TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn TRONG dạy học môn NGỮ văn văn bản “ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ”( hà ánh minh ngữ văn 7)

75 2.1K 8
TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn TRONG dạy học môn NGỮ văn  văn bản “ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ”( hà ánh minh  ngữ văn 7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN “ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ”( Hà Ánh Minh- Ngữ văn 7) MỤC TIÊU DẠY HỌC 2.1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học cần đạt học “Ca Huế sông Hương” ( Hà Ánh Minh- Ngữ văn 7) * Vận dụng kiến thức văn học giúp học sinh hiểu nắm rõ: - Đôi nét đời, nghiệp nhà văn Hà Ánh Minh - Nội dung văn “Ca Huế sơng Hương”: nguồn gốc ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình trang trọng, uy nghi; Các điệu dân ca Huế phong phú, đa dạng (các điệu hò, điệu lí ) thể cung bậc tình cảm người sống lao động sản xuất xứ Huế; Các nhạc cụ biểu diễn ca Huế phong phú; Cách thức yêu cầu biểu diễn ca Huế - Nghệ thuật văn “Ca Huế sông Hương”: Thể loại văn nhật dụng với kiểu loại thuyết minh Học sinh phân biệt “Ca Huế sơng Hương” thuộc thể loại bút kí với tùy bút “Một thứ quà lúa non” học - Rèn kĩ : Kĩ tóm tắt văn bản; Kĩ đọc diễn cảm; Rèn kĩ phân tích tác phẩm văn nhật dụng ( thể loại thuyết minh ) qua thể kí có kết hợp với nghị luận miêu tả; Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn Văn tự hào văn hóa q hương đất nước * Tích hợp với mơn Giáo dục công dân( GDCD): Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ; bồi dưỡng học sinh có ý thức bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể dân tộc ca Huế Thông qua vẻ đẹp xứ Huế giáo dục học sinh tình cảm trách nhiệm yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường… Từ đó, giáo dục nâng cao ý tinh thần yêu quê hương đất nướcvà trách nhiệm bảo vệ quê hương, đất nước học sinh hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi học sinh thcs * Tích hợp môn Âm nhạc: giúp học sinh hiểu thể loại âm nhạc truyền thống với điệu, nhạc cụ dân tộc phong phú để bồi dưỡng học sinh thêm yêu thích điệu dân ca xứ Huế dân ca miền quê Việt Nam nói chung có hát Dơ – Dân ca Quốc Oai nói riêng Phát huy khiếu ca hát cảm thụ âm nhạc học sinh * Tích hợp môn Lịch sử : Cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử xứ Huế anh hùng; lịch sử xây dựng giai đoạn phát triển cố đô Huế; hoàn cảnh đời ca Huế gắn với bối cảnh thời kì lịch sử , sống, văn hóa phát triển giai đoạn Từ học sinh so sánh với sống để thấy bước tiến lịch sử để biết gìn giữ, kế thừa bảo vệ thành dựng nước – giữ nước cha ông ta , bảo vệ độc lập chủ quyền bối cảnh thời phức tạp nay, * Tích hợp mơn Địa lí : giúp học sinh có vốn hiểu biết sâu rộng vị trí, đặc điểm khí hậu, thiên nhiên thắng cảnh… xứ Huế để hiểu xứ Huế lại trở thành cội nguồn cảm hứng đề tài cho thi ca, hội họa, phim ảnh, lễ hội…là cố đô du lịch yêu thích người bạn bè quốc tế Học sinh thêm tự hào vẻ đẹp quê hương , đất nước Việt Nam, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, môi trường…Biết vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức học * Tích hợp môn Mỹ thuật : học sinh hiểu khắc sâu kiến thức kiến trúc lăng tẩm, hoa văn khắc in, biểu tượng thuyền Rồng, tranh ảnh chụp vẽ xứ Huế, màu sắc phối sơ đồ tư duy, lễ hội… hiểu thêm văn hóa thẩm mỹ xứ Huế qua giai đoạn lịch sử Thêm tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên, người nét văn hóa ca Huế Bồi dưỡng tình u q hương đất nước Việt Nam, tự hào văn hóa Việt, yêu hội họa * Tích hợp ngành nghệ thuật thứ : video, cip quay minh họa sống người xứ Huế, thiên nhiên thơ mộng Huế, biểu diễn ca Huế, cố đô Huế… để học sinh quan sát, cảm nhận sâu nội dung học hình ảnh Huế trở lên cụ thể tâm trí học sinh * Tích hợp mơn Tin học: biết vận dụng kiến thức, kĩ môn Tin học vào truy cập, tìm chọn lọc tư liệu kênh chữ, kênh hình để vận dụng phục vụ cho học “Ca Huế sơng Hương” Quan tâm, u thích việc học tập, tìm hiểu khoa học Thấy gắn kết, tương quan, liên hệ môn học, từ tìm thấy niềm vui, say mê học tập nghiên cứu 2.2 Năng lực vận dụng kiến thức liên mơn chương trình THCS vào giải vấn đề học đặt học sinh stt Môn – lớp Tiết Lịch sử PPCT 53 55-56- Khởi nghĩa nơng dân Đàng ngồi Phong trào Tây Sơn Địa lí Âm nhạc Âm nhạc Âm nhạc 57-58 59 64-65 23 15 14 14 15 24+25 Quang Trung xây dựng đất nước Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Bắc trung Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Một số nhạc cụ dân tộc Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca Bài hát địa phương Bảo vệ di sản văn hóa Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên 30 nhiên Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Bảo vệ hịa bình Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn (1802 – GDCD GDCD GDCD Mỹ thuật 9 -10 Tên Tin học tự 1945 ) Đề tài lễ hội Thực hành tạo lập trình chiếu power point chọn lớp Cụ thể hóa kiến thức học áp dụng vào dạy học văn : “ Ca Huế sông Hương ” – Hà Ánh Minh – sau : 2.2.1 Tích hợp môn Lịch sử a Lịch sử tên gọi địa danh xứ Huế - Tên gọi Thuận Hóa: Năm 1306, Cơng chúa Huyền Trân làm vợ vua Chiêm Chế Mân, đổi lấy hai Châu Ơ Rí làm sính lễ Năm 1307, vua Trần Anh Tông tiếp quản vùng đất đổi tên châu Thuận châu Hóa Việc gom hai châu làm tên phủ Thuận Hóa, thực thời nội thuộc Nhà Minh Đến đời Nhà Hậu Lê, châu Thuận châu Hóa hợp thành Thuận Hóa trở thành đơn vị hành cấp tỉnh Năm 1604,Nguyễn Hồng cắt huyện Điện Bàn thuộc trấn Thuận Hóa, nâng lên thành phủ, sáp nhập vào trấn Quảng Nam Thuận Hóa thời chúa Nguyễn, (thế kỷ 1718) vùng đất trải dài từ phía nam đèo Ngang đèo Hải Vân - Tên gọi Phú Xuân : Năm 1626, để chuẩn bị cho việc chống lại họ Trịnh, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên dời dinh đến làng Phước Yên (Phúc An) thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên đổi Dinh làm Phủ Năm 1636, Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan chọn làng Kim Long, thuộc huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, làm nơi đặt Phủ Năm 1687, Chúa Ngãi Nguyễn Phúc Trăn, dời Phủ chúa làng Phú Xuân , thuộc huyện Hương Trà năm 1712, chúa Minh Nguyễn Phúc Chu dời phủ làng Bác Vọng, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên làm nơi đặt Phủ Đến Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát lên cầm quyền năm 1738 phủ chúa trở lại vị trí Phú Xn n vị từ ngày thất thủ tay quân họ Trịnh Năm 1802, sau thống Việt Nam, vua Gia Long "đóng Phú Xn, gọi Kinh sư" - Tên gọi Huế: Học giả Thái Văn Kiểm kiến giải: Căn kiện ngơn ngữ từ điển chữ Huế xuất thời kỳ Nam Bắc phân tranh, chữ Huế bắt nguồn từ chữ Hóa địa danh Thuận Hóa Hóa biến thành Huế kị h, theo ơng, tên ơng Nguyễn Nạp Hóa, cháu đời ơng Nguyễn Bặc- công thần nhà Đinh - tổ nhà Nguyễn kiêng tên bà Hồ Thị Hoa, chánh cung vuaMinh Mạng, thân mẫu vua Thiệu Trị- Hoa Hóa đọc na ná - nên Hóa phải đổi thành Huế b Phong trào Tây Sơn (Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn ) Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn : phần nội chiến Đại Việt thời gian nửa cuối kỷ 18 đến đầu kỷ 19 Đây chiến diễn chủ yếu chiến trường lãnh thổ Đại Việt lan sang lãnh thổ Chân Lạp Xiêm La Chiến diễn chủ yếu lực lượng phong trào Tây Sơn lực lượng chúa Nguyễn; đồng thời nhiều lơi kéo nước lân bang Chân Lạp, Vạn Tượng, Xiêm La vào Kết cuối chiến việc lần sau kỷ Đại Việt thống hoàn toàn, du nhập khoa học kỹ thuật Châu Âu khởi đầu cho ảnh hưởng người Pháp Việt Nam: + Năm 1778, Nguyễn Ánh quay lại tập hợp lực lượng chiếm Gia Định đến năm 1780, ông xưng vương Trong mùa hè năm 1781, quân đội Nguyễn Ánh lên đến khoảng vạn người với 80 chiến thuyền biển, thuyền lớn tàu Bồ Đào Nha giám mục Bá Đa Lộc giúp Nguyễn Ánh mời Ông tổ chức công Tây Sơn đánh tới tận đất Phú Yên sau phải rút chạy gặp binh mạnh Tây Sơn + Tháng năm 1782, Nguyễn Huệ vua Thái Đức mang quân thuỷ Nam tiến Tây Sơn đụng trận dội sông Ngã Bảy, cửa Cần Giờ với quân Nguyễn Nguyễn Ánh huy Dù lực lượng thuyền Tây Sơn yếu hơn, nhờ lịng can đảm mình, họ phá tan quân Nguyễn, buộc Manuel tự sát, thiệt hại nhiều binh lực Nguyễn Ánh bỏ chạy Ba Giồng, có trốn sang tận rừng Romdoul, Chân Lạp Vua Thái Đức chiếm lại Nam gặp phải chống đối mạnh người Hoa ủng hộ Nguyễn Ánh khiến cho thân tướng Đô đốc Phạm Ngạn tử trận, binh lính thương vong nhiều, nên ơng đau đớn giận lệnh tàn sát người Hoa Gia Định để trả thù Việc cản chân Tây Sơn việc truy bắt Nguyễn Ánh, khiến cho Nguyễn Ánh có hội quay trở Giồng Lữ, đô đốc Tây Sơn Nguyễn Học đem quân đuổi theo Ánh bị quân Nguyễn bắt giết khiến cho Nguyễn Ánh có 80 thuyền Tây Sơn Nguyễn Ánh thấy định kéo chiếm lại Gia Định đụng Nguyễn Huệ dàn binh quay lưng sông đánh bại khiến Nguyễn Ánh phải chạy Hậu Giang, Rạch Giá, Hà Tiênrồi theo thuyền nhỏ trốn Phú Quốc + Sau chiến thắng quân Thanh, vua Quang Trung chuẩn bị phối hợp với vua anh đem quân vào Nam đánh Gia Định đột ngột qua đời (1792), Nguyễn Quang Toản nhỏ tuổi lên nối ngôi, hiệu Cảnh Thịnh Loạn lạc liền nổ Bắc Hà, sĩ phu trung thành với nhà Lê lên tôn Lê Duy Cận làm minh chủ, Duy Cận liên lạc với Nguyễn Ánh để đánh Tây Sơn, việc góp phần làm cho nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu Nội Tây Sơn xảy tranh chấp, quyền hành rơi vào tay ngoại thích Bùi Đắc Tun Từ đó, Nguyễn Ánh sức mở đợt công Quy Nhơn theo ngun tắc định trước đó: "Gặp nồm thuận tiến, vãn về, phát qn lính đủ mặt, tản đồng ruộng" + Năm 1793, Nguyễn Ánh tướng Võ Duy Nguy, Nguyễn Văn Trương, Võ Tánh, Nguyễn Huỳnh Đức, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Phước Hội,Philippe Vannier, Nguyễn Văn Hòa, Chưởng Cố đem quân đánh Nha Trang, Diên Khánh, Phú Yên tranh thủ đánh tới tận thành Quy Nhơn Nguyễn Nhạc Vua Thái Đức cầu cứu Phú Xuân Cảnh Thịnh sai Ngô Văn Sở, Phạm Công Hưng, đô đốc Hố Chưởng Thiêm đem 17.000 quân, 80 thớt voi,và 30 thuyền chia nhiều đường tiến vào cứu, quân Nguyễn Ánh rút lui, đường ông sai quân đắp thành Diên Khánh để lợi dụng địa nơi làm bàn đạp chống Tây Sơn Cùng thời gian, quân Phú Xuân Tây Sơn đánh chiếm đất đai, kho tàng vua Thái Đức Lúc Nguyễn Nhạc bệnh giường, nghe tin nghiệp Quang Bảo bị chiếm mất, uất thổ huyết mà qua đời Quang Toản cho an trí Quang Bảo huyện Phù Ly cai quản toàn đất đai vua bác Từ năm 1794 đến năm 1795, Tây Sơn phản công, họ cho quân nhiều lần vào đánh Phú Yên, vây thành Diên Khánh, quân Nguyễn sức chống cự, nhiều lần kìm hãm, chí đánh lại quân Tây Sơn Năm 1797, Nguyễn Ánh cho quân đánh Phú n, riêng ơng Nguyễn Phúc Cảnh huy thủy quân tận Quy Nhơn giao chiến với tướng Tây Sơn Lê Trung Thị Nại thu nhiều khí giới, tới Quy Nhơn thấy lực Tây Sơn thủ mạnh đành vòng lên đánh Quảng Nam tháng lại rút thuyền chở quân lương từ Gia Định bị ngược gió không lên kịp Năm 1799, Nguyễn Ánh cho sứ yêu cầu vua Xiêm La cho đạo quân Chân Lạp Vạn Tượng đến sát biên giới Nghệ An để nghi binh vua Xiêm đồng ý làm theo Cũng năm 1799, Nguyễn Ánh tự cầm quân đánh thành Quy Nhơn , tướng giữ thành Tây Sơn Vũ Tuấn đầu hàng dù trước Quang Toản sai Trần Quang Diệu Vũ Văn Dũng đem quân vào cứu Sau đó, Nguyễn Ánh đổi tên Quy Nhơn thành Bình Định, cho quân tới trấn giữ thành Tây Sơn tìm cách chiếm lại;tháng năm 1800, hai danh tướng Trần Quang Diệu Vũ Văn Dũng kéo đến vây thành Quy Nhơn Nguyễn Ánh cho quân cứu bị binh Tây Sơn chặn lại, ông chia quân đánh nơi thắng nhiều trận, có trận lớn Thị Nại Thấy Tây Sơn vây Quy Nhơn mạnh, Nguyễn Ánh cho người mang thư đến bảo tướng quân Nguyễn giữ thành Võ Tánh mở đường máu mà trốn Võ Tánh tử thủ để tạo điều kiện cho Nguyễn Ánh đánh Phú Xuân, việc khiến thời gian hai danh tướng Tây Sơn bị cầm chân lên năm Năm 1801, Nguyễn Ánh nhận thấy tinh binh Tây Sơn tập trung chiến trường Quy Nhơn nên mang quân chủ lực vượt biển đánh Phú Xuân Tháng năm 1801, Nguyễn Ánh kéo quân giao chiến dội với Tây Sơn cửa Tư Dung; đụng Quang Toản cửa Eo, Quang Toản thua trận bỏ chạy Bắc đến ngày tháng Nguyễn Ánh giành Phú Xuân Đầu năm 1802, Tây Sơn chiếm lại thành Quy Nhơn, Võ Tánh tự để xin tha mạng cho binh sĩ Cũng thời gian này, sau chiến thắng quân Tây Sơn, hoàn toàn chiếm Phú Xuân, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế ngày tháng (âm lịch) năm Nhâm Tuất (1802) Để tượng trưng thống Nam-Bắc lần sau nhiều năm, Nguyễn Ánh chọn niên hiệu Gia Long, chữ Gia lấy từ Gia Định Long lấy từ Thăng Long Sau ơng cho người đem toàn ấn sách nhà Thanh trao cho Tây Sơn trả lại xin phong, sai Lê Văn Duyệt kéo quân tiếp Bắc Hà diệt hoàn tồn nhà Tây Sơn c Hành Việt Nam thời Nguyễn Năm 1802, định Phú Xuân quốc đô, Nguyễn Ánh tạm đặt 11 trấn phía Bắc (tương đương khu vực Bắc Bộ ngày nay) thành Tổng trấn với tên cũ Bắc Thành, Tổng trấn đứng đầu Đến thời Minh Mạng, để thể hóa đơn vị hành nước, năm 1831-1832 nhà vua thực cải cách hành lớn, theo bỏ tổng trấn, đổi dinh, trấn trấn thành tỉnh Đây lần đơn vị hành tỉnh xuất Việt Nam Năm 1831, Minh Mạng đổi trấn từ Quảng Trị trở thành 18 tỉnh, vùng cịn lại phía Nam chia làm 12 tỉnh Thừa Thiên, nơi toạ lạc kinh đô Phú Xuân, phủ trực thuộc Trung ương Cả nước chia làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên d Lịch sử cố đô Huế Kinh thành Huế vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 hoàn chỉnh vào năm1832 triều vua Minh Mạng UNESCO công nhận Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm1993 Hiện tại, cố Huế thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 48 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng 2.2.2 Tích hợp mơn Địa lí a Vị trí địa lí xứ Huế Thành phố Huế nằm toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ Bắc 107,8-108,20 kinh Đơng phía Bắc phía Tây giáp thị xã Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thuỷ, phía Đơng giáp thị xã Hương Thuỷ huyện Phú Vang Tọa lạc hai bên bờ hạ lưu sơng Hương, phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 112 km, cách biển Thuận An 14 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 14 km cách Cảng nước sâu Chân Mây 50 km Diện tích tự nhiên 71,68 km2, dân số năm 2012 ước 344.581 người Nằm tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế đồng thuộc vùng hạ lưu sơng Hương sơng Bồ, có độ cao trung bình khoảng – m so với mực nước biển thường bị ngập lụt đầu nguồn sông Hương (trên Dãy Trường Sơn) xảy mưa vừa lớn Khu vực đồng tương đối phẳng, có xen kẽ số đồi, núi thấp núi Ngự Bình, Vọng Cảnh Huế có nhiều trung tâm thương mại lớn tiếng toạ lạc hai bên bờ sông Hương như: Chợ Đông Ba, chợ Tây Lộc, chợ An Cựu, chợ Bến Ngự, siêu thị Thuận Thành, Trường Tiền Plaza(siêu thị Coop mart), Phong Phú Plaza(Big C) Trung tâm du lịch tiếng Việt Nam với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp: cố đô Huế, sông Hương núi Ngự b Khí hậu xứ Huế Thành phố Huế có ngoại lệ khí hậu so với vùng Bắc Bộ Nam Bộ, nơi khí hậu khắc nghiệt có khác miền khu vực toàn tỉnh Vùng duyên hải đồng có hai mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng đến tháng 8, trời nóng oi bức, có lúc lên tới 39,9 °C Từ tháng đến tháng mùa mưa hay xảy bão lụt, nhiệt độ trung bình 19,7 °C, có hạ xuống 8,8 °C, trời lạnh Vào mùa có đợt mưa suốt ngày, kéo dài tuần lễ Vùng núi mưa nhiều, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dao động từ °C đến 29 °C c Vị trí cố Huế Phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo và, Lê Duẩn; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đơng giáp đường Phan Đăng Lưu Bên kinh thành, giới hạn theo đồ thuộc đường sau: phía nam đường Ơng Ích Khiêm; phía tây đường Tơn Thất Thiệp; phía bắc đường Lương Ngọc Quyến phía đơng đường Xn 68 Phần lớn di tích thuộc quản lý Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế 2.2.3 Tích hợp mơn Âm nhạc a Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Việt Nam nước có kho tàng nhạc cụ cổ truyền phong phú đa dạng Kho tàng hình thành suốt hành trình sống chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Có nhạc cụ sáng tạo chỗ có tính đặc trưng địa, có nhạc cụ du nhập từ nhiều đường khác dân tộc hóa, địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam Tổng cộng có đến vài trǎm chi loài nhạc cụ khác Dưới nhạc cụ tiêu biểu người Việt dung biểu diễn ca Huế: - Đàn bầu, tên chữ độc huyền cầm, loại đàn dây người Việt, gảy que, miếng gảy Đàn có hai loại : đàn thân tre đàn hộp gỗ - Đàn nguyệt tức nguyệt cầm, Nam gọi đàn kìm Loại đàn có hộp đàn hình trịn Mặt Trăng nên có tên "đàn nguyệt" Theo sách xưa đàn ngun thủy có dây, sau rút lại dây[cần dẫn chứng] Sách Phạm Đình Hổ ghi đàn nguyệt xuất Việt Nam vào kỷ 18 - Đàn nhị (ở miền nam Việt Nam gọi đàn cị) nhạc cụ có cung vĩ, xuất từ lâu Việt Nam - Tam thập lục nhạc khí dây, chi gõ âm nhạc dân gian Việt Nam Đàn có 36 dây nên gọi Tam Thập Lục - Phách nhạc cụ gõ, xuất nhiều thể loại ca, múa nhạc Việt Nam từ lâu đời Phách có nhiều loại tên gọi khác Trong hát xẩm phách gọi cặp kè; cải lương dàn nhạc tài tử phách song lang; ca Huế phách sênh, dàn nhạc tuồng, đám ma, múa tôn giáo múa dân gian người ta gọi phách - Sáo Trúc tên gọi nhạc cụ họ hơi, chi vòm dân tộc Việt Đặc biệt phổ biến vùng nông thôn Việt Nam.Sáo làm đoạn ống trúc, nứa có chiều dài 40 - 55cm, đường kính 1,5 2cm Ở phía đầu ống có lỗ hình bầu dục lỗ thổi Trong lòng gần lỗ thổi chặn mẩu nút bấc gỗ mềm để điều chỉnh độ cao thấp cần thết Thẳng hàng với lỗ thổi có khoét lỗ bấm, lỗ bấm thứ cách lỗ thổi 12cm, lỗ bấm lại cách (1cm) Mở dần ngón lỗ bấm ta có âm Do1, Rê1, Mi1, Fa1, Sol1, La1, Si1, Do2 Phía ống sáo có lỗ khơng bấm lỗ định âm Khi thổi sáo, thân sáo đặt ngang sang bên phải, miệng đặt lên lỗ thổi Người thổi sáo điều chỉnh luồng (rót yếu đường từ từ yếu, rót mạnh đường nhanh mạnh) Sáo thường sử dụng để độc tấu, hòa tấu dàn nhạc chèo, hát văn, tiểu nhạc.Khoảng cuối thập kỷ 70, nghệ sĩ Đinh Thìn Ngô Nam cải tiến sáo lỗ thành sáo 10 lỗ để mở rộng âm vực, cho nghệ sỹ chơi tác phẩm tương đối dễ dàng "Tiếng gọi mùa xuân" Đinh Thìn, "Tình q" Hồng Đạm, "Tiếng sáo Mèo" Ngọc Phan nhạc cụ thổi có từ thời kỳ cổ đại, nhiều nước giới sử dụng sáo với nhiều hình dáng cấu tạo khác 10 61 62 63 Giáo án tiến trình lên lớp Ngày dạy : Ngày soạn : Lớp dạy : TIẾT 114- 115 : VĂN BẢN “ CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ” ( Hà Ánh Minh) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức Giúp học sinh nắm được: * Đôi nét đời, nghiệp nhà văn Hà Ánh Minh * Vận dụng kiến thức văn học giúp học sinh hiểu nghệ thuật: + Học sinh phân biệt Ca Huế sông Hương thuộc thể loại bút kí với tùy bút Một thứ quà lúa non học ( Xét tính chất, bút kí gần với tuỳ bút Cả hai loại thể kí, tức ghi chép người thật, việc thật mang sắc thái trữ tình Tuy nhiên, so với tuỳ bút bút kí thể ý nghĩa khách quan rõ nét Trong bút kí, nhân vật, kiện miêu tả chi tiết Tình cảm, thái độ tác giả thể qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng) + Thể loại văn nhật dụng với kiểu loại thuyết minh : học sinh tìm hiểu bước đầu phương pháp thuyết minh đặc trưng: Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích; phương pháp liệt kê; phương pháp phân loại, phân tích ( học sinh học lớp ) kết hợp phương thức nghị luận * Về nội dung: - Kết hợp kiến thức môn : địa lý, lịch sử, âm nhạc, mỹ thuật, phim, tranh ảnh… giúp học sinh hiểu vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên, lịch sử người xứ Huế : Cố đô Huế thành phố đẹp cổ kính bên bờ sơng Hương Tích hợp với câu ca dao xứ Huế : “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ -Ai vơ xứ Huế vơ” để cảm nhận xứ Huế tiếng với vẻ đẹp mộng mơ sơng Hương, núi Ngự Bình, kiến thức cố đô Huế lịch sử xứ Huế anh hùng, người xứ Huế lịch, dịu dàng hiếu khách … - Kết hợp với kiến thức môn âm nhạc, lịch sử , phim, tranh ảnh … giúp học sinh nắm rõ đặc trưng ca Huế: 64 + Lịch sử nguồn gốc ca Huế hình thành từ dịng ca nhạc dân gian sơi nổi, tươi vui (có buồn cảm, bâng khng, tiếc thương ốn) ca nhạc cung đình trang trọng, uy nghi Các điệu dân ca Huế phong phú, đa dạng: Về điệu hị có: chèo cạn, thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, chòi, tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ơ, xay lúa, hị nện,… Các điệu hát có: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam, nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh thể cung bậc tình cảm người sống lao động sản xuất + Các nhạc cụ biểu diễn ca Huế phong phú : đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh + Cách thức yêu cầu biểu diễn ca Huế : Nghe ca Huế thú tao nhã cách thức nghe ca thuyền rồng, dịng sơng Hương thơ mộng trời nước mênh mang cách thưởng thức độc đáo Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, sáng, gợi tình người, tình đất nước Những lời ca đẹp lại ca sĩ duyên dáng, lịch xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm nhạc công điêu luyện, tài hoa + Vai trò ca Huế: Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, bồi dưỡng học sinh thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên, người văn hóa dân ca đất nước thú vui cao lịch Rèn luyện kĩ năng: - Kĩ tóm tắt: Huế tiếng với điệu hò, điệu dân ca Ca Huế sông Hương sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn thuyền rồng - Kĩ đọc diễn cảm: Với loại văn này, đọc cần thể giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm Cần ý: bài, thủ nghệ thuật pháp liệt kê thường xuyên tác giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng ca Huế, cần đọc rõ ràng, rành mạch yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm - Rèn kĩ phân tích tác phẩm văn nhật dụng ( thể loại thuyết minh ) qua thể kí có kết hợp với nghị luận miêu tả - Tích hợp kiến thức tập làm văn bước đầu để tập tạo lập văn văn thuyết 65 minh rèn kĩ viết văn nghị luận kết hợp yếu tố miêu tả - Rèn kĩ sưu tầm, tập hợp tư liệu, nhập vai, thuyết trình, thảo luận nhóm; kĩ tích hợp liên mơn: văn học – văn học; văn học – lịch sử; văn học – địa lý; văn học – GDCD; văn học – âm nhạc; văn học – văn hóa …để rèn cho học sinh lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức – cảm thụ thẩm mỹ nét văn hóa nghệ thuật phi vật thể Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức “ Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” (GDCD 7, lớp 9); Học sinh qua tham gia “ Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ”(GDCD 9, lớp ) bồi dưỡng học sinh có ý thức “ Bảo vệ di sản văn hóa ”( GDCD , 15, lớp 7),… - Giáo dục học sinh tình cảm trách nhiệm “ Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên ” ( GDCD, 7, lớp 6); yêu vẻ đẹp quê hương đất nước ý thức bảo vệ môi trường qua hoạt động thiết thực quan đoàn thể phát động : thi vẽ tranh, thi sáng tác viết vẻ đẹp thiên nhiên quê hương, tham gia trồng cây, thu gom rác thải… - Giáo dục học sinh ý thức tự hào bảo vệ quê hương, đất nước ( GDCD, 17, lớp 9); Thông qua môn âm nhạc học sinh thêm yêu thích điệu dân ca miền quê Việt Nam nói chung Quốc Oai nói riêng - Giáo dục học sinh thêm yêu thích môn Văn hiểu : Dạy học liên môn môn Văn học giúp người học nhận thức tác phẩm văn học mơi trường văn hóa - lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn xướng nó; thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh; văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giấy A0 A4, bút để học sinh: lập sơ đồ tư duy, kết trình thảo luận, vẽ tranh theo nội dung văn học Các thiết bị: máy tính, máy chiếu, hình lớn, wedcame Thiết kế dạy có ứng dụng công nghệ 66 thông tin Ứng dụng CNTT: phần mềm download video, đổi đuôi video, cắt, ghép video, chỉnh sửa hình ảnh, phần mềm giảng dạy: Phần mềm hỗ trợ download: Internet Download Manager Phần mềm đổi đuôi, cắt ghép, xử lí phim ảnh: ZC Video Converter Phần mềm Violet Phần mềm vẽ đồ tư duy: ImindMap Phần mềm xử lí hình ảnh: SnagIt Editor Phần mềm làm phim: ProShow Producer Phần mềm ActivInspire - Dạy học tích hợp – GS.TS Trần Bá - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS – Bộ Giáo dục đào tạo - Bài giảng thư viện giáo án Bạch Kim, giảng đồng nghiệp… - Các trang web: Google.com, tư liệu mạng Internet… Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dung học tập, viết, soạn - Sưu tầm tư liệu theo định hướng: Cuộc đời nghiệp tác giả; hoàn cảnh đời văn bản; Thể loại; Vị trí địa lí, vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên xứ Huế, vẻ đẹp cơng trình kiến trúc Huế; Vẻ đẹp văn hóa, người xứ Huế; hiểu biết ca Huế, nhạc cụ qua sách, báo, tranh ảnh, phim, mạng Internet - Phân nhóm để thống lựa chọn xếp tư liệu để trình bày trước lớp; Cử đại diện trình bày mảng, khía cạnh tư liệu sưu tầm - Chuẩn bị đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nghĩ em ca Huế vẻ đẹp Huế học sinh đọc phần Luyện tập sau học xong nội dung văn “ Ca Huế sông Hương ” – Hà Ánh MinhIII TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1 phút) : Kiểm tra sĩ số học sinh (có mặt, vắng- lí do) Kiểm tra cũ (1 phút) : Kiểm tra mẫu phiếu nhóm, đánh giá sơ ý thức soạn bài, tìm tư liệu nhóm cá nhân nhóm hoạt động 3.Bài : Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Năng lực hs A Hoạt động khởi động GV:Tiết trước Đại diện nhóm lên “ Bảng chốt kiến thức phần khởi 67 -Năng lực hợp hướng dẫn 3nhóm trình bày kiến thức động” (trang 41) soạn bài, tìm tư liệu nhà: tư liệu lực sáng nhóm ?Trình bày hiểu Các -Năng tạo nhóm khác -Năng biết tư liệu nhận xét lực giao nhóm em xứ Huế tiếp tiếng cố đô Huế? Việt Gv khái quát cho hs - xem tranh, video lực Huế- cố đô Huế Năng giải vấn đề B Hoạt động hình thành kiến thức Bước 1:Khai thác I-Đọc - Tìm hiểu chung: thích Gv hướng dẫn hs đọc: Đọc diễn cảm – Đọc văn : Giọng chậm rãi, Giọng chậm rãi, rõ nhận xét sửa lỗi rõ ràng, mạch lạc -Năng ràng, mạch lạc, lưu ý cách đọc : giọng lực giao ngắt nghỉ câu điệu, phát âm, ngắt tiếp tiếng đặc biệt, câu rút gọn Việt nhịp… Gv đọc mẫu đoạn – -Năng gọi hs đọc tiếp – gv lực giải sửa lỗi đọc cho hs 2.Tìm hiểu thích Tác giả văn Hs trả lời a.Tác giả: vấn đề ai?- gv cho hs quan sát - Nhà báo Hà Ánh Minh -Năng tranh- lực Em nêu xuất xứ Hs trả lời hợp b Xuất xứ : in báo Người Hà tác văn ? Nội -Năng Nêu hiểu biết em 3.Từ khó : sgk lực cảm nhóm Hs đọc Tích hợp liên mơn phiếu học thụ thẩm về: -Loại hình “ Ca Huế ”? phần thích, tư tập số - Phân biệt : nhạc cung liệu sưu tầm cử đình, nhã nhạc với đại diện trả lời nhạc thính phịng? theo phiếu học tập - Thông tin “ Bảo số tàng Mỹ thuật cung Các nhóm khác 68 mỹ đình Huế”? -Thắng cảnh nhận xét chùa Thiên Mụ, tháp Phước Duyên, Thọ Cương? - Ta chia văn thành phần ? 4.Bố cục: phần Hs trả lời - phần 1: giới thiệu Huế nôi dân ca - Còn lại: Những nét đặc sắc ca Huế 5.Thể loại : Văn viết theo thể Văn nhật dụng loại nào? Phương thức Hs trả lời -Phần 1: dùng phương thức nghị biểu đạt ? luận chứng minh Bước 2: Khai thác văn Xứ Huế tiếng Hs thảo luận cử -Phần 2: kết hợp miêu tả +biểu cảm II Đọc – hiểu văn Huế - nôi dân ca Dân ca Huế: Các nhiều thứ đại diện trình bày tác giả ý đến So sánh đặc điểm Đặc điểm điệu ca tiếng Huế? ca Huế với Huế - Chèo cạn, - Buồn bã Tác giả cho thấy dân điệu dân ca học thai, hò ca Huế mang đưa linh đặc điểm hình thức - nội dung nào? gạo , ru em, hậu tình người Cho hs quan sát tranh giã vơi , giã ảnh xứ Huế, cố đô điệp, Huế chòi, Hò giã - Náo nức, nồng tiệm, nàng vung - Hò lơ, hò - Gần gũi với dân ô, xay lúa, ca Nghệ Tĩnh hò nện -Nam nam 69 ai, -Buồn man mác, bình, thương cảm, bi phụ, hành vân -Tứ đại -Không vui, cảnh khơng buồn -> Tất thể lịng khát ? Các điệu thể Hs phát biểu cảm khao, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn Huế tâm hồn người Huế nghĩ sao? -Dân ca mang đậm sắc tâm hồn Tại tác giả quan Hs thảo luận bàn tài hoa vùng đất Huế nôi dân ca tâm đến dân ca Huế? trả lời tiếng nước ta - Biện pháp liệt kê, kết hợp lời giải Nhận xét đặc điểm Hs nêu tên tác thích, bình luận ngơn ngữ nghệ thuật dụng nghệ thuật văn này? - Phong phú điệu Sâu sắc Hs trả lời : thấm thía nội dung tình cảm Qua đó, tác giả Dân ca quan họ mang né chứng minh Bắc Ninh; Đồng Bắc Bộ; Các giá trị bật dân tộc miền núi phía Bắc Tây dân ca Huế? Nguyên Học sinh hát đoạn dân ca học Phiếu học tập số Những đặc sắc ca Huế Tác giả nhận xét Hs nghe trả lời a Hình thành : Ca Huế hình thành hình thành dân từ dịng ca nhạc dân gian ca ca Huế? nhạc cung đình, nhã nhạc trang Gv bật nhạc trọng uy nghi thể theo dòng lớn điệu Bắc điệu Nam với 60 tác phẩm nhạc khía nhạc Qua cho thấy tình Hs nêu cảm nhận, =>Kết hợp tình cảm dân gian cảm bật ca đánh giá cung đình đặc sắc nhạc Huế? Trong văn này, tác Hs thảo cung đình tao nhã luận b.Cách thức biểu diễn ca Huế 70 giả cịn cho biết cách nhóm- đại diện - Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn -Năng thức biểu diễn ca Huế nhóm trình bày nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, lực giao có đặc sắc Hs quan sát tranh- sáo cặp sanh để gõ nhịp phương diện nào? xem video tiếp tiếng - Các ca cơng cịn trẻ, nam mặc Việt áo dài the, quần thụng, đầu đội -Năng khăn xếp, nữ mặc áo dài the, khăn lực đóng duyên dáng giải - Nhạc cơng: Dùng ngón đàn vấn đề trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, -Năng vả, ngón bấm, day chớp, búng, lực hợp ngón, phi, ngón sãi Tiếng đàn lúc tác khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao -Năng động tận hồn người lực cảm Nhận xét đặc điểm Hs nhận xét tác =>Liệt kê dẫn chứng để làm rõ thụ thẩm ngôn ngữ nghệ thuật dụng nghệ thuật cách diễn ca Huế đoạn văn này? nêu cảm nhận - Thanh lịch, tinh tế - Tính dân tộc cao biểu diễn Cách thưởng thức ca Hs quan sát tranh Không gian: Trên thuyền, Huế văn ca vẻ đẹp xứ Huế, cố sơng Hương đêm trăng gió mát Huế sơng Hương Huế (trăng lên Gió mơn man dìu dịu có độc đáo Hs giải thích hiểu Dịng sơng trăng gợn sóng Con cách thưởng thức ca biết thuyền thuyền bồng bềnh) Huế phương Rồng ->Thời gian, người: Đêm nằm diện nào? dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lịng Điều cho thấy ca Hs nêu cảm nhận - Dân dã vừa sang trọng Huế bật với vẻ đẹp bộc lộ tình cảm thiên nhiên lịn người nào? Ca Huế - Ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện 71 mỹ Bước Tổng kết: Hs khái quát III-Tổng kết: Sau học xong văn học -Năng 1, Nội dung: Huế tiếng với lực giải bản, em hiểu thêm danh lam thắng cảnh di tích lịch vẻ đẹp sử đất cố đô Huế tiếng với vấn đề Huế ? điệu dân ca âm nhạc -Năng cung đình Ca Huế hình thức lực cảm sinh hoạt văn hóa –âm nhạc tao nhã thụ thẩm lịch Con người xứ Huế mỹ dịu dàng, kín đáo, sâu sắc Nghệ thuật bật Nghệ thuật: Bút kí ghi lại cảm văn bản? nhận thực tế tác giả; Ngôn ngữ giàu hình ảnh, tình cảm; biện pháp tu tự liệt kê sử dụng hiệu qủa C Hoạt động thực hành ? Khái quát nội dung Hs vẽ - trình bày học sơ đồ tư Lớp nhận xét duy? - Tác giả viết Ca Hs liên hệ nêu suy - Yêu quí Huế, tự hào Huế, -Năng Huế sông Hương nghĩ thân mong đến Huế để lực giao với hiểu biết sâu thưởng thức ca Huế sông tiếp tiếng sắc, với tình cảm Hương nồng hậu, điều - ý thức giữ gìn, hiểu biết -Năng gợi suy nghĩ tình tâm bảo vệ di sản văn hóa: ca Huế, lực cảm em ? cố đô Huế… Việt giải - Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp vấn đề với thiên nhiên, yêu tự hào vẻ -Năng đẹp quê hương đất nước có ý lực cảm thức bảo vệ môi trường qua thụ thẩm hoạt động thiết thực quan mỹ đoàn thể phát động : thi vẽ tranh, Năng lực thi sáng tác viết vẻ đẹp thiên tự quản nhiên quê hương, tham gia trồng cây, thu gom rác thải… ? Nêu mối quan hệ Hs tự rút kết - Dạy học liên môn môn 72 vai trị tích hợp luận xác định Văn học giúp người học nhận liên môn dạy học kế hoạch học tập thức tác phẩm văn học môn Văn? môn văn môi trường văn hóa- lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn xướng nó; thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh; văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học ?Đọc đoạn văn em Hs đọc sinh soạn nhà viết cảm Lớp nhận xét nghĩ em ca Huế? D Hoạt động ứng dụng - Huyện em sống Đại diện nhóm -Hát Dơ lại nảy sinh xã Liệp có diệu dân ca trình bày tư liệu Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà ? Nêu hiểu biết sưu tầm Tây cũ (nay Hà Nội) Hát Dô em điệu Nhóm khác nhận loại dân ca nghi lễ đặc sắc, gắn ? xét với tín ngưỡng thờ Tản Viên sơn Hs hát thánh Lời ca thể tơn điệu minh họa kính nhân dân vị thần Bài hát: “Muỗi đứng đầu tứ Việt Nam, đốt tí tung” giản dị đồng thời phản ánh nhận thức tươi vui: người dân thiên nhiên, ước “Buồng tre, buông mơ người dân đời trúc êm êm lại chả êm ấm, thời tiết thuận hòa, mùa êm! Em ngồi màng bội thu, cháu đơng đúc thềm Muỗi đốt tí Hát Dơ tiếng ca trữ tình, nồng nàn tung Cái râm tâm tình yêu nam nữ, hạnh phúc tình, rịch tình lứa đơi người nông dân tâm Muỗi đốt chế độ phong kiến tí tung” Đ Hoạt động dặn dị -Về nhà: Hs làm tập 73 + Vẽ tranh Hs soạn theo xứ Huế hướng dẫn gv + Sưu tập video, cip… viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em điệu dân ca Huế em thích + Học nắm nội dung văn vừa học + Soạn : “ Ôn tập văn học”, trả lời câu hỏi phần SGK trang 128 MỤC LỤC Tên đề mục TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC MỤC TIÊU DẠY HỌC 2.1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học cần đạt học “Ca Huế sông Trang 1 Hương” ( Hà Ánh Minh- Ngữ văn 7) 2.2 Năng lực vận dụng kiến thức liên mơn chương trình THCS vào giải vấn đề học đặt học sinh 2.2.1 Tích hợp mơn Lịch sử 74 2.2.2 Tích hợp mơn Địa lí 2.2.3 Tích hợp mơn Âm nhạc 2.2.4 Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân 2.2.5 Tích hợp mơn Mỹ thuật 2.2.6 Tích hợp mơn Tin học ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC 4.2 Trong thực tiễn dạy học 4.3 Trong thực tiễn sống xã hội THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 6.1 Mục tiêu học 6.1.1 Kiến thức 6.1.2 Rèn luyện kĩ 6.1.3 Thái độ 6.2 Cách tổ chức dạy học 6.3 Phương pháp dạy học 6.4 Kĩ thuật dạy học ( KTDH) 6.5 Tiến trình dạy học KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 16 20 23 27 27 27 28 29 30 30 30 32 32 33 36 37 41 57 59 8.1 Bước đầu thực dự án với nỗ lực, cố gắng giáo viên 139 học 59 sinh lớp thu kết 8.2 Minh họa hình ảnh GIÁO ÁN TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 60 64 75 ... nhóm; kĩ tích hợp liên môn: văn học – văn học; văn học – lịch sử; văn học – địa lý; văn học – GDCD; văn học – âm nhạc; văn học – văn hóa …để rèn cho học sinh lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác,... Phương pháp dạy học tập nhà thực hành lớp d Phương pháp dạy học thể phi ngôn ngữ đ Phương pháp dạy học học phối hợp tổ nhóm e Phương pháp dạy học tạo kiểm định giả thuyết g Phương pháp dạy học. .. thưởng thức – cảm thụ thẩm mỹ nét văn hóa nghệ thuật phi vật thể tốt Cụ thể văn “ Ca Huế sông Hương ” vận dụng kiến thức liên môn mang lại ý nghĩa tích cực: TIẾT 114- 115 : VĂN BẢN “ CA HUẾ TRÊN SÔNG

Ngày đăng: 05/10/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan