Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở Phòng GD ĐT Thạch Thất Hà Nội

74 393 0
Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở Phòng GD  ĐT Thạch Thất  Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài. Văn kiện Đại Hội lần thứ IX của Đảng ta đã khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNHHĐH là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. 9. Tr 108, 109 Sau hơn 20 năm đổi mới giáo dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mặc dù vậy bên cạnh đó giáo dục còn nhiều yếu kém chưa đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu đề ra. Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ “Chất lượng GĐĐT còn thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm khắc phục” “Công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi mới và còn nhiều bất cập, thanh tra giáo dục còn nhiều yếu kém” 10, tr 170,171 Một trong những nhân tố góp phần làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, trở thành động lực thúc đẩy CNHHĐH đất nước đó là hoạt động quản lý Nhà Nước về GDĐT. Thanh tra giáo dục là một khâu quan trọng trong công tác quản lý Nhà Nước về GDĐT, giúp cơ quan quản lý kiểm tra sự đúng đắn vai trò của mình, đồng thời kiểm tra việc chấp hành của các cơ sở giáo dục nhằm tìm ra những biện pháp chỉ đạo và quản lý tôt nhất. Nhiều văn kiện Đảng và Nhà nước về GDĐT đã coi đổi mới công tác quản lý là yêu cầu trước tiên của đổi mới giáo dục, trong đó thanh tra giáo dục là một khâu hết sức quan trọng. Theo điều 99, khoản1, Luật Giáo dục năm 2005 và Nghị định số 852006NĐ CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 Phòng GD ĐT là cấp thực hiện những quy định của bộ GD ĐT, của UBND tỉnh, những hướng dẫn cụ thể hoá của sở GD ĐT . Từ cơ sở lý luận hướng vào thực tiễn địa phương chúng ta thấy công tác Thanh tra của Phòng GDĐT có vai trò rất quan trọng, vì Phòng GD ĐT là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục trực tiếp quản lý các cơ sở giáo dục, sát với các nhà trường, trực tiếp triển khai các chủ trương đường lối của Đảng, các quy phạm pháp luật của Nhà nước về GD ĐT. Do đó hoạt động thanh tra giáo dục của cấp Phòng cần được quan tâm đầu tư về mọi mặt để nâng cao chất lượng, phát huy sức mạnh thúc đẩy sự phát triển giáo dục trên địa bàn cấp huyện. Hoạt động thanh tra giáo dục ở cấp phòng có 3 nội dung chính: Thanh tra chuyên môn, thanh tra toàn diện nhà trường và thanh tra khiếu nại tố cáo. Nhưng hiện nay, cái khó khăn lớn nhất vẫn là thanh tra chuyên môn bởi vì công tác thanh tra hiện nay có nhiều biến động và thay đổi, lực lượng quản lý cơ sở đang còn nhiều bất cập so với thực tiễn giáo dục. Xuất phát từ cơ sở lý luận kết hợp với những kiến thức đã học hỏi được trong quá trình học môn Thanh tra giáo dục và đợt thực tập tốt nghiệp tại Phòng GDĐT huyện Thạch Thất em mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở Phòng GD ĐT Thạch Thất Hà Nội, để trình bày những kiến thức thu thập được, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình đưa hoạt động thanh tra gần gũi với thực tiễn; Qua đó đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra của Phòng GDĐT Thạch Thất Hà Nội ngày một tốt hơn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở Phòng GDĐT huyện Thạch Thất Hà Nội ngày một tốt hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu. Biệp pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn tại Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Thạch Thất Hà Nội. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. Hoạt động thanh tra giáo dục bao gồm nhiều nội dung, do thời gian ngắn nên trong đề tài này em chỉ tập trung nghiên cứu thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở thuộc sự quản lý của phòng giáo dục và đào tạo huyện Thạch Thất. 5. Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp đề xuất được áp dụng một cách đồng bộ thì sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thanh tra chuyên môn tại Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thạch Thất. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến công tác thanh tra, thanh tra giáo dục, thanh tra chuyên môn. 6.2. Đánh giá thực trạng công tác thanh tra chuyên môn ở Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thạch Thất hiện nay, hiệu quả của nó và những tồn tại, hạn chế. 6.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác thanh tra chuyên môn ở Phòng GDĐT huyện Thạch Thất Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, em sẽ sử dụng hệ thống các nhóm nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các quan điểm nguyên tắc, các luận điểm căn bản trong các văn kiện của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước tài liệu tham khảo về công tác thanh tra. Để làm sáng tỏ một số khái niệm liên quan đến đề tài. 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu hỏi theo các tiêu chí có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài. Quan sát, đàm thoại, phỏng vấn… và tổng kết về công tác thanh tra giáo dục. 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ. Tổng hợp báo cáo công tác thanh tra trong 3 năm của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Thạch Thất, phân tích số liệu, so sánh, đối chiếu để rút ra kết luận, nhận xét. 8. Cấu trúc đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, khóa luận được bố cục thành 3 chương. Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. Chương 2: Thực trạng công tác Thanh Tra chuyªn m«n ở Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Thạch Thất Hà Nội. Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao chÊt l­îng công tác thanh tra chuyªn m«n ở Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Thạch Thất Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại Hội lần thứ IX Đảng ta khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNHHĐH điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [9 Tr 108, 109] Sau 20 năm đổi giáo dục Việt Nam đạt thành tựu to lớn việc thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mặc dù bên cạnh giáo dục cịn nhiều yếu chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu đề Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ “Chất lượng GĐ&ĐT thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu chậm khắc phục” “Công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi nhiều bất cập, tra giáo dục nhiều yếu kém” [10, tr 170,171] Một nhân tố góp phần làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu, trở thành động lực thúc đẩy CNH-HĐH đất nước hoạt động quản lý Nhà Nước GD&ĐT Thanh tra giáo dục khâu quan trọng công tác quản lý Nhà Nước GD&ĐT, giúp quan quản lý kiểm tra đắn vai trị mình, đồng thời kiểm tra việc chấp hành sở giáo dục nhằm tìm biện pháp đạo quản lý tôt Nhiều văn kiện Đảng Nhà nước GD&ĐT coi đổi công tác quản lý yêu cầu trước tiên đổi giáo dục, tra giáo dục khâu quan trọng Theo điều 99, khoản1, Luật Giáo dục năm 2005 Nghị định số 85/2006/NĐ - CP ngày 18 tháng năm 2006 Phòng GD - ĐT cấp thực quy định GD - ĐT, UBND tỉnh, hướng dẫn cụ thể hoá sở GD - ĐT Từ sở lý luận hướng vào thực tiễn địa phương thấy công tác Thanh tra Phịng GD&ĐT có vai trị quan trọng, Phịng GD - ĐT quan quản lý nhà nước giáo dục trực tiếp quản lý sở giáo dục, sát với nhà trường, trực tiếp triển khai chủ trương đường lối Đảng, quy phạm pháp luật Nhà nước GD - ĐT Do hoạt động tra giáo dục cấp Phòng cần quan tâm đầu tư mặt để nâng cao chất lượng, phát huy sức mạnh thúc đẩy phát triển giáo dục địa bàn cấp huyện Hoạt động tra giáo dục cấp phịng có nội dung chính: Thanh tra chun mơn, tra tồn diện nhà trường tra khiếu nại tố cáo Nhưng nay, khó khăn lớn tra chuyên mơn cơng tác tra có nhiều biến động thay đổi, lực lượng quản lý sở nhiều bất cập so với thực tiễn giáo dục Xuất phát từ sở lý luận kết hợp với kiến thức học hỏi q trình học mơn Thanh tra giáo dục đợt thực tập tốt nghiệp Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất em mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tra chuyên môn Phòng GD - ĐT Thạch Thất Hà Nội", để trình bày kiến thức thu thập được, với mong muốn góp phần nhỏ bé đưa hoạt động tra gần gũi với thực tiễn; Qua đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng công tác tra Phòng GD&ĐT Thạch Thất - Hà Nội ngày tốt Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tra chun mơn Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất - Hà Nội ngày tốt Đối tượng nghiên cứu Biệp pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tra chun mơn Phịng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Hoạt động tra giáo dục bao gồm nhiều nội dung, thời gian ngắn nên đề tài em tập trung nghiên cứu tra hoạt động sư phạm giáo viên trường mầm non, tiểu học, trung học sở thuộc quản lý phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp đề xuất áp dụng cách đồng nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tra chun mơn Phịng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến công tác tra, tra giáo dục, tra chuyên môn 6.2 Đánh giá thực trạng cơng tác tra chun mơn Phịng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất nay, hiệu tồn tại, hạn chế 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tra chun mơn Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, em sử dụng hệ thống nhóm nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu quan điểm nguyên tắc, luận điểm văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước tài liệu tham khảo công tác tra Để làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra phiếu hỏi theo tiêu chí có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Quan sát, đàm thoại, vấn… tổng kết công tác tra giáo dục 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Tổng hợp báo cáo công tác tra năm Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất, phân tích số liệu, so sánh, đối chiếu để rút kết luận, nhận xét Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận bố cục thành chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng cơng tác Thanh Tra chuyªn m«n Phịng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp nhm nõng cao chất lợng cụng tỏc tra chuyên m«n Phịng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất - Hà Nội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Thanh tra giáo dục loại hình tra chuyên nghành, hình thành nhiều quốc gia giới Pháp, Đức, Nhật…và tồn song song với nhiều loại hình tra khác Thanh tra giáo dục thực quyền tra nhà nước giáo dục đào tạo phạm vi nước, nhằm tăng cường hiệu lực quản lý, bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Ở Việt Nam, thời kỳ phong kiến, khái niệm tra chưa sử dụng, triều Lý, Trần, Lê có quan gọi Ngự Sử Giáp giúp nhà vua xem xét công việc quan trọng triều đình Dưới thời Pháp thuộc, hệ thống tra giáo dục hình thành từ Trung Ương đến tỉnh huyện Thanh tra thời kỳ để lại nhiều dấu ấn người dạy học thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945 Các quan TTGD thực đánh giá thường bất chợt, chủ quan theo phương châm “vạch mặt, tóm bắt” Quyền hạn tra thời kỳ thường lớn Cách mạng tháng 8/1945 thành công ngày 23/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Ban Thanh Tra Học Chính để tra việc dạy học chữ quốc ngữ thực nhiệm vụ “xóa mù chữ, diệt giặc giốt” nhiệm vụ trọng tâm giáo dục quốc dân lúc Hiến pháp 1980 sử dụng thuật ngữ tra chức quan quản lý nhà nước với việc quy định rõ: Hội đồng trưởng có nhiệm vụ tổ chức lãnh đạo công tác tra kiểm tra nhà nước Luật tra 2004 qui định hệ thống tra giáo dục quan quản lý nhà nước cấp Bộ, Sở (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) vừa có chức tra hành tra chuyên nghành nhằm tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Ngày 18/8/2006 Chính Phủ ban hành Nghị định số 85/2006/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra giáo dục Như hoạt động tra giáo dục có từ lâu giới Việt Nam, có số viết TTGD Phòng giáo dục nêu cách khái quát hoạt động tra chung chưa sâu vào nghiên cứu lĩnh vực cụ thể nào, Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Trên sở nhận thức tầm quan trọng công tác TTGD, xuất phát từ thực tiễn công tác tra chun mơn Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất cịn nhiều hạn chế em lựa chọn nghiên cứu đề tài Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Phòng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất Hà Nội nhằm khảo sát cách kỹ lưỡng thực trạng công tác tra chun mơn để có sở đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác TTGD 1.2 Khái niệm tra, chất lượng giáo dục 1.2.1 Khái niệm tra Theo từ điển tiếng việt “Thanh tra (người thuộc quan có thẩm quyền) kiểm tra xem xét chỗ việc làm địa phương quan, xí nghiệp [16.tr882] Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta thì: Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lí nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa Khái niệm Thanh tra khái quát lại sau: Thanh tra chức thiết yếu quản lí nhà nước, hoạt động kiểm tra xem xét, thẩm định lại hành vi công chức, hoạt động quan hành nhà nước sở quy định pháp lí quyền hạn, nhiệm vụ cá nhân quan hành tổ chức 1.2.2 Khái niệm tra giáo dc Thanh tra giáo dục (TTGD) là: Thanh tra chuyên ngành giáo dục, l hot ng kim tra cú tính chất nhà nước quan quản lí giáo dục cấp quan, tổ chức, cá nhân cấp tổ chức chuyên biệt tiến hành nhằm đánh giá, phát hiện, điều chỉnh giúp đỡ đối tượng tra đảm bảo pháp chế, giữ vững kỉ cương tăng cường kỉ luật góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo Luật giáo dục 2005 quy định: Tổ chức máy TTGD tra chuyên nghành, thực quyền tra nhà nước giáo dục đào tạo, vừa thể quyền lực nhà nước, vừa đảm bảo dân chủ, kỉ cương quản lí giáo dục Vì TTGD có tính chất: Hành - Pháp chế nhà nước Tổ chức TTGD cấp bổ nhiệm hoạt động theo luật định 2.2.3 Khái niệm tra chuyên môn Thanh tra chuyên môn hoạt động kiểm tra có tính chất nhà nước quan quản lí giáo dục cấp hoạt động dạy học sở giáo dục Thanh tra chuyên môn bao gồm: Thanh tra chất lượng giảng dạy giáo viên tra kết giảng dạy Thanh tra chuyên môn nội dung hoạt động tra chuyên nghành giáo dục, tập trung chủ yếu vào cơng tác quản lí chun môn (được quy định mục b khoản điều 111 luật GD) là: “Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, phương pháp giáo dục, qui chế chuyên môn, qui chế thi cử cấp phát văn chứng chỉ, việc thực qui định điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng giáo dục sở giáo dục” 1.2.4 Chất lượng Có nhiều quan điểm khác chất lượng, chất lượng ln trạng thái động, mang tính chất tương đối phù hợp với thời kỳ cụ thể nói chung hiểu chất lượng đáp ứng mục tiêu, đáp ứng yêu cầu thị trưỡng xã hội Theo từ điển oxford “chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác Theo TCVN ISO 8402 “chất lượng tập hợp đặc thù thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn Như chất lượng mức độ mục tiêu đáp ứng, chất lượng cao nghĩa gia tăng hiệu 1.3 Các vấn đề tra giáo dục 1.3.1 Cơ sở lí luận Trong khoa học quản lý giáo dục, tra giáo dục lµ tạo lập mối liên hệ thông tin ngợc (trong ngoài) quản lý giáo dục, cung cấp thông tin đà đợc xử lý, đánh giá xác - nguồn thông tin cần thiết quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh hoạt động có hiệu hơn, đồng thời hệ bị quản lý (đối tợng tra) tự điều chỉnh ý thức, hành vi hoạt động ngày tốt (sơ đồ 1) b a b a b H qun lý Hệ bị quản lý a - Mèi liªn hƯ th«ng tin thn (thơng tin từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý) chủ yếu truyền đạt thông tin mục tiêu, kế hoạch, định quản lý….đến ngi thc hin b - Mối liên hệ thông tin ngợc bên (thụng tin t h b qun lý đến hệ quản lý) phản ánh tiếp nhận thực nhiệm vụ, khó khăn thuận lợi, tâm tư nguyện vọng kiến nghị người thực đến ngi qun lớ b- Mối liên hệ thông tin ngợc bªn (thơng tin từ hệ bị quản lí trở lại hệ bị quản lí) phản ánh khả tiếp nhận, tự điều chỉnh để tự hoàn thiện, phát triển b ∪b’- NỊn t¶ng cđa sù điều chỉnh (do TTGD đem lại) Điều chỉnh nhà quản lý Gồm trình Tự điều chỉnh ngời dới quyền - Theo điều khiển học quản lý trình điều khiển điều chỉnh, bao gồm mối liên hệ thông tin thuận, ngợc - Xét dới góc độ lí thuyết thông tin quản lý trình thu nhận, xử lý, truyền đạt lu trữ thông tin Thông tin tảng quản lý - số liệu, t liệu đà đợc lựa chọn, xử lí để phục vụ cho mục đích định Quản lý cần thông tin nhiều chiều, thông tin chức quản lý Nó xen lẫn vào chức khác cần cho chức ấy, nh kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra Chính TTGD đà tạo lập mối liên hệ ngợc (trong ngoài) quản lý giáo dục, cung cấp thông tin đà đợc xử lý, đánh giá xác - nguồn thông tin cần thiết vô quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh hoạt động có hiệu hơn, đồng thời hệ bị quản lý (đối tợng tra) tự điều chỉnh ý thức, hành vi hoạt động ngày tèt h¬n 1.3.2 Cơ sở thực tiễn Do yêu cầu thực tiễn giáo dục, đặc biệt giai đoạn đổi kinh tế nước ta nay, để thực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nghành GD&ĐT phải chuyển biến mặt: Tạo nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao Thực tế hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến sau đại học với loại hình đào tạo khác bao gồm giáo dục công lập, bán công, dân lập, tư thục: với phương pháp quy khơng quy đa dạng mục tiêu; kế hoạch đào tạo, nội dung phương pháp đào tạo khác song q trình thực cịn nhiều biểu bất cập: việc tổ chức quản lý hoạt động sở giáo dục, đặc biệt sở giáo dục ngồi cơng lập chưa đáp ứng việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; hệ thống văn pháp quy giáo dục chưa ban hành kịp thời có chỗ chưa hợp lý; công tác tra giáo dục chưa quan tâm mức; lực số cán quản lí cấp học, bậc học chưa theo kịp với thực tiễn; trình độ trách nhiệm phận giáo viên, học sinh không đồng nhiều hạn chế; nghành GD&ĐT chưa phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội; chậm đổi tư phương thức quản lý; chậm đề định hướng chiến lược sách vĩ mơ đắn để xử lý mối tương quan quy mô, chất lượng, hiệu giáo dục Do lãnh đạo quản lý giáo dục phải tra, kiểm tra nhằm đánh giá, phát điều chỉnh, phòng ngừa giúp đỡ hoạt động giáo dục dạy học quan, tổ chức cá nhân lĩnh vực GD&ĐT, sở rút kinh nghiệm cải tiến chế quản lí hồn thiện chương trình quản lí phù hợp có hiệu Nghành GD&ĐT phải thường xuyên giám sát việc thực nhiệm vụ dạy học thầy trò; sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy giáo dục nhà trường; cần phải đổi cơng tác tra giáo dục nhằm góp phần giúp đỡ điều chỉnh kịp thời sai sót lệch lạc, đồng thời động viên người làm tốt cơng việc Thanh tra thường xun hình thành nề nếp, kỷ cương nhà trường, tạo động lực cho người dạy người học có ý thức nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo Đồng thời thực tiễn nghiệp giáo dục đào tạo nước ta cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện mặt từ chế quản lí, mục tiên, nội dung, phương pháp Đặc biệt vừa mở rộng, đa dạng hóa loại hình đào tạo, vừa phải đảm bảo cấu nghành nghề, cấu vùng miền, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Bên cạnh kinh nghiệm tổ chức, hoạt động, xây dựng nội dung tra giáo dục nước ta năm qua, nghiên cứu kinh nghiệm tra chuyên nghành giáo dục số nước châu âu như: Anh, Pháp Đặc biệt từ năm học 2002 - 2003 khuân khổ dự án hợp tác với tra giáo dục nước cộng hòa Pháp Bộ GD&ĐT triển khai chương trình bồi dưỡng lực tra chun mơn cho giáo viên bậc phổ thông đảm nhiệm công tác tra, đánh giá phân loại giáo viên Mặt khác công tác tra giáo dục tới Bộ GD&ĐT đạo sở GD tiếp tục tổ chức tra thí điểm “thanh tra đào tạo” hướng vào việc giám sát nội dung đào tạo, đề xuất, xem xét, kết luận vụ việc, kiến nghị 10 Nội soạn thảo văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Biện pháp 4: Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra chuyên môn, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác sau tra để công tác tra thực đem lại hiệu Các biện pháp đề xuất chưa thật đầy đủ vận dụng hiểu biết hoạt động tra giáo dục Để biện pháp thực có hiệu thực tiễn, ngồi đạo cấp quản lý, nỗ lực cố gắng tổ chức tra giáo dục, cần phải có phối hợp đội ngũ giáo viên tất lực lượng nhà trường 60 KẾT LUẬN Kết luận Thanh tra giáo dục hoạt động quan trọng công tác quản lý giáo dục, Thanh tra góp phần nâng cao lực quản lý nhà nước giúp đỡ, điều chỉnh sở giáo dục thực tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo Đối với Phịng giáo dục đào tạo, tra hoạt động sư phạm giáo viên nội dung quan trọng Việc nghiên cứu biện pháp để nâng cao chất lượng công tác tra hoạt động sư phạm giáo viên Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất vấn đề mẻ, có tính cấp thiết, cần có quan tâm tất giáo viên, cán quản lý cán tra nhà trường Thực trạng công tác tra hoạt động sư phạm giáo viên Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất năm qua có nhiều cố gắng song cịn tồn nhiều bất cập, kết tra chưa đạt mong muốn Để đáp ứng yêu cầu đổi tra giáo dục thời gian tới cần phải có biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế sở giáo dục Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tra giảng dạy giáo viên trường Mầm non, Tiểu học, THCS địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội em đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác tra phù hợp với yêu cầu đổi nghành giáo sau: 61 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý cán tra đội ngũ giảng viên tra giáo dục Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm cơng tác tra Biện pháp 3: Phịng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất vào công văn hướng dẫn tra hoạt động sư phạm nhà giáo Sở GD&ĐT Hà Nội soạn thảo văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Biện pháp 4: Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra chuyên môn, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác sau tra để công tác tra thực đem lại hiệu Các biện pháp giáo viên, cán quản lý cán tra đánh giá cao, áp dụng cách đồng nâng cao chất lượng công tác tra giáo dục Phịng GD&ĐT huyện Thạch Thất Ngồi biện pháp áp dụng cho cơng tác tra hoạt động sư phạm tất Phòng GD khác Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp để có hiệu cần phải vào điều kiện thực tiễn cuả Phòng Khuyến nghị Để thực tốt công tác tra giáo dục cấp phòng GD - ĐT quận (huyện) nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, em có số kiến nghị sau đây: Đối với Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội Cần sớm có văn hướng dẫn vầ tổ chức hoạt động tra sư phạm nhà giáo để làm sở cho Phòng GD cụ thể hóa nội dung tra cho phù hợp Bộ GD&ĐT tổ chức năm lần tập huấn công tác tra, kiểm tra để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm công tác tra giáo dục sau đợt tập huấn tới đơn vị thực công tác tra tốt, điển hình hiệu 62 Cần tập trung xây dựng hoàn thiện máy tra giáo dục, đặc biệt coi trọng việc lựa chọn đội ngũ tra viên kinh nghiệm Đối với Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Thạch Thất Trong chưa có văn hướng dẫn tra, Phịng GD&ĐT xây dựng văn hướng dẫn tạm thời công tác tra hoạt động sư phạm nhà giáo phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhà trường Tổ chức tập huấn tra thường xuyên hành năm cho cán tra theo công văn hướng dẫn Sở GD&ĐT Hà Nội Đối với mức chi bồi dưỡng cho cán làm công tác tra 40.000đ/1 người/1hồ sơ THCS, 30.000Đ/1người/1hồ sơ Tiểu Học, 20.000đ/ 1người/1hồ sơ Mầm Non so với thấp Đối với Hiệu trưởng trường Mầm non, Tiểu học, THCS Hiệu trưởng trường phải có nhận thức TTGD, thực gương mẫu công tác quản lý, khách quan kiểm tra, đánh giá Tạo điều kiện để giáo viên làm công tác tra kiêm nhiệm nâng cao lực thơng qua hình thức bồi dưỡng tựu bồi dưỡng chỗ thường xuyên 63 Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 43/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Chính phủ, Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 qui định chi tiết luật tra Chính phủ, Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 tổ chức hoạt động tra giáo dục Chính phủ, Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục Việt nam giai đoạn 2006 - 2010 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Học viện Quản lý giáo dục (2006), Quản lý giáo dục - đào tạo Tài liệu lưu hành nội Hồ sơ tra chuyên môn trường Mầm non, Tiểu học, THCS Thông tư số 43/2006TT-BGD&ĐT hướng dẫn tra toàn diện nhà trường tra hoạt động sư phạm nhà giáo 10 Luật giáo dục 2005 11 Luật tra 2004 12 Đoàn Mạnh Phương (2008), Thạch Thất hội nhập phát triển , NXB văn hóa thơng tin - Cơng ty văn hóa Trí Việt 13 Trần Bá Giao (2005), Đổi cơng tác tra giáo dục, tạp chí giáo dục số 116, 117 64 14 Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội 15 Trần Hậu Kiêm, Nguyễn Đình Xuân (2000), Một số vấn đề tâm lý học tra, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lưu xuân Mới, Từ Đức Văn - Thanh tra Giáo Dục, NXB Đại học sư phạm 17 Báo cáo tổng kết Công tác tra phòng GD - ĐT huyện Thạch Thất năm học 2009 - 2010 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phiếu số 1: Phiếu trưng cầu ý kiến nhận thức thực trạng công tác tra hoạt động sư phạm nhà giáo giáo SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THẠCH THẤT PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để có sở đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý cơng tác tra Phịng GD&ĐT nay, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết quan điểm vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô trống câu hỏi phù hợp với suy nghĩ Thầy (Cơ) (Những ý kiến đóng góp thầy (cơ) có ích cho cơng tác tra giáo dục Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất khơng ảnh hưởng đến uy tín, lợi ích cá nhân) I Thực trạng đội ngũ cán tra Stt Nội dung Rất tốt Phẩm chất đạo đức Trình độ chun mơn Nghiệp vụ tra Kỹ giao tiếp tra Tốt Không tốt II Đánh giá nhận thức giáo viên, cán quản lý cán công tác tra hoạt động giảng dạy giáo viên 66 Số Nội dung tt Về cấp có thẩm quyền tra Công tác tra chuyên môn hoạt động sư phạm thuộc thẩm quyền tra Nhà nước Công tác tra chuyên môn hoạt động sư phạm thuộc thẩm quyền Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Công tác tra chuyên môn hoạt động sư phạm giáo viên thuộc thẩm quyền Hiệu trưởng nhà trường Mục đích tra hoạt động sư phạm Phát sai sót hoạt động giảng dạy giáo viên để điều chỉnh, uốn nắn Phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa ngăn chặn sai phạm, cung cấp thông tin cho định quản lý Đánh giá, xếp loại nghiệp vụ chuyên môn giảng viên theo định kỳ Đối tượng tra hoạt động sư phạm Hoạt động giảng dạy giáo viên trực thuộc quản lý Phòng GD&ĐT Thạch Thất Chỉ tra đơn vị nhà trường có đội ngũ giáo viên giảng dạy có chất lượng 67 Rất Đồng Không đồng ý ý đồng ý thấp Những giáo viên có dấu hiệu vi phạm qui chế chuyên môn III Đánh giá mức độ nhận thức nội dung hoạt động tra hoạt động giảng dạy giáo viên Stt Nội dung Rất Quan Không quan trọng quan trọng Việc thực qui chế chuyên môn Việc thực nội qui giấc, trang phục trọng lên lớp Thực chương trình, kế hoạch giảng dạy Đề cương giảng, giáo án lên lớp Hồ sơ chuyên môn Giờ dạy lớp Đổi phương pháp dạy học Hướng dẫn học sinh tự học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 10 Hoạt động tổ chuyên môn IV Thực trạng mức độ thực nội dung tra hoạt động giảng dạy giáo viên Stt Nội dung Thường xuyên Việc thực qui chế chun mơn 68 Ít không Việc thực nội qui giấc, trang phục lên lớp Thực chương trình, kế hoạch giảng dạy Giáo án, giảng Hồ sơ chuyên môn Thực dạy lớp Công tác đổi phương pháp giảng dạy Việc hướng dẫn học sinh tự học Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 10 Hoạt động tổ khối chuyên môn V Những yếu tố ảnh hưởng đến tra hoạt động sư phạm giáo viên Stt Nội dung Rất ảnh ảnh Không hưởng hưởng ảnh hưởng Hệ thống văn pháp luật liên quan đến tra giảng dạy Cơ chế sách liên quan đến cán tra Năng lực cán quản lý tra cán tra Sự phối hợp chặt chẽ Phòng trường thuộc Phòng quản lý Sự ủng hộ, phối hợp đội ngũ giáo viên Hiệu lực thực thi pháp luật với tra giáo dục 69 Các điều kiện tài chính, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ tra giáo dục Sự đạo cấp quản lý hoạt động tra Hiệu lớp tập huấn tra giáo dục Những ý kiến khác: Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) cho ý kiến Phiếu số 2: Phiếu trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết biện pháp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THẠCH THẤT PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để có sở đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý cơng tác tra Phòng GD&ĐT nay, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết quan điểm vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô trống câu hỏi phù hợp với suy nghĩ Thầy (Cơ) (Những ý kiến đóng góp thầy (cơ) có ích cho cơng tác tra giáo dục Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất khơng ảnh hưởng đến uy tín, lợi ích cá nhân) 70 1) Mức độ cần thiết biện pháp S Các biện pháp tt Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần thi thiết Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, cán tra đội ngũ giáo viên tra giáo dục Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm cơng tác tra Phịng giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất vào công văn hướng dẫn tra hoạt động sư phạm nhà giáo Sở GD&ĐT Hà Nội soạn thảo văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra hoạt động sư phạm, trang bị phương tiện kỹ thuật đại phục vụ tốt công tác tra Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác sau tra để công 71 thiết khả thi khả thi tác tra thực đem lại hiệu Biện pháp khác: 2) Mức độ khả thi biện pháp Stt Các biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 49 27,2 131 72,8 0 55 30,6 125 69,4 0 Phòng giáo dục đào tạo 51 28,3 98 54,4 31 217, Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, cán tra đội ngũ giáo viên tra giáo dục Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác tra huyện Thạch Thất vào công văn hướng dẫn 72 tra hoạt động sư phạm nhà giáo Sở GD&ĐT Hà Nội soạn thảo văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Đảm bảo công tác thống kê, 46 25,6 113 62,8 21 11,7 52 28,2 105 58,3 23 12,8 thông tin tra chuyên môn, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác sau tra để công tác tra thực đem lại hiệu Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) cho ý kiến 73 ... Thanh tra giáo dục đợt thực tập tốt nghiệp Phòng GD& ĐT huyện Thạch Thất em mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tra chuyên môn Phòng GD - ĐT Thạch Thất Hà Nội" ,... 36,9 chuyên môn thuộc thẩm quyền tra Nhà nước Công tác tra hoạt động chuyên môn thuộc thẩm quyền Bộ GD& ĐT Sở GD& ĐT Công tác tra hoạt động chuyên môn thuộc thẩm quyền Phòng GD& ĐT Hiệu trưởng nhà... đào tạo huyện Thạch Thất Hà Nội nhằm khảo sát cách kỹ lưỡng thực trạng công tác tra chun mơn để có sở đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác TTGD 1.2 Khái niệm tra, chất lượng giáo dục

Ngày đăng: 02/10/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan