Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam

117 928 3
Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN DIỆU LINH VAI TRÕ CỦA CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN DIỆU LINH VAI TRÕ CỦA CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN LƢƠNG THANH VIỆN NGHIÊN CỨU THƢƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CTHĐ XÁC NHẬN CỦA GVHD TS. Nguyễn Trúc Lê TS. Nguyễn Lƣơng Thanh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cña luËn v¨n ch-a tõng ®-îc c«ng bè trong bÊt cø c«ng tr×nh nµo. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn , giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Lƣơng Thanh đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn. MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................... iv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................9 1.1 Cơ sở lý luận về tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................9 1.1.1 Môi trƣờng và phát triển bền vững .............................................................9 1.1.2 Các công cụ quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ..........................................13 1.1.3 Nâng cao vai trò của CCKT và nó trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ...........................................................................................................................14 1.2 Một số công cụ kinh tế và vai trò của nó trong quản lý môi trƣờng ...............19 1.2.1. Thuế và phí môi trƣờng ...........................................................................19 1.2.2 Giấy phép xả thải ......................................................................................20 1.2.3. Ký quỹ môi trƣờng: .................................................................................21 1.2.4. Bồi thƣờng thiệt hại cho môi trƣờng: ......................................................22 1.2.5. Nhãn sinh thái ..........................................................................................23 1.2.6. Các công cụ kinh tế khác .........................................................................23 1.3 Tình hình nghiên cứu và một số vấn đề liên quan đến kinh nghiệm sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng của một số quốc gia trên thế giới...25 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ...............................................................................25 1.3.2. Kinh nghiệm về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng của một số nƣớc trên thế giới ............................................................................30 1.3.3. Tiểu kết chƣơng .......................................................................................36 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................39 2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ...............................................................................39 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................40 2.3. Kỹ thuật sử dụng ............................................................................................41 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM ...............................42 3.1. Thực trạng các công công kinh tế và việc áp dụng trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam ...............................................................................................................42 3.1.1 Thực trạng chính sách sử dụng các công cụ kinh tế áp dụng trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta .........................................................................................42 3.1.2 Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng tại một số địa phƣơng ở nƣớc ta.....................................................................................60 3.2. Đánh giá thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế ở nƣớc ta ......................65 3.2.1. Các thành tựu đã đạt đƣợc .......................................................................65 3.2.2. Các mặt còn hạn chế ................................................................................68 3.3. Một số nguyên nhân làm hạn chế vai trò của các công công kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta ................................................................................75 3.3.1. Những nguyên nhân chủ yếu ...................................................................75 3.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới ..........................................................80 CHƢƠNG 4 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM ...............................................................................................................83 4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tác động tới việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng .......................................................................................83 4.1.1 Bối cảnh quốc tế .......................................................................................83 4.1.2 Bối cảnh trong nƣớc.................................................................................85 4.2. Quan điểm của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng 87 4.3 Các Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng .............................................................................................................90 4.3.1. Nhóm các giải pháp chung ......................................................................90 4.3.2. Nhóm các giải pháp cụ thể.......................................................................95 KẾT LUẬN .............................................................................................................105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................106 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghiã 1. BVMT 2. BOD Biological Oxygen Demand: Nhu cầu oxy tối thiểu 3. BPP Beneficiary Pay Principle: Nguyên tắc “Ngƣời hƣởng Bảo vệ môi trƣờng thụ phải trả tiền” 4. BLHS Bộ luật hình sự 5. CAC Command and control – Mệnh lệnh và kiểm soát 6. CCKT 7. CNH – HĐH 8. COD Chemical Oxygen Demand: Nhu cầu oxy hóa học 9. CTR Chất thải rắn 10. DN Doanh nghiệp 11. GDP Thu nhập bình quân của Quốc gia 12. KCN – KCX Khu công nghiệp – Khu chế xuất 13. KT – XH 14. KTTT 15. LEFASO 16. MT 17. MTST Môi trƣờng sinh thái 18. OECD Organization of Economic Cooperation and EIs - Economic instruments – công cụ kinh tế Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Kinh tế - xã hội Kinh tế thị trƣờng Hiệp hội Da giày Việt Nam Môi trƣờng Development: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 19. PPP Pollution Pay Principle: Nguyên tắc “Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền i STT Ký hiệu Nguyên nghiã 20. PTBV Phái triển bền vững 21. QMT Quỹ môi trƣờng 22. NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 23. TN&MT 24. TTKT 25. TW 26. UBND Ủy ban nhân dân 27. VASEP Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam 28. VITAS Hiệt hội Dệt may Việt Nam 29. VPHC Vi phạm hành chính 30. WHO Tổ chức y tế thế giới 31. WB Ngân hàng Thế giới 32. WTO Tài nguyên và Môi trƣờng Tăng trƣởng kinh tế Trung ƣơng Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Các loại cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trƣờng 24 2 Bảng 1.2 3 Bảng 3.1 Mức thuế áp dụng đối với từng nhóm hàng hóa 43 4 Bảng 3.2 Mức phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp 46 5 Bảng 3.3 6 Bảng 3.4 7 Bảng 3.5 8 Bảng 3.6 9 Bảng 3.7 Các công cụ kinh tế đƣợc áp dụng ở các nƣớc OECD Tình hình thu phí nƣớc thải tại một vài địa phƣơng Tổng nguồn thu từ phí nƣớc thải đƣợc chuyển về Quỹ BVMT Danh sách các PoA ở Việt Nam đƣợc EB công nhận Tình hình nộp phí của các DN trên địa bàn Hà Nội Tình hình nộp phí của các DN tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2006 iii 31 46 47 50 60 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình 1 Hình 1.1 Nội dung Mối quan hệ giữa môi trƣờng và hệ thống kinh tế Trang 11 Sự phát triển về số lƣợng nhãn sinh thái 2 Hình 1.2 Châu Âu đƣợc cấp từ năm 1992 đến 2010 35 (tính đến 30/7/2010) [124] 3 Hình 3.1 Số dự án đƣợc đăng kí tính theo nƣớc chủ nhà (4920 dự án) 50 Tình hình thu phí nƣớc thải công nghiệp Hình 3.2 trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh (Từ 12/2004 62 – 06/2006) Kết quả thu phí BVMT đối với nƣớc thải Hình 3.3 công nghiệp trên địa bàn TP.HCM từ tháng 63 1/2010 đến tháng 9/2010 Kết quả thu phí BVMT đối với nƣớc thải Hình 3.4 công nghiệp trên địa bàn TP.HCM từ năm 2004 đến năm 2010 iv 63 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Theo thời gian, con ngƣời đã nhận thức rằng môi trƣờng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống con ngƣời và sự phát triển bền vững về kinh tế, văn hoáxã hội của đất nƣớc. Môi trƣờng tập hợp những điều kiện tự nhiên và xã hội mà trong đó có con ngƣời, sinh vật tồn tại, phát triển, hiện môi trƣờng đang là mối quan tâm bức xúc của nhân loại và trở thành vấn đề toàn cầu. Cùng với quá tình tăng trƣởng nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu là sự suy thoái môi trƣờng. Những tác động của môi trƣờng tự nhiên nhƣ, hạn hán, lụt lội, sạt lở đất, bão tố, lốc xoáy, sóng thần … đã và đang đặt con ngƣời trƣớc những thảm họa khôn lƣờng. Chính vì vậy, bảo vệ môi trƣờng nhằm hƣớng tới phát triển bền vững ngày càng thu hút sự quan tâm của các nƣớc và đã trở thành mục tiêu của thiên niên kỷ. Việt Nam tiến hành quá trình Công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nƣớc đồng thời với quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nên bên cạnh những thành quả đạt đƣợc về kinh tế là sự xuống cấp về nôi trƣờng. Cùng với việc hình thành ngày càng nhiều các khu công nghiệp, cụm điểm công nghiệp, khu chế xuất là quá trình gia tăng chất thải. Cùng với việc đẩy mạnh xuất, nhập khẩu là sự cạn kiệt về tài nguyên và sự nhập khẩu công nghệ lạc hậu, hang hóa kém chất lƣợng phế thải… Sự xuống cấp của môi trƣờng đang trở thành vấn đề bức xúc và tạo ra nguy cơ phát triển “chệch hƣớng bền vững” của nƣớc ta. Để kết hợp hài hoà giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, bên cạnh những nổ lực của toàn dân, của cộng đồng doanh nghiệp, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về nhà nƣớc. Trƣớc thực tế đó, Đảng và Chính phủ nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách quan trọng nhƣ: Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ chính trị về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1995 và sửa đổi năm 2005; Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và nhiều văn bản khác. Trong các công cụ quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nhƣ biện pháp hành chính, thanh tra, kiểm tra, giám sát,tuyên truyền ,giáo dục… thì các công cụ kinh tế đóng một vai trò quan trọng. Nội dung chủ yếu của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng là tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra 5 các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trƣờng. Một số công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng là: Thuế và phí môi trƣờng; Giấy phép chất thải có thể mua bán đƣợc hay "cota ô nhiễm"; Ký quỹ môi trƣờng; Trợ cấp môi trƣờng; Nhãn sinh thái…Việc sử dụng các công cụ kinh tế có tác động tích cực đến các hành vi môi trƣờng đƣợc thuế điều chỉnh một cách tự giác, các chi phí của xã hội cho công tác bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi trƣờng, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng và cho ngân sách nhà nƣớc, duy trì tốt giá trị môi trƣờng của quốc gia. Ở nƣớc ta, việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng đã đƣợc Chính phủ quan tâm. Một số công cụ kinh tế đã đƣợc triển khai áp dụng ở các quy mô khác nhau. Bƣớc đầu, các công cụ kinh tế đã có tác dụng tích cực giúp hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng. Tuy nhiên, do chƣa có nghiên cứu đầy đủ về các công cụ kinh tế trƣớc khi ban hành nên quá trình triển khai các công cụ này còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả thực thi chƣa cao. Ngoài ra, năng lực nghiên cứu và thực thi các công cụ kinh tế còn hạn chế, một số công cụ kinh tế chƣa đƣợc áp dụng. Nhìn chung vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng còn hạn chế. Để phát huy vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay cần nghiên cứu làm rõ bản chất, nội dung các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng, phân tích đánh giá thực trạng việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta thời gian qua; chỉ rõ các nguyên nhân hạn chế của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng; đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta trong thời gian tới. Vì những lý do trên, tác giả tiến hành thực hiện đề tài “ Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế. - Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo: đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành quản lý kinh tế mà học viên đƣợc đào tạo. - Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu : + Thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay ra sao? 6 + Cần có giải pháp gì để nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 2.1. Mục đích Nghiên cứu về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. Phân tích thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta. Đề xuất các quan điểm, kiến nghị và giải pháp nâng cao cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sẽ: - Làm rõ khái niệm, vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng; - Phân tích, đánh giá thực trạng về vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay; - Chỉ ra các nguyên nhân làm hạn chế vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta; - Đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Vai trò các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta. 3.2. Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về không gian, thời gian: tại Việt Nam, giai đoạn từ năm 2005 – 2014. - Về nội dung: Nghiên cứu, phân tích thực trạng các công cụ kinh tế QLMT ở nƣớc ta và đƣa ra quan điểm, kiến nghị đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp sau: - Kết hợp các phƣơng pháp phân tích và mô hình hóa lý thuyết. - Phƣơng pháp nghiên cứu tiến trình lịch sử để nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các công cụ kinh tế gắn với quản lý môi trƣờng. - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp hệ thống để đƣa ra quan niệm về công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng, pháp luật về sử dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam. 7 - Tiếp xúc với các chuyên gia kinh tế tại Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới. - Phân tích sử dụng các tài liệu của Việt Nam kết hợp với việc khai thác các nguồn tài liệu của nƣớc ngoài. Nguồn tài liệu chính đƣợc sử dụng trong luận văn là tài liệu thứ cấp. Bên cạnh đó luận văn còn sử dụng nguồn dữ liệu là kết quả phỏng vấn với các chuyên gia. 5. Đóng góp mới Nghiên cứu có sự so sánh làm rõ, chỉ ra những nguyên nhân, hạn chế, tồn tại trong thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, từ đó đƣa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu kinh tế và các giảng viên về kinh tế môi trƣờng và kinh tế phát triển. 6. Kết cấu và nội dung của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm có 4 chƣơng: Chương 1 : Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế và vai trò của nó trong quản lý môi trường ở nước ta. Chương 4: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở nước ta. 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận về tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Môi trường và phát triển bền vững 1.1.1.1. Môi trường Môi trƣờng là khái niệm đƣợc nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau. Nhìn chung có những quan niệm nhƣ sau: - Môi trƣờng bao gồm các vật chất hữu cơ và vô cơ quanh sinh vật. Theo định nghĩa này thì không thể nào xác định đƣợc môi trƣờng một cách cụ thể, vì mỗi cá thể, mỗi loài, mỗi chi vẫn có một môi trƣờng và một quần thể, một quần xã lại có một môi trƣờng rộng lớn hơn. - Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng của Việt Nam, 1993) Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, môi trƣờng đƣợc định nghĩa “bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và thiên nhiên” [70, tr.940]. Hiểu theo nghĩa rộng, môi trƣờng là khái niệm “chỉ toàn bộ các điều kiện vô cơ và hữu cơ có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống, bao gồm tất cả những gì đang tồn tại khách quan, là toàn bộ thế giới với tất cả các hình thức biểu hiện muôn màu của nó” [45, tr.7]. Luật Bảo vệ môi trường (2005) của nƣớc ta thì cho rằng, môi trƣờng “bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật” [113, tr.8]. Theo quan niệm của UNESCO, môi trƣờng của con ngƣời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa...) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật...), trong đó con ngƣời bằng lao động, tiến hành khai thác các loại tài nguyên nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Với nghĩa này, môi trƣờng sống đối với con ngƣời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trƣởng, phát triển mà còn là khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con ngƣời. 9 Nhƣ vậy, môi trƣờng là khái niệm có nội hàm rộng lớn. Từ khái niệm này ngƣời ta chia ra thành các khái niệm hẹp hơn nhƣ “môi trƣờng tự nhiên”, “môi trƣờng xã hội”, “môi trƣờng nhân tạo”, “môi trƣờng sinh thái”, “môi trƣờng sinh thái nhân văn”… Mỗi khái niệm đó lại đƣợc nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Không thể đi sâu vào từng khái niệm, đề tài chỉ đề cập tới những khái niệm điển hình nhất, đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận và có mối liên quan chặt chẽ tới đối tƣợng nghiên cứu. Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005) ở nƣớc ta quy định: “Hoạt động bảo vệ môi trƣờng là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” [113, tr.8-9]. Ở khái niệm này, bảo vệ môi trƣờng không chỉ là khái niệm mang tính hành động của con ngƣời nhằm tác động trực tiếp vào môi trƣờng, khắc phục sự ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng mà còn bao hàm cả việc khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. 1.1.1.2. Phát triển bền vững Khái niệm về phát triển bền vững: Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tƣơng lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hƣớng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định chiến lƣợc phù hợp nhất với quốc gia đó. Khái niệm này đƣợc phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland. Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là: "Sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...". Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trƣờng đƣợc bảo vệ, gìn giữ. Để đạt đƣợc điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội môi trƣờng. “Phát triển bền vững” có nội hàm rất rộng, mỗi thành tố trong đó đều có một ý nghĩa riêng, trong đó những thành tố xem xét chủ yếu sẽ gắn với (hệ thống kinh tế, phát triển kinh tế, mối quan hệ giữa môi trƣờng và hệ thống kinh tế). 10 Khái niệm về hệ thống kinh tế: Hệ thống kinh tế là một quy trình bao gồm sản xuất, phân bố các yếu tố đầu vào, phân phối các yếu tố đầu ra của sản xuất, tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế. Đây là một hệ thống mở, bên cạnh mối quan hệ nội tại hình thành bên trong hệ thống kinh tế- mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất của các yếu tố, thành phần trong hệ thống kinh tế, còn tồn tại mối quan hệ giữa toàn bộ hệ thống kinh tế với hệ thống bên ngoài. Khái niệm về phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế là quá trình cải thiện và nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân của một quốc gia (bao gồm các điều kiện sống về vật chất và tinh thần) với sự tăng trƣởng bền vững từ nền kinh tế đơn giản, thu nhập thấp sang nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao. Phát triển là xu thế chung của nhân loại, là sự tăng tiến mọi mặt trong nền kinh tế. Mối quan hệ giữa môi trường và hệ thống kinh tế Môi trƣờng và hệ thống kinh tế có mối quan hệ tƣơng tác, có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Môi trƣờng vừa là yếu tố đầu vào, vừa là yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Môi trƣờng là nơi cung cấp các nguyên vật liệu, năng lƣợng cho quá trình sản xuất (nhƣ khoáng sản, gỗ, dầu mỏ…), là không gian sống, cung cấp các giá trị cảnh quan, vui chơi, giải trí phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời. Môi trƣờng cũng là nơi chứa chất thải của các hoạt động trong nền kinh tế nhƣ quá trình sản xuất, quá trình lƣu thông và quá trình tiêu dùng. Các chất thải ra môi trƣờng tồn tại dƣới nhiều dạng nhƣ: dạng rắn, dạng khí, dạng lỏng.. Hình 1.1 Mối quan hệ giữa môi trƣờng và hệ thống kinh tế (Nguồn: Nguyễn Thế Chinh, 2003, Kinh tế và quản lý Môi trƣờng, tr.36-tr.38, Nhà xuất bản thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân) Ý niệm "phát triển bền vững" nhấn mạnh đến khả năng phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây ra những hậu quả tai hại khó khôi phục ở những lĩnh 11 vực khác, nhất là thiên nhiên. Phát triển mà làm hủy hoại môi trƣờng là một phát triển không bền vững, phát triển mà chỉ dựa vào những loại tài nguyên có thể cạn kiệt là một phát triển không bền vững. Có quan điểm còn cho rằng phát triển phụ thuộc quá nhiều vào ngoại lực (nhƣ FDI) cũng là khó bền vững. Nói ngắn gọn, phát triển là không bền vững nếu nó thật "nóng" đó không thể giữ lâu, nền kinh tế chóng rơi vào khủng hoảng, hay ít nhất cũng chậm lại trong tƣơng lai. 1.1.1.3. Vai trò của môi trường đối với phát triển bền vững Quá trình phát triển kinh tế sẽ góp phần tạo ra nguồn tài chính hỗ trợ cho quá trình cải tạo môi trƣờng, phòng chống suy thoái, sự cố môi trƣờng xảy ra… Phát triển kinh tế tạo tiềm lực để BVMT. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh cũng dẫn đến việc khai thác, sử dụng quá mức các tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, gây nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng. Mối quan hệ giữa bảo vệ thiên nhiên và sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức quốc tế từ sau đại chiến thế giới II (UNDP, UNESCO, WHO, FAO, và ICSU). Các tổ chức này đã phối hợp chặt chẽ trong việc tìm hiểu diễn biến môi trƣờng tự nhiên, từ đó đƣa ra chƣơng trình hành động hƣớng các quốc gia phát triển theo mô hình bền vững. Năm 1951, UNESCO đã xuất bản một tài liệu đáng lƣu ý với tiêu đề "Thực trạng bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên trên thế giới vào những năm 50". Tài liệu này đƣợc cập nhật vào năm 1954 và đƣợc coi là một trong số những tài liệu quan trọng của "Hội nghị về môi trƣờng con ngƣời" (1972) do Liên hiệp quốc tổ chức tại Stockholm (Thuỵ Điển) và cũng đƣợc xem nhƣ là "tiền thân" của báo cáo. Theo Brundtland: "Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn những nhu cầu của hiện tại và không phƣơng hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai. Đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên đƣợc tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con ngƣời, động vật và thực vật. Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm này tiếp tục mở rộng thêm và nội hàm của nó không chỉ dừng lại ở nhân tố sình thái mà còn đi vào các nhân tố xã hội, con ngƣời, nó hàm chứa sự bình đẳng giữa những nƣớc giàu và nghèo, và giữa các thế hệ. Thậm chí nó còn bao hàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện tiên quyết nhằm giải phóng nguồn tài chính cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững .. 12 Nhƣ vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" đƣợc. Đề cập trong báo cáo Brundtlanđ với một nội hàm rộng, nó không chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế và môi trƣờng, hay thậm chí phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Nội dung khái niệm còn bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, đặc biệt là bình đẳng xã hội. Với ý nghĩa này, nó đƣợc xem là "tiếng chuông" hay nói cách khác là "tấm biển hiệu” cảnh báo hành vi của loài ngƣời trong thế giới đƣơng đại. Khái niệm “Phát triển bền vững” đƣợc biết đến ở Việt Nam vào những khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhƣng nó lại sớm đƣợc thể hiện ở nhiều cấp độ. Từ mối quan hệ giữa môi trƣờng và hệ thống kinh tế, môi trƣờng và phát triển kinh tế ta thấy đƣợc vị trí và vai trò của môi trƣờng trong hệ thống kinh tế, trong quá trình phát triển kinh tế đó là yếu tố chủ yếu và không thể thiếu đƣợc trong bất kỳ hoạt động nào của nền kinh tế. Vì vậy, trong chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, vùng, khu vực cần lồng ghép yếu tố môi trƣờng vào trong các chủ trƣơng, chính sách đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích môi trƣờng, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu của hiện tại trong tăng trƣởng và phát triển vừa không làm ảnh hƣởng đến nhu cầu của thế hệ trong tƣơng lai và trong các chính sách quản lý và bảo vệ môi trƣờng cũng nên lồng ghép yếu tố kinh tế để đảm bảo những chính sách này phát huy đƣợc tính hiệu quả trong thực tiễn hƣớng tới mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. 1.1.2 Các công cụ quản lý nhà nước về môi trường Thực tế phát triển kinh tế thị trƣờng ở nhiều quốc gia cho thấy, tăng trƣởng kinh tế mặc dù là cơ sở của sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, song không phải khi nào nó cũng diễn ra cùng chiều với những yêu cầu phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng nếu vai trò của nhà nƣớc không đƣợc phát huy. Công cụ quản lý môi trƣờng là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trƣờng của nhà nƣớc, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Công cụ quản lý môi trƣờng có thể phân loại theo chức năng gồm: Công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ. Công cụ điều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách. Công cụ hành động là các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, nhƣ các quy định hành chính, quy định xử phạt v.v... 13 và công cụ kinh tế. Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trƣờng trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật nhƣ GIS, mô hình hoá, đánh giá môi trƣờng, kiểm toán môi trƣờng, quan trắc môi trƣờng. Công cụ quản lý môi trƣờng có thể phân loại theo bản chất thành các loại cơ bản sau:  Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dƣới luật, các kế hoạch và chính sách môi trƣờng quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phƣơng.  Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trƣờng.  Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nƣớc về chất lƣợng và thành phần môi trƣờng, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trƣờng. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trƣờng, minitoring môi trƣờng, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể đƣợc thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển nhƣ thế nào. Thông thƣờng, mỗi quốc gia sẽ dựa vào điều kiện thực tiễn của nƣớc mình để đề ra hệ thống chính sách phù hợp. Các chính sách cơ bản mà nhà nƣớc cần xây dựng và tổ chức thực hiện để đạt mục tiêu gắn tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng bao gồm: chính sách về phát triển nguồn lực, chính sách về khoa học và công nghệ, chính sách về xây dựng cơ cấu kinh tế và phân bổ nguồn tài nguyên thiên nhiên, vai trò của nhà nước trong việc đề ra hệ thống chiến lược về kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nhà nƣớc còn phải xây dựng các quy định về tiêu chuẩn môi trƣờng. Tiêu chuẩn môi trƣờng có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững, nó phản ánh trình độ khoa học và công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế của quốc gia; đồng thời, là cơ sở pháp lí cho việc xác định, truy cứu trách nhiệm đối với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong tăng trƣởng kinh tế. 1.1.3 Nâng cao vai trò của CCKT trong quản lý nhà nước về môi trường 1.1.3.1 Khái niệm công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường Công cụ quản lý và BVMT đƣợc hiểu là các phƣơng thức hay biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý và BVMT của Nhà nƣớc, các tổ chức khoa 14 học và sản xuất. Các công cụ quản lý và BVMT rất đa dạng. Tuy nhiên, về cơ bản các CCKT thƣờng mang lại hiệu quả cao hơn so với các công cụ khác. CCKT là một loại công cụ quản lý và BVMT “sử dụng đến những đòn bẩy lợi ích kinh tế” [114, tr.23]. Trong khoa học kinh tế, CCKT trong BVMT đƣợc hiểu là “các công cụ chính sách được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của các cá nhân và tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường” [31, tr.421]. Dƣới góc độ pháp lý thì CCKT trong BVMT là những công cụ chính sách do pháp luật quy định đƣợc sử dụng nhằm tác động tới chi phí của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, thƣờng xuyên tác động tới môi trƣờng nhằm thay đổi hành vi của con ngƣời theo hƣớng có lợi cho môi trƣờng [43, tr,43]. Nhƣ vậy, chỉ những biện pháp sử dụng lợi ích và chi phí để tác động đến hành vi của con ngƣời theo hƣớng có lợi cho môi trƣờng đƣợc pháp luật quy định mới đƣợc xem là các CCKT trong quản lý và BVMT. Tuy nhiên, cho đến nay trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam chƣa có một văn bản nào đƣa ra định nghĩa thế nào là CCKT trong BVMT. Tại chƣơng XI Luật BVMT năm 2005 mới chỉ đƣa ra các nguồn lực BVMT. Theo đó, CCKT trong BVMT bao gồm: ngân sách Nhà nƣớc về BVMT; thuế môi trƣờng; phí BVMT; ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; Quỹ BVMT và các chính sách ƣu đãi và hỗ trợ hoạt động BVMT [61]. Từ những khái niệm đƣợc nhìn nhận ở các góc độ khác nhau đã nêu trên có thể rút ra hai điểm cơ bản nhằm làm sáng tỏ bản chất của CCKT trong BVMT với mục tiêu thực thi chính sách về môi trƣờng là: Một là, CCKT trong BVMT hoạt động theo cơ chế giá cả trên thị trƣờng thông qua việc thực hiện các hoạt động môi trƣờng, có thể đẩy cao hoặc hạ thấp chi phí, từ đó ảnh hƣởng tới lợi nhuận của DN. Hai là, CCKT trong BVMT sẽ tạo ra khả năng lựa chọn cho các tổ chức và cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ. 1.1.3.2 Đặc điểm của công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường Công cụ kinh tế là một trong số các công cụ quản lý và BVMT hữu hiệu nhất hiện nay. Các đặc điểm của CCKT trong BVMT đƣợc thể hiện nhƣ sau [33, tr8-9]: Thứ nhất, CCKT trong BVMT có tính linh hoạt và mềm dẻo, tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ. Các CCKT 15 trong BVMT là các biện pháp khuyến khích kinh tế đƣợc xây dựng trên nền tảng các quy luật KTTT nhằm tác động đến các hành vi của các tác nhân kinh tế ngay từ khi chuẩn bị cho đến khi thực hiện các quyết định. Các biện pháp khuyến khích này cho phép cân nhắc, so sánh, tính toán một cách kỹ càng giữa cái “được” và cái “mất”, cái “lợi” và cái “hại” của từng kịch bản phát triển, từng phƣơng án hành động mà theo họ cho là có lợi nhất đối với mình. Các CCKT trong BVMT duy trì môt tập hợp tƣơng đối rộng rãi các hành động môi trƣờng có tính pháp lý nhƣng xác định những hậu quả khác nhau đối với những sự lựa chọn khác nhau và bắt buộc phải phục tùng từng hậu quả xảy ra. Trong khi đó các công cụ pháp lý truyền thống thƣờng cứng nhắc, bắt buộc các chủ thể phải tuân thủ mà không đƣợc phép lựa chọn. Thứ hai, CCKT trong BVMT có tính hiệu quả về BVMT, nhất là trong nền KTTT. Cụ thể là: - Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nƣớc nhƣ là một trung tâm điều hành, kiểm soát. Mọi kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đều đƣợc giao từ trên xuống, các DN hầu nhƣ không có quyền chủ động. Trong khi đó, các CCKT trong BVMT vận hành thông qua cơ chế chi phí và giá cả của các quy luật KTTT, do đó nó hoàn toàn giành cơ hội lựa chọn và quyền chủ động quyết định cho các cá nhân và tổ chức sao cho phù hợp với điều kiện của họ. Vì thế, các CCKT trong BVMT tạo cơ hội và điều kiện để nhà sản xuất chuyển chi phí BVMT vào giá thành sản phẩm, tức là chuyển trách nhiệm BVMT gián tiếp cho ngƣời tiêu dùng, khuyến khích các nhà sản xuất đầu tƣ vào BVMT tƣơng xứng với mức đầu tƣ phát triển sản xuất. Nhƣ vậy, CCKT trong BVMT đã thực hiện một trong những nguyên tắc BVMT mà Luật BVMT năm 2005 đã đề ra tại Điều 4 là: “BVMT là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân”. - CCKT trong BVMT sử dụng lợi ích kinh tế để BVMT, do đó các hành vi môi trƣờng đƣợc điều chỉnh một cách tự giác. Vì vậy chúng ta sẽ giảm đƣợc những chi phí kinh tế trong quản lý. Mặc khác, do vận hành theo cơ chế chi phí và giá cả nên các DN, các nhà sản xuất phải tự tìm hiểu về các CCKT để có cơ sở tính toán chi phí sản xuất và ấn định giá bán. Vì thế, chúng ta sẽ giảm đƣợc những chi phí kinh tế trong việc tuyên tuyền phổ biến. Ngoài ra, nếu sử dụng tốt CCKT trong BVMT sẽ tăng nguồn thu cho NSNN để đầu tƣ trở lại môi trƣờng. - Sử dụng CCKT trong BVMT sẽ đảm bảo tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm và nâng cao khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải. 16 Nhƣ vậy, CCKT trong BVMT vừa mang tính hiệu quả về kinh tế, vừa mang tính hiệu quả về môi trƣờng. Thứ ba, CCKT trong BVMT có tính công bằng về mặt xã hội, bởi lẽ một trong những nguyên tắc hình thành nên CCKT trong BVMT là nguyên tắc PPP và nguyên tắc BPP. Thứ tư, CCKT trong BVMT có tính kích thích lợi ích kinh tế. Đặc điểm này của CCKT là do một trong những nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng CCKT trong BVMT là nguyên tắc kích thích lợi ích kinh tế. Cũng do đặc điểm này mà khi đƣợc sử dụng, CCKT làm cho con ngƣời tự giác thực hiện các hoạt động BVMT. Thứ năm, CCKT bảo đảm BVMT gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh. Bởi lẽ, khi nào việc sử dụng môi trƣờng sống chƣa trở thành một chi phí trong sản xuất hay tiêu dùng thì khi đó con ngƣời chƣa có ý thức đƣợc trách nhiệm giảm nhẹ hủy hoại môi sinh. Trong khi đó, các CCKT trong BVMT vận hành thông qua cơ chế chi phí và giá cả của các quy luật KTTT, hơn nữa nếu sử dụng CCKT thì môi trƣờng đƣợc xem là một loại hàng hóa, do đó việc sử dụng môi trƣờng (dù là với vai trò là yếu tố đầu vào hay yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất, kinh doanh) thì cũng đều phải trả tiền. Vì vậy, trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh dù lớn hay nhỏ của mình, các chủ thể đều phải cân nhắc, suy xét việc BVMT ngay từ giai đoạn lập kế hoạch và trong suốt quá trình tổ chức thực hiện. 1.1.3.3 Vai trò của công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường Trong điều kiện ngày càng phát triển của nền KTTT ở nƣớc ta hiện nay, việc tăng cƣờng sử dụng các CCKT có một ý nghĩa hết sức quan trọng để đảm bảo thực thi pháp luật BVMT trong kinh doanh. Các chủ nguồn thải chỉ giảm phát thải khi họ dự đoán đƣợc các chi phí cần phải trả thêm cho việc kiểm soát ô nhiễm ít hơn các khoản tiền mà họ buộc phải nộp nếu tiếp tục gây ô nhiễm. Những khoản tiền này không chỉ bao gồm tiền phạt mà còn có thể bao gồm cả chi phí ô nhiễm, các khoản tiền bị Ngân hàng từ chối cho vay vì lo ngại về trách nhiệm pháp lý, thậm chí là cả thái độ tẩy chay của cộng đồng do phải chịu nạn ô nhiễm và nguy cơ đóng cửa. Nhƣ vậy, trong kinh doanh và quản lý môi trƣờng trong kinh doanh, sử dụng CCKT có thể đem lại những hiệu quả to lớn cho tổ chức, cá nhân. Việc sử dụng các CCKT trong BVMT có các vai trò cụ thể sau: 17 Thứ nhất, so với các công cụ quản lý và BVMT khác, CCKT có một số ƣu điểm nhất định và đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các CCKT trong quản lý và BVMT, cụ thể: Một là, áp dụng CCKT giúp các DN có những thuận lợi trong sản xuất, kinh doanh. Trƣớc tiên do tính linh hoạt, mềm dẻo mà các DN hoàn toàn có quyền chủ động xây dựng và triển khai các dự án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh sao cho phù hợp với điều kiện của mình. Mặt khác, việc áp dụng CCKT trong quản lý và BVMT sẽ tạo ra những lợi ích kinh tế cho các DN để từ đó tạo tiền đề cũng nhƣ khả năng giúp DN có thể mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh. Hai là, CCKT giúp đạt kết quả BVMT nhanh hơn và đặt ra mục tiêu cao hơn so với công cụ pháp lý. Nguyên nhân là càng đầu tƣ giảm thiểu ô nhiễm nhanh hơn thì hiệu quả kinh tế lại cao hơn. Bên cạnh đó, các CCKT trong quản lý và BVMT còn tạo điều kiện để các nhà sản xuất chủ động nghiên cứu, xây dựng chƣơng trình và tổ chức thực hiện việc giảm thiểu ô nhiễm cũng nhƣ khuyến khích họ tiến xa hơn nữa để đạt đƣợc các mục tiêu môi trƣờng cao hơn và nhanh hơn. Ba là, áp dụng CCKT sẽ khiến cho các chủ thể tự giác thực hiện các hoạt động BVMT. Khi Nhà nƣớc tác động đến những lợi ích vật chất sẽ thúc đẩy các chủ thể tự giác thực hiện các hoạt động BVMT. Trong khi đó, công cụ tuyên truyền, giáo dục cũng có tác dụng khiến cho các chủ thể tự giác thực hiện các hoạt động BVMT nhƣng chỉ áp dụng trong trƣờng hợp trƣớc đó con ngƣời vì sự vô thức đã tàn phá chính môi trƣờng trong đó họ đang sống, còn trong các trƣờng hợp khác biện pháp này hầu nhƣ không phát huy tác dụng. Bốn là, so với biện pháp chính trị và biện pháp công nghệ thì việc sử dụng các CCKT mang tính khả thi hơn. Do các biện pháp chính trị thƣờng đƣợc thể hiện qua đƣờng lối của các đảng phái chính trị, vì thế nó thƣờng mang tính chất định hƣớng. Còn biện pháp công nghệ có bản chất là việc đầu tƣ các dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại để làm giảm thiểu ô nhiễm. Tuy nhiên, không phải DN nào cũng có nguồn tài chính đủ lớn để làm đƣợc điều này. Với sức ép mà các vấn đề môi trƣờng Việt Nam đang đặt ra hiện nay, cùng với phƣơng thức quản lý mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về BVMT luôn bị đặt trong tình trạng quá tải về công việc. Song, nếu biết cách sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các CCKT trong lĩnh vực này thì sự quá tải đó sẽ đƣợc giảm bớt phần nào.. 18 1.1.3.4. Nâng cao vai trò của CCKT trong QLMT CCKT sẽ trở nên đặc biệt hiệu quả khi nó đƣợc thực hiện với các biện pháp hỗ trợ tài chính của Nhà nƣớc. Thông qua quá trình tự nghiên cứu đó, các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể đầu tƣ, sử dụng những quy trình sản xuất và xử lý chất thải không quá đắt mà vẫn đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra. Nói cách khác, việc sử dụng CCKT một cách hợp lý có tác dụng thúc đẩy các chủ thể gây ô nhiễm tự giác nghiên cứu, triển khai, thay đổi công nghệ và kỹ thuật của cơ sở mình theo hƣớng có lợi và an toàn hơn cho môi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe cộng đồng. Vai trò này thể hiê ̣n khá rõ nét đố i với nhƣ̃ng chủ thể trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nế u nhƣ Nhà nƣớc chỉ sƣ̉ du ̣ng các công cu ̣ hành chin ́ h để quản lý hoa ̣t đô ̣ng BVMT thì nó buộc các DN phải thƣ̣c hiê ̣n nghiã vu ̣ bảo vệ, mô ̣t sƣ̣ “cưỡng chế ” mà bất kỳ một DN nào cũng không thoải mái , tƣ̣ nguyê ̣n và mong muố n thƣ̣c hiê ̣n . Nhƣng với CCKT thì điề u này la ̣i có ý nghiã khác hẳ n vì nó trực tiếp tác động vào ngƣời gây ô nhiễm. Nguồ n kinh phí để trang trải cho các hoa ̣t đô ̣ng BVMT này không đƣơ ̣c Nhà nƣớc cung cấ p, hỗ trơ ̣ mà DN hoàn toàn phải tự bỏ ra do đã có hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng. Vì thế, mặc dù lợi ích môi trƣờng đƣợc đảm bảo nhƣng lợi ích kinh tế của các DN thì bi ̣ảnh hƣởng, lơ ̣i nhuâ ̣n giảm sút. Để giải quyế t mâu thuẫn này, DN không có giải pháp nào tố i ƣu hơn là điề u chỉnh hành vi của mình, hạn chế việc gây ô nhiễm môi trƣờng, đồ ng thời sƣ̉ du ̣ng các máy móc , phƣơng tiê ̣n hiê ̣n đa ̣i nhằ m ha ̣n chế khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng. 1.2 Một số công cụ kinh tế và vai trò của nó trong quản lý môi trƣờng 1.2.1. Thuế và phí môi trường Kinh nghiệm thế giới cho thấy đóng góp chính của lĩnh vực môi trƣờng cho ngân sách là các loại thuế/phí môi trƣờng và một số phí đánh vào sản phẩm, phí xả thải, giấy phép xả thải có thể chuyển nhƣợng, tùy theo từng quốc gia và từng giai đoạn khác nhau mà cách thức và phần đóng góp này là khác nhau. Doanh thu từ nhóm thuế/phí môi trƣờng trung bình chiếm khoảng 5% tổng GDP (dao động từ 3% đến 13%) tại nhiều quốc gia khác nhau. Thuế và phí môi trƣờng là công cụ kinh tế đƣợc sử dụng để tạo nguồn thu trực tiếp cho NSNN. Công cụ này nhằm 2 mục tiêu chủ yếu là khuyến khích ngƣời gây ô nhiễm giảm lƣợng chất thải ra môi trƣờng và tăng nguồn thu cho NSNN thông qua việc đƣa chi phí môi trƣờng vào trong giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền”. * Thuế môi trường 19 Thuế môi trƣờng (Environmental Tax) là một công cụ kinh tế để giải quyết các vấn đề môi trƣờng. Đây là khoản thu cho NSNN từ những đối tƣợng gây ô nhiễm, làm thiệt hại cho môi trƣờng. Nó góp phần hạn chế, giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng, khuyến khích các hoạt động BVMT. Thuế môi trƣờng đƣợc thiết kế để nội hóa chi phí môi trƣờng và tạo ra động lực kinh tế cho cá nhân, tổ chức thúc đẩy các hoạt động sinh thái bền vững. Thuế môi trƣờng thông thƣờng đánh chủ yếu vào các chất gây ô nhiễm môi trƣờng hay các sản phẩm hàng hóa mà việc sản xuất, sử dụng chúng có tác động tiêu cực đến môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm (thuế Sunfua, thuế CFCs, thuế CO2…) và thuế đánh vào các sản phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng (thuế xăng, dầu, than, thuốc bảo vệ thực vật…). * Phí môi trường Phí môi trƣờng là khoản thu của NSNN dành cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ để thu gom và xử lý phế thải, nƣớc thải, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng.... Mục đích chính của việc thu phí môi trƣờng là hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, ngăn ngừa việc xả các chất thải ra môi trƣờng, mà các chất thải này có khả năng xử lý đƣợc. Phí môi trƣờng buộc những ngƣời gây ô nhiễm môi trƣờng phải xử lý các chất thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng hay hạn chế sử dụng các nguồn nguyên liệu có nguy cơ gây ra ô nhiễm, vì vậy công cụ này khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh, những ngƣời gây ô nhiễm phải xử lý các chất ô nhiễm trong nguồn thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Phí môi trƣờng đƣợc tính toán dựa trên lƣợng phát thải của chất ô nhiễm và chi phí xử lý ô nhiễm, khắc phục ô nhiễm... Một số loại thuế/phí ô nhiễm môi trƣờng phổ biến bao gồm: phí nƣớc thải, phí gây ô nhiễm không khí, thuế cacbon, thuế sulphur, phí gây suy thoái tầng ôzôn, thuế chôn lấp rác, thuế xăng dầu, thuế sử dụng khí gas, thuế môi trƣờng, gần đây là việc áp dụng mới các loại thuế liên quan đến chất thải rắn (CTR), và tăng thuế suất đối với thuế CTR. Đối với thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm: có 2 loại thuế chủ yếu đƣợc áp dụng ở các nƣớc trên thế giới đó là thuế sulphur và thuế CO2. 1.2.2 Giấy phép xả thải Giấy phép xả thải là loại giấy phép cấp cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quy định mỗi một đơn vị cụ thể đƣợc phép xả thải đến một mức độ nhất định phù hợp với tiêu chuẩn môi trƣờng tại khu vực đó. Việc phân 20 phối giấy phép xả thải thƣờng dựa vào mức độ ô nhiễm hoặc hiện trạng tác động môi trƣờng của từng doanh nghiệp, đơn vị. Một số đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh muốn thải ra lƣợng thải lớn hơn lƣợng thải cho phép đƣợc quy định đối với đơn vị, cơ sở đó và một số đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh có mức xả thải thấp hơn lƣợng thải đƣợc phép xả theo qui định. Vì vậy, xuất hiện nhu cầu mua bán, trao đổi, chuyển nhƣợng giấy phép xả thải giữa các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh trong đó, ngƣời mua là các đơn vị cần giấy phép xả thải còn ngƣời bán là các đơn vị sở hữu giấy phép xả thải và hình thành thị trƣờng mua bán giấy phép xả thải. Thị trƣờng này vận hành theo quy luật cung cầu nhƣ các thị trƣờng thông thƣờng khác, tuy nhiên hàng hóa giao dịch trên thị trƣờng này đặc biệt hơn các thị trƣờng khác, đó là việc mua bán các chứng chỉ hay giấy phép mang một giá trị nhất định với giá cả đƣợc định đoạt theo chủ quan, kỳ vọng và dự báo của các bên tham gia giao dịch, hay nói cách khác, giá cả của giấy phép xả thải đƣợc quyết định trên quan hệ cung cầu của thị trƣờng. Thị trƣờng mua bán, chuyển nhƣợng giấy phép xả thải cho phép các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh lựa chọn các phƣơng án là mua thêm giấy phép xả thải để tiếp tục thải hay tìm cách cải thiện chất lƣợng môi trƣờng bằng cách giảm thải, từ đó tạo ra động cơ khuyến khích các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ hạn chế hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng. Thông qua việc mua bán trao đổi giấy phép xả thải chất lƣợng môi trƣờng vẫn đƣợc đảm bảo đồng thời cả ngƣời mua và ngƣời bán đều có lợi. 1.2.3. Ký quỹ môi trường: Ký quĩ/ trái phiếu môi trƣờng là khoản tài chính mà các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh phải nộp/ đặt cọc tại các Ngân hàng hay các tổ chức tín dụng trƣớc khi tiến hành các hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trƣờng nhằm bảo đảm cam kết về thực hiện các biện pháp để hạn chế ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng. Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục môi trƣờng nếu doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh gây ra ô nhiễm suy thoái môi trƣờng. Trong quá trình thực hiện đầu tƣ và sản xuất, nếu doanh nghiệp có các biện pháp chủ động khắc phục không để xảy ra ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng đúng nhƣ cam kết thì số tiền ký quỹ đƣợc hoàn trả lại còn ngƣợc lại nếu doanh nghiệp không thực hiện đúng nhƣ cam kết hoặc phá sản thì số tiền đó đƣợc rút ra khỏi tài khoản ngân hàng chi cho công tác khắc phục sự cố ô nhiễm. 21 Về cơ bản, cơ chế thực hiện của ký quĩ/ trái phiếu môi trƣờng tƣơng tự nhƣ hệ thống đặt cọc hoàn trả, nhƣng có sự can thiệp sâu của Nhà nƣớc. Trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, việc qui định ký quỹ nhằm đảm bảo nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng đối với các đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng do Nhà nƣớc qui định bắt buộc. Nơi ký quĩ do Nhà nƣớc quy định cụ thể, thƣờng là các ngân hàng thƣơng mại, kho bạc Nhà nƣớc, nơi các đối tƣợng ký quĩ có tài khoản giao dịch. Ký quỹ/ trái phiếu môi trƣờng thƣờng đƣợc áp dụng trong các ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng nhƣ: khai thác khoáng sản, xây dựng các nhà máy tiềm ẩn mức độ ô nhiễm môi trƣờng cao…và là công cụ kinh tế cần thiết trong quản lý môi trƣờng, tác động trực tiếp đến việc thực hiện trách nhiệm BVMT của doanh nghiệp thông qua việc khuyến khích họ tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng để nhận lại số tiền đã ký quỹ. 1.2.4. Bồi thường thiệt hại cho môi trường: Bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng là công cụ kinh tế áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi gây tổn hại đến môi trƣờng đƣợc quy định trong pháp luật. Theo TS. Vũ Thị Hạnh (2007), hiện nay, trên thế giới, tồn tại 2 quan điểm liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại do làm ô nhiễm suy thoái môi trƣờng (38). Quan điểm thứ nhất, bồi thƣờng thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng chỉ bao gồm việc bồi thƣờng do những hành vi gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng (nhƣ môi trƣờng đất, nƣớc, không khí....) Quan điểm thứ hai, bồi thƣờng thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng bao gồm cả việc bồi thƣờng do những hành vi gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng và những hành vi gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, thiệt hại về tài sản của cá nhân. Thiệt hại đối với sức khoẻ và tính mạng con ngƣời do cơ thể hấp thu hoặc bị tác động bởi các chất độc hại dẫn đến phát sinh các bệnh tật hoặc tổn thƣơng khác. Thiệt hại về tài sản nhƣ do tác động của ô nhiễm lên môi trƣờng sống của hệ sinh thái dẫn đến sự suy thoái, giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, thoái hoá đất… Tùy thuộc vào cách thức xác định thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng, các nƣớc đều có quy định cụ thể về trách nhiệm bồi thƣờng; phƣơng pháp xác định thiệt hại; cơ quan có thẩm quyền giải quyết; cơ chế, trình tự, thủ tục giải quyết... Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng vấn đề xác định thiệt hại do ô nhiễm là vấn đề không đơn giản ngay cả ở những nƣớc phát triển, nhất là vấn đề lƣợng hóa thiệt hại về môi trƣờng theo chức năng, tính hữu ích của mỗi thành 22 phần môi trƣờng khi bị ô nhiễm, suy thoái; thiệt hại về vật chất tính theo chi phí bị mất, chi phí khắc phục hậu quả của thiệt hại, cải tạo môi trƣờng... 1.2.5. Nhãn sinh thái Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đƣa ra khái niệm:“Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dưới dạng một bản công bố, biểu tượng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc các hình thức khác”. Đây là một dạng công cụ kinh tế thông qua việc khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng tác động đến nhà sản xuất trong việc thay đổi quy trình công nghệ nhằm đáp ứng đƣợc các tiêu chí môi trƣờng, giảm thiểu các tác động môi trƣờng, giảm tiêu thụ năng lƣợng, giảm sử dụng nguyên nhiên liệu đầu vào.... Nhãn sinh thái khẳng định uy tín của sản phẩm và của nhà sản xuất, giúp cho nhà sản xuất có thể tạo dựng hình ảnh và có vị thế trên thị trƣờng vì những sản phầm loại này thƣờng có sức cạnh tranh cao và giá thành cũng cao hơn so với các sản phẩm cùng loại khác. Nhãn sinh thái ngày càng phổ biến trên toàn cầu, có khoảng hơn 40 chƣơng trình nhãn sinh thái đã chính thức đƣợc công bố hoặc đang đƣợc xây dựng. Năm 2003, ý tƣởng này đã đƣợc Chính phủ các nƣớc đƣa ra thảo luận tại Hội nghị thƣợng đỉnh Johannesburg về phát triển bền vững. Nhãn sinh thái đã thực sự trở thành một hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính bắt buộc, thống nhất quốc tế với mục tiêu đảm bảo quyền lợi chung của cộng đồng toàn thế giới, tạo nên môi trƣờng sinh thái bền vững, nâng cao chất lƣợng cuộc sống thông qua việc cung cấp đầy đủ các thông tin về đặc tính môi trƣờng của sản phẩm từ đó nâng cao nhận thức thay đổi hành vi trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng của ngƣời tiêu dùng. 1.2.6. Các công cụ kinh tế khác - Chi trả dịch vụ môi trường (chi trả dịch vụ sinh thái) Chi trả dịch vụ môi trƣờng (Payments for Environment Services-PES) hay còn gọi là (Payments for Ecosystems Services-PES) chi trả dịch vụ sinh thái là công cụ kinh tế sử dụng để những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho những ngƣời tham gia duy trì, bảo vệ và phát triển các chức năng của hệ sinh thái đó. Đây là cơ chế chuyển giao nguồn tài chính từ những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ sinh thái nhất định cho những ngƣời cung cấp các dịch vụ sinh thái. 23 PES chia thành 4 loại chính: chi trả cho bảo vệ rừng đầu nguồn (watershed protection); chi trả cho cảnh quan môi trƣờng (landscape beauty); chi trả cho bảo tồn đa dạng sinh học (biodiversity); chi trả cho hấp thụ cacbon (carbon sequenstration). Bảng 1.1. Các loại cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trƣờng Cơ chế Đặc điểm Các khu rừng đầu nguồn cung cấp rất nhiều dịch vụ cho Chi trả cho bảo vệ xã hội bao gồm kiểm soát xói mòn đất, duy trì chất lƣợng rừng đầu nguồn nƣớc và điều chỉnh dòng chảy của nƣớc. Những giá trị này (watershed có thể thu đƣợc thông qua nhiều cơ chế khác nhau nhƣ protection) thanh toán trực tiếp hay các loại phí sử dụng nƣớc. Du khách tới thăm những cảnh quan thiên nhiên đẹp/những Chi trả cho cảnh khu bảo tồn, vƣờn quốc gia lƣu trữ các giá trị cảnh quan và đa quan môi trƣờng dạng sinh học. Những giá trị này có thể thu đƣợc thông qua (landscape beauty) phí vào cửa hoặc trả tiền cho quyền tiếp cận. Chi trả cho bảo Ngƣời dân sẵn lòng chi trả cho việc duy trì và bảo tồn tồn đa dạng sinh đa dạng sinh học của thiên nhiên. học(biodiversity) Chi trả cho hấp Tài nguyên rừng có chức năng sinh thái quan trọng là hấp thụ thụ cacbon cacbon. Nghị định thƣ Kyoto hạn chế lƣợng phát thải cacbon (carbon tạo ra thị trƣờng mua bán giấy phép phát thải khí nhà kính sequenstration) thông qua Cơ chế Phát triển sạch (CDM). Nguồn: Nguyễn Công Thành (2008) - Đặt cọc hoàn trả Đặt cọc hoàn trả là khoản phụ phí thêm vào trong giá thành sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng, ngƣời tiêu dùng các sản phẩm này phải trả thêm một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng nhằm đảm bảo cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản phẩm đó (hoặc phần còn lại của sản phẩm đó) trả lại cho các đơn vị thu gom phế thải hoặc tới những địa điểm đã quy định để tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu hủy theo cách an toàn đối với môi trƣờng. Nếu thực hiện đúng, ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc nhận lại khoản đặt cọc do các tổ chức thu gom hoàn trả lại. Công cụ đặt cọc hoàn trả và hệ thống hoàn trả lại nhà sản xuất (take back) là công cụ hiệu quả trong việc tạo ra động cơ làm giảm phát sinh chất thải và tăng cƣờng tái chế, tái sử dụng. 24 Đặt cọc hoàn trả phổ biến ở các nƣớc nhƣ Australia, Áo, Canada (Quebec, New Brunswick, British Columbia), Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Hungary, Aixơlen, Ý, Hàn Quốc, Mehico, Hà Lan, Nauy, Ba Lan, Thuỵ Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ…Hệ thống này phù hợp nhất đối với các sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng. Áp dụng phổ biến đối với các bao bì (nhôm, thuỷ tinh, nhựa), bao bì chứa thuốc bảo vệ thực vật, vỏ ô tô, lốp và các thùng chứa axit v.v... Đối với những công ty nƣớc ngoài muốn đƣa sản phẩm của họ vào thị trƣờng nƣớc Đức thì hoặc là phải nhận lại những bao bì và trả một mức phí thu gom, vận chuyển cao hoặc là có thể giao cho một công ty nào đó của Đức đóng gói sản phẩm với chi phí rất lớn. Ƣu điểm của hệ thống đặt cọc hoàn trả là tăng cƣờng mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu vấn đề CTR và việc thải bỏ bằng biện pháp chôn lấp, nâng cao tỷ lệ thu hồi của các chƣơng trình tái chế. Tuy nhiên, các chi phí sẽ gia tăng đối với ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ nhà sản xuất. 1.3 Tình hình nghiên cứu và một số vấn đề liên quan đến kinh nghiệm sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng của một số quốc gia trên thế giới 1.3.1. Tình hình nghiên cứu 1.3.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Cho đến nay có một số nghiên cứu quốc tế và khu vực đề cập từng khía cạnh khác nhau về sử dụng các CCKT trong BVMT, tác giả chỉ xin nêu một số công trình liên quan mật thiết đến đề tài nhƣ: “Economic instruments in environmental policy and law with a sort review of Serbia and Montenegro” của Assistant Professor Dragoljub todic, PhD, Geoeconomics Faculty, Megatrend University of Applied Sciences, Belgrade, Megatrend Review, vol 2(1) 2005; “Environmental Policy in Transition Economies: The Effectiveness of Pollution Charges” của tác giả Patrik Suderholm Assistant Professor Division of Economics Lulea University of Technology; “Applying market-based instruments to environmental policies in China and OECD countries” của OECD (1999); Các nghiên cứu trên đều có điểm chung nêu rõ chi phí ô nhiễm đƣợc coi là một phần của chi phí sản xuất, đó đã là một quy tắc quốc tế đƣợc chấp nhận ở các nƣớc phát triển. Tuy nhiên, việc áp dụng các CCKT trong thực tế đã bị giới hạn bởi các nƣớc có nền kinh tế kém phát triển và khoa học công nghệ chƣa phát triển. Ngoài ra trong các phân tích đã liệt kê một số CCKT trong BVMT chỉ đƣợc coi nhƣ là một hệ thống pháp lý và chính trị của cộng đồng quốc tế 25 cũng nhƣ chƣa nêu lên đƣợc cách tiếp cận cũng nhƣ phân tích thành tựu trong lĩnh vực môi trƣờng, áp dụng đồng bộ các CCKT trong BVMT. Một công trình có giá trị tham khảo lớn đối với đề tài nghiên cứu đó là cuốn sách “Economic instrument in Environmental policy: Lessons from OECD, experience and relevance to Economies in transition” của tác giả Jean-Philippe, Barde Research programme on: Environmental Management in Developing Countries, OECD (93)193, năm 1994. Đây là cuốn sách chứa nhiều nội dung lý luận quan trọng và hiện đại về các CCKT trong BVMT của các nƣớc OECD. Nội dung của cuốn sách đề cập đến việc áp dụng các CCKT trong các chính sách môi trƣờng của các nƣớc thành viên OECD ngày càng đƣợc áp dụng một cách rộng rãi. Cuốn sách đã chỉ ra rằng các nƣớc đang phát triển cần phải học hỏi kinh nghiệm từ OECD và việc áp dụng các CCKT trong BVMT thƣờng phải đối mặt với những thách thức, cũng nhƣ mở ra những cơ hội nhất định trong việc áp dụng các công cụ đó. Tác giả cũng khẳng định, trong BVMT các nƣớc OECD áp dụng nguyên tắc PPP, phát triển và triển khai "công cụ chính sách" để thực hiện và thực thi chính sách về môi trƣờng. Cuốn sách này có giá trị tham khảo khi hoàn thiện các quy định của pháp luật về áp dụng các CCKT trong BVMT ở Việt Nam. Bình luận về công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng còn đƣợc tìm thấy trong phát biểu của các nhà lãnh đạo các nƣớc tại các hội nghị, diễn đàn khu vực, gần đây nhƣ hội nghị các Bộ trƣởng kinh tế, các chuyên gia kinh tế và lãnh đạo khu vực. Cụ thể nhƣ: “Policy Instruments for Environmental and Natural Resource Management” của tác giả Sterner T.2003; bài viết “Environmental Taxes in Developing and Transition Economies” của Randall A. Bluffstone, Department of Economics University of Redlands; bài viết “Economic Valuation of the Environment: methods and case studies”, của tác giả Garrod, G. and Willis, K.G.,1999, Edward Elgar, Cheltenham, UK. Những bài viết này khẳng định thuế môi trƣờng là thành phần trong bảo vệ môi trƣờng và đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới áp dụng trong quản lý BVMT. Ngoài ra những bài viết trên cũng cung cấp một số ý kiến sơ bộ về tầm quan trọng của việc áp dụng thuế môi trƣờng ở các nƣớc Châu Âu và nêu lên những kinh nghiệm của Châu Âu trong việc thực hiện thuế môi trƣờng đối với năng lƣợng và nhiên liệu, thuế vận tải, các loại thuế liên quan đến nƣớc và các loại thuế sinh thái khác. Ngoài ra, còn có một số bài viết về CCKT trong BVMT đƣợc đăng tải trên Internet cũng nhƣ báo chí các nƣớc trong khu vực nhƣ Bangkok Post, Asia Times, Strait Times.... Các học giả tập trung 26 phân tích, bình luận về mục tiêu chính trong quản lý MT gắn với vấn đề: kiểm soát số lƣợng, mức độ ô nhiễm và nâng cấp chất lƣợng môi trƣờng đến một mức độ chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên các phân tích trên chƣa đƣợc cụ thể cũng nhƣ chƣa có sự phân tích sâu về triển vọng và thách thức khi áp dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ MT. 1.3.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 256/2003/QĐTTg ngày 02/12/2003, một trong những giải pháp thực hiện Chiến lƣợc đƣợc đƣa ra là: “Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường”. Đặc biệt, ngày 03/6/2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết 24-NQ/TW về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng đã đƣa ra năm giải pháp quan trọng, đặc biệt giải pháp thứ tƣ khẳng định “Quán triệt và vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc: người gây ô nhiễm phải trả chi phí để xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo và phục hồi môi trường; người được hưởng lợi từ tài nguyên, môi trường phải có nghĩa vụ đóng góp để đầu tư trở lại cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”. Các nghiên cứu trong nƣớc gần đây gắn với CCKT trong BVMT gồm có sách “Thuế môi trường” do Nhà xuất bản Tài chính năm 2006 của TS. Bùi Đƣờng Nghiêu (chủ biên); Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về phí bảo vệ môi trường ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Anh Đào; Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thanh Tú; bài viết “Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải” của TS. Benoit Laplante Chuyên gia quốc tế Dự án quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cấp tỉnh tại Việt Nam; bài viết “Hệ thống phí xác định theo khối lượng rác thải, công cụ kinh tế hữu hiệu nhằm đẩy mạnh 4R ở Hàn Quốc và cơ hội áp dụng ở Việt Nam” của tác giả Jung Gun Young - Trƣởng đại diện Cơ quan Môi trƣờng Hàn Quốc (Keco) tại Việt Nam; bài viết “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng biện pháp ký quỹ trong quản lý môi trường” của ThS. Nguyễn Văn Phƣơng; bài viết “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng chế tài tài chính trong quản lý môi trường” của TS. Vũ Thu Hạnh; bài viết “Những vướng mắc trong việc sử dụng biện pháp phí trong quản lý môi trường và giải pháp khắc phục” của KS. Đặng Dƣơng Bình; bài viết “Những vướng mắc trong việc sử dụng Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trong quản lý môi trường và 27 giải pháp khắc phục” của Nguyễn Nam Phƣơng; bài viết “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng biện pháp nhãn sinh thái/nhãn môi trường” của Nguyễn Thị Minh Lý; bài viết “Sử dụng côta phát thải để kiểm soát ô nhiễm môi trường – kinh nghiệm Hoa Kỳ” của ThS. Nguyễn Văn Cƣơng; bài viết “Vấn đề áp dụng thuế đối với môi trường ở Việt Nam” của TS. Võ Đình Toàn; bài viết “Luật Thuế môi trường – giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường” của NCS Nguyễn Quang Tuấn – ThS. Lê Thị Thảo đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lập pháp tháng 8/2008; bài viết “Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ở Việt Nam hiện nay” của ThS. Nguyễn Ngọc Anh Đào trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6 tháng 3 năm 2010. Các nghiên cứu trên đã phân tích và đánh giá từng CCKT trong BVMT ở Việt Nam và giải pháp của các CCKT đó. Các nghiên cứu của Trần Thanh Lâm (2006) “Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế”; Đỗ Nam Thắng (2011) “Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường – Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam” cũng phân tích những điểm cơ bản ban đầu về quản lý môi trƣờng; sử dụng CCKT trong quản lý môi trƣờng; khái quát về môi trƣờng toàn cầu, khu vực và Việt Nam; hiện trạng quản lý môi trƣờng bằng CCKT. Tuy nhiên nội dung nghiên cứu chủ yếu đề cập các CCKT trong quản lý ô nhiễm; CCKT trong bảo tồn đa dạng sinh học, chứ chƣa phân tích sâu mối quan hệ kinh tế - môi trƣờng: mô hình đầu vào và đầu ra; chi phí – lợi ích; hiệu quả của việc áp dụng các công cụ kinh tế. Tại Hội thảo quốc tế “Môi trường toàn quốc năm 2005” tổ chức ngày 19/7/2005, các học giả trong nƣớc cũng có nhiều bài tham luận có giá trị gắn với vấn đề nhãn sinh thái và bảo vệ môi trƣờng. Trong số các bài tham luận, Nguyễn Thế Chinh (2005) cũng đã bƣớc đầu tiếp cận phân tích các CCKT đang đƣợc sử dụng ở Việt Nam trong quản lý môi trƣờng và khẳng định việc áp dụng các biện pháp kinh tế trong BVMT là giải pháp phù hợp cho bối cảnh của kinh tế thị trƣờng, đảm bảo nguyên tắc PPP và BPP. Tiếp theo các nghiên cứu kể trên, bài viết “Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường” của ThS. Vũ Đình Nam trên Tạp chí Môi trƣờng số 7 năm 2007. Bài viết đã nêu một cách khái quát về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động BVMT. Theo tác giả, để thực hiện vai trò quản lý của mình, Nhà nƣớc đã sử dụng nhiều loại công cụ quản lý khác nhau nhƣ kế hoạch, chính sách, pháp luật, CCKT...Trong đó tác giả khẳng định các CCKT có một số lợi thế nhƣ: xúc tiến các biện pháp chi phí hiệu quả 28 để đạt đƣợc các mức ô nhiễm có thể chấp nhận đƣợc; kích thích sự phát triển công nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm soát ô nhiễm trong khu vực tƣ nhân; cung cấp nguồn thu nhập cho Chính phủ để hỗ trợ cho các chƣơng trình kiểm soát ô nhiễm; cung cấp tính mềm dẻo trong công nghệ kiểm soát ô nhiễm đối với đơn vị xả thải… hơn những công cụ quản lý khác. Từ đó, tác giả cũng nêu lên sự cần thiết của việc áp dụng các CCKT trong BVMT vì việc sử dụng các công cụ này trong công tác BVMT đã đem lại những kết quả mong muốn. Tác giả cũng đề cập các loại CCKT có thể sử dụng trong quản lý, BVMT cũng nhƣ phân tích một cách tổng quan việc áp dụng các CCKT trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam và những khuyến nghị. Luận án “Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” do Nguyễn Thị Anh Đào (2013) thực hiện cũng đã đóng góp những nghiên cứu tổng thể cũng nhƣ phân tích vấn đề thực thi các CCKT trong BVMT nhƣ: Thuế BVMT, phí BVMT, ký quỹ môi trƣờng, đặt cọc – hoàn trả, quỹ BVMT. Luận án cũng tiếp cận trên khía cạnh luật pháp và nêu lên những tác động tích cực về hiệu quả kinh tế, về mặt xã hội trong việc sử dụng tốt các CCKT, đảm bảo đƣợc yêu cầu tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm và nâng cao khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải. Điều đó dẫn đến kết quả là chất lƣợng môi trƣờng ngày càng cải thiện hơn. Bên cạnh đó, trên các tạp chí nhƣ “Những vấn đề kinh tế thế giới”, “Nghiên cứu quốc tế” và “Nghiên cứu Đông Nam Á”, các trang điện tử nhƣ google.com.vn, vietnam.net và vnexpress.net có thể thấy một số bài viết của các học giả Việt Nam đánh giá về công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ phân tích những mặt đƣợc và không đƣợc của cơ chế này… Từ góc độ lý thuyết gắn với phát triển kinh tế đã có một loạt nghiên cứu về về vấ n đề bảo vê ̣ môi trƣờng trong quá trin ̀ h công nghiê ̣p hóa hƣớng tới sƣ̣ phát triể n bề n vƣ̃ng của Viê ̣t Nam - hiê ̣n đa ̣i hóa nhằ m . Tuy nhiên các nghiên cứu này mang tính truyền thống, chƣa có một tiếp cận tổng thể từ: khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc và nội dung của kinh tế hóa lĩnh vực môi trƣờng, cũng nhƣ làm rõ những vƣớng mắc, bất cập trong quá trình triển khai, để từ đó có thể kiến nghị, đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực môi trƣờng. Từ giác độ đó, đề tài “Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam” là đề tài nghiên cứu tổng thể dựa trên các luận cứ: 29 Một là, lợi ích kinh tế chƣa đƣợc “đánh thức” bằng các phƣơng tiện, công cụ thích hợp trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển đổi sang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng và hội nhập quốc tế. Hai là, một số công cụ kinh tế quan trọng còn chƣa đƣợc sử dụng trong quản lý môi trƣờng. Ba là, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế và xã hội đang đƣợc hoàn thiện và đổi mới theo hƣớng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của đất nƣớc cũng nhƣ những nhận thức về BVMT của các cộng đồng trong xã hội đang dần đƣợc nâng cao sẽ tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc sử dụng các CCKT trong BVMT. Dựa trên những luận cứ này đề tài sẽ tiếp cận toàn diện hơn khung khổ lý thuyết trên góc độ kinh tế từ đó xây dựng những cơ sở nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta. 1.3.2. Kinh nghiệm về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường của một số nước trên thế giới 1.3.2.1. Kinh nghiệm sử dụng chính sách tài trợ để quản lý và bảo vệ môi trường Từ các nguồn tài chính nhƣ NSNN, Quỹ BVMT, Nhà nƣớc hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân một khoản tiền dƣới nhiều hình thức nhƣ: trợ giúp, cho vay với lãi suất ƣu đãi, cấp không hoàn lại…nhằm khuyến khích, giúp đỡ họ và làm thay đổi hành vi và giúp họ hƣớng tới hoặc lựa chọn những hành vi không có hại hoặc có hại ít tới môi trƣờng. Nhà nƣớc cũng có thể thay đổi chính sách tài trợ, bảo trợ giá tới các lĩnh vực ảnh hƣởng môi trƣờng. Các nƣớc OECD thƣờng sử dụng 3 hình thức trợ cấp sau đây: +Trợ cấp không hoàn lại: thông thƣờng đây là các khoản trợ giúp trong trƣờng hợp ngƣời gây ô nhiễm sẽ thực hiện các biện pháp để giảm bớt mức độ gây ô nhiễm trong tƣơng lai. +Cho vay với lãi suất thấp: loại trợ cấp này thƣờng đƣợc cấp cho những ngƣời gây ô nhiễm khi họ áp dụng các biện pháp làm giảm ô nhiễm và Trợ cấp qua thuế: là điều kiện thuận lợi về tài chính (miễn, giảm thuế) nếu họ áp dụng một số biện pháp chống ô nhiễm theo quy định. Các hình thức trợ cấp này đƣợc sử dụng ở các nƣớc OECD đều có chức năng giúp đỡ các ngành công nghiệp, nông nghiệp và các ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trƣờng khi DN không có khả năng tài chính cho việc chi trả ô nhiễm. 30 1.3.2.2. Kinh nghiệm sử dụng nhóm các công cụ kích thích lợi ích kinh tế Thuế và phí BVMT là CCKT đƣợc sử dụng kích thích lợi ích kinh tế. Công cụ này nhằm hai mục tiêu chủ yếu là khuyến khích ngƣời gây ô nhiễm giảm lƣợng chất thải ra môi trƣờng và tăng nguồn thu cho NSNN thông qua việc đƣa chi phí môi trƣờng vào trong giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Ở các nƣớc trong khu vực OECD, công cụ thuế và phí đã đƣợc sử dụng từ những năm 1970 và cho đến nay đã có trên 150 loại công cụ đƣợc áp dụng ở Châu Âu và Châu Á. Tùy điều kiện của từng quốc gia, từng loại công cụ khác nhau đƣợc áp dụng để đạt mục tiêu BVMT và phát triển bền vững, trong đó có 10 loại công cụ đƣợc sử dụng phổ biến ở các nƣớc trên thế giới. Bảng dƣới đây giới thiệu về các công cụ kinh tế đƣợc áp dụng phổ biến ở 15 quốc gia thuộc OECD (bảng 3): Bảng 1.2: Các công cụ kinh tế đƣợc áp dụng ở các nƣớc OECD Công Cụ Phí ô nhiễm không Nƣớc khí Öc Phí sử Phí nhiễm rác gây nƣớc thải ồn + + + + + + + + + Bỉ dụng môi trƣờng Canada + Đan Mạch + Phần Lan + Pháp sản phẩm Lệ phí trả giá ủy thác + + + + + + + + + + + + + Đức + + + + + Italia + + + + trƣờng Trợ + + Hà Lan môi + + + Thuế + + Nhật Bản + Phí Hoàn Phí ô Phí + + + + + + + + + + + Na Uy + + + + + + Thụy Điển + + + + + + + + 40 65 Thụy Sĩ + + Anh + + + + + + 30 50 100 50 Hoa Kỳ Số nƣớc sử dụng(%) 13 30 + 75 (Nguồn: http://www.oecd.org) 31 40  Thuế và phí BVMT ở Canada Các loại thuế và phí chính đƣợc áp dụng tại Canada gồm: phí sử dụng nƣớc; phí hoa lợi cải tạo đất; phí sử dụng nƣớc mƣa; phí khôi phục hoặc loại bỏ chất thải; phí phát thải; phí cho phép đổ chất thải (ví dụ: đổ chất thải xuống biển); thuế liên bang và 6 loại thuế cấp tỉnh đánh vào xăng dầu; thuế đối với chất đốt không hiệu quả; phí phát tán đặc biệt là đối với việc phát thải khí NO2, SO2, VOC, CO...; thuế đối với xăng pha chì. Việc áp dụng các loại thuế và phí ở Canada đã có những tác động nhất định tới hành vi ứng xử của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp áp dụng thu thuế đối với xăng pha chì, từ tháng 12 năm 1991 xăng pha chì đã bị loại hẳn ra khỏi thị trƣờng của Canada.  Thuế và phí BVMT ở Thụy Điển Việc đánh thuế phát thải khí sulfur tại Thụy Điển cũng đem lại những kết quả khả quan trong kiểm soát ô nhiễm. Ƣớc tính có tác động làm giảm 30% lƣợng phát thải trong thời gian từ năm 1989 đến năm 1995 [20]. Thụy Điển cũng áp dụng công cụ thuế môi trƣờng trong kiểm soát ô nhiễm. Loại thuế này áp dụng cho tất cả hoạt động gây ô nhiễm nhƣ: sử dụng năng lƣợng, hoạt động gây ô nhiễm, sử dụng tài nguyên, sử dụng các phƣơng tiện giao thông.  Phí BVMT ở Hàn Quốc Phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm đƣợc Hàn Quốc áp dụng từ năm 1983 đối với chất thải khí và nƣớc thải. Ban đầu, thu phí đƣợc áp dụng dƣới dạng phạt do không thực hiện cam kết. Từ năm 1986, biện pháp này đƣợc thay thế bằng thu phí đối với phần thải vƣợt tiêu chuẩn. Mức phí đƣợc xác định trên cơ sở nồng độ chất gây ô nhiễm, vị trí thải ô nhiễm, thời gian vƣợt tiêu chuẩn cho phép và tùy thuộc vào số lần vi phạm tiêu chuẩn. Đến năm 1990, số phí này đƣợc điều chỉnh cao hơn chi phí vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm để có tác dụng khuyến khích giảm ô nhiễm.  Phí ô nhiễm ở Singapore Singapore có biểu giá phí ô nhiễm đánh vào nhu cầu ôxy hóa (BOD) và tổng chất rắn lơ lửng (TSS) áp dụng với tất cả các cơ sở công nghiệp. Mức phí đƣợc xác định tùy theo lƣợng nƣớc thải và nồng độ các chất gây ô nhiễm. Lƣợng BOD và TSS cho phép đƣợc thải vào hệ thống công cộng là 400 mg/lít. Nếu cơ sở có nồng độ BOD từ 401-600 mg/lít thì phải trả số phí là 0,12$ Singapore/m3. Nếu nồng độ BOD từ 1.601-1.800 mg/lít thì phí sẽ tăng lên là 0,84$ Singapore/m3. Nếu nồng độ 32 chất gây ô nhiễm nằm trong khoảng 601-1.600 mg/lít thì số phí sẽ tăng lên một cấp cho mỗi 200 mg/lít. Hạn chế của chƣơng trình này là phí đƣợc áp dụng nhƣ nhau đối với mọi cơ sở công nghiệp, không phân biệt quy mô, cơ sở mới hay cũ. 1.3.2.3. Kinh nghiệm sử dụng nhóm các công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động BVMT  Hệ thống đặt cọc - hoàn trả Mọi đối tƣợng trong sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng các loại sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng phải nộp vào Quỹ BVMT một khoản tiền đặt cọc nhất định. Điều này bảo đảm sự cam kết của họ trong sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng không vi phạm các quy định của pháp luật về BVMT. Nếu hết thời hạn cam kết mà họ thực hiện đúng các quy định về BVMT thì sẽ đƣợc nhận lại số tiền đặt cọc, còn nếu vi phạm cam kết thì số tiền đặt cọc sẽ đƣợc sung vào Quỹ BVMT. Ở các nƣớc OECD, phần lớn quy định của pháp luật về hệ thống đặt cọc hoàn trả đƣợc áp dụng cho các loại nƣớc uống nhƣ bia, rƣợu và đã phát huy tác dụng trong việc thu gom bao bì và chất thải sau sử dụng sản phẩm. Hiện nay, các nƣớc OECD đã và đang mở rộng việc áp dụng quy định của pháp luật trong hệ thống đặt cọc - hoàn trả sang các lĩnh vực khác nhƣ vỏ tàu hoặc ô tô cũ, sử dụng dầu, ắc quy, thùng đựng thuốc trừ sâu, đồ gia dụng bằng điện và thiết bị năng lƣợng. Kinh nghiệm cho thấy, hiệu quả của việc sử dụng công cụ này tùy thuộc vào việc xác định đúng mức đặt cọc. Nếu mức đặt cọc thấp sẽ không tạo ra động cơ đủ mạnh cho việc quản lý và BVMT. Ngƣợc lại, nếu mức đặt cọc quá cao sẽ dẫn đến cản trở sự phát triển. Ngoài ra, hiệu quả của việc sử dụng công cụ này còn tùy thuộc vào nhận thức và ý thức của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng.  Ký quỹ môi trƣờng Về cơ bản, cơ chế thực hiện của ký quỹ môi trƣờng tƣơng tự nhƣ hệ thống đặt cọc - hoàn trả nhƣng có sự can thiệp sâu của Nhà nƣớc. Trong lĩnh vực BVMT, việc quy định ký quỹ nhằm đảm bảo nghĩa vụ BVMT đối với các đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng do Nhà nƣớc qui định bắt buộc. Nơi ký quỹ do Nhà nƣớc quy định cụ thể, thƣờng là các Ngân hàng thƣơng mại, Kho bạc Nhà nƣớc nơi các đối tƣợng ký quỹ có tài khoản giao dịch. Ký quỹ môi trường tại Quebec (Canada) [12] Ký quỹ môi trƣờng đã đƣợc áp dụng trong ngành khai thác khoáng sản tại Quebec (Canada) từ đầu những năm 1990. Theo quy định của Bộ Tài nguyên và 33 Bộ Môi trƣờng Quebec, trong Luật Khai thác mỏ thì từ ngày 9 tháng 4 năm 1995 bất kỳ cá nhân tham gia khai thác mỏ hoặc điều hành hệ thống khai thác phải đệ trình kế hoạch phục hồi và một khoản tài chính đảm bảo chiếm 70% chi phí phục hồi khu vực khai thác. Ký quỹ môi trường tại Philipin [128] Ký quỹ môi trƣờng cũng đƣợc áp dụng trong lĩnh vực khai thác khoáng sản tại Philipin. Theo Nghị định sửa đổi số 7942 nhằm triển khai thực hiện Luật Khai thác mỏ năm 1995 của Philipin, tại điều 13 qui định về khoản ký quỹ mà ngƣời khai thác khoáng sản phải chi trả để đƣợc thực hiện dự án có nội dung nhƣ sau: ngƣời ký hợp đồng sẽ phải chi trả cho Chính phủ một khoản tiền đặt cọc có giá trị tối thiểu bằng 5% giá trị thị trƣờng của toàn bộ sản lƣợng khoáng sản khai thác hoặc các sản phẩm chế biến không bao gồm tất cả các loại thuế khác. 10% khoản tiền trên và 10% doanh thu khác nhƣ quản lý hành chính, vệ sinh, khai thác và các phí liên quan khác đƣợc thu từ hoạt động thăm dò, khai thác, phát triển và sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản cùng với khoáng sản dự trữ sẽ đƣợc Chính phủ quản lý nhƣ một quỹ tín dụng và sẽ đƣợc ký quỹ vào ngân quỹ của Chính phủ để phân phối cho các dự án đặc biệt và các chi phí hành chính khác liên quan đến thăm dò, khai thác, phát triển và quản lý môi trƣờng khoáng sản.  Nhãn sinh thái Đây là một dạng công cụ kinh tế thông qua việc khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng tác động đến nhà sản xuất trong việc thay đổi quy trình công nghệ nhằm đáp ứng đƣợc các tiêu chí môi trƣờng, giảm thiểu các tác động môi trƣờng, giảm tiêu thụ năng lƣợng, giảm sử dụng nguyên nhiên liệu đầu vào. Nhãn sinh thái Châu Âu Nhãn sinh thái Châu Âu đã đƣợc Hội đồng Bộ trƣởng môi trƣờng Châu Âu thông qua theo Quyết định số 880/92 ngày 23 tháng 3 năm 1992 bao gồm các sản phẩm tẩy rửa, giấy, dệt, các sản phẩm trong nhà và làm vƣờn, thiết bị, chất bôi trơn và các dịch vụ nhƣ nhà ở du lịch. Đến đầu năm 2010, đã có hơn 1000 nhãn sinh thái Châu Âu đƣợc cấp cho 26 chủng loại sản phẩm, trong đó dịch vụ du lịch chiếm 37% tổng số giấy chứng nhận. Ý và Pháp là hai quốc gia có số chủ sở hữu nhãn sinh thái lớn nhất, với 331 và 203 giấy phép tƣơng ứng. Đứng thứ ba là Tây Ban Nha và Đức với hơn 60 giấy phép. 34 Hình 1.2. Sự phát triển về số lƣợng nhãn sinh thái Châu Âu đƣợc cấp từ năm 1992 đến 2010 (tính đến 30/7/2010) [124] Nguồn: Báo cáo phát triển VDC (2011) Nhãn sinh thái của Mỹ (Con dấu xanh – Green Seal) [55, tr.101] Chƣơng trình “Con dấu xanh” là một trong những chƣơng trình tiên phong trong việc thúc đẩy nền kinh tế bền vững tại Mỹ. Năm 1989, “Con dấu xanh” đƣợc thành lập với tƣ cách là một tổ chức phi Chính phủ độc lập có mục tiêu hỗ trợ ngƣời tiêu dùng tìm thấy đƣợc những sản phẩm thực sự xanh. Hiện nay, chƣơng trình này cung cấp tiêu chí và hƣớng dẫn cho các nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ hƣớng tới tính bền vững trong sản phẩm và dịch vụ. “Con dấu xanh” có 30 tiêu chuẩn đã ban hành cho hơn 193 loại sản phẩm và dịch vụ. Đối tƣợng tập trung đầu tiên của Chƣơng trình “Con dấu xanh” là nội dung mua sắm của ngƣời tiêu dùng. Chƣơng trình xây dựng các hƣớng dẫn mua sắm cho cộng đồng thông qua việc khuyến cáo và chứng nhận các sản phẩm hoặc dịch vụ thân thiện môi trƣờng qua các tờ rơi, tạp chí, quảng cáo. Những thông tin này đƣợc thu thập vào biên soạn thành “Báo cáo lựa chọn xanh” phát hành hàng năm. 1.3.2.4. Kinh nghiệm sử dụng chế tài xử phạt trong bảo vệ môi trường Chế tài xử phạt vi phạm pháp luật BVMT là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến thái độ, hành vi của cá nhân, tổ chức trong các hoạt động có liên quan đến môi trƣờng. Kinh nghiệm ở nhiều nƣớc cho thấy, việc áp dụng chế tài xử phạt đủ mạnh, đảm bảo sức răn đe sẽ có tác dụng tích cực trong việc thực thi pháp luật BVMT. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ Hệ thống cƣỡng chế môi trƣờng của Hoa Kỳ gồm ba cấp: Liên bang, bang và chính quyền địa phƣơng (hạt). Mỗi cấp có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rất cụ thể. Ở cấp liên bang: có Cục Bảo vệ môi trƣờng Liên bang (EPA). Đây là cơ quan 35 Chính phủ quản lý chung về môi trƣờng, xử lý các vụ việc môi trƣờng lớn, có tính chất nghiêm trọng, xảy ra ở phạm vi lớn hơn một bang. Ở cấp bang: có Cục Bảo vệ môi trƣờng bang. Cục này có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề môi trƣờng trong địa phận của bang. Ở cấp hạt: ở các hạt có lực lƣợng thanh tra, cảnh sát môi trƣờng, luật sƣ, công tố viên chịu trách nhiệm về các vấn đề môi trƣờng của địa phƣơng. Bên cạnh Cục Bảo vệ môi trƣờng Liên bang, một số bộ, ngành khác cũng tham gia quản lý và xử lý vi phạm môi trƣờng nhƣ: Bộ Tƣ pháp, Bộ Nội vụ, Cảnh sát bảo vệ bờ biển. Các cơ quan này đều có lực lƣợng thanh tra, cảnh sát và công tố viên để điều tra và xử lý vi phạm môi trƣờng trong lĩnh vực mình phụ trách. Các vi phạm pháp luật về môi trƣờng ở Hoa Kỳ có thể bị xử phạt theo từng cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào tính chất và phạm vi của ngƣời vi phạm. Các hình thức xử phạt vi phạm môi trƣờng của họ đƣợc chia thành ba loại: (1) Xử lý hành chính (2) Xử lý dân sự (3) Xử lý hình sự. - Kinh nghiệm của Philippin Ở Philippine, các tội phạm trong lĩnh vực BVMT chỉ đƣợc quy định trong các đạo luật về môi trƣờng, không đƣợc quy định trong Luật Hình sự. Nhìn chung, các hình phạt mà Philippin áp dụng đối với tội phạm môi trƣờng rất nặng. Điều 47 Luật Không khí sạch năm 1999 quy định: ngƣời nào có hành vi gây ô nhiễm không khí thì tùy theo mức độ vi phạm mà bị phạt tiền từ 10.000 pesos đến 100.000 pesos hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến sáu năm, hoặc bị áp dụng cả hai hình phạt trên. Nếu ngƣời vi phạm là pháp nhân thì ngƣời quản lý đứng đầu pháp nhân, nhân viên kiểm soát ô nhiễm sẽ phải chịu hình phạt này. Nếu pháp nhân có ba lần vi phạm trong một năm hoặc vi phạm ba năm liên tiếp trở lên, coi thƣờng lệnh của các cơ quan quản lý môi trƣờng về việc đình chỉ hoạt động của cơ sở thì theo quy định của Điều 48 ngƣời phạm tội bị phạt tù từ sáu tháng đến 10 năm. 1.3.3. Tiểu kết chương Kinh nghiệm của nƣớc ngoài về sử dụng các CCKT vào hoạch định chính sách môi trƣờng cho thấy: đối với các nƣớc đang phát triển và các nƣớc đang trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trƣờng nhƣ Việt Nam, do điều kiện luật pháp, thể chế chƣa hoàn thiện, trình độ dân trí chƣa cao nên có nhiều vấn đề đặt ra cần cân nhắc kỹ trƣớc khi xây dựng và vận dụng pháp luật về sử dụng các CCKT trong BVMT. 36 Thứ nhất, việc sử dụng các CCKT trong BVMT phải đƣợc thực hiện từng bƣớc, cẩn trọng. Thực tế cho thấy đối với các nƣớc đang phát triển, do điều kiện luật pháp, chính sách, thể chế chƣa hoàn thiện, cộng với trình độ dân trí hạn chế… cho nên việc sử dụng các CCKT trong BVMT phải đƣợc thực hiện từng bƣớc, cẩn trọng dựa trên những cân nhắc kỹ lƣỡng về kinh tế, kỹ thuật, xã hội, chính trị… sao cho phù hợp, tránh nóng vội. Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia… đều tiến hành từng bƣớc trong việc áp dụng các công cụ kinh tế. Nếu nóng vội sẽ bị thất bại. Thứ hai, các vấn đề liên quan tới thuế, phí và lệ phí môi trƣờng - Các vấn đề kỹ thuật: Cơ sở để xác định mức thuế là cần phải nắm đƣợc chi phí hoạt động của ngƣời gây ô nhiễm, phải có hệ thống giám sát ô nhiễm (monitoring), các điều kiện địa lý, tỷ lệ lạm phát… Đây thực sự là vấn đề khó xác định đối với cơ quan nhà nƣớc chịu trách nhiệm về BVMT. Căn cứ để tính mức phí phải đầy đủ, toàn diện, dựa trên chất lƣợng thải và nồng độ chất thải. Nếu chỉ dựa vào nồng độ chất thải hoặc lƣợng chất thải thì sẽ tạo ra kẻ hở cho các đối tƣợng tìm cách lẩn tránh khoản phí này. Bài học của các nƣớc đang phát triển, đặc biệt là Hàn Quốc cho ta thấy rõ điều này. Bên cạnh đó, mức phí phải cao hơn chi phí vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm và phải tính theo lũy tiến. Nếu mức phí quá thấp, thấp hơn cả chi phí vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm thì các cơ sở sẽ sẵn sang nộp phí chứ không vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm – kết quả là không thể giảm ô nhiễm. - Các vấn đề chính trị: Đó là sự phản ứng của công chúng, các nhóm xã hội khi đánh thuế môi trƣờng do nhận thức về môi trƣờng còn thấp. Các DN có thể phản đối thuế môi trƣờng vì chúng tăng thêm gánh nặng chi phí sản xuất đối với họ, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Thứ ba, các tác động về mặt phân phối, trợ cấp Từ kinh nghiệm của các nƣớc đã và đang sử dụng pháp luật về CCKT nhằm BVMT cho thấy nó có thể gây tác động tiêu cực tới nhóm dân cƣ thu nhập thấp. Để khắc phục tình trạng đó, chúng ta có thể áp dụng các biện pháp đặc biệt để giảm nhẹ gánh nặng này, chẳng hạn thông qua các ngành có mức độ giảm thuế, ƣu đãi, tín dụng hoặc trợ cấp nhất định. Ví dụ: có thể trợ giá điện để khuyến khích ngƣời nghèo sử dụng các loại năng lƣợng này nhằm hạn chế củi gỗ, than là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Thứ tư, các vấn đề về thể chế, trách nhiệm pháp lý với môi trƣờng 37 Sử dụng pháp luật về các CCKT trong BVMT đòi hỏi phải có các cơ cấu thể chế phù hợp, đặc biệt là giám sát thi hành các chính sách. Việt Nam đã có Luật BVMT nhƣng thực tế hiệu lực của nó còn thấp. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu và đề ra những chủ trƣơng chính sách phù hợp nhằm đƣa Luật BVMT vào cuộc sống. Mục tiêu chủ yếu của việc sử dụng pháp luật về các CCKT trong BVMT nhằm đạt đƣợc một sự liên kết hữu hiệu giữa các chính sách kinh tế và các chính sách môi trƣờng. Thông qua kinh nghiệm quốc tế, khi sử dụng các CCKT trong BVMT cần chú ý đến các tác động sau đây: Bổ sung và hoàn thiện chính sách Nhà nước, cần phải có cơ cấu thể chế và các kỹ năng hành chính phù hợp, Xây dựng hệ thống các CCKT ngày càng hoàn chỉnh cho BVMT, đảm bảo tính bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài hòa giữa các chức năng, Kết hợp vận dụng các CCKT với cải cách tài khóa Thứ năm, bài học về sử dụng chế tài xử phạt nhằm nâng cao tính nghiêm minh của pháp luật và răn đe, phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật BVMT. Thứ sáu, việc áp dụng các CCKT với tƣ cách bổ sung chứ không phải thay thế cho các công cụ “Mệnh lệnh – kiểm soát” và kèm theo nó có thể sử dụng thêm công cụ trợ cấp tài chính. Kinh nghiệm này đƣợc hầu hết các nƣớc đang phát triển áp dụng. Tùy theo tính chất của từng vấn đề môi trƣờng cần giải quyết, mà các Chính phủ lựa chọn điểm cân bằng hai hệ thống công cụ này. Những bài học rút ra cho Việt Nam đã trình bày ở trên là dựa trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các nƣớc thuộc OECD và các nƣớc đang phát triển đã sử dụng CCKT trong BVMT. Đồng thời căn cứ vào thực trạng phát triển kinh tế, những vấn đề môi trƣờng cấp bách ở Việt Nam, chúng ta cũng có những bài học đầu tiên về sử dụng CCKT trong BVMT kết hợp với công cụ “Mệnh lệnh - kiểm soát”. Tuy nhiên về nội dung cũng nhƣ hình thức, để sử dụng có hiệu quả các CCKT trong BVMT cần phải tiếp tục nghiên cứu ở mức độ sâu sắc hơn những cơ sở, phƣơng pháp luận và cách thức áp dụng chúng vào thực tiễn nƣớc ta, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trƣờng. 38 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu 2.1.1. Cách tiếp cận hệ thống. Với cách tiếp cận này đề tài sẽ nghiên cứu: i) các công cụ quản lý kinh tế và vai trò của nó trong quản lý môi trƣờng; ii) các công cụ quản lý kinh tế trong quản lý môi trƣờng gắn với các ngành nghề và địa phƣơng, mối quan hệ với chính sách phát triển các ngành kinh tế khác; iii) Sự phát triển kinh tế gắn với đòi hỏi nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng. Cách tiếp cận hệ thống này xuất phát từ những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế Việt Nam hiện nay: i) Một nền kinh tế đang trong quá trình công nghiệp hóa với mục tiêu trở thành một nền kinh tế công nghiệp vào năm 2020; ii) Một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng với mục tiêu trở thành nền kinh tế thị trƣờng vào năm 2018 (theo các tiêu chí của WTO); iii) Một nền kinh tế đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Những đặc điểm cơ bản này sẽ tác động tới sự phát triển của kinh tế nƣớc nhà nói chung và chính sách đối với sự phát triển theo các quy luật của kinh tế thị trƣờng và ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh. Cách tiếp cận này sẽ cho thấy, mặc dù có những đặc điểm phát triển riêng nhƣng vấn đề môi trƣờng và phát triển kinh tế có liên quan mật thiết với nhau và không thể tách rời khỏi định hƣớng phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. 2.1.2. Cách tiếp cận lịch sử. Đề tài sẽ kết hợp phân tích lý luận và phân tích thực tiễn phát triển của các công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng theo phạm vi xác định (giai đoạn 2005-2014), lấy phân tích lý luận làm khung khổ cho phân tích thực tiễn và lấy thực tiễn để minh chứng và điều chỉnh lý luận. Chẳng hạn, các vấn đề đặt ra nhƣ vai trò của các công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng đối với phát triển kinh tế, thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng đều đƣợc nghiên cứu ở cả 2 khía cạnh: lý luận và thực tiễn (cả trong nƣớc và quốc tế). Việc đƣa ra các tiêu chí đề xuất cho chính sách sẽ phải chủ yếu dựa trên những điều kiện và hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam bên cạnh việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế và các lý luận về phát triển kinh tế. 2.1.3 Cách tiếp cận hiệu quả và phát triển bền vững. Phát triển kinh tế luôn đi kèm với những hệ quả về môi trƣờng. Mặc dù các CCKT đã đƣợc phát hiện và ứng dụng đầu tiên ở các nƣớc công nghiệp phát triển 39 OECD, song chúng cũng có thể đem lại lợi ích cho các nƣớc đang phát triển và các nƣớc đang chuyển đổi nền kinh tế nhƣ Việt Nam. Cải cách kinh tế đang đƣợc tiến hành theo chiều rộng lẫn chiều sâu ở Việt Nam là cơ hội rất thuận lợi cho việc sử dụng các CCKT trong BVMT một cách có hiệu quả hơn so với các quy chế mang tính chất mệnh lệnh và kiểm soát vì ở các nƣớc đang phát triển cũng nhƣ các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi đang còn rất thiếu cơ sở hạ tầng chính và luật pháp có hiệu quả. Chính vì vậy, mà việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng cần phải đƣợc phát triển theo hƣớng hiệu quả, chất lƣợng và góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành kinh tế hƣớng tới một môi trƣờng sạch. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp phân tích hệ thống. Từ cách tiếp cận hệ thống, đề tài sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích hệ thống. Phƣơng pháp này sẽ nghiên cứu tiến trình lịch sử để nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các công cụ kinh tế gắn với quản lý môi trƣờng. Trên cơ sở áp dụng phƣơng pháp hệ thống để đƣa ra quan niệm về công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng, pháp luật về sử dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam. . 2.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh phối hợp với phương pháp ý kiến chuyên gia. - Đề tài sẽ sử dụng phƣơng pháp này để so sánh vấn đề áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng của Việt Nam với sự phát triển chung trên thế giới cũng nhƣ ở một số nƣớc nói riêng. Trên cơ sở đó, xác định những mặt tích cực và hạn chế trong việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng và đƣa ra những hàm ý về chính sách. - Đề tài sẽ sử dụng phƣơng pháp trao đổi và tiếp xúc với các chuyên gia kinh tế tại Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới,… với những ngƣời làm công tác quản lý, kinh doanh, đào tạo, nghiên cứu… kinh tế tài nguyên môi trƣờng, từ đó hình thành các ý tƣởng, trao đổi với các chuyên gia chuyên sâu để đƣa ra các kết luận. 2.2.3. Đánh giá Dự báo Tác động Chính sách và Điều tiết (Regulatory Impact Assessment – RIA). Đây là phƣơng pháp đánh giá dự báo những tác động có thể có của sự thay đổi chính sách hoặc điều tiết trên cơ sở so sánh với bối cảnh giả định không có những 40 thay đổi chính sách và điều tiết đó. Trên cơ sở các số liệu thu thập và tổng hợp đƣợc, đề tài sẽ sử dụng phƣơng pháp này để đánh giá những tác động có thể có của những thay đổi trong chính sách đối với quản lý kinh tế môi trƣờng. Chẳng hạn nhƣ những điều chỉnh trong chính sách và điều tiết sau khi Việt Nam gia nhập AEC. 2.3. Kỹ thuật sử dụng Đề tài sẽ sử dụng kỹ thuật thống kê để tìm kiếm thông tin, số liệu từ các địa phƣơng, cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các doanh nghiệp và các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực liên quan kinh tế môi trƣờng để thu thập các dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu. Đề tài sẽ sử dụng công cụ tra cứu trực tuyến thông qua mạng Internet để phục vụ cho nghiên cứu. Đề tài sẽ sử dụng tối đa công cụ này để tìm kiếm và cập nhật các tài liệu cần thiết (cả trong và ngoài nƣớc), đặc biệt là để tổng thuật những vấn đề có liên quan đến lý luận về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng, chính sách và thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta; kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng, đặc biệt trong một nền kinh tế kém phát triển, chuyển đổi và hội nhập kinh tế quốc tế. Đề tài sẽ sử dụng các nguồn tƣ liệu sẵn có trong nƣớc và quốc tế nhƣ tƣ liệu chính thức của Đảng và Nhà nƣớc, tƣ liệu của các cơ quan hoạch định chính sách và quản lý, tƣ liệu nghiên cứu của các tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế, Liên hiệp quốc…), của các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học và các cá nhân trong và ngoài nƣớc. Đề tài cũng sẽ sử dụng các cơ sở dữ liệu và số liệu sẵn có từ các cuộc điều tra của những nghiên cứu đã đƣợc thực hiện từ trƣớc, đặc biệt là cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thống Kê và những cơ quan quản lý và nghiên cứu chuyên sâu về áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng đƣợc lựa chọn. 41 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 3.1. Thực trạng các công công kinh tế và việc áp dụng trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam 3.1.1 Thực trạng chính sách sử dụng các công cụ kinh tế áp dụng trong quản lý môi trường ở nước ta 3.1.1.1 Thuế và phí môi trường - Thuế môi trường Luật thuế bảo vệ Môi trƣờng đƣợc Quốc hội khoá XII thông qua và ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 ngày 01 năm 2012. Luật thuế BVMT quy định cụ thể danh mục 8 nhóm đối tƣợng phnộp thuế BVMT gồm: xăng, dầu, mỡ nhờn; than đá; dung dịch Hydor- cholorofluoro-carbon (HCFC); túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng. Căn cứ tính thuế: là số lƣợng hàng hóa tính thuế và mức thuế tuyệt đối. Phƣơng pháp tính thuế: Số thuế bảo vệ môi trƣờng phải nộp bằng số lƣợng đơn vị hàng hóa chịu thuế nhân với mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa Biểu khung thuế BVMT đƣợc áp dụng đối với từng nhóm hàng hóa với các mức thuế tuyệt đối tối thiểu và mức thuế tuyệt đối tối đa đƣợc quy định trong bảng 5. Các mức thuế tuyệt đối tối thiểu và tối đa đƣợc xây dựng theo nguyên tắc phân biệt theo mức độ gây tác động xấu đến môi trƣờng hoặc chi phí khắc phục hậu quả do sử dụng hàng hóa gây ra. Ngoài ra, Biểu khung thuế này còn căn cứ vào mức thu hiện hành đối với phí BVMT. Cụ thể là, mức thu phí BVMT đối với xăng, dầu đã đƣợc ban hành và triển khai thực hiện trƣớc đó theo Nghị định số 78/2000/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2000 của Thủ tƣớng Chính phủ về phí xăng, dầu. Theo Nghị định này, đối tƣợng chịu thuế là các tổ chức, cá nhân kinh doanh xăng, dầu (nhƣ nhập khẩu, sản xuất, chế biến xăng dầu) có nghĩa vụ kê khai, nộp phí theo quy định của pháp luật. Mức thu phí theo Nghị định này, đối với xăng là 500 đồng/lít; đối với dầu diezel là 300 đồng/lít và dầu hỏa, dầu mazut và dầu mỡ chƣa bị thu phí. 42 Bảng 3.1. Mức thuế áp dụng đối với từng nhóm hàng hóa Mức thuế Đơn vị (đồng/1 đơn TT Hàng hóa I Xăng, dầu, mỡ nhờn 1 tính vị hàng hóa) Xăng, trừ etanol Lít 1.000-4.000 2 Nhiên liệu bay Lít 1.000-3.000 3 Dầu diezel Lít 500-2.000 4 Dầu hỏa Lít 300-2.000 5 Dầu mazut Lít 300-2.000 6 Dầu nhờn Lít 300-2.000 7 Mỡ nhờn kg 300-2.000 II Than đá 1 Than nâu Tấn 10.000-30.000 2 Than an-tra-xít (antraxit) Tấn 20.000-50.000 3 Than mỡ Tấn 10.000-30.000 4 Than đá khác Tấn 10.000-30.000 III Dung dịch Hydro-chloro-fluoro-carbon kg 1.000-5.000 (HCFC) IV Túi ni lông thuộc diện chịu thuế kg 30.000-50.000 V Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng kg 500-2.000 VI Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng kg 1.000-3.000 VII Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế kg 1.000-3.000 sử dụng VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử kg 1.000-3.000 dụng Nguồn: Luật số 57/2010/QH12 của Quốc hội ngày 15 tháng 12 năm 2010 về thuế bảo vệ môi trƣờng - Phí môi trường Phí bảo vệ môi trƣờng đánh vào chủ thể gây ô nhiễm nhằm mục đích thúc đẩy các đối tƣợng gây ô nhiễm giảm thiểu khối lƣợng chất ô nhiễm thải ra và đóng góp một phần tài chính vào việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng. Hiện nay, trong lĩnh vực 43 môi trƣờng đã thực hiện thu phí BVMT đối với nƣớc thải, chất thải rắn và phí BVMT đối với khai thác khoáng sản. Ở Việt Nam, ngày 13/6/2003 Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 67/2003/NĐ - CP về thu phí BVMT đối với nƣớc thải. Bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cũng đã ban hành Thông tƣ liên tịch số 125/2003/TTLTBTC-BTN&MT ngày 18/12/2003 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐCP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí BVMT đối với nƣớc thải. Ngày 29/3/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2013/NĐ – CP thay thế Nghị định 67/2003/NĐ – CP (có hiệu lực 1/7/2013) Phí BVMT đối với nước thải sinh hoạt Việc thu phí nƣớc thải sinh hoạt đã đƣợc thực hiện vào thời gian đầu năm 2004 nhƣng quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. Trƣớc khi Nghị định 88/2007/NĐ-CP ra đời, việc thu phí nƣớc thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn trong cách thu cũng nhƣ quản lý số tiền thu đƣợc. Tuy nhiên sau khi ban hành Nghị định 88/2007/NĐ-CP, việc thu phí nƣớc thải sinh hoạt đã đạt nhiều thành tựu đáng kể, tỷ lệ thu phí nƣớc thải đạt cao, đặc biệt là các thành phố lớn trong cả nƣớc, tỷ lệ đạt trên 85%[107, năm 2009]. Đây là một Nghị định quan trọng góp phần thành công trong việc thu và quản lý phí nƣớc thải sinh hoạt hiện nay, góp phần thực hiện tốt quá trình kinh tế hóa trong lĩnh vực nƣớc (nƣớc thải), cụ thể là nƣớc thải sinh hoạt. Số phí nƣớc thải sinh hoạt thu đƣợc lên đến 90%, đặc biệt mức thu cao nhất trong cả nƣớc là Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng và một số thành phố lớn khác[113]. Do phƣơng pháp thu phí quy định đã phát huy đƣợc những kết quả nƣớc thải sinh hoạt thu từ đối tƣợng sử dụng nƣớc sạch qua hóa đơn sử dụng nƣớc, công ty cấp nƣớc là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức thu phí BVMT. Theo Tổng công ty cấp nƣớc Sài Gòn, từ khi áp dụng thu phí nƣớc thải sinh hoạt năm 2004 đến nay, công ty đã thu, nộp ngân sách gần 560 tỷ đồng, trong đó gần 100% số hộ dân sử dụng nƣớc đóng tiền đầy đủ, góp phần cải thiện môi trƣờng nƣớc. Theo đó mức thu phí nƣớc thải sinh hoạt hàng năm sẽ điều chỉnh tăng từ đầu năm tới mức thu năm 2008 tăng cao hơn. Cụ thể mức thu phí tính theo mỗi m3 thứ tự theo các năm 2008 – 2009 - 2010 là: đối với hộ gia đình sử dụng nƣớc sinh hoạt trong định mức 4m3/ ngƣời/ tháng đóng phí 300 – 350 – 400 đồng. Vƣợt định mức 600 – 700 – 800 đồng; nƣớc phục vụ sản xuất đóng phí 700 – 800 – 900 đồng. Từ năm 2009 – 2010, áp dụng mức thu 650đ/m3 nƣớc sử dụng đối với đối tƣợng hộ gia đình sử dụng nƣớc 44 sinh hoạt trong định mức; thu 950đ/m3 nƣớc sử dụng đối với nƣớc sinh hoạt sử dụng vƣợt định mức và đối tƣợng khác. Theo tính toán của UBND Tp. Hồ Chí Minh, nếu áp dụng mức thu phí nhƣ đề xuất, tổng thu phí nƣớc hộ gia đình sử dụng sinh hoạt trong năm 2008 là 107,3 tỉ đồng (tổng mức thu tất cả các đối tƣợng năm 2007 là 97,07 tỉ đồng), năm 2009 là 140,28 tỉ đồng và năm 2010 là 166,29 tỉ đồng. Tƣơng ứng các năm 2008 – 2009 – 2010, tổng thu phí nƣớc phục vụ sản xuất là 45,28 – 57,99 – 67,66 tỉ đồng; tổng thu phí nƣớc kinh doanh dịch vụ là 21,69 – 38,38 – 53,07 tỉ đồng và tổng thu phí nƣớc phục vụ các cơ quan hành chính sự nghiệp là 15,98 – 20,89 – 24,77 tỉ đồng. Áp dụng mức phí mới, tổng số phí BVMT đối với nƣớc thải sinh hoạt thu đƣợc từ Tổng công ty cấp nƣớc Sài gòn và Trung tâm nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn trong năm 2011 là 228.354.003.241 VND và từ 1/08/2004 đến năm 2011 là 997.108.440.122 VND [100]. Phí BVMT đối với nước thải công nghiệp Mặc dù quy định về việc thu phí nƣớc thải công nghiệp đƣợc Nhà nƣớc ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP và có hiệu lực từ ngày 1/1/2004 nhƣng trong quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, vì thế hiệu quả thu phí nƣớc thải công nghiệp còn rất thấp, các nhà quản lý còn lúng túng trong cách thu và tính phí, các DN tìm cách trốn tránh và nợ phí. Ngày 18 tháng 12 năm 2003, Bộ Tài chính và Bộ TN&MT đã ban hành Thông tƣ liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP. Ngày 06/09/2007, Bộ Tài chính và Bộ TN&MT ban hành Thông tƣ liên tịch số 126/2007/TTLT-BTC-BTNMT. Thông tƣ xác định rõ đối tƣợng cần nộp phí cũng nhƣ các mức phí cụ thể áp dụng với từng loại môi trƣờng tiếp nhận,cách tính phí, kê khai, thẩm định. Mức phí: Mức thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm có trong nƣớc thải quy định trong Bảng 3.2. Nghị định 25/2013/NĐ-CP có một số điểm mới cơ bản nhƣ sau: (1)bổ sung vào đối tƣợng không chịu phí: nƣớc làm mát thiết bị, máy móc không tiếp xúc với chất gây ô nhiễm trƣớc khi thải ra môi trƣờng và nƣớc mƣa tự nhiên chảy tràn; (2)xác định rõ về trƣờng hợp các DN sản xuất có sử dụng nƣớc từ đơn vị cung cấp nƣớc sạch thì chỉ phải nộp phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp (không phải nộp phí BVMT đối với nƣớc thải sinh hoạt trên hoá đơn tiền nƣớc); (3)thay đổi cách tính và mức phí đối với nƣớc thải công nghiệp. 45 Bảng 3.2: Mức phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp STT Chất gây ô nhiễm Mức thu có trong nƣớc thải (đồng/kg chất gây ô nhiễm có trong nƣớc thải) Tên gọi Ký Môi Môi trƣờng Môi trƣờng Môi hiệu trƣờng tiếp tiếp nhận B trƣờng tiếp nhận C tiếp nhận D nhận A 1 Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical oxygen ACOD 300 250 200 100 350 300 200 demand) 2 Chất rắn lơ lửng 3 (Suspende d solids) ATSS 400 Thủy ngân AHg 20.000.000 18.000.000 15.000.000 10.000.000 APb 500.000 450.000 400.000 300.000 (Mercury) 4 Chì (Lead) 5 Arsenic AAs 1.000.000 900.000 800.000 600.000 6 Cadmium ACd 1.000.000 900.000 800.000 600.000 Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ tài nguyên môi trường (2011) Bảng 3.3: Tình hình thu phí nƣớc thải tại một vài địa phƣơng (triệu đồng) STT Tỉnh/Thành phố Ngày bắt đầu có Tổng phí thu đƣợc hiệu lực năm 2004 1 Hà Nội 01/05/2004 0 2 Bình Dƣơng 01/01/2004 800 3 Đồng Nai 01/01/2004 1730 4 TP. Hồ Chí Minh 01/01/2004 290 5 Quảng Ninh 01/01/2004 983 6 Thái Nguyên 02/03/2004 395 7 Thừa Thiên Huế 01/01/2005 0 8 Hải Dƣơng 01/01/2005 0 Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường (2008) Theo thống kê của Bộ TN&MT, trƣớc năm 2008 tỷ lệ thu phí nƣớc thải công nghiệp trên cả nƣớc đạt từ 15% đến 20%. Theo Báo cáo sơ bộ của Cục Kiểm soát ô nhiễm thuộc Tổng cục Môi trƣờng, lƣợng phí nƣớc thải thu đƣợc, đƣợc chuyển về TW (Quỹ BVMT Việt Nam) đã đƣợc 3 lần với tổng số khoảng 40,76 tỷ đồng, Cụ thể: 46 Bảng 3.4: Tổng nguồn thu từ phí nƣớc thải đƣợc chuyển về Quỹ BVMT Năm Tổng lƣợng phí đƣợc chuyển về Trung ƣơng (Quỹ BVMT Việt Nam) (đơn vị: đồng) 2006 475.487.372 16/10/2008 25.842.365.973 23/12/2008 14.442.976.728 Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường (2008) Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn Phí BVMT đối với CTR đƣợc triển khai thực hiện bắt đầu từ năm 2007 và đƣợc quy định cụ thể trong các văn bản sau: - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 11 năm 2007 về phí bảo vệ môi trƣờng đối với chất thải rắn; - Thông tƣ số 39/2008/TT-BTC ngày 9 tháng 5 năm 2008 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP. Theo đó, đối tƣợng chịu phí BVMT là chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác (trừ chất thải rắn thông thƣờng phát thải trong sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình). Mức phí BVMT đối với chất thải rắn thông thƣờng phát thải từ hoạt động của cơ quan, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề dƣới 40.000 đồng/ tấn; đối với chất thải rắn nguy hại dƣới 6.000.0000 đồng/tấn. Phí BVMT đối với chất thải rắn là khoản thu thuộc ngân sách Nhà nƣớc, đƣợc quản lý, sử dụng nhƣ sau: - Để lại một phần số phí thu đƣợc cho cơ quan, đơn vị trực tiếp thu phí để trang trải chi phí cho việc thu phí; - Phần còn lại là khoản thu ngân sách địa phƣơng hƣởng 100% để chi dùng cho các nội dung sau đây: chi phí cho việc xử lý chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng, hỗ trợ cho việc phân loại chất thải rắn, đầu tƣ xây dựng các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn, sử dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng, xử lý và tiêu hủy chất thải rắn. Căn cứ vào các quy định của pháp luật và điều kiện thực tế về xử lý, tiêu hủy CTR ở địa phƣơng, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng sẽ xây dựng mức thu phí áp dụng đối với từng loại CTR ở từng địa bàn, từng loại đối tƣợng nộp phí tại địa phƣơng và xác định việc quản lý, sử dụng tiền phí 47 cho phù hợp để trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định. Số phí thu đƣợc một phần để lại cho cơ quan, đơn vị trực tiếp thu phí để trang trải chi phí cho việc thu phí; phần còn lại do ngân sách địa phƣơng hƣởng 100% để chi phí cho việc xử lý CTR đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng nhƣ: đốt, khử khuẩn, trung hóa, chôn lấp hợp vệ sinh...; chi hỗ trợ cho việc phân loại CTR, bao gồm cả hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của nhân dân trong việc phân loại CTR ngay tại nguồn; chi hỗ trợ đầu tƣ xây dựng các bãi chôn lấp, công trình xử lý CTR, sử dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng, xử lý và tiêu hủy CTR. Phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản Hoạt động khai thác khoáng sản là hoạt động vừa tác động trực tiếp đến nguồn tài nguyên khoáng sản vì làm suy gi ảm trữ lƣợng tài nguyên vƣ̀a ảnh hƣởng trực tiếp nặng nề đến đất, nƣớc, môi sinh, môi trƣờng ta ̣i khu vực diễn ra hoạt động khai thác khoáng sản. Đây chính là hoạt động làm phát sinh các tác đ ộng xấu đối với môi trƣờng. Chính vì vậy, chủ thể tiến hành khai thác khoáng sản trở thành đối tƣợng nộp phí BVMT theo Điều 113 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005: “Tổ chức cá nhân xả thải ra môi trường hoặc có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu đối với môi trường phải nộp phí BVMT”. Nhằ m thể chế hóa quy điṇ h trên, Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 về phí BVMT đố i với khai thác khoáng sản và B ộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 158/2011/TTBTC ngày 16/11/2011 hƣớng dẫn thƣ̣c hiê ̣n Nghi ̣đinh ̣ s ố 74/2011/NĐ-CP của Chính phủ. 3.1.1.2. Giấy phép xả thải Giấy phép xả thải có thể chuyển nhƣợng đƣợc áp dụng ở Việt Nam chủyếu đối với môi trƣờng không khí và đƣợc thể hiện trong văn bản sau: Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tƣ theo cơ chế phát triển sạch. Thực tế cho thấy, để đƣợc hƣởng những ƣu đãi, nhà đầu tƣ dự án CDM gặp rất nhiều khó khăn. Những khó khăn này xuất phát từ quy định của pháp luật. Ví dụ nhƣ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp không quy định việc hƣởng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho các dự án CDM và do vậy, nhà đầu tƣ không đƣợc hƣởng những ƣu đãi theo quy định của Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg. 48 Thủ tục đƣợc hƣởng những ƣu đãi rất phức tạp. Đối với các nhà đầu tƣ công nghệ vào Việt Nam để thực hiện các dự án cơ chế phát triển sạch (CDM) thì cơ chế tự động áp dụng cho việc hƣởng ƣu đãi không có, hƣớng dẫn cụ thể về việc hƣởng ƣu đãi cũng chƣa có. Tất cả những khó khăn nêu trên đã dẫn đến việc các dự án CDM ở Việt Nam kém hấp dẫn và cạnh tranh hơn so với các quốc gia khác. Ngoài ra một khó khăn mà Việt Nam cũng gặp phải khi tiếp cận các dự án CDM là thiếu chỉ tiêu phát thải nền khí nhà kính (CO2 - một trong các loại khí do hoạt động của con ngƣời phát thải vào khí quyển, gây biến đổi bất thƣờng của khí hậu thời gian gần đây), cơ sở để các doanh nghiệp so sánh khi xây dựng dự án giảm phát thải nhằm nhận đƣợc hỗ trợ tài chính từ các nƣớc phát triển. Việc tính toán phát thải nền để xác định mức giảm phát thải CO2 và các khí nhà kính khác khi xây dựng các dự án CDM cho nhiều lĩnh vực rất khó khăn, và khó thuyết phục các cơ quan trọng tài quốc tế. Chỉ trên cơ sở tính toán mức phát thải nền có cơ sở khoa học và đƣợc công nhận, các doanh nghiệp mới tính toán đƣợc mức giảm phát thải khí nhà kính mà họ phấn đấu so với mức nền. Hiện nay việc mua bán, trao đổi CERs tại Việt Nam đã bắt đầu đƣợc quan tâm nhƣng vẫn chậm phát triển do những bất cập của việc thực hiện CDM nhƣ rào cản về thủ tục hành chính, khó tiếp cận các ƣu đãi, và thiếu chỉ tiêu phát thải nền,v.v.. cũng nhƣ thiếu kinh nghiệm, linh hoạt trong thị trƣờng CERs. Lần đầu tiên tại Việt Nam, 350.000 chứng nhận giảm phát thải (CERs) của dự án thu hồi và sử dụng khí đồng hành mỏ Rạng Đông, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã đƣợc mang ra đấu giá tại Hà Nội trong tháng 5/2010, giá 1 CERs Rạng Đông đạt 13,5 euro đã bán cho Tập đoàn Dầu khí Năng lƣợng Mercuria. Tính đến ngày 31/10/2012, Việt Nam có 160 dự án đƣợc EB công nhận là dự án CDM với tổng lƣợng khí nhà kính đƣợc giảm khoảng 76 triệu tấn CO2 trong thời kỳ tín dụng và 4 chƣơng trình hoạt động (PoA) đƣợc EB công nhận. Việt Nam là nƣớc đứng thứ tƣ trên thế giới về số dự án áp dụng CDM đƣợc EB công nhận đăng kí sau Trung Quốc, Ấn Độ và Bra-xin, chiếm 3,18% trong tổng số 4920 dự án trên toàn thế giới.Với 7203167 CERs đƣợc EB cấp, Việt Nam đứng thứ 9 trên thế giới về số lƣợng CERs đã đƣợc EB cấp và xếp thứ 2 về số lƣợng PoA. 49 Bảng 3.5. Danh sách các PoA ở Việt Nam đƣợc EB công nhận Hình 3.1. Số dự án đƣợc đăng kí tính theo nƣớc chủ nhà (4920 dự án) (tính đến 31/10/2012) Nguồn: http:\\ cdm.unfcccint Tính đến hết tháng 10/2012, trong tổng số 160 dự án CDM đƣợc EB công nhận, các dự án về năng lƣợng chiếm tỷ trọng cao nhất với 85.89%, tiếp đến là các dự án xử lý và loại bỏ rác thải 11.87%, sau cùng chỉ có 01 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp chế tạo, phát thải từ nhiên liệu rắn, dầu và khí, trồng rừng và tái trồng rừng và nông nghiệp. Thị trƣờng CDM trên thế giới đang hoạt động khá mạnh mẽ nhƣng đối với Việt Nam hình thức mua bán CERs này còn mới nên giá thành các CERs còn khá rẻ và tính rủi ro cũng rất cao. Một thực tế mà doanh nghiệp Việt Nam cần tính đến là, khi các quốc gia phát triển đã thu đủ hạn ngạch (quota) khí thải, họ sẽ không mặn mà mua thêm. Lúc đó, giá giao dịch CERs trên thị trƣờng thứ cấp (thị trƣờng giao dịch của các nƣớc phát triển) sẽ thấp, dẫn tới giá bán CERs tại thị trƣờng sơ cấp nhƣ Việt Nam cũng giảm theo. 3.1.1.3. Ký quỹ môi trường Theo Điều 360 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Ký quỹ được hiểu là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một Ngân hàng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”. 50 Trong lĩnh vực môi trƣờng, ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác tài nguyên là một trong những CCKT hữu hiệu để quản lý và BVMT. Ký quỹ để phục hồi môi trƣờng đƣợc quy định lần đầu tiên trong Luật Khoáng sản, Điều 114 Luật BVMT năm 2005, Khoản 2 Điều 2 Quyết định 18/2013/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 29/3/ 2013 về cải tạo, phục hồi môi trƣờng và ký quỹ phục hồi môi trƣờng đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Theo đó, “ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác hoáng sản là việc tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản nộp một khoản tiền vào Quỹ BVMT Việt Nam hoặc Quỹ BVMT của địa phương để đảm bảo công tác cải tạo, phục hồi môi trường” [92, Điều 2]. Việc quy định ký quỹ để đảm bảo việc BVMT đối với các đối tƣợng có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên mang tính chất bắt buộc. Tất cả các đối tƣợng có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên đều có nghĩa vụ ký quỹ để đảm bảo nghĩa vụ BVMT. Vì vậy, khoản 1 Điều 114 Luật BVMT năm 2005 quy định: “Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên phải thực hiện ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường”. Tổng số tiền ký quỹ tùy thuộc vào phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng đƣợc lựa chọn, tổng dự toán cải tạo, phục hồi môi trƣờng (Mcp) bằng tổng các chi phí thực hiện các hạng mục chính dƣới đây: [92, Điều 8] Mcp = Mkt + Mbt + Mcn + Mxq + Mhc + Mk Trong đó: Mkt: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trƣờng khai trƣờng khai thác, bao gồm các chi phí: san lấp, củng cố bờ moong trong tầng đất phủ, trong tầng đất, đá; xây dựng kè hoặc đê bao, lập hàng rào, biển báo kiên cố xung quanh; trồng cây xung quanh và khu vực khai trƣờng; xây dựng các công trình thoát nƣớc, xử lý nƣớc; san gạt, phủ đất màu; đối với mỏ khai thác hầm lò, chi phí lấp kín cửa đƣờng lò, các lò nhánh (nếu cần thiết) theo quy phạm khai thác hầm lò; lu lèn chống thấm và xây dựng hệ thống ngăn ngừa, xử lý dòng thải axit mỏ đối với các mỏ khai thác khoáng vật sulfua và các mỏ có tính phóng xạ; tái tạo thảm thực vật, hệ sinh thái,...; Mbt: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trƣờng khu vực bãi thải đất đá, bãi thải quặng, bao gồm các chi phí: san lấp mặt bằng, cắt tầng đảm bảo các yêu cầu an toàn; xây dựng đê, kè chân tầng để đảm bảo an toàn, tránh trƣợt lở chân bãi thải; xây dựng hệ thống thu gom nƣớc trên mặt tầng và chân tầng; xử lý nƣớc từ bãi thải 51 trƣớc khi xả ra môi trƣờng; lu lèn, chống thấm và xây dựng hệ thống ngăn ngừa, xử lý dòng thải axit mỏ đối với các mỏ khai thác khoáng vật sulfua và các mỏ có tính phóng xạ; trồng cây trên mặt tầng, sƣờn tầng các bãi thải,...; Mcn: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trƣờng mặt bằng sân công nghiệp, khu vực phân loại, làm giàu, khu vực phụ trợ, bao gồm các chi phí: tháo dỡ các công trình, thiết bị trên mặt bằng và vận chuyển đến nơi lƣu chứa; xử lý chất thải và khu vực bị ô nhiễm; san gạt tạo mặt bằng, phủ đất màu, trồng cây; xây dựng hệ thống thu gom, thoát nƣớc; tái tạo thảm thực vật, hệ sinh thái,...; Mxq: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trƣờng khu vực ngoài biên giới mỏ nơi bị ảnh hƣởng do hoạt động khai thác, bao gồm các chi phí: khắc phục suy thoái và phục hồi môi trƣờng, nạo vét, khơi thông các dòng suối, sông; duy tu, bảo dƣỡng các tuyến đƣờng vận chuyển; trồng cây tái tạo lại hệ sinh thái, thảm thực vật tại các khu vực xung quanh mỏ,...; Mhc: Chi phí hành chính phục vụ cho công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng, chi phí thiết kế, thẩm định thiết kế; chi phí dự phòng do phát sinh khối lƣợng, do trƣợt giá; chi phí vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải; chi phí duy tu, bảo trì các công trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khi kết thúc hoạt động cải tạo, phục hồi môi trƣờng (đƣợc tính bằng 10% tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trƣờng),... Mk: Những khoản chi phí khác. Về nội dung của biện pháp ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản, theo quy định tại khoản 1 Điều 114 Luật BVMT năm 2005 thì: - Trƣớc khi tiến hành khai thác tài nguyên thiên nhiên, các tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc ký quỹ tại tổ chức tín dụng trong nƣớc hoặc Quỹ BVMT địa phƣơng nơi có khai thác tài nguyên thiên nhiên. - Trong quá trình thực hiện khai thác tài nguyên thiên nhiên, nếu các chủ thể có các biện pháp chủ động ngăn chặn, khắc phục, không để xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trƣờng, hoàn nguyên môi trƣờng đúng nhƣ cam kết thì sau khi kết thúc quá trình khai thác họ sẽ nhận lại số tiền đã ký quỹ đó cộng với số khoản lãi phát sinh từ số tiền ký quỹ đó trong thời hạn ký quỹ theo sự thoả thuận giữa bên ký quỹ (tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên) với bên nhận ký quỹ (tổ chức tín dụng hoặc Quỹ BVMT địa phƣơng) hoặc theo quy định của pháp luật. Ngƣợc lại, nếu bên ký quỹ không thực hiện đúng cam kết cải tạo phục hồi môi trƣờng thì toàn 52 bộ hoặc một phần số tiền ký quỹ đƣợc sử dụng để cải tạo, phục hồi môi trƣờng nơi các chủ thể đó khai thác. Mục đích chính của việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản là để đảm bảo tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thực hiện việc cải tạo, phục hồi môi trƣờng theo quy định của pháp luật. Từ những phân tích trên cho thấy ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản – với tƣ cách là một CCKT trong quản lý và BVMT có những ƣu điểm cơ bản sau: Thứ nhất, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản đảm bảo việc tái tạo, hoàn nguyên môi trƣờng. Điều này xuất phát từ nội dung của biện pháp ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoảng sản là buộc các chủ thể có hoạt động khai thác khoáng sản trƣớc khi tiến hành khai thác phải nộp một khoản tiền vào Quỹ BVMT Việt Nam hoặc Quỹ BVMT của địa phƣơng để đảm bảo công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng. Bởi lẽ chỉ thông qua một lợi ích vật chất mới có thể bảo đảm đƣợc một lợi ích vật chất. Mặt khác, bản thân quy định về ký quỹ đảm bảo việc sử dụng số tiền để phục hồi, hoàn nguyên môi trƣờng đúng mục đích, đúng thời điểm. Thứ hai, ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản khuyến khích các đối tƣợng khai thác khoáng sản không để ô nhiễm môi trƣờng trƣớc và trong khi tiến hành khai thác khoáng sản. Vì mức tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản thƣờng đƣợc xác định căn cứ vào chi phí phục hồi môi trƣờng nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng. Nếu đối tƣợng có hoạt động khai thác khoáng sản mà khắc phục đƣợc ngay trong quá trình khai thác của mình thì số tiền phục hồi sẽ giảm, thậm chí không mất chi phí. Thứ ba, ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra lợi ích cho Nhà nƣớc và bản thân các tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên. Trƣớc tiên về phiá Nhà nƣớc, việc bắt buộc các chủ thể có hoạt động khai thác khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng tạo ra lợi ích cho Nhà nƣớc vì không phải đầu tƣ kinh phí khắc phục môi trƣờng từ ngân sách, từ đó có nguồn tài chính để đầu tƣ cho các lĩnh vực khác nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc. Đối với các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản sẽ có lợi do lấy lại đƣợc vốn khi không để xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trƣờng. 53 Bên cạnh những ƣu điểm trên, ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định: Thứ nhất, việc buộc các tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác khoáng sản phải ký quỹ làm ảnh hƣởng tới khả năng tài chính của các chủ thể này. Nhiều khi sự hạn chế về nguồn lực tài chính này đã khiến cho các chủ thể không thực hiện đƣợc các biện pháp BVMT trong quá trình khai thác khoáng sản mặc dù họ rất muốn. Thứ hai, việc sử dụng số tiền ký quỹ trên thực tế còn chƣa hiệu quả. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì tổ chức, cá nhân ký quỹ đƣợc rút tiền để thực hiện việc phục hồi môi trƣờng nhƣng trên thực tế số tiền này có đƣợc sử dụng đúng mục đích hay không thì hiện nay pháp luật chƣa có cơ chế kiểm soát. Còn trong trƣờng hợp các chủ thể khai thác khoáng sản từ bỏ số tiền ký quỹ này thì thƣờng là những trƣờng hợp chi phí để cải tạo, phục hồi môi trƣờng trên thực tế cao hơn số tiền ký quỹ. Trong những trƣờng hợp này, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sẽ lựa chọn (thông qua hình thức đấu thầu) đơn vị thực hiện việc phục hồi môi trƣờng. Đƣơng nhiên kinh phí để tổ chức đấu thầu sẽ lấy từ số tiền ký quỹ và do đó số tiền thực tế đƣợc sử dụng để phục hồi môi trƣờng chỉ là một phần số tiền ký quỹ. 3.1.1.4. Bồi thường thiệt hại cho môi trường Quy định này đƣợc pháp luật ghi nhận lần đầu tiên tại Luật BVMT năm 1993, theo đó “tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trƣờng do hoạt động của mình phải bồi thƣờng thiệt hại theo quy định của pháp luật”. Đến năm 2005, Luật BVMT (2005) đã đề cập một cách rõ ràng hơn, các quy định về bồi thƣờng thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng đƣợc quy định từ Điều 131 đến Điều 135 Mục 2. Nghị định cũng qui định nguyên tắc tính toán thiệt hại đối với môi trƣờng nhƣ sau: + Việc tính toán thiệt hại đối với môi trƣờng căn cứ vào chi phí khắc phục ô nhiễm, suy thoái và phục hồi môi trƣờng tại nơi xảy ra ô nhiễm, suy thoái để đạt các quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng đối với chất lƣợng môi trƣờng nƣớc; môi trƣờng đất; chi phí để phục hồi hệ sinh thái và loài đƣợc ƣu tiên bảo vệ về bằng hoặc tƣơng đƣơng với trạng thái ban đầu. + Việc tính toán thiệt hại đối với môi trƣờng dựa trên các dữ liệu, chứng cứ đã đƣợc thu thập, ƣớc tính thẩm định theo quy định + Thiệt hại đối với môi trƣờng của một khu vực địa lý bằng tổng thiệt hại đối với từng thành phần môi trƣờng ở khu vực địa lý đó. 54 Ngoài ra tại Điều 624 Bộ Luật Dân sự (2005) có quy định “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi trƣờng gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định của pháp luật, kể cả trƣờng hợp ngƣời gây ô nhiễm môi trƣờng không có lỗi”. Khác với các quan hệ pháp lý khác có liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại, trong lĩnh vực môi trƣờng ngƣời làm ô nhiễm môi trƣờng gây thiệt hại thƣờng phải thực hiện đồng thời cả hai biện pháp: khắc phục tình trạng môi trƣờng bị ô nhiễm và bồi thƣờng thiệt hại về môi trƣờng. Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng là vấn đề không đơn giản ngay cả ở những nƣớc phát triển, nơi mà lý thuyết về lƣợng giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các yếu tố môi trƣờng đã đƣợc định hình và củng cố. Một tình trạng khá phổ biến trong lĩnh vực môi trƣờng hiện nay là nhiều cá nhân, tổ chức cùng gây ô nhiễm môi trƣờng và cơ quan quản lý nhà nƣớc về BVMT có trách nhiệm phối hợp với các bên liên quan để làm rõ trách nhiệm của từng đối tƣợng trong việc khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trƣờng. Trên thực tế không dễ dàng xác định chính xác mức độ gây hại đến môi trƣờng của từng đối tƣợng và trong trƣờng hợp này pháp luật dân sự đã tính đến giải pháp các đối tƣợng phải bồi thƣờng thiệt hại theo phần bằng nhau. Do đó chƣa đảm bảo sự công bằng trong áp dụng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại về môi trƣờng mà các cá nhân, tổ chức chỉ phải bồi thƣờng thiệt hại theo phần tƣơng ứng với mức độ gây hại khi họ chứng minh đƣợc mức độ mà mình gây thiệt hại đối với môi trƣờng. Từ năm 1997 đến nay, ở Việt Nam đã xảy ra 50 vụ tràn dầu tại các vùng sông và biển ven bờ gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng nhƣ ô nhiễm nghiêm trọng và lâu dài cho môi trƣờng biển, 77% sự cố tràn dầu trên hải phận nƣớc ta chƣa đƣợc bồi thƣờng hoặc đang trong quá trình giải quyết...94. Để giải quyết thực trạng của sự cố tràn dầu, các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật nhƣ: Thông tƣ số 2370-TT/Mtg ngày 22/12/1995 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng hƣớng dẫn tạm thời về khắc phục sự cố chảy xăng dầu, Quyết định 129/2001/QĐ-TTg phê duyệt quốc gia về ứng phó sự cố tràn dầu 2001-2010. Ngày 02/05/2005, Thủ tƣớng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định 103/2005/QĐ-TTg về quy chế ứng phó sự cố tràn dầu. Việc tổ chức ứng phó đƣợc tổ chức ở 3 cấp: cấp cơ sở (địa phƣơng - xử lý tràn dầu dƣới 100 tấn), cấp khu vực vực (xử lý tràn dầu từ 100 - 2.000 tấn) và cấp quốc gia (xử lý tràn dầu từ 2.000 tấn trở lên). Ngoài ra, ngày 17/06/2004 Công ƣớc quốc tế về trách nhiệm dân 55 sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu 1992 có hiệu lực tại Việt Nam (International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage – CLC 92). Trong công ƣớc CLC 91 quy định: (i) khi xảy ra ô nhiễm dầu thì chủ sở hữu của tàu không chỉ phải đền bù thiệt hại do ảnh hƣởng đến môi trƣờng mà còn phải đền bù các thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm dầu gây nên; (ii) mức bồi thƣờng ngoài căn cứ vào lƣợng dầu tràn còn căn cứ vào trọng tải của tàu (với mức bồi thƣờng cao nhất: 3,8 triệu USD với tàu có trọng tải dƣới 5.000 tấn, 76,5 triệu USD với tàu có trọng tảu 140.000 tấn trở lên), (iii) phạm vi khu vực bị ô nhiễm đƣợc tính bồi thƣờng bao gồm cả vùng đặc quyền kinh tế thay vì là chỉ trong phạm vi lãnh hải của quốc gia bị ô nhiễm. Ở Việt Nam trong thời gian qua, cũng xảy ra vụ kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng của ngƣời dân do việc gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng của công ty Vedan. Công ty Vedan là một doanh nghiệp Đài Loan chuyên sản xuất các mặt hàng nhƣ: bột ngọt, tinh bột, nƣớc đƣờng, xút (NAOH), axit…. có nhà máy sản xuất tại Việt Nam đóng tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Trong những năm vừa qua, công ty đã xả nƣớc thải chƣa qua xử lý theo quy định và có chứa rất nhiều chất độc hại ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống bên ngoài, nhất là dòng sông Thị Vải. Theo báo cáo của Tổng cục Môi trƣờng, sau những vi phạm gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng do Vedan gây ra đối với sông Thị Vải, ảnh hƣởng đến cuộc sống hàng chục nghìn hộ dân, ngày 9/4/2010, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có Công văn yêu cầu Công ty Vedan bồi thƣờng thiệt hại cho 1.255 hộ dân với số tiền 53,619 tỷ đồng; ngày 1/6/2010, UBND thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu Vedan bồi thƣờng thiệt hại cho 839 hộ dân huyện Cần Giờ với số tiền 45,74 tỷ đồng; ngày 21/6/2010, UBND tỉnh Đồng Nai có Công văn 4901 yêu cầu Vedan bồi thƣờng thiệt hại cho nhân dân 4 xã (thuộc hai huyện Long Thành và Nhơn Trạch với số tiền 119, 581 tỷ đồng. Theo văn bản báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc Thứ trƣởng Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng Nguyễn Thái Lai ký vào ngày 1/9/2010, thì ngày 11/8/2010 Công ty Vedan đã thống nhất bồi thƣờng thiệt hại 100% số tiền yêu cầu bồi thƣờng cho toàn bộ ngƣời dân của 3 địa phƣơng bị ảnh hƣởng trên lƣu vực sông Thị Vải là gần 219 tỉ đồng. Trong đó, nông dân ở Bà Rịa - Vũng Tàu đƣợc bồi thƣờng hơn 53,6 tỉ đồng, nông dân ở Đồng Nai là hơn 119,5 tỉ đồng và nông dân huyện Cần Giờ (TP HCM) là hơn 45,7 tỉ đồng. Số tiền bồi thƣờng này đƣợc chia 56 thành 2 đợt. Đợt 1: 50% số tiền đƣợc chuyển cho mỗi địa phƣơng trong vòng 7 ngày kể từ ngày ký biên bản thỏa thuận bồi thƣờng. Đợt 2 sẽ chuyển từ ngày 10 đến ngày 14/1/2011 và đƣợc bảo lãnh của ngân hàng theo quy định. Hiện nay, công ty Vedan đang phải tiến hành từng bƣớc trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ô nhiễm môi trƣờng do quá trình hoạt động sản xuất của công ty gây ra cho từng hộ dân sống ở 3 tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Ngoài việc bồi thƣờng thiệt hại ô nhiễm môi trƣờng bằng tiền cho các hộ dân, thì công ty Vedan còn có các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: cải tạo toàn bộ hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về chất thải theo quy đinh, hệ thống thu gom và cửa xả nƣớc thải phải đƣợc đặt ở vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát. Có thể nói, đây là vụ việc bồi thƣờng thiệt hại môi trƣờng xảy ra lớn nhất từ trƣớc đến nay ở Việt Nam. Bồi thƣờng thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng tại Việt Nam là vấn đề còn rất mới cả từ phƣơng diện lý luận và thực tiễn. Chúng ta mới chỉ đúc rút đƣợc kinh nghiệm từ thực tiễn tự phát giải quyết các vụ kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại về sức khỏe, tài sản do ô nhiễm môi trƣờng gây nên. Đây cũng là một vấn đề các nhà quản lý ngành môi trƣờng cần lƣu ý trong việc xây dựng và thực hiện các công cụ kinh tế để đẩy mạnh kinh tế hóa. 3.1.1.5. Nhãn sinh thái Nhằm thúc đẩy DN xây dựng nhãn sinh thái cho sản phẩm của mình, năm 2009 Tổng Cục môi trƣờng đã khởi động Chƣơng trình Nhãn xanh Việt Nam đã đƣợc triển khai trên phạm vi toàn quốc từ tháng 3 năm 2009 nhằm mục tiêu liên tục cải thiện và duy trì chất lƣợng môi trƣờng sống thông qua giảm thiểu sử dụng và tiêu dùng năng lƣợng, vật liệu cũng nhƣ các loại chất thải sinh ra do quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống, năm 2011 đƣợc mở rộng trên toàn quốc và do Tổng cục Môi trƣờng cấp. Hàng hoá Việt Nam sẽ đƣợc ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14024. Thực hiện chƣơng trình cấp nhãn sinh thái, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã ban hành các văn bản: - Quyết định số 252/QĐ-BTNMT ngày 05/03/2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc phê duyệt chƣơng trình cấp nhãn sinh thái 57 - Quyết định số 1492/QĐ-BTNMT ngày 13/08/2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc thành lập Hội đồng tƣ vấn Chƣơng trình cấp nhãn sinh thái - Quyết định 1493/QĐ – BTNMT ngày 13/8/2009 quy định trình tự, thủ tục chứng nhận và cấp thí điểm nhãn xanh Việt Nam - Quyết định số 1907/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng tƣ vấn Chƣơng trình cấp nhãn sinh thái - Quyết định số 1906/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành Quy chế làm việc của Hội đồng tƣ vấn Chƣơng trình cấp nhãn sinh thái - Quyết định số 2322/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng 12 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ TNMT về việc phê duyệt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam. Theo Quyết định số 2322/QĐ-BTNMT, ba sản phẩm đƣợc phê duyệt tiêu chí nhãn xanh gồm: bột giặt, bóng đèn huỳnh quang, bao bì nhựa tự phân huỷ sinh học dùng gói hàng khi mua sắm. Việc dán nhãn sinh thái trên sản phẩm có thể tạo ra một sự thay đổi tích cực và chủ động đến ý thức BVMT của ngƣời tiêu dùng bằng cách mua những sản phẩm gây ít tác động đến môi trƣờng, tạo ra nhu cầu sử dụng sản phẩm thân thiện đối với các nhà sản xuất. Đồng thời, uy tín của nhà sản xuất đƣợc khẳng định khi sản phẩm của họ đƣợc dán nhãn sinh thái, các sản phẩm này có sức cạnh tranh cao và giá bán ra thị trƣờng cũng thƣờng cao hơn các sản phẩm cùng loại. 3.1.1.6. Các công cụ kinh tế khác 3.1.1.6.1 Chi trả dịch vụ môi trường Trong những năm qua, nhà nƣớc ta đã bƣớc đầu xây dựng các cơ chế chính sách về chi trả dịch vụ môi trƣờng. Đầu năm 2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) đã xây dựng chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho ngành lâm nghiệp. Sự ra đời của chính sách này đánh dấu một bƣớc cực kỳ quan trọng, không đơn thuần chỉ về chính sách, mà là sự thay đổi căn bản về mặt nhận thức đối với giá trị của hệ sinh thái. Nói cách khác, chính sách giúp tạo ra thị trƣờng, thông qua đó dịch vụ hệ sinh thái đƣợc nhận ra và từ đó tạo ra giá trị thị trƣờng của hệ sinh thái. 58 Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 03/2008/QĐ-BTC ngày 15/01/2008 Về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan tại vƣờn Quốc gia Bạch Mã và vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng. Ngày 10 tháng 4 năm 2009, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 380/QĐTTg về Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và bƣớc đầu đƣợc triển khai thí điểm tại một số tỉnh từ năm 2006-2009. Các tỉnh thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo Chƣơng trình bảo tồn đa dạng sinh học khu vực châu Á do Bộ NN&PTNT phối hợp với Tổ chức Winrock International; Chƣơng trình môi trƣờng trọng điểm và Sáng kiến hành lang bảo tồn đa dạng sinh học - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) bao gồm: Lâm Đồng, Sơn La, Đồng Nai, Hòa Bình, Bình Thuận, Ninh Thuận và Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Lâm Đồng, ngƣời dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng lƣu vực hồ thủy điện Đa Nhim đã nhận đƣợc mức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng là 290.000đ/ha/năm. Lƣu vực hồ thủy điện Đại Ninh là 270.000đ/ha/năm, bình quân mỗi hộ gia đình nhận khoán từ 15-20 ha, mỗi năm nhận đƣợc từ 4-5 triệu. Đã có 7 đơn vị là các cơ sở sản xuất thủy điện, sản xuất và cung cấp nƣớc sạch cam kết thực hiện việc chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2009 với số tiền 234,421 tỷ đồng. Tỉnh Sơn La, vùng thực hiện thí điểm chủ rừng nhận đƣợc mức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng phòng hộ là 126.219 đồng/ha/năm, rừng sản xuất là 70.121 đồng/ha/năm. Các loại chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng gồm: dịch vụ điều tiết và cung ứng nguồn nƣớc, dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mòn. Gần đây nhất, Chính phủ đã ban hành nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Trong Nghị định có quy định rõ loại rừng và loại dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng (Nghị định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011). 3.1.1.6.2 Đặt cọc hoàn trả Hiện tại Nhà nƣớc chƣa có quy định cụ thể về đặt cọc hoàn trả, và hệ thống đặt cọc hoàn trả xuất hiện có tính tự phát trong một số lĩnh vực. Ví dụ trong lĩnh vực đồ uống và nƣớc giải khát: tại các cửa hàng bán bia chai Hà Nội, nƣớc giải khát đóng chai Cocacola, Fanta… khách hàng phải đặt cọc một khoản tiền (2000 đồng cho 1 chai bia Hà Nội) trƣớc khi mang chai bia hoặc nƣớc giải khát đã mua về nhà và số tiền đặt cọc đƣợc trả lại chỉ khi ngƣời mua trả cho chủ cửa hàng vỏ chai còn nguyên vẹn. 59 3.1.2 Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường tại một số địa phương ở nước ta 3.1.2.1 Tại thành phố Hà Nội Thu phí nƣớc thải công nghiệp đƣợc tiến hành tại Hà Nội từ tháng 5 năm 2004. Một trong những đặc điểm đáng lƣu ý trong việc triển khai Nghị định số 67/2003/NĐ-CP tại Hà Nội là chỉ tiêu BOD không nằm trong danh sách các chỉ tiêu ô nhiễm phải chịu phí. Sở TN&MT Hà Nội đã sớm nhận thức đƣợc sự trùng lặp trong các chỉ tiêu ô nhiễm. Theo số liệu thống kê của Sở Công Thƣơng, Hà Nội hiện có khoảng hơn 20.000 DN là các DN lớn và vừa. Những DN này là những cơ sở có tiềm năng gây ô nhiễm và chịu phí theo Nghị định số 67/2003/NĐ-CP. Bảng 3.6: Tình hình nộp phí của các DN trên địa bàn Hà Nội STT 1 Năm 2004 Số lƣợng các DN nhận 453 Năm 2005 Năm 2006 453 453 28 23 378 398 610.040.733 414.020.592 249.349.661 62.635.654 24.8 15.3 8.905.345 2.723.289 đƣợc thông báo phí 2 Số lƣợng các DN thực 76 hiện nghĩa vụ nộp phí 3 Số lƣợng các DN không 364 thực hiện nghĩa vụ nộp phí 4 Tổng số phí đã thẩm định 689.040.733 (đồng) 5 Tổng số phí thu đƣợc 683.611.214 (đồng) 6 Tỷ lệ thu (%) 99.2 7 Số phí trung bình tính/ 8.994.884 DN (đồng) Nguồn: MPI (2007) Trong vòng 3 năm triển khai thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP từ năm 2004 đến năm 2006, tỷ lệ phí thu đƣợc/ tỷ lệ phí đạt đƣợc thẩm định là 58%. Tỷ lệ cao nhất đƣợc ghi nhận vào năm 2004, năm đầu tiên triển khai thu phí. Từ năm 2005, tổng số phí thu đƣợc cũng nhƣ mức phí trung bình tính trên một DN có xu hƣớng giảm. Trong các nhóm ngành, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm phần lớn trong số các DN đã nộp phí trên địa bàn Hà Nội. Trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2006, số phí thu đƣợc từ các DN chế biến thực phẩm chiếm 52% tổng số phí thu đƣợc trên địa bàn toàn thành phố. 60 Số phí trung bình tính trên một DN và tổng số phí phải nộp trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2006 có xu hƣớng giảm đã phản ánh hai vấn đề trái ngƣợc nhau. Một mặt, nó thể hiện sự cải thiện trong chất lƣợng môi trƣờng của các DN, do số phí phải nộp tính dựa trên tổng số ô nhiễm và mức phí quy định cho mỗi chất ô nhiễm có trong chất thải. Số phí DN phải nộp giảm xuống đồng nghĩa với lƣợng ô nhiễm giảm đi. Xu hƣớng này cũng phần nào thể hiện hiệu quả của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP trong việc cải thiện chất lƣợng môi trƣờng tại Việt Nam. Ví dụ: nhà máy Bia Hà Nội sau khi lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải, nhà máy đã cắt giảm trên 90% tổng số phí nƣớc thải phải nộp từ 363 triệu đồng xuống còn 35 triệu đồng. Tính đến hết năm 2009, Thành phố Hà Nội đã thu đƣợc khoảng hơn 02 tỷ đồng. Riêng năm 2009 Chi cục BVMT Hà Nội đã nhận đƣợc hơn 100 tờ khai phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp. Tổng số cơ sở đƣợc thẩm định là 82 cơ sở. Sau khi thẩm định số phí thu đƣợc là 868.554.214 đồng. Theo số liệu của Sở TN&MT Hà Nội số phí thu đƣợc của các DN là 518.248.555 đồng Nhƣ vậy số phí thu đƣợc so với số thông báo đến các DN chỉ đạt khoảng 60%. Theo Báo cáo 78/CCBVMT-TH ngày 19 tháng 01 năm 2010 của Chi cục BVMT Hà Nội về việc thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP việc thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp còn chƣa thực sự đạt đƣợc hiệu quả. 3.1.2.2 Tại thành phố Hồ Chí Minh Khác với Hà Nội, tổng số phí thu đƣợc và số phí trung bình tính trên một DN tại Tp. Hồ Chí Minh có xu hƣớng tăng trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2006. Điều này một mặt thể hiện nỗ lực của các cấp quản lý môi trƣờng tại Tp. Hồ Chí Minh trong việc triển khai Nghị định 67/2003/NĐ-CP. Mặt khác, xu hƣớng này cũng có thể hàm ý về tác động ngƣợc của Nghị định 67/2003/NĐ-CP đối với hành vi của các DN gây ô nhiễm. Các DN có xu hƣớng trả phí thay cho việc xử lý ô nhiễm do hoạt động sản xuất tạo ra. Đây là một tín hiệu đáng lo ngại, thể hiện sự thiếu hiểu biết của các DN về bản chất của phí môi trƣờng và làm giảm hiệu quả của chính sách. Điều này cũng có thể cho thấy mức phí áp dụng hiện nay tƣơng đối thấp so với chi phí xử lý chất thải của DN. Tính đến tháng 7 năm 2007 tổng số phí thu đƣợc tại Tp.Hồ Chí Minh là 13.427.097.780 đồng, gấp 11 lần so với tổng số phí thu đƣợc tại Hà Nội. Tổng số DN đã nộp phí 3.574 DN chiếm gần 12% tổng số DN trên địa bàn. 61 Bảng 3.7: Tình hình nộp phí của các DN tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2006 STT 1 Năm 2004 Tổng số DN nộp 129 Năm 2005 Năm 2006 1851 1594 4.716.455.486 6.054.465.653 2.548.058 3.798.285 phí 2 Tổng số phí thu 294.929.541 đƣợc (đồng) 3 Số phí trung bình 2.286.276 tính/ DN (đồng) Nguồn: MPI (2007) Số DN đã trả phí tại Tp. Hồ Chí Minh cao hơn gần 30 lần so với Hà Nội. Mức phí tính trung bình cho 1 DN vào khoảng 3.096.208 đồng (lớn hơn 40% mức phí phải trả của các DN tại Hà Nội). Năm 2011 đã thu đƣợc 9.384.730.052 VND và tính tổng từ năm 2004 đến hết năm 2011 đã thu đƣợc tổng cộng 54.170.0770.481 VND [97]. 0 10% Tổng DN dự kiến phải nộp phí nước thải 18% DN đã được thông báo nộp phí DN đã nộp phí 72% Hình 3.2: Tình hình thu phí nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh (Từ 12/2004 – 06/2006) 62 Hình 3.3: Kết quả thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn TP.HCM từ tháng 1/2010 đến tháng 9/2010 Nguồn: Báo cáo Bộ TNMT (2011) Hình 3.4: Kết quả thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn TP.HCM từ năm 2004 đến năm 2010 Nguồn: Báo cáo Bộ TNMT (2011) 3.1.2.3 Một số tỉnh, thành phố khác Tỉnh Đồng Nai: các đối tƣợng phải nộp phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp đạt tỉ lệ rất thấp. Mức thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp đƣợc tính trên tổng lƣợng nƣớc thải với hàm lƣợng chất gây ô nhiễm. Từ năm 2004 đến nay, Sở TN&MT đã nhiều lần thông báo và hƣớng dẫn các DN kê khai nộp phí 63 nƣớc thải công nghiệp nhƣng kết quả thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp vẫn đạt rất thấp nhƣ: năm 2004, phí nƣớc thải công nghiệp thu đƣợc 182.7 triệu đồng; năm 2005 thu đƣợc 3.400,2 triệu đồng. Qua kết quả giám sát của thƣờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh vào thời điểm tháng 05 năm 2006 cho thấy: năm 2004 chỉ có 85 DN nộp phí nƣớc thải công nghiệp; năm 2005 có 1.420 DN đƣợc thông báo nhƣng chỉ có 299 DN nộp phí và số phí nộp chỉ đạt 62.2% số phí kê khai, đến tháng 5 năm 2006 mới có 137 DN nộp phí nƣớc thải công nghiệp. Từ năm 2006 đến năm 2010 phí nƣớc thải công nghiệp thu đƣợc là 26.74 tỷ đồng. Nguồn ô nhiễm môi trƣờng cao nhất là từ lƣợng nƣớc thải công nghiệp, nhất là trong tình hình hiện nay nguồn nƣớc thải công nghiệp đều chứa hàm lƣợng chất gây ô nhiễm vƣợt quá cao so với tiêu chuẩn cho phép. Một số DN kê khai chiếu lệ gây khó khăn cho quá trình thẩm định hoặc còn né tránh, trì hoãn. Hơn nữa, hiện nay trên địa bàn tỉnh mới chỉ có 04 đơn vị là huyện Long Thành, huyện Nhơn Trạch, Long Khánh và Biên Hòa đang triển khai việc kê khai nộp phí và thu mẫu thẩm định tờ khai, còn lại các huyện chƣa triển khai và chƣa trình duyệt phƣơng án thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp [130]. Sở TN& MT Hà Nam đã mở số tài khoản 020.01.00.00035 tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh để thu phí từ đối tƣợng nộp phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp, đồng thời thống kê, đôn đốc, hƣớng dẫn các đơn vị sản xuất công nghiệp lập tờ khai để thẩm định và ra thông báo mức phí phải nộp cho các đơn vị, DN theo quy định. Năm 2005, Sở tiến hành tổ chức lấy mẫu phân tích nƣớc thải lần đầu tại 48 cơ sở để xác định các thông số ô nhiễm chịu phí nƣớc thải công nghiệp, đồng thời lấy tờ khai để phục vụ thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp. Từ năm 2006 đến nay, định kỳ hàng quý, Sở TN&MT tiếp tục yêu cầu đôn đốc các đơn vị sản xuất trên địa bàn tỉnh kê khai nộp phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp theo quy định; tổ chức thực hiện lấy mẫu xác định lại mức phí đối với những đơn vị có thay đổi về sản xuất cũng nhƣ thay đổi về hệ thống xử lý nƣớc thải. Hàng năm bổ sung việc kê khai, lấy mẫu của các đơn vị mới đi vào hoạt động, đến nay đã thông báo thu phí trên 100 cơ sở. Số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ môi trƣờng cho thấy, qua 6 năm (2004 – 2010) thực hiện kê khai, thông báo thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp, thời gian đầu, các đơn vị sản xuất chấp hành rất tốt chủ trƣơng này. Đơn cử nhƣ quý 4 năm 2005, số phí thông báo các cơ sở phải nộp là hơn 26 triệu đồng, thực tế thu đƣợc hơn 25 triệu đồng, đạt 95%; năm 2006 thu phí đạt gần 96% 64 kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên, những năm về sau thực hiện thu loại phí này gặp rất khó khăn, tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh chấp hành nộp phí cũng giảm dần, cụ thể năm 2007 chỉ thu đƣợc 86%, năm 2008 thu đƣợc 78,6%, năm 2009 thu đƣợc 34,3%. Thấp nhất là năm 2010, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng thống kê đƣợc 99 cơ sở sản xuất, kinh doanh phải nộp loại phí này, kế hoạch đề ra thu 1.327 triệu đồng nhƣng chỉ thu đƣợc 154,7 triệu đồng, đạt 11,6% [130]. Tỉnh Bến Tre: năm 2006 số phí thu đƣợc là 67,2 triệu đồng; năm 2007 số phí thu đƣợc là 86,7 triệu đồng, tổng số phí thu đƣợc nộp vào tài khoản phí BVMT cho đến nay là 169, 6 triệu đồng. Tính đến năm 2008, đã có 13 DN đã thực hiện kê khai nộp phí. Tuy nhiên, một số cơ sở khi kê khai nộp phí nƣớc thải còn mang tính đối phó, kê khai chƣa chính xác nhƣ: cố tình kê khai lƣu lƣợng và các thông số ô nhiễm có trong nƣớc thải thấp, kê khai thiếu, gây khó khăn cho quá trình thẩm định hoặc còn né tránh, trì hoãn. Ngoài ra, chƣa thống kê đƣợc các cơ sở nuôi tôm, cá thâm canh để tiến hành thu phí; cấp huyện, thị xã trong tỉnh chƣa triển khai đƣợc công tác thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp. Một số khó khăn trong công tác triển khai thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp: do nhân lực Sở chƣa đủ để thƣờng xuyên kiểm tra việc kê khai nộp phí của các DN và hỗ trợ cho cấp huyện, thị xã trong công tác thu phí, lực lƣợng công tác quản lý môi trƣờng cấp huyện, thị xã còn rất mỏng, yếu kinh nghiệm, đa số là các cán bộ trẻ. Công tác thẩm định số phí phải nộp của cơ sở chƣa tốt do thiếu trang thiết bị phòng thí nghiệm đo nồng độ các thông số ô nhiễm, chƣa có cách tính đƣợc lƣợng nƣớc thải của các cơ sở thải ra nên đòi hỏi ý thức của chủ cơ sở tự kê khai là chính. 3.2. Đánh giá thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế ở nƣớc ta 3.2.1. Các thành tựu đã đạt được Nhấn mạnh vai trò của công tác bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn hiện nay, Hội nghị Trung ƣơng 7 khóa XI xác định: Đến năm 2020, Việt Nam…; có bƣớc chuyển biến cơ bản trong khai thác, sử dụng tài nguyên theo hƣớng hợp lý, hiệu quả và bền vững; kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trƣờng và suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lƣợng môi trƣờng sống, duy trì cân bằng sinh thái, hƣớng tới nền kinh tế xanh, thân thiện môi trƣờng Qua gần 10 năm thực hiện áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng tại nƣớc ta, theo đánh giá chủ quan của Bộ Tài Nguyên môi trƣờng những hiệu quả đạt đƣợc nhất định cụ thể nhƣ sau: 65 Có đƣợc nguồn tài chính để đầu tƣ cải thiện, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại thành phố. Các đối tƣợng nộp phí đã quan tâm nhiều hơn trong việc hạn chế xả các chất ô nhiễm ra môi trƣờng và sử dụng nƣớc tiết kiệm. Một số đối tƣợng nộp phí đã quan tâm đến việc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải để làm giảm thiểu các chất ô nhiễm trƣớc khi thải ra môi trƣờng bên ngoài. Một số đối tƣợng nộp phí đã chủ động hơn trong việc kê khai, nộp phí đối với nƣớc thải. Nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể đã có chuyển biến tích cực; bƣớc đầu hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng trong các tầng lớp nhân dân cũng nhƣ doanh nghiệp khi các công cụ kinh tế đƣợc triển khai. Hệ thống chính sách, pháp luật và tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc hình thành tƣơng đối đồng bộ và đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Các chủ trƣơng, quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trƣờng cơ bản đã đƣợc thể chế hóa thành chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Năm 1991, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch quốc gia về môi trƣờng và phát triển bền vững giai đoạn 1991 - 2000. Tiếp theo, Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 2020, Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh, Chiến lƣợc quốc gia về bảo vệ môi trƣờng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,… đã đề ra các định hƣớng về bảo vệ môi trƣờng. Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Luật Thủy sản và các văn bản luật có liên quan, các văn bản dƣới luật đã quy định khá đầy đủ, chi tiết, cụ thể những nội dung phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm, phục hồi môi trƣờng và cải thiện chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học. Bên cạnh đó, các cơ chế, công cụ, chế tài bảo vệ môi trƣờng cũng đƣợc quy định trong Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tƣ, Luật Thuế bảo vệ môi trƣờng. Hầu hết các luật này đã đƣợc bổ sung, sửa đổi, có đạo luật đƣợc sửa đổi một số lần trong thời gian giữa các nhiệm kỳ Đại hội IX, X và XI nên kịp thời thể chế hóa, góp phần sớm đƣa các chủ trƣơng, quan điểm bảo vệ môi trƣờng của Đảng vào cuộc sống. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc thiết lập đồng bộ cả ở Trung ƣơng, địa phƣơng và từng bƣớc đƣợc kiện toàn. Năm 2002, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đƣợc thành lập. Năm 2008, Tổng cục Môi trƣờng đƣợc thành lập, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Ở các bộ, ngành đã có các đơn vị trực 66 thuộc chuyên trách công tác bảo vệ môi trƣờng. Lực lƣợng phòng chống tội phạm môi trƣờng đã đƣợc thành lập, góp phần ngăn ngừa, hạn chế hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng. Tại các địa phƣơng, đã có Sở Tài nguyên và Môi trƣờng ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng ở các quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và có cán bộ kiêm nhiệm quản lý môi trƣờng ở xã, phƣờng, thị trấn. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng các địa phƣơng đã sáng tạo kết hợp công tác thu phí với công tác quản lý tài nguyên khoáng sản để yêu cầu các cơ sở công nghiệp phải kê khai nộp phí; Việc thu phí BVMT đối với nƣớc thải sinh hoạt theo hóa đơn tiền nƣớc là phù hợp, các đối tƣợng nộp phí đã thực hiện nghiêm chỉnh. Đối với nƣớc thải công nghiệp: Việc thực hiện công tác thu phí môi trƣờng đã dần đi vào nề nếp. Nguồn lực tài chính và các điều kiện cần thiết cho bảo vệ môi trƣờng đƣợc bảo đảm ngày càng tốt hơn. Nguồn chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp môi trƣờng đƣợc cân đối đạt mức 1% tổng chi ngân sách hằng năm, tăng nhiều lần so với trƣớc đây. Năm 2006 là 2.900 tỷ đồng, thì năm 2012 đã lên tới 9.050 tỷ đồng. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đƣợc huy động cho bảo vệ môi trƣờng cũng tăng nhanh. Một số thể chế tài chính về bảo vệ môi trƣờng đƣợc hình thành, đi vào hoạt động, nhƣ Quỹ bảo vệ môi trƣờng Việt Nam, quỹ bảo vệ môi trƣờng của một số ngành, địa phƣơng đã góp phần tăng cƣờng các nguồn vốn hỗ trợ thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng. Một số công cụ kinh tế, nhƣ thuế, phí bảo vệ môi trƣờng đã góp phần tạo nguồn thu từ xã hội để đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng. Việc xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trƣờng bƣớc đầu đã đem lại kết quả đáng ghi nhận. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tƣ nhân tham gia cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, nhƣ cấp thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải, khí thải, thu gom và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, hoạt động tƣ vấn, thiết kế... Nƣớc ta đã tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế, tham gia 20 điều ƣớc quốc tế về môi trƣờng; đã có gần 40 chƣơng trình, dự án lớn về bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực hiện với các đối tác trên cơ sở song phƣơng và đa phƣơng. Việt Nam cũng tham gia tích cực vào các diễn đàn thế giới và khu vực về bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là các hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trƣờng trong khu vực châu Á, ASEAN, các nƣớc tiểu vùng sông Mê Công mở rộng. 67 Công tác phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm đã góp phần kiềm chế, làm chậm lại tốc độ gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, bảo đảm chất lƣợng môi trƣờng sống, bảo vệ chức năng, tính hữu ích của các thành phần môi trƣờng. Thời gian qua, kinh tế nƣớc ta phát triển nhanh, đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ, gây áp lực lớn lên môi trƣờng. Thông thƣờng trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trƣờng có thể gia tăng ở mức gấp nhiều lần so với mức tăng GDP(1). Tuy nhiên, những nỗ lực bảo vệ môi trƣờng đã góp phần kiềm chế, làm chậm lại tốc độ gia tăng ô nhiễm, suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống ở nƣớc ta. Báo cáo môi trƣờng hằng năm đƣợc xây dựng và công bố rộng rãi. Các hệ thống thông tin, dữ liệu về môi trƣờng đã đƣợc hình thành, bƣớc đầu đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ môi trƣờng. 3.2.2. Các mặt còn hạn chế 3.2.2.1 Khó khăn - tồn tại chung: Còn nhiều Doanh nghiệp chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ về vai trò của phí BVMT và trách nhiệm của mình tỏng việc thực hiện đóng phí theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP do đó nhiều doanh nghiệp chƣa tự kê khai, hoặc kê khai không đúng với thực tế xả thải. Ngoài ra, về phía cơ quan chức năng hiện còn nhiều thiếu sót. Đáng kể nhất là các công cụ phục vụ hỗ trợ công tác thu phí vẫn chƣa đầy đủ. Phần mềm về quản lý thu phí chƣa đƣợc xây dựng. Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, Sở TN&MT các tỉnh cũng chƣa đƣợc trang bị, xây dựng đƣợc hệ thống thông tin, quản lý, theo dõi quá trình thực hiện việc kê khai, nộp phí của DN. Việc xác định lƣu lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm của từng doanh nghiệp rất khó khăn. Chƣa có các quy định xử lý cụ thể đối với các doanh nghiệp đã di dời, giải thể còn nợ phí. Việc xử lý những doanh nghiệp cố tình không thực hiện việc kê khai nộp phí gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Cho đến nay các trƣờng hợp vi phạm về kê khai, nộp phí vẫn chỉ dừng lại ở mức nhắc nhỡ, thông tin trên phƣơng tiện thông tin đại chúng, chƣa có trƣờng hợp bị xử lý vi phạm hành chính. Mức phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp còn quá thấp, không tạo sự công bằng trong đóng góp tài chính cho công tác bảo vệ môi trƣờng nên chƣa khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ nhiều vào việc xử lý nƣớc thải nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. 68 Đối với công tác khai thác khoáng sản đã và đang triển khai, nhƣng toàn bộ các giấy phép khai thác khoáng sản đều nằm trên biển, việc lập Dự án cải tạo, phục hồi môi trƣờng và xác định kinh phí cho công tác cải tạo phục hồi môi trƣờng đang khó khăn. Trong khi đó khai thác cát trên sông và biển là quá trình tự phục hồi sau khai thác. Ngoài ra, phí vệ sinh đang áp dụng theo Quyết định 88/2008/QĐ-UBND đã lạc hậu và không còn phù hợp so với thực tế do tiền lƣơng căn bản và giá nhiên liệu tăng nhiều so với thời điểm xây dựng mức phí năm 2007 – 2008. Chi phí hiện nay trả lại cho công tác thu gom tại nguồn theo Quyết định 88/2008/QĐ-UBND đã không đảm bảo đƣợc cuộc sống của ngƣời thu gom. Phí vệ sinh do lực lƣợng rác dân lập thực hiên cho công tác thu gom tại nguồn đối với hộ dân đã tăng so với Quyết định 88/2008/QĐ-UBND, dao động từ 25.000 đến 40.000 đồng/hộ tùy theo khu vực. Đối với công tác vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, Tp.HCM đang chi trả cho công tác này bình quân 626.000 đồng/tấn (chƣa bao gồm chi phí cho công tác thu gom tại nguồn) và chi phí này gia tăng hàng năm do tăng giá nhiên liệu và tiền lƣơng căn bản. Ngoài ra,căn cứ theo thực tế hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh, chi phí xử lý chất thải rắn bằng phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh do Công ty TNHH MTV Môi trƣờng Đô thị thực hiện năm 2010 theo Hợp đồng đặt hàng cung ứng dịch vụ xử lý chất thải (dịch vụ công) là 137.000 đồng/tấn (chƣa bao gồn các chi phí liên quan khác nhƣ xử lý rác, phu diệt ruồi khu vực bãi chôn lấp,…). Nhƣ vậy, so với mức phí quy định tại Nghị định 174/200/NĐ-CP (không quá 40.000 đồng/tấn) thì phí bảo vệ môi trƣờng chỉ bù đắp đƣợc một phần rất nhỏ chi phí xử lý chất thải rắn cho thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.2 Những vấn đề liên quan đến các công cụ kinh tế cụ thể: i) Đối với công cụ kinh tế Thuế BVMT Luật Thuế BVMT có hiệu lực từ ngày 01/01/2012. Thực tế thực hiện chƣa nhiều, tuy nhiên trong quá trình thực hiện có một số vấn đề hạn chế sau: - Thứ nhất, vấn đề nổi cộm nhất hiện nay là đối tƣợng chịu thuế. Theo quy định của Luật Thuế BVMT, túi nilon là 1 trong 8 nhóm hàng hóa thuộc đối tƣợng chịu thuế với mức thu từ 30 – 50 nghìn đồng/kg. Sau một thời gian thực hiện, Luật đã bộc lộ nhiều bất cập, gây lúng túng cho cả cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế. 69 Về nguyên tắc, việc ban hành và thực thi Luật Thuế bảo vệ môi trƣờng là cần thiết nhƣng các quy định trong Nghị định 67/2011/NĐ - CP ngày 8/8/2011 của Chính phủ và Thông tƣ 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 của Bộ Tài chính, đã gây nhiều khó khăn, ảnh hƣởng bất lợi đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các DN. Cụ thể: theo một số doanh nghiệp cho biết các quy định trong các văn bản dƣới luật đối với các sản phẩm túi nilon quá chung chung nên doanh nghiệp không nắm rõ dòng sản phẩm nào của đơn vị phải chịu thuế, dòng nào không trong khi mức áp thuế đối với tất cả các sản phẩm của DN phải chịu thuế suất 40.000 đồng/kg thành phẩm. Thực tế, việc bị áp thuế lên tất cả các bao bì nhựa khiến nhiều DN khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm túi nilon đã lựa chọn sản phẩm khác hoặc tìm nguồn khác từ nhập khẩu và thậm chí cắt đơn hàng với DN sản xuất. Ba hiệp hội: Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Dệt may Việt Nam (VITAS) và Da giày Việt Nam (LEFASO) đã khẩn cấp gửi công văn tới các cơ quan chức năng kiến nghị, xem xét lại việc áp dụng quy định thu thuế BVMT đối với bao bì nilon. - Thứ hai, theo hƣớng dẫn tại Điểm 3 Công văn số 1199/BTC-TCT ngày 30-1-2012 của Bộ Tài chính thì các trƣờng hợp hàng hóa nhập khẩu để gia công sau đó xuất khẩu ra nƣớc ngoài thì thuộc đối tƣợng không phải nộp thuế BVMT nhƣ quy định tại điểm 2.4 Thông tƣ 152/2011/TT-BTC. Tuy nhiên, tại điểm 2.4, Điều 2, Thông tƣ 152/2011/TT-BTC về đối tƣợng không chịu thuế BVMT lại quy định: Hàng hóa xuất khẩu ra nƣớc ngoài do cơ sở sản xuất (bao gồm cả gia công) trực tiếp xuất khẩu…” chỉ quy định đối với hàng hóa xuất khẩu chứ không phải hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, hàng nhập khẩu, sản xuất xuất khẩu tính chất tƣơng tự hàng gia công xuất khẩu nhƣng hiện nay mới chỉ có hƣớng dẫn thuế BVMT đối với loại hình hàng gia công. Do vậy, thuế BVMT đánh vào hàng hóa gây tác động xấu đến môi trƣờng nên đối với hàng nhập khẩu để gia công, sản xuất xuất khẩu nếu không gây tác động xấu đến môi trƣờng thì không chịu thuế BVMT. Trƣờng hợp hàng hóa nhập khẩu là nguyên liệu, vật tƣ trong quá trình chuyển hóa vào sản phẩm gây tác động xấu đến môi trƣờng thì phải chịu thuế BVMT. - Thứ ba, đối với mặt hàng dầu nhờn, theo quy định tại các văn bản về thuế BVMT, mặt hàng dầu nhờn, mỡ nhờn thuộc đối tƣợng chịu thuế BVMT, không quy định chi tiết theo mã số danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Tuy nhiên, biểu 70 thuế nhập khẩu ƣu đãi ban hành kèm theo Thông tƣ 157/2011/TT-BTC ngày 14-112011 của Bộ Tài chính không có định danh tên hàng dầu nhờn, mỡ nhờn chỉ có định danh tên hàng là dầu và mỡ bôi trơn nên trong thực tế rất khó xác định mặt hàng chịu thuế BVMT. - Thứ tư, đối với thuốc diệt cỏ theo Thông tƣ 152/2011/TT-BTC ngày 1111-2011 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Luật Thuế BVMT quy định “thuốc diệt cỏ loại hạn chế sử dụng thuộc đối tƣợng chịu thuế BVMT”. Đồng thời Bộ cũng hƣớng dẫn “chi tiết các loại thuốc diệt cỏ hạn chế sử dụng, thuốc trừ mối loại hạn chế sử dụng… đƣợc xác định theo quy định tại Nghị quyết 1269/2011/NQUBTVQH12 ngày 14-7-2011 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về biểu thuế BVMT”. Tuy nhiên, theo tác giả trong quy định tại Nghị quyết 1269 nêu trên không có danh mục về thuốc diệt cỏ hạn chế sử dụng nên không có có sở để xác định loại thuốc diệt cỏ nào thuộc đối tƣợng chịu thuế BVMT. Từ thực tiễn thực hiện pháp luật về thuế BVMT, nên chăng không cần phải tăng mức thu thuế BVMT vì mục đích chính của loại thuế này là BVMT chứ không nhƣ các loại thuế khác là tăng nguồn thu cho NSNN. Đó là điều quan trọng mà các nhà làm luật phải chú ý khi có những quy định pháp luật về triển khai Luật Thuế BVMT trong thực tế tại Việt Nam. ii) Đối với công cụ kinh tế phí nước thải Sau 10 năm tổ chức thực hiện Nghị định 67/2003/NĐ-CP, mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả khá tích cực nhƣng quá trình thu và nộp phí nƣớc thải ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều vấn đề khó khăn nhƣ: số phí thu đƣợc thấp hơn nhiều so với số phí ƣớc tính ban đầu; nhiều DN không chấp hành các quy định quản lý môi trƣờng và nộp phí nƣớc thải, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải gây ra ngày càng trầm trọng... Năm 2005, thu từ phí nƣớc thải cả nƣớc chỉ có khoảng 75 tỷ đồng (12 triệu USD) trong khi cả nƣớc có tới 300.000 DN với một tỷ lệ lớn không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn BVMT. Làm thế nào để nâng cao kết quả và hiệu quả công tác thu, nộp phí nƣớc thải, qua đó giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trƣờng vẫn đang là câu hỏi đƣợc đặt ra đối với cơ quan quản lý môi trƣờng của Việt Nam. Đến nay, các ngành chức năng vẫn chƣa có một báo cáo hoặc thống kê cụ thể xác định rõ lƣợng phí nƣớc thải thu đƣợc sau khi Nghị định 67/2003/NĐ - CP có hiệu lực. Tại các địa phƣơng, đặc biệt là các địa phƣơng có nhiều khu công 71 nghiệp, khu chế xuất không có báo cáo hàng năm về lƣợng phí thu đƣợc từ nƣớc thải công nghiệp. Mức thu phí nƣớc thải quá thấp nhƣ hiện nay (thấp hơn 30 lần so với các nƣớc phát triển) chƣa thực sự gây áp lực đối với các DN trong hoạt động BVMT. iii) Đối với công cụ kinh tế phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản Thực tế cho thấy, công tác thu phí B V M T trong khai thác khoáng sản luôn là lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, phức tạp vì đối tƣợng phải nộp phí thƣờng tìm cách lẩn tránh để không phải thực hiện nghĩa vụ. Một số DN đã đƣợc cấp giấy phép kinh doanh khai thác khoáng sản nhƣng chƣa thực hiện thu phí hoặc có những đơn vị không thực hiện kê khai đầy đủ, ví dụ: Tp. Hồ Chí Minh đến ngày 31/12/2008 có 1.045 doanh nghiệp khai thác khoáng sản nhƣng địa phƣơng chƣa thu phí, các doanh nghiệp khai thác titan trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định mỗi năm nộp phí BVMT khoảng 3,5 tỷ đồng, nhƣng nếu căn cứ theo kế hoạch khai thác các doanh nghiệp phải đóng đến 16 tỷ đồng, chƣa kể đến việc trên thực tế các doanh nghiệp thƣờng khai thác lớn hơn rất nhiều số khai báo hoặc theo sản lƣợng trong kế hoạch khai thác của giấy phép. iv) Đối với công cụ kinh tế phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn Trên thực tế trong quá trình áp dụng phí BVMT đối với CTR còn nảy sinh những bất cập sau: - Thứ nhất, mức phí BVMT đối với CTR hiện nay còn thấp, không đủ liều lƣợng để buộc các chủ thể phải quan tâm đến việc cải thiện hệ thống xử lý CTR. Và nhƣ vậy không thúc đẩy áp dụng các biện pháp hạn chế chất thải. - Thứ hai, việc quy định đối tƣợng chịu phí nhƣ hiện nay, tức gồm chất thải thông thƣờng và chất thải nguy hại, cách quy định này còn quá đơn giản và chƣa theo kịp diễn biến phức tạp của tình trạng xả thải CTR ra môi trƣờng, - Thứ ba, hiện nay pháp luật về phí BVMT đối với CTR chƣa xây dựng căn cứ tính phí BVMT đối với CTR một cách khoa học và hợp lý, đây là một hạn chế lớn của pháp luật hiện hành. Bởi lẽ loại phí này đòi hỏi đƣợc xây dựng phải dựa vào những tiêu chuẩn nhất định và phải đảm bảo tính trung lập của phí, đảm bảo nguồn thu cho NSNN và đảm bảo có sự chấp thuận từ phía ngƣời nộp phí đòi hỏi phải có căn cứ tính phí một cách rõ ràng, cụ thể và khoa học và pháp luật về phí BVMT đối với CTR hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu này. 72 - Thứ tư, trong quá trình thu phí bộ máy hành chính còn yếu kém và thiếu hệ thống giám sát vấn đề này một cách hiệu quả. Phí BVMT chỉ phát huy tác dụng nếu có đƣợc bộ máy hành chính tốt và hiệu quả, một hệ thống giám sát môi trƣờng hữu hiệu thực hiện. - Thứ năm, pháp luật hiện hành quy định không tiến hành thu phí BVMT đối với CTR thông thƣờng do các cá nhân, hộ gia đình phát thải ra môi trƣờng. Đây là quy định không còn phù hợp khi mà CTR thông thƣờng phát sinh trong quá trình sinh hoạt hàng ngày càng lớn và đòi hỏi phải đƣợc xử lý để BVMT từ những tác động tiêu cực do nó mang lại. v) Đối với chính sách pháp luật và thể chế nói chung Chính sách pháp luật về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đã chú trọng đến các yêu cầu về BVMT trong quá trình hoạt động khai thác khoáng sản. Yêu cầu về khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm cũng đƣợc xác lập ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các quy định hiện hành chƣa đủ để đảm bảo các yêu cầu về BVMT trong khai thác khoáng sản. Hoạt động khai thác khoáng sản là hoạt động có xung đột với nhiều lĩnh vực kinh tế khác và môi trƣờng do các hoạt động kinh tế này cũng đòi hỏi những yêu cầu đặc thù khác nhau, trong khi chƣa có những quy định đặc thù để giải quyết xung đột về môi trƣờng giữa hoạt động khoáng sản với các hoạt động khác. Các văn bản hiện nay chƣa làm rõ căn cứ để lựa chọn khi có xung đột về môi trƣờng giữa khai thác khoáng sản với các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp, du lịch. Những tranh cãi gần đây liên quan đến vấn đề khai thác bauxit ở Tây Nguyên cho thấy khoảng trống pháp luật trong vấn đề này. Việc thiếu những tiêu chí cần thiết làm cơ sở pháp lý cho sự lựa chọn khiến cho các quyết định đƣa ra có thể dựa trên những ý chí chủ quan nhất định và gây ra những tranh cãi về BVMT, bảo vệ nguồn tài nguyên dự trữ. Ngoài ra, các quy định hiện hành cho thấy có sự mất cân đối giữa yêu cầu về BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản và yêu cầu cũng nhƣ cơ chế đảm bảo cho việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản. Trong khi vấn đề BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản có những yêu cầu rất cụ thể về công nghệ sử dụng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan; thực hiện ĐTM; nộp phí môi trƣờng; ký quỹ phục hồi môi trƣờng... thì yêu cầu đối với việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản không có nhiều cơ chế pháp lý để ràng buộc. 73 Theo quy định của Luật Thanh tra và các văn bản hƣớng dẫn, thủ tục tiến hành thì việc thanh tra quá phức tạp (với 33 văn bản), các Đoàn thanh tra, kiểm tra định kỳ khi tiến hành thanh kiểm tra phải thông báo cho đối tƣợng thanh, kiểm tra biết, ít nhất là trƣớc 3 ngày. Việc này gây khó khăn cho việc phát hiện hành vi vi phạm do các đối tƣợng thanh, kiểm tra có thời gian, điều kiện đối phó (tạm ngừng hoạt động khai thác; vận hành công trình xử lý chất thải tại thời điểm kiểm tra; hay vận chuyển hết toàn bộ chất thải đang lƣu giữ, xả chất thải vào ban đêm, ngoài giờ hành chính). Một số hành vi vi phạm về môi trƣờng thƣờng diễn ra có tính thời điểm, không để lại dấu vết nên khó khăn trong việc phát hiện và xử lý vi phạm. Trong thời gian qua, mặc dù việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản đã thu đƣợc những kết quả đáng kể. Tuy nhiên trên thực tế, địa phƣơng nào có tiềm năng về khoáng sản càng nhiều thì môi trƣờng ở đó xuống cấp nhanh. Hiện nay, tại các tỉnh/thành phố, việc quản lý hoạt động ký quỹ, cải tạo và phục hồi môi trƣờng đối với khoáng sản chƣa có đầu mối rõ ràng và thống nhất trong khi số tiền ký quỹ thì Quỹ BVMT địa phƣơng quản lý. Đối với việc theo dõi, đôn đốc các hoạt động triển khai cải tạo, phục hồi môi trƣờng, một số tỉnh giao cho Chi cục BVMT, có tỉnh giao cho Phòng Khoáng sản của Sở TN&MT quản lý, dẫn đến chồng chéo trong hoạt động thẩm định, phê duyệt, kiếm tra, xác nhận các nội dung của Dự án cải tạo, phục hồi môi trƣờng/ Dự án cải tạo, phục hồi môi trƣờng bổ sung. Về chế tài xử lý, mặc dù Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản (gần đây đã đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 77/2007/NĐ-CP, Nghị định số 117/2009/NĐ - CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT và Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 ), tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng đã có một số bất cập nhƣ: quy định về hành vi vi phạm còn chung chung, mức phạt chƣa hợp lý, mức phạt thấp đối với những hành vi có tính nguy hại cao cho môi trƣờng (tại Nghị định 77/2007/NĐ-CP quy định mức tối đa là 100 triệu và Nghị định 117/2009/NĐ-CP, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định mức tối đa là 500 triệu). Bên cạnh đó, hoạt động khai thác khoáng sản mang lại lợi nhuận lớn nên nhiều DN sẵn sàng chấp nhận nộp phạt thay vì thực hiện các giải pháp hoặc đầu tƣ và vận hành các hệ thống xử lý môi trƣờng với chi phí rất lớn. 74 Chính sách thuế, phí hiện hành quy định về hoạt động khai thác khoáng sản đã phù hợp với chủ trƣơng, chính sách của Đảng, tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc về BVMT; góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm BVMT trong khai thác khoáng sản; khai thác khoáng sản phải gắn liền với BVMT; tạo nguồn thu ngân sách, tăng nguồn đầu tƣ cho công tác BVMT. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế về việc áp dụng pháp luật các CCKT này đối với hoạt động khai thác khoáng sản, cụ thể nhƣ: hiện nay việc tính thuế tài nguyên, phí BVMT đối với khai thác khoáng sản, phí BVMT đối với chất thải rắn và nƣớc thải chủ yếu dựa vào kê khai của DN. Cơ quan thuế và phí rất khó kiểm tra, xác định chính xác sản lƣợng mà đơn vị thực tế khai thác, gây khó khăn cho việc tính thuế và tạo kẽ hở cho DN kê khai thấp hơn so với thực tế, dẫn đến thất thoát nguồn thu cho NSNN. Bên cạnh đó, mức thuế tài nguyên, phí BVMT đối với khai thác khoáng sản thấp hơn so với giá trị thực tế của tài nguyên khai thác; phí BVMT đối với nƣớc thải và chất thải rắn thấp hơn chi phí đầu tƣ xử lý. 3.3. Một số nguyên nhân làm hạn chế vai trò của các công công kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta 3.3.1. Những nguyên nhân chủ yếu - Tính hiệu lực thấp trong hệ thống các văn bản pháp luật về xử lý vi phạm liên quan đến việc áp dụng chế tài xử phạt trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Với tƣ cách là một hình thức xử phạt chính trong lĩnh vực BVMT lần đầu tiên đƣợc quy định tại Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT (hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 1995), theo đó mức phạt tiền thấp nhất đối với hành vi vi phạm pháp luật môi trƣờng là 50.000 đồng, mức cao nhất là 30.000.000 đồng. Qua 6 năm đi vào thực tiễn, các chế tài trong Nghị định này không đạt đƣợc mục đích ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật môi trƣờng vì mức tiền phạt còn quá thấp, trong khi đặc điểm của hoạt động BVMT là chi phí rất lớn, đặc biệt là việc lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải. Do vậy, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh vì những lý do chủ quan và khách quan khác nhau đã chấp nhận chịu phạt vì mức phạt tiền này thƣờng thấp hơn nhiều so với việc đầu tƣ cho công tác xử lý chất thải nói riêng, cho hoạt động BVMT nói chung. Khắc phục những bất cập trên, ngày 12/5/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 121/2004/NĐ-CP thay thế Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996, theo đó 75 mức phạt tiền tối thiểu đối với một hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trƣờng là 100.000 đồng và tối đa là 70.000.000 đồng. Việc tăng mức phạt tiền tối đa này là một bƣớc tiến lớn trong nhận thức về áp dụng các biện pháp chế tài tài chính trong lĩnh vực môi trƣờng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Nghị định này cho thấy một số tồn tại, bất cập cản trở việc thực hiện nhƣ: khung xử phạt còn nặng về phòng ngừa hơn là áp dụng các CCKT, một số hành vi vi phạm chƣa đƣợc quy định chi tiết gây khó khăn cho việc áp dụng, mức xử phạt thấp chƣa đủ sức răn đe. Vì thế, ngày 9/8/2006, Nghị định số 81/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT đƣợc ban hành thay thế cho Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004. Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 đã bổ sung thêm các hành vi vi phạm pháp luật môi trƣờng và mức độ xử lý tƣơng ứng. Theo đó, các hành vi sau sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tối đa là 70.000.000 đồng: vi phạm các quy định về cam kết BVMT; vi phạm các quy định về đánh giá tác động môi trƣờng và đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; vi phạm các quy định về thải khí, bụi; vi phạm các quy định về tiếng ồn; vi phạm các quy định về độ rung; vi phạm các quy định về thải chất thải rắn; vi phạm các quy định về quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải; vi phạm các quy định về nhập khẩu máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu; vi phạm các quy định về an toàn sinh học; vi phạm các quy định về bảo tồn thiên nhiên; vi phạm các quy định về phòng, chống sự cố về môi trƣờng trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí; vi phạm các quy định về ô nhiễm đất; vi phạm các quy định về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc; vi phạm các quy định về đánh giá hiện trạng môi trƣờng; vi phạm các quy định về ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng; vi phạm về việc mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại về môi trƣờng; hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Mặc dù Nghị định số 81/2006 đã có nhiều chỉnh sửa, song qua thực tế thực hiện Nghị định đã vấp phải không ít khó khăn: do mức phạt quá thập nên các DN còn “nhờn pháp luật”, nhiều hành vi vi phạm chƣa đƣợc quy định cụ thể… Trƣớc tình hình mới, ngày 31/12/2009, Nghị định số 117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT đƣợc ban hành thay thế cho Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006. Nghị định này có phạm vi rộng hơn và có nghị điểm mới hơn so với Nghị định 81/2006. Đây là Nghị định “xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT” thay vị chỉ “xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực 76 BVMT” nhƣ Nghị định 81. Điểm mới của Nghị định 117 là tăng khung phạt tiền tối đa lên đến 500 triệu đồng cho một hành vi (trƣớc đây là 70 triệu đồng). Nghị định này đã cơ bản giải quyết các vƣớng mắc, bất cập trong quá trình xử lý vi phạm pháp luật BVMT. Đặc biệt Nghị định 117 dành một chƣơng với 12 điều quy định cụ thể về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền tạm thời đình chỉ hoạt động, cấm hoạt động, buộc di dời, công khai thông tin vi phạm và cƣỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm. Để phù hợp hơn với Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, ngày 14/11/2013, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT đƣợc ban hành thay thế cho Nghị định số 117/2009/NĐ-CP. So với Nghị định 117 thì Nghị định 179 cũng không có điểm khác biệt, chủ yếu là tăng mức xử phạt của ngƣời có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật BVMT. Nghị định này là hành lang pháp lý hết sức quan trọng đảm bảo thi hành quyết định xử lý vi phạm pháp luật về BVMT đƣợc thực thi nghiêm túc, đúng quy định của pháp luật. Mặc dù Nghị định này mới có hiệu lực thi hành từ ngày 30/12/2013, nhƣng đã nhận đƣợc những tín hiệu tích cực trong việc triển khai thi hành tại các địa phƣơng. Ngày 19/6/2009, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 2009, có hiệu lực ngày 01/01/2010. Phần tội phạm môi trƣờng trong BLHS 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung thêm nhiều điểm mới cho phù hợp với tình hình. Chẳng hạn: hợp nhất ba tội gây ô nhiễm ở Điều 174, 182, 183 BLHS năm 1999 thành Điều 182 của BLHS năm 2009. Sửa đổi các Điều 185, 190 của BLHS năm 1999. Bổ sung thêm Điều 191 BLHS năm 1999 và ba tội mới có liên quan tới môi trƣờng ở Điều 182a, 182b, 191a BLHS năm 2009. BLHS năm 2009 đã cụ thể hóa, bổ sung và nâng mức hình phạt. Về hình phạt tiền đối với tội phạm môi trƣờng, có 10 trong 11 điều luật quy định hình phạt tiền (từ Điều 181 đến 191, trừ Điều 186). Mức phạt tiền nâng lên từ 10 triệu đồng lên 100 triệu, từ 50 triệu đồng lên 200 triệu đồng (khoản 2, Điều 188). Về hình phạt cải tạo không giam giữ: đƣợc quy định với tƣ cách là hình phạt chính ở 10 trong 11 điều luật quy định, trong đó có 9 điều quy định mức phạt tối thiểu từ 6 tháng đến 3 năm. Riêng tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho ngƣời (Điều 186) thì hình phạt tù từ 1 năm đến 12 năm, tội hủy hoại rừng có thể lên tới 15 năm. Ngoài ra, BLHS năm 2009 còn bổ sung thêm hai hình phạt là vừa vị phạt tù, vừa bị phạt tiền (Điều 186, 188, 190, 191) và hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề từ 1 năm đến 5 năm. 77 - Hiệu quả thực thi việc kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa cao Mặc dù Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 quy định thẩm quyền kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật BVMT ở cả bốn cấp: bộ, tỉnh, huyện, xã nhƣng trên thực tế những năm qua công việc này chỉ đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, và các Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Cảnh sát môi trƣờng và phòng Cảnh sát môi trƣờng thực hiện, ở cấp huyện rất ít, ở cấp xã gần nhƣ không. Từ năm 2005, thanh tra chuyên ngành môi trƣờng đã phối hợp với các đơn vị quản lý nhà nƣớc triển khai thanh tra, kiểm tra và xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT tại các địa phƣơng. Kết quả [113]: - Năm 2005: Đã xử phạt VPHC 172 tổ chức với số tiền 1.656.000.000đ. - Năm 2006: Đã xử phạt VPHC 344 tổ chức với số tiền 4.110.000.000đ. - Năm 2007: Đã xử phạt VPHC 861 tổ chức và 2 cá nhân với số tiền 8.736.000.000đ. - Năm 2008: Đã xử phạt VPHC 1.776 tổ chức và 9 cá nhân với số tiền 19.300.000.000đ. Truy thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp trốn nộp gần 128.000.000.000đ. Qua số liệu truy cứu trách nhiệm hành chính trên cho thấy: - Các cơ sở bị xử phạt VPHC qua thanh tra, kiểm tra năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Điều này cho thấy các cơ sở vi phạm pháp luật về BVMT ngày càng gia tăng về đến mức độ báo động. Điển hình là vụ vi phạm pháp luật của công ty Vedan tỉnh Đồng Nai mà dƣ luận hết sức bất bình trƣớc hành vi hủy hoại của công ty này. Điều đáng quan ngại hơn là công ty Vedan đã đi vào hoạt động từ năm 1994. Qua 15 năm, DN này xả thải nƣớc ô nhiễm vào sông Thị Vải mà không bị phát hiện. Theo biên bản vi phạm ngày 19/9/2008 thì DN này có 10 hành vi vi phạm pháp luật về BVMT đó là: xả thải vƣợt tiêu chuẩn từ 10 trở lên so với quy định; không nộp đầy đủ các số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc; không lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án nâng cao công suất nhà máy; quản lý, vận chuyển chất thải độc hại không đúng quy định; xả nƣớc thải vào nguồn không đúng quy định…Bên cạnh đó, bằng hành vi gian dối của mình, ƣớc tính từ năm 2004 (thời điểm Nghị định thu phí BVMT có hiệu lực) đến ngày công ty Vedan bị phát hiện vi phạm, DN này đã “trốn” không nộp số tiền phí BVMT là trên 127 tỷ đồng. Ngày 6/10/2008, Chánh thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã ra quyết định xử phạt 78 VPHC về BVMT đối với công ty Vedan với tổng số tiền phạt cho 12 hành vi vi phạm là 267.500.000đ và buộc công ty này phải nộp tiền truy thu phí BVMT hơn 127 tỷ đồng. Đặc biệt hơn nữa là năm 2006, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng khi tiến hành kiểm tra các cơ sở trên sông Thị Vải đã phát hiện công ty Vedan có vi phạm pháp luật về BVMT nhƣng từ đó đến ngày 19/9/2008 không một cơ quan chức năng nào tiến hành xử lý. Sai phạm của công ty Vedan đã đƣợc làm rõ, quyết định xử phạt VPHC cũng đã đƣợc đƣa ra và thực hiện. Tuy nhiên một sự thật nhức nhối vẫn luôn hiện hữu là sông Thị Vải hiện nay đã trở thành một dòng sông bị ô nhiễm nặng các hoá chất và nhiều đoạn trên dòng sông đã trở thành “sông chết”. Rất nhiều câu hỏi đƣợc đặt ra là tại sao cơ quan chức năng không phát hiện sớm những hành vi vi phạm này để xử lý? Liệu mức phạt 267.5 triệu đồng cho 12 hành vi vi phạm pháp luật về BVMT có làm hài lòng dƣ luận và đủ sức răn đe đối với công ty Vedan để công ty không tiếp tục tái phạm? - Hiệu lực quản lý nhà nước trong hoạt động kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Nhìn chung, hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong hoạt động kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT ở nƣớc ta thời gian qua chƣa cao. Mặc dù nguồn thông tin về vấn đề này rất thiếu thốn, nhƣng chỉ qua số liệu của năm 2009 và sáu tháng đầu năm 2010 cũng cho thấy còn không ít các Sở TN&MT chƣa chấp hành nghiêm Điều 126 Luật BVMT năm 2005, họ chƣa thực hiện tốt trách nhiệm của mình. Năm 2009 chỉ có 55/63 Sở TN&MT đã thành lập các đoàn kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật BVMT của các cơ sở thuộc thẩm quyền quy định của pháp luật. Số cơ sở đƣợc 55 Sở TN&MT kiểm tra trong năm 2009 chỉ là 3.000 cơ sở. Đây là con số rất nhỏ so với số cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn của 55 địa phƣơng này. Sáu tháng đầu năm 2010, mới có 44/63 Sở TN&MT đã thành lập 306 đoàn thanh tra tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện pháp luật BVMT của 1.960 cơ sở. Nhƣ vậy có tới 19 Sở TN&MT không thực hiện nhiệm vụ này trong suốt sáu tháng và ngay cả đối với 44 sở đã thực hiện thì kết quả cũng chƣa cao. Bình quân mỗi sở chỉ thanh tra đƣợc 49 cơ sở - đây là con số quá nhỏ so với nhiệm vụ mà mỗi sở phải thanh tra. Từ thực trạng trên cho thấy chế tài xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT có nhiều bất hợp lý, cụ thể: 79 Thứ nhất, khung xử phạt còn nặng về biện pháp phòng ngừa, răn đe, chƣa coi trong áp dụng các CCKT phù hợp với KTTT. Thứ hai, một số hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT chƣa đƣợc quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng, thậm chí có nhiều hành vi vi phạm còn chƣa có chế tài xử phạt. Thứ ba, xử phạt chƣa kịp thời và mức xử phạt thấp. - Nguyên nhân nội tại từ trách nhiệm của doanh nghiệp Đa phần các doanh nghiệp nhận thức đƣợc bảo vệ môi trƣờng là cần thiết đối với xã hội và có ý nghĩa trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và giá trị của sản phẩm. Song tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng giải pháp giảm phát thải lại rất thấp. Đây chính là bắt nguồn từ khía cạnh nhận thức trách nhiệm của doanh nghiệp. Mặt khác mức xử phạt áp dụng đối với các hành vi không nộp lệ phí rất thấp, vì thế không đủ để cƣỡng chế các DN chây ỳ không chịu nộp phí. Chẳng hạn, phạt từ 500 ngàn đến 1 triệu đồng đối với hành vi không nộp phí, lệ phí có mức phí dƣới 10 triệu đồng; phạt từ 5 – 10 triệu đồng đối với hành vi không nộp phí, lệ phí có mức phì từ 50 – 100 triệu đồng. Với mức phạt nhƣ vậy thì các DN sẵn sàng chấp nhận nộp phạt thay vì nộp phí (vì nộp phạt thấp hơn nộp phí). 3.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường nước ta trong thời gian tới Từ những nội dung đã trình bày ở trên cho thấy pháp luật về sử dụng các CCKT trong BVMT ở Việt Nam đã phát huy đƣợc vai trò nhất định trong quản lý và BVMT. Bên cạnh đó, pháp luật về sử dụng các CCKT trong BVMT ở nƣớc ta còn bộc lộ hạn chế, đó là: - Sự thể chế hóa quan điểm sử dụng CCKT trong quản lý và BVMT bằng các quy định pháp luật trong một số trƣờng hợp còn sơ sài, chỉ dừng lại ở những quy định khung trong luật. Còn thiếu một số CCKT trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng nhƣ: thiếu việc áp dụng giấy phép phát thải trong việc kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng... Điều này thể hiện Nhà nƣớc vẫn sử dụng công cụ “Mệnh lệnh – kiểm soát” là chủ yếu trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng. - Việc sử dụng thuế và phí nhằm tạo nguồn thu ngân sách phục vụ cho sự nghiệp BVMT vẫn còn nhiều thiếu sót, cụ thể thiếu sự áp dụng các loại phí BVMT nhƣ: phí đánh vào sản phẩm, phí đánh vào ngƣời tiêu dùng. Điều này hạn chế nguồn tài chính cho công việc kiểm soát ô nhiễm cũng nhƣ BVMT. 80 - Chƣa có cơ sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp ký quỹ, đặt cọc - hoàn trả nhắm tới đối tƣợng là ngƣời tiêu dùng, chỉ mới bắt đầu áp dụng việc ký quỹ phục hồi môi trƣờng trong lĩnh vực khoáng sản. Đây là một hạn chế của những quy định pháp luật Việt Nam vì phạm vi áp dụng biện pháp ký quỹ, đặt cọc - hoàn trả rất rộng gồm các lĩnh vực sản xuất kinh doanh có tiềm năng gây ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái môi trƣờng nhƣ: khoáng sản, rừng, vật liệu xây dựng và xây dựng cơ bản. Ngoài ra còn một số các vấn đề sau: Vấn đề thứ nhất liên quan đến phƣơng pháp tính toán phí. Theo quy định hiện hành, các đối tƣợng nộp phí, không phân biệt quy mô xả nƣớc thải, số phí đƣợc xác định theo cùng một công thức dựa vào lƣợng nƣớc thải, hàm lƣợng chất ô nhiễm và nguồn tiếp nhận nƣớc thải. Quy định này không phù hợp với nhiều Sở TN&MT do không đủ nguồn lực để thẩm định phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp của các cơ sở kê khai dẫn đến số phí thu đƣợc ít do chỉ dựa vào kê khai của DN. Vấn đề thứ hai, theo quy định hiện nay để kê khai và thẩm định số phí phải nộp, tất cả các DN (không phân biệt lĩnh vực sản xuất, chế biến) và Sở TN&MT đều phải phân tích 06 chất ô nhiễm trong nƣớc thải gồm: nhu cầu ôxy hóa học (COD), chất rắn lơ lửng (TSS), asen, thủy ngân, chì và cadimi. Thực tế hiện nay cho thấy việc phân tích các kim loại nặng trong nƣớc thải để phục vụ công tác thu phí là không hiệu quả do nhiều địa phƣơng chƣa có khả năng phân tích kim loại nặng trong nƣớc thải và rất nhiều trƣờng hợp số phí thu đƣợc đối với các kim loại nặng nhỏ hơn chi phí lấy mẫu, phân tích. Căn cứ vào các nội dung nêu trên, các chất ô nhiễm đƣợc đề xuất tính phí chỉ gồm COD và TSS. Đây là hai chất ô nhiễm đặc trƣng trong nƣớc thải công nghiệp ở Việt Nam, việc lấy mẫu và phân tích hai thông số này đơn giản, phù hợp với các doanh nghiệp và các Sở TN&MT. Vấn đề thứ ba liên quan đến mức thu đối với chất ô nhiễm. Theo quy định hiện hành, mức thu đối với COD là 100 ÷ 300 đ/kg; TSS là 200 ÷ 400 đ/kg. Mức thu này là quá thấp so chi phí xử lý nƣớc thải và thấp hơn nhiều so với các nƣớc trên thế giới. Mặt khác, do trƣợt giá từ năm 2003 đến nay mức thu đối với chất ô nhiễm là quá thấp so với thực tế dẫn đến không tạo động lực xử lý nƣớc thải đối với các cơ sở và không tạo đƣợc nguồn thu cho công tác BVMT. Vấn đề thứ tư liên quan đến bất cập giữa Nghị định 67 và Nghị định số 88/2007/NĐ-CP (Nghị định 88) của Chính phủ quy định về thoát nƣớc đô thị và khu công nghiệp khi phí thoát nƣớc trong Nghị định 88 đƣợc định nghĩa là phí 81 BVMT đối với nƣớc thải. Theo quy định về phí thoát nƣớc, các hộ thoát nƣớc đã nộp phí thoát nƣớc theo Nghị định 88 thì không phải nộp phí BVMT đối với nƣớc thải theo Nghị định 67. Trong khi đó, bản chất của hai loại phí này là hoàn toàn khác nhau. Phí thoát nƣớc là số tiền phải trả cho dịch vụ thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải còn phí BVMT đối với nƣớc thải là số tiền phải trả cho việc thải các chất gây ô nhiễm ra môi trƣờng. Một vấn đề khác liên quan đến sử dụng phí thu đƣợc. Quy định hiện hành về phí BVMT đối với nƣớc thải đề cập “sử dụng cho việc bảo vệ môi trường, đầu tư mới, nạo vét cống rãnh, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước tại địa phương, bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ Bảo vệ môi trường của địa phương, trả nợ vay đối với các khoản vay của các dự án thoát nước thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương”. Có hai vấn đề trong quy định này: thứ nhất, các nội dung liên quan đến hoạt động thoát nƣớc thuộc quy định của Nghị định số 88, do đó quy định này gây trùng mục đích sử dụng phí; thứ hai, phí BVMT đối với nƣớc thải phải đƣợc sử dụng cho công tác BVMT theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng. Quy định này gây ra tình trạng phí BVMT thu đƣợc không đƣợc sử dụng đúng mục đích và không đƣợc sử dụng hiệu quả. Với một số hạn chế đã nêu trên, việc hƣớng dẫn nghiệp vụ chƣa đáp ứng đƣợc các thách thức, khó khăn mà các cơ quan quản lý môi trƣờng ở các địa phƣơng phải đƣơng đầu, đặc biệt là vấn đề thẩm định phí trong khi chƣa có thống kê ô nhiễm và định mức phát thải của các cơ sở thuộc các ngành công nghiệp tƣơng ứng. Từ thực tế đó, nhiều cơ quan quản lý môi trƣờng tỉnh, thành phố đã đề xuất Bộ TN&MT sớm ban hành định mức tạm thời về phát thải theo đơn vị sản phẩm thuộc một số ngành công nghiệp. 82 CHƢƠNG 4 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tác động tới việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Biến đổi khí hậu đã đƣa ra nhiều những hiểm họa và thách thức đối với nhân loại, trƣớc tình hình đó Liên hiệp quốc với hai cơ quan chuyên môn chính của mình là Tổ chức khí tƣợng Thế giới (WMO) và Chƣơng trình Môi trƣờng của liên hiệp quốc (UNEP), đã tập hợp nhiều nhà khoa học, chuyên gia để bàn bạc và đi đến nhất trí cần có một Công ƣớc quốc tế về biến đổi khí hậu và coi đó là cơ sở pháp lý để tập trung nỗ lực chung của cộng đồng thế giới đối phó với những diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu. Vào ngày 9 tháng 5 năm 1992, công ƣớc khung về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã đƣợc chấp nhận tại trụ sở của liên hiệp quốc ở New York. Đã có 155 nƣớc trên thế giới ký và công ƣớc này tại hội nghị môi trƣờng thế giới và phát triển ở Rio de Janeiro, Brazil và tháng 6 năm 1992 và trong đó có Việt Nam. Nội dung của UNFCCC gồm có 26 điều, trong đó điều 2 nêu lên mục tiêu của UNFCCC nhƣ sau: “Mục tiêu cuối cùng của công nƣớc này là ổn định các nồng đọ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn đƣợc sự nguy hiểm của con ngƣời đối với hệ thống khí hậu. Mức đó phải đạt tới một trong một khung thời gian đủ cho hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên với biến đổi khí hậu, bảo đảm rằng việc sản xuất lƣơng thực không bị đe dọa và tạo khả năng cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách bền vững”. Ngoài ra, nghị đinh thƣ Kyoto tạo điều kiện cho các nƣớc đƣợc hƣởng những ƣu đãi nhất định để giảm nhẹ gánh nặng thực hiện nghĩa vụ đã cam kết. Thí dụ cắt giảm phát thải khí nhà kính đạt đƣợc nhờ kết quả thực hiện các dự án phối hợp trong các ngành kinh tế khác nhau, có thể phân phối giữa các nƣớc tham gia bằng cách buôn bán quota phát thải. Nhằm giúp các nƣớc phát triển đã cam kết giảm phát thải đạt đƣợc mục tiêu, trách nhiệm của mình với hiệu quả cao nhất, Nghị định thƣ Kyoto thiết lập ba “cơ chế mềm dẻo”: Cơ chế đồng thực hiện (JI); Cơ chế mua bán phát thải (ET) và Cơ chế phát triển sạch (CDM) 83 (i). Cơ chế đồng thực hiện - JI. Cơ chế JI này đƣợc định nghĩa trong điều 6 của Nghị định thƣ Kyoto cho phép các bên thuộc nhóm trong Phụ lục I (các nƣớc đầu tƣ) muốn có đƣợc các mức phát thải đƣợc chứng nhận (Certified Emission Revenues- CERs) khi thực hiện các dự án giảm phát thải hoặc thu hồi cacbon ở các bên cũng thuộc phụ lục I (các nƣớc chủ nhà). Các dự án JI dễ thực hiện ở các nƣớc có cơ hội giảm phát thải hoặc tăng cƣờng thu hồi Carbon với chi phí thấp. Các mức giảm Carbon đƣợc chứng nhận do cơ chế đồng thực hiện (JI) tạo ra, đƣợc gọi là các đơn vị giảm phát thải (Emission Reduction Units-ERU). Các nƣớc đầu tƣ có thể sử dụng các đơn vị CER để đạt đƣợc các chỉ tiêu phát thải khí nhà kính của mình. Lƣợng giảm đơn vị phát thải Carbon đƣợc tính bằng đơn vị CER sẽ đƣợc khấu trừ từ lƣợng phát thải chỉ định của nƣớc chủ nhà do thực hiện dự án JI (UNFCCC, 2005c). (ii) Mua bán phát thải - ET Mua bán phát thải đƣợc định nghĩa trong điều 17 của Nghị định thƣ. Các bên thuộc Phụ lục I có thể có các đơn vị định lƣợng chỉ định (Assigned amount units), đơn vị giảm phát thải (ERUs), giảm phát thải đƣợc chứng nhận (CERs), các đơn vị khử (Removal Units-RMUs) của các bên khác thuộc phụ lục I thông qua mua bán giảm phát thải. (iii) Cơ chế phát triển sạch - CDM Cơ chế phát triển sạch (CDM) là cơ chế duy nhất có liên quan tới các nƣớc đang phát triển và là một phƣơng thức mềm dẻo tạo thuận lợi cho việc thực thi Nghị định thƣ Kyoto, cho phép nhóm nƣớc phát triển buộc phải giảm mức thải khí nhà kính (nhóm nƣớc thuộc Phụ lục I) đầu tƣ các dự án giảm phát thải tại các nƣớc đang phát triển với mức chi phí rẻ hơn so với thực hiện tại chính nƣớc đó. Trong 3 cơ chế nêu trên, CDM có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các nƣớc đang phát triển. Cơ chế này giúp các nƣớc đang phát triển thu hút LCF thông qua việc triển khai các công nghệ thân thiện môi trƣờng bằng các nguồn vốn đầu tƣ của chính phủ, doanh nghiệp các nƣớc phát triển. CDM cho phép các quốc gia với những mục tiêu giảm phát thải bắt buộc đƣợc thực hiện dự án tại các quốc gia đang phát triển. Đồng thời, cơ chế phát triển sạch CDM cũng nhằm mục tiêu hƣớng tới phát triển bền vững bằng các cam kết cụ thể về hạn chế và giảm lƣợng khí nhà kính phát thải định lƣợng của các nƣớc trên phạm vi toàn cầu. Lƣợng khí nhà kính thu đƣợc từ mỗi dự án đầu tƣ theo cơ chế CDM sẽ đƣợc đo lƣờng bằng các phƣơng 84 pháp đã đƣợc Quốc tế thông qua và đƣợc thể hiện bằng đơn vị đo lƣờng chuẩn gọi là các CERs (Certified Emision Reductions), 1 CER bằng giảm 1 tấn CO2 quy đổi. Theo Tập đoàn môi giới về thƣơng mại của Đức ngày 28/7/2011, giá cả CER trên thị trƣờng quốc tế giao động từ 9 đến 13 EUR/1 CER) phụ thuộc theo từng dự án. Thị trƣờng mua bán phát thải khí nhà kính là một thị trƣờng mới mẻ chƣa từng có trong lịch sử phát triển kinh tế từ trƣớc tới nay. Do đó, chƣa có đƣợc những quy ƣớc, quy định chặt chẽ và rõ ràng trong cơ chế này. Tuy nhiên, đã là thị trƣờng thì đƣơng nhiên phải có ngƣời mua và ngƣời bán. Ngƣời mua ở đây là các nƣớc phát triển đƣợc quy định tại Phụ lục I. Ngƣời bán là các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. CDM đòi hỏi có cơ chế giám sát nghiêm ngặt để xác định chính xác lƣợng CERs. Ngoài việc các bên tham gia thực hiện dự án phải giám sát “cân đo” chặt chẽ, quốc tế còn quy định buộc phải có một tổ chức quốc tế đƣợc chỉ định để thẩm tra và đề nghị Ban chấp hành (đại diện của các nƣớc tham gia để công nhận và cấp chứng chỉ, chứng nhận). Với bối cảnh quốc tế gắn với những công ƣớc đƣợc ký kết ở trên, BVMT là vấn đề mang tính cấp thiết toàn cầu đòi hỏi quốc gia nào trên trái đất cũng đều phải quan tâm và có thái độ tích cực đối với việc BVMT. 4.1.2 Bối cảnh trong nước Quan điểm của Đảng ta về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc luôn đƣợc nhấn mạnh, xuyên suốt qua các mục tiêu, nhiệm vụ và qua từng thời kỳ. Theo đó, để phát triển đất nƣớc bền vững cần phải có sự kết hợp cân đối, hài hoà giữa ba nội dung: phát triển kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Bảo vệ môi trƣờng đƣợc xem là nội dung quan trọng, không thể tách rời trong quá trình phát triển kinh tế. Phƣơng thức quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào sử dụng công cụ điều hành và kiểm soát (CAC) với cơ sở pháp lý cao nhất và vững vàng nhất là Luật Bảo vệ môi trƣờng. Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật còn bao gồm các văn bản dƣới luật quy định chi tiết, cụ thể về quản lý và bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên trƣớc yêu cầu đổi mới, công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng đã và đang biểu hiện nhiều bất cập, khó khăn, tình hình ô nhiễm môi trƣờng gia tăng, nguồn thu từ môi trƣờng cho nền kinh tế quốc dân còn hạn chế. Trong bối cảnh đó công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng đòi hỏi phải có những thay đổi cơ bản trong cơ chế hoạt động và 85 phƣơng thức điều hành. Chủ trƣơng thực hiện kinh tế hóa trong lĩnh môi trƣờng là một chủ trƣơng lớn, phù hợp với quá trình phát triển của đất nƣớc, đồng bộ với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của CNH - HĐH, môi trƣờng sinh thái đã bị tác động nghiêm trọng, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp, chất thải rắn ngày càng gia tăng cả về khối lƣợng lẫn thành phần. Ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Tình trạng suy thoái và ô nhiễm đã, đang và sẽ là thách thức nghiêm trọng tới môi trƣờng và phát triển kinh tế Việt Nam. Theo ƣớc tính của các chuyên gia nƣớc ngoài, nếu GDP của Việt Nam tăng mà không có các biện pháp ngăn ngừa, phòng chống ô nhiễm môi trƣờng thì nguy cơ ô nhiễm sẽ tăng gấp 3 đến 5 lần. Những năm gần đây, Nhà nƣớc ta đã rất quan tâm tới vấn đề TTKT gắn với bảo vệ MT. Hàng loạt các chiến lƣợc liên quan tới vấn đề này nhƣ Chiến lƣợc Tăng trƣởng xanh, Chiến lƣợc Phát triển bền vững, Chiến lƣợc Khoáng sản, Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia… đã ra đời. Mục tiêu tổng quan của việc sử dụng các CCKT trong BVMT là nhằm bổ sung vào hệ thống các chính sách, công cụ quản lý và BVMT đƣợc đánh giá là linh hoạt, hiệu quả và kinh tế, đồng thời tạo ra một động lực mới, để thực hiện thành công Chiến lƣợc BVMT quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 và định hƣớng đến năm 2020 cũng nhƣ hoạt động quản lý và BVMT trong tƣơng lai, góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững mà Đại hội lần thứ X của Đảng đề ra cho giai đoạn 2011 – 2015 là “... đạt được bước chuyển biến quan trọng và nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển” [118]. Mục tiêu cụ thể là: - Phát huy vai trò của CCKT trong quản lý và BVMT. - Quy định hợp lý các loại phí BVMT, thuế BVMT, mức ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng ... nhằm một mặt thay đổi hành vi của con ngƣời, mặt khác nhằm bù đắp một phần chi phí cho hoạt động quản lý và BVMT. - Hình thành nên nguồn lực tài chính nhằm hỗ trợ các tổ chức, cá nhân thực hiện các dự án đầu tƣ cho hoạt động BVMT. - Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do các hoạt động kinh tế và sinh hoạt gây ra. - Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với BVMT. 86 Bên cạnh đó việc xác định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, đơn vị liên quan và cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành để quản lý việc tổ chức, thực hiện hiệu quả các công cụ kinh tế là vấn đề quan trọng hàng đầu để bảo vệ MT. Ngoài ra, cần thực hiện công khai, minh bạch các chiến lƣợc; tạo mọi điều kiện để mọi tổ chức xã hội và mọi ngƣời dân tham gia phản biện xã hội về tác động môi trƣờng của các chiến lƣợc. Ngoài ra, mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế gắn với môi trƣờng theo chiến lƣợc phát triển KT-XH đến 2020 đã đƣợc ĐH Đảng XI xác định rõ, cụ thể : Định hƣớng phát triển kinh tế: Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lƣợng, khai khoáng, luyện kim, hoá chất, công nghiệp quốc phòng. Ƣu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp dƣợc... . Định hƣớng vấn đề môi trƣờng : Bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế-xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng và các chƣơng trình, dự án. Các dự án đầu tƣ xây dựng mới phải bảo đảm yêu cầu về môi trƣờng. Thực hiện nghiêm ngặt lộ trình xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng. Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng. Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từng bƣớc phát triển năng lƣợng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng, phát triển các dịch vụ môi trƣờng, xử lý chất thải. 4.2. Quan điểm của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng Gắn với bối cảnh trên, Nhà nƣớc ta cần từng bƣớc áp dụng các CCKT trong BVMT và coi việc đẩy mạnh áp dụng pháp luật sử dụng các CCKT trong BVMT là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020, coi chƣơng trình nghiên cứu, xây dựng và sử dụng các CCKT trong BVMT là một trong 36 chƣơng trình, kế hoạch, đề án và dự án ƣu tiên cấp quốc gia về BVMT. Các quan điểm cụ thể: 87 Quan điểm 1: BVMT phải được coi là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế, của tiến trình CNH-HĐH, không tách rời quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Mục đích thực sự của việc phát triển là cải thiện chất lƣợng cuộc sống con ngƣời chứ không thể hiện chỉ ở tăng trƣởng kinh tế. Để đánh giá một nƣớc có phát triển hay không, ngày nay ngoài việc căn cứ vào sự tăng trƣởng đạt đƣợc, ngƣời ta còn quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố “ngoại kinh tế” trong đó có mức độ ô nhiễm môi sinh, tỷ lệ sinh tử, chế độ an ninh xã hội … Nhƣ vậy, phát triển kinh tế không phải là một bài toán đơn giản mà nó đòi hỏi phải quan tâm hơn đến cái giá phải trả cho sự tăng trƣởng kinh tế, nghĩa là phải chú ý đến vấn đề BVMT. Để không phạm những sai lầm đã và đang phải trả giá đắt của nhiều quốc gia vì coi nhẹ vấn đề môi trƣờng trong quá trình phát triển kinh tế, nƣớc ta cần phải coi phát triển kinh tế và BVMT là hai mặt quan trọng của một quá trình thống nhất. Trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, sự phồn vinh về kinh tế và môi trƣờng thiên nhiên lành mạnh là các mục tiêu bổ trợ cho nhau. Để đảm bảo tính lâu bền của sự phát triển nhằm tạo ra một xã hội bền vững, BVMT phải đƣợc coi là một bộ phận của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và quan trọng là phải đƣợc thực thi đến nơi đến chốn. Đồng thời cần có sự kết hợp chặt chẽ nguyên tắc bền vững trong tất cả các kế hoạch phát triển và các kế hoạch kinh tế khác của Nhà nƣớc và địa phƣơng để đảm bảo sự cân đối hài hoà giữa các mục tiêu về kinh tế và môi trƣờng. Chính vì vậy vấn đề trọng tâm trong việc xây dựng các kế hoạch phát triển là lồng ghép nội dung BVMT vào kế hoạch đầu tƣ. Quan điểm 2: Thực hiện bãi bỏ dần những khoản trả tài trợ dẫn đến khuyến khích hành động làm suy thoái nguồn tài nguyên và môi trường, áp dụng nguyên tắc PPP và BPP, đảm bảo cho giá cả sản phẩm phản ánh toàn bộ chi phí xã hội của việc áp dụng hoặc làm suy thoái nguồn tài nguyên. Để bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai và sức khoẻ con ngƣời trong những năm tới cần xoá bỏ dần việc tài trợ qua giá hoặc ƣu đãi qua thuế đối với các sản phẩm thuốc trừ sâu hoặc các sản phẩm khác mà khi sử dụng thƣờng gây độc hại cho môi trƣờng và gây nguy hiểm cho sức khoẻ con ngƣời. Lâu nay ở nƣớc ta, hầu hết các DN tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hầu nhƣ không quan tâm đến những hậu quả do họ gây ra làm suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng. Những chi phí do thiệt hại về môi trƣờng đƣợc họ coi nhƣ tiền lãi trong kinh doanh. Mối hiểm hoạ nguy hại này đối với đất nƣớc cần phải đƣợc ngăn chặn kịp thời. Để thúc đẩy viêc nâng cao 88 trách nhiệm của những ngƣời sử dụng nguồn tài nguyên môi trƣờng cũng nhƣ để hạn chế tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng, đòi hỏi các DN từng bƣớc phải tính đủ chi phí xã hội của sản phẩm đƣợc sản xuất ra. Quán triệt quan điểm này sẽ thúc đẩy cả ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng đều phải quan tâm BVMT, tuân thủ pháp luật và tích cực hƣởng ứng việc thực hiện các nguyên tắc PPP và BPP. Quan điểm 3: Nhà nước cần tạo mọi điều kiện thuận lợi và phân cấp cho các địa phương quản lý môi trường, đẩy mạnh xã hội hoá công tác BVMT. BVMT là một công việc mang tính chất xã hội rộng lớn đòi hỏi phải thu hút sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân. Luật BVMT nƣớc ta đã chỉ rõ đây là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của mỗi ngƣời cho nên cần phòng ngừa ô nhiễm là chính, đồng thời tuân thủ dần nguyên tắc PPP. Phần lớn những hoạt động sáng tạo và có hiệu quả cao của các cá nhân và tổ chức đều xảy ra trong từng địa phƣơng. Do nắm vững tình hình thực tế và có quyền lợi nên các địa phƣơng có thể quyết định đƣợc những gì ảnh hƣởng đến họ và đóng một vai trò rất quan trọng không thể thiếu đƣợc trong việc xây dựng một xã hội an toàn, bền vững. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện cho các địa phƣơng đƣợc quyền quản lý, sử dụng lâu dài đất đai và các nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống vì không có điều kiện đó thì họ sẽ không tích cực sử dụng tài nguyên một cách bền vững. Chính quyền địa phƣơng phải là những thành viên tích cực của chính quyền TW trong việc quyết định những chính sách, chƣơng trình, kế hoạch có ảnh hƣởng trực tiếp đến địa phƣơng, đến môi trƣờng và nguồn tài nguyên đang nuôi sống họ. Họ cũng phải là đơn vị chủ chốt để BVMT, có nhiệm vụ kế hoạch hoá sử dụng đất đai, kiểm soát sự phát triển, cung cấp nƣớc sạch, xử lý nƣớc thải, rác phế thải, chăm sóc sức khoẻ, giao thông công cộng và giáo dục. Vì vậy, họ cần có đủ nguồn tài chính để đầu tƣ tổ chức, điều hành và quản lý BVMT. Quan điểm 4: Xây dựng hệ thống luật về môi trường hoàn chỉnh nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý và BVMT, thúc đẩy các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt việc xây dựng xã hội bền vững và hạn chế các hiện tượng tiêu cực làm suy thoái môi trường. Về mặt pháp lý, trƣớc đây Nhà nƣớc ta cũng đã ban hành một số văn bản pháp luật có liên quan đến môi trƣờng nhƣng nói chung cũng chỉ mới nhằm giải quyết từng phần, từng vấn đề riêng lẻ. Từ năm 1994, Luật BVMT đã có hiệu lực thi hành theo tinh thần gắn chặt chính sách kinh tế với chính sách môi trƣờng. Đây là 89 văn kiện pháp lý đề cập đến vấn đề môi trƣờng một cách toàn diện với quy mô rộng lớn và hiệu quả cao nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với môi trƣờng và cũng là biện pháp để nƣớc ta có thể hoà nhập với cuộc sống chung của cộng đồng thế giới. Song để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa văn bản luật với thực thi trong cuộc sống, đòi hỏi Nhà nƣớc cần sớm ban hành những văn bản dƣới luật, những quy định liên quan đến BVMT nhằm cụ thể hoá và hƣớng dẫn thi hành luật một cách chi tiết. Quan điểm 5: Sử dụng đồng bộ pháp luật về các CCKT để thực hiện mục tiêu chung là BVMT Giữ gìn và BVMT là sự nghiệp của toàn dân, môi trƣờng cũng là một lĩnh vực mang tính liên ngành cao, do đó để giải quyết hàng loạt vấn đề về môi trƣờng đang đặt ra ở nƣớc ta hiện nay đòi hỏi phải có sự nỗ lực lớn lao của Nhà nƣớc và điều quan trọng đặt ra là phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ về chính sách cũng nhƣ hành động giữa các ngành có liên quan với nhau vì mục tiêu chung là BVMT trong quá trình phát triển của ngành mình, chấm dứt hiện tƣợng có nhiều ngành chỉ tập trung, cố gắng để đạt đƣợc mục tiêu riêng theo chức năng của mình, bất chấp tình trạng môi trƣờng ra sao. Khi sự phối hợp liên ngành đƣợc chặt chẽ sẽ vừa hỗ trợ cho nhau trong việc thực hiện mục tiêu chung BVMT vừa nhằm giải quyết những mâu thuẫn có thể xảy ra giữa BVMT với các lĩnh vực khác trong quá trình phát triển đất nƣớc. 4.3 Các Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng Tăng cƣờng sử dụng các CCKT trong BVMT đã trở thành xu thế tất yếu hiện nay. Đối với Việt Nam, việc sử dụng các CCKT này tƣơng đối mới mẻ, còn đang trong giai đoạn thử nghiệm và từng bƣớc hoàn thiện. Tuy nhiên, bên cạnh những công cụ đã ban hành và đang triển khai, chúng ta cũng cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và ban hành những quy định pháp luật về CCKT khác phục vụ cho công tác BVMT để chúng hoạt động hiệu quả và thích ứng hơn với nền kinh tế thị trƣờng. Dƣới đây là một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao vai trò của các CCKT trong BVMT cần đƣợc quan tâm, triển khai ở nƣớc ta hiện nay: 4.3.1. Nhóm các giải pháp chung Bài học kinh nghiệm từ các nƣớc trên thế giới cho thấy đầu tƣ sớm cho công tác BVMT sẽ mang lại lợi ích kinh tế cao bởi khoản kinh phí đầu tƣ ban 90 đầu nhằm phòng ngừa, hạn chế ô nhiễm sẽ thấp hơn rất nhiều so với kinh phí phải đầu tƣ cho việc khắc phục hậu quả môi trƣờng. Để sử dụng CCKT trong BVMT, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ cơ chế chính sách, pháp luật đến các yếu tố nâng cao năng lực triển khai (cơ chế tài chính, truyền thông, thanh tra, kiểm tra, xử phạt, công nghệ xử lý môi trƣờng…). - Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về BVMT Hệ thống văn bản pháp luật về BVMT ở nƣớc ta khá nhiều, tuy nhiên còn thiếu đồng bộ, một số quy định chƣa phù hợp với tình hình phát triển của đất nƣớc. Luật BVMT năm 2005 là kim chỉ nam cho công tác BVMT song lại chƣa đề cập nhiều đến các CCKT và tính hiệu quả của nó trong BVMT. Mặc dù có lồng ghép một số CCKT vào các điều khoản trong luật nhƣng nội dung còn mờ nhạt và thiếu tập trung. Với cơ sở pháp lý còn thiếu và chƣa đồng bộ nhƣ hiện nay, pháp luật sử dụng các CCKT trong BVMT chƣa đƣợc phát huy hiệu quả nhằm tăng cƣờng công tác BVMT. Bên cạnh đó, mặc dù các văn bản quy phạm pháp luật quy định về thuế, phí đối với nƣớc thải, chất thải rắn, khai thác khoáng sản... đã đƣợc ban hành và triển khai nhƣng qua thực tiễn áp dụng đã bộc lộ nhiều bất cập. Các văn bản hƣớng dẫn rõ ràng, cụ thể về đối tƣợng áp dụng, trình tự, thủ tục thực hiện, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể liên quan còn thiếu. Ngoài ra, cơ sở pháp lý nhằm triển khai các C C K T khác trên thực tế nhƣ đặt cọc – hoàn trả và các công cụ hỗ trợ đổi mới cơ chế chính sách vẫn chƣa đƣợc ban hành. Chính vì vậy, nhiệm vụ cấp bách hiện nay là cần sớm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản lý môi trƣờng, sửa đổi, bổ sung ban hành mới các văn bản pháp luật, đặc biệt cần sửa đổi, bổ sung và xây dựng các điều khoản về pháp luật sử dụng các CCKT trong Luật BVMT năm 2005. - Cải cách hành chính, đổi mới tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về môi trường Bộ máy quản lý nhà nƣớc là yếu tố tiên quyết để đảm bảo đƣợc tính hiệu quả trong công tác BVMT. Hiện nay, bộ máy quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng của Việt Nam còn cồng kềnh, chức năng nhiệm vụ phân tán cho nhiều Bộ ngành khiến cho quá trình thực hiện gặp nhiều bất cập. Tổ chức bộ máy trong Bộ TN&TM nói riêng và các Bộ, Ngành nói chung còn chồng chéo về chức năng, phạm vi hoạt động. Việc phân cấp không rõ ràng giữa các đơn vị dẫn đến việc né tránh, đùn đẩy trách nhiệm. Việc đơn giản hóa bộ máy quản lý, tập trung quy về đầu mối chịu trách nhiệm chính trong quản lý môi trƣờng đảm bảo cho bộ 91 máy quản lý gọn nhẹ là nhiệm vụ cấp thiết. Cần quy định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng giữa các các Bộ, Ngành ở TW và địa phƣơng, giữa cá nhân và tập thể, đồng thời tăng thẩm quyền và trách nhiệm cá nhân nhằm tăng cƣờng hiệu quả triển khai. Nhằm triển khai mạnh mẽ chủ trƣơng của ngành tài nguyên và môi trƣờng cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải cách theo hƣớng "một cửa", mẫu hóa các văn bản hành chính, giấy tờ, công khai các thủ tục hành chính. Đối với các thủ tục hành chính nhƣ kê khai, cấp phép, thu nộp thuế, phí v.v… cần phải đƣợc đơn giản hoá, công khai, tránh rƣờm rà, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời thực hiện, tránh tình trạng lợi dụng các kẽ hở pháp luật phục vụ cho lợi ích cá nhân. Giải pháp này đảm bảo hạn chế sự sách nhiễu, phiền hà và lãng phí tiền của cho ngƣời dân, đồng thời tiết kiệm ngân sách cho Nhà nƣớc. - Tăng cường năng lực nghiên cứu, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước trong lĩnh vực môi trường có kiến thức tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi trường Bên cạnh những giải pháp về pháp luật, hệ thống quản lý thì nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ có chuyên môn là một trong những giải pháp quan trọng cần phải thực hiện sớm. Số lƣợng cán bộ, công chức, viên chức đƣợc đào tạo chính quy về môi trƣờng hiện nay còn yếu và thiếu, đặc biệt là các cán bộ có kiến thức chuyên sâu về kinh tế. Vì vậy, tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cần phải thực hiện khẩn trƣơng và mạnh mẽ, tập trung đào tạo cán bộ trong lĩnh vực môi trƣờng ở các Bộ, Ngành TW và các cấp ở địa phƣơng về kiến thức chuyên ngành môi trƣờng. - Tăng cường công tác nghiên cứu và từng bước triển khai áp dụng pháp luật sử dụng các CCKT, các công cụ hỗ trợ khác trong BVMT Hệ thống cơ sở lý luận về pháp luật sử dụng các CCKT và các công cụ hỗ trợ đổi mới cơ chế chính sách BVMT phù hợp với KTTT, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các cơ chế, chính sách. Hiện nay đã có một số nghiên cứu khoa học của các Bộ, ngành về lĩnh vực này nhƣng chƣa đƣợc triển khai áp dụng trong thực tiễn. Vì vậy, cần hoàn thiện các nghiên cứu và triển khai thí điểm các kết quả nghiên cứu nhằm rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình trên phạm vi toàn quốc, thực hiện đồng bộ pháp luật sử dụng các CCKT trong BVMT với các công cụ hành chính và kỹ thuật. Trước hết, cần khẩn trƣơng nghiên cứu, xây dựng định hƣớng về cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh kinh tế hóa ngành môi trƣờng, cụ thể cần thực hiện các nhiệm vụ sau: 92 (1)Tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp vào thu ngân sách và tăng trƣởng GDP của ngành môi trƣờng. Đối tƣợng chính ở đây là từ các nguồn thu theo quy định của pháp luật nhƣ: thuế BVMT, phí BVMT, tiền xử phạt vi phạm pháp luật BVMT; tiền bồi thƣờng thiệt hại về môi trƣờng theo nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền; nguồn thu từ cơ chế ký quỹ, đặt cọc, hoàn trả, chi trả dịch vụ môi trƣờng và các hoạt động cung ứng dịch vụ môi trƣờng. (2)Tổ chức điều tra, đánh giá toàn diện thực trạng đóng góp ngành môi trƣờng vào thu ngân sách và tăng trƣởng GDP. (3)Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn trên thế giới về vận dụng các CCKT trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu chuyển đổi cơ chế, chính sách quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cho phù hợp với cơ chế thị trƣờng. Rà soát, bổ sung, sửa đổi các cơ chế, chính sách trong BVMT đảm bảo sự minh bạch, công khai, hiệu quả, giảm gánh nặng chi ngân sách nhà nƣớc. Đồng thời nghiên cứu quan điểm, mục tiêu, nhiệm cụ, giải pháp và khung chính sách về kinh tế hóa ngàng môi trƣờng. Thứ hai, xây dựng, ban hành một số cơ chế, chính sách trƣớc mắt nhằm từng bƣớc thực hiện chủ trƣơng kinh tế hóa ngành môi trƣờng. Để thực hiện nhiệm vụ này cần phải triển khai các công việc sau: (1) Bộ TN&MT ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành và cơ chế đảm bảo thực hiện Luật Thuế BVMT. Xây dựng và trình ban hang Nghị định của Chính phủ về thu phí BVMT đối với khí thải. Xây dựng và trình ban hành quy định về ký quỹ BVMT trong khai thác tài nguyên (hiện nay mới chỉ có quy định về ký quỹ BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản). Trong thời gian tới, cần nghiên cứu mở rộng hơn nữa phạm vi áp dụng cơ chế này đối với các lĩnh vực hoạt động kinh tế khác có lien quan đến môi trƣờng nhƣ: khai thác thủy điện, dầu khí, hải sản, du lịch… Việc áp dụng các cơ chế này sẽ buộc các DN phải quan tâm hơn đến BVMT. Mặt khác, phối hợp với Bộ Tài chính sớm ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn quản lý, sử dụng nguồn thu tiền xử phạt vi phạm pháp luật BVMT. (2)Xây dựng và phát triển các thị trƣờng trong lĩnh vực môi trƣờng, xác lập các nguyên tắc, cơ chế thị trƣờng trong công tác BVMT. Nghiên cứu xây dựng các đề án phát triển các loại thị trƣờng, tham mƣu cho Chính phủ ban hành các chính sách thúc đẩy các loại thị trƣờng này phát triển. 93 (3)Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế thu ngân sách hiện có. Đồng thời bổ sung them các cơ chế mới, mở rộng đối tƣợng và mức thu ngân sách từ môi trƣờng và các dịch vụ môi trƣờng. Áp dụng các nguyên tắc của kinh tế thị trƣờng vào lĩnh vực môi trƣờng nhƣ: ngƣời gây ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái môi trƣờng phải trả phí cho việc khắc phục và tái tạo môi trƣờng, ngƣời sử dụng và hƣởng lợi từ môi trƣờng phải trả tiền cho việc hƣởng lợi đó. Thực hiện cơ chế chi trả dịch vụ sinh thái, tham gia thị trƣợng cacbon, tiến tới áp dụng các cơ chế chuyển nhƣợng, trao đổi quyền phát thải. (4)Xây dựng cơ chế định giá, hoạch toán môi trƣờng phù hợp với cơ chế thi trƣờng, thiết lập các tài khoản quốc gia về BVMT. (5)Xây dựng, hoàn thiện và trình ban hành các Nghị định, Thông tƣ về thuế, phí BVMT, thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, phí khai thác thông tin, cơ sở dữ liệu môi trƣờng, phí cấp phép các loại giấy phép môi trƣờng, ban hành Thông tƣ lien tịch về cơ chế thu, quản lý và sử dụng tiền phạt vi phạm pháp luật BVMT. Tăng tỷ lệ đầu tƣ cho môi trƣờng từ nguồn vốn ODA. Đẩy mạnh áp dụng các công cụ kinh tế trong BVMT. - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ môi trường. Công tác truyền thông, phổ biến giáo dục kiến thức về BVMT tại Việt Nam chƣa hiệu quả. Nhận thức của ngƣời dân đối với vấn đề BVMT còn chƣa cao. Tuy nhiên, đây là giải pháp rất cần thiết và hiệu quả để hỗ trợ các giải pháp về chính sách, pháp luật đƣợc triển khai thành công, đồng thời đẩy mạnh v i ệ c triển khai thực hiện hiệu quả chủ trƣơng kinh tế hoá trong BVMT. Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng về trách nhiệm BVMT và tự giác thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật nhƣ trong hoạt động thu phí trong khai thác khoáng sản, phí BVMTđối với nƣớc thải, chất thải rắn, chi trả các dịch vụ môi trƣờng v.v… theo nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền, ngƣời hƣởng lợi phải trả tiền. - Tăng cường đầu tư, xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường Tại Nghị quyết 24-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 03 tháng 6 năm 2013 về về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng đã xác định rõ việc thực hiện cơ chế quản lý về bảo vệ môi trƣờng theo từng loại hình và mức độ tác động đến môi trƣờng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Thực 94 hiện lộ trình áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trƣờng (phát thải và công nghệ) tƣơng đƣơng với nhóm các nƣớc dẫn đầu trong khu vực ASEAN. Tăng cƣờng kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm môi trƣờng tại các khu, cụm công nghiệp, tụ điểm khai thác, chế biến khoáng sản, các làng nghề, lƣu vực sông, các đô thị lớn và khu vực nông thôn. Kiểm soát chất lƣợng không khí ở khu vực đô thị, thành phố có mật độ dân cƣ cao. Kiểm soát ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp (dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, đốt rơm rạ…) ảnh hƣởng đến sức khỏe và đời sống nhân dân. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và kiểm soát về môi trƣờng đối với các hoạt động đầu tƣ, chuyển giao công nghệ nhằm ngăn chặn việc đƣa công nghệ lạc hậu, máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu không đảm bảo yêu cầu về môi trƣờng từ bên ngoài vào nƣớc ta. Hạn chế các tác động bất lợi từ hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá đối với môi trƣờng nƣớc ta. Phát triển ngành kinh tế môi trƣờng trên cơ sở ngành công nghiệp môi trƣờng, dịch vụ bảo vệ môi trƣờng và tái chế chất thải. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy phát triển, sử dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo, sản xuất và tiêu dùng bền vững. Xã hội hoá BVMT sẽ huy động tối đa các nguồn lực trong xã hội. Vì vậy, cần phải xây dựng các cơ chế, chính sách ƣu đãi khuyến khích công tác xã hội hóa BVMT, khuyến khích các DN, các thành phần kinh tế đầu tƣ cho công tác BVMT. 4.3.2. Nhóm các giải pháp cụ thể 4.3.2.1. Nhóm các giải pháp hoàn thiện pháp luật về chính sách tài trợ để quản lý và bảo vệ môi trường - Thứ nhất, nguồn thu tài chính do việc áp dụng các CCKT có thể nộp vào ngân sách hay Quỹ BVMT để phần lớn nguồn thu đó dùng hỗ trợ tài chính cho những ngƣời nộp phí trong việc xử lý ô nhiễm (chẳng hạn đầu tƣ các thiết bị xử lý nƣớc) hay dùng để tăng cƣờng năng lực tài chính cho các cơ quan quản lý môi trƣờng, từ đó nâng cao khả năng quản lý của các cơ quan này. Việc áp dụng các CCKT trong BVMT phụ thuộc không chỉ vào các chất gây ô nhiễm, các tác nhân gây ô nhiễm mà còn phụ thuộc vào các điều kiện KT-XH và truyền thống văn hóa của từng quốc gia. - Thứ hai, đối với pháp luật về Quỹ BVMT Quỹ BVMT là một dạng CCKT tạo ra một cơ chế mới trong lĩnh vực đầu tƣ BVMT và thực hiện xã hội hoá hoạt động BVMT ở Việt Nam. Hoàn thiện pháp luật về Quỹ BVMT cần chú trọng các vấn đề sau: 95 + Tổ chức khai thác triệt để các thông tin từ Ngân hàng Nhà nƣớc, địa phƣơng, các kênh thông tin riêng để đánh giá chủ đầu tƣ có nhu cầu vay vốn, loại trừ các nhu cầu vay phí đầu tƣ cũng nhƣ đánh giá năng lực tài chính, khả năng hoàn trả vốn của DN, giảm thiểu rủi ro; + Tích cực tiếp cận các đơn vị có nhu cầu và giải quyết cho vay đối với các chủ đầu tƣ về môi trƣờng đáp ứng đƣợc các điều kiện theo quy định của Nhà nƣớc; + Nghiên cứu đề xuất mở rộng đối tƣợng cho vay ƣu đãi, chú ý tới nhóm đối tƣợng nhà thầu triển khai dự án BVMT; + Nghiên cứu xem xét đề xuất bổ sung hoàn thiện các quy định hoạt động nghiệp vụ, cơ chế ƣu đãi cho phù hợp với thực tế. Thực hiện đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ tài chính nhƣ Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành (cho vay ƣu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, tài trợ không hoàn lại); + Thông qua các Ngân hàng thƣơng mại, các dự án nƣớc ngoài để phối hợp cho vay, hỗ trợ lãi suất các tiểu dự án về môi trƣờng trong dự án đầu tƣ kinh tế tổng thể. 4.3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng các công cụ kích thích lợi ích kinh tế Trong thời gian qua, việc áp dụng rộng rãi các chính sách về thuế và phí BVMT đã thu đƣợc những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập. Trong các chính sách về thuế và phí hiện nay, mục tiêu BVMT mới chỉ là những mục tiêu đƣợc lồng ghép chứ không phải là mục tiêu chính. Kết quả áp dụng các loại thuế, phí trong thực tế còn hạn chế, chƣa thể hiện đƣợc mục đích của việc áp dụng công cụ này.  Hoàn thiện pháp luật về thuế BVMT Luật Thuế B V M T đƣợc ban hành nhằm đánh vào đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng, góp phần thay đổi nhận thức của cộng đồng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nƣớc, xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, phù hợp. Trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần nghiên cứu triển khai thực hiện Luật Thuế BVMT. Khi vận hành loại thuế này phải căn cứ vào cung cầu của thị trƣờng để xác định đối tƣợng chịu thuế cũng nhƣ mức thuế cho phù hợp sao cho đủ sức điều tiết các hoạt động sản xuất, tiêu dùng các sản phẩm là đối tƣợng chịu thuế, đồng thời không tạo ra các tổn thất vô ích cho nền kinh tế. Về lâu dài, thuế BVMT phải đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu: - Điều chỉnh hành vi gây ô nhiễm đối với cả nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng. 96 - Nâng cao nhận thức cộng đồng về môi trƣờng. - Củng cố nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, góp phần đảm bảo chi cho BVMT. - Thúc đẩy việc sử dụng các công nghệ sạch trong sản xuất các sản phẩm là đối tƣợng chịu thuế, cũng nhƣ việc nghiên cứu xử lý chất thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng từ những cơ sở này. - Thúc đẩy việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm các thành phần môi trƣờng, hạn chế các tác động làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên hoặc các hệ sinh thái tự nhiên trong quá trình phát triển kinh tế.  Hoàn thiện pháp luật về phí bảo vệ môi trường Trong quá trình tổ chức thực hiện, cần nghiên cứu đánh giá tác động của các CCKT, trong đó có phí BVMT tới cách ứng xử của DN trƣớc việc sử dụng CCKT nói chung, phí BVMT nói riêng và sự cải thiện môi trƣờng của DN trên cơ sở điều tra, khảo sát các DN, phát hiện những bất cập của chính sách phí hiện hành, từ đó nghiên cứu điều chỉnh lại mức phí và cách tính phí cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiến hành đánh giá việc thực thi Nghị định 67/2003/NĐ-CP (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 04/2007/NĐ-CP), Nghị định 137/2005/NĐ-CP (đƣợc thay thể bởi Nghị định số 63/2008/NĐ – CP ngày 13/05/2008 của Chính phủ về phí BVMT đối với khai thác khoáng sản ) trên cơ sở tổng hợp số liệu và khảo sát thực tiễn tại các địa phƣơng, rút ra những vấn đề vƣớng mắc về pháp luật, về cách tổ chức, kỹ thuật tính toán và công tác thu phí để từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục. Trên cơ sở đó, tiến hành xây dựng lộ trình áp dụng từng bƣớc các loại phí BVMT đối với các nguồn ô nhiễm khác nhƣ: phí BVMT đối với khí thải, phí BVMT đối với tiếng ồn, phí BVMT đối với chất thải từ bệnh viện... - Một số giải pháp khắc phục những khó khăn vướng mắc trong quá trình áp dụng Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 và Nghị dịnh 04/2007/NĐ-CP ngày 08/11/2007 sửa đổi, bổ sung Nghị định 67 về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Thứ nhất, liên quan đến phƣơng pháp tính toán phí. Để giải quyết vấn đề này, cơ cấu phí phải bao gồm phí cố định và phí biến đổi. Đây là điểm rất mới trong việc đề xuất tính phí nƣớc thải. Theo đề xuất này, các cơ sở có lƣu lƣợng nƣớc thải nhỏ hơn 30m3/ngày sẽ chỉ phải nộp phí cố định tối đa là 2.500.000 đồng/năm, không cần lấy mẫu, phân tích nƣớc thải. Các cơ sở có lƣợng nƣớc thải từ 30m3/ngày 97 trở lên sẽ nộp cả phí cố định và phí biến đổi. Phí biến đổi đƣợc tính toán theo khối lƣợng nƣớc thải, hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải và mức thu đối với các chất ô nhiễm. Nhƣ vậy, khối lƣợng công việc sẽ đƣợc giảm đi rất đáng kể khi không yêu cầu lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc thải đối với các cơ sở có lƣợng nƣớc thải nhỏ hơn 30m3/ngày. Thứ hai, theo quy định hiện nay để kê khai và thẩm định số phí phải nộp, tất cả các DN (không phân biệt lĩnh vực sản xuất, chế biến) và Sở TN&MT đều phải phân tích 06 chất gây ô nhiễm trong nƣớc thải gồm: nhu cầu ôxy hóa học (COD), chất rắn lơ lửng (TSS), asen, thủy ngân, chì và cadimi. Đối với kim loại nặng, các đề xuất cần phải loại bỏ yêu cầu lấy mẫu và phân tích kim loại nặng trong nƣớc thải. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm của kim loại nặng vẫn đƣợc tính đến thông qua việc áp dụng hệ số K khi tính phí cố định đối với các cơ sở thuộc Danh mục các loại hình hoạt động do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành. Khi đó, phí cố định của các cơ sở này sẽ đƣợc tính bằng cách nhân hệ số K với phí cố định nhƣ đã nêu trên (không quá 2.500.000 đồng/năm). Hệ số K thay đổi theo khối lƣợng nƣớc thải ra môi trƣờng. Thứ ba, liên quan đến mức thu đối với chất gây ô nhiễm. Theo quy định hiện hành, mức thu đối với COD là 100 ÷ 300 đ/kg; TSS là 200 ÷ 400 đ/kg. Mức thu này là quá thấp so chi phí xử lý nƣớc thải và thấp hơn nhiều so với các nƣớc trên thế giới. Mặt khác, do trƣợt giá từ năm 2003 đến nay, mức thu đối với chất ô nhiễm là quá thấp so với thực tế dẫn đến không tạo động lực xử lý nƣớc thải đối với các cơ sở và không tạo đƣợc nguồn thu cho công tác BVMT. Mức thu với các chất ô nhiễm đƣợc đề xuất nhƣ sau: COD là 1.000 ÷ 3.000 đ/kg và TSS là 1.200 ÷ 3.200 đ/kg. Mức thu cụ thể sẽ đƣợc Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định theo lộ trình, phù hợp với điều kiện Việt Nam.  Hoàn thiện pháp luật về phí BVMT đối với chất thải rắn Phí BVMT đối với chất thải rắn (CTR) áp dụng triệt để sẽ góp phần tăng đáng kể nguồn thu cho ngân sách. Do vậy cần, có những giải pháp cụ thể, đồng bộ để đẩy nhanh công tác này. Thứ nhất, điều chỉnh mức thu phí BVMT đối với CTR phù hợp với thực tiễn và yêu cầu trang trải các chi phí BVMT 98 Hiện nay theo quy định tại Điều 5 Nghị định 174/2007/NĐ – CP và điểm a, điểm b, Mục 1 Phần II Thông tƣ số 39/2008/TT – BTC thì mức thu phí BVMT đối với CTR là: Đối với CTR thông thƣờng phát thải từ hoạt động của cơ quan, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề: không quá 40.000 đồng/tấn. Đối với CTR nguy hại: không quá 6.000.000 đồng/tấn. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm c Mục 1 Phần II Thông tƣ số 39/2008/TT – BTC thì các địa phƣơng có thể quy định mức thu phí BVMT đối với CTR thấp hơn 40.000 đồng/tấn đối với CTR thông thƣờng và 6.000.000 đồng/tấn đối với CTR nguy hại. Để phí BVMT đối với CTR thật sự phát huy đƣợc vai trò của mình với tƣ cách là một loại CCKT trong BVMT đòi hỏi mức phí phải đƣợc tính đúng trên cơ sở khoa học và thực tế nhất định và phải đƣợc điều chỉnh thƣờng xuyên theo yêu cầu cụ thể của từng vùng ô nhiễm, đặc tính của các chất ô nhiễm… Mức phí tối ƣu để có hiệu lực răn đe, giáo dục đối với đồi tƣợng gây ô nhiễm. Mức phí không đƣợc thấp quá sẽ làm đối tƣợng gây ô nhiễm sẵn sàng trả phí để sử dụng các công nghệ lạc hậu, không trang bị các thiết bị xử lý ô nhiễm, đổ thải bừa bãi gây hậu quả xấu cho môi trƣờng. Ngƣợc lại mức phí quá cao lại dẫn tới tăng chi phí đầu vào của sản xuất, làm giảm lợi nhuận và khả năng tích lũy để tái đầu tƣ của DN gây áp lực và phản ứng từ các cơ sở sản xuất, kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây bất ổn xã hội. Thứ hai, cần có các biện pháp ràng buộc các nhà đầu tư, các DN có trách nhiệm BVMT trong xử lý CTR Một là, đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất bắt buộc phải có khu xử lý CTR tập trung. Thực tế, các DN khi đầu tƣ vào khu công nghiệp đều muốn phải có sẵn khu xử lý chất thải nhƣng để xây dựng đƣợc khu xử lý chất thải thì phải có thông số sản xuất của các DN để chọn mô hình phù hợp. Hai là, cần có chế tài để buộc các nhà đầu tƣ vào các KCN – KCX. Thực tế cho thấy, các địa phƣơng do muốn thu hút nên đã đƣa ra các ƣu đãi, đơn giản mọi thủ tục cho các nhà đầu tƣ nên trong quá trình cấp phép đã thiếu kiểm tra, xem xét. Do vậy, một số DN đã không tuân thủ đầy đủ các công đoạn xử lý chất thải hoặc thực hiện không nghiêm túc, dẫn đến tình trạng các DN trong KCN – KCX đổ rác thải sang hàng rào của nhau, hoặc đem đổ ra đƣờng quốc lộ. Ba là, cần nâng cao tính răn đe hơn nữa thông qua việc tăng cƣờng sức mạnh của các chế tài xử lý vi phạm liên quan đến pháp luật về phí BVMT đối với CTR. 99 Thứ ba, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thu phí BVMT nói chung và phí BVMT đối với CTR nói riêng Một là, Bộ TN&MT hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về BVMT bằng việc tăng cƣờng các khóa bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn về quản lý và BVMT, các lớp bồi dƣỡng, các lớp chuyên đề pháp luật về áp dụng các CCKT trong BVMT, trong đó có pháp luật về phí BVMT đối với CTR. Hai là, tiến hành đánh giá lại năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và BVMT hiện có. Đối với những cán bộ không đủ tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, cần kiên quyết thuyên chuyển sang công tác khác phù hợp với trình độ đào tạo của họ.  Hoàn thiện công cụ kinh tế về phí BVMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản đã bộc lộ những bất cập về đối tƣợng thu và mức thu phí. Để nâng cao hiệu quả triển khai, cần sửa đổi, bổ sung một số điểm sau: Thứ nhất, nâng mức phí B V M T đối với hầu hết các loại khoáng sản Mức thu phí nhƣ hiện nay là quá thấp không đủ bù đắp cho việc hoàn trả, khắc phục môi trƣờng do các hoạt động khai thác gây ra nhƣ: mức thu phí đối với đá làm vật liệu xây dựng là 1.000VNĐ/tấn; đá làm xi măng, khoáng chất công nghiệp là 2.000 VNĐ/m3; cát xây là 3.000 VNĐ/m3 ... trong khi đó các hoạt động khai thác này gây ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng xung quanh. Thứ hai, về đối tượng chịu phí Nhiều loại khoáng sản khác cần phải đƣa vào danh mục đối tƣợng chịu phí môi trƣờng, trong đó có hoạt động khai thác vàng. Hiện nay, hoạt động khai thác vàng đang nằm trong danh mục quặng khoáng sản kim loại khác với mức thu là 10.000 đồng/tấn. Với mức thu này thì chƣa thể hiện đƣợc sự công bằng, hợp lý với các loại khoáng sản khác. Để giải quyết bất hợp lý trên, Bộ Tài chính cần trình Chính phủ quy định điều chỉnh việc thu phí B V M T đối với hoạt động khai thác vàng lên mức cao hơn, tƣơng đƣơng với thu phí của mangan, đồng ở mức 40.000-50.000đồng/tấn. Thứ ba, hiện nay đơn vị tính đối với các loại khoáng sản là m3 và tấn. Tuy nhiên, thực tế nhiều loại khoáng sản đƣợc tính toán dựa trên cả hai đơn vị tính này dẫn đến nguồn thu có sự khác nhau. Vì vậy, Nghị định số 74/2011/NĐ-CP 100 ngày 25/8/2011 quy định về phí B V M T đối với khai thác khoáng sản cần sửa đổi quy định về việc áp dụng đơn vị tính là tấn hay m3 đối với từng loại khoáng sản cho hợp lý nhƣ đối với các loại đá...  Hoàn thiện pháp luật về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên Việc áp dụng các biện pháp ký quỹ, mặc dù vì mục tiêu môi trƣờng nhƣng đƣợc xem dƣới góc độ chi phí công cộng (Nhà nƣớc: chi phí triển khai, quản lý, kiểm soát biện pháp ký quỹ) và chi phí tổ chức, cá nhân có liên quan (tổ chức, cá nhân có hoạt động ảnh hƣởng tới môi trƣờng; tổ chức, cá nhân trong hệ thống thực hiện biện pháp ký quỹ). Cần cân đối lợi ích kinh tế và môi trƣờng thu đƣợc qua việc áp dụng biện pháp ký quỹ đối với từng nhóm hành vi. Muốn vậy cần phải tôn trọng biện pháp phát triển triển bền vững trong việc xây dựng biện pháp ký quỹ. Việc sử dụng biện pháp ký quỹ không đƣợc làm ảnh hƣởng tới tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, không làm cản trở tới việc thực hiện các chính sách kinh tế và xã hội khác; phải tạo điều kiện cho sản xuất kinh tế và BVMT của tổ chức, cá nhân. Biện pháp ký quỹ phải đảm bảo có tác động tích cực vào hành vi của tổ chức, cá nhân. Khi xây dựng và áp dụng biện pháp ký quỹ, Nhà nƣớc phải căn cứ vào điều kiện sản xuất kinh doanh của DN, tổ chức, cá nhân và phải kết hợp với các CCKT trong BVMT khác. - Một số giải pháp cụ thể: + Thứ nhất, hoàn thiện các quy định pháp luật về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường Điều 114 Luật BVMT năm 2005 đã quy định về biện pháp ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, hiện tại việc ký quỹ phục hồi môi trƣờng mới chỉ đƣợc áp dụng cho hoạt động khoáng sản theo Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản. Điều 35 của Nghị định này quy định : “Tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản phải kí quỹ phục hồi môi trường và đất đai tại Quỹ BVMT Việt Nam.… Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ TN&MT hướng dẫn thủ tục đăng ký, quản lý, sử dụng tiền ký quỹ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản”. 101 Nhƣ vậy, theo quy định này trong thời gian tới Bộ TN&MT phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan hữu quan soạn thảo Dự thảo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về mức kí quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng đối với hoạt động khai thác các tài nguyên khác nhƣ: khai thác rừng, đánh bắt thủy sản,… Thêm vào đó, Thông tƣ số 126/1999/TTLT/BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999 hƣớng dẫn việc ký quỹ để phục hồi môi trƣờng trong khai thác khoáng sản (văn bản ban hành dựa trên Nghị định số 68/CP ngày 01/11/1996 đã bị thay thế bởi Nghị định số 160/2005/NĐ-CP) cũng cần phải đƣợc sửa đổi cho phù hợp với quy định của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP. + Thứ hai, cần thực thi có hiệu quả nghĩa vụ ký quỹ khôi phục môi trường đối với đối tượng có hành vi khai thác khoáng sản Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả nghĩa vụ ký quỹ môi trƣờng đối với hành vi khai thác khoáng sản cần có những công việc sau đây: Một là, cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoáng sản ở TW và địa phƣơng cần giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt là phát hiện, xử lý những trƣờng hợp khai thác trái phép. Hoạt động khai thác khoáng sản có sự quản lý của Nhà nƣớc là điều kiện có thể thực hiện có nghĩa vụ ký quỹ khôi phục môi trƣờng. Hai là, các cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoáng sản ở địa phƣơng (Sở TN&MT) cần rà soát các cơ sở các hoạt động khoáng sản trên địa bàn và phân loại các cơ sở này theo tiêu chí thực hiện nghĩa vụ ký quỹ khôi phục môi trƣờng. Sau đó, cơ quan nhà nƣớc cần xác định nghĩa vụ ký quỹ khôi phục môi trƣờng đối với từng đối tƣợng khai thác cụ thể. Trong trƣờng hợp đối tƣợng khai thác không thực hiện nghĩa vụ này, cơ quan nhà nƣớc cần kiên quyết xử lý theo quy định của pháp luật nhƣ đình chỉ khai thác hoặc thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản. Chỉ với những biện pháp kiên quyết này mới có thể buộc các đối tƣợng này thực hiện nghĩa vụ ký quỹ khôi phục môi trƣờng và thực hiện có hiệu quả biện pháp khôi phục môi trƣờng theo quy định.  Hoàn thiện pháp luật về đặt cọc – hoàn trả Công cụ này chỉ mới đƣợc áp dụng nhỏ lẻ tại Việt Nam, chƣa đƣợc xây dựng thành cơ chế, chính sách cụ thể. Với những lợi ích về kinh tế và môi trƣờng mà hệ thống đặt cọc - hoàn trả đem lại thì Chính phủ cần xem xét và triển khai những nghiên cứu, áp dụng thí điểm trên qui mô lớn và thiết lập cơ chế chính sách để áp dụng. Cần triển khai và xác định nghĩa vụ đặt cọc đối với các đối 102 tƣợng tiêu thụ sản phẩm mà bao bì hoặc chất thải sau khi sử dụng có khả năng tái chế, tái sử dụng hoặc có nguy cơ ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng. Một số loại bao bì, sản phẩm sau khi sử dụng có đặc tính khó phân huỷ trong tự nhiên hoặc quá trình sử dụng phân tán, nhỏ lẻ khó thu gom tập trung và có khả năng ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng nhƣ thuỷ tinh, nilon, dầu nhờn, ắc quy, pin, bóng đèn, săm lốp v.v... Nghĩa vụ đặt cọc - hoàn trả có thể đƣợc đƣa vào quy định trong Luật Bảo vệ môi trƣờng hoặc các quy định về quản lý chất thải. Mức đặt cọc quy định ở mức vừa phải để vừa tạo ra lợi ích cho ngƣời trả lại chất thải để tái chế, tái sử dụng hoặc xử lý, đảm bảo sự bình đẳng giữa hàng hoá sản xuất trong nƣớc và hàng hoá nhập khẩu và không đƣợc kìm hãm sức tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, phải thiết lập mạng lƣới thu gom, chuyển giao chất thải và cơ chế chi trả tiền đặt cọc thuận lợi.  Hoàn thiện pháp luật về nhãn sinh thái Hoàn thiện hệ thống các quy định đối với việc thực hiện và xây dựng chƣơng trình nhãn sinh thái Việt Nam là vô cùng quan trọng và cấp thiết hiện nay để tạo lập hành lang pháp lý cho quá trình áp dụng. Ngoài ra, cần tiến hành triển khai một số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện Luật Sở hữu trí tuệ và xây dựng Luật Thương hiệu. Những quy định trong các Luật này đảm bảo bảo hộ bản quyền đối với các bí quyết công nghệ, các giải pháp kỹ thuật thân thiện với môi trƣờng, các phát minh, sáng chế góp phần giải quyết các vấn đề môi trƣờng cấp bách hiện nay. Bên cạnh đó, đảm bảo đƣợc thƣơng hiệu của các sản phẩm dán nhãn sinh thái, tránh tình trạng trùng lặp, tranh chấp thƣơng hiệu. Thứ hai, tăng cường công tác giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức của người dân cũng như các D N về các sản phẩm thân thiện với môi trường được dán nhãn sinh thái. Việc nâng cao ý thức ngƣời dân, thiết lập xu hƣớng tiêu dùng xanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo áp lực thị trƣờng lên các DN, buộc các D N phải có các giải pháp để cải tiến công nghệ và chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Để tăng cƣờng công tác truyền thông, cần lồng ghép các nội dung truyền thông về các sản phẩm dán nhãn sinh thái trên phƣơng tiện thông tin đại chúng và tổ chức các chiến dịch thi đua sản xuất xanh, tiêu dùng xanh cho cộng đồng. Hình thành môn học chuyên ngành về quản lý môi 103 trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14000 và nhãn sinh thái vào các trƣờng đại học chuyên ngành môi trƣờng để đào tạo cán bộ về lĩnh vực này. Thứ ba, Chính phủ cần có các giải pháp hỗ trợ, trợ cấp, miễn giảm thuế cho các DN, các sản phẩm dán nhãn sinh thái để tạo động cơ khuyến khích các D N tự nguyện tham gia chƣơng trình, các chính sách nhƣ: hỗ trợ về vốn, mở rộng thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, cung cấp thông tin, đào tạo đội ngũ cán bộ, hỗ trợ tƣ vấn kỹ thuật, môi trƣờng, hỗ trợ các trang thiết bị đo lƣờng v.v... Tính linh hoạt và mềm dẻo của các công cụ kinh tế rất phù hợp trong quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tối ƣu của các CCKT trong quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng ở Việt Nam nhằm đạt đƣợc mục tiêu “phát triển bền vững” thì cần có cơ chế đảm bảo thực thi bằng các quy định pháp luật do Nhà nƣớc ban hành và phải có sự chỉ đạo của Đảng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc từ TW đến địa phƣơng. 104 KẾT LUẬN Tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, đối phó với sự biến đổi khí hậu, khủng hoảng năng lƣợng, lƣơng thực là một vấn đề cấp thiết của thế kỷ 21. Trong những năm gần đây, thảm họa thiên tai xảy ra ngày càng nhiều, đặc biệt trận động đất và sóng thần 11-12/3/2011 tại Nhật Bản, ngật lụt kéo dài ở Thái Lan năm 2012 lộ rõ dấu hiệu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, bất lợi của năng lƣợng hạt nhân; thêm nữa, bất ổn chính trị ở những khu vực có nhiều dầu mỏ thể hiện sự bất ổn do phụ thuộc vào năng lƣợng hóa thạch. Tình hình này đòi hỏi các quốc gia cần phải coi trọng vấn đề môi trƣờng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội nhằm giảm cƣờng độ phát thải khí CO2, khí nhà kính khác để hạn chế sự nóng lên của trái đất. Qua việc nghiên cứu thể rút ra hai điểm cơ bản nhằm làm sáng tỏ bản chất của CCKT trong BVMT với mục tiêu thực thi chính sách về môi trƣờng là: Một là, CCKT trong BVMT hoạt động theo cơ chế giá cả trên thị trƣờng thông qua việc thực hiện các hoạt động môi trƣờng, có thể đẩy cao hoặc hạ thấp chi phí, từ đó ảnh hƣởng tới lợi nhuận của DN; Hai là, CCKT trong BVMT sẽ tạo ra khả năng lựa chọn cho các tổ chức và cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ. Trong thời gian tới, Việt Nam cần có sự hoàn thiện hơn nữa khi áp dụng các CCKT trong BVMT cũng nhƣ nâng cao hiệu quả của việc thực thi các quy định này trên thực tế. Ở mức độ khái quát, chúng ta cần: (i) Hoàn thiện các quy định chung nhƣ: cải cách hành chính, đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng; tăng cƣờng năng lực nghiên cứu, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực môi trƣờng có kiến thức tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi trƣờng; từng bƣớc triển khai áp dụng pháp luật sử dụng các CCKT, các công cụ hỗ trợ khác trong BVMT… (ii) Hoàn thiện các quy định pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng nhƣ: hoàn thiện pháp luật về chính sách tài trợ để quản lý và bảo vệ môi trƣờng; hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng các công cụ kích thích lợi ích kinh tế; hoàn thiện pháp luật về sử dụng các công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động BVMT; hoàn thiện pháp luật về chế tài xử phạt trong BVMT. BVMT là công cuộc lâu dài, phải phối hợp sử dụng đồng bộ các giải pháp, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của ngƣời dân và DN trong việc chia sẻ trách nhiệm đối với những vấn đề về môi trƣờng, góp phần bảo vệ lợi ích lâu dài của cộng đồng là môi trƣờng đƣợc bảo vệ và cải thiện, góp phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững. 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trƣờng, Trung tâm kinh tế môi trƣờng và phát triển vùng , ĐHKTQD, 1999. Báo cáo tổng hợp đề tài "Cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng các quy định về đặt cọc - hoàn trả, ký quĩ và bảo hiểm môi trường. Hà Nội; 2. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trƣờng, Cục môi trƣờng , 2000. Các quy định pháp luật về môi trường. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 3. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trƣờng, Cục môi trƣờng, 2000. 200 câu hỏi đáp về môi trường. Hà Nội; 4. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trƣờng, Cục môi trƣờng, 2001. Giới thiệu về công cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trường ở Việt Nam. Hà Nội. 5. Chƣơng trình đào tạo kinh tế fulbright, 1998. Tập bài giảng "Kinh tế học môi trường và chính sách". TP. Hồ Chí Minh; 6. Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP); Bộ kế hoạch và Đầu tƣ (MPI); Trung tâm kinh tế môi trƣờng và phát triển vùng (ceerd), 2001. Khoá tập huấn CP3 – Sinh lời từ sản xuất sạch hơn – Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Phòng, Việt Trì, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế; 7. Chính phủ, 1994. Nghị định 175/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường. Hà Nội. 8. Cục Môi trƣờng; CEETIA, NORAD, UNEP, 2001. Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam; 9. Cục Môi trƣờng, 2002. Hành trình vì sự phát triển bền vững 1972-1992-2002. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 10. Cục Môi trƣờng, 2000. Xây dựng, phát triển, Hà Nội; 11. Cục Môi trƣờng, 2002. Phát triển bền vững ở Việt Nam mười năm nhìn lại và con đường phía trước, Báo cáo quốc gia tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững, Hà Nội; 12. Dự án kinh tế chất thải, waste – econ, 2001. Kinh tế chất thải trong Phát triển bền vững. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 13. Dự án VIE/97/007, tháng 5/2011. Sổ tay hƣớng dẫn sử dụng các công cụ cho các mục tiêu môi trƣờng trong kế hoạch phát triển, Hà Nội; 14. David W.Pearce, Tổng biên tập. 1999. Từ điển Kinh tế học hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 106 15. Joseph E.Stiglitz, 1995. Kinh tế học công cộng. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 16. Đặng Nhƣ Toàn và Nguyễn Thế Chinh, 1997. Một số vấn đề cơ bản về kinh tế và Quản lý môi trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Xây dựng. 17. Lê Thu Hoa, 1999. Bàn thêm về sử dụng các công cụ kinh tế và cơ chế đặt cọc – hoàn trả trong quản lý môi trường ở Việt Nam, Hà Nội; 18. Lê Thạc Cán, 1995. Cơ sở khoa học môi trường. Giáo trình Đại học Mở, Hà Nội. 19. Lê Thị Hƣờng, 1999. Kinh tế môi trường. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê. 20. Lê Văn Khoa, 1997. Môi trường và ô nhiễm. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. 21. Nguyễn Thế Chinh, 1999. Áp dụng các công cụ kinh tế đề nâng cao năng lực quản lý môi trường ở Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 22. Quốc hội Khoá X, 2005. Luật Bảo vệ môi trường. Hà Nôi. 23. Robert S.Pindyck & Daniel L.Rubinfeld, 1999. Kinh tế học vi mô. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 24. E. Kerry Turner, David Pearce & Ian Bajeman, 2005. Kinh tế môi trường. Tài liệu dùng cho lớp huấn luyện ngắn hạn kinh tế tài nguyên và môi trƣờng tổ chức tại Trƣờng Đại học nông lâm TP.Hồ Chí Minh từ 24/7/1995 đến 1/9/1995. 25. Trần Văn Học, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, 1999. Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 và vấn đề áp dụng tại Việt Nam, kỷ yếu Hội thảo ngày 6/3/1999 – diễn đàn các nhà quản lý về trách nhiệm ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, Bộ khoa học công nghệ và môi trƣờng, Cục Môi trƣờng, Hà Nội; 26. Trần Võ Hùng Sơn, 2001. Nhập môn phân tích lợi ích chi phí. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. 27. Trƣơng Thu Trang, 2009. Viện Thông tin Khoa học xã hội, Pháp luật về bảo vệ môi trường: kinh nghiệm một số nước châu Á và bài học đối với Việt Nam, Hà Nội; 28. Viện phát triển kinh tế, Ngân hàng thế giới và Cục Môi trƣờng, Bộ Khoa học và Môi trƣờng, tháng 9/1997. Kỷ yếu Hội thảo ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, Đà Lạt; Tiếng Anh 29. Ahmed M. Hussen, Principles of Environmental Economics, 2000. Economics, ecology and public policy, T.J. Internatinal Ltd., Padstow, Great Britain; 30. Barry C Field, 1994. The Economics of Environmental Quality, Environmental Economis Mc Graw Hill Publishers, New York; 31. David O'Connor, 1994. Managing the Environment with Rapid Industrialization Lessons from the East Asian Experience, OECD, Development Centre, Paris; 32. Environmentall issues in investment planning for sustainable development. Proceedings of a Seminar for Planning Experts from Vietnam; Germany, Tune; 107 33. E. Kula, 1997. Economics of Natural Resources, the Environment and Policies, Second Edition, Chapman and Hall, St. Edmundsbury Press, Great Britain; 34. Hans. B. Opschoor, Kenneth Button and Pieter Nijkamp, 1999. Environmental Economics and Development, Edward Elgar Publishing Limited, UK; 35. Jan Bojo, Karl Goran Maler and Lena Unemo, 1990. Environment and Development: An Ecomomics Approach, Kluer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands; 36. Michael Common, 1996. Environmental and Resource Ecomomics: An Introduction, Second Edition, Addision Wesley Longman Ltd., New York; 37. OECD - Organization for Economic Co-operation and Development, 1994. Managing the Environment: The role of Economic Instruments, Paris; 38. Oberheitmann, A. 2007. “Energiewirtschaftliche und ökologische Rahmenbedingungen ökonomischer Modernisierung in Ostasien im Spannungsfeld der Umweltund Energiesicherheit.” Paper presented at the Asian congress, “Prekäre Macht, Fragiler Wohlstand? Globalisierung und Politik in Ostasien,” on October 25, 2007 in Otzenhausen, Germany. 39. R. Kerry Turner, David Pearce & Ian Bateman, 1994. Environmental Economics - An Elementary Introduction, Harvester Wheatsheaf, T. J. Press, Padstow) Ltd, Great Britain; 40. Tom Tietenberg, 1992. Environmental and Natural Resource Economics, Third Edition, Harper Collins Publishers Inc. New York; 41. UNCTAD, World Investment Report 2010 42. Zvi Adar and James M. Griffin, 3/1976. Uncertainty and the Choice of Pollution Control Instruments, Journal of Environmental Economics and Management. 43. World Bank 2009: State and trends of the Carbon Market 2009, Washington, DC. World Bank. 44. Worrell, Ernst, Price, Lynn, Neelis, Maarten, Galitsky, Christina, and Zhou Nan. 2007: World Best Practice Website 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. http://www.claytonutz.com http://www.cpv.org.vn http://ec.europa.eu/environment/ecolabel/ http://www.encorp.ca/ar2009 http://www.greenseal.org/AboutGreenSeal.spx http://www.luatvietnam.com.vn http://mines2.tripod.com/sitebuildercontent/sitebuilderfiles http://www.monre.gov.vn 108 Phụ lục 1: Các loại khuyến khích kinh tế để bảo vệ môi trƣờng Lệ phí - Đối với chất thải gây ô nhiễm trong không khí, nƣớc, đất và tiếng ồn xả thải - Đƣợc tính trên cơ sở chất lƣợng và số lƣợng ô nhiễm gây ra - Đã đƣợc sử dụng chủ yếu để tài trợ các chƣơng trình kiểm soát hơn là tạo ra khuyến khích giảm bớt ô nhiễm Lệ Lệ phí đánh trên đầu vào hoặc đầu ra cho các công đoạn sản xuất gây ô phí nhiễm để khuyến khích thay đổi. Ví dụ: thuế đánh trên than có hàm sản lƣợng lƣu huỳnh cao hoặc trên ắc quy dùng 1 lần phẩm Đặt Đặt cọc thu sau khi bán sản phẩm gây ô nhiễm nặng và hoàn trả bằng cọc cách trả lại thùng đựng, mặt hàng hoặc bằng tiền hoàn trả Giấy - Mức tổng các phát thải định cho một khu vực phép - Giấy phép ô nhiễm phân bố cho các hãng gây ô nhiễm trong khu buôn bán vực - đƣợc Trợ Hãng giữ đƣợc mức phát thải dƣới mức cho phép đƣợc quyền bán hoặc cho thuê thặng dƣ phân bổ của họ - cấp Hỗ trợ tài chính hoặc trợ giá nhƣ một kích thích nhằm khuyến khích hạn chế ô nhiễm hoặc giúp giảm chi phí trong tuân thủ quy chế - Thƣờng dƣới dạng khoản đảm bảo, nợ hoặc giảm thuế - Nên xem xét việc bỏ các trợ cấp Chính phủ gây ra những hoạt động vô bổ về môi trƣờng ví dụ: sử dụng nƣớc, sử dụng phân bón và “bán gỗ dƣới giá thành” Các hệ - thống khác Hệ thống trách nhiệm: Ngƣời gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm về thiệt hại và phải phục hồi - Chứng thƣ cam kết: Ngƣời gây ô nhiễm nặng phải nộp tiền cam kết, tiền đó bị tịch thu nếu vƣợt quá giới hạn ô nhiễm - Hệ thống thông tin, giáo dục ngƣời tiêu dùng, dán nhãn xanh - Chuyển nhƣợng lại các quyền đã giao về các tài nguyên hiện đang tự do tiếp cận hoặc tài nguyên do Nhà nƣớc nắm 109 Phụ lục 2: Các công cụ kinh tế đƣợc sử dụng trong việc quản lý chất thải bao bì ở một số nƣớc Châu Âu (Pearce và Turner) Quốc Loại công cụ kinh tế gia Cách áp dụng: - (u): đang sử dụng - (p): đang nghiên cứu/đề xuất Áo Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa thức uống bằng nhựa có thể dùng lại phải chịu ký quỹ bắt buộc 4đ Áo(u) Phí thu trên sản phẩm Các vật chứa thức uống không thể thu hồi lại đƣợc phải đóng 0.5 – 1 đ Áo cho mỗi đơn vị sản phẩm Bỉ Thu phí xả thải (khuyến Chất thải rắn đô thị (u) khích) Canada Ký quỹ hoàn trả Đan Các vật chứa bia và nƣớc ngọt Thu phí xả thải Các vật chứa không dùng lại đƣợc Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa dùng lại đƣợc của bia và Mạch nƣớc ngọt, các thức uống, các nông dƣợc loại chai nhỏ (u) Phí thu trên sản phẩm Đối với các sản phẩm đóng gói khác nhau Phần Phí thu trên sản phẩm Lan Các vật chứa đồ uống (có carbonate) không thu hồi lại đƣợc Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa đồ uống (có carbonate) dùng lại đƣợc Pháp Thu phí xả thải (khuyến Chất thải rắn đô thị (p) khích) Đức Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa đồ uống bằng nhựa (u) mở rộng ra các loại bao bì khác Ý Phí thu trên sản phẩm Các bao nhựa không phân huỷ sinh học (u) Hà Lan Thu phí xả thải (khuyến Chất thải rắn đô thị (p) khích) 110 Phí thu trên sản phẩm Bao bì không tái chế đƣợc (p) Các sản phẩm PVC có thời gian sử dụng ngắn (p) Ký quỹ hoàn trả Các sản phẩm chứa nhôm và PVC có độ truờng tồn cao (p) NaUy Phí thu trên sản phẩm Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa thức uống có carbonate có thể loại bỏ (u) Các vật chứa thức uống dùng lại đƣợc(u) Các khung kim loại (p) Thụy Phí thu trên sản phẩm Các vật chứa thức uống (u) Điển Ký quỹ hoàn trả Các khung nhôm (u) Thu phí xả thải (khuyến Không định rõ (p) Ký quỹ hoàn trả Bồ Đào Nha khích) Thụy Phí thu trên sản phẩm Các vật chứa thức uống có thể thải bỏ Anh Chứng chỉ tái chế Chất thải rắn đô thị (u) Mỹ Ký quỹ hoàn trả Các vật chứa thức uống (u) Giấy phép bán đƣợc Giấy báo (p) Thu phí xả thải Các chất thải không phân lập đƣợc Sĩ 111 [...]... nâng cao cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sẽ: - Làm rõ khái niệm, vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng; - Phân tích, đánh giá thực trạng về vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay; - Chỉ ra các nguyên nhân làm hạn chế vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta; -... các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng, phân tích đánh giá thực trạng việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta thời gian qua; chỉ rõ các nguyên nhân hạn chế của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng; đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta trong thời gian tới Vì những lý do trên,... các công cụ này còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả thực thi chƣa cao Ngoài ra, năng lực nghiên cứu và thực thi các công cụ kinh tế còn hạn chế, một số công cụ kinh tế chƣa đƣợc áp dụng Nhìn chung vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng còn hạn chế Để phát huy vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay cần nghiên cứu làm rõ bản chất, nội dung các công cụ. .. quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay ra sao? 6 + Cần có giải pháp gì để nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 2.1 Mục đích Nghiên cứu về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng Phân tích thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng ở nƣớc ta Đề xuất các quan điểm, kiến... cứu của Trần Thanh Lâm (2006) Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế ; Đỗ Nam Thắng (2011) Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường – Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam cũng phân tích những điểm cơ bản ban đầu về quản lý môi trƣờng; sử dụng CCKT trong quản lý môi trƣờng; khái quát về môi trƣờng toàn cầu, khu vực và Việt Nam; hiện trạng quản lý môi trƣờng bằng CCKT Tuy nhiên... tài “ Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế - Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo: đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành quản lý kinh tế mà học viên đƣợc đào tạo - Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu : + Thực trạng vai trò của các công cụ kinh tế trong quan lý môi trƣờng... cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng nƣớc ta trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vai trò các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về không gian, thời gian: tại Việt Nam, giai đoạn từ năm 2005 – 2014 - Về nội dung: Nghiên cứu, phân tích thực trạng các công cụ kinh tế QLMT ở. .. giám sát,tuyên truyền ,giáo dục… thì các công cụ kinh tế đóng một vai trò quan trọng Nội dung chủ yếu của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng là tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra 5 các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trƣờng Một số công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng là: Thuế và phí môi trƣờng; Giấy phép chất thải có... mạnh kinh tế hóa lĩnh vực môi trƣờng Từ giác độ đó, đề tài Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam là đề tài nghiên cứu tổng thể dựa trên các luận cứ: 29 Một là, lợi ích kinh tế chƣa đƣợc “đánh thức” bằng các phƣơng tiện, công cụ thích hợp trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển đổi sang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng và hội nhập quốc tế Hai là, một số công cụ kinh tế quan... lý thuyết trên góc độ kinh tế từ đó xây dựng những cơ sở nhằm nâng cao vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta 1.3.2 Kinh nghiệm về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường của một số nước trên thế giới 1.3.2.1 Kinh nghiệm sử dụng chính sách tài trợ để quản lý và bảo vệ môi trường Từ các nguồn tài chính nhƣ NSNN, Quỹ BVMT, Nhà nƣớc hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân ... thc thi cỏc cụng c kinh t cũn hn ch, mt s cụng c kinh t cha c ỏp dng Nhỡn chung vai trũ ca cỏc cụng c kinh t qun lý mụi trng cũn hn ch phỏt huy vai trũ ca cỏc cụng c kinh t qun lý mụi trng ... lý lun v cỏc cụng c kinh t qun lý mụi trng, chớnh sỏch v thc trng ỏp dng cỏc cụng c kinh t qun lý mụi trng nc ta; kinh nghim quc t vic ỏp dng cỏc cụng c kinh t qun lý mụi trng, c bit mt nn kinh. .. cỏc cụng c kinh t qun lý mụi trng Phõn tớch thc trng vai trũ ca cỏc cụng c kinh t quan lý mụi trng nc ta xut cỏc quan im, kin ngh v gii phỏp nõng cao cao vai trũ ca cỏc cụng c kinh t qun lý

Ngày đăng: 07/10/2015, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan