GIÁO án đề KIỂM TRA 1 TIẾT – năm học 2010 2011 môn đại số 10

4 384 0
GIÁO án đề KIỂM TRA 1 TIẾT – năm học 2010 2011 môn đại số 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án kiểm tra 1 tiết môn đại số 10 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày kiểm tra: 13/10/2010 GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Năm học 2010-2011 Môn ĐẠI SỐ 10 I. Mục tiêu: Đánh giá việc nắm kiến thức, kĩ năng của học sinh về: • Tập xác định, tính chẵn, lẻ của hàm số. • Hàm số bậc hai. • Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai( phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai). • Giải và biện luận phương trình có dạng y=ax +b. • Khả năng suy luận, tiếp nhận và biểu đạt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn đề kiểm tra và đáp án. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã nêu trên. III. Nội dung đề: 1. Hình thức kiểm tra: tự luận 2. Thời gian làm bài: 45 phút. 3. Ma trận đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Hàm số 1 1 1.5 1.5 2. Hàm số bậc hai 1 1 2.0 2.0 3. Phương trình quy 1 2 1 4 về phương trình bậc nhất, bậc hai 1.5 3.0 1.0 6.5 Tổng 2 2 2 6 3.0 4.0 3.0 10 ĐỀ 1 : Câu 1(1.5đ): Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = f ( x) = 1 x2 Câu 2(5.5đ): Giải các phương trình sau : a) x4 -8x2-9=0 4 x − =1 b) x−2 x+2 c) 2 x − 1 = 3 x − 5 Câu 3(1.0đ): Giải và biện luận phương trình m2(x-1)=x+m Câu 4(2.0đ): Viết phương trình parabol y=ax2 -2x +c, biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A(1;2) và B(-2;11). ĐỀ 2 : 1 Câu 1(1.5đ): Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = f ( x) = − 2 x Câu 2(5.5đ): Giải các phương trình sau : a) x4 -3x2-4=0 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên 1 Giáo án kiểm tra 1 tiết môn đại số 10 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2 x − =1 b) x+3 x−3 c) 2 x − 1 = x − 2 Câu 3(1.0đ): Giải và biện luận phương trình m(mx-1) = 4x+2 Câu 4(2.0đ): Viết phương trình parabol y=ax2 +bx +3, biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A(-1;6) và B(2;3). IV. Đáp án: ĐỀ 1 : Câu 1 (1.5đ) 2 (5.5đ) Đáp án Điểm 0.5 TXĐ: D= R\{0} ∀x ∈ D ⇒ − x ∈ D 1 1 = 2 = f ( x) 2 (− x) x 1 Vậy y = f ( x) = 2 là hàm số chẵn. x 0.5 a) Đặt t = x2, t ≥ 0 Phương trình đã cho trở thành: t2 -8t -9 = 0 Suy ra t= -1 (loại) hoặc t= 9 (nhận) Với t = 9 ⇒ x 2 = 9 ⇒ x = ±3 Vậy phương trình có hai nghiệm x = ±3 0.5 Ta có: f (− x) = 0.5 0.5 0.5 b)ĐK: x ≠ ±2 Từ phương trình đã cho suy ra 4(x+2)-x(x-2)=(x-2)(x+2) ⇒ x2 -3x-6=0 ⇒ x= 3 + 33 (nhận) hoặc x= 3 − 33 (nhận) 2 2 3 + 33 3 − 33 Vậy phương trình có nghiệm x= , x= 2 2 5 3 Bình phương hai vế phương trình ta được: (2x-1)2 = (3x-5)2 ⇒ 5x2 -26x +24 = 0 c)ĐK: 3 x − 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ ⇒ x= 4 (nhận) hoặc x= Vậy phương trình có nghiệm x=4 3 (1đ) Ta có: m2(x-1) = x + m ⇒ ( m 2 − 1) x = m − m 2 Nếu m 2 − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±1 thì pt có nghiệm duy nhất x = −m m +1 Nếu m 2 − 1 = 0 ⇔ m ± 1 Với m=1 pt trở thành 0x=0( đúng) nên pt có vô số nghiệm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 6 (loại) 5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên 2 Giáo án kiểm tra 1 tiết môn đại số 10 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Với m=-1 pt trở thành 0x=-2( sai) nên pt vô nghiệm 0.25 −m Kết luận: m ≠ ±1 : pt có nghiệm duy nhất x = m +1 m=1: pt có vô số nghiệm m=-1: pt vô nghiệm Câu 4 Vì parabol đi qua hai điểm A(1;2) và B(-2;11) nên ta có (2.0đ) 1.0 2 = a − 2 + c  11 = 4a + 4 + c a = 1 ⇔ c = 3 Vậy phương trình para bol là: y= x2-2x+3 ĐỀ 2 : Câu 1 (1.5đ) 2 (5.5đ) Đáp án TXĐ: D= R\{0} ∀x ∈ D ⇒ − x ∈ D 0.5 0.5 Điểm 0.5 1 1 = − 2 = f ( x) 2 (− x) x 1 Vậy y = f ( x) = − 2 là hàm số chẵn. x 0.5 a) Đặt t = x2, t ≥ 0 Phương trình đã cho trở thành: t2 -3t -4 = 0 Suy ra t= -1 (loại) hoặc t= 4 (nhận) Với t = 4 ⇒ x 2 = 4 ⇒ x = ±2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = ±2 0.5 b)ĐK: x ≠ ±3 Từ phương trình đã cho suy ra 2(x-3)-x(x+3)=(x-3)(x+3) ⇒ 2x2 +x-3=0 ⇒ x= -1 (nhận) hoặc x= 3 (loại) Vậy phương trình có nghiệm x=-1 0.5 Ta có: f (− x) = − 2 x − 1 ≥ 0 ⇔x≥2 c)ĐK:  x − 2 ≥ 0 bình phương hai vế của pt, ta được: 2 x − 1 = ( x − 2) 2 ⇒ x2 -6x +5=0 ⇒ x= 1 (loại) hoặc x=5 Vậy phương trình có nghiệm x=5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên 3 Giáo án kiểm tra 1 tiết môn đại số 10 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------0.25 Ta có: m(mx-1) = 4x + 2 ⇒ ( m 2 − 4) x = m + 2 3 1 Nếu m 2 − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2 thì pt có nghiệm duy nhất x = (1đ) 0.25 m−2 Nếu m 2 − 4 = 0 ⇔ m ± 2 0.25 Với m=2 pt trở thành 0x=4( sai) nên pt vô nghiệm Với m=-2 pt trở thành 0x=0( đúng) nên pt có vô số nghiệm 1 0.25 Kết luận: m ≠ ±2 : pt có nghiệm duy nhất x = m−2 m=-2: pt có vô số nghiệm m=2: pt vô nghiệm Câu 4 Vì parabol đi qua hai điểm A(-1;6) và B(2;3) nên ta có (2.0đ) 6 = a − b + 3  1.0 3 = 4a + 2b + 3 a = 1 ⇔ b = −2 Vậy phương trình para bol là: y= x2-2x+3 0.5 0.5 Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. V.Phê duyệt đề Tổ trưởng chuyên môn Nguyễn Ngọc Phương VI. Thống kê kết quả kiểm tra Lớp 10/6 SLKT 0 [0;2) [2;3.5) [3.5;5) [5;6.5) [6.5;8) [8;10] TB trở lên TL /50 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL VII. Nhận xét bài làm của học sinh: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên 4 .. .Giáo án kiểm tra tiết môn đại số 10 x − =1 b) x+3 x−3 c) x − = x − Câu 3 (1. 0đ): Giải biện luận phương trình m(mx -1) = 4x+2... Huyên Giáo án kiểm tra tiết môn đại số 10 0.25 Ta có: m(mx -1) = 4x + ⇒ ( m − 4) x = m + Nếu m − ≠ ⇔ m ≠ ±2 pt có nghiệm x = (1 ) 0.25... kiểm tra tiết môn đại số 10 Với m= -1 pt trở thành 0x=-2( sai) nên pt vô nghiệm 0.25 −m Kết luận: m ≠ 1 : pt có nghiệm x = m +1 m =1:

Ngày đăng: 04/10/2015, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan