Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả tại công ty TNHH nhà nước một thành viên tư vấn và đầu tư phát triển rau hoa quả

161 524 0
Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả tại công ty TNHH nhà nước một thành viên tư vấn và đầu tư phát triển rau hoa quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ðẶNG THỊ HỒNG THÚY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÂY GIỐNG ĂN QUẢ TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN TƯ VẤN VÀ ðẦU TƯ PHÁT TRIỂN RAU HOA QUẢ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi in cam loan rang, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðặng Thị Hồng Thúy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám ñốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Phòng ðào tạo, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế và Tài nguyên môi trường; cám ơn các Thầy, Cô giáo ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng - người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn về phương pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo Công ty TNHH NN 1 Thành viên Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả và các bạn ñồng nghiệp ñã nhiệt tình giúp ñỡ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện ñề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, người thân, bạn bè và các anh chị em học viên lớp KTNN21C ñã chia sẻ, ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 Tác giả luận văn ðặng Thị Hồng Thúy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả 4 2.1.1 Một số khái niệm 4 2.1.2 Thị trường giống cây ăn quả 5 2.1.3 ðặc ñiểm thị trường giống cây ăn quả 8 2.1.4 Phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác phát triển thị trường tiêu thụ giống 17 cây ăn quả 30 2.2 Cở sở thực tiễn 33 2.2.1. Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả trên thế giới 33 2.2.2 Tình hình quản lý, phát triển sản xuất và thị trường giống cây ăn quả tại Việt Nam 2.3 35 Một số bài học kinh nghiệm ñối với phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN 3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NN 1 TV TƯ VẤN VÀ ðẦU TƯ PHÁT TRIỂN RAU HOA QUẢ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 ðặc ñiểm chung 41 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 41 3.1.2 Vị trí, chức năng 41 3.1.3 Ngành nghề kinh doanh 41 3.1.4 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực 42 3.1.5 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng của công ty 44 3.1.6 Về nguồn vốn của công ty 45 3.1.7 Một số hoạt ñộng chính của Công ty năm 2013 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Chọn ñiểm và ñối tượng nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 48 3.2.3 Các phương pháp phân tích 50 3.3 Hệ chỉ tiêu phân tích 51 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 52 Khái quát nguồn cung và tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả của Công ty CIDHOP qua các năm 2011-2013 4.1.1 52 Khái quát nguồn cung giống cây ăn quả của Công ty Hiện tại nguồn cung cây giống ñể tiêu thụ phục vụ nhu cầu của thị trường của Công ty ñang tồn tại 3 hình thức chính: 52 4.1.2 Khái quát về tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua các năm 2011-2013 61 4.1.3 Tình hình doanh thu và lợi nhận trong sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011-2013 4.2 70 ðánh giá các hoạt ñộng phát triển thị trường giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011-2013 77 4.2.1 Hoạt ñộng ñiều tra, nghiên cứu thị trường của Công ty 77 4.2.2 ða dạng hóa chủng loại sản phẩm giống cây ăn quả của Công ty 89 4.2.3 Tăng cường mở rộng ñịa bàn tiêu thụ 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.2.4 Tăng cường ký kết các hợp ñồng tư vấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ phát triển sản phẩm cây giống cung ứng cho thị trường 94 4.2.5 Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm 95 4.2.6 Công tác duy trì, chăm sóc khách hàng của Công ty 97 4.2.7 Ý kiến ñánh giá của khách hàng về sản phẩm của Công ty 98 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình phát triển thị trường của Công ty 101 4.3.1 Nguồn nhân lực của Công ty 101 4.3.2 Trang thiết bị phục vụ vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm của Công ty 102 4.3.3 Tính thời vụ trong sản xuất giống cây ăn quả 102 4.3.4 Chủ trương, chính sách phát triển sản xuất cây ăn quả của các ñịa phương 103 4.3.5 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu trong ma trận SWOT 103 4.4 Giải pháp phát triển thị trường giống cây ăn quả cho Công ty CIDHOP 106 4.4.1 ðịnh hướng phát triển thị trường 106 4.4.2 Giải pháp phát triển thị trường 108 5 KẾT LUẬN 119 5.1 Kết luận 119 5.2 ðề xuất 121 5.2.1 Một số ñề xuất với Nhà nước 121 5.2.2 Một số ñề xuất với công ty CIDHOP 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng về lao ñộng của Công ty qua các năm 2011-2013 43 3.2 Danh mục cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật của Công ty qua các năm 2011-2013 44 3.3 Cơ cấu vốn của Công ty qua các năm 2011-2013 45 3.4 Kết quả các hoạt ñộng tư vấn và chuyển giao TBKT của Công ty qua các năm 2011-2013 3.5 46 Kết quả các hoạt ñộng dạy nghề cho nông dân của Công ty qua các 47 năm 2011-2013 3.6 Kết quả các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh của Công ty qua các năm 2011-2013 47 3.7 Nguồn thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp 49 4.1 Kết quả tạo nguồn cung giống của Công ty qua các năm 2011-2013 53 4.2 Số lượng cây giống ăn quả sản xuất tại Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả qua các năm 2011-2013 4.3 55 Tình hình tạo giống từ sản xuất liên kết của Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả qua các năm 2011-2013 4.4 57 Tình hình tạo giống từ nguồn mua bên ngoài của Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả qua các năm 2011-2013 4.5 58 Chi phí sản xuất giống cây ăn quả theo một số phương thức tại Công ty Tư vấn và ðT phát triển rau hoa quả năm 2011 4.6.a 60 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo các sản phẩm chính năm 2011 4.6.b 62 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo các sản phẩm chínhnăm 2012 4.6.c 64 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo các sản phẩm chính năm 2013 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 4.7 Doanh thu ở các thị trường của Công ty TV & ðTPT rau hoa quả giai ñoạn 2011-2013 4.8 a 70 Doanh thu sản phẩm của Công ty TV & ðTPT rau hoa quả giai ñoạn 2011-2013 4.8.b 72 Lợi nhuận của Công ty TNHH TV & ðTPT rau hoa quả 2011 – 2013 theo các sản phẩm 4.9 73 Hiệu quả sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011-2013 76 4.10.a Tình hình tiêu thụ giống cây ăn quả theo tháng trong năm 2011 78 4.10.b Tình hình tiêu thụ giống cây ăn quả theo tháng trong năm 2012 79 4.10.c Tình hình tiêu thụ giống cây ăn quả theo tháng trong năm 2013 81 4.11 Giá bán một số yếu tố ñầu vào ảnh hưởng tới giá thành sản xuất cây giống 82 4.12 Sản lượng tiêu thụ cây giống qua các kênh của Công ty CIDHOP qua các năm 2011-2013 84 4.13 Hiện trạng sử dụng giống cây ăn quả tại một số ñịa bàn sản xuất 85 4.14 Thị phần của các ñơn vị sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc qua các năm 2011-2013 4.15 86 ðánh giá của người sản xuất về giá bán cây giống của một số ñơn vị 87 trên ñịa bàn một số tỉnh miền Bắc 4.16 Hiện trạng cơ chế hộ trợ của một số ñơn vị áp dụng cho các ñối tác tiêu thụ sản phẩm năm 2013 4.17 88 Số lượng sản phẩm giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011- 2013 89 4.18.a Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Tư vấn và ðầu tư phát triển rau hoa quả theo các ñịa bàn khu vực trong năm 2011 90 4.18.b Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Tư vấn và ðầu tư phát triển rau hoa quả theo các ñịa bàn khu vực trong năm 2012 91 4.18.c Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Tư vấn và ðầu tư phát triển rau hoa quả theo các ñịa bàn khu vực trong năm 2013 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 3.19 Kết quả các hoạt ñộng tư vấn và chuyển giao TBKT của Công ty qua các năm 2011-2013 94 4.20 Số lượng hội nghị khách hàng của Công ty giai ñoạn 2011-2013 95 4.21 Hình thức bán hàng của các công ty năm 2013 96 4.22 Kết quả ñánh giá hiệu quả công tác chăm sóc khách hàng 97 4.23 ðánh giá của người tiêu dùng về chất lượng cây giống của Công ty CIDHOP 4.24 98 ðánh giá của người sử dụng cây giống về quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc 4.25 99 ðánh giá của người sử dụng cây giống về hình thức và mẫu mã sản phẩm cây giống ăn quả của Công ty CIDHOP 100 4.26 Hiện trạng về lao ñộng của Công ty năm 2013 101 4.27 Trang thiết bị và phương tiện vận tải của Công ty năm 2013 102 4.27 Kết hợp ñiểm mạnh – ñiểm yếu, cơ hội – thách thức 105 4.28 Mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty giai ñoạn 2014-2020 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN 1.MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong thời gian gần ñây, cây ăn quả ñang trở thành cây trồng mũi nhọn, có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm cải thiện ñời sống người dân và tăng kim ngạch xuất khẩu (Vũ Mạnh Hải, 1996)[28]. Theo số liệu thống kê, ñến năm 2010, tổng diện tích cây ăn quả cả nước ñạt có khoảng 850.000 ha với những loại quả chủ yếu như: dứa, chuối, cam, quýt, bưởi, xoài, thanh long, vải thiều, nhãn, chôm chôm, sầu riêng (Bộ NN và PTNT, 2010)[11]. Tuy nhiên, các loại cây ăn quả ñang trồng hầu hết ñều cho năng suất không cao, chất lượng thấp (không ñẹp, kích cỡ không ñều, vị không ñặc trưng), giá thành cao, nên khả năng cạnh tranh thấp. ðiều này dẫn tới cây ăn quả nước ta ñang ñứng trước thách thức lớn khi hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)(Cục xúc tiến thương mại, 2011)[17]. Tại các tỉnh miền Bắc, nhiều vùng sản xuất cây ăn quả ñã hình thành từ nhiều năm nay như bưởi Phúc Trạch tại Hương Sơn (Hà Tĩnh), cam Vinh tại Nghệ An, nhãn tại Hưng Yên, vải tại Hải Dương, Bắc Giang,… ñã và ñang ñem lại hiệu quả kinh tế to lớn cho người sản xuất, góp phần xóa ñói, giảm nghèo cho người nông dân (Cục xúc tiến thương mại, 2011)[18]. Theo FAOSTAT (2009)[23], nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thị trường thế giới hàng năm tăng khoảng 3,6%, trong khi ñó thì khả năng tăng trưởng sản xuất chỉ là 2,6% nên thị trường thế giới ñối với mặt hàng rau quả luôn ở tình trạng cung không ñủ cầu, dễ tiêu thụ và giá cả luôn trong tình trạng tăng. Các nước càng phát triển công nghiệp thì nhu cầu nhập khẩu trái cây lại càng tăng. Có thể khẳng ñịnh rằng thị trường thế giới ñối với cây ăn quả là rất có triển vọng. Theo Quyết ñịnh số 124/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 02 tháng 02 năm 2012 về việc: Quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp ñến năm 2020 và tầm nhìn 2030 thì diện tích cây ăn quả ñạt khoảng 910 ngàn ha, trong ñó 810 ngàn ha các cây ăn quả chủ lực như vải 140 ngàn ha, nhãn 140 ngàn ha, chuối Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 145 ngàn ha, xoài 110 ha, cam, quýt 115 ngàn ha, dứa 55 ngàn ha. Các vùng trồng chủ yếu là trung du miền núi phía Bắc 200 ngàn ha; ñồng bằng sông Hồng 80 ngàn ha, Bắc trung Bộ 70 ngàn ha, duyên hải Nam Trung Bộ 35 ngàn ha, Tây Nguyên 30 ngàn ha, ðông Nam Bộ 145 ngàn ha, ñồng bằng sông Cửu Long 350 ngàn ha (Bộ NN và PTNT, 2012)[12]. Theo ñịnh mức kinh tế - kỹ thuật sản xuất cây ăn quả ñã ñược Bộ NN và PTNT ban hành, nhu cầu về số lượng giống cây ăn quả là 500-1.000 cây/1 ha (với cây ăn quả dài ngày) và 2.000 - 3.000cây/ha (với cây ăn quả ngắn ngày) thì có thể thấy rằng, ñể ñạt ñược quy hoạch phát triển cây ăn quả theo ñịnh hướng phát triển của Chính phủ, nhu cầu cây giống ăn quả phục vụ sản xuất là rất lớn, hàng năm lên tới hàng vài chục triệu cây giống. Vì vậy, thời gian gần ñây, sau khi Pháp lệnh về giống cây trồng của Chính phủ có hiệu lực, rất nhiều các tổ chức và hộ gia ñình tham gia công tác sản xuất và thương mại giống cây ăn quả, trong ñó có Công ty TNHH NN 1 thành viên Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả, một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Viện Nghiên cứu Rau quả. ðược thành lập và ñi vào hoạt ñộng từ năm 2005, Công ty TV và ðTPT rau hoa quả ñã tham gia các hoạt ñộng sản xuất và thương mại giống cây ăn quả với nhiều ñối tượng như: nhãn, vải, xoài, cây có múi, chuối,… cho nhiều tỉnh, ñịa phương trên ñịa bàn miền Bắc. Tuy nhiên, số lượng cây giống tiêu thụ hàng năm vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của Công ty cũng như nhu cầu của thị trường và người sản xuất. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả tại công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên TV&ðTPT rau hoa quả” ñể từ ñó ñề xuất những giải pháp phát triển hoạt ñộng cho Công ty ñáp ứng nhu cầu thị trường trong thời gian tới. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ðánh giá ñược thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả, trên cơ sở ñó, ñề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 cho công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở về lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả. - ðánh giá ñược thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả. - Phân tích ñược các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình phát triển thị trường sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả. - ðề xuất ñược một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðề tài nghiên cứu sự phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung chủ yếu tại thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả. - Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện ñề tài: Từ tháng 5/2013 ñến tháng 10/2014. Số liệu ñã công bố ñược thu thập từ năm 2010-2013. Số liệu mới năm 2013 ñược thu thập từ ñiều tra trực tiếp thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả. - Phạm vi về nội dung: ðề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả; thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả 2.1.1. Một số khái niệm - Giống cây trồng: theo Pháp lệnh giống cây trồng (2004), giống cây trồng là một quần thể cây trồng ñồng nhất về hình thái và có giá trị kinh tế nhất ñịnh, nhận biết ñược bằng sự biểu hiện của các ñặc tính do kiểu gen quy ñịnh và phân biệt ñược với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất một ñặc tính và di truyền ñược cho ñời sau (Bộ NN và PTNT, 2004)[5]. - Giống cây ăn quả: là giống của loại cây trồng mà trái cây ñược dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm. So với nhiều loại cây trồng khác, cây ăn quả là nguồn dinh dưỡng quý cho con người về chất khoáng, ñặc biệt nhiều vitamin, nhất là các vitamin A và vitamin C rất cần cho cơ thể con người. Có nhiều cách phân loại cây ăn quả, trong ñó, một cách phân chia cây ăn quả thành 2 loại chính: cây ăn quả ngắn ngày (chuối, dứa, ñu ñủ,…) và cây ăn quả dài ngày (nhãn, vải, cam, bưởi,…) (Trần Thế Tục, 1998)[48]. - Cây ñầu dòng: là cây có năng suất, chất lượng cao và ổn ñịnh, tính chống chịu tốt hơn hẳn các cây khác trong quần thể một giống ñã qua bình tuyển và ñược công nhận ñể làm nguồn vật liệu nhân giống (Bộ NN và PTNT, 2004)[10]. - Vườn cây ñầu dòng: là vườn cây ñược nhân bằng phương pháp vô tính từ cây ñầu dòng hoặc từ giống gốc nhập nội, ñược cơ quan có thẩm quyền thẩm ñịnh và công nhận ñể làm nguồn vật liệu nhân giống. Theo quyết ñịnh 67/2004/Qð-BNN ngày 24 tháng 11 năm 2004 của Bộ NN và PTNT, sản xuất giống cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm bằng phương pháp vô tính, nguồn thực liệu nhân giống (mắt ghép, cành ghép,…) phải ñược khai thác từ vườn cây ñầu dòng. Trường hợp với các ñối tượng giống nhập nội, cần tiến hành trình tự các bước khảo nghiệm, công nhận trước khi sử dụng làm vật liệu phục vụ công tác nhân giống. - Nguồn giống: là tên gọi chung ñể chỉ các cây ñầu dòng, vườn cây ñầu dòng ñược công nhận. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 2.1.2. Thị trường giống cây ăn quả 2.1.2.1. Khái niệm thị trường ðứng trên các góc ñộ tiếp cận khác nhau hoặc theo các trường phái khác nhau thì có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường, ở ñây, ta xem xét một số khái niệm sau: Theo quan ñiểm cổ ñiển: Thị trường ñược coi là cái chợ, cửa hàng… nơi mà tại ñó diễn ra các hoạt ñộng trao ñổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa những người có hàng hoá và những người cần hàng hoá. Với quan ñiểm này thì thị trường ñược gắn liền với một không gian, một thời gian cụ thể. Trong ñó người mua, người bán và hàng hóa cùng xuất hiện trên thị trường. Theo quan ñiểm hiện ñại: Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, sự phát triển của khoa họa công nghệ, hoạt ñộng trao ñổi giữa người mua và người bán ñã có nhiều thay ñổi, khái niệm thị trường vì thế cũng biến ñổi và ngày càng ñược bổ sung hoàn thiện hơn (Dẫn theo Hoàng Bằng An, 2010)[2]. Theo Paul A.Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái kinh tế học hiện ñại thế kỷ 18 “Thị trường là một quá trình trong ñó người mua và người bán một thứ hàng hóa tác ñộng qua lại với nhau ñể xác ñịnh giá cả và số lượng hàng”(Dẫn theo Nguyễn Thị Tân Lộc, 1999)[34] Theo Philip Kotler (2002)[38], tác giả nổi tiếng về Marketing, ñịnh nghĩa: “Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao ñổi ñể thoả mãn nhu cầu hay mong muốn ñó”. Ở khái niệm này, Philip Kotler phân chia người bán thành ngành sản xuất còn người mua thì họp thành thị trường. Theo quan ñiểm chung hiện nay, thị trường ñược coi là tổng hòa các mối quan hệ giữa người mua và người bán, là tổng hợp số cung và cầu về một hoặc một số loại hàng hóa nào ñó. Nó ñược biểu hiện ra bên ngoài bằng các hành vi mua bán hàng hóa thông qua giá cả và các phương thức thanh toán nhằm giải quyết các mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các thành viên tham gia thị trường (Phạm Vân ðình, 1997)[26]. Với quan ñiểm hiện ñại, giới hạn về không gian và thời gian của thị trường bị xóa nhòa, thị trường không bị giới hạn về mặt không gian và thời gian nhưng ñể tồn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 tại thị trường vẫn phải hội tụ ñủ các ñiều kiện sau: - Một là, phải có khách hàng (người mua hàng) nhưng không nhất thiết phải gắn với một ñịa ñiểm xác ñịnh. - Hai là, khách hàng phải có nhu cầu chưa ñược thỏa mãn. ðây chính là yếu tố thúc ñẩy khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ. - Ba là, khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải có khả năng trả tiền ñể mua hàng nghĩa là nhu cầu ñược thực hiện. 2.1.2.2. Các yếu tố của thị trường Thị trường dù theo quan ñiểm nào thì cũng bao gồm các yếu tố cấu thành sau (Dẫn theo Hoàng Bằng An, 2010)[2]: - Cung hàng hóa: là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau. Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm trên thị trường tạo nên cung hàng hóa. Cung hàng hóa vĩ mô gồm sản xuất trong nước, nguồn nhập khẩu, nguồn hàng ñại lý cho nước ngoài, tồn kho ñầu kỳ trong lưu thông. Cung hàng hóa vi mô ở các doanh nghiệp gồm tồn kho ñầu kỳ, nguồn tự huy ñộng, nguồn tiết kiệm và nguồn hàng từ ngoài Cung hàng hóa vận ñộng theo xu hướng tỉ lệ thuận với giá cả hàng hóa, giá cao thì lượng cung ứng cao, giá thấp thì lượng cung ứng thấp. Ngoài sự tác ñộng của giá cả cung hàng hóa còn chịu sự tác ñộng của các nhân tố: chi phí sản xuất, cầu hàng hóa, yếu tố chính trị xã hội, trình ñộ công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, kỳ vọng của người cung ứng. - Cầu hàng hóa: là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau. Tổng hợp các nhu cầu của khách hàng tạo nên cầu hàng hóa. Tổng cầu hàng hóa vĩ mô, bao gồm: nhu cầu cho sản xuất xây dựng trong nước, nhu cầu cho an ninh quốc phòng, nhu cầu cho xuất khẩu, nhu cầu cho bổ sung dự trữ và nhu cầu cho dự trữ cuối kỳ trong lưu thông. Tổng cầu hàng hóa vi mô: là toàn bộ nhu cầu về các hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ có tính ñến lượng hàng tồn kho ñầu kỳ, khả năng tự khai thác và nguồn hàng tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 Cầu hàng hóa vận ñộng theo xu hướng tỉ lệ nghịch với giá cả hàng hóa, giá cao - lượng cầu thấp, giá thấp – lượng cầu cao. Ngoài sự tác ñộng của giá cả, cầu hàng hóa còn chịu sự tác ñộng của cá nhân tố sau: quy mô thị trường, cung hàng hóa, thu nhập của dân cư, thị yếu hay sở thích, giá cả của những hàng hóa có liên quan (hàng hóa bổ sung, hàng hóa thay thế), kỳ vọng của người tiêu dùng. - Giá cả: Giá cả hàng hóa là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa trên thị trường. Giá cả hàng hóa lên xuống xoay quanh giá trị và chịu tác ñộng của các quy luật của nền kinh tế thị trường như quy luật cung cầu, quy luật tiền tệ. Giá cả hàng hóa là một ñại lượng biến ñộng do sự tương tác giữa cung và cầu trên thị trường của một loại hàng hóa. Người mua ñại diện cho cầu hàng hóa. Người bán ñại diện cho cung hàng hóa. Người mua luôn muốn mua với giá thấp, còn người bán muốn bán với giá cao. Giá cả hàng hóa ñược hình thành trên thị trường là mức giá mà người mua và người bán chấp nhận, gọi là mức giá cân bằng. Giá cả hàng hóa chịu tác ñộng của những nhân tố: chi phí sản xuất kinh doanh, sức mua của ñồng tiền, tâm lý thị hiếu của người tiêu dùng, quan hệ cung cầu hàng hóa, canh tranh. + Cạnh tranh: là sự tranh giành giữa các nhà sản xuất và kinh doanh trên thị trường nhằm có ñược nguồn cung ứng các dịch vụ và nguyên liệu ñầu vào ñể sản xuất hoặc lôi kéo ñược khách hàng về phía mình. Cạnh tranh ñược xem xét dưới nhiều hình thức khác nhau: cạnh tranh tự do, cạnh tranh thuần túy, cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh phi giá cả, cạnh tranh mang tính ñộc quyền, cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là yếu tố tất yếu thực hiện các chức năng sau: - Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ giảm xuống. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hóa các yếu tố ñầu vào của sản xuất kinh doanh - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp không ngừng áp dụng kĩ thuật mới và công nghệ tiến bộ. - Cạnh tranh là công cụ tước quyền thống trị về mặt kinh tế trong lịch sử. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 2.1.3. ðặc ñiểm thị trường giống cây ăn quả 2.1.3.1. ðặc ñiểm của sản xuất cây ăn quả Cây ăn quả thường là cây lâu năm (trừ một số loại như dứa, chuối, ñu ñủ…) ñều trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản. Thời kỳ này thường kéo dài 2-3 năm tuỳ theo từng loại cây ăn quả. Trong thời kỳ này do ñặc ñiểm tán cây còn hẹp, khả năng chiếu sáng nhiều, chúng ta nên trồng xen các cây ngắn ngày như các cây họ ñậu vào các vườn cây ăn quả nhằm vừa tiết kiệm ñất, chống xói mòn, tăng ñộ phì cho ñất và vừa tăng thu nhập cho hộ trồng cây ăn quả (Bộ NN và PTNT, 2004)[11]. Vấn ñề quan tâm hàng ñầu trong trồng cây ăn quả là giống mới. Yêu cầu ñối với giống mới là phải có năng suất cao, sớm có quả, có phẩm chất tốt, có khả năng thích nghi với ñiều kiện khí hậu, ñất ñai ở ñịa phương và chống chịu sâu bệnh tốt (Hoàng Bằng An, 2005)[1]. Cùng với việc tạo ra giống mới, việc nghiên cứu và hoàn thiện kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc cây ăn quả rất ñược coi trọng. Khoảng cách và mật ñộ trồng ñược nghiên cứu gắn với các yếu tố như giống, khí hậu, ñất ñai, phân bón, phòng trừ sâu bệnh, năng suất và khả năng khai thác nguồn lợi hiệu quả kinh doanh cả chu kỳ (Trần Thế Tục, 2002)[51]. Cây ăn quả là loại cây trồng cạn có tính chịu hạn cao không kén ñất. Chính vì vậy, có thể phát triển cây ăn quả ở những vùng ñất mà cây lương thực không thể trồng. Cây ăn quả có thể trồng phân tán tại các vườn nhà hoặc trồng tập trung ở các nông trường, trang trại; cây ăn quả thường trồng một lần và cho thu hoạch nhiều lần, lao ñộng sử dụng ñể trồng và chăm sóc cây ăn quả rải ñều quanh năm nên có thể sử dụng lao ñộng gia ñình. Chủng loại cây ăn quả nuớc ta rất phong phú nên trong quá trình sản xuất, có thể lựa chọn, bố trí canh tác các loại cây ăn quả phù hợp sẽ có sản phẩm cho thu hoạch quanh năm, ñem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn ñịnh cho các hộ trồng cây ăn quả (Vũ Mạnh Hải, 2010)[30]. Phòng trừ bệnh cho cây ăn quả là vấn ñề quan trọng trong việc phát triển cây ăn quả ở nhiều nước trên thế giới. Cũng như tất cả các loại cây khác, sâu bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sinh trưởng, phát triển, khả năng cho thu hoạch của cây ăn quả. Chính vì vậy, việc phòng trừ sâu bệnh ñối với cây trồng nói chung, cây Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 ăn quả nói riêng là vấn ñề phải ñược ñặt lên hàng ñầu (Trân Thế Tục, 1998)[48]. ðể giảm bớt những tổn thất sau thu hoạch, kéo dài thêm thời gian cung cấp quả tươi cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhằm làm tăng thêm hiệu quả kinh tế cho người sản xuất ñòi hỏi phải tổ chức tốt khâu thu hái, xử lý sau thu hoạch cây ăn quả (Chu Doãn Thành, 2010)[41]. Việc tổ chức sản xuất cây ăn quả nếu hình thành ñược các vùng chuyên canh sẽ ñem lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều. Việc sản xuất cây ăn quả ñòi hỏi phải có các chính sách kinh tế linh hoạt ñể kích thích người sản xuất ñầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều mặt hàng cho thị trường và hạn chế ñược tính thời vụ trong sản xuất (Nguyễn Thị Tân Lộc, 2010)[35]. 2.1.3.2. ðặc ñiểm của sản xuất, kinh doanh cây giống ăn quả Sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả phải tuân thủ các yêu cầu của thông tư số 18/2012/TT-BNNPTNT của Bộ NN và PTNT ngày 26 tháng 4 năm 2012 như sau: - Có vườn ươm tối thiểu ñạt các yêu cầu: Diện tích các khu gieo ươm hạt gốc ghép, ñóng bầu, nhân giống và huấn luyện cây giống phù hợp quy mô số lượng cây giống sản xuất; chủ ñộng về tưới tiêu nước; cách ly nguồn lây nhiễm bệnh. - Nhân giống từ nguồn giống ñược công nhận; - Có quy trình kỹ thuật nhân giống; - Có hoặc thuê người kiểm ñịnh giống cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm; - Thực hiện ghi nhãn, công bố tiêu chuẩn áp dụng ñối với cây giống xuất vườn. - Có hợp ñồng hoặc giấy tờ mua bán cây giống với tổ chức, cá nhân sản xuất giống, trong ñó ghi rõ các thông tin về tên giống, nguồn giống ñã sử dụng nhân giống, tiêu chuẩn công bố áp dụng, số lượng cây, thời gian giao nhận cây; - Có biện pháp ñảm bảo chất lượng cây giống trong quá trình lưu giữ, vận chuyển. - ðối với cây giống gieo ươm trong bầu kích thước lớn, nhãn ñược in, gắn trên từng cây giống, hoặc ñược in trên túi bầu. ðối với cây giống rễ trần, cây trong túi bầu có kích thước nhỏ, nhãn ñược in trên ñai buộc, hoặc in trên hộp, túi ñựng, hoặc tài liệu kèm theo giống cây trồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 9 2.1.3.3. Một số văn bản pháp lý có liên quan về quản lý sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả Công tác giống luôn là vấn ñề quan trọng quyết ñịnh tới kết quả và hiệu quả của sản xuất, ñược Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và PTNT rất quan tâm, ñã ban hành nhiều văn bản pháp lý liên quan ñến quản lý giống. ðối với cây ăn quả lâu năm, ñây là các ñối tượng mà thời gian kiến thiết cơ bản của các vườn sản xuất kéo dài từ 3-5 năm, có khi tới 8-10 năm, nếu công tác giống không ñược quản lý tốt sẽ dẫn ñến những hậu quả rất lớn mà người sản xuất phải gánh chịu. Vì vậy, công tác quản lý các ñối tượng cây trồng này thời gian qua ñược thể hiện tại các văn bản pháp luật ñược tổng hợp như sau (Bộ NN và PTNT, 2010)[12]: + Công tác nghiên cứu chọn, tạo, nhập nội, công nhận giống:ñược tiến hành trình tự qua các bước khảo nghiệm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất, công nhận tạm thời, sản xuất thử, công nhận chính thức,… Những giống sau khi ñã ñược công nhận chính thức mới ñược ñưa vào sản xuất, kinh doanh. + Công tác bình tuyển, công nhận, quản lý và sử dụng cây ñầu dòng, vườn cây ñầu dòng: mọi tổ chức và cá nhân có cây ñầu dòng muốn ñược công nhận ñều có thể lập hồ sơ xin bình tuyển. Sau khi cây ñầu dòng và vườn cây ñầu dòng ñược công nhận thì việc sản xuất giống ñều phải sử dụng nguồn thực liệu từ vườn cây ñầu dòng với sự giám sát của Sở NN và PTNT ñịa phương sở tại. + Công tác sản xuất, kinh doanh: phải có ñầy ñủ kiện kiện về cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực theo quy ñịnh, vấn ñề quan trọng cần ñáp ứng là phải có vườn cây ñầu dòng hoặc thực liệu nhân giống ñược khai thác từ vườn cây ñầu dòng (ñược Sở NN và PTNT sở tại xác nhận). + Công tác quản lý chất lượng:tổ chức và cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh ñều phải chịu trách nhiệm về chất lượng giống do mình sản xuất kinh doanh thong qua việc công bố tiêu chuẩn chất lượng. ðối với cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm, chất lượng giống thường ñược áp dụng tiêu chuẩn ngành, quy ñịnh chi tiết về các thông số quy thuật, quy trình sản xuất, nhãn mác sản phẩm,… + Công tác xử phạt vi phạm:các tổ chức và cá nhân vi phạm các quy ñịnh về sản xuất, kinh doanh giống cây trồng sẽ bị xử phạt hành chính tùy theo mức ñộ và việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 10 giám sát, xử lý ñược giao cho thanh tra chuyên ngành hoặc UBND các cấp xử lý. Về tổ chức quản lý, theo Pháp lệnh giống cây trồng và các văn bản có liên quan, hệ thống tổ chức quản lý giống cây trồng nói chúng và giống cây ăn quả lâu năm nói riêng ñược quy ñịnh như sau: a. Cục Trồng trọt: có vai trò quản lý nhà nước, bao gồm: - Tham mưu, trình Bộ ban hành các văn bản pháp luật về quản lý giống; - Công nhận giống và quy trình kỹ thuật mới phục vụ sản xuất; - Quản lý công tác xuất, nhập khẩu giống; - Kiểm nghiệm chất lượng giống; - Bảo hộ giống cây trồng mới. b. Cục Bảo vệ Thực vật: thực hiện công tác kiểm dịch thực vật ñối với các giống cây trồng xuất khẩu, nhập khẩu. c. Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường: quản lý các chương trình, dự án, ñề tài khoa học và công nghệ có liên quan công tác chọn tạo giống và quy trình công nghệ mới, phối hợp với Cục Trồng trọt trong công tác công nhận giống và tiến bộ kỹ thuật mới phục vụ sản xuất. d. Sở NN và PTNT các ñịa phương:thực hiện vai trò quản lý nhà nước về việc thực hiện pháp lệnh giống cây trồng tại các ñịa phương. e. Thanh tra chuyên ngành và UBND các ñịa phương: kiểm tra, giám sát, xử lý các vi phạm pháp lệnh giống cây trồng tại các ñịa phương. Về chính sách, thời gian qua (từ 2000), ngành giống của nước ta ñược hỗ trợ từ nhiều chương trình, dự án. Ở cấp ñộ Trung ương, chương trình giống và chương trình khoa học công nghệ về chọn tạo giống cây trồng ñã ñầu tư một số dự án với mục tiêu là tăng cường nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ công tác chọn tạo, khảo nghiệm công nhận và phát triển giống mới. Tuy nhiên chính sách giống ở nước ta thường có tính giai ñoạn, thường là ngắn hạn và chưa có một chính sách tổng thể, lâu dài. Chính sách cụ thể về giống cây trồng ñược ñề cập trong các quyết ñịnh phê duyệt chương trình quốc gia, chương trình khuyến nông hoặc trong một số các văn bản do nhà nước ban hành. Các chính sách hiện hành lại thường tập trung ưu tiên cho ñầu tư cho các cơ quan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 11 nghiên cứu hoặc ñơn vị sản xuất giống của nhà nước, các thành phần kinh tế khác chưa tiếp cận ñược nhiều với các nguồn ñầu tư của nhà nước cho nghiên cứu phát triển giống (Hoàng Bằng An, 2005)[1]. 2.1.3.4. Phân loại thị trường giống cây ăn quả ðể có một phương pháp tiếp cận thị trường giống cây ăn quả ñúng ñắn và một chiến lược kinh doanh phù hợp, người ta tiến hành nghiên cứu thị trường giống cây ăn quả trên nhiều góc ñộ. Dưới mỗi một góc ñộ, thị trường giống cây ăn quả lại ñược phân thành nhiều loại khác nhau nhằm giúp cho việc nhận diện thị trường một cách cặn kẽ hơn (Lê Như Thịnh, 2012)[44]. Thị trường giống cây ăn quả thường ñược phân loại theo các tiêu thức sau (Ngô Lê Dũng, 2005)[21]: a. Căn cứ theo ñối tượng giống cây ăn quả ñược mua bán trên thi trường - Thị trường giống cây ăn quả ngắn ngày: là các loại cây ăn quả có thời gian thu hoạch ngắn, bao gồm các loại như cây chuối, cây dứa, cây ñu ñủ và một số loại cây khác. ðặc ñiểm của cây ăn quả ngắn ngày là cho hiệu quả kinh tế cao nhất sau trồng khoảng từ 1 ñến 3 năm rồi phải thay thế giống. Vì vậy, nhu cầu của thị trường với sản phẩm này là thường xuyên, liên tục và tương ñối lớn. - Thị trường giống cây ăn quả dài ngày: là các loại cây ăn quả có thời gian thu hoạch kéo dài theo chu kỳ từ 7 ñến 15; 20 năm, thậm chí là lâu hơn, bao gồm các loại cây nhãn, vải, xoài, cây có múi (cam, quýt, bưởi) và nhiều loại cây khác. ðặc ñiểm của cây ăn quả dài ngày là thời gian bắt ñầu cho thu hoạch sau trồng là 3 ñến 4 năm, năng suất và giá trị kinh tế tăng dần và ñạt ñỉnh cao trong giai ñoạn từ 8 ñến 12 năm sau trồng. Vì vậy, nhu cầu về thị trường của các ñối tượng cây ăn quả dạng này thường là phục vụ mục ñích trồng mới hoặc cây giống cũ có hiệu quả kinh tế thấp, kém, cần phải thay thế giống. - Thị trường giống cây ăn quả không phổ biến: là các loại cây ăn quả như mít, vú sữa. ðây là những ñối tượng thường có thời gian thu hoạch dài ngày, tuy nhiên, sức tiêu thụ cũng như nhu cầu của thị trường không thường xuyên, liên tục nên sản xuất không tạo thành các vùng lớn nên ñược xếp vào nhóm này. Cây ăn quả không phổ biến thường ñược trồng trong các vườn nhà, mật ñộ không tập trung cao nên sức tiêu thụ cây giống thường không lớn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 12 b. Căn cứ vào tính chất cạnh tranh - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: là thị trường bao gồm rất nhiều người mua và người bán cùng một loại sản phẩm giống cây ăn quả giống nhau. Việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường là hoàn toàn tự do ñối với mọi người mua và người bán. Quy mô kinh doanh hàng hóa ñối với mỗi chủ thể không lớn hơn so với toàn bộ thị trường. Không có sự liên kết giữa người mua và người mua, người bán với người bán và người mua với người bán. Người mua luôn muốn tối ña tổng lợi ích và người bán luôn muốn tối ña tổng lợi nhuận. Không một người mua hay người bán nào có ảnh hưởng lớn ñến mức giá thị trường hiện hành, giá cả hàng hóa hoàn toàn do thị trường quyết ñịnh. - Thị trường cạnh tranh ñộc quyền: là thị trường gồm nhiều người mua và người bán cùng một loại giống cây ăn quả mà giá cả thị trường không ñồng nhất mà dao ñộng trong một khoảng rộng do có sự khác biệt về chất lượng, thương hiệu sản phẩm và các dịch vụ theo kèm… Trên thị trường này, người bán có thể chào những mức giá khác nhau và người mua cũng sẵn sàng mua theo các mức giá khác nhau ñó. - Thị trường cạnh tranh ñộc quyền tập ñoàn: là thị trường chỉ bao gồm một số ít người bán do ñiều kiện gia nhập thị trương rất khó khăn. Trên thị trường này, chủng loại giống cây ăn quả có thể giống hoặc không giống nhau và các doanh nghiệp ñều có xu hướng chấp nhận mức giá của ngành và các tập ñoàn thường có xu hướng liên kết ñể xác ñịnh mức giá phù hợp cho sự phát triển của toàn ngành. - Thị trường ñộc quyền tuyệt ñối: là thị trường chỉ có một người bán một loại sản phẩm giống cây ăn quả. ðó có thể là một tổ chức Nhà nước hoặc một tổ chức ñộc quyền tư nhân. Giá cả thị trường do nhà ñộc quyền quyết ñịnh tùy theo mục tiêu nhất ñịnh của nhà ñộc quyền. Mức giá có thể ñặt thấp hơn giá thành hoặc rất cao so với giá thành. c. Căn cứ vào mục ñích hoạt ñộng của doanh nghiệp - Thị trường ñầu vào: là thị trường mua bán các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm ñảm bảo các yếu tố ñầu vào cho quá trình sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả ñược tiến hành. Thị trường ñầu vào của doanh nghiệp giống cây ăn quả bao gồm thị trường lao ñộng, thị trường nguyên vật liệu, thị trường vốn… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 13 - Thị trường ñầu ra: là thị trường mua bán các sản phẩm giống cây ăn quả do doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh (mua vào bán ra ñể kiếm lời). Thi trường ñầu ra của doanh nghiệp còn gọi là thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả của doanh nghiệp. Ranh giới giữa hai hình thức này chỉ là tương ñối vì thị trường ñầu vào của doanh nghiệp này có thể là thị trường ñầu ra của doanh nghiệp kia và ngược lại (Nguyễn Thị Thu Huyền, 2007)[32]. d. Căn cứ vào tính chất của giống cây ăn quả trên thị trường - Thị trường sản phẩm giống cây ăn quả thay thế: là thị trường mà ở ñó các loại giống cây ăn quả ñược ñưa ra trao ñổi trên thị trường có thể thay thế ñược cho nhau, nghĩa là khi một loại giống cây ăn quả này không thỏa mãn ñược yêu cầu hoặc giá cả thì người tiêu dùng có thể chuyển sang tiêu dùng một loại giống cây ăn quả khác (Ví dụ như cây nhãn bao gồm các giống Hương Chi, chín sớm, chín muộn; cây giống vải bao gồm vải thiều Thanh Hà, vải Bình Khê,…). Chính vì vậy, trên thị trường này người tiêu dùng có nhiều cơ hội ñể lựa chọn loại giống cây ăn quả cho mình nên mức ñộ cạnh tranh là rất lớn (Nguyễn Xuân Kiên, 2012)[33]. - Thị trường sản phẩm giống cây ăn quả bổ sung: là thị trường mà ở ñó loại giống cây ăn quả ñược ñưa ra trao ñổi trên thị trường là những loại cây ăn quả bổ sung cho nhau, nghĩa là khi tiêu dùng loại giống cây ăn quả này cần có loại giống cây ăn quả khác bổ trợ cho chúng, ví dụ như khi ta ñầu tư trồng cây ăn quả dài ngày, một số loại giống cây ăn quả ngắn ngày trồng xen trong giai ñoạn kiến thiết cơ bản như cây giống ñu ñủ thường ñược người sản xuất lựa chọn theo phương châm “lấy ngắn nuôi dài”. Trên thị trường này, giữa người bán thường có sự thỏa hiệp với nhau trong việc tiêu thụ sản phẩm (Phạm Xuân Trung, 2012)[47]. 2.1.3.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả a. Khái niệm thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả là một bộ phận thị trường của doanh nghiệp, bao gồm một hay nhiều nhóm khách hàng với các nhu cầu tương tự (hoặc giống nhau) về một hoặc một số loại sản phẩm giống cây ăn quả mà doanh nghiệp có thể cung ứng ñể ñáp ứng nhu cầu của khách hàng. Như vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả chỉ bao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 14 gồm nhóm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm của doanh nghiệp chứ không bao gồm các nhà cung ứng các sản phẩm dịch vụ ñầu vào cho hoạt ñộng sản xuất giống cây ăn quả của doanh nghiệp (như nguyên nhiên vật liệu, ….)(Lê Duy Thành, 2012)[42]. b. Phân loại thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả có thể ñược phân loại theo các tiêu thức sau (Dẫn theo Hoàng Bằng An, 2005)[1]: - Theo tiêu thức sản phẩm: theo tiêu thức này, doanh nghiệp sẽ xác ñịnh thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo ngành hàng (loại sản phẩm hoặc nhóm hàng mà doanh nghiệp tiêu thụ trên thị trường). Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả theo tiêu thức sản phẩm có thể ñược phân thành: thị trường giống cây ăn quả ngắn ngày, thị trường giống cây ăn quả dài ngày,… - Theo tiêu thức ñịa lý: theo tiêu thức này, doanh nghiệp sẽ xác ñịnh thị trường của mình theo phạm vi ñịa lý mà doanh nghiệp kinh doanh. Phạm vi ñịa lý ñó có thể rộng hay hẹp phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Theo tiêu thức ñịa lý, thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có thể ñược phân thành thị trường nước ngoài và thị trường trong nước. - Theo tiêu thức nhóm khách hàng: Theo tiêu thức này, doanh nghiệp mô tả thị trường của mình theo nhóm khách hàng mà họ hướng tới ñể thỏa mãn bao gồm: khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng theo lý thuyết. Nhu cầu của khách hàng rất ña dạng và mỗi khách hàng ñều có một nhu cầu cụ thể nhất ñịnh mà mỗi doanh nghiệp với một giới hạn nhất ñịnh về năng lực (nguồn lực, khả năng sản xuất kinh doanh…) không thể ñáp ứng ñược tất cả. ðiều này dẫn ñến thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả chỉ bao gồm những khách hàng mà doanh nghiệp có thể ñáp ứng và chinh phục ñược. Thị trường tiêu thụ sản phẩm theo nhóm khách hàng thường ñược gắn liền với các nhu cầu của họ. Khách hàng của doanh nghiệp giống cây ăn quả theo tiêu thức này có thể là: + Khách hàng trung gian bao gồm: khách hàng bán buôn (các tổ chức và cá nhân ñầu mối tại các tỉnh) và khách hàng bán lẻ (tổ chức và cá nhân có nhu cầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 15 phục vụ công việc phải thực hiện…). + Người tiêu dùng trực tiếp: hộ nông dân,… Tóm lại, cả ba tiêu thức trên ñều là các tiêu thức ñể xác ñịnh ñối tượng mà doanh nghiệp giống cây ăn quả cần hướng tới. - Theo tiêu thức sản phẩm, doanh nghiệp giống cây ăn quả sẽ biết ñược sản phẩm mà doanh nghiệp có khả năng thỏa mãn ñược nhu cầu của khách hàng. - Theo tiêu thức ñịa lý, doanh nghiệp sẽ giới hạn ñược phạm vi không gian mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập, chiếm lĩnh, - Theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ, doanh nghiệp sẽ biết ñược ñối tượng mua mà doanh nghiệp cần chinh phục. ðể có cái nhìn tổng quan về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả, tốt nhất doanh nghiệp cần sử dụng phối hợp cả ba tiêu thức trên ñể xác ñịnh thị trường mục tiêu của doanh nghiệp (Nguyễn Thị Tân Lộc, 2010)[35]. c. Vai trò của thị trường tiêu thụ sản phẩm trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả ðối với hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt ñộng sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả nói riêng trong nền kinh tế thị trường thì thị trường tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn ñề sống còn ñối với doanh nghiệp vì các lý do sau (Dẫn theo Lê Như Thịnh, 2012)[44]: - Thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp thực hiện ñược về mặt giá trị sản phẩm giống cây ăn quả mà doanh nghiệp sản xuất và cung ứng ra thị trường. Bởi vì, qua thị trường doanh nghiệp bán ñược sản phẩm, thu ñược tiền ñể bù ñắp chi phí kinh doanh, thực hiện ñược tái sản xuất và thu ñược lợi nhuận ñể tích lũy, thực hiện ñược tái sản xuất mở rộng, nhờ ñó mà doanh nghiệp có thể tăng trưởng và phát triển ñược. - Thị trường là nơi cung cấp thông tin và hướng dẫn cho doanh nghiệp trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh: giúp doanh nghiệp nhận diện ñược các cơ hội và thách thức trong kinh doanh: thông qua mối quan hệ qua lại giữa người mua – người bán, giữa cung – cầu và xu hướng biến ñộng của cung cầu trên thị trường ñể giải quyết ba vấn ñề cơ bản của sản xuất kinh doanh là sản xuất cái gì? như thế nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16 và cho ai?... Trên cơ sở ñó, doanh nghiệp sẽ ñưa ra ñược chiến lược kinh doanh phù hợp, có những giải pháp và chính sách ñúng ñắn trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả. - Thị trường là nơi quan trọng ñể ñánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính ñúng ñắn của các chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế. - Thị trường là “tấm gương” phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh “sức sống” của doanh nghiệp: doanh nghiệp ñang tăng trưởng phát triển, ñang tồn tại hay có nguy cơ phá sản. - Thị trường phá vỡ ranh giới “cục bộ” của sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc ñể tạo thành thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân và làm cho ngành sản xuất giống cây ăn quả trong nước tiếp cận và hòa nhập ñược với các nước trong khu vực và thế giới. 2.1.4. Phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả 2.1.4.1. Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả - Phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả giúp cho mặt giá trị của giống cây ăn quả ñược thực hiện. Nhờ ñó mà quá trình tái sản xuất ñược giữ vững và có ñiều kiện phát triển, doanh nghiệp nhờ ñó mà không ngừng củng cố và nâng cao vị thế của mình trên thương trường. - Phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả giúp doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. 2.1.4.2. Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả + Nội dung Với quan ñiểm “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là tổng hợp các cách thức, biện pháp của doanh nghiệp nhằm ñưa khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường của doanh nghiệp ñạt mức tối ña, từ ñó nâng cao lợi nhuận, mở rộng thị phần, tăng quy mô sản xuất và kinh doanh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp bằng nhãn mác các sản phẩm hàng hóa dịch vụ của mình” thì phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả về mặt nội dung ñược nhìn dưới hai góc ñộ sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17 - Xét theo hình thức của thị trường, nội dung phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả gồm + Phát triển theo chiều rộng: là việc mở rộng thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả theo phạm vi ñịa lý, tăng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng chủng loại giống cây ăn quả, tăng số lượng khách hàng. ðể phát triển thị trường theo hướng này, doanh nghiệp phải mở rộng mạng lưới tiêu thụ của mình bằng cách: phát triển mạng lưới bán buôn (các ñại lý trung gian) và các cửa hàng bán lẻ tại những ñịa ñiểm mới: tăng số lượng nhân viên bán hàng và tiếp thị: tăng năng lực và quy mô sản xuất kinh doanh bằng cách tăng ca, tăng giờ, phát triển cơ sở sản xuất mới… ñể tăng khối lượng sản phẩm cung ứng trên thị trường: mở rộng chủng loại giống cây ăn quả cung ứng và sản xuất (những sản phẩm này không phải là những sản phẩm có tính chất khác biệt ñối với cả doanh nghiệp và thị trường). Phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả theo chiều rộng có thể làm cho doanh số bán ra tăng lên nhưng hiệu quả kinh tế chưa chắc ñã cao, nó chỉ phản ánh ñược sự phát triển về lượng của doanh nghiệp. + Phát triển theo chiều sâu: ðể ñạt ñược sự phát triển về chất, doanh nghiệp nên phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả theo chiều sâu. ðó là việc nâng cao hoạt ñộng tiêu thụ trên cơ sở thị trường và năng lực sản xuất kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. ðể phát triển thị trường theo hướng này, doanh nghiệp phải tạo ra sự khác biệt hóa sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm của các doanh nghiệp khác, tăng ñộ thỏa dụng của sản phẩm và tăng cường ñầu tư vào công tác quảng bá, tiếp thị ñể mở rộng nhu cầu và kích thích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, cải tiến công tác quản trị hoạt ñộng bán hàng… Phát triển thị trường tiêu thụ theo chiều sâu không chỉ làm cho doanh số bán ra của doanh nghiệp tăng lên mà còn làm tăng tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường (ðinh Văn ðãn, 2009)[24]. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 - Xét theo yếu tố của thị trường, nội dung phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả gồm + Phát triển khách hàng: theo hướng này, doanh nghiệp sẽ tìm mọi cách ñể tăng số lượng người mua các sản phẩm giống cây ăn quả của doanh nghiệp. ðể phát triển thị trường theo hướng này, doanh nghiệp phải ñẩy mạnh các họat ñộng maketing mà chủ yếu là phát triển các hình thức quảng cáo và các hoạt ñộng yểm trợ xúc tiến bán hàng. Kết quả là doanh nghiệp sẽ tăng ñược số lượng sản phẩm bán ra do lượng khách hàng mua tăng lên, doanh số bán hàng tăng lên. + Phát triển chủng loại giống cây ăn quả: theo hướng này, mỗi doanh nghiệp sẽ tìm cách phát triển thị trường bằng việc triển khai các chủng loại sản phẩm mới. Các chủng loại mới này có thể do chính doanh nghiệp nghiên cứu sản xuất ra hoặc khai thác bằng con ñường thương mại. Phát triển thị trường theo hướng này, doanh nghiệp giống cây ăn quả cũng phải ñẩy mạnh các hoạt ñộng nghiên cứu thị trường ñể nắm bắt nhu cầu mới của khách hàng cũng như các hoạt ñộng maketing quảng bá sản phẩm mới ñến người tiêu dùng. Kết quả là doanh nghiệp sẽ tăng ñược chủng loại sản phẩm cung ứng ra thị trường, nhờ ñó sẽ tăng doanh số tiêu thụ và tăng lợi nhuận (ðinh Văn ðãn, 2009)[24]. - Mở rộng phạm vi ñịa lý: theo hướng này, doanh nghiệp sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ bằng cách thâm nhập vào thị trường mới. ðể có thể phát triển ñược thị trường theo hướng này, doanh nghiệp phải ñẩy mạnh các hoạt ñộng nghiên cứu khu vực thị trường mới. Kết quả là doanh nghiệp sẽ mở rộng ñược thị trường tiêu thụ về mặt không gian, số lượng người mua tăng lên, số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên do thị trường tiêu thụ ñược mở rộng, nhờ ñó mà doanh số tiêu thụ và lợi nhuận cũng sẽ tăng (Nguyễn Xuân Quang, 1999)[39]. 2.1.4.3. Các hoạt ñộng phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả a. ðiều tra nhu cầu của thị trường: ðể có thể phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả, công việc ñầu tiên và cần thiết ñối với mỗi doanh nghiệp hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là nghiên cứu thị trường giống cây ăn quả. Nghiên cứu thị trường giống cây ăn quả là việc phân tích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 về lượng và chất của cung và cầu sản phẩm. Mục tiêu nghiên cứu thị trường là ñể có ñược những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình xây dựng các kế hoạch về tiêu thụ. Các thông tin này giúp doanh nghiệp trả lời cho các câu hỏi; Doanh nghiệp nên hướng vào thị trường nào? Tiềm năng của thị trường ra sao? Làm thế nào ñể nâng cao doanh số? Sản phẩm dịch vụ như thế nào? Giá cả bao nhiêu? Cách thức tổ chức mạng lưới tiêu thụ như thế nào? (Nguyễn Thị Tân Lộc, 1999)[34] Công tác nghiên cứu thị trường còn có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng vì ñây là cơ sở giúp cho các doanh nghiệp xác ñịnh khả năng tiêu thụ giống cây ăn quả; khả năng cung ứng của các doanh nghiệp khác trên thị trường; mức giá bán của từng loại sản phẩm: mạng lưới và hiệu quả công tác tiêu thụ và các quyết ñịnh quan trọng khác trong tiêu thụ. Nghiên cứu thị trường còn giúp doanh nghiệp biết ñược xu hướng, sự biến ñổi nhu cầu của khách hàng, sự phản ứng của họ ñối với sản phẩm của doanh nghiệp, sự biến ñộng của thu nhập và giá cả, sự ảnh hưởng của môi trường và chính sách tiêu thụ sản phẩm…. Từ ñó, doanh nghiệp sẽ xác ñịnh ñược những cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng tới hoạt ñộng tiêu thụ giống cây ăn quả của doanh nghiệp. Cùng với việc phân tích khả năng nội lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có ñược thông tin ñầy ñủ ñể lựa chọn cho mình một chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả phù hợp cũng như tìm biện pháp thích hợp ñể phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình (Hoàng Tuyết Minh, 2005)[36]. Một số nội dung ñiều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường giống cây ăn quả thực hiện qua ba bước: Thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết ñịnh. Nghiên cứu thị trường có hai cấp ñộ: Thứ nhất, nghiên cứu khái quát thị trường (hay nghiên cứu vĩ mô) Nội dung của nghiên cứu khái quát thị trường giống cây ăn quả bao gồm: nghiên cứu tổng cầu, tổng cung, giá cả thị trường của từng loại (nhóm) giống cây ăn quả, ảnh hưởng của các nhân tố môi trường và chính sách của Chính phủ ñối với từng loại (nhóm) sản phẩm ñó…. + Nghiên cứu tổng cầu là nghiên cứu tổng khối lượng nhu cầu và cơ cấu từng loại sản phẩm ñược sử dụng với giá cả từng loại trong từng khoảng thời gian. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 Nghiên cứu về tổng cầu giống cây ăn quả cũng cần ñược xem trên từng khu vực thị trường, trên từng vùng ñất ñối với từng loại cây trồng. ðặc biệt, cần phải nghiên cứu thị trường trọng ñiểm ñối với từng chủng loại và giá thị trường của loại sản phẩm ñó trên khu vực thị trường và trong từng khoảng thời gian. + Nghiên cứu tổng cung giống cây ăn quả là nghiên cứu khả năng sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất trong một thời gian có khả năng cung ứng ra thị trường tổng số bao nhiêu lượng sản phẩm, khả năng nhập sản phẩm cũng như hàng tồn là bao nhiêu. Giá sản xuất, chênh lệch giữa giá bán và giá mua trên thị trường, ước tính chi phí vận chuyển và nộp thuế ñể xác ñịnh lượng sản phẩm sản xuất và thu mua hoặc nhập khẩu. + Nghiên cứu chính sách của Chính phủ ñối với từng mặt hàng giống cây ăn quả; chính sách thuế và giá các loại dịch vụ có liên quan như cước vận tải, giá thuê bến bãi, ñất ñai và lãi suất vay ngân hàng…. + Nghiên cứu các nhân tố môi trường như thời tiết, khí hậu, môi sinh, biến ñộng về môi trường… ảnh hưởng ñến cầu giống cây ăn quả ñể phân tích ñược những ràng buộc ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp cũng như thời cơ có thể phát sinh. Ngoài những vấn ñề trên, nghiên cứu khái quát thị trường giống cây ăn quả, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu ñộng thái và xu thế vân ñộng của thị trường giống cây ăn quả và lĩnh vực kinh doanh giống (tăng trưởng, bão hòa, ñình trệ hay suy thoái) trên từng khu vực thị trường và trong từng thời ñiểm, xác ñịnh tỷ phần thị trường của những doanh nghiệp lớn và chính sách cung ứng hàng của họ (Lê Như Thịnh, 2006)[43]. Thứ hai, nghiên cứu chi tiết thị trường Nghiên cứu chi tiết thị trường giống cây ăn quả thực chất là nghiên cứu khách mua và khách bán mặt hàng giống cây ăn quả và chính sách mua bán của các doanh nghiệp có nguồn hàng lớn. Nghiên cứu chi tiết thị trường ñể trả lời các câu hỏi: Ai mua hàng? mua bao nhiêu? cơ cấu mặt hàng? mua ở ñâu? mua dùng ñể làm gì? ñối thủ cạnh tranh là ai? Khi nghiên cứu chi tiết thị trường, doanh nghiệp phải xác ñịnh ñược tỷ trọng thị trường doanh nghiệp ñạt ñược (thị phần của doanh nghiệp) và thị phần của các Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 doanh nghiệp khác cùng ngành; so sánh về chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, mẫu mã phẩm cấp các dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác…. ñể có biện pháp ñổi mới thu hút khách hàng mua hàng của doanh nghiệp (Hoàng Minh ðường, 1998)[27]. Bên cạnh ñó, nghiên cứu chi tiết thi trường còn yêu cầu doanh nghiệp phải rất chú ý tới công tác nghiên cứu khách hàng vì khách hàng là ñối tượng phục vụ doanh nghiệp, là sự sống còn của doanh nghiệp. Nội dung của việc nghiên cứu khách hàng bao gồm các vấn ñề sau: * Xác ñịnh thông số khái quát phân loại khách hàng tiềm năng theo các chỉ tiêu kinh tế và xã hội học (mức thu nhập, nghề nghiệp, vùng cư trú...) * Nghiên cứu tập tính và thói quen, cấu trúc logic lựa chọn của khách hàng và ảnh hưởng của việc trao ñổi thông tin mua bán ñến tiến trình mua hàng của khách hàng. * Nghiên cứu ñộng cơ mua sắm và hàng vi ứng xử của khách hàng tiềm năng. * Nghiên cứu tâm lý của khách hàng. - Phương pháp nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp giống cây ăn quả: Người ta dùng hai phương pháp cơ bản sau: + Phương pháp nghiên cứu tại bàn + Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường * Phương pháp nghiên cứu tại bàn (hay phương pháp nghiên cứu văn phòng) là cách nghiên cứu bằng hình thức thức thu thập thông tin qua tài liệu như sách báo, tạp chí, bản tin kinh tế, bản tin thị trường, tạp chí thương mại, niêm giám thống kê và các loại tài liệu có liên quan ñến việc sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả. Tài liệu cần nghiên cứu khả năng sản xuất và cung ứng, mức phân bổ tồn kho xã hội, nhu cầu của khách hàng, giá thị trường của từng chủng loại sản phẩm và khả năng biến ñộng. Với phương pháp nghiên cứu tại bàn, doanh nghiệp giống cây ăn quả có thể tìm tài liệu ở ngoài doanh nghiệp (ñặc biệt là tài liệu liên quan ñến các doanh nghiệp giống cây ăn quả ñang chiếm tỷ trọng thị phần lớn); cũng có thể nghiên cứu tài liệu ở trong doanh nghiệp nếu doanh nghiệp ñã có tài liệu liên quan ñến việc mua, bán mặt hàng giống cây ăn quả này và doanh nghiệp ñang chiếm một thị phân ñáng kể (Nguyễn Thị Tân Lộc, 1999)[34]. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 Nghiên cứu tại bàn sẽ giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn khái quát về thị trường giống cây ăn quả. Bên cạnh mặt hạn chế là nguồn thông tin thu thập có ñộ trễ so với thực tế thì phương pháp này tương ñối dễ làm, có thể nhanh, ít tốn chi phí, nhưng ñòi hỏi người nghiên cứu phải có chuyên môn, biết cách thu thập tài liệu, ñánh giá và sử dụng các tài liệu ñược thu thập một cách ñầy ñủ và tin cậy (Nguyễn Thu Huyền, 2007)[32]. * Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường: là phương pháp cử trực tiếp cán bộ ñến tận nơi nghiên cứu. Việc nghiên cứu nay thông qua quan sát, tiếp xúc trực tiếp tới khách hàng tại các kho, quầy hàng, cửa hàng của doanh nghiệp, qua hội nghị khách hàng, hội chợ triển lãm, tại các chân ruộng hoặc bằng phương pháp ñiều tra, phỏng vấn… Nghiên cứu tại hiện trường cho phép các doanh nghiệp thu thập ñược các thông tin sinh ñộng, thực tế, cập nhật nhưng tốn chi phí và cần phải có cán bộ vững vàng về chuyên môn và ñầu óc thực tế. ðể khắc phục nhược ñiểm của từng phương pháp và bổ trợ ưu ñiểm cho nhau, doanh nghiệp nên sử dụng kết hợp cả hai phương pháp trên. - Dự báo mức bán giống cây ăn quả Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thi trường, doanh nghiệp cần dự báo mức bán giống cây ăn quả. Dự báo mức bán là một vấn ñề rất cần thiết cho việc xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Hầu hết các quyết ñịnh trong tiêu thụ giống cây ăn quả ñều ñược dựa trên những dự báo về mức ñộ bán ra của doanh nghiệp. Thực tế ñã chứng tỏ nếu công tác dự báo càng có ñộ chính xác cao thì doanh nghiệp càng có nhiều khả năng ñưa ra quyết ñịnh ñúng ñắn. Thông qua những dự báo về mức bán giống cây ăn quả, các doanh nghiệp có thể giải ñáp một số vấn ñề như (Nguyễn Thị Bảy, 2004)[4]: + ðánh giá lợi ích và những thiệt hại khi quyết ñịnh thâm nhập vào một thị trường mới, ñánh giá khă năng và mức ñộ khai thác thị trường hay quyết ñịnh thay ñổi năng lực kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường. + Phân tích và quyết ñịnh việc duy trì hay thay ñổi chính sách tiêu thụ giống cây ăn quả, ñánh giá mức ñộ và hiệu lực của những thay ñổi cần thiết trên cơ sở so sánh triển vọng bán hàng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 Hiện ñang tồn tại hai quan ñiểm dự báo nhu cầu và mức bán: Một là, dự báo biến ñộng gồm: Tiên lượng tiềm năng thị trường (khả năng mua hàng của khách hàng trên toàn bộ thị trường và từng thị trường), dự báo thị trường triển vọng (khả năng tiêu thụ ở các thị trường chính, phụ hoặc các thị trường mới của doanh nghiệp hoặc ñối tượng khách hàng trọng ñiểm, thường xuyên hay mới…), dự báo về mức bán sản phẩm một loại hoặc một nhóm sản phẩm trong kỳ. Hai là, dự báo trực tiếp bán hàng của doanh nghiệp, trong ñó bao hàm các tác nhân biến ñộng và các tác nhân khác như các tham số dự báo mức bán. Doanh nghiệp giống cây ăn quả có thể thực hiện dự báo trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. * Dự báo ngắn hạn (trong vài ngày hoặc vài tuần): dự báo này ñòi hỏi tính chính xác, cụ thể ñể trực tiếp phục vụ cho chỉ ñạo hoạt ñộng kinh doanh cũng như hoạt ñộng tiêu thụ ở các ñại lý, cửa hàng của doanh nghiệp. Dự báo ngắn hạn giúp doanh nghiệp giải quyết một số vấn ñề tác nghiệp thường xuyên liên quan tới sự phát triển nhu cầu, của cung ứng, phân phối... ñồng thời cả trong việc dự phòng một số giải pháp tình thế nên có biến ñộng ở một khâu trong hệ thống cung ứng, gây khó khăn cho việc ñáp ứng nhu cầu thi trường. * Dự báo trung hạn (thời gian từ vài tháng ñến một hoặc hai năm); dự báo này có tính chất tổng hợp và chỉ ra ñược xu hướng và tốc ñộ phát triển. Dự báo này phục vụ cho việc hoạch ñịnh kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hoạch ñịnh các chính sách phân phối sản phẩm, quảng cáo, giá cả dịch vụ trong hoạt ñộng tiêu thụ. * Dự báo dài hạn (thời gian từ ba năm trở lên): dụ báo này có tính tổng hợp, mang tính phương hướng về hoạt ñộng của doanh nghiệp. Dự báo này có tác dụng lớn trong việc hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh dài hạn, hoặc ñề ra nhưng chương trình mục tiêu. Các dự báo trên là hết sức cần thiết cho các doanh nghiệp trong việc hoạch ñịnh và xây dựng chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả của doanh nghiệp trong từng thời kỳ cũng như chiến lược kinh doanh và sự phát triển khuyếch trương của doanh nghiệp trong tương lai. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 b. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả Chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả là ñịnh hướng hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm có mục tiêu của doanh nghiệp cho những thời kỳ nhất ñịnh và hệ thống các giải pháp nhằm thực hiện những mục tiêu ñề ra (Nguyễn Thị Tân Lộc, 1999)[34]. Mục tiêu của chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả bao gồm: tăng lượng sản phẩm tiêu thụ, tăng doanh thu; tối ña hóa lợi nhuận; mở rộng thị trường (trong và ngoài nước); nâng cao uy tín của doanh nghiệp. ðối với mỗi doanh nghiệp, việc xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm cho mặt hàng kinh doanh của mình có vai trò quan trọng quyết ñịnh sự thành công hay thất bại của chiến lược kinh doanh, của doanh nghiệp. Việc xây dựng chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng, chủ ñộng ñối phó với diễn biến thị trường, kế hoạch hóa về khối lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ hợp lý, tiếp cận ñược ñối tượng khách hàng có nhu cầu. - Căn cứ xây dựng chiến lược tiêu thụ Quá trình tiêu thụ giống cây ăn quả chịu tác ñộng của nhiều yếu tố. ðể xây dựng chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả có hiệu quả cần phải dựa vào nhiều căn cứ trong ñó có 3 căn cứ chủ yếu người ta gọi là tam giác chiến lược, ñó là căn cứ vào khách hàng, vào khả năng doanh nghiệp và vào ñối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. + Căn cứ khách hàng: Trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường, ñặc biệt trong ñiều kiện xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ giữa các nhóm dân cư ngày càng bị phân hóa, bời thế không còn thị trường ñồng nhất. ðể tồn tại và phát triển, mỗi nhóm doanh nghiệp có thể và cần phải chiếm ñược các mảng khác nhau của thị trường, không chiếm ñược khách hàng thì doanh nghiệp không còn ñối tượng ñể phục vụ và do ñó không thực hiện ñược hoạt ñộng kinh doanh. Khách hàng sẽ là căn cứ quan trọng ñể doanh nghiệp có thể xác ñịnh ñoạn thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp cần hướng tới. Do vậy, chiến lược khách hàng là cơ sở của mọi chiến lược, là yếu tố xuyên suốt quá trình xây dựng, triển khai và thực hiện chiến lược tiêu thụ của bất cứ doanh nghiệp nào. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25 ðể chiến lược tiêu thụ thực sự nhằm vào khách hàng, khi xây dựng chiến lược tiêu thụ, doanh nghiệp phải phân chia thị trường và trên cơ sở ñó xác ñịnh tỷ trọng khách hàng mà doanh nghiệp phải thu hút. + Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: Khai thác thế mạnh của doanh nghiệp là một yêu cầu quan trọng, vì bất cứ một doanh nghiệp nào nếu so sánh với doanh nghiệp khác cũng có mặt mạnh và mặt yếu. Khi hoạch ñịnh chiến lược tiêu thụ, doanh nghiệp có thể và cần khai thác triệt ñể mặt mạnh và nhìn thẳng vào những vấn ñề hạn chế. Mặt khác, doanh nghiệp phải biết phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả. Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm tài sản và nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất mà doanh nghiệp phải chú ý khi xây dựng chiến lược tiêu thụ, ñây chính là nội lực quyết ñịnh sự phát triển về chiều sâu của doanh nghiệp. + Căn cứ vào ñối thủ cạnh tranh: Cơ sở của căn cứ này là so sánh các khả năng của doanh nghiệp với ñối thủ ñể tìm ra lợi thế của doanh nghiệp so với ñối thủ. Ưu thế của doanh nghiệp ñược thể hiện trên hai góc ñộ: Ưu thế hữu hình ñược ñịnh lượng bằng các chỉ tiêu cụ thể như vật tư, tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật….; Ưu thế vô hình là ưu thế không ñịnh lượng ñược như uy tín doanh nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, khả năng chiếm giữ các luồng thông tin, kỹ năng quản trị, bầu không khí nội bộ, ñịa ñiểm kinh doanh, thói quen sử dụng sản phẩm của khách hàng. - Nội dung cơ bản của chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả Chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả của doanh nghiệp thực chất là một chương trình họat ñộng tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả ñối với mỗi doanh nghiệp ñược xây dưng trên những căn cứ khác nhau, với những mục ñích khác nhau nhưng ñều gồm hai phần: Chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận. + Chiến lược tổng quát: là việc xác ñịnh các bước ñi và các hướng ñi cùng với những mục tiêu cần ñạt tới. Nội dung của chiến lược tổng quát thường ñược thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể như: Phương hướng sản xuất, loại sản phẩm, dịch vụ lựa chọn, thị trường tiêu thụ, nhịp ñộ tăng trưởng và các mục tiêu về tài chính…. Tuy nhiên, vấn ñề quan trọng là việc xác ñịnh ñược mục tiêu then chốt cho từng thời kỳ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 + Chiến lược bộ phận: gồm một loại chiến lược như chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược giao tiếp và khuyếch trương. * Chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở bảo ñảm thoả mãn nhu cầu thị trường và thị hiếu của khách hàng về sản phẩm trong từng thời kỳ hoạt ñộng của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm là xương sống của chiến lược tiêu thụ. Trình ñộ sản xuất càng cao, cạnh tranh càng gay gắt thì vai trò của chiến lược sản phẩm càng trở nên quan trọng. Chiến lược sản phẩm không chỉ ñảm bảo cho sản xuất kinh doanh ñúng hướng mà còn gắn bó chặt chẽ giữa các khâu trong tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Nội dung của chiến lược sản phẩm là nhằm trả lời cho câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ gì, bao nhiêu và cho ai? Một phần câu hỏi này ñã ñược xác ñịnh ở chiến lược tiêu thụ tổng quát nhưng mới chỉ mang tính ñịnh hướng. Phần còn lại, cụ thể hơn nằm trong nội dung của chiến lược sản phẩm * Chiến lược giá cả: Mặc dù xu hướng thị trường hiện nay, cạnh tranh bằng giá cả ñã nhường vị trí hàng ñầu cho cạnh tranh bằng chất lượng và dịch vụ nhưng giá cả vẫn là một công cụ cạnh tranh quan trọng. Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác ñịnh ñược một chiến lược giá phù hợp cho từng loại sản phẩm và từng thời kỳ hoạt ñộng của doanh nghiệp. Chiến lược giá cả có mối quan hệ mật thiết với chiến lược sản phẩm. Chiến lược sản phẩm dù rất quan trọng nhưng nếu không ñược hỗ trợ bằng chiến lược giá cả thì sẽ thu ñược ít hiệu quả. Xác ñịnh chiến lược giá cả ñúng ñắn sẽ ñẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, từ ñó ñảm bảo các mục tiêu khác. * Chiến lược phân phối: Chiến lược phân phối là phương hướng thể hiện cách thức doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng của mình trên thị trường mục tiêu. Chiến lược phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm ñược sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hóa nhanh chóng, góp phần giảm chi phí. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 Chiến lược phân phối có mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược sản phẩm và chiến lược giá cả. Chiến lược phân phối chịu ảnh hưởng của chiến lược giá cả nhưng ñồng thời nó cũng tác ñộng ngược trở lại ñối với việc xây dựng và triển khai chiến lược này. Chiến lược phân phối có thể ñược phân loại theo những tiêu thức sau: ** Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng có hai loại chiến lược: Chiến lược phân phối trực tiếp: là chiến lược phân phối mà người phân phối sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua bất cứ một khâu trung gian nào. Chiến lược phân phối gián tiếp: là chiến lược ñược tiến hành qua một hoặc một số khâu trung gian ** Căn cứ vào hình thức bán hàng. Chiến lược phân phối theo hình thức bán lẻ: là chiến lược phân phối hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng. Chiến lược này có thể do người sản xuất hoặc người ñại lý bán lẻ thực hiện. Chiến lược phân phối theo hình thức bán buôn: Là chiến lược phân phối hàng hóa dịch vụ cho người mua ñể bán lại. * Chiến lược giao tiếp và khuếch trương: là chiến lược sử dụng kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục ñích thúc ñẩy hoạt ñộng tiêu thụ. Trong nền kinh tế thị trường ñể thu hút khách hàng thì vai trò của chiến lược giao tiếp và khuếch trương trở nên cực kỳ quan trọng trong chiến lược tiêu thụ. Chiến lược giao tiếp khuếch trương là công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm, giá cả và phân phối Chiến lược giao tiếp và khuếch trương bao gồm những chiến lược sau: ** Chiến lược quảng cáo: là chiến lược sử dụng các phương tiện thông tin ñể chuyền tin về sản phẩm cho người trung gian hoặc cho người tiêu dùng cuối cùng trong một khoảng thời gian và không gian nhất ñịnh. ** Chiến lược xúc tiến bán hàng: là chiến lược sử dụng kỹ thuật ñặc thù nhằm gây ra một sự gia tăng nhanh chóng nhưng tạm thời trong doanh số bán hàng bằng việc cung cấp một lợi ích ngoại lệ cho người mua. Xúc tiến bao gồm những kỹ thuật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 như: bán hàng có thưởng, khuyến mại, giảm giá tức thì, giảm giá nhân ngày lễ… ** Chiến lược yểm trợ bán hàng: là chiến lược hoạt ñộng của người bán hàng nhằm gắn bó chặt chẽ với người mua hoặc gắn với những người sản xuất kinh doanh với nhau thông qua việc sử dụng các hoạt ñộng của hiệp hội kinh doanh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội chợ… c. Lựa chọn và quyết ñịnh chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả Việc ñánh giá và lựa chọn chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả dự kiến là công việc cuối cùng có tầm quan trọng quyết ñịnh ñến mức ñộ ñúng ñắn của chiến lược tiêu thụ. Khi thẩm ñịnh chiến lược tiêu thụ cần phải tuân thủ những nguyên tắc: Thứ nhất, chiến lược tiêu thụ phải bảo ñảm mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp giống cây ăn quả. Trong kinh doanh thường có nhiều mục tiêu, các chiến lược tiêu thụ dự kiến có thể khác nhau về số lượng và mức ñộ các mục tiêu nhưng phải ñảm bảo thống nhất cùng một mục tiêu bao trùm. Thứ hai, chiến lược tiêu thụ phải có tính khả thi, phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp. Thứ ba, chiến lược tiêu thụ phải bảo ñảm giải quyết ñược mối quan hệ về mặt lợi ích giữa doanh nghiệp và thị trường. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm nếu ñược xây dựng tốt sẽ ñảm bảo sự thành công của hoạt ñộng tiêu thụ của doanh nghiệp. d. Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Sau khi xây dựng chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả, doanh nghiệp cần triển khai chiến lược tiêu thụ ñã hoạch ñịnh thông qua việc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ. Thực chất của việc lập kế hoạch là xây dựng phương án tiêu thụ và các phương án bộ phận như phương án sản phẩm, phương án phân phối, phương án thị trường, phương án xúc tiến và yểm trợ bán hàng….Trên cơ sở các phương án ñược thiết lập, doanh nghiệp sẽ tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của mình. e. Phân tích, ñánh giá, ñiều chỉnh chiến lược và kế hoạch tiêu thụ giống cây ăn quả Sau mỗi chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp cần phải phân tích,ñánh giá hoạt ñộng tiêu thụ giống cây ăn quả thông qua các chỉ tiêu ñã ñược xây dựng. Với các Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 chỉ tiêu ñịnh tính, doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp chấm ñiểm, sau ñó so sánh. ðối với các chỉ tiêu ñịnh lượng doanh nghiệp có thể dùng phương án so sánh trực tiếp cả bằng giá trị tuyệt ñối và tương ñối. Việc ñánh giá chiến lược thông qua các chỉ tiêu chuẩn kiểm tra cho phép doanh nghiệp thấy rõ chiến lược tiêu thụ giống cây ăn quả của doanh nghiệp so với các mục tiêu ñặt ra có phù hợp với khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không? Những tiêu chuẩn nào mà doanh nghiệp ñạt ñược và chưa ñược? Nguyên nhân?.... Trên cơ sở những phân tích ñánh giá trên, khi thấy các tiêu chuẩn ñánh giá vượt giới hạn trên hoặc thấp hơn giới hạn dưới cho phép thì doanh nghiệp phải xen xét lại hoạt ñộng tiêu thụ giống cây ăn quả của doanh nghiệp cũng như ñiều chỉnh lại chiến lược và kế hoạch tiêu thụ của minh cho phù hợp với sự biến ñộng của môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh và xu hướng biến ñổi của nhu cầu. Trong trường hợp có sự biến ñổi ñột ngột của Chính phủ, môi trường luật pháp, thể chế chính trị, lạm phát, khủng hoảng tiền tệ…xảy ra dẫn ñến sự thay ñổi căn bản trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chuyển ñổi ngành nghề kinh doanh, mất nguồn cung ứng… thì buộc doanh nghiệp phải thay ñổi chiến lược tiêu thụ sản phẩm của mình bằng cách xây dựng và lựa chọn lại chiến lược mới (Lê Như Thịnh, 2006)[43]. 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả 2.1.5.1 Các yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng ñến công tác phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả là các nhân tố thuộc về khả năng nội lực của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả hay còn gọi là những ñiểm mạnh và ñiểm yếu của doanh nghiệp. Các nhân tố ñó bao gồm: yếu tố về nguồn nhân lực, công tác quản trị, hệ thống thông tin, khả năng tài chính, công tác marketing và nề nếp tổ chức chung. - Yếu tố về nguồn nhân lực: Trong các yếu tố về nguồn nhân lực, trước tiên phải kể ñến kinh nghiệm, khả năng và trình ñộ quản lý của bộ máy lãnh ñạo, sau ñó là trình ñộ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo của ñộ ngũ cán bộ công nhân viên mà ñặc biệt là trình ñộ của ñội ngũ nhân viên bán hàng, tiếp thị trong việc lôi cuốn, thuyết phục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 khách hàng cũng như chính sách và chiến lược về con người của Ban lãnh ñạo (chế ñộ ñãi ngộ, bồi dưỡng ñào tạo, bố trí và sắp xếp nhân lực cho phù hợp ñúng người, ñúng việc, chế ñộ tiền lương, thưởng…) và công tác quản trị nhân sự thực tế của các doanh nghiệp. Các yếu tố về nguồn nhân lực ñược coi là vấn ñề quan trọng sống còn với một doanh nghiệp. ðó là một trong những yếu tố quan trọng hàng ñầu quyết ñịnh thế mạnh của doanh nghiệp so với ñối thủ cạnh tranh và sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. - Yếu tố về công tác quản trị: Công tác quản trị giữ một vị trí trung tâm trong các hoạt ñộng của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất giống cây ăn quả nói riêng. Công tác phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả của doanh nghiệp có thực hiện ñược thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản trị. Nội dung của công tác quản trị gồm lập kế hoạch, xác ñịnh nhiệm vụ, ñộng viên khuyến khích ñến bố trí nhân lực và ñiều khiển hoạt ñộng của tổ chức cũng như từng cá nhân người lao ñộng. - Yếu tố về hệ thống thông tin: Trong nền kinh tế thị trường khi mà môi trường kinh doanh hết sức phức tạp, liên tục thay ñổi như hiện nay thì hệ thống thông tin ñóng một vai trò vô cùng quan trọng trong một tổ chức. Các quyết ñịnh ñưa ra có ñược chính xác hay không, thông tin có ñược thông suốt, kịp thời và ñầy ñủ hay không ñể ñảm bảo mọi hoạt ñộng diễn ra trong một tổ chức có ñược sự phối hợp nhịp nhàng phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. Bên cạnh hệ thống thông tin trong doanh nghiệp thì ñể có thể phát triển ñược thị trường, doanh nghiệp cần phải xây dựng những kênh thông tin bên ngoài doanh nghiệp phong phú về các ñối thủ cạnh tranh, về sự thay ñổi của các chính sách ñể doanh nghiệp có thể phản ứng kịp thời trước sự biến ñổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh. - Yếu tố về tài chính: Tài chính của doanh nghiệp liên quan ñến thực trạng về vốn, tài sản và các mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp, khả năng quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng khai thác các nguồn tài chính bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Yếu tố tài chính thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp, nó tác ñộng nhiều khi có tính chất quyết ñịnh ñến sự phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 - Yếu tố về công tác marketing: Chức năng của bộ phận marketing bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các chương trình mà trọng tâm là hướng vào việc tạo ra và duy trì các mối quan hệ và trao ñổi với khách hàng. Công tác marketing có ñem lại những thông tin chính xác, kịp thời về thị trường (nhu cầu thị trường, dung lượng thị trường hiện có, thị trường tiềm năng của doanh nghiệp…), về ñối thủ (các ñối thủ cạnh tranh hiện tại, tiềm ẩn và các ñộng thái của ñối thủ cạnh tranh…), về khách hàng (khách hàng thường xuyên, khách hàng hiện có và tiềm năng…), thì doanh nghiệp mới có thể hoạch ñịnh ñược các chiến lược hữu hiệu về sản phẩm, giá cả và phân phối phù hợp với thị trường ñể phát triển thị trường hiện có. Chính vì vậy, yếu tố marketing của doanh nghiệp mạnh hay yếu sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến quy mô thị phần tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Yếu tố về nề nếp tổ chức của doanh nghiệp: Mỗi một doanh nghiệp ñều có một nề nếp tổ chức riêng và ñịnh hướng cho phần lớn công việc trong doanh nghiệp. Nề nếp tổ chức của doanh nghiệp bao gồm 4 yếu tố cơ bản: Thứ nhất, giá trị phẩm chất là các quan ñiểm và nhận ñịnh cơ bản, trong ñó ñịnh ra các tiêu chuẩn về thành tích theo các ñiều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Thứ hai, con người tiêu biểu của doanh nghiệp là các cá nhân hiện thân cho các giá trị chuẩn mực, là hình ảnh trực quan cho các nhân viên noi theo. Nghĩa là doanh nghiệp phải xây dựng ñược các tiêu chuẩn về con người làm việc trong doanh nghiệp. Thứ ba, phong các và lề lối làm việc chung ñược hợp thức hóa trong hoạt ñộng của doanh nghiệp mà mọi nhân viên phải tuân theo. Thứ tư, văn hóa của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tinh thần ñặc trưng riên biệt của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp tác ñộng tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các nhân viên trong doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp bao gồm tất cả các chuẩn mực chung, nghi lễ, các giai thoại và triết lý kinh doanh. ðó là tài sản tinh thần, là nguồn lực ñể doanh nghiệp phát triển bền vững. 2.1.5.2 Các yếu tố khách quan Các nhân tố khách quan ảnh hưởng ñến công tác phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả là các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh. Các nhân tố này xác ñịnh những cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng tới công tác phát triển thị trường tiêu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 thụ giống cây ăn quả của các doanh nghiệp. Bên cạnh sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về môi trường chính trị, luật pháp, môi trường công nghệ thì ngành sản xuất giống cây ăn quả còn chịu ảnh hưởng của nhóm những nhân tố ñặc thù sau: - Môi trường tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên bao gồm: nguồn nguyên vật liệu có thể khai thác, các ñiều kiện tự nhiên về khí hậu, ñịa hình, ñất ñai, thời tiết. Sản xuất giống cây ăn quả là ngành phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mà nông nghiệp lại là ngành lệ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên nên các yếu tố về tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn ñối với việc duy trì, phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nếu như thời tiết thuận lợi cho quá trình sản xuất, thu hoạch sản phẩm thì nhu cầu về cây giống cũng gia tăng và ngược lại. - Quy hoạch vùng sản xuất và nhu cầu của thị trường: tiêu thụ giống cây ăn quả chịu ảnh hưởng chặt chẽ của việc quy hoạch vùng sản xuất và nhu cầu gia tăng của thị trường với một số sản phẩm quả dẫn tới việc thay thế giống tại một số vùng sản xuất truyền thông dẫn tới nhu cầu về cây giống tăng lên. - Loại cây trồng, loại ñất trồng: mỗi một loại cây trồng hay mỗi loại ñất trồng có một ñặc tính sinh lý hóa khác nhau (như tính chất vật lý ñất, tính chất nông hóa, sinh hóa, keo ñất…), do vậy mỗi tiểu vùng sinh thái phát triển sản xuất cây ăn quả có một nhu cầu về giống cây ăn quả phù hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển và thu hoạch. - Thói quen của nông dân: cũng như các ngành khác, với ngành sản xuất giống cây ăn quả thì tập quán canh tác của người nông dân cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn ñến lượng cây giống ñược tiêu thụ… Vì vậy, thói quen cũng là một trong những nhân tố cần phải tính ñến trong vấn ñề phát triển thị trường tiêu thụ cây giống. - Xu hướng của nền sản xuất nông nghiệp hiện ñại: ðó là xu hướng sử dụng các loại giống cây ăn quả ñược sản xuất theo hướng áp dụng công nghệ cao và quy trình sản xuất nông nghiệp tốt. 2.2. Cở sở thực tiễn 2.2.1. Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả trên thế giới Nhìn chung nhu cầu giống cây ăn quả trên thế giới trong những năm qua ñang phát triển tương ñối lớn vì lý do nhiều kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cây Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 ăn quả ñã ñược nghiên cứu thành công và ứng dụng phục vụ sản xuất. ðiều này ñồng nghĩa có rất nhiều giống cây ăn quả có năng suất cao, chất lượng tốt ñược ñưa ra phục vụ thị trường, dẫn ñến nhu cầu thay thế giống trồng cũ ngày càng ñược tăng lên và cây giống ñược sản xuất tăng lên (Hoàng Bằng An, 2012)[3]. Tại các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ và châu Âu, sản xuất giống cây ăn quả hoàn toàn ñược ngân sách quốc gia tài trợ, các tổ chức và người nông dân sản xuất cây ăn quả chỉ cần ñăng ký nhu cầu về cây giống là có thể ñược cấp phát ñáp ứng nhu cầu, ñiều này ñồng nghia với việc các cơ sở sản xuất giống cần phải ñăng ký với Nhà nước và việc phát triển thị trường hầu như không phải tính ñến. Tại Trung Quốc, sản xuất và kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp nói chung và giống cây ăn quả nói riêng tương ñối ñã dạng vì Chính phủ Trung Quốc chủ trương da dạng hóa nhiều thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực này, vì vậy, các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả có thể là các Viện nghiên cứu, Trường ðại học, các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, thậm chí là các hộ gia ñình cũng có thể tổ chức sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả. Mặc dù ñược Nhà nước khuyến khích phát triển ña dạng nhưng việc sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả ở Trung Quốc ñược quản lý tương ñối chặt chẽ bằng hệ thống các quy chế, quy ñịnh và có chế tài xử phạt rất năng tới những cơ sở sản xuất, kinh doanh giống mang tính gian dối, làm tổn hại tới sản xuất của người nông dân (Lê Như Thịnh, 2012)[44]. Cùng với sự ña dạng của sản xuất cây giống ăn quả, thị trường và phát triển thị trường cây giống tại Trung Quốc cũng tương ñối ña dạng với nhiều hình thức tuyên truyền, quản bá sản phẩm và cơ sở sản xuất trên các hệ thống truyền thông, mạng interrnet hoặc nhiều hình thức quảng bá khác. Tại một số nước trong khu vực (ASEAN) như Philippine, Thái Lan, Malaysia,…, việc tổ chức sản xuất giống cây ăn quả thường tập trung chủ yếu tại các trang trại với quy mô hộ hay nhóm hộ gia ñình, mặc dù vậy, cơ sở vật chất ñược ñầu tư tương ñối tốt, có thể sản xuất giống cây ăn quả với quy mô lớn cung cấp phục vụ cho các vùng sản xuất. Còn về vấn ñề thị trường và phát triển thị trường giống cây ăn quả, tại các quốc gia này thường duy trì các hiệp hội sản xuất và hiệp hội thương mại. Những thông tin về giống, cơ sở sản xuất và các vấn ñề có liên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 quan ñều ñược duy trì và trao ñổi thường xuyên trên các diễn ñàn, vì vậy, các cơ sở sản xuất hầu như không cần quản bá, tiếp thị sản phẩm những vẫn duy trì cơ số số lượng các sản phẩm cây giống sản xuất, kinh doanh (Trần Thế Tục, 1995)[50]. 2.2.2. Tình hình quản lý, phát triển sản xuất và thị trường giống cây ăn quả tại Việt Nam Tại Việt Nam, cây ăn quả từ xa xưa ñược xem như loại cây trồng ở các vườn nhà, chưa mang tính chất hàng hóa, vì vậy, diện tích cây ăn quả giống cây ăn quả thường ñược chiết, ghép với số lượng hạn chế, chưa mang tính chất hàng hóa. Năm 1995, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ñề án phát triển rau hoa quả giai ñoạn 2000 và 2020, vì vậy, nhiều diện tích phát triển cây ăn quả ñã ñược phê duyệt với quy mô lớn trên phạm vi cả nước như vùng nguyên liệu trồng dứa phục vụ chế biến, vùng trồng chuối xuất khẩu, vùng trồng cam, quýt, bưởi; các vùng trồng nhãn, vải, xoài,… vì vậy, nhu cầu về cây giống ăn quả tăng lên ñột biến (Vũ Mạnh Hải, 2005)[29]. Trước nhu cầu của sản xuất, các cơ sở khoa học có khả năng sản xuất giống cây ăn quả như các Viện nghiên cứu, Trường ðại học dù ñã có nhiều cố gắng nhưng sản xuất không thể ñáp ứng yêu cầu của sản xuất, dẫn ñến nhiều cơ sở sản xuất tư nhân tự phát bung ra ñể sản xuất cây giống bán cho thị trường. ðiều này ñồng nghĩa với việc chất lượng giống và cây giống ăn quả rất khó kiểm soát, gây ảnh hưởng tới sản xuất và sự ñầu tư của người nông dân, rất nhiều nông hộ ñã phải chặt, phá vườn cây ăn quả có chất lượng giống kém. Vì vậy, thời gian qua, Bộ NN và PTNT ñã ban hành rất nhiều văn bản quy ñịnh về quản lý sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả nhằm kiểm soát và nâng cao chất lượng cây giống phục vụ sản xuất của người nông dân. Tuy nhiên, trong những năm qua, các văn bản chưa có một chính sách hoàn chỉnh về giống cây giống ăn quả. Các vấn ñề về chính sách có thể tìm thấy ở chỗ này hay chỗ khác, ví dụ như Chương trình giống quốc gia hay một số văn bản của các ñịa phương. Bên cạnh ñó, một số văn bản không ñồng bộ ñã làm cho công tác chỉ ñạo quản lý gặp không ít khó khăn. Các văn bản pháp quy chưa ñưa ra các chế tài ñủ mạnh ñể xử lý các hoạt ñộng sản xuất cung cấp các loại cây giống không ñảm bảo chất lượng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 Nhiều chính sách còn chưa thực sự cụ thể hoá, mức ñộ phát huy hiệu lực còn rất hạn chế do không ñủ các nguồn lực về tài chính, trình ñộ quản lý, thủ tục rườm rà, khó vận dụng: Nghị quyết 09 của Chính phủ về một số chủ trương và chính sách chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm chưa có hướng dẫn và chính sách cụ thể. Quá trình xây dựng và thực thi chính sách chưa quan tâm ñúng mức ñến việc lấy ý kiến rộng rãi của các thành phần kinh tế khác nên các doanh nghiệp Nhà nước thường ñược hưởng lợi nhiều hơn, do ñó chưa thực sự tạo ñược “sân chơi bình ñẳng” trong môi trường kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế (Hoàng Bằng An, 2005)[1]. Trong sản xuất và tiêu thụ, các chính sách của Nhà nước dường như vẫn quan tâm nhiều ñến việc thúc ñẩy sản xuất mà chưa quan tâm ñúng mức ñến quản lý tiêu chuẩn chất lượng các loại cây giống xuất vườn. Chính sách giống của nước ta thường có tính giai ñoạn, thường là ngắn hạn và chưa có một chính sách tổng thể, lâu dài. Chính sách cụ thể về giống cây trồng ñược ñề cập trong các Quyết ñịnh phê duyệt Chương trình giống quốc gia, Chương trình khuyến nông hoặc trong một số các văn bản do nhà nước ban hành. Hơn thế nữa, các chính sách hiện hành lại tập trung ưu tiên ñầu tư cho các cơ quan nghiên cứu hoặc ñơn vị sản xuất giống của nhà nước, các thành phần kinh tế khác chưa tiếp cận ñược nhiều với các nguồn ñầu tư của nhà nước cho nghiên cứu phát triển giống. Mặc dù các cơ quan ở cấp tỉnh cũng ñã có nhiều chính sách hỗ trợ tới người nghèo nhưng ña số chỉ quan tâm ñến khâu trợ giá giống mà chưa có các chính sách cơ bản, bền vững trong việc ổn ñịnh sinh kế lâu dài của nông dân tại các vùng ñược trợ giá giống. Hệ thống các văn bản pháp luật về giống cây trồng ñã ñược hoàn thiện ñáng kể. Tuy nhiên, hệ thống văn bản này còn phải tiếp tục ñiều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần ban hành bổ sung thêm các tiêu chuẩn ngành cho các loại cây giống công nghiệp và cây ăn quả lâu năm tương thích với tiêu chuẩn quốc tế và khu vựcklhi gia nhập WTO (Bộ NN và PTNT, 2010)[11]. Một số tỉnh thành ban hành các quyết ñịnh quản lý giống cây trồng công nghiệp, cây ăn quả lâu năm, không ñảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng cây giống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36 khi xuất vườn ñúng và hài hoà với các văn bản của chính phủ và Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành. Về hệ thống quản lý giống cây ăn quả, Cục Trồng trọt là ñơn vị ñược Bộ Nông nghiệp và PTNT giao trực tiếp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giống cây trồng trên phạm vi cả nước. Ở cấp tỉnh, chức năng này ñược Sở Nông nghiệp & PTNT thực hiện thông qua các phòng Trồng trọt hoặc tương tự (các phòng này ñược tổ chức và ñặt tên không thống nhất giữa các tỉnh). Trong khi ñó ở cấp huyện, chức năng này thường phân công trong các phòng Kinh tế tổng hợp và ở cấp xã do UBND trực tiếp thực hiện (thông qua khuyến nông cơ sở). Nhìn chung hệ thống quản lý nhà nước về giống cây trồng ở nước ta còn chưa hoàn thiện, nhất là ở cấp huyện và xã. Việc quản lý, kiểm soát các cây giống nhập nội phi chính ngạch còn buông lỏng. Chất lượng cây giống trên thị trường hiện nay không có ai chịu trách nhiệm quản lý. Nhiều nguồn giống nhập về không theo quy ñịnh, sau ñó ñược nhân lên ñem bán. Có nhiều giống nhập ngoại Viện Nghiên cứu còn ñang khảo nghiệm, thì người dân ñã “xách tay” về nhân giống bán tràn lan Về hệ thống sản xuất giống, hệ thống giống chính quy bao gồm các công ty, trung tâm giống cây trồng thuộc sở hữu nhà nước hoặc cổ phần, các doanh nghiệp tư nhân, liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài, các viện nghiên cứu và trường ñại học chưa thực sự ñóng vai trò chủ ñạo trong sản xuất, cung cấp giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm cho sản xuất. Hệ thống giống nông hộ, sản xuất giống cây không ñược quản lý chặt chẽ từ nguyên liệu khởi ñầu như cây mẹ, vườn cây mẹ, tiến hành sản xuất ñến lưu thông trên thị trường nên hiện tượng giống dởm, giống chất lượng kém gây thiệt hại không nhỏ cho người sản xuất. Việc ñào tạo, chuyển giao công nghệ nhân giống cây công nghiệp và cây ăn quả cho hệ thống nhân giống nông hộ còn hạn chế Về hệ thống kiểm soát giống, việc kiểm soát chất lượng giống cây trồng của 2 “hệ thống”: Quản lý chất lượng và cấp chứng chỉ giống cây trồng trước khi giống lưu thông trên thị trường và hệ thống kiểm soát chất lượng giống trên thị trường với sự tham gia của các cơ quan chính như Sở Nông nghiệp & PTNT (lực lượng thanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 tra Sở, các phòng trồng trọt), Cục Trồng trọt (Phòng Thanh tra - Pháp chế), ngành thương mại (lực lượng quản lý thị trường) và ñôi khi cả lực lượng công an thiếu sự gắn kết. Nhìn chung, các hệ thống kiểm soát này còn thiếu lực lượng phương tiện và kinh phí nên hoạt ñộng chưa thường xuyên, chưa có thanh tra chuyên ngành giống, chưa có chế tài ñủ mạnh khi phát hiện các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm dởm, không ñảm bảo ñúng giống, ñúng chất lượng nên việc xử lý vi phạm còn lúng túng Về thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả, theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hệ thống công ty sản xuất giống từ trung ương ñến ñịa phương chỉ ñáp ứng ñược khoảng 20-25% nhu cầu của thị trường, phần còn lại là do các thành phần kinh tế khác sản xuất và cung ứng nhưng chất lượng chưa kiểm soát ñược. Bên cạnh ñó, công tác quản lý nhà nước trong nghiên cứu, chọn tạo, sản xuất, kinh doanh giống còn nhiều yếu kém vì một số nguyên nhân (Nguyễn Thị Bảy, 2004)[4]: - Các công ty giống quốc doanh phần lớn vẫn hoạt ñộng theo kiểu bao cấp; cơ sở ngoài quốc doanh thì quy mô nhỏ, kinh doanh ñơn thuần, cơ sở vật chất thiếu và không ñồng bộ, chưa ñủ sức ñảm nhiệm nhu cầu cao của sản xuất giống. - Công tác ñánh giá, khảo nghiệm, thanh tra giống còn nhiều hạn chế. Quản lý nhập khẩu và thị trường giống cây trồng còn bị buông lỏng. - Chưa tìm ñược giải pháp hữu hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ nhãn hiệu về giống, nhất là giống cây trồng; chưa chú ý tôn vinh các nhà nghiên cứu về giống. Một số những nguyên nhân chính của sự hạn chế trong công tác quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả thời gian qua ñược ñánh giá như sau (Hoàng Bằng An, 2012)[3]: - Nhà nước chưa có chiến lược phát triển giống, chưa có ñủ các văn bản pháp quy trong lĩnh vực này. Hệ thống cơ quan quản lý về giống nói chung và giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm nói riêng còn quá yếu, chưa ñủ sức ñảm ñương công việc. Nhiều tỉnh không có phòng kỹ thuật, phải giao cho bộ phận khuyến nông phụ trách công tác giống; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 - Do thiếu chiến lược chung của Nhà nước về phát triển giống, ñịnh hướng phát triển của nhiều cơ quan cũng chưa ñược xác ñịnh rõ ràng. Sự liên kết, hợp tác giữa các cơ quan nghiên cứu với nhau và với sản xuất, kinh doanh còn thiếu chặt chẽ. Ðề tài nghiên cứu thường phân tán do phụ thuộc nhiều vào kinh phí bao cấp và ranh giới hành chính ñơn thuần. Chúng ta ñang còn thiếu những nghiên cứu cơ bản trên một số lĩnh vực như di truyền quần thể, di truyền tế bào, di truyền phân tử... làm cơ sở cho việc chọn tạo giống trên cơ sở ña dạng sinh học. - Trang thiết bị ở các cơ sở nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh giống vừa thiếu vừa không ñồng bộ và lạc hậu, ñồng thời lại bố trí sử dụng không hợp lý. Chính sách ñào tạo cán bộ cho nghiên cứu, chọn tạo giống chưa có bước chuyển mạnh mẽ. Chúng ta còn rất thiếu những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực này. Về Giống, mặc dù ñã có những văn bản pháp quy ñối với quản lý giống, việc thực thi vẫn còn nhiều bất cập. Hệ thống quản lý chất lượng giống còn yếu kém, số cán bộ quản lý ngành giống ở cấp tỉnh quá ít, cấp huyện hầu như không có. Do ñó, hệ thống sản xuất, cung ứng giống cho dân chưa ñược giám sát chặt chẽ, ñặc biệt việc quản lý giống lưu thông trên thị trường còn lỏng lẻo nên vẫn còn tình trạng sử dụng giống kém chất lượng, nhất là giống cây ăn quả, gây thiệt hại cho nông dân (Bộ NN và PTNT, 2010)[11]. Với việc thực thi pháp lệnh cây giống cây trồng sẽ là những khó khăn lớn ñối với ñịa phương trong việc cung ứng cây giống cho thị trường. Trong trình trạng sản xuất và kinh doanh giống cây trồng mang tính xã hội hoá và vận hành theo cơ chế thị trường như hiện nay, trong khi các văn bản quản lý giống thì nhiều khoản chưa hướng dẫn cụ thể, mặt khác khi ban hành thì lại bất cập, nếu áp dụng theo thì ảnh hưởng nghiêm trọng ñến ñời sống người sản xuất giống. Danh mục cây giống còn hạn chế, chỉ ban hành một số loại cây trồng chính, số cây còn lại ở ñịa phương sản xuất rất lớn nhưng không có trong danh mục. Thủ tục công bố chất lượng cây giống bất cập. Do nông dân không thể tự ghi chép ñược các văn bản, hồ sơ công bố. ðối với cây có múi theo qui ñịnh sản xuất trong nhà lưới. Hiện nay các cơ sở sản xuất cây có múi bị phá sản do chi phí sản xuất quá cao. Giá thành sản xuất quá cao do ñó khó cạnh tranh trên thị trường (Hoàng Bằng An, 2005)[1]. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 2.3. Một số bài học kinh nghiệm ñối với phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả Qua công tác tổng hợp, nghiên cứu tài liệu và các vấn ñề có liên quan, một số bài học kinh nghiệm rút ra ñối với phát triển thị trường giống cây ăn quả như sau: - Cây ăn quả là ñối tượng sản phẩm có những ñặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật ñặc thù, người sản xuất ñầu tư (mua cây giống) một lần và khai thác sản phẩm trong nhiều năm. Vì vậy, các yếu tố về chất lượng và uy tín của ñơn vị sản xuất, cung ứng là rất quan trọng trong việc phát triển thị trường và ñịnh giá sản phẩm. Bên cạnh ñó, việc phát triển sản xuất và tiêu thụ cây giống cần tuận thủ nhiều quy ñịnh rất chặt chẽ của các cơ quan quản lý và pháp luật. - Việc phát triển thị trường phụ thuộc rất lớn vào ñặc ñiểm chất lượng của sản phẩm, vì vậy, song song với việc phát triển thị trường là công tác ñầu tư cho các hoạt ñộng nghiên cứu, chuyển giao những tiến bộ KHKT phục vụ sản xuất. - Việc sản xuất, phát triển sản phẩm giống cây ăn quả trong thời gian qua mang nhiều tính tự phát với nhiều ñối tượng, thành phần tham gia dẫn ñến công tác quản lý, giám sát chất lượng sản phẩm trước khi ñưa ñến người sản xuất còn nhiều bất cập, hạn chế. Vì vậy, việc phát triển thị trường sản phẩm cần chú trọng công tác quản lý, giám sát chất lượng phục vụ mục tiêu xây dựng uy tín, thương hiệu cho các ñơn vị sản xuất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 PHẦN 3. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NN 1 TV TƯ VẤN VÀ ðẦU TƯ PHÁT TRIỂN RAU HOA QUẢ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðặc ñiểm chung 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Nhà nước 1 Thành viên Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả có tên giao dịch quốc tế Consunstant Investment Development Horticultural of Company Limited (Viết tắt là CIDHOP) và ñịa chỉ tại Tổ An Lạc, Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà nội. Công ty ñược thành lập theo quyết ñịnh số 68/1998/Qð-TTg ngày 27 tháng 03 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép thí ñiểm thành lập doanh nghiệp nhà nước trong các cơ sở ñào tạo, cơ sở nghiên cứu chuẩn bị cho việc thực hiện Nghị ñịnh 115/2005/Nð-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính Phủ về quy ñịnh cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập. ðược sự ñồng ý của Bộ Nông nghiệp và PTNT, ngày 23 tháng 5 năm 2005, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau quả ñã ký quyết ñịnh số 26/Qð-VRQ/TCCB thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên Tư vấn và ðầu tư Phát triển Rau hoa quả. Công ty ñã ñược Sở Kế hoạch và ðầu tư Hà Nội cấp giấy ñăng ký Kinh doanh số 0100896189-01. 3.1.2. Vị trí, chức năng Công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên Tư vấn và ðầu tư Phát triển Rau hoa quả là doanh nghiệp do Viện Nghiên cứu Rau quả là ñại diện chủ sở hữu, có tư cách pháp nhân, ñược sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng tại ngân hàng theo quy ñịnh của Pháp luật. 3.1.3. Ngành nghề kinh doanh Căn cứ giấy ñăng ký kinh doanh số 0100896189-01 do Sở Kế hoạch và ðầu tư Hà Nội cấp, công ty có các ngành nghề ñăng ký kinh doanh chính như sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 - Tư vấn trong các lĩnh vực xây dựng (Không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) và phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh, tư vấn thiết kế và lắp ñặt thiết bị phát triển công nghệ vườn ươm, sản xuất giống, sản xuất nguyên liệu thương phẩm, bảo quản chế biến rau, hoa và cây cảnh; - Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu cây giống, hạt giống, sản phẩm rau, hoa, quả tươi và sản phẩm chế biến, các vật tư (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất và bảo quản chế biến rau, quả, hoa và cây cảnh; sản xuất, kinh doanh một số giống cây trồng nông nghiệp khác (ñậu các loại, hạt có dầu); - Chuyển giao công nghệ cao trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến rau, quả và hoa, công tác khuyến nông trên lĩnh vực rau, quả, hoa và cây cảnh; - Tham gia và ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực rau, quả, hoa và cây cảnh; dịch vụ vận chuyển, cung ứng vật tư kỹ thuật (Không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) phục vụ sản xuất, chế biến; ðào tạo,tập huấn kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất cho nghiên cứu sản xuất rau,quả, hoa và cây cảnh (Chỉ hoạt ñộng sau khi ñược các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép); 3.1.4. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực Công ty có Hội ñồng Thành viên do Viện trưởng quyết ñịnh thành lập, hội ñồng thành viên ñiều hành Công ty theo ñiều lệ và quy chế do Viện ban hành. Viện trưởng ñược quyền bổ nhiệm chức danh Phó Giám ñốc Công ty. Hội ñồng thành viên bao gồm Viện trưởng, Kế toán trưởng của Viện và Giám ñốc Công ty. Chức danh Giám ñốc Công ty do Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam bổ nhiệm. Giám ñốc công ty ñược quyền bổ nhiệm Kế toán trưởng và trưởng các bộ phận trực thuộc Công ty. Tại thời ñiểm thành lập, Công ty có 01 phòng chuyên môn (phòng Tổng hợp) và 02 phòng chức năng (phòng Kỹ thuật và phòng Kinh doanh). ðến nay, công ty ñã thành lập thêm 02 phòng chức năng là phòng Tư vấn và ðầu tư, phòng ðào tạo, Chuyển giao TBKT và ðào tạo Nghề. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 Sơ ñồ tổ chức bộ máy của công ty như sau: Viện trưởng Hội ñồng Thành viên Giám ñốc Phòng CG Phòng Tư Phòng Phòng Phòng TBKT và vấn và Tổng hợp Kinh Kỹ ðào tạo nghề ðầu tư doanh thuật Số lượng cán bộ của công ty qua các năm 2011-2013 ñược thể hiện tại bảng 3.1 Bảng 3.1. Hiện trạng về lao ñộng của Công ty qua các năm 2011-2013 Năm 2011 2012 2013 Tổng số lao ñộng 31 32 34 - Biên chế 6 6 5 - Hợp ñồng dài hạn 22 22 22 - Hợp ñồng ngắn hạn 3 4 6 Tiến sỹ 0 1 2 Thạc sỹ 6 7 9 Kỹ sư 20 18 17 6 6 Lao ñộng của Công ty Trình ñộ Công nhân kỹ thuật 5 (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43 Số liệu tại bảng 3.1 cho thấy số lượng cán bộ của Công ty qua các năm 20112013 có sự biến ñộng về số lượng nhưng không ñáng kể (31 người năm 2011 và ñến 2013 tăng lên là 34 người). tuy nhiên, chất lượng lao ñộng thể hiện số lượng người có trình ñộ trên ñại học là tiến sỹ và thạc sỹ ñã tăng dần qua các năm. ðiều này cho thấy Công ty ñã quan tâm nhiều tới công tác ñào tạo cũng như nâng cao chất lượng lao ñộng ngày càng cao ñáp ứng nhu cầu của công việc. 3.1.5. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng của công ty Cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật của Công ty phục vụ công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và sản xuất kinh doanh qua các năm 2011-2013 thể hiện qua bảng 3.2 Bảng 3.2. Danh mục cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật của Công ty qua các năm 2011-2013 TT Hạng mục 1. Máy vi tính 2. Nhà lưới kiên cố 3. Nhà lưới bán kiên cố 4. Vườn ươm 5. Hệ thống tưới 6. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 7. Xe ô tô tải vận chuyển hàng hóa 8. Bình bơm thuốc 9. Nhà xưởng sản xuất phân bón giá thể (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) ðơn vị tính Bộ M2 M2 M2 Bộ M2 Chiếc Bộ M2 Năm 2011 10 200 500 5.000 10 0 0 10 0 2012 2013 22 1.200 2.000 6.000 25 20 1 30 500 25 2.000 3.000 10.000 36 150 1 50 1.000 Số liệu tại bảng 3.2 cho thấy có 9 hạng mục hạ tầng, trang thiết bị liên quan tới sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả tại Công ty, bao gồm các nhà lưới, vườn ươm, thiết bị phục vụ sản xuất cũng như phương tiện vận tải, cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm. Những hạng mục hạ tầng này ñã liên tục tăng về số lượng, mở rộng về diện tích, quy mô. ðể ñạt ñược những kết quả ñầu tư này, Công ty ñã tạo ñiều kiện cho các bộ phận, cá nhân là cán bộ của Công ty tự phát huy nội lực từ các nguồn huy ñộng khác nhau. ðiều này ñã cho thấy việc ñầu tư chiều sâu ñã tạo ra những cơ hội phát triển và hiệu quả kinh tế cho Công ty trong thời gian qua. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 3.1.6. Về nguồn vốn của công ty Số liệu bảng 3.3 cho thấy số vốn của Công ty thực hiện công tác sản xuất, kinh doanh các sản phẩm giống cây ăn quả ñều tăng qua các năm, thể hiện năm 2011, tổng số vốn là 15.000,0 triệu ñồng, bao gồm 3.200,0 triệu ñồng tiền vốn cố ñịnh và 11.800,0 triệu ñồng là vốn lưu ñộng. ðến 2013, tổng số vốn ñã tăng ñạt 21.000,0 triệu ñồng với số vốn lưu ñộng ñược luôn chuyển là 17.800,0 triệu ñồng. Bảng 3.3. Cơ cấu vốn của Công ty qua các năm 2011-2013 ðVT: Tr.ñồng TT Năm 2011 2012 2013 Cơ cấu vốn 1 Vốn cố ñịnh 3.200 3.200 3.200 2 Vốn lưu ñộng 11.800 13.800 17.800 3 Tổng số 15.000 17.000 21.000 (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) 3.1.7. Một số hoạt ñộng chính của Công ty năm 2013 Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả là doanh nghiệp Nhà nước do Viện Nghiên cứu Rau quả là chủ sở hữu, ñược thành lập từ năm 2005, có chức năng và nhiệm vụ chính là tư vấn, chuyển giao công nghệ, ñào tạo và sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cho các ñối tượng nông nghiệp nói chung và rau hoa quả nói riêng. Kết quả một số hoạt ñộng chính của Công ty qua các năm 2011-2013 ñược thể hiện cụ thể như sau: a. Kết quả các hoạt ñộng tư vấn và chuyển giao TBKT Số liệu bảng 3.4 cho thấy hoạt ñộng tư vấn và chuyển giao TBKT của Công ty ñã có sự phát triển tăng dần ñều qua các năm 2011-2013. Năm 2011, tổng hợp ñồng của Công ty về lĩnh vực này là 12 với lượng kinh phí là 2.700,0 triệu ñồng thì ñến 2013, số lượng hợp ñồng là 22 và lượng kinh phí tương ứng là 4.900,0 triệu ñồng. Hoạt ñộng tư vấn của Công ty ñã phát triển nhanh và cao hơn các hoạt ñộng chuyển giao TBKT, thể hiện số kinh phí cho hoạt ñộng tư vấn ñạt 1.200,0 triệu ñồng năm 2011 và 2013 ñã phát triển tới 3.400,0 (tăng gần 3 lần), trong khi ñó, năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 45 2011, kinh phí chuyển giao TBKT là 1.500,0 triệu ñồng, giảm xuống là 1.300,0 triệu ñồng năm 2012 và 2013 ñạt 1.500,0 triệu ñồng. Bảng 3.4. Kết quả các hoạt ñộng tư vấn và chuyển giao TBKT của Công ty qua các năm 2011-2013 Năm TT Hạng mục ðơn vị tính 2011 1 Số lượng hợp ñồng ký kết 2 Kinh phí 3 Hợp ñồng tư vấn 4 Kinh phí 5 Hợp ñồng chuyển giao TBKT 6 Kinh phí Hð Triệu ñồng 15 22 2.700 3.500 4.900 6 10 17 1.200 2.200 3.400 6 5 5 1.500 1.300 1.500 Hð Triệu ñồng 2013 12 Hð Triệu ñồng 2012 (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) b. Kết quả các hoạt ñộng ñào tạo nghề cho nông dân Hoạt ñộng dạy nghề cho nông dân ñang là lĩnh vực ñược Nhà nước quan tâm ñầu tư nhằm nâng cao trình ñộ người nông dân phục vụ sản xuất nông nghiệp, cung cấp các sản phẩm có chất lượng phục vụ xã hội. Vì vậy, từ 2010, Công ty ñã xây dựng kế hoạch về chuẩn bị cơ sở pháp lý và hạ tầng kỹ thuật cho công tác ñào tạo. Kết quả triển khai hoạt ñộng ñào tạo nghề cho nông dân qua các năm 2011-2013 thể hiện ở bảng 3.5. Số liệu tại bảng 3.5 cho thấy qua 3 năm (2011-2013), hoạt ñộng ñào tạo nghề của Công ty ñều tăng cả về quy mô, ñối tượng ñào tạo cũng như kinh phí hoạt ñộng. Năm 2011, Công ty nhận ñược 12 lớp ñào tạo cho 2 nghề là trồng cây ăn quả và trồng cây rau, ñến năm 2013, quy mô các lớp ñã lên tới 45 cho cả 3 lĩnh vực ñào tạo là cây ăn quả, cây rau và cây hoa với số kinh phí lên tới 4.900,0 triệu ñồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 46 Bảng 3.5. Kết quả các hoạt ñộng dạy nghề cho nông dân của Công ty qua các năm 2011-2013 TT Hạng mục ðơn vị tính 1 Số lượng hợp ñồng ký kết 2 Kinh phí 2011 Lớp Triệu ñồng 3 Dạy nghề về cây ăn quả Năm Triệu ñồng 5 Dạy nghề về cây rau 35 45 720,0 2.350,0 3.250,0 6 10 17 360,0 720,0 1.330,0 6 15 15 360,0 1.250,0 1.500,0 10 13 380,0 420,0 Lớp 6 Kinh phí Triệu ñồng 7 Dạy nghề về hoa Lớp 8 Kinh phí 2013 12 Lớp 4 Kinh phí 2012 Triệu ñồng (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) c. Kết quả các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 2011-2013 thể hiện tại bảng 3.6 Bảng 3.6. Kết quả các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh của Công ty qua các năm 2011-2013 ðVT: tỷ ñồng Năm Các hoạt ñộng 2011 2012 2013 Sản xuất, kinh doanh giống CAQ 9,30 10,50 11,10 Phân bón, vật tư KHKT 1,80 2,20 2,50 Xuất nhập khẩu 0,24 0,39 0,59 11,34 13,09 14,19 Tổng số (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) Hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh của Công ty qua các năm 2011-2013 bao gồm 3 mảng hoạt ñộng chính là sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả, sản xuất, kinh doanh phân bón, vật tư KHKT và xuất nhập khẩu (chủ yếu là cây giống). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 47 Kết quả qua 3 năm cho thấy tổng doanh thu năm 2011 ñạt 11,34 tỷ ñồng, tăng dần qua các năm và ñạt 14,19 tỷ ñồng năm 2013, trong ñó, riêng mảng cây giống ñạt 11,1 tỷ ñồng. 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Chọn ñiểm và ñối tượng nghiên cứu ðề tài lựa chọn ñịa ñiểm nghiên cứu nguồn cung giống cây ăn quả là công ty tư vấn và ñầu tư phát triển rau hoa quả, có trụ sở tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội. ðiểm nghiên cứu về thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả ñề tài lựa chọn tại các khu vực ñồng bằng Sông Hồng như Ninh Bình, Hà Nội, và vùng trung du như Phú Thọ tại ñó sẽ tiến hành tiếp cận các cá nhân, các hợp tác xã, các công ty ñại diện ñể có thể ñánh giá sâu hơn về tình hình tiêu thụ giống cây ăn quả. Hàng năm có khoảng 200 khách hàng tiêu thụ giống cây ăn quả tại công ty. Trong ñó khách hàng thường xuyên có 30 khách hàng là tổ chức và 120 khách hàng là các cá nhân, có khoảng 50 khách hàng mới mỗi năm. Danh sách khách hàng tiến hành ñiều tra ñược thể hiện tại phụ lục 1. ðã lựa chọn ñược 40 khách hàng ñể ñiều tra phỏng vấn theo các bảng câu hỏi, bao gồm 10 khách hàng là các tổ chức và 30 khách hàng là cá nhân mua sản phẩm (Chi tiết danh sách khách hàng thể hiện chi tiết tại phần phụ lục) 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Nguồn tài liệu phục vụ cho ñề tài chủ yếu ñược lấy từ sách báo, tạp chí, website, các phương tiện thông tin ñại chúng khác, các công trình nghiên cứu khoa học ñược công bố (Bảng 3.7). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48 Bảng 3.7. Nguồn thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp Thông tin Tài liệu Nguồn thu thập Cơ sở lý luận, liên quan Sách, báo, luận văn, sách Thư viện khoa kinh tế ñến ñề tài, các số liệu, Internet có liên quan, các trường ðH Nông Nghiệp thông tin về phát triển thị văn bản pháp luật, chính Hà Nội trường tiêu thụ của các sách của nhà nước. Internet doanh nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới Số liệu về tình hình chung Báo cáo kết quả sản xuất Các bộ phận của công ty của công ty và tình hình thị và tiêu thụ qua các năm của UBND tỉnh, huyện, xã tiến trường tiêu thụ của công ty công ty trên các thị trường hành nghiên cứu Các chính sách về phát triển nông nghiệp, tập quán canh tác, sử dụng giống cây trồng ở các tỉnh, huyện nghiên cứu Niên giám thống kê 3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp a. Phỏng vấn khách hàng: Khách hàng ñược phỏng vấn và các ñối tượng ñược chọn mang tính ngẫu nhiên với số lượng là 100, trong ñó: 15 khách là tổ chức và 85 khách là cá nhân mua sản phẩm cây giống. Nội dung phỏng vấn theo bảng hỏi bao gồm: thông tin về khách hàng, diện tích cây ăn quả của khách hàng, số lượng, chủng loại giống mua của khách hàng, giá, chủng loại,.., ý kiến ñánh giá của khách hàng. b. Phương pháp chuyên gia : Trong quá trình thực hiện ñề tài, chúng tôi tham khảo ý kiến của các chuyên gia về các vấn ñề có liên quan ñến vấn ñề nghiên cứu. Mục tiêu của phương pháp này là nhằm hoàn thiện, hợp lý về chiến lược phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49 triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trong ñiều kiện, bối cảnh cụ thể hiện nay, sao cho phù hợp với xu thế phát triển. 3.2.3. Các phương pháp phân tích * Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội bằng việc thống kê mô tả thông qua các số liệu thu thập ñược. Phương pháp này dùng ñể phân tích tình hình kinh tế xã hội trên ñịa bàn nghiên cứu, thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty, xu hướng thay ñổi về nhu cầu sử dụng một số loại giống cây trồng như giá cả, năng suất, chất lượng, kiểu dáng, bao gói … * Phương pháp thống kê so sánh Là phương pháp ñược sử dụng trong việc tập hợp xử lý số liệu, tài liệu, dùng ñể so sánh hiện tượng này với hiện tượng khác trong cùng một thời ñiểm hoặc cùng một hiện tượng ở các thời ñiểm khác nhau. Phương pháp này ñể so sánh các chỉ tiêu liên quan ñến vấn ñề thay ñổi chiến lược kinh doanh cụ thể có tác ñộng như thế nào ñến kết quả tiêu thụ sản phẩm ở công ty. * Phương pháp phân tích ma trận SWOT ðề tài sử dụng phương pháp cơ bản này nhằm phân tích và xây dựng chiến lược phù hợp dựa trên phân tích mô hình tổng hợp bên trong và bên ngoài – SWOT. Các yếu tố, hoàn cảnh bên trong của một doanh nghiệp thường ñược coi là ñiểm mạnh (S – strengths) hay ñiểm yếu (W – weaknesses) và các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp ñược coi là cơ hội ( O – oppotunities) và nguy cơ (T – threats). Bản phân tích SWOT cung cấp các thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và khả năng của công ty với môi trường cạnh tranh mà công ty ñó hoạt ñộng ðiểm mạnh và ñiểm yếu ñược coi là sở trường và sở ñoản của công ty nghĩa là những yếu tố nội bộ tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị. Các yếu tố này có thể là tài sản, kỹ năng hoặc nguồn lực nào ñó của công ty so với ñối thủ cạnh tranh. Cơ hội và rủi ro là các yếu tố bên ngoài tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị của công ty mà nằm ngoài vùng kiểm soát của công ty. Cơ hội và rủi ro nảy sinh từ môi trường kinh doanh cạnh tranh, yếu tố ñịa lý, kinh tế, chính trị, công nghệ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50 xã hội, pháp luật hay văn hoá. * Phương pháp dự báo thị trường: Căn cứ việc phân tích biến ñộng các số liệu có liên quan, căn cứ phân tích thực trạng, dự báo nhóm khách hàng mục tiêu, dự báo nhu cầu (nhu cầu có khả năng thanh toán) của thị trường mục tiêu, dự kiến giải pháp thoả mãn nhu cầu ñó nhằm góp phần hoàn thiện những chiến lược cụ thể có hiệu quả hơn gắn với mục tiêu phát triển lâu dài trong công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 3.3. Hệ chỉ tiêu phân tích a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực sản xuất giống cây ăn quả: - Diện tích vườn ươm. - Năng suất khai thác cành mắt ghép. - Số lượng, chủng loại cây sản xuất. - Nguồn lực cán bộ. b. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển thị trường tiêu thụ: - Biến ñộng về số lượng khách hàng. - Biến ñộng về số lượng cây giống ñược tiêu thụ. - Biến ñộng về doanh thu bán giống cây ăn quả qua các năm. c. Nhóm chỉ tiêu phản ánh các hoạt ñộng phát triển thị trwongf của Công ty: - Số lượng các cuộc ñiều tra nhu cầu của thị trường. - Số ñợt quảng cáo và chi phí quảng cáo. - Tỷ lệ khách hàng thường xuyên liên hệ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Khái quát nguồn cung và tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả của Công ty CIDHOP qua các năm 2011-2013 4.1.1. Khái quát nguồn cung giống cây ăn quả của Công ty Hiện tại nguồn cung cây giống ñể tiêu thụ phục vụ nhu cầu của thị trường của Công ty ñang tồn tại 3 hình thức chính: - Sản xuất trực tiếp: ñược tiến hành tại vườn ươm của Công ty do ñội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật ñảm nhiệm, cây giống sau khi ñược sản xuất, chăm sóc ñạt tiêu chuẩn sẽ bàn giao cho bộ phận thương mại bán trực tiếp cho thị trường tiêu thụ. - Sản xuất liên kết: là phối hợp với các tổ chức hoặc hộ gia ñình nông dân có ñiều kiện sản xuất. Quá trình hợp tác ñược thực hiện sau khi ký hợp ñồng và Công ty tiến hành giám sát chất lượng trong suốt quá trình sản xuất. Khi cây giống ñạt tiêu chuẩn sẽ bàn giao lại cho Công ty ñể bán ra thị trường. - Thu mua ngoài: là trong các trường hợp nhu cầu của thị trường quá lớn hơn sức sản xuất của Công ty cũng như từ nguồn sản xuất liên kết. Tuy nhiên, số lượng và chủng loại cây giống thu mua bên ngoài thường ñược Công ty lựa chọn ở các ñối tác tin cậy, có tư cách pháp nhân và ñảm bảo chất lượng giống trước Công ty cũng như trước pháp luật. Kết quả tạo nguồn cung cây giống của Công ty theo cả 3 phương thức qua các năm 2011-2013 thể hiện tại bảng 4.1 và biểu ñồ 1. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52 Bảng 4.1 Kết quả tạo nguồn cung giống của Công ty qua các năm 2011-2013 Năm 2011 Chủng loại giống 1. Cây ăn quả ngắn ngày - Tự sản xuất - Sản xuất liên kết - Thu mua ngoài 2. Cây ăn quả dài ngày - Tự sản xuất - Sản xuất liên kết - Thu mua ngoài 3. Cây ăn quả không phổ biến - Tự sản xuất - Sản xuất liên kết - Thu mua ngoài Tổng số Số lượng (cây) 110,660 48,000 62,660 0 214,800 170,500 44,300 0 5,000 0 0 5,000 330,460 Tỷ lệ % 33.49 14.53 18.96 65.00 51.59 13.41 1.51 1.51 100.00 Năm 2012 Số lượng (cây) 126,754 58,000 68,754 0 270,330 209,850 60,480 0 10,150 0 0 10,150 407,234 Tỷ lệ % 31.13 14.24 16.88 66.38 51.53 14.85 2.49 2.49 100.00 Năm 2013 Số lượng (cây) 237,080 91,000 146,080 0 410,710 283,700 127,010 0 23,750 0 0 23,750 671,540 Tốc ñộ TT TB (%) Tỷ lệ % 35.30 13.55 21.75 150 139 161 0 151 129 173 0 61.16 42.25 18.91 3.54 218 0 0 218 173 3.54 100.00 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Số lượng (cây) Biểu ñồ 1. Kết quả tạo nguồn cung giống của Công ty qua các năm 2011-2013 800000 600000 2011 400000 2012 200000 2013 0 1. Cây ăn quả ngắn ngày 2. Cây ăn quả dài ngày 3. Cây ăn quả không phổ biến Tổng số Chủng loại Qua số liệu bảng và biểu ñồ 1 cho thấy cây giống ñược sản xuất trực tiếp tại Công ty chiếm tỷ trọng cao nhất (năm 2011 là 15,0% với cây ăn quả ngắn ngày và 52,0% với cây ăn quả dài ngày; tương tự, các năm 2012 và 2013, các giá trị tương ứng là 14,0%; 52,0% và 14,0; 42,0%) và tăng trưởng liên tục qua các năm, sau tới nguồn giống từ sản xuất liên kết (năm 2011 là 106.960 cây, chiếm 19,0% với cây ăn quả ngắn ngày và 13,0% với cây ăn quả dài ngày) và cuối cùng là thu mua từ bên ngoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53 (năm 2011 là 5.000 cây và năm 2013 là 23.750 cây, chiếm 2% và 4% tổng số lượng cây giống). Do ñặc thù về ñiều kiện sản xuất cây giống và kinh nghiệm sản xuất của các ñối tác, cây giống thu mua từ nguồn bên ngoài tập trung chủ yếu là các ñối tượng cây ăn quả không phổ biến như cây mít, vú sữa,… với lý do các loại cây giống này rất khó hoặc không thể sản xuất ñược cây giống tại các tỉnh miền Bắc, vì vậy, Công ty chủ yếu thu mua các loại cây giống này tại các tỉnh Tây Nam Bộ (Bến Tre), còn các ñối tượng cây giống khác thì việc thu gom từ nguồn bên ngoài chiếm tỷ lệ không ñáng kể. Cây giống sản xuất từ phương thức sản xuất liên kết chiếm tỷ lệ 22% và 19% với cây ăn quả ngắn ngày và cây ăn quả dài ngày (năm 2013), tập trung chủ yếu là các ñối tượng cây chuối, cây dứa và cây cam với lý do ñối với cây chuối, hiện nay, công nghệ nhân giống áp dụng chủ yếu là nuôi cấy mô tế bào thực vật, vì vậy, quy mô công suất thiết kế cho sản xuất cây giống là cố ñịnh, tuy nhiên, với nhu cầu ñòi hỏi về cây giống rất cao của thị trường, Công ty phải ñặt hàng cho các ñơn vị có ñầu tư phòng thí nghiệm nhân giống như Viện Nghiên cứu Rau quả, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là các ñơn vị có tiềm năng sản xuất giống phục vụ thị trường. ðối với sản xuất cây giống dứa, do yêu cầu kỹ thuật là vườn ươm giống phải sử dụng ñất ñỏ bazan với quy mô 3-5 ha làm vườn ươm, vì vậy, Công ty ñã kết hợp với ñơn vị có ñủ ñiều kiện (Trung tâm Nghiên cứu Phát triển rau hoa quả thuộc Viện Khoa học KTNLN Miền núi phía Bắc) thực hiện công việc này. Cây giống dứa sau khi ñược sản xuất, chăm sóc ñủ tiêu chuẩn sẽ ñược Công ty tiếp nhận và bàn giao cho khách hàng. ðối với giống cây ăn quả có múi, ñặc biệt là cây cam, với lý do ñặc thù ñây là các ñối tượng cây ăn quả có nhiều ñối tượng sâu, bệnh gây hại nặng, kỹ thuật sản xuất ñòi hỏi có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý sâu bệnh hại, vì vậy, Công ty ñã lựa chọn một số hộ gia ñình nông dân có kinh nghiệm sản xuất và ñầy ñủ các yếu tố về cơ sở hạ tầng ñáp ứng ñiều kiện sản xuất ñể phối kết hợp cung ứng cây giống ñủ tiêu chuẩn phục vụ thị trường. Kết quả sản xuất từng chủng loại cây giống của Công ty qua các năm 20112013 theo cả 3 phương thức sản xuất ñược thể hiện tại bảng 4.2; 4.3 và 4.4. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54 Bảng 4.2. Số lượng cây giống ăn quả sản xuất tại Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả qua các năm 2011-2013 Số lượng qua các năm Chủng loại giống I.CAQ ngắn ngày - Chuối Năm 2011 Sản lượng Tỷ lệ (%) (cây) 48,000 21.97 Năm 2012 Sản lượng Tỷ lệ (%) (cây) 58,000 21.65 Năm 2013 Sản lượng Tỷ lệ (%) (cây) 91,000 24.29 Tổng số (cây) Tốc ñộ TTTB (%) 197,000 139.00 142.00 28,000 12.81 36,000 13.44 56,000 14.95 120,000 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 20,000 9.15 22,000 8.21 35,000 9.34 77,000 136.00 170,500 78.03 209,850 78.35 283,700 75.71 664,050 124.13 - Nhãn 20,000 9.15 25,300 9.45 42,000 11.21 87,300 146.00 - Vải 15,000 6.86 12,350 4.61 10,300 2.75 37,650 83.00 - Xoài 30,000 13.73 38,000 14.19 25,000 6.67 93,000 96.00 - Hồng 500 0.23 300 0.11 500 0.13 1,300 113.00 - Cam 30,000 13.73 45,000 16.80 65,200 17.40 140,200 147.00 - Quýt 25,000 11.44 28,900 10.79 37,500 10.01 91,400 122.00 - Bưởi 35,000 16.02 42,000 15.68 75,600 20.18 152,600 150.00 Chanh 15,000 6.86 18,000 6.72 27,600 7.37 60,600 136.00 218,500 100.00 267,850 100.00 374,700 100.00 861,050 0.00 - Dứa - ðu ñủ II.CAQ dài ngày Tổng cộng ( I,II,III) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56 Bảng 4.3 Tình hình tạo giống từ sản xuất liên kết của Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả qua các năm 2011-2013 Số lượng qua các năm 2011 Số lượng sản xuất Chủng loại giống liên kết (cây) 2012 2013 Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) sản xuất sản xuất liên sản xuất liên kết kết (cây) liên kết Số lượng Tỷ lệ (%) sản xuất sản xuất liên kết Tốc ñộ Tổng (cây) (%) liên kết (cây) TTTB I.CAQ ngắn ngày 62,660 58.58 68,754 53.20 146,080 53.49 277,494 157 - Chuối 12,660 11.84 13,754 10.64 26,080 9.55 52,494 149 - Dứa 50,000 46.75 55,000 42.56 120,000 43.94 225,000 164 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0 II.CAQ dài ngày 44,300 41.42 60,480 46.80 127,010 46.51 231,790 173 - Cam 44,300 41.42 60,480 46.80 127,010 46.51 231,790 173 106,960 100.00 129,234 100.00 273,090 100.00 509,284 165 ðu ñủ Tổng cộng ( I,II,III) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57 Bảng 4.4 Tình hình tạo giống từ nguồn mua bên ngoài của Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả qua các năm 2011-2013 NĂM 2011 Stt Chủng loại giống Số cây mua ngoài (cây) NĂM 2012 Tỷ lệ (%) mua ngoài Số cây mua ngoài (cây) NĂM 2013 Tỷ lệ (%) mua ngoài Số cây mua ngoài (cây) Tổng Tỷ lệ (%) số Tốc ñộ mua ngoài (cây) TTTB (%) III CAQ không phổ biến 5,000 100.00 10,150 100.00 23,750 100.00 38,900 176.50 12 - Mít 3,000 60.00 8,650 85.22 22,500 94.74 34,150 274.00 13 - Vú sữa 2,000 40.00 1,500 14.78 1,250 5.26 4,750 79.00 14 Tổng cộng 5,000 100.00 10,150 100.00 23,750 100.00 38,900 176.50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58 Số liệu cho thấy sản xuất giống cây ăn quả tại Công ty theo phương thức trực tiến bao gồm 2 nhóm cây ăn quả chính là cây ăn quả ngắn ngày, cây ăn quả dài ngày. Tổng số khối lượng sản xuất qua 3 năm cho thấy số lượng cây ăn quả dài ngày ñạt lớn nhất là 214.800 cây năm 2011; 270.330 cây năm 2012 và 410.710 cây năm 2013 (chiếm 65%; 66% và 61% qua các năm), sau ñến cây ăn quả ngắn ngày là 110.660 cây năm 2011; 126.754 cây năm 2012 và 237.080 cây năm 2013 (chiếm các tỷ lệ tương ứng là 33,0; 31,0 và 35,0%). Tốc ñộ tăng trưởng bình quân qua 3 năm cũng cho thấy ñạt cao nhất là nhóm cây ăn quả dài ngày (151,0%), sau ñến là thu mua ngoài (ñạt 218,0%). Trong các ñối tượng cây ăn quả dài ngày ñược sản xuất, cây giống nhãn, bưởi, cam vẫn chiếm ưu thế nhất (ñạt gần 200 ngàn cây năm 2013 cây, chiếm 30-35%), sau ñến xoài, vải, hồng,… ðây cũng là ñiều dễ hiểu vì hiện tại, sản xuất nhãn và các ñối tượng cây ăn quả có múi ñang ñem lại hiệu quả cho nhiều vùng sản xuất, còn các ñối tượng cây vải, xoài, hồng,… sau một thời gian nhu cầu thị trường rất cao ñã tương ñối ổn ñịnh và diện tích cũng như tốc ñộ phát triển với mức ñộ tương ñối khiêm tốn. Trong nhóm cây ăn quả ngắn ngày, lượng cây giống ñược sản xuất lớn nhất là cây dứa, sau ñến là chuối và cuối cùng là cây ñu ñủ. Tuy nhiên, tốc ñộ tăng trưởng qua 3 năm lại cho thấy tốc ñộ tăng trưởng cao nhất là cây chuối (152,0%) sau ñến ñu ñủ và cuối cùng là cây dứa. Lý giải cho việc này là thời gian qua, một số giống chuối mới (chuối tiêu Hồng) ñược nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật ñã ñược phát triển tại nhiều vùng ñất bãi, ñất ñồi ñã ñem lại hiệu quả hàng vài trăm triệu cho 1 ha ñất canh tác ñã tạo ra nhu cầu rất lớn về cây giống. Cùng với giống chuối tiêu Hồng, các giống ñu ñủ ðài Loan, Thái Lan cũng ñã ñem lại hiệu quả cao, dẫn ñến nhu cầu giống cho các ñối tượng này phát triển liên tục. ðối với cây giống ñược sản xuất theo phương thức sản xuất liên kết, tập trung chủ yếu là cây chuối, cây dứa và cây cam, số lượng và tỷ lệ cây giống từ phương thức sản xuất này ñạt các giá trị về số lượng là 106.960 cây năm 2011; 129.234 cây năm 2012 và 273.090 cây năm 2013 với tốc ñộ tăng trưởng trung bình qua 3 năm ñạt 165% Tương tự, với phương thức thu gom, lượng cây giống tập trung chủ yếu là cây mít, vú sữa cũng ñã tăng liên tục thời gian qua, ñạt các giá trị về số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59 lượng là 5.000 cây năm 2011; 1.150 cây năm 2012 và năm 2013 ñạt 23.750 cây với tốc ñộ tăng trưởng trung bình qua 3 năm là 176,5%. ðánh giá hiệu quả kinh tế các phương thức sản xuất cây giống thời gian qua tại Công ty ñược thể hiện qua bảng 4.5. Bảng 4.5. Chi phí sản xuất giống cây ăn quả theo một số phương thức tại Công ty Tư vấn và ðT phát triển rau hoa quả năm 2011 Chi phí ñầu tư cho 1 ñơn vị sản phẩm (ñồng) Loại cây giống Theo phương Giá bán thức tự sản xuất Theo phương Theo phương thức thức sản xuất liên thu mua kết ngoài CAQ ngắn ngày - Chuối 6,500 5,850 5,655 5,980 - Dứa 4,200 3,780 3,654 3,864 - ðu ñủ 3,200 2,560 2,784 2,944 - Nhãn 25,000 20,000 21,750 23,000 - Vải 15,000 12,000 13,050 13,800 - Xoài 17,500 14,000 15,225 16,100 - Hồng 20,000 16,000 17,400 18,400 - Cam 18,000 15,840 15,660 16,560 - Quýt 16,000 12,800 13,920 14,720 - Bưởi 20,000 16,000 17,400 18,400 - Chanh 14,000 11,200 12,180 12,880 - Mít 18,000 16,740 15,660 16,560 - Vú sữa 16,000 14,880 13,920 14,720 CAQ dài ngày CAQ không phổ biến (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2011) Số liệu tại bảng ñã thể hiện chi phí sản xuất của 13 loại sản phẩm của Công ty năm 2011 theo cả 3 phương thức sản xuất tạo nguồn giống và ñã cho thấy hiệu quả trong các phương thức tạo nguồn cây giống có sự khác biệt rất rõ rệt, phụ thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 rất nhiều vào ñối tượng cây giống, cụ thể, do ñiều kiện thời tiết các tỉnh miền Bắc, các ñối tượng như cây mít, cây vú sữa có tỷ lệ ghép sống rất thấp, dẫn tới chi phí giá thành sản xuất cao, thậm chí cao hơn nếu Công ty tổ chức thu mua tại các tỉnh Tây Nam Bộ, vì vậy, thời gian qua, Công ty ñã lựa chọn phương thức thu mua cây giống phục vụ nhu cầu của thị trường. Tương tự, với cây cam, mặc dù Công ty vẫn có khả năng ñể sản xuất, tuy nhiên, vẫn kinh nghiệm và nguồn lao ñộng giá rẻ, người nông dân Văn Giang vẫn có thể sản xuất với giá thành hợp lý, phù hợp nên Công ty ñã lựa chọn phương thức sản xuất liên kết ñể tạo nguồn cây giống phục vụ thị trường. 4.1.2. Khái quát về tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua các năm 2011-2013 ðược thành lập từ năm 2005 với ñiều kiện cơ sở vật chất và ñồng vốn lưu ñộng còn hạn hẹp, tuy nhiên, doanh thu từ sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả của Công ty tại các thị trường nội ñịa và xuất khẩu liên tục phát triển, thể hiện chi tiết tại số liệu ở các bảng sau: Thời gian qua, Công ty ñã có 13 sản phẩm chính về giống cây ăn quả ñược sản xuất, kinh doanh phục vụ nhu cầu của thị trường. Số liệu về tình hình tiêu thụ các sản phẩm ñược thể hiện tại bảng 4.6 (a, b, c). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61 Bảng 4.6.a. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo các sản phẩm chính năm 2011 Số lượng cây giống (cây) Mục ñích sử dụng Chủng loại I.CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ II.CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh III.CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng cộng Các ñề tài,dự án Năm 2011 23,600 8150 11250 4200 53830 4800 3750 6900 80 20200 6250 8400 3450 1190 690 500 78,620 Tỷ lệ % 30.02 10.37 14.31 5.34 68.47 6.11 4.77 8.78 0.10 25.69 7.95 10.68 4.39 1.51 0.88 0.64 100.00 Sản xuất thực Năm 2011 84,500 31700 37250 15550 154805 14210 10650 22500 405 52000 17950 25850 11240 3665 2240 1425 242,9700 Mục ñích khác Tỷ lệ % 35 13.05 15.33 6.40 63.71 5.85 4.38 9.26 0.17 21.40 7.39 10.64 4.63 1.51 0.92 0.59 100.00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62 Năm 2011 2,560 810 1500 250 6165 990 600 600 15 2100 800 750 310 145 70 75 8,870 Tổng Tỷ lệ % 29 9.13 16.91 2.82 69.50 11.16 6.76 6.76 0.17 23.68 9.02 8.46 3.49 1.63 0.79 0.85 100.00 110,660 40,660 50,000 20,000 214,800 20,000 15,000 30,000 500 74,300 25,000 35,000 15,000 5,000 3,000 2,000 330,460 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63 Bảng 4.6.b. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo các sản phẩm chínhnăm 2012 Số lượng cây giống (cây) Mục ñích sử dụng Chủng loại I.CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ II.CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh III.CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng cộng Các ñề tài,dự án Năm 2011 28,713 11443.42 12650 4620 0 7084 3705 8740 57 26370 7514 10500 4320 0 2076 375 407,234 Tỷ lệ % 7.05 2.81 3.11 1.13 16.77 1.74 0.91 2.15 0.01 6.48 1.85 2.58 1.06 0.60 0.51 0.09 24.42 Sản xuất thực Năm 2011 93,463 35,823 40,700 16,940 270,330 17,204 8,275 28,500 231 75,946 20,808 29,400 13,140 10,150 6,401 1,065 373,942.88 Mục ñích khác Tỷ lệ % 25 9.58 10.88 4.53 51.75 4.60 2.21 7.62 0.06 20.31 5.56 7.86 3.51 1.99 1.71 0.28 78.74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64 Năm 2011 4,578 2487.7 1650 440 0 1012 370.5 760 12 3164.4 578 2100 540 0 173 60 4,577.70 Tổng Tỷ lệ % 100 54.34 36.04 9.61 186.48 22.11 8.09 16.60 0.26 69.13 12.63 45.87 11.80 5.09 3.78 1.31 291.58 126,754 49,754 55,000 22,000 270,330 25,300 12,350 38,000 300 105,480 28,900 42,000 18,000 10,150 8,650 1,500 407,234 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65 Bảng 4.6.c. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo các sản phẩm chính năm 2013 Số lượng cây giống (cây) Mục ñích sử dụng Chủng loại I.CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ II.CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh III.CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng cộng Các ñề tài,dự án Năm 2011 47,416 16416 24000 7000 82142 8400 2060 5000 100 38442 7500 15120 5520 4750 4500 250 134308 Tỷ lệ % 35.30 12.22 17.87 5.21 61.16 6.25 1.53 3.72 0.07 28.62 5.58 11.26 4.11 3.54 3.35 0.19 100.00 Sản xuất thực Năm 2011 180,181 62,381 91,200 26,600 312,140 31,920 7,828 19,000 380 146,080 28,500 57,456 20,976 18,050 17,100 950 510,370.40 Mục ñích khác Tỷ lệ % 35 12.22 17.87 5.21 61.16 6.25 1.53 3.72 0.07 28.62 5.58 11.26 4.11 3.54 3.35 0.19 100.00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66 Năm 2011 9,483 3283.2 4800 1400 16428.4 1680 412 1000 20 7688.4 1500 3024 1104 950 900 50 26861.6 Tỷ lệ % 35 12.22 17.87 5.21 61.16 6.25 1.53 3.72 0.07 28.62 5.58 11.26 4.11 3.54 3.35 0.19 100.00 Tổng 237,080 82,080 120,000 35,000 410,710 42,000 10,300 25,000 500 192,210 37,500 75,600 27,600 23,750 22,500 1,250 671,540 Số liệu tại bảng 4.7 (a, b, c) ñã cho thấy, hiện tại, Công ty có 13 loại sản phẩm chính ñược sản xuất và phục vụ thị trường, cụ thể như sau: - Về cây chuối: chuối là giống cây ăn quả ñược Viện Nghiên cứu Rau quả và Công ty CIDHOP sản xuất giống từ năm 1993. Hiện nay, với kết quả chọn tạo một số giống chuối mới như giống chuối tiêu Hồng, các giống chuối Tây như giống mã lụa, mã mận, chuối ngự,… ñã ñem lại hiệu quả cho nhiều vùng sản xuất và số liệu về doanh thu thị trường qua các năm ñã cho thấy số lượng và doanh thu qua các năm 2011-2013 ñạt các giá trị là: 40.660 cây và 264,29 triệu ñồng; 49.754 cây và 358,28 triệu ñồng; 82.080 cây và 656,64 triệu ñồng. - Về cây dứa: dứa là loại quả chủ lực của ngành rau quả giai ñoạn từ nay tới 2020 và ñịnh hướng cho 2030. Thời gian qua, giống dứa chủ lực ñược cung ứng phục vụ thị trường là Queen, Cayen với các giống Trung Quốc, Thái Lan. Thời gian gần ñây, kết quả chọn tạo các giống MD2, Úc,… ñã ñem lại hiệu quả cao cho nhiều vùng sản xuất, vì vậy, nhu cầu thị trường trong thời gian tới với các giống dứa là lớn và nhiều triển vọng. Số liệu về sản xuất và tiêu thụ giống dứa mấy năm qua ñạt các giá trị tương ứng qua các năm 2011 – 2013 là: 50.000 cây và 210,0 triệu ñồng; 55.000 cây và 275,0 triệu ñồng; 120.000 cây và 660,0 triệu ñồng. - Về cây ñu ñủ: cây ñu ñủ là loại quả mang tính chất “lấy ngắn nuôi dài”, thời gian qua, việc phát triển một số giống ñu ñủ mới như giống ðài Loan (Hoàng Phi), Thái Lan,… hiệu quả kinh tế của sản xuất ñu ñủ ñã tăng lên rõ rệt, giao ñộng từ 150-300 triệu ñồng/ha/năm. Vì vậy, việc phát triển diện tích và nhu cầu cây giống của sản xuất tăng lên rõ rệt, số lượng và doanh thu cây giống ñu ñủ qua các năm 2011-2013 lần lượt ñạt các giá trị là 20.000 cây và 64,0 triệu ñồng; 22.000 cây và 83,0 triệu ñồng và 35.000 cây và 140,0 triệu ñồng. - Về cây nhãn: nhãn là loại cây ăn quả có thế mạnh của Viện Nghiên cứu Rau quả và Công ty CIDHOP với kết quả chọn tạo ñược các giống nhãn chín muộn là giống chín muộn Hưng Yên (1 giống) và giống chín muộn Hà Tây (2 giống). Với giá trị kinh tế ñem lại cũng như hiệu quả trong việc tiết kiện chi phí ñầu tư vật tư kỹ thuật và công lao ñộng, cây giống nhãn ñược sản xuất và tiêu thụ qua các năm 2011-2013 lần lượt ñạt các giá trị 20.000 cây và 500,0 triệu ñồng; 27.500 cây và Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67 695,75 triệu ñồng và 42.000 cây và 1.344,0 triệu ñồng. - Về cây vải: vải là loại quả rất ñược ưa chuộng và có nhu cầu trong giai ñoạn 10-15 năm về trước, ñến nay, nhu cầu các giống vải chính như Thanh Hà, Lục Ngạn rất hạn chế về số lượng. ðến nay, diện tích các vùng vải chính vụ có xu hướng ổn ñịnh dẫn ñến nhu cầu về giống rất hạn chế. Tuy nhiên, việc kết quả chọn tạo nhiều giống vải chín sớm thời gian qua ñã khởi ñộng lại phong trào trồng vải tại một số vùng sản xuất dẫn ñến nhu cầu về giống lại tiếp tục tăng lên. Số liệu về số lượng cây giống cung ứng và giá trị doanh thu cây giống vải qua các năm 20112013 thể hiện là 15.000 cây và 225,0 triệu ñồng; 12.350 cây và 200,07 triệu ñồng và 10.300 cây và 185,4 triệu ñồng. - Về cây xoài: xoài là loại quả có nhu cầu rất ổn ñịnh tại các tỉnh miền Bắc với các giống xoài truyền thống ñược Viện Nghiên cứu Rau quả chọn tạo trong thời gian qua như GL1, GL2, GL6,… Một vài năm gần ñây, với sự ra ñời của một số giống xoài mới như GL4, VRQXXI ñã ñem lại sự quan tâm của thị trường cây giống ăn quả nói chung và cây giống xoài nói riêng. Kết quả sản xuất và kinh doanh cây giống qua các năm 2011-2013 ñạt các giá trị tương ứng là 30.000 cây và 525,0 triệu ñồng; 38.000 cây và 684,0 triệu ñồng; 25.000 cây và 500,0 triệu ñồng. - Về cây hồng: hồng là loại cây ăn quả ôn ñới với nhiều giống hồng ñã ñem lại danh tiếng cho sản phẩm quả thời gian qua như hồng Thạch Thất, hồng Lý Nhân,… Tuy nhiên, với sự xuất hiện của nhiều loại quả khác có giá trị nên các sản phẩm hồng ñã nhiều năm không ñược thị trường ưa chuộng nhưng hiện nay, với sự xuất hiện của một số giống hồng mới như Nguyệt hồng, hồng Fuju ñã tạo cơ hội cho việc phát triển và thương mại cây giống nhưng sản phẩm này. Số liệu từ 2011-2013 ñã thể hiện về số lượng và doanh thu các sản phẩm này với các gia trị 500 cây và 10,0 triệu ñồng; 300 cây và 6,6 triệu ñồng; 500 cây và 11,75 triệu ñồng. - Về cây cam: cam là loại quả luôn mang lại giá trị kinh tế cao cho sản xuất thời gian qua với những giống quen thuộc như cam Vinh, cam Xã ðoài, …Hiện nay, với sự xuất hiện của một số giống mới như cam V2, cam CS1,… ñã ñem lại hội chứng về sốt cây giống cho những sản phẩm giống này. Số liệu về sản lượng và doanh thu các sản phẩm cây giống cam qua các năm 2011-2013 thể hiện cụ thể là Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68 74.300 cây và 1.337,4 triệu ñồng; 105.480 cây và 1.951,0 triệu ñồng; 192.210 cây và 3.844,2 triệu ñồng. - Về cây quýt: quýt là loại quả thuộc nhóm cây có múi với các giống quen thuộc, ñặc trưng như quýt Canh, quýt Cara,…thời gian gần ñây, các giống quýt này ñã ñem lại hiệu quả kinh tế tương ñối cao cho nhiều vùng sản xuất, vì vậy, số lượng và doanh thu cây giống từ các sản phẩm này luôn rất cao qua các năm 2011-2013 và lần lượt ñạt các giá trị tương ứng là 25.000 cây và 400,0 triệu ñồng; 28.000 cây 491,0 triệu ñồng; 37.500 cây và 712,0 triệu ñồng. - Về cây bưởi: bưởi là loại cây ăn quả có quy trình chăm sóc tương ñối dễ dàng và phù hợp với ñiều kiện canh tác và chăm sóc của người nông dân. Vì vậy, nhu cầu về cây giống bưởi, ñặc biệt một số giống mới như bưởi Diễn, bưởi Da xanh rất ñược ưa chuộng, thể hiện sản lượng và doanh thu qua các năm 2011-2013 ñã ñạt là 35.000 cây và 700,0 triệu ñồng; 42.000 cây và 966,0 triệu ñồng; 75.600 cây và 1.814,0 triệu dồng. - Về cây chanh: canh cũng thuộc loại quả thuộc nhóm cây có múi. Thời gian trước, cây chanh ñược tiêu thụ với số lượng hạn chế vì chủ yếu ñược trồng trong vườn quả gia ñình, tuy nhiên, gần ñây, với sự có mặt của một số giống chanh mới như chanh tứ quý, chanh hồng,… dân ñến nhu cầu cây giống lại tăng cao, thể hiện sản lượng và doanh thu 2011-2013 là 15.000 cây và 210,0 triệu ñồng; 16.000 cây và 288,0 triệu ñồng; 27.600 cây và 469,0 triệu ñồng. - Về cây mít: cây mít là loại quả không phổ biến với thời gian trước, số lượng mít ñược trồng với diện tích rất hạn chế. Tuy nhiên, thời gian gần ñây, với nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản phẩm mít sấy, nhu cầu cây giống và diện tích ñược nâng cao ñáng kể, thể hiện qua các năm 2011-2013 lần lượt ñạt các giá trị là 3.000 vây và 32,0 triệu; 8.650 cây và 173,0 triệu; 22.500 cây và 472,5 triệu ñồng. - Về cây vú sữa: cũng là loại quả không phổ biến, ñược trồng chủ yếu làm cây che bóng mát, tuy nhiên, số liệu về sản lượng và doanh thu qua các năm 2011-2013 cũng ñạt giá trị cao nhất là 1.250 cây và 22,5 triệu ñồng. Bên cạnh các sản phẩm cụ thể phục vụ thị trường, nhóm tác giả cũng ñã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69 thống kê số lượng cây giống tiêu thụ theo các mục ñích sử dụng như: sử dụng phục vụ các ñề tài dự án, phục vụ nhu cầu sản xuất thực tế và nhóm các mục ñích khác. Số liệu thống kê cho thấy nhóm mục ñích sử dụng cáo nhất vẫn là nhu cầu cho sản xuất thực tế của người nông dân (65-70%), sau ñến sử dụng cho các ñề tài dự án (15-20%) và cuối cùng cho các mục ñích khác (5-7%). 4.1.3. Tình hình doanh thu và lợi nhận trong sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011-2013 Bảng 4.7. Doanh thu ở các thị trường của Công ty TV & ðTPT rau hoa quả giai ñoạn 2011-2013 2011 Thị trường 2012 2013 TðPT BQ Doanh thu CC Doanh thu CC Doanh thu CC (trñ) (%) (trñ) (%) (trñ) (%) 1.Thị trường Nội ñịa 4,531 100 6,199 100 10,833 100 151 - Các tỉnh MNPB 1,510 33 2,479 40 4,495 41 172 - Các tỉnh ðBSH 1,618 36 1,797 29 2,195 21 116 - Các tỉnh BTB 1,402 31 1,921 31 3,763 35 166 378 3 2.Thị trường Xuất khẩu - Lào Tổng Doanh thu (Tr.ñồng) Biểu ñồ 2. Doanh thu ở các thị trường của Công ty TV & ðTPT rau hoa quả giai ñoạn 2011-2013 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 2011 2012 2013 Các tỉnh MNPB Các tỉnh ðBSH Các tỉnh BTB Lào Tổng Thị trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70 Số liệu bảng 4.7 và biểu ñồ 2 ñã cho thấy, tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trước và tốc ñộ tăng doanh thu bình quân là gần 200%, cụ thể doanh thu năm 2011 của Công ty là 4.531,7 triệu ñồng, ñến năm 2013 là 10.360,6 triệu ñồng. Doanh thu từ thị trường nội ñịa là chủ yếu, năm 2011, 2012 chiếm 100% trong cơ cấu doanh thu. Từ năm 2013 công ty mới bắt ñầu xuất khẩu sang thị trường các nước Lào với doanh thu 472,5 triệu ñồng (chiếm 4,3%) và dự kiến một số thị trường mới trong thời gian tới. Thị trường nội ñịa ñược tiêu thụ ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các tỉnh Bắc Miền Trung là chủ yếu, giao ñộng từ 60,2% ñến 72,2% trong tổng doanh thu, năm 2011, doanh thu tại các tỉnh miền núi phía Bắc là 1.450,0 triệu ñồng; năm 2012 là 2.243 triệu ñồng và năm 2013 là 4.010 triệu ñồng. Tương tự, tại các tỉnh Bắc Miền Trung là 1.495,0 triệu ñồng; 2.355 triệu ñồng và 4.549 triệu ñồng (chiếm 33-42%) trong tổng doanh thu. ðiều này có ý nghĩa rất quan trọng vì thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả tại các tỉnh miền núi phía Bắc và bắc Miền Trung là rất quyết liệt với rất nhiều sự tham gia của các cơ quan nghiên cứu, sự nghiệp, doanh nghiệp và nhiều tổ chức, cá nhân có ñủ ñiều kiện sản xuất và kinh doanh cây giống. Vì vậy, với những kết quả như trên ñã khẳng ñịnh chất lượng cũng như vị thế của Công ty CIDHOP trên thị trường cung ứng giống cây ăn quả. Sau các tỉnh Bắc Miền Trung là các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc với doanh thu qua các năm là 1.450 triệu ñồng ñến 4.010 triệu ñồng (chiếm 32-37%). Cuối cùng là các tỉnh ñồng bằng sông Hồng với doanh thu và cơ cấu ñạt các giá trị tương ứng là 1.586-1.800 triệu ñồng qua các năm 2011-2013 (chiếm 16-35%). Các tỉnh ðBSH thường có diện tích ñất hẹp, manh mún, cây trồng chủ yếu là cây lương thực, thực phẩm, cây rau và cây hoa, vì vậy quỹ ñất sử dụng cho quy hoạch trồng cây ăn quả thường hạn chế, dẫn tới nhu cầu về cây giống cây ăn quả không cao. Số liệu về hiệu quả hoạt ñộng của Công ty qua các năm 2011-2013 ñược thể hiện tại bảng 4.8. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71 Bảng 4.8 a. Doanh thu sản phẩm của Công ty TV & ðTPT rau hoa quả giai ñoạn 2011-2013 2011 Chỉ tiêu Giá bán (ñồng/cây) Sản lượng (cây) CAQ ngắn ngày 2012 Cơ Doanh cấu thu (trñ) (%) 538 11,88 Giá bán (ñồng/cây) Sản lượng (cây) 2013 Cơ Doanh cấu thu (trñ) (%) 716 11,56 Giá bán (ñồng/cây) Sản lượng (cây) Cơ Doanh cấu thu (trñ) (%) 1.456 13,45 - Chuối 6.500 40.660 264 5,83 7.200 49.754 358 5,78 8.000 82.080 656 6,06 - Dứa 4.200 50.000 210 4,63 5.000 55.000 275 4,44 5.500 120.000 660 6,09 3.200 20.000 64 1,41 3.800 22.000 83 1,35 4.000 35.000 140 1,29 3.907 86,22 5.283 85,22 8.881 81,98 - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn 25.000 20.000 500 11,03 27.500 25.300 695 11,22 32.000 42.000 1.344 12,41 - Vải 15.000 15.000 225 4,97 16.200 12.350 200 3,23 18.000 10.300 185 1,71 - Xoài 17.500 30.000 525 11,59 18.000 38.000 684 11,03 20.000 25.000 500 4,62 - Hồng 20.000 500 10 0,22 22.000 300 6 0,11 23.500 500 11 0,11 - Cam 18.000 74.300 1.337 29,51 18.500 105.480 1.951 31,48 20.000 192.210 3.844 35,49 - Quýt 16.000 25.000 400 8,83 17.000 28.900 491 7,93 19.000 37.500 712 6,58 - Bưởi 20.000 35.000 700 15,45 23.000 42.000 966 15,58 24.000 75.600 1.814 16,75 - Chanh 14.000 15.000 210 4,63 16.000 18.000 288 4,65 17.000 27.600 469 4,33 86 1,90 199 3,21 23.750 495 4,57 CAQ không phổ biến - Mít 18.000 3.000 54 1,19 20.000 8.650 173 2,79 21.000 22.500 472 4,36 - Vú sữa 16.000 2.000 32 0,71 17.500 1.500 26 0,42 18.000 1.250 22 0,21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 Tổng cộng 4.531 100,00 6.199 100,00 23.750 10.833 100,00 Bảng 4.8.b Lợi nhuận của Công ty TNHH TV & ðTPT rau hoa quả 2011 – 2013 theo các sản phẩm Giá 2011 Chỉ tiêu CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng cộng Sản lượng 2011 Giá bán (ñồng/cây) Giá sản xuất (ñồng/cây) Giá liên kết (ñồng/cây) Giá mua ngoài (ñồng/cây) Sản lượng sản xuất (cây) 6,500 4,200 3,200 5,850 3,780 2,560 5,655 3,654 2,784 5,980 3,864 2,944 48,000 28,000 0 25,000 15,000 17,500 20,000 18,000 16,000 20,000 14,000 20,000 12,000 14,000 16,000 15,840 12,800 16,000 11,200 21,750 13,050 15,225 17,400 15,660 13,920 17,400 12,180 23,000 13,800 16,100 18,400 16,560 14,720 18,400 12,880 170,500 20,000 15,000 30,000 500 30,000 25,000 35,000 Sản lượng liên kết (cây) Lợi nhuận 2011 Sản lượng mua ngoài (cây) 62,660 12,660 50,000 44,300 0 0 0 0 44,300 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 15,000 18,000 16,000 16,740 14,880 15,660 13,920 16,560 14,720 0 0 0 0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 5,000 3,000 Lợi nhuận sản xuất (trñ) Lợi nhuận liên kết (trñ) Lợi nhuận mua ngoài (trñ) Tổng lợi nhuận(trñ) 31 11 0 52 6 20 0 0 0 84 18 20 0 0 0 0 852 60 52 120 1 96 100 98 143 0 0 0 0 92 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 996 60 52 120 1 188 100 98 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 3 0 7 3 1,750 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 Số liệu bảng 4.8 cho thấy doanh thu trong sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả của Công ty ñạt các giá trị 4.531 triệu ñồng năm 2011; 6.199 triệu ñồng năm 2012 và 10.833 triệu ñồng năm 2013. Năm 2011, doanh thu 5 sản phẩm ñạt giá trị cao nhất là cây cam (1.337 triệu ñồng); bưởi (700 triệu ñồng); xoài (525 triệu ñồng); nhãn (500 triệu ñồng) và cuối cùng là cây quýt (400 triệu ñồng). ðến năm 2012, 5 sản phẩm ñạt giá trị cao nhất là cam (1.951 triệu ñồng); bưởi (966 triệu ñồng); nhãn (695 triệu ñồng); xoài (684 triệu ñồng) và cây quýt là 491 triệu ñồng). Giá trị năm 2013 là cây cam (3.800 triệu ñồng); bưởi (1.814 triệu ñồng); nhãn (1.300 triệu ñồng); quýt (712 triệu ñồng) và cuối cùng là cây dứa (660 triệu ñồng). Xét về lợi nhuận, giá trị lợi nhuận ñạt cao nhất là với sản phẩm cam, bưởi, quýt, xoài, chiếm 30-40% tổng lợi nhuận. Qua thực tế nghiên cứu cho chúng tôi thấy qua 3 năm, doanh thu, lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng lên, sản xuất công nghiệp ñã nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng lợi nhuận cho Công ty. ðối với sản xuất sản phẩm chủ lực của Công ty là cam, bưởi, quýt, xoài, nhãn trong những năm qua và ñã mang lại tổng số lợi nhuận chiếm khoảng 50-65%. Tuy nhiên, Công ty cần quan tâm tới một số sản phẩm khác như cây chuối, cây ñu ñủ và cây mít. ðây là những sản phẩm mặc dù chưa ñược xếp vào 5 sản phẩm có doanh thu chính của Công ty, tuy nhiên, số liệu năm 2013 ñã cho thấy doanh thu từ các sản phẩm này tương ñối thuyết phục, ñạt các giá trị là 656 triệu ñồng; 140 triệu ñồng và 475 triệu ñồng. ðây là những sản phẩm hứa hẹn nhiều triển vọng trong thời gian tới. Số liệu về hiệu quả sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011-2013 ñược thể hiện chi tiết qua bảng 4.9 và biểu ñồ 3. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 Bảng 4.9. Hiệu quả sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011-2013 Chỉ tiêu ðơn vị tính 2011 2012 2013 1. Tổng doanh thu tr.ñ 4531.69 6199.18 10833.09 2. Tổng chi phí tr.ñ 3851.94 5393.28 9533.12 3. Tổng lợi nhuận tr.ñ 679.75 805.89 1299.97 4. Tổng vốn sản xuất kinh doanh tr.ñ 1812.68 2479.67 4333.24 5. Lao ñộng bình quân năm tr.ñ 151.06 206.64 361.10 7. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh % 37.50 32.50 30.00 8. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu bán hàng % 15.00 13.00 12.00 9. Tỷ suất lợi nhuận/chi phí % 17.65 14.94 13.64 10. Tỷ suất doanh thu/chi phí % 117.65 114.94 113.64 11. Năng suất lao ñộng bình quân năm % 52.20 120.70 180.60 Chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế Doanh thu (Tr.ñồng) Biểu ñồ 3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011-2013 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 2011 #REF! 2013 Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng lợi nhuận Tổng vốn Lao ñộng sản xuất bình quân kinh doanh năm Chỉ tiêu Số liệu bảng 4.9 và biểu ñồ 3 ñã cho thấy hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua là tương ñối cao. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh năm 2011 ñạt 37,5%, ñến năm 2013 ñã lên ñến 55,49%. Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận/vốn cổ phần cũng ñạt kết quả cao, thể hiện năm 2011 mặc dù là năm ñầu tiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 Công ty triển khai hoạt ñộng sản xuất và kinh doanh giống mang tính bài bản, còn gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh nhưng ñã ñạt 37,5%, ñến năm 2013 tỷ suất lợi nhuận/vốn cổ phần ñã lên ñến 147,84%. ðiều này là vô cùng quan trọng, vì nó làm yên lòng các nhà quản lý, chủ sở hữu, tạo niềm tin cho họ khi ñầu tư vào công ty. Những kết quả trên ñạt ñược ñã khẳng ñịnh vị thế của Công ty trên thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả trong những năm qua, tạo ñộng lực ñể Công ty tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. 4.2. ðánh giá các hoạt ñộng phát triển thị trường giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011-2013 4.2.1. Hoạt ñộng ñiều tra, nghiên cứu thị trường của Công ty a. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả của Công ty Trong thời gian qua (2011-2013), tình hình thời tiết tuy có nhiều biến ñộng ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất và chất lượng các sản phẩm cây ăn quả, tuy nhiên, người nông dân vẫn có thu nhập từ sản xuất cây ăn quả cao hơn nhiều các ñối tượng cây trồng khác như cây lương thực (lúa, ngô), cây thực phẩm (rau, màu),.. nên diện tích trồng cây ăn quả vẫn ñược mở rộng và phát triển và ñây là cơ hội rất lớn cho các ñơn vị sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả nói chung và Công ty CIDHOP nói riêng phát triển sản xuất và thị trường trong thời gian tới. Do ñặc thù của sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả phụ thuộc rất lớn vào thời vụ sản xuất của người nông dân. Theo kinh nghiệm sản xuất cũng như quy trình kỹ thuật ñược khuyến cáo của các ñơn vị nghiên cứu khoa học, có 2 thời vụ chính ñể trồng cây ăn quả là vụ xuân và vụ thu. Cây trồng vụ xuân có thời tiết khí hậu mát mẻ, ñộ ẩm không khí cao vì có mưa phùn nên việc ñầu tư công lao ñộng cho việc tưới và chăm sóc thấp, hiệu quả cao nên tỷ lệ cây giống trồng ở thời vụ này cao. Cây trồng vụ thu cũng có nhiều thuận lợi là thời tiết khí hậu ñã mát mẻ nhưng ñộ ẩm không khí thấp, cần phải ñầu tư thêm việc tưới nước cho cây. Vì vậy, việc tiêu thụ cây giống tại các thời vụ, thời ñiểm trong năm là tương ñối khác nhau và tuân theo quy luật. Số liệu theo dõi tình hình tiêu thụ cây giống của Công ty qua các năm 2011-2013 ñược thể hiện tại các bảng 4.10 (a, b, c). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 Bảng 4.10.a. Tình hình tiêu thụ giống cây ăn quả theo tháng trong năm 2011 Số lượng cây giống Tháng Chủng loại I.CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ II.CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh III.CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng cộng 1 2 3 4 5 10,380 4,210 3,050 3,120 25,970 2,250 1,660 2,540 80 9,500 2,360 4,690 2,890 15,520 5,890 5,530 4,100 34,480 3,480 2,380 5,780 130 10,160 4,190 4,910 3,450 15,990 5,330 7,610 3,050 32,260 2,590 2,230 4,255 90 10,990 3,980 6,830 1,295 12,480 4,050 6,580 1,850 20,090 1,880 1,190 1,640 30 7,910 2,850 3,640 950 500 820 590 665 280 220 36,850 420 400 50,820 400 190 48,840 515 150 33,235 6 7 8 5,420 620 4,580 220 3,526 550 630 590 15 830 6 50 855 820 320 450 50 222 22 15 0 0 150 0 35 0 640 280 340 20 220 28 20 5 0 120 22 20 5 55 15 0 30 10 25 5 9,001 1,057 9 10 780 420 290 70 236 96 0 10 0 45 40 25 20 1,690 850 480 360 1,957 280 120 500 0 530 452 40 35 3,310 2,090 650 570 5,729 364 235 780 0 2,680 690 910 70 20 55 245 0 5 0 15 860 1,036 50 5 3,702 120 125 9,284 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 11 12 Tổng số 8,670 8,800 84,500 3,690 3,950 31,700 3,890 3,800 37,250 1,090 1,050 15,550 13,400 16,715 154,805 1,290 1,380 14,210 1,050 1,120 10,650 2,900 3,500 22,500 20 40 405 3,950 5,135 52,000 1,900 1,460 17,950 1,800 2,900 25,850 490 1,180 11,240 330 370 3,665 190 220 2,240 140 150 1,425 22,400 25,885 242,970 Bảng 4.10.b. Tình hình tiêu thụ giống cây ăn quả theo tháng trong năm 2012 Số lượng cây giống Tháng Chủng loại I.CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ II.CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh III.CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 13,447 6,260 5,145 2,042 25,978 3,824 2,192 3,720 42 5,752 2,388 5,740 2,320 14,196 4,850 4,366 4,980 31,908 4,862 1,238 4,389 51 6,980 5,524 5,434 3,430 16,655 5,150 8,213 3,292 33,416 3,720 3,172 4,545 43 7,480 4,406 6,760 3,290 16,854 5,890 9,254 1,710 20,816 2,920 1,590 2,190 35 4,292 3,189 4,460 2,140 12,702 1,130 10,742 830 9,299 1,880 595 748 11 1,237 1,884 2,224 720 3,856 420 3,290 146 3,245 730 25 820 0 230 350 860 230 912 112 480 320 2,205 150 85 580 0 330 290 450 320 1,048 158 540 350 2,625 322 490 470 3 450 320 340 230 897 1,502 1,179 1,395 641 355 190 735 162 40,322 1,210 292 47,606 910 269 51,250 1,245 150 39,065 521 120 22,642 340 15 7,456 180 10 3,307 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 9 10 11 12 Tổng số 5,160 480 3,100 1,580 6,906 998 230 1,110 14 1,155 1,134 1,145 1,120 5,862 2,190 1,222 2,450 19,085 858 400 7,328 22 4,179 1,148 4,310 840 9,410 3,500 4,490 1,420 24,123 1,396 1,161 5,420 34 5,340 4,994 4,668 1,110 12,898 5,860 4,158 2,880 30,244 3,640 1,172 6,680 45 7,575 3,273 5,609 2,250 93462.88 35822.88 40700 16940 270330 17204 8274.5 28500 231 75945.6 20808 29400 13140 105 730 740 974 1,442 80 25 3,778 650 80 12,796 730 10 25,687 854 120 34,507 10150 1,195 6401 247 1065 44,584 373942.88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 Bảng 4.10.c. Tình hình tiêu thụ giống cây ăn quả theo tháng trong năm 2013 Số lượng cây giống Tháng Chủng loại I.CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ II.CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh III.CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 29,341 7,080 16,640 5,621 37,659 5,809 1,186 4,552 75 8,502 3,762 9,640 4,133 27,782 8,838 13,954 4,990 45,265 6,093 1,290 4,388 92 11,412 3,380 13,730 4,880 31,910 8,920 17,100 5,890 39,169 5,545 1,179 3,450 65 8,090 6,980 10,250 3,610 28,938 5,212 20,269 3,457 27,532 4,903 1,280 1,592 67 4,782 2,679 8,860 3,369 23,147 3,376 18,552 1,219 17,652 2,235 420 864 8 3,650 2,390 6,425 1,660 5,129 542 4,165 422 2,787 352 180 260 5 600 430 720 240 2,040 404 1,420 216 1,661 221 120 110 0 430 240 434 106 3,788 3,130 2,842 1,317 267 127 70 3,548 2,920 240 210 70,788 76,177 2,582 260 73,921 1,252 65 57,787 229 38 41,066 105 22 8,043 70 0 3,771 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 9 10 11 12,960 4,596 5,052 3,312 23,377 4,140 810 2,150 30 4,100 3,563 6,230 2,354 20,494 6,922 9,053 4,519 33,393 5,688 1,150 3,510 60 7,522 5,433 6,690 3,340 4,069 1,843 2,326 656 4,019 12 50 6,368 24,427 1,738 105 38,180 2,246 80 56,213 1,919 6,960 660 3,530 920 2,300 339 1,130 3,781 13,398 325 912 540 519 320 914 8 20 840 3,790 590 2,520 1,038 3,455 120 1,268 668 12 Tổng số 20,380 9,483 5,920 3283.2 10,575 4800 3,885 1400 38,026 16428.4 5,777 1680 1,626 412 2,890 1000 70 20 11,482 7688.4 5,533 1500 8,128 3024 2,520 1104 3,303 950 3,135 900 168 50 61,709 26861.6 Số liệu tại bảng cho thấy tỷ lệ cây giống tiêu thụ qua các năm tập trung chủ yếu vào vụ xuân (từ tháng 1 ñến 4, chiếm 60-65% qua các năm), sau ñó tới vụ thu (từ tháng 9 ñến 11, chiếm 30-35% qua các năm), còn các thời ñiểm khác, lượng cây giống tiêu thụ không ñáng kể (5-15% qua các năm). Như vậy, với tập quán canh tác của người sản xuất, các cơ sở sản xuất giống cần tập trung sản xuất với quy mô lớn phục vụ các giai ñoạn sản xuất chủ lực của người nông dân thì mới ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Yếu tố quyết ñịnh ñến vấn ñề giá bán giống cây ăn quả chính là các yếu tố nguyên vật liệu và lao ñộng ñầu vào phục vụ sản xuất. Số liệu chi tiết về sản xuất cây chuối (ñại diện cho cây ăn quả ngắn ngày) và cây nhãn (ñại diện cho cây ăn quả dài ngày) thể hiện tại bảng 4.11. Bảng 4.11 Giá bán một số yếu tố ñầu vào ảnh hưởng tới giá thành sản xuất cây giống Tên nguyên vật liệu I. Cây chuối A. Vật tư chính - Túi bầu - ðất, giá thể - Phân bón - Cây gốc ghép - Cành ghép B. Lao ñộng - Kỹ thuật - Giản ñơn C. Chi phí khác Tổng I. Cây nhãn A. Vật tư chính - Túi bầu - ðất, giá thể - Phân bón - Cây gốc ghép - Cành ghép B. Lao ñộng - Kỹ thuật - Giản ñơn C. Chi phí khác Tổng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ lệ Tăng BQ (%) 0 100 300 300 500 500 0 1500 1800 850 5850 0 100 300 300 500 500 0 1500 2670 850 6720 0 100 300 810 500 500 0 1500 2670 850 7230 100 100 270 100 100 0 100 148.33 100 123.58 500 1000 1500 5000 2000 500 1000 1500 5000 2000 500 1000 3000 5000 2000 100 100 200 100 100 4000 5500 500 20000 4000 7000 500 21500 4000 7000 500 23000 100 127.27 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 Số liệu từ bảng cho thấy các yếu tố ñầu vào chính của sản xuất giống cây ăn quả bao gồm là các loại vật tư chính và công lao ñộng. Vật tư chính sản xuất cây giống bao gồm cây gốc ghép, giá thể, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Các mặt hàng này thời gian qua có sự biến ñộng ñã ảnh hưởng tới suất ñầu tư sản xuất giống. Công lao ñộng chủ yếu là thuê kỹ thuật ghép và nhân công quản lý vườn ươm. Thời gian qua, cùng sự gia tăng của ñời sống lao ñộng và sự tăng giá của các loại vật tư chính, nhân công lao ñộng cũng ñã có sự biến ñộng ñáng kể ảnh hưởng tới chi phí sản xuất. Số liệu thể hiện qua các năm 2011-2013 ñã gia tăng 40-50%. b. Nghiên cứu thực trạng kênh tiêu thụ của Công ty ðối với mỗi một doanh nghiệp muốn phát triển thị trường tiêu thụ thì việc xây dựng một chiến lược tiêu thụ hợp lý là vô cùng quan trọng. Muốn vậy, doanh nghiệp phải lựa chọn ñược kênh phân phối phù hợp với ñặc ñiểm của sản phẩm và ñặc ñiểm khách hàng, nhờ ñó mà doanh nghiệp ñạt ñược mục tiêu của chiến lược tiêu thụ. Thực tế các kênh tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả của Công ty CIDHOP ñược mô tả qua sơ ñồ sau: Công ty CIDHOP Cửa hàng Phòng Kinh GTSP doanh Mạng Internet ðầu mối tiêu thụ tại các ñịa phương Người tiêu dùng trực tiếp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 Qua sơ ñồ cho thấy hiện nay, tiêu thụ sản phẩm của Công ty ñược thực hiện qua 3 kênh chính: - Kênh tiêu thụ trực tiếp tại của hàng giới thiệu và bán sản phẩm của Công ty: với lý do Cửa hàng có vị trí thuận lợi nằm tại Viện Nghiên cứu Rau quả và văn phòng Công ty nên ñược rất nhiều ñối tác biết ñến và tin cậy. Các sản phẩm cây giống ñược giới thiệu và tư vấn về kỹ thuật, lựa chọn chủng loại nên lượng hàng hóa tiêu thụ hàng năm tại ñây chiếm tỷ trọng cao. - Kênh tiêu thụ qua giới thiệu sản phẩm trên mạng internet: ñây cũng là kênh tiêu thụ tương ñối hiệu quả. Với thực tế phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay, rất nhiều vùng sản xuất khi chưa có thông tin ñều có thể truy cập mạng internet và tìm ñến liên hệ mua sản phẩm cây giống của Công ty. - Kênh tiêu thụ qua các ñối tác tại các ñịa phương: là các ñối tác Công ty làm việc theo hệ thống với các Tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và PTNT, các Trung tâm Khuyến nông. ðây là các ñơn vị phối hợp với Công ty và khi sản xuất có nhu cầu, Công ty qua các hệ thống này cũng ứng sản phẩm phục vụ trực tiếp người sản xuất. Số liệu về khối lượng tiêu thụ sản phẩm qua các kênh thời gian qua ñược thể hiện tại bảng 4.12 và biểu ñồ 4. Bảng 4.12. Sản lượng tiêu thụ cây giống qua các kênh của Công ty CIDHOP qua các năm 2011-2013 2011 Kênh Số phân phối lượng (cây) 2012 CC (%) Số lượng (cây) 2013 CC (%) Số lượng (cây) TðPT CC BQ (%) (%) Tổng 330.460 100 407.234 100 671.540 100 198,2 Cửa hàng GTSP 132.184 40,0 171.038 42,0 268.616 40,0 195,2 Mạng Internet 72.701 22,0 73.302 18,0 134.308 20,0 202,1 ðối tác tại các ñịa phương 125.574 38,0 162.893 40,0 268.616 40,0 225,0 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 Số lượng (cây) Biểu ñồ 4. Sản lượng tiêu thụ cây giống qua các kênh của Công ty CIDHOP qua các năm 2011-2013 800.000 600.000 400.000 2011 2012 200.000 2013 0 Cửa hàng GTSP Mạng Internet ðối tác tại các ñịa phương Tổng Kênh tiêu thụ c. Nghiên cứu tập quán sử dụng cây giống của nông dân Qua ñiều tra phỏng vấn các hộ trồng trọt tại một số ñịa bàn sản xuất, hiện nay, tập quán của người nông dân ở một số nơi vẫn tự sản xuất giống cây ăn quả bằng các phương pháp nhân giống truyền thống như gieo hạt, chiết, ghép. Vì lý do nguồn thực liệu nhân giống không ñảm bảo chất lượng cũng như kỹ thuật sản xuất của người nông dân còn hạn chế nên chất lượng cây giống thấp, ảnh hưởng lớn tới sản xuất và hiệu quả ñầu tư. Số liệu ñiều tra, tổng hợp ñược thể hiện tại bảng 4.13. Bảng 4.13. Hiện trạng sử dụng giống cây ăn quả tại một số ñịa bàn sản xuất Tỷ lệ (%) số hộ nông dân sử dụng ðịa bàn ñiều tra Số lượng hộ Giống của Giống ñiều tra (hộ) ñơn vị sản mua trôi xuất nổi Giống tự sản xuất Các tỉnh MNPB 100 55,0 40,0 5,0 Các tỉnh ðBSH 100 60,0 35,0 5,0 Các tỉnh BTB 100 65,0 25,0 10,0 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Số liệu tại bảng cho thấy việc các hộ nông dân sử dụng nguồn giống tự sản xuất cũng như mua trôi nổi trên thị trường vẫn là phổ biến, ñiều này dẫn ñến chất lượng cây giống không ñược kiểm soát, không ñược chịu trách nhiệm dẫn ñến hiệu quả ñầu tư luôn gặp rủi ro, thậm chí mất trắng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 d. ðiều tra nghiên cứu thị phần của Công ty CIDHOP tại các tỉnh miền Bắc Qua tìm hiểu về thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả tại các tỉnh miền Bắc, hiện nay có rất nhiều những cơ sở sản xuất cây giống chính thức ñang hoạt ñộng (là của các cơ quan, ñơn vị Nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân về sản xuất cây giống), bên cạnh ñó, có rất nhiều cơ sở sản xuất và cung ứng giống mang tính “trôi nổi”, không có sự kiểm soát vẫn len lỏi trong các vùng sản xuất. Tình hình tiêu thụ giống cây ăn quả của các ñơn vị chính thức trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc ñược thể hiện chi tiết tại bảng 4.14 và biểu ñồ 5. Bảng 4.14. Thị phần của các ñơn vị sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc qua các năm 2011-2013 2011 Tên công ty 2012 2013 Số lượng CC Số lượng CC Số lượng CC (cây) (%) (cây) (%) (cây) (%) TðPTBQ (%) CIDHOP 330.460 12,0 407.234 15,0 671.540 18,0 260 Giống Nghệ An 421.740 18,0 488.680 18,0 671.540 18,0 160 Viên Bắc Trung Bộ 550.766 20,0 597.276 22,0 783.463 21,0 140 Viện MNPB 605.843 22,0 542.978 20,0 783.463 21,0 130 Giống Hà Nội 220.306 8,0 190.042 7,0 335.769 9,0 150 Khác 605.843 22,0 488.680 18,0 485.001 13,0 0,80 100,0 3.730.777 100,0 Tổng cộng 2.753.833 100,0 2.714.893 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) 4.000.000 3.000.000 2.000.000 1.000.000 0 2011 Tổng cộng Giống Hà Nội Viên Bắc Trung 2012 2013 CIDHOP Số lượng (cây) Biểu ñồ 5. Thị phần của các ñơn vị sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc qua các năm 2011-2013 ðơn vị cung ứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 Số liệu tại bảng cho thấy so với các ñơn vị sản xuất và cung ứng giống cây ăn quả chính trên ñịa bàn các tỉnh thời gian qua, Công ty CIDHOP vẫn ở mức ñạt các giá trị về số lượng cung ứng hạn chế, khiêm tốn. Tuy nhiên, giá trị về số lượng và cơ cấu sản phẩm giống phục vụ thị trường vẫn liên tục tăng qua các năm ñã thể hiện Công ty ñã có nhiều nỗ lực trong sản xuất và phát triển thị trường. e. Giá bán sản phẩm Giá bán sản phẩm là yếu tố nhạy cảm trong hoạt ñộng thương mại nói chung, vì nó liên quan ñến lợi ích cá nhân người tiêu dùng và chi phí ñầu vào ñối với người sản xuất. ðặc biệt, giá cả của giống cây ăn quả lại càng có ý nghĩa quan trọng vì bà con nông dân là ñối tượng có thu nhập thấp, giá bán nông sản thường biến ñộng nên người dân luôn ñề cao vấn ñề tiết kiệm chi phí. Việc hình thành giá bán sản phẩm cây giống ñược các công ty sản xuất giống căn cứ vào giá nguyên vật liệu ñầu vào, chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng... ñồng thời phân tích giá bán của ñối thủ cạnh tranh. Từ ñó, ñưa ra mức giá cụ thể cho các sản phẩm trong từng thời ñiểm khác nhau. Trong quá trình ñiều tra tôi ñã tổng hợp những ñánh giá của người sử dụng trong bảng 4.15. Bảng 4.15. ðánh giá của người sản xuất về giá bán cây giống của một số ñơn vị trên ñịa bàn một số tỉnh miền Bắc Số mẫu Tên ñơn vị ñiều tra (hộ) ðắt Số hộ Bình thường Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Rẻ Số hộ Tỷ lệ ñồng ý ñồng ý ñồng ý ñồng ý ñồng ý ñồng ý (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) CIDHOP 17 0 0 15 88 2 12 Giống Nghệ An 35 19 54 16 46 0 0 Viên Bắc Trung Bộ 28 24 86 4 14 0 0 Viện MNPB 20 11 55 9 45 0 0 Giống Hà Nội 3 2 67 1 33 0 0 Khác 17 15 88 2 12 0 0 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 Số liệu tại bảng cho thấy mặc dù một số mặt hàng ñược ñánh giá là giá tương ñối cao hơn một số sản phẩm cùng loại của các ñơn vị khác nhưng với lý do là ñể duy trì và ñảm bảo chất lượng nguồn giống và ñịa bàn cung ứng cây giống xa hơn so với các ñơn vị khác nên người sản xuất tương ñối ñồng tình với giá bán sản phẩm của Công ty trong thời gian qua. Tuy nhiên, ñịnh hướng phát triển sản xuất của Công ty trong thời gian tới sẽ dự kiến tổ chức các khu sản xuất nhân giống vệ tinh tại các ñịa bàn sản xuất ñẻ ñạt mục tiêu giảm giá thành sản phẩm trong thời gian tới. g. Chính sách bán hàng Qua ñiều tra về thị trường cây giống tại một số tỉnh miền Bắc, chúng tôi thấy các ñơn vị áp dụng các chính sách khá giống nhau như chiết khấu, hỗ trợ vận chuyển,… Tuy nhiên, với mỗi sản phẩm và mỗi ñơn vị, cũng ñã thể hiện những nét ñặc trưng riêng. Kết quả khảo sát, ñánh giá ñược thể hiện tại bảng 4.16. Bảng 4.16. Hiện trạng cơ chế hộ trợ của một số ñơn vị áp dụng cho các ñối tác tiêu thụ sản phẩm năm 2013 CK trên Tên công ty hóa ñơn % Hỗ trợ VC (ñồng/cây) Hỗ trợ TT Thưởng mới năm (ñồng/cây) (ñồng/cây) Thưởng khác CIDHOP 5,0 50,0 100,0 100,0 Giống Nghệ An 5,0 100,0 100,0 100,0 Viên Bắc Trung Bộ 5,0 50,0 50,0 50,0 Viện MNPB 5,0 50,0 100,0 100,0 Giống Hà Nội 5,0 100,0 50,0 50,0 Tham quan 12,5 200,0 200,0 200,0 Tham quan Khác Tham quan Tham quan (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Các ñơn vị có ñiểm giống nhau là cùng có chế ñộ chiết khấu trên hóa ñơn và ñều có thưởng năm. Tuy nhiên, mỗi công ty có một mức chiết khấu và một mức thưởng riêng, chính sách chiết khấu trên hóa ñơn có hai công ty chiết khấu mức cao nhất ñó là ở các ñơn vị tư nhân, không có uy tín nhiều trên thị trường. Một số ñơn vị có chính sách mời ñi tham qua các vùng sản xuất là hình thức tốt và bổ ích, tạo ñiều kiện cho các vùng sản xuất tiếp cận thêm thông tin về sản xuất và thị trường sản phẩm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 4.2.2. ða dạng hóa chủng loại sản phẩm giống cây ăn quả của Công ty Vấn ñề ña dạng hóa sản phẩm là tương ñối quan trọng trong việc phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả và ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngwoif sản xuất. Năm 2011, số lượng sản phẩm của công ty cho cả 3 nhóm giống cây ăn quả là 13 sản phẩm, năm 2011, Công ty ñã phát triển ña dạng hơn là 18 sản phẩm và ñến năm 2013 là 28 sản phẩm. Số liệu thể hiện tại bảng 4.17. Bảng 4.17. Số lượng sản phẩm giống cây ăn quả của Công ty qua các năm 2011- 2013 ðVT: ñồng/kg Loại quả Năm Năm Năm Tỷ lệ 2011 2012 2013 tăng BQ (%) 3 5 8 157,14 8 10 15 117,78 2 3 5 180,00 13 18 28 146,67 1- Cây ăn quả ngắn ngày 2- Cây ăn quả dài ngày 3- Cây ăn quả không phổ biến Tổng (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh 2013) Số liệu tại bảng ñã cho thấy theo xu hướng của thị trường trong nước thời gian qua, giá bán các sản phẩm quả phổ biến có biến ñộng tích cực, góp phần thúc ñẩy ngành sản xuất cây ăn quả nói chung và các sản phẩm cây giống nói riêng. Tuy nhiên, sự biến ñộng với từng loại quả lại có sự khác biệt tương ñối rõ rệt. Mức tăng về giá của các sản phẩm như cây có múi, nhãn, mít,... cao hơn nhiều so với những sản phẩm khác, ñiều này cũng là nguyên nhân lý giải tới sức tiêu thụ các loại cây giống nhãn, cây có múi,... liên tục tăng trong thời gian qua do nhu cầu thị trường và giá bán quả tăng. 4.2.3. Tăng cường mở rộng ñịa bàn tiêu thụ Một trong những nội dung của phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả là các hoạt ñộng nghiên cứu về thị trường tiêu thụ theo phạm vi ñịa lý. Kết quả ñiều tra, ñánh giá qua các năm 2011-2013 ñược thể hiện tại các bảng 4.18 (a, b, c). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 Bảng 4.18.a Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Tư vấn và ðầu tư phát triển rau hoa quả theo các ñịa bàn khu vực trong năm 2011 Số lượng cây giống Vùng Miền Chủng loại Miền núi phía Bắc Giá bán I.CAQ ngắn ngày Số lượng (cây) Doanh thu (Tr.ñồng) ðồng Bằng Sông Hồng Tỷ lệ % Số lượng (cây) Doanh thu (Tr.ñồng) Bắc Trung Bộ Tỷ lệ % Số lượng (cây) Doanh thu (Tr.ñồng) Tỷ lệ % Tổng Doanh Thu (Tr.ñồng) 48,000 246 100.00 62,660 292 100.00 0 0 0.00 538 - Chuối 6,500 28,000 182 73.98 12,660 82 28.15 0 0 0.00 264 - Dứa 4,200 0 0 0.00 50,000 210 71.85 0 0 0.00 210 - ðu ñủ 3,200 II.CAQ dài ngày 20,000 64 26.02 0 0 0.00 0 0 0.00 64 170,500 3,110 0.00 44,300 797 0.00 0 0 0.00 3,907 500 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 500 225 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 225 525 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 525 - Nhãn 25,000 - Vải 15,000 - Xoài 17,500 20,000 ‘ 15,000 30,000 - Hồng 20,000 500 10 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 10 - Cam 18,000 30,000 540 0.00 44,300 797 0.00 0 0 0.00 1,337 - Quýt 16,000 25,000 400 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 400 - Bưởi 20,000 35,000 700 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 700 - Chanh 14,000 15,000 210 0.00 0 0 0.00 0 0 0.00 210 0 0 0.00 0 0 0.00 5,000 86 100.00 86 0 0 218,500 0 0 3,356 0.00 0.00 100.00 0 0 106,960 0 0 1,089 0.00 0.00 100.00 3,000 2,000 5,000 54 32 86 62.79 37.21 100.00 54 32 4,531 III.CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng cộng 18,000 16,000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 Bảng 4.18.b Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Tư vấn và ðầu tư phát triển rau hoa quả theo các ñịa bàn khu vực trong năm 2012 Số lượng cây giống Miền núi phía Bắc Vùng Miền Chủng loại Giá bán I.CAQ ngắn ngày Số lượng (cây) 58,000 Doanh thu (Tr.ñồng) ðồng Bằng Sông Hồng Tỷ lệ % Số lượng (cây) Doanh thu (Tr.ñồng) Bắc Trung Bộ Tỷ lệ % Số lượng (cây) Doanh thu (Tr.ñồng) Tỷ lệ % Tổng Doanh thu (Tr.ñồng) 342 7.61 68,754 374 14.32 0 0 0.00 716 - Chuối 7,200 36,000 259 5.75 13,754 99 3.79 0 0 0.00 358 - Dứa 5,000 0 0 0.00 55,000 275 10.53 0 0 0.00 275 - ðu ñủ 3,800 22,000 83 1.85 0 0 0.00 0 0 0.00 83 209,850 4,164 92.39 60,480 1,118 42.84 0 0 0.00 5,283 II.CAQ dài ngày - Nhãn 27,500 25,300 695 15.44 0 0 0 0 0.00 695 - Vải 16,200 12,350 200 4.44 0 0 0 0 0.00 200 - Xoài 18,000 38,000 684 15.18 0 0 0 0 0.00 684 - Hồng 22,000 300 6 0.15 0 0 0 0 0.00 6 - Cam 18,500 45,000 832 18.47 60,480 1,118 42.84 0 0 0.00 1,951 - Quýt 17,000 28,900 491 10.90 0 0 0.00 0 0 0.00 491 - Bưởi 23,000 42,000 966 21.43 0 0 0.00 0 0 0.00 966 - Chanh 16,000 18,000 288 6.39 0 0 0.00 0 0 0.00 288 0 0 0.00 0 0 0.00 10,150 199 100.00 199 III.CAQ không phổ biến - Mít 20,000 0 0 0 0 0 0.00 8,650 173 86.83 173 - Vú sữa 17,500 0 0 0 0 0 0.00 1,500 26 13.17 26 4,507 100.00 129,234 2,611 100.00 0 199 100.00 6,199 Tổng cộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 Bảng 4.18.c. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Tư vấn và ðầu tư phát triển rau hoa quả theo các ñịa bàn khu vực trong năm 2013 Chủng loại I.CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ Số lượng cây giống ðồng Bằng Sông Hồng Miền núi phía Bắc Vùng Miền Giá bán 466 26.266 210 2,13 38.400 49 0,45 11.200 283.700 3.108 30,17 Doanh thu (Tr.ñồng) Tỷ lệ Số lượng (cây) % 4,85 146.080 84.978 509 8.000 30.728 245 2,27 5.500 42.000 231 4.000 12.250 II.CAQ dài ngày Bắc Trung Bộ Tỷ lệ % 4,30 Số lượng (cây) 127.010 Tổng Doanh thu (Tr.ñồng) 76.236 480 Tỷ lệ % 4,29 1,94 25.086 200 1,85 656 211 1,95 39.600 217 2,01 660 44. 0,41 11.550 46 0,43 140 2.842 25,68 130.457 2.930 26,13 8.881 Doanh thu (Tr.ñồng) Số lượng (cây) Doanh thu (Tr.ñồng) 1.456 - Nhãn 32.000 14.700 470 4,34 13.440 430 3,97 13.860 443 4,09 1.344 - Vải 18.000 3.605 64 0,60 3.296 59 0,55 3.399 61 0,56 185 - Xoài 20.000 8.750 175 1,62 8.000 160 1,48 8.250 165 1,52 500 - Hồng 23.500 175 4 0,04 160 3 0,03 165 3 0,04 11 - Cam 20.000 67.274 1.345 12,42 61.507 1.230 11,36 63.429 1.268 11,71 3.844 - Quýt 19.000 19.967 379 3,50 12.000 228 2,10 5.533 105 0,97 712 - Bưởi 24.000 26.460 635 5,86 21.692 520 4,81 24.948 598 5,53 1.754 - Chanh 17.000 11.425 194 1,79 8.832 150 1,39 10.873 184 1,71 529 8.313 173 2 7.600 158 1,46 7.838 163 2 495 III.CAQ không phổ biến - Mít 21.000 7.875 165 1,53 7.200 151 1,40 7.425 155 1,44 472 - Vú sữa 18.000 438 7 0,07 400 7 0,07 413 7 0,07 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 Tổng cộng 376.991 3.791 36,62 273.090 3.466 31,45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 214.531 3.574 31,93 10.833 Số liệu tại các bảng cho thấy qua 3 năm 2011-2013, thị trường theo vùng ñịa lý các sản phẩm của Công ty ñã có những sự thay ñổi, số liệu năm 2011, cho thấy tỷ trọng tiêu thụ cây giống ở các tỉnh ñồng bằng sông Hồng là tương ñối cao (chiếm 35%), tuy nhiên, do ñặc ñiểm các tỉnh ñồng bằng sông Hồng có diện tích ñất phát triển sản xuất cây ăn quả là rất hạn chế nên mức ñộ tiêu thụ cây giống cũng như doanh thu từ thị trường này không cao. Vì vậy, trong các năm 2012 và 2013, Công ty ñã tập trung phát triển tới nhiều tỉnh của các khu vực miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ là những ñịa bàn quỹ ñất lớn, lao ñộng dồi dào và ñược nhiều sự ñầu tư, hỗ trợ của Nhà nước trong phát triển sản xuất cây ăn quả. Số liệu qua các năm cho thấy số lượng và doanh thu sản phẩm cây giống tại các thị trường này tăng liên tục qua các năm (37-42%) và ñã khẳng ñịnh ñây là hướng ñi ñúng trong chiến lược phát triển thị trường của Công ty CIDHOP. 4.2.4. Tăng cường ký kết các hợp ñồng tư vấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ phát triển sản phẩm cây giống cung ứng cho thị trường Việc triển khai các hợp ñồng tư vấn, chuyển giao tiến bộ KHKT phục vụ sản xuất cũng là một hình thức giới thiệu và phát triển các sản phẩm giống cây ăn quả. Kết quả nghiên cứu ñược thể hiện tại bảng sau: Bảng 3.19. Kết quả các hoạt ñộng tư vấn và chuyển giao TBKT của Công ty qua các năm 2011-2013 TT Hạng mục 1 Tổng số lượng hợp ñồng ký kết 2 Tổng kinh phí ðơn vị tính Năm 2011 2012 2013 Hð 12 15 22 Triệu ñồng 2.700 3.500 4.900 Hð 6 10 17 Triệu ñồng 1.200 2.200 3.400 Hð 6 5 5 Triệu ñồng 1.500 1.300 1.500 Trong ñó a Hợp ñồng tư vấn Kinh phí b Hợp ñồng chuyển giao TBKT Kinh phí (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Số liệu bảng 4.19 cho thấy hoạt ñộng tư vấn và chuyển giao TBKT của Công ty ñã có sự phát triển tăng dần ñều qua các năm 2011-2013. Năm 2011, tổng hợp ñồng của Công ty về lĩnh vực này là 12 với lượng kinh phí là 2.700,0 triệu ñồng thì ñến 2013, số lượng hợp ñồng là 22 và lượng kinh phí tương ứng là 4.900,0 triệu ñồng. Hoạt ñộng tư vấn của Công ty ñã phát triển nhanh và cao hơn các hoạt ñộng chuyển giao TBKT, thể hiện số kinh phí cho hoạt ñộng tư vấn ñạt 1.200,0 triệu ñồng năm 2011 và 2013 ñã phát triển tới 3.400,0 (tăng gần 3 lần), trong khi ñó, năm 2011, kinh phí chuyển giao TBKT là 1.500,0 triệu ñồng, giảm xuống là 1.300,0 triệu ñồng năm 2012 và 2013 ñạt 1.500,0 triệu ñồng. 4.2.5. Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm giống cây ăn quả ñược Công ty tiến hành dưới nhiều hình thức, trong ñó có việc tổ chức các hội nghị khách hàng. Bảng 4.20. Số lượng hội nghị khách hàng của Công ty giai ñoạn 2011-2013 Năm Năm Năm 2011 2012 2013 Tại Công ty 20 22 25 Tại các ñịa bàn 334 341 355 Tổng (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) 354 363 380 ðịa ñiểm Qua số liệu trên có thể thấy Công ty ñã có sự ñầu tư trong công tác quảng bá sản phẩm trên thị trường với số lượng các hội nghị tăng ñều hàng năm, tuy nhiên, ñể phát huy tối ña hiệu quả của các hội nghị này Công ty cần kết hợp với các hình thức quảng cáo trên ñài, báo, ti vi và các phương tiện truyền thông khác. Bên cạnh ñó, một số công ty ñều áp dụng các hình thức quảng cáo, khuyến mãi, hội thảo nhằm phát triển thị trường. Các hình thức này ñược các công ty áp dụng khác nhau và ñược thể hiện trong bảng 4.21. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 Bảng 4.21 Hình thức bán hàng của các công ty năm 2013 Khuyến mãi Số lượng Tên công ty mẫu ñiều tra (hộ) Thường xuyên Quảng cáo Không thường xuyên (hộ) (hộ) Thường xuyên Hội thảo Không thường xuyên (hộ) (hộ) Thường xuyên Không thường xuyên (hộ) (hộ) CIDHOP 17 0 17/17 17/17 0 17/17 0 Giống Nghệ An 35 0 35/35 0 35/35 0 35/35 Viên Bắc Trung Bộ 28 0 28/28 0 28/28 0 28/28 Viện MNPB 20 0 20/20 10/20 10/20 20 /20 0 3 0 3/3 1/3 2/3 0 3/3 17 0 17/17 17/17 0 0 17/17 Giống Hà Nội Khác (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Trước hết, ñối với hình thức khuyến mãi thì hiện nay các công ty ñều thực hiện không thường xuyên, hình thức này ñến nay ñã tỏ ra kém hiệu quả và không còn hấp dẫn ñối với người tiêu dùng. Về hình thức quảng cáo, qua ñiều tra tôi thấy hiện nay trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc chỉ có hai ñơn vị thường xuyên quảng cáo trên ñài, báo, truyền hình ñó là Giống Nghệ An và Giống Hà Nội, các công ty khác quảng cáo không thường xuyên. Trên thực tế, các ñơn vị là công ty CIDHOP, Viện MNPB và Viện BTB là các ñơn vị ñã có thương hiệu từ trước nên không cần quảng cáo người dân cũng ñã biết ñến các sản phẩm của họ. Qua tiếp xúc với bà con nông dân tôi thấy các hình thức quảng cáo ñều có những hiệu quả nhất ñịnh, giúp người sản xuất có nhiều thông tin ñể lựa chọn sản phẩm. Các chương trình hội thảo, trong số các công ty có thị phần lớn tại các tỉnh miền Bắc chỉ có một số doanh nghiệp tư nhân không tổ chức hội thảo, còn lại các ñơn vị khác ñều tổ chức hội thảo, Công ty CIDHOP thường tổ chức hai dạng hội thảo, dạng thứ nhất ñó là cán bộ tiêu thụ ñến từng xã ñể tổ chức hội thảo bán hàng, hướng dẫn sử dụng sảnn phẩm giống và kỹ thuật canh tác, thứ hai là dạng hội thảo thăm quan vùng sản xuất.Với hình thức hội thảo thăm quan vùng sản xuất tuy chi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 phí cao hơn song hiệu quả ñạt ñược lại cao hơn rất nhiều do bà con ñược ñến Công ty và tận mắt nhìn thấy các vùng sản xuất ñã và ñang ñem lại hiệu quả nên tạo niềm tin cho bà con. Hình thức hội thảo này tỏ ra ưu việt hơn hẳn so với hình thức hội thảo tại xã và các hình thức quảng cáo, khuyến mại khác. 4.2.6. Công tác duy trì, chăm sóc khách hàng của Công ty Thực tiễn công tác tiêu thụ và phát triển thị trường sản phẩm giống cây ăn quả, việc duy trì, chăm sóc khách hàng là rất cần thiết và có ý nghĩa quyết ñịnh tới việc duy trì và phát triển sản phẩm. Vì vậy, thời gian qua, Công ty ñã thường xuyên liên hệ với khách hàng ñể tiếp nhận thông tin về tình trang sinh trưởng và phát triển của cây giống, giải ñáp những vướng mắc phát sinh của cây trồng trên ñồng ruộng và cũng cấp thêm cho khách hàng về những sản phẩm mới của Công ty. Kết quả ñánh giá những hoạt ñộng này ñược thể hiện tại bảng 4.22. Bảng 4.22. Kết quả ñánh giá hiệu quả công tác chăm sóc khách hàng TT Năm Số lượng khách Số lượng khách Số lượng khách hàng ñược chăm hàng tiếp tục duy hàng thứ cấp ñược sóc (người) trì mua sản phẩm giới thiệu mới 1 2011 30 21 12 2 2012 30 25 18 3 2013 30 25 22 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Số liệu tại bảng cho thấy qua 30 khách hàng ñược duy trì, chăm sóc hàng năm ñược ñánh giá thì năm 2011 có 21 khách hàng tiếp tục duy trì quan hệ giao dịch mua sản phẩm, số liệu tương ứng năm 2012 và 2013 là 25 khách. ðồng thời với số lượng khách hàng ñược duy trì thì qua những ñối tượng này, lại phát triển thêm số khách hàng mới với số lượng các năm 2011 ñến 2013 với số lượng tương ứng là 12; 18 và 22 khách. Vì vậy, với các sản phẩm giống cây trồng nói chung và giống cây ăn quả nói riêng, việc duy trì mối quan hệ thường xuyên và có sự quan tâm cần thiết sẽ mang lại hiệu quả tích cực cho công tác tiêu thụ và phát triển sản phẩm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 4.2.7. Ý kiến ñánh giá của khách hàng về sản phẩm của Công ty Với mục tiêu xác ñịnh ñược yếu tố sản phẩm ảnh hưởng như thế nào tới khả năng phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả, chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu sản phẩm giống cây ăn quả của 5 ñơn vị sản xuất cây giống (trong ñó có Công ty CIDHOP) có khối lượng tiêu thụ sản phẩm cây giống tương ñối lớn trên thị trường các tỉnh miền Bắc. a. Về chất lượng sản phẩm Trong suốt quá trình ñiều tra, thu thập số liệu ñã cho thấy vấn ñề ñầu tiên mà người tiêu dùng quan tâm khi quyết ñịnh mua các loại cây giống chính là chất lượng của loại cây giống ñó. Lý do của vấn ñề này là do một số năm gần ñây ñang diễn ra tình trạng các loại cây giống rởm, cây giống kém chất lượng ñã thâm nhập thị trường và gây nhiều tổn hại cho người sản xuất. Vì vậy, người sử dụng cây giống luôn lựa chọn các loại giống của các ñơn vị có uy tín. Qua quá trình ñiều tra, chúng tôi thấy các ñơn vị có sản lượng tiêu thụ chiếm thị phần lớn trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc ñều là các ñơn vị có phất lượng giống tốt và có tính ổn ñịnh rất cao, những ñơn vị này thường là những cơ quan Nhà nước, các Viện Nghiên cứu, Trường ðại học. Mặc dù Công ty CIDHOP chiếm một thị phần không lớn tại nhiều tỉnh miền Bắc nhưng những người ñã sử dụng sản phẩm của Công ty ñều ñánh giá cao chất lượng cây giống của Công ty và ñược thể hiện tại bảng 4.24. Bảng 4.23 ðánh giá của người tiêu dùng về chất lượng cây giống của Công ty CIDHOP Tên ñơn vị Số mẫu ñiều tra (hộ) CIDHOP Giống Nghệ An Viên Bắc Trung Bộ Viện MNPB Giống Hà Nội Khác 17 35 28 20 3 17 Tốt Bình thường Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ ñồng ý ñồng ý ñồng ý ñồng ý (hộ) (%) (hộ) (%) 14 28 22 16 1 5 82 80 79 80 33 29 3 7 6 4 2 7 18 20 21 20 67 41 Kém Số hộ ñồng ý (hộ) Tỷ lệ ñồng ý (%) 0 0 0 0 0 5 0 0 0 0 0 29 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Như vậy, có thể nói chất lượng và tính ổn ñịnh của chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng ñối với khả năng tồn tại và phát triển thị trường của các công ty sản xuất và kinh doanh cây giống. ðặc biệt, ñối với công ty CIDHOP thì chất lượng chính là một thế mạnh mà Công ty nên phát huy trong thời gian tới. b. Về quy trình kỹ thuật Bên cạnh yếu tố về chất lượng cây giống, quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây giống cũng là yếu tố rất quan trọng ñể cây giống phát huy ñược các yếu tố nội tại, sinh trưởng và phát triển tốt ñể phát huy hiệu quả trước mắt và lâu dài. Với các ñối tượng cây ăn quả, mỗi ñiều kiện về khí hậu, ñất ñai, nguồn nước thì cần có những tư vấn và ñiều chỉnh kỹ thuật phù hợp. Kết quả ñánh giá người sử dụng giống cây ăn quả về quy trình kỹ thuật của Công ty cung cấp và tư vấn cho khách hàng ñược thể hiện tại bảng 4.24. Bảng 4.24. ðánh giá của người sử dụng cây giống về quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc Số mẫu Tên ñơn vị ñiều tra (hộ) Tốt Số hộ Bình thường Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Xấu ñi Số hộ ñồng ý ñồng ý ñồng ý ñồng ý ñồng ý Tỷ lệ ñồng ý (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) CIDHOP 17 15 88 2 12 0 0 Giống Nghệ An 35 19 54 8 23 8 23 Viên Bắc Trung Bộ 28 18 64 10 36 0 0 Viện MNPB 20 17 85 3 15 0 0 Giống Hà Nội 3 1 33 1 33 1 33 Khác 17 5 29 7 41 5 29 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Số liệu tại bảng ñã cho thấy mặc dù thị phần cung cấp cây giống cho các tỉnh miền Bắc còn ở mức khiêm tốn, tuy nhiên, với sự kế thừa các kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Rau quả, một cơ quan ñầu ngành về cây ăn quả, Công ty CIDHOP ñã từng bước lấy ñược vị trí có uy tín ñối với nhiều vùng sản xuất và ñây là cơ sở cho việc phát triển các sản phẩm của Công ty trong thời gian tới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 c. Chất lượng và mẫu mà sản phẩm ðối với người sử dụng khi chưa biết về chất lượng sản phẩm thì yếu tố mẫu mã sản phẩm cây giống ăn quả, bao gồm: hình thái cây, mầu sắc lá, mẫu mã túi bầu cây giống thể hiện ñầy ñủ các thông tin về sản phẩm và ñơn vị sản xuất là các yếu tố rất quan trọng ñể người sản xuất lựa chọn sản phẩm. Kết quả ñánh giá của người sản xuất về hình thức, mẫu mã sản phẩm cây giống của Công ty CIDHOP ñược thể hiện tại bảng sau: Bảng 4.25 ðánh giá của người sử dụng cây giống về hình thức và mẫu mã sản phẩm cây giống ăn quả của Công ty CIDHOP Số mẫu Tên công ty ñiều tra (hộ) ðẹp Số hộ Bình thường Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Xấu Số hộ ñồng ý ñồng ý ñồng ý ñồng ý ñồng ý Tỷ lệ ñồng ý (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) CIDHOP 17 15 88 2 12 0 0 Giống Nghệ An 35 16 46 8 23 11 31 Viên Bắc Trung Bộ 28 18 64 10 36 0 0 Viện MNPB 20 17 85 3 15 0 0 Giống Hà Nội 3 1 33 2 67 0 0 Khác 17 11 65 4 24 2 12 (Nguồn: Số liệu Phòng Kinh doanh, năm 2013) Số liệu tại bảng cho thấy, mặc dù thị phần còn khiêm tốn, ñịa bàn cũng ứng cây giống tại nhiều ñịa phương rất xa xôi, cách trở, ñi lại khó khăn nhưng với quy trình kỹ thuật sản xuất và chăm sóc cây trong giai ñoạn vườn ươm rất tốt cùng với sự tuân thủ nghiệm ngặt các quy ñịnh sản xuất giống của Bộ NN và PTNT nên cây giống ñược công ty CIDHOP sản xuất ñã ñược thị trường và người sản xuất luôn chấp nhận và ñánh giá cao. ðây là cơ hội và cũng là thách thức rất lớn của Công ty trong thời gian tới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình phát triển thị trường của Công ty 4.3.1. Nguồn nhân lực của Công ty Bảng 4.26. Hiện trạng về lao ñộng của Công ty năm 2013 Lao ñộng của Công ty Năm 2013 Tổng số lao ñộng 34 - Biên chế 5 - Hợp ñồng dài hạn 22 - Hợp ñồng ngắn hạn 6 Trình ñộ Tiến sỹ 2 Thạc sỹ 9 Kỹ sư 17 Công nhân kỹ thuật 6 (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) Số liệu bảng 4.26 cho thấy với tổng số lao ñộng 34, trong ñó, số lượng cán bộ không thuộc diện biên chế là 29, chiếm 85,3% là tỷ trọng tương ñối lớn mà doanh nghiệp phải trực tiếp cân ñối từ các hoạt ñộng. Với nguồn lực lao ñộng ñược duy trì và phát triển trong 3 năm liên tục ñã cho thấy sự ổn ñịnh tương ñối của nguồn nhân lực là cơ sở cho việc duy trì các hoạt ñộng có hiệu quả. Bên cạnh ñó, với số lượng cán bộ có trình ñộ ñại học và trên ñại học là 28 người (chiếm 82,3%) cũng ñã cho thấy trình ñộ hiện tại của cán bộ Công ty tương ñối cao so với nhiều doanh nghiệp khác cùng hoạt ñộng trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả. ðây là một lợi thế lớn của Công ty trong việc nghiên cứu, phát triển nhiều loại giống cây trồng mới và quy trình kỹ thuật tiên tiến ñể chuyển giao cho người sản xuất. Tuy nhiên, với ñặc thù của sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả cần ñòi hỏi người sản xuất vẫn phải triển khai nhiều công việc rất cụ thể như bón phân, tưới nước, phun thuốc BVTV,… thì các cán bộ có trình ñộ chưa phát huy ñược hết về thời gian và sức lao ñộng như những công nhân kỹ thuật và ñây cũng là sự hạn chế trong quá trình sản xuất cây giống của Công ty. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 4.3.2. Trang thiết bị phục vụ vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bảng 4.27. Trang thiết bị và phương tiện vận tải của Công ty năm 2013 Hạng mục ðVT Khối lượng 10. Nhà lưới kiên cố M2 2.000 11. Nhà lưới bán kiên cố M2 3.000 12. Vườn ươm M2 10.000 13. Hệ thống tưới Bộ 36 14. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm M2 150 15. Xe ô tô tải vận chuyển hàng hóa Chiếc 1 16. Bình bơm thuốc Bộ 50 17. Nhà xưởng sản xuất phân bón giá thể M2 1.000 (Nguồn: Số liệu Phòng Tổng hợp, năm 2013) Số liệu tại bảng cho thấy ñiều kiện về cơ sở hạ tầng của Công ty tương ñối ñồng bộ cho sản xuất giống cây ăn quả với ñầy ñủ các trang thiết bị thiết yếu như nhà lưới, vườn ươm, nhà xưởng,… Như ñã trình bày ở phần trên, sản xuất giống cây ăn quả có yêu cầu rất ñặ thì về ñiều kiện sản xuất, trong giai ñoạn gieo hạt làm gốc ghép hoặc chăm sóc mầm, chồi sau ghép, ñiều kiện cần ñáp ứng là nhà lưới và vườn ươm ñể cây giống không bị chịu những ảnh hưởng trực tiếp của ñiều kiện thiên nhiên như mưa lớn, nắng nóng,… Bên cạnh ñó, hệ thống tưới hiện ñại sẽ làm giảm ñáng kể chi phí về lao ñộng và luôn tạo cho cây giống những ñiều kiện phù hợp nhất ñể sinh trưởng, phát triển. Tóm lại, mặc dù chưa ñầu tư nhiều trang thiết bị hiện ñại và ñắt tiền nhưng với ñiều kiện hiện có, cơ sở vật chất của Công ty hoàn toàn ñáp ứng ñược những yêu cầu của sản xuất cây giống với quy mô lớn và chất lượng cao và ñây cũng là lợi thế lớn của Công ty so với một số cơ sở sản xuất trên ñịa bàn. 4.3.3. Tính thời vụ trong sản xuất giống cây ăn quả Sản xuất và kinh doanh giống cây ăn quả mang tính thời vụ cao vì 1 năm chỉ có thể trồng cây ăn quả vào 2 mùa chính là vụ xuân và vụ thu, vì vậy, việc tổ chức, vận hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải ñược bố trí hợp lý, khoa học, chặt chẽ thì mới ñem lại hiệu quả mong muốn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 4.3.4. Chủ trương, chính sách phát triển sản xuất cây ăn quả của các ñịa phương Hiện nay, thực hiện chủ trương xây dựng và phát triển nông thôn mới cũng như thực hiện chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhiều ñịa phương trên cả nước ñã xây dựng nhiều vùng phát triển sản xuất cây ăn quả như tại các tỉnh Quảng Ninh, Phú Thọ, Hà Giang,… Vì vậy, ñây cũng là cơ hội cho những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp nói chung và cây ăn quả nói riêng. 4.3.5. Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu trong ma trận SWOT ðể có những giải pháp và quyết ñịnh ñúng ñắn, kịp thời nhằm phát triển thị trường tiêu thụ của Công ty trên ñịa bàn tỉnh miền Bắc nói riêng và cả nước nới chung thì cần ñi vào phân tích mô hình ma trận SWOT. Phân tích mô hình ma trận SWOT phối hợp các ñiểm mạnh – ñiểm yếu, cơ hội, thách thức ñược coi là một công cụ trợ giúp hữu hiệu nhất nhằm ñưa ra cách thức phát triển thị trường phù hợp với ñiều kiện Công ty trong thời gian tới. Yếu tố nội tại Công ty Những ñiểm mạnh (thuận lợi) + Công ty CIDHOP có vị trí rất gần các ñơn vị có uy tín trong nghiên cứu và chuyển giao các công nghệ về giống và kỹ thuật canh tác cây ăn quả nên ñây là ñịa chỉ tin cậy cho nhiều vùng sản xuất trên phạm vi cả nước. + Công ty có lực lượng lao ñộng dồi dào ñáp ứng ñược yêu cầu sản xuất, dễ dàng huy ñộng trong những lúc thời vụ. + Ban lãnh ñạo của Công ty có trình ñộ quản lý và có nhiều kinh nghiệm trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. + Công ty luôn ñược sự chỉ ñạo thường xuyên, kịp thời của lãnh ñạo Bộ NN và PTNT, Viện KHNN Việt Nam và viện NC Rau quả trong viêc thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ và sản xuất hàng năm. + Thương hiệu sản phẩm giống của Viện Nghiên cứu Rau quả và Công ty CIDHOP trên thị trường ngày càng ñược khẳng ñịnh, chất lượng sản phẩm cây giống do Công ty sản xuất chiếm ñược lòng tin với khách hàng. Những ñiểm yếu (khó khăn) + Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 còn hạn chế. Số sản phẩm cây giống Công ty sản xuất ra khá nhiều nhưng mới chỉ có một số sản phẩm có danh tiến trên ñịa bàn các tỉnh. + Hệ thống ñối tác của Công ty tại các ñịa bàn còn khiêm tốn so với tiềm năng của công ty. + Năng lực vận tải của Công ty còn yếu nên vào thời ñiểm mùa vụ không ñáp ứng ñược nhu cầu mua hàng của bà con nông dân, thường xuyên diễn ra tình trạng lỡ chuyến khiến bà con phải chờ ñợi làm giảm uy tín của Công ty. Yếu tố tác ñộng bên ngoài Những cơ hội + Nhu cầu về sản phẩm cây giống tại các tỉnh miền Bắc còn rất lớn và có xu hướng tăng lên. + ðược sự quan tâm của Nhà nước và chính quyền ñịa phương trong chính sách hỗ phát triển thị trường, một mặt có lợi cho Công ty mặt khác có lợi cho các hộ sản xuất nông nghiệp. + Trong những năm gần ñây Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển ngành sản xuất rau hoa quả nói chung và cây ăn quả nói riêng. Những thách thức. + Xu hướng của nền sản xuất nông nghiệp hiện ñại là sử dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), vì vậy, việc sản xuất giống và các sản phẩm khác có liên qua phải ñáp ứng ñược các tiêu chuẩn rất nghiệm ngặt trước khi ñưa ra phục vụ thị trường. + Xuất hiện nhiều ñối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước. Vì vậy sản phẩm của Công ty phải cạnh tranh rất gay gắt với các ñối thủ này. + Giá cả nguyên vật liệu ñầu vào luôn biến ñộng và tăng cao trong những năm gần ñây, làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm. Trong khi ñó giá nông sản thường xuyên biến ñộng ảnh hưởng ñến sức mua của bà con nông dân, ảnh hưởng ñến tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Chính vì vậy, việc tăng giá bán sản phẩm phục vụ bà con nông dân không thể thực hiện ngay ñược mà phải tăng dần từng thời ñiểm trong năm. ðể có những giải pháp và quyết ñịnh ñúng ñắn, kịp thời nhằm phát triển sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 xuât nói chung và phát triển thị trường nói riêng thì Công ty cần ñi vào phân tích mô hình ma trận SWOT. Phân tích mô hình ma trận SWOT phối hợp các ñiểm mạnh – ñiểm yếu, cơ hội, thách thức ñược coi là một công cụ trợ giúp hữu hiệu nhất nhằm ñưa ra các chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. Bảng 4.27 Kết hợp ñiểm mạnh – ñiểm yếu, cơ hội – thách thức Ma trận SWOT Các ñiểm mạnh (S) S1. Có vị trí gần các Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao có uy tín về SXNN và cây ăn quả. S2. Lực lượng lao ñộng dồi dào S3. Ban lãnh ñạo có trình ñộ quản lý, có kinh nghiệm S4. Nhận ñược sự chỉ ñạo thường xuyên của lãnh ñạo Bộ NN và PTNT, Viện KHNN Việt Nam và Viện NCRQ. S5. Thương hiệu sản phẩm của Cty ngày càng ñược khẳng ñịnh. Các ñiểm yếu (W) W1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại các tỉnh miền Bắc còn hạn chế W2. Hệ thống các ñối tác phục vụ tiêu thụ sản phẩm còn tương ñối mỏng W4. Năng lực vận tải của công ty còn yếu Các cơ hội (O) O1.Nhu cầu về sản phẩm cây giống tại các tỉnh miền Bắc còn rất lớn và có xu hướng tăng lên. O2. ðược sự quan tâm của Nhà nước và chính quyền ñịa phương trong chính sách hỗ trợ phát triển thị trường. O3. Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích ngành sản xuất giống nói chung và giống cây ăn quả nói riêng. Chiến lược SO 1. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua việc cạnh tranh về giá bán và chính sách chăm sóc khách hàng thường xuyên. 2. Tiếp tục phát huy thế mạnh về lực lượng lao ñộng, 3. Tranh thủ chính sách hỗ trợ ñể phát triển sản xuất Các thách thức (T) T1. Xu hướng của nền sản xuất nông nghiệp hiện ñại là sử dụng các loại cây giống tốt, ñược snar xuất theo quy trình kỹ thuật ñược ban hành. T2. Giá cả nguyên vật liệu ñầu vào luôn biến ñộng và tăng cao trong những năm gần ñây Chiến lược ST 1. Nghiên cứu các sản phẩm giống mới vừa giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm quả. 2. Áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nguyên vật liệu nhưng vẫn ñảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm hạn chế tăng giá, tăng khả năng cạnh tranh. Chiến lược WO Chiến lược WT 1. Tích cực ñưa thêm các 1. Phát triển hệ thống ñại sản phẩm sẵn có của công ty lý, tăng khả năng cạnh tranh vào thị trường các tỉnh miền 2. Tăng cường ñội ngũ Bắc cán bộ thị trường ñể mở 2. Tranh thủ các nguồn rộng thị trường tiêu thụ vốn hỗ trợ của Nhà nước cho ngành SX giống, ñầu tư thêm phương tiện vận tải nhằm tăng năng lực vận chuyển hàng tới bà con nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 dân 4.4. Giải pháp phát triển thị trường giống cây ăn quả cho Công ty CIDHOP 4.4.1. ðịnh hướng phát triển thị trường 4.4.1.1. Quan ñiểm Mỗi một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tốt ñều phải xây dựng cho mình những chiến lược và quan ñiểm trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Mỗi công ty có một mục tiêu, chiến lược và quan ñiểm riêng, nhưng tất cả ñều hướng tới phát triển bền vững. Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả với kinh nghiệm từ khi thành lập và phát triển luôn ñặt ra cho mình những chiến lược và ñặt ra những quan ñiểm, mục tiêu cho chiến lược phát triển ñó: - Bảo ñảm chất lượng sản phẩm giống cây ăn quả cung ứng ra thị trường với chất lượng ñảm bảo và giá cả phù hợp. - Mở rộng mạng lưới cung ứng giống cây ăn quả tới nhiều vùng sản xuất, nhiều ñối tượng sử dụng. - Tăng cường năng lực sản xuất và khả năng ñáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, hướng tới xuất khẩu (thị trường Lào). - ðầu tư chiều sâu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất, cung ứng và công tác quản lý. - Tăng cường khả năng liên kết giữa bốn nhà là Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông và nhà sản xuất. - Cạnh tranh lành mạnh với tất cả các công ty sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả trên thị trường bằng cách tiết kiệm chi phí ñể hạ thấp giá thành sản phẩm, liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường hoạt ñộng quảng cáo, tổ chức các hội nghị khách hàng và chú trọng các dịch vụ sau bán hàng. Từ những quan ñiểm trên, Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả ngày càng phát triển và chiếm ñược lòng tin của bà con nông dân cũng như các ñầu mối tiêu thụ trên tất cả các thị trường nói chung và thị trường các tỉnh miền Bắc nói riêng. 4.4.1.2 Mục tiêu Trong suốt những năm qua, công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả luôn hoàn thành tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh ñã ñề ra. Sản lượng hàng hóa của công ty liên tục tăng, ngày càng ñược nhiều người biết ñến. Mục tiêu cụ thể của Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 công ty từ năm 2014 ñến năm 2020 ñược thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.28. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty giai ñoạn 2014-2020 Chỉ tiêu ðVT 2014 2015 2020 1. Tổng doanh thu Tr.ñ 12.000 15.000 25.000 2. Lợi nhuận Tr.ñ 1.500 1.800 3.500 3. Thu nhập bình quân lao ñộng Tr.ñ 8,0 10,0 15,0 - Cây ăn quả ngắn ngày cây 300.000 400.000 600.000 - Cây ăn quả dài ngày cây 500.000 650.000 850.000 - Cây ăn quả không phổ biến cây 50.000 70.000 120.000 - Tiêu thụ trong nước cây 650.000 870.000 1.220.000 - Xuất khẩu cây 200.000 250.000 350.000 4. Các sản phẩm chủ yếu 5. Sản lượng tiêu thụ (Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty, năm 2013) Hiện nay, do thói quen sử dụng giống cây ăn quả vẫn còn mang tính tự phát, theo phong trào, chưa theo các ñịnh hướng quy hoạch cũng như xét ñến các yếu tố nội tại (về ñất ñai, khí hậu, ñiều kiện ñầu tư,…), vì vậy, nhu cầu sử dụng cây giống ăn quả có diễn biến rất phức tạp, hay xảy ra hiện tượng tăng ñột biến một số ñối tượng sản phẩm, ñiều này ñồng nghĩa một số sản phẩm sẽ bị tồn, dư thừa, không tiêu thụ ñược. Về hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm, công ty ñã xây dựng các chiến lược và mục tiêu cụ thể ñối với từng ñịa bàn. ðối với thị trường các tỉnh miền Bắc, công ty tiếp tục xây dựng hệ thống giao dịch và bán sản phẩm ở các tỉnh và qua hệ thống này, sẽ giới thiệu sản phẩm tới những vùng sản xuất và hộ nông dân có nhu cầu sử dụng cây giống. ðối với công tác phát triển thị trường thì ñội ngũ nhân viên bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng, vì vậy Công ty có nhiều chính sách ñể thu hút nhân viên giỏi, nhiệt tình về làm việc cho Công ty. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 4.4.2. Giải pháp phát triển thị trường 4.4.2.1 Giải pháp về cầu giống cây ăn quả Hiện nay, một trong những chính sách ñược nhiều doanh nghiệp quan tâm là chính sách sản phẩm. Vì sản phẩm là nhân tố liên quan trực tiếp ñến cầu của doanh nghiệp. Vấn ñề là làm thế nào ñể sản phẩm của doanh nghiệp luôn thích ứng ñược với sự thay ñổi của nhu cầu thị trường, nghĩa là bằng các biện pháp của chính sách sản phẩm, doanh nghiệp phát triển ñược thị trường sản phẩm của mình. Chính sách sản phẩm ñược xây dựng trên nội dung chủ yếu sau: a. Phát triển các sản phẩm mới và thâm nhập các sản phẩm mới vào thị trường - Phát triển sản phẩm mới: nhu cầu của thị trường luôn biến ñộng, ñòi hỏi ngày càng nhiều chủng loại giống cây ăn quả có khả năng ñem lại chất lượng, năng suất và giá trị kinh tế cho người sản xuất. ðể tồn tại và phát triển, công ty cần phải ñầu tư cho công tác nghiên cứu ñể phát triển sản phẩm và tìm cách xâm nhập sản phẩm mới vào thị trường ñể bổ sung cho nhóm sản phẩm hiện có của công ty hoặc thay thế những sản phẩm cũ không còn thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu của khách hàng hiện có và thu hút những khách hàng tiềm năng khác. Vì giống cây ăn quả là một sản phẩm mang ñặc tính kỹ thuật rõ rệt, vì vậy, ñể hình thành và xây dựng nên một sản phẩm mới, công ty phải có một nhóm nghiên cứu kỹ thuật chuyên trách kết hợp với các ñơn vị nghiên cứu như các Viện, Trường ñể tiếp nhận và khai thác sản phẩm. Ý tưởng về một sản phẩm mới có thể bắt nguồn từ công tác nghiên cứu, từ khách hàng, từ nghiên cứu thị trường, thậm chí là từ các ñối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở ý tưởng về sản phẩm, công ty sẽ bước sang giai ñoạn phát triển sản phẩm, giai ñoạn này phải giải quyết ñược các yêu cầu như tiêu chuẩn kỹ thuật, hình dạng sản phẩm, hình thức bao bì và tên gọi sản phẩm. Tại thị trường tỉnh miền Bắc ñang có xu hướng trồng các cây ăn quả mới như Thanh Long, Ổi, bưởi,…Vì vậy, công ty nên ñầu tư nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm này. - Thâm nhập sản phẩm vào thị trường: sau giai ñoạn phát triển sản phẩm là giai ñoạn sản xuất thử nghiệm và thăm dò thị trường. Bất kỳ một sản phẩm nào cũng ñều trải qua 4 giai ñoạn của chu kỳ sống của sản phẩm ñó là thâm nhập thị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 trường, tăng trưởng, chín muồi và tàn lụi. Tuy vậy, ñối với mỗi loại sản phẩm lại có những cách thức khác nhau ñể thâm nhập vào thị trường. + ðối với sản phẩm mới hoàn toàn, công ty cần phải ñầu tư mạnh cho công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm và xúc tiến bán hàng ñể người tiêu dùng dần làm quen với sản phẩm. + ðối với sản phẩm mới cải tiến, các sản phẩm này mặc dù là sản phẩm mới nhưng cũng ñã ñược người tiêu dùng làm quen, vì thế, có thể tận dụng ñược thị trường của sản phẩm cũ và bắt ñầu một chu kỳ sống mới. Với dạng sản phẩm này, công ty không cần ñầu tư nhiều cho quảng cáo mà vẫn thâm nhập ñược thị trường. Sau khi sản phẩm ñược ñưa ra thăm dò trên thị trường, công ty cần phải có bước ñánh giá và dự báo khả năng tiêu thụ sản phẩm trước khi ñưa vào sản xuất hàng loạt ñể cung ứng trên thị trường. b. Loại bỏ sản phẩm cũ ra khỏi thị trường Thị trường luôn biến ñộng, sự xuất hiện của sản phẩm mới với giá trị sử dụng và tính năng ưu việt hơn ñã làm giảm nhu cầu sử dụng ñối với sản phẩm cũ, khả năng tiêu thụ giảm và sản phẩm chuyển sang giai ñoạn thoái trào của chu kỳ sống. Hiện nay, Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả có một số sản phẩm giống cây ăn quả ñang trong tình trạng này, ví dụ như các giống xoài GL1, GL2 và GL6; cây vải có các giống vải thiều Thanh Hà,… Trong các năm 19952000, một số lượng rất lớn cây giống của các sản phẩm nêu trên ñược phát triển ra thị trường nhưng ñến nay, kết quả nghiên cứu ñã chọn tạo ra nhiều giống mới ưu việt hơn, vì vậy, nhu cầu của thị trường tiêu thụ là không còn nữa. 4.3.2.2 Giải pháp về giá cả cây giống Trong giai ñoạn hiện nay, giá là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng. Với một chính sách giá cả hợp lý và sử dụng một cách linh hoạt Công ty có thể tác ñộng mạnh tới sức tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả hiện tại. ðể phát huy tốt vai trò của công cụ này, giải pháp về giá cả nên ñược ñiều chỉnh theo hướng: - Có chính sách giá linh hoạt, phù hợp với từng giai ñoạn, từng thị trường. Hiện nay tại thị trường các tỉnh ñồng bằng sông Hồng và miền núi phía Bắc, các sản phẩm giống của Công ty ñang có mức giá thấp hơn các ñối thủ cạnh tranh. Tuy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 nhiên ñể chiếm lĩnh ñược thị trường này Công ty cần có chính sách giá linh hoạt hơn ñể thu hút ñược các khách hàng tiềm năng như vẫn phải ñảm bảo chất lượng sản phẩm và mức lợi nhuận hợp lý. - Công ty nên có chính sách hỗ trợ giá bằng cách như tăng chiết khấu bán hàng, hỗ trợ thị trường cho ñại lý mới, thưởng cho các ñại lý có sản lượng tiêu thụ lớn theo lỹ tiến... - Giải pháp về giá cả cây giống còn ñược thực hiện thông qua các biện pháp giảm giá thành sản phẩm xuất kho của Công ty. Chỉ có giảm giá thành sản phẩm mới là yếu tố chủ yếu và bền lâu trong cạnh tranh trên thị trường. Có một số cách ñể giảm giá thành sản phẩm mà vẫn ñảm bảo chất lượng hàng hóa như: + Tiết kiệm chi phí ngay trong sản xuất, nâng cao năng suất lao ñộng và nâng cao trình ñộ vận hành sản xuất ñể tiết kiệm triệt ñể trong các khâu sản xuất. + Tăng cường công tác quản lý, thu mua nguyên vật liệu ñầu vào..., ñể ổn ñịnh sản xuất và giá cả hàng hóa của công ty bán ra trên thị trường, vì sự biến ñổi của giá nguyên vật liệu ñầu vào sẽ làm ảnh hưởng lớn tới giá cả sản phẩm ñầu ra, từ ñó làm ảnh hưởng tới lợi nhuân và tâm lý người tiêu dùng. - Thường xuyên cập nhật các thông tin về ñối thủ cạnh tranh, ñặc biệt là các thông tin về chính sách, giá cả sản phẩm... ðồng thời, thường xuyên theo dõi giá nông sản trên thị trường ñể có một chiến lược giá hợp lý và linh hoạt hơn. 4.3.2.3 Giải pháp về cạnh tranh trên thị trường cây giống Muốn phát trển và phát triển bền vững thị trường tiêu thụ nói chung và thị trường các tỉnh miền Bắc nói riêng thì ngoài những chính sách mà Công ty sử dụng ñể tác ñộng lên khách hàng và ñối thủ cạnh tranh, Công ty CIDHOP cần phải dành ñược lợi thế với người cung ứng, sản phẩm thay thế và ñối thủ tiềm năng. - Giải pháp tạo sự cạnh tranh với người cung ứng. Nhà cung ứng có thể ñược coi là một áp lực ñe dọa khi họ có khả năng tăng giá bán ñầu vào hoặc giảm chất lượng các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp. Trên phương diện nào ñó, sự ñe dọa này tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều ñối với Công ty. ðể giảm sức ép từ phía nhà cung ứng, công ty CIDHOP cần thực hiện hai biện pháp sau: + Thứ nhất, tạo nhiều nguồn cung ứng khác nhau, công ty CIDHOP không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 nên phụ thuộc vào một nguồn cung ứng nhất ñịnh mà phải luôn tìm kiếm các nhà cung cấp có khả năng thay thế cho nhau. Trên cơ sở ñó, công ty sẽ có nhiều lựa chọn, tạo ñược sức ép ñối với nhà cung cấp. + Thứ hai, tạo sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng, công ty CIDHOP có thể thực hiện giải pháp này bằng cách chia nhỏ số lượng ñặt hàng cho những nhà cung cấp khác nhau. Các này sẽ tạo sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp, tăng thế thương lượng của doanh nghiệp.Tuy nhiên, cần phải lưu ý là khối lượng ñặt mua ở mỗi nhà cung cấp phải ñủ lớn ñể họ quan tâm ñến nó. - Giải pháp tạo sự cạnh tranh với các sản phẩm thay thế. Sản phẩm thay thế là lực lượng cạnh tranh có ảnh hưởng lớn tới thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả của Công ty CIDHOP. - Giải pháp tạo sự cạnh tranh với các ñối thủ tiềm năng. Trong thời gian qua, hành lang pháp lý của Nhà nước ñã tạo ñiều kiện cho các doanh nhiệp thuộc mọi thành phân kinh tế ñược hình thành và phát triển dễ dàng, dẫn ñến nguy cơ tiềm ẩn các ñối thủ cạnh tranh mới ngày càng lớn. Ngành sản xuất cây giống hiện ñang là một ngành ñược Nhà nước quan tâm giúp ñỡ, tạo ñiều kiện phát triển. ðây là một thị trường ñang phát triển với nhu cầu cao, nguy cơ xuất hiện các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mới, ñặc biệt là các công ty liên doanh và các công ty 100% vốn nước ngoài ñang là một ñe dọa cho công ty CIDHOP. ðể hạn chế những tác ñộng của các ñối thủ này công ty CIDHOP cần phải có những biện pháp như: + Thiết lập kênh phân phối hợp lý, phát triển vững chắc kênh phân phối tại những thị trường chủ yếu, lấp kín khoảng trống trên những thị trường có nhiều triển vọng, hạn chế các doanh nghiệp khác muốn nhảy vào chia sẻ thị trường. ðối với thị trường các tỉnh miền Bắc, Công ty CIDHOP nên thiết lập một hệ thống các ñại lý mạnh và thống nhất với những ñịa bàn lớn nên có nhiều ñại lý và ñối tác. Với một số kênh phân phối nên có chính sách ưu ñãi nhiều hơn, với những ñơn vị có sản lượng tiêu thụ lớn thì nên có chính sách thưởng bằng tiền hoặc những khuyến mãi ñể khuyến khích phát triển. + Với lịch sử hình thành và phát triển hơn 10 năm qua, công ty CIDHOP nên sử dụng những ưu thế tuyệt ñối về kinh nghiệm, vốn ñầu tư ñể có thể sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 ra những sản phẩm với chi phí thấp hơn hoặc có sự khác biệt cao, có tính năng vượt trội so với các sản phẩm hiện có trên thị trường. 4.3.2.4 Giải pháp về quản trị Thực tế cho thấy, công tác quản trị tốt thì các mặt hoạt ñộng khác mới thực sự phát huy ñược hiệu quả. Vì vậy, ñể hỗ trợ cho hoạt ñộng tiêu thụ và phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả tại Công ty CIDHOP phải có những giải pháp tốt về công tác quản trị. a. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty ðể nâng cao khả năng thâm nhập và phát triển thị trường, giải quyết kịp thời các vấn ñề thị trường thì công ty CIDHOP nên bổ nhiệm một phó phòng kinh doanh chuyên phụ trách thị trường, bổ nhiệm ba tổ trưởng bán hàng phụ trách ba vùng bán hàng và mỗi một tỉnh có từ một ñến hai cán bộ thị trường phụ trách, cụ thể như sau: Trưởng phòng kinh doanh Phó phòng KD phụ trách nghiệp vụ Tổ trưởng phụ trách TT Miền Bắc Nhân viên thị trường Nhân viên thị trường Phó phòng KD phụ trách thị trường Tổ trưởng phụ trách TT Bắc TB Nhân viên thị trường Nhân viên thị trường Tổ trưởng phụ trách ðBSH Nhân viên thị trường Nhân viên thị trường - Phó phòng kinh doanh phụ trách thị trường chịu trách nhiệm trước trưởng phòng kinh doanh về các hoạt ñộng quản lý nhân viên bán hàng, sản lượng hàng hóa và các mối quan hệ với khách hàng tại tất cả các thị trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 - Các tổ trưởng thay mặt phó phòng giải quyết các vấn ñề trên thị trường mình quản lý - Tăng thêm số lượng các nhân viên bán hàng, mỗi tỉnh có từ 1 ñến 3 nhân viên phụ trách chia theo huyện ñể quản lý và khai thác thị trường. b. Nâng cao trình ñộ bán hàng cho ñội ngũ nhân viên thị trường ðối với mỗi doanh nghiệp, việc phát huy nhân tố con người là một việc làm rất cần thiết vì con người là trung tâm của mọi hoạt ñộng và có ảnh hưởng lớn tới sự thành bạo của doanh nghiệp. Do ñó, công ty CIDHOP cần phải chú trọng nhiều hơn nữa trong vấn ñề tổ chức ñào tạo, nâng cao trình ñộ cho nhân viên, ñồng thời sắp xếp công việc hợp lý, ñúng người ñúng việc ñể phát huy hết khả năng của từng nhân viên. Chúng ta thấy rằng, thị trường và nhu cầu thị trường luôn thay ñổi nên ñòi hỏi nhân viên thị trường phải luôn nắm bắt kịp thời những sự thay ñổi ñó. Ngoài ra, do ñặc ñiểm của thị trường giống cây ăn quả ñòi hỏi nhân viên thị trường cần phải nắm chắc kỹ thuật chăm sóc các loại cây trồng, phương pháp sử dụng phân bón và tính năng tác dụng của từng loại phân bón. ðể ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường một cách tốt nhất. c. Nâng cao trình ñộ quản lý sản xuất ðây là mặt hoạt ñộng cần phải thực hiện tốt tại Công ty vì hoạt ñộng sản xuất liên quan chặt chẽ ñến chất lượng cũng như giá thành sản phẩm. Chất lượng và giá thành là hai vũ khí mạnh trong cạnh tranh, yếu tố quan trọng quyết ñịnh thị trường tiêu thụ nói chung và thị trường tiêu thụ tại các tỉnh miền Bắc nói riêng của công ty CIDHOP. Trong quản lý sản xuất, mọi quá trình sản xuất cần phải tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật và quy trình công nghệ. ðể nâng cao chất lượng sản phẩm cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ cần tăng cường các biện pháp kiểm tra và giám sát chất lượng sản phẩm, kiểm tra nguyên liệu ñầu vào, giám sát chặt chẽ từng khâu, từng công ñoạn trong quy trình sản xuất, hệ thống bảo quản hàng hóa phải ñúng những yêu cầu kỹ thuật ñặc thù của ngành sản xuất cây giống, theo dõi thực hiện ñịch mức tiêu hao vật tư - kỹ thuật ñược tiến hành liên tục, kiên quyết xử lý tình trạng nguyên liệu, sản phẩm không ñạt yêu cầu... Cùng với việc thực hiện chặt chẽ quy trình công nghệ thì công ty CIDHOP cần phải thường xuyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 rà soát lại các khâu của quá trình sản xuất, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể như, bố trí nhân lực hợp lý ở các khâu, giảm thời gian thực hiện một quy trình sản xuất, tận dụng năng lượng dư thừa trong sản xuất, giảm tỷ lệ hư hỏng trong quá trình sản xuất, bảo quản. d. Xây dựng môi trường văn hóa trong công ty Việc xây dựng môi trường văn hóa trong công ty là rất cần thiết ñể tăng cường tính ñoàn kết giữa mọi người trong công ty với nhau, từ ñó, khuyến khích họ ñưa ra những sáng kiến trong công việc và tạo cho họ một tinh thần làm việc thoải mái, nhiệt tình. Mối quan hệ tốt ñẹp giữa công ty và khách hàng là ñiều kiện thuận lợi ñể công ty tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ trên thị trường, từ ñó, làm tăng lợi nhuận. ðể làm ñược ñiều này thì toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty cần phải có thái ñộ ứng xử và phong cách phục vụ khách hàng tận tình, chu ñáo và ñúng mực. 4.3.2.5 Giải pháp về cung nguồn cây giống ðể ñảm bảo việc cung ứng cây giống ñáp ứng yêu cầu một nền sản xuất nông nghiệp thâm canh, bền vững, ña dạng hóa và bảo vệ môi trường. ðồng thời, phát huy vai trò quan trọng của giống cây trồng trong nền nông nghiệp hiện ñại cần phải xây dựng một chính sách phân phối, truyền thông và xúc tiến bán hàng hợp lý mới phát triển ñược thị trường tiêu thụ của Công ty. a. Chính sách phân phối - Tiến hành phân loại các ñại lý tiêu thụ sản phẩm nhằm quản lý mức ñộ lành mạnh của công nợ, giảm thiểu thiệt hại về tài chính do tiêu thụ sản phẩm gây ra. - ðể phát triển thị trường, Công ty cần mở rộng phương thức bán hàng áp dụng hình thức chiết khấu theo lũy tiến nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm. Quảng bá doanh nghiệp thông qua các website, mở rộng phạm vi ñịa lý bán hàng, tăng tỷ lệ trích thưởng cho những ñại lý tiêu thụ giống cây ăn quả có số lượng lớn nhằm tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm. - Xây dựng ñội ngũ cán bộ làm công tác thị trường ñảm bảo ñộ nhạy bén, thích ứng tốt với sự thay ñổi nhu cầu của khách hàng, có khả năng khai thác tốt thị trường. - Riêng ñối với kênh tiêu thụ sản phẩm tại các tỉnh miền Bắc, cần ñiều chỉnh về cơ cấu tiêu thụ giữa các tác nhân nhằm hạn chế rủi ro và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường, cụ thể kênh tiêu thụ nên phát triển theo hướng sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 Công ty CIDHOP Cửa hàng Phòng Kinh GTSP doanh Mạng Internet ðối tác tại các ñịa phương Người sản xuất Sơ ñồ kênh tiêu thụ hợp lý Về cơ bản kênh tiêu thụ này cũng gồm các tác nhân là Cửa hàng tiêu thụ sản phẩm, mạng internet và ñối tác tại các ñịa phương. ðây là kênh tiêu thụ hợp lý ñược duy trì và phát triển tốt trong thời gian qua. Như vậy, kênh tiêu thụ phù hợp nhất tại Công ty CIDHOP hiện nay là kết hợp hài hòa giữa 3 kênh tiêu thụ tại Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, qua mạng internet và qua các ñối tác tại các ñịa phương và nhiệm vụ trong thời gian tới cần tăng cường hợp tác và mở rộng mối quan hệ với các ñối tác ñịa phương ñể mở rộng sản phẩm, doanh thu và hiệu quả từ kênh tiêu thụ này. b. Chính sách quảng cáo và xúc tiến bán hàng Trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường thì vai trò quảng cáo và xúc tiến bán hàng là vô cùng quan trọng, ñặc biệt là ñối với sản phẩm giống cây ăn quả vì ñây là sản phẩm mang tính kỹ thuật, không phải người sử dụng nào cũng có thể hiểu rõ công năng, tác dụng của từng loại cây trồng, ñất trồng cũng như liều lượng sử dụng ñể có thể ñem lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì thế, ñể có thể ñem lại sự hiểu biết sâu sắc về tác dụng của sản phẩm cây giống, công ty cần có hướng ñầu tư thích ñáng cho công tác quảng cáo và coi ñó là một trong những giải pháp tốt nhất ñể có thể mở rộng cũng như phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Hiện nay các doanh nghiệp thường lựa chọn hình thức quảng cáo qua tivi, ñài, báo. ðây là hình thức quảng cáo tác ñộng ñến số lượng người xem, người nghe Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 nhiều nhất với lượng thông tin ñược truyền tải ñến khách hàng một cách ấn tượng và hấp dẫn nhất. Tuy nhiên, các hình thức này có mức giá cao, ñặc biệt là qua tivi. Vì vậy, việc lựa chọn hình thức quảng cáo nào, qua tivi, qua ñài hay qua báo chí cũng cần phải ñược tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng làm sao ñể ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao nhất. ðể có thể áp dụng chính sách quảng cáo có hiệu quả, Công ty cần phải: - Phân loại và lựa chọn mặt hàng quảng cáo, không phải tất cả các mặt hàng Công ty ñang sản xuất và kinh doanh ñều ñược ñem ra quảng cáo. Khi lựa chọn mặt hàng quảng cáo, Công ty phải tính ñược giá trị của quảng cáo ñó (nghĩa là chi phí bỏ ra và lợi ích thu ñược khi quảng cáo mặt hàng ñó). Mặt hàng ñược lựa chọn quảng cáo là sản phẩm có thể có một trong những yêu cầu sau: + Có tính năng ưu việt hơn so với sản phẩm của các công ty khác + Có số lượng tiêu thụ lớn, những sản phẩm thích hợp với nhiều loại cây trồng, ñất trồng và ñược người dân ưa dùng. + Có giá trị thương mại lớn, sản phẩm ñặc chủng mà khi có nhu cầu có thể bán ñược với giá cao. - Xây dựng chương trình quảng cáo phù hợp với loại hình quảng cáo ñịnh áp dụng. Xây dựng nội dung, băng hình quảng cáo, nội dung quảng cáo nên cân nhắc kỹ càng về hình ảnh và âm thanh sao cho chuyển tải lượng thông tin cần thiết về sản phẩm trong thời gian ngắn nhất. Nội dung quảng cáo yêu cầu phải trung thực, gây ñược ấn tượng dễ nhớ, dễ hiểu, màu sắc, âm thanh sinh ñộng. - Lựa chọn kênh truyền tải thông tin, vì ñối tượng phục vụ của Công ty tập trung chủ yếu vào ngành nông nghiệp mà cụ thể là bà con nông dân nên ñể ñưa thông tin ñến với khách hàng có hiệu quả Công ty cần phải lựa chọn kênh truyền tải thông tin thích hợp. + Nếu kênh truyền tải là tivi thì nên lựa chọn quảng cáo trước, trong hoặc sau chương trình liên quan ñến ngành nông nghiệp như chương trình “Bạn của nhà nông”... + Nếu kênh truyền tải là báo chí thì nên lựa chọn những tạp chí liên quan ñến ngành nông nghiệp như báo “Nông thôn ngày nay”, tạp chí “Kỹ thuật nông nghiệp”... + Nếu kênh truyền tải qua ñài thì nên lựa chọn quảng cáo trước, trong hoặc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 sau chương trình “Nói chuyện với nhà nông”... Cùng với cách quảng cáo trực tiếp bằng âm thanh, hình ảnh thì Công ty có thể kết hợp với ñài truyền hình, truyền thanh hoặc các tạp chí quảng cáo thương hiệu sản phẩm dưới hình thức xây dựng những chương trình tư vấn, giải ñáp hoặc ñứng ra tài trợ cho một chuyên mục, chương trình nào ñó... Bên cạnh hình thức quảng cáo truyền thống trên, Công ty cũng có thể quảng cáo dưới các hình thức như: - Quảng cáo trên Internet, hiện nay Internet ñược coi là một kênh quảng cáo ñạt hiệu quả cao. So với các kênh quảng cáo truyền thống thì quảng cáo qua Internet có giá thành rẻ hơn và có một lợi thế lớn hơn ñó là không bị giới hạn bởi phạm vi ñịa lý. Tuy hiện nay Công ty ñang áp dụng hình thức quảng cáo này song cần ñưa nhiều thông tin hơn nữa, thường xuyên cập nhật các sản phẩm mới của mình ñể người tiêu dùng tham khảo. - Tăng cường quảng bá về tính năng tác dụng của từng loại sản phẩm qua hội nghị, hội thảo khách hàng. Phát miễn phí tờ rơi, các mẫu cây giống dùng thử. - Xây dựng các mô hình trình diễn và tổ chức các hội nghị ñầu bờ về các sản phẩm cây giống cho các ñịa bàn. - Tăng cường ñội ngũ cán bộ kỹ thuật nông nghiệp ñến từng hợp tác xã, hội nông dân, hội phụ nữ ñể hướng dẫn và nâng cao kiến thức sử dụng cây giống ăn quả cho bà con nông dân. c. Chính sách dịch vụ khách hàng Chính sách dịch vụ khách hàng có thể phân thành hai loại ñó là chính sách thanh toán và chính sách phục vụ: - Chính sách thanh toán: Có thể nói ñây là chính sách bán hàng chậm trả của doanh nghiệp. Áp dụng chính sách này Công ty sẽ ứng hàng trước cho khách, thu tiền sau hoặc khách sẽ trả dần tiền hàng. ðây là hình thức hỗ trợ cần thiết của doanh nghiệp cho người mua hàng, ñặc biệt ñối với ngành sản xuất cây giống là ngành mà ñối tượng phục vụ chủ yếu là bà con nông dân với khả năng tài chính hạn hẹp và mang tính ñặc thù vì cây trồng phải sau một thời gian nhất ñịnh mới có thể thu hoạch và thu hôi vốn. Hiện nay, công ty CIDHOP vẫn ñang áp dụng chính sách hỗ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 trợ này ñể thúc ñẩy tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách này Công ty gặp nhiều bất lợi do phát sinh nhiều nợ tồn ñọng khó ñòi. Nhưng trên thực tế, trong những năm qua do thời tiết thuận lợi, tại các tỉnh miền Bắc ít có mưa bão, lũ lụt nên việc thu hoạch nông sản cho hiệu quả kinh tế cao vì vậy, công ty không có hiện tượng nợ khó ñòi. - Chính sách phục vụ: Là chính sách hỗ trợ các dịch vụ liên quan cho hoạt ñộng bán hàng bao gồm các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng. Liên quan ñến dịch vụ này là các dịch vụ về thủ tục, dịch vụ về giao nhận, dịch vụ bảo ñảm chất lượng hàng. Về thủ tục thì nên ñơn giản hóa và tập trung vào một ñầu mối giải quyết. Về giao nhận nên giao tận nơi khi khách hàng yêu cầu, ñảm bảo giao hàng ñủ số lượng, ñúng chất lượng, ñúng thời gian, nếu hàng không ñạt tiêu chuẩn thì phải có biện pháp ñổi hàng thuận lợi tránh gây phiền hà cho người sử dụng. Bên cạnh những dịch vụ trên Công ty nên áp dụng hình thức khuyến nông, mở các cuộc vận ñộng khuyến nông về sử dụng cây giống cho nông dân. Mục ñích là ñể giúp nông dân nhận biết rõ tầm quan trọng của cây giống trong việc nâng cao năng suất cây trồng cũng như giá trị sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 5. KẾT LUẬN 5.1. Kết luận Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quan trọng ñặt ra cho bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cây giống của Nhà nước ñã cổ phần hóa nghĩa là mức ñộ can thiệp của Chính phủ vào thị trường giống cây ăn quả ngày càng ít ñi, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cây giống ñang ngày càng chịu sự ñiều tiết của cơ chế thị trường thì phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là yếu tố sống còn ñối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả. Qua nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty CIDHOP trên ñịa bàn một số tỉnh miền Bắc, chúng tôi nhận thấy hoạt ñộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc ñã ñạt ñược một số kết quả ñáng khích lệ, song vẫn còn những khó khăn tồn tại cần tháo gỡ. Cần phải có những giải pháp thiết thực ñể ñưa các sản phẩm cây giống của công ty chiếm lĩnh thị trường các tỉnh miền Bắc. Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñã hoàn thành ñược một số nội dung cơ bản sau: 1. Hệ thống hóa ñược vấn ñề lý luận về thị trường tiêu thụ và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp với kết quả nổi bật là ñã phân loại ñược thị trường giống cây ăn quả, nêu ñược nội dung cơ bản về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất giống cây ăn quả, vai trò và nội dung của phát triển thị trường tiêu thụ cây giống và các nhân tố ảnh hưởng ñến công tác phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả. 2. Khái quát ñược ñầy ñủ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty CIDHOP trong 3 năm từ 2011 ñến 2013. Trình bày ñược bức tranh toàn cảnh về tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống của Công ty CIDHOP trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc với số liệu cập nhật cụ thể, ñầy ñủ từ năm 2011 ñến năm 2013 theo từng tiêu thức cụ thể như: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 - Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả của Công ty CIDHOP trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc theo chiều rộng, theo tiêu thức này Công ty ñã phát triển thị trường tới tất cả các khu vực miền núi phía Bắc, ñồng bằng sông Hồng và Bắc Miền Trung với sản lượng tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước (330.460 cây năm 2011; 407.234 cây năm 2012 và 671.540 cây năm 2013) và trên toàn khu vực, Công ty ñã tiếp cận ñược 12 tỉnh. Như vậy, việc phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả của Công ty ñã bắt ñầu phát huy hiệu quả.. - Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả của Công ty CIDHOP trên ñịa bàn các tỉnh miền Bắc theo chiều sâu, hiện nay, Công ty ñang sản xuất và tiêu thụ 13 loại sản phẩm giống cây ăn quả chính nhưng những sản phẩm có quy mô số lượng và doanh thu lớn mới chỉ dừng lại ở 4-5 sản phẩm chính là các ñối tượng chuối, nhãn, cam, bưởi, mít. Cần mở rộng thêm nhiều sản phẩm có giá trị phục vụ thị trường. - Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả của công ty CIDHOP tại một số tỉnh miền Bắc, luận văn ñã phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng ñến phát triển thị trường tiêu thụ cây giống của Công ty, trong ñó, yếu tố tác ñộng mạnh nhất là yếu tố về quản trị, mà cụ thể là công tác phát triển thị trường chưa có người chịu trách nhiệm chính nên việc phát triển thị trường chưa ñạt hiệu quả cao. - Thị phần của Công ty CIDHOP trên ñịa bàn một số tỉnh miền Bắc, qua ñiều tra, phỏng vấn luận văn ñã tổng hợp ñược thị phần của 5 ñơn vị có sản lượng tiêu thụ lớn tại các khu vực này. Mặc dù ñã có rất nhiều nỗ lực, song thị phần của Công ty vẫn ñứng sau một số ñơn vị khác trên ñịa bàn với nguyên nhân sâu xa là do nhiều ñiều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và nguồn vốn, nên việc tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường bị hạn chế. - Thực trạng kênh tiêu thụ của Công ty. Qua phân tích thực tế luận văn ñã chỉ ra, sản phẩm của Công ty chỉ qua một khâu trung gian là các ñối tác ở các ñịa bàn Vì vậy. quy mô tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế và cần ñược mở rộng kênh tiêu thụ này trong thời gian tới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 - ðánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm và chính sách bán hàng của Công ty CIDHOP tại một số tỉnh miền Bắc. Về cơ bản, hầu hết các khách hàng ñã sở dụng sản phẩm của Công ty ñều ñánh giá cao về chất lượng, mẫu mã bao bì, giá cả ... của Công ty. 3. Qua phân tích về thực trạng tình hình tiêu thụ cây giống, qua quan ñiểm, mục tiêu của Công ty CIDHOP, luận văn ñã mạnh dạn ñưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới, cụ thể gồm 5 nhóm giải pháp (giải pháp về cầu, giải pháp về giá cả, giải pháp về cạnh tranh trên thị trường, giải pháp về quản trị và giải pháp về cung cây giống). 5.2. ðề xuất 5.2.1.Một số ñề xuất với Nhà nước Việt Nam là một nước có nền kinh tế thị trường nằm dưới sự quản lý và ñiều tiết của Nhà nước nên Nhà nước ñóng một vai trò quan trọng ñối với các doanh nghiệp. ðể có thể phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp nói chung và công ty CIDHOP nói riêng, Nhà nước cần phải tạo ra một “sân chơi” thật sự bình ñẳng và lành mạnh cho các doanh nghiệp. Riêng ñối với việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của Công ty CIDHOP trên ñịa bàn một số tỉnh miền Bắc, chúng tôi xin ñược nêu ra một số ñề xuất với Nhà nước như sau: 1. Nhà nước cần phải nhanh chóng ñưa ra các biện pháp và các chính sách ñồng bộ ñể quản lý và kiểm soát chất lượng sản phẩm giống cây ăn quả của các ñơn vị sản xuất trên thị trường. 2. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả bằng cách cung cấp vốn hoặc bảo lãnh cho vay các khoản tín dụng dài hạn ñể các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh giống cây ăn quả có ñiều kiện ñể ñầu tư dài hạn như mua trang thiết bị mới, hiện ñại, mua dây chuyền, công nghệ sản xuất mới ñể nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc phát triển sản phẩm mới. Ngành sản xuất cây giống luôn ñòi hỏi quy mô ñầu tư lớn, vốn ñầu tư nhiều và sản phẩm tạo ra có quan hệ ñến nhiều ngành kinh tế nên Nhà nước cần có tỷ lệ ñầu tư thích ñáng. 3. Nhà nước cần phải có sự ñiều tiết vĩ mô, xử lý và ổn ñịnh giá ñầu vào của Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 sản phẩm ñể ñảm bảo nguồn cung ứng ñầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cây giống. Giảm thiểu tình trạng lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu cung ứng, dẫn ñến tình trạng ñẩy giá thành lên cao và nguồn cung thất thường do ảnh hưởng của thị trường cung cầu trên Thế giới. 4. Nhà nước bằng các phương tiện truyền thông của mình nên hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất cây giống trong việc ñịnh hướng tiêu dùng cho người dân. Thông qua các phương tiện truyền thông tuyên truyền quảng bá các sản phẩm cây giống, kích thích tiêu dùng các loại sản phẩm quả ñược sản xuất trong nước. Có như vậy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giống cây ăn quả mới giảm ñược sức ép về chi phí quảng cáo ñể cạnh tranh với các sản phẩm từ bên ngoài. 5.2.2. Một số ñề xuất với công ty CIDHOP 1. Công ty cần phải tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm ñối với tất cả các loại giống cây ăn quả ñể khẳng ñịnh tính ưu việt của sản phẩm với khách hàng truyền thống và thuyết phục các khách hàng tiềm năng sử dụng các sản phẩm của Công ty. Ngoài ra, cần ña dạng hóa các sản phẩm phục vụ cho tất cả các khu vực sản xuất và người sử dụng. 2. Công ty cần ñầu tư mở rộng mạng lưới tiêu thụ, tăng cường sự hợp tác với các ñối tác ñịa phương làm cầu nối tiêu thụ cây giống. 3. ðầu tư cho hoạt ñộng nghiên cứu và dự báo thị trường, tăng cường hoạt ñộng quảng cáo, xúc tiến bán hàng, tham gia các hội chợ trong và ngoài nước. 4. ðầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện ñại ñể phát triển sản phẩm mới và nâng cao chất lượng sản phẩm ñang cung cấp trên thị trường. 5. Công ty cần xây dựng một số chương trình ñào tạo, tập huấn cho nhân viên bán hàng về kỹ thuật trồng trọt, về kiến thức phát triển thị trường ñể giúp họ nâng cao khả năng tiếp cận với khách hàng. 6. Công ty cần nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển cây giống ñến tận nơi nhận cho khách hàng, tránh tình trạng ñể người tiêu dùng phải chờ ñợi hoặc khi nhận hàng bị thiếu số lượng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT 1. Hoàng Bằng An (2005), Báo cáo ngành hàng quả của Việt Nam, Viện Nghiên cứu rau quả. Nghiên cứu một số chính sách và ñề xuất giải pháp phát triển vải ở các tỉnh phía Bắc.Thuyết minh ñề tài NCKH và phát triển công nghệ, Hà Nội. 2. Hoàng Bằng An (2010), Luận án Tiến sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 3. Hoàng Bằng An (2012), Các giải pháp quản lý giống cây ăn quả và cây lâm nghiệp lâu năm, Thuyết minh ñề tài NCKH và phát triển công nghệ, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Bảy (2004), Báo cáo Hội nghị sơ kết 4 năm thực hiện chương trình rau quả và hoa cây cảnh trong thời kỳ 1999 – 2010, Cục Tài chính doanh nghiệp- Bộ Tài chính, tháng 4/2004, Hà Nội. 5. Bộ NN và PTNT (2004), Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 về quản lý giống cây trồng. 6. Bộ NN và PTNT (2000), Quyết ñịnh số 225/1999/Qð-TTg về việc phê duyệt Chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000-2005. 7. Bộ NN và PTNT (2000), Quyết ñịnh số 182/199/Qð-TTg ngày 3/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ về ñề án phát triển rau, quả hoa và cây cảnh thời kỳ 1999-2010. 8. Bộ NN và PTNT (1997), Nghị ñịnh số 07/CP ngày 05 tháng 02 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý giống cây trồng. 9. Bộ NN và PTNT (2003), Quyết ñịnh số 54/2003/Qð-BNN ngày 07/4/2003 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục giống cây trồng phải công bố tiêu chuẩn chất lượng. 10. Bộ NN và PTNT (2004), Quyết ñịnh số 67/2004/ Qð-BNN, ngày 24 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế bình tuyển, công nhận, quản lý và sử dụng cây ñầu dòng, vườn cây ñầu dòng của cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm. 11. Bộ NN và PTNT (2010), Báo cáo Hiện trạng ngành giống cây trồng Việt Nam, Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT 12. Bộ NN và PTNT (2010), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai ñoạn 2011-2020 của Bộ Nông nghiệp và PTNT. 13. Bộ NN và PTNT (2011), Khoa học Công nghệ Nông nghiệp và PTNT 20 năm ñổi mới, tập 1 – Trồng trọt – bảo vệ thực vật. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), “ðề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2010” 15. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ ñổi mới 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội, tr15. 16. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004), Sổ tay kỹ thuật trồng và chăm sóc một số cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr74. 17. Cục xúc tiến Thương mại - VietTrade (2011), Dự báo thị trường dứa thế giới năm 2011 vẫn vững mạnh- http://www.vietrade.gov.vn/. 18. Cục xúc tiến Thương mại - VietTrade (2011), Sản xuất và tiêu dùng dứa trên thị trường EU - http://www.vietrade.gov.vn/. 19. Cục xúc tiến Thương mại - VietTrade (2011), Tình hình xuất nhập khẩu dứa của thị trường EU - http://www.vietrade.gov.vn/. 20. Cục xúc tiến Thương mại - VietTrade (2011), Các kênh phân phối dứa tại thị trường EU - http://www.vietrade.gov.vn/. 21. Ngô Lê Dũng (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp chính sách nhằm phát triển bền vững cây ăn quả hàng hoá vùng miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam: Viện Kinh tế nông nghiệp. 22. EUROSTAT (2009) - http://www.eurostat.fao.org 23. FAOSTAT (2009) - http://www.faostat.fao.org 24. ðinh Văn ðãn và CS (2009), Bài giảng Maketting, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 25. Phạm Vân ðình. Ngành hàng thực phẩm ở Việt Nam. Hà Nội, 1996 26. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp HN. 27. Hoàng Minh ðường. Nguyễn Thừa Lộc (1998), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Thống kê. 28. Vũ Mạnh Hải và CS(1996), Nghiên cứu tuyển chọn và các biện pháp kỹ thuật thâm canh dứa Cayen phục vụ công nghệ chế biến, Báo cáo kết quả Nghiên cứu Khoa học ñề tài ñộc lập cấp Nhà nước KN - ðL - 92, Hà Nội. 29. Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Quốc Hùng và CS (2005), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác và xây dựng tiêu chuẩn hoá quả vải thiều và dứa Cayen, Báo cáo tổng kết ñề tài nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Rau quả, tháng 4 năm 2005. 30. Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Quốc Hùng và CS (2010), Kết quả tuyển chọn và khảo nghiệm giống dứa MD2 tại một số tỉnh phía Bắc - thuộc ñề tài Nghiên cứu chọn tạo giống và xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến (GAP) cho một số cây ăn quả chủ lực (dứa, nhãn, vải, cam quýt, xoài, cây có múi ...) - Bộ NN và PTNT. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 31. Quyền ðình Hà, Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển Nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), Phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 33. Nguyễn Xuân Kiên (2012), Kết quả nghiên cứu phát triển một số sản phẩm cây ăn quả miền Bắc Việt Nam, Báo cáo Khoa học, Viện Nghiên cứu Rau quả. 34. Nguyễn Thị Tân Lộc (1999) Nghiên cứu hiệu quả sản xuất vải tại huyện Thanh Hà- Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp 1- Hà Nội. 35. Nguyễn Thị Tân Lộc (2010) Nghiên cứu hiệu quả sản xuất một số loại cây ăn quả chính tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Báo cáo Khoa học, Viện Nghiên cứu Rau quả. 36. Hoàng Tuyết Minh và CS (2000), Chính sách và giải phấp ñẩy mạnh xuất khẩu- nhập khẩu rau quả, NXB Thống kê, Hà Nội 37. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất khẩu- nhập khẩu rau quả, NXB Thống kê, Hà Nội. 38. Philip Kotler 2002, Maketting căn bản, NXB Thống kê. 39. Nguyễn Xuân Quang (1999), Giáo trình Marketing thương mại, Nhà xuất bản Thống kê. 40. Huỳnh Văn Tấn, Nguyễn Minh Châu 2003. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001-2002. Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 2003, tr 225-230. 41. Chu Doãn Thành (2010), Kết quả nghiên cứu bảo quản chế biến một số loại rau quả chính tại miền Bắc Việt Nam, Báo cáo Khoa học, Viện Nghiên cứu Rau quả. 42. Lê Duy Thành (2012), Phát triển sản xuất cây ăn quả tỉnh Hưng Yên, Báo cáo Khoa học, Sở KHCN và MT tỉnh Hưng Yên. 43. Lê Như Thịnh (2006), Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển sản xuất vải quả ở Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 44. Lê Như Thịnh (2012), Báo cáo kết quả ñề tài Quản lý giống cây ăn quả và cây lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu Rau quả. 45. Tìm hiểu thị trường trong sản xuất và kinh doanh (1993), NXB Thành Phố Hồ Chí Minh. 46. Trung tâm Thông tin Thương mại (2006), Thực trạng và phương hướng phát triển sản xuất các loại cây ăn trái ñến năm 2015. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 47. Phạm Xuân Trung (2012), Nghiên cứu thị trường cây ăn quả, Báo cáo Khoa học, Viện Kinh tế Môi trường. 48. Trần Thế Tục (1998), Giáo trình Cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 49. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải và CS (1995), Nghiên cứu tuyển chọn giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, chất lượng dứa Cayen làm ñồ hộp. Báo cáo tổng kết ñề tài ðộc lập cấp Nhà nước KN-ðL-92-06. 50. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải và CS (1995), Một số kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp thâm canh dứa Cayen. Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Rau quả. 51. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải (2002), Kỹ thuật trồng dứa, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 PHỤ LỤC 1. DANH KHÁCH KHÁCH HÀNG ðIỀU TRA TT Danh mục khách hàng ðịa chỉ Mục ñích Thời gian mua giống phỏng vấn cây ăn quả A Khách hàng là tổ chức 1 Trung tâm giống Hà Nội 2 Trung tâm giống cây trồng ðạo ðức 3 5 6 9 10 ðông, Hà Nội hình dự án Vị Xuyên, Hà Kinh doanh 2/2014 Kinh doanh 1/2014 Kinh doanh 3/2014 2/2014 Giang An TP Vinh, Nghệ triển KHCN Miền Trung An Công ty Cổ phần Secoin ðông Triều, Triển khai mô Quảng Ninh Quảng Ninh hình dự án Lạch Tray, TP Triển khai mô Hải Phòng hình dự án TP Vinh, Nghệ Triển khai mô An hình dự án Trung tâm ứng dụng tiến TP Thái Bình, Triển khai mô bộ KHCN Thái Bình tỉnh Thái Bình hình dự án Trung tâm ứng dụng tiến TP Hà Giang, Triển khai mô bộ KHCN Hà Giang tỉnh Hà Giang hình dự án Trung tâm ứng dụng tiến TP Hạ Long, Kinh doanh 1/2014 bộ KHCN Quảng Ninh Quảng Ninh Sản xuất 2/2014 Sản xuất 2/2014 Trung tâm ứng dụng tiến Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Nghệ An 8 2/2014 Công ty ðầu tư và Phát bộ KHCN Hải Phòng 7 Triển khai mô Trung tâm giống cây trồng TP Vinh, Nghệ Nghệ An 4 Phú Lãm, Hà B Khách hàng là cá nhân 11 Trần Quốc Hiệp Quảng Yên, 2/2014 2/2014 1/2014 1/2014 Quảng Ninh 12 ðặng Tiến Hải Quảng Yên, Quảng Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 13 Trần Quốc Tuấn Hạ Long, Kinh doanh 1/2014 Sản xuất 3/2014 Sản xuất 2/2014 Kinh doanh 2/2014 Sản xuất 2/2014 Sản xuất 2/2014 Kinh doanh 1/2014 Khác 3/2014 Khác 2/2014 Sản xuất 2/2014 Quảng Ninh 14 Vũ Xuân Khải ðầm Hà, Quảng Ninh 15 Nguyễn Văn Sơn ðầm Hà, Quảng Ninh 16 Trần Văn Hải Sơn ðộng, Bắc Giang 17 Nguyễn Văn Liễu Lục Ngạn, Bắc Giang 18 ðỗ Khắc Hùng Vũ Thư, Thái Bình 19 Nguyễn Văn Lịch Vũ Thư, Thái Bình 20 Nguyễn Văn Hưng Yên Phong, Bắc Ninh 21 Nguyễn Xuân Hùng Yên Phong, Bắc Ninh 22 Nguyễn Văn Quang Yên Phong, Bắc Ninh 23 Nguyễn Ngọc Tùng Lim, Bắc Ninh Kinh doanh 1/2014 24 Nguyễn Văn Trung Trâu Quỳ, Gia Khác 3/2014 Khác 2/2014 Sản xuất 2/2014 Khác 2/2014 Lâm 25 Nguyễn Văn Tuấn Long Biên, Gia Lâm 26 Lê Xuân Chung Mai Dịch, Từ Liêm 27 Nguyễn Vũ Bảo Sài ðồng, Long Biên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 28 Lê Duy Anh TP Hưng Yên, Kinh doanh 1/2014 Sản xuất 2/2014 Kinh doanh 2/2014 Khác 2/2014 Kinh doanh 2/2014 Kinh doanh 1/2014 Khác 3/2014 Sản xuất 2/2014 Sản xuất 2/2014 Kinh doanh 2/2014 Sản xuất 1/2014 Khác 1/2014 Sản xuất 1/2014 tỉnh Hưng Yên 29 Nguyễn Văn Phương TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 30 Nguyễn Văn Ba ðoan Hùng, Phú Thọ 31 Trần Văn Học Thạch Bàn, Long Biên 32 Bùi Anh Tuấn Thái Thụy, Thái Bình 33 Nguyễn Sơn Tùng Thanh Chương, Nghệ An 34 Trần Duy Mạnh Thanh Chương, Nghệ An 35 Nguyễn Văn Kiểm Thanh Chương, Nghệ An 36 Nguyễn Văn Long ðoan Hùng, Phú Thọ 37 Nguyễn Quốc Hiếu Phủ Quỳ, Nghệ An 38 Nguyễn Trung Dũng Triệu Sơn, Thanh Hóa 39 Phạm Thị Tuyền Ngọc Lâm, Long Biên 40 Nguyễn Văn Cường Sóc Sơn, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 PHỤ LỤC 2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TT 1 Tên cây giống Bưởi Bưởi diễn Cam ñường canh ðặc tính Vỏ quả khi chín màu vàng, tôm vàng, ăn ngọt, Năng suất: 25-28tấn/ha/năm Quả to, vỏ ñỏ, có vị ngọt ñậm. Năng suất 20 40 tấn/ha Quả tròn, vỏ xanh – vàng, rất ngọt.Năng suất: Cam vinh 35- 60tấn/ha. Quả sai, to, ñẹp, ít hạt, lòng vàng, ăn rất ngọt. 2 Cam Cam V2 Năng suất: 15-20 tấn/ha. Quả sai, to, ñẹp, ít hạt, lòng màu hồng, ăn rất Cam Cara ngọt. Năng suất: 15-20 tấn/ha. Ghi chú 2-3 năm sau khi trồng cho quả 2-3 năm sau khi trồng cho quả 3 năm sau khi trồng cho quả 3 năm sau khi trồng cho quả 3 năm sau khi trồng cho quả. Vỏ xanh, quả to, rất ngọt. Năng suất 30 -40 Cam sành Chanh ñào 3 Chanh Chanh hạt tấn/ha. Quả mọng, nhiều nước, ruột hồng. Năng suất : ñạt 100- 125kg/cây/năm. 3 năm sau khi trồng cho quả 3-4 năm sau khi trồng cho quả Lá thơm, quả sai. Năng suất: 50- 5- 6 năm sau 100kg/cây/năm. khi trồng cho quả Chanh không hạt Chanh tứ thì Nhiều nước, ko hạt hoặc hạt rất ít Năng suất: 3-4 năm sau 150-200kg/cây/năm. khi trồng cho quả Cho quả quanh năm, quả nhiều nước. Năng 3-4 năm sau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 suất: 150-200kg/cây/năm. khi trồng cho quả Chuối tây Chuối tiêu 4 Chuối hồng Buồng có từ 8- 12 nải, quả to, ngọt. năng suất ñạt 25-40kg/buồng. Buồng có từ 8- 12 nải, quả ñẹp, ngọt. năng suất ñạt 40-45kg/buồng. Là giống chuối tây nuôi cấy mô có khả năng Chuối tây thái kháng ñược bệnh nhậy. Buồng có từ 8- 12 nải, quả to, ngọt. năng suất ñạt 2540kg/buồng 5 6 ðu ñủ Mít ðu ñủ ðài Loan Mít thái lan Nhãn lồng Hưng Yên 7 Nhãn Quả to 1,5 – 2,0 kg, ruột gấc, ngọt ñậm. năng suất 80- 100 kg quả/cây. 17 – 18 tháng sau khi trồng cho thu hoạch 13- 14 tháng sau khi trồng cho thu hoạch 17 – 18 tháng sau khi trồng cho thu hoạch 8-9 tháng sau trồng cho thu hoạch Quả sai, nhiều cùi, cùi ruột gấc, ngọt. Năng 3 năm sau khi suất 100 – 150 quả/cây. trồng cho quả Quả to, cùi dày, hạt nhỏ, ngọt, mã ñẹp. Nhãn chính vụ. Năng suất trung bình 10 - 12 kg/cây ñối với cây 4 năm tuổi 3 năm sau khi trồng cho quả Quả tròn có mầu vàng sáng, trên bề mặt vỏ Nhãn chín quả có nhiều gai nổi rõ, cùi dầy, giòn, ráo muộn PH- nước, ít thơm và có mầu trắng ñục, vỏ dày. M99-1.1 thu hoạch muộn hơn nhãn ñại trà 20 – 30 3 năm sau khi trồng cho quả ngày Cây 4 năm tuổi 8 - 10 kg/cây Ổi ñài loan 8 Ổi Ổi ñông dư Quả to, ăn giòn, ngọt. Năng suất ñạt :30 2 năm sau khi 40kg/cây/năm. trồng cho quả Nhiều quả, quả nhỏ như quả trứng, ăn thơm, 1- 2 năm sau ngọt cho quả quanh năm.Năng suẩt: 30 – khi trồng cho 50kg/cây/năm quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 Ổi không hạt 9 Vũ sữa ghép Xoài ñài loan 10 Quả to, cùi dày, ko có hạt hoặc rất ít hạt, ăn rất giòn.Năng suất : 25kg/cây/năm. Quả to, mọng, ăn ngọt, mã ñẹp, 1000 – 1500 trái/năm/cây 10 năm tuổi. Xoài thái khi trồng cho quả 3-4 năm sau khi trồng cho quả Quả to (trung bình 600 – 750g/quả), rất ngọt, 2 – 3 năm sau có thể ăn từ khi quả xanh ñến khi chín.Năng khi trồng cho suất:50-60quả/cây/năm Xoài 1- 2 năm sau Quả xanh ăn rất giòn và ngọt. Năng suất: 6070kg/cây 5 năm tuổi quả 2- 3 năm sau khi trồng cho quả Giống MC1 có hình hơi vuông, vỏ mỏng, khi 11 Hồng giòn MC1 chín có màu vàng tươi, bóng ñẹp, tai quả màu 2- 3 năm sau xanh, thịt quả màu vàng nhạt, rất ít hạt hoặc khi trồng cho không có hạt, ăn giòn ngọt. Năng suất cây 5 quả năm tuổi ñạt 14 tấn/ha Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 PHỤ LỤC 3. PHIẾU ðIỀU TRA PHIẾU ðIỀU TRA KHÁCH HÀNG TIÊU THỤ GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (ðối với khách hàng là Tổ chức) Người phỏng vấn: ðặng Thị Hồng Thúy ðơn vị: Công ty TNHH NN 1 TV Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả (Viện Nghiên cứu Rau quả) ðịa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội. Thời gian phỏng vấn:............................................................................................................ I. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KHÁCH HÀNG 1. Tên tổ chức....................................................................................................................... ............................................................................................................................................. 2. ðịa chỉ:............................................................................................................................. 3. Loại hình tổ chức: a. Nhà nước:.................. b. Cổ phần: ......................... c. Tư nhân:.............................. 4. Số cán bộ, nhân viên:………….(người) 5. Ngành nghề hoạt ñộng chính: ........................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6. Năm thành lập: ................................................................................................................. 7. Kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh về cây ăn quả:.................... năm. 8. Vốn của ñơn vị: a. Vốn cố ñịnh:............................... b. Vốn lưu ñộng:.............................................. 9. Mục ñích mua giống cây ăn quả: a. ðể sản xuất:................. b. ðể kinh doanh:........................ c. Khác:..................... 10. Là ñối tượng khách hàng: a. Thường xuyên.............. b. Mới:........................................ c. Khác:.................... 11. Lý do tới Công ty giao dịch mua giống cây ăn quả: a. Qua internet.............. b. Qua ñối tác giới thiệu:............... c. Khác:.................... Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 II. NHỮNG THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 2.1. Với ñối tượng mua giống cây ăn quả của Công ty phục vụ mục ñích kinh doanh: a. ðối tượng, chủng loại giống kinh doanh: + Cây ăn quả ngắn ngày: - Chuối: ................................................................................................................... - Dứa: ...................................................................................................................... - ðu ñủ: ................................................................................................................... + Cây ăn quả dài ngày: - Nhãn:..................................................................................................................... - Vải: ....................................................................................................................... - Xoài: ..................................................................................................................... - Hồng: .................................................................................................................... - Cam:...................................................................................................................... - Quýt: ..................................................................................................................... - Bưởi: ..................................................................................................................... - Chanh: ................................................................................................................... + Cây ăn quả không phổ biến: - Mít: ....................................................................................................................... - Vú sữa: .................................................................................................................. b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm theo các tháng trong năm 2013: Số lượng cây giống Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Chủng loại 9 10 11 12 Tổng số CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng c. Các ñịa chỉ thường xuyên tham gia giao dịch mua giống: + Cơ quan Viện, Trường:...................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. + Các cơ sở khác: ................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. d. Tiêu chuẩn giống và giá sản phẩm: + Tiêu chuẩn cây giống mua bán năm 2013: Tiêu chuẩn Chủng loại Theo tiêu chuẩn quy ñịnh Theo hiện trạng của Cơ sở của Bộ NN và PTNT sản xuất CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 135 - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng + Giá sản phẩm theo các tháng năm 2013: Giá mua Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủng loại CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136 e. Phương thức thanh toán: a. Tiền mặt:................. b. Chuyển khoản:........................ c. Khác:..................... 2.2. Với ñối tượng mua giống cây ăn quả của Công ty phục vụ mục ñích sản xuất: a. Các ñịa chỉ thường xuyên tham gia giao dịch mua giống: + Cơ quan Viện, Trường:...................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. + Các cơ sở khác: ................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. b. ðối tượng, chủng loại giống giao dịch và giá: Số lượng ðơn giá Thành tiền Chủng loại CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 137 c. Tiêu chuẩn cây giống: Chủng loại Theo tiêu chuẩn quy ñịnh Theo hiện trạng của Cơ sở của Bộ NN và PTNT sản xuất CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng d. Dự kiến diện tích và ñịa ñiểm trồng: Chủng loại Diện tích trồng dự kiến ðịa ñiểm trồng dự kiến CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 138 - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng e. Nguồn vốn ñầu tư: a. Nhà nước:................. b. Tự có:........................ c. Khác:..................... g. Phương thức thanh toán: a. Tiền mặt:................. b. Chuyển khoản:........................ c. Khác:..................... 2.3. Với ñối tượng mua giống cây ăn quả của Công ty phục vụ mục ñích khác: a. Các ñịa chỉ thường xuyên tham gia giao dịch mua giống: + Cơ quan Viện, Trường:...................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. + Các cơ sở khác: ................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. b. ðối tượng, chủng loại giống giao dịch và giá: Chủng loại Số lượng ðơn giá Thành tiền CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 139 - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng c. Tiêu chuẩn cây giống: Chủng loại Theo tiêu chuẩn quy ñịnh Theo hiện trạng của Cơ sở của Bộ NN và PTNT sản xuất CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 140 d. Dự kiến diện tích và ñịa ñiểm trồng: Diện tích trồng dự kiến ðịa ñiểm trồng dự kiến Chủng loại CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng e. Nguồn vốn ñầu tư: a. Nhà nước:................. b. Tự có:........................ c. Khác:..................... g. Phương thức thanh toán: a. Tiền mặt:................. b. Chuyển khoản:........................ c. Khác:..................... III. MỘT SỐ THÔNG TIN PHỎNG VẤN 1. Giá của sản phẩm a. Cao T b. Thấp T c. Trung bình T 2. ðánh giá chất lượng sản phẩm: a. Về hình thức: ................................................................................................................... b. Về chất lượng nguồn giống: .............................................................................................. ............................................................................................................................................. 3. ðối tượng sản phẩm quan tâm trong thời gian tới: ............................................................................................................................................. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 141 ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 4. ðơn vị có nắm ñược thông tin về giá cả trên thị trường không? a. Có T b. Không T 5. ðơn vị có yêu cầu gì về sản phẩm trong thời gian tới: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 7. ðơn vị cho biết một số nguyên nhân ảnh hưởng ñến tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả hiện nay? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 8. ðơn vị có tham dự lớp bồi dưỡng tìm hiểu về thị trường không? a. Có T b. Không T 9. Theo ñơn vị, việc tìm hiểu thị trường có tác dụng gì ñối với việc tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả? cần trang bị thêm những gì? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 10. ðơn vị có kiến nghị gì với Nhà nước và Công ty về việc cung ứng giống cây ăn quả trong thời gian tới? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. XÁC NHẬN CỦA ðƠN VỊ NGƯỜI PHỎNG VẤN ðặng Thị Hồng Thúy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 142 PHIẾU ðIỀU TRA KHÁCH HÀNG TIÊU THỤ GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (ðối với khách hàng là cá nhân) Người phỏng vấn: ðặng Thị Hồng Thúy ðơn vị: Công ty TNHH NN 1 TV Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả (Viện Nghiên cứu Rau quả) ðịa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội. Thời gian phỏng vấn:............................................................................................................ I. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KHÁCH HÀNG 1. Tên khách hàng ................................................................................................................ ............................................................................................................................................. 2. ðịa chỉ:............................................................................................................................. 3. ðang làm việc tại ñơn vị: a. Nhà nước:.................. b. Tư nhân: ......................... c. Khác:.............................. 4. Số lao ñộng phục vụ sản xuất, kinh doanh cây ăn quả:………….(người) 5. Nghề nghiệp hoạt ñộng chính: .......................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 6. Kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh về cây ăn quả:.................... năm. 7. Vốn ñầu tư cho sản xuất, kinh doanh cây ăn quả: a. Vốn cố ñịnh:............................... b. Vốn lưu ñộng:.............................................. 8. Mục ñích mua giống cây ăn quả: a. ðể sản xuất:................. b. ðể kinh doanh:........................ c. Khác:..................... 9. Là ñối tượng khách hàng: a. Thường xuyên.............. b. Mới:........................................ c. Khác:.................... 10. Lý do tới Công ty giao dịch mua giống cây ăn quả: a. Qua internet.............. b. Qua ñối tác giới thiệu:............... c. Khác:.................... II. NHỮNG THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 2.1. Với khách hàng mua giống cây ăn quả của Công ty phục vụ mục ñích kinh doanh: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 143 a. ðối tượng, chủng loại giống kinh doanh: + Cây ăn quả ngắn ngày: - Chuối: ................................................................................................................... - Dứa: ...................................................................................................................... - ðu ñủ: ................................................................................................................... + Cây ăn quả dài ngày: - Nhãn:..................................................................................................................... - Vải: ....................................................................................................................... - Xoài: ..................................................................................................................... - Hồng: .................................................................................................................... - Cam:...................................................................................................................... - Quýt: ..................................................................................................................... - Bưởi: ..................................................................................................................... - Chanh: ................................................................................................................... + Cây ăn quả không phổ biến: - Mít: ....................................................................................................................... - Vú sữa: .................................................................................................................. b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm theo các tháng trong năm 2013: Số lượng cây giống Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Chủng loại 9 10 11 12 Tổng số CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 144 - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng c. Các ñịa chỉ thường xuyên tham gia giao dịch mua giống: + Cơ quan Viện, Trường:...................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. + Các cơ sở khác: ................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. d. Tiêu chuẩn giống và giá sản phẩm: + Tiêu chuẩn cây giống mua bán năm 2013: Tiêu chuẩn Chủng loại Theo tiêu chuẩn quy ñịnh Theo hiện trạng của Cơ sở của Bộ NN và PTNT sản xuất CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 145 - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng + Giá sản phẩm theo các tháng năm 2013: Giá mua Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủng loại CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 146 e. Phương thức thanh toán: a. Tiền mặt:................. b. Chuyển khoản:........................ c. Khác:..................... 2.2. Với khách hàng mua giống cây ăn quả của Công ty phục vụ mục ñích sản xuất: a. Các ñịa chỉ thường xuyên tham gia giao dịch mua giống: + Cơ quan Viện, Trường:...................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. + Các cơ sở khác: ................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. b. ðối tượng, chủng loại giống giao dịch và giá: Số lượng ðơn giá Thành tiền Chủng loại CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 147 c. Tiêu chuẩn cây giống: Chủng loại Theo tiêu chuẩn quy ñịnh Theo hiện trạng của Cơ sở của Bộ NN và PTNT sản xuất CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng d. Dự kiến diện tích và ñịa ñiểm trồng: Diện tích trồng dự kiến ðịa ñiểm trồng dự kiến Chủng loại CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 148 - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng e. Nguồn vốn ñầu tư: a. Nhà nước:................. b. Tự có:........................ c. Khác:..................... g. Phương thức thanh toán: a. Tiền mặt:................. b. Chuyển khoản:........................ c. Khác:..................... 2.3. Với khách hàng mua giống cây ăn quả của Công ty phục vụ mục ñích khác: a. Các ñịa chỉ thường xuyên tham gia giao dịch mua giống: + Cơ quan Viện, Trường:...................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. + Các cơ sở khác: ................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. b. ðối tượng, chủng loại giống giao dịch và giá: Số lượng ðơn giá Thành tiền Chủng loại CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 149 - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng c. Tiêu chuẩn cây giống: Chủng loại Theo tiêu chuẩn quy ñịnh Theo hiện trạng của Cơ sở của Bộ NN và PTNT sản xuất CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 150 d. Dự kiến diện tích và ñịa ñiểm trồng: Diện tích trồng dự kiến ðịa ñiểm trồng dự kiến Chủng loại CAQ ngắn ngày - Chuối - Dứa - ðu ñủ CAQ dài ngày - Nhãn - Vải - Xoài - Hồng - Cam - Quýt - Bưởi - Chanh CAQ không phổ biến - Mít - Vú sữa Tổng e. Nguồn vốn ñầu tư: a. Nhà nước:................. b. Tự có:........................ c. Khác:..................... g. Phương thức thanh toán: a. Tiền mặt:................. b. Chuyển khoản:........................ c. Khác:..................... III. MỘT SỐ THÔNG TIN PHỎNG VẤN 1. Giá của sản phẩm a. Cao T b. Thấp T c. Trung bình T 2. ðánh giá chất lượng sản phẩm: a. Về hình thức: ................................................................................................................... b. Về chất lượng nguồn giống: .............................................................................................. ............................................................................................................................................. 3. ðối tượng sản phẩm quan tâm trong thời gian tới: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 151 ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 4. Ông/Bà có nắm ñược thông tin về giá cả trên thị trường không? a. Có T b. Không T 5. Ông/Bà có yêu cầu gì về sản phẩm trong thời gian tới: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 7. Ông/Bà cho biết một số nguyên nhân ảnh hưởng ñến tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả hiện nay? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 8. Ông/Bà có tham dự lớp bồi dưỡng tìm hiểu về thị trường không? a. Có T b. Không T 9. Theo Ông/Bà, việc tìm hiểu thị trường có tác dụng gì ñối với việc tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả? cần trang bị thêm những gì? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 10. Ông/Bà có kiến nghị gì với Nhà nước và Công ty về việc cung ứng giống cây ăn quả trong thời gian tới? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. XÁC NHẬN CỦA ðƠN VỊ NGƯỜI PHỎNG VẤN ðặng Thị Hồng Thúy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 152 [...]... cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả - Phân tích ñược các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình phát triển thị trường sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả - ðề xuất ñược một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả 1.3 ðối tư ng và phạm vi nghiên... Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả tại công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên TV&ðTPT rau hoa quả ñể từ ñó ñề xuất những giải pháp phát triển hoạt ñộng cho Công ty ñáp ứng nhu cầu thị trường trong thời gian tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ðánh giá ñược thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát. .. ðối tư ng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tư ng nghiên cứu ðề tài nghiên cứu sự phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung chủ yếu tại thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả - Phạm vi về thời gian: Thời gian thực... Phát triển rau hoa quả, trên cơ sở ñó, ñề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 cho công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở về lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả - ðánh giá ñược thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn. .. ñã công bố ñược thu thập từ năm 2010-2013 Số liệu mới năm 2013 ñược thu thập từ ñiều tra trực tiếp thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của Công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả - Phạm vi về nội dung: ðề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả; thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ. .. ñịnh thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo ngành hàng (loại sản phẩm hoặc nhóm hàng mà doanh nghiệp tiêu thụ trên thị trường) Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả theo tiêu thức sản phẩm có thể ñược phân thành: thị trường giống cây ăn quả ngắn ngày, thị trường giống cây ăn quả dài ngày,… - Theo tiêu thức ñịa lý: theo tiêu thức này, doanh nghiệp sẽ xác ñịnh thị trường. .. cây ăn quả trong nước tiếp cận và hòa nhập ñược với các nước trong khu vực và thế giới 2.1.4 Phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả 2.1.4.1 Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả - Phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả giúp cho mặt giá trị của giống cây ăn quả ñược thực hiện Nhờ ñó mà quá trình tái sản xuất ñược giữ vững và có ñiều kiện phát triển, doanh nghiệp... trường tiêu thụ sản phẩm cây giống ăn quả của công ty Tư vấn và ðầu tư Phát triển rau hoa quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giống cây ăn quả 2.1.1 Một số khái niệm - Giống cây trồng: theo Pháp lệnh giống cây trồng (2004), giống cây trồng là một quần thể cây trồng ñồng... dài” Trên thị trường này, giữa người bán thường có sự thỏa hiệp với nhau trong việc tiêu thụ sản phẩm (Phạm Xuân Trung, 2012)[47] 2.1.3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả a Khái niệm thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giống cây ăn quả là một bộ phận thị trường của doanh nghiệp, bao gồm một hay nhiều... Các hoạt ñộng phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả a ðiều tra nhu cầu của thị trường: ðể có thể phát triển thị trường tiêu thụ giống cây ăn quả, công việc ñầu tiên và cần thiết ñối với mỗi doanh nghiệp hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là nghiên cứu thị trường giống cây ăn quả Nghiên cứu thị trường giống cây ăn quả là việc phân tích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh ... trường sản phẩm giống ăn công ty Tư vấn ðầu tư Phát triển rau hoa - ðề xuất ñược số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giống ăn công ty Tư vấn ðầu tư Phát triển rau hoa. .. Mục tiêu tổng quát ðánh giá ñược thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giống ăn Công ty Tư vấn ðầu tư Phát triển rau hoa quả, sở ñó, ñề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu. .. 90 4.18.b Thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Tư vấn ðầu tư phát triển rau hoa theo ñịa bàn khu vực năm 2012 91 4.18.c Tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty Tư vấn ðầu tư phát triển rau hoa theo

Ngày đăng: 06/10/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần 3. Khái quát về công ty TNHH NN 1 TV Tư vấn và đầu tư phát triển rau hoa quả và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phần V. Kết luận

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan