Nghiên cứu phương pháp tách cafein từ nguyên liệu trong nước (chè, cà phê) và tổng hợp một số dẫn chất của cafein

56 2.8K 13
Nghiên cứu phương pháp tách cafein từ nguyên liệu trong nước (chè, cà phê) và tổng hợp một số dẫn chất của cafein

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

g I BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỂN lă n ỖT/tu ốể More 1--- I 4 0 0 .0 0 400.00 274.444 Samp. I I -T .Huyen/DHF Gain 109 SBU B a s e l ine______OFF Page 9 May 2003 2. 0 3____________ 4 0 0 .0 0 ___________ MM DISPLAY DATA ftBS 0 .0 0 0 0 -> 2 .0 0 0 0 MM : 2 0 0 .0 0 -> 4 0 0 .0 0 B * s e l ine E rase u ieu R e - s c a l e Zoom STTEffTS Label More Use th e g r a p h ic s c u r s o r , t r a c k , s l o p e ______________________________________________ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liêu tiếng viẽt: 1. Bộ Y Tế (2 0 0 0 ), Dược điển Việt Nam II, III, NXB Y học, tr.39-40, 98-102. 2. Bộ môn Hóa Hữu cơ (1990), Hóa học Hữu cơ tập /, tr.204-218. 3. Bộ môn Hóa Dược (1998), Hóa Dược tập /, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 109-111. 4. Bộ môn Dược lý (1997), Dược lực học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 45-47. 5. Bộ môn Dược liệu (2002), Bài giảng Dược liệu tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 132-134. 6. Thực hành Hóa hữu cơ tập II (1977), NXB KHKT Hà Nội, tr.13. 7. Nguyễn Kim cẩn, Đào Xuân Thạch (1999), “Định lượng cafein bằng phương pháp quang phổ tử ngoại”,Tạp chí Dược liệu, Số 4, Tập 4, tr.l 10-112. 8. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học. 9. Minh Chí (1971), Chè và sức khỏe con người, Tập san văn hóa. 10.Văn Đàn, Phan Nam (2000), Dược trà, Tạp chí Y Học cổ Truyền Việt Nam, số 311, tr.5-7, số 315, tr.6-7. 11.Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyên (1999), “Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc”, NXB Y học, tr.98 Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thị Phong (2001), ‘Tác dụng của cafein 12. và clopromazin trên phản xạ cố điều kiện”, Tạp chí Dược liệu, số 6 , tr. 87- 90. 13.Nguyên Quang Đạt, Đinh Thị Thanh Hải, Đặng Thị Kim Huệ (1999), Tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một số dẫn chất Furfural, Tạp chí Dược học số 1, tr. 10-12. 14. Trần Viết Hùng, Nguyễn Quang Đạt, Lê Thị Vân, Lê Thị Tập (2000), “Nghiên cứu tác dụng chống lao của một số dẫn chất thiosemicarbazon và isonicotinoyl hydrazon của isatin và 5halogenno isatin”,Tạp chí Dược học số 8 , Tr. 15-17. 15. Đặng Văn Hòa và cộng sự (1995), Xâc định hàm lượng cafein bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp, Thông báo kiểm nghiệm, Số 2+3, tr.62-67. 16. Nguyễn Khang, Nguyễn Quang Đạt (1979), Nguyên lý tổng hợp hợp chất hữu cơ, NXB Y học, tr.49-58. 17. Đặng Hành Khôi (1983), Chè và công dụng, NXB KHKT Hà Nội. 18. Đỗ Tất Lợi, Ngô Văn Thụ, Dược liệu học và các vị thuốc Việt Nam tập II, NXB Y học và thể dục thể thao tập II. 19. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr, 187-188 20. Hồ Viết Quý (2001), Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng dung môi hữu cơ, Khoa học và kỹ thuật. 21. Lương Quang Thành, “Những lợi ích và quý báu của cây chè”, Thông tin khoa học kỹ thuật, sốl, tr. 13- 15. 22. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần (2000), Cây thuốc-Bài thuốc và Biệt Dược, NXB Y học, tr.57. 23. Vũ Thy Thư, Đoàn Hùng Tiến (2001), Các hợp chất hóa học có trong chè và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr.6 6 - 74. 24. Thái Doãn Tình (2000), Giáo trình Cơ sở lý thuyết Hoá học hữu cơ, NXB KH KT Hà Nội, tr.377-379, 399-401. 25. Dung môi lý tưởng đối với con người (2000), “Tuần tin công nghiệp thương mại Việt Nam”, số 15, tr.18. Tài liẽu nước ngoài: 26. Drug information - A guide for pharmacists - New York (2001), tr.749- 751. 27. Houben Weyl (1977), Các phương pháp phân tích hóa học tập I, Nhà xuất bản KHKT. 28. Index Nominum (2000), tr. 172-173,938-940 29. Martindale - The complete drug reference —Dược điển mở rộng 1972, tr. 350- 362. 30. Mims volum 7, number 2 (2002), tr. 84,99,102,300. 31. Mims anual 93/94, tr. 119,152,179,284. 32. Martindale - The complete drug reference martindale tập I - Sách tham khảo về thuốc - London 1999, tr. 749- 774. 33/The merk Index tenth Edition 2001 an encyclopedia of chemical, drugs, and Biologicals, tr. 274-275. 34. Belikov V.G (2000), Pharmasevchicheskaia khimia, Vusaio Skola Moskva, tr. 513-514 [...]... quả cho thấy cafein chiết được là tinh khiết 2.2.2 Tổng hợp dẫn chất của cafein 2.2.2.1 Tổng hợp oxim của cafein (chấtl) * Phương trình phản ứng: o * Tiến hành: Trong bình cầu dung tích lOOml có lắp sinh hàn hồi lun Hòa tan 1,94 g cafein (0,001 mol) trong 5ml nước cất nóng và thêm vài giọt C H 3 C O O H Thêm từ từ vào bình phản ứng hỗn hợp gồm lg NH2OH.HCl (0,015 mol) trong 5 ml nước cất và l,2g CH3COONa... 180-200°c để tách ra khỏi dược liệu và những chất không có tính chất này 1.3.1.2 Phương pháp tách, chiết cafein bằng dung môi hữu cơ * Nguyên Tắc: Dựa vào tính chất vật lý của cafein: Cafein dễ tan trong nước sôi, cloroform Dùng dung môi là nước sôi để tách các alcaloid có nhân purin như cafein, theobromin sau đó dùng cloroform để tách riêng cafein 1.3.1.3 Phương pháp chiết Soxlet: Dựa vào khả năng... KBr trong vùng 4000 - 500cm'1 > Điểm nóng chảy xác định trên máy đo nhiệt độ nóng chảy Gallenkamp > Bình cầu dung tích 100ml * Sơ đồ dụng cụ tổng hợp: Hìnhl Sơ đồ dụng cụ thí nghiêm 2.1.2 Phương pháp thực nghiệm 2.1.2.1 Tách chiết cafein: • Phương pháp thăng hoa • Phương pháp dùng dung môi nước • Phương pháp Shoxlet 2.1.2.2 Tổng hợp dẫn chất của cafein: Trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương. .. dùng cafein trong nhồi máu cơ tim, suy mạch vành, nhịp nhanh và ngoại tâm thu 1.3 Nghiên cứu về cafein và dẫn chất 1.3.1 Tách cafein từ chè, cà phê 1.3.1.1 Phương pháp thăng hoa * Nguyên tắc: Các chất thăng hoa có khả năng chuyển từ thể rắn sang thể hơi không qua giai đoạn chảy lỏng ở nhiệt độ nhất định và khi hạ nhiệt độ xuống thấp các chất này trở lại trạng thái rắn Dựa vào tính chất cafein có khả... H : Hàm lượng cafein tính theo dược liệu khô (%) m2: Trọng lượng bình và tủa cafein sau khi loại dung môi rrij: Trọng lượng bình lúc đầu m : Số g chè khô dùng để nghiên cứu 100: Tính ra % * Cũng sử dụng tách, chiết cafein từ bột hạt cà phê như các phương pháp như với tách cafein trong chè: Thăng hoa, sử dụng dung môi hữu cơ, phương pháp chiết Shoxlet: * Kết quả: Phương pháp thăng hoa: ^càphê ~*ỗ m c... và bệnh lao cũng khá phổ biến Các nhà khoa học đã nghiên cứu tổng hợp nhiều dẫn chất hydrazon với hy vọng tìm được các chất có tác dụng kháng lao tốt Năm 2000 Trần Vũ Hùng, Nguyễn Quang Đạt, Lê Thị Vân, Lê Thị Tập đã tiến hành tổng hợp một số dẫn chất thiosemicarbazon và isonicotinoyl hydrazon của isatin và 5-halogeno isatin đã cho kết quả là cả 2 dẫn chất này đều có tác dụng ức chế mạnh đối với vi khuẩn... toàn 0,97g (0,005 mol) cafein trong 5ml nước cất nóng, 5ml C2H5OH tuyệt đối Thêm từ từ vào bình phản ứng hỗn hợp gồm 0,46g thiosemicarbzid (0,005 mol), lg CH3COONa trong 5ml nước cất nóng Lắc đều hỗn hợp phản ứng Nhỏ từ từ vào hỗn hợp phản ứng 0,7ml CH3COOH đậm đặc lắc đều Đun hồi lưu cách thủy có khuấy trong 3 giờ Làm lạnh hỗn hợp phản ứng bằng nước đá, dùng đũa thủy tinh cọ vào thành bình để kết tinh... 100°c cafein sẽ mất nước và thăng hoa ở khoảng 200°c Nóng chảy ở 234°C-239°C Dung dịch cafein có phản ứng trung tính với giấy quỳ Chế phẩm ít tan trong nước lạnh (1:80), dễ tan trong nước sôi (1:2), cloroform Khó tan trong ethanol, tan trong các dung dịch acid và trong các dung dịch đậm đặc của benzoat hay salicylat kiềm ít tan trong benzen 1.2.3 Tính chất hóa học [5] + Cafein có tính kiềm yếu do có nguyên. .. Dựa vào khả năng hoà tan các chất và hồi lưu liên tục của dung môi để chiết các chất ra khỏi dược liệu 1.3.2 Tổng hợp dẫn chất của cafein Công thức cấu tạo của cafein có nhóm carbonyl nên có khả năng cho phản ứng cộng hợp ái nhân với tác nhân ái nhân như: H2N-B 1 3 2 1 C ơ c h ê p h ả n ứ n g Nhanhw\ _n h _ b h 2Q ĩ C = N -B ^ OH Thực chất đây là phản ứng cộng hợp ái nhân vào nhóm carbonyl tạo ra sản... từ chè, càphê bằng phương pháp thăng hoa: * Nguyên tắc: Các chất thăng hoa có khả năng chuyển từ thể rắn sang thể hơi không qua giai đoạn chảy lỏng ở nhiệt độ nhất định và khi hạ nhiệt độ xuống thấp các chất này trô lại trạng thái rắn Dựa vào tính chất cafein có khả năng thăng hoa ở nhiệt độ 180-200°c để tách ra khỏi dược liệu và những chất không có tính chất này * Tiến hành: Trong một bát sứ cho khoảng ... Nghiên cứu cafein dẫn chất 12 1.3.1 Tách cafein từ chè, cà phê 12 1.3.2 Tổng hợp dẫn chất cafein 12 PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 18 2.1 Nguyên liệu phương pháp thực nghiệm... xuất tổng hợp hữu cần thiết cần quan tâm nhiều hơn, tảng cho thuốc bán tổng hợp tổng hợp đời Xuất phát từ nguồn nguyên liệu nước, thông tin nghiên cứu cafein để góp phần làm phong phú thêm dẫn chất. .. tổng hợp: Hìnhl Sơ đồ dụng cụ thí nghiêm 2.1.2 Phương pháp thực nghiệm 2.1.2.1 Tách chiết cafein: • Phương pháp thăng hoa • Phương pháp dùng dung môi nước • Phương pháp Shoxlet 2.1.2.2 Tổng hợp

Ngày đăng: 07/10/2015, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan