quyền của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực giáo dục – thực tiễn tại tỉnh cà mau

73 412 0
quyền của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực giáo dục – thực tiễn tại tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2011 - 2015 TÊN ĐỀ TÀI: QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC – THỰC TIỄN TẠI TỈNH CÀ MAU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Thầy Dƣơng Văn Học Trần Thị Kiều Diễm Bộ môn: Luật Thƣơng Mại MSSV: 5115877 Lớp: Luật Hành Chính-K37 Cần Thơ, tháng 12/ 2014 GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau LỜI CẢM ƠN  Để hồn thành Luận văn trước hết em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến qúy Thầy cô Trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy cho em năm học vừa qua; mang lại cho em kiến thức lĩnh vực học tập mà kỹ sống cách làm trước bước xã hội Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm dẫn tận tình Thầy Dƣơng Văn Học tạo điều kiện giúp em hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Vì kiến thức thời gian có hạn, khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý chân thành qúy Thầy Cô, anh chị để luận văn em tốt Cuối cùng, em xin kính chúc qúy Thầy, Cô dồi sức khỏe công tác tốt công tác giảng dạy nghiên cứu Xin trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Kiều Diễm GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học tháng năm 2014 SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Khái quát chung dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm dân tộc thiểu số 1.1.2 Phân biệt dân tộc thiểu số người địa 1.1.3 Dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2 Quyền ngƣời dân tộc thiểu số 1.2.1 Tính chất quyền người dân tộc thiểu số 1.2.1.1 Tính chất quyền nhóm tập thể 1.2.1.2 Nghĩa vụ Nhà nước 1.2.1.3 Cá nhân dân tộc thiểu số 1.2.1.4 Sự khác quyền người dân tộc thiểu số quyền tự dân tộc 10 1.2.2 Quyền người dân tộc thiểu số hệ thống pháp luật quốc tế 10 1.2.2.1 Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt, đối xử chủng tộc năm 1965 (CRD) 10 1.2.2.2 Tun ngơn quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ năm 1992 12 1.2.3 Quyền người dân tộc thiểu số pháp luật Việt Nam 13 1.2.3.1 Bảo tồn văn hóa người dân tộc thiểu số 13 1.2.3.2 Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế 16 1.3 Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục 17 1.3.1 Tiếp cận hội học tập 17 1.3.1.1.Giáo dục tiểu học trung học 17 1.3.1.2.Giáo dục phổ thông 18 1.3.1.3.Giáo dục đại học sau đại học 19 1.3.1.4.Chương trình dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số 21 1.3.2 Cơ sở vật chất giáo dục 23 1.3.3 Nguồn nhân lực cho hoạt động giáo dục 26 GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 1.3.3.1 Giáo viên 26 1.3.3.2 Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số 28 1.3.4 Nguồn tài hỗ trợ chi phí học tập cho người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục 29 1.3.5 Sử dụng nguồn lao động sau đào tạo cho sinh viên người dân tộc thiểu số 32 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SÔ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH CÀ MAU 35 2.1 Tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Cà Mau 35 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau 36 2.2.1 Trong việc sử dụng, giữ gìn tiếng nói chữ viết dân tộc lĩnh vực giáo dục 36 2.2.2 Tiếp cận hội học tập 37 2.2.2.1 Giáo dục tiểu học trung học 37 2.2.2.2 Giáo dục phổ thông 38 2.2.2.3 Giáo dục đại học sau đại học 39 2.2.3 Cơ sở vật chất giáo dục 41 2.2.4 Nguồn nhân lực cho hoạt động giáo dục 43 2.2.4.1 Giáo viên 43 2.2.4.2 Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số 45 2.2.5 Nguồn tài hỗ trợ chi phí học tập cho người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục 45 2.2.6 Sử dụng nguồn lao động sau đào tạo cho sinh viên người dân tộc thiểu số 46 2.3 Hạn chế quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau 47 2.3.1 Tiếp cận hội học tập 47 2.3.2 Nguồn nhân lực cho hoạt động giáo dục 50 2.3.3 Nguồn tài hỗ trợ chi phí học tập cho người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục 51 2.3.4 Sử dụng nguồn lao động sau đào tạo cho sinh viên người dân tộc thiểu số 52 2.4 Hƣớng đề xuất quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau 52 2.4.1 Tiếp cận hội học tập 52 2.4.2 Nguồn nhân lực cho hoạt động giáo dục 55 2.4.3 Nguồn tài hỗ trợ chi phí học tập cho người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục 56 2.4.4 Sử dụng nguồn lao động sau đào tạo cho sinh viên người dân tộc thiểu số 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CRD Công ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt, đối xử chủng tộc, 1965 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo DTTS Dân tộc thiểu số PTDT Phổ thông dân tộc PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở KT - XHĐBKK Kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Nhà nước Việt Nam coi trọng nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo Ngay từ ngày đầu quyền thành lập, tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ba nhiệm vụ then chốt có “diệc giặt dốt” nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu, khơng có kiến thức khơng bình đẳng với dân tộc khác được” Một đất nước muốn phát triển vững mạnh vấn đề phải phát triền giáo dục Vì giáo dục vấn đề quan trọng quốc gia, dân tộc, sở tạo người có tài năng, có trí tuệ, nguồn nhân lực định đến phát triển trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề giáo dục cần quan tâm nhiều Trong năm qua nghiệp giáo dục hệ trẻ cấp, ngành toàn xã hội đặc biệt quan tâm vấn đề giáo dục đồng bào DTTS chưa đáp ứng hết DTTS vùng sâu, vùng xa, có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, nhận thức nhu cầu học tập phận đồng bào dân tộc chưa cao, nên vấn đề giáo dục dành cho người DTTS cịn thấp trình độ học vấn chung Đặc biệt thời đại khoa học, cơng nghệ địi hỏi phải đào tạo nhiều nhân tài Việt Nam ta muốn đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, trước tiên phải quan tâm tới giáo dục Đất nước ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây đường mà Đảng Bác Hồ chọn Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” nên chiến lược người phải đặt lên hàng đầu giáo dục đóng vai trị quan trọng Vì thế, Đảng Nhà nước Việt Nam cần quan tâm nhiều đến việc giáo dục cho em đồng bào DTTS, cần tạo điều kiện cho người DTTS đến trường có nhiều sách ưu tiên để giúp em bình đẳng dân tộc khác để vươn lên vượt khó sống GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục Đảng, Nhà nước trọng quan tâm nhiều, họ người dễ bị tổn thương thiệt thịi nhất, khơng quan tâm bảo vệ tốt dễ bị quyền hưởng vấn đề giáo dục họ Việc giải vấn đề khó khăn đồng bào DTTS bao gồm nhiều vấn đề như: Sự đói nghèo, dân trí thấp dân tộc, dân tộc vùng sâu, vùng xa; khác văn hóa, phong tục, tập qn, tơn giáo ngơn ngữ…Tuy nhiên, vấn đề quan trọng vấn đề giáo dục em đồng bào DTTS pháp luật Do đó, mà người viết chọn đề tài: “Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau Qua đó, người viết muốn hạn chế cần khắc phục từ đề xuất biện pháp mang tính khả thi lĩnh vực giáo dục cho người DTTS, nhằm tăng cường vấn đề giáo dục cho người DTTS điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quyền người DTTS vấn đề giáo dục pháp luật Việt Nam Nội dung chủ yếu đề tài quy định pháp luật quyền người DTTS vấn đề giáo dục thực tiễn đảm bảo quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau Từ đó, người viết phân tích bất cập mặt pháp lý thực tiễn nội dung Sau đó, người viết đề xuất biện pháp để hoàn thiện quyền người DTTS vấn đề giáo dục Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với phương pháp truyền thống như: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp thống kê, tổng hợp tài liệu, số liệu thu được, vận dụng sở pháp lý…nhằm GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau sâu vào quy định pháp luật hành để tìm hiểu nội dung hạn chế mà từ đưa đề xuất cho vấn đề tồn thực tế Kết cấu luận văn Trong đề tài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo để tài bố cục gồm hai chương: Chƣơng 1: Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục Người viết nêu số khái niệm liên quan DTTS, người địa; phân biệt DTTS người địa; DTTS Việt nam vấn đề: phân bố, đời sống – kinh tế, tri thức – giáo dục; Những quy định pháp luật hành quyền người DTTS hệ thống pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam… trọng tâm là, người viết phân tích vấn đề quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục Chƣơng 2: Thực tiễn đảm bảo quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực – Thực tiễn tỉnh Cà Mau Người viết nêu sách pháp luật tỉnh Cà Mau vấn đề giáo dục vấn đề: tiếp cận giáo dục, tạo sở vật chất cho giáo dục, đầu tư cho giáo viên người dân tộc, giáo dục văn hóa – ngơn ngữ dân tộc Cùng với đó, đưa hạn chế để đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện cho người DTTS vấn đề giáo dục GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 2.3.4 Sử dụng nguồn lao động sau đào tạo sinh viên người dân tộc thiểu số Con em đồng bào DTTS theo học chế độ cử tuyển, tỉnh quan tâm trọng nhiều việc tiếp nhận, phân công công tác cho em sau tốt nghiệp, chưa đáp ứng hết cho em Vì thế, số lượng sinh viên theo học chế độ cử tuyển không tiếp nhận, phân công công tác nhiều sau tốt nghiệp Lúc cử học ngành đào tạo cịn thiếu, sau tốt nghiệp trở bố trí đủ, nên khơng bố trí việc làm cho em Nhưng hàng năm, tỉnh đưa học theo chế độ cử tuyển, số lượng không phân cơng việc làm cịn nhiều Bên cạnh đó, việc bố trí cơng việc cho em DTTS thuộc diện cử tuyển sau tốt nghiệp, cấp tỉnh cấp huyện lại đỗ trách nhiệm cho nhau, cuối hết thời hạn tháng khơng bố trí việc làm cho em, khoản Điều 11 Nghị định 134/2006/NĐ-CP lại quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại hoc, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thì: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức tiếp nhận phân công công tác cho người học theo chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp” Và khoản Điều 11 Nghị định quy định: “Thời gian người học theo chế độ cử tuyển chờ phân công công tác tối đa tháng, kể từ ngày công nhận tốt nghiệp Quá thời hạn tháng không nhận phân công theo quy định Nghị định người học theo chế độ cử tuyển có quyền tự tìm việc làm khơng phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo Nhưng quan trọng có sinh viên theo học chế độ cử tuyển có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sau tốt nghiệp, khơng có khả tìm việc làm được, họ chờ tỉnh phân công công việc sau tốt nghiệp trở về, tốt nghiệp tỉnh phân cơng cơng việc khơng phân cơng cơng việc Việc thực sách cho chế độ cử tuyển chưa triệt để, dẫn đến tình trạng đầu vào trường em sinh viên người DTTS chặt chẽ việc bố trí công việc cho em địa phương chưa tốt đồng 2.4 Hƣớng đề xuất quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau 2.4.1 Tiếp cận hội học tập Từ hạn chế vừa nêu trên, người viết có số đề xuất vấn đề cử tuyển, để hoàn thiện quyền người DTTS, lĩnh vực giáo dục: GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau Thứ là, Tăng số lượng cử tuyển cho sinh viên dân tộc thiểu số Người viết đề xuất, tăng số lượng cử tuyển nhiều để em đồng bào DTTS có đủ điều kiện học tập tốt mà bận tâm học phí hưởng ưu tiên q trình học tập mà khơng có đủ khả theo học chế độ sinh viên khác Thứ hai là, Công khai thông tin tiêu cử tuyển rộng rãi Tỉnh cần công khai thông tin tiêu cử tuyển rộng rãi như: phương tiên thông tin đại chúng, radio, vơ tuyến truyền hình đài phát thanh, báo, tạp chí,…để người biết, để em đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa biết chế độ sách mà em hưởng, nhằm giúp em có hiểu biết thêm chế độ ưu tiên người DTTS học theo chế độ cử tuyển biết thêm thông tin cử tuyển quy định dành cho người DTTS Bên cạnh đó, người viết đề xuất cần hạn chế đến mức thấp việc công bố hồ sơ số lượng ngồi cịn tiêu cử tuyển với số lượng công bố phải công khai không quan nhà nước mà cịn phải cơng khai cho người biết để thực mà học sinh người DTTS ưu tiên Ngoài ra, tỉnh cần có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ cử tuyển để bảo đảm đối tượng cử tuyển quyền lợi đối tượng hưởng, kiên trả lại địa phương trường hợp không đối tượng, để tạo công sinh vien với Thứ ba là, Cân đối ngành nghề với Tỉnh cần có kế hoạch cụ thể sách triệt để để cân đối ngành nghề với nguyện vọng sinh viên có phù hợp với ngành cử học không để giúp em đăng ký với ngành đào tạo học Bên canh đó, em học sinh cần phải đăng ký vào ngành mà tỉnh phân bố để phù hợp với tình hình thực tế địa phương Vì vậy, em cần đăng ký với nguyện vọng để bạn sinh viên khác có điều kiện đăng ký với ngành theo học phù hợp với lực em học sinh để theo học tốt Thứ tư là, Công sinh viên dân tộc thiểu số với Những sinh viên DTTS theo học đại học, cao đẳng mà khơng thuộc diện cử tuyển cần có quan tâm từ quy định pháp luật sách họ GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau họ DTTS, có khó khăn điều kiện học tập Sau xem xét vấn đề trình nghiên cứu người viết cho cần có quy định sinh viên DTTS gặp khó khăn điều kiện hưởng chế độ cử tuyển mà quy định nghị định 134 như: Bổ sung sách trợ cấp xã hội trích phần học bổng cho em sinh viên DTTS nghèo có tinh thần vượt khó học tập, thường trú xã biên giới, vùng cao, hải đảo xã có điều kiện KT-XH khó khăn đặc biệt khó khăn thi đỗ thẳng vào trường đại học, cao đẳng sau đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Và quy định sinh viên DTTS khơng thuộc đối tượng cử tuyển có hội việc làm, hỗ trợ học tập cho em Qua đó, làm tăng thêm niềm tin, động viên, khuyến kích từ quy định phát luật sách Đảng nhà nước ta Thứ năm là, Đầu tư cho tiếng nói viết chữ cho em dân tộc thiểu số Trong việc dạy cho em biết nói tiếng dân tộc mình, người viết đề xuất, người biết tiếng dân tộc cần quan tâm đến tiếng nói dân tộc mà dạy cho em thời gian em cần quan tâm đến tiếng dân tộc mà tích cực học hỏi thêm bạn khác từ người lớn biết tiếng dân tộc Bên cạnh đó, tỉnh cần xây dựng kế hoạch cụ thể để thực sách dạy chữ Khmer, Hoa cho em đồng bào DTTS, hỗ trợ sách giáo khoa tập học sinh cho em tham gia học chữ Khmer, chữ Hoa vào dịp hè hỗ trợ phần kinh phí cho em qua trình học tâp, nhằm động viên khyến khích em đến lớp học tốt phải có chương trình dạy chữ viết chương trình khóa, khơng dạy em biết chữ mà phải giải thích từ ngữ cho em thực hành sau giảng day, để việc học em tốt việc dạy học tiếng nói, chữ viết em nên bắt buộc bậc tiểu học, giúp em có tảng lên lớp tiếp thu nhanh Không nhà trường, mà gia đình cịn nguồn động viên giúp cho em học tiếng dân tộc tốt Vì vậy, gia đình cần dành khoảng thời gian để dạy cho em biết tiếng dân tộc phần giúp em giữ gìn sắc văn hóa dân tộc GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 2.4.2 Nguồn nhân lực cho hoạt động giáo dục Đối với đội ngũ giáo viên Cần có sách nhiều nữa, hỗ trợ tài cần nâng cao trình độ chuyên môn kỹ sư phạm hỗ trợ cho giáo viên qua trình giảng dạy, tổ chức mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ sư phạm Đồng thời, có chế độ chi trả cho giáo viên theo hệ số tiết dạy lớp, hỗ trợ sách giáo khoa giảng dạy cho giáo viên đầu tư sở vật chất trang thiết bị để phục vụ việc giảng dạy giáo viên Từ đó, nhằm tăng đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc trường nội trú trung tâm giáo dục thường xuyên Bên cạnh đó, tỉnh cần có sách phân bố hợp lý giáo viên với nhau, để giảm khơng cịn tình trạng thừa thiếu giáo viên mầm non nay, chỗ thiếu tỉnh cần tuyển thêm giáo viên vào vị trí thiếu, cần phân bố cho hợp lý có chế độ phụ cấp thêm, nhằm thu hút nguồn nhân lực giảng dạy Đối với đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Cần có sách nhiều cho đội ngũ cán người DTTS, thực tốt sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo để động viên họ an tâm làm việc lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho bộ, công chức tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng cần bố trí việc làm cho em thuộc diện cử tuyển sau tốt nghiệp, để phần làm tăng đội ngũ cán người DTTS cấp, em sinh viên DTTS nguồn nhân lực tương lai trở thành cán chủ chốt quan Nhà nước Trong nghị định 05/2011 quy định đội ngũ cán người DTTS thì: “Cán người DTTS có lực đủ tiêu chuẩn phù hợp quy định pháp luật, bổ nhiệm vào chức danh cán chủ chốt, cán quản lý cấp Ở địa phương vùng DTTS, thiết phải có cán chủ chốt người DTTS” quy định vậy, người DTTS cán quản lý cấp, số phận lại khơng có người DTTS có ít, quan trọng phịng dân tộc huyện Do đó, người viết đề xuất phịng dân tộc quận huyện phải có cán DTTS, dù không đứng đầu ban dân tộc nắm phần nhỏ Vì cán người DTTS phân cơng cơng tác phịng dân tộc quận huyện họ nắm tâm tư nguyện vọng, họ tiếp cận với người dân tộc dễ làm việc trình triển khai vấn đề GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 2.4.3 Nguồn tài hỗ trợ chi phí học tập cho người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục Đối với học sinh trường dân tộc nội trú Tỉnh cần có sách nhiều em người DTTS học trường PTDTNT, trợ cấp hàng tháng cho em 520 ngàn đồng/tháng/học sinh tỉnh cần xem xét lại hỗ trợ thêm cho em, em nội trú đủ trang trãi chi phí cho có học bổng cho em có hồn cảnh khó khăn nhằm động viên khuyến khích em học tốt việc học Bên cạnh đó, trợ cấp cho em khó khăn với số tiền 360 ngàn đồng/khóa học tỉnh cần tăng hỗ trợ lên khóa học cho em 100.000đồng, nhằm làm động lực hỗ trợ mặt tinh thần cho em học tập tốt Thông tƣ liên tịch số 65/2011/TTLT-BGDĐT-BTC-BKHĐT Thông tư hướng dẫn thực Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú 40% thấp Vì vậy, người viết đề xuất cần xem xét lại hỗ trợ thêm tăng lên 80% mức lương tối thiểu chung, để hỗ trợ em học tập tốt Đối với sinh viên dân tộc thiểu số Đối với sinh viên DTTS không thuộc diện cử tuyển hàng năm nhận trợ cấp 2.000.000/người/năm tỉnh cần có chế độ cho họ thơng qua hàng năm, em khó khăn tỉnh cần xem xét trích phần kinh phí cho em sinh viên DTTS khó khăn mà vươn lên vượt khó học tập nhận phần học bổng tỉnh, nhằm động viên khuyến khích, giúp em có động lực để học tập tốt Người viết đề xuất, cần xem xét nâng mức hỗ trợ cho học sinh nội trú theo Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29 tháng năm 2009 từ 80% mức lương tối thiểu lên 90% để em học sinh nội trú học an tâm học Đối với học sinh học trường PTDTNT trường dự bị đại học dân tộc với số tiền 840 ngàn đồng/tháng; bình quân 28.000 đồng/học sinh/ngày 9.300 đồng/bữa ăn/học sinh Với mức trợ cấp vậy, khơng đủ với em độ tuổi phát triển không đảm bảo sức khỏe cho việc học em Vì vậy, người viết đề xuất, cần xem xét lại tăng mức hỗ trợ lên, mức 940 ngàn đồng, GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau phần giúp em trường PTDTNT trường dự bị đại học dân tộc đảm bảo sức khỏe chế độ ăn uống mình, nhằm giúp việc học tốt 2.4.4 Sử dụng nguồn lao động sau đào tạo cho sinh viên người dân tộc thiểu số Theo người viết đề xuất thì, em đồng bào DTTS theo học chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp tỉnh tiếp nhận bố trí cơng việc ổn định Vì có em sinh viên theo học chế độ có hồn cảnh kinh tế khó khăn mà khơng có khả xin việc làm, việc làm xin khó, phải có quen biết rộng phải có nhiều tiền sách cử tuyển giúp em an tâm hơn, sau tốt nghiệp có việc làm ổn định có nhiều chế độ ưu tiên trình học tập, em nghèo có hồn cảnh khó khăn vượt khó học tập, nên em DTTS theo học chế độ cử tuyển để sau trường có việc làm ổn định phụ giúp gia đình phần sống Bên cạnh đó, tỉnh cần có kế hoạch cụ thể triệt để, để đầu vào trường em sinh viên người DTTS chặt chẽ tới bố trí cơng việc chặt chẽ đầu vào em học em sau tốt nghiệp theo chế độ cử tuyển bố trí việc làm mà khơng phải thất nghiệp dư số lượng Bố trí cho em DTTS học cử tuyển có việc làm đồng hết sau em tốt nghiệp, cử tuyển em sinh viên DTTS khác học tiếp năm Như vậy, giảm tình trạng em khơng có việc làm giảm số lượng dư sinh viên DTTS thuộc diện cử tuyển sau tốt nghiệp khơng cịn tình trạng đầu vào cho em sinh viên vào trường chặt chẽ cịn đầu chưa đồng sinh viên với Kết luận chƣơng Tóm lại, Trong chương 2, người viết tập trung phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau, cụ thể dân tộc tiêu biểu Khmer, Hoa, Trong trình nghiên cứu, người viết hạn chế vấn đề giáo dục người DTTS chế độ cử tuyển bộc lộ nhiều bất cập số lượng, đối tượng, sinh viên DTTS có phân biệt rõ ràng, tài cịn hạn hẹp chưa đáp úng hết cho em học sinh, sinh viên theo hoc, số lượng sinh viên thuộc diện cử tuyển sau tốt nghiệp chưa phân cơng cơng tác cịn nhiều, quan trọng GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau nguồn nhân lực giáo viên thiếu bậc mầm non đội ngũ cán người DTTS chưa có cấp huyện Để khắc phục hạn chế vừa nêu, người viết đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục cần có tăng số lượng cử tuyển cho em sinh viên DTTS cần có sách cụ thể kế hoạch triệt để, để bố trí cơng việc cho em chặt chẽ em cử học trường cần có nhiều sách để trợ cấp nâng cao trình độ cho giáo viên đội ngũ cán người DTTS, để giúp cho việc học giảng dạy em học sinh, sinh viên giáo viên DTTS ngày tốt GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau KẾT LUẬN Một lĩnh vực quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực giáo dục Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tạo tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp với quy luật khách quan Muốn người phát triển phải phát triển giáo dục, đất nước muốn phát triển mạnh giáo dục phải vững giáo dục cần thiết người, dân tộc toàn giới, sở tạo người có tài năng, có trí tuệ Giáo dục giúp truyền đạt kinh nghiệm, hình thành tính cách người đồng bào DTTS miền núi, vùng sâu, vùng xa giáo dục có vai trọng quan trọng hơn, góp phần chuyển biến tích cực mặt, góp phần nâng cao đời sống đồng bào Qua trình nghiên cứu pháp luật quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục, người viết thấy Nhà nước có nhiều sách pháp luật, văn để hỗ trợ cho người DTTS, quy định hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam có sách cho người DTTS tiếp cận với giáo dục có hội học tập tốt như: Nghị định 134/2006/NĐ-CP quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại hoc, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc Ngồi ra, cịn dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS thông qua Nghị định 82/2010/NĐ-CP thông tư 50/2011 hướng dẫn Nghị định 82/2010 quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên Trong việc ứng dụng vào thực tiễn để đảm bảo quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau, qua trình nghiên nghiên cứu, người viết hạn chế thực tiễn như: cơng tác cử tuyển cịn bộc lộ nhiều bất cập việc số lượng cử tuyển cịn so với nhu cầu em đồng bào DTTS, việc bố trí cơng việc em sinh viên DTTS chưa chặt chẽ lúc đầu vào em cử học tình trạng em sinh viên DTTS khơng bố trí cơng việc sau tốt nghiệp cịn nhiều khơng bố trí cơng việc…mà từ người viết đề xuất giải pháp nhằm như: cần tăng số lượng cử tuyển nhiều để giúp GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau sinh viên DTTS khơng có đủ điều kiện tiếp tục học cần bố trí việc làm ổn định cho sinh viên DTTS sau tốt nghiệp, cần có sách kế hoạch triệt để, để phân bố việc cho em sinh viên DTTS thuộc diện cử tuyển sau tốt nghiệp có việc làm ổn định giảm tình trạng đến mức thấp dư số lượng sinh viên DTTS sau tốt nghiệp khơng có việc làm khơng bố trí cơng việc cho em, tiếp tục cử tuyển cho em năm tiếp theo…Từ giải pháp nêu sở để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Pháp luật quốc tế Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt, đối xử chủng tộc năm 1965 (CRD) Tuyên ngôn quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ năm 1992  Pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật tố tụng Dân năm 2004 Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 Luật Giáo dục năm 2005 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Nghị định 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Nghị định 24/2010/NĐ-CP thi tuyển xét tuyển tuyển dụng vào quan Nhà nước Nghị định 82/2010/NĐ-CP thông tư 50/2001 hướng dẫn Nghị định 82/2010 quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên 10 Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 công tác dân tộc 11 Nghị định 19/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 12 Nghị định 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định việc miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014 -2015 13 Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 14 Quyết định 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú 15 Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2010 - 2015 16 Quyết định 2123/2010/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010 – 2015” 17 Quyết định 1640/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú ngày 21/9/2011 giai đoạn 2011 – 2015” 18 Quyết định 2472/QĐ-TTg việc cấp số ấn phẩm, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số mền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015 19 Quyết định 29/2013/QĐ-TTg số sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu long giai đoạn 2013-2015 20 Quyết định 66/2013/QĐ-TTg ngày 01/01/2014 quy định sách hỗ trợ sinh viên người DTTS học sở giáo dục đại học 21 Quyết định 1270/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 22 Quyết định 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú 23 Thông tư liên tịch 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập 24 Thông tư liên tịch 13/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT ngày 07/4/2008 hướng dẫn thực số điều Nghị định 134/2006/NĐ-CP quy GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ, đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 25 Thông tư 109/2009/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 hướng dẫn số tài học sinh trường PTDTNT trường dự bị đại học dân tộc 26 Thông tư liên tịch 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực số Điều Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế, thu sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2011 đến năm 2014 -2015 27 Thông tư liên tịch 25/2011/TTLT-BGDĐT-BTC-BKHĐT ngày 22/12/2011 hướng dẫn thực Quyết định 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú 28 Thông tư liên tịch 65/2011/TTLT-BGDĐT-BTC-BKHĐT ngày 22/12/2011 việc hướng dẫn thực Quyết định 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú 29 Thông tư 29/2013/TT-BGD&ĐT ngày 03/6/2013 ban hành chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Jrai, Khmer Mông 30 Thông tư 06/2014/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo 31 Thông tư liên tịch 109/2009/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 hướng dẫn số chế độ tài học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú trường dự bị đại học dân tộc 32 Nghị 22/2013/NQ-HDND ngày 05/12/2013 hội đồng nhân dân tỉnh tuyển chọn trí thức trẻ công tác xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Cà Mau 33 Quyết định 1345/QĐ-UBND ngày 25/9/2012 việc cử học sinh đào tạo Đại học Cao đẳng, Trung cấp theo chế độ cử tuyển năm 2012 tỉnh Cà Mau 34 Quyết định 1552/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 việc cử học sinh đào tạo Đại học Cao đẳng, Trung cấp theo chế độ cử tuyển năm 2013 tỉnh Cà Mau 35 Quyết định 1769/QĐ-UBND ngày 14/11/2011 việc phê duyệt kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 -2015 GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 36 Công văn số 1768/SGDĐT-GDTrH ngày 20/8//2013 Ủy Ban nhân dân tỉnh Cà Mau việc thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm 2013 -2014  Sách, báo, tạp chí Võ Khánh Vinh, Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Nhà xuất khoa học xã hội, 2011 Phan Trung Hiền, Lâm Bá Khánh Toàn, Võ Nguyễn Nam Trung, Tài liệu hướng dẫn học tập Luật Hành 3, Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Luật, 2012 Báo cáo Ủy ban dân tộc tình hình thực công tác dân tộc đến năm 2014 Báo cáo số 140/BC-BDT Sơ kết năm thực công tác dạy ngôn ngữ, chữ viết cho em đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, Hoa địa bàn tỉnh Cà Mau (giai đoạn năm 20111 – 2014) UBND Thành phố Cần Thơ, Ban Dân Tộc, Tình hình thực sách dân tộc đồng bào dân tộc Khmer, 2012 UBND Tỉnh An Giang, Ban đạo tổ chức Đại hội dân tộc thiểu số tỉnh An Giang, số 10/BC-BTC.ĐH, Báo cáo tình hình cơng tác Dân tộc phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh An Giang thời gian qua định hướng đến năm 2020 UBND Tỉnh Sóc Trăng, Ban Dân Tộc, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Báo cáo số: 689/BCHĐDT13 kết thực trạng giáo dục cấp trung học phổ thông năm 2014 Báo cáo số 82/BC – UBND Báo cáo Kết thực hỗ trợ đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn theo tinh thần Quyết định số 74/2008/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2014 GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 10 Dự thảo báo cáo Tổng kết công tác dân tộc kết thực phong trào thi đua yêu nước qua thời kỳ cách mạng địa bàn tỉnh Cà Mau; định hướng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2020 11 Tư liệu: Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation (HR/PUB/10/1930) 12 Tư liệu: Convention-cadre du Conseil de I’Europe pour la protection des minorites nationales  Trang thông tin điện tử Chí Tín, Phát triển hệ thống trường phổ thơng dân tộc bán trú, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340671&cn_id= 654586, [truy cập ngày 15-10-2014] Chính sách dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng quản lý cán dân tộc thiểu số nước ta http://www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan4/p4_iv_3.html, [truy cập ngày 20-102014] Giáo dục mầm non đạt chuẩn phổ cập, http://ctvcamau.vn/tin-tuc/tin-trongtinh/giao-duc-dao-tao/thanh-pho-ca-mau-dat-chuan-pho-cap-giao-duc-mam-non-chotre-5-tuoi, [truy cập ngày 19-10-2014] Hồng Phượng, Cần có sách ưu đãi cán người dân tộc, http://baocamau.com.vn/newsdetail.aspx?newsid=33578 , [truy cập ngày 15-10-2014] Hữu Tùm, Cà Mau : Nhiều sách cho đồng bào dân tộc thiểu số, http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=63&id=157018 , [truy cập ngày 15-10-2014] Hội Luân 14-9-2013: Khái niệm dân tộc thiểu số dân tộc địa, http://www.champaka.info/index.php?option=com_content&view=article&id=922:hoi kuna&catid=45:quandiemxahoi&Itemid=61 Khái quát chung cán công chức người dân tộc thiểu số, http://idoc.vn/tai-lieu/khai-quat-chung-ve-can-bo-cong-chuc-nguoi-dan-toc-thieuso.html, [truy cập ngày 18-10-2014] GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau Thông Sắc, Trường phổ thông dân tộc nội trú Cà Mau: Mái ấm cho em dân tộc, http://baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=1072815, [truy cập ngày 23-9-2014] GVHD: Thầy Dƣơng Văn Học SVTH: Trần Thị Kiều Diễm ... Quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực tiễn tỉnh Cà Mau CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH CÀ MAU 2.1 Tình hình dân tộc. .. LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH CÀ MAU 35 2.1 Tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Cà Mau 35 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục tỉnh Cà Mau ... là, người viết phân tích vấn đề quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục Chƣơng 2: Thực tiễn đảm bảo quyền ngƣời dân tộc thiểu số lĩnh vực – Thực tiễn tỉnh Cà Mau Người viết nêu sách pháp luật tỉnh Cà

Ngày đăng: 03/10/2015, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan