kiến nghị sửa đổi luật bầu cử đại biểu quốc hội và luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân

74 419 0
kiến nghị sửa đổi luật bầu cử đại biểu quốc hội và luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT … … LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 37 (2011-2015) KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Đinh Thanh Phương Vũ Thị Thơm Bộ Mơn: Luật hành Chính MSSV: 5115847 Lớp: Luật hành – K37 Cần Thơ, tháng 11 năm 2014 Lời Cảm Ơn … … Trong suốt khoảng thời gian bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Luật quý Thầy Cô giảng viên Khoa Luật tận tình dạy bảo tơi, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu học tập kỹ sống xã hội, để tơi có hành trang cần thiết bước vào đời Đặc biệt hơn, xin cám ơn Thầy Đinh Thanh Phương, bận rộn với công việc giảng dạy, song thầy dành cho quan tâm, giúp đỡ để tơi có điều kiện thuận lợi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo ân cần thầy tơi nghĩ khó hồn thành Một lần nữa, xin chân thành cám ơn thầy Trong trình viết tìm hiểu đề tài, dù cố gắng vốn kiến thức cịn hạn chế Vì vậy, sai sót q trình thực đề tài điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn sinh viên để vốn kiến thức đề tài luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày 14 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Vũ Thị Thơm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN … … Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN … … Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT … … QH: Quốc Hội UBND: Ủy ban nhân dân ĐBQH: Đại biểu quốc hội ĐBHĐND: Đại biểu hội đồng nhâ dân HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc MTTQVN: Mặt trận tổ quốc Việt Nam HĐBCQG: Hội đồng bầu cử quốc gia UBTƯMTTQ: Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc UBMTTQ: Ủy ban mặt trận tổ quốc MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẦU CỬ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ Ở NƯỚC TA 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 1.1.1 Khái niệm bầu cử bỏ phiếu 1.1.1.1 Khái niệm bầu cử 1.1.1.2 Khái niệm bỏ phiếu 1.1.2 Khái niệm cử tri đại biểu 1.1.2.1 Khái niệm cử tri 1.1.2.2 Khái niệm đại biểu 1.2 QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 1.2.1 Quyền bầu cử trường hợp không tham gia bầu cử 1.2.1.1 Quyền bầu cử 1.2.1.2 Các trường hợp không tham gia bầu cử 1.2.2 Quyền ứng cử trường hợp không tham gia ứng cử 1.2.2.1 Quyền ứng cử 1.2.2.2 Các trường hợp không thực quyền ứng cử 1.3 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 1.3.1 Vai trò hoạt động bầu cử 1.3.2 Đặc điểm 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 11 1.4.1 Nguyên tắc phổ thông 12 1.4.2 Nguyên tắc bỏ phiếu kín 13 1.4.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 13 1.4.4 Nguyên tắc bình đẳng 14 1.5 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ Ở NƯỚC TA 16 1.5.1 Hoạt động bầu cử nước ta từ trước đến 16 1.5.2 Sự ban hành thay đổi văn bầu cử nước ta từ trước đến 18 CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬA ĐỔI LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 21 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ĐỔI LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 21 2.1.1 Hợp việc tổ chức hai bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 21 2.1.2 Những bất cập việc thực luật bầu cử đại biểu Quốc hội luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân từ đời đến 22 2.1.2.1 Quyền bầu cử ứng cử 23 2.1.2.2 Tiêu chuẩn đại biểu, điều kiện hồ sơ ứng cử, công tác hội nghị hiệp thương 24 2.1.2.3 Quy định lập danh sách cử tri, cơng tác chuẩn bị bầu cử cịn nhiều thiếu sót 27 2.1.2.4 Tổ chức vận động bầu cử 29 2.1.2.5 Về ấn định ngày bầu cử, phân bố cấu, số đại biểu bầu đơn vị bầu cử 30 2.1.2.6 Bất cập quy định bầu cử thêm bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 32 2.1.2.7 Một số bất cập khác 34 2.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬA ĐỔI VÀ BAN HÀNH LUẬT BẦU CỬ MỚI 35 2.2.1 Mục đích 35 2.2.1.1 Khắc phục hạn chế, hoàn thiện công tác bầu cử hành lang pháp lý thống cho bầu cử nhiệm kỳ sau 35 2.2.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động máy nhà nước, đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 36 2.2.2 Yêu cầu 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆC SỬA ĐỔI LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 39 3.1 NHỮNG KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC LUẬT BẦU CỬ 39 3.1.1 Hợp hai Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân thành luật bầu cử chung 39 3.1.2 Bổ sung quyền bầu cử, ứng cử, lập danh sách cử tri quy định lựa chọn người ứng cử 40 3.1.2.1 Quyền bầu cử, ứng cử, danh sách cử tri 40 3.1.2.2 Quy định lựa chọn người ứng cử 42 3.1.3 Quy định phân bố cấu, ứng viên đơn vị bầu cử, trường hợp khuyết người giới thiệu người ứng cử 44 3.1.3.1 Phân bố cấu bầu cử phân bổ ứng cử viên đơn vị bầu cử Đại biểu quốc hội 44 3.1.3.2 Quy định trường hợp khuyết người giới thiệu người ứng cử 45 3.1.4 Tiêu chuẩn đại biểu, điều kiện tự ứng cử công tác hiệp thương 46 3.1.4.1 Tiêu chuẩn đại biểu, điều kiện tự ứng cử 46 3.1.4.2 Ấn định ngày bầu cử,kinh phí công tác hiệp thương 48 3.1.5 Bổ sung quy định cụ thể bầu cử thêm thời gian bắt đầu, kết thúc bỏ phiếu kết bỏ phiếu 49 3.1.5.1 Thêm quy định bầu cử thêm 49 3.1.5.2 Thời điểm bỏ phiếu kết bầu cử 50 3.1.6 Quy định công tác vận động bầu cử bãi nhiệm đại biểu cần cụ thể 51 3.1.6.1 Vận động bầu cử 51 3.1.6.2 Bổ sung việc miễn, bãi nhiệm ĐBQH ĐBHĐND 53 3.2 LUẬT MỚI BAN HÀNH CẦN THÊM NHỮNG QUY ĐỊNH NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CỤ THỂ QUY ĐỊNH HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA 54 3.2.1 Đề cao vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên thực bước cơng tác vịng hiệp thương xác định ứng cử viên, tổ chức tiếp xúc cử tri vận động bầu cử động viên nhân dân hăng hái tham gia tích cực vào cơng tác bầu cử 54 3.2.2 Cụ thể hóa quy định hội đồng bầu cử quốc gia luật bầu cử 57 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (ĐBHĐND) cách thức quan trọng để xác lập quyền nhà nước, chế dân chủ để thực quyền lực nhân dân Bằng chế độ bầu cử, nhân dân trực tiếp thực quyền làm chủ việc tham gia xây dựng máy nhà nước Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2010 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2010 hành sở pháp lý để nhà nước ta tổ chức bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân Trong năm gần Nhà nước ta quan tâm đến công tác bầu cử, nghiêm chỉnh xử lý sai phạm hoạt động bầu cử ban hành nhiều văn nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Song, bên cạnh cịn tồn khơng bất cập, q trình áp dụng hai luật vào thực tế nhiều hạn chế, gây khó khăn cho cơng tác bầu cử Với lí trên, nhằm khắc phục bất cập vướng mắc hoạt động bầu cử nước ta việc sửa đổi Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử ĐBHĐND thành luật chung việc cần thiết, để phù hợp cụ thể hóa nội dung Hiến pháp 2013 Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện thêm quy định trách nhiệm quan việc tổ chức, chuẩn bị bầu cử, điều kiện thực quyền bầu cử, quyền ứng cử, quy trình, thủ tục tổ chức bầu cử,… nhằm đảm bảo thực tốt quyền dân chủ trực tiếp người dân, phù hợp với thực tế áp dụng, làm tảng đúc kết kinh nghiệm cho lần bầu cử sau nên người viết định chọn đề tài “Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Qua củng cố kiến thức học được, cung cấp thêm kiến thức chuyên ngành nghiên cứu thêm vấn đề mà xã hôi quan tâm Sau trình tìm hiểu đề tài, người viết thấy ý nghĩa vai trò quan trọng hoạt động bầu cử, cử tri tham gia bầu cử, từ nâng cao trách nhiệm cơng dân đất nước Mục đích nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu cần thiết yêu cầu việc sửa đổi Luật bầu cử ĐBQH Luật bầu cử ĐBHĐND, làm rõ bất cập gặp phải trình thực luật bầu cử hành, nhằm đưa kiến nghị cụ thể giảm bớt bất cập, nâng cao chất lượng cơng tác bầu cử, hồn thiện quy định pháp luật bầu cử nước ta GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân bỏ phiếu Nghiên cứu quy định sử dụng hòm phiếu phụ cử tri vãng lai thực quyền bầu cử 3.1.6 Quy định công tác vận động bầu cử bãi nhiệm đại biểu cần cụ thể 3.1.6.1 Vận động bầu cử Từ lần thực áp dụng luật bầu cử hành, với bất cập gặp phải quy định tổ chức tập huấn cán bộ, cơng tác vận động với hình thức, ngun tắc Thì hết ban hành luật nhằm thống làm rõ quy định Những người có tên danh sách ứng cử, không phân biệt chức vụ, địa vị cơng tác có quyền vận động bầu cử; trình vận động bầu cử, người ứng cử bảo đảm điều kiện nhau, từ kinh phí vận động bầu cử tới việc tiếp xúc cử tri thông qua phương tiện thông tin đại chúng; gặp gỡ, tiếp xúc cử tri nơi người ứng cử sử dụng diễn đàn để tranh giành cử tri, để xúc phạm, đả kích lẫn nhau, mà phải báo cáo với cử tri dự kiến thực trách nhiệm người đại biểu bầu làm đại biểu dân cử - Quy định tốt công tác tổ chức tập huấn nghiệp vụ bầu cử, lưu ý đến việc lựa chọn người tham gia tổ chức phụ trách bầu cử, đặc biệt người tham gia làm Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký tổ bầu cử phải thực có uy tín, có kinh nghiệm trình độ hiểu biết pháp luật bầu cử; tất thành viên tổ bầu cử phải tập huấn thành thạo công việc trước ngày bầu cử; thực triệt để nguyên tắc trực tiếp bỏ phiếu kín, kiên loại bỏ bệnh thành tích bầu cử - Trong vận động bầu cử, trọng tâm trước ứng cử viên phải đưa chương trình hành động có sức thuyết phục cử tri, chương trình hành động kết q trình ấp ủ tâm huyết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cử tri có đủ thơng tin để "chọn mặt gửi vàng" Chương trình hành động ứng cử viên phải có giải pháp cụ thể, thiết thực, có tính khả thi cao đắc cử, phải thể trình độ am hiểu pháp luật để xây dựng pháp luật lực giám sát hoạt động quan hành pháp Chương trình hành động ứng cử viên ĐBQH HĐND cần đối thoại với cử tri buổi tiếp xúc vận động tranh cử Đồng thời, ứng cử viên công chức Nhà nước cần cơng khai tài sản cá nhân để cử tri có thẩm định mức độ Bên cạnh đó, ứng cử viên ĐBQH HĐND khoá trước tái cử, cần báo cáo với cử tri hoạt động nhiệm kỳ vừa qua Những ứng cử viên lần đầu tham gia làm đại biểu, cần báo cáo việc làm cương vị cơng tác đảm nhiệm ba năm qua, để cử tri đánh giá khả Hơn nữa, ứng cử viên cần cơng khai kỹ trình độ học vấn, trình GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 51 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân độ ngoại ngữ, trình độ trị để giúp cử tri có thêm chọn lựa xác Các ứng cử viên cần có cam kết đắc cử gần dân, dành thời gian tiếp dân, lắng nghe phản ánh nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân; có tiếng nói mạnh mẽ góp phần quan trọng giải vấn đề quốc kế dân sinh xúc, nóng bỏng, quan tâm, đôn đốc quan chức giải tốt vấn đề oan khuất (nếu có) cơng dân mà biết cử tri khiếu tố.72 - Quy định cụ thể việc vận động bầu cử trách nhiệm thuộc Hội đồng bầu cử quốc gia Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; với nguyên tắc bầu cử tiến hành dân chủ, bình đẳng, pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đơn vị bầu cử thực quyền vận động bầu cử đơn vị bầu cử đó; Thời gian vận động bầu cử ngày công bố danh sách người ứng cử kết thúc hai mươi bốn trước bỏ phiếu; áp dụng hình thứ vận động bầu cử hội họp cử tri vận động thông qua phương tiện thông tin đại chúng - Ngồi ra, cần có điều luật bổ sung việc xử lý hành vi vận động sai trái, vi phạm pháp luật Không nên lạ dụng tín nhiệm, chức vụ, gây sức ép cho phương tiện thông tin đại chúng vận động bầu cử, lấy lịng dân cách làm từ thiện, khơng lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, qun góp nước nước ngồi cho tổ chức, cá nhân mình, nghiêm cấm hành vi sử dụng tiên hay vật chất để mua chuộc cử tri lợi dụng dư luận nói xấu ứng cử viên khác Vận động bầu cử cần phải công ứng cử viên, người không thực tinh thần vận động bầu cử vào mức độ khơng tiếp tục tham gia ứng cử xử phạt lỗi sai phạm - Hội nghị gặp gỡ, tiếp xúc ứng cử viên cử tri để vận động bầu cử, cần tạo khơng khí thật dân chủ, trao đổi thẳng thắn, cởi mở người ứng cử cử tri; cần phát huy kết gần 15 năm triển khai việc thực Quy chế dân chủ sở, thực "dân biết, dân bàn", phát huy quyền làm chủ nhân dân nhằm nâng cao trách nhiệm công dân cử tri việc mạnh dạn yêu cầu ứng cử viên trình bày chương trình hành động cách tỉ mỉ, cụ thể, đối thoại với ứng cử viên chương trình hành động đề đạt ý kiến, nguyện vọng ứng cử viên 72 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Vai trò chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tổ chức vận động bầu cử , http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340666&cn_id=459237 , [truy cập 10-11-2014] GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 52 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân bầu làm ĐBQH HĐND.73 Trước tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri, cần tiến hành thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng khu vực tổ chức hội nghị địa điểm, thời gian,… để đơng đảo cử tri có điều kiện đến dự; UBMTTQ tỉnh cần chụp chương trình hành động ứng cử viên gửi tới thôn, để cử tri không trực tiếp đến dự hội nghị hiểu biết ứng cử viên, tạo thuận lợi cho việc lựa chọn để bầu người xứng đáng làm ĐBQH HĐND cấp, cần quy định thống tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử, quy định số lượng tiếp xúc người ứng cử; số lượng tối thiểu cử tri tham dự tiếp xúc; nội dung, hình thức thời gian ứng cử viên trình bày chương trình hành động trước hội nghị tiếp xúc cử tri, trách nhiệm cụ thể quyền, quan nhà nước có liên quan cơng tác vận động bầu cử - Quy định số lần gặp gỡ tiếp xúc cử tri để vận động bầu cử tối thiểu lần, theo người viết từ có định vận động bầu cử thời gian trước bầu cử 24h người ứng cử vận động lần, với nhiều hình thức khác thơng tin đại chúng, hội nghị tiếp xúc 3.1.6.2 Bổ sung việc miễn, bãi nhiệm ĐBQH ĐBHĐND Một điều quan tâm cử tri người bầu làm ĐBQH đại biểu HĐND thực chương trình hành động điều hứa hẹn vận động bầu cử, lời nói phải đơi với việc làm Lời hứa ứng cử viên để cử tri giám sát việc làm ứng cử viên bầu làm ĐBQH đại biểu HĐND Như thế, cần phải có số điều luật để miễn, bãi nhiệm ĐBQH đại biểu HĐND không giữ lời hứa trang trọng trước cử tri, trước nhân dân lúc tiến hành vận động bầu cử luật bầu cử Trong điều luật cần có quy định thủ tục quy trình miễn, bãi nhiệm đại biểu khơng cịn tín nhiệm cử tri thực hiện, nơi tiếp nhận hồ sơ giải đề nghị miễn nhiệm cử tri Quốc hội (cấp trung ương) HHĐND (cấp địa phương), thời gian giải đại biểu có trí 2/3 tổng số đại biểu nửa tổng số cử tri đơn vị bầu cử bỏ phiếu bãi nhiệm bị bãi nhiệm… 73 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Vai trò chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tổ chức vận động bầu cử , http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340666&cn_id=459237 , [truy cập 10-11-2014] GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 53 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân 3.2 LUẬT MỚI BAN HÀNH CẦN THÊM NHỮNG QUY ĐỊNH NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CỤ THỂ QUY ĐỊNH HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA 3.2.1 Đề cao vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên thực bước công tác vòng hiệp thương xác định ứng cử viên, tổ chức tiếp xúc cử tri vận động bầu cử động viên nhân dân hăng hái tham gia tích cực vào công tác bầu cử Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Do vậy, hoạt động tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH), đại biểu quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân bầu cử Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp, đại biểu quyền lực nhà nước nhân dân địa phương, chịu giám sát toàn diện nhân dân Nhân dân giám sát trình tổ chức thực bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp đảm bảo thủ tục, trình tự tiến hành bầu cử thực dân chủ luật cách tự giám sát cách thơng qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) đoàn thể trị - xã hội Theo Hiến pháp Luật bầu cử Quốc hội, Luật bầu cử HĐND, cử tri có quyền giám sát sau: Giám sát việc lập danh sách cử tri xem có ghi tên vào danh sách cử tri hay khơng - cơng dân, có quyền bầu cử, có quyền nêu ý kiến tín nhiệm hay khơng tín nhiệm người giới thiệu ứng cử ĐBQH HĐND quan, tổ chức, đơn vị cách giơ tay bỏ phiếu kín hội nghị cử tri định.74 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - chủ thể tổ chức Hội nghị hiệp thương - sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên Do đó, việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Luật Bầu cử ĐBQH giao trọng trách chủ thể tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu người ứng cử ĐBQH, tham gia tổ chức phụ trách bầu cử, thực quyền giám sát nhân dân bầu cử ĐBQH HĐND, phối hợp với quan nhà nước hữu quan tổ chức hội nghị cử tri nơi cư trú, tiếp xúc cử tri với người ứng cử, tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực pháp luật bầu cử, tham gia giám sát việc bầu cử ĐBQH thể dân chủ đặc sắc trình nhân dân bầu quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nước ta Từ bầu cử nhiệm kỳ 2011-2016 bầu cử ĐBQH ĐBHĐND 74 Nguyễn Thanh Bình, MTTQVN thực quyền giám sát nhân dân bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=554&distid=2622 ,[truy cập 23-10-2014] GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 54 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân diễn ngày, số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường Vì vậy, trách nhiệm tổ chức thực MTTQVN bầu cử lớn phức tạp, địa phương, sở, vậy, công tác giám sát bầu cử quan trọng.75 Kế thừa quy định cũ chức nhiệm vụ UBMTTQVN, ban hành luật cần quy định cụ thể thêm vấn đề tham gia giám sát MTTQ Việt Nam, đề cao vai trò Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên thực bước cơng tác vịng hiệp thương xác định ứng cử viên, tổ chức tiếp xúc cử tri vận động bầu cử động viên nhân dân hăng hái tham gia tích cực vào cơng tác bầu cử Ngồi ra, vai trị MTTQVN cần nói thêm tham gia giám sát cách toàn diện từ khâu chuẩn bị tổ chức tới kết thúc bầu cử, quy trình xử lý kiến nghị MTTQVN phối hợp với Hội đồng bầu cử quốc gia trình đạo, tham gia giám sát công tác bầu cử, nêu cao trách nhiệm MTTQVN bầu cử, cụ thể trách nhiệm tổ chức hội nghị cử tri nơi cư trú, tổ chức tiếp xúc cử tri tổ chức vận động cử tri bầu cử Với chế giám sát toàn diện hoạt động tiến hành bầu cử nhân dân MTTQVN vậy, trình tổ chức thực bầu cử ĐBQH đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ đảm bảo thủ tục, trình tự tiến hành bầu cử thực dân chủ luật để bầu ĐBQH HĐND xứng đáng, tiêu chuẩn, đủ cấu, thành phần, số lượng, đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân, gánh vác trọng trách nặng nề Quốc hội cấp HĐND tồn quốc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Uỷ ban trung ương MTTQVN cần cử nhiều đồn cơng tác đến hầu hết tỉnh, thành phố nước để vừa hướng dẫn, kiểm tra vừa theo dõi, giám sát giai đoạn bầu cử; đồng thời, cử đại diện tham gia đoàn giám sát bầu cử Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng bầu cử Ở địa phương, Ban thường trực Uỷ ban MTTQ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành kế hoạch văn hướng dẫn Uỷ ban MTTQ cấp huyện, cấp xã thực công tác giám sát MTTQ bầu cử; nhiều nơi tổ chức hội nghị tập huấn, quán triệt công tác cho cán Mặt trận sở Ban Thanh tra nhân dân cấp xã nhằm phát huy vai trò tổ chức để giám sát chặt chẽ giai đoạn bầu cử Uỷ ban MTTQ tỉnh, thành cần phối hợp 75 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Vai trò chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tổ chức vận động bầu cử , http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340666&cn_id=459237 , [truy cập 10-112014] GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 55 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân chặt chẽ với Uỷ ban bầu cử tổ chức thành viên để thành lập đoàn giám sát tất khâu bầu cử từ cấp huyện tới tận sở; tự kiểm tra, đạo giám sát Uỷ ban MTTQ cấp thực nhiệm vụ MTTQ bầu cử Trong trình thực nhiệm vụ giám sát bầu cử, MTTQ nhiều nơi cần kịp thời phát sai sót số cơng đoạn q trình bầu cử, như: Hồ sơ ứng cử chưa luật, phiếu bầu, danh sách cử tri khơng đóng dấu UBND xã, cử tri bầu hộ,.v.v nhanh chóng đề xuất với tổ chức phụ trách bầu cử để xử lý kịp thời; góp phần để bầu cử diễn an toàn luật.76 Về hình thức giám sát, sở quy định pháp luật, MTTQVN cấp phối hợp với tổ chức phụ trách bầu cử để giám sát chủ động hoạt động để thực nhiệm vụ giám sát Có thể thơng qua hình thức giám sát trực tiếp hay qua hình thức gián tiếp như: Tiếp dân xử lý đơn thư khiếu nại công dân, phản ánh ý kiến, tâm tư, nguyện vọng nhân dân, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử, hình thức phù hợp khác Vai trị Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tuyên truyền vận động bầu cử quan trọng Với tư cách chủ thể tổ chức vận động bầu cử, MTTQ Việt Nam tổ chức nhiều hội nghị cử tri để người ứng cử gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri thực quyền vận động bầu cử, cư tri có hội tiếp xúc, nói chuyện đóng góp ý kiến với người ứng cử, hội để cử tri người ứng cử gần hơn, người ứng cử tiếp thu đầy đủ ý kiến, tâm tư nguyện vọng nhân dân, nhân dân từ việc nghe lời hứa hay kế hoạch người ứng cử đề mà định lựa chọn người xứng đáng, tạo nên góp phần vào thắng lợi to lớn bầu cử, bảo đảm dân chủ, luật, an toàn, ngày bầu cử thực ngày hội lớn toàn dân Trong vận động bầu cử, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội( MTTQVN), tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân quyền địa phương cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tạo điều kiện cho người ứng cử tiếp xúc với cử tri quan, tổ chức, đơn vị, địa phương bảo đảm cho việc tổ chức vận động bầu cử tiến hành cơng khai, dân chủ, bình đẳng.77 76 Nguyễn Thanh Bình, Trung tâm bồi dưỡng địa biểu dân cử, MTTQVN thực quyền giám sát nhân dân bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=554&distid=2622 , [truy cập 13-11-2014] 77 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Vai trò chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tổ chức vận động bầu cử , http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340666&cn_id=459237 , [truy cập 10-11-2014] GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 56 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam trung ương cấp cần tập trung làm tốt vai trị bầu cử, đặc biệt công tác giám sát bầu cử, phối hợp đạo bầu cử Hội đồng bầu cử quốc gia thực tốt công tác vận động bầu cử, phát huy tính dân chủ, tạo tảng vững để tổ chức bầu cử sau đậm tính dân chủ, luật, an toàn, tiết kiệm thắng lợi 3.2.2 Cụ thể hóa quy định hội đồng bầu cử quốc gia luật bầu cử Lần Hội đồng bầu cử quốc gia hiến định Hiến pháp thiết chế độc lập Điều góp phần hạn chế bất cập chế tổ chức, quản lý bầu cử nay, đồng thời nhằm phát huy quyền làm chủ người dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tiếp tục ghi nhận phát triển quyền bầu cử với tư cách quyền trị công dân Đặc biệt Hiến pháp quy định Hội đồng bầu cử quốc gia - quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức việc bầu cử đại biểu Quốc hội đạo, hướng dẫn việc bầu cử Hội đồng nhân dân cấp Do đó, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung luật bầu cử hành để cụ thể hóa quy định Điều 117, Hiến pháp hành quy định, Hội đồng bầu cử quốc gia quan QH thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử ĐBQH; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định Như vậy, chức chủ yếu Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức bầu cử ĐBQH, HĐND cấp, bảo đảm bầu cử tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín…78 Việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia phù hợp với xu hướng chung diễn giới, tạo tiền đề khắc phục hạn chế hệ thống quản lý bầu cử nước ta Điều phù hợp với định hướng tăng cường chế kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Việc hiến định Hội đồng bầu cử quốc gia thiết chế độc lập Hiến pháp mới, điều có ý nghĩa vừa trước mắt, vừa lâu dài nhằm phát huy chất dân chủ chế độ xã hội, quyền làm chủ người dân Mặt khác, góp phần khắc phục hạn chế, bất cập chế tổ chức, quản lý bầu cử 78 Kiểm Toán Nhà Nước, Hội đồng bầu cử quốc gia – thiết chế độc lập nhằm phát huy quyền làm chủ người dân, http://www.sav.gov.vn/3254-1-ndt/hoi-dong-bau-cu-quoc-gia-%E2%80%93-thiet-che-doc-lap-nham-phat-huyquyen-lam-chu-cua-nguoi-dan.sav , [truy cập ngày 9-9-2014] GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 57 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Nhằm cụ thể hóa quy định Hội đồng bầu cử quốc gia Hiến pháp 2013 vào Luật bầu cử ĐBQH Luật bầu cử ĐBHĐND, trình soạn thảo luật bầu cử cần có quy định cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia:79 - Trước tiên quy định cấu, tổ chức người, thành lập ban phụ trách lĩnh vực chuyê môn, nguyên tắc hoạt đông theo chế độ tập thể, định theo đa số Các họp tiến hành có hai phần ba tổng số thành viên tham dự; định thơng qua có q nửa tổng số thành viên biểu tán thành - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn HĐBCQG bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Hội đồng bầu cử quốc gia kế thừa toàn nhiệm vụ, quyền hạn UBTVQH việc đạo, tổ chức bầu cử ĐBQH, đại biểu HĐND cấp với nhiệm vụ cụ thể như: Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, chuẩn bị danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội, tổng kết kết bầu cử công tác thông tin, tuyên truyền, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội bầu cử vận động bầu cử; công bố kết bầu cử, kết giải khiếu nại, tố cáo quyền bầu cử; trình QH, HĐND cấp báo cáo việc thẩm tra tư cách ĐBQH, đại biểu HĐND vào kết bầu cử; việc miễn nhiệm ĐBQH, đại biểu HĐND cấp bên cạnh kiểm tra, đôn đốc việc thi hành quy định pháp luật bầu cử, quy định mẫu thẻ cử tri mẫu phiếu bầu cử…80 Nhiệm vụ, quyền hạn cán HĐBCQG phải quy định cách cụ thể phải quán triệt nguyên tắc làm việc tập thể, định theo đa số để Hội đồng bầu cử quốc gia phát huy vai trò ủy viên, đồng thời bảo đảm bình đẳng ủy viên Hội đồng - Tuy Hội đồng bầu cử quốc gia quan độc lập, QH thành lập, thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia không kiêm nhiệm với vị trí quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội cơng tác bầu cử Hội đồng bầu cử quốc gia cần phải phối hợp với tổ chức khắc nhằm đảm bảo việc tổ chức bầu cử đạt kết cao Luật bầu cử cần nêu rõ HĐBCQG việc đạo, hướng dẫn tổ chức phụ trách bầu cử nước công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phối hợp với Ủy ban thường vụ Quốc hội việc giám sát, kiểm tra công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; Phối hợp với 79 Dự thảo luật Bầu cử, http://duthaoonline.quochoi.vn/Duthao/lits/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=969&TabIndex=2&T aiLieu=1592 [truy cập 11-11-2014] 80 Dự thảo luật Bầu cử, http://duthaoonline.quochoi.vn/Duthao/lits/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=969&TabIndex=2&T aiLieu=1592 [truy cập 8-11-2014] GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 58 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân vận động bầu cử; Phối hợp với Chính phủ việc bảo đảm kinh phí, an ninh, an tồn, điều kiện cần thiết khác phục vụ cho công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Là quan QH thành lập, Hội đồng bầu cử quốc gia phải chịu trách nhiệm trước QH việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định Cơ chế chịu trách nhiệm Hội đồng bầu cử quốc gia thể chế độ báo cáo định kỳ đột xuất Hội đồng bầu cử trước QH Hội đồng bầu cử quốc gia phải tổ chức hoạt động theo nguyên tắc làm việc tập thể, định theo đa số Chính vậy, thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia phải QH bầu.81 Ngoài kiến nghị trên, việc sửa đổi luật bầu cử cần có điều luật giải thích từ ngữ, tạo thuận lợi cho người dân dễ hiểu Mặt khác, cần đạo thống số vấn đề như: Số lượng hòm phiếu; Ban bầu cử kiêm tổ bầu cử; cách tổng hợp cử tri vãng lai; hợp thức hóa hình thức bỏ phiếu trực tiếp việc xây dựng phần mềm, áp dụng công nghệ thông tin bầu cử; Quy định cấm xử phạt cử tri bỏ phiếu cho gia đình; Có chế để giám sát việc thực chương trình hành động người trúng cử… 81 Dự thảo luật Bầu cử, http://duthaoonline.quochoi.vn/Duthao/lits/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=969&TabIndex=2&T aiLieu=1592 [truy cập 11-11-2014] GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 59 SVTH: Vũ Thị Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân KẾT LUẬN Bầu cử quyền công dân quy định cụ thể qua HIến pháp Bầu cử xem kiện trọng đại, ngày hội lớn toàn dân Trải qua 65 năm hình thành phát triển, chế độ bầu cử phát huy quyền làm chủ người dân, qua góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết tồn dân tộc trở thành cơng cụ pháp lý để thành lập máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Trong năm gần đây, việc áp dụng quy định pháp luật hai Luật bầu cử ĐBQH Luật bầu cử ĐBHĐND gặp nhiều bất cập, quy định luật mang tính khái qt, chưa sát với tình hình thực tế; cịn hạn chế quyền bầu cử cơng dân tiêu chuẩn đại biểu chung chung, thiếu tính cụ thể; cơng tác hiệp thương vận động bầu cử cịn mang tính hình thức, chưa quy định công tác bãi nhiệm người không cử tri tín nhiệm,… Cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIII Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2011-2016 vừa qua tiến hành ngày, pháp luật nước ta có điều chỉnh luật bầu cử để phù hợp, nhiều quy định chồng chéo, khó khăn việc thực Thêm vào đó, Hiến pháp năm 2013 đời có quy định vấn đề bầu cử nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp, lâu dài đòi hỏi pháp luật nước ta cần phải sửa đổi ban hành Luật bầu cử mới, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, tiếp thu đóng góp nhân dân để củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử Để khắc phục bất cập trên, Nhà nước ta cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn đại biểu, bổ sung thêm lý lịch tư pháp thêm tiêu chuẩn ứng cử; xem xét quyền bầu cử cho người Việt Nam công tác học tập nước ngoài; phân bố cấu bầu cử cho phù hợp theo hướng ưu tiên kết bầu cử cho phụ nữ, người dân tộc người có trình độ chun mơn cao trường hợp có số phiếu bầu nhau; bổ sung thêm quy định vận động bầu cử bãi nhiệm đại biểu khơng cử tri tín nhiệm; cụ thể hóa quy định Hội đồng bầu cử quốc gia luật bầu cử … Tóm lại, thời gian sớm cần ban hành Luật bầu cử việc cần thiết, tháo gỡ bất cập, vướng mắc Tạo điều kiện thuận lợi cho cử tri thực quyền trách nhiệm cơng dân mình, nâng cao chất lượng người ứng cử, đại biểu bầu, hệ thống pháp luật bầu cử ngày hoàn thiện, hướng tới đồng thể chế hóa đường lối, sách Đảng Nhà nước, bước phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia quản lý Nhà nước./ GVHD: Th.S Đinh Thanh Phương Trang 60 SVTH: Vũ Thị Thơm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 2013 Luật bầu cử đại biểu quốc hội năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2001 2010 Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2010 Nghị 1018 NQ/UBTVQH ngày 21/01/2011 UBTVQH công bố ngày bầu cử thành lập Hội đồng bầu cử ĐBQH khóa XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 Nghị số 1020/2011/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội Hướng dẫn số điểm việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011- 2016 Nghị liên tịch số 01/2011/NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 8/2/2011, UBTVQH, Chính phủ, Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTWMTTQ) Việt Nam ban hành Quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử ĐBQH người ứng cử đại biểu HĐND Nghị liên tịch số 02/2011/NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 8/2/2011 UBTVQH, Chính phủ, Đồn Chủ tịch UBTƯMTTQ Việt Nam việc tổ chức lấy ý kiến cử tri nơi công tác nơi cư trú người ứng cử ĐBQH đại biểu HĐND Nghị định số 19/2004/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2004 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 Quyết định số 215/QĐ-TTg , ngày 16-2-2014 Thủ Tướng Chính Phủ Về việc hướng dẫn cấu, thành phần số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 Chỉ thị số 192/CT-TTg , ngày 30-1-2011 Thủ tướng Chính phủ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 20112016 Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 5-1-2011 Bộ Chính trị bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 Thông tư 14/2011/TT-BTC , ngày 8-2-2011, quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bầu cử đại biểu quốc hội khóa xiii bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 Bộ Tài Thơng tư 05/2011/TT-BNV, ngày 12-2-2011 hướng dẫn tổ chức, hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu quốc hội khóa xiii bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 Bộ Nội vụ Danh mục giáo trình, sách, báo, tạp chí Bảo Cầm, Cần có riêng tổ chức hội đồng bầu cử quốc gia, Thanh Niên Online, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140507/can-co-luat-rieng-ve-to-chuc-hoidong-bau-cu-quoc-gia.aspx [truy cập ngày 10-09-2014] Cao Duy Hạ, Nhân Dân Cuối Tuần, Góp ý kiến vào Dự thảo văn kiện trình Ðại hội XI Ðảng Về dân chủ XHCN nước ta http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinhtri/item/12408302-.html , [truy cập 11-10-2014] Citinews, Hội nghị góp ý dự án Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND http://citinews.net/xa-hoi/hoi-nghi-gop-y-du-an-luat-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-vadai-bieu-hdnd-VPRAYPA/ [ truy cập 18-10-2014] Đình Phú, Đề nghị cấm sử dụng vật chất để 'mua' phiếu bầu cử, Thanh Niên Online, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140825/de-nghi-cam-su-dung-vat-chat-demua-phieu-bau-cu.aspx[truy cập ngày 11-09-2014] Đỗ Thoa, Sửa đổi Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cần thiết , Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30089&cn_id =683760 , [truy cập 5-10-2014] Nguyễn Khánh, Xây dựng hoàn thiện nhà nước theo tư tưởng phát triển Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 20, 2009, tr.188 Nguyễn Thanh Bình, Tính tranh cử vận động bầu cử, Đại Đoàn Kết, http://www.daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1569&Style=1&ChiTiet=28800, [truy cập ngày 21-10-2014] Nguyễn Tuần- Hà Nhân, Người ứng cử đại biểu cần trắc nghiệm tâm lý, thần kinh , Tiền Phong Online, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/nguoi-ung-cu-dai-bieu-can-trac-nghiemtam-ly-than-kinh-779940.tpo, [ truy cập 10-11-2014] Phạm Thị Diệu Hiền, Tập giảng Luật Hiến pháp Việt Nam(phần hai), Nxb Đại học Cần Thơ, 2011 Phan Trung Hiền, Để làm tốt luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 19461960, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội -2000 Thái Vĩnh Thắng, Giáo trình Luật hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009 Theo Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp, Vai trò chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tổ chức vận động bầu cử , Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340666&cn_id=45 9237 , [truy cập 10-11-2014] Trần Thanh Hương, Ý chí nhân dân bầu cử vài ý kiến đảm bảo ý chí nhân dân, Tạp chí Khoa học pháp luật, số 3, 2006 Uỷ ban đối ngoại Quốc hội, Nghị viện nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Vũ Hồng Anh, Chế độ bầu cử số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Danh mục trang thông tin điện tử Dự án luật Bầu cử, http://duthaoonline.quochoi.vn/Duthao/lits/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.asp x?ItemID=969&TabIndex=2&TaiLieu=1592 Kiểm Toán Nhà Nước, Hội đồng bầu cử quốc gia – thiết chế độc lập nhằm phát huy quyền làm chủ người dân, http://www.sav.gov.vn/3254-1-ndt/hoi-dong-bau-cuquoc-gia-%E2%80%93-thiet-che-doc-lap-nham-phat-huy-quyen-lam-chu-cuanguoi-dan.sav , [truy cập ngày 9-9-2014] Linh Đan, Cần cụ thể hoá tiêu chuẩn đại biểu ứng cử, Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, http://www.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/thong-bao//brvt/extAssetPublisher/content/1120518/can-cu-the-hoa-hon-nua-tieu-chuan-daibieu-ung-cu?refererPlid=10143 [truy cập 25-9-2014] Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Hỏi - đáp bầu cử ĐBQH http://www.mattran.org.vn/Baucuquochoikhoa13/hoi-dap/hoi-dapBCDBQK13.htm [truy cập ngày 29-10-2014] Ngọc Xuân/VOV-TP HCM, Hội nghị góp y dụ án bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân , VOV.vn, http://vov.vn/chinh-tri/hoi-nghi-gop-y-du-an-luat-baucu-dai-bieu-quoc-hoi-va-dai-bieu-hdnd-347891.vov, [truy cập ngày 9/10/2014] Nguyễn Chí Dũng, Việc sau ngày Tuyên ngôn độc lập, 60 năm Quốc hội Việt Nam, http://na.gov.vn/60namqhvn/www.na.gov.vn/60namqhvn/cacbaiviet/Nguyen%20Ch i%20Dung.html [truy cập 10-11-2014] Nguyễn Minh Đoan, Hoàn thiện chế độ đại biểu dân cử, Trung Tâm Bồi Dưỡng Đại Biểu Dân cử, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=554&distid=2 620 [truy cập 20-10-2014] Nguyễn Tuấn Khah, Hỏi/đáp bầu cử Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Sở Tư Pháp Tỉnh Bến Tre, http://www.sotuphap.bentre.gov.vn/tt-pb-gd/hoi-dapphap-luat/311-hoi-dap-ve-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-va-hoi-dong-nhan-dan-caccap.html [ truy cập 22-10-2014] N.T.T, Góp ý Dự thảo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND, Bình Định Online, http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=1&macmp=1&mabb=31379 , [truy cập 22-10-2014] Thông tin Đại biểu Quốc hội khóa, http://dbqh.na.gov.vn/thong-tin-bau-cu/XII.aspx, [truy cập ngày 15/9/2014] Trần Văn Tân, Một số bất cập pháp luật bầu cử cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn pháp lý nay, Đoàn Đại Biểu Quốc Hội Và Hội Đòng Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam, http://qhhdqna.gov.vn/Default.aspx?tabid=80&mid=437&ctl=New&News=225 [truy cập 19-9-2014] Tuyên Quang Online, http://www.baotuyenquang.com.vn/chinh-tri/trong-nuoc/hoi-nghigop-y-du-an-luat-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-va-dai-bieu-hdnd-43199.html , [truy cập 30-10-2014] Vũ Văn Nhiêm, Sài Gòn Minh Luật, Vai trò bầu cử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, http://saigonminhluat.com/index.php?option=com_content&view=article&id=1044 4:vai-tro-ca-bu-c-trong-vic-xay-dng-nha-nc-phap-quyn-ca-dan-do-dan-va-vidan&catid=331:hien-phap-hanh-chinh&Itemid=517, [truy cập ngày 10-09-2014] Danh mục liệu tham khảo khác Báo cáo số 453/BC-HĐBC ngày 18-7-2011 Hội đồng Bầu cử tổng kết bầu cử ĐBQH khoá XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 Hướng dẫn số 1327/HD-BNV ngày 19/4/2011 Bộ nội vụ hướng dẫn trình tự tổ chức bỏ phiếu, nội quy, trang trí phịng bỏ phiếu bầu cử ĐBQH khóa XIII ĐB HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 Ngày 31/5/1958 Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ban bố Luật số 110- SL/L tổ chức quyền địa phương (thông qua kỳ họp thứ 8) Nghị ngày 14 tháng năm 1957 Chuẩn y sắc luật số 004-SLt ngày 20 tháng năm 1957 quy định thể lệ bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp Nghi đinh số 03- TTG thủ tướng phủ ban hành ngày 07 tháng năm 1959 việc Ấn định ngày Bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh Nghị định số 81- CP ngày 1/8/1994 quy định chi tiết thi hành Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân(sửa đổi) Thông tư số 535-TTg ngày 12 tháng 12 năm 1958 lãnh đạo bầu cử Hội đồng nhân dân Ủy ban Hành cấp Sắc lệnh số 14 ngày tháng năm 1945 Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 10 năm 1945 tổ chức Tổng tuyển cử; Sắc lệnh số 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa việc thành lập Hội đồng nhân dân Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 tổ chức Hội đồng nhân dâm ủy ban hành thành phố, khu phố Sắc luật số 004-SLt ngày 20 tháng 07 năm 1957 bầu cử Hội đồng nhân dân Ủy ban Hành cấp ... Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆC SỬA ĐỔI LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG... Thơm Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ? ?Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử. .. THAM KHẢO Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (ĐBHĐND)

Ngày đăng: 03/10/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan