Hải thương việt nam dưới triều vua tự đức (1848 1883) luận văn ths lịch sử

128 489 1
Hải thương việt nam dưới triều vua tự đức (1848   1883)  luận văn ths  lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGND Nguyễn Văn Khánh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí theo danh mục của luận văn. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc khoa và nhà trƣờng. Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn và động viện tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã cho tôi nhƣ̃ng góp ý quý báu và giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt những năm học vừa qua. Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................... 2 3. Tƣ liệu nghiên cứu ................................................................................................... 5 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 7 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 7 6. Đóng góp của luận văn............................................................................................ 8 7. Bố cục của luận văn ................................................................................................. 8 Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) ............................. 9 1.1. Bối cảnh kinh tế- xã hội Viêṭ Nam.................................................................... 9 1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực ............................................................................... 9 1.1.2. Bối cảnh trong nước .......................................................................................... 11 1.2. Khái quát về tiềm năng biển, hoạt động thƣơng mại biển của Việt Nam trƣớc thế kỷ XIX ........................................................................................................ 21 1.3. Tình hình thƣơng mại trên biển dƣới các triều vua từ Gia Long đến Thiệu Trị ...................................................................................................................... 25 Chƣơng 2: HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG (1848 - 1883) ............................................................... 41 2.1. Chính sách hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) .................... 41 2.1.1 Hạn chế và nghiêm cấm giao lưu buôn bán trên biển (1848 - 1874)............ 41 2.1.2 Từng bước nới lỏng tiến tới xóa bỏ lệnh cấm buôn bán trên biển (1874 1883).............................................................................................................................. 53 2.2. Thực trạng hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) .................... 57 2.2.1. Thực trạng hải thương giai đoạn1848 - 1874 ............................................... 57 2.2.2. Thực trạng hải thương giai đoạn1874 - 1883 ............................................... 70 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) ............................................... 82 3.1. Các quan điểm đánh giá về hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức .................................................................................................... 82 3. 2. Một số nhận xét .................................................................................................. 92 Kết Luận ....................................................................................................................100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................103 PHỤ LỤC ..................................................................................................................110 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 1. HN Hà Nội 2. HCM Hồ Chí Minh 3. KHXH&NV Khoa học Xã hội và Nhân Văn 4. Nxb Nhà xuất bản 5. Tp Thành phố MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình phát triể n của lịch sử dân tộc , các hoạt động kinh tế và giao lƣu kinh tế luôn có vai trò quan trọng, là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự phát triển của một quốc gia. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, từ nhiều thập kỷ qua, một số học giả trong nƣớc, quốc tế đã chuyên tâm khảo cứu về vấn đề này, tuy nhiên so với những thành tựu nghiên cƣ́u các liñ h vƣ̣c khác nhƣ quân sƣ̣, xã hội thì những công trình khảo cứu về hoạt động kinh tế nhất là hoạt động ngoại thƣơng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ . Là quốc gia nằm ven bờ Thái Bình Dƣơng, gần với Ấn Độ Dƣơng, lại có chung biên giới đất liền với một số quốc gia trong khu vực, Viê ̣t Nam có hoa ̣t đô ̣ng thƣơng ma ̣i biể n tƣ̀ sớm và khá sôi nổi, nhấ t là khoảng thế kỷ XVII, XVIII. Sang thế kỷ XIX , Viê ̣t Nam nằ m dƣới sƣ̣ điề u hành của nhà Nguyễn triề u đa ̣i cuố i cùng trong lich ̣ sƣ̉ phong kiế n Viê ̣t Nam . Là chính quyền quản lý một đất nƣớc thống nhất , đô ̣c lâ ̣p, tƣ̣ chủ tƣ̀ năm 1802 đến năm 1884, nhà Nguyễn gắn liền với một thời kỳ lich ̣ sƣ̉ có nhiều biến cố lớn . Để hiểu rõ vai trò của vƣơng triều này trong tiến trình lịch sử dân tộc, các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa cần phải đƣợc tiến hành đánh giá khách quan, khoa học. Dƣới thời Nguyễn đặc biệt dƣới triều vua Tự Đức nhiều nhà nghiên cứu cho rằng triề u đình đã thi hành chính sách “bế quan tỏa càn g”, khƣớc từ mọi quan hệ thông thƣơng với các quốc gia bên ngoài, khiến kinh tế trong nƣớc ngày càng suy sụp, không đủ tiềm lực chống lại sự xâm lƣợc của đế quốc phƣơng Tây. Liệu có phải tình hình ngoại thƣơng nói chung và hải thƣơng Việt Nam nói riêng nửa cuối thế kỷ XIX nhƣ một bức tranh “tối màu” mà hậu quả do triều Nguyễn và vua Tự Đức đã thực thi chính sách “ức thƣơng”, “bế quan tỏa cảng”? Khi nhận thức lại vấn đề lịch sử triều Nguyễn nói chung và triều vua Tự Đức nói riêng, chúng ta cần đánh giá khách quan câu hỏi đó. 1 Phải nói thêm rằng , từ trong lịch sử , Viê ̣t Nam giao lƣu buôn bán với các nƣớc bên ngoài chủ yếu qua hai con đƣờng: Đƣờng bộ và đƣờng biển. Buôn bán đƣờng bộ ít phổ biến hơn, chủ yếu qua các tỉnh biên giới. Tại đó đã hình thành nên những “Bạc dịch trƣờng”. Dƣới thời trị vì của vua Tự Đức, quan hệ thƣơng mại với bên ngoài chủ yếu qua đƣờng biển. Trên thực tế, vua Tự Đức có thi hành chính sách ức thƣơng hay không? Nguyên nhân sâu xa của các chính sách ức thƣơng dƣới triều vua Tự Đức là gì? Hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn ra nhƣ thế nào? Để trả lời những câu hỏi đó, tôi quyết định chọn đề tài “Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu Hải thƣơng là một nội dung quan trọng trong kinh tế dƣới triều Nguyễn nói chung và vua Tự Đức nói riêng. Nghiên cứu về hải thƣơng Việt Nam dƣới triều Nguyễn đã có nhiều tác phẩm, sách báo, bài nghiên cứu, tạp chí. Tuy nhiên việc nghiên cứu một cách hệ thống, khoa học về tình hình hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức chỉ đƣợc đề câ ̣p khá khiêm tốn trong mô ̣t số cuốn sách . Năm 1961, tác giả Thành Thế Vỹ cho xuất bản cuốn “Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX” dài 252 trang nhƣng tác giả chỉ dành một trang (tr 134) cho mục khai báo, lễ vật, thuế về giao thƣơng buôn bán với các nƣớc bên ngoài trong nửa đầu thế kỷ XIX. Mƣời năm sau, năm 1971, một công trình biên khảo xuất sắc mang tên “Kinh tế - xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn” của tác giả Nguyễn Thế Anh dài 342 trang, đã dành trọn vẹn một chƣơng (chƣơng V) để mô tả về các hoạt động thƣơng mại nhƣ các trung tâm buôn bán, chính sách thuế khóa. Về chính sách ngoại thƣơng, tác giả chú ý đến vai trò của Nhà nƣớc trong việc quản chế thƣơng mại quốc tế và thái độ của Nhà nƣớc đối với các nhà buôn phƣơng Tây, trong đó nhấn mạnh đến địa vị của thƣơng nhân Hoa Kiều trong 2 nền ngoại thƣơng Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng cuối thế kỷ XIX chỉ chiếm một dung lƣợng rất nhỏ trong cuốn sách. Năm 1996, tác giả Đỗ Bang cho ra đời cuốn sách “Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn”. Đây là cuốn sách nghiên cứu chi tiết, cụ thể nhất về hoạt động thƣơng mại dƣới triều Nguyễn từ trƣớc đến giờ. Cuốn sách đã có những nhận định khách quan hơn về chính sách ức thƣơng , bế quan tỏa cảng của triều Nguyễn và sức sống mãnh liệt của nền kinh tế hàng hóa trong bối cảnh chính trị không mấy thuận lợi ở nửa đầu thế kỷ XIX . Trên cơ sở những bảng thống kê chi tiết về số lƣợng hàng hóa nhập, xuất, những chuyến công cán của triều Nguyễn , tác giả đã phác họa lại bức tranh tƣơng đối sống động , chân thực về hoạt động thƣơng nghiệp nửa đầu thế kỷ XIX . Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức, lại không đƣợc miêu tả nhiều. Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, năm 1961, tác giả Chu Thiên có bài nghiên cứu “Vài nét về công thương nghiệp dưới triều Nguyễn”. Về hoạt động thƣơng nghiệp, tác giả chỉ dành hơn 1 trang để miêu tả sự “sa sút của nền thương nghiệp” dƣới triều Nguyễn. Năm 1993, trong chuyên bài “Nhà Nguyễn trong lịch sử nửa đầu thế kỷ XIX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử giới thiệu bài viết “Vài nét về thương nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX” của tác giả Trƣơng Thị Yến. Tác giả nhấn mạnh đến chính sách nghiêm cấm của Nhà nƣớc trong việc giao thƣơng với phƣơng Tây nhƣng lại quá ƣu đãi với Hoa thƣơng làm nền thƣơng nghiệp nƣớc ta phát triển không đồng đều và có phần sa sút so với thế kỷ trƣớc. Trong Hô ̣i thảo khoa ho ̣c về Nghiên cứu và giảng dạy li ̣ch sử thời Nguyễn ở Đại học , cao đẳ ng sư phạm và phổ t hông, đƣơ ̣c tổ chƣ́c năm 2002, hàng loạt vấn đề về triều Nguyễn đã đƣợc đề cập đến . Có một số ý kiến mới trong liñ h vƣ̣c ngoa ̣i thƣơng và ngoa ̣i giao . Ví dụ, tác giả Đỗ Bang cho rằng 3 trong liñ h vƣ̣c ngoa ̣i thƣơng , thì phê phán t riề u Nguyễn “ bế quan tỏa cảng ”, là không đúng; Nguyễn Văn Tâ ̣n nhấ n ma ̣nh tính chấ t 2 mă ̣t trong chính sách ngoại thƣơng [10, 50]. Năm 2004, tác giả Trƣơng Thị Yến cho ra đời luận án Chính sách thương nghiệp của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX. Trong luận án của mình, tác giả đã dành toàn bộ dung lƣợng nghiên cứu về thực trạng chính sách thƣơng nghiệp của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, đánh giá ảnh hƣởng và vai trò của chính sách này đối với hoạt động thƣơng nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung trong giai đoạn này. Mặc dù tác giả không đề cập nhiề u đến hoạt động thƣơng mại nửa sau thế kỷ XIX, nhƣng đã tạo tiền đề cho công tác nghiên cứu hoạt động thƣơng mại ở Viê ̣t Nam trong nửa cuối thế kỷ XIX. Năm 2008, Hô ̣i thảo Khoa ho ̣c về Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong li ̣ch sử Viê ̣t Nam từ thế kỷ XVI đế n thế kỷ XIX đƣơ ̣c tổ chƣ́c ta ̣i Thanh Hóa, đã đánh giá mô ̣t cách khách quan về “công” và “tô ̣i” của nhà Nguyễn trong lich ̣ sƣ̉ dân tô ̣c . Trong số 91 bài nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế , có bài viết của Văn Ta ̣o “ Nhận thức mới về nhà Nguyễn trong li ̣ch sử dân tộc ”, Lƣơng Chí Minh “ Sự phục hồ i kinh tế và sự phát triển của quan hệ thương mại giữa hai nước Trung Viê ̣t vào những năm đầ u nhà Nguyễn (1802 - 1858)”, Phan Thuâ ̣n An “ Từ sự thành lập vương triề u Nguyễn đế n đảo lộn nhận thức về triề u đại này trong giai đoạn vừa qua” đã đƣa ra quan điể m khách quan về ngoa ̣i thƣơng dƣới triề u Nguyễn nói chung và vua Tƣ̣ Đƣ́c nói riêng. Về nguồn tài liệu nước ngoài: Năm 2004, nhà nghiên cứu ngƣời Pháp Kham Vorapheth đã cho xuấ t bản cuố n sách Commerce et colonisation en Indochine 1860 - 1945 (Nền thương mại và công cuộc thực dân hóa ở Đông Dương 1860 - 1945). Cuố n sách đã tái hiê ̣n la ̣i hoàn cảnh lich ̣ sƣ̉ và hoa ̣t đô ̣ng 4 thƣơng ma ̣i của 3 nƣớc Đông Dƣơng dƣới chế đô ̣ thuô ̣c điạ của Pháp trong thời kỳ từ 1860 đến 1945. Tác giả dành khoảng 20 trang (từ trang 7 đến trang 37) để nói về các mặt chính trị, hoàn cảnh lịch sử, hoạt động buôn bán, giao lƣu buôn bán của 3 nƣớc Viê ̣t Nam, Lào, Campuchia tƣ̀ năm 1860 đến năm 1883. Ngoài ra, các cuốn Documents pour servir a l’ histoire de Saigon 1859 - 1865 (Tài liệu phục vụ nghiên cứu lịch sử Sài Gòn từ 1859 - 1865) của Jean Bouchot; Report on a preliminary study on the Social and Economic history of Vietnam during the Nguyen, period 1802 - 1881 (Báo cáo về việc nghiên cƣ́u bƣớc đầ u lich ̣ sƣ̉ kinh tế và xã hô ̣i Viê ̣t Nam dƣới triề u Nguyễn , giai đoa ̣n 1802 - 1883) của Hantrakool… đều đề cập một phần tới tình hình kinh tế Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức, trong đó có vấn đề hải thƣơng. 3. Tƣ liệu nghiên cứu Những bộ chính sử đƣợc biên soạn công phu dƣới triều Nguyễn là nguồn tƣ liệu quan trọng phục vụ trực tiếp cho luận văn, tiêu biể u nhƣ : Bộ Đại Nam thực lục, Quốc triều chính biên toát yếu, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ. Bộ Đại Nam thực lục là bộ sử lớn do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn trong một thời gian dài từ năm 1821 đến 1909. Bộ sách này gồm hai phần Tiền biên và Chính biên, trong đó, phần Tiền biên ghi chép toàn bộ những sự kiện về thời các chúa Nguyễn (từ 1558 đến 1777); phần Chính biên ghi chép toàn bộ lịch sử từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi chúa ở Gia Định đến đời Đồng Khánh (1887). Bộ sách này đã đƣợc dịch ra chữ Quốc ngữ và xuất bản lần đầu tiên năm 1962 đến 1978 (dài 38 tập). Đây đƣợc coi là nguồn tài liệu gốc quan trọng nhất phục vụ cho luận văn. Bộ sách ghi chép đầy đủ những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, lời dụ của các vị vua triều Nguyễn. Qua đó chúng ta có thể hình dung đƣợc các chính sách đối với hoạt động thƣơng mại dƣới triều vua Tự Đức, những đoàn thuyền buôn các nƣớc tới buôn bán… 5 Bộ Quốc triều chính biên toát yếu do Cao Xuân Dục biên soạn, là nguồn tài liệu gốc mà luận văn sử dụng. Bộ Quốc triều chính biên toát yếu là một bộ sử trích các phần quan yếu của bộ Quốc triều chánh biên hay Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn. Sử chép bằng chữ Hán theo lối biên niên từ đời vua Gia Long trở về sau. Quốc triều chính biên toát yếu đƣợc Bộ Học vâng chỉ dụ vua Khải Định thực hiện và dịch ra chữ quốc ngữ, để ấn hành ban cấp cho các trƣờng học với nhan đề Sử Quốc triều chính biên toát yếu. Bộ Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ là một công trình đồ sộ, gồm 262 quyển nhỏ do Nội các triều Nguyễn biên soạn theo thể Hội điển cũng là mô ̣t nguồ n tƣ liê ̣u mà luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng . Hiện nay các nhà nghiên cứu đã biên tập bộ sách này thành nhiều tập lớn để tiện theo dõi. Bộ sử ghi tất cả các điều lệ, hiến chƣơng, điển chế của Nhà nƣớc đề ra và thi hành dƣới thời Nguyễn từ năm Gia Long thứ 1 (1802) đến năm Tự Đức thứ 4 (1851). Đây là bộ sách chứa đựng một khối lƣợng đồ sộ những kiến thức, sử liệu phong phú. Bên cạnh những bộ chính sử đƣợc biên soạn dƣới triều Nguyễn, tác giả còn sử dụng các cuố n thông sƣ̉ và giáo triǹ h đƣợc biên soạn trong những giai đoạn sau nhƣ: Viê ̣t Nam sử lược của Trần Trọng Kim , Lịch sử Việt Nam của Đào Duy Anh, Lịch sử chế độ phong kiế n Viê ̣t Nam của Phan Huy Lê và một số tác giả , Lịch sử cận đại Việt Nam tập 1 của Trần Văn Giàu , Đinh Xuân Lâm, Tiế n Trình Li ̣ch sử Viê ̣t Nam do Nguyễn Quang Ngo ̣c chủ biên. Nhƣ̃ng công trin ̀ h nghiên cƣ́u của các tác giả trong nƣớc về kinh tế công thƣơng nghiê ̣p đặc biệt là thƣơng mại trong lich ̣ sƣ̉ Viê ̣t Nam xuấ t bản tƣ̀ năm 1954 đến nay đã đƣợc tác giả sử dụng nhƣ những tài liệu tham khảo cầ n th iế t trong quá trình viế t luận văn. Đặc biê ̣t, sách viết về nghiê ̣p dƣới triề u Nguyễn của các tác giả nhƣ Thành Thế Vỹ thƣơng , Nguyễn Thế Anh, Đỗ Bang và các tạp chí Nghiên cƣ́u lich ̣ sƣ̉ , nghiên cƣ́u kinh tế , Xƣa và nay… cũng cung cấp nhiều tài liệu tham khảo quý gi 6 á cho chúng tôi . Mỗi loại tài liệu có những đặc trƣng nhất định, giúp cho việc thể hiện nội dung của luận văn thêm sâu sắc, đa dạng. Luâ ̣n văn còn tham khảo mô ̣t số tƣ liê ̣u tiế ng nƣớc ngoài các tƣ liệu tiếng Pháp về nền thƣơn , đă ̣c biê ̣t là g ma ̣i Đông Dƣơng nói chung và Viê ̣t Nam nói riêng , tiêu biể u nhƣ cuố n Commerce et colonisation en Indochine 1860 - 1945 (Nền thƣơng mại và công cuộc thực dân hóa ở Đông Dƣơng 1860 - 1945) của Kham Vorapheth; Documents pour servir a l’ histoire de Saigon 1859 - 1865 (Tài liệu phục vụ nghiên cứu lịch sử Sài Gòn từ 1859 1865) của Jean Bouchot ; Report on a preliminary study on the Social and Economic history of Vietnam during the Nguyen, period 1802 - 1881 (Báo cáo về viê ̣c nghiên cƣ́u b ƣớc đầu lịch sử kinh tế và xã hội Việt Nam dƣới triều Nguyễn, giai đoa ̣n 1802 - 1883) của Hantrakool; Les premières anneés de la Cochinchine - colonie francaise (Những năm đầu tiên tại Nam Kỳ - thuộc địa Pháp) của Paulin Vial. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phƣơng pháp lịch sử, logic, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp thống kê giúp tác giả đƣa ra tƣơng đối đầy đủ những lần vua Tự Đức cử các phái đoàn ra nƣớc ngoài buôn bán, những lần tàu thuyền nƣớc ngoài đến buôn bán, các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu… Phƣơng pháp phân tích tài liệu giúp tác giả đƣa ra nh ững nhận định của mình làm cơ sở phác thảo về hoạt động hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những chính sách về hải thƣơng, các hoạt động trao đổi buôn bán với các nƣớc phƣơng Tây và các nƣớc châu Á qua đƣờng biển dƣới triều vua Tự Đức. Phạm vi nghiên cứu của đề tài nằm trong khoảng thời gian từ năm 1848 đến năm 1883, tƣ́c là toàn bô ̣ thời gian tồ n ta ̣i của triề u Tƣ̣ Đƣ́c. 7 6. Đóng góp của luận văn Bằ ng viê ̣c trình bày một cách có hệ thống về hoạt động thƣơng mại biển Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức, luận văn trả lời cho câu hỏi liệu thực sự vua Tự Đức có thực hiện chính sách ức thƣơng hay không? Dƣới triều vua Tự Đức hoạt động buôn bán, giao thƣơng trên biển diễn ra nhƣ thế nào? Tuy nhiên, do nguồ n tài liệu và thời gian nghiên cƣ́u có ha ̣n , luận văn chƣa thể mở rộng, đi sâu nghiên cứu, so sánh hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức với các nƣớc trong khu vực. Hy vọng những hạn chế và thiếu sót này đƣơ ̣c khắc phục trong những công trình sau của tác giả. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu , kết luận , tài liệu tham khảo , mục lục , phụ lục , luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Việt Nam đầu triều Nguyễn (1802 - 1883) Chƣơng 2: Hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức: Chính sách và thực trạng (1848 - 1883) Chƣơng 3: Một vài đánh giá và nhận xét về tình hình hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) 8 Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN 1802 - 1883 1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội Viêṭ Nam 1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực Từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tƣ bản phƣơng Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa). Nƣớc Mỹ đã tiến hành xong cuộc chiến tranh giành độc lập từ giữa thế kỷ XVIII nên có những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế tƣ bản. Trong những thập niên đầu của thế kỷ XIX, Mỹ cơ bản vẫn là một nƣớc nông nghiệp, là thị trƣờng cung cấp nguyên liệu, cây công nghiệp cho châu Âu mà chủ yếu là cho Anh. Sau cuộc khủng hoảng chu kỳ đầu tiên 1837 - 1842, nền công nghiệp Mỹ phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng đạt đƣợc nhiều thành tựu và vƣơn lên giành vi ̣trí dẫn đầu trong nền kinh tế thế giới. Nƣớc Anh từ vị trí hàng đầu trong nền kinh tế thế giới đã nhƣờng chỗ cho Mỹ. Mặc dù vậy, tốc độ phát triển công nghiệp ngày càng tăng, việc sử dụng máy móc vào sản xuất ngày càng nhiều. Ngành luyện kim và cơ khí phát triển rất nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu trang bị kỹ thuật toàn bộ nền công nghiệp. Đến năm 1850 nƣớc Anh đã có tới 10.000 km đƣờng sắt. Điều đó thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng trong nƣớc và tăng cƣờng mối liên hệ kinh tế giữa các trung tâm công nghiệp. [28, 101]. Nƣớc Pháp đứng hàng thứ ba trong nền kinh tế thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp đang trên đà phát triển. Số lƣợng máy hơi nƣớc tăng lên nhanh chóng. Sản lƣợng các ngành công nghiệp cũng tiến bộ rõ rệt: Sản lƣợng than tăng từ 225 nghìn tấn (1832) lên 373 nghìn tấn (1846). Trong nhiều nƣớc khác ở châu Âu nhân tố tƣ bản chủ nghĩa cũng đã nảy nở. Mặc dù quan hệ phong kiến còn chiếm địa vị thống trị, nƣớc Đức cũng đã có một số chuyển biến nhất định tuy chậm hơn Anh, Pháp. Quan hệ tƣ bản chủ nghĩa phát triển 9 mạnh mẽ nhất ở vùng sông Ranh và Vesphaland vì ở đó nhân dân đƣợc giải phóng một phần khỏi chế độ phong kiến và có nhiều nguyên liệu hơn cả thủ đô Berlin của Phổ [28, 96]. Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trƣờng. Thị trƣờng trong nƣớc không đủ đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế, vì vậy, các nƣớc tƣ bản Âu, Mỹ tăng cƣờng tiến hành chiến tranh xâm lƣợc giành giật thị trƣờng thuộc địa. Và châu Á, trong đó có Việt Nam trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu của quá trình ấy. Trong bố i cảnh đó , châu Á đƣ́ng trƣớc nhiề u sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n : Thƣ́ nhấ t đầ u hàng thƣ̣c dân phƣơng Tây ; thƣ́ hai, chố ng la ̣i thƣ̣c dân phƣ ơng Tây bằ ng 2 cách: Mô ̣t là , tiế n hành cải cách , lƣ̣a cho ̣n mô hình nhƣ phƣơng Tây, phát triển sức mạnh vật chất đủ sƣ́c chố ng lại phƣơng Tây; hai là, bảo thủ đóng cửa, không giao thƣơng với phƣơng Tây (con đƣờng tấ t yế u dẫn đế n sƣ̣ thấ t ba ̣i). Dƣới tác đô ̣ng của chủ nghiã tƣ bản, nhiề u nƣớc trở thành thuô ̣c điạ của thƣ̣c dân phƣơng Tây (Ấn Độ , Indonesia, Miế n Điê ̣n , Malaysia, Philippin), mô ̣t số nƣớc trở thành phong kiế n nƣ̉a thuô ̣c điạ (Trung Quố c ), có nƣớc vƣợt qua chế đô ̣ phong kiế n , tiế n lên tƣ bản (Nhâ ̣t Bản ), cũng có nƣớc bằng chính sách khôn khéo đã giữ vững đƣợc nền độc lập (Thái Lan). Xã hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc. Tầng lớp nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề, liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa. Thêm vào đó, cuộc chiến tranh Nha phiến giữa Trung Quốc và Anh bùng nổ năm 1839 đã buộc Trung Quố c phải ký Hiệp ƣớc Thiên Tân, nhƣợng cho Anh nhiều đặc quyền kinh tế. Từ đó, Trung Quốc ngày càng suy yếu và bị nhiều nƣớc thực dân phƣơng Tây xâu xé. Chế độ phong kiến Nhật Bản Tokugawa sau mấy thế kỷ thống trị đến thế kỷ XIX đã rơi vào khủng hoảng , bế tắc . Nông nghiệp chậm phát triển . Tình trạng mất mùa đói kém xảy ra liên miên , các quan hệ sản xuất cũ tan rã 10 và thay vào đó là các quan hệ sản xuất mới. Những cuộc nổi dậy của nhân dân chống Mạc phủ ngày càng lên cao. Trong khi đó ở bên ngoài các nƣớc phong kiến phƣơng Tây luôn nhòm ngó, rình rập. Trƣớc tình thế đó, Nhật Bản đã sáng suốt tiến hành duy tân đất nƣớc (cải cách của vua Meiji), mở cửa cho các nƣớc phƣơng Tây vào buôn bán đồng thời tiến hành hiện đại hoá đất nƣớc theo mô hình các nƣớc phát triển ở phƣơng Tây. Nhờ đó, Nhật Bản không bị các nƣớc phƣơng Tây xâm lƣợc và trở nên cƣờng thịnh. Thái Lan trong thế kỷ XIX đã bị Anh và Pháp nhòm ngó. Một nửa đất nƣớc thuộc phạm vi quyền lợi của Anh, một nửa còn lại thuộc phạm vi quyền lợi của Pháp. Trong tình cảnh đó, Nhà nƣớc phong kiến Thái Lan đã thực hiện chính sách ngoại giao khôn khéo, mở cửa buôn bán với các nƣớc phƣơng Tây. Nhờ vậy, Thái Lan thoát khỏi nạn ngoại xâm , đổi mới đất nƣớc theo phƣơng Tây và trở nên giàu mạnh . Trong bố i cản h thế giới và khu vƣ̣c nhƣ vâ ̣y , triề u Nguyễn sẽ lƣ̣a cho ̣n thái đô ̣ ƣ́ng xƣ̉ thế nào? 1.1.2. Bối cảnh trong nước Thành lập năm 1802, nhà Nguyễn đƣợc thừa hƣởng những thành quả to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nƣớc, làm chủ một lãnh thổ rộng lớn trải dài từ dải Nam quan đến mũi Cà Mau . Có thể nói, Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX thực sự là một quốc gia thống nhất về cƣơng vực, thị trƣờng và tiền tệ, có cơ hội phát triển đất nƣớc giàu mạnh. Tuy nhiên, xã hội Việt Nam dƣới thời trị vì của các vua Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, thể hiện trên tất cả các mặt từ kinh tế đến tƣ tƣởng, chính trị - xã hội. Thời vua Tự Đức, mọi mâu thuẫn xã hội đƣợc đẩy lên đến đỉnh điểm. Tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, đời sống nhân dân cực khổ, đặc biệt là dân tộc ta đang đứng trƣớc một mối nguy hại lớn từ sự xâm lƣợc của thực dân Pháp. 11 Về kinh tế: Cuộc xâm lƣợc của thực dân Pháp đã làm đảo lộn toàn bộ cuộc sống của xã hội Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX. Sau nhiều năm xây dựng và củng cố nền thống trị, ổn định xã hội, phát triển kinh tế theo mong muốn của mình, những vấn đề ruộng đất, đê điều, nông dân luôn đƣợc các vua Nguyễn đặt lên hàng đầu. Khi mới lên ngôi, những năm 1802 - 1803, vua Gia Long đã lệnh cho các quan lại khuyến khích nhân dân và quân sĩ phục hóa ruô ̣ng đấ t , nhƣng đến năm 1806, nhiều nơi ở Bắc Kỳ nhân dân bị đói, hơn 370 xã ngƣời nông dân phải bỏ đi phiêu tán, ruộng bỏ hoang lên tới 12.700 mẫu, đến cuối những năm 1830, ruộng đất bỏ hoang đã lên tới 1.314.927 mẫu [41,76] . Đến thời vua Tự Đức, theo báo cáo của đình thần Trƣơng Quốc Dụng thì năm 1850, vì có sự kêu ca của nhân dân nên nhà vua “chuẩn y cho các địa phương nếu có ruộng đất mà chỉ có hư danh trong địa bạ như là: Ruộng bị sông xói, bị cây rừng mọc tràn lên, nước bị ngập mặn thấm vào, với những ruộng đất bị sỏi đá, cát bồi, hoang phế, cộng tất cả là 104.016 mẫu” [72, 79]. Giải pháp hữu hiệu cho hoạt động nông nghiệp đƣợc vua Tự Đức áp dụng trong thời gian này là khai hoang, phục hóa. Ngay từ những năm 1850, khi nhận chức Kinh lƣợc sứ Nam Kỳ, Nguyễn Tri Phƣơng đã đề nghị “họp dân làm đồn điền để giúp sinh kế”. Và tinh thần “đồn điền Nam Kỳ nhằm giữ giặc, yên dân” của ông đƣợc nhiều ngƣời tán đồng. Theo báo cáo của Nguyễn Tri Phƣơng năm 1854 ở đây đã hình thành 21 cơ chia làm 124 ấp [42, 26]. Năm 1867, cả 6 tỉnh Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp. Vùng “đồng bằng đất rộng người ít” không còn nữa, dự trữ thóc gạo xƣa nay vẫn góp phần giải quyết khó khăn lƣơng thực cho các tỉnh miền Trung đã mất. Nền nông nghiệp rơi vào khó khăn. Tình hình đó buộc Nhà nƣớc phải khuyến khích khẩn hoang theo cả 3 hình thức đồn điền, doanh điền và đồn sơn phòng. Năm 1867, theo báo cáo của các Doanh điền sứ địa phƣơng, ở tỉnh An Giang và Hà Tiên đã 12 lập đƣợc 149 thôn với 8.333 mẫu ruộng. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, số ruộng khẩn hoang cũng không bù lại đƣợc tình trạng dân lƣu tán, bỏ hoang ruộng đất do lụt bão, mất mùa. Khi thực dân Pháp đánh sang Gia Định, Biên Hòa khiến 74 xã, thôn ở đây phải chạy sang nơi khác. Năm 1866, theo báo cáo của các tỉnh, cả nƣớc có đến 900.000 mẫu ruộng bỏ hoang [42, 27]. Một vấn đề quan trọng của tình hình ruộng đất liên quan trực tiếp đến thu nhập của Nhà nƣớc , cuộc sống của nhân dân và trật tự xã hội chính là ruộng đất công. Từ những năm 30 của thế kỷ XIX, ruộng đất công chỉ chiếm 17% tổng diện tích ruộng công, tƣ nhƣng theo báo cáo năm 1865 “ruộng công quân cấp nhiều người cầm cố cho nhà giàu”, nhân dân không có ruộng, phải đi làm thuê cho nhà giàu, cuộc sống lầm than. Một vấn đề khác nữa nổi lên lúc đó, đặc biệt ở Nam Kỳ là tình trạng vỡ đê. Từ năm 1871 - 1883, 5 tỉnh Bắc Kỳ (Hà Nội, Sơn Tây, Hƣng Yên, Bắc Ninh, Nam Định) hầu nhƣ năm nào cũng vỡ đê, lụt lội. Hàng vạn dân nghèo phải bỏ làng, lang thang kiếm ăn khắp nơi. Hàng vạn mẫu ruộng bị hoang hóa. Sự phát chẩn, cứu giúp của Nhà nƣớc chỉ đỡ đƣợc phần nhỏ. Nông nghiệp sa sút và nông dân lƣu tán đã kéo theo sự suy thoái rõ rệt của các ngành nghề thủ công truyền thống trong nhân dân. Còn công nghiệp cũng ngày càng lụi tàn vì các quy định ngặt nghèo nhƣ các chế độ công tƣợng, đánh thuế sản vật nặng. Trên cơ sở một nền kinh tế sa sút về các mặt nhƣ vậy, tài chính quốc gia ngày càng kiệt quệ. Năm 1847, khi vua Tự Đức mới lên ngôi, quan đại thần Trƣơng Quốc Dụng đã tâu rằng: “Hiện nay tài lực của nhân dân thì không bằng 5, 6 phần mười so với trước…” [72, 60]. Nhƣ vậy, vua Tự Đức lên ngôi đƣợc thừa hƣởng một nền tảng kinh tế đã đến lúc suy sụp. Về xã hội: Vấn đề cấp bách nhất trong xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX là tình trạng nhân dân lƣu tán phổ biến trong nông thôn. Hiện tƣợng đó 13 đƣợc Trần Văn Giàu nhận xét “là một hiện tượng thường xuyên, phổ biến khắp ba kỳ và ngày càng trầm trọng. Có thể khẳng định rằng, đó là hiện tượng tiêu biểu nhất của sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn” [20, 82]. Từ năm 1810, vấn đề dân lƣu tán đã trở nên nghiêm trọng. Lê Văn Duyệt khi làm sổ hộ tịch ở Nghệ An đã tâu rằng: “Ở xứ Nghệ dân đinh giảm nhiều quá, năm ngoái có một vạn dân lưu tán, năm nay số ấy lên đến hai vạn” [63, 91]. Thời vua Minh Mạng thì tình hình lƣu tán của nông dân lại càng nguy ngập hơn thời vua Gia Long. Năm 1826, tỉnh thần tâu rằng Hải Dƣơng có 13 huyện mà nhân dân lƣu tán bỏ đi nơi khác mất hết 108 xã [63, 115]. Thời vua Tự Đức, tình trạng nông dân lƣu tán trở nên trầm trọng, buộc nhà vua đã phải ra điều lệ thƣởng phạt về việc chiêu mộ lƣu dân: “Số dân địa phương mà 10 phần bỏ đi lưu tán tới 6 phần thì quan lại địa phương ấy bị phạt; đã lưu tán rồi mà điền hộ lại được 7/10 trở lên thì quan lại được thưởng” [76, 67]. Có thể nói, giặc giã, khởi nghĩa nông dân, bão lụt thƣờng xuyên xảy ra đã gây bao khó khăn cho cuộc sống của nhân dân . Từ năm 1862 đến 1882, hầu nhƣ năm nào nạn đói cũng hoành hành ở Quảng Nam và nhiều tỉnh Bắc Kỳ, đặc biệt là Hải Dƣơng. Hai năm 1871 - 1872, đê các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ liên tục vỡ, ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém. Năm 1879, nạn đói hoành hành ở các tỉnh Bắc Kỳ, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Giặc giã, trộm cƣớp vẫn là một tai họa lớn, đặc biệt đối với các tỉnh biên giới Việt Trung và ven biển miền Trung. Từ giữa năm 1859, trong khi thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam Kỳ thì ở phía Bắc, tàn quân Thái bình Thiên quốc cũng bắt đầu tràn vào, đặc biệt hung hãn trong bọn này là giặc Tam Đƣờng, giặc Hoàng Anh, giặc Ngô Côn. Hàng trăm làng ở Thái Nguyên, Tuyên Quang bị tàn phá. Cũng trong thời gian này, giặc biển hoành hành các vùng biển Quảng Yên, Hải Dƣơng, Thanh Hóa, Nghệ An, Nam Định… Hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân ở các tỉnh bùng lên, kéo theo 14 không ít nạn trộm cắp… khiến chính vua Tự Đức cũng phải than vãn “dùng binh nay đã 4, 5 năm, đánh dẹp, vỗ về không xong, tiền của thiếu, sức lực kiệt làm thế nào cho được” [42, 38]. Lợi dụng khó khăn của nhà Nguyễn, cha cố ngƣời Pháp và Tây Ban Nha dụ dỗ ngƣời theo đạo, hứa hẹn hạnh phúc bình đẳng, càng làm khơi sâu lòng dân bất tín nhiệm với triều đình. Và thực tế, một số ngƣời dân bị lừa gạt đã làm tay sai cho kẻ xâm lƣợc. Năm 1854, vì sợ Pháp xâm lƣợc, Tự Đức ban hành lệnh cấm đạo, buộc giáo dân phải hoàn lƣơng, xử chém hàng chục giáo sỹ. Năm 1858, một số ít giáo dân đã theo Pháp, nhiều ngƣời thiếu suy nghĩ bị thực dân Pháp xúi giục, đã đi lính cho chúng khiến mâu thuẫn lƣơng giáo bùng lên. Có thể nói những chính sách đối nội, đối ngoại có phần không hợp lý của triều Nguyễn đã trở thành nguyên nhân của hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân suốt từ thời vua Gia Long đến vua Tự Đức. Trong đó có những cuộc khởi nghĩa lớn kéo dài nhiều năm thu hút hàng nghìn ngƣời tham gia , khiến mâu thuẫn xã hội ngày càng thêm sâu sắc. Theo ƣớc tiń h, trong thời kỳ 1848 1862, đã có tới 40 cuộc khởi nghĩa và nếu tính đến năm 1883, các cuộc khởi nghĩa chống triều đình đã lên tới con số 103. Tình hình chính trị: Ngày 1/9/1858, sau một thời gian dài nhòm ngó thông qua truyền giáo, thực dân Pháp đổ bộ vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) mở đầu quá trình xâm lƣợc Việt Nam. Ngay từ đầu khi quân Pháp tấn công vào cửa biển Đà Nẵng đã gặp phải sức kháng cự quyết liệt của triều đình và nhân dân ta, khiến cho quân Pháp gặp nhiều khó khăn, buộc Pháp phải “án binh bất động” trong thời gian dài . Nhƣng chiń h thái đô ̣ do dƣ̣ của triề u Nguyễn đã khiế n ta bỏ lỡ nhiề u cơ hô ̣i tiêu diê ̣t Pháp khi chúng đang gă ̣p khó khăn: 5 tháng liền quân Pháp bị giam chân tại Đà Nẵng , bị dịch bệnh hoành hành (200 tên chết trong vòng một tháng ), khả năng đƣợc tiếp ứng từ đất liền 15 hoàn toàn không có . Chính Giơnuiy đã nhận định rằng: “Nếu họ đánh mạnh thì họ đã đánh bại chúng tôi lâu rồi”. Trong tình trạng khó xử đó , Giơnuiy quyết định chỉ để lại một lực lƣợng nhỏ ở bán đảo Sơn Trà , còn đại quân tiến vào Nam Kỳ mà đầu tiên là thành Gia Định . Bị đánh bất ngờ , triề u Nguyễn nhanh chóng để thƣ̣c dân Pháp chiếm đƣợc thành Gia Định. Bằ ng áp lƣ̣c quân sƣ̣ , tháng 6/1862, thƣ̣c dân Pháp buô ̣c triề u Nguyễn phải ký hiệp ƣớc nhƣợng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873, thƣ̣c dân Pháp đem quân ra Bắ c Kỳ , ký với nƣớc Thanh Hoà ƣớc Thiên Tân buô ̣c nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Ngày 6/6/1884, Hòa ƣớc Patenôtre đƣợc ký kết tại kinh đô Huế gồm 19 điều khoản, chia nƣớc Việt Nam làm ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dƣới ba chế độ khác nhau. Mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng: Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp, Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhƣng triều đình nhà Nguyễn vẫn đƣợc quyền kiểm soát trên danh nghĩa. Tình hình ngoại xâm đã vậy, tình trạng tham nhũng, sách nhiễu dân trong hàng ngũ quan lại khá phổ biến . Năm 1851, vua Tự Đức đã từng than thở: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như cọp. Quan mưu tích cho đầy túi tham, ngày đục, tháng khoét… Dân điêu tàn mà gốc của nước lay động, rất đáng lo sợ thay”; tiếp đến trong lời Dụ năm 1855, vua Tự Đức lại nói: “Triều đình nhiều lần cứu giúp dân rất chậm… mà quan lại địa phương, noi theo thói quen, xẻo xén không chán, phàm một việc hay một vật gì đều lấy tiền làm được thua, khiến cho ân huệ không xuống đến người dân, dân đều chứa oán…” [ 73, 150] và năm 1873 “quan lại… quen thói phong lưu, bóc lột máu mủ của dân để bù vào chi phí xa hoa, mượn danh tước triều đình để thỏa vui thích…” 16 Có thể nói tình hình xã hội Việt Nam ở nửa sau thế kỷ XIX phức tạp và nhiều khó khăn. Bối cảnh lịch sử ấy có tác động không nhỏ đến sự phát triển của nền ngoại thƣơng thời gian này. Trong bối cảnh lịch sử , chính trị rối ren đó , nhiề u nhà trí thƣ́c tân tiế n Viê ̣t Nam đã nhâ ̣n ra sƣ̣ la ̣c hâ ̣u của đấ t nƣớc , quyế t tâm đi tìm căn nguy ên khiế n dân tô ̣c không thể đố i đầ u với phƣơng Tây . Ở bất cứ nơi nào mà các sứ thầ n đă ̣t chân tới , họ đều ghi lại những điều mắt thấy tai nghe bằng chính nhƣ̃ng tƣ tƣởng và tình cảm của riêng mình . Tƣ̀ng ngƣời mô ̣t không phân biê ̣t thành phần xã hội đã đem sự học và hiểu biết của bản thân viết các bản điều trầ n gƣ̉i lên triề u đình thuyế t phu ̣c nhà vua thƣ̣c hiê ̣n cải cách , tiêu biể u là : Nguyễn Trƣờng Tộ, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ. Nhà cải cách Phạm Phú Thứ bị cuốn hút mạnh mẽ bởi sự hoạt động tấp nập của thƣơng cảng Marseilles ở Pháp, còn Bùi Viện đã bị cuốn hút bởi sự phát triển của Ma Cao và Hƣơng Cảng. Đây là hai trong số những trung tâm giao dịch trong tuyến thƣơng mại trên biển quan trọng giữa phƣơng Tây và phƣơng Đông. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của biển trong vai trò giao thƣơng quốc tế, Phạm Phú Thứ và Bùi Viện tha thiết kêu gọi triều đình sớm mở cửa cảng ven biển để tăng cƣờng quan hệ buôn bán với phƣơng Tây. Hai ông là những ngƣời có công lớn nhất trong việc xây dựng thƣơng cảng Ninh Hải. Phạm Phú Thứ là ngƣời khai mở ý tƣởng, còn Bùi Viện là ngƣời thực hiện ý tƣởng đó. Đặng Huy Trứ từng nói: “Làm ra của cải là một đạo lý lớn, không thể coi thường” (Sinh tài đại đạo sự phi khinh). Trong cơ cấu xã hội “tứ dân” truyền thống (sĩ, nông, công, thƣơng) thì thƣơng nhân là tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội. Cũng nhƣ các triều đại phong kiến Việt Nam, triều Nguyễn chỉ đề cao ngƣời học chữ thánh hiền, mà không chú trọng đến tầng lớp thƣơng nhân, vì vậy phần lớn ngƣời dân đều muốn theo đƣờng khoa bảng 17 làm quan chứ không muốn phải đi buôn bán khắp nơi. Nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ đã nhận xét: Thời Tự Đức chẳng những chỉ biết trọng văn, khinh võ, lại còn khinh cả các nghề chân tay làm ra của cải vật chất. Điều đó khác hẳn với văn minh phương Tây chú trọng đến công nghệ và kỹ xảo [18, 34] . Đặng Huy Trứ đƣợc vua Tự Đức hai lần cử ra nƣớc ngoài. Vì vậy, Ông đƣợc chứng kiến sự sầm uất của thƣơng cảng Ma Cao và Hƣơng Cảng (Trung Quốc). Khi về nƣớc, Ông thành lập nhiều thƣơng điếm ở Hà Nội để xuất hàng hóa của nƣớc ta ra nƣớc ngoài; khuyến khích phát triển tiểu công nghệ, tập hợp những hộ nghề nghiệp theo ngành nghề; cổ vũ việc khai mỏ, lập đồn điền. Năm 1865, Ông tâu xin : Đặt sứ ty bình chuẩn với lý do “Việc kinh doanh buôn bán dẫu là nghề mạt nhưng về ích nước lợi dân thì là việc lớn của triều đình. Trong đó, tiết mục nhiều lắm, phải nên am hiểu tình hình thi hành ở các địa phương và hết thảy con đường chốt yếu đi lại mới có thể kiến nghị, đem ra thi hành”. Vua bèn sai xem xét để làm, nhân đó cho Đặng Huy Sứ lãnh chức Bình Chuẩn Ty [75, 34]. Nguyễn Trƣờng Tộ phê phán tƣ tƣởng bảo thủ, phê phán quan niệm “mở cửa buôn bán là mở cửa cho giặc vào” của triều Nguyễn. Ông viết: “…Cửa bể khắp các nước Phương Đông đã khai thông cả thì tại sao một mình nước ta lại có thể đóng kín được” [12, 410]. Từ thực tế của Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Nguyễn Trƣờng Tộ đã chua chát nói rằng: “Chỉ riêng một mình nước ta thi hành đường lối khác, cho nên thiên hạ cho nước ta là một nước li kỳ nhất. Triều đình ta từ trong khoảng từ Gia Long đến Minh Mạng hợp tác với người Tây, thường phái thuyền đi du hành các nước trở nên dần dần hưng thịnh. Nếu không có lệnh đóng cửa đuổi khách bạn ra, mà theo đường lối ấy tới nay thì ta cũng có thể sánh vai dong duổi cùng thiên hạ và người Pháp cũng không thể tác oai, tác quái với ta được” [12, 412]. 18 Năm 1866, Nguyễn Trƣờng Tộ gửi bản điều trần về việc học thực dụng lên vua Tự Đức , nêu lên 14 điều, trong đó có 11 điều bàn về kinh tế thực dụng, coi trọng nghề nghiệp . Ông đề nghi ̣đặt khoa Hải lợi , khuyến khích ai có vốn riêng hoặc góp vốn đóng đƣợc thuyền lớn, mua đƣợc tàu có thể vƣợt biển đi buôn bán với nƣớc ngoài cũng đƣợc thƣởng. Nguyễn Trƣờng Tộ nhấn mạnh: “Nước ta một mặt là bờ biển, đất hẹp mà dài, đường bộ khó đi, cho nên lấy xa làm gần thì chỉ có đường biển mà thôi. Đường biển của ta có ba cái hại lớn: Một là gió bão, hai là giặc biển, ba là người Tây. Muốn trừ được ba cái hại ấy chỉ có kế khai cảng. Khai cảng là một kế lớn có lợi lâu dài cho nước ta, thế mà nhiều người không hiểu, chỉ thấy cái cực nhọc trước mắt, bàn chuyện cản trở. Trong chính sách mở cửa, Nguyễn Trường Tộ có nói rằng: Lại nhân việc mở mang này mà ta mở các cửa khẩu để thuyền bè các nước ra vào, ta ngồi thu thuế mà tăng quốc dụng. Mặt khác có hoả thuyền qua lại trên mặt biển thì cái hoạ giặc biển cũng dần dần tiêu diệt, sự sinh sống của nhân dân ta cũng dần thịnh vượng hơn” [12, 416]. Ngoài ra, Nguyễn Trƣờng Tộ mạnh dạn đề nghị triều đình cho phép nhà giàu ở gần cửa biển đƣợc mua những tàu lớn để có thể vƣợt biển chở những đồ vật của nƣớc mình đƣa ra bên ngoài bán và chở về nƣớc những vật dụng cần thiết. Rõ ràng, Nguyễn Trƣờng Tộ không muốn ngƣời Việt Nam thụ động chỉ biết trông chờ ngƣời nƣớc ngoài đến giao thƣơng với mình mà cần phải chủ động trong các mối giao thƣơng quốc tế. Trần Túc, Nguyễn Huy Tế sau chuyến đi Anh vào năm 1868, đã xin mở các cửa biển Trà Lý, Nam Định và đặt lãnh sự ở Hƣơng Cảng. Họ tâu với vua Tự Đức: “Chúng tôi xét cửa biển Trà Lý thuộc tỉnh Nam Định, bãi cát cao rộng, nhà cửa được yên ổn; cửa biển hơi sâu, tàu thuyền đậu được vững vàng; đường thủy thông với tỉnh Nam Định, cũng là một chỗ rất quan yếu; còn đường biển thời thuyền Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dương và các xứ Nam 19 Bắc đều tới đó đậu được; đường sông từ thời Nam Định đến mấy hạt miền thượng du các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Bắc Ninh, Hà Nội, Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang qua lại đều được tiện lợi. Gần đây tàu buôn các nước tới đậu nhiều chỗ ấy cũng là chỗ tốt. Vậy xin cho mở cửa hàng buôn bán cho dân tới buôn và nhóm của thiên hạ để tính việc lâu dài” [ 43, 354 - 355]. Họ nhấn mạnh tới yêu cầu “Mở thương điểm thông thương với bên ngoài, chiêu tập nhân dân trong thiên hạ, tụ hội hàng ngoài thiên hạ để tính cách lợi ích lâu dài sau này” [43, 357]. Đến tháng 1/1873, các quan ở Viện Thƣơng Bạc cũng xin mở ba cửa biển ở Đà Nẵng, Ba Lạt và Đồ Sơn để thông thƣơng:“Mở cửa buôn bán ở các hải khẩu Đà Nẵng, Ba Lạt, Đồ Sơn nhằm phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng giao thương với bên ngoài nhằm nắm rõ tình hình thế giới. Việc làm này có 5 điều lợi là nhóm dân ở bờ biển để làm bền vững bờ cõi đất nước, tích chứa của cải trong dân và làm mạnh quân đội nhờ việc buôn bán, các cơ sở buôn thiết lập dọc bờ biển thì tin tức thông suốt từ Đông sang Tây sẽ ngăn được hải tặc, lập các sở buôn thì thuyền chiến phải có mặt ở đó vừa đuổi được giặc lại vừa bảo vệ được các tàu vận tải, ta với ngoại quốc thông thương hàng hóa thì lâu ngày sẽ biết nhau hơn mà dễ xem xét tình trạng của các nước ngoài” [43, 367]. Đầu năm 1881, quan Tu Soa ̣n ở Hàn Lâm Viê ̣n là Phan Liêm dâng sớ đề nghị triều đình cho mở các thƣơng cục , chung vố n lâ ̣p hô ̣i buôn, đẩ y ma ̣nh viê ̣c khai mỏ, cƣ̉ ngƣời đi ho ̣c ngoa ̣i ngƣ̃ và kỹ nghê ̣ ở nƣớc ngoài . Cùng với tƣ tƣởng đó , năm 1882, sau khi đi sƣ́ ở Hồ ng Kông về , quan Khoa đa ̣o Lê Đin ̉ h tâu với vua Tƣ̣ Đƣ́c rằ ng các nƣớc phƣơng Tây giàu ma ̣nh chẳ ng qua nhờ viê ̣c buôn bán và phát triể n quân sƣ̣ , dùng quân sự để hỗ trợ viê ̣c thƣơng ma ̣i, dùng thƣơng mại để phát triể n quân đô ̣i, nên chin̉ h đố n viê ̣c thông thƣơng là điề u hế t sƣ́c cầ n kiṕ . Nƣớc Nhâ ̣t Bản nhờ bắ t chƣớc phƣơng 20 Tây tiế n hành thông thƣơng khắ p nơi, nƣớc Trung Hoa cũng làm theo cách này mà dần đƣợc cƣờng thịnh . Nƣớc Nam ta vố n sản vật cũng nhiều (nhƣ các mỏ vàng, bạc, đồ ng, than…), ngƣời thông minh cũng đông, nế u gắ ng sƣ́c mà phấ n đấ u thì sƣ̣ giàu ma ̣nh chắ c cũng chẳ ng khó khăn gi;̀ hiế m vì chuô ̣ng thơ văn và quá câu nệ trong cách thực hiện nên không phát triể n lên đƣơ ̣c [9, 185 - 186]. Tất cả các nhà canh tân đều có chung một điểm là mong muốn “mở cửa”, mở cảng biển để giao lƣu, buôn bán với nƣớc ngoài. Từ việc thông thƣơng buôn bán với nƣớc ngoài mà có thể tránh đƣợc sự xâm lƣợc của thực dân Pháp, hay dù thực dân Pháp đã chiếm đóng toàn bộ Nam Kỳ, thì việc mở cảng biển cũng làm kinh tế phát triển, tạo tiềm lực để triều đình có thể đẩy lùi cuộc xâm lƣợc của thực dân Pháp. Liệu trƣớc bối cảnh lịch sử đầy biến động và những đề nghị cải cách mở cảng biển của các nhà nho tân tiến, vua Tự Đức có thay đổi thái độ, quan điểm đối với việc giao lƣu buôn bán với các nƣớc khác hay không? 1.2. Khái quát về tiềm năng biển, hoạt động thƣơng mại biển của Việt Nam trƣớc thế kỷ XIX Việt Nam là quốc gia nằm ở phía Đông Nam của châu Á, từ lâu biển đã giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế, quốc phòng của ngƣời Việt. Vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên con đƣờng hàng hải và hàng không huyết mạch thông thƣơng giữa Ấn Độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng, giữa châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nƣớc trong khu vực. Nƣớc ta có bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và lãnh thổ trên thế giới. Chỉ số chiều dài bờ biển trên diện tích đất liền của nƣớc ta là xấp xỉ 0,01 (nghĩa là cứ 100 km2 đất liền có 1 km bờ biển). Trong 63 tỉnh, thành phố của cả nƣớc thì 28 tỉnh, thành phố có biển và gần một nửa dân số sinh sống tại các tỉnh, thành ven biển. Chỉ số duyên hải cao và môi trƣờng 21 kinh tế đảo, bán đảo là điều kiện thuận lợi để nƣớc ta có thể thiết lập và mở rộng quan hệ giao thƣơng với thế giới bên ngoài. Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc, biển đảo luôn gắn với quá trình xây dựng và phát triển của đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam. Tuy nhiên, ngƣời Việt ít chú trọng khai thác biển. Việt Nam không có nền kinh tế thƣơng mại và hàng hải phát triển, không có nền văn hoá hải dƣơng, khai phóng và hội nhập nhƣ cƣ dân các nƣớc khu vực Địa Trung Hải hay một số quốc gia ven biển khác trên thế giới. Ngƣời Việt có làm cảng ở sông, ở biển, nhƣng chủ yếu là để buôn bán nội vùng, khá hơn là liên vùng trong nƣớc. Ngƣời Việt thụ động trông chờ ngƣời nƣớc ngoài đến buôn bán, không chủ động đóng tàu thuyền ra nƣớc ngoài buôn bán. Mối liên hệ kinh tế văn hoá giữa Đại Việt với các nƣớc Đông Nam Á hay châu Á, ngoại trừ trƣờng hợp Trung Quốc, không thực sự sâu sắc và thƣờng xuyên. Vào những thế kỷ Sau Công nguyên, mặc dù đã làm chủ đƣợc hầu khắp vùng đồng bằng sông Hồng và chinh phục đƣợc một số dải đất ven biển nhƣng ngƣời Việt vẫn không thể (và thực tế là không cần) vƣợt ra khỏi không gian kinh tế nông nghiệp truyền thống để tiến ra biển: Cái không gian sinh tồn cụ thể và độc đáo này đã đào luyện nên tính cách hạ bạn, tâm lý hoá thân vào đồng đất và mở rộng bờ cõi với hướng chảy dọc theo các đồng bằng ven biển [25, 45]. Tập quán sinh sống định cƣ gắn chặt với đồng đất là nguyên nhân chính yếu kiềm toả sức vƣơn ra biển, nhu cầu muốn chinh phục biển khơi của ngƣời Việt. Biển là một thế giới quá mênh mông, mơ hồ và đầy hiểm nguy trong tâm thức của ngƣời Việt. Do nhiề u yế u tố , thƣơng nghiệp Việt Nam, trong đó có ngoại thƣơng, luôn đƣợc coi là ngành kinh tế phụ. Từ trƣớc thế kỷ X, tƣ duy thƣơng mại biển của ngƣời Việt dƣờng nhƣ cũng chƣa mấy rõ ràng. Mai An Tiêm bị đày ra đảo hoang đã trồng dƣa hấu để trao đổi với các tàu buôn đi qua đó lấy các 22 vật dụng và thực phẩm, nhƣng cuối cùng cũng quay trở lại đất liền. Từ thế kỷ X trở đi, sau chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền, Việt Nam bƣớc vào kỷ nguyên độc lập tự chủ. Các triều đình phong kiến đã có sự quan tâm nhất định tới vấn đề biển đảo. Triều Lý đã chú ý đến việc buôn bán với nƣớc ngoài bằng đƣờng biển (Trung Quốc và một số nƣớc Đông Nam Á); cho lập cảng Vân Đồn để tàu thuyền nƣớc ngoài đến buôn bán: Vượt ra khỏi ý nghĩa quốc gia về chiến lược phát triển kinh tế , trên phương diện hải thương khu vực và quốc tế , việc nhà Lý lập trang Vân Đồn có ý nghĩa hết sức quan trọng, đánh dấu sự du nhập của quốc gia Đại Việt vào hệ thống hải thương khu vực và quốc tế qua khu vực Biển Đông [51, 12]. Đại Việt từ cuối thời Trần và đầu thời Lê, vai trò của thƣơng cảng Vân Đồn và vùng cảng biển Đông Bắc trong hệ thống hải thƣơng khu vực và quốc tế ở Biển Đông đƣợc biết đến nhiều qua chức năng trung chuyển và xuất khẩu gốm sứ từ Trung Quốc ra thị trƣờng khu vực, đồng thời đƣa gốm sứ Đại Việt (men nâu thời Trần và men lam thời Lê Sơ) ra thị trƣờng quốc tế. Nhìn chung, các triều đình phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV hầu nhƣ chƣa thể hiện một tƣ duy hải thƣơng lớn. Ngƣời Việt chỉ khai thác biển nhƣ một nguồn tài nguyên tự nhiên và chính quyền phong kiến chỉ quan tâm tới việc phòng thủ biển để bảo vệ đất liền, chứ chƣa kết hợp đƣợc phát triển kinh tế biển với phát triển ngoại thƣơng và củng cố quốc phòng. Từ thế kỷ XVI trở đi, do sự tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến, Đại Việt bị tách thành hai tiểu quốc là Đàng Ngoài và Đàng Trong. Một bộ phận cƣ dân ở Đàng Trong từng bƣớc di cƣ xuống phía Nam men theo bờ biển. Chính sách khai phá các vùng đất hoang vu, quan tâm đến nông nghiệp, mở rộng thủ công nghiệp và phát triển ngoại thƣơng của các chúa Nguyễn đã tạo điều kiện cho kinh tế Đàng Trong phát triển. Nhiều đô thị ven biể n và hải cảng nổi tiếng nhƣ Hội An, Thanh Hà, Gia Định đƣợc hình 23 thành và phồn thịnh. Quan hệ buôn bán giữa Đàng Trong với các nƣớc Đông Bắc Á, Đông Nam Á và một số nƣớc phƣơng Tây đƣợc thiết lập và phát triển. Trong tác phẩm “Tư Dung Vãn” của Đào Duy Từ đã nói tới những cánh buồm của thƣơng nhân trên vùng biển miền Trung: “Buồm ai dàng dạng chân trời” [13, 46]. Sau thƣơng cảng Hội An thế kỷ XVI - XVII, ngƣời Việt Nam ở Đàng Trong lại có thêm thƣơng cảng Hà Tiên thế kỷ XVIII. Bên cạnh việc mở mang phát triển kinh tế thì “Chúa Nguyễn Hoàng đã sớm chăm lo xây dựng các đội thuyền, mở cửa buôn bán với nước ngoài để phát huy sức mạnh trong nước và chuẩn bị những bước đi đầu tiên cho việc chiếm lĩnh các quần đảo giữa biển Đông. Công việc thực thi chủ quyền ở khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thật sự được bắt đầu khi chúa Nguyễn Phúc Nguyên lên nắm quyền và đặt ra các đội Hoàng Sa đặc trách công việc khai thác và bảo vệ Biển Đông từ tuyến ngoài. Đây là một phương thức thực thi chủ quyền độc đáo của Nhà nước Việt Nam trên các vùng quần đảo giữa Biển Đông mà không có bất cứ một quốc gia nào trong khu vực có được” [35, 12]. Trên thế giới, từ thế kỷ XVI trở đi là thời kỳ sôi động của các hệ thống thƣơng mại Đông - Tây, các “đế chế đại dương” bắt đầu chiếm ƣu thế đồng thời chấm dứt thời kỳ hoàng kim của các “đế chế lục địa”. Các “quốc gia thương nghiệp” đƣợc hình thành ở vùng hải đảo, hoặc khu vực ven biển phát triển rực rỡ. Từ đó, biển trở thành một nhân tố hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế và chiến lƣợc quốc phòng của mỗi quốc gia. Nhìn chung, trong lịch sử, ngƣời Việt và triều đình phong kiến có xu hƣớng tiến ra biển, nhƣng chỉ dừng lại ở giới hạn nhất định. Biển không phải là đối tƣợng của những nỗ lực khám phá và chinh phục để phát triển. Khát vọng về biển không phải là vƣợt đại dƣơng, tìm ra những bờ biển mới. 24 1.3. Tình hình thƣơng mại trên biển dƣới các triều vua từ Gia Long đến Thiệu Trị Trên đà phát tr iể n của chủ nghiã tƣ bản , công cuô ̣c tim ̀ kiế m thi ̣trƣờng của các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây là một nhu cầu cấp thiết . Sau nhƣ̃ng thấ t ba ̣i ở Việt Nam những thế kỷ trƣớc , sang thế kỷ XIX , chúng ta lại thấy các lái buôn Anh và Ph áp quay trở lại . Họ là đại biểu cho thế lực tƣ bản , có sự đánh giá đúng đắn về vai trò và vị trí chiến lƣợc của Việt Nam trong kinh tế và chính trị. Chính vì thế, khác với các lái buôn phƣơng Tây trong những thế k ỷ trƣớc chỉ chú trọng tìm mọi cách kiếm lời , các đại biểu tƣ sản trong thời kỳ này đòi hỏi phải đặt đƣợc quan hệ thông thƣơng chắc chắn lâu dài , có những ký kết buôn bán rành mạch . Trƣớc sƣ̣ “đổ bô ̣” của thƣơng nhân nƣớc ngo ài vào đất nƣớc, vua quan nhà Nguyễn có thái đô ̣ nhƣ thế nào? Đối với các nước Phương Tây: Vào nửa đầu thế kỷ XIX, chính sách hải thƣơng của Việt Nam chịu sự chi phối to lớn của bối cảnh quốc tế. Lúc này Anh và Pháp là hai đối thủ thƣơng mại lớn nhất ở châu Á. Việc Anh có đƣợc thị trƣờng Ấn Độ, tiếp đến là những lợi ích thƣơng mại to lớn ở Trung Hoa đã thúc đẩy Pháp quan tâm nhiều hơn đến thị trƣờng châu Á. So với một số nƣớc, Việt Nam không phải là một thị trƣờng lớn nhƣng lại rất quan trọng đối với Pháp vì Pháp muốn biến Việt Nam thành bàn đạp để mở cửa vào thị trƣờng giàu có châu Á. Chính sự tranh giành giữa Anh và Pháp ở châu Á và âm mƣu nhòm ngó của Pháp đối với Việt Nam đã làm cho triều Nguyễn hết sức lo ngại. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long. Từ đó, triều Nguyễn lạnh nhạt dần mối quan hệ với phƣơng Tây nhất là với Pháp vì sợ thân cận với Pháp và phƣơng Tây sẽ dẫn đến hậu quả khôn lƣờng về sau. Vì vậy, chính sách hạn thƣơng với phƣơng Tây đƣợc bắt đầu từ thời vua 25 Gia Long và thực thi triệt để hơn dƣới các triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị. Chính sách này đƣợc cụ thể hóa bằng việc triều Nguyễn đã liên tiếp thoái thác việc ký kết các hiệp định thƣơng mại với các nƣớc phƣơng Tây mà trƣớc hết là với những nền thƣơng mại lớn nhƣ Pháp, Anh, Mỹ. Cuô ̣c xâm chiế m Indonesia và chinh phu ̣c Ấn Đô ̣ của ngƣời Anh , cuô ̣c chiế m cƣ́ Ma Cao của ngƣời Bồ Đào Nha , Ý… càng khiến nhà Nguyễn thêm cảnh giác đối với sự thăm viếng của các thƣơng gia hay các đoàn truyền giáo nƣớc ngoài. Tờ sớ của Kiêm quản Viê ̣n Đô sát Vũ Đƣ́c Khuê bàn về công viê ̣c thông thƣơng của triề u đin ̀ h thể hiê ̣n mô ̣t quan niê ̣m hế t sƣ́c la ̣c hâ ̣u nước di di ̣ch ở phương Tây lớn mạnh nhấ t không nơi nào bằ ng đại tây : “Các , tiểu tây, chỉ lấy việc buôn bán xây dựng cho nước , nế u chỗ nào có lợi , cố sức liề u chế t lấ y cho bằ ng được… Viê ̣c ngăn giữ từ lúc mới chớm có và khi còn nhỏ , không nên không sớm tính đế n . Vậy nên, tự ta đi trước đóng cửa cự tuyê ̣t viê ̣c đi lại, để họ coi ta như Trời, không biế t đâu mà lường…” [60, 320]. Tháng 6/1802, ngƣời Hồng Mao (tức ngƣời Anh) đến dâng phƣơng vật và xin lập phố buôn ở Trà Sơn (Quảng Nam), vua trả lại lễ vật và từ chối. Năm 1803, một phái đoàn thƣơng mại của Công ty Đông Ấn Anh do J.W. Robert dẫn đầu đến Việt Nam. Vua Gia Long đã không tiếp kiến và khƣớc từ đề nghị đƣợc lập thƣơng điếm của Anh ở Trà Sơn. Tháng 4/1804, ngƣời Hồng Mao lại đến xin buôn bán ở Đà Nẵng. Vua Gia Long không cho. Tiếp đó, tháng 9/1807, tháng 8/1812, tháng 6/1822, các thƣơng nhân ngƣời Anh đến xin buôn bán nhƣng đều bị từ chối. Năm 1817, Chính phủ Pháp đã cử Achille de Kergariou, trƣởng tàu Cybele đến Việt Nam để thiết lập quan hệ bang giao. Vua Gia Long đã từ chối tiếp kiến với lý do Kerariou không có quốc thƣ của vua Pháp. 26 Bảng 1.1: Bảng thống kê tàu thuyền phƣơng Tây đến Việt Nam buôn bán dƣới triều vua Gia Long nhƣng bị từ chối Năm Thuyề n, Tàu các Cảng đến Mục đích nước Thái độ của triề u Nguyễn 1802 Ngƣời Hồ ng Mao Trà Sơn Lâ ̣p phố buôn Tƣ̀ chố i 1803 J.W.Robert ngƣời Trà Sơn Lâ ̣p thƣơng Hồ ng Mao Khƣớc tƣ̀ điế m 1804 Ngƣời Hồ ng Mao Đà Nẵng Xin buôn bán Khƣớc tƣ̀ 1807 Ngƣời Hồ ng Mao Đà Nẵng Xin buôn bán Khƣớc tƣ̀ 1812 Ngƣời Hồ ng Mao Đà Nẵng Xin buôn bán Khƣớc tƣ̀ 1817 Pháp Thiế t lâ ̣p Tƣ̀ chố i vì quan hê ̣ buôn không có bán quố c thƣ (Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch, tập I, Nxb Giáo Dục, HN, 2004 ) Nối tiếp chính sách thƣơng mại của vua cha, năm 1820, vua Minh Mạng từ chối việc ký kết một hiệp ƣớc thƣơng mại với đại diện của Chính phủ Pháp là Jean Baptiste Chaigneau. Tiếp đó, năm 1822, vua Minh Mệnh không tiếp kiến Courson de la Ville - đặc sứ của vua Pháp và John Crawfurd phái viên của Thống đốc Anh tại Ấn Độ. Năm 1826, hai chiếc tàu của Pháp là Thestis và Esperence đến thiết lập quan hệ buôn bán nhƣng cũng bị vua Minh Mạng từ chối. Năm 1832 và năm 1836, vua Minh Mạng tiếp tục từ chối đề nghị của Edmund Roberts về việc thiết lập quan hệ ngoại giao và thƣơng mại Việt Mỹ. Tháng 11/1832, quốc trƣợng nƣớc Nhã Di Lý (Hoa Kỳ) dâng quốc thƣ xin thông thƣơng. Triều đình cử ngƣời đến trả lời và khéo đuổi đi. 27 Bảng 1.2: Bảng thống kê tàu thuyền phƣơng Tây đến Việt Nam buôn bán dƣới triều vua Minh Mênh ̣ nhƣng bị từ chối Năm Thuyề n, Tàu các nước Cảng đến Mục đích 1820 Phái đoàn Mỹ John Thái độ của triều Nguyễn Muố n ho ̣c hỏi kỹ thuâ ̣t phƣơng Tây White Thuyề n Pháp Đà Nẵng Buôn bán Tỏ ý mềm dẻo Thuyề n Anh Bình Bị nạn Đề phòng Xin thông thƣơng Không cho Thuâ ̣n 1822 Thuyề n Anh Đà Nẵng Crawfurd Thuyề n Pháp Không cho vào yế t kiế n 1824 Thuyề n Pháp Đà Nẵng Xin thông thƣơng Không đồ ng ý. Anh Pháp thù hằn nhau 1830 Thuyề n Pháp Đà Nẵng Bị nạn Cấ p cho tiề n ga ̣o, rồi cho về 1831 Thuyề n Pháp Đà Nẵng Xin thông thƣơng Không đồ ng ý 1832 Thuyề n Mỹ Vũng Lâm Xin thông thƣơng Không đồ ng ý - Phú Yên 1834 Thuyề n Anh Thị Nại Buôn bán Không đồ ng ý do đỗ sai quy đinh ̣ 1835 Thuyề n Pháp Đà Nẵng Buôn bán Không cho Thuyề n Anh Đà Nẵng Buôn bán Không cho 1836 Thuyề n binh của Mỹ Mỏ Diều Thuyề n Pháp Thăm dò đo đa ̣c biể n 1840 Thuyề n Anh Đà Nẵng Buôn bán Không cho (Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch, tập II, III, IV, V Nxb Giáo Dục, HN, 2007) 28 Qua viê ̣c tiế p xúc của các vị vua đầu triề u Nguyễn với đa ̣i biể u các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh , Pháp, Mỹ có thể khẳng định một điều : Quan hê ̣ hải thƣơng của triề u đình Nguyễn ở nƣ̉a đầ u thế kỷ XIX với các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây theo con đƣờng chính thƣ́c là hoàn toàn không có . Chính sách này đƣợc nhà Nguyễn thi hành từ vua Gia Long (mô ̣t ngƣời đã tƣ̀ng có món nơ ̣ với mô ̣t nƣớc phƣơng tây là nƣớc Pháp ) và đƣợc duy trì trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX. Có lẽ chính vì vậy , mô ̣t số ngƣời phƣơng Tây đã cho rằ ng triề u Nguyễn hoàn toàn có ý đinh ̣ đóng cƣ̉a về mă ̣t ngoa ̣i thƣơng với phƣơng Tây . Trong mô ̣t bƣ́c thƣ gƣ̉i Barôngđen năm 1821, Vanhie - ngƣời tƣ̀ng ở Viê ̣t Nam khá lâu , đƣơ ̣c vua Gia Long ban quan tƣớc , viế t: “Tôi tin rằ ng sẽ phải cực nhọc và khổ tâm lắm mới buôn bán được với xứ này , nhấ t là buôn bán sao cho có lãi bởi vì Chính phủ này chẳ ng muố n có một mố i quan hê ̣ buôn bán gì với các nước châu Âu cả, lo sợ các nước châu Âu lắ m” [26, 150]. Tuy nhiên, các sự kiện lịch sử ở thời Nguyễn trong quan hệ thƣơng mại với các nƣớc phƣơng Tây đã chƣ́ng minh sƣ̣ thâ ̣t không phải nhƣ vâ ̣y . Tài liệu lịch sử đã xác nhận rằng , thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh, vua Thiệu Trị, triều đình Huế đã mở cửa Đà Nẵng cho tàu thuyền phƣơng Tây đến thông thƣơng và nếu đảm bảo thủ tục ngoại giao sẽ đƣợc hội thƣơng tại triều đình Huế và đƣợc tặng thƣởng của nhà vua. Đà Nẵng, một cửa khẩu từng làm tiền cảng cho Hội An trong các thế kỷ thịnh vƣợng ngoại thƣơng giờ trở thành cảng quốc tế của triều Nguyễn, vì nó không quá gần nhƣ Hội An để ngƣời ngoài có thể nhòm ngó đe dọa đến Kinh đô Huế, cũng không quá xa Trung ƣơng nhƣ Quy Nhơn hay Gia Định làm triều Nguyễn không có khả năng kiểm soát và thu lợi. Dù có thành kiến với ngƣời Anh, năm 1807 khi tàu của Kê-Lê-Mân đậu ở cửa biển Đà Nẵng, vua sai Tham tri Bộ Hộ Lê Viết Nghĩa và Giám thành sứ Trần Văn Học đến thăm dò. Vua Gia Long dụ rằng: “Người Hồng Mao không 29 hiểu lễ phép, luật lệ, bọn người chuyến đi này nên đối xử rộng rãi”, rồi đƣa Kê-Lê-Mân về kinh sai Nguyễn Văn Chấn, Nguyễn Văn Thắng và Lê Văn Lăng tiếp chuyện. Trong những năm 1817 - 1819, Gia Long đã cấp giấy phép cho các tàu Henry và Larose của Pháp đến buôn bán ở Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cho họ vừa bán hàng vừa thu mua tơ, đƣờng và trà đƣa về Pháp. Năm 1819, John White, một thƣơng gia ngƣời Mỹ, đã nhận đƣợc nhiều hứa hẹn cho các hoạt động của ông tại Việt Nam. Năm 1825, Minh Mạng cử ngƣời sang Tân Ba Gia để hỏi vì sao các thƣơng nhân Anh không tới các cửa khẩu Việt Nam buôn bán. Năm 1830, nhân một chiếc tàu Anh vào đậu ở cửa biển Thị Nại, quan tỉnh Bình Định tâu lên, vua nói: “Cửa biển ấy không phải là chỗ tàu Anh Cát Lợi vào để buôn bán, vậy theo ý này truyền bảo họ: “Nếu buôn bán phải chở đi Đà Nẵng, Quảng Nam mới được” [63, 70]. Đến thời Thiệu Trị, năm 1845, có hai chiếc thuyền ngƣời Anh đến Đà Nẵng và xin đến Kinh đô Huế trình quốc thƣ nhƣng vua Thiệu Trị bảo là không hợp lệ, ban tặng lễ vật, cho họ tiếp đãi tử tế để họ ra về. Do quan hệ thông thƣơng và sự du nhập của các giáo đoàn, các đồng tiền của phƣơng Tây đã có mặt ở Việt Nam từ khá lâu. Đến thế kỷ XIX, những đồng tiền nƣớc ngoài đƣợc lƣu hành ở nƣớc ta là đồng bạc Hoa biên (tức đồng Rêan - Tây Ban Nha), đồng Quỷ đầu (đồng đô la Mỹ), đồng Kê ngăn, đồng Song thúc (đồng Mêhicô). Theo số liệu tính toán của các chuyên gia về tiền, tỷ giá giữa tiền Việt Nam so với đồng bạc Mêhicô và các đồng bạc nƣớc ngoài vào thời 1810 - 1820 là 1,5 quan [82, 70]. Việc các đồng tiền phƣơng Tây đƣợc lƣu hành khá phổ biến ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX cũng chứng tỏ quan hệ hải thƣơng của triều Nguyễn và các nƣớc phƣơng Tây vẫn đƣợc tiến hành trong một chừng mực nhất định. Tháng 3/1845, chiến hạm Constitution của Hoa Kỳ cập bến Đà Nẵng yêu cầu nhà cầm quyền thả 1 nhà truyền giáo ngƣời Pháp và gây áp lực đã bắt 30 mô ̣t số quan nhà Nguyễn làm con tin . Năm 1847, 2 chiến hạm Pháp tới Đà Nẵng đòi Chính phủ cho phép Công giáo hoạt động tự do và phóng thích các nhà truyền giáo Pháp. Do hiểu lầm, ngƣời Pháp bắn chìm các chiến thuyền Việt Nam trong cảng. Từ sau những sự kiện đó, quan hệ buôn bán với phƣơng Tây bị tổn hại, triều Nguyễn càng tỏ ra lo ngại trƣớc nguy cơ xâm lƣợc đang đến gần từ các nƣớc phƣơng Tây. Có thể nhận thấy, chính sách hải thƣơng của triều Nguyễn đối với các nƣớc phƣơng Tây không nhất quán. Một mặt triều Nguyễn không muốn thiết lập quan hệ thƣơng mại với bất cứ quốc gia phƣơng Tây nào bởi lo ngại sẽ dẫn đến những tranh chấp giữa các nƣớc đó tại Việt Nam và cũng không muốn lệ thuộc vào một quốc gia cụ thể nào. Mặt khác, triều Nguyễn cũng tạo những điều kiện thuận lợi nhất định cho các tƣ nhân phƣơng Tây đến Việt Nam buôn bán. Rõ ràng vấn đề buôn bán với phƣơng Tây không bị triều đình Huế ngăn cấm, nhƣng vì lý do an ninh, triều đình Huế chỉ mở cửa biển Đà Nẵng để thuyền buôn Phƣơng Tây đến trao đổi hàng hóa. Nhƣ vậy, triều Nguyễn đối với phƣơng Tây không hoàn toàn bế quan tỏa cảng mà có mở cửa, nhƣng chỉ mở cửa Đà Nẵng để dễ kiểm soát. Nếu nhƣ không bị đè nặng bởi tƣ tƣởng có thể bị xâm lƣợc thì triều Nguyễn có thể sẽ thiết lập quan hệ thƣơng mại cởi mở với phƣơng Tây. Đối với các nước châu Á: Trong khi quan hệ với phƣơng Tây bị thắt chặt thì triều Nguyễn lại tăng cƣờng mở rộng quan hệ thƣơng mại với châu Á. Do điều kiện địa lý, từ lâu nƣớc ta đã giao lƣu buôn bán với các nƣớc châu Á theo hai tuyến đƣờng: Đƣờng bộ và đƣờng biển. Đối với đƣờng biển, các thuyền buôn của Trung Quốc, Xiêm, Hạ Châu, Chà Và, Mã Cao… qua lại thông thƣơng. Mức thuế nhập cảng mà các thuyền buôn này phải chịu thƣờng chỉ ngang với mức thuế các thuyền buôn vùng Hà Tiên. 31 Việc buôn bán với châu Á chủ yếu do Nhà nƣớc kiểm soát bởi vì đoàn thuyền buôn của tƣ thƣơng không đƣợc trang bị vũ khí nên thƣờng bị bọn hải tặc, đặc biệt là hải tặc Trung Quốc khống chế. Bởi vậy, chỉ có triều đình mới có thể tổ chức đƣợc các hoạt động giao thƣơng vì có các thuyền lớn và đƣợc trang bị vũ khí tƣơng đối tốt. Các vua đầu triều Nguyễn đã tổ chức nhiều chuyến đi công cán đến các nƣớc trong khu vực để thực hiện giao dịch buôn bán. Ngay từ năm 1824, Minh Mạng đã sai ngƣời đi công cán ở Hạ Châu (Singapore) và Giang Lƣu Ba (Indonesia). Từ năm 1825, vua Minh Mạng phái ngƣời sang Hạ Châu và Tân Ba Gia để mua vải và đồ thủy tinh. Từ đây, mối quan hệ giao thƣơng giữa triều Nguyễn với Tân Ba Gia có tính chất thƣờng xuyên hơn và kim ngạch thƣơng mại tăng đáng kể. Sau đó, mỗi năm đều có quan viên đƣợc phái đi tới các trung tâm mậu dịch của ngƣời Âu ở khắp Đông Nam Á. Từ 18311832 trở đi, các chuyến công cán càng lúc càng nhiều, điểm đến cũng khá đa dạng: Hạ Châu, Lữ Tống (Luzon - Philippines), đảo Borneo, Quảng Đông, Giang Lƣu Ba,... Trong khoảng 1835 - 1840 đã có 21 chiếc đƣợc cử đi. Hàng bán ra chủ yếu là gạo, đƣờng, lâm thổ sản quý, hàng mua về là len dạ và vũ khí, đạn dƣợc. Bảng 1.3: Các thƣơng đoàn của triều Nguyễn tới một số trung tâm thƣơng mại châu Á [1, 238 - 239] Năm Phái viên Thuyền hiệu Nơi đến 1835 Trần Hƣng Hòa Phấn Bằng Hạ Châu Nguyễn Lƣơng Huy Phấn Bằng Hạ Châu Nguyễn Tri Phƣơng Thụy Long Giang Lƣu Ba Vũ Văn Giải Linh Phƣợng Hạ Châu Trần Danh Bƣu Vân Bằng Pénang Hoàng Công Tài Thanh Loan Pénang 1836 32 1837 1838 1839 1840 Lê Bá Tú Phấn Bằng Bornéo Nguyễn Tri Phƣơng Thụy Long Giang Lƣu Ba Vũ Văn Trí Linh Phƣợng Hạ Châu Đào Trí Phú Thụy Long Giang Lƣu Ba Phạm Phú Quảng Thụy Long Giang Lƣu Ba Nguyễn Tri Phƣơng Phấn Bằng Giang Lƣu Ba Nguyễn Văn Tố Phấn Bằng Giang Lƣu Ba Lê Bá Tú - Lê Viết Trị An Dƣơng Hạ Châu Lý Văn Phúc - Phan Tĩnh Linh Phƣợng Hạ Châu Lê Văn Phú - Trần Đại Bản Tiên Ly Hạ Châu Đào Trí Phú - Trần Tú Đĩnh Thụy Long Giang Lƣu Ba Trần Bƣu Chánh Phấn Bằng Tambelam Cao Hữu Tấn Phấn Bằng Tambelam Nguyễn Đức Long Đinh Phƣợng Tiểu Tây Dƣơng Lê Bá Tú Đinnh Phƣợng Tiểu Tây Dƣơng Trần Đại Bản – Nguyễn Du Tiên Ly Hạ Châu Lê Văn Thu Tƣờng Hạc Hạ Châu Đỗ Mậu Thƣởng Tƣờng Hạc Hạ Châu Nguyễn Tiến Song Thanh Dƣơng Hạ Châu Trần Tú Đĩnh Thanh Dƣơng Hạ Châu Đào Trí Phú Thanh Loan Giang Lƣu Ba Phạm Hiển Đạt Thanh Loan Tambelam Lê Văn Thu Thụy Long Hạ Châu Ngoài ra, triều đình còn có các chính sách khuyến khích lái buôn gạo nƣớc ngoài. Năm 1825, thuế cảng thuyền buôn gạo nƣớc ngoài đƣợc giảm một phần. Điều này khuyến khích các thƣơng nhân từ xứ Đại Đồng, Chân 33 Côn (nƣớc Xiêm), xứ Hạ Châu chở gạo đến bán ở Hà Tiên, giúp cho lƣợng gạo dự trữ trong các kho không bị thiếu hụt . Ngoài ra, vua Minh Mệnh còn đƣa ra chuẩn định lƣợng tha giảm thuế cảng cho các thuyền buôn nƣớc ngoài tính theo số gạo làm thứ bậc. Thuyền chở gạo từ 8 phần trở lên đƣợc miễn hết thuế, 5 phần trở lên thì đƣợc miễn 7 phần thuế còn từ 3 phần trở lên thì đƣợc miễn nửa số thuế. Quy định này đƣợc áp dụng cho hầu hết các thuyền buôn nƣớc ngoài trong các năm tiếp theo [62, 440]. Ngoài các hoạt động trên, nhà Nguyễn còn bán hoặc cho vay gạo đối với các nƣớc bị nạn. Đây là một chính sách tích cực, góp phần nâng cao vị thế của nƣớc ta trên lục địa Á Châu và hơn nữa là trên phƣơng diện ngoại giao. Buôn bán bằng thuyền công cán, thuyền buôn là hình thức đƣợc triều đình sử dụng khá nhiều và liên tục từ năm 1824 đến 1832… Trung Hoa và Hạ Châu là hai quốc gia thông thƣơng với nƣớc ta bằng hình thức này nhiều nhất. Từ năm 1824, vua Minh Mệnh đã sai ngƣời đi công cán ở Hạ Châu, Quảng Đông (Trung Quốc), Giang Lƣu Ba… Năm 1844, vua Thiệu Trị đã điều phái 5 thƣơng thuyền chở hàng thổ sản của Việt Nam đi bán tại Quảng Châu , Giang Lƣu Ba và Tân Ba Gia. Hàng hóa đƣa tới chủ yế u là tơ, trà, gạo, đƣờng, muối, da trâu, gỗ quý; mua về Việt Nam thƣờng là vải dạ, thiếc và vũ khí. Chỉ tính trong những năm từ 1835 đến 1839 giai đoạn cuối đời Minh Mệnh, tàu Việt Nam đến Singapore hàng năm gồm 5 chiếc trọng tải 1.200 tônô (1 tônô bằng 2,3 m3) và từ đây trở về có 4 chiếc, trọng tải 1.200 tônô. Cũng trong thời gian đó, từ các thƣơng cảng của lục tỉnh Nam Kỳ có 42 chiếc thuyền trọng tải 2.980 tônô và 33 chiếc trọng tải 2.280 tônô đã nhổ neo đi Singapore. Trong cuốn sách “Nhật Bản - Đông Dương và Xây Lan”, Dubois cho rằng Minh Mạng và Thiệu Trị đã bỏ ra số vốn khá lớn để buôn bán với Singapore. 34 Riêng quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với Trung Quốc lại gặp ít nhiều khó khăn do chính sách đóng cửa của cả hai bên. Năm 1820 và 1835, Minh Mạng đề nghị triều Thanh cho phép ngƣời Việt Nam đƣợc vào các cảng của Trung Quốc buôn bán, nhƣng triều Thanh đã bác bỏ đề nghị của triều Nguyễn với lý do không cần thiết phải buôn bán trên biển. Tuy triều Thanh thực hiện chính sách hải cấm nhƣng quan hệ giao thƣơng giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn tiếp diễn. Triều Nguyễn còn đặc cách cho thuyền buôn Trung Quốc đƣợc bán tại Việt Nam các mặt hàng nhƣ sắt, thép, than và chì. Ngƣợc lại, chính quyền Quảng Đông tỏ rõ sự ƣu đãi đối với các thuyền bán gạo của Việt Nam. Triều Nguyễn cho phép Hoa thƣơng đƣợc tự do đi lại ở Việt Nam. Có thể nói, khi các thƣơng nhân phƣơng Tây thất bại trong công cuộc buôn bán và quyết định rời bỏ xứ sở này thì địa vị của ngƣời Hoa càng nổi rõ. Nhƣng triều Nguyễn đã bất lực trong việc chống nạn buôn lậu gạo và thuốc phiện của Hoa thƣơng suốt thế kỷ XIX. Cũng nhƣ buôn bán trên bộ, trong mậu dịch đƣờng biển, triều Nguyễn cũng dành nhiều ƣu ái đặc biệt cho các thƣơng thuyền ngƣời Hoa, thể hiện trong chế độ thuế khóa, tự do buôn bán ở các cảng. Ví nhƣ, dƣới thời Minh Mạng, các tàu buôn phƣơng Tây chỉ đƣợc phép tới đậu tại hải cảng Đà Nẵng, trong khi thuyền buôn nhà Thanh đƣợc buôn bán tại các cảng biển khác. Hay trong quy định về thuế khóa, sự ƣu ái dành cho thƣơng thuyền ngƣời Hoa cũng bộc lộ rõ nét. Lúc bấy giờ, mức thuế mà ngƣời Hoa phải đóng chỉ ngang mức thuế của chủ thuyền ngƣời Việt. Về điều này, năm 1811, triều điǹ h Nguyễn trong việc trƣng dụng thuyền của tƣ nhân để vận tải cho nhà nƣớc đã ban lệnh truyền rằng: “Chuẩn định từ nay phàm dân sở tại và người Thanh ngụ tại các địa phương ai có đóng thuyền từ 7 thước trở lên, 17 thước 9 tấc trở xuống, thì một năm phải chở (cho Nhà nước) và một năm đi buôn” [63, 106]. Thái độ ƣu đaĩ đó đ ối với thƣơng thuyền ngƣời Hoa còn đƣ ợc thể hiện 35 qua những sắc lệnh khác. Ví dụ, năm 1814, sau khi làm việc với Thƣơng vụ Quảng Đông, vua Gia Long chuẩn định cho thuyền buôn Trung Quốc rằng: “Từ nay, những thuyền buôn Hải Nam, Triều Châu có thuyền ở cửa quan Việt Hải (thuộc tỉnh Quảng Đông), cùng ấn và chữ kí của viên quan Giang Môn theo lệ thuyền Quảng Đông mà đóng” [63, 129]. Với những chính sách tƣơng đối cởi mở và ƣu ái đó, trong nửa đầu thế kỷ XIX, số lƣợng thuyền buôn Trung Quốc đến các cảng biển Việt Nam buôn bán ngày càng nhiều. Crawfurd cho biết: Ở H ội An, hàng năm có 16 chiếc, trọng tải tổng cộng khoảng 3.000 tấn; ở Huế, hàng năm có 12 chiếc, trọng tải tổng cộng khoảng 2500 tấn; ở các cảng Bắc Bộ hàng năm có 38 chiếc, trọng tải tổng cộng 5000 tấn. Đặc biệt, ở Sài Gòn , hàng năm có khoảng 30 chiếc thuyền Trung Quốc với trọng tải tổng cộng khoảng 6500 tấn đến buôn bán, chia ra nhƣ sau: - 15 đến 25 thuyền buồm của Hải Nam có sức chở từ 2000 đến 2500 tạ (picul) mỗi chiếc. - 2 thuyền buồm của Quảng Châu, một chiếc có sức chở 5.000 tạ, một chiếc có sức chở 8.000 tạ. - 1 thuyền của Amoy có sức chở 7.000 tạ. - 6 thuyền của cảng Saocheu (tỉnh Giang Nam) có sức chở từ 6.000, 7.000 tạ mỗi chiếc [23, 4] Theo tài liệu của Fujiwara Richiro, một thống kê chép năm 1820 nói rằng mỗi năm có hàng trăm nghiǹ ngƣời Trung Hoa tới Việt Nam và 30 - 40% số ngƣời đó lập nghiệp tại đây [81, 7]. Năm 1822, có 30 thƣơng thuyền từ Sài Gòn đi Trung Quốc với trọng tải hàng là 6.500 tấn, từ Hội An là 16 chiếc, từ Huế là 12 chiếc và từ các thƣơng cảng ở Bắc Kỳ là 38 chiếc. Thƣơng nhân ngƣời Hoa thƣờng lén chở gạo đi và đem thuốc phiện về. 36 Bảng 1.4: Số thuyền buôn Trung Quốc đến Việt Nam buôn bán dƣới triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị [6, 83] Triều đại Năm 1820 1822 Thương nhân Nơi đến Trần Hỹ Thuận (Quảng Châu) Cửa Hội (Bắc Thành) Dƣơng Lý Thuận (Huệ Châu) Cửa Hội (Bắc Thành) Lý Vĩnh Phát Cửa Hội (Bắc Thành) Lâm Thuận Phát Cửa Hội (Bắc Thành) Thuyền Quỳnh Châu Bắc Thành Hòa Hiệp Lợi (Quỳnh Châu) Trƣởng Thuận Hƣng (Triều Minh 1826 Mạng 1838 Cửa Thƣớc (Bắc Thành) Châu) An Xƣơng Lợi Cửa Thƣớc (Bắc Thành) Lý Hữu Nguyên Nghệ An 6 thuyền Trung Quốc Quảng Nam 10 thuyền Trung Quốc Quảng Ngãi Hoàng Thuận Lợi Quảng Ngãi Trịnh Vĩnh Dũ Quảng Ngãi Kim Thuận Lợi Quảng Ngãi Văn Tụ Bữu Định Tƣờng Trần Vạn Đức Bình Định Trần Tấn Lợi Bình Định Trần Thuận Thành Bình Định Quỳnh Vạn Thành Gia Định Quỳnh Thái Hòa Gia Định Hàn Mỹ Phong Gia Định 37 1841 1846 Thiệu Trị 1847 Hàn Vạn Phong Gia Định Trần Hiệp Bình Định Trần Vạn Lợi Bình Định Kim Thuận Phát Bình Định Quỳnh Đức Hƣng Bình Định Trần Hƣng Thuận Nghệ An Lý Hƣng Bình Định Trần Chấn Thuận Bình Định Thái Hòa Phát Bình Định Vƣơng Tấn Vinh Bình Định Trần Vĩnh Nguyên Bình Định Trần Khắc Lợi Quảng Nam Tân Thành Lợi Quảng Ngãi Hứa Thuận Hòa Thanh Hóa Hiệp Vĩnh Lợi Thừa Thiên Về tình hình thƣơng mại biển ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, có nhiều nhận định khác nhau. Na-ta-lit Rông-đô (Natalis Rondot) cho rằng: “Vua nhà Nguyễn tự làm chủ tàu, lái buôn và sử dụng quyền độc đoán để mua sản vật tron g nước theo giá rẻ. Nhưng tình hình phát triển tàu đi các cảng chứng tỏ rằ ng, nế u có độc quyề n , thì độc quyền đó không phải ở đâu cũng thi hành được . Thuyề n Viê ̣t Nam không kém gì thuyề n Trung Quố c và thuyề n Xiêm về kích thước và chắ c chắ n đi đứng trên biển được tố t . Tuy nhiên, vua dùng vào việc buôn bán của mình những tàu làm theo kiểu Âu Châu và được võ trang như thuyền chiến . Những tàu này từ 300 - 600 tônnô, đem hàng của vua đế n Xanh -ga-po, Ba-ta-vi-a, Quảng Đông , Băng Cố c . Người ta không biế t rõ tri ̣ giá củ a viê ̣c buôn bán… nhưng những thương lái ở Ba -ta-vi-a đã 38 quen với viê ̣c buôn bán đó rồ i , ước lượng rằng việc ngoại thương Việt Nam trên đường biển vượt quá 30 triê ̣u mỗi năm và hơn 1/3 chỗ đó thuộc về nhà vua… Xét việc qua lại với Xanh -ga-po có thể khẳ ng đi ̣nh Nhà nước không chiế m độc quyề n như người ta vẫn gán cho. Tàu thuyền của vua hàng năm chỉ có một hai chuyến đến Xanh -ga-po, và mỗi lần đỗ ở bến đó chỉ tới 2 chiế c là cùng. Thế mà trong thờ i gian 5 năm từ 1835 - 1839, tàu thuyền từ nước Đại Nam đế n Xanh -ga-po hàng năm là 5 chiế c trọng tải 1.300 tônô. Cũng trong khoảng thời gian đó , từ những cảng của lục tỉnh đế n , 42 chiế c thuyề n trọng tải 2.980 tônô, và 33 chiế c trọng tải 2.280 tônô” [60, 157]. Tuy nhiên, theo Giôn Oai (John White) một lái buôn ngƣời Mỹ la ̣i viế t : “Buôn bán ở Cô -sanh-sin hiê ̣n bây giờ không có tý gì so với khả năng và sự hoạt động trước kia của xứ đó . Ngoài phần dùng tiêu thụ ngay cho địa phương, tấ t cả số đường sản xuấ t năm 1819 không những là ở Đồ ng Nai mà còn đến tận Nha Trang, tấ t cả số đường không quá 2 nghìn tạ và được 2 chiế c tàu của chúng tôi chở đi cả …. Khi chúng tôi ở Sài Gòn , thì ở Đà Nẵng và Huế , có 2 tàu Pháp, sau khi đã chờ 5 tháng trời, đã mua được độ chừng nửa chuyế n chở đường và một ít tơ , mà đó là phần lớn số sản xuất hàng năm của các tỉnh phía Bắc” [60, 70]. Nhƣ̃ng di sản với điể m mạnh, điể m yế u nêu trên trong chiń h sách thƣơng nghiê ̣p của các vi ̣vua tiề n nhiê ̣m có ảnh hƣởng không nhỏ đế n chiń h sách hải thƣơng của vua Tƣ̣ Đƣ́c. Viê ̣c kế thƣ̀a, tiế p thu, phát huy, rút kinh nghiệm hoặc loại bỏ… tùy thuộc hoàn toàn vào nhận thức và sự chủ động của vua Tự Đức, của triều đình Huế - nhƣ̃ng ngƣời hoa ̣ch đinh ̣ chiń h sách trong điề u kiê ̣n cu ̣ thể của trình độ phát triển kinh tế- xã hội nửa sau thế kỷ XIX. Tiểu kết Có thể thấy rằng, từ vua Gia Long, Minh Mệnh đến Thiệu Trị đều nhận thấy những mối lợi quan trọng từ việc giao lƣu buôn bán với các nƣớc. Tuy 39 nhiên, khi tổ chức các chuyến công cán bên ngoài, do thám tình hình các nƣớc, ba vị vua đầu triều Nguyễn đều nhận định bản chất các nƣớc phƣơng Tây thời cận đại là xâm lƣợc thuộc địa , mở rộng thị trƣờng . Việc hàng loạt các nƣớc Đông Nam Á lần lƣợt rơi vào tay các nƣớc thực dân , đế quốc, càng làm các vua Nguyễn củng cố mối nghi vực của mình. Từ đó, triều Nguyễn ngộ nhận thƣơng nhân, giáo sỹ là những điệp viên đáng tin cậy của chủ nghĩa thực dân nên tìm cách ngăn chặn . Tƣởng rằng đó là biện pháp hữu hiệu ngăn chặn nọc độc xâm lƣợc , ngăn ngừa kẻ thù từ xa nhƣng la ̣i làm tình trạng xã hội thêm khủng hoảng và đến thời vua Tự Đức khủng hoảng trở nên đỉnh điểm với hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân , tình trạng nhân dân lƣu tán xảy ra khắp nơi. Trƣớc thực trạng đó, nhiều nhà nho có tƣ tƣởng tiến bộ đã đề nghị canh tân đất nƣớc, mở cửa cảng biển, giao lƣu buôn bán với nƣớc ngoài. 40 Chƣơng 2: HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG (1848 - 1883) 2.1. Chính sách hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) 2.1.1 Hạn chế và nghiêm cấm giao lưu buôn bán trên biển (1848 - 1874) Đối với các nước phương Tây Năm 1848, vua Tự Đức chính thức lên ngôi. Tiếp tục thực hiện đƣờng lối thƣơng mại của vua cha, trong những năm đầu cai trị, vua Tự Đức cự tuyệt các đề nghị thông thƣơng chính thức với các quốc gia bên ngoài, nhƣng lại tạo điều kiện cho thƣơng nhân các nƣớc tới buôn bán. Thái độ không chấp nhận tàu thuyền phƣơng Tây đến Việt Nam buôn bán đƣợc thể hiện rõ ngay từ khi nhà vua lên ngôi. Trong Đại Nam thực lục có chép: “Trước đây vua cho Đào Trí Phú gửi mua hàng hóa ở phương Tây. Đến đây tàu buôn người phương Tây chở hàng hóa ở cửa biển Đà Nẵng - Quảng Nam, sai Bộ hộ Tả Tham tri là Tôn Thất Thường đến nơi khoản tiếp. Các chính khanh ở sáu bộ can ngăn, với ý là không cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn, vì nếu buôn bán với họ thì người Tây Dương sẽ nhòm ngó được vào Việt Nam. Nếu không giao lưu sẽ không có điều kiện cho người Tây Dương nhòm ngó” [72, 71]. Sau sự cố đáng tiếc năm 1845, năm 1849, Tổng thống Hoa Kỳ Zachary Taylor có gửi thƣ cho vua Tự Đức để xin lỗi vì những “hành vi bất nhã”. Bức thƣ có đoạn: “Tôi rất đau lòng khi được biết 4 năm trước đây (mà tôi cũng chỉ mới nghe được gần đây, lần đầu tiên, vì nước ngài quá xa xôi), thuyền trưởng Pi- Rây - Van đã cho quân đổ bộ lên đất liền ở vịnh Turan, bắn vào thần dân của ngài, giết và làm bị thương một số người” [47, 146]. Bên cạnh đó, tổng thống Mỹ đã cử lãnh sự Hoa Kỳ tại Singapore đến Việt Nam để thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Nhƣng nhà Nguyễn lúc này đang đứng gần ngƣỡng cửa của một cuộc chiến tranh chống lại sự xâm lƣợc của liên quân Pháp - Tây Ban 41 Nha, đã không quan tâm tới lời đề nghi của Hoa Kỳ ̣ . Ngày 15/1/1851, Balestier gửi cho Tổng thống Hoa Kỳ một lá thƣ nêu rõ nguyên nhân thất bại của ông. Bức thƣ có đoạn: “Tôi xin trân trọng thưa với Ngài rằng thất bại của tôi trong việc ký Hiệp ước với Cochinchine xuất phát từ quyết định đã có sẵn của chính phủ ấy là không muốn thương lượng về ngoại giao hoặc không thương mại với người châu Âu vì sợ các nước ấy sẽ làm phương hại đến tàu bè và nền thương mại của họ” [47, 147]. Sự kiện này đƣợc sử gia nhà Nguyễn ghi lại nhƣ sau: “Mùa Xuân, tháng Giêng, Canh Tuất, Tự Đức năm thứ ba (1850), sứ của nước Malycăn ở Tây Dương là Bá Lý Chì (Balestier) đến cửa biển Đà Nẵng nói mang thư của nước ấy đến tạ lỗi, xin thông thương. Tỉnh thần Quảng Nam là Ngô Bá Hy đem việc tâu lên. Vua sai Tôn Thất Bật là Hậu quân Đô thống lãnh Tổng đốc Quảng Nam bàn cùng với Ngô Bá Hy rằng: “…Nhân dân nước ta chuyên nghề làm ruộng, trồng dâu, không thích chơi của lạ, nếu có lại buôn bán cũng không lợi gì”. Bá Lý Chì xin đi chơi núi Ngũ Hành rồi chở thuyền đi [71, 89]. Nhìn chung, mặc dù Hoa Kỳ đã nỗ lực nhằm thƣơng lƣợng và ký hiệp ƣớc thƣơng mại với Việt Nam, song mục đích của họ đã không dẫn tới một kết quả tốt đẹp nào. Tiếp đó, năm 1855, Toàn quyền Anh ở Hồng Kông dẫn đầu một chiến hạm và một tàu máy tới cửa Hàn (cửa Đà Nẵng), mang theo quốc thƣ của Nữ hoàng Anh, một mặt xin triều đình Huế cho quân Anh đƣợc đóng đồn trên bờ với điều kiện treo cờ cả hai nƣớc Anh và Việt Nam, mặt khác đề nghị hai nƣớc cùng nhau thƣơng ƣớc và liên minh quân sự để chống lại mọi cuộc tấn công của Pháp có thể xảy ra. Nhƣng nhà vua đã cảnh giác với ý đồ của tƣ bản Anh, nên từ chối không tiếp. Năm 1855, tàu Anh đến xin thông thƣơng, nhƣng vua Tự Đức cũng từ chối với lí do “bất đồng văn hoá”! Nhƣ vậy, quan hệ của Việt Nam và Anh quốc dƣới triều Nguyễn chấm dứt ở đây. 42 Riêng đối với Pháp, vua Tự Đức sợ ảnh hƣởng đến vấn đề an ninh đất nƣớc vì nhà vua nhận thấy đất nƣớc đang bị đe dọa bởi sự nhòm ngó của thực dân Pháp. Sự kiện ảnh hƣởng đến vấn đề này là vào năm 1847, có 2 chiến thuyền Pháp do Đại tá Lapierre chỉ huy đòi Chính phủ Việt Nam phải chấp nhận Đạo Thiên chúa và phải trả tự do cho những nhà truyền đạo Pháp đã bắn chìm chiến thuyền Việt Nam tại cửa biển Đà Nẵng. Để thực hiện tham vọng thƣơng mại ở Viễn Đông, năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam. Từ đây, mối quan hệ giao thƣơng giữa Việt Nam với các nƣớc phƣơng Tây đã có những thay đổi đáng kể. Từ năm 1848 - 1874, trừ Nam Kỳ, triều Nguyễn vẫn kiểm soát đƣợc hoạt động ngoại thƣơng ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Tại Nam Kỳ, kể từ sau khi ký Hiệp ƣớc năm 1862, các hoạt động thƣơng mại ở Nam Kỳ đều do thực dân Pháp nắm giữ. Sau nhiều biến động xã hội do thực dân Pháp đem đến và trƣớc thực trạng buôn lậu của Hoa thƣơng, năm 1866 vua Tự Đức đã chính thức cấm thuyền đi buôn ở các nƣớc khác. Sách Đại Nam thực lục ghi : “Năm 1866, chuẩn định lệ cấm thuyền buôn đi buôn ở ngoại quốc. Nhiều lần lệ định phàm thuyền của người nhà Thanh đến buôn nếu có cho trộm gạo, muối, vàng bạc, thiếc, kỳ nam, trầm hương, sừng tê, ngà voi các thứ vật cấm ấy thì thuyền và hàng hóa bắt sung và nếu đem theo thuốc phiện để bán thì cho khai rõ vào sổ ở thuyền và chiếu lệ đánh thuế 1 phần trong 40 phần. Nay chuẩn định thuyền buôn của dân ta, người nước nào lãnh giấy đi buôn ở nước ngoài thì khi xuất cảng hàng hóa phải cấm và thuốc phiện phải nộp thuế lệ cũng theo như lệ người buôn nhà Thanh mà làm, nếu như dám ẩn lậu gian dối, việc phát giác ra, tịch thu cả thuyền cùng hàng hóa, gia sản: Một nửa sung công, một nửa thưởng cho người tố cáo, người chủ thuyền chiếu theo luật trị tội” [76, 48]. Sau khi ban hành chính sách cấm thuyền ra nƣớc ngoài buôn bán, số lƣợng tàu, thuyền đã giảm đáng kể. Nếu năm 1866 - 1867, có 157 chiếc ra 43 nƣớc ngoài buôn bán, thì đến năm 1868 giảm một nửa, còn 87 chiếc. Hơn nữa, việc liên tiếp gặp thất bại trên mặt trận quân sự đã khiến triều Nguyễn dồn toàn bộ tâm , lực để bàn cách đối phó với thực dân Pháp mà không chú trọng nhiề u tới các lĩnh vực khác. Lê ̣nh cấ m vƣơ ̣t biể n ra nƣớc ngoài buôn bán đƣơ ̣c thi hành dƣới tr iề u vua Tƣ̣ Đƣ́c là mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên nhân khiế n vua Tƣ̣ Đƣ́c bi ̣coi là đã thƣ̣c hiê ̣n chính sách “bế quan tỏa cảng”. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng việc ngăn cấm các thƣơng nhân ngƣời Việt vƣợt biển ra nƣớc ngoài buôn bán đã diễn ra từ 2 thế kỷ trƣớc, đặc biệt ở Đàng Ngoài. Các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài cho rằ ng n hà nƣớc phong kiến Viê ̣t Nam thi hành chính sách này để quản lý công dân và bảo vệ nguồn lợi thuế cho triều đình. Sang thế kỷ XIX, chính quyền nhà Nguyễn vẫn tiếp tục duy trì chính sách cấm đoán này. Đạo dụ đầu tiên với nội dung “Cấm vượt biển ra nước ngoài buôn bán” ra đời vào thời vua Gia Long (năm 1809) đã đƣợc sách Đại Nam thực lục ghi lại: “Những dân buôn ở các thành, trấn cùng người Thanh ở nước ta không được tự tiện đi Xiêm La và Hạ Châu buôn bán”. Đạo luật này đƣợc nhắc lại vào năm 1816, tiế p tu ̣c đƣơ ̣c vua Minh Mê ̣nh ban hành vào các năm 1824, 1828, 1834, 1835, 1838... Vua Tƣ̣ Đƣ́c đã tiế p tu ̣c thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng sai lầ m này mà không tính đến sự thay đổ i của thời thế , đến yêu cầu bức thiết phải mở rô ̣ng giao lƣu buôn bán trong thời đa ̣i mới. Vì vậy, đến thời vua Tự Đức , mă ̣c dù các thƣơng nhân ngƣời Viê ̣t và ngƣời Hoa ngu ̣ cƣ trên đấ t Viê ̣t Nam đã có trong tay mô ̣t số vố n lớn và nhƣ̃ng chiế c thuyề n có khả năng vƣơ ̣t biể n vẫn không đƣơ ̣c phép tƣ̣ mang hàng hóa đi bán , trao đổ i ở nƣớc ngoài . Với lê ̣nh cấ m này , vua Tƣ̣ Đƣ́c đã tƣ̣ ha ̣n chế khả năng xuất khẩu của sản phẩm hàng hóa trong nƣớc , làm ảnh hƣởng đến thu nhâ ̣p của ngƣời dân và của chiń h quố c gia hiê ̣n đang còn nghèo nàn và la ̣c hâ ̣u, đang rấ t cầ n giao lƣu hô ̣i nhâ ̣p với thế giới để phát triể n. 44 Tuy nhiên, chính lúc cƣơng quyết bãi bỏ ký kết hiệp ƣớc thƣơng mạ i chính thức với các nƣớc phƣơng Tây , ban hành lệnh cấm buôn bán , vua Tƣ̣ Đức vẫn cho thƣơng nhân các nƣớc tới buôn bán, miễn là ho ̣ tuân thủ theo các luâ ̣t lê ̣, quy đinh ̣ của Nhà nƣớc và đem la ̣i nhƣ̃ng quyề n lơ ̣i vâ ̣t chấ t thiế t thƣ̣ c cho triề u đình. Đối với Trung Hoa và các nước Đông Nam Á Trong quá trình thông thƣơng, chính quyền Việt Nam và Trung Hoa có mối quan hệ đặc biệt. Triều Nguyễn cấm xuất khẩu gạo, muối, vàng, bạc, tơ lụa, trong lúc triều đình Bắc Kinh cấm xuất khẩu những nguyên liệu chiến lƣợc nhƣ sắt, thép, chì, lƣu huỳnh… Thế nhƣng Trung Hoa lại cần gạo và Việt Nam cần sắt, thép, than, chì. Trong tình hình đó, hình thành một kiểu trao đổi sản phẩm: Triều đình Huế đặc cách cho các tàu Trung Hoa mang đến những thứ triều đình cần, đƣợc phép xuất khẩu gạo. Còn nhà cầm quyền địa phƣơng ở Quảng Đông cũng ƣu đãi các tàu nhập khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, chế độ rất giới hạn này không cho phép đáp ứng nhu cầu thực sự của đôi bên và mở đƣờng cho hoạt động buôn lậu. Tƣ̀ sau năm 1850, trƣớc sƣ̣ đe do ̣a ngày càng trắ ng trơ ̣n của tƣ bản Pháp, triề u đin ̀ h không cƣ̉ thuyề n xuấ t dƣơng buôn bán đế n các nƣớc trong khu vƣ̣c Đông Nam Á nƣ̃a , các lái buôn ngƣời Thanh đƣợc phép đảm nhiệm luôn cả viê ̣c mua hàng hóa T ây Dƣơng cầ n thiế t cho triề u điǹ h . Năm 1855, theo lê ̣nh của triề u đin ̀ h: “Sai phủ Nội vụ, kho Vũ khố liê ̣t kê các thứ hàng hóa của nước Thanh, của Tây Dương cần dùng, tự giao cho các thuyề n buôn nước Thanh về tìm mua ”, và “thuyề n buôn nước Thanh tìm mua những hàng hóa Tây Dương như đanh đồ ng, đồ ng lá, dầ u hắ c ín, buồ m gai, chở đế n dâng nộp được miễn thuế ” [72, 120]. Lái buôn ngƣời Hoa đƣợc triều đình giao cho mua hàng có rất nhiều điều lợi . Trƣớc hế t, vố n mua do triề u điǹ h ƣ́ng trƣớc . Họ có thể biế n thành hàng mang về Trung Quố c , sau đó mua hàng mang sang triề u 45 điǹ h. Thƣ́ hai, hàng hóa mang sang giá cả do họ định đoạt , chấ t lƣơ ̣ng cũng không dễ gì kiể m tra , tấ t cả hàng hóa đều có đầu ra , không lo viê ̣c bán . Sau khi mua hàng, thuyề n la ̣i đƣơ ̣c giảm thuế . Dƣới triề u Tƣ̣ Đƣ́c nói riêng và thời Nguyễn nói chung , viê ̣c mua hàng ở nƣớc ngoài thông qua các lái buôn ngƣời Hoa , ngƣời Thanh đã trở thành mô ̣t phƣơng thƣ́c trao đổ i thông thƣờng của triề u đình . Ở thời điểm triều đình thƣờng phái các thuyề n viễn dƣơng buôn bán với các nƣớc Đông Nam Á thì hiê ̣n tƣơ ̣ng này có giảm đi . Nhƣng sau đó , khi đã đóng cƣ̉a biể n , viê ̣c g iao thƣơng với bên ngoài lại hoàn toàn phó thác vào tay các Hoa thƣơng . Với kinh nghiê ̣m của mình , các lái buôn đã đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhƣ̃ng nhu cầ u về hàng hóa cao cấp của triều đình . Ngoài những mối lợi về vật chất , họ còn tạo đƣợc uy tin ́ và chỗ đƣ́ng vƣ̃ng chắ c ở Viê ̣t Nam . Sƣ̣ ƣu ái , tin tƣởng của triề u điǹ h đã ta ̣o cơ hô ̣i cho ho ̣ lũng đoa ̣n thi ̣trƣờng , khiế n thƣơng nhân Viê ̣t Nam và thƣơng nhân các nƣớc khác không có cơ may ca ̣nh tranh đƣơ ̣c với ho ̣. Sự ƣu đãi của vua Tự Đức đối với Hoa thƣơng thể hiện rõ qua các chỉ dụ. Năm 1854, vua Tự Đức hạ chiếu thu thuế sản vật ở An Giang, Hà Tiên (tôm, gạo khô, cá lẹ khô, hồ tiêu, tổ yến) để chứa vào kho ở cửa biển Đà Nẵng, đợi giao cho thuyền buôn nƣớc Thanh đem đi bán (gạo khô 100 cân giá tiền 45 quan, cá lẹ khô cƣ́ 100 cân, giá tiền 12 quan, hồ tiêu cƣ́ 100 cân giá 12 quan, tổ yến, hạng nhất cƣ́ cân 80 quan, hạng nhì 60 quan, hạng ba 40 quan) [72, 37]. Sự ƣu ái của vua Tự Đức, khiến Hoa thƣơng ngày càng lộng hành trên bờ biển Việt Nam. Theo báo cáo, năm 1855 ở Hải Dƣơng có 17 chiếc thuyền buôn nƣớc Thanh “tự tiện đến đậu ở cửa biển Trực Cát, trong thuyền có đủ súng ống, khí giới lên trên bờ lập lều quán, đong trộm thóc gạo, dỗ hiếp đàn bà con gái” [73, 20]. Ngoài ra, Hoa thƣơng còn là đối tƣợng chính buôn bán đồ quốc cấm, hàng lậu nhƣ thuốc phiện, vũ khí, kim quý, gỗ quý, thóc gạo… Nhiều tài liệu 46 cho biết một số gian thƣơng ngƣời Hoa đã dùng cân sai để mua và bán. Có tên Hoàng Diệp và Vũ Bá Lực mạo giấy tờ trốn thuế hơn 10 năm. Nhiều hiệu buôn trốn thuế hàng chục vạn quan tiề n ; nhiều ngƣời chở gạo cho Nhà nƣớc hao hụt hàng trăm tấn; thâ ̣m chí có ngƣời cho đúc tiền giả và cho lƣu hành tiền giả để làm lũng đoạn thị trƣờng tiền tệ nƣớc ta. Thƣơng nhân ngƣời Hoa đế n Viê ̣t Nam buôn bán giúp lƣợng gạo dự trữ trong các kho không bị thiếu hụt. Có thể kể đến các lần: Năm 1861, “Giá gạo ở Quảng Ngãi đắt. Thuyền của Kim Vĩnh An là người lái buôn nước Thanh mua gạo về bán cho dân chúng” [73, 240], giúp triều đình ổn định giá gạo tại Quảng Ngãi. Ngƣời này còn tạo dựng mối quan hệ với triều Nguyễn bằng các tặng phẩm mang giá trị cao, các vật phẩm trang bị cho quân đội thiết yếu nhƣ năm cỗ súng đại bác. Thuyền buôn của Kim Vĩnh An cũng từ đây đƣợc miễn thuế nhập cảng. Các năm tiếp sau cho tới tận năm 1866, Quảng Ngãi thƣờng đƣợc các thƣơng nhân ngƣời Hoa chọn làm địa điểm buôn gạo, thuyền của lái buôn nƣớc Thanh chở gạo tới bán nhộn nhịp hơn, đƣợc miễn thuế nhập cảng [75, 8]. Gạo là mặt hàng quan trọng của nhân dân nhất là trong hoàn cảnh thời chiến, vì sợ nạn buôn trộm gạo sẽ ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân nên vua Tự Đức đã ban hành lệnh cấm thuyền nƣớc Thanh đến buôn gạo. Năm 1864, mặc dù quan Hữu thị lang bộ Hình là Nguyễn Uy Tôn Thất Đản tâu nói: “Các cửa biển ở tỉnh Hải Dương, thuyền buôn tụ họp đông, mà chỉ cấm thuyền nước Thanh có ba điều hại: Gạo ở trong nước bị ngấm ngầm đem ra ngoài là điều hại thứ nhất; thuế cảng thiếu hụt, người nông dân mất món lợi lớn là điều hại thứ hai; dân buôn không trông nhờ được vào đâu là điều hại thứ ba. Trái lại, cho chiêu dụ thuyền buôn nước Thanh có 3 điều lợi đó là: Trao đổi, lượng thu thuế hàng hóa tăng; khuyến khích người nông dân cày cấy; người buôn có thể trông nhờ. Vì vậy mà không nên cấm”, nhƣng vua vẫn kiên quyết: “Ngoài vòng pháp luật không khỏi gian lậu. Nhưng cấm đi thì kẻ gian 47 biết sợ chẳng hơn là không cấm? Hiện nay thóc lúa hàng năm mất mùa, thức ăn cho dân cần thiết nếu cho thương nhân bán gạo lọt ra ngoài phải làm sao…?” [74, 211- 212]. Tuy vậy, đối với các mặt khác nhƣ đƣờng cát, sắt, thiếc, vì triều đình đang thiếu nên vẫn có những ƣu đãi nhất định: “Năm 1863, chuẩn định thuế xuất cảng cho thuyền nước Thanh thuộc các tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên. Trước kia những người khách ở lại tỉnh Quảng Nam là bọn: Hầu Lời Hòa, Trang Thúc Dĩnh, xin lãnh trưng thuế đường cát (thuộc Quảng Nam) và thuế hóa vật của thuyền nước Thanh tại Quảng Nam, Bình Định và Phú Yên”. Tỉnh thần đem việc ấy tâu lên. Vua bảo: “Tính từng hóa vật mà đánh thuế thì có phần phiền phức lại có lệ giấu bớt đi”. Thị lang bộ Hộ trƣớc là Trịnh Lý Hanh có tâu xin: Không cần đánh thuế hóa vật, chỉ khi thuyền xuất cảng, chiểu lệ nhập cảng đánh thuế một nửa. Đến bấy giờ, bộ thần nói là đánh nhƣ thế quá nặng. Bèn chuẩn cho: Chiểu thu 10 thành lấy 3 thành; cho nộp nửa bạc, nửa tiền nhưng sức cho tỉnh thần 2 tỉnh Bình Định, Phú Yên ra sức thực hành trong 1 năm, hoặc có thiếu sót thế nào, xét nghĩ phúc tâu lại [74, 124 - 125]. Có thể nói chính chính sách ƣu đãi vua Tự Đức dành cho Hoa thƣơng đã góp phần lí giải sự phát triển của các hoạt động trao đổi buôn bán trên biển giữa nhân dân 2 nƣớc Việt - Trung thời bấy giờ . Và hoạt động ấy trên thực tế đã dần vƣợt ra khỏi sự kiểm soát của Nhà nƣớc Trung ƣơng, ảnh hƣởng không nhỏ đến hin ̀ h hin ̀ h kinh tế , tài chính của Việt Nam đƣơng thời . Quả thật, xét trong tƣơng quan so sánh giữa hoạt động của Hoa thƣơng và thƣơng nhân Việt Nam bấy giờ thì hoạt động của thƣơng nhân ngƣời Việt chiếm tỉ lệ không đáng kể. Phải chăng vua Tự Đức không nhìn thấy mối hại từ Hoa thƣơng ? Không phải nhƣ vâ ̣y . Năm 1859, trƣớc thực trạng nhiều thuyền nƣớc Thanh đậu ở cửa biển, vua dụ quan tỉnh Bình Thuận: “Thuyền người nước Thanh 48 đậu ở phận biển cửa Phan Thiết nhiều đến hàng trăm chiếc. Trong dân gian trên đất đến đổi chác ngấm ngầm chắc cũng có. Thuyền đong gạo cửa tỉnh Đông, cửa Nam đến đón chặn mua vét cũng có. Không lạ gì mà giá gạo ngày càng đắt. Thức ăn của dân chưa dồi dào. Ngươi Nguyễn Hữu Cơ thân đến khám xét cho đem tình thế ấy một mặt tâu lên, một mặt tìm cách xua đuổi để cho hạt gạo lưu thông, dân ăn đầy đủ thế là được” [73, 50]. Duy trì quan hệ buôn bán với Hoa thƣơng, triều Tự Đức có những mối lợi nhất định. Về mă ̣t kinh tế , viê ̣c ủng hô ̣ các thƣơng nhân Hoa Kiều khu ếch trƣơng buôn bán sẽ làm tăng thêm nguồ n lơ ̣i về thuế cho Nhà nƣớc . Tàu thuyề n Trung Hoa có mƣ́c thuế tuy thấ p hơn so với tàu buôn phƣơng Tây nhƣng vẫn mang la ̣i nguồ n thu không nhỏ nhờ số lƣơ ̣ng thuyề n đông đảo và thƣờng xuyên. Số thuế các hiê ̣u buôn của ngƣời Hoa đóng cho Nhà nƣớc hàng năm cu ̣ thể là bao nhiêu không có tƣ liê ̣u thố ng kê , nhƣng sƣ̉ ho ̣c triề u Nguyễn có chép la ̣i thuế thiế u nơ ̣ của các hiê ̣u buôn Hoa kiề u . Viê ̣c nhờ câ ̣y các thƣơng nhân ngƣời Hoa trong việc mua hàng hóa , nhu yế u phẩ m phu c̣ vu ̣ triề u đin ̀ h cũng khiế n triề u Nguyễn phu ̣ thuô ̣c về kinh tế vào các thƣơng nhân ngƣời Hoa . Về khách quan , có thể nói rằng , sƣ̣ có mă ̣t của các Hoa thƣơng góp phần tạo nên không khí buôn bán và sự tấp nập ở các thành thị , bế n cảng. Song sƣ̣ đóng góp về lơ ̣i ić h kinh tế của ho ̣ có đi kèm với sƣ̣ lũng đoa ̣n thi ̣ trƣờng giá cả, thâu tóm các nguồ n lơ ̣i về ngoa ̣i thƣơng của nƣớc ta. Bên ca ̣nh quan hê ̣ ngoa ̣i giao , buôn bán với Trung Quố c , thời vua Tƣ̣ Đức còn có quan hệ giao lƣu buôn bán trao đổi với các nƣớc láng giềng khác trong khu vƣ̣c Đông Nam Á nhƣ Thái Lan, Miế n Điê ̣n, Ấn Độ và Đông Nam Á hải đảo nhƣ Giang Lƣu Ba , Hạ Châu, Lƣ̃ Tố ng… Hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i thƣơng tiế n hành theo 2 tuyế n đƣờng bô ̣ và đƣờng biể n . Ở vùng biên giới chung giữa nƣớc ta và các nƣớc Trung Quố c , Cao Miên, Ai Lao… đề u có các Ba ̣c dich ̣ trƣờng hoa ̣t đô ̣ng . Đó là các chơ ̣ biên giới ở vùng La ̣ng Sơn , Tây Ninh và 9 49 châu Cam Lô ̣ . Việc kiểm soát của Nhà nƣớc ở vùng này cũng không lấy gì làm ngặt nghèo .Trên tuyế n đƣờng biể n , các thuyền buôn của Trung Quốc , Xiêm, Hạ Châu, Chà Và, Ma Cao qua la ̣i thông thƣơng cũng có phầ n dễ dàng hơn các thuyề n buôn phƣơng Tây… Mă ̣c dù Viê ̣t Nam chƣa có quan hê ̣ buôn bán chính thức với các nƣớc này , nhƣng hầ u nhƣ ngƣời ta không thấ y có trƣờng hơ ̣p nào thuyề n buôn các nƣớc này bi ̣khƣớc tƣ̀ . Mƣ́c thuế nhâ ̣p cảng mà các thuyền buôn này phải chịu th ƣờng chỉ ngang với các thuyền buôn vùng Hà Tiên. Thuế ngoại thƣơng dƣới thời vua Tƣ̣ Đƣ́c bao gồm 2 loại: Thuế cảng và thuế hàng hóa. Các tàu thuyền nƣớc ngoài ra vào buôn bán đều phải nộp ở mức độ khác nhau căn cứ vào xuất xứ nơi tàu đến, trọng tải tàu và địa điểm tàu tiến hành việc buôn bán giao dịch cũng nhƣ chủng loại hàng hóa mà những tàu thuyền đó mua về. Trong quá trình nghiên cứu thị trƣờng, nhận xét về chính sách thuế của triều đình Nguyễn, các học giả phƣơng Tây nhìn chung đều cho rằng mức thuế không nặng. P.Paxkié trong cuốn “Nước An Nam thời xưa”, đã viết: “Khi bàn bạc về các hiệp ước với người An nam, người ta thường nói đến khoản thuế của người bản xứ. Trên thực tế, những khoản thuế này, chỉ là 1 khoản thu ít quan trọng” [83, 59]. Thuế cảng quy định cho mỗi loại thuyền tới Việt Nam buôn bán đƣợc quy đinh ̣ nhƣ sau: Bảng 2.1: Thuế nhâ ̣p cảng đố i với thuyền buôn nƣớc ngoài [6, 120]. Chiều dài xà Thuế thời Gia Thuế thời Minh Thuế thời Tự Đức ngang Long (1816) Mạng (1838) (1849) Từ 7th đến 7th 5 31 quan 20 quan 10 quan 9 tiền 12 đồng tấc 6th 7 - 7th 9 38 quan 25 quan 13 - 3 – 28 8th - 8th 5 45 quan 30 quan 15 - 7 – 44 50 8th 6 - 8th 9 52 quan 34 quan 18 - 2 -00 9 - 9th 5 58 quan 38 quan 20 - 6 – 16 9th 6 - 9th 9 69 quan 46 quan 24 - 2 – 40 10 - 10th5 104 quan 69 quan 29 - 1 – 12 10th 6 - 10th 9 121 quan 80 quan 33 - 9 – 44 11 - 11th 5 138 quan 92 quan 38 - 8 – 16 11th 6 - 11th 9 156 quan 104 quan 43 - 6 – 48 12 - 12th 5 173 quan 115 quan 48 - 5 – 20 12th 6 - 12th 9 190 quan 126 quan 53 - 3 – 52 13 - 13th 5 249 quan 166 quan 58 - 2 – 24 13th 6 - 13th 9 270 quan 180 quan 63 – 56 14 - 14th 5 291 quan 194 quan 67 - 9 – 28 14th 6 - 14th 9 322 quan 214 quan 75 - 2 – 16 15 - 15th 5 353 quan 235 quan 82 – 54 15th 6 - 15th 9 385 quan 256 quan 89 - 7 – 52 16th - 16th 5 485 quan 323 quan 97 – 40 16th 6 - 16th 9 522 quan 348 quan 103 - 3 – 28 17 - 17th 5 558 quan 372 quan 111 - 6 - 16 17th 6 - 17th 9 594 quan 396 quan 118 - 9 - 4 Qua bảng số liệu trên, có thể thấy dƣới triều vua Tự Đức, thuế đánh vào các loại thuyền đều thấp hơn dƣới thời vua Gia Long, Minh Mệnh. Từ cuối đời vua Gia Long (1816) đến đầu thời vua Tự Đức (1849) thuế thuyền đã giảm còn 1/3, thuyền càng lớn (từ 10 xà ngang trở lên), tỷ lệ thuế càng giảm nhiều hơn. Nhƣ thuyền từ 13 thƣớc, mức thuế giảm còn 1/4 và ở 17 thƣớc, mức thuế chỉ còn 1/5 so với thời Gia Long. 51 Cũng trong năm 1866, triều đình định lại thuế về thuyền buôn ra nƣớc ngoài và thuyền buôn nƣớc ngoài vào Việt Nam : Về thuế gạo , năm vua Tự Đức thứ 18 bắt đầu đánh thuế , nhiều lần ngƣời buôn nƣớc Thanh ở hai tỉnh Nam Định (26 chiếc), Hải Dƣơng (4 chiếc thuyền ) xin đi mua gạo , số gạo đánh là 1.364.260 cân. Về thuế thiếc, năm Tự Đức thứ 21, quy đinh ̣ tỉnh Nam Định đánh thuế ngƣời buôn nƣớc Thanh thuê 9 chiếc thuyền ván đi sông chở thiếc xuất khẩu. Còn nhƣ các hạng thuế thuốc phiện, thuế gỗ lim sẽ làm tờ phúc tâu [76, 314]. Với quan điểm tôn trọng lịch sử và sự thật khách quan, khó có thể coi đó là sự biể u hiện của chủ trƣơng “bế quan tỏa cảng” hà khắc của vua Tự Đức thời bấy giờ. Hơn nữa, vào thời vua Tự Đức, cùng với những hoạt động kinh tế đối ngoại quan phƣơng thì còn có nhiều hoạt động phi quan phƣơng vẫn không ngừng diễn ra và thực tế đó khiến vua Tự Đức phải thƣờng xuyên cảnh giác và thể chế hóa bằng những quy định, điều khoản cụ thể ghi rõ trong luật pháp. Năm 1874, cuộc chiến đấu của triều Nguyễn càng ngày càng lâm vào thế bị động, thất bại hàng loạt ở 6 tỉnh Nam Kỳ, buộc triều đình Tự Đức phải ký với Pháp Hiệp ƣớc Giáp Tuất. Hiệp ƣớc Giáp tuất đƣợc ký kết gồm 22 khoản, trong đó các điều khoản từ 11 đến 14 đều nói về việc thông thƣơng với nội dung chủ yếu là : Mở cửa các thƣơng cảng ở Thị Nại (tỉnh Bình Định ), cảng Ninh Hải (tỉnh Hải Dƣơng), tỉnh thành Hà Nội và đƣờng thủy vận sông Nhị Hà từ ngoài biển lên tới tỉnh Vân Nam . Thƣơng cảng Ninh Hải , Hà Nội và đƣờng thủy vận chuyển tiếp sẽ đƣơ ̣c thông thƣơng liền ngay sau khi 2 bên ký chuẩn phê hoặc sớm hơn nếu có thể đƣợc; thƣơng cảng Thị Nại sẽ đƣợc thông thƣơng trong vòng một năm sau. Các thƣơng cảng hoặc những đƣờng thủy vận khác có thể đƣợc thông thƣơng sớm hơn tùy số lƣợng và mức quan trọng của tình hình giao thƣơng đòi hỏi cần phải nhƣ thế. Ngƣời Pháp và thuộc địa của Pháp có thể tự do buôn bán trên các bờ biển Việt Nam và ngƣợc 52 lại, ngƣời Việt Nam có quyền buôn bán trên đất Pháp và các nƣớc thuộc địa của Pháp1. Năm 1874, Điều ƣớc thông thƣơng làm xong gồm 29 khoản với nội dung chủ yếu bàn về các quy định về thuế nhập, xuất cảng đối với các mặt hàng nhƣ gạo, muối trắng; các hình phạt đối với việc buôn bán mặt hàng cấm nhƣ súng ống, thuốc phiện; quy định về việc thuyền buôn ở lại cửa biển quá hạn, thuê thuyền đi buôn và các quy định cụ thể đối với những thuyền buôn làm trái quy định đã định trong Hòa ƣớc2. Có thể nói, Hiệp ƣớc Giáp Tuất đã mở ra một “bƣớc ngoặt” mới trong mối quan hệ hải thƣơng giữa triều Nguyễn với các nƣớc phƣơng Tây. Với những quy định cụ thể về mức thuế nhập cảng, hàng hóa nhập, kê khai đơn hàng minh bạch tránh tình trạng buôn lậu, những hình phạt khi vi phạm… Hiệp ƣớc đã tạo điều kiện cho thuyền buôn các nƣớc tới Việt Nam thông thƣơng và ngƣơ ̣c la ̣i . Dƣới tác động của Hiệp ƣớc Giáp Tuất, vua Tự Đức đã từng bƣớc thực hiện chính sách nới lỏng dần lệnh cấm buôn bán trên biển. 2.1.2 Từng bước nới lỏng tiến tới xóa bỏ lệnh cấm buôn bán trên biển (1874 - 1883) Sau khi Hiệp ƣớc Giáp Tuất đƣợc ký kết, ngay trong năm 1874, hàng loạt các chỉ dụ về buôn bán đƣờng biển đƣợc vua Tự Đức ban hành. Năm 1874, vua Tự Đức đã chuẩn định lệ đi cho các thuyền buôn: “Từ nay về sau, phàm các hạng thuyền buôn cứ đến tháng giêng do quan tỉnh phủ đạo sở tại phê cho giấy thông hành, quan tỉnh phủ đạo ở hạt khác và quan phủ huyện không được phê cho nhưng hạn cho 6 tháng đem giấy trước trình nộp nếu xin đi buôn lại đổi giấy, đến cuối tháng 12 đem về nộp. Hễ đi vào phận cửa biển, viên coi cửa biển xét xong, đóng triện kiềm của cửa biển ấy 1 2 Xem Phụ lục 1. Xem phụ lục 2. 53 cho đi, rồi đăng ký bẩm tỉnh. Nếu thuyền nào mạo giấy khác, hoặc để giấy cũ và quá hạn, quả là gian dối, việc phát giác ra, chiếu lệ đem thuyền ấy vào của công, vĩnh viễn không cho đóng thuyền đi buôn bán. Viên coi cửa biển nào dụng tình cho giấu, cũng tức thì cách bãi, quan phủ huyện đều phân biệt gia đẳng nghĩ xử. Còn như những thuyền nhỏ làm nghề câu, nghề đánh cá, ra biển đánh cá, thì do quan tỉnh, phủ, đạo, huyện tra xét, hạng nào bao nhiêu, đem vào ngạch, thu thuế; trừ ra chiếc nào tình nguyện vượt biển đi buôn đồng niên nộp tiền thuế 10 quan, còn chiếc nào không đủ thuế lệ thuyền nan mỗi chiếc đồng niên nộp 3 quan. Còn thì dân cùng ở trong sông mưu sinh sống làm nghề đánh cá nhỏ nhặt đều miễn thuế” [79, 310 - 311]. Để đảm bảo sự công bằng giữa thuyền buôn phƣơng Tây đến buôn bán và thuyền nƣớc Thanh, năm 1874, vua Tự Đức ra chỉ dụ: “Phàm thuyền buôn của nước Đại Thanh cùng thuyền buôn của nước Đại Nam chở hàng hóa từ nước ngoài vào các cửa biển nước Đại Nam hiện chuẩn cho khai thương, hoặc từ các cửa biển nước Đại Nam hiện chuẩn cho khai thương ra các nước ngoài, thì lệ cấm và thuế quan cũng giống như các thuyền buôn hiệu cờ nước Tây và Tân thế giới chở hàng hóa ra vào, còn thuế lệ cũng thuộc viên quan ở ty thuế quan thu cất cùng các nước giống nhau, không khác” [79, 104]. Nhƣ vậy, đến thời điểm này sự ƣu ái đối với thuyền buôn nƣớc Thanh và thuyền buôn phƣơng Tây của triều Nguyễn là nhƣ nhau. Sau gần 9 năm (1866 - 1875) cấm thuyền ra nƣớc ngoài buôn bán , năm 1875, trƣớc biến chuyển của tình hình trong nƣớc và thế giới, vua Tự Đức định lại lệ phái thuyền đến các nƣớc thông thƣơng: “Trước đây vua nghĩ khoảng năm Minh Mệnh, Thiệu Trị thường phái thuyền ra ước ngoài để mua và dò xét, sau này đình chỉ, vì thế nên không được hiểu hết các nước hội họp với nhau. Bèn cho viện bạc cùng các quan Bộ Hộ , Bộ Công bàn bạc cho thỏa đáng. Đến nay nghị dâng lên (trích lấy 1 chiếc tàu thủy, 1 chiếc bọc đồng, 54 chuyên sung việc phái ra nước ngoài. Các hàng hóa nội vụ, vũ khố trích phát ra, còn Bộ Hộ tư cho các tỉnh đặt mua hàng hóa , sản vật, tỉnh lớn 4,5 vạn, tỉnh vừa và nhỏ 2,3 vạn, hàng năm đến tháng 11 chứa sẵn ở kho các cửa biển trở vào Nam do Đà Nẵng, Thị Nại, trở ra Bắ c do Hải Lãng, Cấm Giang, Biện Sơn. Đến tháng 12, phái khoa đạo 2 viên đi xem xét giao cho phái viên xếp vào thuyền vận tải trên dưới 20 vạn quan, nếu chưa đủ cho đáp chở hàng của khác. Về bán ra, mỗi 10 vạn quan, tính lợi 2 vạn quan, trích ra 1 nghìn quan để chia thưởng, lỗ vốn do phái viên thuyền ấy phải bồi thường. Nếu thuyền ấy ngộ có phải đi việc khác, thì do các tỉnh sức cho người lái buôn nước Thanh thuê tàu nước Tây phân chở phái viên đáp theo để bán, cho hàng hóa không ứ đọng” [79, 250]. Một năm sau, năm 1876, sau khi phái thuyền ra nƣớc ngoài buôn bán, vua Tự Đức đã bỏ lệ cấm xuống biển đi buôn: “Khi ấy đình thần theo nghị cho là: Khoảng năm Gia Long, Minh Mệnh xuống biển đi buôn đều có điều cấm (Thuyền và hàng sung công, kẻ buôn gian phạt 100 trượng lưu 3.000 dặm). Vì buổi đầu đặt ra pháp luật sợ là có kẻ buôn gian vượt biển hoặc nhân đấu mà tiết lộ sự cơ, phòng sự bất ngờ cố nhiên càng phải cẩn thận. Duy thời thế mỗi khác, cũng nên thông biển. Hiện nay, việc buôn mở mang thi hành, chính là lúc trăm mối lợi phải thịnh. Huống chi núi rừng nước ta sản xuất nhiều của quý lạ cũng là vật ở các nước tất phải mua. Từ trước đến nay, dân ta chỉ buôn bán ở trong nước, lợi thu về có hạn, mà thuyền buôn nước Thanh, nước Tây vào cửa biển nước ta thu mua hàng hóa bán cho nước ngoài được rất nhiều lợi. Thế là đồ vật, của cải sinh ra ở nước ta, bị chúng cướp lấy lợi. Dân ta bó buộc về pháp luật ngăn cấm lại không được nắm lấy lợi quyền, của cải càng quẫn thiếu. Nay xin chuẩn cho tha cấm đi buôn để mở mang đường lợi, cũng là một việc làm lợi cho dân . Từ sau xin cho dân đều tùy theo vốn đi buôn, hoặc góp vốn lãnh thẻ bài thuyền đến nước ngoài đi buôn , các thuyền 55 buôn ấy bắt đầu chở hàng từ tỉnh nào, do tỉnh ấy cho giấy, rồi chiểu hàng hóa thuế trăm phần lấy 5 phần. Thuyền buôn nước ta từ nước ngoài chở hàng về cửa biển tỉnh nào , chiểu số hàng hóa nộp thuế , trăm phần lấy 5. Nếu có chở vật cấm ra biển đi buôn (như quân khí , súng đạn và các người đàn bà, con gái nước ta) và trốn thuế sinh sự thì chiểu theo nghị định Minh Mệnh năm thứ 9 xử tội. Vua nghe theo” [79, 282]. Tiến thêm một bƣớc, nhân xem “Nhật cảng tân văn” bàn về việc làm cho nƣớc mạnh, Tự Đức cho Viện Cơ mật dự bàn. Các đại thần ở viện đều cho rằng: “Thông thương là việc kíp, nay cửa ngõ đã mở… xin cho các địa phương đều thông sức cho trong hạt, không có người Thanh hay người Kinh, người nào có vật lực, tình nguyện đóng tàu đi Hương Cảng lập công ty buôn bán thì đều cho trình quan chuẩn y”. Có thể khẳng định rằng, việc bỏ lệnh cấm xuống biển đi buôn và cho phép dân đi buôn ở nƣớc ngoài đã đánh dấu sự thay đổi rất lớn trong tƣ tƣởng của vua Tự Đức. Sau nhiều năm từ thắt chặt đến nghiêm cấm các nƣớc tới buôn bán, từ chối các mối quan hệ thông thƣơng chính thức, vua Tự Đức đã từng bƣớc nhìn thấy “mối lợi của việc buôn bán”, nên đã ban hành lệnh “thông biển”. Sự kiện này đã mở ra bƣớc ngoặt đối với nền thƣơng mại biển Việt Nam. Các tàu buôn nƣớc ngoài cả phƣơng Tây và phƣơng Đông miễn là tuân thủ đầy đủ luật lệ, quy định, mức thuế... đều có thể đến buôn bán, trao đổi hàng hóa. Tuy nhiên, nếu chở các vật cấm ra biển (nhƣ quân khí, súng đạn, đàn bà, con gái) và trốn thuế thì phải chịu sự nghiêm trị của pháp luật . Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến quyết định này của vua Tự Đức cho thấy : Thƣ́ nhấ t , do tác đô ̣ng của bản Hòa ƣớc Giáp tuấ t khiế n vua Tƣ̣ Đƣ́c phải mở mô ̣t số cƣ̉a biể n ; thứ hai, do sự thay đổi của tình hình trong nƣớc, cần phải có “tiềm lực” để chống lại sự xâm lƣợc của thực dân Pháp; thứ ba, do đề nghị canh tân đất nƣớc, mở cửa thông thƣơng của các nhà nho cấp tiến đã tác động tới tƣ tƣởng của vua Tự Đức. 56 Việc mở cửa các bến cảng và chính sách hải thƣơng có phần ƣu đãi của vua Tự Đức càng tạo thêm thế thƣợng phong của ngƣời Hoa trong thƣơng nghiệp. Năm 1876, vua Tự Đức cho ngƣời buôn nƣớc Thanh lãnh trƣng các thuế sản vật. “Trước đấy, người buôn nước Thanh xin trưng thuế sản vật, đều không cho, đến nay vua muốn thông biển tiện cho dân, nhân cho người buôn đã nhiều lần lãnh trưng nhận trưng. Nhưng sắc cho Bộ Hộ và các quan tỉnh phàm nghe thấy có lệ, lập tức trừng trị” [78, 345]. Vài tháng sau, vua lại cho phép xuất khẩu gạo, định thời hạn cho xuất khẩu là 40 ngày hoặc 60 ngày tùy hoàn cảnh. Vì vậy, Hoa thƣơng đổ xô đến Hà Nội và Hải Phòng . Turc - lãnh sự Pháp ở Hải Phòng, đã chứng kiến hoa ̣t đô ̣ng thƣơng ma ̣i vào ngày 4/1/1878 nhƣ sau: “Tình hình thương nghiệp rất tốt. Gạo nội địa được đưa ra rất nhiều. Tàu thủy chạy bằng hơi nước từ Hương Cảng đến luôn thấy số lượng hàng vận chuyển ở đây đã sẵn sàng. Cước vận tải là 18 – 20 xu một tạ gạo. Gạo lên giá ở Hương Cảng, chắc cũng đã lên giá ở Bắc Kỳ. Mỗi chiếc tàu thủy đều có mang tới cho chúng tôi một số hành khách người Hoa làm phu hay viên chức thương mại. Hiện có nhiều nhà buôn người Hoa mới được thành lập” [54, 211]. 2.2. Thực trạng hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) 2.2.1. Thực trạng hải thương giai đoạn 1848 - 1874 Mă ̣c dù chiụ tác đô ̣ng bởi chiń h sách ha ̣n thƣơng do vua Tƣ̣ Đƣ́c ban hành, nhƣng thời kỳ 1848 - 1874 vẫn có thuyề n buôn các nƣớc tới cƣ̉a biể n Viê ̣t Nam buôn bán. Qua khảo sát cuốn Đại Nam thực lục từ tập 27 đến tập 32 (1848 - 1874), chúng tôi đã thống kê đƣợc 17 lần nƣớc Thanh đến Việt Nam buôn bán, nƣớc Hồng Mao (tƣ́c nƣớc Anh ) 3 lần, nƣớc Man 1 lần, nƣớc Maly-căn (tƣ́c nƣớc Mỹ ) 1 lần, Xích Mao 1 lầ n… Nhƣ̃ng lần khác các nƣớc chở hàng tới Việt Nam bán các mă ̣t hàng nhƣ: Gạo, buồm gai, hoặc nộp các vũ khí quân sự nhƣ súng, thuyền… đều đƣợc vua Tự Đức miễn thuế nhập cảng. Tuy 57 nhiên, những nƣớc đề nghị thông thƣơng chính thức nhƣ: Ma-ly-căn, nƣớc Anh, nƣớc Thanh, Xích Mao đều bị từ chối. Bảng 2.2: Thuyền các nƣớc đến Việt Nam buôn bán giai đoạn 1848 - 1874 Năm Thuyền buôn các nước 1849 Trần Thái Lai (Nƣớc Thanh) 1849 Lý Phúc An Mục đích Thái độ của vua Tự Đức Tới buôn bán: Chở gạo tới Miễn Ninh Thuận cảng Tới buôn bán Miễn thuế nhập thuế nhập thuế nhập thuế nhập thuế nhập thuế nhập cảng 1850 Ma-ly-căn Ba-Ly-Rì chạy tàu đến cửa Từ chối Đà Nẵng xin thông thƣơng. 1851 14 chiếc thuyền ngƣời Thanh 1851 16 chiếc thuyền Tới buôn bán: Chở gạo tới Miễn Ninh Thuận cảng Tới buôn bán: Nộp súng Miễn ngƣời Thanh 1851 Kim Phong cảng Xin buôn bán Thái (Nƣớc Miễn cảng Thanh) 1852 Nƣớc Thanh Xin buôn bán Miễn cảng 1855 Nƣớc Anh Xin thông thƣơng Từ chối 1855 Nƣớc Thanh Tìm hàng hóa của Tây Miễn Dƣơng chở đến VN cảng 6/18 55 Nƣớc Thanh Tìm hàng hóa của Tây Miễn Dƣơng chở đến VN (đanh cảng 58 thuế nhập thuế nhập đồng, đồng lá, dầu hắc in, buồm gai) 1859 20 chiếc thuyền Xin buôn bán nƣớc Thanh 1861 Nƣớc Thanh Miên thuế nhập cảng Mua súng lớn dâng nộp và Miên thuế nhập xin đem các hạng súng đem cảng theo thuyền giữ nộp 1861 Thanh là Kim Nộp 2 cỗ súng lớn Thụy Điển 1861 Nƣớc Thanh Kim Vĩnh An 1863 Nƣớc Man Giảm thuế nhập cảng 5/10 Mua gạo về bán; lại xin nộp Miễn thuế nhập cỗ súng đại bác cảng Đi buôn Trà Vân, bị giặc đốt Miễn thuế cƣớp xiêu tán 1864 Nƣớc Thanh Xin thông thƣơng mua gạo Từ chối 1866 Nƣớc Thanh Xin mở cảng thông thƣơng Từ chối 1866 Nƣớc Thanh Chở gạo tới Quảng Ngãi bán Miễn thuế nhâ ̣p cảng 1865 Hồng Mao Bán tàu Long Đòn Miễn thuế nhập cảng 1866 Nƣớc Thanh Bán gạo Miễn thuế nhập cảng 1866 Hồng Mao Xin thông thƣơng Từ chối 1868 Xích Mao Xin thông thƣơng Từ chối 1868 Nƣớc Thanh Dâng hoa quả, gƣơng tròn, Miễn thuế nhập đại bác cảng (Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch từ tập XXVII đến tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973, 1974) 59 Lợi nhuận của công việc mậu dịch, khoản thu về thuế khóa cùng những vật dụng, vũ khí đƣợc chế tác bởi một nền công nghệ tiên tiến... đã có sức hấp dẫn ghê gớm đối với các vua chúa, quý tộc ở phƣơng Đông nói chung và vua nhà Nguyễn nói riêng. Thói quan thích dùng và sở hữu những đồ quý, lạ cũng là một trong những điểm yếu của tầng lớp quý tộc cung đình mà các lái buôn phƣơng Tây đã nắm bắt đƣợc. Họ dùng các hàng hóa đó để “tranh thủ” sự ủng hộ của các quan lại, vua chúa và buôn bán trao đổi kiếm lời. Có thể thấy rằng, triều Tự Đức từ chối các đề nghị giao thƣơng chính thức giữa hai bên vì lo ngại những vấn đề phức tạp sẽ xảy ra khi tình trạng trong nƣớc đang hỗn loạn. Trong khi đó, nhà vua lại có chính sách khuyến khích các hoạt động buôn bán tƣ nhân, thƣơng mại tự do, miễn thuế hoặc giảm thuế cho thuyền các nƣớc đem hàng hóa tới bán, “cho kẻ đến buôn bán, dồi dào thức ăn của dân”. Đây là sự kế thừa chính sách ngoại thƣơng của các vị vua triều đại trƣớc. Tƣ̀ những con số và sự kiện cụ thể nhƣ trên khó có thể nói trong suốt thời gian cai trị của mình, vua Tự Đức đã thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, không cho thuyền buôn nƣớc ngoài tới buôn bán. Thậm chí, khi Đặng Huy Trứ tâu xin đặt Ty Bình chuẩn với lý do “việc kinh doanh buôn bán dẫu là nghề mạt nhưng ích nước, lợi dân thì là việc lớn của triều đình”, Tự Đức đã phê chuẩn và cho Đặng Huy Trứ giữ chức Bình chuẩn sứ ty nhằm mở rộng việc buôn bán. Hay nhƣ năm 1865, nhà vua đã chuẩn định cho các thuyền buôn trong nƣớc bán muối ra các nƣớc ngoại quốc với giá phải chăng: “Vua sai các tỉnh thần từ Nghệ An trở vào Nam, xét thu thuế muối bằng muối thực. Nếu giá rẻ, hàng năm mua thêm 1,2 nghìn phương gồm cùng số muối nộp thuế tư cho bõ để chở đi Nam Định. Còn 6 tỉnh: Bình Thuận, Khánh Hòa, An Giang, Hà Tiên thì tích trừ lại, cho người buôn ngoại quốc, buôn Cao Man muốn giao dịch thì bán ra một giá phải chăng” [75, 227]. 60 Không những vậy, nhà vua thƣờng có thái độ hết sức khoan hồng đối với thuyền buôn các nƣớc gặp nạn. Theo thống kê từ Đại Nam thực lục, chỉ từ năm 1848 - 1874, nhà vua đã trợ cấp cứu giúp cho hàng chục thuyền buôn gặp nạn, chủ yếu từ nƣớc Thanh và các nƣớc nhƣ Xích Mao, Anh Cát Lợi, Tây Dƣơng. Bảng 2.3: Thuyền buôn các nƣớc gặp nạn, đƣợc vua Tự Đức giúp đỡ giai đoạn 1848 - 1874 Năm Thuyền buôn Địa điểm đến Thái độ của nhà Nguyễn các nước 1848 Phúc Kiến Cần Giờ Chuẩn cấp mỗi ngƣời 1 phƣơng gạo. 1848 Quảng Đông Quảng Bình Chủ thuyên xin nộp 5 khẩu súng sắt; ban cho 300 quan tiền 1848 Quảng Đông Nghệ An Chẩn cấp lƣơng thực 1854 Nƣớc Thanh Thị Nại Cấp cho 60 lạng bạc 1856 Nƣớc Thanh Phú Yên Chuẩn cấp cho lt đáp về nƣớc 1856 Nƣớc Thanh Vĩnh Long Cấp cho lƣơng thực 1857 Hồ Lang Vĩnh Long Tiền, gạo 1857 Nƣớc Thanh Bình Định Chẩn cấp 1857 Nƣớc Thanh Vĩnh Long Chẩn cấp 1857 Nƣớc Thanh Bình Định Chẩn cấp 1857 Tây Dƣơng Thừa Thiên Chẩn cấp 1859 Nƣớc Thanh Thừa Thiên Chẩn Cấp 1859 Nƣớc Thanh Bình Định Chẩn cấp 1863 Xích Mao Bình Định Chẩn cấp tiền, gạo, áo, quần 1866 Nƣớc Thanh Thừa Thiên Chẩn cấp 1868 Nƣớc Thanh Bình Định Chẩn cấp 1868 Xích Mao Bình Định Chẩn cấp tiền gạo. 1870 Anh Cát Lợi Thừa Thiên Chẩn cấp (Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch từ tập XXVII đến tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973, 1974) 61 Trung tâm chính trị, kinh tế của nhà Nguyễn ở Nam Trung Bộ, buôn bán đối ngoại chủ yếu triển khai qua các bến cảng nằm ở miền Trung và miền Nam. Trên biển thƣờng có gió bão, ảnh hƣởng nghiêm trọng đối với giao thông và buôn bán đƣờng biển. Cơn bão thƣờng gây ra nạn biển phá hủy thuyền làm nhiều ngƣời chết. Đầu thế kỷ XIX, sau khi nhà Nguyễn đƣợc lập ra, từng xảy ra nhiều lần cứu giúp các thuyền buôn gặp nạn trên biển, nhiều nhất là thuyền Trung Quốc. Ngƣời dân Trung Quốc bị nạn trên biển chủ yếu là thƣơng nhân, quan chức chấp hành công vụ, quan binh thủy sƣ ra khơi bắt giặc biển và một ít ngƣời dân. Địa điểm cứu giúp chủ yếu tại các cảng thuộc các tỉnh ven biển Trung Kỳ và Nam Kỳ, nằm ở phía nam Thanh Hóa. Họ đƣợc chính phủ Việt Nam sửa giúp tàu thuyền và hộ tống về nƣớc. Có khi nhà Nguyễn còn ra lệnh ngƣời hộ tống tiện thể mang theo hàng hóa để tiến hành buôn bán . Những quy định đối với thuyền buôn gặp nạn là một quan điểm tiến bộ, nhân bản của triều Tƣ̣ Đƣ́c. Trong thời gian này, triều đình đã cử một số đoàn thuyền đến các nƣớc khác với mục đích mua các đồ vật quý và thăm dò tình hình các nƣớc xung quanh chứ không đặt quan hệ ngoại giao . Trên mô ̣t phƣơng diê ̣n nào đó , viê ̣c các sứ đoàn tới các nƣớc tặng phẩm là biểu hiện của hoạt động thƣơng mại . Sƣ́ đoàn Viê ̣t Nam sang nƣớc ngoài thƣờng mang theo sản vâ ̣t quý của nƣớc mình tới quảng bá , khi về mang đồ vâ ̣t của nƣớc ngoài về . Theo thống kê từ trong Đại Nam thực lục chúng ta biết đƣợc từ năm 1848 - 1874, triều Nguyễn đã cử 6 thƣơng đoàn sang nƣớc ngoài. 62 Bảng 2.4: Các thƣơng đoàn Việt Nam đƣợc cử đi ra nƣớc ngoài giai đoạn 1848 - 1874 Năm Phái viên Nơi đến Mục đích 1855 Phạm Chi Hƣơng Nƣớc Thanh Mua đồ vật 1863 Trần Nhƣ Sơn Quảng Đông Để ý công việc nƣớc Thanh, Lãng Sa, Xích Mao, mở cửa hàng buôn ở Quảng Đông 1863 Đặng Huy Trứ Hƣơng Cảng Để ý công việc các nƣớc 1864 Đặng Huy Trứ Hƣơng Cảng Để ý công việc các nƣớc 1868 Trầ n Đình Túc, Anh Để ý công viê ̣c các nƣớc Hồng Kông Thƣơng thuyết buôn bán Nguyễn Huy Tế 1872 Phái đoàn triều đình Huế (Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch từ tập XXVII đến tập XXXII, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973, 1974) Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu Hàng hóa xuất , nhập khẩu không những là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá sự phát triển của hải thƣơng mà còn p hản ánh thực trạng kinh tế - xã hội và đƣờng lối chính trị của một triều đại. Theo thống kê, dƣới triều vua Tự Đức, các mặt hàng xuất nhập khẩu đƣợc ghi nhận nhƣ sau: Hàng xuất khẩu: Hàng mang đi bán là hàng mà Nhà nƣớc thu mua với số lƣợng lớn trong nƣớc, ngoài việc chi dùng cho sinh hoạt của hoàng tộc và quan lại, còn lại đều phục vụ xuất khẩu: Xuất khẩu tại chỗ (bán cho các tàu buôn) và mang đi bán tại các nƣớc khác. Hàng xuất khẩu chủ yếu là sản vật thiên nhiên (có thể ở dạng thô khai thác từ trong tự nhiên hoặc đã qua chế biến), nhƣ những mặt hàng thuộc lâm thổ sản, hải sản, động vật và khoáng sản hiếm. Về lâm thổ sản có các loại gỗ quý (gỗ nhuộm, gỗ trắc, xạ hƣơng, gỗ 63 mun, hồng mộc, ô mộc, tô mộc…) và các loại dƣợc liệu: Kỳ nam, nhục quế, nhựa thông, sa nhân, thƣ hoàng, thảo quả, hồ tiêu, cau. Về hải sản có: Yến sào, tôm khô, vây cá, hải sâm, ngọc trai, đồi mồi, mực khô… Ngoài ra, còn có các mặt hàng nhƣ đƣờng, tơ, lụa, đồ mộc mỹ nghệ, hàng gốm sứ... Trong đó, đƣờng đƣợc xuất khẩu nhiều nhất, trở thành mặt hàng thông dụng nhất. Việc xuất khẩu đƣờng ra nƣớc ngoài thƣờng xuyên với khối lƣợng lớn không những đem lại nguồn thu nhập chính đáng cho quốc gia, mà còn góp phần kích thích sản xuất phát triển. Do sự kiểm soát lỏng lẻo, bộ máy quan lại tham nhũng nên thƣơng nhân vẫn giữ một vị trí quan trọng trong việc xuất khẩu hàng hóa kể cả hàng quốc cấm và đặc sản quý hiếm do Nhà nƣớc độc quyền xuất khẩu. Hàng nhập khẩu: Trái với hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu phần lớn là mặt hàng công nghệ cao cấp nhƣ vũ khí, các thiết bị cao cấp của phƣơng Tây, các hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực phục vụ mục đích quân sự và sinh hoạt của tầng lớp quan lại dƣới triều vua Tự Đức. Vũ khí và nguyên liệu chế tạo vũ khí, thuốc súng là các loại mặt hàng do Nhà nƣớc độc quyền mua của thuyền buôn nƣớc ngoài, phần lớn là ở các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Mỹ. Từ khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ thì nhu cầu nhập khẩu vũ khí của triều đình Huế ngày càng lớn. Sách Đại Nam thực lục đã chép lại, bất cứ thuyền buôn nào đến nộp các loại súng ống đều đƣợc vua Tự Đức miễn thuế nhập cảng. Thuyền buôn nƣớc ngoài còn mang đến cho Nhà nƣớc các nguyên liệu để chế tạo vũ khí, đạn dƣợc nhƣ: Đồng, sắt, diêm trắng, diêm vàng... Tình hình thương mại ở Nam Kỳ từ sau năm 1862 Năm 1862, sau một loạt thất bại ở Nam Kỳ, triều Nguyễn buộc phải ký Hòa ƣớc với Pháp, bao gồm 14 điều khoản, trong đó 4 điều khoản về thông 64 thƣơng giữa hai nƣớc3. Trong hòa ƣớc, Pháp yêu cầu để cho tàu Tây Dƣơng tự do thông hành trên các mặt sông thuộc phía tây thành Gia Định. Một khoản là tàu Tây Dƣơng buôn bán ở cửa biển nào thuận lợi và quan tây dƣơng đóng ở nơi nào, khoản đấy trƣớc đây đã nghĩ: Nước ấy đã có nơi ở để buôn , cho được tùy tiện đi lại đỗ thuyền nơi đó; các cửa biển khác thì cấm chỉ [73, 291]. Ngày 9/5/1862, triều đình Huế và Pháp định lại Hòa ƣớc gồm 12 khoản trong đó có khoản: “Về 3 tỉnh Biên Hòa, Gia định, Định Tường và 1 xứ đảo Côn Lôn giao cho nước Phú quản hạt. Những người buôn của nước Phú chạy tàu, thuyền lớn nhỏ từ biển khơi đến các sông lớn, nhỏ từ đi các xứ nước Cao Miên buôn bán đều được tùy tiện. Người buôn bán ở hai nước Phú, Y đến buôn bán ở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên đều nên đây đó cùng yên, cho đạo tùy tiện, về thuế lệ của nước Nam phải chiểu lệ giao nộp. Nếu người buôn của nước Nam muốn đi sang 2 nước Phú, Y cũng được đây đó nên càng đều cho tùy tiện. Nếu người nước khác đến buôn bán ở nước Nam, thì các quan nước Nam không được tư vị giúp đỡ hơn nước Phú, Ý. Nếu có sự lợi ích buôn bán thì bành cho nước khác thì cũng thi hành cho cả 1 loạt cho 2 nước Phú, Y” [72, 303]. Tiếp đó, năm 1863, sứ thần nƣớc Phú Lãng Sa là Hà Bá Lý đến Kinh đô định lại hòa ƣớc. Trong thƣ sinh ý một khoản: Nói người nước ấy đi lại buôn bán ở các nơi 3 cửa biển, tùy ý mua làm nhà cửa, ruộng đất; sau đó có thêm cửa biển nào cũng chiểu theo lệ ấy mà làm. Nhưng mỗi cửa biển đều đặt riêng một bến buôn bán cư trú” [74, 85]. Có thể nói, Hòa ƣớc năm 1862 đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động thông thƣơng của Việt Nam với các nƣớc phƣơng Tây. Với Hòa ƣớc này, nƣớc Pháp và các nƣớc thuộc địa của Pháp có thể buôn bán tùy tiện ở cả 3 cửa 3 Xem phu ̣ lu ̣c 1, tr 133. 65 biển Đà Nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên. Mặc dù Hòa ƣớc năm 1862 đƣợc ký kết nhƣng nhà Nguyễn chỉ chấp nhận thƣơng mại một chiều: Chỉ mở những cửa cảng ở những nơi trong hòa ƣớc, còn các cửa biển khác đều cấm. Điển hình nhƣ vụ việc năm 1866, thuyền nan của Tây Dƣơng chở vào cửa biển Thị Nại tỉnh Bình Định để buôn bán. Hộ bộ thần tâu nói: “Trong hòa ước chỉ có 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên, cho tùy tiện buôn bán, theo lệ nộp thuế; còn các tỉnh khác không có người Tây Dương đến buôn bán mà thuế thuyền cũng chưa có định ngạch. Xin bàn thêm cho rõ” [76, 25]. Trái ngƣợc với tƣ tƣởng của triều Nguyễn, ngay sau khi chiếm đƣợc Nam Kỳ, thực dân Pháp nhanh chóng xúc tiến các hoạt động thƣơng mại, trƣớc hết là vơ vét lúa gạo để xuất khẩu kiếm lãi. Khi thực dân Pháp chiếm đƣợc ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ thì Sài Gòn nghiễm nhiên trở thành trung tâm của bộ máy thuộc địa non trẻ, trở thành thí dụ tiêu biểu cho việc nghiên cứu chính sách thƣơng mại của Pháp ở Việt Nam. Bên cạnh việc quy hoạch lại thành phố phù hợp với yêu cầu quản lý , Pháp chú trọng khai thác Sài Gòn thành một trung tâm thƣơng mại của cả vùng Đông Nam Á . Trƣớc đó, thƣ̣c dân Pháp đã giao dịch buôn bán với các thị trƣờng Ấn Độ thuộc Anh, Ấn Độ thuộc Hà Lan và Manilla (Philippines), nay với việc sở hữu cảng Sài Gòn ƣu thế cả về sông nƣớc, sản vật sẽ là một cơ hội tốt cho chủ nghĩa thực dân bành trƣớng tại châu Á. Theo cuốn sách “Les premières anneés de la Cochinchine - colonie francaise” (Những năm đầu tiên tại Nam Kỳ - thuộc địa Pháp) của Paulin Vial, một trong những viên chức Pháp cao cấp từng làm Giám đốc Nội vụ trong bộ máy cai trị tại Nam Kỳ, thì “Sự hiện hữu của Sài Gòn đã làm gia tăng hoạt động của các cảng lân cận là Singapore, Hồng Kông, và trong những năm đói kém, lúa gạo của nó đã cung cấp phần lớn cho những vùng đất xa xôi nhất và đa dạng nhất như Châu Âu, Châu Mỹ, Nhật Bản, Úc và Trung Quốc” [87, 41]. 66 Một tác giả ngƣời Pháp khác là Jean Bouchot, trong “Documents pour servir à l’ histoire de Saigon” (Tài liệu phục vụ nghiên cứu lịch sử Sài Gòn) đã miêu tả khá chi tiết cảng Sài Gòn và những hoạt động đã diễn ra ở đây trong thời kỳ đầu tiên thực dân Pháp mới đặt chân đến. Theo Bouchot, vùng Sài Gòn vào giữa thập niên 1860 đã có một bộ mặt thật náo nhiệt. Gần 50 thuyền buôn đủ cỡ, với một rừng cột buồm, có mặt thƣờng xuyên ở cảng chờ ăn gạo để vận chuyển đi cung cấp cho những nơi cần. Chỉ trong năm 1860, đã có tất cả 246 tàu buôn, gồm của cả ngƣời Âu lẫn ngƣời Hoa, cập cảng Sài Gòn, chở đến hoặc chở đi 53.939 tonneau hàng hóa, trị giá chung 5.184.000 franc (gồm cả hàng xuất, nhập khẩu, lẫn hàng buôn bán, trao đổi nội địa). Tổng trị giá hàng nhập khẩu qua cảng Sài Gòn trong năm này khoảng 1,5 triệu franc thì đến 1/3 là á phiện. Danh mục và khối lƣợng các mặt hàng xuất nhập cảng Sài Gòn năm 1862 đã cho thấy việc giao thƣơng giữa trong nƣớc với bên ngoài ngày càng phát triển. Bảng 2.5: Tình hình xuất nhập cảng Sài Gòn của tàu buôn các nƣớc năm 1862 [85, 70] Số tàu vào cảng Chỉ danh Số tàu rời cảng Tàu Châu Tàu Người Tàu Châu Âu Hoa Âu Tàu Người Hoa Số lƣợng 114 72 129 65 Trọng tải 45.645 7.556 51.847 7.346 Thủy thủ 2.600 2.196 2.821 2.251 1.305 1.460 1.027 777 đoàn Hành khách 67 Bảng 2.6: Tình hình nhập khẩ u hàng hóa qua cảng Sài Gòn năm 1862 [85, 71] Hàng hóa Stt Đơn vị tính Khối lượng 1 Giấy Thùng 68.364 2 Tách Cái 174.100 3 Trà Vại 54.948 4 Trái cây khô Thùng 7.579 5 Dù đi mƣa Bó 3.988 6 Mứt Vại 230 7 Bấc Vại 2.430 8 Pháo Thùng 50 9 Hàng hóa đủ loại Món 7.571 10 Á phiện Thùng 260 11 Đá mài Thanh 2.277 12 Gạch Viên 346.000 13 Sắt Tonneau 966 14 Quần áo Thùng 14 15 Khoai tây Tonneau 88 16 Đƣờng Thùng 1.078 17 Xà phòng Thùng 1.675 18 Vải bông Thùng 162 19 Thuốc trị bệnh Thùng 1.475 20 Thuốc lá Thùng 473 68 Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩ u hàng qua cảng Sài Gòn năm 1862 [85, 72] Stt Hàng hóa Đơn vị tính Khối lượng 1 Gạo trắng Tonneau 42.470 2 Túi rơm Cái 417.998 3 Cá khô Tonneau 2.430 4 Dầu dừa Thùng 2.363 5 Muối Tonneau 371 6 Da trâu Tấm 18.635 7 Sừng trâu Chiếc 16.570 8 Chiếu Chiếc 43.130 9 Xƣơng voi Thùng 66 10 Thuốc trị bệnh Thùng 270 11 Hạt cau khô Tonneau 715 12 Bông vải Kiện 1.023 13 Vải bông Kiện 1.746 14 Tiền Kẽm Đồng 2.150 15 Thuốc lá Thùng 205 16 Hạt giống Túi 112 17 Ván Miếng 875 18 Vàng lá Thùng 1 19 Trà Tonneau 81 20 Rau cải khô Tonneau 365 Ghi chú: Trích một phần trong tổng số 38 mặt hàng xuất khẩu Sang năm 1863, số lƣợng tàu thuyền châu Âu đến và rời cảng Sài Gòn đã gia tăng rõ rệt: 138 chiếc đến, 134 chiếc đi, so với 114 và 129 chiếc của năm 1862. Tuy nhiên, trong cơ cấu hàng xuất khẩu, lƣợng gạo đã giảm hơn từ 69 42.000 tônnô năm 1862 còn 16.853 tônnô cho năm 1863; cá khô cũng giảm từ 2.430 tônnô còn 1,243 tônnô [31, 265]. Trên thực tế, ngay sau khi mở cảng Sài Gòn ngày 2/2/1860, lúa gạo và hạt tiêu là hai mă ̣t hàng xuất khẩu hàng đầu của Pháp . Từ cảng Sài Gòn, thực dân Pháp xuất khẩu gạo của Nam Kỳ ra thị trƣờng khu vực châu Á với số lƣợng mỗi năm nhiều hơn. Năm 1860, nghĩa là chƣa đầy 1 năm sau khi đánh chiếm thành Gia Định - cảng Sài Gòn đã xuất đi 57.000 tấn gạo. Năm 1867, xuất 193.000 tấn gạo. Năm 1880, xuất 248.000 tấn gạo. Theo Denis Etienne, gạo xuất khẩu từ cảng Sài Gòn: Năm 1861 là 8.000 tônô, năm 1864 đã lên tới 72.000 tônnô. Theo Charles Lemire, năm 1865, chỉ tính riêng ba tỉnh Nam Kỳ mới bị chiếm là Biên Hòa, Gia Định, Định Tƣờng, kim ngạch xuất khẩu gạo là 10 triệu francs. Giáo sƣ Trần Văn Giàu cũng ghi nhận: Pháp mở cảng Sài Gòn từ năm 1860. Trong năm đó, nhiều nƣớc thiếu gạo nên có nhiều tàu ăn gạo đến Sài Gòn: Tất cả có 246 chiếc, chở đi 54.000 tônnô, trị giá 5 triệu francs. Năm 1867, Sài Gòn xuất khẩu riêng về lúa gạo là 193.000 tấn [39, 33]. Gạo chủ yếu đƣợc xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Hạ Châu (Singapore)…. Có thể nói, xuất khẩu gạo tại Nam Kỳ đã mang đến cho Pháp những món lợi khổng lồ. 2.2.2. Thực trạng hải thương giai đoạn 1874 - 1883 Ngay sau khi nhƣ̃ng chiń h sách mới đƣơ ̣c ban hành , tình hình hải thƣơng đã có nhiề u khở i sắ c . Năm 1874, vua Tƣ̣ Đƣ́c cử Phạm Phú Thứ - ngƣời thông hiểu nhanh nhẹn, giỏi giang làm Thự Hải An Tổng đốc kiêm sung Tổng lý thƣơng chính đại thần [77, 213]. Tiến thêm một bƣớc, tháng 8/1874, Tự Đức đồng ý cho ngƣời dân có thể tự lập phố buôn bán ở cảng Ninh Hải. Sự kiện này đƣợc ghi lại nhƣ sau: “Tháng 8/1874, Nguyễn Văn Tường tâu rằng: Hà Nội là nơi người Tàu tụ hội buôn bán, như mở chợ chứa 70 đồ hàng hóa ở Ninh Hải và Cấm Giang, lập phố buôn bán làm thành chỗ vui, người Tàu đã ở đó thời người Tây không lẽ bỏ nơi ấy mà tìm nơi khác. Xin mật tư Hà Nội và Nam Định sức khách buôn trong hạt ai có tình nguyện lập phố buôn bán ở cửa biển Ninh Hải, hạn trong 3 tháng do quan tỉnh Hải Dương đầu đơn mà xin lập phố mở chợ từ đồn Ninh Hải trở lên, theo hai bên bờ sông Cấm. Lại xin lựa người đổng lý việc buôn. Ngài cho” [78, 196]. Tại đây, Phạm Phú Thứ đã thành lập Nha thƣơng chính Hải Ninh và đƣa thƣơng cảng Ninh Hải vào hoạt động . Ông còn mạnh dạn đề nghị ngƣời Pháp giúp dạy nghiệp vụ kinh doanh . Vua Tự Đức cũn g chủ trƣơng cho xây dựng các chợ buôn bán lúa gạo ở chợ An Biên (huyện An Dƣơng) và xã Đồn Sơn (huyện Đông Triều); mở trƣờng cho nha Thƣơng Chính ở tỉnh Hải Dƣơng học chữ Tây và tiếng Tây nhằm tạo cơ sở cho các hoạt động quản lý thuế quan cũng nhƣ chấp nhận cho các thƣơng nhân ngƣời Hoa, ngƣời Pháp tham gia vào việc thám sát và khai mỏ ở Đông Triều. Những hoạt động thƣơng mại ở Ninh Hải diễn ra khá tấp nập, mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể. Năm 1880, theo số liệu của Nha Thƣơng chính Hải Phòng chỉ trong 4 tháng đã mua đƣợc 500.000 tấn gạo để bán sang Hồng Kông. Với sự cố gắng của Phạm Phú Thứ, ít lâu sau, Ninh Hải trở thành cảng biển buôn bán tấp nập, trên bến dƣới thuyền với phố xá, làng mạc sầm uất, có cơ quan phòng thủ suốt một vùng duyên hải, có Tòa thƣơng chính phụ trách việc đánh thuế tàu thuyền ra vào. Nhƣ̃ng chính sách mới đã mở ra cơ hội buôn bán mạnh mẽ đối với thƣơng nhân trong và ngoài nƣớc. Kết quả của chính sách này là bƣớc đầu thuế Thƣơng bạc chính ở 3 sở Bình Định, Hà Nội, Hải Dƣơng năm 1877 thu đƣợc là 5484399 quan, 121.726 lạng bạc thuế và 103.684 lạng bạc thƣơng chính [41, 32]. Bên cạnh đó, các cơ sở buôn bán bờ biển cũng đƣợc triều đình 71 lập ra, nổi bật nhất chính là vai trò của Chiêu thƣơng Cục do Bùi Viện đề nghị thành lập. Đƣợc sự đồng ý của vua Tự Đức, năm 1878, Bùi Viện đã thành lập Chiêu Thƣơng Cục. Chiêu Thƣơng Cục là một tổ chức buôn bán lập ở cửa biển Thuận An mà cổ phần một nửa là của triều đình Huế. Với sáng kiến này của Bùi Viện, Chiêu Thƣơng Cục có thể gọi là công ty buôn bán lớn nhất từ trƣớc đến lúc bấy giờ ở Việt Nam, do ngƣời Việt Nam điều hành. Chiêu Thƣơng Cục có tới hai trăm chiếc thuyền qua lại Thanh Hải và các sông to, nhỏ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Công việc của Chiêu Thƣơng cục là mang các nông - lâm sản từ Việt Nam nhƣ thóc, gạo, gỗ và khoáng sản sang bán ở Trung Hoa, rồi từ đó ngƣời Trung Hoa buôn đi các nƣớc Âu - Mỹ. Từ Thƣợng Hải và Hƣơng Cảng, Chiêu Thƣơng Cục còn mua các thứ hóa phẩm của Trung Hoa, Âu- Mỹ mang về bán cho các nhà buôn nhỏ ở Hà Nội, Huế và các thị trấn khác ở địa phận Việt Nam. Việc trao đổi hàng hóa trên cửa biển mà Bùi Viện là ngƣời đứng đầu đã mang lại những mối lợi lớn cho dân, cho nƣớc và cho triều đình. Đối với dân quê, nông sản dễ tiêu thụ khiến cho việc làm ăn đƣợc dễ dàng. Các hàng hóa vật dụng hàng ngày cũng nhờ Chiêu Thƣơng Cục mà mua đƣợc giá rẻ hơn trƣớc. Với triều đình thì việc khuếch trƣơng về thƣơng mại đã đem lại cho công quỹ một món tiền rất quan trọng. Điều này làm cho Bùi Viện rất vui mừng. Từ khi ở Hoa Kỳ về, Bùi Viện cho rằng muốn thắng kẻ thù thì ngoài việc xây dựng một đội quân hiện đại thì triều đình cần phải phát triển công thƣơng nghiệp và kỹ xảo để theo kịp cuộc tiến hóa của các nƣớc phƣơng Tây. Vì vậy, triều đình phải luôn có đại biểu ở nƣớc ngoài để giao thiệp, thông thƣơng và đồng thời đƣa học sinh ra nƣớc ngoài để học hỏi các môn khoa học và công nghệ. Nhƣng muốn làm đƣợc những việc trên thì phải 72 có tiền. Vì vậy, Bùi Viện đã dày công suy nghĩ và tiến hành thực hiện các biện pháp để tăng thêm nguồn thu cho công quỹ. Thời gi an này , triều đình Huế thƣờng xuyên cử các phái bộ đi Xiêm , Hồng Kông , Trung Quốc, Hạ Châu (Singapore), Pháp và thậm chí sang tận Mỹ để đặt quan hệ ngoại giao . Năm 1875, Bùi Viện đƣợc cử sang gặp Tổng thố ng Mỹ . Ông gă ̣p công sƣ́ Mỹ ở Hồ ng Kông và ở Nhật , sau đó vƣơ ̣t trùng dƣơng đế n San Franciso , rồ i tiế p đế n thủ đô của nƣớc Mỹ . Ở đó ông đƣợc Tổ ng thố ng Ulysses Simpson Grant tiế p đaĩ mô ̣t cách tro ̣ng thể và đàm phán về các vấ n đề liên quan đế n sƣ̣ viê ̣n trơ ̣ của M ỹ ở Việt Nam, trong lúc quan hê ̣ của Pháp với Việt Nam đã trở nên rất căng thẳng . Tuy vâ ̣y, cuô ̣c điề u đình đã không đa ̣t kế t quả vì hoàn cảnh chính tri ̣lúc đó chƣa cho phép Mỹ thƣ̣c hiê ̣n lời hƣ́a . Tiế p đó , tháng 12/1875, triều đình Huế muốn tiếp xúc với nƣớc Ý nhƣng bi ̣ngƣời Pháp ngăn cản [11, 20]. Năm 1878, phái bộ Việt Nam do Đinh Văn Giản dẫn đầu sang Băng Cố c đă ̣t quan hê ̣ ngoa ̣i giao . Mă ̣c dù bi ̣Pháp ngăn cản nhƣng phái đoàn vẫn đem quố c thƣ của vua Tƣ̣ Đƣ́c đế n Quố c vƣơng Thái Lan: “Khi sang đặt quan hê ̣ ngoại giao với Thái Lan (tức Ayuthaya), tàu của sứ thần ghé vào Sài Gòn , được tướng Pháp đón tiế p trọng thể , đãi tiê ̣c rượu xong giả vờ hỏi sứ đi tỉnh nào, nước nào s ẽ hết lòng trả lời . Sau khi sứ thầ n Đinh Văn Giản trả lời , tướng Pháp mới bảo rằ ng thư và quà tặng vua Aythaya đó , nế u ông mang đi thì tôi thấy rằng mất thì giờ và tốn kém lương thực , tiề n công vô ích, ông nên giao cho 1 quan chức đi với tôi , tôi sẽ mang quà này dâng cho vua Xiêm La , bảo Đinh Văn Giản ở lại Sài Gòn để tướng Pháp gửi trình vua Tự Đức , xin cho hắ n mang quố c thư. Sau khi nhận được thư của vua Tự Đức ,tướng Pháp mới bằ ng lòng cho sứ Đại Nam sang Xiêm La… Khi Đinh Văn Giản sang Xiêm La có mang theo một số học viên xin gửi học tiếng Xiêm La , đồ ng thời sao chép lại các hiê ̣p ước giữa Xiêm La và 73 ngoại quốc mang về dâng hoàng đế Đại Nam . Ý định của Hoàng đế Tự Đức trong viê ̣c sai phái bộ ngoại giao Xiêm La là muố n mở quan hê ̣ bang giao với ngoại quốc” [35, 12]. Bảng 2.8: Các thƣơng đoàn Việt Nam đƣợc cử đi ra nƣớc ngoài giai đoạn 1874 - 1883 Năm Phái viên Nơi đến Mục đích 1875 Bùi Viện Hoa Kỳ Đặt quan hệ ngoại giao 1878 Đinh Văn Giản Băng Cố c Đặt quan hệ ngoại giao 1879 Nguyễn Hiê ̣p Vọng Các Để ý công viê ̣c các nƣớc 1881 Lê Đañ Hƣơng Cảng Để ý công viê ̣c các nƣớc 1882 Lê Điñ h Hồng Kông Thƣơng thuyết buôn bán (Nguồn: Đại Nam thực lục, bản dịch từ tập XXXIV đến tập XXXVI, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1973, 1974) Kết quả của việc thực hiện chính sách hải thƣơng tuy rằng hơi muộn nhƣng rất cần thiết của vua Tự Đức đã khiến tình hình ngoại thƣơng của triều Nguyễn có phần khá hơn so với giai đoạn trƣớc . Điều đó thể hiện rất rõ qua một số trung tâm thƣơng mại lớn của Việt Nam nhƣ : Bao Vinh (Huế ), Thanh Hà, Hải Phòng. So sánh với các khu thƣơng mại khác của Huế từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1885, trƣớc khi bị tàn phá bởi thất thủ kinh đô, nhƣ chợ Dinh, Gia Hội, Đông Ba… thì hoạt động buôn bán ở Bao Vinh có thịnh vƣợng hơn, phố ngói nhiều hơn, thƣơng nhân nhiều hơn. Thuyền trƣởng D.Rhins thời điểm năm 1876 cũng cho biết: “Khi thuyền đi qua trước mặt Thanh Hà mà ông không hề chú ý đến nó, đến khi đi qua cồn nổi Minh Hưng ông mới chú ý đến cảnh nhộn nhịp ở Bao Vinh mà ông ngỡ là Mang Cá ” [8, 5]. “Đây là cảng trong đất liền của Huế. Nhiều thuyền An Nam và Tàu chen chật trên con sông hẹp và sâu (sông rộng 150 m, sâu 8 m). Đừng có dựa vào cái nhìn bên ngoài đối 74 với các loại thuyền và lớp lá đậy các khoang thuyền và các hạng rẻ tiền là những cái bành lụa, tiêu, ngà voi, đường quế, đậu khẩu, sa nhân chàm, thuốc lá, trà, thuốc phiê ̣n, các thứ mỹ nghệ bằng ngà voi, bằng bạc bằng đồng đen, vũ khí, bàn ghế, gỗ được trạm trổ hoặc cẩn xà cừ” [8, 5]. Trên bến cảng Bao Vinh, R.Morineau viết tiếp ngoài những chuyến đi khơi buôn bán với các nƣớc, “chúng tôi thấy có các loại thuyền kiểu dáng hoàn toàn An Nam với kiểu dáng thủy thủ Bắc Kỳ hay An Nam thuyền là Nam Định, Phan Rí, Quy Nhơn hay Đà Nẵng. Thuyền của Nam Định chở đến các chuyến hàng đủ thứ: Tơ lụa Nam Định, bàn ghế trạm chổ hoặc cẩn xà cừ Bắc Kỳ, chiếu Phát Diệm, quế Thanh Hóa và các mặt hàng của Bắc Kỳ được nhập từ Trung Hoa và Nhật Bản… Tất cả các thuyền ấy khi rời khỏi Bao Vinh đều chở đầy hàng hóa để đưa về Trung Hoa và Hồng Kông qua cảng Hải Phòng và Đà Nẵng. Nhất là các thứ gạo, ngô, sắn, khoai và lâm sản như mây, cán giáo, ván thuyền, trầm hương và các sản vật của miền Thượng được tập trung về Huế do thuyền người An Nam và Tàu” [8, 6]. Đối với cảng Hải Phòng, chỉ từ năm 1875 đến 1882, theo thống kê của Raffi Gilles đã cho thấy trong một thời gian ngắn, lƣu lƣợng thƣơng mại ở cảng Hải Phòng đã có những thay đổi đáng kể. Bảng 2.9: Số lƣơ ̣ng các tàu nhâ ̣p cảng Hải Phòng theo quố c tich ̣ 1875 - 1882 [30, 70] Năm Anh Trung Quố c Hoa Kỳ Pháp Đức Nhật Các nước Tổng khác cộng 1875 2 0 0 0 0 0 0 2 1876 13 1 0 2 2 0 0 8 1877 29 11 4 14 14 0 3 75 1878 32 10 6 21 21 2 2 94 1879 35 24 20 5 5 0 5 94 75 1880 34 38 22 6 6 3 8 117 1881 35 31 17 9 9 1 8 110 1882 29 22 8 8 8 0 11 86 Tổng 209 137 77 65 35,07 22,99 12,92 10,91 % 65 6 37 596 10,91 1,01 6,21 100 Bảng 2.10: Tổ ng giá tri ha ̣ ̀ ng hóa xuấ t nhâ ̣p khẩ u theo thi trƣơ ̣ ̀ ng qua cảng Hải Phòng 1875 - 1882 [30, 120] Đơn vị: 1.000.000 francs Năm Nhập Tốc độ tăng Tốc độ tăng Hiệu số khẩu trưởng trưởng xuất, nhập 1875 866 100% 682 100% -184 1876 4600 531% 5834 855% 1234 1877 8603 993% 7979 1170% -624 1878 8588 992% 8866 1300% 278 1879 4330 500% 6520 956% 2190 1880 5150 595% 7513 1102% 2361 1881 5181 598% 7412 1087% 2231 1882 5307 613% 6113 896% 806 Xuất khẩu Điều dễ dàng nhận thấy là sự tăng trƣởng vƣợt bậc của các hoạt động thƣơng mại và trao đổi ở cảng Hải Phòng chỉ trong một thời gian khá ngắn. Từ năm 1875 - 1876, tổng giá trị lƣu lƣợng thƣơng mại trung bình tăng khoảng 6 lần và tốc độ này vẫn đƣợc giữ nguyên cho đến năm 1878. Trong khi đó, số lƣợng tàu nƣớc ngoài cập cảng từ 2 chiếc năm 1875 tăng lên 117 chiếc năm 1880. Giai đoạn 1878 - 1880 có thể xem là thời kỳ phát triển đỉnh cao của các hoạt động xuất nhập khẩu thông qua cảng Hải Phòng từ sau khi mở cửa. Nhìn chung, xu hƣớng chung của trao đổi hàng hóa ở cảng Hải 76 Phòng là sự chiếm ƣu thế về giá trị của các mặt hàng xuất khẩu bởi lẽ đây là cửa ngõ quan trọng cho các mặt hàng xuất khẩu chính của vùng châu thổ Bắc Kỳ cũng nhƣ Vân Nam. Sự suy giảm thƣơng mại ở Hải Phòng bắt đầu diễn ra từ khoảng những năm 1881 - 1882. Đây là thời kỳ diễn ra những biến động chính trị to lớn. Thời gian này, Hải Phòng cũng đƣợc xem nhƣ là cảng đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất trong số cảng đƣợc mở. Những thống kê từ các cơ quan thuế vụ và Bộ Hộ của triều Nguyễn cho biết từ tháng 1 đến tháng 10 năm 1878 số thuế thu đƣợc trung bình của cảng Hải Phòng là 4366 quan/tháng gấp 2 lần so với Hà Nội là 1970 quan/tháng và Bình Định là 1939/tháng [21, 311]. Phân tích vai trò của các quốc gia đã tham gia vào các hoạt động kinh tế ở hải cảng này cho thấy mặc dù đƣợc thiết lập một chế độ lãnh sự và đại diện thƣơng mại song kể từ thời điểm cảng Hải Phòng đƣợc mở cho đến thập niên 80 ngƣời ta ít thấy vai trò của chính quyền Pháp. Trong 9 tháng kể từ tháng 9/1875 dến tháng 6/1876, cảng Hải Phòng đã tiếp nhận những con tàu của Anh, Đức và Trung Hoa nhƣng không hề có một chiếc tàu nào của Pháp. Hơn nữa, dù thuyền từ cảng Sài Gòn đƣợc dành hẳn một chế độ ƣu đãi về thuế quan khi chỉ phải chịu một nửa số thuế đánh vào giá trị hàng hóa xuất phát thì tổng giá trị hàng hóa từ cảng này đến Hải Phòng chỉ chiếm một con số không đáng kể là 3085 tales bạc so với hàng hóa nhập cảng từ Trung Quốc (chủ yếu từ Hồng Kông) lên tới 435.237 tales bạc (171, 299 - 300). Từ năm 1875 đến năm 1882, trong tổng số 596 tàu thuyền có các quốc tịch khác nhau đến cảng Hải Phòng thì thuyền của Pháp chỉ chiếm 65 chiếc (chiếm 10,9%) với trọng tải là 28.381 tấn (chiếm 8,26% tổng tải của các thuyền cập bến). So với các quốc gia khác thì các thƣơng thuyền của Pháp chỉ tƣơng đƣơng hoặc ít hơn về số lƣợng và trọng tải so với các thuyền đến từ Đức và Hoa Kỳ, những quốc gia vốn không có truyền thống buôn bán với Bắc Kỳ [30, 110]. 77 Trong khi đó, những thƣơng thuyền mang quốc tịch Anh hầu nhƣ chiếm áp đảo với tỷ lệ 35% về số lƣợng và 12,4% về sản lƣơng. Đó chỉ là những số liệu quan nhật ký của các cơ quan lãnh sự và thƣơng mại Pháp ở Hải Phòng. Trên thực tế, số lƣợng tàu Trung Quốc cập cảng còn nhiều hơn. Theo thống kê của Tsuboi chỉ riêng 6 tháng năm 1877 đã có tới 168 tàu buôn Trung Quốc tới Hải Phòng với tải trọng là 5571 tấn và 131 tàu thuyền đã rời đi với số trọng tải là 4236 tấn. Sau khi mở cửa cảng Sài Gòn đã diễn ra những thay đổi nhất định trong chính sách ngoại giao và kinh tế của nhà Nguyễn. Cùng với việc tăng cƣờng các điều kiện cho việc phát triển hoạt động quản lý thuế quan của cảng Hải Phòng nhƣ chủ trƣơng cho xây dựng các chợ buôn bán lúa gạo ở chợ An Biên huyện An Dƣơng và xã Dồn Sơn (huyện Đông Triều) hay mở trƣờng cho Nha thƣơng chính ở tỉnh Hải Dƣơng học chữ Tây và tiếng Tây thì năm 1879 triều Nguyễn ký với Tây Ban Nha một hiệp ƣớc thƣơng mại với các điều khoản tƣơng tự nhƣ các điều khoản thƣơng mại đã ký với Pháp trừ những ƣu đãi về chế độ thuế quan cho các hàng hóa của ngƣời Pháp ở Sài Gòn. Đƣợc ƣu đãi trên bình diện thƣơng mại giữa Trung Hoa và Việt Nam , ngƣời Hoa còn đƣợc hƣởng nhiều đ ặc quyền trong đất nƣớc Việt Nam so với ngƣời Việt và ngƣời phƣơng Tây. Ngƣời Hoa có thể mua gạo trực tiếp từ nơi sản xuất với điều kiện có lợi nhất mà không cần phải quan tâm về những hạn chế chính thức. Lãnh sự Pháp ở Hải Phòng, phản đối thực trạng ấy trong 1 báo cáo ngày 25/6/1876: “Mỗi ngày, mại bản người Hoa đi mua hàng ở người sản xuất và nếu các quan cố ngăn cản họ mà không hoàn toàn có hiệu quả thì người ta có quyền hy vọng xuất khẩu sẽ cho giá trị nào đó. Nhưng than ôi! Người Châu Âu, bị các hiệp ước giới hạn, chỉ được hoạt động ở Hải Phòng và Hà Nội, không thể mua trực tiếp ở người sản xuất. Người Hoa, được tự do đi lại trong cả nước, chẳng những giữ được phần họ đã có trong buôn bán 78 xưa và nay, mà sẽ còn chiếm lấy tất cả các ngành mới khi chúng được tạo lập ra thêm” [54, 180]. Gạo đƣợc xuất khẩu càng nhiều, giá gạo tại chỗ càng tăng. Những ngƣời Hoa làm trung gian mại bản đi khắp xứ Bắc Kỳ để mua gạo trực tiếp của ngƣời sản xuất. Trong thời gian đó, hoạt động kinh tế của ngƣời Pháp xuống gần tới mức không còn gì, nhƣ Turc đã viết vào năm 1877: “Tôi hân hạnh gửi đến ông những bảng ghi số hàng hóa xuất và nhập khẩu của sáu tháng đầu năm 1877 và một bảng ghi tình hình thủy vận ở cùng thời kỳ. Ông sẽ lấy làm tiếc mà nhận thấy là quốc kỳ Pháp hoàn toàn vắng mặt ở bến cảng của chúng tôi. Nơi đấy, chúng tôi chỉ thấy tàu thuyền của Anh hoặc Đức đăng ký đi Hương Cảng” [54, 181]. Còn theo thống kê của một viên quan nƣớc Anh là J.Granfurd, vào trƣớc sau năm 1881, năm nào cũng có rất nhiều thuyền buồm Trung Quốc chạy vào các cảng Việt Nam để triển khai buôn bán: Chạy vào Sài gòn khoảng 30 thuyền mỗi năm , trọng tải khoảng 6.500 tấn; chạy vào Hội An khoảng 16 chiế c mỗi năm , khoảng 3.000 tấn; chạy vào Huế khoảng 12 chiế c mỗi năm , khoảng 2.500 tấn; chạy vào vịnh Đông Kinh (Vịnh Bắc Bộ) khoảng 38 chiế c mỗi năm, khoảng hơn 5.000 tấn; chạy vào các cảng khác khoảng 20 chiế c mỗi năm, khoảng 2.300 tấn. Tổng cộng mỗi năm có 116 thuyền buồm Trung Quốc chạy sang Việt Nam với trọng tải khoảng 20.000 tấn [5, 340]. Cũng giống các giai đoạn trƣớc, việc giao lƣu buôn bán với các nƣớc Đông Nam Á giai đoạn 1874 - 1883 tiếp tục đƣợc khuyến khích. Thuyền buôn các nƣớc Đông Nam Á đến cửa biển Việt Nam buôn bán đều đƣợc miễn thuế nhập cảng và đƣợc ƣu tiên mức thuế thấp hơn so với thuyền các nƣớc phƣơng Tây. Tuy nhiên, do tình hình chiến sự thời gian này có nhiều diễn biến phức tạp, nên thuyền buôn các nƣớc Đông Nam Á đến buôn bán giảm so với giai đoạn trƣớc. 79 Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu: Theo báo cáo của phái bộ Robertson (Anh) từ Quảng Châu đến cảng Hải Phòng vào năm 1876 cho biết những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu từ các cảng ở Việt Nam là: Củ nâu, xƣơng bò, nấm khô, xƣơng khô, sợ bông, mây tre đan, thiếc, lụa, sống, bạc, hàng lụa, bún, miến, thuốc chữa bệnh, sơn mài… và các mặt hàng nhập khẩu là: Đồ trang trí, giấy, sợi bông, khoai tây, giầy cao cổ, giầy, cây thuốc, sắt trắng, thiếc, hạt tiêu, đồ gốm sứ, dầu hỏa, gƣơng, kính, xà cừ… Bức tranh hàng hóa đƣợc thể hiện trong một báo cáo thƣơng mại tƣơng đối khách quan đã phần nào phản ánh đƣợc diện mạo kinh tế trao đổi của cả khu vực châu thổ lúc bấy giờ. Phần lớn những mặt hàng nhập khẩu là hàng tiêu dùng và các loại vật liệu xây dựng phục vụ nhu cầu của cộng đồng ngƣời Âu và cƣ dân địa phƣơng, trong khi hàng xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên địa phƣơng mà một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng bậc nhất là lúa gạo. Sau những thất bại quân sự ở Bắc Kỳ, năm 1884, Pháp đã buộc triều Nguyễn ký bản Hiệp ƣớc Paternotre. Hiệp ƣớc gồm tất cả 12 khoản, trong đó có các khoản về buôn bán mở ra mô ̣t thời kỳ mới trong hoa ̣t đô ̣ng thƣơng ma ̣i ở Việt Nam . Sau khi Hòa ƣớc Paternotre 1884 đƣợc kí kết , nƣớc Đại Nam nằm dƣới sự bảo hộ của Pháp. Tuy vua Nguyễn vẫn giữ đƣợc địa vị độc tôn của dòng họ song quyền lực điều hành tối cao đối với đất nƣớc từ lâu đã không còn. Nhà vua chỉ còn là ngƣời điều hành trên danh nghĩa, thực chất, Pháp đã sớm thâu tóm toàn bộ hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội của nƣớc ta. Tiểu kết Bị chi phối bởi hoàn cảnh lịch sử, đời sống thƣơng mại Việt Nam có sự phân biệt đối xử giữa phƣơng Đông và phƣơng Tây. Do điều kiện địa lý, lịch sử cũng nhƣ sự tƣơng đồng về văn hóa, từ lâu đời đã có mối quan hệ lịch sử với Đông Nam Á đặc biệt là nƣớc Thanh, các lái buôn đƣờng biển luôn có mặt thƣờng xuyên trên đất nƣớc ta. Với các nƣớc láng giềng và các nƣớc 80 trong khu vực Đông Nam Á, vua Tự Đức có mô ̣t chính sách hải thƣơng thông thoáng, cởi mở với luật lệ vừa phải, đƣợc châm chƣớc, đã tạo sự khởi sắc trong hoạt động ngoại thƣơng. Các nƣớc phƣơng Tây có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, văn hóa và nguy cơ đe do ̣a về an ninh nên chính sách với các nƣớc Phƣơng Tây có sự khắt khe. Nếu không lo sợ nạn buôn lậu gạo, thuốc phiện và những rối ren về chiến tranh, có lẽ triều Nguyễn đã có một hƣớng đi mới. Từ năm 1862, chiếm đƣợc 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thực dân Pháp đã từng bƣớc biến cảng Sài Gòn thành trung tâm thƣơng mại lớn nhất Đông Nam Á. Sau Hiệp ƣớc Giáp Tuất, triều Tự Đức từng bƣớc nới lỏng đến xóa bỏ hoàn toàn lệnh cấm buôn bán trên biển. Nhờ vậy, từ năm 1874, tình hình thƣơng mại Việt Nam có nhiều khởi sắc. 81 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) 3.1. Các quan điểm đánh giá về hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức Các quan điểm đánh giá về trách nhiệm của nh à Nguyễn nói chung và triều vua Tự Đức nói riêng từ trƣớc đến nay ít khi cùng tiếng nói chung. Theo tiến trình lịch sử ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, các quan điểm đánh giá phụ thuộc vào góc độ quan sát, nhãn quan, lập trƣờng của mỗi nhà sử học. Có thể nêu lên một số quan điểm đánh giá về vấn đề hải thƣơng dƣới triều Nguyễn nói chung và thời kỳ vua Tự Đức nói riêng nhƣ sau: Giai đoạn từ thập niên 90 trở về trước: Đa số các nhà nghiên cứu đều có chung quan điểm phê phán Từ năm 1961, ngay khi cho ấn hành tập đầu tiên của bộ Đại Nam thực lục, Viện Sử học miền Bắc đã nhận định: “Những sự kiện lịch sử xảy ra trong khoảng thời gian từ Nguyễn Hoàng đến Đồng Khánh (1558 - 1888), những công việc mà các vua (chúa) nhà Nguyễn đã làm trong khoảng thời gian 330 năm ấy, … tự chúng tố cáo tội ác của nhà Nguyễn trước lịch sử của dân tộc chúng ta. Theo lệnh của các vua nhà Nguyễn, bọn sử thần của nhà Nguyễn làm công việc biên soạn Đại Nam thực lục đã cố gắng rất nhiều để tô son vẽ phấn cho triều đại nhà Nguyễn Nhưng bọn sử thần ấy vẫn không che giấu nổi các sự thật của lịch sử. Dưới ngòi bút của họ, sự thật của lịch sử … vẫn phơi bày cho mọi người biết tội ác của bọn vua chúa phản động, không những chúng đã cõng rắn cắn gà nhà, mà chúng còn cố tâm kìm hãm, đày đọa nhân dân Việt Nam trong một đời sống tối tăm đầy áp bức” [60, 6 - 7]. Có thể nói đây là một trong những quan điểm cực đoan mở đầu cho quan điể m đánh giá về vƣơng triề u Nguyễn . Tác giả nhìn nhận vƣơng triều 82 Nguyễn tƣơng đố i phiế n diê ̣n , chỉ xét đến mặt chƣa đƣợc của triều Nguyễn mà không đề cập đế n nhƣ̃ng đóng góp của triề u đa ̣i này . Có thể vào thời điểm biên soa ̣n cuố n sách, đấ t nƣớc đang phải đấ u tranh chố ng đế quố c Mỹ tiế n tới thố ng nhấ t đấ t nƣớc , nên bấ t cƣ́ hành đô ̣ng nào đi ngƣơ ̣c la ̣i đô ̣c lâ ̣p đề u bi ̣ phê phán. Sau đó , đúng 10 năm, vào năm 1971, Ủy ban Khoa học Xã hội biên soạn và cho ấ n hành tâ ̣p I của bô ̣ Lịch sử Việt Nam gồ m 8 chƣơng, mà chƣơng cuố i cùng dành để viế t về phong trào Tây Sơn và vƣơng triề u Nguyễn . Trong chƣơng này, các tác giả tiếp tục lên án triều Nguyễn đã thi hành “ chính sách kinh tế lạc hậu và phản động” , “bế quan tỏa cảng khiế n kinh tế không phát triển”, “chính sách đối ngoại mù quáng” … [54, 368]. Trong bài Nhận thức mới về nhà Nguyễn trong lịch sử dân tộc của Giáo sƣ Văn Tạo , trích trong Hội thảo nhà Nguyễn , tác giả khẳng định nguyên nhân dẫn đế n đấ t nƣớc nghèo đói , không đủ tiề m lƣ̣c chố ng la ̣i thƣ̣c dân phƣơng Tây là do triề u Nguyễn đã thi hành chiń h sách “b ảo thủ”: Về kinh tế thì tô thuế nặng nề, bế quan tỏa cảng, sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân ít được cải thiện, đói kém xẩy ra triền miên, những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ không lọt được vào tai...” [5, 667]. Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược khi trình bày về các vua đầu triều Nguyễn nhƣ Thế Tổ , Thánh Tổ , Hiển Tổ , Dực Tông , đều nêu nguyên nhân mất nƣớc là do chính sách bài ngoại , ngăn trở việc buôn bán cấ m đạo không nhìn thấy sự thay đổi, tiến bộ của bên ngoài: “Khư khư giữ lấy thói cổ, hễ ai nói đến sự gì hơi mới một tý thì bác bỏ đi, như thế thì làm sao mà không hỏng việc”. Trần Trọng Kim cũng cho rằng : “Âu cũng vì thời đại biến đổi mà người mình không biến đổi, cho nên nước mình mới thành ra sự suy đồi”, “đã hay rằng vua có trách nhiệm vua, quan có trách nhiệm quan, vua Dực Tông 83 không tránh khỏi cái lỗi với nước nhà, nhưng mà xét cho xác lý thì cái lỗi của đình thần lúc bấy giờ cũng không nhỏ” [24, 196 - 197]. Còn Lê Thành Khôi phê phán triề u Nguyễn đã không bắ t kip̣ xu hƣớng trên thế giới mà tiế n hành đổ i mới , khiế n đấ t nƣớc rơi vào vòng nô lê ̣: “Dửng dưng với nhịp bước của các biến cố quốc tế dù cuộc chiến á phiện đã báo động, triều đình Huế, vì khinh bỉ bọn “bạch quỷ” và nghi ngại những kỹ thuật của họ, vẫn cố giữ đất nước ở trong một trạng huống cô lập huy hoàng” [53, 120]. Trong bài Một giai đoạn lịch sử Việt Nam thời Nguyễn và những câu hỏi cần giải đáp thoả đáng, Nguyễn Ngọc Cơ cho rằng chính sách ngoại thƣơng của Tự Đức là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại trong việc canh tân đất nƣớc: “Triều đình Nguyễn còn “Bế quan toả cảng”, khước từ giao thiệp với các nước phương Tây, không cho phép người Âu lập phố xá, mở cửa hàng, cùng với chính sách cấm đạo và giết đạo khốc liệt. Tư tưởng Tống Nho ăn sâu vào các tầng lớp vua quan phong kiến thời Nguyễn đã cản trở trào lưu duy tân đổi mới khiến cho thế nước ngày càng suy vi, tinh thần bạc nhược đối lập với các trào lưu tiến hoá” [27, 15]. Những quan điểm trên chủ yế u nảy sinh , xác lập trong những năm từ 1954 -1956 và phát triển mạnh cho đến những năm 70 của thế kỷ XX. Đó là thời kỳ cả dân tộc đang tiến hành cuộc chiến tranh để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nƣớc. Trong thời kỳ đó, độc lập dân tộc và thống nhất quốc gia là mục tiêu cao cả, có ý nghĩa thiêng liêng. Vì vậy khi nhìn lại lịch sử, bất cứ hành động nào xúc phạm hay đi ngƣợc lại độc lập và thống nhất đều bị phê phán. Bối cảnh lịch sử của cuộc chiến tranh đã tác động đến thái độ của nhiều nhà sử học trong nhìn nhận và đánh giá về các chúa Nguyễn và vƣơng triều Nguyễn. Tuy nhiên, có 3 tác giả có quan điểm hơi khác là: Thành Thế Vỹ trong cuốn Ngoại thương Việt Nam thế kỷ 17, 18, 19, chỉ đề cập đến ngoại thƣơng thế 84 kỷ XIX khoảng vài trang nhƣng có 1 nhận xét tƣơng đố i tiế n bô:̣ “Theo tác giả việc bế quan tỏa cảng dưới triều Nguyễn chỉ là hình thức, nửa vời” [59, 54]. Năm 1945, Phan Trần Chúc cho xuất bản cuốn Bùi Viện với chính phủ Mỹ - Lịch sử ngoại giao triều Tự Đức. Ngay lời tựa , tác giả cho rằ ng quan điể m phê phán “ bế quan tỏa cả ng”, không có “ nhãn giới rộng rãi ” là “ chưa thỏa đáng” với Tƣ̣ Đƣ́c bởi vì thời kỳ cuố i, vua Tƣ̣ Đƣ́c đã cƣ̉ nhiề u phái đoàn ra nƣớc ngoài , cố gắ ng thiế t lâ ̣p quan hê ̣ buôn bán với các nƣớc khác : “Chúng ta đã đặt cái trách nhiệm về cuộc đô hộ ấy lên vai các nhà cầm quyền Việt Nam về thế kỷ XIX với sự tin tưởng chắc chắn là họ không có cái nhãn giới rộng rãi để nhìn ra các nước ngoài. Điều đó có lẽ đúng với hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị. Nhưng nó khá quá đáng với triều Tự Đức, nhất là những năm Tự Đức sau cùng. Vua Tự Đức không những đã gắng công tìm biết tình hình ngoại quốc bằng cách phái sứ giả đi các nước giao thiệp với các nước Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Tầu, Xiêm… Nhà vua lại còn dịch những sách Thái Tây ra chữ Hán để ban phát cho triều thần” [11, 9 - 10]. Tác giả cuốn Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ - Nguyễn Thế Anh đã khẳng định “ Kể từ khi liên quân Pháp, Tây Ban Nha đổ bộ vào Đà Nẵng năm 1858, dân Việt Nam có dịp tiếp xúc với một vài khía cạnh kỹ thuật của Tây Phương, những trí óc sáng suốt đã hiểu là nước Việt Nam không thể đương đầu với sức mạnh của vũ khí tối tân Tây Phương. Từ ý thức ấy, một số người nhận thấy cần phải có cải cách. Vào cuối triều vua Tự Đức còn có những đề nghị cải cách do vài vị quan sứ đi các nơi về tâu bày. Năm 1879, Nguyễn Hiệp từ Vọng Các về, trình bày chính sách ngoại giao khéo léo của Xiêm La nhờ ký kết những hiệp ước cung hiến quyền lợi cho các nước phương tây mà không ai bị hiếp chế. Năm 1881, Lê Đãn đi sứ Hương Cảng về cũng tâu là các quốc gia Tây Phương sở dĩ hùng mạnh là nhờ chú trọng đến việc binh và việc buôn bán Nhật Bản và Trung Hoa bắt chước các quốc gia Tây Phương 85 thông thương khắp nơi trở nên hùng cường: “Vật sản nước ta cũng nhiều (vàng, bạc, than mỏ) người thông minh cũng đông nếu hay gắng sức mà làm, thời việc giàu mạnh cũng chẳng khó gì, chỉ vì văn thư phiền phức quá và hay câu lệ” [2, 65]. Giai đoạn từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, các nhà sử học có cách nhìn khách quan, công bằng hơn Công cuộc Đổi mới khởi đầu từ năm 1986, bắt đầu từ đổi mới tƣ duy kinh tế, sau đó dần dần đƣợc mở rộng sang các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Năm 1988, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức cuộc Hội thảo khoa học "Sử học trước yêu cầu Đổi mới của đất nước" tại Hà Nội năm 1989 và tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1990 với sự tham gia của nhiều nhà sử học và những ngành liên quan của khoa học lịch sử nhƣ khảo cổ học, dân tộc học, bảo tàng và bảo tồn học, văn hóa học. Trong hội thảo, nhiều tham luận đã nêu lên yêu cầu đổi mới tƣ duy sử học theo hƣớng tiếp cận và nhận thức đối tƣợng một cách khách quan, trung thực nhất trong khả năng cao nhất của sử học. Một loạt vấn đề, trong đó có những giai đoạn lịch sử nhƣ triều Hồ, triều Mạc, các chúa Nguyễn, triều Nguyễn đƣợc đƣa ra phân tích để minh chứng cho những nhận định phiến diện, thiếu tính khách quan, khoa học trƣớc đây. Giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng là ngƣời sớm nhất đƣa ra một đánh giá sáng sủa hơn trên tờ Sông Hƣơng (Huế) vào năm 1987 “Tôi không thích nhà làm sử cứ theo ý chủ quan của mình, và từ chỗ đứng của thời đại mình mà chửi tràn chửi lấp toàn bộ nhà Nguyễn cho sướng miệng và ra vẻ có lập trường. Có thời nhà Nguyễn chúng ta mới có một Việt Nam hoàn chỉnh như ngày nay” [56, 75]. Có thể xem đây là một trong những ngƣời đầu tiên phát biểu ý kiến cần phải nhận thức lại một cách trung thực và khách quan về vƣơng triều cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Trong ngót hai thập niên từ đó đến nay, nhiều 86 cuộc hội thảo khoa học và nhiều công trình nghiên cứu đã dần dần đem lại một cái nhìn khách quan hơn chứ không còn cực đoan nhƣ trƣớc đối với vƣơng triều này. Năm 1993, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử ra một số chuyên san về triều Nguyễn. Đã có một số nhận định mới đƣợc nêu ra nhƣng nhiều tác giả vẫn duy trì cách đánh giá tiêu cực về chính sách thƣơng mại dƣới triều Nguyễn. Năm 2002, hàng loạt vấn đề về vƣơng triều Nguy ễn đã đƣợc đề cập trong Hô ̣i thảo khoa ho ̣c về Nghiên cứu và giảng dạy li ̣ch sử thời Nguyễn ở Đại học , cao đẳ ng sư phạm và phổ thông . Tại hội thảo , đã có nhiề u ý kiế n đánh giá về ngoa ̣i thƣơng dƣới triề u Nguyễn nói chung và dƣới thời vua Tự Đức nói riêng. Trong đó, đáng chú ý có ý kiế n của PGS.TS Đỗ Bang cho rằ ng trong liñ h vƣ̣c ngoa ̣i thƣơng , thì phê phán triều Nguyễn “ bế quan tỏa cảng ”, là không đúng ; còn PGS .TS Nguyễn Văn Tâ ̣n nhấ n ma ̣nh tí nh chấ t 2 mă ̣t trong chin ́ h sách ngoa ̣i thƣơng, bên ca ̣nh ha ̣n chế còn có nhƣ̃ng điể m tić h cƣ̣c. Năm 2003, trên Ta ̣p chí Xƣa và Nay, trong bài Những vấ n đề li ̣ch sử về triề u đại cuố i cùng ở Viê ̣t Nam , tác giả Dƣơng Trung Quốc đã lý giải nguyên nhân dẫn đế n viê ̣c nhà Nguyễn bế quan tỏa cảng . Đó có phải thƣ̣c sƣ̣ là mong muố n của vua Nguyễn hay không hay do yêu cầ u của hoàn cảnh : “Trên liñ h vực phát triển đấ t nước , phải chăng chính sách của triều Nguyễn luôn bế quan tỏa cảng, kìm hãm phát triển thương nghiệp, bảo thủ chống lại duy tân? Tư tưởng Nho giáo chính thố ng đã tạo nên một quan niê ̣m truyề n thố ng thời phong kiế n là trọng nông ức thương . Đúng là có nhiề u tư tưởng canh tân không trở thành hiê ̣n thực , nhưng điề u đó có hoàn toàn thuộc trách nhiê ̣m về triề u Nguyễn hay không ? Hay là trên thực tế do phải cảnh giác trước họa xâm lăng, triề u đình có phầ n “đóng cứng lại” chố i từ mọi yế u tố ngoạ i lai từ Kito giáo đế n kỹ xảo cơ khí của phương Tây” [36, 17]. 87 Năm 2008, tại Thanh Hóa đã diễn ra Hội thảo khoa học về chúa Nguyễn và vƣơng triề u Nguyễn trong lich ̣ sƣ̉ Viê ̣t Nam tƣ̀ thế kỷ XVI đế n thế kỷ XIX. Với 91 tham luâ ̣n của các nhà nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế, Hô ̣i thảo đã đƣa ra những nhận định công bằng , khách quan về vƣơng triề u Nguyễn. Hô ̣i thảo là sự đột phá trong nhận thức về các chúa Nguyễn và vƣơng triều Nguyễn, bởi sự phê phán cực đoan về vƣơng triều Nguyễn đã đƣợc điều chỉnh. Trong hô ̣i thảo đã có nhiề u nhà nghiên cƣ́u có nhƣ̃ng nhâ ̣n đinh ̣ tƣơng đố i khách quan về tình hình hải thƣơng dƣới triề u vua Tƣ̣ Đƣ́c điể n hình nhƣ bài Vấn đề canh tân đất nước dưới triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX của tác giả Nguyễn Quang Trung Tiến . Tác giả đƣa ra dẫn chứng cụ thể về những chuyế n đi công cán nƣớc ngoài nhằ m thiế t lâ ̣p quan hê ̣ giao thƣơng dƣới triề u vua Tƣ̣ Đƣ́c, nhƣ̃ng viê ̣c làm thiế t thƣ̣c của vua Tƣ̣ Đƣ́c nhằ m phát triể n kinh tế : “Trước yêu cầu canh tân đất nước, nhà Nguyễn với vai trò chủ thể của việc tiếp nhận triển khai chương trình cải cách duy tân đã không quay lưng. Tất cả các điều trần đã được vua Tự Đức và các triều thần đọc kỹ, xem xét và bình luận nên cho thực hiện hay gác qua một bên, thực hiện toàn bộ kiến nghị hay chỉ một phần. Thái độ và cách làm này cho thấy nhà Nguyễn cũng rất ý thức cần phải canh tân để tồn tại, chứ không hoàn toàn mù quáng vất bỏ điều trần như một số công trình trước đây đã viết. Trong thực tế, triều Nguyễn đã triển khai các hoạt động liên quan đến nhiều tổ chức khai mỏ, giao thiệp, thông thương với nước ngoài, giáo dục đổi mới, đào tạo nhân viên kỹ thuật…. Trong hoạt động giao thương, triều đình Huế thường xuyên cử các phái bộ đi Xiêm, Hồng Kông, Trung Quốc, Hạ Châu, Pháp thậm chí sang tận Mỹ. Quan hệ buôn bán với các nước Anh, Tây Ban Nha, Đức, Trung Quốc, Hồng Kông được duy trì khá lâu. Tháng 10/1872, phái bộ triều đình Huế sang Hồng Kông thương thuyết với lãnh sự Đức. Năm 1875, phái bộ Bùi Viện được cử sang Mỹ 88 liên hệ; tháng 12/1875, triều đình Huế muốn tiếp xúc với nước Ý nhưng bị người Pháp ngăn cản. Để phát triển thương mại, tháng 11/1876, triều đình cho lập cửa Nhu Viễn tại tỉnh Hải Dương về giảm thuế để thu hút người nước ngoài nhất là Trung Quốc đến mua bán; đến tháng 9/1874 lại lập phố mở chợ từ đồn Ninh Hải để thu hút thương khách Trung Quốc và Phương Tây. Tháng 4/1876, triều đình bãi bỏ lệnh cấm ra biển đi buôn, cho phép tự do mua bán với bên ngoài; tháng 6/1876, định lệ phái thuyền ra nước ngoài mua bán và đến tháng 12/1876 thì miễn thuế bạc cho khách phương Tây để lôi cuốn họ đến mua bán” [5, 458]. Trong bài chính sách đối ngoại của triều Nguyễn trong quan hệ với thực dân Pháp giai đoạn 1802-1858 trích trong Hội thảo triều Nguyễn, Nguyễn Văn Tận cho rằng mâu thuẫn trong việc đóng cửa và mở cửa là nguyên nhân dẫn đến thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta. Đồng thời tác giả cũng đƣa ra quan điể m khá toàn diê ̣n về chiń h sách “ hai mặt ” “nửa mở nửa đóng ” trong chin ̣ triề u Nguyễn sẵn ́ h sách ngoại thƣơng của triều Tự Đức; khẳ ng đinh sàng thông thƣơng nếu quan hệ buôn bán không đe dọa đến vấn đề an ninh quố c gia: “Trong quan hệ với Pháp, giai đoạn 1802-1858, triều Nguyễn đã tỏ ra khá lúng túng trong việc vừa muốn mở cửa để hoà nhập vào thị trường của thế giới, vừa muốn “đóng cửa” để bảo toàn chủ quyền dân tộc. Chính sách hai mặt của triều Nguyễn trong việc vừa mở cửa cho phép các thương nhân Pháp vào buôn bán, vừa đóng cửa để ngăn chặn sự xâm nhập của thực dân Pháp, đã làm cho quan hệ bang giao giữa triều Nguyễn với thực dân Pháp rơi vào tình trạng bế tắc. Giống như các nước phương Đông cùng thời, triều Nguyễn vẫn có nhu cầu mở cửa, song điểm khác so với các nước khác là việc mở cửa của triều Nguyễn phải đảm bảo hai điều kiện sau đây: Thứ nhất, việc mở cửa không được phép đạt đến việc kí kết hiệp ước thương mại. Thứ hai, chỉ mở một số cửa và về sau chỉ mở cửa duy nhất để tiện kiểm soát nhằm bảo 89 đảm an ninh và chủ quyền dân tộc. Xuất phát từ ý thức bảo vệ ngôi vàng của chế độ phong kiến, gắn liền với việc bảo vệ an ninh của đất nước, các vị vua triều Nguyễn đã thể hiện chính sách hai mặt trong quan hệ với pháp giai đoạn 1802-1858. Đây là một cố gắng rất lớn của các vị vua đầu triều Nguyễn. Song mâu thuẫn trong việc tiến hành chính sách “đóng cửa” và “mở cửa” đã đẩy triều Nguyễn đến trước thách thức cực kì lớn lao là phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng của thực dân Pháp, để cuối cùng phải đương đầu với sự xâm lược của thực dân Pháp vào năm 1858” [5, 317]. Trong bài Nguồ n gố c gia miêu ngoại trang và những đóng góp của dòng họ Nguyễn trong lịch sử dân tộc , trích trong Hội thảo triều Nguyễn , tác giả Hoàng Tuấn Phổ đã nhận xét tƣơng đối mới mẻ , khẳ ng đinh ̣ triề u Nguyễn không bế quan tỏa cảng. Viê ̣c bế quan tỏa cảng là thỏa đáng , cầ n thiế t trong bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ lúc bấ y giờ: “Có đúng triều Nguyễn bế quan tỏa cảng hay chỉ giới hạn giao thương , quản lý chặt ngoại thương ?.... Không thể nói nhà Nguyễn chủ trương bế quan tỏa cảng. Lý do họ quy định cho tàu thuyền ngoại quố c là hoàn toàn chính đáng và cách giải quyế t như thế là thỏa đáng . Các vua Nguyễn cũng hoàn toàn đúng khi triề u đình nắ m độc quyề n ngoại thương để chi mua vào những vật cầ n thiế t và bán ra những gì nên bán , có thể bán . Đặc biệt , loại hàng chiến lược như thóc gạo , khoáng sản… quan hệ tới an ninh quố c gia, nhà vua trực tiếp quản lý” [5, 362]. Trong cuốn Lịch sử triều Nguyễn một cách tiếp cận mới, Nguyễn Đình Đầu có ý kiế n bênh vƣ̣c cho Tƣ̣ Đƣ́c , cho rằ ng Tƣ̣ Đƣ́c chỉ đang kế thƣ̀a đƣờng lố i ngoa ̣i thƣơng của các vi ̣vua tiề n nhiê ̣m ; bản thân Tự Đức cũng đã “xoay sở” để đƣa đấ t nƣớc thoát khỏi ho ̣a xâm lă ng: “Thiệu Trị rồi Tự Đức kế tiếp nhau trị vì một đất nước “đóng kín”. Phải chăng những biến chuyển mới không thuận lợi cho khả năng “mở cửa”, vì rằng ý đồ xúc tiến buộc can thiệp vũ trang của thực dân Pháp đã được xác định. Vua Tự Đức càng xoay xở 90 càng lúng túng, không còn cách nào khác là dấn sâu thêm vào con đường mà vua Gia Long đã “lựa chọn” và Minh Mạng đã “triển khai” [27, 140]. Trong cuốn Đại cương lịch sử Việt Nam của tập thể các tác giả Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, xuất bản lần đầu năm 1998, khẳ ng đinh ̣ triề u Nguyễn không đơn thuầ n bế quan tỏa cảng , mà vẫn mở “nhỏ gio ̣t” mô ̣t số cƣ̉a biể n cho tàu buôn tới buôn bán . Các tác giả cũng nhâ ̣n xét hoa ̣t đô ̣ng hải thƣơng thời kỳ này không phồ n thinh ̣ , tấ p nâ p̣ bằ ng nhƣ̃ng thời kỳ trƣớc : “Ngoại thương cũng bị triều đình nắm độc quyền. Thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng, triều đình chỉ mở nhỏ giọt một số cửa biển cho tàu nước ngoài lui tới buôn bán. Chỉ được nhập vào những hàng hóa triều đình cần (như sắt, chì, gang, lưu hoàng để làm súng đạn); còn xuất cảng thì cấm tàu thuyền nước ngoài không được mua tơ lụa, thóc gạo trong nhân dân. Tàu buôn nước ngoài tới buôn bán còn bị khám xét rất kĩ để đánh thuế và định giá hàng, lại còn có thể bị trưng dụng đi phục vụ cho các đợt công tác đột xuất của triều đình (như chở gạo cho quân lính, hay chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng lăng tẩm, cung điện). Chính sách bế quan tỏa cảng của triều đình đã làm cho việc buôn bán với nước ngoài sa sút rõ rệt. Thuế cửa quan, trước có 60 sở, đến năm 1851 chỉ còn 21 sở; một số cảng trước kia buôn bán rất phồn thịnh, nay cũng trở nên tiêu điều vắng vẻ” [28, 14 - 15]. Tuy nhiên từ những năm 1990, còn một số tác giả có nhiều nhận định chƣa hợp lý. Năm 2003, trong cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam của Phạm Văn Chiến vẫn còn kết luận: “Trước sự bành trướng của phương Tây, triều Nguyễn đã chọn con đường “đóng cửa, bế quan tỏa cảng”, cô lập hóa, thắt chặt hóa hơn những quan hệ phong kiến, quay lưng lại với những tiến bộ xã hội, chứ không chọn con đường hòa nhập, mở cửa, đổi mới kinh tế tiếp thu, phổ biến những thành tựu kỹ thuật và xã hội của phương Tây, biến được những thành tựu tiến bộ của loài người thành sức mạnh dân tộc. 91 Không phải triều Nguyễn không biết đến thành tựu của văn minh phương Tây mà vì lợi ích của triều Nguyễn đã cố tình không tiếp thu và phổ biến nó. Do vậy đã kìm hãm xã hội cũng như nền kinh tế nước ta, trong giới hạn chặt hẹp của chế độ phong kiến, không làm cho nước ta thoát khỏi vòng thuộc địa của phương Tây” [14, 64]. 3. 2. Một số nhận xét 1. Hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức có sự tiếp nối, kế thừa chính sách của các triều đại trƣớc và chịu tác động sâu sắc của những điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị đƣơng thời. Các triều đại phong kiến Việt Nam, nhất là dƣới thời các vua triều Nguyễn đều có chủ trƣơng “dĩ nông vi bản” coi nghề thƣơng là nghề mạt, có tƣ tƣởng trọng nông ức thƣơng, với những thủ tục khắt khe với thuyền buôn, cấm hoặc hạn chế thuyền buôn trong nƣớc ra nƣớc ngoài buôn bán. Tuy nhiên hoạt động hải thƣơng dƣới triề u vua Tƣ̣ Đƣ́c chịu tác động sâu sắc bởi điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất là hoàn cảnh quốc tế và khu vực. Quan hệ buôn bán lâu đời, tin cậy lẫn nhau và không tiềm ẩn mối đe dọa về an ninh, chính trị là điều kiện để triều nguyễn nói chung và vua Tự Đức nói riêng thi hành chính sách ngoại thƣơng thân thiện , cởi mở với các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á và láng giềng . Sự bành trƣớng và xâm lƣợc của thực dân Pháp là mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên nhân để vua Tự Đức thi hành chính sách ngoại thƣơng có điều kiện với phƣơng Tây, từ chối thẳng thừng đề nghị ký kết các hiệp ƣớc thƣơng mại của các nƣớc và chỉ cho phép một số thuyền buôn phƣơng Tây đến đơn thuần với mục đích mua bán. Tuy nhiên, trƣớc hoàn cảnh lịch sử mới, vua Tự Đức đã mở cửa buôn bán với các nƣớc phƣơng Tây qua một loạt các chỉ dụ đƣợc ban hành năm 1874. 2. Trong chính sách hải thƣơng của Tự Đức ẩn chứa nhiều mâu thuẫn , thể hiện sự lúng túng của chính quyền trong hoạch định các chính sách và điều 92 hành quốc gia. Với những lý do chính trị đã đóng cửa với các nƣớc phƣơng Tây, nhƣng cũng có những lý do kinh tế khiến triều Nguyễn không thể đóng cửa hoàn toàn: Thứ nhất, việc buôn bán với các nƣớc đem lại nhiều lợi nhuận dễ dàng. Thứ hai, lƣợng thuế nhập cảng, thuế buôn bán từ các tàu, thuyền nƣớc ngoài là nguồn thu cho tài chính quốc gia. Lý do này đã khiến vua Tự Đức thực thi một chính sách hải thƣơng có điều kiện với phƣơng Tây dẫn đến một thực trạng ngoại thƣơng “khi đóng, khi mở”. Mặc dù đến tận năm 1876, lệnh cấm buôn bán mới đƣợc xóa bỏ nhƣng trong thực tế vua Tự Đức đã nhiều lần cử thuyền buôn đến các nƣớc phƣơng Tây buôn bán kèm theo nhiệm vụ xem xét, thăm dò, ngoại giao. Điều đó thể hiện sự mâu thuẫn, lúng túng trong điều hành đất nƣớc: Làm sao có đƣợc nguồn lợi cơ bản về vật chất cho triều đình mà lại ngăn chặn đƣợc âm mƣu thôn tính của chủ nghĩa thực dân? 3. Chính sách hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức có nhiều còn điểm hạn chế . Có những hạn chế bắt nguồn từ đặc tính của nền ngoại thƣơng ở một nƣớc nông nghiệp, với mô ̣t thể chế chiń h tri ̣còn la ̣c hâ ̣u . Thí dụ nhƣ những thủ tục ngoại thƣơng hết sức rƣờm rà và phiền toái , không đƣơ ̣c quy đinh ̣ rõ ràng, công khai bằ ng nhƣ̃ng văn bản chiń h thƣ́c của Nhà nƣớc . Điề u này không nhƣ̃n g gây khó khăn cho nhƣ̃ng ngƣời nƣớc ngoài đế n buôn bán ta ̣i nƣớc ta mà còn ta ̣o điề u kiê ̣n cho sƣ̣ tham ô , hố i lô ̣ của nhƣ̃ng nhân viên thƣ̀a hành. Thuế ngoa ̣i thƣơng của triề u Nguyễn cũng còn nhiề u điể m chƣa hơ ̣p lý . Viê ̣c triề u đ ình không đánh thuế hàng nhập rõ ràng đã bỏ qua một nguồn t hu chính đáng cho ngân sách nhà nƣớc. Điể m nổ i bâ ̣t trong nhƣ̃ng ha ̣n chế của chiń h sách ngoa ̣i thƣơng tâ ̣p trung ở chin ́ h sách đố i với phƣơng Tây . Trong chiń h sách ngoa ̣ i thƣơng có điề u kiê ̣n với phƣơng Tây , triề u điǹ h đã kiên quyế t tƣ̀ chố i viê ̣c ký kế t các hiê ̣p ƣớc thƣơng ma ̣i . Chính sách này xuất phát từ ý muốn ngăn chặn , đề phỏng hiểm họa xâm lăng của phƣơng Tây . Song thƣ̣c chấ t chỉ là s ự đối phó 93 nhấ t thời trong quan hê ̣ ngoa ̣i thƣơng giƣ̃a mô ̣t quố c gia còn đang trong tiǹ h trạng kinh tế lạc hậu với các quốc gia tƣ bản đang trên đà phát triển . Khi triề u đình tƣ̀ chố i viê ̣c buôn bán chính thƣ́c ở cấ p quố c gia mà chỉ đón những thƣơng thuyề n phƣơng Tây đế n buôn bán với quy mô nhỏ lẻ thì lơ ̣i nhuâ ̣n , bổ ng lô ̣c chủ yế u thu đƣơ ̣c không nhiề u . Nhƣ̃ng cơ hô ̣i để xuấ t khẩ u các sản phẩ m của Viê ̣t Nam ra nƣớc ngoài rấ t hiế m. 4. Quan điểm cho rằng vua Tự Đức thi hành chính sách “Bế quan tỏa cảng” của nhiều nhà nghiên cứu trƣớc đây là chƣa thỏa đáng . Viê ̣c buôn bán với Trung Quố c và các nƣớc Đông Nam Á vẫn diễn ra . Nhƣng chủ yế u là ngoại thƣơng 1 chiề u, mấ t cân đố i, thƣơng nhân nƣớc ngoài nhiều hơn thƣơng nhân trong nƣớc, thƣơng nhân phƣơng Đông nhiề u hơn thƣơng nhân phƣơng Tây. Trong nhƣ̃ng năm cuố i đời , dƣới tác đô ̣ng của các bản hiê ̣p ƣớc , vua Tƣ̣ Đức đã nhiều lần cử thuyền buôn sang nƣớc ngoài đặt quan hệ ngoại giao buôn bán đồng thời từng bƣớc xóa bỏ lệnh cấm buôn bán trên biển , chấp thuận một số đề nghị cải cách của Bùi Viện, Phạm Phú Thứ mở cảng biển Ninh Hải, thành lập Chiêu thƣơng Cục. Hơn nữa, ông còn cử nhiều phái đoàn sang nƣớc ngoài để thiết lập quan hệ ngoại thƣơng. Mặc dù những cố gắng nỗ lực của vua Tự Đức hơi muộn nhƣng phần nào đã cải thiện nền kinh tế Việt Nam. 5. Trong bối cảnh kinh tế - xã hội có nhiều biến động lớn, bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc với không ít nghịch lý. Môi trƣờng chính trị và kinh tế quốc tế cũng có những tác động không nhỏ đến sự thịnh suy của kinh tế ngoại thƣơng cũng nhƣ vị thế kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia trong tƣơng quan với các thế lực chính trị khu vực. Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế trong hải thƣơng của Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức chúng ta thấy: + Do đặc tính tiểu nông, quen buôn bán và sản xuất nhỏ, quen tiêu dùng những sản phẩm của hệ sinh thái phổ tạp hệ nhiệt đới với hai đặc trƣng cơ bản 94 đa canh và tạp canh nên một bộ phận không nhỏ xã hội đã sớm xuất hiện tâm lý tự thỏa mãn với môi trƣờng sống mà nguồn cung cấp chính là gạo. + Tƣ duy sản xuất tiểu nông cùng những ảnh hƣởng của đạo đức, định chế Nho giáo cũng là nguyên nhân chính yếu kiềm tỏa sức phát triển của các ngành kinh tế phi nông nghiệp đồng thời hạn chế năng lực sản xuất các nguồn thƣơng phẩm có giá trị cao trên thƣơng trƣờng quốc tế. + Cùng với những nguyên nhân trên thì Việt Nam dƣờng nhƣ cũng chƣa thực sự có đƣợc những tƣ duy, triết lý sâu sắc và hệ thống về nghề nghiệp, về lý tƣởng, đạo đức của nghề buôn hay “thƣơng đạo” nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc. + Là một trong những ông vua chịu ảnh hƣởng nặng nề của hệ tƣ tƣởng nho giáo , của chủ nghĩa Đại Hán với thuyết “Hoa hạ Man di”, vua Tƣ̣ Đƣ́c luôn coi phƣơng Tây là thƣ́ mo ̣i rơ ̣. + Cuối cùng, cũng phải thấy rằng, do liên tục phải chịu nhiều áp lực chính trị, đe dọa an ninh từ các nƣớc bên ngoài nên vua Tự Đức cũng nhƣ các vị vua dƣới triều đại phong kiến Việt Nam đã thực thi nhiều biện pháp chặt chẽ nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và nền kinh tế trong nƣớc. Vì vậy, biểu hiện của một số chính sách “trọng nông ức thương”, “bế quan tỏa cảng” của chính thể quân chủ cũng một phần là sự thể hiện tƣ duy và quan điểm chính trị đó. 6. Hoạt động hải thƣơng không chỉ góp phần quan trọng đem lại sự phồn vinh về kinh tế, văn hóa mà còn khẳng định vị thế chính trị của quốc gia trong khu vực. Tuy vậy, do áp lực chính trị từ nhiều phía và phần nào là sự hạn chế trong tầm nhìn của chính giới nên nền ngoại thƣơng có nhiều biểu hiện phát triển mang tính khai phóng đã không thể trở thành dòng kinh tế chủ lƣu làm thay đổi sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức không thật sự có 95 những cuộc vƣợt biển lớn nhƣ thƣơng nhân Trung Hoa hay Nhật Bản . Nhâ ̣n xét của giám mục Retord ngƣời Pháp đã khái quát đƣợc một phần tình hải thƣơng Viê ̣t Nam dƣới thời vua Tƣ̣ Đƣ́c : “Người An Nam rấ t có đầ u óc thương mại , họ buôn bán chủ yếu ở trong nước ; về mặt xuấ t khẩu , nhà vua chiế m độc quyề n. Dân chúng không được ra khỏi vương quố c đi buôn bán với nước ngoài; và, trong số những người nước làng giề ng , chỉ có người Hoa là được phép đế n buôn bá n. Do đó , cũng dễ hiểu là nền thương mại An Nam không thể so sánh với nề n thương mại các nước châu Âu . Ở đây có quá ít những nhà tư bản , không có hiê ̣p hội buôn bán , không có bảo hiểm thương mại, không có sự bảo vê,̣ không có hình thức khuyến khích công nghệ phía Nhà nước. Tóm lại quốc gia An Nam còn ở thời kỳ non trẻ, nhưng đó không phải là sự non trẻ của sự già cỗi đang đi đế n chỗ suy yế u và tiêu vong…”[26, 623]. Mă ̣c dù vâ ̣y , nhƣng hải thƣơng đã và luôn là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế dân tộc và có nhiều đóng góp tích cực vào hoạt động chung của hệ thống thƣơng mại của đất nƣớc. Việc Nhà nƣớc chủ trƣơng mang hàng hóa tới các nƣớc trung tâm mậu dịch quốc tế không những đem lại lợi ích thiết thực từ việc trao đổi mà còn là dịp quảng bá hàng hóa, giới thiệu sản phẩm tới các quốc gia bên ngoài, đem lại lợi ích lâu dài cho đất nƣớc. Tác động của kinh tế ngoại thƣơng đã kéo theo sự dịch chuyển mạnh mẽ trong cấu trúc xã hội Việt Nam, nhiều cƣ dân đã bị thƣơng mại hóa. Những biến động của xã hội đƣợc biểu hiện rõ nét khi có sự xuất hiện của những thƣơng nhân ngoại quốc đặc biệt là Hoa thƣơng. Sự xuất hiện của những phố Hoa, những khu cƣ trú dành riêng cho ngƣời ngoại quốc đƣợc tổ chức hệ thống, chặt chẽ là hiện tƣợng xã hội mới trong lịch sử Việt Nam. Sự có mặt của thƣơng nhân Hoa kiều kéo theo cả sự biến động, dịch chuyển trong đời sống cƣ dân bản địa. Hoạt động thƣơng mại biển đã tạo nên một diện mạo khác cho xã hội Việt Nam. Mặc dù vẫn mang những đặc trƣng của 96 xã hội Đông Nam Á truyền thống với những ảnh hƣởng của Nho giáo nhƣng ngƣời Việt ở miền trong đã dần thích ứng với cơ chế mới. 7. Đặt trong mối quan hệ tƣơng quan giữa tình hình hải thƣơng dƣới triề u vua Tƣ̣ Đƣ́c với hai triề u vua Gia Long, Minh Mê ̣nh, có thể thấ y : Trong 18 năm dƣới thời tri ̣vì của vua Gia Long (1802 - 1820), đã có 9 lầ n, 20 năm (1820 - 1840) dƣới thời tri ̣vì của vua Minh Mê ̣nh , đã có hơn 15 lầ n các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Pháp, Mỹ đề nghị chính thức đặt quan hệ ngoại thƣơng với Viê ̣t Nam. Tuy nhiên, chƣa mô ̣t lầ n nào, hai vi ̣vua đầ u triề u Nguyễn đồ ng ý giao thƣơng . Tiế p tu ̣c đƣờng lố i thƣơng ma ̣i của vua cha , trong thời gian đầ u tri ̣vì (1847 - 1874), đã có 6 thuyề n buôn các nƣớc phƣơng Tây tới xin mở cảng thông thƣơng , nhƣng vua Tƣ̣ Đƣ́c đề u tƣ̀ chố i . Đây là điể m tƣơng đồ ng thƣ́ nhấ t của các vua triề u Nguyễn . Điể m tƣơng đồ ng thƣ́ hai có thể kể tới là viê ̣c cho phép các thuyề n buôn tƣ nhân nƣớc ngoài tới buôn bán . Qua số liê ̣u thố ng kê ở bô ̣ Đa ̣i Nam Thƣ̣c Lu ̣c cho thấ y , cả vua Gia Long , Minh Mê ̣nh, Thiê ̣u Tri ̣và Tƣ̣ Đƣ́c đã rấ t nhiề u lầ n “miễn thuế nhâ ̣p cảng” cho thuyề n các nƣớc phƣơng Tây vào cƣ̉a biể n Đà Nẵng buô n bán , hoă ̣c “chu cấ p ga ̣o , tiề n” cho nhƣ̃ng thuyề n buôn gă ̣p na ̣n. Điể m tƣơng đồ ng thƣ́ ba , chính là sự “ƣu đãi” đối với thƣơng nhân ngƣời Thanh trên các hải cảng Viê ̣t Nam của nhƣ̃ng vi ̣vua đầ u triề u Nguyễn . Khác với thƣơng nhân ph ƣơng Tây , các thƣơng nhân ngƣời Thanh đƣợc hƣởng sƣ̣ ƣu đaĩ đă ̣c biê ̣t tƣ̀ mƣ́c thuế nhâ ̣p cảng tới viê ̣c đƣơ ̣c các vua nhà Nguyễn “tin tƣởng” giao nhiê ̣m vu ̣ đi mua đồ ở phƣơng Tây về triề u điǹ h . Qua số liê ̣u thố ng kê tƣ̀ nhƣ̃ng bô ̣ chí nh sƣ̉ của triề u Nguyễn cho thấ y , chƣa mô ̣t lầ n nào lái buôn ngƣời Thanh bi ̣các vua nhà Nguyễn tƣ̀ chố i buôn bán , càng ngày họ đến Việt Nam buôn bán càng đông . Theo thố ng kê, trong vòng 20 năm dƣới triề u vua Minh Mê ̣nh , có 25 lầ n thuyề n buôn nƣớc Thanh tới buôn bán ; và chỉ 18 năm dƣới triề u vua Tƣ̣ Đƣ́c (1848 - 1866), có tới 17 lầ n. 97 Sƣ̣ ƣu đaĩ với thƣơng nhân ngƣời Hoa của triề u điǹ h , đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho ngƣời Hoa ngày càng lũng đoa ̣n trên thƣơng trƣờng Viê ̣t Nam. Qua sƣ̣ phân tích trên , có thể thấy , vua Tƣ̣ Đƣ́c thƣ̣c thi đƣờng lố i ngoại thƣơng trên cơ sở tiếp thu , kế thƣ̀a đƣờng lố i thƣơng ma ̣i tƣ̀ các triề u vua trƣớc. Vì vậy, thƣ̣c tra ̣ng hải thƣơng nhƣ̃ng năm đầ u dƣới thời cai t rị của vua Tƣ̣ Đƣ́c vẫn mang màu sắ c của tình hình hải thƣơng nƣ̉a đầ u thế kỷ XIX. Tuy nhiên, tƣ̀ giai đoa ̣n sau, trƣớc sƣ̣ thay đổ i của tình hình trong nƣớc , các đề nghị canh tân đất nƣớc của các nhà cải cách và tác động tr ực tiếp của các bản hiệp ƣớc (1862, 1874), vua Tƣ̣ Đƣ́c đã thƣ̣c thi đƣờng lố i hải thƣơng “cởi mở” hơn thời kỳ trƣớc . Các thuyền buôn phƣơng Tây đƣợc phép buôn bán ở những cửa biển mà hiệp ƣớc quy định . Đây là mô ̣t điể m mới và cũng là điể m khác biê ̣t duy nhấ t về đƣờng lố i hải thƣơng dƣới triề u vua Tƣ̣ Đƣ́c và các vị vua đầu triều Nguyễn. Tiể u kế t Do hoàn cảnh lich ̣ sƣ̉ cu ̣ thể mà các quan điể m đánh giá về hoa ̣t đô ̣ng hải thƣơng dƣới triều vua Tƣ̣ Đƣ́c nói riêng và toàn bộ triề u Nguyễn nói chung tƣ̀ trƣớc đế n nay không đồ ng nhấ t . Trƣớc nhƣ̃ng thâ ̣p niên 90, đa số các nhà sử học đều nhận định triều Nguyễn đã thực thi chính sách “bế quan tỏa cảng”, “tuyê ̣t đố i không cho các thuyề n buôn phƣơng Tây đế n buôn bán”. Tuy nhiên, tƣ̀ sau nhƣ̃ng năm 90 trở la ̣i đây , với nhiề u hô ̣i thảo khoa ho ̣c có quy mô đƣơ ̣c tổ chƣ́c , các nhà nghiên cứu đã nhận định vấn đề một cách khách quan hơn, đa số đề u cho rằ ng triề u Nguyễn nói chung và triề u vua Tƣ̣ Đƣ́c nói riêng đề u thi hành chin ́ h sách “ngoa ̣i thƣơng nƣ̉a vời”, “nƣ̉a đóng nƣ̉a mở”. Qua viê ̣c tim ̀ hiể u nề n hải thƣơng dƣới triề u vua Tƣ̣ Đƣ́c , tôi hoàn toàn đồ ng ý với quan điể m của các nh à nghiên cứu từ những thập niên 90 trở la ̣i đây. Mă ̣c dù còn nhiề u điể m ha ̣n chế và mang tiń h kế thƣ̀a đƣờng lố i hải thƣơng của vua cha khi tin ̀ h hiǹ h thế giới và trong nƣớc có nhiề u thay đổ i 98 nhƣng không thể phủ nhâ ̣n rằ ng , thời gian đầ u vua Tƣ̣ Đƣ́c vẫn mở cƣ̉a cho các thuyền buôn tƣ nhân buôn bán , thời gian sau thì mở cƣ̉a hoàn toàn . Thâ ̣m chí, ông còn cƣ̉ ngƣời sang các nƣớc phƣơng Tây đă ̣t quan hê ̣ buôn bán, thông thƣơng (viê ̣c mà trƣớc đây chƣa tƣ̀ng có trong lich ̣ sƣ̉ Viê ̣t Nam ). Số thuế thu đƣơ ̣c tƣ̀ lơ ̣i nhuâ ̣n buôn bán đƣờng biể n đã đƣợc các bô ̣ chính sƣ̉ Viê ̣t Nam chép lại là những minh chứng cho hoạt động hải thƣơng Việt Nam thời gian này. Mă ̣c dù, bƣ́c tranh hải thƣơng nƣ̉a cuối thế kỷ XIX chƣa đƣợc “khởi sắc” “phát triể n” nhƣ thế kỷ XVI , XVII nhƣng cũng không hoàn toàn “u ám” , “tố i màu” nhƣ nhiều nhận định của các nhà nghiên cứu. 99 KẾT LUẬN Chính sách bất kỳ của Nhà nƣớc nào rồi cũng sẽ đƣợc k iể m nghiê ̣m bằ ng nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣c tiễn và chính nhƣ̃ng điề u kiê ̣n thƣ̣c tiễn sau mô ̣t thời gian sẽ tác đô ̣ng trở la ̣i làm thay đổ i diê ̣n ma ̣o của chính sách ban đầ u . Chính sách hải thƣơng của vua Tự Đức với những mặt tíc h cƣ̣c hay tiêu cƣ̣c đều ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình thƣơng mại nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung ở nƣ̉a sau thế kỷ XIX và cũng đã tƣ̀ng phải chiụ tác đô ̣ng trở lại của hoàn cảnh lich ̣ sƣ̉ nên đã có nhƣ̃ng thay đổ i tích cực ở giai đoạn sau. Những chuyển biến của nền kinh tế thế giới cuối thế kỷ XIX đã đem lại cho xã hội châu Á trong đó có Việt Nam những cơ hội và thách thức mới . Trƣớc những biến đổi sâu sắc của tình hình , kế thƣ̀a chính sách của các triề u đại trƣớc, trong thời gian đầ u cai tri ,̣ vua Tự Đức đã không thoát khỏi những định chế cũ, thực thi chính sách hải thƣơng chƣa đƣợc tích cực. Hệ quả là trong một thời gian ngắn đã không xây dựng đƣợc chính thể mạnh đủ sức chống lại sự xâm lƣợc của thực dân Pháp. Trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều phức tạp , việc lựa chọn mô hình phát triển và kiên quyết thực hiện các chính sách hải thƣơng , đối ngoại của vua Tƣ̣ Đƣ́c thời gian đầ u là chƣa thực sự hợp lý. Tuy nhiên, trong thời gian sau, tƣ̀ năm 1876 đến 1883, tƣ̀ đƣờng lố i thắ t chă ̣t, vua Tƣ̣ Đƣ́c đã chuyể n sang nới lỏng đế n xóa bỏ hoàn toàn lê ̣nh cấ m buôn bán đƣờng biể n . Các thƣơng cảng miền Trung nhƣ Đà Nẵng , Hô ̣i An trở thành điểm đến trọng yếu của các đoàn thuyền buôn châu Á, châu Âu, tạo nên mô ̣t màu sắ c mới cho bƣ́c tranh hải thƣơng vố n không đƣơ ̣c sáng của đấ t nƣớc Viê ̣t Nam nƣ̉a cuố i thế kỷ XIX. Nhƣ̃ng thay đổ i trong đƣờng lố i hải thƣơng của vua Tƣ̣ Đƣ́c chiụ tác đô ̣ng tƣ̀ rấ t nhiề u nguyên nhân trong đó có nhƣ̃ng nguyên nhân nô ̣i ta ̣i và nguyên nhân bên ngoài, trong đó có nguyên nhân về hê ̣ tƣ tƣởng Nho giáo. 100 Trong lich ̣ sƣ̉ phong kiế n Viê ̣t Nam , Lê Thánh Tông cũng đô ̣c tôn Nho giáo. Nhƣng thời kỳ đó , ý thức hệ và viê ̣c làm của Lê Thánh Tông phù hơ ̣p với thời đa ̣i bấ y giờ, khi quyề n lơ ̣i của vƣơng triề u Lê đồ ng nhấ t với quyề n lơ ̣i của nhân dân . Nhƣng dƣới thời vua Tƣ̣ Đƣ́c , khi tình hình thế giới và trong nƣớc đã có nhiề u biế n chuyể n , hê ̣ tƣ tƣởng nho giáo trở nên giáo điề u , khô cứng và bấ t câ ̣p , lạc hậu đã không còn phù hợp . Thời kỳ sau, trƣớc những thay đổi của tình hình trong nƣớc và quốc tế, dƣới tác động của những bản điều trần đề nghị thông thƣơng và quan trọng hơn là sự nhận thức cần thiết phải mở cửa của chính bản thân Tự Đức đã khiến nhà vua “thông biển”, đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn trong chính sách hải thƣơng của Tự Đức. Có thể nói vấn đề hải thƣơng triều Nguyễn nói chung và vua Tự Đức nói riêng là vấ n đề đang đƣơ ̣c tranh caĩ khá sôi nổ i và chƣa đi đế n mô ̣t kế t luâ ̣n thố ng nhấ t. Trên cơ sở nghiên cƣ́u nghiêm túc và thố ng kê cụ thể các con số thông qua bộ Đại Nam thực lục , chúng tôi thấy rằng, mă ̣c dù triề u Tƣ̣ Đƣ́c đã tƣ̀ chố i đă ̣t quan hê ̣ thông thƣơng chiń h thƣ́c với các nƣớc phƣơng Tây , thâ ̣m chí cấ m thuyề n ra nƣớc ngoài buôn bán trong thời gian đầ u nhƣng đó không thể coi là hành đô ̣ng “bế quan tỏa cảng”. Hàng loạt hoạt động buôn bán của thƣơng nhân ngƣời Hoa và thƣơng nhân phƣơng Tây ở bờ biể n Viê ̣t Nam đã minh chƣ́ng rõ nét cho điề u đó . Phải chăng, đó có thể coi là sƣ̣ “đóng cƣ̉a nƣ̉a vời”, “đóng cƣ̉a có cho ̣n lo ̣c” của vua Tƣ̣ Đƣ́c . Ở thời kỳ sau, có thể hoàn toàn khẳng định vua Tự Đức đã mở cửa cho các nƣớc phƣơng tây và châu Á đến buôn bán. Vì vậy, có thể nói tình hình hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức không phải là một bức tranh”tối màu” nhƣ nhiều nhà nghiên cứu nhận xét. Trên thực tế, vua Tự Đức có thi hành chính sách ức thƣơng nhƣng chỉ đúng trong thời gian đầu, hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức vẫn diễn ra. 101 Mô ̣t câu hỏi lớn đă ̣t ra cho chúng ta hiê ̣n nay là , nế u nhƣ không thi hành chính sách “hạn thƣơng” mà mở cửa buôn bán với nƣớc ngoài có đƣợc không? Liê ̣u Viê ̣t Nam thời kỳ này có trở thành mô ̣t nƣớc nhƣ Nhâ ̣t Bản thời Minh Tri ̣hay không? Cùng trong bối cảnh lịch sử đó , cùng chịu áp lực của các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây và cũng nhƣ Viê ̣t Nam nằ m trong vùng ảnh hƣởng c ủa văn minh Nho giáo Trung Hoa, nhƣng Nhâ ̣t Bản đã không chỉ tìm đƣơ ̣c con đƣờng thoát khỏi họa xâm lƣợc mà còn nhanh chóng trở thành một đế quốc phát triển trong khu vƣ̣c . Ở thời kỳ này , Nhâ ̣t Bản cũng thƣ̣c hiê ̣n chính sách “hƣớng nô ̣i”, nhƣng Viê ̣t Nam hƣớng nô ̣i là để tro ̣ng nông , còn Nhật Bản “hƣớng nội” là phát triển kinh tế hàng hóa trong nƣớc, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo thế vững chắ c thúc đẩ y kinh tế tƣ bản đủ tiề m lƣ̣c chố ng la ̣i p hƣơng Tây. Trong khi ho ̣ đóng cƣ̉a với phƣơng Tây thì lại mở cƣ̉a buôn bán với Hà Lan. Thấ t ba ̣i của triề u đin ̀ h phong kiế n Mañ Thanh trong chiế n tranh Nha Phiế n đã nhanh chóng thƣ́c tin̉ h chiń h quyề n Nhâ ̣t Bản . Khác với triều Nguyễn vẫn hƣớng tới Trung Quố c, vẫn coi đó là trung tâm văn minh thì Nhâ ̣t Bản đã nhanh chóng nhận ra sự thay đổi trên cục diện chính trị thế giới , nhâ ̣n ra sƣ́c ma ̣nh của văn minh phƣơng tây và sớm quyế t đinh ̣ tƣ̀ bỏ chiń h sách “tỏa quố c”. Đó là mô ̣t sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n đúng đắ n mà nhà Nguyễn đã không thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c. Trong thời đa ̣i hiê ̣n nay, mở cƣ̉a giao lƣu buôn bán với các nƣớc , sƣ̣ kế t hơ ̣p của các yế u tố trong và ngoài nƣớc , thi hành chiń h sách ngoa ̣i t hƣơng mề m dẻo và linh hoa ̣t , mở rô ̣ng buôn bán với bên ngoài đồ ng thời phát triể n kinh tế trong nƣớc là nhƣ̃ng bài ho ̣c quý giá rút ra đƣơ ̣c trong viê ̣c nghiên cƣ́u nề n hải thƣơng thời Tƣ̣ Đƣ́c. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thế Anh (1990), Kinh tế & Xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb. Văn học, HN. 2. Nguyễn Thế Anh (1970), Viê ̣t Nam dưới thời Pháp đô hộ , Nxb. Lƣ̉a Thiêng, HN. 3. Nguyễn Thế Anh (2002), Sứ bộ Miế n Điê ̣n phái đế n Đại Nam năm 1823: Vài nhận xét về thế cờ ngoại giao trên bán đảo Đông Dương đầ u thế kỷ XIX, Tuyể n tâ ̣p nhƣ̃ng bài nghiên cƣ́u về triề u Nguyễn , Sở khoa ho ̣c Công nghê ̣ và môi trƣờng Thƣ̀a Thiên Huế , Trung tâm bảo tồ n di tích cố đô Huế . 4. Bô ̣ Nô ̣i thƣơng (1978) Kinh tế thương nghiê ̣p Viê ̣t Nam, HN. 5. Đỗ Bang, Hà Minh Hồng (2008), Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Nxb. Thuận Hóa, Thanh Hóa. 6. Đỗ Bang (1997) Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hoá, Huế. 7. Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế và bộ máy Nhà nước triều Nguyễn – Những vấ n đề đặt ra hiê ̣n nay, Nxb. Thuâ ̣n Hóa, Huế . 8. Đỗ Bang (2000), Phố Cảng Thanh Hà - Bao Vinh, trung tâm thương mại Phú Xuân - Huế thế kỷ 17, 18, 19, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 7, HN. 9. Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, (1999), Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hoá, Huế. 10.Đỗ Bang (2002), Triề u Nguyễn 200 năm nhìn lại , Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn ở Đại học , Cao đẳ ng sƣ pha ̣m và phổ thông , Kỷ yế u Hô ̣i thảo Khoa ho ̣c Quố c gia, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m, HN. 11.Phan Trần Chúc (1953), Bùi Viện với chính phủ Mỹ, lịch sử ngoại giao thời Tự Đức, Nxb. Chính Ký, HN. 103 12.Trƣơng Bá Cần (1998), Nguyễn Trường Tộ, con người và di thảo, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh. 13.Lê Tiến Công (2007), “Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Xƣa và Nay, số 275 và 276, 2007. 14.Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15.Cao Xuân Dục (1988), Quốc triều chính biên toát yếu, Nxb. Thuận Hóa, Huế. 16.Lạc Dƣơng, “Những đề nghị cải cách ở cuối thế kỷ XIX” (tài liệu nghiên cứu), thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN. 17.Philippe Devillers (2006), Người Pháp và người An Nam : Bạn hay thù , Nxb. Tổ ng hơ ̣p, Tp. Hồ Chí Minh. 18.Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời thế và tư duy cách tân, Nxb. Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh. 19.Trầ n Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng Viê ̣t Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb. Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Tp. Hồ Chí Minh. 20.Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam trước năm 1858, Nxb. Văn hóa, HN. 21.Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh (2003), Châu bản triều Tự Đức 1847 – 1883: Tuyển chọn và lược thuật, Nxb. Văn học, HN. 22.Châu Hải (1990), Những hoạt động buôn bán của người Hoa ở Viê ̣t Nam từ thế kỷ XVII đế n thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 1, HN. 23.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009) Quan hệ trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN. 24.Trầ n Tro ̣ng Kim (2011), Viê ̣t Nam sử lược – Từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 104 25.Nguyễn Văn Kim (2002) Hệ thống buôn bán ở biển Đông thế kỷ XVI – XVII và vị trí của một số thương cảng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, HN. 26.Nguyễn Văn Kiê ̣m (2003), Góp phần tìm hiểu một số vấn đề lịch sử cận đại Viê ̣t Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin, HN. 27.Phan Ngọc Liên (2005), Lịch sử triều Nguyễn – một cách tiếp cận mới, Nxb. Đại học Sƣ phạm, HN. 28. Phan Ngọc Liên (2005), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb. Đại học Sƣ phạm, HN. 29.Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II (1858 - 1945), Nxb. Giáo Dục, HN. 30.Đinh Xuân Lâm, Vũ Trƣờng Giang, (2001), Tư bản phương Tây với quan hê ̣ ngoại giao Viê ̣t Nam - Đông Nam Á thế kỷ XIX, Nghiên cƣ́u Đông Nam Á số 4, HN. 31.Vũ Đƣờng Luân (2008), Quá trình hình thành cảng thị Hải Phòng từ khởi nguồn đến năm 1888, Luận án tiến sỹ Lịch sử. 32.Lê Nguyễn (2010), Nhà Nguyễn và những vấn đề lịch sử, Nxb. Công an nhân dân, HN. 33.Lê Văn Năm (1988), Sản xuất hàng hóa và thương nghiệp ở Nam Bộ thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3,4,5,6, HN. 34.Nhiề u tác giả (2002), Những vấ n đề li ̣ch sử về triề u đại cuố i c ùng ở Việt Nam, Trung tâm bảo tồ n di tić h Cố đô Huế , Tạp chí Xƣa Nay, Huế . 35.Nguyễn Quang Ngọc: “Biển Đông trong chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước của vương triều Tây Sơn”, baotangnhanhoc.org. 36.Thawi Swang Panyangkoon (2003), Phái bộ ngoại giao Việt Nam sang Băng Cố c 125 năm về trước, Tạp chí Xƣa và Nay, HN, số 132. 105 37.Dƣơng Trung Quố c (2003), Những vấ n đề li ̣ch sử về triề u đại cuố i cùng ở Viê ̣t Nam, Tạp chí Xƣa và Nay, HN, số 132. 38.Nguyễn Phan Quang (1990), Triều Nguyễn và xã hội Việt Nam thế kỷ XIX, Tạp chí Xƣa và Nay, HN, số 5. 39.Nguyễn Phan Quang (1977), Việt Nam thế kỷ 19 (1802-1884), Nxb. Văn hóa, HN. 40.Nguyễn Phan Quang (1993), Sài Gòn và thị trường lúa gạo Nam Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử, HN. 41.Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1, Nxb. Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh. 42.Trƣơng Hữu Quýnh (1980), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN, số 5. 43.Ngô Thị Quý (2000), Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Trung Quốc và Pháp dưới thời Tự Đức (1848-1883), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV. 44.Quốc Sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều chính biên toát yếu, nhóm Nghiên cứu sử liệu Việt Nam xuất bản, Sài Gòn. 45.Quốc Sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam chính biên liệt truyện, Nxb. Thuận Hoá, Huế. 46.Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế - triều Nguyễn một cái nhìn, Nxb. Thuận Hóa, Huế. 47.Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao giữa Việt Nam và các nước phương Tây dưới triều Nguyễn, Nxb. Đại học quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh, 2006. 48.Tài liệu để nghiên cứu chuyên đề: Những đề nghị cải cách ở cuối thế kỷ XIX (tài liệu lƣu hành nội bộ),Thƣ viện Khoa Sử, tập II, III, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN. 106 49.Tập hợp điều trần: Tài liệu đánh máy, Thƣ viện Khoa Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN. 50.Chƣơng Thâu, Trần Lê Hữu, Nguyễn Trường Tộ toàn tập (1828 - 1871)”, Thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN. 51.Hoàng Anh Tuấn, (2008), Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN, số 9 -10. 52.Nguyễn Trƣờng Tộ, Trần tình khải, Thƣ viện Khoa Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN. 53.Chu Thiên (1961), Vài nét về công thương nghiệp dưới triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3. 54.Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847 1883, Nxb. Tri thức, HN. 55.Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam , tâ ̣p I, Nxb. Khoa ho ̣c xã hô ̣i, HN. 56.Lê Tƣơng Ứng (2001), Bùi viện và mối bang giao Việt - Mỹ đầu tiên, Tạp chí Xƣa và Nay, HN, số 90. 57.Trầ n Quố c Vƣơ ̣ng (1987), Vài suy nghĩ về vị thế xứ Huế và vị thế lịch sử của nó, tạp chí Sông Hƣơng, Huế , số 25. 58.Thế Văn, Quang Khải (1999), Bùi Viện với sự nghiệp canh tấn đất nước cuối thế kỷ XIX, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN. 59.Đặng Huy Vận, Chƣơng Thâu (1961), Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỷ XIX”, Nxb. Giáo Dục, HN. 60.Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX”, Nxb. Sử học, HN. 61.Viện Sử học (2004), Đại Nam thực lục tập 1, Nxb. Giáo dục, HN. 62.Viện Sử học (2004), Đại Nam thực lục tập 2, Nxb. Giáo dục, HN. 63.Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục tập 3, Nxb. Giáo dục, HN. 107 64.Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục tập 4, Nxb. Giáo dục, HN. 65.Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục tập 5, Nxb. Giáo dục, HN. 66. Viện Sử học (1969), Đại Nam thực lục tập 21, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 67. Viện Sử học (1969), Đại Nam thực lực tập 22, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 68. Viện Sử học (1970), Đại Nam thực lục tập 23, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 69. Viện Sử học (1971), Đại Nam thực lục tập 24, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 70. Viện Sử học (1971), Đại Nam thực lục tập 25, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 71. Viện Sử học (1972), Đại Nam thực lục tập 26, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 72. Viện sử học (1973), Đại Nam thực lục tập 27, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 73. Viện sử học (1973), Đại Nam thực lục tập 28, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 74. Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục tập 29, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 75. Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục tập 30, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 76. Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục tập 31, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 77. Viện sử học (1975), Đại Nam thực lục tập 32, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 78. Viện sử học (1975), Đại Nam thực lục tập 33, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 79. Viện sử học (1976), Đại Nam thực lục tập 34, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 80. Viện sử học (1976), Đại Nam thực lục tập 35, Nxb. Khoa học Xã hội, HN. 81.Viê ̣n sƣ̉ ho ̣c (1993), Chuyên san Nhà Nguyễn trong lịch sử nửa đầu thế kỷ XIX , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN. 82.Trƣơng Thị Yến (2004), Chính sách thương nghiệp của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án tiến sỹ sử học. 83.Trƣơng Thị Yến (2002 ), Đặng Huy Trứ và những hoạt động của ông trong lĩnh vực thương nghiệp thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài. 84.Bouilleveaux.M (1858), Voyage dans l’s Indochine 1848 - 1956, Paris. 85.Hantrakool (P), Report on a preliminary study on the Social and Economic history of Vietnam during the Nguyenx, period 1802 - 1881 108 (Báo cáo về việc nghiên cứu bƣớc đầu lịch sử kinh tế và xã hội Việt Nam dƣới triề u Nguyễn , giai đoa ̣n 1802 - 1883) Tƣ liê ̣u đánh máy , Đa ̣i ho ̣c Kyoto, 1989. 86.Jean Bouchot (1927) , Documents Pour Servir à I’ histoire de Saigon 1859 - 1965. 87.Pierre Brocheux , Daniel Hémery , Đông Dương nề n thực dân nước đôi 1858 - 1954 (bản dịch), Nxb. La Découverte, Pari. 88.Paulin Vial, Les premières anneés de la cochinchine - colonie francaise” (Những năm đầu tiên tại Nam Kỳ - thuộc địa Pháp), Pari, 1874. 89.Kham Vorapheth (2004), Commerce et colonisation en Indochine 1860 1945 (Nền thƣơng mại và thực dân ở Đông Dƣơng 1860 - 1945). 90.Woodside.Ab (1971), Vietnam and the chinese model (Viê ̣t Nam và mô hình Trung Hoa), Harvard University Press Cambrige, Massachusetts. 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điều 11, 12, 13, 14 của Hòa ƣớc Nhâm Tuất (1862) quy định về thông thƣơng Điều 11: Triều đình An Nam thỏa thuận mở các thƣơng cảng ở Thị Nại, trong tỉnh Bình Định, ở Ninh Hải trong tỉnh Hải Dƣơng, tỉnh thành Hà Nội, và đƣờng thủy vận sông Nhỉ Hà từ ngoài biển lên tới tỉnh Vân Nam. Một thỏa ƣớc bổ túc cho bản Hòa ƣớc cùng có hiệu lực chấp hành nhƣ bản Hòa ƣớc sẽ ấn định các điều kiện chấp hành cho việc thông thƣơng. Thƣơng cảng Ninh Hải, Hà Nội và đƣờng thủy vận chuyển tiếp sẽ đƣớc thông thƣơng liền ngay sau khi hai bên ký chuẩn phê hoặc sớm hơn nếu có thể đƣợc; thƣơng cảng Thị Nại sẽ đƣợc thông thƣơng trong vòng một năm sau. Các thƣơng cảng hoặc những đƣờng thủy vận khác có thể đƣợc thông thƣơng sớm hơn tùy số lƣợng và mức quan trọng của tình hình giao thƣơng hiện hữu đòi hỏi cần phải nhƣ thế. Điều 12: Ngƣời Pháp hay ngƣời Pháp gốc An Nam và những ngƣời ngoại quốc nói chung nếu tuân hành luật pháp của xứ sở thì có thể gây dựng, sở hữu và tự quyết định một cách tự do đối với tất cả những công cuộc làm ăn buôn bán và kỹ nghệ nơi các tỉnh thành đã đƣợc đề cặp ở trên. Chính phủ của hoàng thƣợng sẽ tùy theo trƣờng hợp mà cắt đặt đất đai cần thiết cho công cuộc thiết đặt cơ sở của họ. Họ cũng sẽ có thể vận hành và buôn bán trên lƣu vực sông Nhỉ Hà từ ngoài biển qua đến tỉnh Vân Nam bằng cách chịu nộp thuế theo luật pháp ấn định và với điều kiện là họ không đƣợc thực hiện những dịch vụ buôn bán dọc trên lƣu vực sông nầy khoang từ biển vào tới Hà Nội và từ Hà Nội đến biên giới Trung Quốc. Họ có thể tự do tuyển chọn và thuê mƣớn những ngƣời mại bản, thông ngôn, nhà văn, thợ thuyền, thủy thủ và ngƣời làm mƣớn việc nhà. Điều 13: Tại mỗi cửa thƣơng khẩu đã đƣợc mở, nƣớc Pháp sẽ cử nhiệm một toà Lãnh sự hoặc một Cơ quan Trợ tá có thẩm quyền đầy đủ với thành 110 phần nhân sự không quá 100 ngƣời, để gìn giữ an ninh và bảo vệ uy quyền của toà lãnh sự, để thi hành nhiệm vụ cảnh sát đối với những ngƣời ngoại quốc cho đến khi nào tất cả mọi lo âu vê mặt nầy không còn nữa nhờ ở việc thiết đặt các mối liên hệ tốt đẹp qua sự thi hành Hòa ƣớc một cách trung chính. Điều 14: Về phía thần dân của Hoàng thƣợng, họ có thể tự do lƣu thông, cƣ trú, sở hữu và buôn bán ở nƣớc Pháp và tại những lãnh thổ thuộc địa của Pháp đúng theo luật lệ. Để bảo đảm cho họ đƣợc che chở bảo vệ, Hoàng Thƣợng có thể tùy ý cắt cử những nhân viên của tới cƣ trú ở các thƣơng cảng hay tỉnh thành do Hoàng Thƣợng chọn lựa [77,18 - 19] Phụ lục 2: 29 khoản điều ƣớc thông thƣơng năm 1874. Khoản 1: Chiểu theo khoản thứ 11 ở hòa ƣớc mới năm nay (ngày 27/11/1874) đã phân biệt nghị định. Vua nƣớc Đại Nam chuẩn cho mở cửa biển Ninh Hải tỉnh Hải Dƣơng ngƣợc lên sông Nhĩ Hà suốt đến địa giới tỉnh Vân Nam nƣớc Đại Thanh và phố Hà Nội cùng cửa biển Thị Nại tỉnh Bình Định, cho thuyền buôn các nƣớc ngoài, không cứ nƣớc nào hiện có sắc gì đều đƣợc đi lại mua bán ở các cửa biển ấy. Khoản 2: Phàm các cửa biển đã chuẩn cho khai trƣơng ở trong điều ƣớc nên chiểu theo lệ hàng hóa đƣợc chở ra chở vào, trị giá cứ 100 phần thì lấy ra 5 phần đem góp thuế quan. Khi đã nộp thuế xong thì các hàng hóa đều đƣợc thông thƣơng mua bán thong dong tự diện. Duy muối trắng nên chiểu giá cứ 100 phần lấy ra 10 phần, để nộp thuế. Còn súng ống khí giới thuốc đạn tất cả các loại về quân khí đều không cho mua bán, không đƣợc vận chở ra vào. Lại mua bán thuốc phiện nên chuẩn theo lệ riêng của nƣớc Đại Nam đã định. Còn nhƣ gạo, ngƣời buôn thƣờng đƣợc tùy tiện chở vào cửa biển và vào phố, về thuế chỉ chiểu 100 phần phải nộp 5 phần, nếu tải ra khỏi cửa biển thì phải có giấy tờ rõ ràng của triều đình nƣớc Đại Nam tạm chuẩn cho và tƣ cho quan 111 khâm sứ nƣớc Pháp ở kinh biết mới đƣợc tải ra; và thuế gạo tải ra phải chiểu 100 phần thu lấy 10 phần. Lại nhƣ vận chở tơ sống và gỗ thiết thƣờng đƣợc vào cửa biển: Nếu ra khỏi cửa biển tất phải các xã thôn sở tại nhận nộp thuế thổ sản xong và phải đợi triều đình nƣớc Đại Nam đặt mua các hạng ấy đủ dùng, việc xong mới đƣợc chở ra, còn thuế lệ chiểu theo các hàng hóa nhận nộp 5/100. Hai hạng ấy đến khi ấy nƣớc Đại Nam cho chở ra hoặc không cho chở ra đều nên trƣớc khi ấy 1 tháng tƣ cho khâm sứ nƣớc Pháp ở kinh biết. Trong đó các hạng cấm, trừ các thứ khí giới thuốc đạn súng ống, đồ dùng về việc quân không có triều đình nƣớc Đại Nam cho chở thì không đƣợc chở, không kể ngoài ra những hàng hóa khác có lệnh cấm đều cho tải từ nƣớc ngoài đi qua suốt đến Vân Nam và chở từ Vân Nam đi qua ra biển thì không cùng can thiệp. Duy triều đình nƣớc Đại Nam tùy tiện đƣợc nghị định quy luật điều lệ để ngăn ngừa hoặc có kẻ đem hạng ấy cấy giả mạo đem lên bộ trà trộn vào trong địa hạt nƣớc mình. Phàm các hàng hóa đƣợc tải đi qua hoặc từ biển vào tỉnh Vân Nam, nƣớc Đại Thanh mà ra biển, thì mỗi khi tải đến địa hạt nƣớc Đại Nam, chiểu nộp thuế quan 1 lần thôi. Phàm các hàng hóa vào cửa biển đã theo lệ chiểu nộp thuế quan mà hoặc có từ tỉnh này đến tỉnh khác, từ phố này đến phố khác chuyển đia mua bán với nhau đều không định thêm thứ thuế lệ nào khác. Lại muốn cho 2 nƣớc khỏi sinh dị nghị, cho nên lần này phải nghĩ nhất định: Phàm thuyền buôn nƣớc Đại Thanh chở hàng hóa vào ra về hạng cấm cũng thuế quan, phải chiểu theo hàng hóa đƣợc tải ra vào cửa các hiệu thuyền nƣớc Tây và Tân thế giới (tức 2 tô ƣớc gọi là cờ các nƣớc ngoài) theo nộp nhƣ nhau duy thế phải nộp của các thuyền buôn nƣớc Thanh và nƣớc Đại Nam là bao nhiêu, đều thuộc về quan ty thuế quan nƣớc Đại Nam thu riêng cất riêng, nếu muốn chi tiêu việc gì, chỉ quan nƣớc Đại Nam tính liệu riêng 112 mà thôi, còn nhƣ hàng cấm thì thuyền buôn nƣớc Đại Nam cũng giống nhƣ các nƣớc. Khoản 3: Phàm thuyền buôn ra vào cửa biển 2 lần đều có chở hàng hóa thì phải cứ trọng tải mỗi tôn nộp tiền thuế đèn chỉ đƣờng và thuế bỏ neo là 3 đồng cân bạc, nếu có thuyền nào lúc vào không có hàng hóa mà lúc ra chở hàng hóa hoặc lúc vào có hàng hóa mà lúc ra không có hàng hóa, phải cứ trọng tải mỗi tôn nộp bạc thuế 1 đồng cân 5 phân, nếu ra vào 2 lần đều không chở hàng hóa thì miễn cho tiền thuế. Lại nhƣ sức thuyền chở đƣợc 20 phần mà hàng tải trong thuyền chƣa tới 1 phần, giá trị mỗi tôn lại không tới 5 quan tiền thì cũng coi nhƣ thuyền ra vào đều không chở hàng hóa, miễn tiền thuế tất cả. Khoản 4: Phàm hàng hóa từ Gia Định chở đến các cửa biển nƣớc Đại Nam hiện cho mở mang buôn bán hoặc muốn đi thẳng sông Nhị Hà chở đến địa giới Vân Nam, lại từ địa giới tỉnh Vân Nam nƣớc Đại Thanh; hoặc từ các cửa biển nƣớc Đại Nam hiện cho mở mang buôn bán chở đến Gia Định; về hàng hóa nên chiếu theo cùng với thuế lệ đã định về hàng hóa từ xứ khác chở đến cửa biển mở mang buôn bán ở nƣớc Đại Nam hoặc lên thẳng Vân Nam và từ Vân Nam hoặc từ cửa biển mở mang buôn bán ở nƣớc Đại Nam chở đến xứ khác chƣớc thu nửa phần mà thôi. Lại muốn lập hẳn tệ dối trá mà phải có thực đƣợc bằng cứ, cho nên phàm thuyền nào hàng hóa từ Gia Định chở đi, phải có quan tấn thủ nƣớc Pháp và quan lãnh sự nƣớc Đại Nam ở Gia Định cấp giấy thông hành ký tên đóng giấu làm bằng, mới đƣợc chƣớc giảm. Thuyền nào từ địa giới Vân Nam hoặc từ các cửa biển hiện cho khai thƣơng ở nƣớc Đại Nam mà chở đến Gia Định thì ty thuế quan có thể tùy tiện bắt mƣợn ngƣời bảo lãnh số thuế nửa phần đã nói ở trên nếu không có ngƣời bảo lãnh hoặc có bảo lãnh mà không đủ làm bằng, cũng có phải nộp cả số thuế nửa phần đƣợc chƣớc giảm ấy, đợi có bằng cứ đích thực, trả lại sau. 113 Khoản 5: Hai tỉnh Bình Thuận và Biên Hòa do đƣờng bộ đi lại buôn bán từ trƣớc đến nay hạng thuế có thu hay không vẫn giữ nhƣ cũ, không thêm bớt thay đổi; đợi say khi thƣơng ƣớc cùng giao cho nhau hạn trong 1 năm sẽ nghị định điều riêng về buôn bán đƣờng bộ. Khoản 6: Muốn đƣợc chiểu lệ đánh thu thuế quan và khỏi để khách buôn các nƣớc ngoài trở ngạnh với quan nƣớc Đại Nam, cho nên triều đình nƣớc Pháp giúp triều đình nƣớc Đại Nam lựa chọn viên quan nƣớc Pháp, nhƣng phải theo quan bộ Hộ nƣớc Đại Nam chỉ để bảo đủ để giúp cho thuế quan. Khoản 7: Phàm ty thuế quan ở các cửa biển chƣa mở ra chủa ngƣời các nƣớc ngoài thông thƣơng đều thuộc quan nƣớc Đại Nam 1 viên đóng ở cửa Ninh Hải để trông coi, lại có 1 viên ngƣời nƣớc Pháp giúp nƣớc Đại Nam giữ việc thuế quan của nnguoiwf buôn Tây cũng cùng đóng ở cửa biển ấy, phàm luật lệ thuế buôn ở các đồn thuế quan ấy, do 2 viên ấy động đồng làm cho thỏa đáng. Các nƣớc Tây theo làm việc ở các quan đều do nƣớc ấy cai quản. Khoản 8: Phàm ngƣời nƣớc Pháp theo giúp nƣớc Đại Nam, nên đƣợc phẩm trật lƣơng bông và cùng với quan nƣớc Đại Nam đi lại lễ tết nên ở thứ bậc naog, sẽ đợi 2 nƣớc hội đồng bàn định. Khoản 9: Phàm sổ sách biên thu thuế lệ nên đều làm 2 bản: 1 bản để ở ty thuế quan của ngƣời buôn nƣớc Tây, 1 bản để ở Ty thƣơng trƣờng chiểu thu các thuế quan do triều đình nƣớc Đại Nam đã định. Khoản 10: Phàm chi phí trong 1 năm phải lấy ở tiền thuế đến chỉ đƣờng và bỏ neo để chi nếu hạng ấy chi không đủ lại lấy ở thuế quan, nhƣng không quá nửa phần. Khoản 11: Phàm thuế lệ đã định ở điều ƣớc thông thƣơng này, phải theo giữ kể từ khi giao ƣớc cho nhau, hạn đủ 10 năm, trong khoản ấy nếu có 114 khoản nào nên sửa đổi thì kể từ ngày 2 nƣớc có 1 nƣớc xƣớng nghị trở về sau, đủ 1 năm, đƣợc 2 nƣớc hội đồng bàn định, mới đƣợc thay đổi. Khoản 12: Phàm ngƣời buôn các nƣớc cùng với các quan viên ty thuế quan có vì sự lệ thuế quan mà không bằng lòng, sinh ra kiện tụng, do quan sở tại nƣớc Đại Nam cùng với quan lãnh sự nƣớc Pháp hội đồng xét xử. Khoản 13: Phàm các thuyền của nƣớc Pháp và nƣớc khác đến cửa biển Đại Nam hiện chuẩn cho khai trƣơng đều cho thuê ngƣời dẫn thủy, dẫn đƣờng vào cửa biển nƣớc, khi nào thuyền ấy tuân theo nộp thuế lệ xong mà muốn ra khỏi cửa biển cũng đƣợc thuê ngƣời dẫn thủy dẫn ra, đều không ngăn trở để chậm. Ngƣời nào muốn làm nghề dẫn thủy phải có 3 ngƣời chủ thuyền buôn biên giấy nhận thức, ngƣời ấy thực là có thể làm thì quan lãnh sự nƣớc Pháp và quan tấn thủ nƣớc Đại Nam cấp bằng cho làm dẫn thủy. Khoản 14: Hễ ngƣời dẫn thủy dẫn thuyền nƣớc ngoài vào cửa biển xong, quan ở ty thuế quản phải phái ngay 1 ngƣời coi giữ, để thuyền ấy khỏi thầm trái điều lệ thuyền buôn. Khoản 15: Phàm ngƣời buôn nƣớc ngoài đến cửa biển hiệu chuẩn cho thông thƣơng hạn 1 ngày đêm, trừ ra thuyền nào thực có duyên cớ trở ngại, chủ thuyền, chủ có hàng hóa ấy hoặc có ngƣời thay mặt phải đem ngay bài thuyền, hóa đơn, tên ngƣời đƣa trình quan lãnh sự nƣớc Pháp: Lại hạn 1 ngày đêm, quan lãnh sự ấy đem cả tên thuyền, tên ngƣời cùng lệ trọng tải, có hàng hóa gì, số lƣợng bao nhiêu, khai kỹ càng, chuẩn cho quan ty địa phƣơng biết, nếu chủ địa phƣơng ấy lƣời biếng, khinh nhờn mà sau khi vào cửa biển đã 2 ngày đêm, chƣa chiụ nhập theo lệ ấy thì cứ quá 1 ngày đêm phạt bạc 50 đồng. Về tiền chỉ phạt đến 200 đồng là cùng, còn tiền phạt đấy đƣợc nộp vào thuế quan. Quan ở ty thuế quan. Quan ở ty thuế quan đã tiếp đƣợc quan lãnh sự tƣ đến, tức thì cấp phát giấy biên cho chủ thuyền ấy mở khoang thuyền bốc hàng hóa, nếu chủ thuyền ấy chƣa lãnh đƣợc giấy biên mà đã vội mở khung thuyền 115 bốc hàng hóa, thì phải phạt bạc chỉ 500 đồng và tất cả hàng hóa bốc ra khỏi thuyền đều phải tịch thu vào kho thuế quan. Khoản 16, phàm chủ thuyền và ngƣời buôn các nƣớc ngoài cho đƣợc tùy ý thuê mƣợn thuyền vận tải, thuyền nhỏ để chở ngƣời đi và hàng hóa, còn giả thuê thuyền đó là bao nhiêu cho 2 bên đối giá vừa phải với nhau, quan nƣớc Đại Nam không phải trông nom giúp. Nếu thuyền đò ấy hoặc có lừa dối chở của cải của ngƣời buôn chạy đi mất, thì quan nƣớc Đại Nam cũng không có lý phải bảo hiểm và bồi thƣờng. Các thuyền đò ấy không phải hạn số mấy chiếc cũng không nên cho ngƣời giữ lây. Khoản 17, phàm ngƣời buôn các nƣớc ngoài mỗi hàng bốc hàng đem xuống, phải kê khai đơn hàng trƣớc cho minh bạch, đệ trình quan lãnh sự, quan lãnh sự ấy tức thì chuyển quan ở ty thuế quan cấp giấy chuẩn cho bốc hàng lên đem hàng xuống, nhƣng tra xét các hàng hóa đã khai ấy cho thỏa đáng để cho đôi bên không phải thiệt. Hễ khi đến xem xét hàng hóa định thuế, ngƣời buôn ấy đều không muốn tự phải cùng xét, phải ủy ngƣời am hiểu làm thay, thì cũng cho tùy tiện. Nếu đƣơng lúc xét hàng hóa định thuế, mà ngƣời buôn ấy không theo lệ cùng xét thì sau đó dù có kêu ca lẽ gì cũng không đƣợc chấp nhận. Nếu hoặc ngƣời buôn cùng với quan ở ty thuế quan định giá hàng hóa cố không hợp thì 2 bên đều triệu tập ngƣời buôn mỗi bên 2,3 ngƣời đến đối chiếu cùng so sánh giá, trong đó có ngƣời nào trị giá cao phải theo giá ấy mà định thuế. Phàm nộp thuế quan thì lấy hàng hóa trần làm địch, nếu có gói bọc thì phải bỏ đi. Nếu ngƣời buôn cùng ty thuế quan so sánh định bì gói của hàng hóa không hợp thì cả 2 bên đều đem 1,2 hòm, thùng, bao hàng hóa ấy có cả bì đem cân qua, xem nguyên nặng bao nhiêu. Lại bỏ bì ra cân. Nếu đƣơng lúc kiểm tra hàng hóa có sự gì ngăn trở không thể phân giải đƣợc thì ngƣời buôn ấy lập tức xin quan lãnh sự liệu định. Lại nhƣ hàng hóa có bị nguyên cớ gì mà thiếu hụt thì phải 116 khám xét lại, thuế lệ cũng chiếu số thiếu hụt là bao nhiêu lƣợng giản hoặc nên chiểu theo nhƣ trên chiêu tập các ngƣời buôn đã am hiểu đối chiếu xét xem cũng đƣợc. Khoản 18: Phàm các thuyền buôn đã vào của biển hiện chuẩn cho khai thƣơng mà chữa lãnh giấy cấp cho bốc dỡ hàng hóa nhƣ khoản trên đã nói thì hạn cho hai ngày đêm có thể ra khỏi cửa biển đi đến cửa biển khác, thì thuế quan, thuế hàng hóa, cửa biển ấy không phải đòi thu, đợi đến cửa biển khác bán hàng hóa sẽ phải chiểu lệ nộp thuế. Khoản 19, phàm chủ thuyền hay ngƣời buôn điều lệ dỡ hàng đủ nộp thuế đến chiểu theo hàng hóa đã nộp đủ xong rồi thì quan ở ty thuế quan phải cấp ngay cho giấy biên nhận đã thu cả để trình quan lãnh sự xét rõ, đem ngay bài thuyền và các giấy biên đã nộp trƣớc giao trả, chuẩn cho ra khỏi cửa biển. Tuy vậy, nếu chủ thuyền ấy cùng ty thuế hợp lý, mà muốn cho việc buôn bán đƣợc tiện lợi dễ dàng, thì cũng đƣợc chiểu theo bài thuyền và hóa đơn mà đánh thuế, thu thuế, không phải đợi dỡ bốc hàng để khám xét. Khoản 20: Phàm thuyền buôn tiến đến cửa biển đã quá hạn 2 ngày đêm nhƣ khoản 18 đã định và trƣớc khí chƣa đếm hàng hóa, phải đem ngay tiền thuế đèn chỉ dƣỡng và nộp theo khoản thu đã định; không đƣợc lại sinh cớ khác yêu sách tính tiền phí tốn. Nếu thuyền ấy tùy tiện chở đến cửa biển khác, đem ngay giấy chấp chiếu ấy đƣa trình quan ở Ty thuế quan sở tại tra xét quả thực, thì miễn nộp thuế thuyền 1 lần nữa. Lại phạm thuyền buôn các nƣớc ngoài đến buôn ở cửa biển nƣớc Đại Nam hiện chuẩn cho khai thƣơng mỗi 1 lần từ nƣớc ngoài tiến đến nƣớc Đại Nam, chỉ nộp thuế 1 lần mà thôi. Khoản 21: Phàm thuyền buôn các nƣớc ngoài đã tiến vào cửa biển hiện chuẩn cho khai trƣơng, nếu đem hàng hóa bốc lên ít nhiều ở cửa biển ấy, thì chiểu số hàng hóa đã bốc ấy nộp thuế. Về hàng hóa còn lại tùy ý mang đến 117 cửa biển khác bốc lên để bán, thì phải đợi khi đến cửa biển khác sẽ nộp. Nếu có thuyền nào ở cửa biển đã đem thuế hàng hóa nộp đủ xong việc, muốn đem hàng hóa ấy chuyển đến cửa biển khác để bán thì báo rõ với quan lãnh sự, tƣ cho quan ở ty thuế quan biết, xét rõ hàng hóa ấy quả là nguyên phong không động đến, thì phải cắp cho bài chỉ giữ làm bằng, chƣa rõ hàng hóa ấy đã từng nộp đủ thuế ở cửa biển nào, để cho ngƣời buôn ấy đến cửa biển khác chỉ đem bài chỉ ấy trình quan lãnh sự chuyển đƣa cho quan ở ty thuế quan thuế sở tại tra xét, miễn thuế cho, liền cất ngay bài chỉ bốc dỡ hàng hóa, tất cả tính tiền phí tổn đều không. Duy lúc quan ở ty thuế quan xem xét, hàng hóa ấy, thấy đích thực có tính lệ lậu thuế hàng hóa và gian dối, tức thì tịch thu hết hàng hóa ấy vào kho thuế quan. Khoản 22: Phàm hàng hóa trong thuyền ngƣời buôn, trừ đƣợc có giấy tờ cấp riêng và gặp có việc cần phải chuyển vận không kể, ngoài ra không đƣợc tự tiện chuyển vận đến thuyền khác, chỗ khác, gặp cơ việc không chuyển vận không đƣợc, ngƣời buôn ấy phải báo rõ với quan lãnh sự cấp cho giấy chấp chiểu đệ trình quan ở ty thuế quan tra xét và chuẩn cho, nhƣng phải sai nha thuộc đến nơi khám xét nếu không phải vì nguy hiểm và chƣa lãnh giấy tờ mà tự tiện chuyển vận, những hàng hóa đã chuyển vận ấy đều đem tịch thu vào kho thuế quan. Khoản 23: Phàm các nha thu thuế quan ở các cửa biển thông thƣơng đều lãnh các thứ cân, quả cân, trƣợng, thƣớc của bộ Hộ nƣớc Đại Nam ban cấp cho mỗi thứ một bộ, và phải sẽ lãnh 1 bộ đƣa đến để ở dinh quan lãnh sự; các cân thƣớc nặng nhẹ, dài ngắn, chiểu theo giống nhƣ của nƣớc Đại Nam vẫn dùng không khác, mỗi cái đều có khắc ghi dấu tích của bộ để làm chuẩn dịch. Phàm cân đo hàng hóa ở thuyền cùng thuế quan và sổ bạc chi cấp, đều theo cân và quả cân ấy giao dịch với nhau, nếu 2 bên có tranh giành dài, ngắn, nặng, nhẹ không nhất định, thì lấy cân thƣớc ấy làm nhất định. 118 Khoản 24: Phàm các chủ thuyền và ngƣời buôn ra vào các cửa biển thông thƣơng, ngƣời nào dám chở trộm hàng hóa gì ra vào cửa biển, thì không kể chở nhiều hay ít hàng hóa gì, giá bao nhiêu, cũng vật cấm đã chở mà trá mạo đem lên bờ, đều phải do quan địa phƣơng sở tại tra bắt, tịch thu vào nhà nƣớc. Triều đình nƣớc Đại Nam lại có thể sức bắt thuyền buôn gian ấy tính xong số thuế và lập tức ra khỏi cửa biển, sau này không đƣợc lại đến buôn bán ở các cửa biển thông thƣơng của nƣớc Đại Nam nữa. Khoản 25: Vua nƣớc Pháp đƣợc tùy tiện phái tàu binh đậu ở cửa biển hiện chuẩn cho thông thƣơng ở nƣớc Đại Nam để đàn áp thủy thủ các thuyền buôn và giúp uy quyền cho quan lãnh sự. Lại sẽ định điều luật hạn chế để khỏi do tâu binh ấy đậu ở sông và cửa biển mà gây ra trở ngại. Phàm tàu binh đều miễn nộp các hạng thuế quan và tiền lƣơng. Khoản 26: Phàm tàu binh nƣớc Pháp đi lại tuần phòng hộ vệ thuyền buôn, hễ đến cửa biển nào ở nƣớc Đại Nam, đều lấy tình hữu nghị tiếp đãi, các tâu binh ấy đƣợc nhờ mua các vật ăn dùng nếu có hƣ hỏng cũng đƣợc mua vật liệu tu bổ đều không trở ngại. Tàu buôn nƣớc ngoài nếu có hƣ hỏng và các việc nhân nạn bão nguy cấp, cần phải tiến đến cửa biển để làm… Khoản 27: Phàm thuyền buôn nƣớc Đại Nam nếu buôn bán ở nƣớc Pháp hoặc thuộc địa các nƣớc ấy nhƣ các cửa biển ở 6 tỉnh Nam Kỳ, cũng chỉ chiểu theo nhƣ thuyền buôn cửa nƣớc mà nƣớc Pháp đối đãi rất hậu, nộp các hạng thuế quan. Khoản 28: Triều đình nƣớc Pháp lại xin theo khoản thứ 2 trong tờ hòa ƣớc ngày15/3 Tây, năm nay đã nói phải hết sức đánh giết giặc thủy bộ làm ngăn trở buôn bán, mà ở các cửa biển các phố gần đây hiện chuẩn cho thông thƣơng càng phải hết sức để cho ngƣời buôn đƣợc thông hành buôn bán. Khoản 29: Thƣơng ƣớc này cũng nên phụ với hòa ƣớc mới năm nay (ngày 27 tháng giêng Nam, 15/3 Tây), chùng chiểu theo 1 thể mà làm, hễ việc 119 giao cho nhau 2 nƣớc phải nên theo giữ, nếu thƣơng ƣớc ấy có thể làm xong kịp, cũng không đƣợc quá ngày 15/3 tây năm sau, nên khâm sai toàn quyền đại thần 2 nƣớc đều phải ký tên, đóng dấu [77, 87 - 102]. Phụ lục 3: Các điều khoản về thông thƣơng đƣợc quy định trong Hòa ƣớc Paternotre Chiểu theo khoản 11, trong định ƣớc với nƣớc Phú Lãng Sa về năm Tự Đức thứ 27 (1874), của nƣớc Đại Nam thì nƣớc Đại Nam cho ngƣời Tây Dƣơng và ngƣời các nƣớc tân thế giới thông thƣơng cửa biển Thị Nại ở Bình Định, Hải Ninh thuộc Hải Dƣơng và cửa biển ấy theo ngƣợc dòng dông Nhị Hà đến địa giới tỉnh Vân Nam của nƣớc Đại Thanh và mở cửa hàng ở Hà Nội. Nay cũng cho ngƣời nƣớc Y Pha Nho đƣợc nhất luật buôn bán làm ăn ở các cửa biển và phố ấy; những trừ đất ở trên cạn, ở ven bờ đều không đƣợc buôn bán vật hạng gì; nếu trái điều cấm thì hóa vật buôn bán do quan sở tại ngƣời Đại Nam tịch thu tất cả. Lại, và nƣớc Phú Lãng Sa đã nói ở khoản thứ 21 trong hòa ƣớc chuyển nói với nƣớc Y Pha Nho cùng theo ƣớc mới đấy mà bỏ ƣớc cũ. Vua nƣớc Đại Nam chuẩn cho nhân dân nƣớc Y Pha Nho đến chỗ đã cho ở hai cửa biển Thị Nại ở Bình Định, Ninh Hải ở Hải Dƣơng và phố Hà Nội đều đƣợc lập nghiệp làm nhà và làm các công nghệ sinh sống cùng với nƣớc Phú Lãng Sa và nhân dân các nƣớc khác đều bảo hộ nhƣ nhau không khác gì. Trong đó buôn bán ruộng đất phải nộp thuế lệ do quan nƣớc Đại Nam thu nộp, còn các cửa biển chƣa cho mở cửa hiệu buôn bán, đợi sau này buôn bán nếu có phồn thịnh lợi ích, nếu mở hiệu buôn sẽ có lợi sẽ do nƣớc Đại Nam thi hành xét nghĩ. Các cửa biển đã cho mở hiệu buôn trừ ra hạng gì trong thƣơng ƣớc cũ đã cấm thì không kể, còn các hóa vật cho đƣợc ra vào buôn bán. Duy các hàng hóa thóc, gạo, tơ, lụa các thứ ấy là vật cần dùng của nƣớc Đại Nam, 120 ngƣời buôn thƣờng đƣợc tùy tiện tải vào cửa biển và thành phố; nếu tải ra về thóc gạo phỉa có giấy tờ rõ ràng của triều đình nƣớc Đại Nam tƣ giao cho khâm sứ Phú Lãng Sa và quan lãnh sự Y Pha Nho ở kinh xét biết, mới đƣợc tải ra. Về tơ lụa, tất cả phải các xã thôn sở tại chịu nộp thuế thổ sản song cả, và chờ triều đình nƣớc Đại Nam đặt mua theo thị giá đủ dùng song rồi, mới đƣợc tải ra [79, 291- 294]. 121 [...]... Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu , kết luận , tài liệu tham khảo , mục lục , phụ lục , luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Việt Nam đầu triều Nguyễn (1802 - 1883) Chƣơng 2: Hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức: Chính sách và thực trạng (1848 - 1883) Chƣơng 3: Một vài đánh giá và nhận xét về tình hình hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) 8 Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN... thƣơng mại biển Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức, luận văn trả lời cho câu hỏi liệu thực sự vua Tự Đức có thực hiện chính sách ức thƣơng hay không? Dƣới triều vua Tự Đức hoạt động buôn bán, giao thƣơng trên biển diễn ra nhƣ thế nào? Tuy nhiên, do nguồ n tài liệu và thời gian nghiên cƣ́u có ha ̣n , luận văn chƣa thể mở rộng, đi sâu nghiên cứu, so sánh hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức với các... kiến thức, sử liệu phong phú Bên cạnh những bộ chính sử đƣợc biên soạn dƣới triều Nguyễn, tác giả còn sử dụng các cuố n thông sƣ̉ và giáo triǹ h đƣợc biên soạn trong những giai đoạn sau nhƣ: Viê ̣t Nam sử lược của Trần Trọng Kim , Lịch sử Việt Nam của Đào Duy Anh, Lịch sử chế độ phong kiế n Viê ̣t Nam của Phan Huy Lê và một số tác giả , Lịch sử cận đại Việt Nam tập 1 của Trần Văn Giàu... và xã hô ̣i Viê ̣t Nam dƣới triề u Nguyễn , giai đoa ̣n 1802 - 1883) của Hantrakool… đều đề cập một phần tới tình hình kinh tế Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức, trong đó có vấn đề hải thƣơng 3 Tƣ liệu nghiên cứu Những bộ chính sử đƣợc biên soạn công phu dƣới triều Nguyễn là nguồn tƣ liệu quan trọng phục vụ trực tiếp cho luận văn, tiêu biể u nhƣ : Bộ Đại Nam thực lục, Quốc triều chính biên toát... phƣơng pháp lịch sử, logic, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp thống kê giúp tác giả đƣa ra tƣơng đối đầy đủ những lần vua Tự Đức cử các phái đoàn ra nƣớc ngoài buôn bán, những lần tàu thuyền nƣớc ngoài đến buôn bán, các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu… Phƣơng pháp phân tích tài liệu giúp tác giả đƣa ra nh ững nhận định của mình làm cơ sở phác thảo về hoạt động hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức 5 Đối... bộ sử trích các phần quan yếu của bộ Quốc triều chánh biên hay Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn Sử chép bằng chữ Hán theo lối biên niên từ đời vua Gia Long trở về sau Quốc triều chính biên toát yếu đƣợc Bộ Học vâng chỉ dụ vua Khải Định thực hiện và dịch ra chữ quốc ngữ, để ấn hành ban cấp cho các trƣờng học với nhan đề Sử Quốc triều chính biên toát yếu Bộ Khâm định Đại Nam hội điển sử. .. nhất phục vụ cho luận văn Bộ sách ghi chép đầy đủ những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, lời dụ của các vị vua triều Nguyễn Qua đó chúng ta có thể hình dung đƣợc các chính sách đối với hoạt động thƣơng mại dƣới triều vua Tự Đức, những đoàn thuyền buôn các nƣớc tới buôn bán… 5 Bộ Quốc triều chính biên toát yếu do Cao Xuân Dục biên soạn, là nguồn tài liệu gốc mà luận văn sử dụng Bộ Quốc triều chính biên... thế giới bên ngoài Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc, biển đảo luôn gắn với quá trình xây dựng và phát triển của đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam Tuy nhiên, ngƣời Việt ít chú trọng khai thác biển Việt Nam không có nền kinh tế thƣơng mại và hàng hải phát triển, không có nền văn hoá hải dƣơng, khai phóng và hội nhập nhƣ cƣ dân các nƣớc khu vực Địa Trung Hải hay một số quốc gia... nghiên cứu lịch sử Sài Gòn từ 1859 1865) của Jean Bouchot ; Report on a preliminary study on the Social and Economic history of Vietnam during the Nguyen, period 1802 - 1881 (Báo cáo về viê ̣c nghiên cƣ́u b ƣớc đầu lịch sử kinh tế và xã hội Việt Nam dƣới triều Nguyễn, giai đoa ̣n 1802 - 1883) của Hantrakool; Les premières anneés de la Cochinchine - colonie francaise (Những năm đầu tiên tại Nam Kỳ -... So với một số nƣớc, Việt Nam không phải là một thị trƣờng lớn nhƣng lại rất quan trọng đối với Pháp vì Pháp muốn biến Việt Nam thành bàn đạp để mở cửa vào thị trƣờng giàu có châu Á Chính sự tranh giành giữa Anh và Pháp ở châu Á và âm mƣu nhòm ngó của Pháp đối với Việt Nam đã làm cho triều Nguyễn hết sức lo ngại Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long Từ đó, triều Nguyễn lạnh nhạt ... động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn nhƣ nào? Để trả lời câu hỏi đó, định chọn đề tài Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883) làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Hải thƣơng... thƣơng dƣới triều vua Tự Đức: Chính sách thực trạng (1848 - 1883) Chƣơng 3: Một vài đánh giá nhận xét tình hình hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU... HÌNH HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) 82 3.1 Các quan điểm đánh giá hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức 82 Một số nhận xét 92 Kết Luận

Ngày đăng: 06/10/2015, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan