đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư

62 1.8K 26
đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ LAN THOA MSSV: 6116210 ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN THỊ KIỀU OANH Cần Thơ, 2014 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét tiểu thuyết hậu đại 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết hậu đại 1.1.2 Những đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết hậu đại Việt Nam 1.2 Giới thiệu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 1.2.1 Tiểu sử tác giả 1.2.2 Quan niệm sáng tác 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 1.3 Giới thiệu tiểu thuyết Sông CHƯƠNG 2: CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 2.1.1 Chi tiết nghệ thuật 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Sông 2.2.1 Kết cấu đảo tuyến đồng 2.2.2 Kết cấu lắp ghép 2.3 Điểm nhìn trần thuật tác phẩm 2.3.1 Điểm nhìn bên ngồi 2.3.2 Điểm nhìn bên CHƯƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG 3.1 Giọng điệu trần thuật 3.1.1 Giọng sắc lạnh 3.1.2 Giọng nhớ tiếc, khắc khoải hồi niệm 3.2 Ngơn ngữ 3.2.1 Từ ngữ trạng thái, hành động theo kiểu Nam 3.2.2 Từ ngữ địa danh hư cấu 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật 3.3.2 Thời gian nghệ thuật PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Ngọc Tư bút xuất sắc văn chương đương đại Đến với tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, người đọc dễ dàng nhận có Nam thu nhỏ tồn tại, nét đặc trưng phong tục tập qn, địa hình, lời ăn tiếng nói người Nam nhà văn khai thác nhiều khía cạnh Nguyễn Ngọc Tư cho đời tiểu thuyết đầu tay – Sông, ấn hành vào năm 2012 Tiểu thuyết gồm 229 trang nhà xuất Trẻ Sai gon media ấn hành Được viết theo lối du khảo, Sông mở giới huyền bí, nương theo dịng chảy Sơng kí ức mảng đời nhân vật lên sống động đầy ray rứt Kẻ người dấn thân vào hành trình vơ định Sơng biến đầy bí ẩn Tác phẩm xã hội thu nhỏ, tranh đa sắc màu với nhiều vấn đề cộm đưa vào thời sự, trị, xã hội Tiếp sức cho nội dung phần nghệ thuật lạ đặc sắc Từ cách xây dựng kết cấu, cốt truyện đến việc chọn lọc chi tiết sử dụng ngôn ngữ mang đến cho Sông dấu ấn riêng Tiếp thu cách tân nghệ thuật, tác phẩm mang âm hưởng đậm nét văn chương hậu đại Một lối viết chuyện nhẩn nha, khơi gợi, tình tiết bị chẻ nhỏ, tác phẩm lồng ghép câu chuyện khác mà phải gắng công đọc hết độc giả nhận thấy kết dính Các kiện xoáy vào khiến người đọc mắc kẹt kiện Cả không gian lẫn thời gian nghệ thuật nhà văn thể kết cấu phân mảnh, lắp ghép Tiểu thuyết Sông đánh dấu bước ngoặt đường tiếp nhận lí luận thi pháp thể loại q trình sáng tác văn học đương đại nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Có thể nói nhà văn bước từ cánh đồng nhỏ bé dịng sơng rộng lớn mênh mông Theo nghiên cứu người viết, vấn đề nội dung Sông nhiều nhà nghiên cứu, phê bình cơng trình luận văn đề cập đến nhiều, riêng vấn đề nghệ thuật chưa khảo sát sâu Hơn yêu thích nhà văn lí khiến người viết chọn đề tài: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Sông nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề Kể từ đời đến tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư nhận nhiều quan tâm độc giả nhà nghiên cứu Nhà văn trẻ Mai Anh Tuấn – người đọc kĩ tiểu thuyết Sông cho rằng: “Với Sông, Nguyễn Ngọc Tư cho thấy người tận lực với địa văn hóa vùng miền, bởi, xét rộng hơn, phần lớn không gian bật, hình tượng nghệ thuật vươn tới biểu tượng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, cách chủ ý, dấp dính sơng nước hắt bóng lời ăn tiếng nói, phong cảnh tập tục, đến nhân tình thái” [23] Tác phẩm mang đậm nét văn hóa vùng miền sơng nước khơng tái qua khơng gian mà cịn nếp sống, phong tục tập quán người nơi đây, sinh hoạt thường nhật diễn sông, lấy nguồn nước để nấu ăn, tắm giặt Họ bn bán ghe xuồng coi nhà di động, sống người gắn bó mật thiết với sơng nước Hơn nữa, vùng đất Nam đưa vào tác phẩm cịn thể qua ngơn ngữ mang màu sắc địa phương đậm nét Đúng có người “tận lực với địa văn hóa vùng miền” khai thác sâu xa đến Cũng theo nhà văn Mai Anh Tuấn giọng điệu Sơng có thay đổi, bứt phá ngoạn mục: “Bên cạnh giọng điệu tưng tửng, hóm hỉnh, giễu nhại thường thấy, giọng văn sắc lạnh, trưng thông tin mà lược cảm xúc Nhiều câu văn đột ngột tách dòng, án ngữ định đề ngắn gọn Nếu coi “văn lạnh trơ, đọc sợ” “người viết giỏi khơng khơng nên thương hại nhân vật mình” chủ ý viết Sơng thật, tiểu thuyết gây khơng hoang mang cho người đọc” [23] Không phải giọng điệu khô khan mà giọng văn có phần sắc lạnh hơn, cảm xúc mạch thể nhiên bị dập tắt ngang câu ngắt dịng đột ngột đơi lúc làm người đọc hụt hẫng Và Mai Anh Tuấn cơng nhận đặt tiêu chí coi người viết giỏi người không thương hại nhân vật Sơng đạt mức thành công định Nhận xét cách thể văn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả Hoài Phương “Sơng hành trình “bản ngã” Nguyễn Ngọc Tư”, có viết: “Văn chị có nồng hậu người miền Nam” [20], nồng hậu tỏa từ lớp từ địa phương sử dụng thường xuyên, dày đặc, việc tái tính cách Nam điển hình, duyên mặn mà phù sa vùng sơng nước chín rồng người tác giả Bên cạnh đó, Hồi Phương nhận xét số hạn chế việc lựa chọn chi tiết Nguyễn Ngọc Tư: “Những chi tiết tính dục gây ám ảnh đơi chị lạm dụng khiến tiểu thuyết đôi chỗ rậm rạp, nhiều đạm, mà giá tiết chế làm chủ tốt nhịp điệu tác phẩm” [20] Những chi tiết tính dục sử dụng nhiều làm tác phẩm thô thiển dễ làm người đọc khó chịu cảnh “nóng” lột tả q trần trụi Cịn nhà phê bình Phạm Xn Ngun cho rằng: “Nguyễn Ngọc Tư có tài viết chuyện bình thường, giản dị khơng đơn giản Trong Sông không gian sông nước quen thuộc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Với việc cho nhân vật men theo dịng sơng, Nguyễn Ngọc Tư làm hai việc: vừa phản ánh thực, kể, tả vùng đất dọc hành trình vừa men theo dòng chảy tâm trạng để nhân vật bộc lộ Từng chương, chương Sơng lên truyện ngắn Lối viết nhẩn nha, dẫn dụ tạo nên hấp dẫn từ mảng miếng tưởng rời rạc, chắp vá, câu chuyện dần mở theo trang sách Sông đời người với khúc quanh ” [19] Không gian sông nước mảng đề tài quen thuộc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Ở Sông tác giả vừa phản ánh sống thực người sống ven sông, vừa tái lại tâm trạng nhân vật Mỗi chương câu chuyện riêng biệt, chúng kết nối lại với dịng sơng hư ảo Lối kết cấu phân mảnh, cốt truyện rời rạc tạo hấp dẫn từ miếng ghép độc lập Lối kết cấu mang đến cho tiểu thuyết lạ, quanh co, gấp khúc đời Đoạn kết tác phẩm để lại cho độc giả trăn trở, day dứt số phận nhân vật Chất liệu nghệ thuật dùng để tạo khéo léo góp phần làm nên điểm nhấn cho vùng trời huyền ảo mà nhà văn dụng cơng xây nên Bên cạnh đó, có số ý kiến trái chiều Trần Hữu Dũng lại cho yếu tố hư cấu tác phẩm mang tính tiêu cực cố tình khơng để người đọc liên tưởng đến địa danh quen thuộc nào: “ở tác giả khác địa phương hư cấu khối cư dân làm cho câu chuyện, với cá tính lịch sử đặc biệt họ, cịn sơng Di Nguyễn Ngọc Tư sơng Di (dù có cho thêm vài chi tiết hư cấu lịch sử, nhân chủng vùng ấy) Đó hư cấu tiêu cực (khơng muốn độc giả liên tưởng đến địa danh quen thuộc khác) tích cực (với đặc trưng nơi ấy)” [16] Trần Hữu Dũng nhận xét thêm với địa danh hư cấu Nguyễn Ngọc Tư làm “rối trí” người đọc Vì sơng Di khơng mang đến ý nghĩa mặt địa lí nên thừa, khơng mang chức cung cấp thêm thơng tin vùng miền Tiếp đó, Trần Hữu Dũng hậu việc lựa chọn bối cảnh khó tiếp cận: “Với bối cảnh địa dư “bán hư cấu”, Nguyễn Ngọc Tư giao cho độc giả nhiệm vụ nặng nề dùng q khứ, trải nghiệm để “giải mã” câu chuyện mà cô kể Nhiều người (ở lứa tuổi chưa q già, tơi đốn) thích thú tìm thấy đồng điệu bất ngờ, song tơi e khơng độc giả thấy Sơng xa lạ với họ Tác phẩm này, ngại, “kén”độc giả thế.” [16] Trên sở bình luận nhà nghiên cứu khơi, xin tiếp tục cụ thể sâu khám phá tác phẩm phương diện nghệ thuật Việc tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Sơng từ góc độ giúp hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài luận văn này, hướng tới mục đích sau: Thứ nhất: Tìm hiểu rõ nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ thể thời gian, không gian nghệ thuật tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư Thứ hai: Nhìn từ phương diện thể loại, chúng tơi mong muốn tìm nét cố định điểm lạ phong cách sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thể loại tiểu thuyết so với thể loại khác Thứ ba: Thấy vai trị đóng góp Nguyễn Ngọc Tư việc phát triển thể loại tiểu thuyết vùng đất Nam thời kì đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xoay quanh vấn đề đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Sông nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn tiểu thuyết Sông viết, sách bình luận văn học tư liệu tham khảo có nội dung liên quan với đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Sông nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Để tìm đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Sông, người viết vào phân tích khía cạnh cốt truyện, kết cấu, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, giọng điệu, khơng gian thời gian nghệ thuật đồng thời có nhìn tổng quát nghệ thuật thể tác phẩm Phương pháp loại hình: Nhằm nhận dạng, xác định ý nghĩa, tìm đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết thể Sông Phương pháp thống kê: Giúp người viết xử lí số liệu trình khảo sát Từ rút kết luận mang tính khái quát vấn đề nghệ thuật tác phẩm Phương pháp so sánh: Đặt tiểu thuyết Sông mối quan hệ với tác phẩm trước Nguyễn Ngọc Tư để thấy khác biệt kế thừa, đổi tác phẩm Ngồi ra, người viết cịn sử dụng thao tác chứng minh, bình luận,… để làm bật vấn đề nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét tiểu thuyết hậu đại 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết hậu đại Để tìm hiểu tiểu thuyết hậu đại trước tiên cần làm rõ khái niệm chủ nghĩa hậu đại Chủ nghĩa hậu đại xuất phát từ phương Tây du nhập vào nước ta qua đường hội nhập Charles Jencks cho rằng: “Chủ nghĩa hậu đại thứ hỗn hợp mang tính chiết trung truyền thống với vừa qua: vừa kế tục vừa siêu việt hoá chủ nghĩa đại Những tác phẩm xuất sắc có đặc điểm mang tính lưỡng mã (double-coded) tính châm biếm (irony), tạo thành đặc điểm lựa chọn rộng rãi, xung đột bất liên tục truyền thống, tính đa tạp tơ đậm rõ nét chủ nghĩa đa nguyên chúng ta” [21], chủ nghĩa hậu đại kế thừa chủ nghĩa đại, mang tính lưỡng phân cố gắng vượt khỏi khuôn mẫu truyền thống Tiếp thu chủ nghĩa hậu đại, văn học giới vẽ viễn cảnh mới, văn học hậu đại hướng đến vùng ngoại biên Điển hình cho “trào lưu” phải kể đến tác giả: Gunter Grass Peter Handke (Đức); Georges Perec Monique Wittig (Pháp); Umberto Eco Italo Calvino (Italy); Angela Carter Salman Rushdie (Anh) Nằm tương quan tiền đề lịch sử, xã hội, ý thức giao lưu văn hóa quốc tế toàn cầu Văn học nước ta dần bị đẩy theo xu hướng hậu đại giới, số loại tiểu thuyết Tiểu thuyết hậu đại phá vỡ khuôn mẫu truyền thống, mang nhiều yếu tố giễu nhại, tính pha trộn thể loại Đó tiểu thuyết phân mảnh, rời rạc, chẻ nhỏ “đại tự sự” thành “tiểu tự sự” người đương đại lồng ghép, chắp vá, đảo lộn Nó khơng địi hỏi qn hồn thiện phương diện hình thức tự nên nội dung có phần lỏng lẻo phi logic Cách xây dựng nhân vật hay yếu tố khác không gian, thời gian, điểm nhìn trần thuật khơng qn không gắn liền với cốt truyện Đây thường tiểu thuyết có số trang lớn, dao động khoảng 200 trang 1.1.2 Những đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết hậu đại Việt Nam Về kết cấu: Không giống với tiểu thuyết truyền thống, kết cấu phải tuân theo trật tự tuyến tính, việc diễn trước kể trước, việc diễn sau kể sau Tiểu thuyết đương đại thường có kết cấu lắp ghép, phân mảnh, khơng có mốc phân định rõ ràng trật tự cốt truyện Về hình thức, kiểu kết cấu rời rạc, lỏng lẻo Phần nội dung phi logic, thực - ảo đan xen, diễn biến kiện bị xáo trộn, có đứt gãy lưng chừng kiện khác lại chắp nối vào Điều làm xuất nhiều kiểu kết cấu phức hợp với khả dung nạp nhiều thể loại khác tiểu thuyết kịch, truyện ngắn, nhật kí… Một tiểu thuyết dung chứa tiểu tự nhỏ đời, bị đập nát, chẻ nhỏ thành mảnh vụn, có đan cài xấu – tốt, thiện – ác, cao - thấp hèn Bức tranh đa sắc thể thành cơng qua Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật, Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, Trong sương hồng Hồ Anh Thái, Sông Nguyễn Ngọc Tư… Kết cấu lắp ghép Trong sương hồng (Hồ Anh Thái) kiện Tân bị điện giật năm 1987, nhân vật từ từ bị đẩy khứ trạng thái hôn mê – hồi tỉnh Hồ Anh Thái tái bốn mốc thời gian 1961, 1967, 1970, 1987, thời điểm xuất câu chuyện khác Câu chuyện tòa nhà A1 khu tập thể cánh đồng xanh bị sụt lỡ mầm mống thói ích kỉ, bệnh thành tích q khứ Từ đó, cịn câu chuyện để Tân có dịp trải nghiệm, bóc trần khứ mạ vàng, lung linh mà hệ Tân ngỡ khứ thần thánh thiêng liêng Tiếp nối vào chuỗi kiện hình tượng người cha, câu chuyện đời ông, câu chuyện tàu khách bị đắm sông Hồng Hồ Anh Thái dụng công chẻ nhỏ câu chuyện để chúng dù bị bóc tách giữ mối liên hệ nội gắn kết với kiện ngồi bờ q khứ - – tương lai 10 Hành động nhân vật thể cách đặc trưng việc chọn lựa ngôn ngữ để miêu tả tác phẩm “Họ kêu chói lói, đừng, quỷ thần ơi, ăn ngủm củ từ liền” [11, tr 16], “Bà già bán nước mía góc thành cũ bảo nhà thờ họ Trương vừa cơi nới xong” [11, tr 128] Để diễn tả cách nói chuyện lớn tiếng, gần hét lên trước việc bất ngờ đó, người ta hay dùng từ “chói lói” Ở đây, người hét lớn lên để cảnh báo Ân tránh ăn nhầm độc Dùng từ ngữ mang đậm chất địa phương nhằm thể tài việc vận dụng ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh nhà văn Hoặc nhà văn không viết “xây dựng lại” cho cao ráo, rộng rãi mà lại dùng từ “cơi nới” nhằm mục đích đưa ngơn ngữ bình dân địa phương vào văn chương bác học để phát triển vốn ngôn ngữ đặc trưng vùng miền Hay tác giả dùng từ “dáo dác” để nhìn nhớn nhác, nhìn chỗ lại nhìn sang chỗ khác, đảo mắt khắp nơi để tìm kiếm bóng người Bối “Bối dáo dác nhìn quanh, tìm kiếm bóng người nào” [11, tr 18] Cũng có lúc để nhìn chăm chú, tập trung quan sát lâu vào quãng sông lênh láng nước nhân vật lại dùng “đăm đắm”, nhân vật dường khơng rời mắt khỏi quang cảnh đó, dán mắt vào người lại mang suy tư riêng “Khơng có cảnh tượng hay ho để ngó, bọn cậu, với gã chủ nhà ngồi nhìn qng sơng lênh láng nước Trơng mưa xéo méo hoảng loạn” [11, tr 25] Việc bận rộn, hì hục, loay hoay để chuẩn bị việc đó, mà cụ thể tác phẩm cảnh cô giáo Mận nấu cơm đãi bọn cậu gợi lên qua từ “lục đục”, “Cô giáo lỡ thời tên Mận lục đục nấu bữa tối cho bọn cậu” [11, tr 21] Không riêng Sông mà tác phẩm trước Nguyễn Ngọc Tư phản ánh rõ nét tâm tư, tình cảm nhân vật gần gũi với bạn đọc người Nam Văn Nguyễn Ngọc Tư từ ngơn ngữ đến cách diễn đạt bình dị, mộc mạc, nơm na dễ hiểu người tác giả Chính nhờ tài khéo léo sử dụng ngơn ngữ, nâng ngơn ngữ đời thường, bình dân thành ngôn ngữ văn chương tạo nên văn phong giản dị, sáng đạt hiệu thẩm mĩ cao sáng tác nhà văn 48 3.2.2 Từ ngữ địa danh hư cấu Theo liệt kê người viết Sơng có 39 từ ngữ địa danh hư cấu như: Mê Giang, Lăng Ông, chợ Mù Sa, Mộc châu, Chợ Ngã Chín, Chợ Yên Hoa, quán Tầm Sương, Thiên Cầm, Thiên Thai, Vĩnh Châu, Tân Quới, chợ Bình Khê, Bồng Miêu, xóm Lều, ngã sáu Chuồng Chim, cầu Thị Kiệu, Lệ Kiều, cầu Băng Kiều, xóm Cà Tha, Đồng Nàng, sơng Lạc, sơng Di, Băng Khâu, thị trấn Sô Ro, chợ Chằm, chợ Thương, chợ Khâu Vai, Vũng Thuyền, Trung Sơn, Trấn Biên, Hồ Thiên, My Lăng, Ể Uu, Thượng Sơn, núi Điếu, làng Ô Rô, làng Năn, làng Mực, Di Ổ Việc sử dụng từ giúp tạo dựng nên bầu không khí hư ảo, huyền bí Tác muốn cố tình đưa người đọc vào khơng gian xa lạ đầy vẻ lôi địa danh loại hoa cỏ mang tên kiêu kì bí hiểm Sông đặt chông chênh hai bờ hư thực, bên khơng bên dành phần Chắc hẳn tác giả dụng công nhiều tự gọi tên địa danh khơng thực đảm bảo liên tưởng người đọc địa danh có thực ngồi sống Ví dãy núi Thượng Sơn hao hao giống Trường Sơn, sông Mê Giang định gợi tới Mê Kơng, Vũng Thuyền mang âm hưởng Vũng Tàu, hội tắm lu chợ Thương gợi tới dạng chợ tình Khâu Vai miền sơng nước Khơng đích danh mà lại vịng vo cốt yếu để tạo cảm giác xa xơi, khó định hướng cho người đọc Chỉ cần lần theo tên Mộc Châu, chợ Ngã Chín, chợ Yên Hoa, ngã sáu Chuồng Chim, cầu Thị Kiệu người đọc có cảm giác xứ lạ, xa xơi khó mà lần đồ đất Việt Nhờ địa danh mà bầu khơng khí tác phẩm mang lại có từa tựa thật, người đọc bị theo điểm đến mơ hồ, hư cấu văn theo lối giả sử sách Ba tháng miền Hạ nhà truyền giáo người Bồ, Di cảo sông nước miền Hạ Mai Nam Tư, Những làng nghề thủ công châu thổ sơng Di, Di lưu kí, Tương tàn ngoại sử hay ghi chép dày 186 trang vị tu sĩ người Pháp Chỉ cần thoáng nghe tên Tầm Sương, Thiên Cầm, Thiên Thai, hồ Thiên hoang vắng, xa xôi tận vùng thiên thai hư ảo Văn chương có quyền hư cấu điều khơng có mới, việc tạo số lượng lớn địa danh ảo nhằm làm cột mốc đánh dấu di chuyển liên 49 tục nhân vật Tác giả cố tình biến Sơng gần giống thiên kí sự, có sách minh chứng, có địa điểm cụ thể ghi chép cho hoạt động diễn có thật Các địa danh hư cấu góp phần thúc đẩy phát triển vốn ngôn ngữ đầy sáng tạo trình lao động miệt mài tác giả Tác phẩm đẹp hơn, ma mị bầu khơng khí mỏng manh hư hư thực thực Những khơng tưởng lí giải lên thành hữu hình Trong Sơng có hai giới chảy song song với nhau, chúng không đối kháng mà hịa vào góp phần làm nên thành cơng cho ngịi bút tác giả 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật Đối với tác phẩm văn học việc xếp khơng gian thời gian nghệ thuật hợp lí giúp tác giả chuyển tải đầy đủ tư tưởng, quan điểm đến với độc giả Sơng tiểu thuyết mang màu sắc du khảo nên yếu tố không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm rộng, đa chiều nhiều màu sắc 3.3.1 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học biểu đạt giới nghệ thuật hình tượng nghệ thuật để tái tạo đời sống Như vậy, “Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Đó không gian tồn tại, sinh hoạt nhân vật, bối cảnh để nhân vật thể tính cách, suy nghĩ, hành động Khơng gian nghệ thuật cịn nền, cảnh kiện” [5, tr 14] Không gian tác phẩm gắn liền với tên nhan đề nó, sơng Di người vùng đất khác Cũng truyện ngắn Nhớ Sơng hay Dịng nhớ, khơng gian Sông tái sống nghèo khó, số phận long đong vất vả người gắn bó với sơng nước, làng chài Nhưng Nhớ sơng, Dịng nhớ, nhà văn thể điểm nhìn trực tiếp câu chuyện nhân vật Sơng lại nhìn gián tiếp mang dáng dấp chuyến phượt Sông Di rộng lớn bắt nguồn “từ dãy Thượng Sơn, sườn đông bắc Puvan, xi phía Nam Đây dịng sơng chảy dọc theo đất nước, qua nhiều địa hình phức tạp, độ rộng hẹp thay đổi bất ngờ” [11, tr 8] Sông vun bồi phù sa, cung cấp nước tưới tiêu, bồi đắp nên dãi vùng đất tạo điều kiện cho người sinh sống làm ăn Cũng từ số phận 50 người thiết lập mở ra, đắm chìm khoảng trời sơng nước mênh mơng Xóm cồn lên qua hình ảnh mái nhà lợp vội vàng, tạm bợ, hàng rào che chắn hờ hững “Xóm cồn nhà thấp, phần lớn cất vật liệu tạm bợ” [11, tr 16], “Hàng rào xóm cồn làm hờ hững Chỉ bụi bụt lưa thưa, rào mỏng xương cá, hay dừng chắn nhánh khơ queo quắt” [11, tr 16] Con người xóm cồn dường không lưu luyến, thiết tha với vùng đất họ sinh sống Những mái nhà tạm bợ, hàng rào hờ hững báo trước có chuyển dời mai Khi thiên nhiên khơng cịn ưu đãi người chẳng cịn lí để người ta bám riết lấy vùng đất chết “Báo viết cồn cát bị nước biển nuốt mất” [11, tr 16] Không gian hẹp xóm cồn mở với nhiều câu chuyện kiện chồng lấp Nhìn cách tổng thể thấy gọi tình người, tình đất nơi xóm nhỏ bị rụi tàn Người ta thẳng tay khai thác nguồn lợi để phục vụ cho đời sống, làm cho đất đai cạn kiệt màu mỡ, cối lưa thưa “Cây thưa, cành rời nên có mọc dày khơng thấy chen chúc, thấy khoảng trống Dầm chân sình lầy, đìu hiu, họp lại làm rừng rừng đìu hiu” [11, tr 15] Để cuối vùng đất hoang tàn chực chờ chìm vào đáy biển, người ta hấp tấp, vội vàng gói để bảo tồn sinh mạng “Cả xóm dợm bỏ Đồ đạc gói ghém thùng mì tơm, thùng bột ngọt” [11, tr 16] Tình người dửng dưng, gai lạnh đến lạ Ở đây, có người ơng sẵn sàng đánh cháu nội không nương tay, trận roi cơm bữa, câu nói kiệm lời, thái độ lạnh để chứng tỏ điều “không thương đẻ, xóm giềng xoi xỉa” [11, tr 21] Chính thái độ nghi kị người xóm đẩy người dâu đến bước đường phải trốn tránh, phải bỏ mặc đứa “Con nhỏ bỏ xứ biệt Chưa kịp nói thằng chồng hay ông già chồng” [11, tr 21] Sự méo mó, rạn nứt, niềm tin người gia đình làng xóm đánh giá trị thiêng liêng tình thân, tình người, tình làng nghĩa xóm thiêng liêng đáng q Tiếp đó, khơng gian tác phẩm cịn nhà văn khéo léo biến đổi linh hoạt, không gian tâm tưởng đan xen không gian giúp thể chiều sâu tâm lí nhân vật Khơng gian nhà Ân đan xen với không gian Đồng Nàng lên 51 Ân lạc nói chuyện Xu, Lượm Cũng hai mẹ cậu nói chuyện, cậu làm cách để Tú không rơi vào tâm trạng lạc lõng Không gian mở với vài dòng ngắn thấy phần ngang trái tình Tú Ân Người lớn hai bên gia đình ln thúc dục Ân, Tú lấy vợ mà đâu biết lời nói lưỡi dao bén cắt lẹm vào tim hai “Chơi thân với Ân xúi lấy vợ dùm dì Lêu bêu hồi, rầu q” [11, tr 102], “Cái tụi già đầu không hay, quấn miết tao có chắt bồng đây” [11, tr 102] Và cuối cùng, Ân, Xu Trung Sơn khơng gian Đồng Nàng quay lại với tin báo cô bạn gái Lượm bỏ Ân rà sốt, lục lọi trí nhớ hình ảnh không gian cậu rời khỏi mười ba ngày với dịng Lạc Giang ấm mà sơng Di lạnh ngắt Cơ gái bỏ để đuổi theo ốc bụt hay muốn rời chốn q nghèo ln bị trói chặt với sống mưu sinh để khao khát tìm niềm vui nhân thật sự, để yêu đến tận thân xác, cảm nhận hết vị ấm nóng nụ nồng nàn Ý nghĩ lần gợi cho Ân linh cảm Có lẽ Lượm gái chưa đủ gắn bó, chưa lần hòa vào nên trước cô gái Lượm linh cảm có điều bất ngờ ập đến Cũng mẹ vào viện, Ân ân bên Tú, chị San chọn giấc ngủ dài, cậu điềm nhiên vác ba lơ ngao du miền cát trắng Thì Ân không mảy may cảm nhận điều bất trắc hai người đàn bà cậu quý trọng gặp chuyện Cậu vùi vào Tú Tú kích thích giác quan thứ sáu Ân, Tú người khác khơng gợi dậy Song song với không gian tên gọi địa danh xuất hiện, tạo dấu ấn bước chân di chuyển nhân vật chợ Mù Sa, chợ Ngã Chín, Bình Khê, Di Ổ, chợ Khâu Vai Bên cạnh đó, kí ức đuổi Ân với người, việc xảy nơi Sài Gịn hội Trong dịng hồi ức khơng gian góc phố đường Lý Thường Kiệt xuất hiện, bảy ngày cậu không ngồi qn Gió Sài Gịn – nơi người bạn cậu phải chật vật kiếm ăn ngày, bạc rạc với nỗi lo cơm áo gạo tiền “quẩn quanh với việc bán vài ba tin ngày, để chẻ tin làm nhiều mảnh, nghĩ nhiều bút danh để qua mặt quan bán tin cho báo bạn” [11, tr 24] Bách từ chàng sinh viên lo cho vận hạn dân tộc tay săn ảnh hậu trường “kiểu “lộ hàng”, 52 khoe ngực trần, tốc váy cay đắng nói bọn người làng giải trí xác chết mà mãi kên kên” [11, tr 24] Sài Gòn – nơi người đồng nghiệp tiệc tùng nhà hàng Ánh Sao, chị kế toán báo giữ quà công ty cho Ân, ông giám đốc xuất hỏi cậu cịn tiền xài khơng Khơng gian Sài Gòn rộng lớn với bao người gần gũi xuất hiện, ám ảnh tâm trí Ân Trong đa diện, nhiều chiều không gian tác phẩm xoay vịng xốy vào để từ ngóc ngách nội tâm thẳm sâu bên nhân vật bóc tách rõ ràng ấn tượng 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật tác phẩm thời gian “mà ta cảm nhận tác phẩm nghệ thuật với cường độ, nhịp độ chiều” [5, tr 9] Thời gian Sông đan xen qua lại, mốc thời gian xảy dày đặc xen cài vào Thời gian xuất khơng theo trình tự mà theo diễn biến kiện Nghĩa kiện chồng chéo thời gian Trong chương 7, ta thấy có nhiều mốc thời gian lên bị xếp lộn xộn Khoảng thời gian Ân Xu nhóm quý bà đến nơi có Bi-ia “Và xế trưa bọn cậu lại nhảy xuống chừng, theo nhóm Q bà đến nơi có Bi-ia chín ngọn” [11, tr 83] Nối tiếp vào mạch truyện lại quay bảy năm trước, câu chuyện bà già bán khói xuất “Bảy năm trước, bà già (khi chưa cháy) rong ruổi thành phố bán khoai, bắp nướng” [11, tr 86] Bà già bán khói lặn lội kiếm cơm thành phố nhận số người có đầy đủ tiền bạc danh vị, họ hay chạnh lòng nhớ đến kí ức xưa cũ Họ thích tìm gọi dân dã, bình dị, quen thuộc chốn đồng quê Những ông bà nhà giàu hay sà xuống gánh hàng khoai, bắp nướng để hít hà khói bếp Đó ngun bà già để mở tiệm “bán khói” với số lượng khách ngày đông nườm nượp Mốc thời gian xuất gắn với cá nhân lại đòn bẩy để đưa đẩy tới kiện khác dẫn dắt đến khoảng thời gian khác Cái vết thương đòn gánh gây trán bà già làm Ân nhớ đến đòn gánh bà ngoại hay dùng gánh nước để đánh mẹ cậu trụy thai Và nửa đêm năm đó, ơng ngoại giúp mẹ Ân rời khỏi nhà “và ông ngoại nửa đêm dúi tiền cho gái bỏ trốn” [11, tr 87] Cứ thời gian tác phẩm không cịn thời gian tuyến tính mà rượt đuổi theo kiện Các khoảng thời gian 53 xếp chồng chéo lên nhằm làm bật lên kiện đồng thời góp phần tạo nên rời rạc có chủ đích tác giả mơ tả câu chuyện khơng dính líu với Đây đặc trưng tác phẩm hậu đại Thời gian tác phẩm hậu đại khơng cịn giữ vai trị chủ chốt, kiện ý nhiều Vì xếp cấu trúc cốt truyện nên gần tác giả người đọc tập trung vào kiện mà quan tâm đến thời gian Thời gian bị làm mờ đi, trở thành phông làm bật lên kiện Trong chương 13, bà ngoại Ân có nhiều kiện xuất hiện, khơng cịn việc kể thời gian bà mà khắc họa rõ nét hình ảnh người bà tâm trí Ân “Bốn năm trước, bà ngoại cậu cấp cứu, mẹ nói câu đó, hớt hải, nghẹn ngào, khơng qua khỏi Cậu cách chán ngán, có khơng thay đổi gì” [11, tr 150], hình ảnh bà ngoại dần lên theo guồng quay thời gian kí ức “bàn tay xô cậu mẹ dẫn cậu lần đầu bảo Ân vô ôm bà ngoại, bà thương” [11, tr 150] Ấn tượng người bà với Ân ghẻ lạnh, nhẫn tâm Đôi bàn tay không ấm áp, đầy tình thương bàn tay mẹ Và cú xơ mà Ân khơng dám đến gần bà Trong khắc họa tác giả tình bà cháu Ân xa cách nhạt nhẽo, hình ảnh bà ngoại đầu óc Ân người độc đoán, ác nghiệt Và sống gia đình mẹ Ân, tần tảo bà hằn in lại theo vết lướt thời gian “Người ta nhắc cảnh bà ngoại cậu, xin ván vụn dăm bào trại xuồng làm củi chụm, ni gà lấy trứng bán, chèo đị mướn cho chủ bến trước có tiệm bán dầu chai nho nhỏ Cùng năm đó, mẹ cậu mang bầu [11, tr 151] Có lẽ bà người mẹ tảo tần chịu thương, chịu khó chắt chiu việc cốt để lo cho có sống bình n đầy đủ ngồi mẹ dì Ân chưa cảm điều Ân nghe kể lại cậu hồn tồn khơng mường tượng gần gũi tình bà cháu chưa bà rộng lịng đón nhận Ân chân thành Phải cậu kết phản bội mà mẹ gieo vào đời bà “bà từ bỏ đời cho đời kẻ khác, hôm bị phản bội” [11, tr 152] 54 Song song đó, Sơng cịn có khoảng thời gian ngắn dài xen nhằm khắc họa rõ nét kiện mà Ân trải qua Chỉ khoảng thời gian buổi sáng mà lúc có đến ba kiện nối tiếp từ xa đến gần, từ suy tưởng tới Sáng nay, tổ ấm Tú thức sớm vợ thực công việc ngày Tú an yên lựa chọn mà khơng cần bên cậu Mọi sinh hoạt cá nhân Tú diễn người bình thường, đời Tú bận bịu với nhiều mối lo toan cho việc nhà, vợ con, đồng nghiệp “Sáng Tú dậy, đánh chở vợ đường, họ ăn sáng trước đến quan” [11, tr 172] Còn Ân, sáng phiêu du qua cánh rừng người xa lạ, quen “Sáng cậu người khơng thể gọi lạ, khơng thể nói biết nhau, xuyên qua cánh rừng tinh linh tìm khe suối nằm vách đá” [11, tr 173] Ân lặn lội cho người bám dính đầy bụi đường để cố phủi bay hạt bụi kỉ niệm quẩn quanh đầu óc khơng thể chối bỏ điều trái tim cảm nhận “mơ thấy Tú mười bảy lần” [11, tr 173] Cùng xảy khoảng thời gian ngày có khơng gian khác biệt làm bật lên xa cách hai người, người có sống riêng, có kế hoạch riêng hoàn toàn cách trở mặt địa lí Nếu nhìn từ góc độ bên ngồi, ta nhận Ân tách biệt hoàn toàn không gian thời gian với người thân cậu, khơng có Tú mà mẹ hay bạn cậu sáng có thú vui họ nơi Sài Gịn đầy nắng “Sáng Hậu, Bách, Cường tiểu thơ nằm ngầy ngật men nhậu nhẹt khuya Sáng mẹ cậu mặc quần lửng, giày thể thao, đá cầu cơng viên xong xõa tóc ngồi qn cà phê với người đàn ông bà, cha cậu” [11, tr 172] Ân bị ném khỏi thành phố hồi vậy, bị ném khỏi vui người tự Ân hịa vào thiên nhiên với dáng vẻ “bụi bặm trông tàn” [11, tr 173] Nó có sống mà Ân mong muốn? Câu trả lời khơng Chỉ trốn chạy khứ, trốn chạy tình yêu mà người ta dễ dàng đày đọa thân đến khổ sở Nếu xét tâm lí nhân vật sáng sơng Di Ân sáng Sài Gòn người tách ra, tồn hai quốc gia riêng biệt Nhân vật cho phép hồi tưởng khơng cho phép quay 55 đầu lại, tự suy tưởng khơng cần nhắn tin hay bấm gọi Từ cho thấy, Ân tự tách ra, tự thân nhân vật gây ảo giác xa cách nghìn trùng Bên cạnh đó, thời gian tâm lí lồng ghép vào mờ nhạt quan sát kĩ người đọc thấy khoảng thời gian xuất chậm rãi mơ hồ toàn tác phẩm Đó Ân Phụng Xu thuyền di chuyển đến Túi Là người biết rõ chết cận kề, Ân không thản nhiên Phụng “nhắm nghiền mắt nằm dài thuyền, vạt áo gió thổi tung lộ khoảng bụng trắng” [11, tr 224], không hững hờ Xu Mà cậu đây, thời gian tiếng sét định mệnh nhấn chìm thuyền nhanh đến bất ngờ nên cậu cố gắng dùng giây phút cuối để giải tỏa nghi ngờ chết Bối, cậu hỏi Xu “Có phải anh làm với Bối không?” [11, tr 225] Cậu không hỏi đến lí sau Ân thời điểm nhận gấp gáp thời gian Cậu khơng cịn thời gian, khơng thể biết thêm điều Vì lúc cậu phải gọi cho mẹ, gọi để nghe tiếng mẹ lần cuối, để báo bình an bình an theo cách cậu Ân tin mẹ sống tốt với người đàn ông mẹ mà không cần Cậu nghĩ hành động đắn gây cảm giác nhớ nhung khôn nguôi cho Tú, làm mẹ trông chờ suốt đời Thời gian tâm lí khắc dễ khiến người đọc nghẹt thở chứng kiến tất diễn biến mà làm cách thuyền khơng chìm Đoạn kết khép lại người đọc dường cảm nhận thuyền chìm dần, chìm dần suy nghĩ ảo ảnh chập chờn Ân “Cậu lơ mơ dõi theo bọng nước di chuyển lừ lừ theo phía tây, nghĩ bơi vào, cậu viết kết khác cho “Cuộc yên tĩnh””[11, tr 226] Thời gian nghệ thuật Sông tái đa chiều, thể nhiều phương diện Hơn nhà văn khéo léo kết hợp thời gian tâm lí loại thời gian cụ thể khác tạo rộng lớn, bao quát Nhờ việc xếp thời gian nhiều dụng ý mà tác phẩm dễ dàng chuyển tải hết nội dung cốt lõi đến người đọc Làm nên hướng tiếp cận mang âm hưởng hậu đại đặc trưng Qua ngôn ngữ gần gũi, mang đậm sắc thái địa phương Nguyễn Ngọc Tư mang không gian sông nước đến gần bạn đọc, kết hợp với yếu tố hư cấu làm tác 56 phẩm có phần giống với tác phẩm giả tưởng mang màu sắc li kì Bên cạnh đó, giọng điệu trần thuật linh hoạt, không gian thời gian nghệ thuật lạ đảo lộn kiện Tất tạo nên tranh đa sắc giới nghệ thuật Sông 57 PHẦN KẾT LUẬN Khi nghiên cứu góc độ nghệ thuật tiểu thuyết Sông, người viết trọng khảo sát sâu vào phương diện cốt truyện, kết cấu, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, giọng điệu, khơng gian thời gian nghệ thuật Dựa sở lí luận đặc điểm tiểu thuyết đương thấy điểm yếu tố Từ đó, giúp người viết thấy đóng góp nhà văn Nguyễn Ngọc Tư văn học đương đại nói chung Về phương diện cốt truyện kết cấu, tác phẩm nhà văn xây dựng dựa kết cấu phân mảnh, kiện bị đập nát, vỡ vụn rời rạc hoàn toàn khỏi tiến trình câu chuyện Chính điều tạo nên mẻ bố cục thể tác phẩm Với điểm nhìn trần thuật, nhà văn đan xen sử dụng hai loại điểm nhìn Điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên nhân vật Điểm nhìn bên ngồi giúp tác phẩm trở nên khách quan hơn, cịn điểm nhìn bên giúp người đọc hiểu thấu đáo nội tâm, suy nghĩ nhân vật Cả hai điểm nhìn biến đổi linh hoạt Bên cạnh điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ tác phẩm mang đậm sắc thái địa phương, gợi miền không gian sông nước Nam Giọng điệu trần thuật lạ với giọng sắc lạnh xuất lần đầu suốt trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, tạo thêm dấu ấn đặc thù Việc phá vỡ không gian thời gian nghệ thuật truyền thống, bất biến làm tác phẩm trở nên độc đáo Yếu tố không gian, thời gian rộng lớn chứa đựng nhiều mảng đời khác toàn câu chuyện xuyên suốt Nhìn chung, đặc điểm nghệ thuật Sơng nhà văn thể thành công Tất góp phần khẳng định tài Nguyễn Ngọc Tư dòng chảy tiểu thuyết Việt Nan đương đại 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục sách Tạ Duy Anh (1999), Tiểu thuyết – nhìn cuối kỉ, Báo văn hóa, số 496 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lí lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Nhiên (2014), Thi pháp học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Hoàng Phê (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội trung tâm từ điển học, Hà Nội Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lí luận văn học 2, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Lý Hoài Thu, Hoàng Cẩm Giang (2011), Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số – 2011 10 Huỳnh Bửu Tuấn (2010), luận văn thạc sĩ Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đặc điểm bật, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 11 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Bùi Tất Tươm (1995), Giáo trình Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội B Các viết trang Web 13 Võ Đắc Danh, Nguyễn Ngọc Tư: Tôi kẻ đẽo cày đường, ngày đăng 27/10/2018 http://www.viet-studies.info/NNTu/VoDacDanh_NguyenNgocTu.htm 14 Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư: Đặc sản miền Nam, ngày đăng 02/2004 http://www.viet-studies.info/NNTu_THD.htm 15 Trần Hữu Dũng, Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư, ngày đăng 09/2005 59 http://www.viet-studies.info/NNTu/ThamNNTu_THDung.htm 16 Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư Sông, ngày đăng 19/09/2012 http://www.viet-studies.info/NNTu/THDung_DocSong.htm 17 Cao Việt Dũng, Nguyễn Ngọc Tư: Sông bỏ đi, ngày đăng 30/09/2012 http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nguyen-ngoc-tu-song-nhung-cuoc-bo-din20120930070538705.htm 18 Báo mới, Sông Nguyễn Ngọc Tư, ngày đăng 26/09/2012 http://www.baomoi.com/Song-cua-Nguyen-Ngoc-Tu/152/9408208.epi 19 Phạm Xuân Nguyên, Nhẩn nha mà xoáy sâu, ngày đăng 14/09/2012 http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20120914/nguyen-ngoc-tu-doimon-voi-song/511337.html 20 Hồi Phương, Sơng hành trình “bản ngã” Nguyễn Ngọc Tư, ngày đăng 12/03/2013 http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/434404/diem-sach/-song-va-hanhtrinh-ban-nga-cua-nguyen-ngoc-tu.html 21 Phan Việt Thủy, Chủ nghĩa hậu đại gì? (chuyển ngữ What is Post – Modemism? Của Charles Jencks), ngày đăng 04/12/2012 http://phebinhvanhoc.com.vn/tag/van-hoa-hau-hien-dai/ 22 Anh Tú, Nhà văn Nguyễn Ngọc tư: Nên “Chơi” với văn chương, ngày đăng 19/12/2010 http://tuoitre.vn/tin/ao-trang/20101219/nha-van-nguyen-ngoc-tu-nen-choi-voi-vanchuong/414136.html 23 Mai Anh Tuấn, Khảo biến (Đọc tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư), ngày đăng 18/09/2012 http://vietvan.vn/vi/bvct/id3415/Khao-ve-su-bien-mat-(Doc-tieu-thuyet-Song-cuaNguyen-Ngoc-Tu) 60 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét tiểu thuyết hậu đại 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết hậu đại 1.1.2 Những đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết hậu đại Việt Nam 10 1.2 Giới thiệu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 11 1.2.1 Tiểu sử tác giả 11 1.2.2 Quan niệm sáng tác 12 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 16 1.3 Giới thiệu tiểu thuyết Sông 17 CHƯƠNG 2: CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG 17 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 17 2.1.1 Chi tiết nghệ thuật 17 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình 21 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Sông 25 2.2.1 Kết cấu đảo tuyến đồng 25 2.2.2 Kết cấu lắp ghép 28 2.3 Điểm nhìn trần thuật tác phẩm 30 2.3.1 Điểm nhìn bên ngồi 30 2.3.2 Điểm nhìn bên 33 CHƯƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG 37 3.1 Giọng điệu trần thuật 37 3.1.1 Giọng sắc lạnh 37 3.1.2 Giọng nhớ tiếc, khắc khoải hoài niệm 39 3.2 Ngôn ngữ 42 3.2.1 Từ ngữ trạng thái, hành động theo kiểu Nam 42 3.2.2 Từ ngữ địa danh hư cấu 46 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 47 3.3.1 Không gian nghệ thuật 47 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 50 PHẦN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 ... đại Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài xoay quanh vấn đề đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Sông nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn tiểu thuyết Sông viết,... thuật tiểu thuyết Sông nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề Kể từ đời đến tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư nhận nhiều quan tâm độc giả nhà nghiên cứu Nhà văn trẻ Mai Anh Tuấn – người đọc kĩ tiểu thuyết. .. TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SƠNG 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 2.1.1 Chi tiết nghệ thuật 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Sông 2.2.1 Kết cấu

Ngày đăng: 03/10/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan