tính hiện đại của hình tượng nhân vật phụ nữ trong hai bộ tiểu thuyết thần điêu hiệp lữ và ỷ thiên đồ long ký

105 553 0
tính hiện đại của hình tượng nhân vật phụ nữ trong hai bộ tiểu thuyết thần điêu hiệp lữ và ỷ thiên đồ long ký

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  BÙI HUYỀN TRANG MSSV: 6116159 TÍNH HIỆN ĐẠI CỦA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI BỘ TIỂU THUYẾT THẦN ĐIÊU HIỆP LỮ VÀ Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Văn học Cán hƣớng dẫn: BÙI THỊ THÚY MINH Cần Thơ, năm 2014 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm hình tƣợng nhân vật 1.1.1 Hình tƣợng nghệ thuật 1.1.2 Hình tƣợng nhân vật tác phẩm văn học 1.2 Cuộc đời nghiệp 1.2.1 Tác giả Kim Dung 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Kim Dung 1.3 Vị trí Kim Dung văn học 1.3.1 Trong nghiên cứu văn học Trung Quốc 1.3.2 Ảnh hƣởng Việt Nam 1.4 Vài nét tiểu thuyết 1.4.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.4.2 Tóm tắt nội dung hai tiểu thuyết Thần điêu hiệp lữ Ỷ thiên đồ long ký 1.5 Nhân vật nữ tiểu thuyết Kim Dung cụ thể hóa phim điện ảnh 1.5.1 Sức hấp dẫn 1.5.2 Hạn chế CHƢƠNG 2: ĐẶC TRƢNG CỦA NHÂN VẬT NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG HAI BỘ TIỂU THUYẾT THẦN ĐIÊU HIỆP LỮ VÀ Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ CỦA KIM DUNG 2.1 Số lƣợng nhân vật nữ hai tiểu thuyết Kim Dung 2.1.1.Trong Thần điêu hiệp lữ 2.1.2 Trong Ỷ thiên đồ long ký 2.2 Đặc trƣng nhân vật ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Kim Dung 2.2.1 Về vẻ đẹp 2.2.1.1 Đẹp ngoại hình 2.2.1.2 Đẹp tâm hồn 2.2.1.3 Đẹp chiêu thức võ thuật 2.2.3 Quan niệm tình yêu 2.2.3.1 Tình yêu sâu sắc, chân thật thủy chung 2.2.3.2 Tình yêu cao thƣợng 2.2.3.3 Tình u mù qng, ích kỉ 2.2.4 Bản lĩnh ngƣời phụ nữ 2.2.4.1 Vị trí xã hội 2.2.4.2 Mƣu trí, học vấn 2.2.4.3 Võ thuật CHƢƠNG 3: BIỂU HIỆN SỰ HIỆN ĐẠI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT KIM DUNG 3.1 Con ngƣời cá nhân 3.1.1 Nhân - Nghĩa 3.1.2 Lễ 3.1.3 Trí 3.1.4 Tín 3.2 Những mối quan hệ gia đình – xã hội đƣợc xử lý theo nhìn 3.2.1 Quan hệ Vua - 3.2.2 Quan hệ cha - 3.2.3 Quan hệ thầy - trò 3.2.4 Quan hệ chồng - vợ 3.3 Tâm tình Kim Dung qua nhân vật nữ tiểu thuyết kiếm hiệp 3.3.1 Tôn trọng, đề cao vai trò ngƣời phụ nữ xã hội 3.3.2 Xã hội hịa bình 3.3.3 Tình u nhân loại, nhân gia đình PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuât đặc thù, quan tâm thể đời sống nhiều phƣơng diện M.Gorki nhận định “văn học nhân học”, câu chuyện đời Ở thời kì, giai đoạn văn học khác nhau, số phận ngƣời đƣợc quan tâm khác Nếu văn học trung đại quan tâm đến đời sống ngƣời xã hội văn học đại đặc biệt quan tâm đến cá nhân cụ thể Trung Quốc nƣớc có văn minh cổ xƣa phƣơng Đơng Bên cạnh văn hóa rực rỡ mn màu văn học Trung Quốc không phần hấp dẫn Bằng nội dung, hình thức phong cách đặc biệt, văn học Trung Quốc tạo đƣợc màu sắc độc đáo cho mình, tiến lên với văn học dân tộc khác giới theo đƣờng khác Văn học Trung Quốc có lý tƣởng thẩm mỹ mình, có tƣ tƣởng truyền thống có tác dụng chi phối, có hệ thống phê bình lí luận văn học Ngồi thơ ca thể loại tiểu thuyết khơng ngừng phát triển đổi Ở thể loại tiểu thuyết đề tài phong phú, tƣ tƣởng phức tạp, trừ số tiểu thuyết nghĩa hiệp, hầu hết để tả xã hội đƣơng thời nhằm mục đích cảnh tỉnh quốc dân Đề tài ngƣời anh hùng, nghĩa hiệp bật tiểu thuyết Kim Dung, trang viết ông gây đƣợc nhiều ý độc giả mà cịn nhiều nhà nghiên cứu Họ tìm hiểu thời đại, đời, nghiệp ơng, tìm hiểu tác phẩm ông để khám phá ảnh hƣởng đến đời sống xã hội, đồng thời tìm hiểu quan điểm sáng tác, tƣ tƣởng, phong cách bút pháp nghệ thuật ông Sự bật tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung nói hình tƣợng ngƣời phụ nữ, ngƣời phụ nữ tác phẩm ông mang dáng vẻ mới, vừa cổ điển vừa đại Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết ông làm bật lên đƣợc thân phận ngƣời, mang đậm dáng dấp ngƣời phụ nữ truyền thống, nhƣng có nhiều nét mẽ đại Những ngƣời phụ nữ có tiếng nói chung cho cộng đồng, có quyền đƣợc tự tình yêu đặc biệt họ tự định đời Các tác phẩm Kim Dung, đời lâu nhƣng sức sống lớn, để lại lòng ngƣời xúc cảm mãnh liệt thời đại, đổi văn chƣơng Những tác phẩm ông nguồn cảm hứng cho giới nghiên cứu không ngừng khám phá tìm tịi điều mẽ đổi tiểu thuyết kiếm hiệp Các tác phẩm ông có giá trị không mặt tiểu thuyết kiếm hiệp mà đặc biệt có giá trị văn chƣơng lớn, góp phần tạo nên phong phú cho văn học Trung Hoa Sức hấp dẫn tiểu thuyết Kim Dung thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu khoa học Nhiếu khối lƣợng sách, báo, chuyên luận, luận án viết nhiều đời nghiệp Kim Dung Các cơng trình tiếp cận nhiều gốc độ, xem xét đánh giá nhiều bình diện, khai thác kĩ lƣỡng cơng phu, có hệ thống tìm nhiều điều mẻ, đóng góp độc đáo Kim Dung so với bút thời đầy sức thuyết phục Lịch sử vấn đề Trải qua nửa kỉ với thăng trầm đầy thử thách khó khăn, đến hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình khẳng định Kim Dung tài lớn văn học Trung Quốc kỉ XX Là đại diện xuất sắc thể loại tiểu thuyết kiếm hiệp, nhà nghiên cứu xem Kim Dung tác gia lớn, ơng góp phần cho văn học Trung Quốc lƣợng lớn tác phẩm có giá trị Điều chứng minh cho vị trí xứng đáng bậc tài văn học tầm cỡ mà tầm ảnh hƣởng sâu rộng bền vững Tạp chí kiến thức ngày nơi tiên phong việc đề cập đến Kim Dung, bao gồm xung quanh tƣợng Kim Dung nhƣ giai thoại, phê bình, vấn… Từ năm 1991 có bài: “Những giai thoại tiểu thuyết Kim Dung” số 67 – 1991 (Phan Nghị) Sau lại có thêm ngƣời nhƣ Vũ Đức Sao Biển, Tuyết Lan, Ngơ Thiện… nhƣng tơi chƣa có hội để tiếp cận tài liệu đƣợc nên khơng thể giới thiệu Giáo sƣ Nghiêm Gia Viêm khen ngợi “Kim Dung đưa tiểu thuyết võ hiệp lên ngang hàng với văn học cung đình Thơng qua giới nhân vật võ lâm, ông vẽ lên tranh muôn màu muôn vẻ lịch sử, đời sống trí thúc lịch sử uyên thâm với văn phong làm cho người đọc say mê” Với đánh già này, giới văn học Trung Quốc nhận định lại tài Kim Dung, công nhận ông nhƣ nhà văn kỳ tài Trung Quốc kỉ XX mƣời nhà văn đƣợc độc giả yêu thích Từ năm 1985, sách Kim Dung đƣợc in lại toàn Trung Quốc tái đến lần thứ ba tính đến 1996 Tháng năm 1986, Phùng Kỳ Dung “Bàn tiểu thuyết Kim Dung” viết ấn tƣợng đọc tiểu thuyết Kim Dung, sau xin rút ngắn ấn tƣợng Phùng Kỳ Dung: “Thứ nhất: Tư tưởng mà tiểu thuyết Kim Dung đề cập nói đủ chư tử bách gia, tam giáo cửu lưu, bao gồm tất cả; phương diện văn học thơ, từ, ca, đối ngẫu, câu đối, khúc tử có đủ lại đắc địa, khơng gị ép khiên cưỡng, khiến cho người ta cảm giác vốn liếng khí lực tác giả dồi sung mãn Thứ hai: Ấn tượng đặc biệt sâu sắc (Phùng Kỳ Dung), chất văn học tiểu thuyết Kim Dung Nó khác hẳn tất tiểu thuyết võ hiệp cũ lẫn tiểu thuyết võ hiệp đương đại Nó khơng có ngơn ngữ sang, tính văn học cao, hành văn lưu loát uyển chuyển; mà thơ từ sử dụng khéo; điều quan trọng tác phẩm thường chan chứa ý thơ, đạt đến cảnh giới mỹ lệ Theo cách nói quen thuộc, giới phong phú đa dạng, khiến người ta cảm thấy sống giới ấy, cảm thấy hưởng thụ nghệ thuật, thứ mỹ cảm khiến người say sưa Thứ ba: Sự biến hóa tình tiết nghệ thuật tiểu thuyết Kim Dung núi mọc lên đột ngột trời, chỗ người ta phải vỗ án khen tuyệt Đang tưởng “sơn thủy tận” gặp đường lối mở ra, tình men theo cảnh, hợp tình hợp lý Chính mà người ta khơng rời sách, phải đọc hết” (5, tr 265266) Có nhiều nhà nghiên cứu khơng bỏ qua tình tiết có liên quan đến Kim Dung, họ bắt đầu sâu vào khám phá nhà tiểu thuyết gia bậc thầy tiểu thuyết kiếm hiệp Trung Quốc Trong viết Trần Lê Hoa Tranh, nói rằng: “Nhắc đến việc nghiên cứu Kim Dung khơng thể khơng nói đến nhà nghiên cứu Vũ Đức Sao Biển, người độc giả yêu mến gọi “nhà Kim Dung học” với bề dày nghiên cứu Kim Dung đời gồm ba Thượng- Trung- Hạ xuất ba năm 19971998- 1999, tâp hợp viết đăng rải rác báo kiến thức ngày nay, niên, giới mới, pháp luật Vũ Đức Sao Biển trình bày ý kiến mặt tiểu thuyết Kim Dung từ phong cách xây dựng nhân vật, triết lí, võ công, thơ ca nhạc họa, rược, hoa, mỹ nữ, tình dục, chất hài, chất ghen… phân tích nhân vật mà ông đân đắc (Tiêu Phong, A Tử, Nghi Lâm, Vi tiểu Bảo…)”[19] Nghiên cứu Kim Dung mang tính khoa học thực phải nhắc đến mạnh dạn Tạp chí văn học nƣớc ngồi môt chuyên san truyện kiếm hiệp Kim Dung (số 2.1998) với việc dịch lại đăng Tuyết Sơn Phi Hồ (do dịch giả Ngọc Thạch, Hữu Nùng, Phạm Tú Châu) nghiên cứu phê bình có chất lƣợng học giả có uy tín văn học Trung Quốc nhƣ Phạm Tú Châu, Đỗ Lai Thúy, Ông Văn Tùng… Phạm Tú Châu dịch nhiều Kim Dung nhƣ: “Về tượng chênh lệch dịch nguyên tác tiểu thuyết Kim Dung, Số – 1998”, “Kim Dung tiểu thuyết võ hiệp ông, Số – 1998”, Còn Kim Dung, Số – 1998”, “Hội thảo quốc tế tiểu thuyết Kim Dung, Số – 1999” Đỗ Lai Thúy có bài: “Chưởng Kim Dung” có phải văn học?, Số – 1998” Cịn Ơng Văn Tùng có bài: “Lạm bàn tiểu thuyết chưởng Kim Dung, Số – 1998” Ca ngợi nghệ thuật viết truyện Kim Dung, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Thế Uyên cho “kiếm hiệp Kim Dung viết với nhiều nghệ thuật” (18) Hầu hết nhà phê bình khen ngợi cách xây dựng nhân vật Kim Dung nhƣ Lƣu Trung Khảo nhận xét “tâm lý nhân vật sống động phong phú”, “nhân vật sống thực thông minh, hành động hợp với lẽ tự nhiên, dụng cụ tác giả” (9) Thế Uyên lại nhận xét “các nhân vật sinh động, nhiều cá tính, nhiều tâm trạng khơng nhân vật Thủy Hử… Các nhân vật Kim Dung chẳng có thiên thần, chẳng có ác quỷ… họ người hơn, gần gũi với hơn” (18) Cổ Long, tác gia tiểu thuyết võ hiệp tiếng Đài Loan coi thƣờng, không bàn đến tác phẩm tác giả đại, nhƣng lại bội phục tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung Cổ Long nói: “trên giới này; ảnh hưởng Kim Dung tiên sinh bạn bè tôi, thật không sánh kịp Trong tác phẩm ơng có cách nhìn kiến giải thật sâu sắc Trong tiểu thuyết ông, lịch sử quan niệm lịch sử có địa vị quan trọng Thời đại Ngũ Tứ chống lại truyền thống, người viết tiểu thuyết võ hiệp lại nhận thức truyền thống, hi vọng hệ độc giả trẻ tuổi nơi gương Kim Dung mà nhận thức lại truyền thống” “Kim Dung dung hợp sở trường “gia”, “phái” lại dung hợp văn học cổ điển Trung Quốc, hình thành nên phong cách độc đáo mình, giải dị, sáng, sinh động” “Tiểu thuyết ơng có kết cấu chặt chẽ, trường diện rộng đầu cuối hô ứng; nhân vật tác phẩm sinh động, tưởng gọi tiếng từ trang sách bước ra.” (7, tr 262-263) Chung Hiểu Nghị bài: “Tiểu thuyết Kim Dung nhìn lại kế thừa tâm thái ẩn sĩ trí thức Trung Quốc” nói rằng: “Kim Dung dùng 15 tiểu thuyết mà thực tâm nguyện cảm thơng với đồng loại Ông dẫn ta với nước Trung Hoa xưa cũ, với chốn tâm linh tĩnh lặng, lưu lại kho tàng nghệ thuật chục triệu chữ, lưu lại giới kỳ dị; khiến người ta phiên diêu giới võ hiệp tĩnh mịch, giới mê yêu mến nó.” (7, tr 263) Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này, mục đích nghiên cứu tơi vào tìm hiểu tác giả, tác phẩm nói chung nhân vật ngƣời phụ nữ tác phẩm Kim Dung nói riêng Đồng thời, tơi cịn vào nghiên cứu tính đại tác phẩm ông nhƣ khám phá giá trị văn học đƣợc ông xây dựng tác phẩm Trong sống, ngƣời ln tồn hai măt trái ngƣợc tốt xấu Nếu ta phân biệt nhận định đƣợc tốt xấu điều ngày phúc tạp nguy hiểm vơ Cũng điều mà tơi nghiên cứu khám phá tính cách độc đáo nhân vật nữ tiểu thuyết Kim Dung để tìm hiểu thêm q trình diễn biến tâm lí phức tạp nhƣ Khơng mà tơi cịn vào khám phá, khai thác nghiên cứu thêm tình cảm ngƣời phụ nữ dành cho ngƣời yêu nhƣ nào: chung thủy hay phản bội, chân thành hay giả dối, yêu thƣơng hay đố kị… vấn đề tình yêu điều đáng phám trình diễn biến tâm lí nhân vật nữ Đồng thời nghiên cứu tiểu thuyết Kim Dung để thấy đƣợc sáng tạo độc đáo, đặc sắc ông việc xây dựng hình tƣợng nhân vật thấy đƣợc phong thái nhà tiểu thuyết gia, bậc thầy giới tiểu thuyết kiếm hiệp Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, đối tƣợng nghiên cứu đề tài ngƣời phụ nữ Nghiên cứu tính cách, tình yêu số phận ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Kim Dung, nhằm khẳng định thêm nét riêng đặc trƣng phong cách Kim Dung số nhà tiểu thuyết gia khác khuynh hƣớng viết thể loại tiểu thuyết võ hiệp Các tác phẩm ơng xốy xâu vào đời sống tinh thần ngƣời Nghiên cứu vị trí Kim Dung trào lƣu tiểu thuyết kiếm hiệp cơng trình khác có liên quan trƣớc Vì thế, tơi chọn hai tiểu thuyết Ỷ thiên đồ long ký (Lê Khánh Trƣờng – Lê Việt Anh dịch), NXB Văn học, 2002 [11] Thần điêu hiệp lữ (Lê Khánh Trƣờng dịch), NXB Văn học, 2003 [12] làm tài liệu để khảo sát Đồng thời, tơi cịn tham khảo thêm số tài liệu, số tác phẩm khác ông tác giả khác liên quan để làm rõ vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng hai phƣơng pháp chủ yếu phƣơng pháp hệ thống phƣơng pháp phân tích – chứng minh Ngồi tơi cịn sử dụng thêm phƣơng pháp tiểu sử so sánh Phƣơng pháp hệ thống: xem xét tác phẩm nhƣ chỉnh thể, toàn tác phẩm Kim Dung nhƣ hệ thống yếu tố xuyên suốt tất hệ thống sáng tác Kim Dung Để đến nhận xét có tính chất tổng hợp, phải vào thành phần lời văn kiểu trần thuật để xem xét tính cách nhƣ vấn đề tình u ngƣời cụ thể trƣớc hoàn cảnh sống thực Đồng thời để triển khai vấn đề có tính khoa học, biện chứng tơi đặt mối tƣơng quan tính cách tự nhiên ngƣời phụ nữ diện vói phản diện tƣơng tác với tính cách tự nhiên ngƣời xã hội Hơn tơi cịn đặt vấn đề tính cách ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Kim Dung vào nhận thức đắn tính cách ngƣời bình thƣờng sống phàm tục Phƣơng pháp tổng hợp: sau hệ thống tác phẩm ông, tiến hành tổng hợp lại tất tác phẩm ông vào triển khai giới tâm lí nhân vật nữ hai tiểu thuyết ông Phƣơng pháp phân tích – chứng minh: từ bƣớc tổng hợp, tơi tiến hành phân tích giới nhân vật nữ tiểu thuyết Kim Dung chứng minh với nhiều dẫn chứng cụ thể hai tiểu thuyết ơng 10 3.3 Tâm tình Kim Dung qua nhân vật nữ tiểu thuyết kiếm hiệp Đọc tác phẩm Kim Dung, hay nhiều hiểu đƣợc phần mong muốn đổi ông Thông qua tác phẩm mình, Kim Dung muốn góp lên tiếng nói chung cho cộng đồng ngƣời xã hội đại Ông muốn kêu gọi ngƣời phải sống bình đẳng, ngƣời gần ngƣời Tuy tiểu thuyết kiếm hiệp nhƣng ông xây dựng nên mối tình tuyệt đẹp, họ đƣợc tự tình yêu, đƣợc bình đẳng xã hội, đƣợc tự định đời Đƣợc sánh ngang với đấng mày râu, nắm giữ vị trí quan trọng xã hội 3.3.1 Tơn trọng, đề cao vai trị người phụ nữ xã hội Nếu nhƣ xã hội đại, ngƣời phụ nữ đƣợc xã hội đề cao đƣợc xem trọng, họ đƣợc bình đẳng xã hội, đƣợc tự chọn lựa đƣờng tiến thân, tự định số phận ngƣời phụ nữ ngày xƣa phải chịu đắng cay tủi nhục, họ sống chế độ xã hội khe khắt với bao quan niệm cổ hủ, xã hội bóp nghẹt quyền đƣợc sống, quyền đƣợc làm ngƣời họ Và họ khơng có khả để vƣợt qua số phận, cam chịu, chấp nhận số phận dù có cay nghiệt đến họ không dám than van Lúc giờ, xã hội phong kiến phụ quyền tồn hàng nghìn năm với quan niệm bất công, khe khắt “Tại gia tong phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử”, khơng quan niệm “trọng nam khinh nữ” phổ biến “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, hay “Con gái ăn cơm nguội nhà ngoài”, xã hội dành ƣu đãi cho ngƣời đàn ông đầy ngƣời phụ nữ xuống địa vị thấp gia đình nhƣ ngồi xã hội Có ngƣời đàn ơng coi vợ nhƣ kẻ ăn ngƣời ở, bắt sửa túi nâng khăn, bắt cơm dâng nƣớc tiến, bẻ hành bẻ tỏi Chồng ăn chơi khơng sao, vợ xểnh chút sinh ỏm tỏi, ngờ vực Hình ảnh ngƣời phụ nữ văn học Trung đại mang dáng vẻ cam chịu, nhẫn nhục Họ ngƣời mang đầy đủ đức tính “cơng dung ngơn hạnh”, “tam tịng tứ đức”, họ ngƣời phụ nữ cao quý tốt đẹp Ngƣời phụ nữ ngày xƣa xuất tác phẩm văn học thƣờng ngƣời phụ nữ đẹp Từ vẻ đẹp ngoại hình tính cách, nhƣng ngƣời lại mang vẻ đẹp khác nhau, thân phận lại có đặc điểm ngoại hình riêng biệt Trong Bánh trôi nước 91 nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng, lên hình ảnh ngƣời gái đẹp “vừa trắng lại vừa trịn”, ngƣời gái bề ngồi đầy đặn trịn trịa Vẻ đẹp tự nhiên, dân dã, không chăm chút mà mộc mạc Cũng nhƣ thân phân nàng Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du, vẻ đẹp nghiêng nƣớc nghiêng thành, dáng vẻ thốt, u kiều nhƣ nhành mai, cịn tâm hồn trắng nhƣ băng tuyết, cao, kiều diễm quý phái Ngƣời phụ nữ sống xã hội phong kiến, họ khơng có tiếng nói chung, khơng đƣợc bình đẳng với ngƣời, giai cấp họ bị thấp xã hội, khơng có quyền lực để chống chọi với số phận, không đƣợc tự do, không đƣợc khẳng định khơng đƣợc vƣơn với cuốc sống thực Nhƣng đến với Kim Dung giới phụ nữ đƣợc cải thiện cách rõ nét Những ngƣời phụ nữ tác phẩm ông đƣợc khẳng định mình, tự định sống mình, họ đƣợc bình đẳng, cơng nhƣ nhau, có họ cịn cánh đàn ơng Những ngƣời phụ nữ đại, sống theo cách suy nghĩ hành động Họ khơng cịn bị phân biệt cách tàn nhẫn nữa, họ đƣợc thực ƣớc mơ hồi bảo lớn Kim Dung mở cho họ đƣờng tƣơi sáng để họ đƣợc phơi ánh sáng mn màu sống Những ngƣời đàn ơng làm đƣợc Kim Dung tạo cho nhân vật nữ làm đƣợc thập chí cịn tốt Ơng khơng tạo cho nhân vật mang tính ƣớc lệ mà thực hóa lên, ơng cho nhân vật tự vƣơn cao xã hội, đƣợc xã hội đồng tình chấp nhận Họ khơng nhẫn nhịu, khơng cam chịu điều nhƣ họ thấy khơng đáng Cũng nhƣ Triệu Mẫn bị Chu Chỉ Nhƣợc vu oan lấy Đồ long đao Ỷ thiên kiếm, giết hại Thù Nhi bắt Tạ Tốn đem đi, Triệu Mẫn không để chuyện diễn ra, nàng tìm cách giải thích cho Trƣơng Vơ Kỵ, khơng mà nàng cịn dựng lên câu chuyện tƣơng tự nhƣ ngƣời xem “Cỗ xe qua, lại có cỗ xe thứ hai giống hệt, nam nữ đóng giả Tạ Tốn Chu Chỉ Nhược Thiếu nữ cười hì hì, bước tới sau lưng, giơ hai ngón tay chọc vào sau lưng người đóng giả Tạ Tốn, Tạ Tốn giả kêu ối tiếng, gục xuống giường, thiếu nữ gơi chân chặn xuống, vung kiếm định giết”, “ Cỗ xe thứ ba có hai người đóng giả Tạ Tốn Chu Chỉ 92 Nhược, có thêm sáu, bảy bang chúng Cái Bang vây bắt hai người” (13, tập 4, tr 243-244 ) Triệu Mẫn thể rõ nét quan niệm bình đẳng tiểu thuyết ơng Ơng tạo nên Triệu Mẫn đầy quyền lực, có tiếng nói xã hội, đƣợc ngƣời thán phục Nàng nắm tay muôn binh vạn mã, dƣới ngƣời mà vạn ngƣời, điều đặc biệt Triệu Mẫn dám đứng lên chống lại ngăn cản gia đình để theo tiếng gọi tim, nàng không khuất phục Nàng muốn đƣợc tự tình u, khơng muốn nhƣờng tình u cho ai, nàng phấn đấu tìm cách để có đƣợc cuối tình u nàng trở thành sự, nàng đƣợc Trƣơng Vô Kỵ đáp lại tình yêu Tuy theo quan niệm Nho giáo nhƣng cách thể nàng mẻ, nàng bỏ nhà theo Trƣơng Vô Kỵ, không theo hôn ƣớc cha nàng đặt, tình yêu họ giữ đƣợc cao sáng, lúc bên nhƣng họ không vƣợt qua ranh giới dục vọng tình yêu Tình yêu họ tình u đẹp Khơng có Triệu Mẫn có đƣợc tiếng nói bình đẳng mà hầu nhƣ đa số nhân vật nữ tiểu thuyết ông, có tiếng nói riêng, đƣợc ngƣời chấp nhận Hoàng Dung ngƣời khiến cho Quách Tĩnh trở thành anh hùng thiên hạ, lời nói Hồng Dung nhƣ lời mệnh lệnh cho Qch Tĩnh Hồng Dung ngƣời thơng minh, biết lo toan việc, nàng ngƣời hội tụ đầy đủ đức tính ngƣời phụ nữ đảm đang, “công dung ngôn hạnh”, không thông minh, võ cơng cao cƣờng, nàng cịn ngƣời có tàu nấu ăn giỏi Nàng không kiên dè công việc nam nhi làm đƣợc nàng làm đƣợc, nàng ngƣời gái mạnh mẽ, lăn lộn chốn giang hồ thành công chốn giang hồ, nàng đƣợc ngƣời tơn trọng kính phục Họ nắm giữ vị trí tối cao xã hội, có quyền hành xã hội, tiếng nói họ làm cho cánh đàn ông phục nghe theo Chu Chỉ Nhƣợc nắm giữ chức vị chƣởng môn phái Nga Mi, nàng sở hữu loại võ công thƣợng đẳng Tuy nữ nhƣng tính cách nàng mạnh mẽ kiên cƣờng, đứa bé mồ côi, nhƣng nàng không chấp nhận số phận, nàng ln tìm cách để vƣợt lên, tìm 93 cách để đƣợc khẳng định xã hội, giới giang hồ Là chƣởng môn mơn phái danh tiếng, lại có võ cơng cao cƣờng, nên vị nàng đƣợc đề cao chốn giang hồ Tiếng nói nàng khiến cho ngƣời không khuất phục tề làm theo Vì uy lực nàng mà Tống Thanh Thƣ nàng mà sẵn sàng làm tất cả, hy sinh mạng sống để đƣợc lịng nàng Kim Dung mở giới nhân vật nữ đại, ông xây dựng theo quan niệm Nho giáo nhƣng ơng tạo cho nhân vật theo hƣớng đại riêng, họ không bị đè nén lực nào, họ đƣợc tự hoàn cảnh Sự cách tân theo hƣớng đại Kim dung tạo nên cho nhân vật mang dáng vẻ mới, khoải khn khổ ƣớc lệ Trong cơng đồng ngƣời họ có vai trị vị ngang nhau, có tiếng nói cơng nhƣ Kim Dung tạo cho họ mối quan hệ tốt đẹp, mối quan hệ ngƣời với ngƣời đƣợc ông đề cao ca ngợi nhƣ tình thầy trị, tình chồng vợ, tình bạn bè, tình huynh muội v.v Sự cách tân đem lại thành công cho Kim Dung cách đáng kể, xã hội cần có ngƣời dám sống theo thật, dám nghĩ dám làm, dám thực ƣớc mơ dám đứng lên chống lại gọi cổ hủ, lạc hậu Chính điều mà ngƣời phụ nữ tác phẩm ông đƣợc độc giả yêu mến Khơng Lỗ Tấn khao khát muốn giải phóng ngƣời phụ nữ, muốn tiếng nói ngƣời phụ nữ đƣợc khẳng định, ơng lên tiếng nói bên vực cho ngƣời phụ nữ, đồng cảm với thân phận đáng thƣơng họ, bên cạnh Kim Dung ngƣời ln tìm cách ngƣời phụ nữ đƣợc tự do, đƣợc bình đẳng, đƣợc tơn trọng đƣợc hƣởng hạnh phúc nhƣ bao ngƣời khác Là ngƣời có quyền đƣợc sống nhƣ nhau, quyền đƣợc tự do, bình đẳng, quyền đƣợc tự khẳng định tự định sống hạnh phúc Nhƣng phụ nữ thời xƣa, họ khơng đƣợc bình đẳng, khơng có tiếng nói chung, chí khơng có quyền tự định đời mình, họ chịu đặt uy hiếp lực phong kiến Cuộc đời họ nhƣ thân chùm gửi, mặc cho số phận đƣa đẩy “Trong nhờ đục chịu”, họ không đủ nghị luận để vƣơn lên, họ cần có vịng tay giúp đỡ ngƣời, nhƣng thật lại bẻ 94 bàng trớ trêu với họ, họ bị đời vùi dập cách phủ phàng Chính lực phong kiến thói nát bóp nghẹt cuốc sống họ Nhƣng đến với Kim Dung, số phận ngƣời phụ nữ đƣợc đại, họ khơng cịn ngƣời bị đời vùi dập, ngƣời phụ nữ tác phẩm ông, họ đƣợc tự khẳng định mình, đƣợc định sống mình, họ đƣợc tự tình yêu tình u họ phóng khống Cũng nhƣ tình u Triệu Mẫn với Trƣơng Vơ Kỵ, Tiểu Long Nữ với Dƣơng Quá, Quách Tĩnh với Hoàng Dung, Nhậm Doanh Doanh với Lệch Hồ Xung… tình yêu tình u vƣợt lên số phận Khơng họ đƣợc tự tình yêu mà đại vị họ đƣợc ngƣời tôn trọng, họ nắm giữ chức vị cao xã hội Dƣới ngƣời mà vạn ngƣời nhƣ: Triệu Mẫn nắm tay muôn binh vạn mã, đầy quyền lực, quận chúa nƣớc Mông Cổ lại đƣợc triều đình vọng trọng Chu Chỉ Nhƣợc, chƣởng mơn phái Nga Mi, mơn phái có tiếng tăm lẫy lừng thiên hạ, lại có võ cơng cao cƣờng nên đƣợc ngƣời tơn kính Hồng Dung Tiểu Long Nữ ngƣời sở hữu võ công thƣợng thừa, có chỗ đứng xã hội đƣợc ngƣời tôn trọng Những ngƣời phụ nữ tác phẩm ơng đƣợc đại hóa Họ khơng cịn cam chịu, nhẫn nhịn, khơng phục tùng với chế độ bất công Họ tự đứng lên để giành lấy thuộc mình, giành lấy quyền tự làm chủ mình, họ đấu tranh theo lẽ cơng Họ ngƣời có cá tính mạnh mẽ, kiên cƣờng dũng cảm, họ dám vƣợt qua rào cản xã hội để có đƣợc hạnh phúc, đƣợc sống sống nhƣ ý họ Triệu Mẫn ngƣời gái dám từ bỏ gia đình, địa vị để theo tình yêu mình, Tiểu Long Nữ bất chấp quan hệ sƣ đồ để đƣợc sống với Dƣơng Quá, Hoàng Dung sẵn sàng yêu kết thành chồng vợ với tên ngu ngốc Quách Tĩnh Những mặt cách tân giải phóng tình yêu tiểu thuyết Kim Dung Kim Dung xây dựng cho nhân vật theo hƣớng đại, nhƣng nhân vật ông giữ đƣợc quan niệm Nho gia Tuy đại nhƣng cổ điển, hai quan niệm tồn song song, dung hịa cho nhau, bổ trợ cho góp phần làm nên thành cơng rực rỡ cho tiểu thuyết Kim Dung 95 Ông mong muốn tất ngƣời phụ nữ đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ nhau, khơng cịn bị phân biệt với quan niệm “trọng nam khinh nữ” nữa, họ ngƣời, họ có quyền đƣợc hƣởng tự hạnh phúc nhƣ Và xã hội ngày văn minh tiến khơng nên giữ quan niệm cổ hủ lạc hậu, phải biết phát huy tốt đẹp nên bỏ cho cổ hủ khơng cịn phù hợp với xã hội đại Nếu ngƣời đàn ông muốn thành công phải có ngƣời phụ nữ bên cạnh, phải biết trân trọng mà ngƣời phụ nữ đem lại, ngƣời phụ nữ cứu cánh đời họ, ngƣời phụ nữ giúp họ vƣợt qua khó khăn ln tìm cánh để họ đƣợc thành cơng Vì thế, nên Kim Dung ln đề cao tôn trọng ngƣời phụ nữ, ông yêu quý đồng cảm với họ, ơng ln tìm cách để đƣa họ vƣợt lên chở đời, ông thấu hiểu cảm thông cho ngƣời phụ nữ, có nhƣ ơng thành cơng việc xây dựng nên ngƣời phụ nữ tuyệt vời tác phẩm Đồng thời Kim Dung muốn cải cách loại tiểu thuyết, ông muốn thể loại tiểu thuyết gần với cuốc sống ngƣời hơn, phản ánh chân thật hoàn cảnh xã hội nhƣ đời ngƣời sống trần tục Ông muốn đƣa tiểu thuyết lên hàng đầu thể loại khác, làm tiểu thuyết cách đại Tuy làm nhƣng q giới hạn khn khổ cho phép, cần phải có thống chung cộng đồng, có nhƣ thành cơng đạt đƣợc kết cách tốt Kim dung thành công việc đại hóa nhân vật nhƣ đại hóa nội dung tiểu thuyết mình, ơng cho đời khối lƣợng tác phẩm có giá trị lớn, tác phẩm ơng đóng góp cho văn học Trung Hoa thêm màu sắc mới, màu sắc đại Các tác phẩm ơng vào lịng ngƣời với niềm vui mới, niềm vui vinh quang dân tộc tác phẩm ngự trị lòng độc giả Trung Hoa mà tất nƣớc giới 96 3.3.2 Xã hội hịa bình Khi bƣớc vào giới đại, sống ngƣời đƣợc cải thiện, xã hội khơng cịn đấu tranh sinh tử để giành quyền sống, quyền làm ngƣời Xã hội phong kiến xảy chiến tranh không mong muốn, chiến tranh tàn sát cƣớp sinh mạng tài sản ngƣời Nó làm cho đất nƣớc ngày kiệt huệ, đời sống ngƣời dân khơng đƣợc bình n hạnh phúc Thơng qua đau thƣơng mát đó, Kim Dung xây dựng nên tác phẩm mang hành trang mới, hình dạng Ơng muốn lên án khiển trách lực cầm quyền, nên hầu hết tác phẩm ông, ông dựng nên cảnh chiến tranh, cƣớp bóc để thấy đƣợc khổ đau ngƣời dân Ông muốn cảnh tình ngƣời, muốn ngƣời phải đƣợc tự do, phải đƣợc sống cách hạnh phúc Xã hội hịa bình điều mong muốn ngƣời, nhƣng Kim Dung không mong muốn cho đất nƣớc đƣợc hịa bình mà ơng cịn mong muốn cho ngƣời phụ nữ đƣợc sống tự do, hạnh phúc, đƣợc tự định quyền đƣợc sống mình, ơng cịn mong muốn cho đồng loại đƣợc sống tự do, hạnh phúc nhƣ Mong ngƣời đƣợc sống giới hịa bình, khơng có chiến tranh, khơng có cƣớp bóc, khơng có hà khắc chế độ cƣờng quyền Ai đƣợc bình đẳng đƣợc tơn trọng nhƣ nhau, đƣợc sống đất nƣớc hịa bình phát triển, có nhƣ ngƣời phát huy đƣợc tài trí tuệ Trong giới hịa bình, đời sống ngƣời bƣớc đƣợc cải thiện, vật chất tình thần ngƣời ln chan hịa với lý tƣởng tốt đẹp, ngƣời có sống tốt đẹp đất nƣớc ngày văn minh phát triển Trong Thần điêu hiệp nữ, Ỷ thiên đồ long ký khơng có ảnh chiến tranh tàn khốc, nhƣng lại có cảnh cƣớp bóc ăn mài Cái bang Vì sống ngƣời thiếu tốn, đau khổ nên họ phải cƣớp bóc để đƣợc sống, khơng tác phẩm có cảnh cƣớp bóc mà hầu hết tác phẩm ơng có cảnh cƣớp bóc, đám ăn mài, tội đồ xã hội Thơng qua, tác phẩm Kim Dung muốn lên tiếng nói đồng cảm cho ngƣời thiếu ăn, thiếu mặc, bị xã hội bóp nghẹt quyền sống, ơng khơng muốn cảnh tàn sát chiến tranh, khơng cịn cảnh cƣớp bóc, giành giật Mọi 97 ngƣời phải đƣợc sống xã hội khơng có cƣờng quyền, khơng có bạo lực, mà phải đƣợc sống giới an lành, hạnh phúc, sống văn minh đời đại Con ngƣời có cuốc sống an bình đất nƣớc ngày phát triển, ngày tiến sánh vai với cƣờng quốc giới 3.3.3 Tình u nhân loại, nhân tự Tình thƣơng nhân loại tình thƣơng thật cao vơ bờ bến, nhƣ tình u Đức Phật dành cho tồn chúng sinh, Đức Phật ln lo lắng, che chở cho đứa hữu cõi đời phàm tục Đối với Kim Dung, tình yêu thƣơng mà ông dành cho ngƣời thật bao la, ơng muốn cho tồn nhân loại giang điều đƣợc sống hƣởng hạnh phúc Ông muốn chia tình yêu thƣơng cách, gửi gắm qua trang viết tác phẩm mình, khơng gửi gắm tình thƣơng, mà ơng cịn đồng cảm chia tình thƣơng sâu sắc ngƣời phụ nữ Ngƣời phụ nữ thiệt thòi đáng thƣơng cả, đời ngƣời phụ nữ lênh đênh, “ba chìm bảy nổi” , khơng có bến đậu tƣơng lai Thế nên, ngƣời phụ nữ tác phẩm ơng, ln có vị trí vững vàng, đƣợc khẳng định đƣợc đề cao xã hội Ngƣời phụ nữ tiểu thuyết ơng, họ ngƣời có cá tính mạnh mẽ, vƣơn số phận, tự khẳng định định sống Khơng mà họ cịn phóng khống chuyện tình u, họ yêu cách cuồng nhiệt, chân thành chung thủy Họ tự theo đổi định tình yêu mình, Triệu Mẫn ngƣời phụ nữ điển hình cho cách yêu cuồng nhiệt mà chân thành tha thiết Nàng bất chấp từ bỏ tất để có đƣợc tình yêu mình, nàng từ bỏ gia đình, quyền lực, bỏ mặt lời khuyên dạy ngƣời cha để theo tiếng gọi tim Từ cô gái độc ác, tàn bạo kiêu kỳ nhƣng yêu mà nàng trở thành ngƣời hiền lành, Triệu Mẫn với ngƣời đôn hậu khơng cịn bƣớng bỉnh nhƣ trƣớc Tiểu Long Nữ yêu mà đánh tình sƣ đồ mình, tình u vƣợt qua rào cản truyền thống, nhƣng tình u khơng có tội bao giờ, yêu hai hai tâm hồn hòa nhập vào nhau, tình yêu cảu Tiểu Long Nữ Dƣơng Quá tình yêu đẹp, 98 họ chung thủy với nhau, lòng chờ nhau, sẵn sàng chờ đợi mƣời sáu năm, tình u họ khơng thay đổi, dù sơng cạn núi mịn họ u say đắm Chính tình u giúp cho ngƣời vƣợt qua nhƣng thử thách, cản đời, nhƣng tình u lại làm cho ngƣời mú quáng, trở nên kỷ, thủ đoạn Lý Mạc Sầu, Chu Chỉ Nhƣợc, Mai Phƣơng Cơ, tình u mà họ đánh lƣơng tâm, trở thành ngƣời dáng sợ xã hội, trả thù tình yêu mà họ trở thành ngƣời tội lỗi, làm nhiều điều độc ác để đạt đƣợc mục đích Qua nhân vật nữ, Kim Dung muốn giải phóng ngƣời phụ nữ khỏi khn khổ truyền thống, quan niệm Nho giáo phong kiến Ơng khẳng định tình u đích thực chân thành họ, ông đồng cảm cho số phận ngƣời phụ nữ không đƣợc tự không đƣợc hƣởng hạnh phúc tình u Ơng mong muốn ngƣời phụ nữ có đƣợc tình u cách trọn vẹn, ngƣời phụ nữ tự tìm tình yêu cho riêng Tình yêu họ phải đƣợc ngƣời chấp nhận tơn trọng, tình u điều thiêng liêng sống, tình yêu giúp cho ngƣời vƣợt qua thử thách hồn cảnh, giúp cho ngƣời đứng lên tiếp tục sống Đồng thời, Kim Dung muốn ngƣời phụ nữ đƣợc khẳng định tơi cá nhân mình, đƣợc vƣơn sống mn màu sắc, đƣợc hịa quyện với đời Cũng nhƣ bao ngƣời khác, ngƣời phụ nữ có quyền đƣợc yêu yêu cách tự do, khơng bị rị bó hay ép buộc, xuất phát tình thần tự nguyện Khơng ngƣời phụ nữ Trung Hoa, mà tất phụ nữ giới họ đƣợc hƣởng hạnh phúc, đƣợc bình đẳng đƣợc khẳng định xã hội đại Ơng u thƣơng thơng cảm cho số phận ngƣời phụ nữ, ông muốn giúp họ vƣợt qua số phận đau khổ, thay họ nói lên điều bất cơng sống Ơng đƣa họ vào giới tốt đẹp, giới bình đẳng khơng có phụ quyện, giới mà ngƣời phụ nữ đƣợc sống sống tốt đẹp, họ đƣợc phơi dƣới ánh nắng hạnh phúc Họ có quyền tự hƣởng thụ, có quyền tự yêu thƣơng, quyền đƣợc bày tỏ xúc cảm tâm hồn, quyền tham gia vào hoạt động xã hội quyền đƣợc bình đẳng cộng đồng ngƣời 99 PHẦN KẾT LUẬN Kim Dung nhà văn lớn Trung Hoa Những đóng góp ông làm thay đổi lớn diện mạo văn học Trung Hoa năm đầu kỷ XX Tiếp cận sáng tác ông, ta phần hiểu đƣợc tâm tƣ, tình cảm nguyện vọng ngƣời Trung Hoa quan tâm đến nhân dân Trong khơng thể khơng có hình tƣợng ngƣời phụ nữ dù xã hội nào, dù sang hay hèn, ngƣời phụ nữ ngƣời phải đối mặt với thử thách nghiệt ngã hết Tiểu thuyết Kim Dung phản ánh cách chân thực ngƣời xã hội Trung Hoa vào năm đầu kỷ XX Qua tiểu thuyết ơng, tìm đƣợc dấu tích thời qua khơng cịn Tuy tiểu thuyết kiếm hiệp nhƣng có ngƣời đủ tầng lớp, đủ tính cách, thể đƣợc tồn giới sinh hoạt đầy biến động lúc giờ, có ngƣời “trọng nghĩa khinh tài”, ngƣời lƣợng thiện thật thà, ngƣời sa ngã lầm lạc, ngƣời với đam mê, dục vọng thấp hèn hợp nên giới nhân vật tiểu thuyết Kim Dung Bên cạnh việc phản ánh thực cách tinh tế, Kim Dung cịn thành cơng việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật Trong bật lên với nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tính cách tâm lý nhân vật, thông qua xây dựng hệ thống nhân vật đặc thù, thể cách tƣ duy, hành động đủ loại ngƣời xã hội giao thời So với nhà tiểu thuyết thời, Kim Dung xây dựng đƣợc phong cách nghệ thuật riêng thể nhân vật Với tinh tế miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật theo vừa đặc điểm tầng lớp, giai cấp, vừa đặc tả ngƣời mang cốt cách Trung Hoa Bên cạnh đó, việc sâu vào hành động tâm lý làm cho nhân vật ông thể xuất sắc vai trị tác phẩm Sự xuất nhân vật tác phẩm ông yếu tố đánh dấu bƣớc đại hóa tiểu thuyết võ hiệp Trung Hoa, cụ thể phƣơng diện nhƣ thể mối quan hệ việc khắc họa chân dung, ngoại hình, hành động bên ngoài, tâm 100 lý bên trong… nhờ vào cách thức xây dựng mà nhân vật đƣợc thể sinh động nhƣ sống diễn Ảnh hƣởng phƣơng Tây tạo điều kiện cho nhà văn khám phá góc độ mới, dƣới điểm nhìn mới, phát huy cá tính sáng tạo viêc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Vì ngồi nhân vật chín diện, phản diện thể tính chiều lý tƣởng thẩm mỹ, tiểu thuyết Kim Dung bắt đầu xuất nhân vật phi truyền thống, vƣơn tới giá trị nhân vật văn học, nhân vật tiểu thuyết tự sự, phản ánh đƣợc vận động quan hệ ngƣời, để tiến tới nắm bắt gần gũi cần thiết cho đời sống tinh thần Trung Hoa giai đoạn Kim Dung vay mƣợn cốt truyện, học tập kĩ thuật viết nhà tiểu thuyết đại kỷ XX, điều cần thiết có lợi cho việc xây dựng tiểu thuyết đại Trung Hoa Trong có mẻ phát triển lý tƣởng thẩm mỹ làm tảng cho việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết qua quan niệm nghệ thuật ngƣời hài hòa truyền thống đại Qua việc xây dựng cốt truyện, thuật chuyện, ngôn ngữ nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật Kim Dung góp phần chuyển tiểu thuyết Trung Hoa từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Kim Dung có đa dạng, phong phú, đƣợc tạo nên sở lý tƣởng thẩm mỹ vừa truyền thống vừa cách tân, đại Lý tƣởng thẩm mỹ Kim Dung khẳng định vai trị khơng thể thay đƣợc đạo lý truyền thống mối quan hệ thấy trò cộng đồng Lý tƣởng không vhir đƣợc thể tồn sáng tác ơng mà đƣợc thể sâu xa ý thức nghệ thuật nhà văn, chi phối cách thức xây dựng nhân vật Mặt khác, với biến động lịch sử, Kim Dung tiếp nhận nhân tố thực tế tích cực cho đời sống tinh thần Đồng thời phù hợp với đặc điểm nhân sinh, cá tính, sinh hoạt cộng đồng ngƣời khai phá, có điểm đột phá mạnh mẽ vào thành lũy Nho giáo truyền thống Bên cạnh đó, 101 ảnh hƣởng Tây phƣơng tạo điều kiện cho ơng khám phá góc độ mới, dƣới điểm nhìn mới, phát huy cá tính sáng tạo việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Chính từ tảng thẩm mỹ ấy, nhân vật nữ tiểu thuyết ông đƣợc cách tân phù hợp với đại văn học, đồng thời khơng xa lạ với truyền thống Đó yếu tố tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết nhà tiểu thuyết Kim Dung 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Trịnh Ân Ba – Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, NXB Thế Giới Vũ Đức Sao Biển (1997), Kim Dung đời tôi, NXB Đồng Nai Nhân dân nhật báo (1997), Dẫn theo Vũ Đức Sao Biển, Kim Dung đời tôi, thƣợng, NXB Trẻ Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Lí Luận văn học, NXB Giáo Dục G.N Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, NXB Giáo Dục Bành Hoa – Triệu Kính Lập (2002), Kim Dung đời tác phẩm, Nguyễn Thị Bích Hải dịch, NXB Trẻ Lƣu Trung Khảo, Đi vào giới kiếm hiệp,Văn học số 34, Sách dẫn Trần Mặc (2003), Bàn nhân vật tiểu thuyết Kim Dung, Lê Khánh Trƣờng dịch – NXB Hội Nhà Văn 10 Trần Mặc (2003), Võ Hiệp ngũ đại gia, Nguyễn Thị Bích Hải dịch, NXB Trẻ 11 Hoàng Ngọc dịch (2006), Tuyết Sơn Phi hồ, NXB Văn học, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Đại Học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa Huế 13 Lê Khánh Trƣờng – Lê Việt Anh dịch (2002), Ỷ Thiên Đồ Long Ký, NXB Văn học, Hà Nội 14 Lê Khánh Trƣờng dịch (2003), Thần Điêu Hiệp Lữ, NXB Văn học, Hà Nội 15 Cao Tự Thanh dịch (2003), Anh Hùng Xạ Điêu, NXB Văn học, Hà Nội 16 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn Tiểu Thuyết, NXB Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội 17 Thế Uyên: Trương Vô Kỵ, Văn Học số 34, Sách dẫn Tài liệu mạng: 18 Trần Lê Hoa Tranh (2011), Việc tiếp nhận Kim Dung Việt Nam, Đại Học Quốc Gia TP HCM 19.https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=ki m+dung 20.https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=tin h+nghia+vo+chong+trong+ca+dao 21.https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=nh %C6%B0ng+nhan+vat+nu+trong+tieu+thuyet+kim+dung 22.ttps://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=th% C3%A2n+ph%E1%BA%ADn+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+ph%E1%BB%A5+n%E1 %BB%AF+trong+x%C3%A3+h%E1%BB%99i+phong+ki%E1%BA%BFn 24.https://www.google.com.vn/?gfe_rd=cr&ei=6utdVMDMPIPB4ALVu4GIAQ#q=kh ai+ni%C3%AAm+tieu+thuyet 103 MỤC LỤC ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Khái niệm hình tƣợng nhân vật 11 1.1.1 Hình tượng nghệ thuật 11 1.1.2 Hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 12 1.2 Cuộc đời nghiệp 13 1.2.1 Tác giả Kim Dung 13 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Kim Dung 15 1.3 Vị trí Kim Dung văn học 17 1.3.1 Trong nghiên cứu văn học Trung Quốc 17 1.3.2 Ảnh hƣởng Việt Nam 19 1.4 Vài nét tiểu thuyết 21 1.4.1 Khái niệm tiểu thuyết 21 1.4.2 Tóm tắt nội dung hai tiểu thuyết Thần điêu hiệp lữ Ỷ thiên đồ long ký 23 1.5 Nhân vật nữ tiểu thuyết Kim Dung cụ thể hóa phim điện ảnh 25 1.5.1 Sức hấp dẫn 25 1.5.2 Sự hạn chế 35 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT NỮ TRONG HAI BỘ TIỂU THUYẾT THẦN ĐIÊU HIỆP LỮ VÀ Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ CỦA KIM DUNG 36 2.1 Số lƣợng nhân vật nữ hai tiểu thuyết Thần điêu hiệp lữ Ỷ thiên đồ long ký 36 2.1.2 Trong Thần điêu hiệp lữ 36 2.1.2 Trong Ỷ thiên đồ long ký 36 2.2 Đặc trƣng nhân vật ngƣời nữ tiểu thuyết Kim Dung 37 2.2.1 Về vẻ đẹp 37 2.2.3 Quan niệm tình yêu 53 2.2.4 Bản lĩnh người phụ nữ 63 CHƢƠNG 3: BIỂU HIỆN SỰ HIỆN ĐẠI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT KIM DUNG 75 3.1 Con ngƣời cá nhân 75 3.1.1 Nhân - Nghĩa 75 3.1.2 Lễ 77 3.1.3 Trí 78 3.1.4 Tín 80 3.2 Những mối quan hệ gia đình – xã hội đƣợc xử lý theo nhìn 82 3.2.1 Quan hệ Vua – 82 3.2.2 Quan hệ cha - 83 104 3.2.3 Quan hệ thầy – trò 86 3.2.4 Quan hệ chồng - vợ 88 3.3 Tâm tình Kim Dung qua nhân vật nữ tiểu thuyết kiếm hiệp 91 3.3.1 Tôn trọng, đề cao vai trò người phụ nữ xã hội 91 3.3.2 Xã hội hịa bình 97 3.3.3 Tình u nhân loại, nhân tự 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỤC LỤC 104 105 ... NHÂN VẬT NỮ TRONG HAI BỘ TIỂU THUYẾT THẦN ĐIÊU HIỆP LỮ VÀ Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ CỦA KIM DUNG 2.1 Số lƣợng nhân vật nữ hai tiểu thuyết Thần điêu hiệp lữ Ỷ thiên đồ long ký 2.1.2 Trong Thần điêu hiệp. .. % Nhân vật nữ Nhân vật nữ chiếm 46,7% Nhân vật nam Nhân vật nam chiếm 53,3% 2.1.2 Trong Ỷ thiên đồ long ký Tên nhân vật Tổng số % Tên tác phẩm Nhân vật nữ Nhân vật nam 36 Nhân vật nữ Nhân vật. .. THIÊN ĐỒ LONG KÝ CỦA KIM DUNG 2.1 Số lƣợng nhân vật nữ hai tiểu thuyết Kim Dung 2.1.1 .Trong Thần điêu hiệp lữ 2.1.2 Trong Ỷ thiên đồ long ký 2.2 Đặc trƣng nhân vật ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Kim

Ngày đăng: 03/10/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan