ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC MÔN THI: CƠ SỞ VIỆT NGỮ HỌC

3 1.8K 10
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC MÔN THI: CƠ SỞ VIỆT NGỮ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC MÔN THI: CƠ SỞ VIỆT NGỮ HỌC I. Ngữ âm học tiếng Việt 1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt 2. Miêu tả 6 thanh điệu của tiếng Việt 3. Âm đầu trong tiếng Việt. Sự thể hiện của chúng bằng chữ viết 4. Các nguyên âm làm âm chính trong tiếng Việt và sự thể hiện của chúng bằng chữ viết. 5. Các âm cuối trong tiếng Việt. Sự phân bố của các âm cuối sau âm chính. II. Từ vựng học tiếng Việt 1. Mối quan hệ giữa âm tiết, hình vị và từ trong tiếng Việt 2. Từ nhiều nghĩa. Các phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ của từ tiếng Việt. 3. Từ đồng âm trong tiếng Việt. Phân biệt đồng âm và nhiều nghĩa. 4. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong tiếng Việt 5. Từ Hán Việt. 6. Từ ngữ gốc Ấn Âu trong tiếng Việt III. Ngữ pháp học tiếng Việt 1. Căn cứ và kết quả phân định từ loại trong tiếng Việt 2. Cụm từ chính phụ, cụm từ đẳng lập, cụm từ chủ vị trong tiếng Việt 3. Các thành phần câu tiếng Việt 4. Phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp và theo mục đích nói TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 1. Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996) - Ngữ pháp tiếng Việt T1, T2 - NXB Giáo dục - HN. 2. Nguyễn Tài Cẩn (1996) - Ngữ pháp tiếng Việt - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - HN. 3. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXBGD, H. 4. Nguyễn Thiện Giáp (1999) - Từ vựng học tiếng Việt - NXBGD, H. 5. Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1996), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Đoàn Thiện Thuật (1977) - Ngữ âm tiếng Việt - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp - HN. 2 MÔN THI: NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG I. Bản chất và chức năng của ngôn ngữ 1. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người 2. Ngôn ngữ như một hiện tượng xã hội đặc biệt 3. Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt 4. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng II. Hệ thống ngôn ngữ 1. Khái niệm hệ thống, cấu trúc, hệ thống ngôn ngữ 2. Các quan hệ ngôn ngữ: tuyến tính (cú đoạn), liên tưởng (đối vị, hệ hình), tôn ti 3. Các đơn vị ngôn ngữ III. Phân loại các ngôn ngữ 1. Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc 2. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1996), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3 ... T2 - NXB Giáo dục - HN Nguyễn Tài Cẩn (1996) - Ngữ pháp tiếng Việt - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - HN Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXBGD, H Nguyễn Thi n Giáp (1999) - Từ vựng... đơn vị ngôn ngữ III Phân loại ngôn ngữ Phân loại ngôn ngữ theo ngu n gốc Phân loại ngôn ngữ theo loại hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thi n Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo... sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Thi n Thuật (1977) - Ngữ âm tiếng Việt - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - HN MÔN THI: NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG I Bản chất chức ngôn ngữ

Ngày đăng: 03/10/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan