Cơ sở lý luận về canh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

75 510 0
Cơ sở lý luận về canh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Cơ sở lý luận về canh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

1 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cạnh tranh Tuy cạnh tranh vấn đề phổ biến nghiên cứu từ lâu, giới chưa có khái niệm thống lực cạnh tranh doanh nghiệp Do vậy, để đưa khái niệm cách có cứ, cần điểm lại số lý thuyết lực cạnh tranh lực cạnh tranh giới nước 1.1.1 Khái niệm lý thuyết cạnh tranh doanh nghiệp quan niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tượng phổ biến có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Việc nghiên cứu tượng cạnh tranh từ sớm với các trường phái tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển lý thuyết cạnh tranh đại Có thể tóm lược số nội dung lý thuyết cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường sau: - Cạnh tranh tượng phổ biến mang tính tất yếu, quy luật kinh tế thị trường - Cạnh tranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đNy chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sống cịn phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh có nguy dẫn đến cạnh tranh, giành giật, khống chế lẫn nhau… tạo nguy gây rối loạn chí đổ vỡ lớn Để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, cần trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp kiểm soát độc quyền, xử lý cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh - THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong điều kiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnh tranh sở hợp tác, cạnh tranh đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ Trên thực tế, thủ pháp cạnh tranh đại dựa sở cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, giá dịch vụ hỗ trợ Bởi lẽ, mà đối thủ cạnh tranh nhiều việc tiêu diệt đối thủ khác vấn đề không đơn giản Như điểm qua trên, quan niệm cạnh tranh nhiều chưa có khái niệm định, thống cạnh tranh Tuy nhiên, quan niệm đưa góp phần làm sáng tỏ cạnh tranh Tập hợp quan điểm xin đưa khái niệm cạnh tranh kinh tế, đặc biệt cạnh tranh doanh nghiệp: Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn “Cạnh tranh” ganh đua chủ thể kinh tế (giữa quốc gia, doanh nghiệp) sở sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công nghệ sản xuất dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phm chất lượng giá hợp lý “cạnh tranh” tạo sai biệt sản phm loại thông qua giá trị vơ hình mà doanh nghiệp tạo Qua đó, doanh nghiệp giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối đa hóa lợi nhuận 1.1.2 Vai trị cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng lĩnh vực kinh tế nói chung Cạnh tranh khơng có mặt tác động tích cực mà cịn có tác động tiêu cực Về mặt tích cực: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ở tầm vĩ mơ, cạnh tranh mang lại: • Động lực thúc đNy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, giúp đất nước hội nhập tốt kinh tế toàn cầu Ở tầm vi mô, doanh nghiệp cạnh tranh xem cơng cụ hữu dụng để: • Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phNm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng • Người tiêu dùng hưởng sản phNm hay dịch vụ tốt với giá thành hợp lý Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh đem lại hệ không mong muốn mặt xã hội kinh tế • Làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, gây tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo • Dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Vì lý trên, cạnh tranh kinh tế phải điều chỉnh định chế xã hội, can thiệp nhà nước.“Bên cạnh đó, cần thay đổi tư cạnh tranh từ đối đầu sang hợp tác có lợi Hãy xem Trung Quốc, Tập đồn Wall Mart vào Trung Quốc giành thị phần, doanh nghiệp Trung Quốc đành người cung cấp đầu vào, nhiên đến chiếm 60% sản phNm hàng hoá Wall Mart siêu thị giới hàng Trung Quốc, Trung Quốc lợi dụng Tập đồn Wall Mart để "cõng" hàng hố Trung Quốc bên ngồi… Vì vậy, học Việt Nam phải vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, hợp tác có cạnh tranh, cạnh tranh có hợp tác, cách ứng xử thơng minh”1 TS Nguyễn Đăng Doanh - Nguồn: Lao động THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái quát tiến trình phát triển lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh kinh tế nói chung cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên, lực cạnh tranh việc nghiên cứu lực cạnh tranh cách có hệ thống lại bắt đầu muộn từ năm 1980 đến Theo kết tổng hợp cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh nhà kinh tế người Anh Buckley, Pass Precott, đến năm 1988 có định nghĩa lực cạnh tranh chấp nhận Còn M E Porter chuyên gia hàng đầu giới lực cạnh tranh lại năm 1990, lực cạnh tranh chưa hiểu cách đắn, đầy đủ chưa có định nghĩa chấp nhận cách thống Năm 1996, Waheeduzzan cộng cho “năng lực cạnh tranh khái niệm hiểu thiếu đầy đủ” Cho đến năm 2004, Henricsson cộng rõ khái niệm lực cạnh tranh nhiều tranh cãi nhà hoạch định sách, nhà kinh tế, nhà báo học giả nhiều nước Khi tổng thuật tài liệu nghiên cứu lực cạnh tranh, số tác Thorne (2002, 2004), Momay (2002, 2005) rằng, năm 1990 đến nay, lý thuyết lực cạnh tranh giới bước vào thời kỳ bùng nổ với số lượng cơng trình nghiên cứu công bố lớn Theo Thorne, lý thuyết lực cạnh tranh tập trung lại cách tiếp cận sau: lý thuyết thương mại truyền thống, lý thuyết tổ chức công nghiệp trường phái quản lý lược - Lý thuyết thương mại truyền thống nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp dựa cách tiếp cận “kinh tế trọng cung”, trọng tới mặt cung, chủ yếu quan tâm tới khâu “bán hàng” người sản xuất – kinh doanh Theo cách tiếp cận này, tiêu chí lực cạnh tranh giá khác biệt giá hàng hóa, dịch vụ coi tiêu chí để đo lường lực cạnh tranh - THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Lý thuyết chưa trọng mức cầu hàng hóa, dịch vụ yếu tố môi trường kinh doanh Theo Van Duren cộng (1991), cách tiếp cận dẫn tới sai lầm cố hữu chưa trọng mức đến khác biệt chất lượng sản phNm, cách tiếp thị dịch vụ hậu mại doanh nghiệp Để khắc phục hạn chế cách tiếp cận thương mại truyền thống, cần kết hợp mặt cung với mặt cầu hàng hóa, dịch vụ nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp - Lý thuyết tổ chức công nghiệp nghiên cứu lực cạnh tranh sở xác định thông số tác động tới hoạt động thực tiễn doanh nghiệp, nhấn mạnh tới mặt cầu hàng hóa, dịch vụ, coi trọng yếu tố giá yếu tố giá Tuy nhiên, cách tiếp cận không trọng mức tới lý luận lực cạnh tranh, chưa ý tới yếu tố tác động lực cạnh tranh vai trị Nhà nước hay sách - Trường phái quản lý chiến lược coi mơ hình mạnh nghiên cứu lực cạnh tranh, làm rõ nguồn lực bảo đảm cho lực cạnh tranh Một số nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu công phu lực cạnh tranh Chẳng hạn Momaya (2002), Ambastha cộng (2005), tác giả người Mỹ Henricsson cộng (2004)… hệ thống hóa phân loại nghiên cứu đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp theo loại: nghiên cứu lực cạnh tranh hoạt động, lực cạnh tranh dựa khai thác, sử dụng tài sản lực cạnh tranh theo trình Năng lực cạnh tranh hoạt động xu hướng nghiên cứu lực cạnh tranh trọng vào tiêu gắn với hoạt dộng kinh doanh thực tế như: thị phần, suất lao động, giá cả, chi phí v.v… Theo tiêu này, doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao doanh nghiệp có tiêu hoạt động kinh doanh hiệu quả, chẳng hạn suất lao động cao, thị phần lớn, chi phí sản xuất thấp… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Năng lực cạnh tranh dựa tài sản xu hướng nghiên cứu nguồn hình thành lực cạnh tranh sở sử dụng nguồn lực nhân lực, công nghệ, lao động Theo đó, doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao doanh nghiệp sử dụng nguồn lực hiệu nguồn nhân lực, lao động, cơng nghệ, đồng thời có lợi việc tiếp cận nguồn lực Năng lực cạnh tranh theo trình xu hướng nghiên cứu lực cạnh tranh trình trì phát triển lực lực cạnh tranh Các trình bao gồm: quản lý lược, sử dụng nguồn nhân lực, trình tác nghiệp (sản xuất, chất lượng…) Theo thống kê nghiên cứu Momaya cộng 2005 hướng nghiên cứu coi lực cạnh tranh trình trì phát triển lực cạnh tranh nhiều nhà nghiên cứu trọng phát triển Như vậy, nay, lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp giới phát triển theo nhiều khuynh hướng khác nhau, nhiều trường phái cách tiếp cận khác Tuy nhiên, ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu lực cạnh tranh nên bất chấp bất đồng lý luận, số nước Mỹ, Anh tổ chức quốc tế Diễn đàn kinh tế giới (WEF), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Viện Phát Triển quản lý (IMD), Công ty Standard & Poor’s, Công ty Moody’s… nghiên cứu cơng bố kết tính tốn lực canh tranh cấp độ khác Các kết nhiều quốc gia, doanh nghiệp quan tâm tham khảo 1.2.2 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Khái niệm lực cạnh tranh đề cập Mỹ vào đầu năm 1990 Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phNm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ khác nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ doanh nghiệp” Định nghĩa nhắc lại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN “Sách trắng lực cạnh tranh Vương quốc Anh” (1994) Năm 1998, Bộ thương mại Công nghiệp Anh đưa định nghĩa “Đối với doanh nghiệp, lực cạnh tranh khả sản xuất sản phNm, xác định giá vào thời điểm Điều có nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất hiệu doanh nghiệp khác” Tuy nhiên, khái niệm lực cạnh tranh đến chưa hiểu cách thống Theo Buckley (1988), lực cạnh tranh doanh nghiệp cần gắn kết với việc thực mục tiêu doanh nghiệp với yếu tố: giá trị chủ yếu doanh nghiệp, mục đích doanh nghiệp mục tiêu giúp doanh nghiệp thực chức Điểm lại tài liệu ngồi nước, có nhiều cách quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Dưới số cách quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đáng ý Một là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây cách quan niệm phổ biến nay, theo lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ khả “thu lợi” doanh nghiệp Hai là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả chống chịu trước cơng doanh nghiệp khác Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách lực cạnh tranh Mỹ đưa định nghĩa: lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hóa dịch vụ thị trường giới… Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế có trích dẫn khái niệm lực cạnh tranh theo Từ điển Thuật Ngữ sách thương mại (1997), theo đó, lực cạnh tranh lực doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại lực kinh tế” Quan niệm lực cạnh tranh mang tính chất định tính, khó định lượng Ba là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với suất lao động Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), lực cạnh tranh doanh nghiệp sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tế Theo M Porter (1990), suất lao động thước đo lực cạnh tranh Tuy nhiên, quan niệm chưa gắn với việc thực mục tiêu nhiệm vụ doanh nghiệp Bốn là, lực cạnh tranh đồng nghĩa với trì nâng cao lợi cạnh tranh Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu (2005) có ý kiến tương tự: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững” Ngồi ra, khơng ý kiến đồng lực cạnh tranh doanh nghiệp với lực kinh doanh Như vậy, quan niệm lực cạnh tranh chưa hiểu thống Để đưa quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp phù hợp, cần lưu ý đặc thù khái niệm Henricsson cộng (2004) ra: tính đa nghĩa (có nhiều định nghĩa), đa trị (có nhiều cách đo lường), đa cấp (với cấp độ khác nhau), phụ thuộc, có tính quan hệ qua lại, tính chất động q trình Ngồi ra, đưa khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần lưu ý thêm số vấn đề sau đây: Một là, quan niệm lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh trình độ phát triển thời kỳ Chẳng hạn, kinh tế thị trường tự trước đây, cạnh tranh chủ yếu lĩnh vực bán hàng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán nhiều hàng hóa đối thủ cạnh tranh; điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh sở tối đa hóa số lượng hàng hóa nên lực cạnh tranh thể thị phần; điều kiện kinh tế tri thức nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trường, cạnh tranh tư quan niệm lực cạnh tranh phải phù hợp với điều kiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đối với Việt Nam nay, với trình độ phát triển kinh tế thấp, lại đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - cạnh tranh gay gắt, việc đưa khái niệm lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh không đơn giản Hai là, lực cạnh tranh cần thể khả đua tranh, tranh giành doanh nghiệp không lực thu hút sử dụng yếu tố sản xuất, khả tiêu thụ hàng hóa, mà khả mở rộng không gian sinh tồn sản phNm, khả sáng tạo sản phNm Ba là, lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thể phương thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm phương thức truyền thống phương thức đại – không dựa lợi so sánh mà dựa vào lợi cạnh tranh, dựa vào quy chế Từ yêu cầu trên, đưa khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp sau: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Như vậy, lực cạnh tranh tiêu đơn mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều tiêu cấu thành xác định cho nhóm doanh nghiệp (ngành) doanh nghiệp 1.2.3 Các yếu tố tác động khả cạnh tranh doanh nghiệp Cũng thân doanh nghiệp, lực cạnh tranh doanh nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố khác Theo mơ hình Kim cương M Porter thấy, có nhóm yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp, điều kiện cầu (thị trường), điều kiện yếu tố (nguồn lực đầu vào), ngành cung ứng liên quan (cạnh tranh ngành), yếu tố ngẫu nhiên yếu tố nhà nước Tuy nhiên, chia nhân tố tác động đến lực cạnh tranh 10 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN doanh nghiệp làm hai nhóm: yếu tố bên doanh nghiệp yếu tố bên doanh nghiệp 1.2.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp Có nhiều yếu tố bên doanh nghiệp tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) sử dụng tiêu thuộc nhóm yếu tố bên doanh nghiệp việc xác định lực cạnh tranh gồm: lực quản lý (triết lý kinh doanh, tin tưởng vào quản lý nghiệp vụ, diện chuỗi giá trị), chất lượng nhân lực (mở rộng đào tạo nhân viên), lực marketing (định hướng khách hàng, đổi mẫu mã, tăng cường tiếp thị, mở rộng thị trường quốc tế, kiểm soát hoạt động phân phối nước ngoài, mở rộng mạng lưới bán lẻ), khả đổi mới, lực nghiên cứu phát triển (chỉ tiêu cho nghiên cứu phát triển) Theo cách tiếp cận truyền thống, yếu tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng đến lực cạnh tranh gồm: lực tổ chức quản lý doanh nghiệp, trình độ cơng nghệ, lực tài chính, trình độ tay nghề người lao động… Có thể phân bổ thành nhóm yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp sau: - Trình độ, lực phương thức quản lý - Năng lực marketing - Khả nghiên cứu phát triển - Năng lực sản xuất Dưới số yếu tố chủ yếu tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp: a Trình độ lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp coi yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp thể mặt sau: ... cạnh tranh quốc gia” (1990), nêu lên yếu tố định cạnh tranh quốc gia thương mại quốc tế Theo ông, khả cạnh tranh quốc gia ngày lại phụ thuộc vào khả sáng tạo động ngành, quốc gia Khi giới cạnh tranh. .. cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn “Cạnh tranh? ?? ganh đua chủ thể kinh tế (giữa quốc gia, doanh nghiệp) sở sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công nghệ... mơ, cạnh tranh mang lại: • Động lực thúc đNy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, giúp đất nước hội nhập tốt kinh tế tồn cầu Ở tầm vi mơ, doanh nghiệp cạnh tranh xem cơng cụ hữu

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Vị trí cơng nghiệp dệt may Hàn Quốc trên thế giới - Cơ sở lý luận về canh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.1.

Vị trí cơng nghiệp dệt may Hàn Quốc trên thế giới Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Một số doanh nghiệp Hàn Quốc đạt kim ngạch xuất kh2u trên 1 triệu USD (2007)  - Cơ sở lý luận về canh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.3.

Một số doanh nghiệp Hàn Quốc đạt kim ngạch xuất kh2u trên 1 triệu USD (2007) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4 : Kim ngạch xuất kh2u áo thun một số doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc và Việt Nam 2007  - Cơ sở lý luận về canh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.4.

Kim ngạch xuất kh2u áo thun một số doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc và Việt Nam 2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan