vai trò của viên ̣ kiểm sát nhân dân cấp huyên ̣ trong viêc ̣giải quyết vụ án hành chính

83 359 0
vai trò của viên ̣ kiểm sát nhân dân cấp huyên ̣ trong viêc ̣giải quyết vụ án hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2012 – 2014 Hê ̣ đào taọ : Chính quy Đề tài VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁ T NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: Châu Hoàng Thân Bô ̣ môn: Luâ ̣t Hành chính Sinh viên thực hiê ̣n: Trầ n Xuân Hải MSSV: S120018 Lớp: Luâ ̣t Đồng Tháp (Khóa 38) Cần Thơ, tháng 11 năm 2014 z LỜI CẢM ƠN  Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c đươ ̣c hoàn thành ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ . Để hoàn thành đề tài này , tác giả bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc đế n trường Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ , đă ̣c biê ̣t là thầ y Châu Hoàng Thân , người đã trực tiế p hướng dẫn , dìu dắt, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình triển khai , nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chính” Tác giả xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô đã truyền đạt các kiến thức quý báo trong suốt thời gian học tập. Xin gửi lời cảm ơn Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười , tỉnh Đồng Tháp đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để tác giả thu thâ ̣p số liê ̣u đến đề tài. , tài liệu cần thiết liên quan Mă ̣c dù có nhiề u cố gắ ng để hoàn thành đề tài mô ̣t cách hoàn chỉnh nhấ t . Song do bước đầ u mới làm qu en với viê ̣c nghiên cứu đề tài , tiế p câ ̣n với thực tế ta ̣i đơn vi ̣ Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n , những ha ̣n chế về kiế n thức và kinh nghiê ̣m nên không thể tránh khỏi những thiế u sót . Tác giả rất mong nhận được sự đóng gó p thầ y cô giáo, các bạn sinh viên để đề tài khóa luâ ̣n đươ ̣c hoàn chin ̉ h hơn. Cuối cùng, xin kính chúc quý Thầy, Cô nhiều sức khỏe. /. Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện Trầ n Xuân Hải z NHẬN XÉT CỦA QUÝ THẦY, CÔ  ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam được thành lập từ năm 1960 cho đến nay đã trải qua hơn 50 năm tồn tại, trưởng thành, phát triển và thực hiện được nhiều nhiệm vụ quan trọng. Công tác kiể m sát viê ̣c giải quyế t cá c vu ̣ án hành chính là mô ̣t trong những công tác thực hiê ̣n chức năng kiể m sát các hoa ̣t đô ̣ng tư pháp của Viê ̣n kiể m sát nhân dân theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t, nhằ m đảm bảo cho viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chính của Tòa án kị p thời, đúng pháp luâ ̣t . Sau khi Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 ra đời , vi trí vai trò của Viê ̣n kiể m sát có những thay đổ i căn bản so với Pháp lê ̣nh Thủ tu ̣c giải quyế t các vu ̣ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i bổ sung các năm 1998, năm 2006). Trải qua hơn 3 năm thi hành Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 cho thấ y , mă ̣c dù về cơ bản , các quy định của pháp luật về cơ bản đã đi vào đời số ng xã hô ̣i nước ta , nhưng các quy định về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù pháp luật vẫn quy định Viện kiểm sát có đầy đủ các quyền kiến nghị, kháng nghị nhưng thiếu cơ chế, phương thức, cơ sở pháp lý để thực hiện quyền của mình. Những quy định trong Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 về trách nhiệm, quyền hạn của Viện kiểm sát, xét cả trên phương diện lý luận và thực tiễn vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu và tạo điều kiện để Viện kiểm sát thực hiện tốt hơn chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính . Tại Nghị quyết số 49/NQ- TƯ ngày 2/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và kết luận số 79/KL - TƯ ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về đề án đổi mới tổ chức hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan điều tra đã xác định Viện kiểm sát là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Hiế n pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định : Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Quy đinh ̣ này tiếp tục khẳng định thiết chế Viê ̣n kiể m sát nhân dân với hai chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong bối cảnh cải cách tư pháp hiện nay chính là sự khẳng định về tính cần thiết , tính phù hợp, tính hiệu quả của một hệ thống cơ quan đã tồn tại và đạt được nhiều kết quả quan trọng trong suốt thời gian qua . Khẳng định yêu cầu của Đảng, Quốc hội và nhân dân cần đến một thiết chế giám sát độc lập , hoạt động trực tiếp , thường xuyên và có tính chuyên nghiệp cao như Viện Kiểm sát nhân dân. Mă ̣t khác quy định Viê ̣n kiể m sát nhân dân gồ m Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định mang tính tùy nghi thuận tiện cho GVHD: Châu Hoàng Thân SVTH: Trầ n Xuân Hải Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h xây dựng mô hình hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, việc kiện toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân sẽ được cụ thể hóa trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi, bổ sung sắp tới, trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp. Do vậy, vấn đề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí, vai trò và mô hình hoạt động của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chin ́ h vẫn phải cần được làm rõ và tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho Viện kiểm sát thực hiện tốt nhiệm vụ đã được Đảng, Quốc hội và nhân dân giao phó, đáp ứng với yêu cầu của tiến trình cải cách tư pháp, góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật chung Nhằ m tìm hiể u những quy đinh ̣ của Pháp luâ ̣t hiê ̣n hành về vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c g iải quyết vụ án hành chính , những quy đinh ̣ này có điểm gì tiế n bô ̣ so với Pháp lê ̣nh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006), đồ ng thời đánh giá thực tra ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong thực tiễn để tìm ra những ưu điểm , khuyế t điể m và ha ̣n chế , cũng như nguyên nhân của các hạn chế . Trên có sở đó đề xuấ t những giải pháp , kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n, nâng cao vai trò c ủa Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết vụ án hành chính. Chính vì lý do đó , tác giả đã c họn đề tà : “Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chin ́ h :. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở kế thừa những kế t quả nghiên cứu của các nhà khoa ho ̣c đi trước, nghiên cứu các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t , cùng với việc tìm hiểu thực tiễn , người viế t mong muố n đánh giá thực tra ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng củ a Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong liñ h vực tố tu ̣ng hành chiń h . Phân tić h những ưu , khuyế t điể m qua đ ó đề xuất những giải pháp , kiế n nghị nhằm nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quy ết vụ án hành chính. 3. Pham vi nghiên cứu: Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cứu những quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết vụ án hành chính , cũng như việc áp dụng các quy đinh ̣ đó trong thực tiễn ta ̣i Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài người viết dựa trên việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê nhằm đạt được yêu cầu đặt ra đối với bài nghiên cứu. GVHD: Châu Hoàng Thân SVTH: Trầ n Xuân Hải Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 5. Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài luận văn gồm ba phần: Lời nói đầu, phần nội dung và phần kết. Trong đó phần nội dung được chia ba chương: Chương 1: Những vấ n đề chung về Viê ̣n kiể m sát nhân dân. Chương 2: Pháp luật về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyế t vu ̣ án hành chiń h. Chương 3: Thực tiễn và giải pháp nâng cao vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân trong Tố tu ̣ng hành chiń h. GVHD: Châu Hoàng Thân SVTH: Trầ n Xuân Hải Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁ T NHÂN DÂN .......................... 4 1. 1 Các khái niệm cơ bản .................................................................................................................. 4 1.1.1 Khái niệm kiểm sát .................................................................................................................. 4 1.1.2 Các khái niệm cơ bản khác...................................................................................................... 6 1.2 Lƣơ ̣c sƣ̉ hin ̀ h thành , phát triển của Viện kiểm sát nhân dân và sự tham gia trong tố tụng hành chính........................................................................................................................................... 7 1.2.1 Viê ̣n kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 1946............................................................. 7 1.2.2 Viê ̣n kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 1959........................................................... 11 1.2.3 Viê ̣n kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 1980........................................................... 13 1.2.4 Viê ̣n kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 1992........................................................... 15 1.2.5 Viê ̣n kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 2013........................................................... 17 1.3 Nhƣ̃ng vấ n đề chung về Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ .................................................. 22 1.3.1 Địa vị pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân ........................................................................... 22 1.3.2 Cơ cấ u, tổ chức của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n ....................................................... 24 1.3.3 Chức năng và nhiê ̣m vu ̣ của Viê ̣n kiể m sát nhân dân ............................................................ 26 1.3.3.1 Chức năng của Viê ̣n kiểm sát nhân dân ......................................................................... 26 1.3.3.2 Nhiê ̣m vụ của Viện kiểm sát nhân dân ............................................................................ 27 1.4 Sƣ̣ cầ n thiế t của Viêṇ kiể m sát trong Tố tu ̣ng hành chính ..................................................... 30 1.5 Nguyên tắ c giải quyết vụ án hành chính .................................................................................. 31 1.5.1 Nhóm các nguyên tắc chung ................................................................................................ 32 1.5.2 Nhóm các nguyên tắc điều chỉnh các hoạt đô ̣ng riêng biê ̣t của tố tu ̣ng hành chiń h ............. 33 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀ NH CHÍ NH ................................................................ 35 1 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 2.1 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong kiể m sát viêc̣ thu ̣ lý vu ̣ án , trả lại đơn khởi kiêṇ của Tòa án ........................................................................................................................ 36 2.1.1 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong kiể m sát viê ̣c thu ̣ lý vu ̣ án của Tòa án 36 2.1.2 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong kiể m sát viê ̣c trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n của Tòa án ............................................................................................................................................. 36 2.1.3 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c bảo vê ̣ quyề n , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của người chưa thành niên, người mấ t năng lực hành vi dân sự khi ho ̣ không có người khởi kiê ̣n ..... 38 2.2 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong quá trin ̀ h giải quyế t vu ̣ án ................ 39 2.2.1 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong kiểm sát việc chuyển hồ sơ vụ án của Tòa án ............................................................................................................................................. 39 2.2.2 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong kiể m sát viê ̣c thu ̣ lý vu ̣ án : ................. 40 2.2.3 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong kiể m sát viê ̣c ra Quyế t đinh ̣ áp du ̣ng , thay đổ i, hủy bỏ biê ̣n pháp khẩ n cấ p ta ̣m thời của Tòa án ............................................................. 43 2.2.4 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c yêu cầ u Tòa án xác minh thu thâ ̣p chứng cứ; ........................................................................................................................................ 43 2.3 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m giải quyế t vu ̣ án hành chính .................................................................................................................................................. 44 2.3.1 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c kiế n nghi ̣với Hô ̣i đồ ng xét xử về viê ̣c áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời........................................................................................................... 45 2.3.2 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c yêu cầ u Tòa án xác minh , thu thâ ̣p chứng cứ ta ̣i phiên tòa .................................................................................................................... 45 2.3.3 Về phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên toà Sơ thẩ m giải quyế t vu ̣ án hành chính ............ 46 2.4 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ sau khi kế t thúc phiên tòa sơ thẩ m giải quyế t vu ̣ án hành chính.................................................................................................................... 47 2.4.1 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c thu thâ ̣p hồ sơ tài liê ̣u vâ ̣t chứng để xem xét viê ̣c quyế t đinh 47 ̣ kháng nghi ............................................................................................... ̣ 2.4.2 Vai trò của Viê ̣n kiể m sát trong viê ̣c kiể m sát các bản án , quyế t đinh ̣ giải quyế t vu ̣ án hành chính. .............................................................................................................................................. 48 2 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 2.4.3 Kiể m sát viê ̣c thi hành án ...................................................................................................... 49 2.5 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong kiể m sát viêc̣ giải quyế t khiế u na ̣i , tố cáo trong tố tụng hành chính .......................................................................................................... 50 CHƢƠNG 3 THƢ̣C TIỄN GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦ A VIỆN KIỂM SÁ T TRONG TỐ TỤNG HÀ NH CHÍ NH .............................................................................................. 51 3.1 Khái quát tình hình khiếu kiện hành chính............................................................................. 51 3.2 Thƣ ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng của Viêṇ kiể m sát nhân dân trong tố tu ̣ng hành chính........................ 54 3.2.1 Thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng của ngành kiểm sát nhân dân trong tố tụng hành chính. ...................... 54 3.2.2 Thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng kiể m sát viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h ta ̣i Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. ............................................................................................... 56 3.2.2.1 Kiểm sát thông báo thụ lý giải quyế t vụ án của Tòa án:................................................ 57 3.2.2.2 Kiểm sát viê ̣c trả lại đơn khởi kiện của Tòa án .............................................................. 57 3.2.2.3 Kiểm sát viê ̣c chuyể n hồ sơ vụ án cho Viê ̣n kiểm sát nghiên cứu xét xử hoặc xem xét kháng nghị: ................................................................................................................................. 58 3.2.2.4 Kiểm sát viê ̣c thụ lý giải quyế t vụ án .............................................................................. 59 3.2.2.5 Về phát biể u của Kiể m sát viên tại phiên tòa sơ thẩm ................................................... 61 3.2.2.6 Quyề n yêu cầ u cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ để xem xét kháng nghị: 62 3.2.2.7 Công tác kiể m sát bản án, quyế t đi ̣nh đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án............................... 63 3.3 Nhƣ̃ng khó khăn và giải pháp nâng cao vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong viêc̣ giải quyế t vu ̣ án hành chính. ......................................................................................... 65 3.3.1 Nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực ngành kiể m sát nhân dân ........................................... 65 3.3.2 Xây dựng và hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t tố tu ̣ng hà nh chiń h: ......................................................... 66 3.3.3 Tăng cường sự lañ h đa ̣o của Đảng đố i với công tác tư pháp ................................................ 68 KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 70 3 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam được thành lập từ năm 1960 cho đến nay đã trải qua hơn 50 năm tồn tại, trưởng thành, phát triển và thực hiện được nhiều nhiệm vụ quan trọng. Công tác kiể m sát viê ̣c giả i quyế t các vu ̣ án hành chính là mô ̣t trong những công tác thực hiê ̣n chức năng kiể m sát các hoa ̣t đô ̣ng tư pháp của Viê ̣n kiể m sát nhân dân theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t, nhằ m đảm bảo cho viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chin ́ h của Tòa án kịp thời, đúng pháp luâ ̣t . Sau khi Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 ra đời , vi trí vai trò của Viê ̣n kiể m sát có những thay đổ i căn bản so với Pháp lê ̣nh Thủ tu ̣c giải quyế t các vu ̣ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i bổ sung các năm 1998, năm 2006). Trải qua hơn 3 năm thi hành Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chiń h năm 2010 cho thấ y , mă ̣c dù về cơ bản , các quy định của pháp luật về cơ bản đã đi vào đời số ng xã hô ̣i nước ta , nhưng các quy định về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chiń h vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù pháp luật vẫn quy định Viện kiểm sát có đầy đủ các quyền kiến nghị, kháng nghị nhưng thiếu cơ chế, phương thức, cơ sở pháp lý để thực hiện quyền của mình. Những quy định trong Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 về trách nhiệm, quyền hạn của Viện kiểm sát, xét cả trên phương diện lý luận và thực tiễn vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu và tạo điều kiện để Viện kiểm sát thực hiện tốt hơn chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính . Tại Nghị quyết số 49/NQ- TƯ ngày 2/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và kết luận số 79/KL - TƯ ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về đề án đổi mới tổ chức hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát , cơ quan điều tra đã xác định Viện kiểm sát là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp . Hiế n pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định : Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Quy đinh ̣ này tiếp tục khẳng định thiết chế Viê ̣n kiể m sát nhân dân với hai chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong bối cảnh cải cách tư pháp hiện nay chính là sự khẳng định về tính cần thiết , tính phù hợp, tính hiệu quả của một hệ thống cơ quan đã tồn tại và đạt được nhiều kết quả quan trọng trong suốt thời gian qua . Khẳng định yêu cầu của Đảng , Quốc hội và nhân dân cần đến một thiết chế giám sát độc lập , hoạt động trực tiếp , thường xuyên và có tính chuyên nghiệp cao như Viện Kiểm sát nhân dân. Mă ̣t khác quy định Viê ̣n kiể m sát nhân dân gồ m Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định mang tính tùy nghi thuận tiện cho xây dựng mô hình hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, việc kiện toàn hệ thống Viện kiểm sát 1 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h nhân dân sẽ được cụ thể hóa trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi, bổ sung sắp tới, trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp. Do vậy, vấn đề chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí, vai trò và mô hình hoạt động của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chin ́ h vẫn phải cần được làm rõ và tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho Viện kiểm sát thực hiện tốt nhiệm vụ đã được Đảng, Quốc hội và nhân dân giao phó, đáp ứng với yêu cầu của tiến trình cải cách tư pháp, góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật chung Nhằ m tim ̣ của Pháp luâ ̣t hiê ̣n hành về vai trò của Viê ̣n kiể m sát ̀ hiể u những quy đinh nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chin ̣ này có điể m gì ́ h , những quy đinh tiế n bô ̣ so với Pháp lê ̣nh Thủ tu ̣c giải quyế t các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006), đồ ng thời đánh giá thực tra ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong thực tiễn để tim ̀ ra những ưu điể m , khuyế t điể m và ha ̣n chế , cũng như nguyên nhân của các ha ̣n chế . Trên có sở đó đề xuấ t những giải pháp , kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n, nâng cao vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chính. Chính vì lý do đó , tác giả đã c họn đề tà : “Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chin ́ h :. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở kế thừa những kế t quả nghiên cứu của các nhà khoa ho ̣c đi trước , nghiên cứu các văn bản qu y pha ̣m pháp luâ ̣t , cùng với việc tìm hiểu thực tiễn , người viế t mong muố n đánh giá thực tra ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong liñ h vực tố tu ̣ng hành chiń h . Phân tić h những ưu , khuyế t điể m qua đó đề xuấ t những giải pháp , kiế n nghị nhằm nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết vụ án hành chính. 3. Phạm vi nghiên cƣ́u: Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cứu những quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về vai t rò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết vụ án hành chính , cũng như việc áp dụng các quy đinh ̣ đó trong thực tiễn ta ̣i Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười , tỉnh Đồng Tháp. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài người viết dựa trên việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê nhằm đạt được yêu cầu đặt ra đối với bài nghiên cứu. 5. Kết cấu đề tài 2 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Kết cấu đề tài luận văn gồm ba phần: Lời nói đầu, phần nội dung và phần kết. Trong đó phần nội dung được chia ba chương: Chương 1: Những vấ n đề chung về Viê ̣n kiể m sát nhân dân. Chương 2: Pháp luật về vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyế t vu ̣ án hành chiń h. Chương 3: Thực tiễn và giải pháp nâng cao vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân trong Tố tu ̣ng hành chiń h. 3 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁ T NHÂN DÂN 1. 1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niêm ̣ kiể m sát Tư tưởng nhà nước pháp quyề n đươ ̣c ghi nhâ ̣n trong Hiế n pháp năm 2013: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nô ̣i dung của nhà nước pháp quyề n là xây dựng và quản lý nhà nước và xã hội bằng pháp luật , mọi chủ thể trong xã hội đều phải chấ p hành pháp luật mô ̣t cách nghiêm chỉnh. Để đa ̣t đươ ̣c yêu cầ u đó , trước hế t chúng ta phải xây dựng thiế t chế kiể m soát quyề n lực nhà nước mô ̣t cách khoa ho ̣c , có hiệu quả. Chúng ta cần làm rõ khái niệm kiểm sát , khái niệm kiểm sát khác giám sát , thanh tra, kiể m tra , kiể m sát , kiể m soát. Theo từ điể n Tiế ng Viê ̣t, nhà xuất bản Ngôn Ngữ, năm 1998 thì: - Giám sát là theo dõi, xem xét và kiể m tra viê ̣c thực hiê ̣n những điề u đã quy đinh ̣ , là hoạt động xem xét có tính bao quát của chủ thể bên ngoài hê ̣ thố ng đố i với khách thể thuô ̣c hê ̣ thố ng khác , tức là giữa cơ quan giám sát và cơ quan chiụ giám sát không nằ m trong mô ̣t hê ̣ thố ng trực thuô ̣c nhau theo chiề u do ̣c. - Thanh tra là hoa ̣t đô ̣ng xem xét , kiể m tra của cơ quan nhà nước cấ p trên hoă ̣c theo sự ủy quyề n của cơ quan nhà nước cấ p trên đố i với cơ quan nhà nước cấ p dưới , mang tính trực thuô ̣c và là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của hoa ̣t đô ̣ng hành pháp . - Kiể m tra là hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan nhà nước , tổ chức xã hô ̣i (bao gồ m cả kiể m tra nô ̣i bô ̣, tự kiể m tra) đố i với mu ̣c đić h, nhiê ̣m vu ̣ đã đa ̣t ra. - Kiể m soát là xem xét để phát hiê ̣n , ngăn chă ̣n những gì trái với quy đinh ̣ , đă ̣t trong phạm vi quyền hạn của đố i tươ ̣ng nào đó. - Kiể m sát là khái niê ̣m khoa ho ̣c pháp lý để chỉ hoa ̣t đô ̣ng đảm bảo pháp chế của Viê ̣n kiể m sát nhân dân các cấ p nhằ m kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t đố i với các hoa ̣t đô ̣ng tư pháp.1 Nguyễn Vân Long,, Bàn về chế định Viện kiểm sát nhân dân quy định trong Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Kiểm sát số 07, 2012, trang 17, trang 18. 1 4 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Về hiǹ h thức , kiể m soát quyề n lực nhà nước thông qua ba hin ̀ h thức : Kiể m soát của nhân dân , chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước đối với quyền lực nhà nước , thông qua nhiề u hin ̀ h thức trong đó có hiǹ h thức bầ u cử , chấ t vấ n , giám sát của đoàn thể … ; Kiể m soát quyề n lực nhà nước bên trong tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước ; Kiể m soát của chủ thể lãnh đạo nhà nước là Đảng cộng sản Việt Nam đối với nhà nước. Về thiế t chế kiể m soát quyề n lực nhà nước : Mô ̣t là , thiế t chế kiể m soát từ bên trong hê ̣ thố ng: Các cơ quan, tổ chức thành lâ ̣p bô ̣ máy kiể m tra , thanh tra của min ̀ h để tự kiểm tra, thanh tra hoa ̣t đô ̣ng của các chủ thể trong cùng hê ̣ thố ng như : Cơ quan Thanh tra tiế n hành thanh tra hoa ̣t đô ̣ng nô ̣i bô ̣ trong ngành , Ban Kiể m tra của Đảng kiể m tra hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức Đảng trong cơ quan của Đảng … ; Hai là , thiế t chế kiể m soát từ bên ngoài hê ̣ thố ng : Nhà nước thành lập một số cơ qu an chuyên trách với chức năng , nhiê ̣m vu ̣ giám sát , kiể m sát, thanh tra hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan tổ chức như : Quố c hô ̣i có chức năng giám sát tố i cao viê ̣c tuân thủ Hiế n pháp và pháp luâ ̣t đố i với hoa ̣t đô ̣ng của Nhà nước , Thanh tra Chin ́ h phủ thanh tra hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan hành pháp … Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp. Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện thông qua các hoạt động kiểm sát cụ thể như sau2: - Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; - Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp; - Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự; - Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án 2 Điề u 3, Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 2002 5 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h nhân dân; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù. Như vâ ̣y, chỉ có Viện kiểm sát với bộ máy tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ương đến cấp huyện , không song trùng trực thuô ̣c , không phu ̣ thuô ̣c cơ quan hành pháp , tư pháp mới đươ ̣c giao thực hiê ̣n chức năng kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t của các cơ quan tư pháp. 1.1.2 Các khái niệm cơ bản khác 3 - Tố tu ̣ng hành chính: Tố tụng hành chính là toàn bộ hoạt động của Tòa án , Viê ̣n kiể m sát, người tiế n hành tố tu ̣ng , người tham gia tố tu ̣ng , của cá nhân , của cơ quan nhà nước và tổ chức trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chin ́ h , cũng như trình tự do pháp luật quy định đối với viê ̣c khởi kiê ̣n , thụ lý, giải quyết vụ án hành chính và thi hành bản án , quyế t đinh ̣ của Tòa án về vụ án hành chính. - Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chiń h : Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chin ́ h là một ngành luâ ̣t trong hê ̣ thố ng pháp luật Viê ̣t Vam, tổ ng hơ ̣p các quy pha ̣m pháp luâ ̣t điề u chin ̉ h các quan hê ̣ tố tu ̣ng hành chính phát sinh giữa Tòa án với những người tham gia tố tụng , những người tiế n hành tố tụng trong quá t rình Tòa án giải quyết vụ án hành chính nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hơ ̣p pháp của cá nhân, cơ quan và tổ chức. - Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chiń h quy đinh ̣ các hành vi tố tu ̣ng của Tòa án , Viê ̣n kiể m sát , bên khởi kiê ̣n , bên bi ̣kiê ̣n và những người tham gia tố tu ̣ng khác trong quá trình Tòa án giải quyế t vu ̣ án hành chính nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho các cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng tìm ra sự thâ ̣t khách quan của vu ̣ án , trên cơ sở đó Tòa án có thể tiến hành việc giải quyết vụ án đươ ̣c đúng đắ n . Để đa ̣t đươ ̣c điề u đó , Thẩ m phán và Hô ̣i thẩ m nhân dân trong công tác xét xử không những phải nắ m vững pháp luâ ̣t nô ̣i dung và còn phải nắ m vững pháp luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính. - Vụ án hành chính: Vụ án hành chính là vụ án phát sinh tại Tòa hành chính có thẩm quyề n do có cá nhân , cơ quan nhà nước , tổ chức khởi kiê ̣n ra trước Tòa án yêu cầ u bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của mình. 3 Điề u 3 Luâ ̣t Tố tụng hành chính năm 2010 6 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h - Quyế t đinh ̣ hành chiń h : Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành, quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể. - Hành vi hành chính : Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. - Người khởi kiê ̣n: Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri. - Người bi ̣kiê ̣n: Người bị kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện. - Người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan : Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ tự mình hoặc đương sự khác đề nghị và được Toà án chấp nhận hoặc được Toà án đưa vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. 1.2 Lƣơ ̣c sƣ̉ hin ̀ h thành, phát triển của Viện kiểm sát nhân dân và sự tham gia trong tố tụng hành chính Thiế t chế Viê ̣n kiể m sát nhân dân ở nước ta có tuổ i đời cùng với nhà nước cách ma ̣ng và trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ năm 1954 đến nay với những m ô hin ̀ h, cách thức tổ chức khác nhau nhằ m đáp ứng yêu cầ u của từng giai đoạn cách mạng , đồ ng thời phản ánh điề u kiê ̣n khách quan , chủ quan trong tổ chức bộ máy nhà nước ta . Quá trình hình thành và phát triển của Viện kiể m sát nhân dân có thể phân theo các giai đoa ̣n lich ̣ sử khác nhau như sau: 1.2.1 Viêṇ kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 1946 Cách mạng tháng Tám thành công , nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời . Cùng với việc kiện toàn bộ máy nhà nước , hê ̣ thố ng Tòa án của chính quyền nhân dân đã từng bước đươ ̣c tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng trên pha ̣m vi cả nước. Ngày 13/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắ c lê ̣nh số 33C về viê ̣c thành 7 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h lâ ̣p Tòa án quân sự – đây là cơ sở pháp lý đầ u tiên của nhà nước dân chủ nhân dân đánh dấ u sự ra đời của hê ̣ thố ng Tòa án , đồ ng thời cũng là văn bản pháp lý đầ u tiên quy đinh ̣ về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan Công tố trong bô ̣ máy nhà nước ta. Về chức năng công tố , Điề u V, Sắ c lê ̣nh số 33C quy đinh ̣ rõ : “Đứng buộc tội là một ủy viên quân sự hay mô ̣t ủy viên của Ban Trinh sát” . Như vâ ̣y, lầ n đầ u tiên chức năng công tố nhà nước đươ ̣c quy đinh ̣ bằ ng mô ̣t văn bản pháp lý do người đứng đầu nhà nước Việt Nam dân chủ cô ̣ng hòa ban hành . Tòa án Quân sự được thành lập ở cả ba miền Bắc , Trung, Nam – là Tòa án đầu tiên có sự hiện diện của tổ chức Công tố và quyền công tố . Nô ̣i dung của quyền công tố theo quy định của Sắc lệnh này là đưa một người phạm tội ra xét xử tại Tòa án và thực hiện việc buộc tội trước Tòa án. Trong bố i cảnh vừa giành đươ ̣c đô ̣c lâ ̣p , viê ̣c thiế t lâ ̣p các cơ quan trong bô ̣ má y nhà nước là yêu cầ u rấ t cấ p thiế t của chính quyề n cách ma ̣ng dân chủ nhân dân , đă ̣c biê ̣t là các cơ quan có nhiê ̣m vu ̣ bảo vê ̣ pháp luâ ̣t , bảo đảm trật tự xã hội . Bên ca ̣nh viê ̣c thiế t lâ ̣p hê ̣ thố ng Tòa án quân sự và Tòa á n binh để xét xử những tô ̣i pha ̣m phản cách ma ̣ng , những tô ̣i phạm vi phạm trật tự quân đội , vi pha ̣m kỷ luâ ̣t của nhà binh , cầ n thiế t phải thiế t lâ ̣p hê ̣ thố ng Tòa án thường để xét xử các tô ̣i pha ̣m và vi pha ̣m pháp luâ ̣t nhằ m bảo vê ̣ nhà nước và bảo vệ nhân dân . Xuấ t phát từ yêu cầ u đó , ngày 24/01/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành Sắ c lê ̣nh số 13 về viê ̣c tổ chức các Tòa án và các nga ̣ch Thẩ m phán (trong đó có Thẩ m phán buô ̣c tô ̣i). Về bô ̣ máy , Tòa án thường gồm có Tòa sơ cấp , Tòa đệ nhị cấp, Tòa thượng thẩm. Cơ quan công tố đươ ̣c tổ chức trong Tòa án đê ̣ nhi ̣cấ p và Tòa thươ ̣ng thẩ m , tạo thành một đoàn thể đô ̣c lâ ̣p với các Thẩ m phán xét xử . Trong thời kỳ này , mă ̣c dù cơ quan Công tố đươ ̣c tổ chức trong hê ̣ thố ng Tòa án thường, nhưng hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan Công tố hoàn toàn đô ̣c lâ ̣p với hoa ̣t đô ̣ng xử án của Tòa án . Viê ̣c quyế t đinh ̣ truy tố cũng như việc quản lý các Thẩ m phán buô ̣c tô ̣i hoàn toàn thuô ̣c thẩ m quyề n của người đứng đầ u Công tố viê ̣n (là Chưởng lý ). Mố i quan hê ̣ đô ̣c lâ ̣p này được khẳng định tại Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946, Điề u 17 Sắ c lê ̣nh này quy đinh ̣ : “Ông chánh án có quyề n điề u khiể n và kiể m soát tấ t cả nhân viên khác trong Tòa án , trừ các Thẩ m phán buô ̣c tô ̣i”. Tháng 3/1950 Bô ̣ Tư pháp mở hô ̣i nghi ̣cải cách tư pháp lầ n thứ nhấ t . Trên cơ sở kế t 8 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h quả của hội nghị cải cách tư pháp năm 1950 và bản thuyết trình của Bộ Tư pháp trình Chính phủ về việc đề nghị cho ban hành Sắc lệnh về cải cách bộ máy tư pháp và thẩm quyền tố tụng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5/1950 về cải cách tư pháp và Sắ c lê ̣nh số 103-SL ngày 05/6/1950 quy đinh ̣ mố i liên hê ̣ giữa Ủy ban kháng chiế n hành chính với các cơ quan chuyên môn . Về vi ̣trí của cơ quan công tố so với các quy đinh ̣ đươ ̣c ban hành trước cuô ̣c cải cách tư pháp năm 1950 về cơ bản không thay đổ i , vẫn đươ ̣c tổ chức trong hê ̣ thố ng Tòa án. Sau cuô ̣c cải cách tư pháp năm 1950, quan điể m của Đảng và Nhà nước ta là tiế p tu ̣c khẳ ng đinh ̣ Viê ̣n Công tố có quyề n kháng cáo viê ̣c hô ̣ ; Đối với nhữn g biên bản hòa giải thành, pháp luật quy định có hiệu lực ngay , nhưng Biê ̣n lý có quyề n xem xét biên bản hòa giải thành và trong trường hợp phát hiện thỏa thuận đó xâm phạm đến trật tự chung thì có quyề n kháng cáo , yêu cầ u Tòa án có thẩ m quyề n sửa đổ i hoă ̣c bác bỏ những nô ̣i dung hai bên đã thỏa thuâ ̣n. Về thẩ m quyề n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hin ̀ h sự , pháp luật giao thẩm quyền cho Biê ̣n lý có quyề n xem xét hồ sơ vu ̣ án có cầ n phải thẩ m cứu thêm hay không , Biê ̣n lý chỉ giao hồ sơ sang phòng dự thẩ m để thẩ m cứu khi xét thấ y thâ ̣t cầ n thiế t . Về mố i quan hê ̣ giữa Ủy ban kháng chiến hành chính với Công tố viê ̣n: Ủy ban kháng chiế n hành chính có thể ra mệnh lê ̣nh cho ngành Công tố , đây có thể là mê ̣nh lê ̣nh chung về đường lố i công tố trong mô ̣t thời gian nhấ t đinh ̣ hoă ̣c mê ̣nh lê ̣nh riêng về từng vu ̣ viê ̣c . Ủy ban kháng chiế n hành chiń h các cấ p có quyề n điề u khiể n Công tố viê ̣n trong điạ ha ̣t trước các Tòa án thường cũng như trước các Tòa án đặc biệt . Đa ̣i diê ̣n ngành Công tố phải tuân theo mê ̣nh lê ̣nh của Ủy ban kháng chiế n hành chính . Tại phiên họp ngày 29/4/1958, Quố c hô ̣i nước Viê ̣t Nam dân chủ cô ̣ng hò a đã nghe Thủ tướng Chính phủ báo cáo đề án của Hội đồng Chính phủ, trong đó có nô ̣i dung thành lâ ̣p Tòa án tối cao và hệ thống Tòa án , thành lập hệ thống Viện Công tố , cả hai cơ quan này tách khỏi Bộ Tư pháp . Tòa án tối cao và Viện Công tố có quyền hạn và trách nhiệm ngang một Bô ̣ và trực thuô ̣c Hô ̣i đồ ng Chính phủ . Để thể chế hóa Nghi ̣quyế t của Quố c hô ̣i nước Viê ̣t Nam dân chủ cô ̣ng hòa , ngày 01/7/1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 256-TTg quy đinh ̣ về tổ chức và nhiê ̣m vu ̣ của Viê ̣n Công tố . Theo đó , Viê ̣n Công tố đươ ̣c tổ chức thành mô ̣t hê ̣ thố ng cơ 9 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h quan đô ̣c lâ ̣p, tách khỏi tổ chức của Tòa án và sự quản lý của Bộ Tư pháp , đă ̣t Viê ̣n Công tố Trung ương trực thuô ̣c Hô ̣i đồ ng Chính phủ, có trách nhiệm, quyề n ha ̣n ngang mô ̣t Bô .̣ Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 của Chính phủ quy định nhiệm vụ chung của Viê ̣n Công tố là : “Giám sát việc tuân thủ và chấp hành phá p luâ ̣t của nhà nước , truy tố theo pháp luật hình sự những kẻ phạm pháp để bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân , giữ gin ̀ trâ ̣t tự an ninh, bảo vệ tài sản của công , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân , bảo đảm công cuô ̣c kiế n thiế t và cải ta ̣o xã hô ̣i chủ nghiã tiế n hành thuâ ̣n lơ ̣i” . Như vâ ̣y ngoài nhiê ̣m vu ̣ điề u tra truy tố trước Tòa án , Viê ̣n Công tố còn đươ ̣c giao mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng là giám sát viê ̣c chấ p hành pháp luâ ̣t trong cá c liñ h vực tư pháp . Viê ̣c tham gia của Viê ̣n Công tố trong quá trin ̣ rõ ̀ h giải quyế t các vu ̣ án dân sự đươ ̣c xác đinh là khởi tố và tham gia tố tụng trong những vụ án quan trọng liên quan đến lợi ích của nhà nước và nhân dân. Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 của Chính phủ quy định hệ thống Viện Công tố gồ m có: - Viê ̣n Công tố Trung ương; - Viê ̣n Công tố điạ phương các cấ p ; - Viê ̣n Công tố quân sự các cấ p . Ngày 27/8/1959 Chính phủ ban hành Ngh ị định số 321-TTg thành lập các Viện Công tố phúc thẩ m và Viê ̣n Công tố các cấ p . Tổ chức Viê ̣n Công tố trong giai đoa ̣n này đươ ̣c tổ chức song song với hê ̣ thố ng Tòa án , trừ Viê ̣n Công tố phúc thẩ m đươ ̣c tổ chức đô ̣c lâ ̣p theo khu vực , Viê ̣n Công tố các cấ p đề u đươ ̣c tổ chức gắ n liề n với hê ̣ thố ng hành chin : cấ p ́ h Trung ương, cấ p tỉnh, cấ p huyê ̣n. Như vâ ̣y, từ khi cách ma ̣ng tháng tám thành công đế n năm 1959, ở nước ta mô hình Viê ̣n kiể m sát nhân dân chưa hiǹ h thành . Ở thời kỳ này nước ta xây dựng mô hin ̀ h cơ quan công tố . Từ năm 1945 đến năm 1958, cơ quan công tố nằ m trong Tòa án , hê ̣ thố ng Viê ̣n Công tố , mô hình tổ chức cơ quan công tố hoàn toàn giố ng như mô hình cơ quan côn g tố của Pháp. Đó là : về tính chấ t , đó là cơ quan tư pháp ; về chức năng : chức năng chủ yế u là chức năng công tố , buô ̣c tô ̣i và chức năng thứ hai là chỉ đa ̣o hoa ̣t đô ̣ng điề u tra và thực hiê ̣n điề u 10 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h tra đố i với mô ̣t số loa ̣i vu ̣ án nhất định; về tổ chức: đă ̣t trong Tòa án ; về quản lý hành chin ́ h: do Bô ̣ Tư pháp quản lý ; về điạ vi ̣pháp lý : có tính độc lập cao trong hoạt động , với tư cách là thiế t chế thuô ̣c quyề n tư pháp , đươ ̣c Hiế n pháp và phá p luâ ̣t bảo đảm tin ́ h đô ̣c lâ ̣p và chỉ tuân theo pháp luâ ̣t, các cơ quan khác không có quyền can thiệp . Từ năm 1958 đến năm 1959, cơ quan Công tố tách ra khỏi Tòa án , có quyền hạn và trách nhiệm ngang một Bộ, trực thuô ̣c Hô ̣i đồ ng Chính phủ . Tuy nhiên, mô hình Viê ̣n Công tố thuô ̣c Hô ̣i đồ ng Chính phủ nước ta chỉ tồn tại trên quy định pháp lý như một ý tưởng quá độ về tổ chức theo hướng tạo thành mô ̣t hê ̣ thố ng riêng , đô ̣c lâ ̣p trong bô ̣ máy nhà nước V iê ̣t Nam. Sau đó it́ lâu, Hiế n pháp năm 1959 của nước ta đã chế định một hệ thống Viện kiểm sát nhân dân và mô hình tổ chức này tiế p tu ̣c đươ ̣c duy trì cho đế n ngày hôm nay . Những quy đinh ̣ về tố tu ̣ng thời kỳ này rấ t đơn giả n, quy đinh ̣ raĩ rác trong nhiề u văn bản khác nhau, tố tu ̣ng hành chiń h trong thời kỳ này chưa có . 1.2.2 Viêṇ kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 1959 Sự ra đời của hê ̣ thố ng cơ quan Viê ̣n kiể m sát nhân dân đươ ̣c đánh dấ u b ằng việc ban hành Hiế n pháp năm 1959 và Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 1960. Trên cơ sở ban hành các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t đó , các cơ quan công tố được chuyển thành hệ thố ng các cơ quan nhà nước mới (Viê ̣n kiể m sát nhân dân ). Viê ̣c thành lập Viện kiểm sát nhân dân thay cho Viê ̣n Công tố là xuấ t phát từ yêu cầ u khác h quan của viê ̣c chuyể n giai đoa ̣n cách ma ̣ng ở nước ta , giai đoa ̣n vừa tiế p tu ̣c cuô ̣c cách ma ̣ng dân tô ̣c dân chủ nhân dân ở miề n nam , vừa tiế n hành cuô ̣c cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc . Yêu cầ u khách quan đó đã đươ ̣c thể hiê ̣n trong Tờ trin ̀ h về luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 1960: “Nhu cầ u của cuô ̣c cách ma ̣ng xã hô ̣i chủ nghiã đ òi hỏi pháp luật phải được chấp hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất , đòi hỏi sự nhấ t trí về mu ̣c đích và hành đô ̣ng trong nhân dân, giữa nhân dân và nhà nước , cũng như giữa các ngành hoạt động nhà nước với nhau . Nế u không đa ̣t đươ ̣c sự thố ng nhấ t trong viê ̣c chấ p hành pháp luâ ̣t thì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ gặp nhiều khó khăn . Vì lẽ trên phải tổ chức ra Viện kiểm sát nhân dân để kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t nhằ m gi ữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa , bảo đảm cho pháp luật được chấp hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất” . Viê ̣c thành lâ ̣p Viê ̣n kiể m sát nhân dân ở nước ta là sự áp du ̣ng tư tưởng củ a V.I. Lênin về tổ chức và hoa ̣t đ ộng của Viện kiểm sát được trình bày trong tác phẩm “Bàn về chế đô ̣ trực thuô ̣c song trùng và pháp chế ” vào điề u kiê ̣n cu ̣ thể của nước ta . Theo V.I. Lênin 11 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h pháp chế thì phải thống nhất . Muố n đấ u tranh chố ng la ̣i mô ̣t cách có hiệu quả chủ nghĩa cục bô ̣ điạ phương , nhấ t thiế t phải thành lâ ̣p Viê ̣n kiể m sát . Viê ̣n kiể m sát : “có quyề n và bổ n phâ ̣n làm mô ̣t công viê ̣c mà thôi , tức là: làm thế nào cho toàn nước cộng hòa có một sự nhận thức thâ ̣t sự nhấ t trí về pháp chế , dù là ở các địa phương có những đặc điểm và những ảnh hưởng như thế chăng nữa”.4 Xuấ t phát từ những yêu cầ u khách quan của giai đoa ̣n cách ma ̣ng mới , quán triệt tư tưởng của V.I Lênin về Viê ̣n ki ểm sát , Hiế n pháp năm 1959 của nước ta đã quy định các nguyên tắ c cơ bản về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Viê ̣n kiể m sát nhân dân . Theo Hiế n pháp năm 1959, Viê ̣n kiể m sát nhân dân có chức năng kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t củ a các cơ quan thuô ̣c Hô ̣i đồ ng Chính phủ , cơ quan nhà nước điạ phương , các nhân viên cơ quan nhà nước và công dân (Điề u 105 Hiế n pháp năm 1959). Về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng , Viê ̣n kiể m sát nhân dân các cấ p chiụ sự lañ h đa ̣o của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p trên và sự lañ h đa ̣o thố ng nhấ t của Viê ̣n kiể m sát nhân dân Tố i cao (Điề u 107 Hiế n pháp năm 1959). Viê ̣n kiể m sát nhân dân Tố i cao chiụ trách nhiê ̣m và báo cáo công tác trước Quố c hô ̣i , trong thời gian Quố c hô ̣i không ho ̣p thì chiụ trách nhiê ̣m và báo cáo trước Ủy ban Thường vu ̣ Quố c hô ̣i (Điề u 108 Hiế n pháp năm 1959). Trên cơ sở các nguyên tắ c cơ bản về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Viê ̣n kiể m sát nhân dân đươ ̣c quy đinh ̣ trong Hiế n pháp, ngày 26/7/1960 nhà nước công bố Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân , thành lập hệ thống cơ bản Viện kiểm sát nhân dân trong bô ̣ máy Nhà nước ta, từ trung ương đế n đơn vi ̣hành chin ́ h cấ p huyê ̣n và các Viê ̣n kiể m sát quâ n sự. Về mă ̣t tổ chức , Viê ̣n kiể m sát không còn trực thuô ̣c vào hê ̣ thố ng các cơ quan hành pháp như trước đây nữa, mà trở thành một hệ thống cơ quan độc lập – hê ̣ thố ng cơ quan Viê ̣n kiể m sát- chịu sự giám sát của Quốc hội. Trong tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của mình , Viê ̣n kiể m sát nhân dân phải tuân theo nguyên tắ c tâ ̣p trung thố ng nhấ t , dưới sự lañ h đa ̣o của Viê ̣n trưởng Viê ̣n kiể m sát nhân dân Tố i cao và nguyên tắc độc lập, không lê ̣ thuô ̣c vào bấ t kỳ cơ quan nhà nước nào ở địa phương. Viê ̣n kiể m sát không chỉ có chức năng thực hành quyề n công tố mà thực hiê ̣n cả chức năng kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t trên liñ h vực hành chin ́ h , kinh tế , xã hội và lĩnh vực 4 Trường đào tạo, bồ i dưỡng nghiê ̣p vu ̣ kiể m sát , Giáo trình Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập 1, năm 2013, trang 3, trang 4. 12 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h hoạt động tư pháp. 1.2.3 Viêṇ kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 1980 Sau khi thố ng nhấ t đấ t nước (năm 1975), trên cơ sở đường lố i và nhiê ̣m vu ̣ cách ma ̣ng đươ ̣c đề ra ta ̣i Đa ̣i hô ̣i Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (năm 1976), Hiế n pháp năm 1980 đươ ̣c ban hành . So với Hiế n pháp năm 1959, Hiế n pháp năm 1980 đã có những bổ sung hế t sức quan tro ̣ng khi quy đinh . Hiế n pháp năm 1980 ̣ về Viê ̣n kiể m sát nhân dân không những quy đinh ̣ rõ chức năng kiể m sát v iê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t của cơ quan nhà nước từ cấ p Bô ̣ trở xuố ng , các tổ chức xã hội , đơn vi vu ̣ ̃ trang nhân dân , các nhân viên nhà nước và công dân , mà còn đặc biệt nhấn mạnh đến chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiể m sát nhân dân , Điề u 138 Hiế n pháp năm 1980 quy đinh ̣ : “Viện Kiểm sát nhân dân tối cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các bộ và cơ quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức xã hội và đơn vị vũ trang nhân dân, các nhân viên Nhà nước và công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.Các Viện Kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện Kiểm sát quân sự kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố trong phạm vi trách nhiệm của mình”. Cùng với việc khẳng định lại những nguyên tắc cơ bản đặc thù trong tổ chức và hoạt đô ̣ng của Viê ̣n kiể m sát nhân dân (nguyên tắ c tâ ̣p trung thố ng nhấ t lañ h đ ạo trong ngành và nguyên tắ c đô ̣c lâ ̣p , không lê ̣ thuô ̣c vào bấ t kỳ cơ quan nhà nước nào ở điạ phương ), Hiế n pháp năm 1980 khẳ ng đinh Viê ̣n trưởng Viê ̣n kiể m sát ̣ rõ hơn vai trò và trách nhiê ̣m của nhân dân các cấ p và đă ̣c biê ̣t l à Viện trưởng Viện kiể m sát nhân dân Tố i cao , Điều 141 Hiế n pháp năm 1980 quy đinh: ̣ “Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước”. Trên cơ sở Hiế n pháp năm 1980, ngày 04/7/1981, tại kỳ họp thứ nhất , Quố c hô ̣i khóa VII đã thông qua Luâ ̣t Tổ chức viê ̣n kiể m sát nhân dân để cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về Viện kiểm sát nhân dân. Mô ̣t số điể m mới của luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân như sau: - Cơ cấu tổ chức của Viê ̣n kiể m sát nhân dân Tố i cao cũng như Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cũng có quy định về thành lập thêm những bộ phận mới. Đội ngũ Kiểm sát viên 13 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h được quy định gồm ba ngạch: Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp và Kiểm sát viên sơ cấp. - Về chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân được quy định rõ: Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiện quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân (Điều 138 Hiến pháp năm 1980); thẩm quyền của viện kiểm sát nhân dân được mở rộng hơn như thẩm quyền kiểm sát giam, giữ và cải tạo; thẩm quyền kiểm sát chấp hành án; một số thẩm quyền mới được quy định bổ sung như: Quyền yêu cầu các cơ quan thông báo cho Viê ̣n kiể m sát biết về việc vi phạm pháp luật và kết quả xử lí; quyền yêu cầu thanh tra cùng cấp thanh tra việc vi phạm pháp luật và thông báo cho Viê ̣n kiể m sát biết kết quả; quyền kiến nghị và kháng nghị đối với các cơ quan quản lí; quyền tham dự việc trù bị phiên toà, tham gia tố tụng tại phiên toà của Tòa án nhân dân cùng cấp; quyền yêu cầu Tòa án nhân dân cùng cấp chuyển hồ sơ những vụ án cần thiết để kiểm sát xét xử; quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm; quyền khởi tố hoặc yêu cầu khởi tố những vụ án dân sự quan trọng... - Khẳng định rõ về quản lí tổ chức và hoạt động của hệ thống Viện kiểm sát nhân dân: Các Viện kiểm sát nhân dân tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành, không lệ thuộc vào bất cứ cơ quan nào của Nhà nước ở địa phương; Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo (Điều 5 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981). Tuy nhiên, cũng như luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 1981 vẫn giữ nguyên những quy đinh ̣ về nhiê ̣m vu ̣ , quyề n ha ̣n của Ủy ban kiểm sát là cơ quan tư vấn cho Viện trưởng . Cụ thể là: “Ủy ban kiểm sát Viện kiể m sát nhân dân tố i cao t hảo luận phương hướng , nhiê ̣m vu ,̣ kế hoa ̣ch công tác kiể m sát , các dự thảo báo cáo của Viện trưởng trình Quốc hội và Hội đồng Nhà nước , các dự luật, dự án pháp lệnh và các vấn đề quan trọng khác mà Viện trưởng thấy cầ n thiế t . Trong các cuô ̣c họp Ủy ban kiểm sát , Viê ̣n trưởng kế t luâ ̣n và quyế t đinh ̣ cuố i cùng . Trong trường hơ ̣p Viê ̣n trưởng quyế t đinh ̣ khác so với ý kiế n của đa số trong Ủy ban kiể m sát thì Viê ̣n trưởng thực hiê ̣n quyế t đi nh ̣ của miǹ h, đồ ng thời báo cáo lên Hô ̣i đồ ng Nhà nước”. 14 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 1.2.4 Viêṇ kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 1992 Từ năm 1987, đấ t nước ta bước vào thời kỳ đổ i mới toàn diê ̣n . Ngày 15/4/1992, tại kỳ họp thứ 11, Quố c hô ̣i khó a VIII của Nhà nước ta đã thông qua Hiế n pháp năm 1992, thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam. So với Hiế n pháp năm 1980, các quy định về Viện kiểm sát nhân dân trong Hiến pháp năm 1992 có hai điểm mới . Mô ̣t là , Viê ̣n trưởng Viê ̣n kiể m sát nhân dân điạ phương chiụ trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân (Điề u 140 Hiế n pháp năm 1992). Như vâ ̣y có nghĩa là Hội đồng nhân dân có quyền giám sát hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân (Điề u 7 Luâ ̣t tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 1992). Hai là , Ủy ban kiểm sát không còn là cơ quan tư vấn Viện trưởng nữa mà có quyề n thảo luâ ̣n và quyế t đinh ̣ theo đa số những vấ n đề quan tro ̣ng (Điề u 138 Hiế n pháp năm 1992). Ngày 07/10/1992, Quố c hô ̣i đã thông qua Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 1992, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp nă m 1992 về Viê ̣n kiể m sát nhân dân , bổ sung mô ̣t số điể m quan tro ̣ng so với Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân . Mă ̣c dù đã có những điể m mới rấ t quan tro ̣ng so với Hiế n pháp năm 1980 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981, Hiế n pháp và Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 1992 vẫn giữ nguyên quy đinh ̣ về hai chức năng của Viê ̣n kiể m sát nhân dân . Những quy đinh ̣ về tổ chức bô ̣ máy của hê ̣ thố ng cơ quan này , về căn bản không khác gì so vớ i trước đây. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba (năm 1997) và lần thứ bảy (năm 1999) Ban chấ p hành Trung ương Đảng khóa VIII đă ̣t ra yêu cầ u phải sắ p xế p la ̣i mô ̣t cách hơ ̣p lý các cơ quan Viê ̣n kiể m sát nhân dân, đẩ y ma ̣nh và nâng cao hơn nữa chấ t lươ ̣ng, hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng công tố và giám sát tư pháp . Tháng 4/2001, Đa ̣i hô ̣i Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đươ ̣c tiế n hành , đánh dấ u mô ̣t bước ngoă ̣t quan tro ̣ng trong tiế n trình cải cách bô ̣ máy nhà nước. Đa ̣i hô ̣i khẳ ng đinh ̣ viê ̣c đẩ y ma ̣nh cải cách tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của nhà nước , phát huy dân chủ , tăng cường pháp chế , nhằ m xây dựng nhà nước pháp quyề n xã hô ̣i chủ nghiã dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng . Nhà nước ta là nhà nước pháp quyề n của dân , do dân, vì dân . Cùng với vấn đề cải cách thể chế và phương thức hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung , Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nêu rõ phải cải cá ch tổ chức , nâng cao chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng các cơ quan tư pháp , nâng cao tinh thầ n trách nhiê ̣m của cơ quan và cán bộ tư pháp trong công tác điều tra , bắ t, giam, giữ, xét xử, thi hành án , không để 15 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h xảy ra các trường hợp oan sai . Viê ̣n kiể m sát nhân dân thực hiê ̣n tố t chức năng công tố và kiể m sát hoa ̣t đô ̣ng tư pháp . Ngày 19/11/2001, Hô ̣i nghi ̣lầ n thứ tư Ban chấ p hành Trung ương Đảng khóa IX đã đề ra kế t luâ ̣n về viê ̣c sửa đổ i , bổ sung mô ̣t số điề u của Hiế n pháp năm 1992. Hô ̣i nghi ̣đã kế t luâ ̣n về từng cơ quan cu ̣ thể trong bô ̣ máy nhà nước . Về Viê ̣n kiể m sát nhân dân , Nghị quyế t Hô ̣i nghi ̣đã nêu rõ : “cầ n sửa đổ i , bổ sung chức năng, nhiê ̣m vụ của Viện kiểm sát nhân dân theo h ướng Viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện quyền công tố và kiể m sát các hoa ̣t đô ̣ng tư pháp , không thực hiê ̣n chức năng kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luật của các cơ quan , tổ chức, cá nhân”, nhằ m đảm bảo cho Viê ̣n kiể m sát nhâ n dân các cấ p tâ ̣p trung thực hiê ̣n tố t chức năng công tố và kiể m sát hoa ̣t đô ̣ng tư pháp . Ngày 25/12/2001, tại kỳ họp thứ Mười, Quố c hô ̣i khóa IX đã thông qua Nghi ̣quyế t về viê ̣c sửa đổ i , bổ sung mô ̣t số điề u của Hiế n pháp n ăm 1992, thể chế hóa chủ trương , quan điể m cải cách bô ̣ máy nhà nước của Đảng ta . Theo Điề u 137 Hiế n pháp năm 1992 (sửa đổ i ), “Viê ̣n kiể m sát nhân dân có chức năng thực hành quyề n công tố và kiể m sát các hoa ̣t đô ̣ng tư pháp, thôi không thực hiê ̣n chức năng kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t trên liñ h vực hành chính, kinh tế , xã hội nữa” . Như vâ ̣y , Hiế n pháp năm 1992 (sửa đổ i ) đã quy đinh ̣ rõ Viê ̣n kiể m sát nhân dân có hai chức năng : chức năng thực hàn h quyề n công tố và kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t trong hoa ̣t đô ̣ng tư pháp . Ngày 02/4/2002, tại kỳ họp lần thứ Mười Một, Quố c hô ̣i khóa X đã thông qua Luâ ̣t Tổ chức viê ̣n kiể m sát nhân dân mới , thể chế hóa các quan điể m c ủa Đảng về cải cách tư pháp nói chung và về đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân nói riêng , cụ thể hóa các quy đinh ̣ của Hiế n pháp năm 1992 (sửa đổ i) về chức năng, nhiê ̣m vu ̣, tổ chức của Viê ̣n kiể m sá t nhân dân . Có thể nói đây là bước thay đổi lớn về vị trí , vai trò , chức năng , nhiê ̣m vu ̣, quyề n ha ̣n của Viê ̣n kiể m sát nhân dân. So với các thời kỳ trước đây , thời kỳ Hiế n pháp năm 1992 vai trò của Vi ện kiể m sát trong viê c̣ giải quyế t vu ̣ án hành chin cụ thể trong nhiều văn bản quy ̣ ́ h đã đươ ̣c quy đinh phạm pháp luật: Trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung vào các năm 1998, năm 2006) quy định Viện kiểm sát có vai trò kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án hành chính (Điều 10) và là cơ quan tiến hành tố tụng; Kiểm sát viên là người tiến hành tố tụng. Khi thực hiện chức năng của mình, Viện 16 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn: khởi tố vụ án hành chính đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (Điều 18); triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, yêu cầu Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (các Điều 24, 25, 33); tham gia phiên tòa xét xử vụ án hành chính (các Điều 18, 43, 63); thực hiện các quyền yêu cầu quyền kiến nghị, quyền kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật. Trong Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 2002 quy đinh ̣ Viê ̣n kiể m sát nhân dân thực hành quyề n công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy đinh ̣ của Hiế n pháp và Pháp lệnh (Điề u 1), Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Khoản 4, Điề u 3), Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 2002 dành một chương (chương IV) quy đinh ̣ về nhiê ̣m vu ,̣ quyề n ha ̣n của Viê ̣n kiể m sát trong viê ̣c giải quyế t các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật. Sau 14 năm thi hành Pháp lệnh Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung vào các năm 1998, năm 2006), ngày 01/7/2011, Luật tố tụng hành chính năm 2010 có hiệu lực thi hành thay thế Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung hai lần vào các năm 1998, năm 2006). Luật Tố tụng hành chính năm 2010 đã kế thừa và phát triển các quy định của pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ở nước ta từ trước đến nay, thể chế hoá các chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp trong hoạt động giải quyết các vụ án hành chính. Trong đó, tiếp tục quy định và có nhiều nội dung đổi mới quan trọng liên quan đến vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hành chính. 1.2.5 Viêṇ kiể m sát nhân dân thời kỳ Hiế n pháp năm 2013 Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là sự kiện đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử lập hiến nước ta, là cơ sở pháp lý hiến định để thực hiện mục tiêu xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Hiến pháp năm 2013 được xây dựng trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của các bản Hiến pháp trước (Hiến pháp năm 1946, 17 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992) và đổi mới về nội dung cũng như kỹ thuật lập hiến; theo đó thể chế hóa sâu sắc và toàn diện chủ trương đổi mới của Đảng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là tư tưởng vì con người, đó là tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân được xác định là tư tưởng đổi mới chủ đạo của Hiến pháp. Những yêu cầu của Hiến pháp về dân chủ, pháp quyền, đề cao quyền con người sẽ tác động trực tiếp đến các cơ quan tư pháp trong đó có Viện kiểm sát nhân dân, đòi hỏi các cơ quan tư pháp phải có sự đổi mới trong tổ chức và hoạt động. Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 đã quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tương đối toàn diện và đầy đủ. Trên cơ sở kế thừa và đổi mới thể chế, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân để hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của bộ máy. Những nội dung mới đó là định hướng quan trọng đổi mới về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong thời gian tới. Một số điểm mới về chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 thể hiện cụ thể như sau:5 * Về mặt hình thức, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận chế định về Viện kiểm sát nhân dân được quy định từ Điều 107 đến Điều 109 (Chương VIII – Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân). Điều 140 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 "Viện trưởng các Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân và trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân" đã được quy định ghép vào Điều 108 của Hiến pháp năm 2013 và chỉ quy định ngắn gọn: "Chế độ báo cáo công tác của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác do luật định". Đây là thay đổi về mặt hình thức thể hiện kỹ thuật lập pháp tương đối hoàn chỉnh và tiến bộ trong Hiến pháp lần này. * Về hệ thống Viện kiểm sát nhân dân được sửa đổi phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp. Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định hệ thống Viện kiểm sát gồm: "Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quân sự”.Quy định này là nhằm xác định hệ thống Viện kiểm sát được tổ chức theo địa giới hành chính từ Trung ương xuống địa phương. Như vậy, ở Trung ương có Viện kiểm sát Ths. Lê Ngọc Duy, Một số điểm mới về chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí kiể m sát số 18, năm 2013, trang 20, trang 21 5 18 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h nhân dân tối cao, ở địa phương tương ứng với đơn vị hành chính cấp huyện hoặc cấp tỉnh thì có Viện kiểm sát cấp huyện hoặc Viện kiểm sát cấp tỉnh. Bên cạnh đó, còn có các Viện kiểm sát quân sự cũng được tổ chức thành ba cấp gồm Viện kiểm sát quân sự Trung ương, Viện kiểm sát quân sự quân khu và Viện kiểm sát quân sự khu vực. Việc tổ chức hệ thống Viện kiểm sát nhân dân theo địa giới hành chính ra đời từ khi luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 được ban hành. Hiến pháp năm 2013 quy định tại Khoản 2 Điều 107 "Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do Luật định”. Quy định này có ý nghĩa mở đường thực hiện chủ trương tổ chức lại hệ thống Viện kiểm sát tương ứng hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử (Tòa án khu vực), không tương ứng với chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện như hiện nay để bảo đảm nguyên tắc độc lập của Tòa án. Đây là quy định "mở” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện việc kiện toàn bộ máy tổ chức và hoạt động, đặc biệt khi mô hình tổ chức bộ máy đang được xây dựng trong giai đoạn hiện nay. Như vậy, quy định này mang tính tùy nghi thuận tiện cho xây dựng mô hình hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, việc kiện toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân sẽ được cụ thể hóa trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi, bổ sung sắp tới, trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp. Định hướng đó được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Kết Luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan Điều tra theo Nghị quyết 49, đã xác định tổ chức hệ thống Tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, đồng thời Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án. * Về nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân được quy định đầy đủ hơn, phạm vi rộng hơn. Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 quy định nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân tối cao tại Điều 126: "Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân” và Điều 137: "Góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”. Hiến pháp năm 2013 đã quy định một cách đầy đủ và hoàn thiện nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân cụ thể như sau: "Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích 19 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất” (Khoản 3 Điều 107). Như vậy, bên cạnh những nhiệm vụ đã quy định, Hiến pháp năm 2013 đã có quy định mới về nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân đó là bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ pháp luật thông qua các hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Thực chất chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân là bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, bảo đảm cho mọi tội phạm và vi phạm pháp luật đều được phát hiện, xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội, bảo đảm việc giải quyết các vụ án đúng pháp luật, nghiêm minh, đồng thời bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Trên cơ sở cụ thể hóa chức năng thành các nhiệm vụ, Hiến pháp năm 2013 đã quy định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng chứng minh sự tồn tại của cơ quan Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước là đúng đắn. Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân được đặt ra là hết sức cần thiết. Hiến pháp năm 2013 đã có những quy định mới về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, đặc biệt trong lĩnh vực tư pháp Hiến pháp đã có những điều chỉnh quan trọng nhằm bảo đảm một cách tối đa quyền con người, quyền công dân trong lĩnh vực này, cụ thể như: Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”(Khoản 2 Điều 14). Hiến pháp năm 2013 quy định rõ mọi biện pháp tố tụng có tính chất hạn chế quyền con người, quyền công dân trong lĩnh vực tư pháp như: bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác (Điều 21), khám xét chỗ ở (Điều 22)… phải do luật định mà không quy định như Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 (Điều 73) là theo quy định của pháp luật. Đây là những quy định thể hiện sâu 20 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h sắc tư tưởng pháp quyền, dân chủ, ngăn ngừa sự cắt xén, xâm phạm quyền con người, quyền công dân từ phía các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nguyên tắc suy đoán vô tội được quy định ngay trong Hiến pháp, tại Khoản 1 Điều 31 "Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”. Khẳng định rõ tính công bằng, nhân đạo của pháp luật XHCN. Bên cạnh đó, bổ sung quy định "Quyền được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, công bằng, công khai” (Khoản 2 Điều 31). Đây là yêu cầu hết sức cơ bản của nền tư pháp dân chủ, đòi hỏi việc sửa đổi các luật tố tụng trong thời gian tới phải quy định cụ thể, minh bạch các thủ tục nhằm tránh sự tùy tiện, lạm dụng để đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ án. Đồng thời, Hiến pháp mở rộng đối tượng được hưởng quyền bào chữa không chỉ gồm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo như hiện nay mà còn cả người bị bắt (Khoản 4 Điều 31), quy định mới này sẽ tạo cơ sở để người bị bắt được đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp từ giai đoạn đầu của quá trình tố tụng Bổ sung nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử (Điều 103). Nguyên tắc này đòi hỏi có sự điều chỉnh cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, chế định chứng cứ cũng như các thủ tục tố tụng để bảo đảm cho tranh tụng được tiến hành có hiệu quả trên thực tiễn. Đặc biệt, qua đó bảo đảm một cách toàn diện nhất về quyền của bị can, bị cáo, từ đó bị can, bị cáo và người bào chữa có cơ sở pháp lý rõ ràng nhất để thực hiện quyền đưa ra chứng cứ gỡ tội. Khi đó, tranh tụng phải trở thành quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, mọi chứng cứ đưa ra phải có căn cứ pháp luật và phán quyết của Tòa phải căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa và những chứng cứ được kiểm chứng tại phiên tòa. Vì vậy, có làm được điều đó mới bảo đảm được chất lượng phiên tòa, bảo đảm chất lượng việc giải quyết vụ án, từ đó bảo đảm được công lý, công minh của pháp luật, đồng thời cũng là bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong lĩnh vực tư pháp tố tụng. Như vậy, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong bảo vệ quyền con người, quyền công dân phù hợp với chức năng được giao đảm nhiệm. Bởi lẽ, khi tiến hành tố tụng, Viện kiểm sát không chỉ đóng vai trò của một bên (bên công tố, buộc tội) như pháp luật một số nước, mà còn được giao trách nhiệm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, chống làm oan người vô tội; không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân 21 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h phẩm một cách trái pháp luật. * Quy định mới về nguyên tắc hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân: Trên cơ sở tiếp tục khẳng định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành, đồng thời bổ sung nguyên tắc "khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân”. (Khoản 2 Điều 109). Đây là lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nguyên tắc này như một nguyên tắc hiến định đối với tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân, bởi nó có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. Nguyên tắc này một mặt khẳng định nhằm đáp ứng yêu cầu tăng tính độc lập, thẩm quyền cho Kiểm sát viên, ngăn ngừa sự can thiệp trái pháp luật của cá nhân, tổ chức vào hoạt động nghiệp vụ của Kiểm sát viên, đồng thời phù hợp với nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành kiểm sát, bảo đảm sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát mỗi cấp và sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 1.3 Nhƣ̃ng vấ n đề chung về Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ 1.3.1 Điạ vi pha ̣ ́ p lý của Viêṇ kiể m sát nhân dân Vấ n đề nhâ ̣n thức tổ chức và thực hiê ̣n quyề n lực của Nhà nước : Bắ t đầ u từ Đa ̣i hô ̣i Đảng lầ n thứ VII (năm 1991) cùng với “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờ i kỳ quá đô ̣ lên chủ nghiã xã hô ̣i”, quan điể m về sự tồ n ta ̣i của ba quyề n lâ ̣p pháp , hành pháp, tư pháp và sự phân công, phố i hơ ̣p giữa pha ̣m vi ba quyề n đó của Nhà nước mới chin ́ h thức đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ trên cơ sở tiế p thu , kế thừa, phát triển và vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam . Đế n Hô ̣i nghi ̣Trung ương lầ n thứ VIII (khóa VII, năm 1995) quan điể m của đảng về sự tồ n tại của ba quyền đã được bổ sung quan trọng : Quyề n lực nhà nước là thố ng nhấ t , có sự phân công và phố i hơ ̣p giữa các cơ quan nhà nước trong viê ̣c thực hiê ̣n ba quyề n lâ ̣p pháp , hành pháp, tư pháp . Nguyên tắ c đó đươ ̣c Đa ̣i h ội lầ n thứ IX (năm 2006) của Đảng và Hiến pháp năm 1992 (sửa đổ i năm 2001) ghi nhâ ̣n. Đa ̣i hô ̣i XI của Đảng (năm 2011) và Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011, kế đó là Hiế n pháp năm 2013 tiế p tu ̣c ghi nhâ ̣n nguyên tắ c quan trọng này. Hiế n pháp năm 2013 đã đi thêm mô ̣t bước quan tro ̣ng trong thể chế hóa nguyên tắ c về tính thố ng nhấ t và sự phân công , phố i hơ ̣p và kiể m soát quyề n lực nhà nước , theo đó , 22 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h trên cơ sở xác đinh ̣ rõ ba bô ̣ phâ ̣n của quyề n lực nhà nước , Hiế n pháp đã hiế n đinh ̣ những thiế t chế thực hiê ̣n các quy ền đó: Quố c hô ̣i đươ ̣c xác đinh ̣ là cơ quan đa ̣i biể u cao nhấ t của nhân dân, cơ quan quyề n lực nhà nước cao nhấ t , thực hiê ̣n quyề n lâ ̣p hiế n , lâ ̣p pháp ; Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất , thực hiê ̣n quyề n hành pháp ; Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử, thực hiê ̣n quyề n tư pháp ; Viê ̣n kiể m sát nhân dân thực hành quyề n công tố và kiể m sát hoạt động tư pháp. Vị trí của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước ta được quy đinh ̣ bởi nguyên tắ c tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam đươ ̣c xác lâ ̣p trong Hiế n pháp . Khoản 1 Điề u 107 Hiế n pháp năm 2013 và Điều 1 Luâ ̣t tổ chức Viê ̣ n kiể m sát nhân dân năm 1992 (sửa đổ i) khẳ ng đinh ̣ : Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Xét về v ị trí, Viện kiểm sát nhân dân hiện nay ở Việt Nam là một hệ thố ng cơ quan độc lập và thố ng nhấ t do Hi ến pháp quy định. Tính thống nhất c ủa nó được thể hi ện ở chỗ Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân. Tính độc lâ ̣p c ủa nó thể hiện ở chỗ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao người đứng đầ u h ệ thố ng thố ng nhấ t đó ch ịu trách nhiệm và báo cáo trước Quố c h ội; Trong thời gian Quố c h ội không họp thì ch ịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban Thư ờng vụ Quố c h ội và Chủ tịch nước. Về mă ̣t nhâ ̣n thức lý luâ ̣n, cho đế n nay trong ở nước ta chưa có sự nhâ ̣n thức chung và thố ng nhấ t về vi ̣trí của Viện kiểm sát trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước . Có thể nêu lên hai luồ ng quan điể m như sau: Loại ý kiến thư nhất cho rằng , hoạt động công tố thuô ̣c chức năng của cơ quan hành pháp với lý do: Chức năng duy trì và bảo vê ̣ trâ ̣t tự xã hô ̣i nằ m trong pha ̣m vi của hoa ̣t đô ̣ng điề u hành, quản lý của cơ quan hành pháp ; khi phát hiê ̣n có hành vi xâm ha ̣i đế n lơ ̣i ić h điề u hành và quản lý thì cơ quan hành pháp có quyền truy tố người phạm tội ra trước Tòa án và thực hiê ̣n viê ̣c buô ̣c tô ̣i. Vì vậy, mô ̣t cơ quan có chức năng đó phải thuô ̣c cơ quan hành pháp , Viê ̣n kiể m sát phải chuyể n đổ i thành Viê ̣n công tố cho phù hơ ̣p với chức năng tương ứng. 23 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Loại ý kiến thứ hai cho rằng , Viê ̣n kiể m sát nhân dân là mô ̣t cơ quan tư pháp vì chức năng cơ quan của nó như Hiế n pháp đã xác đinh ̣ là thực hành quyề n công tố và kiể m sát h oạt đô ̣ng tư pháp . Người viế t đồ ng ý với quan điể m này bởi vì , xét về tính chất thực hành quyền công tố (truy tố , khởi tố hình sự, điề u tra hoă ̣c chỉ đa ̣o điề u tra , giữ vai trò luâ ̣n tội trước Tòa án) và việc kiểm sát c ác hoạt động tư pháp là những hoạt động thuộc phạm vi của hoạt đ ộng tư pháp vì hoa ̣t đô ̣ng của Viê ̣n kiể m sát trực tiế p liên quan đế n xét xử . Hơn nữa trong các Văn kiện của Đảng như Văn kiện các Đại hội lần thứ IX, X, Chiến lược cải cách tư pháp, và gần đây nhất Văn kiện Đại hội XI của Đảng đều coi tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát là nội dung của hoạt động tư pháp. Đại hội XI của Đảng khẳng định: “Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức tòa án, bảo đảm tốt hơn các điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực hiện hiệu quả chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”. 1.3.2 Cơ cấ u, tổ chƣ́c của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ Cơ cấ u , tổ chức của Viê ̣n kiể m sát nhân dân đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i chương VII Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 2002. Các Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta tạo thành một thể thố ng nhấ t bao gồ m: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Các Viện kiểm sát quân sự. Về cơ cấ u, tổ chức của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n: Theo Điều 36 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và các Kiểm sát viên, do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện không có Ủy ban kiểm sát và các phòng nghiệp vụ, mà chỉ có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc do Viện trưởng, các Phó viện trưởng 24 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h phụ trách. Tùy theo từng đơn vị cấp huyện , nhưng thông thườ ng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, cơ cấu tổ chức gồm 3 bộ phận công tác: bộ phận thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử và kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự ; bộ phận kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật, kiểm sát thi hành án dân sự và bộ phận Văn phòng tổng hợp, thống kê tội phạm và khiếu tố. Phó Viện trưởng giúp Viện trưởng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Viện tr ưởng. Khi Viê ̣n trưởng vắ ng mă ̣t , mô ̣t Phó Viê ̣n trưởng đươ ̣c ủy nhiê ̣m thay mă ̣t lañ h đa ̣o công tác của Viện kiểm sát . Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về nhiệm vụ được giao. Cũng giống như Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp. Tuy nhiên, khi Hiến pháp năm 2013 ra đời, Hiế n pháp này quy định tại Khoản 2 Điều 107 "Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do Luật định”. Quy định này có ý nghĩa mở đường thực hiện chủ trương tổ chức lại hệ thống Viện kiểm sát tương ứng hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử (Tòa án khu vực), không tương ứng với chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện như hiện nay để bảo đảm nguyên tắc độc lập của Tòa án. Như vậy, quy định này mang tính tùy nghi thuận tiện cho xây dựng mô hình hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, việc kiện toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân sẽ được cụ thể hóa trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi, bổ sung sắp tới, trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp. Định hướng đó được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Kết Luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan Điều tra theo Nghị quyết 49, đã xác định tổ chức hệ thống Tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, đồng thời Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án. 25 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 1.3.3 Chƣ́c năng và nhiêm ̣ vu ̣ của Viêṇ kiể m sát nhân dân 1.3.3.1 Chức năng của Viê ̣n kiểm sát nhân dân Theo Điều 1 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình. Các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật. Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình bằng những công tác sau đây: - Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; - Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp; - Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự; - Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù. Đối với Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện không có chức năng điề u tra mô ̣t số loa ̣i 26 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp ; Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n thực hành quyề n công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra trong việc xét xử các vụ án hình sự theo quy đi ṇ h ta ̣i Khoản 1 Điề u 170 Bô ̣ luâ ̣t Tố tụng hình sự năm 2003; Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử sơ thẩ m các vụ án hình sự , việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù. 1.3.3.2 Nhiê ̣m vụ của Viê ̣n kiể m sát nhân dân Nhiêm ̣ vu ̣ chung của Viêṇ kiể m sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.6 Các nhiệm vụ cụ thể của Viện kiểm sát: Các nhiệm vụ cụ thể của Viện kiểm sát được quy định chủ yếu trong Luật Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 2002, ngoài ra nhiệm vụ của Viện kiểm sát còn được quy định trong Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng hiǹ h sự, Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự, Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h, Bô ̣ luâ ̣t Lao đô ̣ng, Luâ ̣t phá sản và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan khác . Viê ̣n kiể m sát nhân dân thực hành quyề n công tố là viê ̣c Viê ̣n kiể m sát nhân dân sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để truy cứu trách nhiê ̣m hình sự đố i với người pha ̣m tô ̣i trong các giai đoa ̣n điề u tra , truy tố , xét xử. Theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam hiê ̣n hành , Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất được giao chức năng thực hành quyền công tố. Hoạt động thực hành quyền công tố chỉ diễn ra trong hai giai đoạn của tố tụng hình sự là giai đoạn điều tra các vụ án hình sự và giai đoạn xét xử các vụ án hình sự. Hoạt động công tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án hình 6 Khoản 3 Điề u 107 Hiế n pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h sự và trong suốt quá trình tố tụng hình sự nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội. Theo quy định tại Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; - Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật; - Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy định của pháp luật; nếu hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự; - Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của pháp luật; - Huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra; - Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Điều 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải quyết vụ án tại phiên toà; - Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên toà phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà sơ thẩm, phúc thẩm; 28 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h - Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án tại phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm. Trong giai đoa ̣n này , Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n chỉ có những nhiệm vụ quyền hạn sau đây : Đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải quyết vụ án tại phiên toà sơ thẩ m ; Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm. Còn những nhiệm vụ, quyề n ha ̣n khác thuô ̣c về Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p tin̉ h , Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao. Theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp. Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện thông qua các hoạt động kiểm sát cụ thể như sau: Thứ nhất, công tác kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, bao gồm các hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Thứ hai, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, bao gồm các hoạt động: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng; kiểm sát các bản án và quyết định của Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật; yêu cầu Toà án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị. Thứ ba, kiểm sát việc giải quyết của Tòa án đối với các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động, các vụ án hành chính và những việc khác theo quy định của pháp luật. Thứ tư, kiểm sát thi hành án, bao gồm các hoạt động: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Toà án nhân dân, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan trong việc thi hành bản án, quyết định về hình sự, dân sự đã có hiệu lực pháp luật và những bản án, quyết định được thi hành ngay theo quy định của pháp luật Thứ năm, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án 29 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h phạt tù, bao gồm các hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù. 1.4 Sƣ ̣ cầ n thiế t của Viêṇ kiể m sát trong Tố tu ̣ng hành chính Kể từ ngày 01/7/1996, Tòa hành chính được thành lập đã đánh dấu bước phát triển mới của nền pháp lý Việt Nam. Đế n ngày 01/7/2011 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h 2010 có hiệu lực thi hành có ý nghiã hế t sức quan tro ̣ng trong quá trin ̀ h giải quyế t vu ̣ án hành chin ́ h , khắ c phục những thiếu sót , hạn chế của Pháp lệnh thủ tục giải q uyế t các vu ̣ án hành chin ́ h năm 1996 (sửa đổ i bổ sung năm 1998, năm 2006) góp phần bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ tố tụng hành chính . Tố tu ̣ng hành chiń h là toàn bô ̣ hoạt động của Tòa án , Viê ̣n kiể m sát , người tiế n hành tố tu ̣ng, người tham gia tố tu ̣ng , của cá nhân , của cơ quan nhà nước và tổ chức trong việc giải quyết vụ án hành chính , cũng như trình tự do pháp luật quy định đối vớ i viê ̣c khởi kiê ̣n, thụ lý, giải quyết vụ án hành chính và thi hành bản án , quyế t đinh ̣ của Tòa án về vu ̣ án hành chính. Theo đó có thể hiể u đơn giản tố tu ̣ng hành chính là ho ạt động xét xử các tranh chấp hành chính giữa công quyền và công dân được thực hiện bởi một cơ quan tài phán độc lập (Tòa án) được chấp nhận ở Việt Nam. Theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010, Tòa án có quyền xem xét đơn khởi kiê ̣n, xem xét thu ̣ lý hoă ̣c trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n ; có quyền áp dụng, thay đổ i, hủy bỏ các biê ̣n pháp ta ̣m thời ; Có quyền xác minh , thu thâ ̣p chứng cứ ; Xem xét thẩ m đinh ̣ ta ̣i chổ … Tòa án tự mình làm những việc trên , rồ i la ̣i tự min ̀ h ngồ i xét xử e rằ ng không thâ ̣t sự khác h quan. Trong quá triǹ h quản lý hành chin ́ h nhà nước , các chủ thể quản lý hành chính thường xuyên thực hiê ̣n các hành vi quản lý như ban hành văn bản quản lý hành chin (văn bản ́ h pháp quy và văn bản cá biệt ) và thực hiện c ác hành vi hành chính khác . Khi thực hiê ̣n hành vi này các cơ quan nhà nước hoă ̣c cán bô ̣ , công chức có thẩ m quyề n có hành vi có thể xâm hại đến quyền và lợi ích chính đáng của các nhân , cơ quan nhà nước , tổ chức, do đó b ị các chủ thể này phản ứng bằng cách khởi kiện vụ án hành chính yêu cầu Tòa án có thẩm quyền xem xét , giải quyết nhằm vệ hoặc phục hồi quyền , lơ ̣i ích của mình . Trong trường hơ ̣p như vâ ̣y, rõ ràng Tòa án có thẩm quyề n có trách nhiê ̣m thu ̣ lý và giải quyế t . Tuy nhiên, trong mô ̣t 30 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h số trường hơ ̣p, bên khởi kiê ̣n là người khởi kiê ̣n có trin ̀ h đô ̣ thấ p , thiế u am hiể u về pháp luâ ̣t , bên bi ̣khởi kiê ̣n trong vu ̣ án hành chin ́ h luôn là cơ quan nhà nước hoă ̣c cán bộ, công chức nhà nước nên nế u để Tòa án xét xử , dễ dẫn đế n tâm lý cho rằ ng cùng là cơ quan nhà nước nên Tòa án xét xử không thâ ̣t sự khách quan. Chính vì những nguyên nhân đó , mới cầ n đế n vai trò của Viê ̣n kiể m sát, Viê ̣n kiể m sát tham gia vào vụ án để bảo vệ lợi ích của hai bên chứ không phải đứng về bên nào. Viê ̣n kiể m sát với chức năng thực hành quyề n công tố và kiể m sát các hoa ̣t đô ̣ng tư pháp , góp phầ n đảm bảo cho pháp luâ ̣t đươ ̣c chấ p hành nghiêm chỉnh và thống nhất . Trong pha ̣m vi chức năng của mình , Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo pháp luật. Trong tố tu ̣ng hành chiń h , Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát các vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên toà, phiên họp của Toà án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Toà án; thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật. Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, nếu họ không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát có quyền kiến nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó. 1.5 Nguyên tắ c giải quyế t vu ̣ án hành chính Căn cứ vào nô ̣i dung và ý nghiã của các nguyên tắ c , có thể chia thành hai nhóm: 31 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 1.5.1 Nhóm các nguyên tắc chung 7 - Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự: Đương sự tự mình hoặc có thể nhờ luật sư hay người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. - Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, trước Tòa án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp. Mọi cơ quan, tổ chức đều bình đẳng không phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu và những vấn đề khác. Các đương sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. - Nguyên tắc về tiếng nói, chữ viết dùng trong tố tụng hành chính Tiếng nói, chữ viết dùng trong tố tụng hành chính là tiếng Việt. Người tham gia tố tụng hành chính có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình; trong trường hợp này phải có người phiên dịch. Nguyên tắc này nói lên quyền bình đẳng giữa các dân tộc và đảm bảo cho các đương sự thuộc các dân tộc có điều kiện diễn đạt rõ ràng các yêu cầu, đưa ra các chứng cứ, lý lẽ bằng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Trên cơ sở đó, họ thực hiện được đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tố tụng, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án. - Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân Nguyên tắc này được quy định trong Hiến pháp, trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 và được cụ thể hóa tại Điều 13 Luật Tố tụng hành chính như sau. Theo quy định của pháp luật thì khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán, đây là điều kiện quan trọng để Hội thẩm nhân dân phát huy vai trò là người đại diện cho 7 Th.S Diê ̣p Thành Nguyên, Tài liê ̣u hướng dẫn học tập Luật Tố tụng hành chính, năm 2012, trang 15, trang 16, trang 17 32 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h nhân dân tham gia công tác xét xử của Tòa án, đồng thời bảo đảm cho tiếng nói của người dân có tính chất quyết định trong công tác xét xử của Tòa án. - Nguyên tắc Tòa án xét xử công khai: Việc xét xử vụ án hành chính được tiến hành công khai. Trường hợp cần giữ bí mật nhà nước hoặc giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tòa án xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai. - Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số: Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Yêu cầu của nguyên tắc này là việc xét xử các vụ án ở các cấp xét xử phải phải được tiến hành theo chế độ hội đồng xét xử, chứ không do một cá nhân thực hiện, bảo đảm việc xét xử thận trọng, khách quan và chính xác. - Nguyên tắ c pháp chế xã hô ̣ i chủ nghiã : Nguyên tắ c pháp chế xã hô ̣i chủ nghiã là nguyên tắ c chỉ đa ̣o, bao trùm nhấ t thể hiê ̣n trong tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng nói chung cũng như tố tu ̣ng hành chiń h nói riêng . Nguyên tắ c này đươ ̣c thể hiê ̣n trong tấ t cả các giai đoạn của tố tụng hành chính, từ những quy đinh ̣ chung đế n những quy đinh ̣ cu ̣ thể . - Nguyên tắ c Thẩ m phán và Hô ̣i thẩ m nhân dân xét xử đô ̣c lâ ̣p và chỉ tuân theo pháp luâ ̣t: Khi xét xử vu ̣ án hành chiń h , Thẩ m phá n và Hô ̣i thẩ m nhân dân đô ̣c lâ ̣p và chỉ tuân theo pháp luâ ̣t 1.5.2 Nhóm các nguyên tắc điều chỉnh các hoạt động riêng biệt của tố tụng hành chính 8 - Nguyên tắ c tiề n tố tu ̣ng hành chính : Đây là nguyên tắ c đă ̣c thù nhấ t của Lu ật Tố tụng hành chính . Theo nguyên tắ c này , trước khi khởi kiê ̣n vu ̣ án hành chính ra Tòa án có thẩ m quyề n , đương sự phải khiế u na ̣i với người có thẩ m quyề n giả i quyế t khiế u na ̣i lầ n đầ u theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t Khiế u na ̣i, Luâ ̣t Tố cáo. Theo Pháp lê ̣nh thu ̣ tu ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chính trước đây thì tấ t cả các loa ̣i khiế u kiê ̣n hành chính thuô ̣c thẩ m quyề n giải quyế t của Tòa án đề u phải trải qua giai đoa ̣n tiề n tố tụng. Hiê ̣n nay theo quy đ ịnh của Luật Tố tụng hành chính 2010 thì chỉ có 2 loại khiếu kiện hành chính: Khiế u kiê ̣n về danh sách cử tri bầ u cử đa ̣i biể u Quố c hô ̣i , danh sách cử tri bầ u cử đa ̣i biể u Hô ̣i đồ ng nhân dân và Khiế u kiê ̣n quyế t đinh ̣ giải quyế t khiế u na ̣i về quyế t đinh ̣ xử 8 Th.S Diê ̣p Thành Nguyên, Tài liê ̣u hướng dẫn học tập Luật Tố tụng hành chính, năm 2012, trang 18, trang 19. 33 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h lý vụ việc cạnh tranh là bắt buộc trải qua giai đoạn tiền tố tụng hành chính . - Nguyên tắ c nghiã vu ̣ cung cấ p , thu thâ ̣p chứng cứ Đương sự có quyề n và nghiã cu ̣ cung cấ p chứng cứ cho Tòa án và chứng minh yêu cầ u của mình là có căn cứ , hơ ̣p pháp. Người khởi kiê ̣n có nghiã vu ̣ cung cấ p bản sao quyế t đinh ̣ hành chin ̣ ́ h hoă ̣c quyế t đinh kỷ luật buộc thôi việc , quyế t đinh ̣ giải quyế t khiế u na ̣i về quyế t đinh ̣ xử lý vụ việc cạnh tranh, bản sao quyết định giải quyết khiếu nại (nế u có ), cung cấ p các chứng cứ khác để bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của mình ; trường hơ ̣p không cung cấ p đươ ̣c thì phải nêu rõ lý do. Người bi ̣khởi k iê ̣n có nghiã vu ̣ cung cấ p cho Tòa án hồ sơ giải quyế t khiế u na ̣i (nế u có) và bản sao các văn bản , tài liệu mà căn cứ vào đó để ra quyết định hành chính , quyế t đinh ̣ kỷ luâ ̣t buô ̣c thôi viê ̣c , quyế t đinh ̣ giải quyế t khiế u na ̣i về quyế t đinh ̣ xử lý vu ̣ viê ̣c ca ̣nh tranh hoă ̣c có hành vi hành chính. Người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyề n , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của mình. - Tòa án tiến hành xác minh , thu thâ ̣p chứng cứ trong trườn g hơ ̣p do luâ ̣t đinh ̣ : Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong pha ̣m vi nhiê ̣m vu ̣ , quyề n ha ̣n của min ̀ h có trách nhiê ̣m cung cấ p đầ y đủ và đúng thời ha ̣n cho đương sự, Tòa án, Viê ̣n kiể m sát tài liê ̣u, chứng cứ mà mình đang lưu trữ, quản lý khi có yêu cầu của đương sự , Tòa án, Viê ̣n kiể m sát ; trường hơ ̣p không cung cấ p đươ ̣c thì phải thông báo bằ ng văn bản cho đương sự , Tòa án, Viê ̣n kiể m sát biế t và nêu rõ lý do của viê ̣c không cung cấ p đươ ̣c tài liê ̣u, chứng cứ. - Nguyên tắ c đố i thoa ̣i trong tố tu ̣ng hành chính : Điề u 12 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 quy đinh ̣ trong quá trình giải quyế t vu ̣ án hành chính , Tòa án tạo điều kiện để các đương sự đố i tho ại về việc giải quyết vụ án . Quy đinh ̣ này thay thế cho quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 3 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính : Tòa án tạo điều kiện để các bên có thể thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án. 34 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀ NH CHÍ NH Pháp luật về tố tụng hành chính của nước ta còn tương đối mới so với các chế định tố tụng khác như tố tụng hình sự, tố tu ̣ng dân sự. Tuy nhiên nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của tố tụng hành chính trong vấn đề quản lý nhà nước bằng pháp luật , Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về tố tu ̣ng hành chính bằng việc ban hành Pháp lê ̣nh Thủ tu ̣c giải quyế t các vu ̣ án hành chiń h năm 1996 và liên tục ban hành văn bản bổ sung , hoàn thiện. Cụ thể , năm 1998, Nhà nước ban hành Pháp lệnh số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25/12/1998, năm 2006 tiế p tu ̣c ban hành Pháp l ệnh số 29/2006/PL-UBTVQH11 ngày 05/4/2006 để sửa đổ i, bổ sung mô ̣t số điề u của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết giải quyết các vụ án hành chính . Đặc biệt, ngày 24/11/2010, Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h đươ ̣c Quố c hô ̣i ban hành . Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 ra đời đã khắ c phu ̣c những ha ̣n chế bấ t câ ̣p của Pháp lệnh Thủ tục giải quyế t vu ̣ án hành chiń h năm 1996 (đươ ̣c sửa đổ i , bổ sung vào các năm 1998, năm 2006) góp phầ n rấ t lớn trong công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật , bảo đảm yêu cầu của nhà nước pháp quyền, đáp ứng mu ̣c tiêu “dân giàu , nước ma ̣nh, dân chủ, công bằ ng, văn minh”. Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ sáu , Quố c hô ̣i khóa XIII đã t hông qua Hiế n pháp năm 2013. Theo đó Điề u 107 Hiế n pháp tiế p tu ̣c khẳ ng đinh ̣ Viê ̣n kiể m sát nhân dân thực hiê ̣n chức năng thực hành quyề n công tố và kiể m sát hoa ̣t đô ̣ng tư pháp . Viê ̣c Quố c hô ̣i quyế t đinh ̣ giao cho Viê ̣n kiể m sát nhân dân tiế p tu ̣c đảm n hâ ̣n hai chức năng hiế n đinh ̣ này là sự khẳ ng đinh ̣ và ghi nhâ ̣n những thành tựu quan tro ̣ng mà ngành kiể m sát nhân dân đa ̣t đươ ̣c trong hơn 50 năm qua; phù hợp với đặc điểm hệ thống chính trị , nguyên tắ c tổ chức bô ̣ máy Nhà nước ta và xu hướng vận động phát triển của thiế t chế Kiể m sát , Công tố trên thế giới ; đă ̣c biê ̣t là đáp ứng yêu cầ u sự nghiê ̣p đổ i mới và cải cách tư pháp hiện nay. Đối với vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính , Điề u 23 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 quy đinh ̣ rõ : “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát các vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên toà, phiên họp của Toà án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Toà án; thực hiện các 35 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật”. 2.1 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong kiể m sát viêc̣ thu ̣ lý vu ̣ án, trả lại đơn khởi kiêṇ của Tòa án 2.1.1 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong kiể m sát viêc̣ thu ̣ lý vu ̣ án của Tòa án Theo quy đinh ̣ ta ̣i Khoản 1, Điề u 114 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 thì Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án , Toà án phải thông báo bằng văn bản cho người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án và Viện kiểm sát cùng cấp về việc Toà án đã thụ lý vụ án . Quy đinh ̣ này kế thừa quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 37 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006). Quy đinh ̣ này nhằ m đảm bảo sự tham gia của Viê ̣n kiể m sát từ khi Tòa án thu ̣ lý giải quyết vụ án. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, Viện kiểm sát cử Kiểm sát viên, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có) tham gia việc giải quyết vụ án và thông báo cho Toà án (Khoản 4, Điề u 115 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010) 2.1.2 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong kiể m sát viêc̣ trả la ̣i đơn khởi kiêṇ của Tòa án Viê ̣c trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n của Tòa án đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 109 Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính năm 2010. Điề u 109 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ̣ ́ h năm 2010 quy đinh: “Điều 109. Trả lại đơn khởi kiện 1. Toà án trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây: a) Người khởi kiện không có quyền khởi kiện; b) Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính; c) Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng; d) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính; đ) Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; e) Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án; 36 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h g) Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật này; h) Đơn khởi kiện không có đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật này mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 108 của Luật này; i) Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Luật này mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng. 2. Khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Toà án phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.” Về căn cứ để trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n , Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010 quy đinh ̣ thêm mô ̣t số trường hơ ̣p trả la ̣i đơ n mà Pháp lệnh Thủ tục giải quyết vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006) không có như : Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính; Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật Tố tu ̣ng hành chin ́ h 2010; Đơn khởi kiện không có đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật Tố tu ̣ng hành chính 2010 mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 108 của Luật này; Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Luật Tố tu ̣ng hành chính 2010 mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng. Trường hơ ̣p Tòa án trả lại đơn khởi kiện thì Viện kiểm sát thực hiện hoạt động kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện có đúng theo Khoản 1 Điề u 109 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010 hay không. Nế u xét thấ y viê ̣c trả la ̣i đơn của Tòa án là không c ó căn cứ , Viê ̣n kiể m sát có quyề n kiế n nghi ̣ về viê ̣c trả la ̣i đơn của Tòa án theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 110 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010. “Điều 110. Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện 1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án đã trả lại đơn khởi kiện. 37 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Toà án phải ra một trong các quyết định sau đây: a) Giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện và thông báo cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp biết; b) Nhận lại đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụ án. 3. Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Chánh án Toà án thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp phải giải quyết. Quyết định của Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp là quyết định giải quyết cuối cùng.” So với Pháp lệnh Thủ tu ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i , bổ sung năm 1998, năm 2006), Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 có điểm mới là quy định vai trò của Viện kiểm sát trong kiểm sát v iê ̣c trả la ̣i đơn của Tòa án , đồ ng thời quy đinh ̣ Viê ̣n kiể m sát có quyền kiến nghị việc trả lại đơn của Tòa án . Quy đinh ̣ này khắ c phu ̣c những ha ̣n chế thiế u sót của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006), tránh trường hợp Tòa án áp dụng các căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 31 Pháp lệnh Pháp lệnh thụ tục giải quyết vụ án hành chính để trả đơn kiện cho người khởi kiện không chính xác, mà pháp luật lại không quy định cơ chế bảo đảm để Viện kiểm sát thực hiện được quyền kiểm sát đối với việc Tòa án trả lại đơn khởi kiện, điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện. 2.1.3 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong viêc̣ bảo vê ̣ quyền, lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mấ t năng lƣ ̣c hành vi dân sƣ ̣ khi ho ̣ không có ngƣời khởi kiêṇ Theo quy đinh ̣ ta ̣i Khoản 3 Điề u 23 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010, Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, nếu họ không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát có quyền kiến nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó. 38 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h So với Pháp lệnh Thủ tu ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chin ́ h năm 1996 (sửa đổ i , bổ sung năm 1998, năm 2006) thì Luật tố tụng hành chính năm 2010 không quy định quyền khởi tố vụ án hành chính của Viện kiểm sát nhân dân, Viê ̣n kiể m sát chỉ có quyền kiến nghị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người đó. Việc không quy định quyền khởi tố vụ án hành chính của Viện kiểm sát nhân dân trong Luật Tố tụng hành chính xuất phát từ những lý do như: theo quy định của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và của pháp luật tố tụng hành chính thì Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tiến hành tố tụng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân là người tiến hành tố tụng tại phiên toà; do đó, nếu quy định Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố vụ án với vai trò của người tham gia tố tụng là không phù hợp với chức năng của Viện kiểm sát. Mặt khác, mặc dù Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đã quy định thẩm quyền này cho Viện kiểm sát, nhưng thực tiễn 14 năm qua, số vu ̣ Viện kiểm sát khởi tố vụ án hành chính là rất ít. 2.2 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấp huyện trong quá trình giải quyết vụ án 2.2.1 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong kiểm sát việc chuyển hồ sơ vụ án của Tòa án Viê ̣c Tòa án chuyể n hồ sơ cho Viê ̣n kiể m sát để Viê ̣n kiể m sát tham gia phiên t òa, phiên ho ̣p: Theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 124 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 thì: “Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cùng với việc gửi quyết định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Toà án.” Điể m a, Khoản 1, Điề u 2 Thông tư Liên tich ̣ số 03/2012 cũng quy định về việc chuyể n hồ sơ như sau : “Toà án cấp sơ thẩm gửi hồ sơ vụ án cùng với quyết định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát cùng cấp ngay sau khi Toà án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Toà án theo quy định tại Điều 124 Luật Tố tụng hành chính để mở phiên toà theo quy định tại khoản 3 Điều 117 Luật Tố tụng hành chính.” Viê ̣c Tòa án chuyể n hồ sơ cho Viê ̣n kiể m sát để Viê ̣n kiể m sát xem xét kháng nghi ̣ theo thủ tu ̣c phúc thẩ m : 39 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Khoản 2 Điề u 2 Thông tư Liên tich ̣ số 03/2012 quy đinh ̣ cu ̣ thể như sau: “Sau khi nhận được bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà Viện kiểm sát xét thấy cần phải nghiên cứu hồ sơ vụ án để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì Viện kiểm sát có văn bản yêu cầu Toà án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát. Ngay sau khi nhận được yêu cầu của Viện kiểm sát, Toà án chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có văn bản yêu cầu. Chậm nhất là ngay sau khi hết thời hạn kháng nghị phúc thẩm quy định tại Điều 183 Luật TTHC, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Toà án đã xét xử sơ thẩm.” Đây là mô ̣t quy đinh ̣ mới trong quan hê ̣ phố i hơ ̣p giữa Viê ̣n kiể m sát nhân dân và Tòa án nhân dân, đảm bảo cho viê ̣c thực hiê ̣n quyề n kháng nghi ̣của Viê ̣n kiể m sát . 2.2.2 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong kiể m sát viêc̣ thu ̣ lý vu ̣ án: Sau khi Tòa án ra quyế t đinh ̣ đưa vu ̣ án ra xét xử cùng với hồ sơ vu ̣ án cho Viê ̣n kiể m sát, lúc này , Viê ̣n kiể m sát tiế n hành kiể m sát viê ̣c thu ̣ lý c ủa Tòa án xem có đúng thẩm quyề n , về quyề n khởi kiê ̣n, thời hiê ̣u khởi kiê ̣n … Thứ nhấ t , Kiể m sát xem viê ̣c Tòa án thụ lý giải quyết vụ án có đúng loại khiếu kiện thuô ̣c thẩ m quyề n giải quyế t của Tòa án và có đúng th ẩm quyền của tòa án nhân dân cấp huyê ̣n theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 28, Điề u 29 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 không. Cụ thể như sau: Về những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án : - Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức. - Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân. - Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống. - Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. 40 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Về thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện , quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây: Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó; Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án đối với công chức thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó; Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án. Việc quy định thẩm quyền của Tòa án giải quyết các khiếu kiện hành chính theo phương án loại trừ là phù hợp với tinh thần của Nghị quyết số 49 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đó là “Mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án đối với các khiếu kiện hành chính”; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức; đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung này của Luật Tố tụng hành chính năm 2010 là điểm đổi mới quan trọng so với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i , bổ sung năm 1998, năm 2006) quy đinh ̣ thẩ m quyề n của Tòa án giải quyết các khiếu kiện hành chính theo phương ph áp liệt kê. Thứ hai , Kiể m sát về quyề n khởi kiê ̣n vu ̣ án hành chin ̣ ta ̣i ́ h có đúng theo quy đinh Điề u 103 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chiń h năm 2010, Điề u 103 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h 2010 quy đinh: ̣ Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó. Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải quyết 41 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó. Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại. Nếu như trước đây Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đặt ra điều kiện phải khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu rồi mới có quyền khởi kiện ra Tòa án thì nay theo quy định của Luật tố tụng hành chính năm 2010, cá nhân, cơ quan, tổ chức nếu không đồng ý với quyết định hành chính, hành vi hành chính thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra Tòa án (trừ trường hơ ̣p khiế u kiê ̣n về quyế t đinh ̣ xử lý vụ việc canh tranh và khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biể u Quố c hô ̣i, danh sách cử tri bầ u cử Hô ̣i đồ ng nhân dân ). Trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức lựa chọn việc khiếu nại tại cơ quan hành chính thì khi hết thời hạn giải quyết theo quy định mà khiếu nại không được giải quyết hoặc được giải quyết nhưng họ không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại lần đầu (hoặc lần hai) thì họ vẫn có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án. Quy định như vậy là nhằm dành cho người khởi kiện quyền tự do lựa chọn khiếu nại tại cơ quan hành chính hay khởi kiện vụ án tại Tòa án mà không bắt buộc phải qua thủ tục khiếu nại trước khi khởi kiện. Quy định này là điểm mới căn bản về điều kiện, cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta theo tinh thần Nghị quyết số 49 là: “… đổi mới mạnh mẽ thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính tại Tòa án; tạo thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng…”. Thứ ba, kiể m sát thời hiê ̣u khởi kiê ̣n vu ̣ án hành chin ́ h . Khoản 2 Điề u 104 Luâ ̣t Tố tụng hành chính năm 2010 quy đinh ̣ về thời hiê ̣u khởi kiê ̣n như sau: 01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc; 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày. Theo quy định tại Điều 30 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006) thì thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính là 30 42 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h ngày hoặc 45 ngày tuỳ theo từng trường hợp . Có thể nói, quy định thời hiệu như vâ ̣y là quá ngắn, cá nhân, cơ quan, tổ chức không có đủ thời gian để chuẩn bị chứng cứ, lựa chọn, nhờ tư vấn trước khi khởi kiện... . Vì vậy, việc quy định thời hiệu của Luật tố tụng hành chính năm 2010 (Điều 104) là phù hợp, bảo đảm cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có thời gian chuẩn bị cho việc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án và phù hợp với tính chất đặc thù của khiếu kiện hành chính. 2.2.3 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong kiể m sát viêc̣ ra Quyế t đinh ̣ áp dụng, thay đổ i, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án Theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010, sau khi ra quyế t đinh ̣ áp du ̣ng , thay đổ i, hủy bỏ khẩn cấp tạm thời , Tòa án phải gửi ngay quyết định đó cho Viê ̣n kiể m sát cùng cấp. Viê ̣n kiể m sát có quyề n kiế n nghi ̣về quyế t đinh ̣ áp du ̣ng , thay đổ i , hủy bỏ biê ̣n pháp khẩ n cấ p ta ̣m thời của Tòa án theo quy đinh ̣ ta ̣i Khoản 1 Điề u 70 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010, cụ thể: “Đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án đang giải quyết vụ án về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Thời hạn khiếu nại, kiến nghị là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc thông báo của Thẩm phán về việc không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời”. So với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006) thì Luật Tố tụng hành chínhnăm 2010 có điểm mới là việc quy định Tòa án phải gửi ngay các quyết định trên cho Viện kiểm sát , quy đinh ̣ thời ha ̣n kiế n nghi ̣cu ̣ thể la03 ̀ ngày. Quy đinh ̣ này nhằ m đảm bảo sự tham gia của Viê ̣n kiể m sát trong viê ̣c kiể m sát viê ̣c áp dụng, thay đổ i, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời , tránh trường hợp lạm quyền , đảm bảo quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của các bên. 2.2.4 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong viêc̣ yêu cầ u Tòa án xác minh thu thập chƣ́ng cƣ́; Khoản 3 Điề u 78 Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính quy đinh ̣ “ Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án”. Khoản 1, Khoản 2 Điề u 4 Thông tư Liên tich ̣ số 03/2012/TTLT-VKSNDTC43 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h TANDTC hướng dẫn cu ̣ thể viê ̣c yêu cầ u Toàn án xác minh thu thâ ̣p chứng cứ cu ̣ thể như sau: “Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Viện kiểm sát xét thấy cần xác minh, thu thập thêm chứng cứ để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án có căn cứ và đúng pháp luật thì Viện kiểm sát có văn bản yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 78 Luật Tố tu ̣ng hành chiń h . Toà án thực hiện các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 78 Luật Tố tu ̣ng hành chin ́ h. Trước khi mở phiên tòa, Viện kiểm sát gửi văn bản yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ đến Tòa án đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Văn bản yêu cầu phải nêu rõ chứng cứ cần xác minh, thu thập, lý do cần xác minh, thu thập chứng cứ đó. Tòa án gửi cho Viện kiểm sát bản sao tài liệu, chứng cứ mà Tòa án thu thập được trước khi mở phiên tòa. Nếu tại phiên tòa, Tòa án mới nhận được tài liệu, chứng cứ đó thì Tòa án công bố tài liệu, chứng cứ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 153 Luật Luật Tố tu ̣ng hành chính.” So với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006) thì Luật Tố tụng hành chính năm 2010 không quy định quyền thu thập chứng cứ của Viện kiểm sát như : Quyền triệu tập người làm chứng , quyền trưng cầu giám định, quyền yêu cầu Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Viện kiểm sát giố ng quy định tại các Điều 24, Điề u 25, Điề u 33 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006). Thay vào đó, Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 chỉ quy định "Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án". Viện kiểm sát chỉ tự mình thu thập hồ sơ, tài liệu, vật chứng trong quá trình giải quyết vụ án trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bản án, quyết định của Toà án. Theo quan điể m của người viế t thấ y rằ ng , việc Luâṭ Tố tụng hành chính năm 2010 không quy định các quyền của Viện kiểm sát trong việc triệu tập người làm chứng, quyền trưng cầu giám định, quyền yêu cầu Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời… là phù hợp với nguyên tắc về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hành chính, theo đó, nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ thuộc về người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. 2.3 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ tại phiên tòa sơ thẩ m giải quyết vụ án hành chính Vị trí, vai trò của Viện kiểm sát được thể hiện tập trung nhất trong công tác kiểm sát 44 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h xét xử vụ án hành chính. Theo quy định của Luật Tố tu ̣ng hành chin ́ h 2010, Viện kiểm sát tham gia tất cả các phiên toà, phiên họp sơ thẩm. Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyê ̣n cũng đươ ̣c thể hiê ̣n qua hoa ̣t đô ̣ng của Kiể m sát viên ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m . 2.3.1 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong viêc̣ kiế n nghi vơ ̣ ́ i Hô ̣i đồ ng xét xử về viêc̣ áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi tham gia phiên tòa sơ t hẩ m, kiể m sát viên đươ ̣c Viê ̣n trưởng Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n phân công có nhiê ̣m vu ̣ tham gia phiên tòa . Kiể m sát viên có quyề n kiế n nghi ̣ với Hô ̣i đồ ng xét xử về viê ̣c áp du ̣ng , thay đổ i, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời . Cụ thể Khoản 2 Điề u 70 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ̣ như sau : “Tại phiên toà, đương sự ́ h 2010 quy đinh có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Hội đồng xét xử về việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.” 2.3.2 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong viêc̣ yêu cầ u Tòa án xác minh, thu thâ ̣p chƣ́ng cƣ́ ta ̣i phiên tòa Khoản 3 Điề u 78 Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính quy đinh ̣ “ Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án”. Quyề n yêu cầ u này của Viện kiểm sát được thể trong quá trình xét xử tại phiên tòa thông qua Kiể m sát viên . Khoản 3 Khoản 4 Điề u 4 Thông tư Liên tich ̣ số 03/2012 quy đinh ̣ cu ̣ thể vấ n đề này như sau : “3. Tại phiên tòa, Kiểm sát viên yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ phải nêu rõ chứng cứ cần xác minh, thu thập, lý do cần xác minh, thu thập chứng cứ đó. Nếu Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu của Kiểm sát viên thì Kiểm sát viên tiếp tục tham gia phiên tòa. Trường hợp Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu xác minh, thu thập chứng cứ của Kiểm sát viên thì phải hoãn phiên toà, trừ các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 4 Điều 78 Luật TTHC mà các đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể cung cấp được chứng cứ tại phiên toà và việc xem xét, thẩm định tại chỗ có thể tiến hành được. Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ của Kiểm sát viên tại phiên tòa và việc Hội đồng xét xử chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu của Kiểm sát viên phải được ghi vào biên bản phiên tòa. 4. Trường hợp đã hoãn phiên toà, nhưng việc xác minh, thu thập chứng cứ theo yêu 45 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h cầu của Kiểm sát viên là không thể thực hiện được hoặc Hội đồng xét xử xét thấy không cần thiết thì Hội đồng xét xử thông báo cho Kiểm sát viên bằng văn bản trước ngày Tòa án tiếp tục xét xử vụ án. Thông báo nêu rõ lý do không thể thực hiện được việc xác minh, thu thập chứng cứ theo yêu cầu của Kiểm sát viên hoặc lý do Hội đồng xét xử xét thấy không cần thiết”. Quy đinh ̣ này nhằ m đảm bảo viê ̣c xem xét , xác minh, đánh giá chứng cứ đầ y đủ , kịp thời giải quyế t những vấ n đề cầ n xác minh thêm ta ̣i phiên tòa . Đảm bảo viê ̣c xem xét , đánh giá chứng cứ khách quan, giải quyết vụ án đúng theo quy định của pháp luật . 2.3.3 Về phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên toà Sơ thẩ m giải quyế t vu ̣ án hành chính Theo quy đinh ̣ ta ̣i Khoản 1 Điề u 160 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 thì khi tham gia phiên tòa sơ thẩ m , Kiể m sát viên chỉ đươ ̣c quyề n phát biể u ý kiế n của Viê ̣n ki ểm sát về viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t tố tu ̣ng trong quá trin ̣ này của Luâ ̣t Tố ̀ h giải quyế t vu ̣ án . Quy đinh tụng hành chính năm 2010 đã đươ ̣c hướng dẫn cu ̣ thể ta ̣i Điề u 14 Thông tư Liên tich ̣ số 03/2012 như sau: “1.Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về những vấn đề sau: a) Phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án; b) Phát biểu ý kiến về việc chấp hành pháp luật của những người tham gia tố tụng hành chính, kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án, không phát biểu về quan điểm giải quyết vụ án.” So với những quy đinh ̣ của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006) thì quy định của Luật Tố tụng hành chính năm2010 về phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa có nhiều điểm khác biệt. Theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 47 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i, bổ sung năm 1998, năm 2006) thì Kiểm sát viên được quyền phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giả i quyế t vu ̣ án. Như vâ ̣y so với quy đinh ̣ của Pháp lệnh trước đây thì nội dung phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩ mtheo Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h2010 hẹp hơn so với quy địnhcủa pháp lệnh. 46 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 2.4 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ sau khi kế t thúc phiên tòa sơ thẩ m giải quyết vụ án hành chính 2.4.1 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong viêc̣ thu thâ ̣p hồ sơ tài liêụ vâ ̣t chƣ́ng để xem xét viêc̣ quyế t đinh ̣ kháng nghị Sau khi kế t thúc phiên tòa, Hô ̣i đồ ng xét xử tuyên án hoă ̣c ra quyế t đinh ̣ giải quyế t vu ̣ án hành chính, nế u xét thấ y cầ n thiế t, Viê ̣n kiể m sát có quyề n tự min ̀ h thu thâp hồ sơ, tài liệu vật chứng để xem xét viê ̣c quyế t định kháng nghị theo quy định tại Khoản 3 Điề u 78 Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính năm 2010, cụ thể như sau : “Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án. Trường hợp kháng nghị bản án, quyết định của Toà án, Viện kiểm sát có thể tự mình thu thập hồ sơ, tài liệu, vật chứng trong quá trình giải quyết vụ án”. Viê ̣c quy đinh ̣ Viê ̣n kiể m sát có quyề n thu thâ ̣p chứng cứ để xem xét viê ̣c kháng nghi ̣là hơ ̣p lý , giúp Viện kiểm sát có thể xe m xét , đánh giá vu ̣ viê ̣c trước khi quyế t đinh ̣ kháng nghi ̣, góp phần nâng cao chất lượng các bản kháng nghị. Theo quy đinh ̣ ta ̣i Khoản2 Điề u 87 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ hnăm 2010, Viê ̣n kiể m sát có quyề n yêu cầ u cá nhân, cơ quan tổ chức đang quản ly,́ lưu giữ cung cấ p cho min ̀ h chứng cư. ́ Khi nhâ ̣n đươ ̣c yêu cầ u của Viê ̣n kiể m sát cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu; trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật. Khoản 2 Điề u 5 Thông tư Liên ti c̣ h số 03/2012 hướng dẫn cu ̣ thể viê ̣c yêu cầ u Toàn án xác minh thu thập chứng cứ cụ thể như sau: “Viện kiểm sát yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mình hồ sơ, tài liệu, vật chứng theo quy định tại khoản 2 Điều 87 Luật Tố tu ̣ng hành chin ́ h. Yêu cầu phải bằng văn bản, nêu rõ hồ sơ, tài liệu, vật chứng cần cung cấp. Cá nhân, cơ quan, tổ chức được yêu cầu có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Viện kiểm sát trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Viện kiểm sát thì phải gửi cho Viện kiểm sát văn bản nêu rõ lý do.” Quy định này rất cần thiết, ràng buộc trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức, tạo 47 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h điều kiện cho Tòa án , Viê ̣n kiể m sát sớm thu thập được chứng cứ để giải quyết nhan h và chính xác vụ án hành chính, củng cố thêm chứng cứ để Viện kiểm sát thực hiện quyền kháng nghị. 2.4.2 Vai trò của Viêṇ kiể m sát trong viêc̣ kiể m sát cá c bản án, quyế t đinh ̣ giải quyế t vu ̣ án hành chính. * Kiể m sát các quyế t đinh : ̣ ̣ của Tòa án để thực hiê ̣n quyề n kiế n nghi Khi nhâ ̣n đươ ̣c các quyế t đinh ̣ : Quyế t đinh ̣ chuyể n vu ̣ án cho Tòa án khác(Điề u 32 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chiń h 2010); Quyế t đinh ̣ nhâ ̣p hoă ̣c tách vu ̣ án hành chin ́ h (Điề u 33 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010); Quyế t đinh ̣ thay đổ i, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điề u 61, Điề u 68 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chiń h năm 2010); Quyế t đinh ̣ ta ̣m đin ̣ hành ̀ h chỉ viê ̣c thi hành quyế t đinh chính, quyế t đinh ̣ kỷ luâ ̣t buô ̣c thôi viê ̣c; Quyế t đinh ̣ xử lý vu ̣ viê ̣c ca ̣nh tranh (Điề u 63 Luâ ̣t Tố tụng hành chính 2010); Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính (Điề u 64 Luâ ̣t Tố tụng hành chính 2010); Cấ m hoă ̣c buô ̣c thực hiê ̣n hành vi hành chính nhấ t đinh ̣ (Điề u 65 Luâ ̣t Tố tụng hành chính 2010) ... Viê ̣n kiể m sát (do Kiể m sát viên , kiể m tra viên, chuyên viên đươ ̣c phân công nhiê ̣m vu ̣ kiể m sá)t tiế n hành kiể m sát các quyế t đinh ̣ , nế u phát hiê ̣n có vi pha ̣m pháp luâ ̣t thì thực hiê ̣n quyề n kiế n nghi ̣đố i với từng vu ̣ viê ̣c cu ̣ thể hoă ̣c tâ ̣p hơ ̣p để kiế n nghi ̣theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u23 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm2010. * Kiể m sat́ bản án, quyế t đinh : ̣ ̣ của Tòa án để thực hiê ̣n quyề n kháng nghi Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n thực hiê ̣n quyề n kháng nghi ̣đố i vớ:i Quyế t đinh ̣ ta ̣m đình chỉ viê ̣c giải quyế t vu ̣ án; Quyế t đinh ̣ đình chỉ giải quyế t vuán; ̣ Bản án sơ thẩm của Tòa án. Khi nhâ ̣n đươ ̣c các loa ̣i quyế t đinh ̣ , bản án nêu trên , Viê ̣n kiể m sát (do Kiể m sát viên đươ ̣c phân công nhiê ̣m vu ̣ kiể m sát ) tiế n hành kiể m sát tin ́ h có căn cứ , hơ ̣p pháp của bản án , quyế t đinh. ̣ Nế u phát hiê ̣n vi pha ̣m về hình thức như: Tòa án gửi không đúng thời hạn, hình thức của bản án, quyế t đinh ̣ không đúng với quy đinh ̣ của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010 cũng như hướng dẫn của Tòa án nhân dân tố i cao thì tâ ̣p hơ ̣p để kiế n nghi ̣chung. Trường hơ ̣p phát hiê ̣n bản án, quyế t đinh ̣ vi pha ̣m nghiêm tro ̣ng thủ tu ̣c tố tu ̣ng hoă ̣c pháp luâ ̣t nô ̣i dung thì tiế n hành kháng nghị hoặc báo cáo đề nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh kháng nghị th eo thủ tu ̣c phúc thẩ m đố i với quyế t đinh, ̣ bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật hoặc đề nghị kháng nghị theo thủ tu ̣c giám đố c thẩ m , tái thẩm đối với quyết định, bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luâ ̣t, bản án, quyế t đinh ̣ phúc thẩ m, quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm. 48 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 2.4.3 Kiể m sát viêc̣ thi hành án Quyề n kiể m sát thi hành án của Viê ̣n kiể m sát đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i Điề u248 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010 cụ thể như sau: “Viện kiểm sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo pháp luật của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhằm bảo đảm việc thi hành bản án, quyết định kịp thời, đầy đủ, đúng pháp luật. Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với cá nhân, cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ thi hành án hành chính và cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức phải chấp hành bản án, quyết định của Toà án để có biện pháp tổ chức thi hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án”. Kiểm sát thi hành án hành chính là một trong những công tác để thực hiện chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hành chính. Kiểm sát thi hành án hành chính có vai trò đẩy mạnh công tác thi hành án, hạn chế những vi phạm quyền con người và cũng vì thế góp phần bảo đảm hiệu quả, hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án. Dưới góc độ pháp lý, thi hành án hành chính là một hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nước nhằm thi hành bản án, quyết định của Tòa án. Hoạt động thi hành án hành chính góp phần quan trọng trong việc bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững ổn định chính trị, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, bảo đảm tuân thủ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Như vâ ̣y, Viện kiểm sát phải kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của tòa Hành chính ngay từ khi bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, nhằm bảo đảm việc thi hành bản án, quyết định kịp thời, đầy đủ, đúng pháp luật. Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành đúng theo quy định của pháp luật, điều này không chỉ thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật mà còn có tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối với pháp luật. Vì vậy, Việc tổ chức thi hành các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư pháp được thực thi trên thực tế. Khi thực hiê ̣n kiể m sát thi hành án , viê ̣n kiể m sát có quyề n kiế n nghi ̣ với cơ quan, tổ chức có liên quan để đảm bảo viê ̣c thi hành nghiêm chỉnh bản á n, quyế t đinh ̣ 49 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h của Tòa án. So với quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính trước đây thì Luật Tố tu ̣ng hành chiń h năm 2010 đã chính thức ghi nhận việc kiểm sát thi hành án hành chính. Tuy nhiên quy định còn chưa cụ thể, gây khó khăn cho Viện kiểm sát trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Những quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 về kiểm sát việc thi hành án chủ yếu điều chỉnh kiểm sát thi hành án dân sự, rất ít các điều khoản đề cập đến kiểm sát việc thi hành án hành chính. Do đó, theo chúng tôi Luật Tố tu ̣ng hành chiń h năm 2010 cần có những quy định rõ ràng hơn về công tác này hoặc được hướng dẫn tại các văn bản dưới luật nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động kiểm sát ngăn chặn những hành vi xâm phạm đến quyền con người trong hoạt động thi hành án hành chính. 2.5 Vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong kiể m sát viêc̣ giải quyế t khiế u nại, tố cáo trong tố tu ̣ng hành chính Khi cá nhân , cơ quan, tổ chức có căn cứ cho rằ ng quyế t đinh ̣ , hành vi tron g tố tụng hành chính của cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyề n khiế u na ̣i . Trong phạm vi thẩm quyền của mình người đứng đầ u cơ quan tổ chức (quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 253, Điề u 254, Điề u 255, Điề u 259 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính có trách nhiê ̣m giải quyế t khiế u na ̣i . Theo quy đinh ̣ ta ̣i điề u 262 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h 2010, Viê ̣n kiể m sát có trách nhiê ̣m kiể m sát viê ̣ c giải quyế t khiế u na ̣i , tố cáo trong tố tu ̣ng hành chính . Cụ thể như sau : “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính theo quy định của pháp luật. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị đối với Toà án cùng cấp và cấp dưới, cơ quan, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có căn cứ, đúng pháp luật”. Đối với việc kiểm sát việc giải quyết khiếu nại , tố cáo của Tòa án, Viê ̣n kiể m sát có những quyề n cu ̣ thể quy đinh ̣ ta ̣i Thông tư liên tich ̣ số 03/2012: Quyề n yêu c ầu Toà án cùng cấp ra văn bản giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định tại Chương XVII Luật Tố tu ̣ng hành chính năm 2010; Quyề n yêu cầ u Tòa án cùng cấp kiểm tra việc giải quyết khiếu nại , tố cáo của Tòa án cấp mình; Quyề n kiế n nghi ̣với Tòa án cùng cấ p khắ c phu ̣c vi pha ̣m. 50 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h CHƢƠNG 3 THƢ̣C TIỄN GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦ A VIỆN KIỂM SÁ T TRONG TỐ TỤNG HÀ NH CHÍNH 3.1 Khái quát tình hình khiếu kiện hành chính Từ khi Tòa án nhân dân các c ấp đươ ̣c giao thẩ m quyề n giải quyế t án hành chiń h (năm 1997), thực tế đã cho thấ y , hoạt động xét xử của Tòa án đối với các khiếu kiện hành chính đã bước đầ u đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của cải cách tư pháp và cải cách hành chính theo tinh thầ n các Nghị quyết của Đảng đề ra . Trong thời gian qua , Tòa án nhân dân các cấp đã giải quyế t hàng nghìn vụ án hành chính , bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của công dân , tổ chức và cơ quan Nhà nước ; đồ ng thời thông qua hoa ̣t đô ̣ng xét xử của min ̀ h , các Tòa án đã có những kiế n nghi ̣thić h hơ ̣p , góp phần thúc đ ẩy hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan hành chí nh Nhà nước đi vào nề nếp, đa ̣t hiê ̣u quả hơn; do vâ ̣y, vị thế của ngành Tòa án cũng được nâng cao hơn. Luật Tố tụng hành chính năm 2010 ra đời , có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2011đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án đối với các khiếu kiện hành chính, đổi mới thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính tại Tòa án. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng giữa công dân và cơ quan công quyền trước Tòa án. Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính 2010 đã loại bỏ quy định tiề n tố tu ̣ng hành chính (trừ quyế t đinh ̣ xử lý vu ̣ viê ̣c ca ̣nh tranh , danh sách bầ u cử tri) đã tạo điều kiện cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể khởi kiện ngay ra Tòa án khi không đồng ý với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước. Cùng với những bước tiến trong thủ tục, điều kiện khởi kiện, Luật Tố tụng hành chính năm 2010 còn có những quy định về cơ chế bảo đảm thi hành các bản án, quyết định hành chính. Quy đinh ̣ rõ vai trò của Viê ̣n kiể m sát trong quá trin ̀ h giải quyế t vu ̣ án hành chin ́ h. Thực tiễn thời gian qua, Tòa án nhân dân các cấp đã giải quyết hàng nghìn vụ án hành chính (trong đó, các vụ án hành chính về các khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai chiếm khoảng 70%, tiếp đến là các khiếu kiện về xử phạt vi phạm hành chính, khiếu kiện về quyết định hành chính về quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế,…). Cụ thể: Năm 2009: Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý 1.557 vụ án; đã giải quyết, xét xử được 51 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 1.299 vụ, đạt 83.4%. Trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 869 vụ; theo thủ tục phúc thẩm 403 vụ và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 27 vụ. Năm 2010: Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý 1.651 vụ án; đã giải quyết, xét xử được 1.398 vụ, đạt 85%. Trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 976 vụ; theo thủ tục phúc thẩm 402 vụ và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 20 vụ. Năm 2011: Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý vụ án; 2323 vụ án; đã giải quyết, xét xử được 1.790 vụ, đạt 77%, tăng hơn cùng kỳ năm trước 392 vụ; trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 1236 vụ; theo thủ tục phúc thẩm 535 vụ và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 18 vụ. Năm 2012: Toà án nhân dân các cấp đã thụ lý 6.177 vụ án; đã giải quyết, xét xử được 4.742 vụ, đạt 48,57%, tăng hơn cùng kỳ năm trước 2.952 vụ; trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 3.834 vụ; theo thủ tục phúc thẩm 878 vụ và theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 30 vụ. 9 Qua số liê ̣u nêu trên có thể nhâ ̣n thấ y , trước khi luâ ̣t tố tu ̣ng hành chin ́ h 2010 có hiệu lực, số vu ̣ án hành ch ính đươ ̣c thu ̣ lý xét xử còn ở mức thấ p , sau ngày 01/7/2011 (ngày Luật tố tu ̣ng hành chiń h 2010) có hiê ̣u lực, số vu ̣ án hành chin ́ h đươ ̣c tòa án thu ̣ lý giải quyế t t ăng vọt. Điề u này cho thấ y những sửa đổ i của Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chin 2010 đã phát huy hiê ̣u ́ h quả, người dân bắ t đầ u tin tưởng , sẵn sàng khởi kiê ̣n để bảo vệ quyề n và lơ ̣i ích chính đáng của mình. Thông qua việc xét xử các vụ án hành chính, Tòa án các cấp đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức và cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên, trong số các vụ án hành chính đã xét xử nêu trên, số án bị Tòa án cấp trên hủy hoặc sửa vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể và xảy ra ở hầu hết các loại khiếu kiện, trong đó nhiều nhất là các khiếu kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai, xử phạt vi phạm hành chính và quản lý nhà nước về thuế. Cụ thể 10: 9 Tòa án nhân dân tố i cáo, thố ng kê số lươ ̣ng án http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712 [30-10-2014] 10 Ths. Trần Mạnh Hùng, Hoạt động áp dụng pháp luật nội dung trong giải quyết các khiếu kiện hành chính ở Việt Nam . Thực tra ̣ng và giải pháp, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6884_65_61 [30-10-2014] 52 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h - Trong năm 2009: Về xét xử phúc thẩm, các Tòa án đã giải quyết sửa án do án sơ thẩm sai là 56 vụ, hủy án do án sơ thẩm sai là 49 vụ/ tổng số 403 vụ án đã giải quyết. Trong số này, các Tòa án nhân dân cấp tỉnh hủy, sửa án sơ thẩm do án sơ thẩm sai là 79 vụ/tổng số 321 vụ đã giải quyết; các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao sửa án, hủy án sơ thẩm do án sơ thẩm sai là 26 vụ/tổng số 82 vụ đã giải quyết. Về xét xử giám đốc thẩm, các Tòa án đã giải quyết 27 vụ, hủy án cả 27 vụ. Trong đó, Tòa án cấp tỉnh giải quyết 3 vụ; Tòa án tối cao giải quyết 24 vụ. Tính tỷ lệ trên tổng số án đã giải quyết thì: Tỷ lệ các bản án, quyết định bị huỷ là 6,92% , bị sửa là 4,77% . - Trong năm 2010: Về xét xử phúc thẩm, các Tòa án đã giải quyết sửa án do án sơ thẩm sai là 77 vụ, hủy án do án sơ thẩm sai là 54 vụ/ tổng số 402 vụ án đã giải quyết. Trong số này, các Tòa án nhân dân cấp tỉnh hủy và sửa án sơ thẩm do án sơ thẩm sai là 99 vụ/tổng số 331 vụ đã giải quyết; các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao sửa án, hủy án sơ thẩm do án sơ thẩm sai là 32 vụ/tổng số 71 vụ đã giải quyết. Về xét xử giám đốc thẩm: Các Tòa án đã giải quyết 20 vụ/33 vụ, hủy án 18 vụ (trong đó: Hủy quyết định giám đốc thẩm, giữ nguyên quyết định giám đốc thẩm của Tòa án cấp dưới: 01 vụ; hủy án để xét xử sơ thẩm lại: 13 vụ; hủy án để xét xử phúc thẩm lại: 04 vụ). Trong đó, Tòa án cấp tỉnh giải quyết hủy án 01 vụ; Tòa án tối cao giải quyết hủy án 17 vụ. Tính tỷ lệ trên tổng số án đã giải quyết thì: Tỷ lệ các bản án, quyết định bị huỷ là 6,15%, bị sửa là 6,22%. - Trong năm 2011: Về xét xử phúc thẩm, các Tòa án đã giải quyết sửa án do án sơ thẩm sai là 64 vụ, hủy án do án sơ thẩm sai là 51 vụ/ tổng số 535 vụ án đã giải quyết. Trong số này, các Tòa án nhân dân cấp tỉnh hủy, sửa án sơ thẩm do án sơ thẩm sai là 88 vụ/tổng số 453 vụ đã giải quyết; các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao sửa án, hủy án sơ thẩm do án sơ thẩm sai là 27 vụ/tổng số 82 vụ đã giải quyết. Về xét xử giám đốc thẩm, các Tòa án đã giải quyết 18 vụ/27 vụ đã thụ lý, hủy án cả 18 vụ (trong đó: Hủy bán án và đình chỉ việc giải quyết vụ án: 03 vụ; hủy bán án phúc thẩm, giữ nguyên bản án sơ thẩm: 04 vụ; hủy quyết định giám đốc thẩm, giữ nguyên quyết định giám đốc thẩm của Tòa án cấp dưới: 02 vụ; hủy án để xét xử sơ thẩm lại: 08 vụ; hủy án để xét xử phúc thẩm lại: 01 vụ). Trong đó, Tòa án 53 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h cấp tỉnh hủy án 01 vụ; Tòa án tối cao giải quyết hủy án 17 vụ. Tính tỷ lệ trên tổng số án đã giải quyết thì: Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy là 4,5%; bị sửa là 8,5%. - Trong năm 2012: Về xét xử phúc thẩm, các Tòa án đã giải quyết sửa án do án sơ thẩm sai là 126 vụ, hủy án do án sơ thẩm sai là 116 vụ/ tổng số 878 vụ án đã giải quyết. Trong số này, các Tòa án nhân dân cấp tỉnh hủy, sửa án sơ thẩm do án sơ thẩm sai là 192 vụ/tổng số 740 vụ đã giải quyết; các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao sửa án, hủy án sơ thẩm do án sơ thẩm sai là 50 vụ/tổng số 138 vụ đã giải quyết. Về xét xử giám đốc thẩm: Các Tòa án đã giải quyết 30 vụ/33 vụ đã thụ lý, trong đó hủy án 27 vụ (cụ thể: Hủy án có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án: 02 vụ; hủy án phúc thẩm và giữ nguyên bản án sơ thẩm: 05 vụ; hủy án để xét xử sơ thẩm lại: 12 vụ; hủy án để xét xử phúc thẩm lại: 08 vụ). Trong đó, Tòa án cấp tỉnh hủy án 03 vụ/04 vụ đã giải quyết; Tòa án tối cao giải quyết hủy án 24 vụ/26 vụ đã giải quyết). Tính tỷ lệ trên tổng số án đã giải quyết thì: Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy là 3,5%; bị sửa là 3,1%. Nhìn vào số liệu các vụ án hành chính mà các Tòa án nhân dân đã giải quyết trong thời gian qua, thấy rằng tỷ lệ án bị hủy, sửa vẫn còn ở mức cao. Chính tỷ lệ án hành chính bị hủy, sửa không nhỏ nêu trên đã góp phần làm giảm lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan Tòa án, gây ra các khiếu kiện kéo dài (đặc biệt trong lĩnh vực quản lý đất đai), làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của các địa phương nói riêng và của cả nước nói chung. 3.2 Thƣ ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng của Viêṇ kiể m sát nhân dân trong tố tu ̣ng hành chính 3.2.1 Thƣ ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng của ngành kiể m sát nhân dân trong tố tu ̣ng hành chính. Trong những năm qua , ngành kiểm sát nhân dân tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm về cải cách tư pháp trong ngành kiể m sát giai đoa ̣n 2011 – 2016; triể n khai nghiêm túc kết luận của Bộ Chính trị qua tổng kết 8 năm thực hiê ̣n Nghi ̣quyế t số 49 về chiế n lươ ̣c cải cách tư pháp đến năm 2020. Viê ̣n kiể m sát nhân dân các cấ p tâ ̣p trung thực hiê ̣n kiể m sát tuân theo pháp luâ ̣t theo 54 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h kế hoa ̣ch thố ng nhấ t trên pha ̣m vi cả nước (thực hiê ̣n theo Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác của ngành Kiểm sát nhân dân hàng năm ), góp phần giữ vững, tăng cường pháp chế xã hô ̣i chủ nghiã . Đối với công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tron g tố tu ̣ng hành chin ́ h : Để tổ chức thực hiê ̣n tố t Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010, ngày 15/12/2011, Viê ̣n trưởng Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao ban hành Chỉ thi ̣số 03/2011/CT-VKSTC về triể n khai Luâ ̣t tố tụng hành chính năm 2010 trong ngành kiể m sát nhân dân ; tiế n hành tổ chức tâ ̣p huấ n triể n khai Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 và Nghị quyết số 56/2010/QH12; hoàn thành đề án “Kiê ̣n toàn tổ chức bô ̣ máy và cán bô ̣ của ngành Kiể m sát nhân dân thực hiê ̣n chức năng kiể m sát hoa ̣t đô ̣ng tư pháp trong liñ h vực dân sự – hành chính đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”; ban hành Công văn số 2766/VKSTC-V12 ngày 08/9/2011 về viê ̣c hướng dẫn sữ du ̣ng 13 mẫu văn bản kiể m sát viê ̣c giải qu yế t các vu ̣ án hành chin ́ h ; phố i hơ ̣p với Tòa án nhân dân tố i cao ban hành Thông tư liên tich ̣ số 03/2012 về hướng dẫn thi hành mô ̣t số quy đinh ̣ của Luật tố tụng hà nh chiń h về kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t trong tố tu ̣ng hành chin ́ h ; hoàn thiện hệ thống mạng thông tin điê ̣n tử, thố ng kê án .11 Viê ̣n kiể m sát nhân dân các cấ p đã thực hiê ̣n tố t công tác kiể m sát viê ̣c giải quyế t các vụ án từ khi thu ̣ lý đế n viê ̣c kiể m sát bản án , quyế t đinh ̣ của Tòa án , đă ̣c biê ̣t là công tác kiể m sát ta ̣i phiên tòa nhằ m kip̣ thời phát hiê ̣n vi pha ̣m của Tòa án , Hô ̣i đồ ng xét xử về pháp luâ ̣t tố tu ̣ng và pháp luâ ̣t nô ̣i dun g, sai sót trong viê ̣c đánh giá chứng cứ để kip̣ thời kháng nghị hoặc đề nghị kháng nghị. Trong quá triǹ h giải quyế t vu ̣ án, Viê ̣n kiể m sát nhân dân các cấ p đã có sự chú tro ̣ng cử Kiể m sát viên có năng lực nghiê ̣p vu ̣ tố t để tăng cường công tác kiểm sát việc trả lại đơn , công tác kiể m sát viê ̣c thu ̣ lý đảm bảo nắ m chắ c vu ̣ án và kế t quả xử lý . Xây dựng hồ sơ kiể m sát , ghi chép thố ng kê đầ y đủ , tổ ng hơ ̣p số liê ̣u đảm bảo chính xác . Trong công tác kiể m sát xét xử : tăng cường năng lực thực hiê ̣n công tác kiể m sát xét xử ta ̣i phiên tòa ở các cấ p, viê ̣c xây dựng hoàn thiê ̣n quy trin , quyế t đinh ̣ ̀ h và nâng cao kỹ năng kiể m sát bản án giải quyết vụ án của Tòa án. Với những nổ lực phấ n đấ u của ngành Kiể m s át thời gian qua đã góp phầ n giải quyết 11 Lê Song Lê, Đề xuấ t kiế n nghi ̣ nhằ m nâng cao chấ t lượng , hiê ̣u quả công tác kiểm sát viê ̣c giải quyế t các vụ án hành chính, Tạp chí kiể m sát, Số 16 năm 2013, trang 2, trang 3 55 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h các vụ án kịp thời, đúng pháp luâ ̣t, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. 3.2.2 Thƣ ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng kiể m sát viêc̣ giải quyế t vụ án hành chính tại Viện kiểm sát nhân dân huyêṇ Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Tháp Mười là một huyện nằ m trong vùng Đồ ng Tháp Mười , có diện tích tự nhiên 52.800ha chiế m khoảng 17% diện tích của tỉnh Đồng Tháp trong đó: đất nông nghiệp: 45.774 ha và đất phi nông nghiệp: 7.026 ha., phía Bắc giáp huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An và huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp; phía Đông giáp huyện Tân Thạnh tỉnh Long An; phía Tây và Tây – Nam giáp huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp; phía Nam và Đông – Nam giáp huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Là một huyện có thế mạnh về sản xuấ t nông nghiê ̣p , là vựa lúa lớn của tỉnh và kh u vực , đang có những phát triể n ma ̣nh mẽ về phát triể n du lich ̣ , công nghiê ̣p … Chính vì vậy, tình hình khiếu kiện hành chin ́ h trong thời gian qua chủ yế u là trong lĩnh vực đất đai.12 Về cơ cấ u , tổ chức của Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười : tổ ng biên chế đươ ̣c giao là 14, biên chế hiê ̣n ta ̣i là 13, trong đó gồ m : 01 viê ̣n trưởng, 02 viện phó, 01 kiể m sát viên, 01 kế toán , 7 chuyên viên , 01 lao đô ̣ng theo hơ ̣p đồ ng dài ha ̣n . Số lươ ̣ng án hin ̀ h sự , dân sự, hành chính , kinh doanh , thương ma ̣i trên điạ bàn huyê ̣n luôn ở mức cao của tin ̉ h Đồng Tháp. Nhìn chung, hiện nay Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười còn thiếu hụt số lượng công chức có chức danh tư pháp, nhất là chức danh kiểm sát viên để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính.13 Từ khi Luâ ̣t Tố tụng hành chính năm 2010 có hiệu lực đến nay , số lươ ̣ng án hành chính Viện kiểm sát nhân dân huyện Tháp Mười kiểm sát thụ lý giải quyết là 22 vụ. Cụ thể qua các năm 2011 là 02 vụ, năm 2012 là 07 vụ, năm 2013, 05 vụ; 10 tháng đầ u năm 2014 là 8 vụ trong đó , chủ yếu là lĩnh vực đất đai với 21 vụ; 01 vụ kiện hủy quyết định buộc thôi viê ̣c của Chủ tich ̣ ủy ban nhân dân xã . 12 Tháp Mười, Điề u kiê ̣n tự nhiên huyê ̣n Tháp Mười http://thapmuoi.dongthap.gov.vn/wps/portal/htm/!HTM/sithuyenthapmuoi/sitachinhquyen/sitathongtinvehuyen/sitadieuk ientunhien/dieukientunhientm [02-11-2014] 13 Báo cáo sơ kế t công tác kiể m sát 6 tháng đầu năm 2014 của Viện kiểm sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười, trang 8 56 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h 3.2.2.1 Kiể m sát thông báo thụ lý giải quyế t vụ án của Tòa án: Luâ ̣t Tố tụng hành chính năm 2010 quy đinh ̣ Viê ̣n kiể m sát tham gia tấ t cả các phiên tòa, phiên ho ̣p giải quyết vụ án hành chính . Do đó , theo quy đinh, ̣ trong thời ha ̣n năm ngày làm việc kể từ ngày thu ̣ lý vu ̣ án Tòa án phải gửi thông báo bằ ng văn bản về viê ̣c thu ̣ lý giải quyế t vu ̣ án cho Viê ̣n kiể m sát . Khi nhâ ̣n đươ ̣c thông báo thụ lý, kiể m sát viên , chuyên viên đươ ̣c phân công thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ kiể m sát viê ̣c giải quyế t vu ̣ án có trách nhiê ̣m xem xét Tòa án gửi thông báo thụ lý đúng hạn hạn quy định tại Khoản 1 Điề u 114 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 không, về hiǹ h thức, nô ̣i dung của văn bản có đầ y đủ các nô ̣i dung quy đinh ̣ tại Khoản 2 Điề u 114 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 không. Thực tế trong thời gian qua tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Tháp Mười , Tòa án gửi thông báo thu ̣ lý giải quyế t vu ̣ án cho Viê ̣n kiể m sát đầ y đủ , đúng thời ha ̣n quy đinh ̣ , đảm bảo về mặt hình thức theo luật đ ịnh. Tuy nhiên, bên ca ̣nh đó còn có mô ̣t số it́ thông báo thu ̣ lý Tòa án gửi còn trễ hạn vì lý do khách quan , không đóng dấ u , lỗi đánh máy vi tin ́ h… những sai sót trên cán bộ nghiệp vụ trao đổi với Tòa án khắc phục sửa chữa. 3.2.2.2 Kiể m sát viê ̣c trả lại đơn khởi kiê ̣n của Tòa án Theo quy đinh ̣ ta ̣i Khoản 2 Điề u 109 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Toà án phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp. Tuy nhiên thời gian qua công tác kiể m sát viê ̣c trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n của Tòa án thời gian qua ta ̣i Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Thá p Mười gă ̣p nhiề u khó khăn . Có mô ̣t số trường hợp, Tòa án không gửi thông báo này nên Viện kiểm sát cũng không nắm được vì không có cơ chế để kiểm tra hoạt động trả lại đơn của Tòa án. Thông thường, Viện kiểm sát chỉ biế t được khi người khởi kiện khiếu nại hoă ̣c t hông qua viê ̣c kiể m sát hồ sơ , tham gia phiên tòa Viê ̣n kiể m sát mới biế t trước đó Tòa án đã có thủ tu ̣c trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n cho đương sự nhưng không gửi thông báo cho Viê ̣n kiể m sát . Do đó , Viê ̣n kiể m sát không kip̣ thời phá t hiê ̣n vi pha ̣m để yêu cầ u Tòa án khắ c phu ̣c (trong trường hơ ̣p Tòa án trả lại đơn không đúng căn cứ pháp luâ ̣t). Ví dụ: Ngày 25/12/2013, Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười nhâ ̣n đươ ̣c đơn khiế u na ̣i của ông Huỳnh Văn Sơn (điạ chỉ: ấp 2, xã Mỹ Hòa, huyê ̣n Tháp Mười. Tỉnh Đồng Tháp) khiế u na ̣i viê ̣c thẩ m phán Tòa án nhân dân huyện Tháp Mười trả lại đơn khởi kiện không có căn cứ quy đinh ̣ pháp luâ ̣t . Qua kiể m tra , Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp 57 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Mười phát hiê ̣n Tòa án không gửi văn bản thông báo trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n của ông Sơn cho Viê ̣n kiể m sát theo đúng luâ ̣t đinh. ̣ Để ha ̣n chế những vi pha ̣m nêu trên của Tòa án , Viê ̣n kiể m sát nhân dân huyê ̣n Tháp Mười đã có kiế n n ghị về việc không gửi văn bản thông báo trả lại đơn khởi kiện cho Viện kiể m sát theo đúng quy đinh ̣ ta ̣i Khoản 2 Điề u 109 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010. Đồng thời, Viê ̣n kiể m sát tăng c ường công tác kiểm sát việc giải quyế t các vu ̣ án hành chính của Tòa, phố i hơ ̣p với bô ̣ phâ ̣n khiế u tố của đơn vi ̣, tiế p nhâ ̣n các nguồ n thông tin khác nhau để kịp thời phát hiện những trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện mà không thông báo bằ ng văn bản cho Viê ̣n kiể m sát . Tuy nhiên, đây chỉ giải pháp ta ̣m thời , trong tới gian tới cầ n có văn bản quy phạm pháp luật quy định , hướng dẫn cu ̣ thể cơ chế kiể m sát các trường hơ ̣p Tòa án trả lại đơn khởi kiện. 3.2.2.3 Kiể m sát viê ̣c chuyển hồ sơ vụ án cho Viê ̣n kiểm sát nghiên cứu xét xử hoặc xem xét kháng nghị: Viê ̣c chuyể n hồ sơ vu ̣ án hành chính được quy định cụ thể tại Điều 124 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 và hướng dẫn chi tiết trong Thông tư li ên tich ̣ số 03/2012 theo đó Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cùng với việc gửi quyết định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Toà án. Viê ̣c chuyể n hồ sơ vu ̣ án hành chin ́ h cho Viê ̣n kiể m sát nghiên cứu tham gia phiên tòa, phiên ho ̣p thời gian qua nhiǹ chung đúng quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t . Tuy nhiên, có một số hồ sơ chuyể n không đủ thời gian 15 ngày để Viện kiểm sát nghiên cứu, hoă ̣c sau khi chuyể n hồ sơ, Thẩ m phán thu ̣ lý giải quyế t mươ ̣n la ̣i hồ sơ để bổ sung thủ tu ̣c , chứng cứ , ảnh hưởng đến việc nghiên cứu , xem xét vụ án của Kiểm sát viên . Trước thực tra ̣ng đó , đố i với những vụ án gửi không đảm bảo thời gian nghiên cứu của Viê ̣n kiể m sát nhưng xét thấy có tính chất đơn giản , Viê ̣n kiể m sát vẫn chấ p nhâ ̣n . Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp Viện kiểm sát đã từ chố i nhâ ̣n hồ sơ do Tòa án chuyể n sang không đủ 15 ngày. Viê ̣c chuyể n hồ sơ cho Viê ̣n kiể m sát để xem xét kháng nghi ̣theo thủ tu ̣c phúc thẩ m trong thời gian qua cũng gă ̣p nhiề u bấ t câ ̣p, theo quy đinh ̣ của Thông tư liên tich ̣ số 03/2012 ngay sau khi nhâ ̣n đươ ̣c văn bản yêu c ầu của Viện kiểm sát , Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viê ̣n kiể m sát nghiên cứu . Tuy nhiên có mô ̣t số trường hơ ̣p , Tòa án không thực hiện việc 58 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h chuyể n hồ sơ cho Viê ̣n kiể m sát đúng quy đinh ̣ , làm ảnh hưởng đến việc xem xét thực hiê ̣n quyề n kháng nghi ̣của Viê ̣n kiể m sát . Viê ̣n kiể m sát đã tổ ng hơ ̣p các vi pha ̣m ban hành kiế n nghị về việc chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu , tuy nhiên, vẫn đề này vẫn còn diễn ra nhiề u, chưa có giải pháp khắ c phục. 3.2.2.4 Kiể m sát viê ̣c thụ lý giải quyế t vụ án Trong quá trình kiể m sát viê ̣c thụ lý giải quyết vụ án , tấ t cả các vu ̣ án hành chính do Tòa án thụ lý giải quyết đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án , đảm bảo về Người khởi kiện và quyền khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, đối tượng khởi kiện và nội dung việc kiện … theo đúng quy đinh ̣ của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành. Đối với công tác kiể m sát viê ̣c ra Quyế t đinh ̣ áp du ̣ng , thay đổ i , hủy bỏ biện pháp khẩ n cấ p ta ̣m thời của Tòa án , từ khi Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 ra đời và có hiê ̣u lực đế n nay, Viê ̣n kiể m sá t chưa có văn bản kiến nghị với Chánh án Toà án đang giải quyết vụ án về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đối với viê ̣c yêu cầ u Tòa án xác minh thu thấ p chứng cứ, Viê ̣n kiể m sát thể hiê ̣n rấ t tố t vai trò này của miǹ h thông qua hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu hồ sơ vu ̣ án củaKiể m sát viên. Viê ̣n kiể m sát có quyền yêu cầu tòa án thu thập chứng cứ để chứng minh về mặt tố tụng , chứng minh về mă ̣t nô ̣i dung như: tư cách của người khởi kiện, điều kiện về thủ tục khởi kiện, còn trong thời hiệu khởi kiện, tính hợp pháp của quyết định hành chính, hình thức của quyết định … Về mặt pháp lý, nguồn chứng cứ theo quy định trong Luật tố tụng hành chính tương đối đa dạng nhưng việc quy định chỉ mang tính liệt kê, hình thức chứ không cụ thể hóa về từng loại chứng cứ. Điều 75 Luật tố tụng hành chính quy định các nguồn chứng cứ bao gồm: “1.Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được. 2. Vật chứng. 3. Lời khai của đương sự. 4. Lời khai của người làm chứng. 5. Kết luận giám định. 6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ. 7. Kết quả định giá, thẩm định gái tài sản. 8. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định”. Tuy nhiên, trong thực tiễn tố tụng hành chính việc sử dụng chứng cứ lại càng nghèo nàn hầu như tòa án chỉ căn cứ vào lời khai của đương sự và các tài liệu đọc được do các đương sự xuất trình (và lại phải là bản chính hoặc bản sao công chứng), còn các loại chứng 59 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h cứ khác ví dụ “nghe được, nhìn được” thì hầu như không được sử dụng… nên đã ảnh hưởng đến tính khách quan, toàn diện, chính xác của phán quyết của tòa án và đôi lúc đã xâm phạm đến các quyền cơ bản của người khởi kiện. Mă ̣t khác, đố i với yêu cầ u thu thâ ̣p chứng cứ của Viê ̣n kiể m sát, vì nhiều lý do khác nhau , trong quá trình thu ̣ lý giải quyế t , Tòa án thu thập không đầ y đủ , dẫn đế n nhiề u vu ̣ án phải hoañ phiên tòa nhiề u lầ n để xác minh thu thâ ̣p chứng cứ , gây lañ g phí thời gian , tiề n ba ̣c của nhữn g người tiế n hành tố tu ̣ng , những người tham gia tố tu ̣ng. Đối với vấn đề đối thoại trong tố tụng hành chính: Như chúng ta đã biết trong Tố tụng dân sự, "hòa giải" là một trong những thủ tục bắt buộc trước khi Tòa án đưa vụ án ra xét xử. Tuy nhiên, khác với tố tụng dân sự, Tố tụng hành chính không có chế định hòa giải mà chỉ có quy định về "đối thoại" giữa các đương sự và tính chất không phải bắt buộc; Có thể nói, thủ tục hòa giải là thủ tục đặc trưng trong tố tụng dân sự thì cơ chế đối thoại có thể được xem là cơ chế đặc thù của tố tụng hành chính. Theo Điều 12 Luật tố tụng hành chính năm 2010 quy định “Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Toà án tạo điều kiện để các đương sự đối thoại về việc giải quyết vụ án”. Quy định này thay thế cho quy định tại Điều 3 của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổ i , bổ sung năm 1998, năm 2006): “Toà án tạo điều kiện để các bên có thể thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án”. Luật Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 đã sửa đổi cụm từ “thoả thuận” của Pháp lệnh thành “đối thoại” để tạo điều kiện cho người khởi kiện và người bị kiện có cơ hội gặp gỡ, trao đổi, bày tỏ chính kiến để tự giải quyết với nhau. Qua đó có thể thay đổi quan điểm của mình bằng việc người khởi kiện có thể rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện hoặc người bị kiện có thể sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, dừng, khắc phục hành vi hành chính bị khởi kiện. Thực tiễn trong quá triǹ h giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án nhân dân huyện Th áp Mười, Tòa án có mời Viện kiểm sát tham gia phiên đối tho ại (kiể m sát viên đươ ̣c phân công kiể m sát vu ̣ án tham gia ). Trong hoa ̣t đô ̣ng đố i thoa ̣i T hẩ m phán thể hiê ̣n vai trò t ổ chức thông qua viê ̣c gửi thông báo cho các đương sự , viê ̣n kiể m sát biế t thời gian, điạ điể m , nô ̣i dung đố i thoa ̣i . Khi đố i thoa ̣i , Thẩ m phán dựa trên viê ̣c nghiên cứu hồ sơ , yêu cầ u của các bên sẽ đinh ̣ hướng nô ̣i dung đố i thoa ̣i làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án, giải thích pháp luật, người tham gia đố i thoa ̣i có quyề n phát biể u ý kiế n , đưa ra những tài liê ̣u , chứng cứ chứng minh liên quan đế n vu ̣ án , chứng cứ chứng minh yêu cầ u của min ̀ h là c ó căn cứ . Viê ̣c đố i thoại được lập thành biên bản và được xem như chứng cứ để giải quyết vụ án . Do Luâ ̣t Tố 60 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h tụng hành chính năm 2010 và các văn bản hướng dẫn ban hành không quy định việc Viện kiể m tham gia phiên đố i thoa ̣i n ên khi Kiể m sát viên tham gia phiên đố i thoa ̣i chỉ nghe ý kiế n phát biể u của các bên , chứ không tham gia nhiề u vào hoa ̣t đô ̣ng đố i thoa ̣i . Theo ý kiế n của người viết , để đảm bảo việc đối thoại trong tố tụng hành chính được diễ n ra mô ̣t cách khách quan, đảm bảo quyề n và lơ ̣i ích của các bên , đúng quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t , cầ n có văn bản hướng dẫn cụ thể trình tự , thủ tục đố i thoa ̣i, có quy định đảm bảo kết quả đối thoại phải đươ ̣c thi hành, quy đinh ̣ cu ̣ thể vai trò của Viê ̣n kiể m sát trong đố i thoa ̣i. 3.2.2.5 Về phát biể u của Kiể m sát viên tại phiên tòa sơ thẩm Theo quy đinh ̣ ta ̣i Khoản 1 Điề u 160 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 thì khi tham gia phiên tòa sơ thẩ m , Kiể m sát viên chỉ đươ ̣c quyề n phát b iể u ý kiến của Viện kiểm sát trong viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t tố tu ̣ng hành chin ́ h trong quá trin ̀ h giải quyế t vu ̣ án hành chính, không phát biể u quan điể m Viê ̣n kiể m sát về viê ̣c giải quyế t vu ̣ án. Có nhiều ý kiến cho rằ ng, viê ̣c không phát biể u quan điể m về viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chính đã giảm đi vai trò của Viện kiểm sát , Kiể m sát viên trong quá trình xét xử . Tuy nhiên , thực tế xét xử ta ̣i huyê ̣n Tháp Mườ i cho thấ y , nế u Kiể m sát viên nghiên cứu sâu , nắ m vững các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t tố tu ̣ng và pháp luâ ̣t nô ̣i dung, bài phát biểu của Kiể m sát viên tại phiên tòa sơ thẩm phản ánh được đầy đủ toàn bộ kết quả hoạt động giám sát của Viê ̣n kiể m sá t với đối tượng là toàn bộ các hoạt động tuân theo pháp luật tố tụng của người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng được diễn ra từ khi Tòa án thụ lý cho đến khi Hô ̣i đồ ng xét xử vào nghị án. Đồng thời trong quá trình xét xử, Kiể m sát viên thực hiê ̣n tố t quyề n yêu cầ u tòa án xác minh , thu thâ ̣p chứng cứ ta ̣i phiên tòa , những điề u này sẽ khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c vai trò của Viê ̣n kiể m sát trong quá trình xét xử . Bởi thực tế sau khi Hội đồng x ét xử ra Bản án, Quyết định thì Viê ̣n kiể m sát ti ếp tục thực hiện chức năng giám sát của mình thông qua việc kháng nghị, kiến nghị nếu phát hiện bản án, quyết định có vi phạm. Để đảm bảo chấ t lươ ̣ng bài phát biể u của Kiể m sát viên , thể hiê ̣n đươ ̣c vai trò của Viê ̣n kiể m sát trong quá triǹ h giải quyế t vu ̣ án , đề xuất giải pháp về mẫu bài phát biểu phải đảm bảo các nô ̣i dung: Thứ nhất, phát biểu cần đi từ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn để xác định quan hệ pháp luật, thẩm quyền, thời hiệu, xác định tư cách người tham gia tố tụng và các nội dung khác. 61 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Thứ hai, nhận xét đánh giá tất cả các vấn đề tố tụng như thời hạn, thời hiệu, trách nhiệm cung cấp tài liệu chứng cứ; áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ, việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời… để kết luận việc tuân theo pháp luật của Thẩm phán, người tham gia tố tụng có vi phạm hay không. Thứ ba, nhận xét, đánh giá các tài liệu chứng cứ do đương sự xuất trình và do Tòa án thu thập trong hồ sơ đã đầy đủ chưa, các chứng cứ có hợp pháp không. Tiêu chuẩn để xác định được chứng cứ đã đầy đủ là chứng cứ đó đã xác định được đầy đủ các vấn đề cần phải chứng minh; chứng cứ đó đã đủ cơ sở bảo đảm quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng như thế nào? Các tài liệu chứng cứ đó được thu thập từ nguồn nào, xuất xứ từ đâu,việc thu thập chứng cứ đã đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định chưa; về nội dung, về hình thức các tài liệu chứng cứ đó có còn mâu thuẫn với các tài liệu chứng cứ khác không, đã được làm rõ tại phiên tòa chưa, làm căn cứ yêu cầu Hô ̣i đồ ng xét xử hoãn phiên tòa để bổ sung. Thứ tư, nhận xét, đánh giá quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật có tranh chấp, họ có quyền và nghĩa vụ gì, có được pháp luật bảo vệ hay không; các bên đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình như thế nào trong thực tế; bên nào thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ, bên nào vi phạm nghĩa vụ; nguyên nhân vi phạm là gì; việc vi phạm đó ảnh hưởng như thế nào đến quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm; nếu bị vi phạm có thiệt hại thì thiệt hại là bao nhiêu; thiệt hại đó có phải do hành vi vi phạm của bên vi phạm gây ra không… 3.2.2.6 Quyề n yêu cầ u cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấ p chứng cứ để xem xét kháng nghi :̣ Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chiń h năm 2010 và các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t hướng dẫn thi hành quy định Viện kiểm sát có quyền thu thập chứng cứ để t hực hiê ̣n quyề n kháng nghi ̣ . Theo đó khi nhâ ̣n đươ ̣c văn bản yêu cầ u cung cấ p chứng cứ , cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý chứng cứ phải cung cấ p đầ y đủ , kịp thời theo yêu cầu của Viện kiểm sát trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhâ ̣n đươ ̣c yêu cầ u . Trường hơ ̣p nế u không cung cấ p đầ y đủ , kịp thời phải gửi văn bản nêu rõ lý do . Tuy nhiên, trên thực tế, quy đinh ̣ này rấ t khó đươ ̣c áp dụng, bởi khi nhâ ̣n đươ ̣c văn bản yêu cầ u của Viê ̣n kiể m sát , các cơ quan tổ chức , cá nhân đươ ̣c yêu cầ u thường là các cơ quan nhà nước , có thẩm quyền liên quan đến vụ án , thường châ ̣m hoă c̣ không cung cấ p chứng cứ cho Viê ̣n kiể m sát , cũng không có văn bản nêu rõ lý 62 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h do. Điề u này là do chưa có quy chế phố i hơ ̣p , thứ hai trong Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chin ́ h chưa có chế tài cu ̣ thể đố i với viê ̣c vi pha ̣m này . Viê ̣c quy đi ̣nh thời ha ̣n cung cấ p chứng cứ là 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu như vâ ̣y là quá dài , ảnh hưởng đến việc thực hiện các Điều luật khác . Ví dụ: Khoản 3 Điề u 78 Luâ ̣t tố tu ̣ng hành chiń h năm 2010 quy đinh ̣ Viê ̣n kiể m sá t tiế n hành thu thâ ̣p chứng cứ trong trường hơ ̣p kháng nghi ̣“Trường hơ ̣p kháng nghi ̣bản án , quyế t đinh ̣ của Tòa án , Viê ̣n kiể m sát tự miǹ h thu thâ ̣p hồ sơ , tài liệu vật chứng trong quá trình giải quyết vụ án” . Để thu thâ ̣p chứng cứ , Viê ̣n kiể m sát yêu cầ u cơ quan tổ chức cá nhân đang lưu trữ , quản lý chứng cứ cung cấ p trong thời ha ̣n 15 ngày. Trong khi đó , Điề u 183 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 quy đinh ̣ thời ha ̣n kháng nghi ̣bản án sơ thẩ m củ a Viê ̣n kiể m sát cùng cấ p là 15 ngày kể từ ngày tuyên án , thời ha ̣n kháng nghi ̣quyế t đinh ̣ đin ̀ h chỉ , tạm đình chỉ vụ án của cấp sơ thẩ m là 7 ngày kể từ ngày nhâ ̣n đươ ̣c quyế t đinh ̣ . Như vâ ̣y nế u căn cứ vào quy đinh ̣ trên t hì Viê ̣n kiể m sát không đủ thời gian thực hiê ̣n viê ̣c kháng nghi ̣ , giải pháp đặt ra là sửa đổ i theo hướng giảm thời ha ̣n cung cấ p chứng cứ còn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của Viện kiểm sát. 3.2.2.7 Công tác kiểm sát bản án, quyế t đi ̣nh đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án Trong những năm qua , công tác kháng nghị phúc thẩm đối với bản án , quyết định hành chính của Viện kiểm sát nhân dân huyện Tháp Mười đã có những hiệu quả nhất định . Viện kiểm sát đã chú trọng nghiên cứu, kiểm sát các bản án, quyết định sơ thẩm và đã kịp thời phát hiện vi phạm để kháng nghị phúc thẩm. Chất lượng kháng nghị đã từng bước được nâng lên, số lượng kháng nghị cũng tăng một cách đáng kể, nhiều kháng nghị phúc thẩm được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ, tỷ lệ kháng nghị được Toà án chấp nhận nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, số lượng kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát đối với các bản án, quyết định còn ít, chất lượng kháng nghị chưa cao, trong khi số án sơ thẩm phải sửa, huỷ án thông qua kháng cáo chiếm tỷ lệ còn cao. Có nhiều nguyên nhân trong đó nhân một phần do các quy định của pháp luật còn bất cập. Song, chủ yếu do tinh thần trách nhiệm, trình độ năng lực pháp luật và phát hiện vi phạm của cán bộ, Kiểm sát viên còn chưa cao; sự phối kết hợp giữa Viện kiểm sát các cấp trong công tác kháng nghị phúc thẩm chưa chặt chẽ. 63 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Mô ̣t nguyên nhân khác dẫn đế n chấ t lươ ̣ng , số lươ ̣ng kháng nghi ̣chưa cao là do viê ̣c Tòa án gửi bản án , quyế t đinh ̣ giải quyế t vu ̣ án tr ễ, khiế n Viê ̣n kiể m sát không có thời gian nghiên cứu kháng nghi .̣ Đối với những vi phạm này của Tòa án , hàng năm Viện kiểm sát đều tổ ng hơ ̣p kiế n nghi ̣nhưng vẫn chưa đươ ̣c khắ c phu ̣c sửa chữa . Để nâng cao công tác kháng nghi ̣, cầ n thực hiê ̣n mô ̣t số giải pháp sau: Cần phải nhận thức đúng và đầy đủ vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác kháng nghị phúc thẩm là nhằm khắc phục những vi phạm của bản án, quyết định sơ thẩm để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất. Mặt khác, cần phải nắm vững thẩm quyền của Viện kiểm sát về hoạt động kháng nghị. Cần phải hiểu tính độc lập về quyền kháng nghị của Viện kiểm sát và quyền kháng cáo của đương sự. Mặc dù kháng cáo, kháng nghị đều làm phát sinh thủ tục xét xử phúc thẩm nhưng không lệ thuộc vào nhau. Viện kiểm sát kháng nghị nhằm bảo vệ tính đúng đắn của pháp luật, quyền và lợi ích chính đáng của đương sự, mang tính khách quan của cơ quan bảo vệ pháp luật, còn quyền kháng cáo của đương sự là vì lợi ích của người kháng cáo. Phải thực hiện tốt công tác kiểm sát bản án, quyết định của Toà án trên cơ sở nắm chắc pháp luật về tố tụng và nội dung cũng như các dạng vi phạm làm căn cứ kháng nghị theo thẩm quyền. Việc phát hiện các vi phạm của bản án, quyết định sơ thẩm phải chính xác, kịp thời. Phải đảm bảo tính bí mật trong nghiệp vụ trước khi thực hiện việc kháng nghị, tránh tình trạng Thẩm phán khi thấy Viện kiểm sát mươ ̣n hồ sơ nghiên cứu thường kéo dài thời gian mục đích để bổ sung, chỉnh sửa nội dung hồ sơ nhằm vô hiệu hoá kháng nghị của Viện kiểm sát. Để thực hiện được yêu cầu này, Viện kiểm sát cần phải xây dựng được mối quan hệ phối hợp với Toà án để thực hiện tốt việc chuyển bản án, quyết định, hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát đúng thời hạn theo quy định, bảo đảm cho mọi vi phạm đều được phát hiện và xử lý kịp thời. Ngoài việc kiểm sát các bản án, quyết định cần phải thông qua nhiều nguồn thông tin khác nhau để phát hiện vi phạm của bản án, quyết định như: Kiểm sát viên tham gia phiên toà, qua đơn khiếu nại của đương sự; đơn kiến nghị của cơ quan, tổ chức khác; qua các phương tiện thông tin đại chúng. Khi nhận được thông tin về những vi phạm của bản án, 64 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h quyết định qua các nguồn trên, Viện kiểm sát phải thực hiện quyề n xác minh thu thâ ̣p chứng cứ để làm căn cứ kháng nghi .̣ 3.3 Nhƣ̃ng khó khăn và giải pháp nâng cao vai trò của Viêṇ kiể m sát nhân dân cấ p huyêṇ trong viêc̣ giải quyế t vu ̣ án hành chính. 3.3.1 Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣc̣ ngành kiể m sát nhân dân Tổ ng biên ch ế ngành Kiểm sát nhân dân được giao theo Nghị quyết số 522e/NQUBTVQH13 ngày 16/8/2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 13 là 15860 người. So với nhu cầ u thực hiê ̣n chức năng , nhiê ̣m vu ̣ thực hành quyề n công tố và kiể m sát cá c hoa ̣t đô ̣ng tư pháp theo chiế n lươ ̣c Cải cách tư pháp đế n năm 2020, nhấ t là viê ̣c bổ sung nhiê ̣m vu ̣ theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự , Tố tu ̣ng hành chin ́ h , Luâ ̣t Thi hành án hin ̀ h sự , Luâ ̣t thi hành án dân sự … thì nhân lự c ngành kiể m sát còn thiế u nhiề u . Số chức danh tư pháp nhấ t là chức danh Kiể m sát viên để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính, Luâ ̣t Tố tu ̣ng hình sự , Luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự ở Viê ̣n kiể m sát nhân dâ n các cấ p còn thiế u nhiề u , nhấ t là lực lươ ̣ng kiể m sát viên ở cấ p huyê ̣n 14. Trong công tác kiể m sát các vu ̣ án hành chính , đây là liñ h vực mới , đòi hỏi đô ̣i ngũ chuyên viên , Kiể m tra viên , Kiể m sát viên phải nắ m vững các quy đinh ̣ về tố tu ̣ng, đồ ng thời phải có kiế n thức sâu , am hiể u nhiề u lĩnh vực để tiến hành kiểm sát việc giải quyết vụ án của Tòa án , tuy nhiên hiê ṇ nay mô ̣t số chuyên viên, Kiể m tra viên, Kiể m sát viên năng lực còn ha ̣n chế , chứa đáp ứng yêu cầ u công tác. Mô ̣t số Viê ̣n kiể m sát , nhấ t là Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n do ha ̣n chế về nguồ n nhân lực nên phân công bố trí công viê ̣c chưa hơ ̣p lý , cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều công tác mô ̣t lúc, cán bộ thiếu kinh nghiệm công tác, chưa qua lớp tâ ̣p huấ n . Để nâng cao chấ t lươ ̣ng hiê ̣u quả công tác , nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực cầ n thực hiê ̣n mô ̣t số giải pháp sau: Tuyể n du ̣ng đủ số lươ ̣ng biên chế của ngành Kiể m sát đươ ̣ c Ủy ban thường vu ̣ Quố c hô ̣i giao. Hiê ̣n nay, số lươ ̣ng biên chế chưa qua đào ta ̣o nghiê ̣p vu ̣ còn nhiề u , cầ n tạo điều kiê ̣n đào ta ̣o để lực lươ ̣ng này đủ điề u kiê ̣n để bổ nhiê ̣m chức danh pháp lý , phục vụ công tác Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6350_74_70_Quy-hoach-phat-trien-nhan-luc-nganh-Kiem-sat-nhan-dangiai-doan-2011---2020.html?TabId=KS70&pos=3, [11-11-2014] 14 65 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣. Nâng cao chấ t lươ ̣ng công tác giáo du ̣c đào ta ̣o cán bô ̣ ngành kiể m sát : hiê ̣n na y ngành kiểm sát có Trường đại học kiểm sát và Phân hiệu đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại thành phố Hồ Chí Minh , Muốn có được đội ngũ Kiểm sát viên đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp thì chương trình đào tạo phải đảm bảo tính khoa học, có cơ cấu hợp lý, thể hiện quan điểm đào tạo hiện đại, phù hợp với quy định của pháp luật, với thực tiễn của Việt Nam và nhu cầu sử dụng cán bộ, công chức của ngành Kiể m sát . Trong công tác kiể m sát giải quyế t các vu ̣ án hành chin ́ h , cầ n thường xuyên tổ chức hô ̣i thảo, chuyên đề , hô ̣i nghi ̣tâ ̣p huấ n công tác để tăng cường trin ̀ h đô ̣ chuyên môn , kỹ năng kiể m sát , giải quyế t vu ̣ án . Cầ n phân công , bố trí kiể m sát viên có năng lực , theo hướng chuyên môn hóa , tránh tình trạng cán bộ sau khi được tập huấn lại chuyển sang công tác khác. 3.3.2 Xây dƣ ̣ng và hoàn thiêṇ pháp luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính: Quán triệt quan điểm nêu trong Nghị quyết 49 về Cải cách tư pháp phải đươ ̣c tiế n hành “đồng bộ”, đề nghị thực hiện chủ trương “nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đô ̣t phá của hoa ̣t đô ̣ng tư pháp” thì bên cạnh tăng cường chức năng xét xử của Tòa án, cầ n đẩ y ma ̣nh và tăng cường trách nhiê ̣m , vai trò của Viê ̣n kiể m sát trong quá trình giải quyết vụ án hành chính . Để làm tố t hơn công tác này , Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính cầ n phải đươ ̣c sửa đổ i , bổ sung , cầ n có thêm các văn bản hướng dẫn thi hành để viê ̣c áp dụng pháp luật được thóng nhấy , đáp ứng yêu cầ u công cuô ̣c cải cách tư pháp hiê ̣n nay . Người viế t kiế n nghị cần sửa đổi , bổ sung số Điề u của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính nhằ m đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ , quyề n ha ̣n của Viê ̣n kiể m sát trong quá trình giải quyế t vu ̣ án , cụ thể như sau: - Kiể m sát trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n : Khi Tòa án nhâ ̣n đơn , thì Tò a án phải ghi vào sổ nhâ ̣n đơn và cấ p giấ y xác nhâ ̣n đã nhâ ̣n đơn cho đương sự (Điề u 107 LTTHC) và khi trả lại đơn cho đương sự thì Tòa án phải gủi ngay cho VKS cùng cấp (Điề u 109 LTTHC). Trong trường hơ ̣p Tòa án trả la ̣i đơn ch o đương sự nhưng không gửi thông báo cho VKS thì VKS cũng không biết và kiểm sát được việc trả lại đơn có đúng theo căn cứ pháp luật hay không trừ trường hơ ̣p đương sự đế n khiế u na ̣i với VKS. Tuy nhiên không phải cá nhân nào cũn g am 66 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h hiể u pháp luâ ̣t để biế t đươ ̣c viê ̣c Tòa án trả la ̣i đơn như vâ ̣y l à đúng hay sai nên không thực hiê ̣n đươ ̣c quyề n khiế u na ̣i của miǹ h . Thứ hai, trong trường hơ ̣p Tòa án trả la ̣i đơn khởi kiê ̣n , Tòa án cũng trả lại những chứn g cứ kèm theo đơn khởi kiê ̣n . Như vâ ̣y, khi Tòa án gửi thông báo về việc trả lại đơn khởi kiện , Viê ̣n kiể m sát cũng không có căn cứ để xem xét viê ̣c trả la ̣i đơn của Tòa án . Để giải quyế t vấ n đề này người viế t đề xuấ t giả i pháp quy đinh ̣ Viê ̣n kiể m sát kiểm sát các vụ án hành chính kể từ khi Tòa án nhận đơn khởi kiện . Cụ thể sửa đổi Khoản 2 Điề u 23 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h theo hướng: Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát các vụ án hành chính từ khi nhận đơn khởi kiê ̣n đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên toà, phiên họp của Toà án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định của Toà án; thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật. Đồng Thời, bổ sung quy đinh ̣ cu ̣ thể quyền yêu cầu Tòa án cung cấp các tài liệu để kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện. - Về vấ n đề “đố i thoa ̣i” trong tố tu ̣ng hành chin ́ h : Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h 2010 quy đinh ̣ trong quá trình giải quyết vụ án Toà án tạo điều kiện để các đương sự đối thoại về việc giải quyết vụ án và quy định Thẩm phán tổ chức việc đối thoại giữa các đương sự khi có yêu cầu. Nhưng Luâ ̣t Tố Tu ̣ng hành chính chưa quy đinh thủ tục trong đố i ̣ cu ̣ thể về trình tự thoại. Thực tiễn cho thấ y rằ ng viê ̣c tổ chức đố i thoa ̣i hành chính đem la ̣i hiê ̣u quả cao , nhằ m giảm bớt sự căng thẳng tâm lý cho các bên , tạo điều kiện cho các bên có điều kiện đối thoại , trong mô ̣t số trư ờng hợp còn tiết kiệm được thời gian , công sức của cơ quan tiế n hành tố tụng, người tiế n hành tố tu ̣ng , các đương sự nếu tổ chức đối thoại thành công . Vì vậy người viế t đề xuấ t ý kiế n nên quy đinh ̣ đố i thoa ̣i là mô ̣t thủ tục bắt buộc trong tố tụng hành chính , Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính năm 2010 cầ n bổ sung thêm các quy đinh ̣ về trình tự , thủ tục trong đố i thoa ̣i hành chính . Đồng thời, bổ sung quy đinh ̣ về vai trò , sự tham gia của Viê ̣n kiể m sá t trong đố i thoa ̣i hành chính. - Về Quyề n yêu cầ u cơ quan , tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ để xem xét kháng nghị: Như người viế t đã phân tích ở trên viê ̣c quy đinh của cơ ̣ thời ha ̣n cung cấ p chứng cứ quan , tổ chức, cá nhân cho Viê ̣n kiể m sát trong thời ha ̣n 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầ u như vâ ̣y là quá dài , ảnh hưởng đến việc thực hiện các Điều luật khác . Người viế t đề xuấ t sửa đổ i Khoản 2 Điề u 87 Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 theo hướng: “Toà án, Viện kiểm sát có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mình chứng cứ. 67 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h “Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu; trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật”. Đồng thời cần có văn bản hướng dẫn cu ̣ thể hình thứ xử lý và trách nhiê ̣m bồ i thường khi không cung cấ p đầ y đủ , kịp thời chứng cứ theo yêu cầu. - Trải qua hơn 3 năm thi hành Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h năm 2010 cho thấ y , mă ̣c dù về cơ bản , các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về cơ bản đã đi vào đời số ng xã hô ̣i nước ta , nhưng các quy định về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng hành chin ́ h v ẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù pháp luật vẫn quy định Viện kiểm sát có đầy đủ các quyền kiến nghị, kháng nghị nhưng thiếu cơ chế, phương thức, cơ sở pháp lý để thực hiện quyền của mình. Trên thực tế , trong quá trình kiể m sát viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chính , Viê ̣n kiể m sát đã ban hành nhiề u kiế n nghi ̣tuy nhiên la ̣i thiế u cơ chế để đảm bảo các kiế n nghi ̣của Viê ̣n kiể m sát đươ ̣c thi hành, điề u này ảnh hưởng rấ t lớn đế n vai trò của Viê ̣n kiể m sát trong viê ̣c giải quyế t vụ án. Người viế t đề xuấ t cầ n quy đinh ̣ cu ̣ thể chơ chế đảm bảo cho kiế n nghi ̣của Viê ̣n kiể m sát trong Luật Tố tụng hành chính năm 2010. 3.3.3 Tăng cƣờng sƣ ̣ lãnh đa ̣o của Đảng đố i với công tác tƣ pháp Hiế n pháp năm 2013 khẳ ng đinh ̣ vai trò , sự lañ h đa ̣o của Đảng trong tin ̀ h hin ̀ h mới : Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.15 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam là lực lươ ̣ng lañ h đa ̣o nhà nước, lãnh đạo xã hội. Song để viê ̣c lãnh đạo của Tổ chức Đảng đối với Nhà nước phát huy được tác dụng thực chấ t. Đối với công tác tư pháp, Đảng đã có những chỉ đa ̣o ở tầ m chiế n lươ ̣c rấ t quyế t liê. ̣tNghị quyết 08 là một đột phá, đã làm chuyể n biế n toàn bô ̣ cơ quan tư pháp, tạo nên một diện mạo mới cho các hoạt động tư pháp. Ngày 02/6/2005 Bô ̣ Chiń h tri ̣ban hành Nghi ̣quyế t số 49-NQ/TW về chiế n lươ ̣c cải cách tư pháp đến năm 2020. Trong đó các mu ̣c tiêu, quan điể m, phương hướng, nhiê ̣m vu ̣ cải 15 Khoản 1 Điề u 4, Hiế n pháp nước Cô ̣ng Hòa Xã Hô ̣i Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 68 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h cách tư pháp đã được Đảng đề ra một cách trực diệ n, rõ ràng. Đảng lañ h đa ̣o chă ̣t chẽ hoa ̣t đô ̣ng tư pháp và các cơ quan tư pháp về chính tri ̣, tổ chức cán bộ; khắ c phu ̣c tình tra ̣ng cấ p ủy Đảng buông lỏng lañ h đa ̣o hoă ̣c can thiê ̣p không đúng vào hoạt động tư pháp. Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiể m tra; chăm lo công tác quy hoạch, đào ta ̣o, tuyể n cho ̣n, bố tri,́ sữ du ̣ng đúng cán bô ̣ trong các cơ quan tư pha.́ p Đối với ngành Kiểm sát nhân dân , qua thực tế gầ n 10 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp; để tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động giám sát của cơ quan dân cử đối với hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân, xin đề nghị như sau: Nên tổ chức hệ thống cơ quan Đảng ngành dọc trong ngành Kiểm sát nhân dân. Theo đó, chi bộ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trực thuộc Đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. Đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh và Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao trực thuộc Đảng bộ các cơ quan nội chính Trung ương; Ở từng giai đoạn, căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ ở Trung ương và cấp ủy cấp tỉnh nên có nghị quyết chuyên đề về công tác kiểm sát nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực công tác công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. 69 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h KẾT LUẬN Trước yêu cầu phát triển và bảo vệ đất nước trong tình hình mới, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, thể hiện rõ những quan điểm, nhiệm vụ cải cách tư pháp ở tầm chiến lược, bảo đảm thực hiện mục tiêu “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”; Đồng thời, cũng nhằm bảo đảm phù hợp với quá trình đổi mới công tác lập pháp và chương trình cải cách hành chính đang diễn ra trên đất nước ta. Ngày 28/7/2010, trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các đề án do Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Công an thực hiện nhằm luận giải và tổ chức thực hiện các chủ trương cải cách tư pháp nêu tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 79-KL/TW “về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án, viện kiểm sát và cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”. Trong đó, đã điều chỉnh và làm rõ một số chủ trương cải cách về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp. Đối với Viê ̣n kiể m sát nhân dân, các văn kiện của Đảng xác định: - Về chức năng, nhiệm vụ: “Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp như hiện nay”, “tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”; “nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử - Về tổ chức: “Tổ chức hệ thống Viện kiểm sát nhân dân thành 4 cấp, phù hợp với hệ thống tổ chức của tòa án nhân dân…Cụ thể là: Viện kiểm sát nhân dân khu vực, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao”; - Về hoạt động: “Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho Kiểm sát viên để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình”. - Về sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của cơ quan dân cử đối với Viện kiểm sát: Thành lập đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (gồm các tổ chức đảng của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và các Viện kiểm sát nhân dân khu vực). Viện kiểm sát nhân dân khu vực và Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chịu sự lãnh đạo của đảng bộ cấp tỉnh và sự giám sát 70 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Thành lập Đảng bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao (gồm các tổ chức Đảng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát nhân dân cấp cao). Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu sự giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Bên cạnh đó, các nghị quyết của Đảng cũng xác định rõ Viê ̣n kiể m sát nhân dân có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh và bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động tư pháp. Như vậy, các chủ trương đổi mới của Đảng đã đặt ra nhiều yêu cầu mới cần giải quyết một cách toàn diện về tổ chức và hoạt động của Viê ̣n kiể m sát nhân dân. Hiến pháp năm 2013 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 6, bên cạnh việc tiếp tục khẳng định chức năng của Viê ̣n kiể m sát nhân dân là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp đã có những sửa đổi, bổ sung làm rõ hơn nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp; sửa đổi quy định về hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp. Những điểm mới này của Hiến pháp đã đặt ra yêu cầu phải được làm rõ trong Luật tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân. Trong pha ̣m vi nghiên cứu đề tài , người viế t đã khái quát về quá trin ̀ h hin ̀ h thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân qua các thời kỳ Hiến pháp , khẳ ng đinh ̣ v ị trí vai trò quan tro ̣ng của hê ̣ thố ng cơ quan này . Đồng thời đề cập một cách chi tiết , cụ thể v ề hoạt đô ̣ng của ngành kiể m sát sát trong công tác kiể m sát viê ̣c giải quyế t các vu ̣ án hành chin . ́ h Trên cơ sở tìm hiể u hoa ̣t đô ̣ng của ngành kiểm sát nhân dân nói chung , cụ thể tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Tháp Mười , tỉnh Đồng Tháp nói riêng , để tìm hiểu những khó khăn , vướng mắ c , đồ ng thời đưa ra những giải pháp nhằ m góp phầ n nâng cao vai trò của Viê ̣n kiể m sát trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chin ́ h. Trong quá triǹ h nghiên cứu đề tài , bản thân còn nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu, kinh nghiê ̣m thực tiễn nên không tránh khỏi những thiế u sót . Vì vậy người viết rất mong nhâ ̣n đươ ̣c sự đóng góp của quý thầ y , cô giáo , các bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện hơn./. 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Danh mu ̣c văn bản - Văn bản của Đảng 1. Nghị quyết số 08/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới. 2. Nghị quyết số 49/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiế n lươ ̣c cải cách tư pháp đế n năm 2020. - Văn bản pháp luật 1. Hiế n pháp nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 1946. 2. Hiế n pháp nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 1959. 3. Hiế n pháp nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 1980. 4. Hiế n pháp nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 1992. 5. Hiế n pháp nước cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 2013. 6. Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 1992. 7. Luâ ̣t Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 2002. 8. Luâ ̣t Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002. 9. Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chiń h năm 2010. 6. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm sung năm 1998, năm 2006). 1996 (sửa đổ i , bổ 5. Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 7 năm 2011 của Hội đồng Thẩ m phán Tòa án nhân dân tố i cao Hướng dẫn thi hành mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chính. 6. Thông tư Liên tich ̣ số 03/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01 tháng 8 năm 2012 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao , Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Tố tụng hành chính về kiểm sát việc tuân theo pháp luâ ̣t trong Tố tu ̣ng hành chính. * Danh mu ̣c sách báo, tạp chí - Sách 1. Th.S Diê ̣p Thành Nguyên , Giáo trình pháp luật về khiếu nại , khiế u kiê ̣n, năm 2012, trang 71, 72. 2. Th.S Diê ̣p Thành Nguyên , Giáo trình Luật Tố tụng hành chính , năm 2012, trang 14 đến trang 20. 3. Dương Tấ n Viên , Luận văn Vai trò của Viê ̣n kiểm sát trong Tố tụng hình sự , năm 2008. 4. TS Nguyễn Đức Mai , Bình luận khoa học Luật Tố tụng hành chính năm 2010, nxb Chính tri ̣Quố c gia – Sự thâ ̣t, năm 2013. 5. Trường đà o ta ̣o, bồ i dưỡng nghiê ̣p vu ̣ kiể m sát , Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiể m sát tập 1, năm 2013, trang 1 đến trang 25. 6. Vụ Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính – kinh tế – lao đô ̣ng – phá sản doanh nghiệp , Tài liệu sơ kế t một năm thực hiê ̣n Luật Tố tụng hành chính , năm 2012. - Tạp Chí 1. Lê Viê ̣t Sơn , Về phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa , phiên họp giả quyế t vụ án hành chính , Tạp chí Kiểm sát , Hà Nội, số 16, tháng 8/2013, trang 20 đến 23. 2. Lê Viê ̣t Sơn , Về viê ̣c đánh giá chứng cứ trong vụ án hành chính Kiể m sát, Hà Nội, số 18, tháng 9/2013, trang 18 đến 22. , Tạp chí 3. Lê Song Lê, Đề xuấ t kiế n nghi ̣ nâng cao chấ t lượng, hiê ̣u quả công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính , Tạp chí Kiểm sát , Hà Nội , số 16, tháng 8/2013, trang 3. 4. Nguyễn Long Vân , Bàn về chế định Viện kiểm sát nhân dân quy định trong Hiế n pháp năm 1992, Tạp chí Kiểm sát , Hà Nội, số 07, tháng 4/2012, trang 17, trang 18. 5. Trầ n Dương Công , Một số vấ n đề cầ n trao đổ i về cơ chế đố i thoại trong Tố tụng hành chính, Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội, số 16, tháng 8/2013, trang 13, 14,15. 6. Trầ n Ngo ̣c Vinh , Sửa đổ i Luật Tổ chức Viê ̣n kiểm sát nhân dân phù hợp với Hiế n pháp năm 2013 và yêu cầu cải cách tư pháp , Tạp chí Kiểm sát , Hà Nội, số 10, tháng 5/2014, trang 14 đến 17. * Danh mu ̣c trang thông tin điêṇ tử 1. Tháp Mười , Điề u kiê ̣n tự nhiên huyê ̣n Tháp Mười , http://thapmuoi.dongthap.gov.vn/wps/portal/htm/!HTM/sithuyenthapmuoi/sitachinhquyen/sita thongtinvehuyen/sitadieukientunhien/dieukientunhientm [ ngày truy cập 02-11-2014] 2. Tòa án nhân dân tối cao , Thố ng kê số lượng án http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712 [ngày truy cập 30-10-2014]. , 3. Th.S Trầ n Ma ̣nh Hùng , Hoạt động áp dụng pháp luật nội dung trong giải quyế t các khiế u kiê ̣n hành chính ở Viê ̣t Nam . Thực trạng và giải pháp , http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6884_65_61 [ngày truy cập 30-10-2014]. 4. Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6350_74_70_Quy-hoach-phat-trien-nhan-lucnganh-Kiem-sat-nhan-dan-giai-doan-2011---2020.html?TabId=KS70&pos=3, [ngày truy câ ̣p 11-11-2014] [...]... quy định của pháp luật; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù 1.3.3.2 Nhiê ̣m vụ của Viê ̣n kiể m sát nhân dân Nhiêm ̣ vu ̣ chung của Viên kiể m sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo... đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện... vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc giải quyế t vu ̣ án hành chiń h Chương 3: Thực tiễn và giải pháp nâng cao vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân trong Tố tu ̣ng hành chiń h 3 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁ T NHÂN DÂN... m sát nhân dân năm 2002, ngoài ra nhiệm vụ của Viện kiểm sát còn được quy định trong Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng hiǹ h s ̣, Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng dân s ̣, Luâ ̣t Tố tu ̣ng hành chin ́ h, Bô ̣ luâ ̣t Lao đô ̣ng, Luâ ̣t phá sản và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan khác Viê ̣n kiể m sát nhân dân thực hành quyề n công tố là viê ̣c Viê ̣n kiể m sát nhân dân sử dụng... trung cấp và Kiểm sát viên sơ cấp - Về chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân được quy định rõ: Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiện quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân (Điều 138 Hiến pháp năm 1980); thẩm quyền của viện kiểm sát nhân dân được mở rộng hơn như thẩm quyền kiểm sát giam, giữ và cải tạo; thẩm... quyế t vu ̣ án hành chiń h 1.3.3 Chƣ́c năng và nhiêm ̣ vu ̣ của Viên kiể m sát nhân dân 1.3.3.1 Chức năng của Viê ̣n kiểm sát nhân dân Theo Điều 1 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động... lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát mỗi cấp và sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 1.3 Nhƣ̃ng vấ n đề chung về Viên kiể m sát nhân dân cấ p huyên 1.3.1 Điạ vi pha ̣ ́ p lý của Viên kiể m sát nhân dân Vấ n đề nhâ ̣n thức tổ chức và thực hiê ̣n quyề n lực của Nhà nước : Bắ t đầ u từ Đa ̣i hô ̣i Đảng... sát nhân dân như sau: - Cơ cấu tổ chức của Viê ̣n kiể m sát nhân dân Tố i cao cũng như Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cũng có quy định về thành lập thêm những bộ phận mới Đội ngũ Kiểm sát viên 13 Đề tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h được quy định gồm ba ngạch: Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên. .. tài: Vai trò của Viê ̣n kiể m sát nhân dân cấ p huyê ̣n trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án hành chiń h nhân dân sẽ được cụ thể hóa trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi, bổ sung sắp tới, trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp Do vậy, vấn đề chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí, vai trò và mô hình hoạt động của Viện kiểm sát trong. .. 2001 quy định nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân tối cao tại Điều 126: "Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức năng của mình, có nhiệm vụ bảo v ̣ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo v ̣ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo v ̣ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo v ̣ tính mạng, tài ... Vai trò của Viên kiể m sát nhân dân cấ p huyên kiể m sát viêc thu ̣ lý vu ̣ án, trả lại đơn khởi kiêṇ của Tòa án 2.1.1 Vai trò của Viên kiể m sát nhân dân cấ p huyên ... nhiệm vụ cụ thể của Viện kiểm sát: Các nhiệm vụ cụ thể của Viện kiểm sát quy định chủ yếu Luật Tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 2002, nhiệm vụ của Viện kiểm sát. .. ện chỗ Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng các Viện kiểm

Ngày đăng: 01/10/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan