địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực sau tình hình khó khăn năm 2011 Bảng 4.9: TỶ LỆ NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2010-2012 VÀ THÁNG 2013 Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6T/2013 Nợ xấu cá nhân, HGĐ triệu đồng 83.613 56.884 41.837 47.255 Nợ xấu DN TC khác triệu đồng 3.460 20.782 8.262 7.653 Dư nợ cá nhân, HGĐ triệu đồng Dư nợ DN TC khác triệu đồng 5.222.669 6.211.314 7.386.282 7.600.817 851.709 941.176 1.126.874 1.227.953 Tỷ lệ NXCN, HGĐ (1)/(3) % 1,60 0,92 0,57 0,62 Tỷ lệ NXDN TC khác (2)/(4) % 0,41 2,21 0,73 0,62 (Nguồn: Phịng tín dụng Agribank Sóc Trăng, 2013) Tỷ lệ nợ xấu cá nhân, hộ gia đình: tỷ lệ có xu hướng giảm dần giai đoạn Từ giá trị 1,60% năm 2010 sang năm 2011, 2012 tháng 2013 0,92%, 0,57% 0,62% Nguyên nhân tỷ lệ giảm dư nợ cá nhân hộ gia đình tăng dần giá trị nợ xấu đối tượng giảm Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp tổ chức khác: khác với cá nhân hộ gia đình doanh nghiệp tổ chức khác, giá trị dư nợ tăng nhẹ năm 2011 nợ xấu thành phần tăng cao năm 66 tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp tổ chức khác tăng cao năm 2011 với giá trị 2,21% tỷ lệ có xu hướng giảm năm sau Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng thấp có xu hướng giảm qua năm Nguyên nhân giá trị dư nợ tăng qua năm nợ xấu thành phần có xu hướng giảm dần 4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 4.3 Hệ số thu nợ Thông qua tiêu đánh giá cơng tác thu hồi nợ cho vay Ngân hàng, cho biết số tiền mà Ngân hàng thu kỳ định từ đồng doanh số cho vay Qua Bảng 4.12 ta thấy hệ số thu nợ NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng mức cao Năm 2010 hệ số thu nợ đạt 92,16%, sang năm 2011 hệ số tăng với giá trị đạt 92,23%, năm 2012 có xu hướng giảm 87,87% tháng đầu năm 2013 tăng trở lại 93,41% Mặc dù có tăng giảm nhìn chung cơng tác theo dõi thu nợ Ngân hàng thực khả quan Đạt kết quản lý chặt chẽ Ban lãnh đạo nỗ lực cán tín dụng Ngân hàng, ln trọng quản lý, rà soát để hạn chế nợ xấu, hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Đây tiêu phản ánh chất lượng tín dụng, hệ số thấp chứng tỏ khả Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng cao Vì để hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển nữa, đòi hỏi Ngân hàng phải nỗ lực công tác cho vay thu nợ, đảm bảo đồng vốn sử dụng an toàn hiệu 67 Bảng 4.10: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2010-2012 VÀ THÁNG 2013 Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6T/2013 Doanh số cho vay triệu đồng 11.483.512 13.876.775 11.452.149 4.786.635 Doanh số thu nợ triệu đồng 10.583.689 12.798.663 10.062.983 4.471.018 Dư nợ triệu đồng 6.074.378 7.152.490 8.513.156 8.828.770 Dư nợ bình quân triệu đồng 5.624.467 6.613.434 7.143.679 8.261.382 Nợ có khả vốn triệu đồng 64.497 36.273 34.712 37.835 Nợ hạn triệu đồng 788.647 671.102 867.134 822.701 Nợ xấu triệu đồng 87.073 77.666 50.099 54.908 DPRR trích lập triệu đồng 87.673 57.841 26.081 6.765 Hệ số thu nợ (2)/(1) % 92,16 92,23 87,87 93,41 Tỷ lệ nợ hạn (6)/(3) % 12,98 9,38 10,19 9,32 Tỷ lệ nợ xấu (7)/(3) % 1,43 1,09 0,59 0,62 Hệ số khả vốn (5)/(4) % 1,15 0,55 0,49 0,46 Hệ số dự phòng RRTD (8)/(3) % 1,44 0,81 0,31 0,08 Khả bù đắp RRTD (8)/(7) % 100,69 74,47 52,06 12,32 (Nguồn: Phịng tín dụng Agribank Sóc Trăng, 2013) 4.3.2 Hệ số rủi ro tín dụng + Tỷ lệ nợ hạn: Nợ hạn/Tổng dư nợ phản ánh kết hoạt động tín dụng Ngân hàng nói chung đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng, tỷ lệ cao RRTD Ngân hàng cao Nhìn chung năm 2012 tỷ lệ nợ hạn Ngân hàng chiếm cao (12,98%) tỷ lệ có giảm qua năm sau giảm nhẹ Mặc dù Ngân hàng có nhiều biện pháp xử lý nợ hạn tình hình kinh tế địa phương nhiều biến động nên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, dẫn đến cơng tác thu hồi nợ gặp khó khăn Thơng thường số 68 mức 5% hoạt động kinh doanh Ngân hàng bình thường giai đoạn này, NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng vượt mức 5% Vì vậy, Ngân hàng cần có biện pháp cụ thể công tác thu hồi nợ để đạt hiệu kinh doanh tốt nhìn chung tỷ lệ có xu hướng giảm năm 2011 + Tỷ lệ nợ xấu: Qua Bảng 4.12 tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng từ 2010-2012 tháng đầu năm 2013 trì mức thấp, năm 2010 1,43%, năm 2011 giảm xuống 1,09% tiếp tục giảm năm 2012 0,59, tháng đầu năm 2013 0,62% Có kết nhờ nỗ lực lớn ngân hàng, từ Ban Giám đốc đến Phịng tín dụng ln giữ lịng tin cho khách hàng khơng ngừng học hỏi, bồi dưỡng kiến thức nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ ngành Cán tín dụng ngân hàng thực tốt công tác giám sát vốn vay tránh vốn vay sử dụng không mục đích chủ động có biện pháp thu hồi nợ thích hợp hạn chế tối đa tình trạng nợ xấu 4.3.3 Hệ số khả vốn Ta thấy 100 đồng dư nợ cho vay nợ có khả vốn qua năm 2010, 2011, 2012 tháng đầu năm 2013 1,15 đồng, 0,55 đồng, 0,49 đồng 0,46 đồng Điều cho thấy nổ lực, cố gắng công tác quản lý nợ nhóm 5, nhóm nợ mà Ngân hàng đánh giá khó thu hồi phải trích lập dự phịng đến 100% cho khoản vay thuộc nhóm nợ Do việc giảm hệ số có ý nghĩa lớn quản lý rủi ro tín dụng, giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận cho Ngân hàng  Hệ số dự phịng khả bù đắp rủi ro tín dụng Để đánh giá tình hình đảm bảo an tồn rủi ro tín dụng Ngân hàng, ta xem xét hệ số trích lập dự phịng rủi ro tín dụng qua năm 2010-2012 tháng đầu năm 2013 Từ Bảng 4.10 ta thấy dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng giảm dần giai đoạn 2010-2012 tháng đầu năm 2013, chi phí dự phịng giảm dư nợ tín dụng tiếp tục tăng trưởng nợ xấu có xu hướng giảm giai đoạn Nhìn chung, vay NHNo&PTNT tỉnh 69 Sóc Trăng vay có tài sản chấp bất động sản nên ta thấy tỷ lệ dự phòng khả bù đắp giai đoạn thấp Ngân hàng có nguồn thu bù đắp từ việc phát bất động sản Ngân hàng cần phải có sách quản lý tài sản đảm bảo tốt hơn, yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo, thường xuyên đánh giá lại giá trị thị trường tài sản đảm bảo để hạn chế phần rủi ro, rủi ro chung tồn kinh tế, khó tránh khỏi 4.3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Hoạt động tín dụng Ngân hàng ln kèm với rủi ro tín dụng Giảm thiểu rủi ro tín dụng ln vấn đề quan tâm Ngân hàng Biết nguyên nhân gây rủi ro yếu tố quan trọng giúp nhà quản trị Ngân hàng đưa giải pháp phù hợp để hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng 4.3.4.1 Nguyên nhân chủ quan 4.3.4.1.1 Nguyên nhân phát sinh từ phía khách hàng vay vốn + Một số trường hợp khách hàng vay vốn ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh lại dùng phần hay tồn vốn để mua sắm đất đai, nhà cửa, xe máy…dẫn đến trả nợ hạn cho Ngân hàng + Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chi phí sản xuất cao, lãi suất cho vay cao dẫn đến số doanh nghiệp không trả nợ hạn Đặc biệt năm 2010, nợ hạn trung dài hạn ngân hàng chiếm đến 37,64% tổng dư nợ + Đa số khách hàng vay vốn Ngân hàng có phương án kinh doanh cụ thể khả thi Nhưng doanh nghiệp không đánh giá hết rủi ro sử dụng đồng vốn làm cho hiệu sử dụng vốn không cao dẫn đến sản xuất kinh doanh thua lỗ Vì vậy, khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn tài nên khơng có khả tốn cho Ngân hàng + Khách hàng cố tình cung cấp thơng tin sai thật cho Ngân hàng Một số doanh ngiệp báo cáo tài khơng kiểm tốn thơng tin họ 70 cung cấp không đáng tin cậy, cán tín dụng khơng có đủ nguồn thơng tin từ phía doanh nghiệp 4.3.4.1.2 Nguyên nhân phát sinh từ phía khách hàng vay vốn - Do cán tín dụng thiếu thơng tin: Thơng tin bất cân xứng thường xảy trình thẩm định cho vay cán tín dụng Ngân hàng chưa có đầy đủ thơng tin khách hàng khoản vay khách hàng TCTD khác, nguồn thông tin chủ yếu lấy từ trung tâm thơng tin tín dụng, chưa đủ điều kiện để phân tích tình trạng khách hàng vay vốn cán tâm lý ỷ lại vào nguồn thông tin Việc thu thập thông tin khách hàng, khách hàng cá nhân, hộ gia đình chủ yếu cán tín dụng tìm hiểu cách chủ quan, rủi ro tín dụng xảy điều khó tránh - Do việc định giá xử lý tài sản đảm bảo gặp khó khăn: Theo quy định để vay vốn NHTM, khách hàng phải có tài sản đảm bảo Hiện nay, phần lớn tài sản đảm bảo khách hàng chủ yếu quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Khi định giá cho vay, Ngân hàng vào giá thị trường thời điểm xét duyệt cho vay tham chiếu với khung giá UBND tỉnh ban hành Tuy nhiên, bảng giá đất lại có chênh lệch lớn so với giá thị trường chưa điều chỉnh kịp thời Trước đây, Ngân hàng định giá tài sản chấp vay giá thị trường mức cao, phát mại tài sản để xử lý nợ tài sản bị giá lớn (đặc biệt năm 2010, 2011) Khách hàng không trả nợ, Ngân hàng siết nợ khơng bán giá thị trường q thấp so với định giá cho vay nên người mua, số tiền thu thấp nhiều so với số tiền cho vay - Do trình độ kinh nghiệm cán cịn hạn chế: Trong thẩm định, đơi lúc cán tín dụng chưa đọc kỹ điều lệ công ty, chưa quan tâm đến tư cách pháp nhân tính cách người đại diện vay vốn dòng tiền dự án…(đối với hồ sơ vay vốn doanh nghiệp) Đối với cá 71 nhân, cán tín dụng thiếu nhận định tính cách, thu nhập thiện chí trả nợ người vay Đây trở ngại việc sàng lọc khách hàng không đủ điều kiện vay vốn làm tăng mức độ rủi ro cho Ngân hàng 4.3.4.2 Nguyên nhân khách quan - Do thời tiết, khí hậu thay đổi thất thường, dịch cúm gia cầm, gia súc…gây thiệt hại cho hộ chăn nuôi hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh - Giá vàng tăng làm cho người dân không muốn gửi tiền vào Ngân hàng mà đung tiền để kinh doanh, làm cho nguồn vốn đầu tư bị thu hẹp - Môi trường pháp lý không thuận lợi, hàng lang pháp lý hoạt động Ngân hàng thiếu đồng bộ, việc kiểm tra, giám sát NHNN chưa thực thường xuyên 72 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG 5.1 NHỮNG MẶT LÀM ĐƢỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC PHÕNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 5.1.1 Những mặt làm đƣợc Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, hoạt động từ lĩnh vực tín dụng hoạt động đem lại lợi nhuận nhiều đồng thời hoạt động mang nhiều rủi ro Những rủi ro từ hoạt động tín dụng gây thiệt hại lớn cho Ngân hàng, chí làm phá sản Ngân hàng Nhận thức điều này, NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng có biện pháp thực cụ thể sau: - Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ tín dụng cho cán bộ, cơng nhân viên tồn hệ thống - Ngân hàng có hệ thống chấm điểm nội giúp cho việc phân loại sàng lọc khách hàng diễn nhanh hơn, xác hơn, giảm bớt khoản nợ xấu, nợ có vấn đề giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng - Hồ sơ thủ tục vay vốn chặt chẽ, trình độ nghiệp vụ cán tín dụng dần hồn thiện 5.1.2 Những mặt cịn tồn - Việc cho vay phụ thuộc nhiều vào giá trị tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo chủ yếu bất động sản tính khoản loại tài sản lại thấp, đặc biệt năm 2012, việc vơ tình làm cho khoản cấp tín dụng Ngân hàng mang lại nhiều rủi ro - Áp lực lãi suất, hoạt động kinh doanh hiệu khiến số doanh nghiệp khơng tốn hợp đồng tín dụng cho Ngân hàng hạn, đặc biệt 73 năm 2012 giá trị nợ hạn tăng đến 29,21% so với năm 2011 tỷ lệ nợ hạn trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao cấu dư nợ tín dụng - Dự phịng rủi ro tín dụng thấp, tiềm ẩn rủi ro tín dụng nợ xấu ngân hàng xảy - Trình độ chun mơn kinh nghiệm cán tín dụng cịn hạn chế, hệ thống thơng tin cịn thiếu sót nên gây khó khăn việc thu thập phân tích thơng tin khách hàng - Cán tín dụng bị tải, theo dõi khoản nợ khách hàng thường xuyên nên dễ làm tăng khoản nợ hạn nợ xấu cho ngân hàng Bên cạnh đó, nhiều khoản vay lại xa địa bàn, giao thơng khơng thuận lợi, gây khó khăn cho cơng tác thẩm định đánh giá giá trị tài sản cán tín dụng - Việc thẩm định vay vốn khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp với báo cáo tài đầy đủ chưa có tính trung thực, nên khơng thể tránh khỏi rủi ro q trình thẩm định - Vẫn cịn tồn số khách hàng cung cấp thông tin thiếu không trung thực ngân hàng thấy làm ăn có hiệu để vay vốn nhanh 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG - Công tác kiểm tra hồ sơ, thẩm định trƣớc cho vay: Đây khâu quan trọng có tính định, thẩm định sơ sài, qua loa hậu vô nghiêm trọng Ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu khách hàng cá nhân hộ gia đình chiếm cao cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế, bên cạnh khoản vay ngắn hạn, nên hồ sơ vay nhiều Chính vậy, cán tín dụng cần kiểm tra thẩm định, tăng cường chất lượng, nhân lực Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lâu dài không lơ thẩm định Ngân hàng thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, cán tín dụng tình hình lạm phát, lãi suất, thơng tin từ Chính phủ, NHNN, thơng qua 74 báo chí, kênh thơng tin internet…để cán tín dụng nâng cao kiến thức, nắm bắt tình hình kịp thời, từ nâng cao hiệu hoạt động - Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ: Ngân hàng cần nhanh chóng thơng báo đến khách hàng nợ đến hạn, tránh tâm lý từ từ trả nợ khách hàng, lâu dài tạo cho khách hàng thói quen, ý thức trả nợ hạn Tiếp tục tăng cường giám sát khoản vay có dấu hiệu tín dụng đen, để phát kịp thời xử lý đối tượng khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích, hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng, đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng Đối với khách hàng có thiện chí trả nợ gặp phải khó khăn khơng thể trả nợ, Ngân hàng nên cử cán tín dụng đến để tìm hiểu tháo gỡ khó khăn với khách hàng, khơng thu hồi nợ mà tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng, nâng cao uy tín Ngân hàng -Trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng: Quỹ dự phòng chiếm thấp so với nợ xấu Ngân hàng, cần trích lập quỹ dự phòng rủi ro tạo nguồn bù đắp tổn thất cho Ngân hàng rủi ro xảy ra, giúp Ngân hàng an tâm hoạt động, nhiên quỹ dự phịng trích lập phải phù hợp, trích lập nhiều ảnh hưởng đến nguồn vốn hoạt động Ngân hàng - Thay đổi cấu tín dụng: Như phân tích chủ yếu nợ q hạn tập trung vào nhóm trung dài hạn đặc biệt năm 2010 chiếm đến 37,64% tổng dư nợ trung dài hạn, thay đổi cấu tín dụng biện pháp giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro xảy Nguồn vốn nên hạn chế cho vay chấm dứt cho vay ngành nghề, lĩnh vực, loại hình kinh doanh khơng hiệu quả, khơng đủ sức vượt qua khó khăn, cạnh tranh kinh tế Thay đổi cấu tín dụng giúp Ngân hàng hoạt động an toàn hiệu - Tăng cƣờng số lƣợng cán tín dụng cơng tác kiểm tra kiểm sốt khoản cho vay xa ngân hàng: Đối với vay xa ngân hàng, ngân hàng cần xử người thường xuyên theo dõi giám sát cách chặt chẽ nhằm tránh tình trạng số khách hàng vay lợi dụng điều mà sử dụng vốn không mục đích dẫn đến kết kinh doanh thua lỗ gây tổn thất cho ngân hàng Đồng thời, phát khách hàng có dấu hiệu khơng tốt cán 75 tín dụng cần xem xét kỹ tư vấn tìm hướng giải nhằm giúp khách hàng thua lỗ gây rủi ro cho ngân hàng Cịn tình hình xấu khách hàng khả trả nợ cho ngân hàng cán tín dụng cần báo cho ban Giám đốc ngân hàng để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tránh tình trạng phát mại tài sản bị giá cán tín dụng khơng phát kịp thời - Giải pháp nợ xấu: Sau phân tích nợ xấu ngân hàng, ta thấy nợ xấu nhóm ngành nông-lâm-thủy sản chiếm tỷ trọng cao cấu nợ xấu ngân hàng Chính ngân hàng cần xác định lại mục tiêu sinh lời thời gian tới Đối với khoản vay lĩnh vực cán tín dụng cần nắm rõ thơng tin khách hàng trước cho vay Ngồi nợ Nhóm chiếm tỷ trọng cao cấu nợ xấu theo nhóm nợ đặc biệt năm 2010, ngân hàng nên phối hợp với quyền địa phương để giúp cho ngân hàng dễ tiếp cận tìm hiểu thơng tin khách hàng, tìm khách hàng có uy tín vay - Tăng cƣờng công tác đào tạo: Tăng cường tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ có liên quan trực tiếp đến cơng việc cán tín dụng như: thẩm định dự án (phương án) sản xuất kinh doanh, kỹ bán hàng chuyên nghiệp, kỹ tiếp thị, marketing ngân hàng, kỹ giao tiếp, kỹ vấn khách hàng, kỹ bán chéo sản phẩm…Bên cạnh đó, cần lưu ý đào tạo thêm cho cán tín dụng số kỹ phát hành vi giả mạo, thủ đoạn lừa đảo như: phát chữ ký giả, dấu giả, hành vi tẩy xóa, sửa chữa chữ ký, thơng tin… Hiện nay, thực tế cho thấy cường độ làm việc cán tín dụng thời gian qua căng thẳng Do đó, để đảm bảo chất lượng an tồn tín dụng có đủ nhân lực để đón nhận hội kinh doanh mới, việc tăng cường lực lượng số lượng lẫn chất lượng đội ngũ cán tín dụng nhân tố quan trọng hệ thống kiểm soát nợ Ngân hàng 76 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cùng với lớn mạnh Agribank, Agribank tỉnh Sóc Trăng ngày phát triển tự khẳng định vị kinh tế địa phương Trong thời gian qua, tình hình kinh tế tỉnh có nhiều biến động, cộng thêm xuất nhiều NHTM khác quỹ tín dụng địa bàn nên đặt Ngân hàng vào tình phải cạnh tranh gay gắt Nhìn chung, tình hình dư nợ Ngân hàng tăng qua năm Cụ thể, năm 2010 dư nợ 6.074.378 triệu đồng, năm 2011 giá trị dư nợ tăng lên 17,75% so với năm 2012, đến năm 2012 tăng lên 19,02% so với năm 2011 tháng đầu năm 2013 giá trị dư nợ tăng 15,56% so với kỳ Kết nhờ lãnh đạo chặt chẽ, đắn Ban Giám đốc nỗ lực lớn toàn thể cán nhân viên trình thực chức Bên cạnh khách hàng quen thuộc có uy tín cịn nhiều khách hàng với phương án sản xuất kinh doanh có hiệu kinh tế khơng cao, điều gây khơng khó khăn cho Ngân hàng việc mở rộng hoạt động tín dụng Vì bên cạnh giá trị dư nợ tăng tình hình nợ hạn tăng qua năm làm cho tỷ lệ nợ hạn chiếm tỷ trọng tổng dư nợ lớn, năm 2010 tỷ lệ nợ hạn đạt 12,98%, nhiên giá trị giảm nhẹ sang năm tiếp theo, tỷ lệ nợ xấu đạt giá trị thấp có xu hướng giảm dần Điều cho thấy Ngân hàng chủ động việc ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng, từ giúp cho hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày phát triển ổn định Những kết đạt làm cho lợi nhuận Ngân hàng ln mức cao có tăng trưởng Điều cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày có hiệu quả, gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, Ngân hàng cần phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời đẩy mạnh công tác thu hồi nợ để giảm thiểu nợ xấu, nợ tồn đọng Ngân hàng 77 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với NHNN - Cần tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng nước để tạo cạnh tranh công bằng, lành mạnh ngân hàng, từ thúc đẩy ngân hàng phát triển theo chiều hướng tích cực đạt hiệu cao - Cần hoàn thiện sách tín dụng, thường xuyên theo dõi, đối chiếu kiểm tra thực tế thực văn ban hành để có hướng điều chỉnh cho phù hợp - Bổ sung thêm hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp thời hạn phép phát tài sản chấp Hiện nay, hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp tài sản chưa có điều khoản thời gian phát mại tài sản khách hàng khơng cịn đủ khả trả nợ cho Ngân hàng Với điều khoản này, Ngân hàng phân biệt khách hàng có thiện chí trả nợ, đồng thời góp phần giảm rủi ro 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2012) Bài giảng tiền tệ ngân hàng, tủ sách Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại (2012) Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách Đại học Cần thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Trần Ái Kết (2012) Giáo trình Tài chính-tiền tệ, Trường Đại học Cần Thơ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 tháng đầu năm 2013 NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng Một số văn NHNN ban hành: - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 định việc sửa đổi bổ sung số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 79 ... 4.3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng 70 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG 73 5.1... NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG 3.1 KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Ngân hàng Nông Nghiệp. .. NGÂN HÀNG HUỲNH THỊ KIM NGÂN MSSV: 4098041 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính-Ngân

Ngày đăng: 08/10/2015, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan