Một số giải pháp nhăm nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc lớp 6 trong trường THCS

16 598 0
Một số giải pháp nhăm nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc lớp 6 trong trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu của con người. Hoạt động âm nhạc đã trở thành một nhu cầu, một quyền lợi và một nhiệm vụ của mọi người trong xã hội. Giáo dục âm nhạc trong nhà trường có mục đích là thực hiện quyền công bằng của trẻ em mọi dân tộc, mọi vùng miền là được học âm nhạc và trực tiếp hoạt động âm nhạc. Giáo dục âm nhạc cũng như nội dung giáo dục khác, ngày càng được hoàn thiện và đổi mới cho phù hợp với sự phát triển chung của đất nước và thế giới. Đặc biệt đổi mới phương pháp dạy và học để không ngừng đổi mới chất lượng dạy và học, giáo dục học sinh đang được thực hiện ở tất cả các lớp học và môn học.

MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu của con người. Hoạt động âm nhạc đã trở thành một nhu cầu, một quyền lợi và một nhiệm vụ của mọi người trong xã hội. Giáo dục âm nhạc trong nhà trường có mục đích là thực hiện quyền công bằng của trẻ em mọi dân tộc, mọi vùng miền là được học âm nhạc và trực tiếp hoạt động âm nhạc. Giáo dục âm nhạc cũng như nội dung giáo dục khác, ngày càng được hoàn thiện và đổi mới cho phù hợp với sự phát triển chung của đất nước và thế giới. Đặc biệt đổi mới phương pháp dạy và học để không ngừng đổi mới chất lượng dạy và học, giáo dục học sinh đang được thực hiện ở tất cả các lớp học và môn học. Đối với giáo dục, âm nhạc, đổi mới phương pháp dạy và học là: Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh. Lấy học sinh làm trung tâm, để học sinh khám phá những điều chưa biết. Dạy học âm nhạc phải chú trong phương pháp rèn luyện: “ Thực hành là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy học” phương pháp tự học, học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp với sự đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò, tăng cường đồ dùng dạy học cần thiết. Giờ học âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm: học vui – vui học, vận dụng phương pháp tích hợp trong giảng dạy. Phát triển tai nghe và sự nhảy cảm về âm nhạc tạo ra được cảm xúc cho học sinh, giúp các em nâng cao năng lực, cảm thụ âm nhạc, đồng thời phải tăng cường các hoạt động giúp học sinh: xem, nghe, tự thể hiện và tự đánh giá. Từ đó giúp các em phát triển toàn diện Đức – Trí – Thể - Mỹ và các kỹ năng cơ bản để hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong xu thế xã hội ngày càng phát triển trên tất cả mọi mặt về kinh tế - xã hội, văn hóa – nghệ thuật, nhu cầu đòi hỏi con người cũng phát triển cao hơn, mạnh mẽ hơn. Đặc biệt về mặt văn hóa, văn nghệ bởi đây là một món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi con người chúng ta. Giáo dục nhà trường đòi hỏi phải có mục tiêu mới, nội dung chương trình mới về phương pháp dạy và học để đáp ứng nhu cầu của đất nước và phu hợp với xu thế chung của các nước có nền giáo dục phát triển. Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng về đổi mới hệ thống giáo dục quốc dân, bậc THCS được phân định thành 9 môn học, bắt buộc trong đó có môn âm nhạc. Chương trình giáo dục âm nhạc cho học sinh lấy ca hát làm trọng tâm là mục đích chủ yếu. Thông qua bộ môn âm nhạc phát triển năng lực, cảm thủ âm nhạc cho học sinh, đồng thời góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh, tích cực góp phần đào ạo chất lượng những người lao động mới phát triển toàn diện. Học bộ môn âm nhạc sẽ giúp cho các em học sinh có hứng thú để học các môn khác hơn, đồng thời phát triển nhân cách cũng như đáp ứng nhu cầu giáo dục các em. Để thực hiện được vấn đề này thì người giáo viên âm nhạc phải giữ vững vai trò chủ đạo. Vì vậy đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sư phạm cơ bản nhất và không ngừng tìm tòi, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Qua quá trình được đứng lớp giảng dạy 2 tháng ở trường THCS, tôi nhận thấy rằng âm nhạc giúp cho học sinh phát triển toàn diện về nhân cách và đời sống tinh thần của các em, góp phần với các bộ môn khác thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường đề ra. Chính nhưng lý do nêu trên tôi đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhăm nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc lớp 6 trong trường THCS”. 2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, đề ra “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc lớp 6 trong trường THCS”. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và đề ra một số giải pháp rèn luyện kỹ năng dạy và học bộ môn âm nhạc lớp 6 trong trường THCS, nhằm nâng cao chất lượng học tập của các em để đáp ứng được nhu cầu của xã hội. 4. Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: tác giả đề tài quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nghiên cứu khoa học. Về phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu tài liệu, phương pháp đúc rút kinh nghiêm, phương pháp quan sát thực nghiệm và phân tích tổng hợp. 1. 3 5. - Mục tiêu nghiên cứu Thông qua đề tài, tôi muốn làm rõ những mục tiêu nghiên cứu sau: Vai trò của bộ môn âm nhạc. Thực hiện việc dạy và học bộ môn âm nhạc. Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn âm nhạc. Xác định các biện pháp rèn luyện kĩ năng dạy và học bộ môn âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng môn học với mục đích đưa âm nhạc vào đời sống, bắt đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, phẩm chất, đạo đức, trí tuệ, thể chất của học sinh, khích lệ các em tham gia vào phát triển mọi mặt. Đóng góp của đề tài Đề tài nghiên cứu được thực hiện sẽ có những đóng góp nhất định như: Thứ nhất, thấy được thực trạng dạy và học bộ môn âm nhạc lớp 6 trong trường THCS. Qua đó, ta sẽ thấy được tính tất yếu khách quan cần được cải cách, hoàn thiện nguồn nhân lực và hệ thống dạy, học bộ môn này. Thứ hai, là kết quả nghiên cưu của đề tài về cả lý luận và thực tiễn có thể giúp rường THCS có thêm tư liệu tham khảo, bổ cứu thêm về bộ môn này trong nhà trường. Đó là những đống góp lợi ích trước mắt và lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn âm nhạc nói riêng trong các trường THCS. 7. Bố cục đề tài 6. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài được chia thành ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc lớp 6. Chương 2. Thực trạng dạy và học môn âm nhạc trong trường trung học cơ sở. Chương 3. Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học âm nhạc trong trường trung học cơ sở 4 NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 6 1. Cơ sở lý luận Xu hướng chung của thế giới ngày nay là tiến tới toàn cầu hóa, là kinh tế tri thức dựa trên nền tảng sáng tạo khoa học và công nghệ. Đó là một thế giới đang trong thời kỳ kinh tế tri thức và yếu tố quyết định sức sống, vươn lên của một cộng đồng là khả năng sáng tạo, muốn sáng tạo thì phải có tri thức nhưng có tri thức thì thì chưa đủ mà phải có đầu óc sáng tạo. Tri thức mà thiếu trí tượng tưởng thì không thể sử dụng linh hoạt mà dễ biến thành tri thức chết, tri thức không thế phát triển được. Có tri thức mà thiếu sáng tạo thì chỉ làm theo bắt chước mà không có ý tượng mới. Do đó, giáo dục ở thế kỷ 21 không thể chỉ coi trọng tri thức mà còn phải chú ý rèn luyện trí tượng tưởng làm cơ sở cho tư duy sáng tạo. Ngay từ nhỏ, phải để cho học sinh độc lập suy nghĩ, tập nghiên cứu, sáng tạo, tập phát triển và giải quyết vấn đề hơn là học sinh học thuộc và nhồi nhét kiến thức. Trong giáo dục công bằng dân chủ có nghĩa là bảo đảm cho mọi công dân quyền bình đẳng về cơ hội học tập. Chỉ có công bằng trong giáo dục thì tất cả mọi người được học tập và thành đạt ngang nhau. Khi đó tiềm năng trí tuệ của xã hội mới được khai thác hết. Quản lý giáo dục, cu gx là quản lý nền tảng phát triển các năng lực sáng tạo của xã hội. Cho nên phải càng cần thiết hiểu biết những hoạt động giáo dục để quản lý một cách chặt chẽ, phát huy được tính tích cực của nó nhằm khai thác được trí tuệ của cộng đồng. Căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của bộ môn và thông qua quá trình giảng dạy bộ môn âm nhạc tại trường THCS Hưng Thịnh, tôi thấy điều đầu tiên là giáo viên và học sinh cần phải xác định nhiệm vụ và giá trị của môn học này một cách đúng đắn và cụ thể, phải hướng cho các em việc học và học tốt môn âm nhạc đối với các em là điều cần thiết, qua sự nhận thức đúng đắn đó của học sinh mới giúp cho giáo viên giảng dạy bộ mân âm nhạc đạt hiệu quả cao. Thông qua việc đọc nhạc nhằm giúp các em có những hiểu biết sơ đẳng về cái hay cái đẹp trong âm nhạc. Đồng thời, trang bị cho các em một số kỹ năng về ca hát và tập đọc nhạc, phát triển tai nghe và cảm thụ âm nhacjcuar các em và giáo dục cho các em tình cảm đạo đức trong sáng, có phẩm chất và tình cảm tốt đẹp đối với cha mẹ, thầy cô, tình bạn bè và tình yêu quê hương đất nước, phát triển năng lực trí tuệ khích lệ sáng tạo âm nhạc vừa sức với các em. Dạy môn âm nhạc THCS, qua đó tôi nhận thấy chưa có sự quan tâm sâu sắc của các gia đình bởi cho đó là môn học phụ, chưa chú trọng, chưa hiểu biết được cái hay, cái đẹp 5 của nghệ thuật, chỉ thích những gì mới mẻ. Vì vậy, sinh hoạt âm nhạc là một phương tiện giúp học sinh phát triển toàn diện. Là một giáo viên âm nhạc, tôi sẽ cố gắng truyền đạt cho các em những kiến thức ban đầu để làm nền tảng cho sự phát riển toàn diện của các em, vì môn học âm nhạc tạo ch các em sự hứng khởi, sự hiểu biết hướng tới cái hay, cái đệp trpng cuộc sống đoiè thường cũng như trong gia đình và các hoạt động ngoài xã hội. Căn cứ vào nội dung chương trình là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn âm nhạc, tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu kỹ cơ sở lý luận và nắm vững các kiến thức về bộ môn và phương pháp giảng dạy bộ môn nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Mục đích cuối cùng của môn âm nhạc không nhằm dào tạo các em thành những ca sĩ, nhạc sĩ… mà chủ yếu thông qua môn học để các em hình thành và phát triển nhân cách. Do đó nhiệm vụ chính của chương trình môn học chỉ nhằm trang bị cho các em một số kiến thức kỹ năng sơ đẳng ban đầu về “ văn hóa âm nhạc” 2. Cơ sở pháp lý - Căn cứ chỉ thị số 3398/ 2011/ CT – BGD & ĐT ngày 18/08/2013 của BGD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông, giáo dục mầm non và giáo dục thường xuyên năm học 2013 – 2014. - Căn cứ công văn số 5358/BGD&ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014. - Căn cứ quyết định số 6110/QĐ – UBND tỉnh Nghệ An ngày 29/08/2013 về kế hoạch thời gian năm học 2013 – 2014 về việc triển khai nhiệm vụ GD&ĐT năm học 2013 – 2014. - Ăn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường về cơ sở vật chất, về đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên. Chương 2. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1. 1.1. Thực trạng Đặc điểm chung của trường THCS 6 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. Nhìn chung học sinh của toàn ngành đều mang trong mình tinh thần hiếu học, chăm ngoan, trường lớp khang trang khuôn viên đẹp, là môi trường tốt cho các em học tập. Song bên cạnh đó cư sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học đang còn thiếu thốn. Phần lớn học sinh là con em ở các vùng nông thôn, nên ngoài việc học các em còn phải giúp gia đình như chăn trâu, cắt cỏ… nên các em không có nhiều thời gian để học tập như các bạn ở các vùng đô thị. Ngày nay kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân đã được nâng cao nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự lãnh đạo của Bộ giáo dục, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp tích cực của cán bộ, nhân viên của các trường đã đưa kết quả học tập ngày một đi lên. Mục tiêu đào tạo của trường THCS Quán triệt tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nghị quyết Đại hội Đảng bộ về công tác giáo dục, quán triệt tinh thần chủ đạo của nhà trường về nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 với mục tiêu “ nâng cao chất lương giáo dục toàn diện để phát triển toàn diện cho học sinh, tạo cơ hội để học sinh và đi vào lao động sản xuất theo nghề nghiệp” Đội ngũ giáo viên Trước đây trong hệ thống THCS không có giáo viên giảng dạy chính bộ môn âm nhạc, chủ yếu là giáo viên dạy kèm. Nay bộ môn âm nhạc đã được bộ sung thêm giáo viên chính thức có trình độ chuyên môn về âm nhạc. Vì còn trẻ về tuổi đời và tuổi nghề nên chưa có kinh nghiệm nhiều, nhưng lại có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, tận tụy với nghề nghiệp và có kết quả trong mọi tiết dạy. Vì không nắm bắt được đối tượng sát sao, cộng thêm trình độ chuyên môn kém nên học sinh không học bài thậm chí còn đọc sai giọng, sai tông, nhạc lý không rõ dẫn đến tình trạng học sinh không nắm được nội dung bài học, có rất nhiều em không đọc được nốt nhạc. Đây là hiện tượng đáng buồn và cần được khắc phục. Tình hình học tập của học sinh Mặc dù các em trong trường THCS đã được làm quen với bộ môn âm nhạc ở bậc tiểu học song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thiết thực. Các em vẫn chưa nắm được nhạc lý và chưa đọc được nốt nhạc, đó là những hạn chế cần được khắc phục. Tuy nhiên khi lên cấp THCS các em vẫn không khác phục được những hạn chế đó mà ngược lại các em cũng không nắm được cả phần nhạc lý cơ bản, chỉ một số ít là biết sơ qua. Đó là các em còn lười học, không chịu tìm tòi học hỏi. Chính các em chưa hiểu được tầm quan trọng của bộ mân âm nhạc, một phần cũng do các phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa hợp lý, chưa nắm bắt được tâm lý và đối tượng của lứa tuổi học sinh. Chính vì vậy mà chất lượng học không đạt như mong đợi. Thực trạng về giáo án 7 Giáo án của bộ môn âm nhạc được biên soạn tương đối hoàn chỉnh song không đồng đều do giáo viên dạy kém, còn hạn chế về cách soạn cũng như nội dung giảng dạy, dẫn đến ảnh hưởng quá trình dạy và học. Vì vậy, để nâng cao chất lượng học và dạy môn âm nhạc thì giáo án phải đồng đều, nội dung phong phú với yêu cầu thực tế nhưng phải khoa học. 2. Nguyên nhân 2.1. Nguyên nhân khách quan Như đã nói ở phần “ Tình hình học tập của học sinh” thì mặc dù học sinh đã được làm quen với âm nhạc nhưng kiến thức mơ hồ, chưa được nhiều. Hơn nữa, giảng dạy ở bậc tiểu học không phải là giáo viên được đào tạo đúng với chuyên môn, học sinh không nắm được về những kiến thức nhạc lý, cũng như ký hiệu âm nhạc làm ảnh hưởng tới quá trình học tập ở bậc THCS. 2.2. Nguyên nhân chủ quan Thiếu giáo viên dạy học trầm trọng mặc dù vẫn có giáo viên bổ sung từ dạy họa và dạy văn sang dạy nhạc nhưng những giáo viên này chỉ dạy qua loa không có kiến thức về âm nhạc, bởi họ còn tập trung vào chuyên môn của mình không cho phép họ đầu tư thời gian nghiên cứu tìm tòi các giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn âm nhạc. Trí thức âm nhạc của giáo viên không đồng đều mặc dù có năng khiếu về âm nhạc nhưng kiến thức tổng hợp còn mơ hồ như trình độ về nhạc lý, phân bố thời gian không đồng đều và không hợp lý theo phân phối chương trình, theo yêu cầu của từng bài dạy. Với học sinh chưa xác định được đúng mục tiêu và yêu cầu việc học tập của mình, xem thường môn học này, chưa thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học âm nhạc. Chương 3. GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1. Giải pháp 1: Đổi mới về nhận thức Âm nhạc trong xã hội của chúng ta được nuôi dưỡng bằng nguồn cội vĩ đại của văn hóa âm nhạc dân gian các dân tộc Việt Nam. Ngày nay đã dần đi vào nhà trường phổ thông với tư cách là một môn học độc lập. Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh phổ thông tạo cơ 8 sở hình thành nhân cách con người. Mục đích dạy môn âm nhạc trong trường THCS là nhằm giáo dục văn hóa âm nhạc cho các em, từ đó để giúp các em hiểu và tự hào về quê hương đất nước, cảnh vật và thiên nhiên yêu quý để cùng bảo vệ chúng. Trong âm nhạc phổ thông học sinh được làm quen với hình thức âm nhạc sâu hơn, rộng hơn đó là những bài hát nước ngoài, nhạc lý về loại gam, giọng, ký hiệu. Chính vì vậy, trong quá trình đào tạo người giáo viên phải nắm bắt được tâm lý lứa tuổi học sinh. Ngoài năng khiếu âm nhạc cần phải nắm vững kiến thức về nhạc lý, xướng âm được các bài tập đọc nhạc để truyền thụ tốt cho học sinh. 2. Giải pháp 2: Giáo trình Giáo trình là bước đầu tiên phục vụ cho việc dạy và học môn âm nhạc. Việc biên soạn giáo phải bám sát đối tượng nghĩa là phải xuất phát từ mục đích giảng dạy tốt hơn. Vì thế, giáo trình cần phải biên soạn nội dung cụ thể đúng với quy trình sau: Gồm có 3 phần: 2.1. Mục tiêu bài dạy ( mục đích) 3 vấn đề: - Kiến thức. - Kỹ năng. - Thái độ 2.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thuộc chuẩn xác nội dung bài hát, các phương tiện phục vụ dạy bài. Phân tích câu đoạn, phân tích bộ sung lấy hơi hợp lý, chon lọc nhạc dạo đầu, chọn hình thức thể hiện bằng bài hát. 2.3. Hoạt động lên lớp cần 3 bước: Bước 1: Ổn định lớp ( kiểm tra sỹ số, giới thiệu giáo viên giữ giờ nếu có) Bước 2: Kiểm tra bài cũ. Bước 3: Giảng bài mới. Cũng cố toàn bài dạy: Khắc sâu ghi nhớ toàn bài, giáo viên ghi nhớ và dăn dò bài tập. 3. Giải pháp 3: Giải pháp rèn luyện kỹ năng dạy và học môn âm nhạc trong trường THCS. 3.1. Rèn luyện kỹ năng dạy và học tập đọc nhạc - Cung cấp một số cơ sở bước đầu để học sinh làm quen với việc đọc ghi âm, góp phần cơ sở khoa học cho việc học hát và tạo điều kiện cho học sinh tự học âm nhạc sau này. • Phương pháp dạy tập đọc nhạc - Cho học sinh nghe giai điệu bài tập đọc nhạc qua tiếng đàn của giáo viên, sau đó hướng dẫn học sinh tự đọc theo. 2.4. 9 Đưa ra bài tập nhỏ gần giống nhau dựa trên một mẫu hình tiết tấu của bài tập trong sách giáo khoa của học sinh. - Dạy tập đọc nhạc kết hợp với hoạt động dưới mọi hình thức thay cho trò chơi luyện tập tai nghe. - Tập trung vào việc luyện âm hình, tiết tấu, cách thể hiện. - Có thể thực hiện cách dạy xướng âm ở các trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp với cách đọc trục gam, quảng nhưng có mức độ. • Quy trình dạy một bài tập đọc nhạc - Xác định gam, giọng, chia câu. - Đọc trục gam, quảng gam kết hợp đọc cao độ trong bài tập đọc nhạc - Hướng dẫn gõ tiết tấu kết hợp với cao độ, trường độ, luyện đọc bài tập đọc nhạc trên khuông nhạc. 3.2. Kỹ năng dạy và học nhạc lý Là những yếu tố để học sinh biết được những ký hiệu thường gặp trong các bản nhạc và những vấn đề thuộc biểu tượng như: cao độ, trường độ, dấu nhấn, vạch nhịp, yêu cầu giải tích xúc tích, ví dụ minh họa sát thực tế dễ hiểu. Yêu cầu: Các khái niệm phải có dàn bài cụ thể. Ví dụ 1: dạy nhạc lý về dấu nối: - Nêu khái niệm: dấu nối là gì? Là dấu nối để nối hai nốt có cùng cao độ. Ví dụ 2: dấu luyến là gì? Dấu luyến là dấu dùng để nối hai nốt có cao độ khác nhau. Ví dụ 3: dấu hóa – cung và nửa cung - Dấu hóa là gì? Là dấu làm thay đổi cao độ cũng hóa biểu. Tác dụng để xác định giọng điệu - Cung – nửa cung: làm thay đổi cao độ. - Cung là gì? Là đơn vị dùng để đo độ cao trong âm nhạc. - Ký hiệu: + Cung ký hiệu: + Nửa cung ký hiệu: V - Ví dụ 4: nhịp và phách - 3.3. Nêu khái niệm: Nhịp và phách là đơn vị đo trường độ trong âm nhạc nhịp là phần nhỏ bằng nhau về thời gian lặp đi lặp lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, mỗi nhịp lại chia thành nhiều phần nhỏ hơn và cũng bằng nhau về thời gian gọi là phách. Có mấy loại phách? Có hai loại phách đó là phách mạnh và phách nhẹ. Nhịp 2/4 cho biết điều gì? Cho biết mỗi nhịp có hai phách giá trị mỗi bằng một nốt đen. Kỹ năng dạy và học hát Dạy hát là quá trình giáo dục âm nhạc bao gồm luyện giọng, học bài hát, luyện tai nghe, luyện ghi nhớ giai điệu có khi kết hợp cả việc tập nhún nhảy và tập biểu diễn theo nội dung bài hát. Chính vì vậy mà giáo viên cần có những biện pháp linh hoạt trong mỗi 10 tiết học hát, không nên để học sinh tiếp thu thụ động, thu hút sự chú ý của học sinh bằng cách tổ chức cho các em hoạt động được thể hiện vận động theo hấp dẫn, vui tươi. • Trình tự dạy một bài hát bao gồm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, phương pháp treo tranh vẽ sơ đồ, bảng phụ, giới thiệu về nhạc và lời. - Tìm hiểu bài hát: Chia câu, đoạn, xác định giọng. - Hát mẫu: giáo viên đàn, hát, vận động theo giai điệu ảnh minh họa. - Đọc lời ca: luyện thanh ( luyện gam và trục gam của giọng bài hát). - Đọc lời ca đọc gần với tiết tấu, tròn vành, rõ chữ, không dùng thổ âm địa phương. - Tập từng câu, từng đoạn theo lối móc xích cho đến hết bài, khi cô hát để học sinh nhậm theo và sau đó nghe cô đệm đàn và bắt nhịp học sinh hát theo đàn. - Cũng cố ôn luyện bài hát theo tổ, nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, tiết tấu sau đó dùng nhạc cụ gõ đệm ( thanh phách, trống, nhịp phách tiền…) - Luyện tập vận động vừa hát vừa múa, sáng tác những động tác múa đơn giản. - Tập biểu diễn, giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả. • Lưu ý: - Công tác chuẩn bị trước lúc dạy một bài hát cần phải nghiên cứu nội dung, mục đích yêu cầu. - Tập đệm đàn, chọn lọc nhạc dạo đầu để cho tập thể lớp hát. - Phân chia hơi bổ sung phù hợp với lời ca. - Lựa chọn mẫu âm luyện thanh thích hợp để tiết kiệm thời gian đứng lớp. - Ghép sẵn bài hát trên bảng phụ, yêu cầu cả nhạc và lời ca của bài hát. - Nghiên cứu cách trình bày bài hát và tìm cách thể hiện phù hợp đạt hiệu quả cao. 3.4. Kỹ năng dạy và học thường thức Âm nhạc thường thức bao gồm một số nội dung nhằm mở rộng sự hiểu biết phổ thông nhất về nghệ thuật âm nhạc góp phần nâng cao sự cảm thụ âm nhạc cho học sinh. Thời gian dành cho các em phần thường thức âm nhạc không nhiều, tất cả nội dung nghe âm nhạc chỉ thực hiện trên lớp không có thời gian tự học nên chỉ cho các em cảm nhận được sự của những tác phẩm phát triển khả năng nghe và lòng yêu thích âm nhạc, ghi nhớ giai điệu. Tài liệu trong sách giáo khoa là nội dung chủ yếu nhưng không phải là tất cả. Giáo viên không nên chỉ phát thanh lại những điều trong sách giáo khoa mà phải 11 tìm cách vừa thuyết minh, vừa minh họa, vừa yêu cầu học sinh cùng tham gia ý kiến vào bài học bằng các câu hỏi và gợi ý thích hợp, giáo viên vừa ghi bảng vừa cho học sinh ghi ý chính vào vợ để học sinh ghi nhớ. Đối với những bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Giáo viên nên đệm đàn và hát cho học sinh nghe tác phẩm chính cần giới thiệu. Nếu do điều kiện hoàn cảnh hay điều kiện sức khỏe thì giáo viên mới phải cho học sinh nghe bài hát có trong nội dung qua băng, đĩa nhạc. Tổ chức các trò chơi đoán tên bài hát qua tranh vẽ, giai điệu trên đàn, động tác, nghe tiếng hát đoán tên bài hát… Giới thiệu cho học sinh nghe tác phẩm chọn lọc, tác phẩm viết cho thiếu nhi, nhạc trẻ, dân ca, bài hát truyền thống nhằm giúp các em tiếp xúc với các loại sắc thái tình cảm, các loại hình âm nhạc, các hình thức biểu diễn. Phương pháp dạy âm nhạc thường thức: Công tác chuẩn bị Chuẩn bị về tất cả tư liệu, tư trang thiết bị đúng với nội dung bài dạy. Giáo viên cần sự dụng tốt một loại nhạc cụ để hoạt động ca hát. - Phương pháp dạy âm nhạc thường thức Dạy nội dung giới thiệu danh nhân âm nhạc ( bằng mẫu chuyện vui, bằng lời, bằng tranh) cô đọng xúc tích về tiểu sự cốt truyện, cốt lõi, giới thiệu qua những tác phẩm điện hình của họ. Nghe nhạc chọn lọc những tác phẩm điển hình trước lúc cho nghe giới thiệu về tác giả, giới thiệu về nhạc và lời, giáo viên trình bày bài hát tiêu biểu cho học sinh nghe. Thiết kế thời gian âm nhac dễ hiểu, dễ thực hành để gây hứng thú học tập cho học sinh. 4. Kết quả sau khi áp dụng đề tài Có thể nói qua thời gian áp dụng những biện pháp này vào học và dạy ở khốilớp 6 thì tôi thấy các em học tốt hơn, tích cực và hăng say hơn, có rất nhiều em thích học môn âm nhạc này và các em đã mạnh giản bộc được khả năng và năng khiếu về bộ môn âm nhạc cũng như chất giọng phát triển, khả năng thẩm âm tiết tấu tốt hơn, nhịp phách và cách vào một bài hát cũng chắc hơn như: Giang B, Gia Huy, Lê Tân, Hà, Hoàng Khánh… và tôi tin chắc rằng nếu áp dụng vào đề tài này vào tất cả các lớp học thì kết quả học sẽ tốt hơn, tạo được tính tích cực của học sinh khi đứng trước tập thể và tạo được sự hưng phấn cho các em học các môn khác tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn. • - 12 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích tôi nhận thấy bộ môn âm nhạc rất có ý nghĩa trong môi trường học đường không chỉ giúp các em phát triển toàn diện về nhân cách và còn góp phần phong phú thêm trong cuộc sống con người. Đây là một quá trình rèn luyện đòi hỏi học sinh và giáo viên phải kiên trì bền bỉ, sáng tạo không ngừng để phát triển nâng cao những kiến thức của mình và đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Trong quá trình dạy và học, người giáo viên phải nắm vững được kiến thức cơ bản và nghiệp vụ sư phạm để trong quá trình truyền thụ kiến thức không bị va vấp làm ảnh hưởng tới giờ học cũng như nội dung của bài học. Bên cạnh đó, nhà trường cần phải trang đầy đủ thiết bị dạy học. Một vấn đề cần được quan tâm trong bộ môn dạy và học âm nhạc là người giáo viên phải luôn gây được sự hứng thú trong giờ học, quá trình học, để cho học sinh cũng như các bậc phụ huynh hiểu hết được tầm quan trọng của môn học này tránh được những quan điểm sai trái của một số phụ huynh và học sinh đó là xem môn học âm nhạc là môn học phụ. Làm được như vậy thì không những đáp ứng được nhu cầu của xa hội mà còn đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục bộ môn mà bộ giáo dục đề ra. Một lần nữa qua đề tài này tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng âm nhạc là một môn học vai trò đặc biệt quan trọng trong học tập cũng như trong cuộc sống sinh hoạt. 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Sách giáo viên âm nhạc 6,7,8,9. Chủ nhiệm Hoàng Long, Lê Minh Châu, Đào Ngọc Dung, Hoàng Lân. Nhà xuất bản giáo dục. Sách âm nhạc và mỹ thuật 6,7,8,9. Sách hướng dẫn dạy và học đàn Organ. Tập 1, tập 2. Nhà xuất bản âm nhạc. Sách tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn âm nhạc quyển 1,2. Nhà xuất bản giáo dục. Sách thiết kế bài giảng âm nhạc THCS lớp 6,7,8,9. Nhà xuất bản Hà Nội. Sách lý thuyết âm nhạc cơ bản, quyển 1,2. Nhà xuất bản âm nhạc. Đổi mới phương pháp giáo dục, Nguyễn Quang Điếu. Sách giáo dục học, Nguyễn Văn Nam. Bàn thêm về phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ em. Tạp chí âm nhạc số 1 năm 1999. Phương pháp dạy học âm nhạc – nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2004. 14 BỘ VĂN HÓA - THỂ THAO & DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ BẢN ĐĂNG KÍ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Kính gửi: Hội đồng Khoa âm nhạc _ Học viện âm nhạc Huế Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Thắm Lơp: K1 Khóa học: 2012 – 2014 Thực hiện nhiệm vụ của sinh viên trong việc làm đề tài tiểu luận bản thân xin được đăng ký đề tài như sau: Tên đề tài chính thức: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn học âm nhạc lớp 6 trong trường trung học cơ sở”. 2. Tên đề tài dự bị: Đề tài 1: “ Nâng cao tính tích cực học tập môn âm nhạc đối với học sinh tiểu học”. Đề tài 2: “ Rèn luyện nâng cao kỹ năng tập đọc nhạc cho học sinh lớp 6”. 1. Nghệ An, ngày 17 tháng 5 năm 2014 Sinh viên ký tên: 15 Phạm Thị Thắm 16 [...]... Tên đề tài chính thức: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn học âm nhạc lớp 6 trong trường trung học cơ sở” 2 Tên đề tài dự bị: Đề tài 1: “ Nâng cao tính tích cực học tập môn âm nhạc đối với học sinh tiểu học Đề tài 2: “ Rèn luyện nâng cao kỹ năng tập đọc nhạc cho học sinh lớp 6 1 Nghệ An, ngày 17 tháng 5 năm 2014 Sinh viên ký tên: 15 Phạm Thị Thắm 16 ... cần phải trang đầy đủ thiết bị dạy học Một vấn đề cần được quan tâm trong bộ môn dạy và học âm nhạc là người giáo viên phải luôn gây được sự hứng thú trong giờ học, quá trình học, để cho học sinh cũng như các bậc phụ huynh hiểu hết được tầm quan trọng của môn học này tránh được những quan điểm sai trái của một số phụ huynh và học sinh đó là xem môn học âm nhạc là môn học phụ Làm được như vậy thì không... bộ môn mà bộ giáo dục đề ra Một lần nữa qua đề tài này tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng âm nhạc là một môn học vai trò đặc biệt quan trọng trong học tập cũng như trong cuộc sống sinh hoạt 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sách giáo viên âm nhạc 6, 7,8,9 Chủ nhiệm Hoàng Long, Lê Minh Châu, Đào Ngọc Dung, Hoàng Lân Nhà xuất bản giáo dục Sách âm nhạc và mỹ thuật 6, 7,8,9 Sách hướng dẫn dạy và. .. và học đàn Organ Tập 1, tập 2 Nhà xuất bản âm nhạc Sách tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn âm nhạc quyển 1,2 Nhà xuất bản giáo dục Sách thiết kế bài giảng âm nhạc THCS lớp 6, 7,8,9 Nhà xuất bản Hà Nội Sách lý thuyết âm nhạc cơ bản, quyển 1,2 Nhà xuất bản âm nhạc Đổi mới phương pháp giáo dục, Nguyễn Quang Điếu Sách giáo dục học, Nguyễn Văn Nam Bàn thêm về phương pháp giáo dục âm nhạc. .. hơn, tích cực và hăng say hơn, có rất nhiều em thích học môn âm nhạc này và các em đã mạnh giản bộc được khả năng và năng khiếu về bộ môn âm nhạc cũng như chất giọng phát triển, khả năng thẩm âm tiết tấu tốt hơn, nhịp phách và cách vào một bài hát cũng chắc hơn như: Giang B, Gia Huy, Lê Tân, Hà, Hoàng Khánh… và tôi tin chắc rằng nếu áp dụng vào đề tài này vào tất cả các lớp học thì kết quả học sẽ tốt... giáo dục âm nhạc cho trẻ em Tạp chí âm nhạc số 1 năm 1999 Phương pháp dạy học âm nhạc – nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2004 14 BỘ VĂN HÓA - THỂ THAO & DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ BẢN ĐĂNG KÍ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Kính gửi: Hội đồng Khoa âm nhạc _ Học viện âm nhạc Huế Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Thắm Lơp: K1 Khóa học: 2012 – 2014 Thực hiện nhiệm vụ của sinh viên trong việc làm đề tài tiểu luận bản... hiện phù hợp đạt hiệu quả cao 3.4 Kỹ năng dạy và học thường thức Âm nhạc thường thức bao gồm một số nội dung nhằm mở rộng sự hiểu biết phổ thông nhất về nghệ thuật âm nhạc góp phần nâng cao sự cảm thụ âm nhạc cho học sinh Thời gian dành cho các em phần thường thức âm nhạc không nhiều, tất cả nội dung nghe âm nhạc chỉ thực hiện trên lớp không có thời gian tự học nên chỉ cho các em cảm nhận được sự của... của học sinh khi đứng trước tập thể và tạo được sự hưng phấn cho các em học các môn khác tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn • - 12 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích tôi nhận thấy bộ môn âm nhạc rất có ý nghĩa trong môi trường học đường không chỉ giúp các em phát triển toàn diện về nhân cách và còn góp phần phong phú thêm trong cuộc sống con người Đây là một quá trình rèn luyện đòi hỏi học. .. tiếp xúc với các loại sắc thái tình cảm, các loại hình âm nhạc, các hình thức biểu diễn Phương pháp dạy âm nhạc thường thức: Công tác chuẩn bị Chuẩn bị về tất cả tư liệu, tư trang thiết bị đúng với nội dung bài dạy Giáo viên cần sự dụng tốt một loại nhạc cụ để hoạt động ca hát - Phương pháp dạy âm nhạc thường thức Dạy nội dung giới thiệu danh nhân âm nhạc ( bằng mẫu chuyện vui, bằng lời, bằng tranh) cô... của họ Nghe nhạc chọn lọc những tác phẩm điển hình trước lúc cho nghe giới thiệu về tác giả, giới thiệu về nhạc và lời, giáo viên trình bày bài hát tiêu biểu cho học sinh nghe Thiết kế thời gian âm nhac dễ hiểu, dễ thực hành để gây hứng thú học tập cho học sinh 4 Kết quả sau khi áp dụng đề tài Có thể nói qua thời gian áp dụng những biện pháp này vào học và dạy ở khốilớp 6 thì tôi thấy các em học tốt hơn, ... trò môn âm nhạc Thực việc dạy học môn âm nhạc Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc Xác định biện pháp rèn luyện kĩ dạy học môn âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng môn học với... sở pháp lý việc thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc lớp Chương Thực trạng dạy học môn âm nhạc trường trung học sở Chương Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học âm. .. nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc lớp trường THCS Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề số giải pháp rèn luyện kỹ dạy học môn âm nhạc lớp trường THCS, nhằm nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 02/10/2015, 19:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Mục tiêu nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Bố cục đề tài

    • NỘI DUNG

      • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 6

        • 1. Cơ sở lý luận

        • 2. Cơ sở pháp lý

        • Chương 2. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

          • 1. Thực trạng

          • 2. Nguyên nhân

          • Chương 3. GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

            • 1. Giải pháp 1: Đổi mới về nhận thức

            • 2. Giải pháp 2: Giáo trình

            • 3. Giải pháp 3: Giải pháp rèn luyện kỹ năng dạy và học môn âm nhạc trong trường THCS.

            • 4. Kết quả sau khi áp dụng đề tài

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan