Bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế

30 1.7K 4
Bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản chất và tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời mở đầu 2 Phần I: Toàn cầu hoá kinh tế .4 hội nhập kinh tế quốc tế 4 1. Toàn cầu hoá kinh tế .4 2. Vai trò của các chủ thể, các thể chế khu vực toàn cầu trong việc thúc đẩy toàn cầu hoá 6 3. Những tác động thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá 9 Phần II: Tác động của toàn cầu hoá kinh tế 10 hội nhập kinh tế quốc tế 10 1. Tác động của toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế. 10 2. Tính hai mặt của toàn cầu hóa 12 Phần III: Những cơ hội vợt qua thử thách hội nhập kinh tế có hiệu quả. Biện pháp hội nhập .17 có hiệu quả 17 1. Những cơ hội trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới 18 2. Những thách thức 22 3. Biện pháp hội nhập có hiệu qủa .23 Kết luận .29 Các tài liệu tham khảo .30 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đã đang trở thành một xu thế lớn của nền kinh tế thế giới mối quan hệ kinh tế quốc tế trong thời đại ngày nay.Những phát triễn mạnh mẽ về khoa học công nghệ đã góp phần đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Thơng mại thế giới đã tăng lên nhanh chóng. Với sự ra đời của các th chế toàn cầu khu vực nh WTO (tổ chức thơng mại thế gới), EU (cộng đồng châu âu), APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái bình dơng), NAFTA (hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ). Sự phát triễn mạnh mẽ của công ty xuyên quốc gia Với mục tiêu chức năng của mình các tổ chức kinh tế quốc tế đã tham gia thúc đẩy hoạt động kinh tế quốc tế. Thế gới ngày nay đang sống trong quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ.Quá trình này thể hiên không chỉ xãy ra trong lĩnh vực thơng mại mà cả trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính đầu t cũng nh các lĩnh vực văn hoá,xã hội,môi trờng với các hình thức đa dạng mức độ khác nhau.Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra những quan hệ gắn bó,sự phụ thuộc lẫn nhau những tác động qua lại hết sức nhanh nhạy giữa các nền kinh tế.Thông qua quá trình tự do hoá, toàn cầu hoá tạo ra những lợi thế mới thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển,đẩy mạnh giao lu kinh tế giữa các nớc, Góp phần khai thác tối đa lợi thế so sánh các nớc tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Đối với một nớc đang phát triến ở vào thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH thì hội nhập kinh tế với khu vực thế giới càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.Sự giao lu kinh tế quốc tế chẳng những đem lại nguồn hàng hoá dịch vụ phong phú của thế giới cho tiêu dùng trong nớc với giá hạ,những nguồn bổ xung lớn về khoa học công nghệ,thiết bị,máy móc,kinh nghiệm quản lí hiện đại mà còn tạo nên động lực kích thích, khơi dậy nhng nguồn lực tiềm năng sẳn có của đất nớc, tạo nên bầu không khí sôi động trong đời sống kinh tế Quá trình toàn cầu hoá là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các quốc gia. Không chỉ giữa nớc giầu nớc nghèo mà ngay trong cả giữa các nớc giầu với nhau để dành vị trí có lợi nhất cho mình trong phân công lao động trong quan hệ quốc tế. Toàn cầu hoá kinh tế xét về bản chất là một quá trình gia 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tăng mạnh mẽ của các mối quan hệ,sự phụ thuộc lẫn nhau tác động qua lại của các quốc gia,khu vực trên lĩnh vực kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế với mặt trái của nó là cạnh tranh gay gắt trên quy mô thế giới đã đang nảy sinh những vấn đề Xã Hội nh thất nghiệp gia tăng, phân hoá giầu nghèo ngày một sâu thêm.Đồng thời toàn cầu hoá cũng mở đờng cho sự du nhập những văn hoá lối sống không phù hợp với truyền thống bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia. Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nớc vào nền kinh tế khu vực thế giới. Hoà trong bối cảnh đó cùng với phơng châm Đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập phát triển.Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc hầu hết các tổ chức quốc tế khu vực quan trọng.Với việc gia nhâp ASEAN(7-1995),ký hiệp định chung về hợp tác kinh tế chung với EU(7-1995),tham gia OPEC(11- 1998) đang chuẩn bị tích cực cho việc đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO).Việt Nam đã đang từng bớc vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực thế giới. Hơn lúc nào hết, quá trình toàn cầu hoá không chỉ là sự quan tâm của mỗi quốc gia,mỗi tổ chức mà còn đối với mỗi cá nhân chúng ta là chủ nhân tơng lai của đất nớc. Đây là một vấn đề rộng lớn phức tạp có nhiều biến động, có cả những nhận thức quan điểmkhác nhau, thậm chí đối lập nhau. Qua việc tham khảo tài liệu cùng với những kiến thức đã lĩnh hội trong nhà trờng em đã chọn đề tài này Bản chất tính hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế. Nội dung của bài viết đợc trình bầy trong ba phần: Phần I: Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế. Phần II: Tác động của toàn cầu hoá kinh tế. Phần III: Viêt Nam cần tập trung cơ hội vợt qua thử thách hội nhập kinh tế có hiệu quả, biện pháp hội nhập kinh tế có hiệu quả. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Em xin cảm ơn thầy Mai Hữu Thực đã hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Phần I: Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế 1. Toàn cầu hoá kinh tế Toàn cầu hoá, nó đề cập đến một thế giới xích lại gần nhau hơn, tới việc v- ợt qua những khoảng cách sự khác biệt, tới việc mọi ngời cùng chia sẻ, hứa hẹn ở tơng lai. Toàn cầu hoá là gì? tại sao điều này lại gây nhiều tranh cãi, nhiều quan niệm khác nhau về toàn cầu hoá mà có những lý giải không giống nhau về cơ sở của toàn cầu hoá, về tính tất yếu hay không của toàn cầu hoá. Hiện nay ngay trong thuật học cũng còn dùng khá nhiều khái niệm để cùng chỉ về quá trình toàn cầu hoá chẳng hạn trong nhiều tài liệu còn dùng từ thế giới hoá, quốc tế hoá rồi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, thậm chí có ngời còn đánh đồng thế giới hoá, toàn cầu hoá với các vấn đề có tính toàn cầu. Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây. Toàn cầu hoá đợc hiểu chính là chính sách của Mỹ nhằm bành trớng quyền lực, thống trị thế giới theo kiểu Mỹ. Thực chất toàn cầu hoá là Mỹ hoá. Quan điểm này không chỉ tồn tại ở các nớc đang phát triển mà ngay cả các nớc phát triển nh Nhật Bản Pháp .Chúng ta biết rằng sau chiến tranh lạnh, thế giới vận động theo trật tự đa cực với một siêu cờng là Mỹ. Với sức mạnh của mình, Mỹ đang đóng vai trò chi phối bàn cờ thế giới. Theo lĩnh vực kinh tế, Mỹ thao túng các định chế kinh tế toàn cầu, đòi các quốc gia phải mở rộng thị trờng, tham gia hội nhập vào bàn cờ kinh tế quốc tế theo các luật chơi đã đợc định sẵn, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích quan niệm chuẩn mực giá trị lối sống Mỹ. Vì vậy không phải ngẫu nhiên mà có ý kiến đồng nhất toàn cầu hoá với Mỹ hoá. Toàn cầu hoá biểu hiện trớc hết ở sự gia tăng của tự do hoá trong lu chuyển các loại hàng hoá, vốn công nghệ lao động. Nguyên nhân dẫn đến quá trình tự do hoá, của sự lu thông vợt khỏi biên giới quốc gia. Các yếu tố của 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quá trình sản xuất chính là ở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Nếu nh không có sự phát triển của lực lợng sản xuất, trong đó có sự phát triển của kỹ thuật, nhất là kỹ thuật giao thông đờng thuỷ, đờng sắt v.v .mà sau này là sự phát triển của khoa học, của kỹ thuật viễn thông thì dù có mở cửa thị trờng, có tự do hoá kinh tế cũng không thể có sự lu thông của quá trình sản xuất, của con ngời của mối quan hệ nói chung giữa các quốc gia, các vùng. Loại quan điểm thứ hai là quan điểm vừa nhận tính tất yếu khách quan của quốc tế hoá, toàn cầu hoá. Tuy vậy, ở đây còn có cách lý giải khác nhau. Có ý kiến cho rằng, toàn cầu hoá xét về mặt bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hởng tác động lẫn nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới. Toàn cầu hoá nh vậy là một quá trình phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Kéo theo đó là sự gia tăng các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ở cấp độ toàn cầu. Tuy vậy có ý kiến nhấn mạnh đến khía cạnh quan hệ sản xuất, xem Toàn cầu hoá là một giải pháp về quan hệ sản xuất để phù hợp với lực lợng sản xuất ở thang bậc vĩ mô. Có ý kiến giờng nh lại nhấn mạnh khía cạnh phát triển của lực lợng sản xuất, xem Toàn cầu hoá là giai đoạn cao của quá trình phát triển lực lợng sản xuất thế giới, là kết quả tất yếu của phát triển kinh tế thị trờng khoa học công nghệ. Hoặc có tác giả viết Thực chất của toàn cầu hoá là ở chỗ hành vi kinh tế toàn cầu có ảnh hởng căn bản đối với hệ thống chính trị thế giới, ngợc lại chính trị lại có tác động to lớn hơn đối với kinh tế. Toàn cầu hoá ngày nay về bản chất chính là sự tăng trởng của hoạt động kinh tế, nói chung đã vợt khỏi biên giới quốc gia khu vực. Nói khác đi toàn cầu hoá mang nội chủ đạo là toàn cầu hoá kinh tế, phát triển kinh tế vừa là mục tiêu vừa là động lực. Toàn cầu hoá là một xu hớng bao gồm nhiều phơng diện: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội v.v .trong các mặt đó toàn cầu hoá là trung tâm, là cơ sở cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác thực tế toàn cầu hoá kinh tế là xu thế nổi bật nhất. Cũng chính vì vậy các nghiên cứu thờng tập chung bàn luận, phân tích về toàn cầu hoá kinh tế. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các chuyên gia OECD cho rằng: Toàn cầu hoá kinh tế là sự vận động tự do của các yếu tố sản xuất nhằm phân bố tối u các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu, còn theo quan điểm của quỹ tiền tệ quốc tế thì toàn cầu hoá là sự gia tăng không ngừng các luồng mậu dịch, vốn, kỹ thuật với quy mô hình thức phong phú, làm tăng sự phụ thuộc vào nhau giữa các nền kinh tế thế giới. Vậy từ các quan điểm ý kiến trên ta có: Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các quốc gia. Không chỉ giữa các nớc giàu với nớc nghèo mà ngay cả các nớc giàu với nhau để giành vị trí có lợi nhất cho mình trong phân công lao động trong quan hệ quốc tế. 2. Vai trò của các chủ thể, các thể chế khu vực toàn cầu trong việc thúc đẩy toàn cầu hoá. Khu vực hoá kinh tế là sự ra đời của các thể chế toàn cầu khu vực nh WTO ( tổ chức thơng mại thế giới), EU (cộng đồng chung châu Âu ), TNC (các công ty xuyên quốc gia), APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình d- ơng ), ASEAN . Sự ra đời của các tổ chức này góp phần không nhỏ vào quá trình toàn cầu hoá. Thứ nhất, là sự bành chớng của các công ty xuyên quốc gia. Sự phát triển mạnh mẽ TNC trong những thập niên qua vừa phản ánh đặc điểm của quá trình toàn cầu hoá, vừa là nhân tố thúc đẩy quá trình quốc tế hoá gia tăng mạnh mẽ lên một bớc mới toàn cầu hoá. Vào nửa sau thế kỷ XX dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đa lại sự phát triển cha từng có của các công ty xuyên quốc gia. Nếu vào cuối những năm 60 có khoảng 7000 công ty thì đến năm 80 có khoảng 20.000 năm 1998 có khoảng 60.000 công ty mẹ trên 500.000 công ty con rải rác ở khắp các quốc gia trên địa cầu. Với một mạng lới rộng khắp nh vậy, hoạt động của chúng thực sự tác động đến nền kinh tế toàn cầu, chúng kéo theo các nền kinh tế quốc gia vào vòng chu chuyển của mạng lới công ty. Hiện nay các công ty xuyên quốc gia kiểm soát 80% công nghệ mới, 40% nhập khẩu, 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 60% xuất khẩu, 90% đầu t trực tiếp nớc ngoài sử dụng 34,5 triệu lao động, khoảng 500 công ty lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thể giới giá trị trao đổi của chúng tơng đơng 3/4 giá trị thơng mại toàn cầu. Với sức mạnh nh vậy các công ty xuyên quốc gia không những có u thế phân phối tài nguyên trong phạm vi toàn thế giới, giúp cho việc phân công lao động quốc tế đi vào chi tiết hoá mà còn thông qua toàn cầu hoá sản xuất kinh doanh quốc tế để đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hoá thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trên địa phận toàn cầu đã tạo ra mạng lới liên kết kinh tế quốc tế. Các quốc gia có thể tham gia ngay vào dây chuyền sản xuất quốc tế cũng vì vậy mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau gia tăng. Nh vậy sự phát triển xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia vào các nền kinh tế dân tộc đã góp phần xoá bỏ sự ngăn cách, biệt lập trong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Các quốc gia dân tộc từng bớc tham gia, thích ứng với các chuẩn mực của nền kinh tế quốc tế, đồng thời nó cũng đem lại nét mới từ những bản sắc riêng của các quốc gia bổ sung vào kinh tế toàn cầu làm gia tăng tính đa dạng của nó. Thứ hai, là vai trò của các định chế kinh tế toàn cầu khu vực. Các định chế kinh tế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế. Sự tồn tại hoạt động cuả các định chế kinh tế toàn cầu khu vực lại góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá. Trong các tổ chức kinh tế, thơng mại, tài chính, toàn cầu khu vực có ảnh hởng lớn tới quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá về kinh tế, phải kể đến WTO, IMF, WB các tổ chức khu vực nh EU, APEC, ASEAN . với các mục tiêu chức năng của mình các tổ chức kinh tế quốc tế đã tham gia thúc đẩy các hoạt động kinh tế, điều phối quản lý các hoạt động này. Cho dù tính hiệu quả của các tổ chức này còn đợc đánh giá khác nhau xuất phát từ quan điểm, lợi ích quốc gia, song không ai không thừa nhận sự cần thiết vai trò của chúng thậm chí đang đặt ra yêu cầu về hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới nguyên tắc hoạt động của chúng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thứ ba, là vai trò của các chính phủ sự chuyển đổi trong chính sách phát triển từ thay thuế nhập khẩu sang hớng xuất khẩu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu song tốc độ của toàn cầu hoá phụ thuộc rất nhiều vào chính sách của các quốc gia. Các chính sách này còn phù hợp với xu thế chung của quá trình tự do hoá hay không, các chính phủ có ủng hộ việc đó không? Có tích cực tham gia vào quá trình phá bỏ các hàng rào hạn chế luân chuyển các yếu tố sản xuất hay không đều tác động lớn đến xu thế toàn cầu. Chúng ta đã chứng kiến sự thụt lùi của qúa trình quốc tế hoá sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, điều này có liên quan rất lớn đến vai trò của các chính phủ. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất cả thế giới đi vào thời kỳ bảo hộ thơng mại nhiều hàng rào hạn chế duy chuyển của dòng vốn quốc tế cũng đ- ợc đặt ra. Sau chiến tranh thế giới thứ hai các quốc gia phát triển cùng các tập đoàn t bản đã nhận thấy vấn đề cần phải tự do hoá thơng mại, giảm các hàng rào thuế quan nhằm bành trớng thế lực kinh tế ra bên ngoài. Các chính sách phát triển của chủ nghĩa t bản dựa trên mô hình quản lý Taylor trong những năm 50-60 đang đặt ra không ít vấn đề do môi trờng kinh doanh chuyển đổi. Nói tóm lại, toàn cầu hoá kinh tế không phải là hiện tợng mới. Nói nh tác giả Nall Fitz Gerrald Toàn cầu hoá không phải là sản phẩm sáng tạo của việc kinh doanh, không phải là một âm mu của chủ nghĩa t bản nhằm tạo ra một thế giới tập đoàn, cũng không phải là một điều tởng tợng của thế giới học thuật. Toàn cầu hoá là mở rộng tự do quốc tế hoá về t bản thơng mại do sự thôi thúc của những thay đổi về dân số, chính trị, thơng mại, kinh tế công nghệ, đợc đẩy nhanh bởi các phơng tiện liên lạc cao cấp. Nó vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của một quan niệm mang tính chất quốc tế, sau hàng thập kỷ tồn tại chế độ bảo hộ nền công nghiệp trong nớc đã bị thất bại, cho rằng thị trờng mở cửa tạo ra của cải. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Những tác động thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá. Theo thuật ngữ kinh tế, động lực của quá trình toàn cầu hoá có thể đợc thể hiện thông qua 3 xu hớng chủ đạo sau đây: Xu hớng thứ nhất là xu hớng có tác động sâu sắc nhất, là sự thay đổi về khoa học công nghệ. Khoa học công nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh tốc độ phát triển của các quốc gia. Xu hớng thứ hai, là việc ngày càng có nhiều chính phủ theo đuổi chính sách tự do hoá, mở cửa thị trờng loại bỏ những cản trở về mặt luật lệ đối với các hoạt động kinh tế. Xu hớng thứ ba, là sự kết hợp của những công nghệ mới những thị trờng tự do hơn tạo điều kiện cho các khu vực kinh doanh ở nhiều nớc có thể quốc tế hoá các hoạt động của mình, dệt nên một mạng lới phức tạp hơn bao giờ hết, các hoạt động kinh với nhau trên bình diện toàn cầu. Cả ba xu hớng này: tiến bộ công nghệ, tự do hoá kinh tế, quốc tế hoá sản xuất đã làm cho các quốc gia trở nên phụ thuộc lẫn nhau hơn về mặt kinh tế, tạo ra những cơ hội cũng nh những thách thức về kinh tế, xã hội, chính trị cha từng có. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II: Tác động của toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Tác động của toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ nhất, là sự phát triển cao của lực lợng sản xuất,do sự phát triển mạnh mẽ cửa lực lợng sản xuất cùng với ý thức độc lập đã đa lại sự phát triển mới của phân công lao động.Các quốc gia vốn trớc là phụ thuộc sau khi dành đợc độc lập đã chủ động tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, tạo ra điều kiện cho sự phát triển hơn nữa của quá trình quốc tế hoá. Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc,giữa các nớc phát triển kém phát triển từ đặc trng phụ thuộc một chiều chuyển dần sang quan hệ tơng hỗ phụ thuộc lẫn nhau. Từ sau chiến tranh thế giớ thứ hai gắn liền với sự phát triển của phong chào giải phóng dân tộc là hiện tợng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ. ngày càng trở thành lực lợng sản xuất phát triển trực tiếp. Các phát kiến về khoa học nhanh chóng đợc áp dụng vào sản xuất đã thúc đẩy phân công lao động lên một bớc mới. Trên thực tế quan hệ giữa khoa học công nghệ sản xuất ngay càng ngăn bó chặt chẽ với nhau. Dới sự tác động của khoa học-công nghệ các ngành kinh tế truyền thống dần dần nhờng bớc cho các ngành đại diện cho tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sự tăng trởng của nền kinh tế từ dựa chủ yếu vào nguyên vật liệu lao động đang chuyển sang dựa chủ yếu vào tri thức. Tri thức trở thành động lực chính cửa sự tăng trởng phát triển kinh tế. Tóm lại, chính sự phát triển nh vũ bảo của khoa học kỹ thuật đã làm phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong dao dịch của con ngời trên tất cả các mặt giữa các quốc gia. Điều này đã đẩy quốc tế hoá kinh tế lên một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Các quốc gia dù muốn hay không đều chụi tác động của quá trình toàn cầu hoá đơng nhiên để tồn tại, phát triển trong điều kiện ngày nay không thể không tham gia quá trình toàn cầu hoá,tức phải hội nhập quốc tế. 10 [...]... triển 2 Tính hai mặt của toàn cầu hóa Toàn cầu hóa là quá trình tất yếu, việc hội nhập tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế sẽ tạo cho các bên tham gia những cơ hội, đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức Có ý kiến cho rằng Toàn cầu hóa là Thanh gơm hai lỡi có thể tạo ra những xung lực làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, đa lại kỹ thuật mới góp phần nâng cao mức sống của ngời dân ở các quốc gia nó... tác động của thách thức nặng nề hơn Mặt tích cực của toàn cầu hóa kinh tế thể hiện ở chỗ Thứ nhất: là sự phát triển của toàn cầu hóa kinh tế phá bỏ những cản trở, những hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia, mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Từ đó các quốc gia có thể tận dụng cơ hội cho phát triên từ thị trờng bên ngoài.Chúng ta biết rằng, đối với nền kinh tế thị... triển kinh tế là điều kiện rất quan trọng Từ việc khai thông thị trờng quốc gia với quốc tế cho phép bổ xung những mặt yếu của nên kinh tế dân tộc Một thực tế hiển nhiên là không một quốc gia nào có đủ điều kiện xây dựng một nền kinh tế nội địa hiệu quả mà không cần tính đến thị trờng bên ngoài, cho dù đó là những quốc gia khổng lồ nh: Mỹ, Ân Độ hay kể cả Nga Trung Quốc Thứ hai: Toàn cầu hóa kinh tế, ... tuyệt vời nó cũng là con đờng xâm nhập về mặt văn hóa khá nguy hiểm Nếu không có những cách quản lý có hiệu quả điều cũng cần thấy là sự gia tăng của toàn cầu hóa Một mặt làm cho các quốc gia gắn bó phụ thuộc lẫn nhau, song toàn cầu hóa cũng đẩy đến hiện tợng chia tách phân ly, điều này có thể hiện tính mâu thuẫn, phức tạp của oàn cầu hóa Chúng ta biết rằng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa vẫn... vai trò quản lý trong quản lý vĩ mô .Và trong tiến trình hội nhập cần quán triệt những quan điểm, nguyên tắc của đảng về hội nhập mà cốt lõi là hội nhập quốc tế nhng vẫn giữ vững độc lập, tự chủ định hớng xã hội chủ nghĩa Trên đây là toàn bộ bài viết của em về đề tài: Bản chất tính hai mặt của toàn cầu hoáDo kiến thức kinh nghiệm còn hạn chế, cha có kinh nghiệm trong cách tham khảo tìm tài... đi tích cực.Theo tính toán của một số chuyên gia kinh tế, cứ tăng trởng kinh tế 1% ở khu vc động lực phía nam sẽ có tác động làm tăng 0,2% trên phạm vi cả nớc Vì thế, sự tăng trởng nhanh của các vùng kinh tế trọng điểm , nhất là Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cả nớc Thứ năm, tạo nên lợi thế so sánh Nếu hội nhập kinh tế quốc tế nền kinh tế của chúng ta sẽ trở... tới Toàn cầu hoá khu vực hoá đợc thể hiện rõ trong sự gia tăng rất nhanh trao đổi quốc tế về hàng hoá, dịch vụ, tài chính các yếu tố sản xuất đồng thời đợc thể hiện qua sự hình thành cũng cố củ các tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Toàn cầu hoá đã đang mang lại nhng cơ hội to lớn cho nền kinh tế thế giới cho mỗi quốc gia tham gia vào quá trình hội nhập Tự do hoá, luân chuyển hàng hóa, ... Nội, 1999 5 Toàn cầu hoá vấn đề hội nhập quốc tế của Việt Nam, viện KTTG, 1999 6 Viện thông tin khoa học xã hội, khu vc hoá toàn cầu hoá -hai mặt của tiến trình hội nhập quốc tế, H.2000 7 Viện thông tin khoa hoc xã hội .Toàn cầu hoá khu vc hoá:cơ hội thách thức đối với các nớc đang phát triển, H.2000 8 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 9 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần... động tham gia tiến trình hội nhập quốc tế nhằm đẩy mạng phát triển kinh tế- xã hội, làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Qua nội dung trình bày trên, có thể thấy rõ bản chất tính hai mặt của toàn cầu hoá Nh vậy thì: ai là ngời đóng vai trò điều tiết hai mặt trên trong quá trình hội nhập quốc tế làm thế nào để tranh thủ tận dụng các cơ hội đối phó với những thách thức? Em nghĩ... quốc tế 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2 Những thách thức Sự gia tăng mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinh tế đặt ra yêu cầu các quốc gia phải có chiến lợc hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới khu vực Thực vậy, hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới không chỉ cho phép Việt Nam thu đợc vốn mà dựa vào đó Việt Nắm bắt đợc những công nghệ kỹ thuật quản

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan