An Toàn Lao Động Khoa cơ khí BKDN Chương 2

29 541 1
An Toàn Lao Động  Khoa cơ khí BKDN Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng Giáo trình An Toàn Lao Động của thầy Hoàng Minh Công Bách Khoa Đà Nẵng

Chương 2. Luật pháp, chế độ, chính sách BHLĐ 1. Hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ của VN 2. Những nội dung về ATVSLĐ trong bộ luật lao động 3. Những vấn đề khác có liên quan đến BHLĐ trong bộ luật lao 4. động Hệ thống tiêu chuẩn. Quy phạm 1. Hệ thống luật pháp, chế độ, chính sách BHLĐ 1.1. Bộ luật lao động 1.2. Các luật liên quan đến ATVSLĐ 1.1. Bộ luật lao động  Bộ luật lao động: số 10/2013/QH13 (hiệu lực từ ngày 01/5/2013). + Chương IX: quy định về “An toàn lao động, vệ sinh lao động”; (từ điều 133 ÷ điều 152). + Các điều liên quan: 23, 39, 70, 104, 119, 124, 167. 1.1. Bộ luật lao động  Nội dung chương IX: An toàn lao động, vệ sinh lao động  Mục 1: Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ (điều 135 ÷ 138)  Mục 2: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (điều 139 ÷ 146)  Mục 3: Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (147 ÷ 152) 1.1. Bộ luật lao động  Nội dung các điều liên quan:  Điều 23: quy định nội dung điều kiện ATLĐ, VSLĐ trong hợp đồng LĐ;  Điều 39: quy định các trường hợp người sử dụng LĐ không được chấm dứt HĐLĐ có liên quan đến BHLĐ;  Điều 70: quy định nội dung ATLĐ, VSLĐ trong thương lượng và thỏa ước tập thể về lao động;  Điều 104 ÷114: Quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi; 1.1. Bộ luật lao động  Điều 119: Quy định nội dung ATLĐ, VSLĐ trong nội quy LĐ;  Điều 124: Quy định hình thức xử lý người vi phạm kỹ luật LĐ có liên quan đến ATVSLĐ.  Điều 167: Quy định sử dụng người lao động cao tuổi có liên quan đến ATVSLĐ. 1.2. Các luật liên quan đến ATVSLĐ  Luật Bảo vệ môi trường (2005): quy định về áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, nhập khẩu máy móc, thiết bị…  Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (11/7/1989): các điều quy định về vệ sinh trong sản xuất; bảo quản và vận chuyển hóa chất, xử lý chất thải trong công nghiệp, sinh hoạt…  Luật phòng cháy chữa cháy (2001);  Luật công đoàn (2012): các điều quy định về trách nhiệm và quyền hạn của công đoàn trong công tác BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ;  Luật hình sự (2009): các điều quy định các tội liên quan đến ATLĐ, VSLĐ, chất cháy nổ, độc hại … 1.3. Nghị định 45/2013/NĐ-CP và các nghị định liên quan • • • • • Nghị định45/2013/NĐ-CP (ngày 10/05/2013) quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động (5 chương, 27 điều): Chương I. Phạm vi và đối tượng áp dụng Chương II. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Chương III. An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương IV. Quản lý nhà nước về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ, VSLĐ Chương V. Điều khoản thi hành 2. Những nội dung về ATLĐ, VSLĐ trong bộ luật lao động 2.1. Đối tượng áp dụng. 2.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động. 2.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.4. Cơ chế ba bên trong công tác BHLĐ 2.5.Nghĩa vụ và quyền của 3 bên trong công tác BHLĐ 2.1. Đối tượng áp dụng  Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề và người lao động khác được quy định tại Bộ luật này.  Người sử dụng lao động.  Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.  Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. 2.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường. Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật tư, năng lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã công bố, áp dụng. 2.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động  Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần, phải lập hồ sơ theo dõi đúng quy định; phải kiểm tra và có biện pháp xử lý ngay khi có hiện tượng bất thường.  Quy định những biện pháp nhằm tăng cường bảo đảm ATLĐ, bảo vệ sức khỏe người lao động: trang bị phương tiện cá nhân, khám sức khỏe định kỳ, bồi dưỡng hiện vật. 2.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp  Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người bị tai nạn lao động: sơ cứu, cấp cứu kịp thời; tai nạn lao động nặng, chết người phải giữ nguyên hiện trường, báo ngay cho cơ quan Lao động, y tế, Công đoàn cấp tỉnh và công an nơi gần nhất.  Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp: điều trị theo chuyên khoa, khám sức khỏe định kỳ, lập hồ sơ sức khỏe.  Trách nhiệm của NSDLĐ bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.  Trách nhiệm của NSDLĐ tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động có đại diện BCH công đoàn. 2.4. Cơ chế ba bên trong công tác BHLĐ  Ba bên: Nhà nước, người SDLĐ và người LĐ ;  Cả ba bên đều có quyền và nghĩa vụ trong công tác BHLĐ;  BHL Đ cần sự phối hợp của cả ba bên mới có thể thực hiện được và đạt kết quả tốt. 2.5. Nghĩa vụ và quyền của Nhà nước, NSDL Đ, NLĐ trong công tác BHLĐ 2.5.1. Nghĩa vụ và quyền của Nhà nước; 2.5.2. Nghĩa vụ và quyền của NSDLĐ; 2.5.3. Nghĩa vụ và quyền của NLĐ; 2.5.1 Nghĩa vụ và quyền của Nhà nước 1. Xây dựng, ban hành pháp luật, chế độ chính sách BHLĐ, hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về ATLĐ, VSLĐ. 2. Quản lý nhà nước về BHLĐ (hướng dẫn chỉ đạo thực hiện; kiểm tra, đôn đốc, thanh tra việc thực hiện) 3. Lập chương trình quốc gia về BHLĐ, đưa vào kế hoạch phát triển KTXH; đầu tư nghiên cứu, đào tạo cán bộ. 2.5.1. Nghĩa vụ và quyền của Nhà nước  Bộ máy quản lý công tác BHLĐ:  Hội đồng quốc gia về ATLĐ, VSLĐ  Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội  Bộ y tế;  Bộ khoa học, công nghệ  Bộ Tài nguyên và Môi trường  Bộ Giáo dục và đào tạo 2.5.2. Nghĩa vụ và quyền của người SDLĐ Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ (điều 138): Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng; 1. 2. 2.5.2. Nghĩa vụ và quyền của người SDLĐ 3. Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; 4. Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; 5. Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; 6. Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động. 2.5.2. Nghĩa vụ và quyền của người SDLĐ  Người sử dụng lao động có quyền: 1. Buộc người LĐ tuân thủ quy định ATVSLĐ; 2. Khen thưởng, xử phạt vi phạm ATVSLĐ; 3. Khiếu nại với cơ quan nhà nước về quyết định của thanh tra ATVSLĐ; 2.5.3. Nghĩa vụ và quyền của người lao động: Người lao động có nghĩa vụ sau đây (điều 138): 1. Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao; 2. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; 3. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động. 2.5.3. Nghĩa vụ và quyền của người lao động: Người lao động có các quyền sau đây: 1. Yêu cầu NSDLĐ đảm bảo ĐKLV an toàn, vệ sinh, trang bị phương tiện, huấn luyện, thực hiện biện pháp ATVSLĐ; 2. Từ chối hoặc từ bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ tai nạn đe dọa nghiêm trọng tính mạng; 3. Khiếu nại hoặc tố cáo vi phạm quy đinh, cam kết về ATLĐ, VSLĐ của người SDLĐ. 2.5.4 Quyền và nghĩa vụ của Công đoàn Công đoàn có nghĩa vụ và các quyền sau đây: 1. Tham gia xây dựng các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn, chế độ, kế hoạch, biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ. 2. Tham gia xây dựng chương trình BHLĐ quốc gia, tổ chức nghiên cứu KHKT về BHLĐ; 3. Tham gia điều tra về tai nạn lao động, theo dõi tai nạn lao động; 2.5.4 Quyền và nghĩa vụ của Công đoàn 4. Tham gia xét khen thưởng, xử lý vi phan về ATVSLĐ; 5. Thay mặt người lao động ký thỏa ước lao động tập thể; 6. Kiểm tra giám sát việc thi hành luật pháp, chế độ, chính sách BHLĐ; 7. Tham gia tổ chức tuyên truyền, giáo dục về ATLĐ, VSLĐ, quản lý mạng lưới an toàn viên; 3. Những vấn đề khác có liên quan đến công tác BHLĐ Thời gian làm việc và nghỉ ngơi: Chương VII điều 104 - 116 BLLĐ: quy định số giờ làm việc bình thường không được vượt quá trong một ngày, trong một tuần và thời gian làm việc đối với công việc độc hại; Chương 2, Nghị định 45/2013/NĐ-CP Điều 3: Thời gian được tính vào thời gian làm việc được hưởng lương. Điều 4: Làm thêm giờ Điều 5: Nghỉ ngơi trong giờ làm việc. Điều 6: Thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hàng năm. Điều 7: Các tính số ngày nghỉ hàng năm trong trường hợp làm không đủ năm. Điều 8: Nghỉ tết Âm lịch. 3. Những vấn đề khác có liên quan đến công tác BHLĐ 3.1. Thời gian làm việc nghỉ ngơi: - Thời gian làm việc không quá 8h trong 1ngày hoặc 48h trong 1 tuần; - Thời gian làm thêm giờ ≤ 4h/ngày , ≤200h/năm (độc hại: ≤ 3h/ngày , ≤ 9h/tuần)  Người làm công tác nặng nhọc, độc hại được rút ngắn thời gian làm việc 1 – 2h/ ngày;  Thời gian làm việc ban đêm: 22h - 6h. 3. Những vấn đề khác có liên quan đến công tác BHLĐ 3.1. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi (tiếp)  Làm việc 8h liên tục được nghỉ giữa ca 30ph;  Làm ca đêm được nghỉ giữa ca 45ph;  Được nghỉ ít nhất 12h khi làm việc ca tiếp theo;  Trong 1 tuần được nghỉ ít nhất 1 ngày (24h liên tục) ;  Được nghỉ lễ, nghỉ hàng năm theo quy định.  LĐ nữ được nghỉ lao động 6 tháng khi sinh con. 3. Những vấn đề khác có liên quan đến công tác BHLĐ 3.2. BHLĐ đối với LĐ nữ: Không sử dụng LĐ nữ vào các công việc nặng nhọc, độc hại, các quy định riêng đối với phụ nữ có thai… 3.3. BHLĐ đối với LĐ chưa thành niên: chỉ được sử dụng trong các công việc phù hợp với sức khỏe và sự phát triển; không được sử dụng trong công việc nặng nhọc, quá sức, độc hại… 3.3. BHLĐ đối với người tàn tật: Nhà nước bảo hộ và khuyến khích thu nhận người tàn tật lao động làm những công việc phù hợp; cấm sử dụng người tàn tật bị suy giảm khả năng LĐ trên 51%... 4. Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ, KTAT 4.1. Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản: 12 tiêu chuẩn; 4.2. Nhóm các tiêu chuẩn chung và định mức yếu tố nguy hiểm: 34 tiêu chuẩn; 4.3. Nhóm các tiêu chuẩn yêu cầu chung về an toàn đối với thiết bị sản xuất: 53 tiêu chuẩn 4.4. Nhóm các tiêu chuẩn yêu cầu chung về an toàn đối với quá trình sản xuất: 17 tiêu chuẩn; 4.5. Nhóm các tiêu chuẩn về yêu cầu chung đối với phương tiện bảo vệ cá nhân: 17 tiêu chuẩn; [...].. .2. 2 An toàn lao động, vệ sinh lao động Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động. .. nại với cơ quan nhà nước về quyết định của thanh tra ATVSLĐ; 2. 5.3 Nghĩa vụ và quyền của người lao động: Người lao động có nghĩa vụ sau đây (điều 138): 1 Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao; 2 Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi... dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; 6 Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động 2. 5 .2 Nghĩa vụ và quyền của người SDLĐ  Người sử dụng lao động có quyền: 1 Buộc người LĐ tuân thủ quy định ATVSLĐ; 2 Khen... bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã công bố, áp dụng 2. 2 An toàn lao động, vệ sinh lao động  Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần, phải lập... người lao động: trang bị phương tiện cá nhân, khám sức khỏe định kỳ, bồi dưỡng hiện vật 2. 3 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp  Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người bị tai nạn lao động: sơ cứu, cấp cứu kịp thời; tai nạn lao động nặng, chết người phải giữ nguyên hiện trường, báo ngay cho cơ quan Lao động, y tế, Công đoàn cấp tỉnh và công an nơi gần nhất  Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người lao động. .. gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an. .. khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động 2. 5.3 Nghĩa vụ và quyền của người lao động: Người lao động có các quyền sau đây: 1 Yêu cầu NSDLĐ đảm bảo ĐKLV an toàn, vệ sinh, trang bị phương tiện, huấn luyện, thực hiện biện pháp ATVSLĐ; 2 Từ chối hoặc từ bỏ... lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng; 1 2 2. 5 .2 Nghĩa vụ và quyền của người SDLĐ 3 Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; 4 Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng... tra về tai nạn lao động, theo dõi tai nạn lao động; 2. 5.4 Quyền và nghĩa vụ của Công đoàn 4 Tham gia xét khen thưởng, xử lý vi phan về ATVSLĐ; 5 Thay mặt người lao động ký thỏa ước lao động tập thể; 6 Kiểm tra giám sát việc thi hành luật pháp, chế độ, chính sách BHLĐ; 7 Tham gia tổ chức tuyên truyền, giáo dục về ATLĐ, VSLĐ, quản lý mạng lưới an toàn viên; 3 Những vấn đề khác có liên quan đến công tác... liên quan đến công tác BHLĐ 3.1 Thời gian làm việc nghỉ ngơi: - Thời gian làm việc không quá 8h trong 1ngày hoặc 48h trong 1 tuần; - Thời gian làm thêm giờ ≤ 4h/ngày , 20 0h/năm (độc hại: ≤ 3h/ngày , ≤ 9h/tuần)  Người làm công tác nặng nhọc, độc hại được rút ngắn thời gian làm việc 1 – 2h/ ngày;  Thời gian làm việc ban đêm: 22 h - 6h 3 Những vấn đề khác có liên quan đến công tác BHLĐ 3.1 Thời gian làm ... động, vệ sinh lao động (5 chương, 27 điều): Chương I Phạm vi đối tượng áp dụng Chương II Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Chương III An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương IV Quản lý nhà nước... 01/5/2013) + Chương IX: quy định “An toàn lao động, vệ sinh lao động”; (từ điều 133 ÷ điều 152) + Các điều liên quan: 23, 39, 70, 104, 119, 124, 167 1.1 Bộ luật lao động  Nội dung chương IX:... BHLĐ Thời gian làm việc nghỉ ngơi: Chương VII điều 104 - 116 BLLĐ: quy định số làm việc bình thường không vượt ngày, tuần thời gian làm việc công việc độc hại; Chương 2, Nghị định 45/2013/NĐ-CP

Ngày đăng: 06/10/2015, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2. Luật pháp, chế độ, chính sách BHLĐ

  • 1. Hệ thống luật pháp, chế độ, chính sách BHLĐ

  • 1.1. Bộ luật lao động

  • 1.1. Bộ luật lao động

  • 1.1. Bộ luật lao động

  • 1.1. Bộ luật lao động

  • 1.2. Các luật liên quan đến ATVSLĐ

  • 1.3. Nghị định 45/2013/NĐ-CP và các nghị định liên quan

  • 2. Những nội dung về ATLĐ, VSLĐ trong bộ luật lao động

  • 2.1. Đối tượng áp dụng

  • 2.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động

  • 2.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động

  • 2.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

  • 2.4. Cơ chế ba bên trong công tác BHLĐ

  • Slide 15

  • 2.5.1 Nghĩa vụ và quyền của Nhà nước

  • 2.5.1. Nghĩa vụ và quyền của Nhà nước

  • 2.5.2. Nghĩa vụ và quyền của người SDLĐ

  • 2.5.2. Nghĩa vụ và quyền của người SDLĐ

  • 2.5.2. Nghĩa vụ và quyền của người SDLĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan