Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán hoá

12 289 0
Phương pháp dùng công thức giải nhanh toán hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN HIỀN PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH TOÁN HOÁ (Gồm 11 dạng toán quan trọng + 18 công thức tính + Ví dụ mẫu từ các đề đại học) I. DẠNG 1. Kim loại (R) tác dụng với HCl, H2SO4 tạo muối và giải phóng H2 * Chú ý: Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng (∆ m) sẽ là: ⇒ ∆ m = mR phản ứng – mkhí sinh ra (Hóa trị của kim loại) nhân (số mol kim loại) = 2 số mol H2 → Muối clorua + H2 1. CÔNG THỨC 1. Kim loại + HCl  → 2Cl- + H2 2HCl  mmuoái clorua = mKLpöù + 71.nH 2 (1) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (1),ta có: mmuối = 14,5 + 0,3 .71 = 35,8 gam Bài 2. (Trích đề CĐ – 2007). Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. Hướng dẫn giải : 1,344 .96 = 8,98gam => chọn C Áp dụng hệ thức (1),ta có: m = 3, 22 + 22, 4 → Muối sunfat + H2 2. CÔNG THỨC 2. Kim loại + H2SO4 loãng  → SO 24− + H2 H2SO4  mmuoái sunfat = mKLpöù + 96.nH 2 (2) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. (Trích đề CĐ – 2008). Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6 B.45,5 C.48,8 D.47,1 7,84 .96 = 47,1 gam . Chọn D Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (2),ta có: m = 13,5 + 22, 4 Bài 2. (Trích đề CĐ – 2008). Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch TRANG 1 NGUYỄN VĂN HIỀN X thu được lượng muối khan là A.38,93 B.103,85 C.25,95 D.77,96 8, 736 .2 = ( 0,5. ( 1 + 0, 28.2 ) ) = 0, 78 , suy ra hh axit vừa hết. Giải : Vì 22, 4 Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (1) và (2),ta có: m = 7,74 + 0,5.( 1.35,5 + 0,28.96) = 38,93 gam => chọn A II. DẠNG 2. Kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc x R + H2SO4 → R2(SO4)n + sản phẩm khử S (S, SO2, H2S) + H2O NHÔ:Ù BAÛN CHAÁT CUÛA PHAÛN ÖÙNG: +n + Kim loại R cho e chuyển thành R (trong muối) . Vậy ikim loaïi = hoùa trị = n. x + Nguyên tố S (trong H2SO4) nhận e để tạo thành sản phẩm khử: S . Vậy iSx = (6 − x ) i = 2; i =8 H S 2 2 Nhớ: iS = 6; SO Vậy, phản ứng luôn có trao đổi giữa kim loại và S: 1. CÔNG THỨC 3. Cách tìm sản phẩm khử: ∑ iKL .nKL = ∑ isp khöû .n sp khöû VD : i A .n A + iB .nB = 6nS + 2.nSO + 8nH S 2 2 (3) Trong công thức trên, A, B là hai kim loại tham gia phản ứng BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (3),ta có: 2. CÔNG THỨC 4. Cách tìm khối lượng muối: Chú ý: → Muối + sản phẩm khử R + axit  Khối lượng muối sẽ được tính nhanh như sau: m muoái =m KL pöù + (i R .n R ) M goác axit hoùa trò goác axit =m KL pöù + ∑ (i sp khöû .n sp khöû ) M goác axit hoùa trò goác axit → Muối + sản phẩm khử + H2O Kim loại + H2SO4  m muoái =m KL pöù + (∑ ispk .n spk ). 96 2 =m KL pöù BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (4),ta có: 3. CÔNG THỨC 5. Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: TRANG 2 + (3.n +n +4n ).96 S SO H S 2 2 (4) NGUYỄN VĂN HIỀN nH SO = ∑ ( 2 4 isp khöû . 2 + soá S/ saûn phaåm khöû).n sp khöû (5) VD : n H SO = 4 nS + 2.nSO + 5nH S 2 4 2 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (5),ta có: III. DẠNG 3. Kim loại tác dụng với dd HNO3 x R + HNO3 → R(NO3)n + sản phẩm khử N t (NO, NO2, N2, N2O, NH4NO3) + H2O NHÔ:Ù BAÛN CHAÁT CUÛA PHAÛN ÖÙNG: +n + Kim loại R cho e chuyển thành R (trong muối) . Vậy ikim loaïi = hoùa trị +5 x +Nguyên tử N (trong HNO3 ) nhận e để tạo thành sản phẩm khử: N t . Vậy: i Nhớ: NO = 3; i NO 2 = 1;i N 2 = 10;i N O 2 = 8;i NH NO 4 3 =8 i x = (5 − x).t Nt Vậy, phản ứng luôn sự trao đổi giữa kim loại và N: 1. CÔNG THỨC 6. Cách tìm sản phẩm khử: =n ∑ iKL .nKL = ∑ isp khöû .n sp khöû NO3− / taïo muoái (6) VD : i A .n A + iB .nB = 3n NO + 1.n NO + 10 n N + 8nN O + 8n NH NO 2 2 2 4 3 Trong công thức trên, A, B là hai kim loại tham gia phản ứng BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H 2SO4 đậm đặc, nóng, dư, th được V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48 Hướng dẫn giải Số mol Fe = số mol Cu = 12:( 56+64) = 0,1 (mol) Suy luận: Fe, Cu cho e, S nhận e chuyển thành SO2 Áp dụng hệ thức (6),ta có: Số mol SO2 = (3nFe + 2nCu):2 = 0,25 (mol) ⇒ Thể tích SO2 = 5,6 lít. 2. CÔNG THỨC 7. Cách tìm khối lượng muối: → Muối + sản phẩm khử + H2O Kim loại + HNO3  =m + ( i .n ).62 KL pöù ∑ R R muoái =m + (3.n +n +8n +10n +8n ).62 KL pöù N NO NO N O NH NO 2 2 2 4 3 m BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (7),ta có: TRANG 3 (7) NGUYỄN VĂN HIỀN 3. CÔNG THỨC 8. Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: nHNO = ∑ (isp khöû . + soá N/ saûn phaåm khöû).n sp khöû 3 VD : nHNO = 4 n NO + 2.n NO + 12 n N + 10 nN O + 10 n NH NO 2 3 2 2 4 3 (8) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Hướng dẫn giải : 0,15.2 + 0,15.2 ( ).4 Áp dụng hệ thức (6) và (8), ta có: V = => Chọn C 3 = 0,8 1 IV. DẠNG TOÁN OXI HOÁ 2 LẦN 1. CÔNG THỨC 9. + HNO3 → Fe(NO3)3 + SPK + H2O Fe + O2  hoãn hôïp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư)  + H2SO4 Hoặc: Fe + O2  hoãn hôïp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) → Fe2(SO4)3 + SPK + H2O Công thức tính nhanh: m Fe = 0,7 mhhA + 5,6 ne/trao đổi Suy ra khối lượng muối = (mFe/56). Mmuối (9) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. (Câu 12 – đề ĐH khối B – 2007). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử 3 duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56 A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (9),ta có: m = 0,7.3 + 5,6.3.(0,56:22,4) = 2,52 gam Bài 2. (Đề ĐH– 2008). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Hướng dẫn giải : 1,344    0, 7.11,36 + 5, 6.3. 22, 4 ÷ ÷.242 = 38, 72gam Áp dụng hệ thức (9),ta có: m =  56  ÷  ÷   Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây? A. 11,2 g B. 15,12 g C. 16,8 g D. 8,4 g TRANG 4 NGUYỄN VĂN HIỀN Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (9),ta có: m = 0,7.19,2 + 5,6.3.(2,24:22,4) = 15,12 gam Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí khô, một thời gian thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan hỗn hợp A vừa đủ bởi dung dịch H 2SO4 thu được V lít SO2 duy nhất . Cho toàn bộ lượng SO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH dư thì thu được 18,9 gam muối. Khối lượng m gam Fe ban đầu là: A. 10,08g B. 11,08g C. 12,0g D. 10,8g Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (9),ta có: m = 0,7.12+5,6.2.(18,9:(23.2+32+16.3)) = 10,08 gam Oxi hoá chậm 6,67 gam Fe ngoài không khí khô, một thời gian thu được 8 g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan hỗn hợp A vừa đủ bởi dung dịch HNO 3 thu được V lít NO duy nhất (đktc). V bằng: A. 1,43 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (9),ta có: V = = 6, 67 − 8.0, 7 .22,4 = 1,43 lít 5, 6.3 Để 3,92 gam Fe kim loại ngoài không khí một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp chất rắn A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan hết A bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thu được V lít khí NO 2 duy nhất (đktc). V bằng: A. 0,56 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (9),ta có: V = = 3,92 − 5, 2.0, 7 .22,4 = 1,12lít 5, 6.1 Khử hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp A gồm Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 bằng H2 thu được m gam Fe và 13,5 gam H2O. Nếu đem 45,6 gam A tác dụng với lượng dư dd HNO 3 loãng thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là : A. 14,56 lít B. 17,92 lít C. 2,24 lít D. 5,6 lít Hướng dẫn giải : m = 45,6 – 16.(13,5:18)=33,6 gam 33, 6 − 45, 6.0, 7 .22,4 = 2,24 lít 5, 6.3 Cho một dòng CO đi qua 16 gam Fe2O3 nung nóng thu được m gam hỗn hợp A gồm Fe 3O4 , FeO , Fe và Fe2O3 dư và hỗn hợp khí X , cho X tác dụng với dd nước vôi trong dư được 6 gam kết tủa . Nếu cho m gam A tác dụng với dd HNO3 loãng dư thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là : A. 0,56 lít B. 0,672 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít Hướng dẫn giải : Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là: A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (9),ta có: V = = TRANG 5 NGUYỄN VĂN HIỀN Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là: A. 72g B. 69,54g C. 91,28 D.ĐA khác Hướng dẫn giải : Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 0,672 lit ( đktc) hỗn hợp NO và NO 2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 19. Tính V (đktc). Hướng dẫn giải : Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Tính x. Hướng dẫn giải : m(g) Fe để trong không khí bị oxi hóa 1 phần thành 22(g) hỗn hợp các oxit và Fe dư. Hòa tan hỗn hợp này vào dd HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO duy nhất (đkc). Tìm m. Hướng dẫn giải : 2. CÔNG THỨC 10. + HNO3 → hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư)  → Cu(NO3)2 + SPK + H2O Cu + O2  + H2SO 4 → hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) → Hoặc: Cu + O2  CuSO4 + SPK + H2O Công thức tính nhanh: m Cu = 0,8 mhhA + 6,4 ne/trao đổi Suy ra khối lượng muối = (mCu/56). Mmuối (10) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (10),ta có: V. DẠNG 5. Muối tác dụng với axit → Muối clorua + CO2 + H2O 1. CÔNG THỨC 11. Muối cacbonat + ddHCl   → (Rn+, 2Cl –) + CO2 + H2O (Rn+, CO32- ) + 2HCl ∆m↑= 11gam→ (R + 71) gam ( R + 60) gam  1 mol mmuoái clorua = mmuoái cacbonat + 11.nCO2 (11) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 15g kết tủa. Tính m. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (11),ta có: m = 32,5 – 11. (3,36/22,4 + 15/100) = 29,2 gam. → Muối sunfat + CO2 + H2O 2. CÔNG THỨC 12. Muối cacbonat + H2SO4 loãng  22 → (Rn+, SO4 ) + CO2 + H2O (Rn+, CO3 ) + H2SO4 TRANG 6 NGUYỄN VĂN HIỀN ∆m↑= 36gam→ ( R + 60) gam  (R + 96) gam 1 mol mmuoái sunfat = mmuoái cacbonat + 36.nCO2 (12) → Muối clorua + SO2 + H2O 3. CÔNG THỨC 13. Muối sunfit + ddHCl   → (Rn+, 2Cl –) + SO2 + H2O (Rn+, SO32- ) + 2HCl ∆m↓= 9gam→ (R + 71) gam ( R + 80) gam  1 mol mmuoái clorua = mmuoái sunfit − 9.nSO2 (13) → Muối sunfat + SO2 + H2O 4. CÔNG THỨC 14. Muối sunfit + ddH2SO4 loãng  2− 2n+ n+  → (R , SO4 ) + SO2 + H2O (R , SO3 ) + H2SO4 ∆m↑= 16gam→ (R + 96) gam ( R + 80) gam  1 mol mmuoái sunfat = mmuoái sunfit + 16.nSO2 (14) VI. DẠNG 6. Oxit tác dụng với axit tạo muối + H2O * Chú ý : Ta có thể xem phản ứng như sau: [O]+ 2[H]→ H2O ⇒ nO / oxit = nO / H 2O = 1 nH 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. ( Trích đề ĐH – 2008). Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Hướng dẫn giải: 2,32 .4.2 = 0, 08 => Chọn C Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: V = 232 Bài 1. ( Trích đề ĐH – 2008). Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Hướng dẫn giải: 3,33 − 2,13 1 .2. = 0, 075lÝt = 75ml => Chọn C Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: V = 16 2 → Muối sunfat + H2O 1. CÔNG THỨC 15. Oxit + ddH2SO4 loãng   → (Rn+, SO 24− ) + H2O (Rn+, O2- ) + H2SO4 ∆m↑= 80gam→ (R + 96) gam  → 1 mol H2O hoặc 1 mol H2SO4 ( R + 16) gam  hoặc 1 mol O2TRANG 7 NGUYỄN VĂN HIỀN mmuoái sunfat = moxit + 80.nH 2 SO4 (15) * Chú ý: Áp dụng đúng công thức trên khi kim loại không thay đổi hoá trị. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. (Câu 45 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g Hướng dẫn giải: Số mol H2SO4 là 0,05 mol Áp dụng hệ thức (15),ta có: mmuối sunfat = 2,81+0,05.80 = 6,81 g Đáp án: A → Muối clorua + H2O 2. CÔNG THỨC 16. Oxit + ddHCl  n+ 2n+  → (R , 2Cl- ) + H2O (R , O ) + 2HCl ∆m↑= 55gam→ (R + 71) gam  → 1 mol H2O hoặc 2 mol HCl ( R + 16) gam  hoặc 1 mol O2- mmuoái clorua = moxit + 55.nH 2O = moxit + 27,5.nHCl (16) VII. DẠNG 7. Oxit tác dụng với chất khử TH 1. Oxit + CO : PTHH TQ: RxOy + yCO → xR + yCO2 (1) R là những kim loại sau Al. Phản ứng (1) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + CO → CO2 Suy ra : mR = moxit – m[O]oxit TH 2. Oxit + H2 : PTHH TQ: RxOy + yH2 → xR + yH2O (2) R là những kim loại sau Al. Chú ý : Phản ứng (2) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + H2 → H2O Suy ra : mR = moxit – m[O]oxit TH 3. Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) : PTHH TQ: 3RxOy + 2yAl → 3xR + yAl2O3 (3) Chú ý : Phản ứng (3) có thể viết gọn như sau: 3[O]oxit + 2Al → Al2O3 Suy ra : mR = moxit – m[O]oxit VẬY cả 3 trường hợp có CT chung: n[O]/oxit = nCO = nH2 = nCO2 = nH2O mR = moxit - m[O]/oxit (17) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là: A. 15g. B. 16g. C. 18g. D. 15,3g. ⇒ Áp dụng hệ thức (17),ta có: m = 17,6 – 0,1.16 = 16 gam Đáp án B. Bài 2. ( Trích đề ĐH – 2008). Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Hướng dẫn giải : TRANG 8 NGUYỄN VĂN HIỀN 0,32 .22, 4 = 0, 448 => Chọn A 16 Bài 3. ( Trích đề CĐ – 2008). Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A.1,12 B.0,896 C.0,448 D.0,224 Hướng dẫn giải : 4 .22, 4 = 0,896lÝt => Chọn B Áp dụng hệ thức (17),ta có V = 100 Áp dụng hệ thức (17),ta có: V = VIII. DẠNG 8. kim loại + H2O hoặc axit hoặc dd kiềm hoặc dd NH3 giải phóng khí H2 a. nKL = 2 nH2 (18) Ví dụ: 3 Al + ddNaOH  → 2H2 2 Zn → 2H2 hay Zn → H2 + ddNH3 + ddNH3 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. (Đề ĐH khối B – 2007). Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Hướng dẫn giải : 1, 67.22, 4 = 55, 67 => Chọn D Áp dụng hệ thức (18),ta có: M = 0, 672 Bài 2. (Đề ĐH– 2008).Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Hướng dẫn giải : 8,96 1 .2. .27 = 5, 4gam=> chọn B Áp dụng hệ thức (18),ta có: m = 22, 4 4 2 IX. DẠNG 9. CO2, SO2 + dd kiềm 1. CÔNG THỨC 19. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Tính số mol OHTH1. n ↓ = n OH − − n CO2 khi số mol n ↓≤ nCO TH2. n ↓ = n CO2 khi OH- dư. 2 X. DẠNG 10. Hidroxit lưỡng tính 1. DẠNG 1: Cho từ từ b mol OH − vào dung dịch chứa a mol Al 3+ thu được c mol kết tủa . Tính theo a,b. Khi cho từ từ OH − vào dung dịch chứa Al 3+ thì xuất hiện kết tủa Al (OH )3 ( trắng keo), sau đó kết tủa tan dần. Các phản ứng xảy ra : Al 3+ + 3 OH − → Al (OH )3 ↓ (1) Al (OH )3 ↓ + OH − → [ Al (OH ) 4 ]− (dd ) (2) TRANG 9 NGUYỄN VĂN HIỀN TH1: xảy ra 1 phản ứng , khi đó OH − hết , Al 3+ có thể dư hoặc hết . Số mol kết tủa tính theo số mol OH − . Al 3+ + 3 OH − → Al (OH )3 ↓ b b ¬ → b 3 3 b b b nAl 3+ = a ≥ → n↓ = c = . Khi a = thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất . 3 3 3 TH2 : Xảy ra 2 phản ứng , khi đó Al 3+ hết , OH − có thể hết hoặc dư .Số mol tham gia phản ứng (1) được tính theo Al 3+ . Al 3+ + 3 OH − → Al (OH )3 ↓ (1) → a a → 3a Al (OH )3 ↓ + OH − → [ Al (OH ) 4 ]− (dd ) (2) x → x nOH − = 3a + x = b   ⇒ c = 4a − b n↓ = a − x = c  b Để có kết tủa Al (OH )3 thì c = 4a − b > 0 hay a > 4 b   nOH − = b ≤ 3a → n↓ = 3 (n↓ max khi b = 3a)  Vậy 3a < nOH − = b < 4a → n↓ = 4a − b n  OH − > 4a → khoâng coù keát tuûa  2. DẠNG 2: Cho từ từ b mol OH − vào dung dịch chứa a mol Al 3+ thu được c mol kết tủa . Tính b theo a,c. Khi c = a (lượng kết tủa thu được là lớn nhất ) → b = 3a  b = 3a(1 phaûn öùng) Khi c < a →   b = 4a − c(2 phaûn öùng) Lưu ý : Khi sục CO2 vào dung dịch sau phản ứng sẽ xuất hiện lại kết tủa nếu trong dung dịch có [ Al (OH ) 4 ]− . CO2 + [ Al (OH ) 4 ]− → Al (OH )3 ↓ + HCO3− − 3. DẠNG 3 : Cho từ từ b mol H + vào dung dịch chứa a mol [ Al(OH )4 ] thu được c mol kết tủa . Tính c theo a,b. − Khi cho từ từ H + vào dung dịch chứa [ Al(OH )4 ] thì xuất hiện kết tủa trắng keo Al (OH )3 , lượng kết tủa tăng dần đến cực đại . Sau đó kết tủa tan dần. Các phản ứng xảy ra : − H + + [ Al(OH )4 ] → Al (OH )3 ↓ + H 2O (1) Al (OH )3 ↓ + 3 H + → Al 3+ + 3 H 2O (2) − TH1 : Xảy ra 1 phản ứng , khi đó H + hết , [ Al(OH )4 ] có thể dư hoặc hết .Lượng kết tủa tính theo số mol H+ . − H + + [ Al(OH )4 ] → Al (OH )3 ↓ + H 2O (1) → b → b b TRANG 10 NGUYỄN VĂN HIỀN n[ Al(OH ) − 4] = a ≥ b → n↓ = c = b . Lượng kết tủa lớn nhất khi a = b . − TH2 : Xảy ra 2 phản ứng , khi đó [ Al(OH )4 ] hết , H + có thể hết hoặc dư . Số mol các chất tham gia phản − ứng (1) được tính theo [ Al(OH )4 ] . − H + + [ Al(OH )4 ] → Al (OH )3 ↓ + H 2O (1) →a a ¬ a Al (OH )3 ↓ + 3 H + → Al 3+ + 3 H 2O (2) x → 3x nH + = 3a + x = b  Để có kết tủa Al (OH )3 thì c = 4a − b > 0 hay b < 4a .  ⇒ c = 4a − b n↓ = a − x = c   nH + = b ≤ a → n↓ = b(n↓max khi b = a)   a < nH + < 4a → n↓ = 4a − b Vậy   nH + ≥ 4a → khoâng coù keát tuûa − 4. DẠNG 4 : Cho từ từ b mol H + vào dung dịch chứa a mol [ Al(OH )4 ] thu được c mol kết tủa . Tính b theo a,c. Khi c = a (lượng kết tủa thu được lớn nhất) → b = a .  b = a(1phaûn öùng) Khi c < a →   b = 4a − c(2 phaûn öùng) 5. DẠNG 5 : Cho từ từ b mol OH − vào dung dịch chứa a mol Zn 2 + thu được c mol kết tủa. Tính c theo a,b Khi cho từ từ OH − vào dung dịch chứa Zn 2 + thì xuất hiện kết tủa Zn(OH ) 2 , lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. Sau đó kết tủa tan dần . Các phản ứng xảy ra : Zn 2 + + 2 OH − → Zn(OH ) 2 ↓ (1) Zn(OH ) 2 + 2 OH − → [Zn(OH )4 ]2 − (dd) (2) TH1: xảy ra 1 phản ứng , khi đó OH − hết, Zn 2 + có thể dư hoặc hết .Lượng kết tủa tính theo OH − . Zn 2 + + 2 OH − → Zn(OH ) 2 ↓ b b ¬ b → 2 2 b b b nZn2+ = a ≥ → n↓ = . Lượng kết tủa lớn nhất khi a = 2 2 2 TH2: Xảy ra 2 phản ứng , khi đó Zn 2 + hết , OH − có thể hết hoặc dư . Các chất tham gia phản ứng (1) được tính theo Zn 2 + . Zn 2 + + 2 OH − → Zn(OH ) 2 ↓ → a a → 2a Zn(OH ) 2 + 2 OH − → [Zn(OH )4 ]2 − (dd) x → 2x nOH − = b = 2a + 2 x  4a − b ⇒c = 2 n↓ = c = a − x  TRANG 11 NGUYỄN VĂN HIỀN 4a − b > 0 hay b < 4a 2 b   nOH − = b ≤ 2a → n↓ = 2 .(n↓max khi b=2a)  4a − b Vậy 2a < nOH − < 4a → n↓ = 2   nOH − ≥ 4a → khoâng coù keát tuûa.  Để thu được kết tủa thì c = 6. DẠNG 6 : Cho từ từ b mol OH − vào dung dịch chứa a mol Zn 2 + thu được c mol kết tủa. Tính b theo a,c. Khi a = c (lượng kết tủa thu được lớn nhất) → b = 2c .  b = 2c(1phaûn öùng) Khi c < a →   b = 4a − 2c(2 phaûn öùng) CÁC CÔNG THỨC VIẾT ĐỒNG PHÂN 1. CÔNG THỨC 19. Số đồng phân ancol no đơn chức, mạch hở CnH2n+2O Số ancol = 2n – 2 với n n〈6 2. CÔNG THỨC 20. Số đồng phân andehitl no đơn chức, mạch hở C nH2nO Số andehit = 2n – 3 với n n〈7 3. CÔNG THỨC 21. Số đồng phân axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở C nH2nO2 Số axit = 2n – 3 với n n〈7 4. CÔNG THỨC 22. Số đồng phân este no đơn chức, mạch hở CnH2nO2 Số este = 2n – 2 với n n〈5 5. CÔNG THỨC 23. Số đồng phân ete no đơn chức, mạch hở CnH2n+2O (n − 1).(n − 2) Số ete = với n 2〈 n〈5 2 6. CÔNG THỨC 24. Số đồng phân xeton no đơn chức, mạch hở CnH2nO (n − 2).(n − 3) Số xeton = với n 3〈 n〈7 2 7. CÔNG THỨC 25. Số đồng phân amin no đơn chức, mạch hở C nH2n+3N Số amin= 2n – 1 với n n〈5 8. CÔNG THỨC 26. Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo n 2 .(n + 1) Số trieste= 2 TRANG 12 [...]... < a →   b = 4a − 2c(2 phản ứng) CÁC CƠNG THỨC VIẾT ĐỒNG PHÂN 1 CƠNG THỨC 19 Số đồng phân ancol no đơn chức, mạch hở CnH2n+2O Số ancol = 2n – 2 với n n〈6 2 CƠNG THỨC 20 Số đồng phân andehitl no đơn chức, mạch hở C nH2nO Số andehit = 2n – 3 với n n〈7 3 CƠNG THỨC 21 Số đồng phân axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở C nH2nO2 Số axit = 2n – 3 với n n〈7 4 CƠNG THỨC 22 Số đồng phân este no đơn chức, mạch... chức, mạch hở CnH2nO2 Số este = 2n – 2 với n n〈5 5 CƠNG THỨC 23 Số đồng phân ete no đơn chức, mạch hở CnH2n+2O (n − 1).(n − 2) Số ete = với n 2〈 n〈5 2 6 CƠNG THỨC 24 Số đồng phân xeton no đơn chức, mạch hở CnH2nO (n − 2).(n − 3) Số xeton = với n 3〈 n〈7 2 7 CƠNG THỨC 25 Số đồng phân amin no đơn chức, mạch hở C nH2n+3N Số amin= 2n – 1 với n n〈5 8 CƠNG THỨC 26 Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn ... BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (3),ta có: CƠNG THỨC Cách tìm khối lượng muối: Chú ý: → Muối + sản phẩm khử R + axit  Khối lượng muối tính nhanh sau: m muối =m KL pứ + (i... dẫn giải : CƠNG THỨC 10 + HNO3 → hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư)  → Cu(NO3)2 + SPK + H2O Cu + O2  + H2SO → hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) → Hoặc: Cu + O2  CuSO4 + SPK + H2O Cơng thức tính nhanh: ... mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 Hướng dẫn giải: 2,32 4.2 = 0, 08 => Chọn C Áp dụng hệ thức cơng thức ta có: V = 232 Bài ( Trích

Ngày đăng: 03/10/2015, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan