Những giải pháp cơ bản để huy động vốn vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt Nam

58 374 0
Những giải pháp cơ bản để huy động vốn vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, các nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu, sau các sự kiện đầy kịch tính ở Mỹ, Nga, Trung Đông,

LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, các nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu, sau các sự kiện đầy kịch tính Mỹ, Nga, Trung Đông, nước ta cũng không thể thoát khỏi những thách thức đầy cam go như các nước khác trong khu vực. Tuy vậy, Việt Nam trong những năm qua khép lại bằng những thành tựu kinh tế - xã hội đã đạt được trong bối cảnh không ít khó khăn thách thức đó. Nền kinh tế tiếp tục tăng tưởng với tốc độ khá cao, giá trị sản lượng công nghiệp tăng nhanh chóng. Việt Nam đã khẳng định mình là một quốc gia ổn định trên con đường phát triển và hội nhập. Trong thành tựu chung đó sự đóng góp quan trọng của ngành Dầu khí Việt Nam. Một thực tế là, nhiều năm nay, Dầu khí là một trong những ngành đầu tư hấp dẫn nhất. Kim ngạch xuất khẩu Dầu khí chiếm tỷ trọng đáng kể và đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế nhiều nước. Riêng với ngành Dầu khí Việt Nam, hội đầu nhiều, nhưng vốn đầu tư còn hạn chế. Thêm vào đó ta nhận thấy ngành công nghiệp Dầu khí thế giới đang đi vào giai đoạn đỉnh để bước sang giai đoạn suy tàn, cuộc khủng bố Newyork ngày 11.9.2001 đã mang lại những thay đổi to lớn trong bức tranh địa lý_ chính trị Dầu khí toàn cầu. Và những gì chúng ta đã và đang thấy trong hoạt động chính trị- quân sự của Mỹ Trung Cận Đông phần nào nói lên tầm quan trọng của năng lượng Dầu khí. Trước sự quan trọng như vậy của năng lượng Dầu khí, cùng với một tiềm năng Dầu khí không phải là ít Việt Nam, thì vấn đề đầuvào phát triển ngành Dầu khí Việt nam là vấn đề đang được quan tâm. Chính vì lẽ đó, mà trong bài viết này em xin trình bày về tình hình huy động vốn đầuvào phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, nhằm đánh giá một cách cụ thể hơn các hoạt động đầuvào phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, cũng như sự SV: Trần Quốc Hùng 1 Kinh tế Đầu tư 47C phát triển ngành Dầu khí nước ta giai đoạn hiện nay, để từ đó những giải pháp cụ thể thu hút các nguồn vốn đầuvào phát triển ngành Dầu khí. Đưa ngành Dầu khí phát triển xứng đáng với tiềm năng sẵn của đất nước và khẳng định vị thế là ngành kinh tế – kỹ thuật quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Tuy bài viết đã nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót và còn nhiều hạn chế, em mong sự đóng góp của thầy giáo để bài viết được hoàn thành tốt hơn. Bài viết được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của giáo, Tiến sỹ Đinh Đào Ánh Thủy. Em xin chân thành cảm ơn cô. Hà Nội, 11.2008. SV: Trần Quốc Hùng 2 Kinh tế Đầu tư 47C Chương I: Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầuvào ngành Dầu khí Việt Nam. Trước khi đi sâu vào nghiên cứu vấn đề “huy động vốn đầu tư cho sự phát triển ngành Dầu khí”, em xin trình bày những khái niệm bản về đầu tư, đầu tư cho phát triển và các nguồn vốn bản cần huy động cho công cuộc đầu tư. 1. Đầu tư và nguồn vốn đầu tư. 1.1. Đầu tư và đầuphát triển. “Đầu tư là thuật ngữ thể được hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, sự hy sinh”. Từ đó thể coi “đầu tư” là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đó hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm đem lại cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Các nguồn lực bỏ ra thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác. Còn những kết quả đạt được thể là tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực đủ điều kiện để làm việc với năng suất lao động và hiệu suất công tác cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Những kết quả đã đạt được trên đây, những kết quả là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, đối với cả người bỏ vốn và nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ riêng người đầu tư mà cả nền kinh tế được hưởng. Trong hoạt động đầu bao gồm Đầu tư cho tài chính, Đầu tư thương mại và Đầu tư cho phát triển. Đầuvào ngành dầu khí là hoạt động thuộc thuộc lĩnh vực Đầuphát triển. Đầuphát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và SV: Trần Quốc Hùng 3 Kinh tế Đầu tư 47C kiến trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhăm duy trì tiềm lực hoạt động của các sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội,tạo ra việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Đầuphát triển làm gian tăng tài sản cho nền kinh tế mà không phải là sự chu chuyển giữa đơn vị này sang đơn vị kia của nền kinh tế. 1.1.1. Đặc điểm của đầuphát triển. Khác với các hoạt động đầu tư khác, Đầuphát triển đặc điểm sau: Hoạt động Đầuphát triển đòi hỏi một khối lượng vốn lớn, vốn tồn đọng, không vận động suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đây chính là cái giá khá lớn của Đầuphát triển. Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy ra. Thời gian cần huy động đòi hỏi để thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường là lớn và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt (tích cực và tiêu cực) của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế … Các thành quả của hoạt động đầuphát triển giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn như các công trình nổi tiếng thế giới (Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, nhà thờ La Mã Rome, Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc, Đền AngcoVat của Campuchia). Điều này nói lên giá trị của các thành quả Đầuphát triển. Các thành quả hoạt động Đầuphát triển là công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay nơi mà nó được tạo dựng. Do đó các điều kiện về địa lý, địa hình SV: Trần Quốc Hùng 4 Kinh tế Đầu tư 47C nơi đầu tư sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như tác dụng sau này của các kết quả đầu tư. Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện pháp lý của không gian. Từ những đặc điểm trên, ta thấy Đầuphát triển không những tác động đến nền kinh tế mà còn tác động đến toàn bộ xã hội. Vì vậy mà Đầuphát triển những vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói riêng và toàn xã hội nói chung. 1.1.2. Vai trò của Đầuphát triển. Các nhà kinh tế đều cho rằng Đầuphát triển là chìa khoá của sự tăng trưởng. Vai trò này được thể hiện các mặt sau: Thứ nhất: Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước. * Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đên tăng trưởng và phát triển kinh tế. Về mặt lý luận, hầu hết các tư tưởng, mô hình và lý thuyết về tăng trưởng kinh tế đều trực tiếp hoặc gián thiếp thừa nhận đầu tư và việc tích luỹ vốn cho đầu tư là một nhân tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế. Từ các nhà kinh tế học cổ điển như Adam Smith trong cuốn “của cải của các dân tộc” đó cho rằng vốn đầu tư là yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữư dụng và hiệu quả. Việc gia tăng quy mô vốn đầu tư sẽ góp phần quan trọng ttrong việc gia tăng sản lượng quốc gia và sản lượng bình quân mỗi lao động. Theo mô hình của Harrod-Domar, mức tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào mức gia tăng vốn đầu tư thuần. g =∆Y/Y =∆Y/y*∆K/∆K=∆Y/∆K*∆K/Y=1/ICOR*I/Y => ∆Y=1/ICOR*I Trong đó: ∆Y: mức gia tăng sản lượng SV: Trần Quốc Hùng 5 Kinh tế Đầu tư 47C ∆K: Mức gai tăng vốn đầu tư I: Mức đầu tư thuần K: Tổng quy mụ vốn của nền kinh tế Y: Tổng sản lượng của nền kinh tế ICOR: Là hệ số gia tăng vốn-sản lượng. Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng thể hiện cũng rất rõ trong tiến trình đổi mới của nền kinh tế nước ta thời gian qua. Với chính sách đổi mới, các nguồn vốn đầu tư cả trong nước và nước ngoài ngày càng được đa dạng hoá và gia tăng về quy mô, tốc độ tăng truởng của nền kinh tế đạt được cũng rất thoả đáng. Cuộc sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận dân cư ngày càng được cải thiện. * Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu: Về mặt cung: Khi thành quả của đầuphát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đường S dịch chuyển sang đường S’), kéo theo sản lượng tiềm năng từ Q1 đến Q2 và do đó giá cả sản phẩm từ P1 đến P2. Sản lượng tăng, giá cả giảm, cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa sản xuất phát triển là nguồn gốc bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Về mặt cầu: Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24% - 28% trong cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu tác động của đầu tư là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng (đường D dịch sang D’) kéo theo lượng cân bằng tăng theo từ Qo đến Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu tư tăng từ Po đến P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo đến E1. SV: Trần Quốc Hùng 6 Kinh tế Đầu tư 47C Sự tác động của đầu tư đến cung, cầu được thể hiện qua mô hình sau: Đầu tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia. * Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của đất nước ta hiện nay. Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Đầu tư và đặc biệt là ĐTPT trực tiếp tạo mới và cải tạo chất lượng và năng lực sản xuất, phục vụ của nền kinh tế và các đơn vị sở. Chính vì vậy, đâu tư cũng là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của quốc gia theo cấu kĩ thuật của đầu tư, trong giai đoạn vừa qua, tỷ trọng giá trị máy móc thiết bị trong tổng vốn đầu tư của VN chiếm khoảng 28% (xây dựng chiếm khoảng 57%). cấu này chưa phản ánh đúng yêu cầu CNH-HĐH, tuy nhiên nó cũng là con số không nhỏ tạo ra năng lực công nghê cho toàn bộ nền kinh tế. Đối với đầu tư nước ngoài, hoạt động của doanh nghiệp FDI thường gắn với các SV: Trần Quốc Hùng 7 Kinh tế Đầu tư 47C D’ D E 2 E 1 S S’ E 0 Q 0 Q 1 Q2 P 0 P 2 P 1 Q P chương trình chuyển giao công nghệ trong đó nước nhận vốn cũng thể là điểm đến của một số công nghệ và phương thức dản xuất mới. Đối với chi đầu tư của nhà nước cho nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ mới mặc dù vẫn cũn nhỏ về quy mô, thấp về tỷ trọng (giai đoạn 2001-2005 là 7,6 nghìn tỷ đồng chiếm 0.9% vốn đầu tư toàn xã hội) nhưng đây cũng là một trong những biểu hiện của đầu tư và mức độ nhận định nó cũng tạo ra và tăng cường năng lực khoa học công nghệ nước ta (đạt được những thành tựu nhất định trong lĩnh vực nông nghiệp: giống mới, công nghệ ren…) * Đầu tư và sự dịch chuyển cấu kinh tế. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, con đường tất yếu thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông - lâm nghiệp, thuỷ hải sản do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5% - 6% là rất khó khăn. Như vậy chính sách đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cấu kinh tế các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Về cấu lãnh thổ, đầu tác dụng giải quyết những mặt cân đối về phát triển giữa các vùng, lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng khả năng phát triển nhanh, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ phát triển mức trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15% - 20% so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước ICOR = => ICOR = Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư. SV: Trần Quốc Hùng 8 Kinh tế Đầu tư 47C Vồn đầu tư Mức tăng GDP Vồn đầu tư ICOR Thứ hai: Xét trên giác độ các đơn vị kinh tế của đất nước, Đầuphát triển những vai trò sau: * Đối với các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi sở. Chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chất - kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng bản và thực hiện các chi phí khác gắn với sự hoạt động trong một chu kỳ của các sở vật chất kỹ thuật vừa được tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư. Đối với các sở sản xuất kinh doanh phục vụ đang tồn tại, sau một thời gian hoạt động, các sở vật - chất kỹ thuật của các sở này hao mòn, hư hỏng. Để duy trì được sự hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các sở vật chất - kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, mua sắm các thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng nghĩa là phải đầu tư. * Đối với các sở vô vị lợi, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ, các cở sở vật chất - kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thường xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu tư. Như vậy: Đầu một vai trò vô cùng to lớn đối với toàn bộ sự phát triển của một quốc gia. Muốn hoạt động đầu tư ta cần vốn đầu tư. Vậy vốn là gì? Vốn huy động từ đâu? SV: Trần Quốc Hùng 9 Kinh tế Đầu tư 47C 1.2. Vốn và nguồn vốn. 1.2.1 Khái niệm về vốn. Xét một phương diện tổng quát nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội. Nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn đầu tư trong nước và nguồn đầu tư nước ngoài. Nếu chỉ xét theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng thì vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các sở sản xuất kinh doanh phục vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn và tạo ra tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. 1.2.2 Các nguồn vốn bản: 1.2.2.1. Nguồn vốn trong nước Nguồn vốn đầu tư trong nước của mỗi quốc gia được hình thành chủ yếu từ: tiết kiệm của chính phủ, tiết kiệm dân cư, tiết kiệm của các doanh nghiệp và vốn huy động thông qua các tài sản quốc gia. * Nguồn vốn Nhà nước Nguồn vốn đầu tư Nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầuphát triển của Nhà nước và nguồn vốn đầuphát triển của doanh nghiệp Nhà nước. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Đó là nguồn vốn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Ngân sách Nhà nước được hình thành từ việc thu thuế, phí, lệ phí, từ vay viện trợ ưu đãi của nước ngoài, vay trên thị trường vốn quốc tế và vay trong dân dựa trên việc phát hành trái phiếu chính phủ. Hiện nay sự đa dạng vốn đầu tư Nhà nước, không sự tách biệt giữa: Đầu tư Nhà nước cho sự phát triển chung của xã hội và đầu tư Nhà nước cho sản SV: Trần Quốc Hùng 10 Kinh tế Đầu tư 47C [...]... đoạn hiện nay 1 Thực trạng huy động vốn đầuvào ngành dầu khí Việt Nam 1.1 Tình hình phát triển ngành dầu khíViệt Nam những năm qua Ngành dầu khí Việt Nam đến nay đã được xây dựng hoàn chỉnh, bao gồm các hoạt động đầu tư thượng nguồn đến hạ nguồn Các tổ chức được xếp vào Tập đoàn dầu khí Việt Nam là: Tổng công ty Tài chính Dầu khí (PVFC) Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí (PV Insurance) Tổng... tặng Việt Nam trong thế kỷ 21 này cần nhiều biện pháp để huy động vốn vào ngành dầu khí 2 Đánh giá thực trạng huy động vốn đầuvào ngành dầu khíViệt Nam thời gian qua 2.1 Những kết quả đạt được Như vậy bằng những nỗ lực không nhỏ để huy động vốn đầuvào ngành Dầu khí và nhờ tiếp xúc thường xuyên với các đối tác nước ngoài, công tác đào tạo cán bộ rất cần được coi trọng, nên PetroVietnam... dung môi 1.2 Quy mô và cấu huy động vốn vào ngành Dầu khíViệt Nam 1.2.1 Huy động vốn đầu tư trong nước Nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn với số lượng lớn, đồng thời khắc phục những hạn chế của các kênh huy động vốn truyền thống, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp bắt đầu triển khai và thúc đẩy các kênh huy động vốn mới với tính chủ động cao Một trong những hình thức huy động vốn tốt nhất được Chính... vậy: Nguồn vốn huy động được vào ngành dầu khí Việt Nam trong thời gian qua là những con số không nhỏ, từ đó đã mang lại những kết quả khả quan trong ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp dầu khí nói riêng Song ngành dầu khí như ta đã thấy đặc điểm của công nghiệp dầu khí là cần vốn lớn, chịu nhiều rủi ro, hơn nữa Dầu khí còn là ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam và tiềm năng vốn của... hàng thương Thương mại Dầu khí Hà Nội mại cổ Dầu khí (PV-Bank) (PVTC) Một thực tế là Việt Nam một tiềm năng dầu khí không phải là nhỏ Cùng với việc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, ngành dầu khí Việt Nam cũng từng bước phát triển Từ chỗ phải nhập từng lít dầu hoả để thắp đèn, sau 34 năm thành lập, Tập đoàn dầu khí Việt Nam đã đưa ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam phát triển tương xứng với... của ngành dầu khí và vấn đề huy động vốn đầuvào ngành dầu khí 2.1 Đặc điểm của ngành dầu khí Dầu khí là thuật ngữ gọi tắt cho dầu mỏ” và khí đốt” Chúng là những hợp chất hữu tự nhiên Riêng khí đốt còn gọi là khí tự nhiên Khí này tồn tại cùng với dầu thô gọi là khí đồng hành” Dầu khí không chỉ là SV: Trần Quốc Hùng 18 Kinh tế Đầu tư 47C nhiên liệu mà còn là nguyên liệu nên nó ảnh hưởng rất... 20, ngành này hoàn toàn nằm trong tay các nước phát triển cao, cùng các tập đoàn siêu quốc gia mang tính độc quyền Cho nên các quốc gia đang phát triển một tiềm năng lớn về tài nguyên dầu khí thì vấn đề phát triển dầu khí vẫn còn khó khăn SV: Trần Quốc Hùng 19 Kinh tế Đầu tư 47C 2.2 Sự cần thiết phải huy động vốn đầuvào ngành dầu khíViệt Nam Từ nhiều năm nay dầu khí là một trong những ngành. .. chưa nguồn vốn đủ lớn để tập trung công nghệ và trí tuệ chế biến dầu tinh Mặt khác nếu chỉ riêng vấn đề khai thác thăm dò và khai thác chúng ta vẫn gặp nhiều trở ngại do thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị Vì vậy việc huy động vốn vào ngành dầu khí là việc cần thiết SV: Trần Quốc Hùng 21 Kinh tế Đầu tư 47C Chương II: Thực trạng tình hình huy động vốn đầuvào ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn hiện... phát triển của ngành dầu khí Việt Nam trong những năm qua: hoạt động tìm kiếm thăm dò” với phương châm chủ yếu là phát huy nội lực, kết hợp tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư về khoa học và công nghệ của nước ngoài Với mục tiêu xác định tiềm năng và gia tăng trữ lượng dầu khí, phát hiện thêm nhiều mỏ mới, đảm bảo nhu cầu về sản lượng dầu khí cho đất nước, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. .. nhất Kim ngạch xuất khẩu dầu khí chiếm tỷ lệ đáng kể và đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế nước Trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, đặc biệt là trong môi trường thềm lục địa và tiềm năng dầu khí của Việt Nam, hội đầu nhiều nhưng vốn đầu hạn Vì vậy vấn đề huy động vốn đầuvào phát triển ngành dầu khí không những phục vụ cho lĩnh vực thăm dò khai thác dầu thô, mà điều quan

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Sự tác động của đầu tư đến cung, cầu được thể hiện qua mô hình sau: - Những giải pháp cơ bản để huy động vốn vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt Nam

t.

ác động của đầu tư đến cung, cầu được thể hiện qua mô hình sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tóm lại, cơ cấu các nguồn vốn đầu tư được thể hiện qua bảng số liệu sau:   - Những giải pháp cơ bản để huy động vốn vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt Nam

m.

lại, cơ cấu các nguồn vốn đầu tư được thể hiện qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Chương II: Thực trạng tình hình huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. - Những giải pháp cơ bản để huy động vốn vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt Nam

h.

ương II: Thực trạng tình hình huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí ở Việt Nam giai đoạn hiện nay Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan