Báo cáo thực tập tại Đài truyền hình Việt Nam

81 1.5K 5
Báo cáo thực tập tại Đài truyền hình Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đài truyền hình Việt Nam là Đài quốc gia của cả nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là Đài phủ sóng toàn quốc duy nhất tại Việt Nam. Đài được thành lập vào ngày 791970. Từ một ban biên tập thuộc Đài tiếng nói Việt Nam và chuyển trụ sở sang khu vực Giảng Võ hiện nay. Đài chính thức được đặt tên là Đài truyền hình Việt Nam vào ngày 3041987 và bắt đầu từ đó trở thành Đài truyền hình quốc gia.Đài truyền hình Việt Nam là một tổ chức thuộc Chính phủ hoạt động bằng ngân sách của nhà nước. Đài chịu sự quản lý của Chính phủ, và nhận hướng dẫn, chỉ đạo về hoạt động báo chí từ bộ Văn hóa thông tin và quản lý tần số bởi bộ Bưu chính viễn thông.Đài THVN luôn giữ vai trò tích cực trên mặt trận tư tưởng văn hóa quốc gia thông qua việc tuyên truyền thông tin tới mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước và kiều bào nước ngoài, cung cấp các chương trình khoa học giáo dục cho các nhóm khán giả. bên cạnh đó, Đài còn là một kênh giao lưu hiệu quả cho 50 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam cũng như giữa Việt Nam và thế giới. Trong suốt thập kỷ qua, VTV đã phát triển nhiều dịch vụ đa dạng từ phát sóng truyền hình tới các lĩnh vực khác như sản xuất phim, pay TV, dịch vụ internet, phát hành tạp chí. Đài đã chứng minh được ảnh hưởng ngày càng tăng của mình tới đời sống tinh thần, văn hóa và giải trí của người Việt Nam. Được sự quan tâm và giúp đỡ của ban Thư Ki Biên Tập – Đài THVN, em đã được nhận vào thực tập tại Phòng Kĩ Thuật Sản Xuất – Phòng Thư Kí Đồ Họa. Trong thời gian thực tập, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú, các anh, các chị trong ban em đã được tiếp xúc và tìm hiểu công nghệ để sản xuất ra một chương trình truyền hình cũng như hệ thống trang thiết bị phục vụ cho công việc làm ra một chương trình phục vụ cho đông đảo người xem trong cả nước, qua đó tích góp cho mình những kinh nghiệm thực tế. Đây là nhũng kiến thức em cảm thấy thực sự có ích cho công việc của em sau này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong toàn trường cùng ban lãnh đạo và các cô chú, các anh chị trong Đài THVN đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn chỉnh bài báo cáo của mình. Do trình độ của em có hạn, nội dung của bản báo cáo này sẽ không tránh khỏi thiếu sót em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bác, các cô chú, các anh các chị.

Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp Lời nói đầu Đ ài truyền hình Việt Nam là Đài quốc gia của cả nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là Đài phủ sóng toàn quốc duy nhất tại Việt Nam. Đài được thành lập vào ngày 7/9/1970. Từ một ban biên tập thuộc Đài tiếng nói Việt Nam và chuyển trụ sở sang khu vực Giảng Võ hiện nay. Đài chính thức được đặt tên là Đài truyền hình Việt Nam vào ngày 30/4/1987 và bắt đầu từ đó trở thành Đài truyền hình quốc gia. Đài truyền hình Việt Nam là một tổ chức thuộc Chính phủ hoạt động bằng ngân sách của nhà nước. Đài chịu sự quản lý của Chính phủ, và nhận hướng dẫn, chỉ đạo về hoạt động báo chí từ bộ Văn hóa thông tin và quản lý tần số bởi bộ Bưu chính viễn thông. Đài THVN luôn giữ vai trò tích cực trên mặt trận tư tưởng văn hóa quốc gia thông qua việc tuyên truyền thông tin tới mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước và kiều bào nước ngoài, cung cấp các chương trình khoa học giáo dục cho các nhóm khán giả. bên cạnh đó, Đài còn là một kênh giao lưu hiệu quả cho 50 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam cũng như giữa Việt Nam và thế giới. Trong suốt thập kỷ qua, VTV đã phát triển nhiều dịch vụ đa dạng từ phát sóng truyền hình tới các lĩnh vực khác như sản xuất phim, pay- TV, dịch vụ internet, phát hành tạp chí. Đài đã chứng minh được ảnh hưởng ngày càng tăng của mình tới đời sống tinh thần, văn hóa và giải trí của người Việt Nam. Được sự quan tâm và giúp đỡ của ban Thư Ki Biên Tập – Đài THVN, em đã được nhận vào thực tập tại Phòng Kĩ Thuật Sản Xuất – Phòng Thư Kí Đồ Họa. Trong thời gian thực tập, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú, các anh, các chị trong ban em đã được tiếp xúc và tìm hiểu công nghệ để sản xuất ra một chương trình truyền hình cũng như hệ thống trang thiết bị phục vụ cho công việc làm ra một chương trình phục vụ cho đông Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 1 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp đảo người xem trong cả nước, qua đó tích góp cho mình những kinh nghiệm thực tế. Đây là nhũng kiến thức em cảm thấy thực sự có ích cho công việc của em sau này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong toàn trường cùng ban lãnh đạo và các cô chú, các anh chị trong Đài THVN đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn chỉnh bài báo cáo của mình. Do trình độ của em có hạn, nội dung của bản báo cáo này sẽ không tránh khỏi thiếu sót em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bác, các cô chú, các anh các chị. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 2 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP Monitor...................................................................................................13 CARD out....................................................................................................13 CPU............................................................................................................13 Bàn Phím.....................................................................................................13 UPS.........................................................................................................13 Speaker....................................................................................................13 .............................................................................................................31 Cip A..................................................................................................31 IV: Chỉ tiêu kĩ thuật.................................................................................68 BCT - 5G/10G/ 20G/ 30G, BCT - 4GL/10GL/20GL/30GL/60GL/90GL. .................................................................................................................69 II. Tín hiệu Video....................................................................................69 SN................................................................................................................69 Méo sai tốc âm tần.......................................................................................70 Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 3 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM: Đ ài THVN ra đời kể từ buổi phát sóng đầu tiên vào ngày 7/9/1970. Đài THVN phát triển thành một mạng lưới truyền hình toàn quốc duy nhất ở Việt Nam. Đài THVN khởi đầu là một ban biên tập thuộc Đài tiêng nói Việt Nam. Đài bắt đầu phát sóng chính thức hàng ngày từ năm 1976. Đài THVN là một tổ chức trực thuộc chính phủ Việt Nam. Nghị định số 52- CP của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ra ngày 16/8/1993 quy định Đài THVN không những có vai trò phổ biến thông tin và kiến thức mà còn có trách nhiệm phát triển công nghệ truyền hình cả nước. Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM TELEVISION. Những thời mốc quan trọng trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Đài THVN. Ngày 4/1/1968 Thủ tướng Chính phủ cho phép Tổng cục thông tin ( trực thuộc Chính phủ) thành lập “Xưởng phim vô tuyến truyền hình Việt Nam” Ngày 7/9/1970 phát chương trình đen trắng thử nghiệm đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do Đài tiếng nói Việt Nam thực hiện tại 58 Quán Sứ - Hà Nội. Ngày 18/5/1971 Chính phủ giao cho Đài Tiếng noíu Việt Nam chuẩn bị xây dựng ngành vô tuyến truyền hình cả nước VN dân chủ cộng hòa. Chính phủ cho phép thành lập ban biên tập truyền hình và chuyển “Xưởng Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 4 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp phim vô tuyến truyền hình Việt Nam” từ tổng cục thông tin sang cho Đài tiêng nói Việt Nam quản lý. Ngày 16/6/1976 việc khai thác phát sóng chuyển từ 58 Quán Sứ về 59 Giảng Võ – Hà Nội. Ngày 7/9/1970 đến ngày 4/7/1976 là thời kỳ phát sóng thử nghiệm. Ngày 5/7/1976 phát chương trình truyền hình đen trắng chính thức hàng ngày. Ngày 3/9/1978 phát chương trình truyền hình màu thử nghiệm. Ngày 1/7/1986 truyênh hình màu thay thế hòan toàn truyền hình đen trắng. Ngày 1/1/1990 phát song song hai kênh chương trình VTV1, VTV2. Ngày 2/9/1991 truyền chương trình VTV1 qua vệ tinh phủ sóng toàn quốc. Ngày 1/4/1995 phát chương trình VTV3. Từ đầu năm 1995 phát chương trình đối ngoại VTV4. Ngày 1/10/1997 tqách kênh chương trình VTV3 và được phát sóng vệ tịnh vào 3/1998. Các chương trình truyền hình: VTV: là ký hiệu tên Đài THVN. Đây là chữ viết tắt của “vô tuyến THVN”. VTV là ký hiệu đã được đăng ký năm 1990 với tổ chức quốc tế phát thanh và truyền hình ( viết tắt là OIRT). Đài THVN phát các chương trình truyền hình: VTV1: phát trên kênh 9 băng tần VHF gồm các chương trình tổng hợp( tin tức, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, thể taho…). VTV2: phát trên kênh 11 băng tần VHF gồm các chương trình khao học giáo dục. VTV3: phát trên kênh 22 băng tần UHF gồm các chương trình văn hóa- thể thao- giải trí. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 5 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp VTV4: chương trình truyền hình đối ngoại phát trên kênh vệ tinh THAICOM2. Chương trình chủ yếu đưa thông tin trong nước đến đồng bào xa tổ quốc. VTV5: chương trình truyền hình tiếng dân tộc. Bên cạnh đó Đài THVN còn phục vụ người xem truyền hình với chất lượng cao hơn như: TH cáp VCTV, truyền hình số DTH phát lên vệ tinh. Đài THVN còn có quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế về phát thanh – truyền hình và các ngành truyền hình lớn trên thế giới. Các quan hệ quốc tế nhằm mục đích trao đổi chương trình, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật và đào tạo cán bộ. II. Cơ cấu tổ chức của Đài THVN 1. Các tổ chức giúp việc Tổng giám đốc: 1. Ban Thư ký biên tập 2. Ban Tổ chức cán bộ 3. Ban Kế hoạch - Tài chính 4. Ban Hợp tác quốc tế 5. Ban Kiểm tra 6. Văn phòng. 2. Các tổ chức sản xuất chương trình: 1. Ban Thời sự 2. Ban Khoa giáo Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 6 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 3. Ban Chuyên đề 4. Ban Truyền hình tiếng dân tộc 5. Ban Truyền hình đối ngoại 6. Ban Văn nghệ 7. Ban Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế 8. Ban Biên tập Truyền hình cáp 9. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh 10. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Huế 11. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng 12. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại tỉnh Phú Yên 13. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Cần Thơ; 14. Trung tâm Kỹ thuật sản xuất chương trình 15. Trung tâm Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng 16. Trung tâm Sản xuất phim truyền hình. 3. Các tổ chức khác 1. Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật truyền hình 2. Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ truyền hình 3. Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền hình Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 7 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 4 Các cơ quan thường trú Đài Truyền hình Việt Nam tại nước ngoài do Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam quyết định thành lập sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép. PHẦN II BAN THƯ KÝ BIÊN TẬP TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Ban thư ký biên tập truyền hình Việt Nam có chức năng nhiệm vụ xây dựng, kế hoạch, định hướng, thực hiện và tổ chức các chương trình truyền hình trong và ngoài nuớc trên các kênh truyền theo sự chỉ đạo Đài Truyền Hình Việt Nam. Sắp xếp các chương trình và thực hiện công việc biên tập, đạo diễn dựng các kênh truyền hình I. MÔ HÌNH CHUNG BAN THƯ KÝ BIÊN TẬP GỒM Tr­ëng­ban Phã­ban Phã­ban Phßng­ Phßng­ Phßng­ Phßng Hép­th­­ §¹o­ §¹o­ §¹o­ néi­ truyÒn­ Phßng V×­Ng­ Phßng­ ThiÕt­ diÔn­ diÔn­ diÔn­ dung h×nh WEB êi­ Tæng­ kÕ­®å­ VTV1 VTV2 VTV3 nghÌo hîp ho¹ Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 8 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp II. NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG TRONG BAN THƯ KÝ BIÊN TẬP 1) PHÒNG TỔNG HỢP Có nhiệm vụ trợ giúp lãnh đạo ban trong công tác quản lý bộ máy hành chính của ban. - Giúp lãnh đạo ban theo dõi việc thực hiện kế hoạch công tác của đơn vị và làm báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động của ban. - Giúp ban lãnh đạo thực hiện tôt công tác quản lý công nhân viên chức trong đơn vị theo quy định của ban, của Trung tâm. Soạn thảo văn bản theo yêu cầu của lãnh đạo ban, tiếp nhận, chuyển giao, lưu trữ các công văn, tài liệu ban quản lý sử dụng con dấu theo đúng quy định, phân phối văn phòng phẩm cho các đơn vị. Xây dựng kế hoạch vật tư ngắn và dài hạn để đảm bảo tính chủ động trong việc thực hiện mọi kế hoạch. Quản lý vật tư xuất, nhập theo kế hoạch được duyệt. Lập ra kế hoạch tổng thể và chi tiết hàng năm, quý, tháng, để đáp ứng mọi tiến độ phát triển kinh doanh. Tổ chức cung ứng vật tư theo mọi kế hoạch được duyệt. Xây dựng kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu theo các hạng mục đã được phê duyệt về hệ thống truyền hình trả tiền trên phạm vi cả nước. Lựa chọn cấp phát vật tư theo nhiệm vụ được giao, nhằm đảm bảo đúng tiến độ thi công công trình. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư tài sản. 2) PHÒNG THIẾT KẾ ĐỒ HỌA KPhòng sản xuất, thiết kế hình hiệu, trailer, cổ động,cắt… cho tất cả các kênh, trợ giúp kĩ thuật trong ban. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 9 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 3 ) THIẾT KẾ WEDSITE Chuyên thiết kế các trang wed giúp cho moi người cho thể tìm thông tin một cách nhanh và chính xác nhất, phụ trách truyền hình trực tuyến… 4) PHÒNG ĐẠO DIỄN VTV1 Lên khung, chuyên trực phát song cho kênh VTV1 chuyên về thời sự. 5)PHÒNG ĐẠO DIỄN VTV2 Lên khung chuyên trực và phát song cho kênh VTV2 chuyên về Khoa Hoc – Giáo Dục. 6) PHÒNG ĐẠO DIỄN VTV3 Lên khung chuyên trực va phát sóng cho k ênh VTV3 chuyên về Giải Trí – Thông Tin Kinh tế - Thể Thao. 7) PHÒNG NỘI DUNG Thu nhận các khung, lên khung cho các chương trình, cho các kênh của Đ ài THVN 8) PHÒNG HỘP THƯ TRUYỀN HÌNH Chuyên sản xuất các chương trình truyền hình, trả lời thư khán giả. 9) PHÒNG VÌ NG ƯỜI NGHÈO Làm các chương trình n ói về người nghèo , v ề người nghèo. 10) PHÒNG BIÊN TẬP VÀ ĐẠO DIỄN CHƯƠNG TRÌNH Trực phát cac chương trình theo khung đã định. Đạo diễn chỉ đạo các chương trình giơí thiệu đặc sắc các chuyên mục, các phim trên VTV1. Gi ới thiệu các chương trình đặc sắc… Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 10 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp PHẦN III GIỚI THIỆU PHẦN MỀM DỰNG HÌNH PHI TUYẾN AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD I - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DỰNG AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD 1. Cấu tạo phần cứng hệ thống Máy trạm hệ thống HP-XW 8400 - Sử dụng máy trạm làm việc chuyên dụng cho môi trường dựng phi tuyến, hậu kỳ âm thanh. - Cấu hình : HP-XW 8400 Workstation Dual 2.66 GHz Intel Xeon, 2 GB RAM. Phần cứng Avid Mojo SDI xử lý tín hiệu : Hỗ trợ định dạng tín hiệu vào. - Kết nối được với máy tính PC và Mac qua cáp Firewire - Hỗ trợ tớn hiệu vào/ra : Serial Digital Video ( SDI ), chuẩn IEEE-1394 và component, composite, S-Video - Hỗ trợ 8 kênh embedded audio qua đường SDI và 2 kênh optical S/PDIF audio và kết nối mở rộng cho 4 kờnh AES/EBU audio. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 11 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp Phần cứng xử lý âm thanh Digidesign 002 : - Hỗ trợ 08 đường tín hiệu vào/ra ( 4 đường có pre-amp ) hỗ trợ bộ chuyển đổi âm thanh số tương tự 24 bit, 96 Khz. - Đấu nối quang 8 kênh âm thanh ADAT I/O ( 48 Khz ) hoặc 2 kênh S/PDIF - Đấu ra kiểm tra headphone. - 1 đầu vào MiDi, 2 đầu ra MiDi/e - Đầu nối công tắc đạp chân sử dụng khi ghi âm lồng tiếng Punch in/out Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 12 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh 2. Sơ đồ đấu nối hệ thống dựng AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD Màn hình máy tính out in B¸o c¸o thùc tËp Màn hình máy tính V CARD Điều Khiển Monitor REF Y R-Y B-Y Y R -Y B- Y out MOJO in ổ cứng ngoài CPU out Digital002 in Bàn Phím in out UPS Speaker Sinh viªn: NguyÔn V ¨n Th¶ 13 Líp: CKT2B Speaker ( VTR) Betacam PSW2800P A 1/L A2/ R A 1/L A2/ R Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp * Phân tích Sơ đồ đấu nối : • Betacam PVW 2800P (VTR) : Có nhiệm vụ là đầu ghi, phát tín hiệu từ băng từ, tạo xung chuẩn. • Monitor : Màn hình kiểm tra tín hiệu, hình tiếng từ phần mềm ra VTR. • Digital 002 : Thiết bị xử lý âm thanh. - Có 8 đầu vào và 4 đầu ra tín hiệu Audio. - Đầu ra chia làm 2 : + 2 đường chia ra loa của máy tính để kiểm tra. + 2 đương đưa ra VTR để ghi. • Mojo : Là thiết bị kết nối tín hiệu giữa VTR và may tính về đường hình. - REF : Xung đồng bộ các tín hiệu khi kết nối. - Đường điều khiển giúp cho máy tính điều khiển được VTR. - ổ cứng ngoài luôn đi kèm với CPU làm nhiệm vụ chứa các chương trình có dung lượng lớn trợ giúp cho máy tính trong quá trình ghi, đọc và sử lý tín hiệu ( thường gồm 3 ổ cứng ). - Màn hình may tính :Hiển thị ( màn hình của phần mềm Avid ) dữ liệu có trong ổ cứng hay CPU. - Bàn phím điều khiển CPU. - Speaker : Loa để kiểm tra tiếng. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 14 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp II - HỆ THỐNG PHẦN MỀM AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD 1. Phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD : Phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD cung cấp các khả năng dựng video theo thời gian thực, capture, dựng, chỉnh sửa màu, xuất ra tín hiệu chất lượng cao. - Tiến trình dựng Avid Xpress pro HD : Bật nguồn từ UBS, bật máy tính vò biểu tượng Avid Xpress pro HD. • B1 : Khởi động chương trình, chọn đường dẫn, kiểu sắp xếp màn hình, kiểu kết nối. • B2 : Nhập dữ liệu cho chương trình dựng : Vedio Clip, Audio Clip. • B3 : Hiệu chỉnh điểm IN, OUT của Clip trong màn hình Đích ( Source ) của cửa sổ monitor (nếu cần). • B4 : Sắp xếp các Clip vừa hiệu chỉnh xuống cửa sổ Timeline theo trật tự theo kịch bản. • B5 : Hiệu chỉnh chương trình dựng ( chèn hay gán kỹ xảo vào các Clip). • B6 : Hiệu chỉnh Audio. • B7 : Kiểm tra sản phẩm và thực hiện Render nếu cần thiết. • Chọn vùng cần xuất và xuất chương trình sang băng hay đĩa theo đúng định dạng. 2. Bộ phần mềm Avid Studio Toolkit. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 15 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp * Phần mềm Avid FX: - Avid FX là phần mềm hỗ trợ công cụ làm phụ đề, kỹ xảo, compositing hoạt động liên kết với phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD *Phần mềm phụ đề Avid 3D : - Ứng dụng của 3D cung cấp cho người dựng tạo các đối tượng 3D liên kết với project dựng. - Tạo phụ đề 3D động. - Chỉnh sửa các cảnh 3D từ các mẫu tô, chất liệu có sẵn trong thư viện lưu trữ trong máy tính. *Phần mềm xuất đĩa DVD Sonic - Khi hoàn thiện tác phẩm dựng, sử dụng chương trỡnh Avid DVD Sonic để xuất ra đĩa DVD. - Tạo chapter và các cảnh tham chiếu trên timeline trong menu của đĩa DVD. *Phần mềm dựng âm thanh protool LE : - Phần mềm dựng âm thanh Protool LE hỗ trợ nhiều công cụ dựng âm thanh : Điều chỉnh audio loại bỏ nhiễu. - Thêm các track âm thanh mới qua phần cứng Digi002 : Như các đoạn nhạc, hiệu ứng âm thanh thoại, hay lống tiếng. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 16 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp *Các thuật ngữ sử dụng trong hệ thống dựng Avid Xpress Pro. • Project : Đơn vị ( thư mục ) quản lý tổ chức các thông tin, các file liên quan đến công việc dựng. - Project chứa tất cả các thông tin liên quan đến công việc dựng - Thư mục project chứa tất cả các File trong project đang dựng, nằm trong thư mục Avid project. • Bin : là file lưu trữ các tư liệu : các Clip, Sequence trong suốt quá trình dựng, Bin đựơc lưu trong thư mục Project • Sequence : Là chương trình dựng bằng cách dựng ghộp nhiều Clip, Sequence lưu trong Bin và chứa các tham chiếu đến nhưng Clip. • Media file : Các File media là các hình ảnh, âm thanh thực chất đó capture và lưu trong hệ thống. Các File tư liệu này cấn nhiều tư liệu lưu trữ, do vậy nó thường được lưu trên các ổ Media Driver trong thư mục OMF Media Files. • Clip : Clíp thực chất là con trỏ tới các file tư liệu. Clip không chứa các tư liệu thực chất về âm thanh, hình ảnh, nó chỉ tham chiếu đến các tư liệu. Khi phát lại đoạn clip, hệ thống sẽ tự động tìm đến các file dữ liệu có chứa âm thanh, hình ảnh. Nếu các file tư liệu này không có, Clip sẽ thông báo MEDIA OFFLINE. Khi phát lại một sequence bao gồm các clip, hệ thống dựng Avid sẽ phát lại theo thứ tự từng clip trong sequence đó. *Các bứơc dựng cơ bản với phần mềm Avid Xpress Pro : Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 17 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp • B1 : Khởi tạo một tập tin project • B2 : Nhập dữ liệu cho tập tin project • B3 : Thực hiện cắt tỉa và biên tập clip trên Timeline • B4 : Gắn và hiệu chỉnh kỹ xảo cho cỏc clip trên Timeline • B5 : Trộn và xử lý âm thanh • B6 : Tạo chữ và phụ để cho chương trình • B7 : Kiểm tra và xuất tác phẩm dựng ra băng từ hoặc các định dạng File theo yêu cầu. III- KHỞI TẠO MỘT TẬP TIN PROJECT 1. Khởi động hệ thống - Kiểm tra kết nối phần cứng hệ thống đảm bảo theo tiêu chuẩn. - Bật thiểt bị phần cứng cú kết nối với hệ thống : Avid Mojo SDI, Digi002, loa và monitor kiểm tra. - Bật nguốn cho các ổ cứng lưu trữ Avid Media Driver từ 15 đến 20 giây trước khi bật máy - Bật nguồn cho máy trạm dựng HP-XW 8400. Sau khi khởi động hệ điều hành Window XP xong. - Khởi động chương trình Avid Xpress có 2 cách + Nhấp đúp vàp biểu tượng shortcut + Click chọn : Start/Programs/Avid Xpress Studio/Avid Xpress Pro. 2. trên màn hình Desktop. Làm việc với Project. Sau khi khởi động, chương trình sẽ mở ra như sau : Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 18 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp a. Tạo mới Project - Click vào biểu tượng để chọn thư mục lưu project. - Chọn User profile để đặt tên người dùng - Chọn mục Private cho project dựng trên bộ dựng đơn lẻ không chia sẻ với người sử dụng khác Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 19 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Chọn mục Shared nếu muốn chia sẻ với người sử dụng khác - Chọn mục External để làm việc với project nằm ngoài thư mục Avid project - Toạ mới Project bằng cỏch nhần vào nỳt : New Project. Cửa sổ tiếp theo sẽ hiện ra - Sau khi nhập tên và chọn định dạng phù hợp ( lựa chọn định dạng 25iPAL thông thường cho Việt Nam ) Nhấn Ok để chọn Project mới. Sau đó tên Project mới đặt sẽ xuất hiện trên các cửa sổ Project, nhấn nút Ok để vào trong Projec mới. Chỳ ý : Không nên click chọn mục Matchlback và để dùng lựa chọn định dạng khi dựng phim nhựa. b. Mở và đóng một Project đã tạo - Mở Project đó tạo bằng cách chọn đúng đường dẫn trong mục ( Folder ) có lưu Project đó tạo ra và chọn đúng tên Project cấn mở trong khung Select a Project. Nhấn Ok để mở Project. - Đóng Project và thoát khỏi chương trình : + Nhấn phím Close để đóng cửa sổ Project + Nhấn nút Quit + Nhấn tiếp nút Leave để thoát khỏi chương trình Avid Xpress Pro HD IV - NHẬP DỮ LIỆU CHO TẬP TIN PROJECT Sau khi mở một project thì chương trình sẽ xuất hiện giao diện như sau : Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 20 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - ( a ) : Là cửa sổ project nới chứa các Bin có chứa tư liệu : Video, Audío, hình ảnh đổ hoạ, Sequence…. - ( b ) : Là cửa sổ chứa các tư liệu của Bin đang được mở - ( c ) : Là cửa sổ Timeline nơi sẽ biên tập và dàn dựng các Clip - ( d ) : Là cửa sổ Composer gồm 2 màn hình : + Màn hình nguồn tín hiệu + Màn hình tín hiệu ghi Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 21 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Toạ xoá các Bin trong cửa sổ Project - Nhấn vào nút trong cửa sổ Project sau đó chọn : * Open Bin ( Mở Bin đó lưu sẵn trong ổ đĩa ) * New Bin ( Để tạo mới Bin ) - Cú thể nhấn trực tiếp nút trong cửa sổ Project để tạo mới Bin chứa tư liệu. Chú ý : Để tiện quản lý nên tổ chức các Bin phân loại : Audio, Video, Sequence, Title……..  Các chế độ hiển thị trong Bin. Trong cửa sổ Bin hỗ trợ 4 cách hiển thị thông tin về tư liệu - Brief View ( hiển thị thông tin núm tắt ) - Text View ( hiển thị thông tin chi tiết hơn về Clip và Sequnece, cho phép bố trị lại các cột thông tin và sắp xếp theo nhiều hạng mục ) - Frame View( hiển thị theo khuôn hình đầu tiên của Clip, có thể bố trí lại Clip và phát lại Clip ) - Script View ( hiện thị khuôn hình của Clip kèm theo từng thông tin cho phần nhập vào để phân loại và quản lý ) ⇒ Sau khi tạo Bin lưu trữ tư liệu thì tiến hành Capture hoặc Import các File tư liệu âm thanh vào trong Bin đó ( Capture đối với tư liệu nằm trong băng từ cũng Import đối với tư liệu nằm trong ổ đĩa cứng ) Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 22 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 1. Làm việc trong chế độ Capture *Thiết lập thông số với chế độ Capture Capture tư liệu từ các VTR, do đó cấn thiết lập chế độ làm việc cho các đầu VTR tương ứng. Mở cửa sổ Project ⇒ chọn Tap Setting ⇒ chọn mục Capture Setting. - Sau đó chọn Tab General trong bảng Capture Setting thiểt lập các thông số Capture cho phù hợp - Trong Tab Setting của cửa sổ Project chọn mục Communication ( serial ) Ports để lựa chọn cổng điều kiển Deck ( thông thường là cổng Com ) - Chọn mục Deck configuratinon để thiết lập chế độ làm việc, kết nối với VTR. Kiểm tra đối chiếu cấu hình ⇒ Sau khi thiết lập cấu hình làm việc với các VTR, các thiết bị DV ta có thể điều khiển các thiết bị từ giao diện Capture của chương trình như : Play, Stop, REC…. * Làm việc với giao diện Capture Giao diện Capture sử dụng để điều khiển quá trình Capture thu, ghi tín hiệu từ VTR vào chương trình hoặc xuất ra băng. - Để vào cửa sổ Capture nhấp chuột vào Menu: Tool/Capture (hoặc nhấn Ctrl + 7) Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 23 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp Giao diện của cửa sổ Capture : (a) (b) (h) (c) (d) (e) (f) (i) (g) (j) (k) (m) * ( a ) : Nút ghi ( Capture ) Làm việc với giao diện Capture - Giao diện Capture sử dụng để điều khiển quá trình Capture thu, ghi tín hiệu từ VTR vào chương trình hoặc xuất ra băng. - Để vào cửa sổ Capture nhấp chuột vào Menu: Tool/Capture (hoặc nhấn Ctrl + 7) Giao diện của cửa sổ Capture : Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 24 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp (a) (b) (h) (c) (d) (e) (f) (i) (g) (j) (k) (m) * ( a ) : Nút ghi ( Capture ) * ( b ) : Đèn báo ( khi đang Capture đén nhấp nháy đỏ ) * ( c ) : Trash * ( d ) : Chế độ Capture theo danh sách In/Out bắng Timecode trên băng từ. * ( e ) : Toggle Soure * ( f ) : Chọn đường tín hiệu Video đấu vào ( Component, Composite, SVideo, Host-1394 ) * ( g ) : Chọn đường tín hiệu Audio đầu vào Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 25 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp * ( h ) : Hiển thị cỏc track Video, Audio, TC * ( i ) : Phần nhập tên của Clip được Capture * ( j ) : Chọn Bin lưu trữ * ( k ) : Chọn ổ cứng lưu trữ tư liệu Capture * ( m ) : Chọn định dạng, tiêu chuẩn lấy mẫu tín hiệu video • Phần hiển thị thông tin về Deck VTR + Điều khiển Deck  Giao diện phần Mark In. + Mark Out. Đáng dấu đoạn Capture : : Mark In. : Mark Out. : Go to In. : Go to Out. • Capture tư liệu theo đoạn Timecode 1. Kiểm tra xem đó thiết lập kết nối Deck đúng chưa, đặt chế độ Capture theo Timecode ( nhấn nỳt ) Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 26 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 2. Đặt giá trị Timecode điểm vào In, điểm ra Out để Capture a. Sử dụng giao diện điều khiển Deck. Sau đó tua băng về đúng đỉêm vào ra cấn đánh dấu và lần lượt nhấn vào nút Mark in, Mark Out b. Nếu băng có Timecode chuẩn có thể nhập trực tiếp gí trị Timecode vào để đánh dấu đoạn cần Timecode. Hệ thống sẽ tự động tính toán độ dài Duration của đoạn Clip cần Capture. 3. Click nút Capture để thực hiện việc Capture. Hệ thống sẽ tự động điểu khiển VTR tua về đến điểm Mark In và chạy ghi vào trong hệ thống. 4. Trong khi hệ thống đang Capture có thể nhập tên của Clip đang Capture. 5. Khi hệ thống chạy đến điểm Mark Out sẽ tự động dừng lại và tạo ra Clip mới lưu trữ trong Bin. - Có thể Capture đoạn tư liệu bắng cách đánh dấu điểm Mark In như trên sau đó nhấn nut Capture và dừng lại ở bất cứ điểm nào khi đang phát băng ( nhấn nút ESC để dứng Capture ) 2. Import File tư liệu trong hệ thống vào Bin 1. Mở Bin tư liệu muốn Import File vào. 2. Chọn trên Menu chính : File/Import hoặc click chuột phải vào cửa sổ chứa File tư liệu chọn Import. 3. Trên cửa sổ chọn File tư liệu cấn Import. 4. Chọn kiểu File cấn Import vào hệ thống a. Chọn Graphics, hoặc Audio để Import các File hình ảnh hay âm thanh. b. Chọn AFF, hoặc OMFI với các tư liệu lưu trữ theo định dạng tương ứng. 5. Khi lựa chọn Import một chuỗi ảnh : Lựa chọn File thứ nhất, hệ thống sẽ tự động cập nhật các File cũn lại trong chuỗi ảnh và nối lại thành một Clip. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 27 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp ( Muốn thực hiện chức năng này phải chọn mục Auto Detect Sequential File trong mục Import Setting ) 6. Lựa chọn thờm mục Resolution để lựa chọn định dạng cho File cần Import vào hệ thống. 7. Lựa chọn ổ đĩa lưu trữ File cấn nhập vào. Nhấn Open để hoàn tất việc nhập File vào trong Bin 8. Mở Bin tư liệu muốn Import File vào. . (a) (b) (c) *( a ) : Track Video. *( b ) : Track Audio. *( c ) : Cửa sổ Source. *( d ) : Cửa sổ Edit Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ (d) (e) (f) 28 (g) (h) Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp *( e ) : Con trỏ vị trí trên Timeline. *( f ) : Thanh công cụ trên Timeline. *( g ) : Thanh công cụ trên cửa sổ Source và Edit. *( h ) : Thanh công cụ dưới Timeline. 1. Sơ lược về các công cụ. • Mark IN. • Mark OUT. • Mark Clip chọn một Clip để thực hiện các lệnh như : dịch chuyển, Lifl, hoặc Extract. • Clear Both Marks dùng để xoá điểm In và Out cùng lúc. • Add Locator đánh dấu điển cần dùng để thuận tiện cho việc hình. • Splice-in để chèn cảnh vào trong timeline từ vị trí con trỏ. • Overwrite để chồng ( chèn ) cảnh vào trong Timeline từ vị trí con trỏ. • Lift để xoá bỏ một đoạn đã được đánh dấu điểm Mark In và Mark Out để lại khoảng trống với đoạn vừa xoá. • Extract để xoá bỏ một đoạn đã được đánh dấu điẻm Mark IN và Mark OUT và dồn các Clip phía sau Clip vừa xoá sat vào với Clip trước Clip vừa xoá. • Trim Mode để điều chỉnh thêm vào hoặc bớt đi từng Frame của đoạn đầu và đoạn cuối của Clip mà không cần phải Mark In Mark Out lại. • Fast menu chứa một vài công cụ khác. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 29 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp • Quick Transitiondùng để gán kỹ xảo vào các điểm chuyển cần áp dụng. • Effect Mode để chỉnh sửa và thay đổi các thông số của kỹ • Render Effect Render kỹ xảo để có thể quan sát trên màn xảo. hình. • Remover Effect dùng để xoá bỏ kỹ xảo. • Go to Preview Edit. • Go to next Edit. • Overwite dùng để dịch chuyển Clip này đè nên Clip khác. • Splice dùng để dịch chuyển Clip này chèn vào giữa 2 Clip khác. 2. Tạo một Sequence mới. - Để tạo một Sequence mới phải làm : + Chọn Menu : - Clip > New Sequence. - Nhấn tổ hợp phím : Ctrl + Shilf + N Click chuột phải trên Timeline chọn New Sequence. + Chọn Bin lưu trữ Sequence này. + Nhấn OK. + Để đổi tên cho Sequence có thể mở Bin chứa Sequence, nhấn chuột vào tên và nhập lại tên cho Sequence. + Để thay đổi Timecode bắt đầu của Sequence bằng cách mở cửa sổ Bin có chứa Sequence, nhập vào thông số Start Timecode. 3. Chèn ( đè ) cảnh vào trong Sequence. - Mở Bin tư liệu có chứa Clip cần mở. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 30 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Nhấn chuột và kéo thả vảo trong màn hình Source bên trái. Clip sẽ xuất hiện trong màn hh nh Source. - Sử dụng thanh công cụ ngay dưới màn hình Source để phát lại , có thể phát nhanh hoặc chậm để xem duyệt Clip và chọn đoạn cần lấy bằng cách đánh dấu điểm In và điểm Out. - Di chuyển con trỏ trên Timeline đến đoạn cần chèn. - Chọn Track Video cần chèn. Nếu sử dụng công cụ Splice để chèn cảnh vào trong timeline từ vị trí con trỏ. - Sequence trước khi chèn. Clip B Clip C - Sequence sau khi chèn . Clip A Clip B Clip D Clip chèn Vị trí con trỏ - Độ dài timeline thay đổi khi chèn Clip vào. + Nếu sử dụng Overwrite để Đè ( Chèn ) cảnh vào trong timeline từ vị trí co trỏ. - Sequence trước khi đè : Vị trí con trỏ. Clip A Clip B Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ Clip A Clip B Clip C 31 Clip Chèn Líp: CKT2B Clip D Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Sequence sau khi đè. 4. Dịch chuyển thay thế Clip trong Sequence. a. Làm việc với công cụ Splice. - Dùng chuột Click chọn công cụ Splice trên thanh công cụ phía dưới timeline lúc này chuột sẽ có biểu tượng như công cụ. - Click chọn Clip cần dịch chuyển và kéo đến vị trí cần chuyển đến. - Sequence trước khi dịch chuyển Clip B. Clip A Clip B Clip C Clip D - Sequence sau khi dịch chuyển Clip B. Clip A Clip C Clip B Clip D Vị trí cần chuyển đến + Clip B sẽ nằm vào vị trí Clip C và đẩy Clip C về phía trước. + Nếu dùng công cụ Splice chọn Clip và nhấn Delete thì sẽ tương đương với lệnh Extract. - Sequence trước khi xoá Clip B. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 32 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp Clip A Clip B Clip C Clip D - Sequence sau khi xoá Clip B. Clip A Clip C Clip D b.Làm việc với công cụ Overwite. - Dùng chuột chọn công cụ Overwite trên thanh công cụ phía dưới Timeline lúc này chuột sẽ có biểu tượng như hình công cụ. - Click chuột chọn Clip cần dịch chuyển và keo đến vị trí cần chuyển đến trên Timeline và nhả chuột. Clip sẽ chuyển đến và ghi đè lên Clip có sẵn. Vị trí của Clip dịch chuyển sẽ trống. + Sequence trước khi dịch chuyển Clip B. Clip A Clip B Clip C Clip D + Sequence sau khi dịch chuyển Clip B. Clip A Trống Clip C Clip B Clip D Có thể chọn dịch chuyển, cắt chèn nhiều cảnh cùng một lúc. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 33 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 5. Làm việc với chế độ Trimming. Sử dụng chế độ Trimming để điều chỉnh thêm vào hoặc bớt đi từng Frame của đoạn đầu và đoạn cuối của Clip mà không cần phải Mark In, Mark Out lại.  Các bước tiến hành Trim : 1. Dịch chuyển con trỏ đến vị trí cần Trim. 2. Lựa chọn chế độ Trim Mode, hệ thống sẽ tự động chọn điểm giao nhau ( transition ) gần vị trí con trỏ nhất để thực hiện chế độ. 3. Nhấn chuột chọn các Track tại vị trí cần xử lý Trim. 4. Trong chế độ Trim hai bên sẽ điều chỉnh Frame tại cả hai phía của vị trí transition c cn lại không ảnh hưởng đến độ dài của Timeline. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 34 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 5. Có thể nhấn mũi tên sang trái, sang phải để điều chỉnh dịch thêm từng Frame trên thanh công cụ phía dưới màn hh nh nguồn ( Soure Monior ). 6. Trong chế độ Trim một bên, chỉ thay đổi độ dài của của Clip tại vị trí điểm Out, độ dài bên c cn lại không đổi, do vậy độ dài của toàn bộ Sequence cũng sẽ thay đổi bằng đúng số Frame thêm vào hay bớt đi. V- GÁN VÀ HIỆU CHỈNH KỸ XẢO CHO CÁC CLIP TRÊN TIMELINE. 1. Chỉnh sửa màu trong Avid Xpress pro. - Phần mềm Avid Xpress Pro cho phép điều chỉnh đặc tính màu sắc của các cảnh quay. Có thể điều chỉnh màu sắc cho các đoạn phim quay trong điều kiện thiếu sáng hoặc đặt sai chế độ Camera, điều chỉnh tông màu cho toàn cảnh …. - Để mở cửa sổ trong chế độ chỉnh màu : Chọn tool trên Menu chính / chọn Color correction. Sẽ mở ra giao diện như sau: Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 35 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Chọn chế độ HSL trong cửa sổ điều chỉnh màu để làm việc với bánh xe chỉnh màu. - Khi nháy chuột vào một điểm trên bánh xe màu sẽ có giá trị chính xác về màu sắc và cường độ màu thêm vào ảnh. - Nguyên lư chỉnh màu bằng bánh xe màu : Nếu muốn loại bỏ màu nào đó khỏi hh nh ảnh thh phải tăng màu tương phản với màu đó ( Các màu tương phản nằm đối diện với nhau qua tâm của đường tṛn màu. ) 2. Gán và hiệu chỉnh các kỹ xảo. - Có hai loại kỹ xảo chính đó là kỹ xảo Transition và kỹ xảo Effect. + Kỹ xảo Transition là kỹ xảo áp dụng cho các điểm chuyển tiếp giữa hau cảnh. Ví dụ như kỹ xảo : Dissolves, Film, Fades… + Kỹ xảo Effect là loại kỹ xảo áp dụng cho toàn bộ một Clip. Ví dụ như kỹ xảo : Nested Effect, Key Effect, Camera Effect… 2.1 Các bước thực hiện kỹ xảo: 1. Mở cửa sổ chứa kỹ xảo trong cửa sổ Project Window. 2. Lựa chọn loại kỹ xảo cần thực hiện. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 36 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 3. Nhấn chuột và kéo xuống vị trí trên Timeline cần thực hiện. 4. Nhấn nút Effect Mode trong thanh công cụ trên Timeline để mở cửa sổ Effect Editor. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 37 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 5. Thay đổi các thông số kỹ xảo để được hiệu quả như ư muốn. 6. Thực hiện việc Render kỹ xảo bằng cách nhấn vào nút Render Effect trên thanh công cụ Timeline hoặc trong bảng Effect Editor để xem được những kỹ xảo thông theo thời gian thực. 2.2. Render cỏc kỹ xảo. - Các trường hợp cần sử dụng Render. + Áp dụng kỹ xảo Render trước khi xuất ra băng. + Khi thêm kỹ xảo không theo thời gian thực và muốn Playback lại. * Render một kỹ xảo. -Chọn kỹ xảo cần Render. - Nhấn nút Render Efect trong thanh công cụ trên Timeline. - Nhấn Ok để xác nhận. * Render nhiều kỹ xảo. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 38 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp -Lựa chọn tất cả các Track có chứa kỹ xảo cần Render. - Chọn điểm Mark In và Mark Out cho đoạn chứa các kỹ xảo trên. -Nhấn giữ phớm Shifr và chọn Clip trên Menu chánh chọn Render In/Out. VI – CHÈN VÀ XỬ LÍ ÂM THANH 1. Chèn âm thanh vào trong Timeline. - Mở Bin có Clip âm thanh cần chèn vào trong Timeline. Nếu chưa có trong Bin thì tiến hành Import hoặc Capture vào trong Bin. - Nháy đúp vào Clip âm thanh ( ) trong Bin để mở Clip này vừa trong cửa sổ Source Monitor. - Sử dụng cụng cụ bên dưới cửa sổ source để phát và chọn đoạn cần lấy. - Sử dụng cụng cụ Mark In và Mark Out để đánh dấu đoạn cần lấy. - Đưa con trỏ đến vị trí cần chèn và chọn Track cần chèn. - Nhấn nút Splice-in hoặc nhấn chuột kéo xuống và thả vào trong Track cần chốn. - Để hiển thị dạng sóng của track âm thanh trên Timeline thì nhấp chuột vào nút và chọn mục Sample Plot. 2. Thực hiện ghi õm lồng tiếng. 1. Mở hoặc tạo mới một Sequence trong Timeline. 2. Mở Tool trên Menu chính chọn Audio Punch-In. Xuất hiện cửa sổ : Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 39 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp (a) (b) (c) (d) (e) (f) *( a) : Nút ghi ( Recorder) *( b) : Nút Stop. *( c) : Chọn nguồn tín hiệu đầu vào. *( d) : Chọn Bin lưu trữ. *( e) : Chọn ổ lưu trữ. *( f) : Chọn Track cần ghi. 3. Chon nguồn tín hiệu đầu vào. 4. Lựa chọn Track cần ghi trên Timeline có thể là Track mới hoặc Track hiện có. 5. Chọn điểm bắt đầu ghi bằng nút Mark In. 6. Nhấn nút Recorder ( hoặn nhấn phím B) để bắt đầu ghi âm. Nút ghi âm sẽ nhấp nháy đỏ. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 40 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 7. Chờ cho chương trình ghi đủ đoạn cần lấy thì nhấn nút Stop ( phím tắt Space) để dừng ghi âm. Track âm thanh ghi vào sẽ được lưu trong Bin như một Audio Clip. 3. Thực hiện việc vuốt tiếng. 1. Click chọn nút Fast Menu bên dưới Timeline. - Chọn Audio Auto Pan - Chọn Sample Plot. 2. Đưa con trỏ tới vị trí cần vuốt, chọn Track cần vuốt, nhấn phím N trên bàn phím để tạo điểm neo, tiếp tục đưa con trỏ tới vị trí cách điểm neo vừa tạo một đoạn ngắn và tạo một điểm neo nữa. Sau đó đưa chuột đến vị trí điểm neo vừa tạo và kéo neo đó xuống đúng mức yêu cầu. VII- TẠO CHỮ VÀ PHỤ ĐỀ CHO CHƯƠNG TRRNH. - Chọn Clip trên Menu chính chọn New Title. - Cửa sổ phụ đề mở ra với khung hình Video làm nền. - Chọn công cụ chữ T sau đó Click chuột vào màn hh nh và nhập chữ. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 41 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Chọn công cụ để chọn chữ. - Nhấp chuột vào ô để chọn phông cho chữ. - Điều chỉnh các mục trong phần Transform Properties ở bên dưới để thay đổi kích cỡ và vị trí của chữ trên màn hình. - Để thay đổi màu chữ chọn mục sau đó chọn màu cho chữ. - Chọn mục Show Drop Shadow để tạo bóng cho chữ. - Chọn mục Change edfe properties để tạo viền chữ. - Chọn nút Roll hay Crawl để tạo kiểu chữ chạy theo ý muốn. - Sau khi tạo chữ xong chọn Menu File > chọn Save to Avid Bin. - Nhập tên cho chữ trong mục Title name - Nhấn OK . Xuất hiện cửa sổ tiếp theo. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 42 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Lựa chọn Bin cần lưu trữ Title, chọn ổ đĩa lưu trữ, định dạng Resolution. - Nhấn Save. • Chèn chữ vào Timeline. - Tương tự như chèn hh nh ảnh vào Timeline. VIII- XUẤT PROJECT. - Sau khi đă hoàn thành các bước trên, sẽ có một Sequence hoàn chỉnh và có thể Export ra nhiều phương tiện lưu trữ và nhiều định dạng File khác nhau. I. Xuất tác phẩm dựng ra băng. - Lựa chọn Track cần xuất ra băng. - Chọn Clip trên Menu chính chọn Digital Cut. Xuất hiện giao diện như sau: - Chọn chế độ điều khiển Local hay Remote. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 43 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp + Remote : chế độ điều khiển Deck bằng các công cụ trong giao diện trên. + Local : Chế độ điều khiển Deck trên Panel điều khiển Deck. - Kiểm tra lại cấu hình kết nối. - Nhấn nút màu vàng để xem trước đoạn sẽ xuất ra. - Sau khi chắc chắn nhấn nút màu đỏ để in băng ra. II. Xuất ra các định dạng File khác. III. Chọn Menu File >Export. Xuất hiện giao diện - Chọn thư mục lưu File sẽ Export trong mục Save in. - Nhập tên cho File sẽ Export trong mục File name. - Click chuột vào nút Options để mở cửa sổ Export Settings. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 44 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Click chuột vào mục Export As để chọn định dạng File muốn xuất. - Sau khi chọn được định dạng muốn xuất và điều chỉnh các thông số phù hợp với định dạng đó thh nhấn nút Save để xác nhận định dạng đă lựa chọn. - Nhấn nút Save trong cửa sổ Export As để xuất File. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 45 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp PHẦN IV KHAI THÁC CÁC THIẾT BỊ TRONG PHÒNG DỰNG CHƯƠNG I KHAI THÁC MÁY GHI HÌNH BETACAM PVW-2800 I. Giới thiệu chung về PVW - 2800 - Máy ghi hình PVM - 2800P là loại máy ghi chuyên dụng và có rất nhiều tính năng ưu việt như : thay đổi được mức tiếng khi phát (Playback), dễ dàng sử dụng các chế độ dựng trên mặt máy, có thể đồng bộ với thiết bị khác. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 46 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp II. Phần mặt máy PVM - 2800P A. Phần trên của mặt máy: Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 47 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 1. POWER: Nguồn. - Khi bật công tác về ON máy được cung cấp nguồn. Khi chuyển công tắc về OF thì máy tắt nguồn. - Nguồn cung cấp cho máy là: 100V đến 240V (tần số 50/ 60 Hz). - Nguồn vận hành của máy là: 90V đến 265V (Tần số 48 Hz đến 64 Hz). - Nhiệt độ làm việc: 50C đến 400C - Nhiệt độ bảo quản: (-200C) đến 600C. - Độ ẩm cho phép không quá 80%. 2. HEADPHONES: - Giắc cắm tai nghe và núm điều chỉnh mức để kiểm tra - Giắc cắm tai nghe để kiểm tra mức tiếng (Audio moniter). - Núm điều chỉnh mức để điều chỉnh âm lượng cho đủ nghe. * Khi cắm giắc Headphones thì đường tiếng ra loa kiểm tra sẽ không bị ngắt. 3. Đồng hồ chỉ thị mức Audio: - Có 2 đồng hồ CH1, CH2. + Đồng hồ CH1: Kiểm tra mức tín hiệu đầu vào trong chế độ ghi, dựng và phát của kênh A1. Theo quy định: ghi lời bình, lời thoại và không được quá 0 dB, nếu vượt quá 0 dB thì tiếng sẽ bị cắt (vỡ tiếng). + Đồng hồ CH2: Kiểm tra mức tín hiệu đầu vào trong các chế độ ghi, dựng cũng như phát. Theo quy định ghi tiếng động giả, tiếng động thật, nhạc nền và không quá (-10) Db. 4. Chiết áp điều chỉnh độc lập từng kênh tiéng khi phát và khi ghi. - Chiết áp REC (Rec level Control) điều chỉnh mức tiếng độc lập khi ghi từng kênh, là triết áp có vành màu đỏ. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 48 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 5. Chiết ỏp PB (Play back level control) : - Điều chỉnh mức tiếng độc lập khi phát cho từng kênh mà không ảnh hưởng đến tín hiệu tiếng trên băng ghi, là triết áp có vành màu đen. Kéo núm điều chỉnh ra để điều chỉnh mức tiếng. Khi đẩy núm điều chỉnh vào có nghĩa là máy ở chế độ mặc định. 6. AUDIO MONITOR: - Chuyển mạch kiểm tra mức tiếng, là đồng hồ cơ khí. - Audio Monitor tuỳ thuộc vào vị trí đặt sẽ cho ra tín hiệu tại đầu ra ở giắc HEADPHONES và giắc nối Monitor, Audio Monitor. - Khi đặt chuyển mạch ở vị trí CH1 và CH2 thỡ Monitor và loa kiểm tra sẽ cú tiếng của kờnh A1 (CH1) hoặc kờnh A2 (CH2). - Khi đặt chuyển mạch ở vị trí Mix thỡ Monitor và loa kiểm tra cú tiếng trộn của hai kờnh A1 và kênh A2 (CH1 +CH2). 7. Ngăn chứa cassetle (TAPE COMPARTMENT): - Gồm hai loại casset cỡ to và cỡ nhỏ. - Tự động nhận biết loại băng to hay nhỏ. - Cassetle cỡ to cú thời lượng 90 phút nhưng thực tế có thể lên tới 105 phút, thời lượng là 60 phút nhưng thực tế có thể lên tới 75 phút. - Cassetle cỡ nhỏ có thời lượng là 30 phút nhưng thực tế có thể 35 phút, thời lượng 20 phút nhưng thực tế có thể 25 phút. - Khi trong máy đo có băng thô ở mặt dưới của cửa băng sẽ có một rãnh màu vàng nhô lên. Lúc này không nên cố cho băng vào sẽ dẫn đến kẹt băng. 8. AUDIO LIMITER: - Chuyển mạch hạn chế tớn hiệu tiếng. - 49auk hi điều chỉnh mức ghi h•y đặt chuyển mạch này về ON để mạch hạn chế biên độ tăng đột biến của tín hiệu đầu vào AUDIO INPUT. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 49 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 9. Đèn hiển thị: - Gồm đèn LTC, VITC, AUTO OFF, DOLBY NR. + DOLBY NR: ở vị trí ON mạch giảm nhiễu âm thanh DOLLBY NR hoạt động. + Đèn LTC: Nếu máy ở chế độ phát đèn 50ang khi trên băng có tín hiệu. Khi máy ở chế độ ghi: đèn luôn 50ang trừ khi tín hiệu đầu vào được lấy từ nguồn ngoài mà không có bộ phát tín hiệu TC, LTC hoạt động. + Đèn VITC: ở chế độ phát ánh 50ang khi tín hiệu VITC được ghi trên băng, ở chế độ ghi đèn 50ang nếu tín hiệu VITC được Insert cùng tớn hiệu Video. + Đèn Auto off: Đèn 50ang khi có hiện tượng đọng hơi nước trên trống từ và khi băng chuyển động không đúng quy định. 10. IN PUT SELECT SWICH: - Chuyển mạch chọn tín hiệu đầu vào. Có thể chọn cách đấu nối phù hợp với từng thiết bị sẵn có. Bật về vị trớ Composite thỡ phũng mỏy được nối theo đường tín hiệu tổng hợp hoặc đồng bộ. - Tín hiệu video Composite là tín hiệu tổng hợp. Định dạng này cho chất lượng hình ảnh trung bình nhưng tiết kiệm được đường truyền và dải thông làm việc. - Bật về vị trớ Component (Y , R- Y, B- Y) phòng máy được nối theo đường tín hiệu hình thành phần. - Tín hiệu video Component là tín hiệu hình thành phần. Có hai loại là Component 1 (Y, R-Y, B-Y) và tín hiệu Component 2 truyền tín hiệu trên 3 đường riêng biệt. Định dạng này cho chất lượng hình ảnh cao, ít bị xuyên nhiễu tin hiệu nhưng phải dùng nhiều dây dẫn tín hiệu. - S-Video: Nhờ cú Input Select RF nờn mỏy ghi hỡnh PVW - 2800P cú thể đấu nối với nhiều chủng loại máy của các thế hệ máy cũ (VHS, S- Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 50 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp VHS, Umatic). Máy chấp nhận Video Out của loại thiết bị nào có đường SVideo. 11. VIDEO\ RF METER: - Đồng hồ chỉ mức VIDEO\ RF. - Khi máy ở chế độ ghi hoặc dừng thỡ đồng hồnày sẽ chỉ thị mức ghi tín hiệu Video. - Khi máy ở chế độ phát đồng hồ sẽ chỉ thị ở tỡnh trạng Tracking (tức là mức tín hiệu RF). 12. VIDEO LEVEL CONTROL: - Điều chỉnh mức Video. - Cho phép điều chỉnh ghi tín hiệu Video khi thiết bị này đặt trong chế độ dựng và chuyển mạch Input select ở vị trí Composte. - Điều chỉnh khi tín hiệu Video trên đồng hồ chỉ thị mức Video\ RF thấp, chỉnh sao cho kim đồng hồ lên tới vùng có màu xanh. 13. TRACKING CONTROL: - Điều chỉnh TRACKING. - Trong khi phỏt thỡ nỳm này điều chỉnh hệ thống cơ khí DRUM và CAPSTAN sao cho đầu từ bổ đúng vào vệt từ. Trong quá trình ghi khụng được điều chỉnh Tracking. - Thông thường núm đặt ở vị trí giữa. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 51 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 14. REMOTE\ LOCAL SWITCH: - Chuyển mạch chọn tín hiệu điều khiển. * Remote: Khi đặt ở vị trí này thiết bị được điều khiển từ bàn dựng (Các phím trên mặt máy vô tác dụng trừ phím Stop và Eject). Dây điều khiển từ bàn dựng đến thiết bị dùng loại dây 9 pin. * Local: Chọn chế độ điều khiển trên mặt máy. Nếu muốn điều chỉnh máy phát trên mặt máy PVW- 2800P thỡ phải đấu nối dây điều khiển từ máy phát sang máy ghi (Recorder) cũng dùng loại dây 9 pin B. Phần dưới của mặt máy. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 52 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 1. ASSEMBLE BUTTON: - Phím lựa chọn chế độ dựng ASSEM. thể dựng ở chế độ này, ấn 2 lần 2 đèn sáng sẽ tắt lúc này ta không chọn chế độ dựng này nữa. - Chế độ dựng ASSEM là chế độ dựng toàn phần, tức là thay đổi toàn bộ tín hiệu Audio, Video và xung điều khiển trên băng của máy ghi. 2. INSERT BUTTON: - Phím chọn chế độ dựng INSERT. Nhấn lần đầu đèn sáng thỡ cú thể dựng ở chế độ này. Trong chế độ dựng INSERT tuỳ thuộc vào việc ấn các phím Video, CH1, CH2, Time Code sẽ cho phép thực hiện chế độ dựng INSERT (vá, chèn) với tín hiệu tương ứng. Khi đó đèn hiển thị sáng. Muốn huỷ bỏ chế độ dựng nào thỡ ấn trở lại chế độ đó. 3. TRIM BUTTON: - Ấn vào đây để thay đổi điểm vào và ra của cảnh dựng từng Frame. Khi ấn kết hợp với IN hoặc OUT thỡ ta cú thể thay đổi điểm dựng tương ứng lên hoặc xuống từng FRAME mà không phải khai báo lại điểm dựng. 4. DMC EDIT và đèn hiển thị MEMORY: - Chế độ dựng thay đổi tốc độ. DMC là viết tắt của Dynamic Motion Control. - Khi ở chế độ dựng thay đổi tốc độ hình ảnh ở máy phát sẽ chạy nhanh hơn hoặc chậm hơn và chỉ những máy có mạch DMC mới có khả năng thay đổi tốc độ như: BETACAM PVW-2650 hoặc Betacam Digital BVW 65P...) Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 53 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Khi chọn chế độ dựng DMC EDIT đèn hiển thị MEMORY nhấp nháy chứng tỏ máy đang cần điều chỉnh tốc độ chạy của hình ảnh khi ghi. Và đèn hiển thị MEMORY sáng chứng tỏ việc điều chỉnh tốc độ đó được nhớ. 5. PREVIEW. - Sử dụng khi muốn kiểm tra thử trên MONITOR của máy ghi mà không ghi lên băng. - Nếu chưa khai báo điểm vào mà nhấn vào phím này thỡ hệ thống sẽ tự động gọi lại và nhận điểm IN vừa khai báo trước đó. Nếu chưa có điểm In trước đó nó sẽ tự động nhận điểm IN ngay tại thời điểm ấn phím này. 6. AUTO EDIT: - Sau khi đó khai bỏo cỏc điểm dựng, máy sẽ tự động đưa các thiết bị (VTRp và VTRr) về vị trí điểm dựng. Tất cả tự động lùi lại khoảng thời gian PREROLL để tín hiệu được ổn định khi vào điểm dựng. Nếu chưa khai báo điểm vào thỡ hệ thống tự động gọi lại điểm vào của cảnh cuối vừa dựng. Nếu chưa có điểm IN trước đó nó sẽ tự động nhận điểm IN ngay tại thời điểm ấn phím này. 7. REVIEW: - Ngay sau khi dựng một cảnh nhấn phím này để kiểm tra lại hình ảnh trên MONITOR của máy ghi. - Vỡ tớn hiệu trên MONITOR của máy ghi khi đang ở chế độ dựng là tín hiệu thông từ máy phát sang nên ta kiểm tra lại để xem lại cảnh vừa dựng lên băng có ổn định không. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 54 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 8. DELETE: - Nhấn phím này để xoá các điểm dựng bằng cách nhấn giữ phím này với các điểm dựng cần xoá (IN, OUT, AUDIO IN, AUDIO OUT) khi đó đèn hiển thị của các điểm dựng sẽ chuyển từ sáng sang nhấp nháy nghĩa là máy đang yêu cầu xác định lại điểm dựng. - Ngoài ra nút này nhấn giữ và kết hợp nhấn phím DMC EDIT để thoát khỏi chế độ dựng DMC. - Khi đèn hiển thị trên nút DELETE nhấp nháy là báo hiệu điểm dựng bị sai. Ví dụ như điểm ra ở trước điểm vào hay điểm dựng ở máy phát và máy ghi không giống nhau. Cho đến khi ta khai báo lại đúng thỡ đèn hiển thị của phím DELETE sẽ tắt. 9. AUDIO IN/ OUT: - Ấn kết hợp phím này với phím ENTRY cho phép khai báo điểm vào và ra của tín hiệu Audio. - Ấn riêng rẽ từng phím cho ta hiển thị vị trí của điểm dựng tương ứng trên bộ đếm thời gian. 10. ENTRY: - Nhấn cùng điểm IN, OUT, AUDIO IN, AUDIO OUT để thực hiện chọn điểm vào và ra của tín hiệu Video, Audio. Nhấn kết hợp ENTRY cùng các phím chức năng để chuyển thực hiện 55hem chức năng ghi bên cạnh mỗi phím đó (mỗi phím có thể thực hiện 2 chức năng). 11. IN\ OUT. - Nhấn đồng thời In hoặc OUT với ENTRY cho phép đánh dấu điểm vào và ra của tín hiệu Video, Audio. ấn một mỡnh cho phộp hiển thị giỏ trị điểm dừng trên bộ đếm thời gian đối với tín hiệu Video. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 55 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Nhấn đồng thời 2 phím cho phép hiển thị thời lượng của cảnh định dựng (DURATION: Thời gian từ IN đến OUT). 12. Chuyển mạch chọn tín hiệu thụng mạch: - Có hai vị trí là PB và PB/ EE.ở vị trí PB: Khi máy ở chế độ Stop hoặc Standby off thỡ màn hỡnh Monitor sẽ chuyển thành màu đen (tín hiệu từ máy phát không thông sang Monitor của máy ghi). Khi tua REW hoặc FF thì máy tua với tốc độ nhanh nhất nhưng vẫn có hình. - Ở vị trí PB/ EE: khi máy ở chế độ Stop hoặc Standby off thì màn hình Monitor của máy ghi sẽ hiển thị tín hiệu hình của máy phát. Khi tua REW hoặc FF thì máy sẽ tua chim và khụng cú hình. 13. SYSTEM SETUP: - Công tắc đặt hệ thống : Sử dụng phím này để thay đổi việc đặt thông số và có thể thay đổi các thông số của máy. Các thông số sẽ hiển thị trên Monitor và trên bộ đếm thời gian. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 56 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Ấn vào phím này đèn hiển thị phía trên sẽ sáng và MENU xuất hiện trên màn hình. Ta cú thể thay đổi các thông số trong MENU nhờ đĩa tìm hình. - SET: ấn vào phím này sau khi thay đổi một trong nhiều thông số của MENU. Việc thay đổi đó sẽ được nhớ vào trong máy. 14. TIMECODE PRESET BUTTON: - Công tắc cài đặt TIMECODE sử dụng phím này cho phép cài đặt TIMECODE hoặc U-BIT. - HOLD: Phím này để hiển thị phần số liệu trên bộ đếm thời gian, khi ấn trở lại thỡ số liệu khụng được nhớ. - SET: Dựng phím này để thay đổi các giá trị hiển thị trên bị đếm thời gian. Việc thay đổi này sẽ được nhớ vào trong máy. - Để thay đổi các giá tị TIMECODE ta sử dụng đĩa tìm hình. 15. TIMECODE COUNTER DISPLAY SWITCH: - Chuyển mạch hiển thị bộ đếm thời gian. - Nếu đặt ở CTL thỡ thời gian chạy băng sẽ được thể hiện dưới dạng Hours, Minutes, Seconds, Frame, được xác định bằng cách đếm số xung CTL. - Nếu đặt ở vị trí TC hoặc U-BIT: Trên bộ đếm thời gian hiện thời hoặc đọc được từ băng từ bằng bộ đếm (Đọc) mó thời gian. 16. TIME COUNTER DISPLAY: - Hiển thị bộ đếm thời gian. - Bộ đếm thời gian sẽ hiển thị số liệu thời gian tương tứng với chuyển mạch 15, đồng thời chúng hiển thị lỗi hoặc mó lỗi. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 57 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 17. RESET: - Điều chỉnh mạch hiển thị bộ đếm thời gian về trạng thái 00. - Khi chuyển mạch 15 đặt ở vị trí CTL, núm này có thể xoá về đến 00. Khi đó số hiện trên bộ đếm thời gian sẽ hiển thị 7 số 0. Khi chuyển mạch bộ đếm thời gian đặt về TC hoặc U-BIT thỡ phớm này khụng cú tỏc dụng. 18. TAPE TRANSPORT BUTTON: - Các công tắc dịch chuyển băng. + 18.1. STANDBY: Khi thiết bị nằm ở chế độ Stop, ấn phím này cho phép chuyển đổi giữa hai chế độ STANDBY ON và STANDBY OPF, khi đó trống từ quay và băng từ ôm lấy trống từ. Khi đèn hiển thị tắt máy ở chế độ STANDBY OF với mục đích là bảo vệ băng. + 18.2. PREROLL: Khi ấn phím này băng sẽ tự động chạy lùi (cách điểm vào 3'',5'',7'',10'') và chạy với chế độ PLay tới điểm IN nhằm mục đích ổn định tín hiệu khi vào điểm dựng. + 18.3.REC: Nhấn phím này cùng một lúc với phím Play cho phép máy vào chế độ ghi (REC +PLAY), tức là chế độ dựng ngay tại thời điểm ấn, xoá sạch tín hiệu cũ và ghi lại toàn bộ tín hiệu mới giống ở chế độ ASSEMBLE. Nhấn phím này khi máy nằm ở chế độ STOP cho phép kiểm tra tín hiệu đầu vào (EE). + 18.4 EDIT: ấn phím này cùng phím Play sẽ bắt đầu chế độ dựng bằng tay, lúc này máy sẽ thực hiện dựng ngay mà không lùi lại khoảng thời gian PRENOLL. Đặc biệt, chế độ dựng EDIT + PLAY cho ta dựng ngay tại thời điểm ấn, nhưng ta có thể chọn là INSERT hoặc ASSEMBLE. Ấn đồng thời 2 phím EDIT và STOP có chức năng dừng dựng (ALL +STOP). + 18.5 STOP: Khi băng đang chuyển động, ấn vào phím này đèn trên nó sẽ sáng, máy đặt vào chế độ STOP và băng dừng chạy. Đây là chế độ tạm dừng không nên để lâu sẽ hỏng đầu từ và rách băng. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 58 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp + 18.6 FF và REW: Là những công tắc thực hiện nhiệm vụ tua đi tua lại không có hình. Trường hợp PLAY mà tua thì máy sẽ thực hiện tua nổi hình những lại hại bằng và đầu. + 18.7 PLAY: Ấn vào phím này máy sẽ bắt đầu phát băng. Phím náy kết hợp với phím REC hoặc EDIT sẽ đưa máy vào chế độ ghi hoặc dựng bằng tay. + 18.8 EJECT: Phải nhấn STOP trước khi nhấn phím này để lấy băng ra. 19. Đèn hiển thị SERVO : - Khi đèn máy nằm ở chế độ phát, ghi hoặc dựng, đèn SERVO sáng có nghĩa là môtơ trống từ và môtơ kéo băng đang hoạt động đồng bộ với nhau. - - Khi ở chế độ phát hoặc dựng mà đèn hiển thị trên băng phát (chế độ ghi) hay băng ghi (Chế độ phát). 20. Đèn hiển thị REC INHIBIT : - Đèn hiển thị sáng (đỏ) cho ta biết việc ghi không thực hiện được đo lấy chống ghi trên băng đặt ở vị trí cấm xoá. Khi đó không thực hiện dựng được. Đèn hiển thị không sáng nghĩa là băng trong máy đã sẵn sàng để ghi. 21. PLAYER\ RECORDER : - PLAYER: Khi nhấn phím này thì đèn hiển thị phía trên sẽ sáng. Nó cho ta biết các lệnh dừng và lệnh dịch chuyển băng sẽ được gửi tới máy ghi thông qua dây điều khiển 9 pin. - RECORDER: Nhấn phím này cho phép ta thực hiện dựng ngay trên mặt máy ghi. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 59 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Khi thực hiện dựng chế độ dựng này thì ta phải đấu nối dây điều khiển (9 pin) từ máy phát sáng máy ghi, đồng thời chuyển mạch REMOTE/ LOCAL của máy phát để ở REMOTE và của máy ghi để ở vị trí LOCAL. 22. SEARCH : - Phím Search dùng để thay đổi tốc độ tìm kiếm và điều khiển khi tình hình để tìm các điểm dựng. Ngoài các phím này còn được dùng để thay đổi Menu và đặt trước Timecode. 23. VARIABLE : - Sử dụng bàn phím này để thay đổi tốc độ phát từ (-1) đến (+3) lần. 24. SHUTTLE/ JOG : - SHUTTLE: Hiển thị khi sử dụng đĩa hình nhanh. - JOG: Hiển thị khi sử dụng đĩa hình chậm. 25. Đèn hiển thị chế độ hoạt động của đĩa tìm hình. - Đĩa tìm hình và các hiển thị hướng: tiến, lùi, dừng. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 60 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp C. Mặt điều chỉnh hệ thống của máy ghi - SYSTEM PANEL: 1. Đồng hồ thời gian (HOURS METTER): - Đồng hồ thời gian có 4 chế độ: xem thời gian từ khi máy bật nguồn lên đầu tiên; thời gian trống từ chạy; thời gian chạy băng hoặc thời gian kéo băng hay không kéo băng. 2. Chuyển mạch giảm nhiễu (DOLBY NR Switch): - Đặt chuyển mạch này về ON để phát tín hiệu tiếng LNG trong băng oxide với hệ thống giảm nhiễu DOLBY C. Khi sử dụng băng Metal, hệ thống giảm nhiễu DOLBY NR thích ứng tự động. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 61 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 3. Chuyển mạch CHARACTER: - ON: Hiển thị Time code và các hiển thị khác trên tín hiệu đầu ra qua đường Video output 3 (Super) hoặc đường Monitor. - OFF: Tắt hiển thị TC ở đầu ra. 4. Chuyển mạch lựa chọn TIME CODE: - Sử dụng chuyển mạch này để xác định là Time code hay U -bit có được hiển thị hay không trong bộ đếm thời gian là giá trị LTC hay VITC. Nếu chuyển mạch đặt ở vị trí AUTO, thiết bị sẽ hiển thị một cách tự động VITC cho tốc độ chạy băng là ± 1/2 lần tốc độ bình thường hoặc nhỏ hơn và LTC trong những trường hợp khác. 5. TC GENERATOR SWITCH . * EXT/ INT: Chuyển mạch lựa chọn sử dụng tín hiệu mã Time Code được đặt sẵn trong máy. * EXT: Đầu vào với từ đường lấy tín hiệu đấu nối Time code từ các thiết bị ngoài vào. * INT: Sử dụng bộ cấp tín hiệu mã TC được đặt sẵn trong máy. * REGEN/ PRESET SWITCH: - REGEN: TC được tạo lại. - PRESET: Cài đặt mã Time Code từ nguồn cấp ngoài nối với máy bằng dây 9 pin điều khiển. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 62 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp * REC RUN/ FREE RUN SWITCH: - REC RUN: Trong quá trình ghi nêú đặt ở vị trí này thì đồng hồ TC bắt đầu chạy. Chuyển mạch đặt ở vị trí này chỉ có tác dụng nếu chuyển mạch EXT/INT đặt ở INT và chuyển mạch REGEN/PRESET đặt ở PRESET. - FREE RUN: Tín hiệu TC luôn được mở chỉ ngắt khi không cấp nguồn. 6. VITC SWITCH: - OFF: Không ghi tín hiệu VITC. - ON: Ghi tín hiệu VITC được phát từ bộ phát tín hiệu TC đặt trong máy. 7. Phím SYSTEM SET UP và hiển thị MENU: - Thay đổi cài đặt chuẩn cho thiết bị hoặc giao diện thiết bị ngoại vi. ấn phím MENU trong trường hợp đèn hiển thị MENU sáng và 1 danh sách các thông số xuất hiện trên Monitor và trên bộ hiển thị đếm thời gian. Xoay đĩa tìm hình để tìm thông số muốn thay đổi. Sau đó nhả phím SEARCH và xoay đĩa tìm hình 1 lần nữa để lựa chọn cài đặt. Khi đặt xong ấn phím SET để lưu chúng lại. Để thoát ra mà không có sự thay đổi lưu trữ ta ấn phím MENU lần nữa. 8. Chuyển mạch đồng bộ hệ thống CAPSTAN: - Lựa chọn chế độ đồng bộ CAPSTAN cho phát và dựng. - 2FD: CAPSTAN SERVO được đồng bộ 2 mành trong các máy khi dựng và phát. Vì chốt màu bị chặn không có dịch pha (pha dòng) của tín hiệu Video ra trong khi phát. Đặt chuyển mạch ở vị trí này khi tín hiệu được ghi vào băng là tín hiệu Component không được giải mã và người dựng muốn sử dụng bàn điều khiển dựng ngoài để thực hiện điều khiển Frame màu. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 63 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - 2/4 FD: CAPSTAN SERVO được đồng bộ 2 mành trong các máy khi dựng và phát. Thông tin giải mã được ghi trên băng được sử dụng để bù vào sự khác nhau giữa giải mã và mã hoá pha sóng mang 1 cách tự động, do vậy tạo ra được đặc tính tần số Video tốt nhất. Tín hiệu Video đầu ra có dịch lớn nhất là 140 ns. Đặt chuyển mạch ở vị trí này nếu người sử dụng muốn dịch chuyển xoay dòng và muốn đạt được chất lượng hình ảnh cao và dựng nhanh. - 4 FD: CAPSTAN SERVO được đồng bộ 4 mành trong các máy khi dựng và phát. Dịch pha của tín hiệu Video ra là không đổi thậm chí là cả trong trường hợp lấy lại điểm bắt đầu và kết thúc trong suốt quá trình phát. - Đặt chuyển mạch về vị trí này khi cần sự liên tục về pha của tín hiệu Video ở điểm hoặc khi người dựng thực hiện chế độ A/B roll. - 8 FD CAPSTAN SERVO được đồng bộ 8 mành trong các máy khi ghi, dựng và phát. Dịch pha của tín hiệu hiệu Video ra là không đổi thậm chí là cả trong trường hợp lấy lại điểm bắt đầu và kết thúc trong quá trình phát. Đặt chuyển mạch về vị trí này khi cần sự liên tục về pha của tín hiệu Video ở điểm hoặc khi người nghe thực hiện chế độ A/B roll *Chú ý: - Sự liên tục về pha tín hiệu Video ra ở điểm dựng không đạt khi chuyển mạch ở vị trí 8 FD, cần điều chỉnh pha của sóng mang màu và pha đồng bộ. 9. Chuyển mạch điều khiển TBC: - LOCAL: điều chỉnh gốc thời gian từ phần hệ thống điều khiển của thiết bị Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 64 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - REMOTE: Điều khiển gốc thời gian thông qua thiết bị điều khiển. 10. Điều chỉnh mức Video và chuyển mạch PRESET/ MANUAL: - Dùng để điều chỉnh mức VIDEO trong khoảng ±3db và được điều chỉnh bằng tay. Nếu như chuyển mạch mức màu cũng ở vị trí MANUAL thì mức này có thể được điều chỉnh trong vòng ±6db. - PRESET: Mức có sẵn, được đặt sẵn trong hệ thống. 11. Điều chỉnh mức màu và chuyển mạch PRESET/MANUAL: - Dùng để điều chỉnh mức tín hiệu màu ở đầu ra - MANUAL: Điều chỉnh mức tín hiệu Video trong khoảng ±3db và được điều chỉnh bằng tay. Nếu như chuyển mạch mức Video cũng để ở vị trí MANUAL thì mức này có thể được điều chỉnh trong khoảng ±6db. - PRESET: Mức đã được đặt sẵn trong hệ thống của nhà sản xuất (điều chỉnh tự động). 12. Điều chỉnh mức đen và chuyển mạch PRESET/MANUAL. - Dùng để điều chỉnh mức đen của tín hiệu. - MANUAL: Điều chỉnh mức đen trong khoảng từ 0 ÷ 100mV được điều chỉnh bằng tay. - PRESET: Mức đã được đặt sẵn trong hệ thống của nhà sản xuất. (điều chỉnh tự động). 13. Độ trễ Y/C và chuyển mạch PRESET/MANUAL. - Dùng để điều chỉnh độ chễ Y/C. - MANUAL: Điều chỉnh độ trễ bằng tay trong khoảng ±50ns. - PRESET: Độ trễ đã được đặt sẵn trong hệ thống. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 65 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 14. Điều chỉnh tín hiệu đồng bộ. - Điều chỉnh pha đồng bộ ở đầu ra trong khoảng -1 đến 3µs thoả mãn với mức đầu vào của thiết bị này. Sử dụng sự điều chỉnh này nếu cần mức tín hiệu pha đồng bộ đầu ra của thiết bị với tín hiệu chuẩn hoặc muốn tạo ra những hiệu quả đặc biệt như mờ chồng hay gạt hình khi sử dụng thiết bị này với các máy ghi hình khác. 15. Điều chỉnh sóng mang màu. - Điều chỉnh pha của sóng mang màu ở đầu ra trong khoảng 360 0 pp phù hợp với mức đầu vào của thiết bị này. III. Mặt sau của máy ghi Vị trí SW HIGH ON HIGH OFF LOW Mức +4dBu +12dBu -60dBu Trở kháng 600Ω 10kΩ 3kΩ 1. AUDIO INPUT và chuyển mạch. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 66 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Giắc đấu nối là loại Canon (3 chân) - Các chuyển mạch chọn mức tiếng và trở kháng đầu vào của tín hiệu Audio vào (Audio in). 2. AUDIO OUTPUT. - Các giắc cắm lấy tín hiệu Audio ra (tín hiệu tiếng) CH1, CH2: Lấy ra tín hiệu tiếng của từng kênh. - Moritor: lấy tín hiệu âm thanh ra Moniter kiểm tra là tín hiệu trộn của cả 2 kênh (Mix). 3. VIDEO INPUT. - Các giắc nối đầu vào video và các chuyển mạch. REF nhận và chuyển xung đồng bộ BB đến các thiết bị khác.Chuyển mạch để phối hợp trở kháng (bật về ON khi máy là thiết bị cuối cùng). - Composite: Giắc này dùng để nối tín hiệu video tổng hợp hoặc bắc cầu đưa tín hiệu tới thiết bị khác. - Component: Giắc nối tín hiệu component cho phép chọn tín hiệu Component 1 và Component 2. - S - Video: Giắc nối tín hiệu Video. Dùng để nối với tín hiệu Video của các thiết bị có đường ra S- Video. 4. VIDEO OUTPUT (Giắc nối đầu ra Video). - Video Output 1, 2,3: Lấy tín hiệu Video tổng hợp (Composite) đưa tới các VTR hoặc Moniter. - REF Video: Nối tín hiệu Video chuẩn từ bộ tạo xung BB tới máy phát hoặc các bàn dựng nhằm mục đích đồng bộ các thiết bị dựng với nhau. - DUB: Dùng để ghép nối các VTR loại Umatic. - Component1,2: Lấy tín hiệu video thành phần đưa tới các VTR hoặc monitor. 5. AC - IN: - Giắc nối nguồn xoay chiều 110 - 240 (V), 50/60 Hz có tiếp đất. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ Líp: CKT2B 67 Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 6. TIME CODE: Lấy tín hiệu ra. 7. MONITOR: Giắc nối với Monitor để đưa tín hiệu lên kiểm tra. 8. REMOTE: Giắc nối dây điều khiển 9 pin. IV: Chỉ tiêu kĩ thuật I. Tổng quát: - Nguồn cung cấp: 100V ÷ 240VAC, 50 /60 Hz - Nguồn tiêu thụ: 150W. - Nhiệt độ làm việc: = 50C ÷ 400C - Nhiệt độ bảo quản: -200C ÷ 600C - Độ ẩm: 80% hoặc thấp hơn - Trọng lượng: 25Kg - Kích thước: 427 x 237 x 520mm - Tốc độ chạy băng bình thường: 101,51 mm/s - Thời gian chạy băng tối đa: 100 phút hoặc dài hơn với băng BCT - 90ML - Thời gian tiến lui: 180s hoặc thấp hơn với băng BCT - 90ML - Tốc độ tìm kiếm: + SHUTTLE: 0,03; 0,1; 0,2; 0,5; 1; 3; 5; 10; 24; và 42 lần tốc độ bình thường, tiến và lui. + JOG: Chạy chậm và đều khi tua tiến và lui. - DT (Dynamic Tracking) range: + Từ -1 ÷ +3 lần tốc độ bình thường - Các loại băng có thể sử dụng: Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 68 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp + 1/2 inch Betacam hoặc SP băng hạt kim loại: BCT - 5M/ 10M/ 20M/ 30M/ , BCT - 5ML/ 10ML / 20ML/ 30ML/ 60ML/ 90ML. + Băng hạt OXIDE (Chỉ dùng trong khi phát - Play back only) BCT - 5G/10G/ 20G/ 30G, BCT - 4GL/10GL/20GL/30GL/60GL/90GL. II. Tín hiệu Video - Tín hiệu Video khi ghi: + Tín hiệu chói (Y): FM + Tín hiệu màu (C): FM (Nén và ghép theo thời gian - Compressed Time Division Multiplex) Độ chói Dải Băng kim loại Băng Oxit +0,5dB +0,5dB 25Hz ÷ 5,5Mhz 25Hz ÷ 4Mhz - 4,0dB 6,0dB + 0,5dB + 0,5dB thông Độ màu R - Y: 25Hz ÷ 2Mhz - 0,3dB R-Y: 25Hz ÷ 1,5Mhz -0,3dB B - Y: 25Hz ÷ 2Mhz +0,5dB B - Y: 25Hz ÷ 2Mhz +0,5dB - 3,0dB - 3,0dB Độ chói (Component SN ) 48 dB hoặc hơn 48 dB hoặc hơn in out Độ màu K -factor (2T pulse) DG DP Thời gian trễ Y/C - AM: 48 dB hoặc hơn PM: 48 dB hoặc hơn 2 % hoặc ít hơn 3 % hoặc ít hơn 30 hoặc ít hơn 20ns hoặc ít hơn 3% hoặc ít hơn III. Tín hiệu Audio khi ghi: băng kim loại Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ Băng oxit 69 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp Đáp tuyến tần số +1,5dB 50Hz ÷15Khz - 3,0dB 50Hz ÷ 15Khz + 3,0dB S/N (3% có méo) Referred To Peak Level Weighted CCTR468 - 3 Sự méo Sự biến dạng Méo sai tốc âm tần và xuyên âm 68 dB hoặc hơn 62dB hoặc hơn 1% hoặc hơn 62 dB hoặc hơn 0,1 % rms hoặc ít hơn IV. Các mức điều chỉnh của bộ xử lý: - Mức Video: ± 3dB - Mức màu: ±3dB - Mức đen: 0 ÷ 100mV - Pha của sóng mang màu: 3600p-p - Pha đồng bộ hệ thống: +3 9-1 µs - Thời gian trễ giữa Y và C: ±50 ns V. Đầu vào: * Video input: - REF Video: giắc BNC Black Burst (Mức đồng bộ ứng với mức đen) hoặc 1 Vp-p; ±0,3V; 75 Ω, xung âm (300mV) VI. Đầu ra: 1. Video output. - REF Video output (BNC) Black Burst, 75Ω, xung âm (300mV) Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 70 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Video output 1,2,3 (super):Giắc BNC Component 1: dây dẫn 12 pin Độ chói: 1 Vp-p, 75Ω, xung âm Độ màu: R-Y: 0,7 Vp-p, 75Ω B-Y: 0,7 Vp-p, 75Ω Component 2: giắc BNC Y : 1 Vp-p, 75Ω R-T : 0,7 Vp-p, 75Ω B-Y : 0,7 Vp-p, 75Ω - S - Video: DIN 4 pin 2. Audio output: - CH1, CH2: Dây Canon XLR 3 pin; 4 dBu, 600Ω, trở kháng thấp, đối xứng (0 dBu = 0,775 Vrms). - Monitor: Dây Canon XLR 3 pin; 4 dBu, 600Ω, trở kháng thấp, đối xứng (0dBu= 0,775Vrms). 3. Monitor output: - MonitorL dây dẫn 8 pin. +Video: 1 Vp-p, 75Ω, xung âm Ω +Audio: -5dBu, 47kΩ, không đối xứng. 4. Đầu ra Time code: giắc BNC; 2,2 Vp-p, 600Ω, không đối xứng. 5. Đầu ra Headphone: lỗ cắm stereo, mức lớn nhất: -14dBu, 8Ω. 6. Đầu nối điều khiển: - TBC remote: dây dẫnn 15 pin. - Remote: dây dẫn 9 pin. Phần V CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT CHƯƠNG TRÌNH Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 71 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Do đặc điểm của sản phẩm truyền hình là các chương trình phong phú, đa dạng và có tính chất đặc thù riêng (về văn hoá, kinh tế nghệ thuật, giáo dục, tuyên truyền, thông tin…) nên công nghệ sản xuất cũng không nhất thiết phải theo khuôn mẫu cố định mà nó cho phép sử dụng khả năng sáng tạo. - Công nghệ bao gồm một lĩnh vực hoạt động sản xuất có điều tiết theo chương trình, gia công và phát sóng tất cả các thể loại chương trình với sự tham gia của các phương tiện kỹ thuật. I. Quy trình chung sản xuất một chương trình truyền hình Sơ đồ khối Biên tập, đạo diễn Duyệt kịch bản Điều độ sản xuất Sản xuất tiền kỳ Truyền Hình Trực tiếp Sản xuất hậu kỳ Duyệt nội dung Băng khai thác và phát lại Phát sóng Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 72 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp * Nhiệm vụ, chức năng của tưng khối 1. Biên tập, Đạo diễn - Là những người xây dựng ra một chương trình truyền hình. Là những người sáng tác hoặc dựa theo một kịch bản có sẵn để chuyển thế thành một kịch bản truyền hình. - Kịch bản là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ, có 2 dạng kịch bản: - Kịch bản quay: là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người quay có thể hiều và thể hiện được ý tưởng của đạo diễn. - Kịch bản dựng: là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người dựng khi xem kịch bản biết được nội dung từng cảnh, thời lượng của mỗi cảnh. 2. Duyệt kịch bản - Từ nội dung kịch bản của khối biên tập đã lập thì người phụ trách các ban biên tập sẽ duyệt và đưa ra quyết định sản xuất hay không sản xuất các chương trình theo kịch bản đó. Việc này tránh lãng phí trong việc sản xuất chương trình 3. Điều độ sản xuất - Sau khi kịch bản được duyệt cho phép sản xuất từ việc bố trí các phương tiện sản xuất, nhân lực sản xuất là do khối này quy định. - Cụ thể công việc của khối này là: - Địa điểm: ở trường quay, sân vận động, các tỉnh thành, phố xá. - Thời gian: thời gian quay tiền kỳ, hậu kỳ, thời gian dự định phát sóng. - Thiết bị : chủng loại thiết bị ( xe truyền hình lưu động, viba, máy nổ ). - Nhân sự : số người thực hiện chương trình (camera, kỹ thuật V-A ) Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 73 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 4. Sản xuất tiền kỳ - Sau khi phóng viên biên tập có kịch bản hoàn chỉnh, chương trình được tiến hành quay, ghi hình bằng thiết bị gọn nhẹ trên xe truyền hình lưu động, hay tại studio truyền hình theo ý tưởng và nội dung do biên tập viên hoặc đạo diễn chỉ đạo.Kỹ thuật của chương trình (hình ảnh, âm thanh, ánh sáng…) do các kỹ thuật viên chịu trách nhiệm.Cũng có thể ghi các chương trình truyền hình khai thác qua các đường truyền vệ tinh, cáp quang…Sản phẩm của khấu tiền kỳ là băng hình gốc để sản xuất hậu kỳ, kèm theo băng là phiếu sản xuất tiền kỳ. - Trong trường hợp các chương trình truyền hình trực tiếp, tín hiệu được truyền tới phòng tổng khống chế để phát sóng. 5. Sản xuất hậu kỳ - Từ băng đã ghi ở khâu tiền kỳ được đưa tới phòng dựng, tiến hành dựng hình theo kịch bản của biên tập viên chương trình. - Khi đã hoàn chỉnh phần hình, băng được đưa sang phòng tiếng. - Ở phòng tiếng: - Lời thuyết minh, bình luận và lời thoại được ghi vào kênh CH1 ở mức chuẩn. - Nhạc và tiếng nền được đưa vào kênh CH2 để ghi ở mức nền. - Sau đó, băng được đưa sang hoà âm. Đi kèm theo băng thành phẩm là phiếu sản xuất hậu kỳ. Phiếu này là chứng chỉ chất lượng kỹ thuật của băng chương trình. Là cơ sở để băng không phải OTK kỹ thuật. 6. Duyệt nội dung (kiểm tra) - Trước khi đưa ra phát sóng, chương trình phải được duyệt nội dung. Hội đồng nghiệm thu của Đài sẽ duyệt và cho phép phát sóng hay không phát Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 74 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp sóng vào phiếu nghiệm thu phát sóng của băng chương trình. Nếu cần phải sửa chữa, băng được quay về bắt đầu từ khâu hậu kỳ Video. - Các băng khai thác hoặc những băng phát lại (thời gian hơn 1 tháng) đều được thực hiện trước tiên qua khâu duyệt nội dung, sau đó OTK kỹ thuật và chuyển đến phát sóng. 7. Phát sóng - Thực hiện phát sóng các băng chương trình đã đầy đủ thủ tục quyết định và thực hiện phát sóng trực tiếp các chương trình studio từ các địa điểm tiếp theo thông qua các đường truyền vệ tinh, viba, cáp quang… Để nâng cao chất lượng kỹ thuật và nghệ thuật âm thanh của chương trình, trung tâm kỹ thuật thực hiện hoà âm. Một số chương trình tiến tới sẽ thực hiện hòa âm tất cả các chương trình trước khi phát sóng. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 75 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp II - CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH : “ NHÀ TRÒN “ - Chuyên mục NHÀ TRÒN được phát trên kênh VTV6 và được sản xuất tại phòng dựng AVID 3 – BAN THƯ KÝ BIÊN TẬP – ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM. *NỘI DUNG: “ Nhà Tròn “ là chuyên mục có nội dung nói về thế hệ thanh thiếu niên, với những câu chuyện của tôi, những tình huống gặp phải trong cuộc sống, những nguyên nhân dẫn đến câu chuyện đó và cách giải quyết câu chuyện đó cùng với những bài học rút ra cho cuộc sống. *CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHUYÊN MỤC NHÀ TRÒN. 1) KHÂU TIỀN KỲ : - Biên tập lựa chọn tình huống trong cuộc sống và những bức thư khán giả gửi về sau đó biên tập lại thành kịch bản. - Khi viết thành kịch bản xong biên tập gửi đến Lãnh Đạo phòng duyệt và tiếp đó gửi lên Lãnh Đạo ban duyệt. Lãnh Đạo ban duyệt xong gửi kế hoạch đến cho điều độ. Điều độ sẽ đăng ký máy móc thiết bị : Quay Phim, Trường quay, Kỹ thuật… - Sau khi đã được duyệt đội ngũ làm chương trình tiến hành đi quay Clip tình huống để phát tỏng trường quay vào buổi ghi hình. - Khung thởi lượng phát sóng của Nhà Tròn từ 35 – 40 phút. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 76 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Gồm 3 phần chính tùy theo kịch bản ( Tình huống câu chuyện trong kịch bản) : - Câu chuyện của tôi : nêu lên tình huống nhân vật gặp phải. - Nguyên nhân của tôi : Nguyên nhân khiến cho nhân vật rơi vào tình trạng hiện nay. - Kết thúc câu chuyện : Nêu lên hậu quả và cách tháo gỡ câu chuyện đó ( Trong phần này MC sẽ đặt câu hỏi cho từng phần, cho khách mời, khán giả trong trường quay ), và đặc biệt có Hội Đồng Hiệp Sĩ ( Các chuyên gia tư vấn ) sẽ giúp đỡ và tháo gỡ câu chuyện đó. 2) KHÂU HẬU KỲ - Sau khi chương trình đã hoàn tất về kịch bản, Clip tình huống, … Ghi hình tại trường quay. Các biên tập viên sẽ tiến hành đọc băng, xem băng ghi những Time Code nào cần lấy. Sau đó sẽ chuyển kịch bản và băng đã xem lên phòng dựng AVID 3 của Ban Thư ký Biên Tập - Khi băng đã được giao đến cho Kỹ Thuật Viên ( KTV ). KTV sẽ thực hiện việc nạp dữ liệu ( Đánh Time Code và mã băng ) vào phần mêm dựng Avid. Khi đánh Time code xong, KTV đặt và kiểm tra các thông số, thiết lập chế độ, kết nối thiết bị … và đặt Back Capture ( Capture tự động ), đưa băng vào máy ghi hình Betacam. Máy sẽ thực hiện số hóa tín hiệu từ máy Betacam sang phần mềm Avid. Sau khi công việc Capture hoàn thành KTV sẽ tiến hành dựng hình. - Dựng chương trình : KTV sẽ lắp ghép, ráp nối các hình ảnh theo thứ tự mà BTV yêu cầu xuống Timline nơi sắp xếp các cảnh dựng và thực hiện việc cắt tỉa theo yêu cầu. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 77 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp - Sau khi hoàn tất công việc cắt tỉa ghép nối xong, KTV tiếp tục theo yêu cầu của BTV có thể là thực hiện việc chèn kỹ xảo, vuốt tiếng chế độ Trimming, chỉnh sửa màu… - Khi đã hoàn tất công việc dựng, sẽ tiến hành in sản phẩm vào băng. - Sản phẩm đã được hoang tất từ A → Z sẽ gửi đến Lãnh Đạo Ban duyệt, Hội Đồng Đài duyệt. - Nếu sản phẩm chưa được duyệt có chỗ cần sửa. BTV sẽ mang đến phòng dựng và chỉnh sửa lại theo yêu cầu. - Nếu sản phẩm đã được duyệt. Chương trình đã hoàn thành và chờ phát sóng. TÓM TẮT QUY TRÌNH Lên kịch bản → Lãnh đạo duyệt → Biên tập lại chương trình → Dựng → Lãnh Đạo duyệt → Hội Đồng Đài duyệt → Phát sóng → Như vậy chương trình “ Nhà Tròn “ đã được hoàn thành. III. QUY TRÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ TRONG PHÒNG MÁY: 1. Vệ sinh phòng máy. 2. Bật nguồn và bật điều hòa. 3. Bật nguồn tổng của máy. 4. Bật nguồn của các monitor. 5. Bật nguồn của các máy ghi và phát. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 78 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp 6. Bật nguồn của bàn kỹ xảo. 7. Bật nguồn của máy tính. KẾT LUẬN Qua quá trình học tập tại trường, dưới sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô cả về lý thuyết lẫn thực hành cộng thêm thời gian thực tập tại Ban Thư ký Biên Tập – Đài THVN đã giúp em có thêm rất nhiều kinh nghiệm, kiến thức bổ ích, vận dụng những kiến thức học được ở trường vào công việc. từ đó em đã nhận thức rõ hơn được về quy mô tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban nói chung cũng như vai trò quan trọng của người kỹ thuật viên nói riêng. Đồng thời thấy được tầm quan trọng trong việc kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có sự nhìn nhận tương đối toàn diện hơn, đầy đủ hơn về lĩnh vực Phát thanh & truyền hình giúp em tự tin hơn khi bước vào kỳ thi tốt nghiệp. Ở đây em nhận thấy tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với công việc rất cao, tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa có nen em cũng có rất nhiều hạn chế trong việc tìm hiểu về các thiết bị. Vì vậy em rất mong được sự hướng dẫn chỉ bảo của các bác, các cô, các chú và các anh chị trong phòng cũng như sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để sau này khi ra trường em có thể làm tốt hơn nữa, để góp một phần sức lực nhỏ bé của mình giúp cho ngành truyền hình ngày một phát triển và lớn mạnh hơn. Cuối cùng em xin được cảm ơn các bác, các cô, các chú các anh chị trong Đài đã tạo điều kiện thuận tiện và giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo, nhũng người đã hết lòng vì học sinh, nhũng người đã chắp cánh tri thức cho chúng em vững bước vào đời. Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 79 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 80 Líp: CKT2B Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh B¸o c¸o thùc tËp CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------o0o-------------------BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP I/ PHẦN TỰ KHAI Họ và tên học sinh: Nguyễn Văn Thả Lớp : CKT2B Ngày sinh : 9/10/1986 Nơi sinh : Kinh Môn - Hải Dương Nơi thực tập : Ban Thư ký biên tập - Đài THVN Kết quả thực tập : Trong khoảng thời gian thực tập tại phòng kỹ thuật nhờ sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong phòng, em đó hiểu được phần nào công việc của một người kỹ thuật viên, các công đoạn để làm ra một sản phẩm truyền hình và tìm hiểu về phần mềm Avid Express Pro HD, máy ghi hình Betacam PVW2800. Đây thực sự là những kinh nghiệm quý báu giúp ích cho em rất nhiều trong công việc thực tiễn sau này. II/ PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thủ trưởng ( ký tên, đóng dấu) Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶ 81 Líp: CKT2B [...]... sau : Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 18 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập a To mi Project - Click vo biu tng chn th mc lu project - Chn User profile t tờn ngi dựng - Chn mc Private cho project dng trờn b dng n l khụng chia s vi ngi s dng khỏc Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 19 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập - Chn mc Shared nu mun chia s vi ngi s dng khỏc - Chn mc... Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập - ( a ) : L ca s project ni cha cỏc Bin cú cha t liu : Video, Audớo, hỡnh nh ho, Sequence - ( b ) : L ca s cha cỏc t liu ca Bin ang c m - ( c ) : L ca s Timeline ni s biờn tp v dn dng cỏc Clip - ( d ) : L ca s Composer gm 2 mn hỡnh : + Mn hỡnh ngun tớn hiu + Mn hỡnh tớn hiu ghi Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 21 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập -... Đẳng Truyền Hình 2 S u ni h thng dng AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD Mn hỡnh mỏy tớnh out in Báo cáo thực tập Mn hỡnh mỏy tớnh V CARD iu Khin Monitor REF Y R-Y B-Y Y R -Y B- Y out MOJO in cng ngoi CPU out Digital002 in Bn Phớm in out UPS Speaker Sinh viên: Nguyễn V ăn Thả 13 Lớp: CKT2B Speaker ( VTR) Betacam PSW2800P A 1/L A2/ R A 1/L A2/ R Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập * Phõn tớch... Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập Phn cng x lý õm thanh Digidesign 002 : - H tr 08 ng tớn hiu vo/ra ( 4 ng cú pre-amp ) h tr b chuyn i õm thanh s tng t 24 bit, 96 Khz - u ni quang 8 kờnh õm thanh ADAT I/O ( 48 Khz ) hoc 2 kờnh S/PDIF - u ra kim tra headphone - 1 u vo MiDi, 2 u ra MiDi/e - u ni cụng tc p chõn s dng khi ghi õm lng ting Punch in/out Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 12 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền. .. tra sn phm v thc hin Render nu cn thit Chn vựng cn xut v xut chng trỡnh sang bng hay a theo ỳng nh dng 2 B phn mm Avid Studio Toolkit Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 15 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập * Phn mm Avid FX: - Avid FX l phn mm h tr cụng c lm ph , k xo, compositing hot ng liờn kt vi phn mm dng phi tuyn Avid Xpress Pro HD *Phn mm ph Avid 3D : - ng dng ca 3D cung cp cho ngi... thanh : iu chnh audio loi b nhiu - Thờm cỏc track õm thanh mi qua phn cng Digi002 : Nh cỏc on nhc, hiu ng õm thanh thoi, hay lng ting Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 16 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập *Cỏc thut ng s dng trong h thng dng Avid Xpress Pro Project : n v ( th mc ) qun lý t chc cỏc thụng tin, cỏc file liờn quan n cụng vic dng - Project cha tt c cỏc thụng tin liờn quan n... sequence bao gm cỏc clip, h thng dng Avid s phỏt li theo th t tng clip trong sequence ú *Cỏc bc dng c bn vi phn mm Avid Xpress Pro : Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 17 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập B1 : Khi to mt tp tin project B2 : Nhp d liu cho tp tin project B3 : Thc hin ct ta v biờn tp clip trờn Timeline B4 : Gn v hiu chnh k xo cho cc clip trờn Timeline B5 : Trn v x lý õm...Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập PHN III GII THIU PHN MM DNG HèNH PHI TUYấN AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD I - TNG QUAN V H THNG DNG AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD 1 Cu to phn cng h thng Mỏy trm h thng HP-XW 8400... - Mn hỡnh may tớnh :Hin th ( mn hỡnh ca phn mm Avid ) d liu cú trong cng hay CPU - Bn phớm iu khin CPU - Speaker : Loa kim tra ting Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 14 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập II - H THNG PHN MM AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD 1 Phn mm dng phi tuyn Avid Xpress Pro HD : Phn mm dng phi tuyn Avid Xpress Pro HD cung cp cỏc kh nng dng video theo thi gian thc,... Capture hoc Import cỏc File t liu õm thanh vo trong Bin ú ( Capture i vi t liu nm trong bng t cng Import i vi t liu nm trong a cng ) Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 22 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập 1 Lm vic trong ch Capture *Thit lp thụng s vi ch Capture Capture t liu t cỏc VTR, do ú cn thit lp ch lm vic cho cỏc u VTR tng ng M ca s Project chn Tap Setting chn mc Capture Setting ... CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập II Phn mt mỏy PVM - 2800P A Phn trờn ca mt mỏy: Sinh viên: Nguyễn Văn Thả 47 Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập POWER: Ngun -... viên: Nguyễn Văn Thả Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập phim vụ tuyn truyn hỡnh Vit Nam t tng cc thụng tin sang cho i tiờng núi Vit Nam qun lý Ngy 16/6/1976 vic khai thỏc phỏt... Nguyễn Văn Thả Lớp: CKT2B Trờng Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập Cỏc c quan thng trỳ i Truyn hỡnh Vit Nam ti nc ngoi Tng giỏm c i Truyn hỡnh Vit Nam quyt nh thnh lp sau c Th tng Chớnh ph

Ngày đăng: 01/10/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Monitor

  • CARD out

  • CPU

  • Bàn Phím

    • UPS

    • Speaker

      • Cip A

      • IV: Chỉ tiêu kĩ thuật

      • BCT - 5G/10G/ 20G/ 30G, BCT - 4GL/10GL/20GL/30GL/60GL/90GL.

      • II. Tín hiệu Video

      • SN

      • Méo sai tốc âm tần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan