Trong tác phẩm Kẻ lang thang, Kahlil Gibran đã kể một câu chuyện, câu chuyện ấy gợi cho anh, chị những suy nghĩ gì?

1 941 0
Trong tác phẩm Kẻ lang thang, Kahlil Gibran đã kể một câu chuyện, câu chuyện ấy gợi cho anh, chị những suy nghĩ gì?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu chuyện gợi ra một cách nhìn về Đẹp và Xấu. Đẹp và xấu cũng như trắng và đen, bóng tối và ánh sáng... đều là những thứ tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng có thế minh định được. "Một hôm Đẹp và Xấu gặp nhau trên bờ biển... và họ rủ nhau: ta xuống nước đi. Thế là họ cởi bỏ y trang và cùng nhau bơi lội trong nước. Sau đó, Xấu lên bờ lấy trang phục của Đẹp mặc vào cho mình rồi bỏ đi. Lát sau Đẹp cũng lên bờ, song không tìm thấy y trang của mình, vì thế nàng đành dùng trang phục của xấu rồi lên đường. Chính vì vậy mà người ta, cả nam lần nữ, thưởng ngộ nhận, nhìn cái này ra cái kia, kẻ này thành kẻ nọ. Duy chỉ có một it người đã từng nhin thấy gương mặt của Đẹp và dù cho nàng vận trang phục gì, họ cũng nhận ra. Và có một ít người tung biết gương mặt của xấu, cho nên chẳng trang phục nào y mặc lừa nổi họ.” Giải thích ý nghĩa câu chuvện “Người ta, cả nam lẫn nữ, thường ngộ nhận, nhìn cái nay ra cái kia, kẻ này thành kẻ nọ”: sự phân định Đẹp và Xấu không đơn giản do vẻ bề ngoài, và thực chất bên trong nhiều khi không trùng khớp với bên ngoài. “Duy có một ít người đã từng nhìn thấy gương mặt của Đẹp, và dù cho nàng vận trang phục gì, họ cũng nhận ra. Và có một ít người từng biết gương mặt của xấu, cho nên chẳng trang phục nào y mặc lừa nổi họ”: Tuy vậy với vốn sống, vốn hiểu biết, cách suy nghĩ thấu đáo, con người vẫn có thể nhận rõ những chân giá trị của cuộc đời. => Câu chuyện gợi ra một cách nhìn về Đẹp và Xấu. Đẹp và xấu cũng như trắng và đen, bóng tối và ánh sáng... đều là những thứ tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng có thế minh định được. Suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện Người đời thường “trông mặt mà bắt hình dong" nhưng trên thực tế “không phải cái gì óng ánh cũng là vàng”, và ngược lại có những thứ “không tốt gỗ nhưng tốt nước sơn”. Từ việc cái Đẹp bị lừa, có thể thấy trong cuộc đời, cái Đẹp bao giờ cũng mong manh và dễ bị hãm hại hơn cái Xấu. Có lẽ vì cái đẹp thường gắn bó với cái Thật. Mỗi sự vật, sự việc đều có hai mặt của nó. Chính cái xấu khiến ta nhận rõ giá trị của cái Đẹp. Và chính cái Đẹp khiến người ta ghê sợ, xa lánh cái Xấu. Sự tồn tại song song của Đẹp và xấu là biểu hiện của cuộc sống muôn mặt. Câu chuyện đòi hỏi chúng ta phải không ngừng rèn luyện nhãn quan, trau dồi vốn sống để có cách nhìn người, nhìn đời chính xác.  Trích: loigiaihay.com

Câu chuyện gợi ra một cách nhìn về Đẹp và Xấu. Đẹp và xấu cũng như trắng và đen, bóng tối và ánh sáng... đều là những thứ tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng có thế minh định được. "Một hôm Đẹp và Xấu gặp nhau trên bờ biển... và họ rủ nhau: ta xuống nước đi. Thế là họ cởi bỏ y trang và cùng nhau bơi lội trong nước. Sau đó, Xấu lên bờ lấy trang phục của Đẹp mặc vào cho mình rồi bỏ đi. Lát sau Đẹp cũng lên bờ, song không tìm thấy y trang của mình, vì thế nàng đành dùng trang phục của xấu rồi lên đường. Chính vì vậy mà người ta, cả nam lần nữ, thưởng ngộ nhận, nhìn cái này ra cái kia, kẻ này thành kẻ nọ. Duy chỉ có một it người đã từng nhin thấy gương mặt của Đẹp và dù cho nàng vận trang phục gì, họ cũng nhận ra. Và có một ít người tung biết gương mặt của xấu, cho nên chẳng trang phục nào y mặc lừa nổi họ.” Giải thích ý nghĩa câu chuvện “Người ta, cả nam lẫn nữ, thường ngộ nhận, nhìn cái nay ra cái kia, kẻ này thành kẻ nọ”: sự phân định Đẹp và Xấu không đơn giản do vẻ bề ngoài, và thực chất bên trong nhiều khi không trùng khớp với bên ngoài. “Duy có một ít người đã từng nhìn thấy gương mặt của Đẹp, và dù cho nàng vận trang phục gì, họ cũng nhận ra. Và có một ít người từng biết gương mặt của xấu, cho nên chẳng trang phục nào y mặc lừa nổi họ”: Tuy vậy với vốn sống, vốn hiểu biết, cách suy nghĩ thấu đáo, con người vẫn có thể nhận rõ những chân giá trị của cuộc đời. => Câu chuyện gợi ra một cách nhìn về Đẹp và Xấu. Đẹp và xấu cũng như trắng và đen, bóng tối và ánh sáng... đều là những thứ tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng có thế minh định được. Suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện Người đời thường “trông mặt mà bắt hình dong" nhưng trên thực tế “không phải cái gì óng ánh cũng là vàng”, và ngược lại có những thứ “không tốt gỗ nhưng tốt nước sơn”. Từ việc cái Đẹp bị lừa, có thể thấy trong cuộc đời, cái Đẹp bao giờ cũng mong manh và dễ bị hãm hại hơn cái Xấu. Có lẽ vì cái đẹp thường gắn bó với cái Thật. Mỗi sự vật, sự việc đều có hai mặt của nó. Chính cái xấu khiến ta nhận rõ giá trị của cái Đẹp. Và chính cái Đẹp khiến người ta ghê sợ, xa lánh cái Xấu. Sự tồn tại song song của Đẹp và xấu là biểu hiện của cuộc sống muôn mặt. Câu chuyện đòi hỏi chúng ta phải không ngừng rèn luyện nhãn quan, trau dồi vốn sống để có cách nhìn người, nhìn đời chính xác. Trích: loigiaihay.com

Ngày đăng: 03/10/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu chuyện gợi ra một cách nhìn về Đẹp và Xấu. Đẹp và xấu cũng như trắng và đen, bóng tối và ánh sáng... đều là những thứ tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng có thế minh định được.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan