BÀI TẬP TÀI LIỆU TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

160 1.7K 5
BÀI TẬP TÀI LIỆU TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.4: Tâm lý học Quản trị kinh doanh Không đúng Điểm: 01. Câu34 Góp ý Điểm : 1 Đâu là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người. Chọn một câu trả lời • A) Tính cách. • B) Tính khí. • C) Năng lực • D) Tình cảm Sai. Đáp án đúng là: Tính khí. Vì: Tính khí là thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.1. Khái niệm Tính khí

Bạn đang ở đây • TOPICA • / ► MAN303.CKTV9-DCTV9-DKTV9 • / ► Luyện tập trước thi • / ►Xem lại lần làm bài số 10 Luyện tập trước thi Xem lại lần làm bài số 10 Quay lại Học viên Tào Xuân Hải Bắt đầu vào lúc Monday, 21 September 2015, 03:13:32 PM Kết thúc lúc Monday, 21 September 2015, 03:14:04 PM Thời gian thực hiện Tổng điểm 00 giờ : 00 phút : 32 giây 0/40 = 0.00 Câu1 [Góp ý] Điểm : 1 Dư luận có đặc điểm là? Chọn một câu trả lời • A) luôn có tin đồn. • B) Không thể thay đổi. • C) Có tính công chúng. • D) Gắn với quyền lợi của một vài người. Sai. Đáp án đúng là: Có tính công chúng. Vì: Dư luận là hiện tượng tâm lý xã hội biểu thị thái độ phán xét, đánh giá của quần chúng về các vấn đề mà họ quan tâm. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.6.1. Khái niệm dư luận. Không đúng Điểm: 0/1. Câu2 [Góp ý] Điểm : 1 Thủ lĩnh là: Chọn một câu trả lời • A) là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu • B) là người đứng đầu một nhóm chính thức đảm nhận việc lãnh đạo và do yêu cầu từ bên ngoài. • C) là người điều khiển hoạt động chung bằng phương thức bắt buộc. • D) là người lãnh đạo của nhóm chính thức với các chuẩn mực chung. Sai. Đáp án đúng là: Là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu tự phát. Vì: Thủ lĩnh là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu tự phát. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2: Những quy luật phổ biến tác động. Không đúng Điểm: 0/1. Câu3 [Góp ý] Điểm : 1 Để đánh giá năng lực của con người, chúng ta cần chú ý đến điều gì? Chọn một câu trả lời • A) Những đặc điểm thuận lợi của cơ thể, kỹ xảo khả năng tư duy, • B) Những kỹ xảo, khả năng tư duy trí tuệ • C) Họat động trí tuệ, vốn tri thức. • D) Những đặc điểm thuận lợi của cơ thể, những kỹ xảo, khả năng tư du tri thức. Sai. Đáp án đúng là: Những đặc điểm thuận lợi của cơ thể những kỹ xảo, khả năng tư duy; trí tuệ, vốn tri thức. Vì: Để đánh giá năng lực của con người, chúng ta cần chú ý đến: Những đặc điểm thuận lợi của cơ thể; Những kỹ xảo, khả năng tư duy; Họat động trí tuệ, vốn tri thức. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.4. Năng lực. Không đúng Điểm: 0/1. Câu4 [Góp ý] Điểm : 1 Trong các mặt tương hợp của một tập thể, mặt nào là quan trọng nhất? Chọn một câu trả lời • A) Tương hợp về mặt lý tưởng. • B) Tương hợp về mặt tâm sinh lý (tính khí, khí chất). • C) Tương hợp về mặt tâm lý. • D) Tương hợp về mặt sinh lý (Sức khỏe). Sai. Đáp án đúng là: Tương hợp về mặt tâm lý. Vì: Trong các mặt tương hợp của một tập thể, tương hợp về mặt tâm lý là quan trọng nhất. bởi vì tương hợp về mặt tâm lý giúp tập thể tránh được những mâu thuẫn nội tại và giảm xung đột trong tương lai. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.2. Cấu trúc của tập thể. Không đúng Điểm: 0/1. Câu5 [Góp ý] Điểm : 1 Tính khí sôi nổi thường biểu hiện Chọn một câu trả lời • A) Không can đảm, không hăng hái, sôi nổi. • B) Điềm đạm, tế nhị, tình cảm bộc lộ nhẹ nhàng. • C) Thận trọng, thần kinh yếu, cân bằng. • D) Thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị. Sai. Đáp án đúng là: Thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị. Vì: Người có tính khí sôi nổi có hệ thần kinh mạnh, không cân bằng (hưng phấn mạnh hơn ức chế) và linh hoạt. Do đó, người có tính khí sôi nổi thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.3. Các loại Tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu6 [Góp ý] Điểm : 1 Kiểu lãnh đạo độc đoán có đặc điểm là: Chọn một câu trả lời • A) Nhà quản trị chỉ vạch kế hoạch chung chung, ít trực tiếp chỉ đạo mà khoán cho cấp dứơi • B) Nhà quản trị biết phân chia quyền lực của mình, biết thu hút tập thể luận bàn bạc • C) Nhà quản trị tập trung quyền lực trong tay, đòi hỏi nhân viên phải ph lệnh • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Nhà quản trị tập trung quyền lực trong tay, đòi hỏi nhân viên phải phục tùng mệnh lệnh. Vì: Biểu hiện của phong cách lãnh đạo độc tài là nặng về mệnh lệnh, áp đặt thông tin một chiều từ trên xuống là chính. Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền. Không đúng Điểm: 0/1. Câu7 [Góp ý] Điểm : 1 Sự khác biệt lớn nhất trong cách đãi ngộ đối với người lao động giữa quan điểm của F.Taylor và Gautt? Chọn một câu trả lời • A) Trả lương theo sản phẩm • B) Trong trả công lao động, có bổ sung tiền thưởng • C) Trả lương theo thành tích kinh doanh • D) Trả lương theo vị trí công tác Sai. Đáp án đúng là: Trong trả công lao động, có bổ sung tiền thưởng Vì: Taylor chỉ xây dựng hệ thống trả lương theo sản phẩm trong khi Gautt bổ sung thêm hệ thống tiền thưởng để kích thích lao động tăng năng suất. Tham khả: Bài 1, mục 1.2.2.1: Các thuyết cổ điển. Không đúng Điểm: 0/1. Câu8 [Góp ý] Điểm : 1 Tình cảm có vai trò gì đối với con người? Chọn một câu trả lời • A) Vai trò chủ yếu. • B) Vai trò rất lớn. • C) Vai trò đặc biệt. • D) Vai trò rất nhỏ. Sai. Đáp án đúng là: Vai trò đặc biệt. Vì: Nếu thiếu tình cảm thì không có bất kỳ hoạt động nào có hiệu quả, có sáng tạo. Tình cảm, xúc cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người tăng sức mạnh tinh thần và vật chất… nhưng cũng có thể làm con người mụ mẫm, chán nản, rũ rượi, mất hết sinh khí. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.5.2. Vai trò của tình cảm và cảm xúC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu9 [Góp ý] Điểm : 1 Một sự cảm nhận này có thể tăng cường một cảm nhận khác đối lập với nó, xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp. Hiện tượng đó ảnh hưởng do quy luật nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật tương phản. • B) Quy luật lan truyền tâm lý. • C) Quy luật di chuyển. • D) Quy luật nhàm chán. Sai. Đáp án đúng là: Quy luật tương phản. Vì: Quy luật tương phản được thể hiện: Một sự cảm nhận này có thể tăng cường một cảm nhận khác đối lập với nó, xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp với cảm nhận đó. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.4. Quy luật tương phản. Không đúng Điểm: 0/1. Câu10 [Góp ý] Điểm : 1 Chạy theo xu hướng “Mốt thời trang” là thể hiện của quy luật tâm lý nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật lây lan tâm lý. • B) Quy luật thích ứng của tình cảm. • C) Quy luật tương phản. • D) Quy luật tâm lý khách hàng Sai. Đáp án đúng là: Quy luật lây lan tâm lý. Vì: Quy luật lây lan tình cảm: Tình cảm của một cá nhân có thể bị ảnh hưởng từ lây lan tâm lý từ người khác, chính vì vậy, xu hướng mối thời trang là sự lây lan tâm lý của cá nhân này đến cá nhân khác. Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3.2. Những quy luật tâm lý tình cảm. Không đúng Điểm: 0/1. Câu11 [Góp ý] Điểm : 1 “Người biết phân chia quyền lực, biết thu hút tập thể vào công việc chung trên cơ sở tôn trọng những ý kiến đóng góp của họ” thuộc phong cách lãnh đạo nào? Chọn một câu trả lời • A) Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền • B) Phong cách lãnh đạo dân chủ • C) Phong cách lãnh đạo tự do • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Phong cách lãnh đạo dân chủ. Vì: Người lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ là người biết phân chia quyền lực, biết thu hút tập thể vào công việc chung trên cơ sở tôn trọng những ý kiến đóng góp của họ. Đặc điểm tâm lý của phong cách lãnh đạo này được biểu hiện là lòng thương người, tin vào quần chúng, cởi mở, chan hòa, dễ gần gũi và đồng cảm. Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Các kiểu phong cách lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu12 [Góp ý] Điểm : 1 Ngôn ngữ là? Chọn một câu trả lời • A) Là hệ thống dấu hiệu, ký hiệu. • B) Quá trình tâm lý. • C) Là một hiện tượng xã hội. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Là hệ thống dấu hiệu, ký hiệu . Vì: Ngôn ngữ là tín hiệu quan trọng và độc đáo nhất trong giao tiếp của loài người, là phương tiện để biểu hiện và phát triển tư duy, bảo lưu và chuyển giao có hiệu lực nhất các truyền thống lịch sử, văn hóa của một dân tộC. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2.1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu13 [Góp ý] Điểm : 1 Cơ sở sinh lý của tính khí bao gồm Chọn một câu trả lời • A) các kiểu năng lực. • B) các kiểu thần kinh. • C) các kiểu tính cách. • D) các kiểu hoạt động. Sai. Đáp án đúng là: Các kiểu thần kinh. Vì: Theo cơ sở hình thành tính khí thì tính khí là thuộc tính tâm lý quan trọng của cá nhân do đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kinh và các đặc điểm khác trong cơ thể con người tạo ra. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.2 Cơ sở hình thành tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu14 [Góp ý] Điểm : 1 Nhận định nào sau đây đúng khi nói về phong cách lãnh đạo: Chọn một câu trả lời • A) Phong cách lãnh đạo không nảy sinh trong hoạt động quản lý mà nả từ môi trường xã hội, gia đình, bạn bè;.... • B) Phong cách lãnh đạo không thể quyết định sự thành bại của một tổ c • C) Việc vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý của người lã thành nên những phong cách lãnh đạo khác nhau. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Việc vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý của người lãnh đạo hình thành nên những. Vì: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lãnh đạo do đó mà hình thành nên những phong cách lãnh đạo khác nhau. Phong cách sinh từ trong các hoạt động quản lý của người lãnh đạo, và nó ảnh hưởng đáng kể đến tác của tập thể. Trong những trường hợp nhất định nó có ảnh hưởng quyết định đến của tổ chứC. lý của người lãnh đạo nảy kết quả công sự thành bại Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu15 [Góp ý] Điểm : 1 Đây không phải là nhân tố khách quan ảnh hưởng đến dư luận tập thể? Chọn một câu trả lời • A) Trình độ phát triển của tập thể. • B) Số lượng thông tin. • C) Chất lượng thông tin. • D) TTính chất sự kiện, hiện tượng. Sai. Đáp án đúng là: Trình độ phát triển của tập thể. Vì: Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến dư luận tập thể gồm: Tính chất sự kiện hiện tượng; Số lượng và chất lượng thông tin. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến dư luận gồm; Nếp suy nghĩ của tập thể; Trình độ phát triển của tập thể ... Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.6.3: Các nhân tố tác động tới dư luận. Không đúng Điểm: 0/1. Câu16 [Góp ý] Điểm : 1 Muốn sử dụng con người có hiệu quả phải? Chọn một câu trả lời • A) Hiểu người. • B) Có quan điểm động cơ đúng đắn. • C) Tuân theo các quy luật dùng người. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Để sử dụng cong người có hiểu quả, nhà quản lý phải hiểu được nhu cầu, nguyện vọng và quan tâm đến người đó. Mặt khác, người quản lý cũng phải tuân theo các quy luật dùng người để hỗ trợ công tác quản lý con người. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.1. Đặc điểm của lao động quản lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu17 [Góp ý] Điểm : 1 Việc nắm bắt rõ quy luật tâm lý của con người có ý nghĩa quan trọng như thế nào? Chọn một câu trả lời • A) Dễ cảm hóa được lòng người . • B) Tạo nên sức mạnh trong vấn đề hoàn thành công việc. • C) Tạo nên mối quan hệ tình cảm tốt đẹp . • D) Cảm hóa được lòng người, tạo nên sức mạnh trong vấn đề hoàn thà tạo nên mối quan hệ tình cảm tốt đẹp. Sai. Đáp án đúng là: Cảm hóa được lòng người, tạo nên sức mạnh trong vấn đề hoàn thành công việc, tạo nên mối quan hệ tình cảm tốt đẹp. Vì: Khi nắm bắt được các quy luật tâm lý của cong người, sẽ vận dụng được các quy luật tâm lý đó để cảm hóa lòng người, giúp nhân viên hoàn thành công việc; tạo nên mối quan hệ tình cảm tốt đẹp. Tham khảo: Bài 2, mục 2.2: Các quy luật tâm lý cá nhân. Không đúng Điểm: 0/1. Câu18 [Góp ý] Điểm : 1 Trạng thái bản ngã nào mô tả người có trạng thái bản ngã này sẽ biết kiềm chế, biết phân tích khách quan tình thế, biết giải quyết vấn đề có tình, có lý? Chọn một câu trả lời • A) Trạng thái bản ngã nhi đồng. • B) Trạng thái bản ngã phụ mẫu. • C) Trạng thái bản ngã thành niên. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Trạng thái bản ngã thành niên. Vì: Trạng thái bản ngã thành niên là đặc trưng cá tính biết bình tĩnh và khách quan phân tích sự việc một cách có lý trí trong quá trình giao tiếp. Trạng thái bản ngã thanh niên mô tả người có trạng thái bản ngã này sẽ biết kiềm chế, biết phân tích khách quan tình thế, biết giải quyết vấn đề có tình, có lý. Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.4. Trạng thái bản ngã trong giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu19 [Góp ý] Điểm : 1 Thứ tự về các chức năng của hoạt động quản trị bao gồm Chọn một câu trả lời • A) hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. • B) hoạch định, tổ chức, lãnh đạo. • C) hoạch định, kiểm soát đánh giá, tổ chức. • D) hoạch định, lãnh đạo, kiểm tra, tổ chức. Sai. Đáp án đúng là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Vì: Hoạch định; tổ chức; lãnh đạo; kiểm soát đánh giá là bốn chức năng của hoạt động quản trị. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.3: Quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu20 [Góp ý] Điểm : 1 Năng lực được hình thành do tác động của các yếu tố nào? Chọn một câu trả lời • A) Trình độ bằng cấp và tự rèn luyện, kinh nghiệm, phẩm chất ý chí • B) Kinh nghiệm, phẩm chất ý chí, đặc điểm bẩm sinh, năng khiếu • C) Trình độ, bằng cấp, đặc điểm bẩm sinh, năng khiếu. • D) Trình độ bằng cấp và tự rèn luyện; kinh nghiệm, phẩm chất ý chí; đặ sinh năng khiếu Sai. Đáp án đúng là: T rình độ bằng cấp và tự rèn luyện; kinh nghiệm, phẩm chất ý chí; đặc điểm bẩm sinh năng khiếu Vì: Năng lực được hình thành do tác động của các yếu tố: Trình độ bằng cấp và tự rèn luyện, kinh nghiệm, phẩm chất ý chí, đặc điểm bẩm sinh, năng khiếu. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.4. Năng lực Không đúng Điểm: 0/1. Câu21 [Góp ý] Điểm : 1 Việc trao quyền cho cấp dưới phải như thế nào thì tốt nhất? Chọn một câu trả lời • A) Không rõ ràng. • B) Phù hợp với khả năng. • C) Quá khả năng. • D) Dưới khả năng. Sai. Đáp án đúng là: Phù hợp với khả năng. Vì: Khi người lãnh đạo đề ra các yêu cầu cho mọi người dưới quyền thực hiện để đạt được mục tiêu quản lý, các yêu cầu đều phải nhằm vào nhiệm vụ trung tâm của đơn vị theo từng giai đoạn. Phải được đặt ra theo hệ thống từ thấp đến cao, phù hợp với trình độ phát triển của mỗi cá nhân và tập thể. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.5.1. Yêu cầu và sự giúp đỡ người dưới quyền. Không đúng Điểm: 0/1. Câu22 [Góp ý] Điểm : 1 Muốn xây dựng các phương án, cần phải định ra những tiêu chuẩn nào? Chọn một câu trả lời • A) Không xác định các tiêu chuẩn khác có liên quan. • B) Không cần lượng hóa để đánh giá mức độ quan trọng của từng tiêu • C) Xác định rõ mục tiêu tối thiểu cần đạt. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Xác định rõ mục tiêu tối thiểu cần đạt. Vì: Muốn xây dựng các phương án, cần phải định ra những tiêu chuẩn xác định rõ mục tiêu tối thiểu cần đạt. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.3. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định. Không đúng Điểm: 0/1. Câu23 [Góp ý] Điểm : 1 Các đặc điểm tâm lý cá nhân được hiểu là gì? Chọn một câu trả lời • A) Những hiện tượng tâm lý dễ mất đi. • B) Những hiện tượng tâm lý không ổn định. • C) Những hiện tượng tâm lý tạo thành nét chung của nhân cách. • D) Những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định. Sai. Đáp án đúng là: Những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định. Vì: Đặc điểm tâm lý cá nhân phụ thuộc vào nét tính cách riêng của mỗi người. Trong đó, tính cách là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý cơ bản và bền vững của con người chính vì vậy những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3. Tính cách. Không đúng Điểm: 0/1. Câu24 [Góp ý] Điểm : 1 Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được thể hiện: Chọn một câu trả lời • A) Đặc điểm bên ngòai như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn • B) Nói, cười, vui vẻ. • C) Ngữ điệu, âm điệu. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Đặc điểm bên ngoài như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn mặC. Vì: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được thể hiện: Đặc điểm bên ngòai như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn mặC. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu25 [Góp ý] Điểm : 1 Hoạt động lãnh đạo là? Chọn một câu trả lời • A) Phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tập thể. • B) Tổ chức, hướng dẫn, sử dụng và điều khiển con người. • C) Đánh giá con người. • D) Tìm hiểu tâm lý con người. Sai. Đáp án đúng là: Phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tập thể. Vì: Lãnh đạo là sự phối hợp hoạt động của nhiều người trên cơ sở phân công và hợp tác lao động. Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Khái niệm Không đúng Điểm: 0/1. Câu26 [Góp ý] Điểm : 1 Tình cảm phản ánh thái độ của con người đối với hiện thực khách quan thông qua? Chọn một câu trả lời • A) Biểu tượng. • B) Những rung cảm. • C) Hình ảnh. • D) Khái niệm. Sai. Đáp án đúng là: Những rung cảm. Vì: Tình cảm mang tính chân thực, phản ánh nội tâm thực của con người. Tình cảm được thể hiện thông qua các xúc cảm cụ thể. Tham khảo: Bài 2, mục2.2.3. Quy luật tâm lý tình cảm. Không đúng Điểm: 0/1. Câu27 [Góp ý] Điểm : 1 Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học quản lý là nghiên cứu Chọn một câu trả lời • A) hành vi của con người và khả năng của con người • B) bản chất con người và hành vi con người • C) về khả năng hoạt động của con người và những yêu cầu tâm lý đối v chọn, bố trí, sử dụng lao động. • D) cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động. Sai. Đáp án đúng là: cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu cầu tâm lý đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động. Vì: Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học quản lý là nghiên cứu cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu cầu tâm lý đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.4: Tâm lý học Quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu28 [Góp ý] Điểm : 1 Nguyên nhân quan trọng nhất gây mất đoàn kết trong tập thể do chính người lãnh đạo tạo nên là? Chọn một câu trả lời • A) Yếu về năng lực lãnh đạo. • B) Quá thoải mái, vui vẻ. • C) Nóng tính hay phê bình. • D) Không công bằng. Sai. Đáp án đúng là: Yếu về năng lực lãnh đạo. Vì: Quá thoải mái, vui vẻ, nóng tính hay phê bình, không công bằng chỉ về đặc điểm phong cách nhà lãnh đạo. Riêng yếu về năng lực lãnh đạo làm nhà lãnh đạo mắc những lỗi trên và gây mất đoàn kết trong tập thể. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.7: Bầu không khí tâm lý trong tập thể Không đúng Điểm: 0/1. Câu29 [Góp ý] Điểm : 1 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn gồm những phương pháp nào? Chọn một câu trả lời • A) Phương pháp thỏa hiệp và phương pháp thống nhất. • B) Phương pháp thống nhất và phương pháp áp chế. • C) Phương pháp áp chếvà phương pháp thỏa hiệp. • D) Phương pháp thỏa hiệp, phương pháp thống nhất và phương pháp Sai. Đáp án đúng là: Phương pháp thỏa hiệp, phương pháp thống nhất và phương pháp áp chế. Vì: Các phương pháp giải quyết mâu thuẫn gồm: Phương pháp thỏa hiệp; Phương pháp thống nhất và phương pháp áp chế. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.4.1. Các phương pháp thường áp dụng để giải quyết mâu thuẫn. Không đúng Điểm: 0/1. Câu30 [Góp ý] Điểm : 1 Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ bao gồm những yếu tố nào? Chọn một câu trả lời • A) Tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của cán bộ. • B) Đánh giá hệ thống, thái độ và hành vi của cá nhân, trình độ và năng tiễn. • C) Đánh giá về lập trường, tư tưởng, chính trị. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ bao gồm những yếu tố: Tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của cán bộ; Đánh giá hệ thống, thái độ và hành vi của cá nhân, trình độ và năng lực thực tiễn; Đánh giá về lập trường, tư tưởng, chính trị. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2. Đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu31 [Góp ý] Điểm : 1 Để hiểu rõ đặc điểm tâm lý cá nhân, các nhà quản trị phải trả lời được 3 câu hỏi cơ bản sau? Chọn một câu trả lời • A) Là người như thế nào? Muốn gì? Có thể làm được gì? • B) Tính cách thế nào? Có năng khiếu gì đặc biệt? Mối quan hệ với xun ra sao? • C) Nguồn gốc (bố mẹ, gia đình...) như thế nào? Nhận thứ đến đâu? Mố xung quanh thế nào? • D) Ý muốn chủ quan là gì? Tính cách thế nào? Năng khiếu là gì? Sai. Đáp án đúng là:Là người như thế nào? Muốn gì? Có thể làm được gì? Vì: Anh ta là người như thế nào? Câu hỏi này liên quan đến những hành vi tâm lý cá nhân; Anh ta muốn gì? Câu hỏi này liên quan đến động lực tâm lý cá nhân; Anh ta có thể làm được gì? Câu hỏi này liên quan đến năng lực tâm lý cá nhân. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Các đặc điểm tâm lý cá nhân. Không đúng Điểm: 0/1. Câu32 [Góp ý] Điểm : 1 Hiện tượng lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác và hình thành nên bầu không khí chung của tập thể là biểu hiện của quy luật nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật tương phản. • B) Quy luật lan truyền tâm lý. • C) Quy luật di chuyển. • D) Quy luật nhàm chán. Sai. Đáp án đúng là: Quy luật lan truyền tâm lý. Vì: Quy luật lan truyền tâm lý thể hiện qua việc lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác, từ nhóm người này sang nhóm người khác và hình thành nên bầu không khí chung của tập thể. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2. Lan truyền tâm lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu33 [Góp ý] Điểm : 1 Hiện tượng thủ lĩnh trong tập thể có đặc điểm? Chọn một câu trả lời • A) Thủ lĩnh luôn luôn tác động tích cực tới bầu không khí tâm lý của tập • B) Thủ lĩnh luôn luôn tác động tiêu cực tới bầu không khí của tập thể. • C) Thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức của nhóm. Vì: Chuẩn mực nhóm là hệ thống những quy định, những mong mỏi của nhóm, yêu cầu các thành viên của nó phải thực hiện (nội quy cơ quan, đơn vị...). Chính vì vậy, thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức của nhóm. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1.1. Nhóm Không đúng Điểm: 0/1. Câu34 [Góp ý] Điểm : 1 Một người nhân viên buồn chán do hiệu ứng buồn chán của những người xung quanh gây ra là biểu hiện của quy luật tâm lý nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Di chuyển. • B) Thích ứng. • C) Lây lan. • D) Pha trộn. Sai. Đáp án đúng là: Lây lan. Vì: Quy luật lây lan tình cảm thể hiện: Tình cảm của một cá nhân có thể bị ảnh hưởng từ lây lan tâm lý từ người kháC. Tham khảo: Bài 2, mục2.2.3.2. Những quy luật tâm lý tình cảm. Không đúng Điểm: 0/1. Câu35 [Góp ý] Điểm : 1 Đây không phải là phương pháp nào để giải quyết mâu thuẫn? Chọn một câu trả lời • A) Phương pháp thỏa hiệp. • B) Phương pháp thống nhất. • C) Phương pháp áp chế . • D) Phương pháp cạnh tranh Sai. Đáp án đúng là: Phương pháp cạnh tranh Vì: Các phương pháp thường áp dụng để giải quyết mâu thuẫn là: phương pháp thỏa hiệp; phương pháp thống nhất và phương pháp áp chế. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.4.1. Các phương pháp thường áp dụng để giải quyết mâu thuẫn. Không đúng Điểm: 0/1. Câu36 [Góp ý] Điểm : 1 Thủ lĩnh xuất hiện trong những trường hợp nào? Chọn một câu trả lời • A) Tập thể mất đoàn kết, thủ trưởng không có uy tín • B) Tập thể đoàn kết, thủ trưởng không có uy tín • C) Thủ trưởng không có uy tín. • D) Xuất hiện trong tất cả các trường hợp, dù tập thể đoàn kết hay khôn hay thủ trưởng không có uy tín. Sai. Đáp án đúng là: Xuất hiện trong tất cả các trường hợp, dù tập thể đoàn kết hay không đoàn kết, hay thủ trưởng không có uy tín. Vì: Thủ lĩnh là người đứng đầu một nhóm người, có thể có quyền lực chính thức hoặc không chính thức nên thủ lĩnh có thể xuất hiện ở tất cả các trường hợp: Tập thể mất đoàn kết; Tập thể đoàn kết và thủ trưởng không có uy tín. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2: Những quy luật phổ biến tác động. Không đúng Điểm: 0/1. Câu37 [Góp ý] Điểm : 1 Rèn luyện kỹ năng nắm bắt tâm lý, chúng ta cần? Chọn một câu trả lời • A) Tăng cường quan sát đối tượng giao tiếp. • B) Nắm bắt được ý nghĩa của ngôn ngữ không lời. • C) Tìm hiểu về tướng mạo của con người. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Khi giao tiếp, cần quan sát diện mạo; ngôn ngữ của đối tượng giao tiếp để nắm bắt tâm lý của họ. Tham khảo: Bài 5, mục 5.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu38 [Góp ý] Điểm : 1 Lý do thủ lĩnh thường là những thành viên nổi bật lên trong tập thể, có uy tín nhất, có khả năng thuyết phục người khác, ảnh hưởng đến những người khác? Chọn một câu trả lời • A) Do chức vụ cao hơn. • B) Do tài năng hơn, cao tuổi hơn, đạo đức hơn. • C) Do có nhiều quyền hạn hơn. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Do có nhiều quyền hạn hơn. Vì: Thủ lĩnh là cá nhân có khả năng đóng vai trò trung tâm trong việc tổ chức hoạt động phối hợp và điều khiển những mối quan hệ trong nhóm và có quyền quyết định trong những hoàn cảnh có ý nghĩa đối với nhóm. Tham khảo: Bài 4, mục 4.5.4. Thủ lĩnh của Êkíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu39 [Góp ý] Điểm : 1 Trong những yêu cầu sau với người lãnh đạo thì yêu cầu nào là quan trọng nhất? Chọn một câu trả lời • A) Yêu cầu về khả năng chuyên môn. • B) Yêu cầu về năng lực tổ chức. • C) Yêu cầu về trình độ chính trị. • D) Yêu cầu về thể chất. Sai. Đáp án đúng là: Yêu cầu về năng lực tổ chức. Vì: Người lãnh đạo yêu cầu về khả năng tư duy và tổ chức phải đặt lên yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất. Một lãnh đạo có thể không cần khoẻ mạnh, hay chuyên môn giỏi lắm nhưng chắc chắn phải là người có khả năng tổ chức và ra các quyết định. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2. Năng lực lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu40 [Góp ý] Điểm : 1 Năng lực lãnh đạo được hình thành do tác dụng của các yếu tố nảo? Chọn một câu trả lời • A) Bẩm sinh, kinh nghiệm và từng trải . • B) Kinh nghiệm và sự từng trải, giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, ph chí . • C) Bẩm sinh (năng khiếu), giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, phẩm ch • D) Bẩm sinh, kinh nghiệm và sự từng trải, giáo dục của xã hội và tự rèn chất, ý chí. Sai. Đáp án đúng là: Bẩm sinh, kinh nghiệm và sự từng trải, giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, phẩm chất, ý chí. Vì: Năng lực lãnh đạo được hình thành do tác dụng của kinh nghiệm và từng trải; Giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, phẩm chất, ý chí và bẩm sinh (năng khiếu). Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.4.4. Các mức độ của năng lựC. Không đúng Điểm: 0/1. Tổng điểm : 0/40 = 0.00 Quay lại Bạn đang ở đây • TOPICA • / ► MAN303.CKTV9-DCTV9-DKTV9 • / ► Luyện tập trước thi • / ►Xem lại lần làm bài số 14 Luyện tập trước thi Xem lại lần làm bài số 14 Quay lại Học viên Tào Xuân Hải Bắt đầu vào lúc Monday, 21 September 2015, 03:14:01 PM Kết thúc lúc Monday, 21 September 2015, 03:14:10 PM Thời gian thực hiện Tổng điểm 00 giờ : 00 phút : 09 giây 0/40 = 0.00 Câu1 [Góp ý] Điểm : 1 Những sai lầm nào mà nhà quản trị thường mắc phải? Chọn một câu trả lời • A) Đa nghi và không tin tưởng ở cấp dưới, nhỏ nhặt, thù vặt, trù dập cấ • B) Xúc phạm danh dự, đối xử tàn nhẫn, thô bạo với cấp dưới. • C) Độc đoán hoặc thờ ơ, vô trách nhiệm với cấp dưới • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Những sai lầm nào mà nhà quản trị thường mắc phải: Đa nghi và không tin tưởng ở cấp dưới, nhỏ nhặt, thù vặt, trù dập cấp dưới; Xúc phạm danh dự, đối xử tàn nhẫn, thô bạo với cấp dưới; Độc đoán hoặc thờ ơ, vô trách nhiệm với cấp dưới. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.3. Phân loại uy tín. Không đúng Điểm: 0/1. Câu2 [Góp ý] Điểm : 1 Tính khí linh họat và tính khí sôi nổi có những điểm giống nhau nào? Chọn một câu trả lời • A) Giao tiếp hẹp, bắt chuyện với mọi người nhanh. • B) Giao tiếp hẹp, thần kinh yếu. • C) Nhận thức nhanh, phản ứng nhanh. • D) Giao tiếp rộng, bắt chuyện với mọi người chậm. Sai. Đáp án đúng là: Nhận thức nhanh, phản ứng nhanh. Vì: Nhận thức nhanh, phản ứng nhanh là những điểm giống nhau của tính khí linh hoạt và tính khí sôi nổi. Tham khảo: Bài 2, mục2.1.2.3. Các loại Tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu3 [Góp ý] Điểm : 1 Quy luật tâm lý nhu cầu của con người chỉ ra một điều nổi bật nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Con người sẽ không bao giờ thỏa mãn với cái mình có. • B) Mức độ thỏa mãn của nhu cầu không đổi. • C) Có nhiều nhu cầu cùng một lúc. • D) Con người có nhiều nhu cầu khác nhau tại những thời điểm khác nh Sai. Đáp án đúng là: Con người sẽ không bao giờ thỏa mãn với cái mình có. Vì: Theo quy luật tâm lý về nhu cầu, sự phát triển của nhu cầu có thể uần tự hoặc nhảy vọt tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi người và của các nhóm xã hội, nhưng không bao giờ dừng lại. Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.4.2. Các quy luật tâm lý về nhu cầu. Không đúng Điểm: 0/1. Câu4 [Góp ý] Điểm : 1 Lý do thủ lĩnh thường là những thành viên nổi bật lên trong tập thể, có uy tín nhất, có khả năng thuyết phục người khác, ảnh hưởng đến những người khác? Chọn một câu trả lời • A) Do chức vụ cao hơn. • B) Do tài năng hơn, cao tuổi hơn, đạo đức hơn. • C) Do có nhiều quyền hạn hơn. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Do có nhiều quyền hạn hơn. Vì: Thủ lĩnh là cá nhân có khả năng đóng vai trò trung tâm trong việc tổ chức hoạt động phối hợp và điều khiển những mối quan hệ trong nhóm và có quyền quyết định trong những hoàn cảnh có ý nghĩa đối với nhóm. Tham khảo: Bài 4, mục 4.5.4. Thủ lĩnh của Êkíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu5 [Góp ý] Điểm : 1 Có những loại năng lực lãnh đạo nào? Chọn một câu trả lời • A) Năng lực chung và năng lực riêng. • B) Năng lực tái tạo và năng lực sáng tạo. • C) Năng lực học tập, quản lý, tổ chức • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Năng lực lãnh đạo bao gồm: Năng lực chung và năng lực riêng; Năng lực tái tạo và năng lực sáng tạo; Năng lực học tập, quản lý, tổ chứC. Tham khảo: Bải 4, mục 4.2.2. Năng lực lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu6 [Góp ý] Điểm : 1 Khi giao tiếp cần chú ý những điểm nào? Chọn một câu trả lời • A) Phải nắm được tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội, biết người, biết mình. • B) Phải biết lựa chọn hình thức giao tiếp hợp lý. • C) Giao tiếp một cách văn hoá, lịch sự hòa nhã. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Khi giao tiếp cần chú ý những điểm sau: Phải nắm được tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội, biết người, biết mình; Phải biết lựa chọn hình thức giao tiếp hợp lý; Giao tiếp một cách văn hoá, lịch sự hòa nhã. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.3. Phong cách giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu7 [Góp ý] Điểm : 1 Muốn sử dụng con người có hiệu quả phải? Chọn một câu trả lời • A) Hiểu người. • B) Có quan điểm động cơ đúng đắn. • C) Tuân theo các quy luật dùng người. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Để sử dụng cong người có hiểu quả, nhà quản lý phải hiểu được nhu cầu, nguyện vọng và quan tâm đến người đó. Mặt khác, người quản lý cũng phải tuân theo các quy luật dùng người để hỗ trợ công tác quản lý con người. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.1. Đặc điểm của lao động quản lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu8 [Góp ý] Điểm : 1 Các tiêu chuẩn đánh giá tâm lý cán bộ về mặt lập trường tư tưởng là? Chọn một câu trả lời • A) Căn cứ vào tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của người cán bộ. • B) Đánh giá qua thái độ đối với công việc (quan điểm về lao động, ưa t gì, tự giá hay bị ép buộc….). • C) Đánh giá qua quan điểm sống và làm việc, hệ thống động cơ, quan lý con người, về định hướng giá trị. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Các tiêu chuẩn đánh giá tâm lý cán bộ về mặt lập trường tư tưởng là: Căn cứ vào tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của người cán bộ; Đánh giá qua thái độ đối với công việc (quan điểm về lao động, ưa thích công việc gì, tự giá hay bị ép buộc….); Đánh giá qua quan điểm sống và làm việc, hệ thống động cơ, quan điểm về quản lý con người, về định hướng giá trị. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.3.1. Những phẩm chất về tư tưởng, chính trị, đạo đức tác phong. Không đúng Điểm: 0/1. Câu9 [Góp ý] Điểm : 1 Quá trình tâm lý được hiểu là hiện tượng tâm lý nào? Chọn một câu trả lời • A) Diễn ra trong thời gian tương đối dài, xác định được thời gian mở đầ thúc. • B) Diễn ra trong thời gian rất dài, xác định được thời gian mở đầu và kế • C) Diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, , xác định được thời gian mở thúc. • D) Diễn ra trong thời gian tương đối dài, không xác định được thời gian thúc. Sai. Đáp án đúng là: Diễn ra trong thời gian tương đối dài, không xác định được thời gian mở đầu và kết thúc. Vì: Quá trình tâm lý là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, không xác định được thời gian mở đầu và kết thúc. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1.3. Đặc điểm của hiện tượng tâm lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu10 [Góp ý] Điểm : 1 Hoạt động ngôn ngữ là? Chọn một câu trả lời • A) Hiện tượng xã hội. • B) Cái chung của nhiều người. • C) Là hiện tượng tâm lý phức tạp. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Hiện tượng xã hội. Vì: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Hoạt động ngôn ngữ là hiện tượng xã hội. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2.1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu11 [Góp ý] Điểm : 1 Ngôn ngữ là? Chọn một câu trả lời • A) Là hệ thống dấu hiệu, ký hiệu. • B) Quá trình tâm lý. • C) Là một hiện tượng xã hội. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Là hệ thống dấu hiệu, ký hiệu . Vì: Ngôn ngữ là tín hiệu quan trọng và độc đáo nhất trong giao tiếp của loài người, là phương tiện để biểu hiện và phát triển tư duy, bảo lưu và chuyển giao có hiệu lực nhất các truyền thống lịch sử, văn hóa của một dân tộC. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2.1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu12 [Góp ý] Điểm : 1 Con người đóng những vai trò gì trong hệ thống quản lý? Chọn một câu trả lời • A) Con người với tư cách là chủ thể quản lý và khách thể quản lý • B) Con người với tư cách là khách thể quản lý. • C) Quan hệ với chủ thể và khách thể quản lý. • D) Con người có thể đóng vai trò là chủ thể quản lý, khách thể quản lý 2 đối tượng đó Sai. Đáp án đúng là: Con người có thể đóng vai trò là chủ thể quản lý, khách thể quản lý và quan hệ Vì: Trong quản lý hệ thống, con người đóng vai trò là chủ thể quản lý, khách thể quản lý, quan hệ với chủ thể và khách thể quản lý trong hệ thống quản lý. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.2: Quản trị Không đúng Điểm: 0/1. Câu13 [Góp ý] Điểm : 1 Trong những nguyên tắc lãnh đạo sau đây của nhà lãnh đạo thì nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Chọn một câu trả lời • A) Nắm vững kịp thời tình hình của tập thể. • B) Đảm bảo sự công bằng, rõ ràng trong phân chia quyền lợi và thực s công vô tư. Xây dựng mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và mỗi thành viên. • C) Tìm biện pháp làm cho mỗi thành viên tự giác tích cựC. • D) Làm cho mỗi cá nhân gắn bó với tập thể. Sai. Đáp án đúng là: Đảm bảo sự công bằng, rõ ràng trong phân chia quyền lợi và thực sự liêm khiết chí công vô tư.Đồng thời, xây dựng mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và mỗi thành viên. Vì: Đảm bảo sự công bằng, rõ ràng trong phân chia quyền lợi và thực sự liêm khiết chí công vô tư; Xây dựng mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và mỗi thành viên là nguyên tắc lãnh đạo quan trọng nhất của nhà lãnh đạo. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.3.2. Tính nguyên tắc của người lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu14 [Góp ý] Điểm : 1 Tính khí linh hoạt thường biểu hiện Chọn một câu trả lời • A) Thiếu cởi mở, bình tĩnh, chín chắn. • B) Tình cảm kín đáo, ít chan hòa. • C) Có khả năng kiềm chế, thận trọng trong hành động. • D) Nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cựC. Sai. Đáp án đúng là: Nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cực. Vì: Người có tính khí linh hoạt có hệ thần kinh mạnh. Quá trình hưng phấn và ức chế mạnh, cân bằng, linh hoạt. Do đó, người có tính khí linh hoạt thường biểu hiện nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cực. Tham khảo: Bài 2, mục2.1.2.3. Các loại tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu15 [Góp ý] Điểm : 1 Tính khí ưu tư có biểu hiện trong các biểu hiện nào sau đây? Chọn một câu trả lời • A) Thần kinh yếu hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn. • B) Nhận thức tương đối nhanh. • C) Vội vàng, hấp tấp, nói vội khi đánh giá. • D) Kiểu thần kinh mạnh không cân bằng. Sai. Đáp án đúng là: Thần kinh yếu hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn. Vì: Người có tính khí ưu tư có hệ thần kinh yếu, ức chế mạnh hơn hưng phấn, sức chịu đựng của hệ thần kinh yếu. Do đó, họ hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn. Tham khảo: Bài 2, mục2.1.2.3. Các loại Tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu16 [Góp ý] Điểm : 1 Quá trình hình thành dư luận thì yếu tố nào cần thiết nhất cho sự hình thành dư luận đúng? Chọn một câu trả lời • A) Nếp suy nghĩ biện chứng toàn diện và chuẩn bị trước về thái độ tư t chúng . • B) Chuẩn bị trước về thái độ tư tưởng cho quần chúng, đồng thời chuẩ tin có chất lượng tốt • C) Số lượng và chất lượng thông tin. • D) Nếp suy nghĩ biện chứng toàn diện, chuẩn bị trước về thái độ tư tư chúng, đồng thời chuẩn bị các thông tin có số lượng và chất lượng tốt. Sai. Đáp án đúng là: Nếp suy nghĩ biện chứng toàn diện, chuẩn bị trước về thái độ tư tưởng cho quần chúng, đồng thời chuẩn bị các thông tin có số lượng và chất lượng tốt. Vì: Trong quá trình hình thành dư luận, các yếu tố cần thiết nhất cho sự hình thành dư luận đúng là: Nếp suy nghĩ biện chứng toàn diện; Chuẩn bị trước về thái độ tư tưởng cho quần chúng; Số lượng và chất lượng thông tin. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.6.3. Các nhân tố tác động tới dư luận. Không đúng Điểm: 0/1. Câu17 [Góp ý] Điểm : 1 Khi tìm hiểu con người qua ngôn ngữ: Chọn một câu trả lời • A) Không cần chú ý âm điệu, giọng nói, nhịp điệu, ngữ điệu. • B) Chú ý quan sát ngôn ngữ không lời. • C) Không cần chú ý tới khả năng diễn đạt mà cần chú ý khả năng giao • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Chú ý quan sát ngôn ngữ không lời. Vì: Khi tìm hiểu con người qua ngôn ngữ, chú ý quan sát ngôn ngữ không lời. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2. Công cụ của giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu18 [Góp ý] Điểm : 1 Nhận thức trong giao tiếp là việc? Chọn một câu trả lời • A) Luôn tri giác lẫn nhau và trên cơ sở tri giác đem lại tư duy giúp chún tình hình để lựa chọn phương án giáo tiếp cho phù hợp với đối tượng giao tiế • B) Là việc nhận biết đối tượng giao tiếp thông qua các cảm giác của co • C) Là vị trí tương đối về mặt tâm lý giữa các bên tâm lý trong quan hệ v nên trạng thái đặc biệt tương ứng giữa các thành viên. • D) Là việc sử dụng thành thạo hệ thống ngôn ngữ trong quá trình giao tượng giao tiếp có thể hiểu được thông tin mình đưa ra. Sai. Đáp án đúng là: Luôn tri giác lẫn nhau và trên cơ sở tri giác đem lại tư duy giúp chúng ta phán đoán tình hình để lựa chọn phương án giáo tiếp cho phù hợp với đối tượng giao tiếp. Vì: Nhận thức trong giao tiếp là việc luôn tri giác lẫn nhau và trên cơ sở tri giác đem lại tư duy giúp chúng ta phán đoán tình hình để lựa chọn phương án giáo tiếp cho phù hợp với đối tượng giao tiếp. Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Nhận thức trong giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu19 [Góp ý] Điểm : 1 Theo Mayo, những nguyên lý nhằm hoàn thiện về quản lý xí nghiệp là trong xí nghiêê p Chọn một câu trả lời • A) công nhân là con người đơn lẻ. • B) ngoài tổ chức chính thức còn có tổ chức phi chính thức. • C) năng lực lãnh đạo kiểu mới được thể hiện thông qua việc nâng cao tùng của nhân viên. • D) nhân viên phải tự cố gắng làm việc tự giác. Sai. Đáp án đúng là: ngoài tổ chức chính thức còn có tổ chức phi chính thức. Vì: Theo Mayo, một trong những nguyên lý nhằm hoàn thiện về quản lý xí nghiệp là: Trong xí nghiệp ngoài tổ chức chính thức còn có tổ chức phi chính thứC. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2.3: Các lý thuyết về tâm lý xã hội trong quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu20 [Góp ý] Điểm : 1 Khi đánh giá về trình độ nhận thức của con người bạn cần chú ý tới đặc điểm nào? Chọn một câu trả lời • A) Trình độ văn hóa xã hội và trình độ kiến thức • B) Trình độ kiến thức và kinh nghiệm sống. • C) Kinh nghiệm sống và khả năng tư duy. • D) Trình độ văn hóa xã hội, trình độ kiến thức, kinh nghiệm sống và khả duy. Sai. Đáp án đúng là: Trình độ văn hóa xã hội, trình độ kiến thức, kinh nghiệm sống và khả năng tư duy. Vì: Khi đánh giá về trình độ nhận thức của con người bạn cần chú ý tới đặc điểm trình độ văn hóa xã hội, trình độ kiến thức, kinh nghiệm sống và khả năng tư duy. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Các đặc điểm (thuộc Tính) tâm lý cá nhân. Không đúng Điểm: 0/1. Câu21 [Góp ý] Điểm : 1 Cơ cấu chính thức thể hiện Chọn một câu trả lời • A) Tổ chức được hình thành từ quy chế tổ chức do pháp luật nhà nước • B) Không nhất thiết phải có kế hoạch hoạt động với những chỉ tiêu tiêu • C) Không quy định quy chế, nội quy. • D) Tổ chức được hình thành với mục tiêu không thực sự rõ ràng từ ban hoạch được xác định trong ngắn hạn. Sai. Đáp án đúng là: Tổ chức được hình thành từ quy chế tổ chức do pháp luật nhà nước ban hành. Vì: Cấu trúc chính thức của tập thể lao động là cơ cấu hành chính được pháp lý thừa nhận; có quy định rõ về tổ chức hành chính, biên chế, xác định mối quan hệ giữa các bộ phận của tập thể, các quan hệ cá nhân theo chiều ngang, chiều dọc, mối quan hệ với các tập thể khác. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.2. Cấu trúc của tập thể Không đúng Điểm: 0/1. Câu22 [Góp ý] Điểm : 1 Tình cảm có vai trò gì đối với con người? Chọn một câu trả lời • A) Vai trò chủ yếu. • B) Vai trò rất lớn. • C) Vai trò đặc biệt. • D) Vai trò rất nhỏ. Sai. Đáp án đúng là: Vai trò đặc biệt. Vì: Nếu thiếu tình cảm thì không có bất kỳ hoạt động nào có hiệu quả, có sáng tạo. Tình cảm, xúc cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người tăng sức mạnh tinh thần và vật chất… nhưng cũng có thể làm con người mụ mẫm, chán nản, rũ rượi, mất hết sinh khí. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.5.2. Vai trò của tình cảm và cảm xúC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu23 [Góp ý] Điểm : 1 Thứ tự về các chức năng của hoạt động quản trị bao gồm Chọn một câu trả lời • A) hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. • B) hoạch định, tổ chức, lãnh đạo. • C) hoạch định, kiểm soát đánh giá, tổ chức. • D) hoạch định, lãnh đạo, kiểm tra, tổ chức. Sai. Đáp án đúng là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Vì: Hoạch định; tổ chức; lãnh đạo; kiểm soát đánh giá là bốn chức năng của hoạt động quản trị. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.3: Quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu24 [Góp ý] Điểm : 1 Đâu là kiểu lãnh đạo thường được sử dụng nhất? Chọn một câu trả lời • A) Kiểu lãnh đạo dân chủ. • B) Kiểu lãnh đạo tự do. • C) Kiểu lãnh đạo độc đoán. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Kiểu lãnh đạo dân chủ. Vì: Người lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ là người biết phân chia quyền lực, biết thu hút tập thể vào công việc chung trên cơ sở tôn trọng những ý kiến đóng góp của họ. Phong cách lãnh đạo này tạo ra bầu không. khí cởi mở, chân thành, làm cho mọi người cảm thấy thoải mái, tự tin trong khi hoàn thành nhiệm vụ.Do đó, nó thường được sử dụng nhất trong lãnh đạo doanh nghiệp. Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu25 [Góp ý] Điểm : 1 Ban lãnh đạo khác ê kíp lãnh đạo là: Chọn một câu trả lời • A) Quy mô lớn hơn. • B) Nhóm chính thức. • C) Tổ chức tập thể thực hiện các nhiệm vụ đề rA. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Nhóm chính thức. Vì: Sự khác biệt giữa Ban lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo là Ban lãnh đạo là nhóm nhỏ chính thức trong khi đó e kíp lãnh đạo là nhóm nhỏ không chính thứC. Tham khảo: Bài 4, mục 4.5.1 Khái niệm Ê kíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu26 [Góp ý] Điểm : 1 Hiện tượng lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác và hình thành nên bầu không khí chung của tập thể là biểu hiện của quy luật nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật tương phản. • B) Quy luật lan truyền tâm lý. • C) Quy luật di chuyển. • D) Quy luật nhàm chán. Sai. Đáp án đúng là: Quy luật lan truyền tâm lý. Vì: Quy luật lan truyền tâm lý thể hiện qua việc lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác, từ nhóm người này sang nhóm người khác và hình thành nên bầu không khí chung của tập thể. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2. Lan truyền tâm lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu27 [Góp ý] Điểm : 1 Đâu là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người. Chọn một câu trả lời • A) Tính cách. • B) Tính khí. • C) Năng lực • D) Tình cảm Sai. Đáp án đúng là: Tính khí. Vì: Tính khí là thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.1. Khái niệm Tính khí Không đúng Điểm: 0/1. Câu28 [Góp ý] Điểm : 1 Quan điểm và động cơ đúng khi sử dụng con người là? Chọn một câu trả lời • A) Phải đặt lợi ích tập thể lên trên hết. • B) Phải biết rõ nhân viên và cân nhắc nhân viên một cách cho đúng. • C) Phải dùng người đúng chỗ đúng việC. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng Vì: Tập thể muốn phát triển mọi thành viên phải có mục tiêu chung nên phải đặt lợi ích tập thể, biết cách sử dụng nhân viên đạt hiệu quả. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2. Đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu29 [Góp ý] Điểm : 1 Kiểu lãnh đạo độc đoán có đặc điểm là: Chọn một câu trả lời • A) Nhà quản trị chỉ vạch kế hoạch chung chung, ít trực tiếp chỉ đạo mà khoán cho cấp dứơi • B) Nhà quản trị biết phân chia quyền lực của mình, biết thu hút tập thể luận bàn bạc • C) Nhà quản trị tập trung quyền lực trong tay, đòi hỏi nhân viên phải ph lệnh • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Nhà quản trị tập trung quyền lực trong tay, đòi hỏi nhân viên phải phục tùng mệnh lệnh. Vì: Biểu hiện của phong cách lãnh đạo độc tài là nặng về mệnh lệnh, áp đặt thông tin một chiều từ trên xuống là chính. Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền. Không đúng Điểm: 0/1. Câu30 [Góp ý] Điểm : 1 Đây không phải là nhiệm vụ của tâm lý học quản lý? Chọn một câu trả lời • A) Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phát triển nhân cách cán bộ, phát triển q hội… • B) Nghiên cứu những cơ sở tâm lý nâng cao hiệu quả công tác quản lý • C) Áp dụng đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ. • D) Không áp dụng cho đào tạo và phát triển nhân cách cán bộ Sai. Đáp án đúng là: Không áp dụng cho đào tạo và phát triển nhân cách cán bộ Vì: Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý là đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phát triển nhân cách cán bộ, phát triển quan hệ xã hội, nghiên cứu những cơ sở tâm lý nâng cao hiệu quả công tác quản lý và đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ. Tham khảo: Bài 1, mục1.2.1.4. Tâm lý học Quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu31 [Góp ý] Điểm : 1 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn gồm những phương pháp nào? Chọn một câu trả lời • A) Phương pháp thỏa hiệp và phương pháp thống nhất. • B) Phương pháp thống nhất và phương pháp áp chế. • C) Phương pháp áp chếvà phương pháp thỏa hiệp. • D) Phương pháp thỏa hiệp, phương pháp thống nhất và phương pháp Sai. Đáp án đúng là: Phương pháp thỏa hiệp, phương pháp thống nhất và phương pháp áp chế. Vì: Các phương pháp giải quyết mâu thuẫn gồm: Phương pháp thỏa hiệp; Phương pháp thống nhất và phương pháp áp chế. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.4.1. Các phương pháp thường áp dụng để giải quyết mâu thuẫn. Không đúng Điểm: 0/1. Câu32 [Góp ý] Điểm : 1 Ngôn ngữ bị chi phối bởi? Chọn một câu trả lời • A) Trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi người, năng lực nhận t • B) Khả năng viết. • C) Khả năng giao tiếp. • D) Ý chí hành động. Sai. Đáp án đúng là: Trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi người, năng lực nhận thức, tư duy. Vì: Ngôn ngữ bị chi phối bởi trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi người, năng lực nhận thức, tư duy. Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.1. Những vấn đề chung về giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu33 [Góp ý] Điểm : 1 Thủ lĩnh là: Chọn một câu trả lời • A) là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu • B) là người đứng đầu một nhóm chính thức đảm nhận việc lãnh đạo và do yêu cầu từ bên ngoài. • C) là người điều khiển hoạt động chung bằng phương thức bắt buộc. • D) là người lãnh đạo của nhóm chính thức với các chuẩn mực chung. Sai. Đáp án đúng là: Là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu tự phát. Vì: Thủ lĩnh là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu tự phát. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2: Những quy luật phổ biến tác động. Không đúng Điểm: 0/1. Câu34 [Góp ý] Điểm : 1 Loại uy tín mà người lãnh đạo luôn tạo ra sự cách biệt rõ ràng trong quan hệ với mọi người. Họ luôn muốn có sự khác biệt giữa mình với mọi người. Đây là mô tả của? Chọn một câu trả lời • A) Uy tín giả do mượn ô dù cấp trên • B) Uy tín kiểu gia trưởng • C) Uy tín dựa trên khoảng cách • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Uy tín dựa trên khoảng cách. Vì: Uy tín giả tạo dựa trên khoảng cách là người lãnh đạo luôn tạo ra sự cách biệt rõ ràng trong quan hệ với mọi người, muốn tạo ra sự khác biệt giữa mình và mọi người. Người lãnh đạo luôn đứng từ xa để chỉ đạo, tránh tiếp xúc trực tiếp với nhân viên, muốn tạo ra khó gần gũi và có chút gì đó bí ẩn. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.3. Phân loại uy tín. Không đúng Điểm: 0/1. Câu35 [Góp ý] Điểm : 1 Nhà quản trị là người hiểu biết nhiều nên không cần phải? Chọn một câu trả lời • A) Lắng nghe cấp dưới. • B) Có lực lượng cố vấn để hổ trợ cho mình. • C) Biết đầy đủ. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Người lãnh đạo là người được giao các chức năng quản lý tập thể về tổ chức hoạt động của nó một cách chính thứC. Do đó, để thực hiện tốt chức năng của mình, người lãnh đạo cần: Lắng nghe cấp dưới; Có lực lượng cố vấn để hổ trợ cho mình; Có hiểu biết đầy đủ về những vấn đề liên quan tới công việc của mình. Tham khảo: Bài 4, mục 4.1. Khái niệm và đặc điểm của người lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu36 [Góp ý] Điểm : 1 Nhu cầu của con người không là yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Là đòi hỏi của con người để sống, tồn tại và phát triển • B) Là động lực hành động của con người • C) Là trạng thái tâm lý của con người, động lực hành động để sống tồn triển. • D) Là đòi hỏi khách quan yêu cầu con người phải thích nghi để sống, tồ triển Sai. Đáp án đúng là: Là đòi hỏi khách quan yêu cầu con người phải thích nghi để sống, tồn tại và phát triển Vì: Theo khái niệm, nhu cầu là những đòi hỏi mà con người cần có để sống, tồn tại và phát triển. Nhu cầu là động lực hành động của con người, từ đó nảy sinh ra nhiều trạng thái tâm lý đa dạng và phong phú. Như vậy, nhu cầu không phải là đòi hỏi khách quan yêu cầu con người phải thích nghi để sống, tồn tại và phát triển Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.4.1: Khái niệm nhu cầu. Không đúng Điểm: 0/1. Câu37 [Góp ý] Điểm : 1 Quan điểm “Tinh thần, tâm lý không thể tách rời khỏi não bộ của con người. Nó là sản phẩm vật chất phát triển tới mức độ cao” là quan điểm của học giả nào trong các học giả sau? Chọn một câu trả lời • A) Đềcác. • B) ĐácUyn. • C) Phơbách. • D) Heghen. Sai. Đáp án đúng là: Phơbách. Vì: Trong hệ thống những quan điểm về tâm lý học truyền thống cho đến nửa đầu TK 19, Phơbách cho rằng “Tinh thần, tâm lý không thể tách rời khỏi não bộ của con người. Nó là sản phẩm vật chất phát triển tới mức độ cao”. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2.2: Những quan điểm tâm lý học cho đến nửa đầu thế kỷ 19 (tâm lý học truyền thống). Không đúng Điểm: 0/1. Câu38 [Góp ý] Điểm : 1 Lý thuyết Z được xây dựng dựa trên các quan điểm nào? Chọn một câu trả lời • A) Phủ nhận thuyết X, thuyết Y. • B) Chỉ sử dụng chủ nghĩa chuyên chế Nhật Bản. • C) Xây dựng theo mô hình gia đình Khổng giáo theo 5 nguyên tắc: con trọng ông, bà cha mẹ; trung thành, phục tùng, nhân hậu và tận tụy với chủ. • D) Xây dựng trên quan điểm chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Sai. Đáp án đúng là: Xây dựng theo mô hình gia đình Khổng giáo theo 5 nguyên tắc: con cái phải kính trọng ông, bà cha mẹ; trung thành, phục tùng, nhân hậu và tận tụy với chủ. Vì: Một trong các quan điểm xây dựng Lý thuyết Z là Xây dựng theo mô hình gia đình Khổng giáo theo 5 nguyên tắc: con cái phải kính trọng ông, bà cha mẹ; trung thành, phục tùng, nhân hậu và tận tụy với chủ. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2.4: Các lý thuyết về tâm lý con người trong quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu39 [Góp ý] Điểm : 1 Ê kíp lãnh đạo trong doanh nghiệp có đặc điểm là? Chọn một câu trả lời • A) Một nhóm nhỏ không chính thức. • B) Có sự tương hợp tâm lý và phối hợp chặt chẽ. • C) Người lãnh đạo cấp trưởng là người lãnh đạo cao nhất của Ê kíp. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Có sự tương hợp tâm lý và phối hợp chặt chẽ. Vì: Êkíp lãnh đạo là một nhóm nhỏ không chính thức của những người lãnh đạo một đơn vị nào đó, cùng tiến hành hoạt động quản lý trên cơ sở tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động với nhau chặt chẽ. Tham khảo: Bài 4, mục4.5.1. Khái niệm ê kíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu40 [Góp ý] Điểm : 1 Năng lực lãnh đạo được hình thành do tác dụng của các yếu tố nảo? Chọn một câu trả lời • A) Bẩm sinh, kinh nghiệm và từng trải . • B) Kinh nghiệm và sự từng trải, giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, ph chí . • C) Bẩm sinh (năng khiếu), giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, phẩm ch • D) Bẩm sinh, kinh nghiệm và sự từng trải, giáo dục của xã hội và tự rèn chất, ý chí. Sai. Đáp án đúng là: Bẩm sinh, kinh nghiệm và sự từng trải, giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, phẩm chất, ý chí. Vì: Năng lực lãnh đạo được hình thành do tác dụng của kinh nghiệm và từng trải; Giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, phẩm chất, ý chí và bẩm sinh (năng khiếu). Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.4.4. Các mức độ của năng lựC. Không đúng Điểm: 0/1. Tổng điểm : 0/40 = 0.00 Quay lại Bạn đang ở đây • TOPICA • / ► MAN303.CKTV9-DCTV9-DKTV9 • / ► Luyện tập trước thi • / ►Xem lại lần làm bài số 13 Luyện tập trước thi Xem lại lần làm bài số 13 Quay lại Học viên Tào Xuân Hải Bắt đầu vào lúc Monday, 21 September 2015, 03:13:55 PM Kết thúc lúc Monday, 21 September 2015, 03:14:15 PM Thời gian thực hiện Tổng điểm 00 giờ : 00 phút : 20 giây 0/40 = 0.00 Câu1 [Góp ý] Điểm : 1 Khi ra quyết định, người lãnh đạo đang gặp những khó khăn gì trong quá trình tư duy? Và đang trải qua những cảm xúc về tình cảm nào? Chọn một câu trả lời • A) Có những khác biệt trong tư duy trong quá trình ra quyết định. • B) Việc thực hiện quyết định có ảnh hưởng đến trí tuệ, tình cảm và ý ch thừa hành. • C) Mối quan hệ qua lại trong nội bộ tập thể khi ra quyết định. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Khi ra quyết định, người lãnh đạo gặp những khó khăn trong quá trình tư duy sẽ trải qua những cảm xúc về tình cảm: Có những khác biệt trong tư duy trong quá trình ra quyết định; Việc thực hiện quyết định có ảnh hưởng đến trí tuệ, tình cảm và ý chí của người thừa hành; Mối quan hệ qua lại trong nội bộ tập thể khi ra quyết định. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4. Đặc điểm tâm lý của các quyết định quản trị. Không đúng Điểm: 0/1. Câu2 [Góp ý] Điểm : 1 Phương án nào không phải là đặc điểm của hiện tượng tâm lý ở con người? Chọn một câu trả lời • A) Tâm lý có sức mạnh to lớn đến đời sống của con người. • B) Tâm lý là hiện tượng quen thuộc, gần gũi với con người. • C) Tâm lý là hiện tượng tinh thần. • D) Tâm lý là hiện tượng vật chất. Sai. Đáp án đúng là: Tâm lý là hiện tượng vật chất Vì: Hiện tượng tâm lý ở con người có các đặc điểm: Tâm lý có sức mạnh to lớn đến đời sống của con người; Tâm lý là hiện tượng quen thuộc, gần gũi với con người; Tâm lý là hiện tượng tinh thần. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1.3: Đặc điểm của hiện tượng tâm lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu3 [Góp ý] Điểm : 1 Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp? Chọn một câu trả lời • A) Điều kiện xã hội, trình độ phát triển của xã hội tiện nghi, vật chất. • B) Phong tục tập quán, đặc điểm dân tộc, luật lệ nếp sống quy định xã • C) Vai trò, cương vị, quyền hạn, nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Điều kiện xã hội, trình độ phát triển của xã hội tiện nghi, vật chất; Phong tục tập quán, đặc điểm dân tộc, luật lệ nếp sống quy định xã hội; Vai trò, cương vị, quyền hạn, nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động đều ít nhiều, trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới hoạt động giao tiếp. Tham khảo: Bài 5, mục 5.3. Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới giao tiếp Không đúng Điểm: 0/1. Câu4 [Góp ý] Điểm : 1 Nguyên nhân quan trọng nhất gây mất đoàn kết trong tập thể do chính người lãnh đạo tạo nên là? Chọn một câu trả lời • A) Yếu về năng lực lãnh đạo. • B) Quá thoải mái, vui vẻ. • C) Nóng tính hay phê bình. • D) Không công bằng. Sai. Đáp án đúng là: Yếu về năng lực lãnh đạo. Vì: Quá thoải mái, vui vẻ, nóng tính hay phê bình, không công bằng chỉ về đặc điểm phong cách nhà lãnh đạo. Riêng yếu về năng lực lãnh đạo làm nhà lãnh đạo mắc những lỗi trên và gây mất đoàn kết trong tập thể. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.7: Bầu không khí tâm lý trong tập thể Không đúng Điểm: 0/1. Câu5 [Góp ý] Điểm : 1 Khí chất ưu tư biểu hiện đặc điểm nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Thần kinh yếu, hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn. • B) Nhận thức tương đối nhanh. • C) Vội vàng hấp tấp, nóng vội khi đánh giá. • D) Kiểu thần kinh mạnh và không cân bằng. Sai. Đáp án đúng là: Thần kinh yếu, hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn. Vì: Theo khái niệm, tính khí ưu tư là những người có hệ thần kinh yếu, ức chế mạnh hơn hưng phấn, sức chịu đựng của hệ thần kinh yếu. Chính vì vậy, những người có tính khí này thường là người hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.3: Các loại tính khí Không đúng Điểm: 0/1. Câu6 [Góp ý] Điểm : 1 Các yếu tố xây dựng tập thể mạnh? Chọn một câu trả lời • A) Xây dựng lề lối làm việc và xây dựng bầu không khí tốt đẹp • B) Xây dựng bầu không khí tốt đẹp và bộ máy tổ chức có hiệu lực và ch • C) Xây dựng bộ máy tổ chức có hiệu lực và chặt chẽ. • D) Xây dựng lề lối làm việc, bầu không khí tốt đẹp và xây dựng bộ máy hiệu lực và chặt chẽ. Sai. Đáp án đúng là: Xây dựng lề lối làm việc, bầu không khí tốt đẹp và xây dựng bộ máy tổ chức có hiệu lực và chặt chẽ. Vì: Một tập thể mạnh phải tạo được thói quen, kỷ luật nền nếp làm việc. Nhưng cũng phải được bầu không khí làm việc tốt giúp con người thoải mái, yên tâm làm việC. Tất cả đạt được mục tiêu đó đòi hỏi tập thể đó được tổ chức một cách chặt chẽ và hiệu quả. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1.2: Tập thể. Không đúng Điểm: 0/1. Câu7 [Góp ý] Điểm : 1 Tâm trạng tập thể không phản ánh? Chọn một câu trả lời • A) Nội bộ lục đục. • B) Điều kiện làm việc của tập thể. • C) Điều kiện sống, hoàn cảnh kinh tế. • D) Tính cách của các thành viên trong tập thể. Sai. Đáp án đúng là: Tính cách của các thành viên trong tập thể. Vì: Tâm trạng tập thể phản ánh các điều kiện sống và làm việc của tập thể đó và phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị. Do đó, tâm trạng tập thể có thể cho thấy: nội bộ lục đục; điều kiện làm việc của tập thể và điều kiện sống, hoàn cảnh kinh tế. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.7.2. Các thông số để đánh giá bầu không khí tập thể. Không đúng Điểm: 0/1. Câu8 [Góp ý] Điểm : 1 Những sai lầm nào mà nhà quản trị thường mắc phải? Chọn một câu trả lời • A) Đa nghi và không tin tưởng ở cấp dưới, nhỏ nhặt, thù vặt, trù dập cấ • B) Xúc phạm danh dự, đối xử tàn nhẫn, thô bạo với cấp dưới. • C) Độc đoán hoặc thờ ơ, vô trách nhiệm với cấp dưới • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Những sai lầm nào mà nhà quản trị thường mắc phải: Đa nghi và không tin tưởng ở cấp dưới, nhỏ nhặt, thù vặt, trù dập cấp dưới; Xúc phạm danh dự, đối xử tàn nhẫn, thô bạo với cấp dưới; Độc đoán hoặc thờ ơ, vô trách nhiệm với cấp dưới. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.3. Phân loại uy tín. Không đúng Điểm: 0/1. Câu9 [Góp ý] Điểm : 1 Đây là loại mâu thuẫn giữa nhiệm vụ được giao và khả năng thực hiện của cá nhân hoặc mâu thuẫn giữa yêu cầu công việc và nhu cầu cá nhân? Chọn một câu trả lời • A) Mâu thuẫn giữa các nhân. • B) Mâu thuẫn, xung đột bên trong cá nhân. • C) Mâu thuẫn giữa các cá nhân với nhóm. • D) Mâu thuẫn giữa các nhóm. Sai. Đáp án đúng là: Mâu thuẫn, xung đột bên trong cá nhân. Vì: Mâu thuẫn, xung đột bên trong cá nhân là loại mâu thuẫn giữa nhiệm vụ được giao và khả năng thực hiện của cá nhân hoặc mâu thuẫn giữa yêu cầu công việc và nhu cầu cá nhân. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.3.1. Mâu thuẫn, xung đột bên trong cá nhân. Không đúng Điểm: 0/1. Câu10 [Góp ý] Điểm : 1 Quá trình phát triển tập thể: Chọn một câu trả lời • A) Chỉ có giai đoạn hòa hợp ban đầu. • B) Không có giai đoạn phân hóa về cấu trúc. • C) Không có giai đoạn liên kết thực sự và giai đoạn phát triển cao nhất • D) Gồm các giai đoạn: Tổng hợp sơ cấp; Giai đoạn phân hóa; Tập thể trọn vẹn; Giai đoạn phát triển cao nhất. Sai. Đáp án đúng là: T Gồm các giai đoạn: Tổng hợp sơ cấp; Giai đoạn phân hóa; Tập thể đã hình thành trọn vẹn; Giai đoạn phát triển cao nhất.ất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Các giai đoạn phát triển của tập thể gồm: Tổng hợp sơ cấp; Giai đoạn phân hóa; Tập thể đã hình thành trọn vẹn; Giai đoạn phát triển cao nhất. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể. Không đúng Điểm: 0/1. Câu11 [Góp ý] Điểm : 1 Để đánh giá năng lực của con người, chúng ta cần chú ý đến điều gì? Chọn một câu trả lời • A) Những đặc điểm thuận lợi của cơ thể, kỹ xảo khả năng tư duy, • B) Những kỹ xảo, khả năng tư duy trí tuệ • C) Họat động trí tuệ, vốn tri thức. • D) Những đặc điểm thuận lợi của cơ thể, những kỹ xảo, khả năng tư du tri thức. Sai. Đáp án đúng là: Những đặc điểm thuận lợi của cơ thể những kỹ xảo, khả năng tư duy; trí tuệ, vốn tri thức. Vì: Để đánh giá năng lực của con người, chúng ta cần chú ý đến: Những đặc điểm thuận lợi của cơ thể; Những kỹ xảo, khả năng tư duy; Họat động trí tuệ, vốn tri thức. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.4. Năng lực. Không đúng Điểm: 0/1. Câu12 [Góp ý] Điểm : 1 Tính khí điềm tĩnh và tính khí ưu tư có những đặc điểm giống nhau trong các đặc điểm sau đây? Chọn một câu trả lời • A) Thần kinh không linh họat, ít cởi mở và hòa đồng. • B) Ít cởi mở và hòa đồng, nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận hành động • C) Nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động • D) Thần kinh không linh họat, ít cởi mở và hòa đồng, nhận thức khá sâ chín chắn, thận trọng trong hành động. Sai. Đáp án đúng là: Thần kinh không linh họat, ít cởi mở và hòa đồng, nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động. Vì: Tính khí điềm tĩnh và tính khí ưu tư có những đặc điểm giống nhau: Thần kinh không linh họat; Ít cởi mở và hòa đồng; Nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.3. Các loại tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu13 [Góp ý] Điểm : 1 Đây không phải là phương pháp nào để giải quyết mâu thuẫn? Chọn một câu trả lời • A) Phương pháp thỏa hiệp. • B) Phương pháp thống nhất. • C) Phương pháp áp chế . • D) Phương pháp cạnh tranh Sai. Đáp án đúng là: Phương pháp cạnh tranh Vì: Các phương pháp thường áp dụng để giải quyết mâu thuẫn là: phương pháp thỏa hiệp; phương pháp thống nhất và phương pháp áp chế. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.4.1. Các phương pháp thường áp dụng để giải quyết mâu thuẫn. Không đúng Điểm: 0/1. Câu14 [Góp ý] Điểm : 1 Chọn phương án trả lời đúng nhất về nhân cách trong các phương án sau? Chọn một câu trả lời • A) Mọi hiện tượng tâm lý đều là thành phần của nhân cách. • B) Nhân cách là toàn bộ đặc điểm tâm lý đã ổn định, của cá nhân tạo ra hành vi xã hội của cá nhân đó. • C) Nhân cách không thể được hiểu là một thực thể xã hội có ý thức. • D) Nhân cách là tổng hòa các đặc điểm tâm lý cá nhân ổn định và khôn ra hành vi xã hội của cá nhân đó. Sai. Đáp án đúng là: Nhân cách là toàn bộ đặc điểm tâm lý đã ổn định, của cá nhân tạo ra giá trị xã hội, hành vi xã hội của cá nhân đó. Vì: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và các giá trị xã hội của người ấy. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Các đặc điểm (thuộc Tính) tâm lý cá nhân. Không đúng Điểm: 0/1. Câu15 [Góp ý] Điểm : 1 Quan điểm và động cơ đúng đắn khi sử dụng con người là Chọn một câu trả lời • A) Phải đặt lợi ích tập thể lên trên hết. • B) Phải biết rõ nhân viên và cân nhắc nhân viên một cách cho đúng . • C) Phải dùng người đúng chỗ đúng việc. • D) Phải đúng người, đúng việc, phải biết rõ nhân viên, phải kết hợp hài nhân và lợi ích tập thể. Sai. Đáp án đúng là: Phải đúng người, đúng việc, phải biết rõ nhân viên, phải kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể. Vì: Tập thể muốn phát triển mọi thành viên phải có sự kết hợp hài hòa mục tiêu chung của tập thể và mục tiêu cá nhân, biết cách sử dụng nhân viên đạt hiệu quả, sắp xếp đúng người, đúng việc Tham khảo: Bài 2, mục2.2.1. Quy luật tâm lý hành vi. Không đúng Điểm: 0/1. Câu16 [Góp ý] Điểm : 1 Phương án nào không phải là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học quản trị kinh doanh? Chọn một câu trả lời • A) Nghiên cứu sự thích ứng của công việc kinh doanh với con người. • B) Nghiên cứu mối quan hệ của con người với nghề nghiệp. • C) Nghiên cứu sự thích ứng của con người với con người trong quản tr doanh. • D) Nghiên cứu sự phức tạp trong nội tâm của con người. Sai. Đáp án đúng là: Nghiên cứu sự phức tạp trong nội tâm của con người. Vì: Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học quản trị kinh doanh bao gồm: Nghiên cứu sự thích ứng của công việc kinh doanh với con người; Nghiên cứu mối quan hệ của con người với nghề nghiệp; Nghiên cứu sự thích ứng của con người với con người trong quản trị kinh doanh. Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.1: Đối tượng nghiên cứu. Không đúng Điểm: 0/1. Câu17 [Góp ý] Điểm : 1 Năng lực tổ chức của nhà quản lý gồm? Chọn một câu trả lời • A) Năng lực diễn đạt. • B) Năng lực nhận thức, thu nhận thông tin. • C) Năng lực ra quyết định. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Năng lực tổ chức của nhà quản lý bao gồm: Năng lực diễn đạt, Năng lực nhận thức, thu nhận thông tin và Năng lực ra quyết định. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.1. Năng lực tổ chứC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu18 [Góp ý] Điểm : 1 Cấu trúc của tính cách bao gồm yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Hệ thống thái độ. • B) Mặt nội dung và mặt hình thức . • C) Hệ thống hành vi. • D) Hệ thống ngôn ngữ. Sai. Đáp án đúng là: Hệ thống thái độ. Vì: Tính cách là sự kết hợp các thuộc Tính tâm lý cơ bản và bền vững của con người mà thuộc Tính ấy biểu thị thái độ của con người với hiện thực và biểu hiện trong hành vi con người. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3.1. Khái niệm Tính cách. Không đúng Điểm: 0/1. Câu19 [Góp ý] Điểm : 1 Tính khí linh hoạt thường biểu hiện Chọn một câu trả lời • A) Thiếu cởi mở, bình tĩnh, chín chắn. • B) Tình cảm kín đáo, ít chan hòa. • C) Có khả năng kiềm chế, thận trọng trong hành động. • D) Nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cựC. Sai. Đáp án đúng là: Nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cực. Vì: Người có tính khí linh hoạt có hệ thần kinh mạnh. Quá trình hưng phấn và ức chế mạnh, cân bằng, linh hoạt. Do đó, người có tính khí linh hoạt thường biểu hiện nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cực. Tham khảo: Bài 2, mục2.1.2.3. Các loại tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu20 [Góp ý] Điểm : 1 Ngôn ngữ phản ánh đặc điểm gì của tâm lý cá nhân? Chọn một câu trả lời • A) Năng lực tưởng tượng. • B) Năng lực nhận thức và năng lực tư duy. • C) Năng lực giao tiếp. • D) Năng lực hoạt động. Sai. Đáp án đúng là: Năng lực nhận thức và năng lực tư duy. Vì: Ngôn ngữ phản ánh năng lực nhận thức và năng lực tư duy của tâm lý cá nhân. Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Nhận thức trong giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu21 [Góp ý] Điểm : 1 Ê kíp lãnh đạo trong doanh nghiệp có đặc điểm là? Chọn một câu trả lời • A) Một nhóm nhỏ không chính thức. • B) Có sự tương hợp tâm lý và phối hợp chặt chẽ. • C) Người lãnh đạo cấp trưởng là người lãnh đạo cao nhất của Ê kíp. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Có sự tương hợp tâm lý và phối hợp chặt chẽ. Vì: Êkíp lãnh đạo là một nhóm nhỏ không chính thức của những người lãnh đạo một đơn vị nào đó, cùng tiến hành hoạt động quản lý trên cơ sở tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động với nhau chặt chẽ. Tham khảo: Bài 4, mục4.5.1. Khái niệm ê kíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu22 [Góp ý] Điểm : 1 Để kích thích, động viên những người dưới quyền cần phải chú ý? Chọn một câu trả lời • A) Phải đánh giá một cách khách quan, loại bỏ những yếu tố chủ quan. • B) Phải đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ lực của mọi người. • C) Tâm lý con người ai cũng muốn khen, vì vậy nên dùng cách đánh gi giá xấu lên thận trọng, tế nhị chính xác, rõ ràng và nêu được nguyên nhân và khắc phụC. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Để kích thích, động viên những người dưới quyền cần chú ý: Phải đánh giá một cách khách quan, loại bỏ những yếu tố chủ quan; Phải đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ lực của mọi người; Tâm lý con người ai cũng muốn khen, vì vậy nên dùng cách đánh giá tốt, khi đánh giá xấu lên thận trọng, tế nhị chính xác, rõ ràng và nêu được nguyên nhân và biện pháp khắc phụC. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.5.2. Vấn đề đánh giá người dưới quyền. Không đúng Điểm: 0/1. Câu23 [Góp ý] Điểm : 1 Đây là đặc điểm của sự chú ý? Chọn một câu trả lời • A) Là xu hướng đặc biệt trong tình huống nào đó • B) Là sự đảm bảo cho các quá trình nhận thứC. • C) Là sự tập trung hoạt động tâm lý vào một đối tượng nhất định. • D) Là sự đi sâu vào hoạt động. Sai. Đáp án đúng là: Là sự tập trung hoạt động tâm lý vào một đối tượng nhất định. Vì: Chú ý là sự tập trung hoạt động tâm lý vào một đối tượng nhất định. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Các đặc điểm tâm lý cá nhân. Không đúng Điểm: 0/1. Câu24 [Góp ý] Điểm : 1 Theo Mc Gregor phong cách quản lý “củ cà rốt và cây gậy” thích hợp cho loại người nào? Chọn một câu trả lời • A) Người loại X. • B) Người loại Y. • C) Người loại X và người loại Y. • D) Thích hợp trong từng tình huống. Sai. Đáp án đúng là: Người loại X. Vì: Theo Mc Gregor, quản lý X là cách quản lý “củ cà rốt và cây gậy” đôi khi bề ngoài tỏ ra hữu hiệu, nhưng chỉ tạm thời, chứa đựng bao điều oan ức, bất công và rất lạc hậu. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2.4: Các lý thuyết về tâm lý con người trong quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu25 [Góp ý] Điểm : 1 Đâu là cơ sở để hình thành động cơ? Chọn một câu trả lời • A) Hành vi của con người. • B) Năng lực của con người. • C) Nhu cầu của con người. • D) Cảm giác của con người. Sai. Đáp án đúng là: Nhu cầu của con người. Vì: Nhu cầu là nguồn gốc của tính tích cực, hoạt động đó chính là động cơ thúc đẩy con người hoạt động. Vì thế có thể nói cơ sở để hình thành động cơ là nhu cầu của con người. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1.2: Biểu hiện của xu hướng. Không đúng Điểm: 0/1. Câu26 [Góp ý] Điểm : 1 Mốt là biểu hiện của quy luật tâm lý nào trong các quy luật tâm lý? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật lây lan tâm lý. • B) Quy luật di chuyển. • C) Quy luật thích ứng. • D) Quy luật tương phản. Sai. Đáp án đúng là: Quy luật lây lan tâm lý. Vì: Lan truyền tâm lý bắt nguồn từ những cảm xúc của con người trước sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh. Những cảm xúc ban đầu phát triển và lan truyền ra xung quanh thông qua mối quan hệ giao tiếp giữa cá nhân với nhau và giữa các nhóm với nhau. Mốt là một trong những biểu hiện của hiện tượng đó. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2. Lan truyền tâm lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu27 [Góp ý] Điểm : 1 Khi quyết định được ban hành phải đảm bảo được các yêu cầu nào? Chọn một câu trả lời • A) Tính thiết thực và tính pháp lý. • B) Tính quần chúng và tính quyết đoán. • C) Tính khách quan và tính khoa họC. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Bất kỳ một quyết định nào, khi được ban hành đều phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản: Tính thiết thực và tính pháp lý; Tính quần chúng và tính quyết đoán; Tính khách quan và tính khoa họC. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.3. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định. Không đúng Điểm: 0/1. Câu28 [Góp ý] Điểm : 1 Điểm giống nhau giữa ban lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo là: Chọn một câu trả lời • A) Có tương hợp tâm lý và phối hợp hành động chặt chẽ. • B) Là nhóm nhỏ chính thức. • C) Tổ chức tập thể thực hiện các nhiệm vụ đề ra. • D) Người lãnh đạo cấp trưởng vừa là thủ lĩnh chính thức vừa là thủ lĩn thức. Sai. Đáp án đúng là: Tổ chức tập thể thực hiện các nhiệm vụ đề ra. Vì: Ban lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo đều là các tổ chức tập thể thực hiện các nhiệm vụ được đề rA. Tham khảo: Bài 4, mục 4.5.1. Khái niệm ê kíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu29 [Góp ý] Điểm : 1 Đây không phải là chức năng của dư luận tập thể? Chọn một câu trả lời • A) Chức năng điều tiết các mối quan hệ trong tập thể. • B) Chức năng giáo dục con người. • C) Chức năng phán xét các sự kiện, hiện tượng dư luận tập thể. • D) Chức năng áp dụng và thực hiện hình phạt đối với con người trong Sai. Đáp án đúng là: Chức năng áp dụng và thực hiện hình phạt đối với con người trong tập thể Vì: Dư luận tập thể có các chức năng: Chức năng điều tiết các mối quan hệ trong tập thể; Chức năng giáo dục con người; Chức năng phán xét các sự kiện, hiện tượng dư luận tập thể. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.6.5. Chức năng của dư luận. Không đúng Điểm: 0/1. Câu30 [Góp ý] Điểm : 1 Trong một tập thể, thường nhóm không chính thức xuất hiện thủ lĩnh, bạn là người lãnh đạo vậy thì theo suy nghĩ của bạn cần thiết phải làm những điều gì dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Chỉ cần hoàn thiện nhân cách của mình. • B) Không cần thiết phải tiếp cận với thủ lĩnh. • C) Tìm thủ lĩnh tốt bồi dưỡng năng lực phẩm chất cần thiết để trở thành lý. • D) Các nhà lãnh đạo cần phải hoàn thiện nhân cách của mình; tiếp cận Tìm thủ lĩnh tốt bồi dưỡng năng lực phẩm chất cần thiết để trở thành cán bộ Sai. Đáp án đúng là: Các nhà lãnh đạo cần phải hoàn thiện nhân cách của mình; tiếp cận với thủ lĩnh; Tìm thủ lĩnh tốt bồi dưỡng năng lực phẩm chất cần thiết để trở thành cán bộ quản lý Vì: Trong cấu trúc không chính thức bao giờ cũng có một người đứng đầu. Uy tín của người đứng đầu được tạo nên bởi năng lực, đạo đức, trình độ nghề nghiệp, sự quan tâm đến mọi người, họ sẽ là chỗ dựa tinh thần cho cả nhóm và được cả nhóm tin tưởng. Do đặc điểm này, các nhà lãnh đạo cần phải hoàn thiện nhân cách của mình; tiếp cận với thủ lĩnh; Tìm thủ lĩnh tốt bồi dưỡng năng lực phẩm chất cần thiết để trở thành cán bộ quản lý. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.2. Cấu trúc của tập thể. Không đúng Điểm: 0/1. Câu31 [Góp ý] Điểm : 1 Hoạt động lãnh đạo là? Chọn một câu trả lời • A) Phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tập thể. • B) Tổ chức, hướng dẫn, sử dụng và điều khiển con người. • C) Đánh giá con người. • D) Tìm hiểu tâm lý con người. Sai. Đáp án đúng là: Phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tập thể. Vì: Lãnh đạo là sự phối hợp hoạt động của nhiều người trên cơ sở phân công và hợp tác lao động. Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Khái niệm Không đúng Điểm: 0/1. Câu32 [Góp ý] Điểm : 1 Sự giao tiếp bị chi phối bởi những yếu tố nào? Chọn một câu trả lời • A) Tình huống giao tiếp và khoảng cách giao tiếp. • B) Thế tâm lý cá nhân đối với nhau. • C) Trình độ giao tiếp và cá tính của họ. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Sự giao tiếp bị chi phối bởi những yếu tố: Tình huống giao tiếp và khoảng cách giao tiếp; Thế tâm lý cá nhân đối với nhau; Trình độ giao tiếp và cá tính của họ. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2. Công cụ của giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu33 [Góp ý] Điểm : 1 Để kích thích động viên những người dưới quyền cần phải chú ý gì? Chọn một câu trả lời • A) Phải đánh giá một cách khách quan, đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ l người • B) Phải đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ lực của mọi người, có chế độ đã • C) Phải đánh giá một cách khách quan, phải có chế độ đãi ngộ hợp lý. • D) Phải đánh giá khách quan, đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ lực của m có chế độ đãi ngộ hợp lý. Sai. Đáp án đúng là: hải đánh giá khách quan, đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ lực của mọi người, phải có chế độ đãi ngộ hợp lý.. Vì: Để kích thích động viên những người dưới quyền cần phải đánh giá một cách khách quan; phải đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ lực của mọi người và phải có chế độ đãi ngộ hợp lý. Điều đó thường gây cho họ một cảm giác tự hào, sung sướng, cảm xúc đó là một kích thích tích cực cho sự nỗ lực tiếp theo trong công việC. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.5.3. Ứng dụng của việc tác động tới tình cảm của nhân viên. Không đúng Điểm: 0/1. Câu34 [Góp ý] Điểm : 1 Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ bao gồm những yếu tố nào? Chọn một câu trả lời • A) Tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của cán bộ. • B) Đánh giá hệ thống, thái độ và hành vi của cá nhân, trình độ và năng tiễn. • C) Đánh giá về lập trường, tư tưởng, chính trị. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ bao gồm những yếu tố: Tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của cán bộ; Đánh giá hệ thống, thái độ và hành vi của cá nhân, trình độ và năng lực thực tiễn; Đánh giá về lập trường, tư tưởng, chính trị. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2. Đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu35 [Góp ý] Điểm : 1 Biểu hiện của uy tín giả tạo là biểu hiện nào trong các biểu hiện dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Nhà lãnh đạo luôn có thái độ trịnh thượng, luôn tỏ vẻ quan trọng để mình, hạ thấp cấp dưới. • B) Là uy tín dựa trên quyền lực, chức vụ. • C) Nhà lãnh đạo luôn tạo ra sự cách biệt rõ ràng trong quan hệ với mọi • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Uy tín giả tạo có các biểu hiện: Nhà lãnh đạo luôn có thái độ trịnh thượng, luôn tỏ vẻ quan trọng để tự đề cao mình, hạ thấp cấp dưới; Là uy tín dựa trên quyền lực, chức vụ; Nhà lãnh đạo luôn tạo ra sự cách biệt rõ ràng trong quan hệ với mọi người… Tham khảo: Bài 4, mục4.2.1.3. Phân loại uy tín. Không đúng Điểm: 0/1. Câu36 [Góp ý] Điểm : 1 Tình cảm được nhận biết bằng: Chọn một câu trả lời • A) Hoạt động. • B) Xúc cảm. • C) Nhận thức. • D) Giao tiếp. Sai. Đáp án đúng là: Xúc cảm. Vì: Tình cảm là một trong những hình thức trải nghiệm cơ bản của con người về thái độ của mình với những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan với người khác và với bản thân, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của mình. Tham khảo: Bài 2, mục2.1.5.1: Khái niệm tình cảm và cảm xúC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu37 [Góp ý] Điểm : 1 Để quản lý tốt, nhà quản trị cần phải thực hiện điều gì dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Không cần nắm vững tâm lý cá nhân. • B) Chỉ cần nắm vững tâm lý tập thể. • C) Cần nắm vững tâm lý cá nhân, tâm lý tập thể và kiến thức tâm lý họ • D) Không cần nắm vững tâm lý tập thể, chỉ cần nắm vững tâm lý cá nhâ Sai. Đáp án đúng là: Cần nắm vững tâm lý cá nhân, tâm lý tập thể và kiến thức tâm lý họC. Vì: Nhà quản trị muốn quản lý tốt thì cần nắm vững tâm lý cá nhân, tâm lý tập thể và kiến thức tâm lý học. Phải tổng hòa những yếu tố này thì nhà quản trị mới có thể quản lý tốt. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.3: Quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu38 [Góp ý] Điểm : 1 Chạy theo xu hướng “Mốt thời trang” là thể hiện của quy luật tâm lý nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật lây lan tâm lý. • B) Quy luật thích ứng của tình cảm. • C) Quy luật tương phản. • D) Quy luật tâm lý khách hàng Sai. Đáp án đúng là: Quy luật lây lan tâm lý. Vì: Quy luật lây lan tình cảm: Tình cảm của một cá nhân có thể bị ảnh hưởng từ lây lan tâm lý từ người khác, chính vì vậy, xu hướng mối thời trang là sự lây lan tâm lý của cá nhân này đến cá nhân khác. Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3.2. Những quy luật tâm lý tình cảm. Không đúng Điểm: 0/1. Câu39 [Góp ý] Điểm : 1 Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được thể hiện: Chọn một câu trả lời • A) Đặc điểm bên ngòai như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn • B) Nói, cười, vui vẻ. • C) Ngữ điệu, âm điệu. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Đặc điểm bên ngoài như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn mặC. Vì: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được thể hiện: Đặc điểm bên ngòai như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn mặC. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu40 [Góp ý] Điểm : 1 Trong các giai đoạn phát triển của tập thể, giai đoạn nào có đặc điểm: các thành viên mới chỉ biết nhau, chỉ có mối liên hệ bên ngoài, họ còn giữ nhiều cái riêng, chưa có sự phối hợp đồng bộ, đang làm quen dần với nhau. Chọn một câu trả lời • A) Giai đoạn phân hoá về cấu trúc. • B) Giai đoạn liên kết thực sự. • C) Giai đoạn hoà hợp ban đầu. • D) Giai đoạn phát triển cao nhất. Sai. Đáp án đúng là: Giai đoạn hoà hợp ban đầu. Vì: Trong giai đoạn hoà hợp ban đầu, các thành viên mới làm quen với nhau, quan hệ còn dè dặt, chủ yếu mới hình thành các mối quan hệ bên ngoài. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.3.1. Tổng hợp sơ cấp. Không đúng Điểm: 0/1. Tổng điểm : 0/40 = 0.00 Quay lại Bạn đang ở đây • TOPICA • / ► MAN303.CKTV9-DCTV9-DKTV9 • / ► Luyện tập trước thi • / ►Xem lại lần làm bài số 12 Luyện tập trước thi Xem lại lần làm bài số 12 Quay lại Học viên Tào Xuân Hải Bắt đầu vào lúc Monday, 21 September 2015, 03:13:51 PM Kết thúc lúc Monday, 21 September 2015, 03:14:21 PM Thời gian thực hiện Tổng điểm 00 giờ : 00 phút : 30 giây 0/40 = 0.00 Câu1 [Góp ý] Điểm : 1 Năng lực được hình thành không do tác dụng của các yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Kinh nghiệm và từng trải. • B) Giáo dục của xã hội và tự rèn luyện. • C) Bẩm sinh (năng khiếu). • D) Ý muốn chủ quan của cá nhân đó Sai. Đáp án đúng là: Ý muốn chủ quan của cá nhân đó. Vì: Năng lực được hình thành do tác dụng của các yếu tố như: Kinh nghiệm và từng trải, giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, bẩm sinh (năng khiếu). Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.4.4: Các mức độ của năng lực Không đúng Điểm: 0/1. Câu2 [Góp ý] Điểm : 1 Chạy theo xu hướng “Mốt thời trang” là thể hiện của quy luật tâm lý nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật lây lan tâm lý. • B) Quy luật thích ứng của tình cảm. • C) Quy luật tương phản. • D) Quy luật tâm lý khách hàng Sai. Đáp án đúng là: Quy luật lây lan tâm lý. Vì: Quy luật lây lan tình cảm: Tình cảm của một cá nhân có thể bị ảnh hưởng từ lây lan tâm lý từ người khác, chính vì vậy, xu hướng mối thời trang là sự lây lan tâm lý của cá nhân này đến cá nhân khác. Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3.2. Những quy luật tâm lý tình cảm. Không đúng Điểm: 0/1. Câu3 [Góp ý] Điểm : 1 Nhận định “ Trên cơ sở đánh giá,phán xét các sự kiện, hiện tượng, dư luận xã hội nêu ra các chuẩn mực hướng dẫn việc nên làm, nên tránh.” thuộc chức năng nào của dư luận? Chọn một câu trả lời • A) Chức năng giáo dục. • B) Chức năng điều tiết các mối quan hệ trong tập thể xã hội. • C) Chức năng kiểm soát. • D) Chức năng tư vấn tham mưu. Sai. Đáp án đúng là: Chức năng điều tiết các mối quan hệ trong tập thể xã hội. Vì: Theo lý thuyết, Chức năng điều tiết các mối quan hệ trong tập thể xã hội: Trên cơ sở đánh giá, phán xét các sự kiện, hiện tượng, dư luận xã hội nêu ra các chuẩn mực hướng dẫn việc nên làm, nên tránh. Nó làm cho các truyền thống, tập quán đã được hình thành phát huy ảnh hưởng của mình trong tập thể. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.6.5. Chức năng của dư luận. Không đúng Điểm: 0/1. Câu4 [Góp ý] Điểm : 1 Để giao tiếp đạt hiệu quả con người nên? Chọn một câu trả lời • A) Nên sử dụng ngôn ngữ có lời. • B) Sử dụng nhuần nhuyễn kết hợp giữa ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ k • C) Sử dụng nhiều ngôn ngữ có lời, ngôn ngữ không lời chỉ phụ hoạ. • D) Nên sử dụng ngôn ngữ không lời. Sai. Đáp án đúng là: Sử dụng nhuần nhuyễn kết hợp giữa ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời. Vì: Muốn giao tiếp đạt hiệu quả con người phải Sử dụng nhuần nhuyễn kết hợp giữa ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời. Anh/chị tham khảo mục 5.2.2. Công cụ của giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu5 [Góp ý] Điểm : 1 Học thuyết của tác giả nào đã đưa ra công thức S - R. (S – stimuli - kích thích; R – response - hành động đáp ứng)? Chọn một câu trả lời • A) Watson. • B) S.Freud. • C) Ghextan. • D) Macxít. Sai. Đáp án đúng là: Watson Vì: Học thuyết Hành vi chủ nghĩa do Watson (1878 -1958) dày công xây dựng. Ông đã đưa ra công thức S - R (S –stimuli - kích thích; R – response - hành động đáp ứng), coi con người là một hộp đen, chỉ cần nghiên cứu, đối chiếu đầu vào đầu ra là đủ điều khiển nó. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2.3: Những quan điểm tâm lý học hiện đại. Không đúng Điểm: 0/1. Câu6 [Góp ý] Điểm : 1 Nhận định nào sau đây đúng khi nói về phong cách lãnh đạo: Chọn một câu trả lời • A) Phong cách lãnh đạo không nảy sinh trong hoạt động quản lý mà nả từ môi trường xã hội, gia đình, bạn bè;.... • B) Phong cách lãnh đạo không thể quyết định sự thành bại của một tổ c • C) Việc vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý của người lã thành nên những phong cách lãnh đạo khác nhau. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Việc vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lý của người lãnh đạo hình thành nên những. Vì: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng các nguyên tắc và phương pháp quản lãnh đạo do đó mà hình thành nên những phong cách lãnh đạo khác nhau. Phong cách sinh từ trong các hoạt động quản lý của người lãnh đạo, và nó ảnh hưởng đáng kể đến tác của tập thể. Trong những trường hợp nhất định nó có ảnh hưởng quyết định đến của tổ chứC. Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo. Không đúng lý của người lãnh đạo nảy kết quả công sự thành bại Điểm: 0/1. Câu7 [Góp ý] Điểm : 1 Tình cảm phản ánh thái độ của con người đối với hiện thực khách quan thông qua? Chọn một câu trả lời • A) Biểu tượng. • B) Những rung cảm. • C) Hình ảnh. • D) Khái niệm. Sai. Đáp án đúng là: Những rung cảm. Vì: Tình cảm mang tính chân thực, phản ánh nội tâm thực của con người. Tình cảm được thể hiện thông qua các xúc cảm cụ thể. Tham khảo: Bài 2, mục2.2.3. Quy luật tâm lý tình cảm. Không đúng Điểm: 0/1. Câu8 [Góp ý] Điểm : 1 Khả năng tác động của nhà quản trị đến tình cảm và ý chí của người dưới quyền bao gồm? Chọn một câu trả lời • A) Khả năng truyền cảm nghị lực của mình cho người kháC. • B) Khả năng phân tích, lập luận một cách logiC. • C) Tính nghiêm khắc đặc trưng bởi sự dũng cảm linh hoạt và xử lý tình • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Khả năng truyền cảm nghị lực của mình cho người khác; Khả năng phân tích, lập luận một cách logic; Tính nghiêm khắc đặc trưng bởi sự dũng cảm linh hoạt và xử lý tình huống; đều là khả năng tác động của nhà quản trị đến tình cảm và ý chí của người dưới quyền. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2 đặc điểm tâm lý lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu9 [Góp ý] Điểm : 1 Quan điểm sau đây là của học thuyết của tác giả nào: “Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan của bộ não thông qua hoạt động của con người”: Chọn một câu trả lời • A) Watson • B) Freud. • C) Ghextan. • D) Macxít. Sai. Đáp án đúng là: Macxit. Vì: Các học thuyết thuộc dòng tâm lý Macxit cho rằng “Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan của bộ não thông qua hoạt động của con người” hay “Tâm lý là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” Tham khảo: Bài 1, mục1.1.2.3: Những quan điểm tâm lý học hiện đại. Không đúng Điểm: 0/1. Câu10 [Góp ý] Điểm : 1 Nhân cách con người đượchình thành từ thời điểm nào? Chọn một câu trả lời • A) Từ khi sinh ra. • B) Khi bắt đầu tham gia vào các quan hệ xã hội . • C) Khi trưởng thành. • D) Trong cuộc sống. Sai. Đáp án đúng là: Khi bắt đầu tham gia vào các quan hệ xã hội. Vì: Nhân cách là sự tổng hòa những đặc điểm quy định con người như một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý – xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Các đặc điểm (thuộc Tính) tâm lý cá nhân. Không đúng Điểm: 0/1. Câu11 [Góp ý] Điểm : 1 Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học quản lý là nghiên cứu Chọn một câu trả lời • A) hành vi của con người và khả năng của con người • B) bản chất con người và hành vi con người • C) về khả năng hoạt động của con người và những yêu cầu tâm lý đối v chọn, bố trí, sử dụng lao động. • D) cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động. Sai. Đáp án đúng là: cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu cầu tâm lý đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động. Vì: Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học quản lý là nghiên cứu cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu cầu tâm lý đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.4: Tâm lý học Quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu12 [Góp ý] Điểm : 1 Đây không phải là nội dung của định hướng dư luận tập thể? Chọn một câu trả lời • A) Hình thành thái độ đúng đắn, khách quan về một hiện tượng. • B) Cung cấp thông tin ngược xuôi về sự kiện chính xác. • C) Đưa ra những phát ngôn tự do dựa trên sự cảm nhận của số đông t thể. • D) Tạo sự phát ngôn đúng mức, trên cơ sở hợp pháp, hợp tình, hợp lý. Sai. Đáp án đúng là: Đưa ra những phát ngôn tự do dựa trên sự cảm nhận của số đông trong tập thể. Vì: Nội dung của định hướng dư luận tập thể là: Hình thành thái độ đúng đắn, khách quan về một hiện tượng; Cung cấp thông tin ngược xuôi về sự kiện chính xác; Tạo sự phát ngôn đúng mức, trên cơ sở hợp pháp, hợp tình, hợp lý. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.6. Dư luận tập thể Không đúng Điểm: 0/1. Câu13 [Góp ý] Điểm : 1 Tình cảm và cảm xúc nảy sinh trong quá trình nào? Chọn một câu trả lời • A) Nhận thức. • B) Tư duy. • C) Giao tiếp. • D) Hoạt động. Sai. Đáp án đúng là: Nhận thức. Vì: Trong khi phản ánh thế giới khách quan, con người không chỉ nhận thức thế giới đó, mà còn tỏ thái độ của mình đối với nó. Những hiện tượng tâm lý biểu thị thái độ của con người đối với những cái họ nhận thức được gọi là cảm xúc và tình cảm của con người. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.5.1. Khái niệm tình cảm và cảm xúC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu14 [Góp ý] Điểm : 1 Đâu là kiểu lãnh đạo thường được sử dụng nhất? Chọn một câu trả lời • A) Kiểu lãnh đạo dân chủ. • B) Kiểu lãnh đạo tự do. • C) Kiểu lãnh đạo độc đoán. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Kiểu lãnh đạo dân chủ. Vì: Người lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ là người biết phân chia quyền lực, biết thu hút tập thể vào công việc chung trên cơ sở tôn trọng những ý kiến đóng góp của họ. Phong cách lãnh đạo này tạo ra bầu không. khí cởi mở, chân thành, làm cho mọi người cảm thấy thoải mái, tự tin trong khi hoàn thành nhiệm vụ.Do đó, nó thường được sử dụng nhất trong lãnh đạo doanh nghiệp. Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu15 [Góp ý] Điểm : 1 Căn cứ vào trạng thái tâm lý chúng ta có thể chia thành 2 kiểu người đó là người hướng ngoại và người hướng nội. Người hướng nội có đặc điểm nổi bật dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Người linh hoạt. • B) Người sôi nổi. • C) Người ưu tư; điềm tĩnh. • D) Người linh hoạt, sôi nổi. Sai. Đáp án đúng là: Người điềm tĩnh. Vì: Căn cứ vào trạng thái tâm lý, những người có tính khí linh hoạt và sôi nổi thường là những người hướng ngoại. Người điềm tĩnh và ưu tư là những người hướng nội. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.3: Các loại tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu16 [Góp ý] Điểm : 1 Muốn xây dựng các phương án, cần phải định ra những tiêu chuẩn nào? Chọn một câu trả lời • A) Không xác định các tiêu chuẩn khác có liên quan. • B) Không cần lượng hóa để đánh giá mức độ quan trọng của từng tiêu • C) Xác định rõ mục tiêu tối thiểu cần đạt. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Xác định rõ mục tiêu tối thiểu cần đạt. Vì: Muốn xây dựng các phương án, cần phải định ra những tiêu chuẩn xác định rõ mục tiêu tối thiểu cần đạt. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.3. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định. Không đúng Điểm: 0/1. Câu17 [Góp ý] Điểm : 1 Đâu là cơ sở để hình thành động cơ? Chọn một câu trả lời • A) Hành vi của con người. • B) Năng lực của con người. • C) Nhu cầu của con người. • D) Cảm giác của con người. Sai. Đáp án đúng là: Nhu cầu của con người. Vì: Nhu cầu là nguồn gốc của tính tích cực, hoạt động đó chính là động cơ thúc đẩy con người hoạt động. Vì thế có thể nói cơ sở để hình thành động cơ là nhu cầu của con người. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1.2: Biểu hiện của xu hướng. Không đúng Điểm: 0/1. Câu18 [Góp ý] Điểm : 1 Trong một tập thể, thường nhóm không chính thức xuất hiện thủ lĩnh, bạn là người lãnh đạo vậy thì theo suy nghĩ của bạn cần thiết phải làm những điều gì dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Chỉ cần hoàn thiện nhân cách của mình. • B) Không cần thiết phải tiếp cận với thủ lĩnh. • C) Tìm thủ lĩnh tốt bồi dưỡng năng lực phẩm chất cần thiết để trở thành lý. • D) Các nhà lãnh đạo cần phải hoàn thiện nhân cách của mình; tiếp cận Tìm thủ lĩnh tốt bồi dưỡng năng lực phẩm chất cần thiết để trở thành cán bộ Sai. Đáp án đúng là: Các nhà lãnh đạo cần phải hoàn thiện nhân cách của mình; tiếp cận với thủ lĩnh; Tìm thủ lĩnh tốt bồi dưỡng năng lực phẩm chất cần thiết để trở thành cán bộ quản lý Vì: Trong cấu trúc không chính thức bao giờ cũng có một người đứng đầu. Uy tín của người đứng đầu được tạo nên bởi năng lực, đạo đức, trình độ nghề nghiệp, sự quan tâm đến mọi người, họ sẽ là chỗ dựa tinh thần cho cả nhóm và được cả nhóm tin tưởng. Do đặc điểm này, các nhà lãnh đạo cần phải hoàn thiện nhân cách của mình; tiếp cận với thủ lĩnh; Tìm thủ lĩnh tốt bồi dưỡng năng lực phẩm chất cần thiết để trở thành cán bộ quản lý. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.2. Cấu trúc của tập thể. Không đúng Điểm: 0/1. Câu19 [Góp ý] Điểm : 1 Xúc cảm thể hiện yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Là biểu hiện mà người ngoài không thể nhìn thấy được. • B) Là biểu hiện có cường độ mạnh quá dận dữ. • C) Là biểu hiện vui mừng, giận hờn, lo âu … • D) Là biểu hiện diễn ra trong thời gian dài. Sai. Đáp án đúng là: Biểu hiện vui mừng, giận hờn, lo âu. Vì: Cảm xúc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị thái độ của con người đối với hiện thựC. Cảm xúc tích cực thể hiện khi con người được thoả mãn các nhu cầu hoặc khi được lãnh đạo đánh giá chính xác, động viên, khích lệ kịp thời. Trái lại, sự thất bại trong hoạt động, xung đột trong tập thể, sự đánh giá, ứng xử thiếu công bằng… sẽ mang lại cảm xúc tiêu cực: buồn phiền, khổ tâm, ghen tức… Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.5.1. Khái niệm tình cảm và cảm xúC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu20 [Góp ý] Điểm : 1 Điều kiện để thiết lập một Êkíp lãnh đạo là? Chọn một câu trả lời • A) Đảm bảo có sự tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động chặt c • B) Các thành viên trong ban lãnh đạo của doanh nghiệp phải đặt quyền lên hàng đầu. Gắn uy tín của cá nhân với sự thành công của doanh nghiệp. • C) Thành viên của êkíp lãnh đạo phải có những phẩm chất năng lực và thiết. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Điều kiện để thiết lập một Êkíp lãnh đạo là: Đảm bảo có sự tương hợp tâm lý cao và phối hợp hành động chặt chẽ; Các thành viên trong ban lãnh đạo của doanh nghiệp phải đặt quyền lợi của tập thể lên hàng đầu, gắn uy tín của cá nhân với sự thành công của doanh nghiệp; Thành viên của êkíp lãnh đạo phải có những phẩm chất năng lực và đạo đức cần thiết. Tham khảo: Bài 4, mục 4.5.5. Các điều kiện để thiết lập một Êkíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu21 [Góp ý] Điểm : 1 Hiện tượng thủ lĩnh trong tập thể có đặc điểm? Chọn một câu trả lời • A) Thủ lĩnh luôn luôn tác động tích cực tới bầu không khí tâm lý của tập • B) Thủ lĩnh luôn luôn tác động tiêu cực tới bầu không khí của tập thể. • C) Thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức của nhóm. Vì: Chuẩn mực nhóm là hệ thống những quy định, những mong mỏi của nhóm, yêu cầu các thành viên của nó phải thực hiện (nội quy cơ quan, đơn vị...). Chính vì vậy, thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức của nhóm. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1.1. Nhóm Không đúng Điểm: 0/1. Câu22 [Góp ý] Điểm : 1 Cảm xúc, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác, từ mặt này sang mặt khác. Hiện tượng đó ảnh hưởng do quy luật nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật tương phản. • B) Quy luật lan truyền tâm lý. • C) Quy luật di chuyển. • D) Quy luật nhàm chán. Sai. Đáp án đúng là: Quy luật di chuyển. Vì: Quy luật di chuyển được thể hiện qua việc: Cảm xúc, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác, từ mặt này sang mặt kháC. Tham khảo: Bài 3, mục3.2.5. Quy luật di chuyển. Không đúng Điểm: 0/1. Câu23 [Góp ý] Điểm : 1 Đặc điểm của hiện tượng tâm lý được hiểu Chọn một câu trả lời • A) Là hiện tượng tinh thần. • B) Có sức mạnh vô cùng to lớn. • C) Là hoạt động hàng ngày của con người. • D) Là hiện tượng tinh thần có sức mạnh vô cùng to lớn. Sai. Đáp án đúng là: Là hiện tượng tinh thần có sức mạnh vô cùng to lớn. Vì: Đặc điểm của hiện tượng tâm lý là hiện tượng tinh thần và có sức mạnh vô cùng to lớn. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1.3: Đặc điểm của hiện tượng tâm lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu24 [Góp ý] Điểm : 1 Một cảm xúc, tình cảm nào đó được lặp đi, lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối cùng bị suy yếu và lắng xuống, hiện tượng đó được gọi là “chai sạn” trong tình cảm. Hiện tượng đó bị ảnh hưởng bởi quy luật nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật lan truyền tâm lý. • B) Quy luật di chuyển. • C) Quy luật nhàm chán. • D) Quy luật tương phản. Sai. Đáp án đúng là: Quy luật nhàm chán. Vì: Quy luật nhàm chán (thích ứng) được thể hiện: Khi một cảm xúc, tình cảm nào đó được lặp đi, lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối cùng bị suy yếu và lắng xuống, hiện tượng đó được gọi là “chai sạn” trong tình cảm. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.3.1. Khái niệm thích ứng. Không đúng Điểm: 0/1. Câu25 [Góp ý] Điểm : 1 Rèn luyện kỹ năng nắm bắt tâm lý, chúng ta cần? Chọn một câu trả lời • A) Tăng cường quan sát đối tượng giao tiếp. • B) Nắm bắt được ý nghĩa của ngôn ngữ không lời. • C) Tìm hiểu về tướng mạo của con người. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Khi giao tiếp, cần quan sát diện mạo; ngôn ngữ của đối tượng giao tiếp để nắm bắt tâm lý của họ. Tham khảo: Bài 5, mục 5.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu26 [Góp ý] Điểm : 1 Rèn luyện kỹ năng kiềm chế chúng ta cần? Chọn một câu trả lời • A) Hít sâu 3 lần. • B) Hãy nghĩ tới hậu quả của việc không kiềm chế đượC. • C) Luôn luôn giữ phương châm sống của bản thân, của doanh nghiệp. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Để rèn luyện kỹ năng kiềm chế chúng ta cần: Hít sâu 3 lần; Hãy nghĩ tới hậu quả của việc không kiềm chế được; Luôn luôn giữ phương châm sống của bản thân, của doanh nghiệp. Tham khảo: Bài 5, mục 5.4.3.2. Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu27 [Góp ý] Điểm : 1 Khi tìm hiểu con người qua ngôn ngữ: Chọn một câu trả lời • A) Không cần chú ý âm điệu, giọng nói, nhịp điệu, ngữ điệu. • B) Chú ý quan sát ngôn ngữ không lời. • C) Không cần chú ý tới khả năng diễn đạt mà cần chú ý khả năng giao • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Chú ý quan sát ngôn ngữ không lời. Vì: Khi tìm hiểu con người qua ngôn ngữ, chú ý quan sát ngôn ngữ không lời. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2. Công cụ của giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu28 [Góp ý] Điểm : 1 Trong các giai đoạn phát triển của tập thể, giai đoạn nào có đặc điểm: các thành viên mới chỉ biết nhau, chỉ có mối liên hệ bên ngoài, họ còn giữ nhiều cái riêng, chưa có sự phối hợp đồng bộ, đang làm quen dần với nhau. Chọn một câu trả lời • A) Giai đoạn phân hoá về cấu trúc. • B) Giai đoạn liên kết thực sự. • C) Giai đoạn hoà hợp ban đầu. • D) Giai đoạn phát triển cao nhất. Sai. Đáp án đúng là: Giai đoạn hoà hợp ban đầu. Vì: Trong giai đoạn hoà hợp ban đầu, các thành viên mới làm quen với nhau, quan hệ còn dè dặt, chủ yếu mới hình thành các mối quan hệ bên ngoài. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.3.1. Tổng hợp sơ cấp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu29 [Góp ý] Điểm : 1 Khi sếp gửi một bức thư điện tử cho nhân viên các công việc thực hiện gấp trong ngày. Đây là hình thức: Chọn một câu trả lời • A) Giao tiếp bằng ngôn ngữ trực tiếp • B) Giao tiếp phi ngôn ngữ • C) Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai Sai. Đáp án đúng là: Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp. Vì: Theo khái niệm, Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp là thông qua một phương tiện trung gian khác như thư từ, điện thoại... Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2.1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu30 [Góp ý] Điểm : 1 Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý cần phải có là: Chọn một câu trả lời • A) Luôn sâu sát với tình hình thực tế của đơn vị • B) Phong cách lãnh đạo nên thụ động • C) Lãnh đạo cần phải chú ý tới tình cảm cá nhân • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Luôn sâu sát với tình hình thực tế của đơn vị. Vì: Phong cách lãnh đạo là hệ thống các nguyên tắc, các chuẩn mực, các biện pháp, các phương tiện của người lãnh đạo trong việc tổ chức và động viên những người dưới quyền đạt mục tiêu nhất định. Do đó, có thể thấy, phong cách lãnh đạo Luôn sâu sát với tình hình thực tế của đơn vị. Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.1.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu31 [Góp ý] Điểm : 1 Sự xung đột trong tập thể là một lực ma sát? Chọn một câu trả lời • A) Vừa có lợi vừa có hại. • B) Không có hại . • C) Chỉ có lợi. • D) Gây ra tác động có hại Sai. Đáp án đúng là: Vừa có lợi vừa có hại. Vì: Nếu mâu thuẫn xung đột tiêu cực sẽ gây ra rất nhiều vấn đề ko tốt cho tập thể. Nhưng nó có ảnh hưởng tích cực nếu mâu thuẫn nêu ra những quan điểm khác nhau, cung cấp thông tin quan trọng bổ sung cho các quan điểm khác mà bản thân tập thể o trạng thái bình thường khó bộc lộ … Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.2: Bản chất của mâu thuẫn. Không đúng Điểm: 0/1. Câu32 [Góp ý] Điểm : 1 Đối tượng tác động của quản trị kinh doanh là Chọn một câu trả lời • A) cá nhân người lao động. • B) tập thể người lao động trong doanh nghiệp • C) các đối tác của doanh nghiệp. • D) các khách hàng của doanh nghiệp. Sai. Đáp án đúng là: tập thể người lao động trong doành nghiệp Vì: Theo khái niệm, Quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể doanh nghiệp lên tập thể lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để đạt mục tiêu đề ra theo đúng luật pháp và chuẩn mực xã hội. Do vậy, tập thể lao động chính là đối tượng tác động của quản trị kinh doanh. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.3: Quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu33 [Góp ý] Điểm : 1 Về phương diện lý thuyết, tâm lý học quản trị không giúp nhà quản trị điều gì? Chọn một câu trả lời • A) Biết đối nhân xử thế khi quản lý và lãnh đạo quần chúng. • B) Tránh được những sai lầm trong ứng xử, giao tiếp và hoạch định qu • C) Có được hệ thống lý luận nhận thức được quy luật chung trong việc người. • D) Tăng những sai sót và có nhận thức phức tạp hơn trong quản lý con Sai. Đáp án đúng là: Tăng những sai sót và có nhận thức phức tạp hơn trong quản lý con người Vì: Về phương diện lý thuyết, tâm lý học quản trị giúp nhà quản trị biết đối nhân xử thế khi quản lý, lãnh đạo quần chúng và tránh được những sai lầm trong ứng xử, giao tiếp và hoạch định quản lý, có được hệ thống lý luận nhận thức được quy luật chung trong việc quản lý con người. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.4: Tâm lý học quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu34 [Góp ý] Điểm : 1 Để kích thích, động viên những người dưới quyền cần phải chú ý? Chọn một câu trả lời • A) Phải đánh giá một cách khách quan, loại bỏ những yếu tố chủ quan. • B) Phải đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ lực của mọi người. • C) Tâm lý con người ai cũng muốn khen, vì vậy nên dùng cách đánh gi giá xấu lên thận trọng, tế nhị chính xác, rõ ràng và nêu được nguyên nhân và khắc phụC. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Để kích thích, động viên những người dưới quyền cần chú ý: Phải đánh giá một cách khách quan, loại bỏ những yếu tố chủ quan; Phải đánh giá đúng sự cố gắng, nỗ lực của mọi người; Tâm lý con người ai cũng muốn khen, vì vậy nên dùng cách đánh giá tốt, khi đánh giá xấu lên thận trọng, tế nhị chính xác, rõ ràng và nêu được nguyên nhân và biện pháp khắc phụC. Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.5.2. Vấn đề đánh giá người dưới quyền. Không đúng Điểm: 0/1. Câu35 [Góp ý] Điểm : 1 Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được thể hiện: Chọn một câu trả lời • A) Đặc điểm bên ngòai như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn • B) Nói, cười, vui vẻ. • C) Ngữ điệu, âm điệu. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Đặc điểm bên ngoài như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn mặC. Vì: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được thể hiện: Đặc điểm bên ngòai như: Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn mặC. Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu36 [Góp ý] Điểm : 1 Căn cứ vào trạng thái tâm lý chúng ta có thể chia thành 2 kiểu người đó là người hướng nội và người hướng ngoại. Vậy người hướng nội là người có tính cách nào sau đây? Chọn một câu trả lời • A) Người sôi nổi. • B) Người linh hoạt. • C) Người điềm tĩnh và ưu tư. • D) Người u sầu Sai. Đáp án đúng là: Người điềm tĩnh và ưu tư. Vì: Người hướng nội là người mang những đặc điểm của tính khí điềm tĩnh và tính khí ưu tư Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.3. Các loại Tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu37 [Góp ý] Điểm : 1 Lý do thủ lĩnh thường là những thành viên nổi bật lên trong tập thể, có uy tín nhất, có khả năng thuyết phục người khác, ảnh hưởng đến những người khác? Chọn một câu trả lời • A) Do chức vụ cao hơn. • B) Do tài năng hơn, cao tuổi hơn, đạo đức hơn. • C) Do có nhiều quyền hạn hơn. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Do có nhiều quyền hạn hơn. Vì: Thủ lĩnh là cá nhân có khả năng đóng vai trò trung tâm trong việc tổ chức hoạt động phối hợp và điều khiển những mối quan hệ trong nhóm và có quyền quyết định trong những hoàn cảnh có ý nghĩa đối với nhóm. Tham khảo: Bài 4, mục 4.5.4. Thủ lĩnh của Êkíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu38 [Góp ý] Điểm : 1 Cảm xúc biểu hiện trạng thái nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, đau khổ, hờn giận, bực mình • B) Thất vọng, phẫn nộ, kinh hoàng sợ hãi, rung động trước vẻ đẹp thiê • C) Đau khổ, hờn giận, bực mình, thất vọng, phẫn nộ, kinh hoàng sợ hã • D) Rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên; thất vọng, phẫn nộ, kinh hoàng khổ, hờn giận bực mình. Sai. Đáp án đúng là: Rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên; thất vọng, phẫn nộ, kinh hoàng, sợ hãi; đau khổ, hờn giận bực mình. Vì: Cảm xúc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị thái độ của con người đối với hiện thựC. Cảm xúc thường biểu hiện dưới dạng tích cực và tiêu cực. Cảm xúc được biểu hiện: Rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, thất vọng, phẫn nộ, kinh hoàng sợ hãi, đau khổ, hờn giận, bực mình… Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.5.1. Khái niệm tình cảm và cảm xúc Không đúng Điểm: 0/1. Câu39 [Góp ý] Điểm : 1 Yếu tố nào sau đây được lặp lại nhiều lần với tần suất lớn sẽ tạo thành nét tâm lý điển hình riêng biệt của con người? Chọn một câu trả lời • A) Tình cảm. • B) Xu hướng. • C) Thuộc tính tâm lý. • D) Trạng thái tâm lý. Sai. Đáp án đúng là: Trạng thái tâm lý. Vì: Trong tất cả đáp án đưa ra, chỉ có các trạng thái tâm lý biểu hiện ra bên ngoài với các tần suất khác nhau ví dụ chế giễu, ganh đua... Khi các trạng thái tâm lý xuất hiện với tần suất nhiều lần sẽ hình thành các thuộc tính tâm lý, từ đó tạo nên nét tính cách riêng biệt của con người/hay gọi là nét tâm lý điển hình. Tham khảo: Bài 2, mục2.1. Các đặc điểm (thuộc Tính) tâm lý cá nhân. Không đúng Điểm: 0/1. Câu40 [Góp ý] Điểm : 1 Tính khí điềm tĩnh và tính khí ưu tư có những đặc điểm giống nhau trong các đặc điểm sau đây? Chọn một câu trả lời • A) Thần kinh không linh họat, ít cởi mở và hòa đồng. • B) Ít cởi mở và hòa đồng, nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận hành động • C) Nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động • D) Thần kinh không linh họat, ít cởi mở và hòa đồng, nhận thức khá sâ chín chắn, thận trọng trong hành động. Sai. Đáp án đúng là: Thần kinh không linh họat, ít cởi mở và hòa đồng, nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động. Vì: Tính khí điềm tĩnh và tính khí ưu tư có những đặc điểm giống nhau: Thần kinh không linh họat; Ít cởi mở và hòa đồng; Nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.3. Các loại tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Tổng điểm : 0/40 = 0.00 Quay lại Bạn đang ở đây • TOPICA • / ► MAN303.CKTV9-DCTV9-DKTV9 • / ► Luyện tập trước thi • / ►Xem lại lần làm bài số 11 Luyện tập trước thi Xem lại lần làm bài số 11 Quay lại Học viên Tào Xuân Hải Bắt đầu vào lúc Monday, 21 September 2015, 03:13:47 PM Kết thúc lúc Monday, 21 September 2015, 03:14:26 PM Thời gian thực hiện Tổng điểm 00 giờ : 00 phút : 39 giây 0/40 = 0.00 Câu1 [Góp ý] Điểm : 1 Trong giao tiếp chỉ có thể sử dụng phương tiện? Chọn một câu trả lời • A) Suy nghĩ. • B) Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. • C) Hành vi. • D) Lời nói. Sai. Đáp án đúng là: Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Vì: Trong giao tiếp chỉ có thể sử dụng phương tiện: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2. Công cụ của giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu2 [Góp ý] Điểm : 1 Một số phong cách lãnh đạo chưa tốt là? Chọn một câu trả lời • A) Phong cách chậm chạp lề mề. • B) Phong cách tư duy nông cạn. • C) Phong cách thụ động. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Các phong cách lãnh đạo: Phong cách chậm chạp lề mề; Phong cách tư duy nông cạn; Phong cách thụ động là các phong cách lãnh đạo chưa tốt. Tham khảo: Bài 4, mục 4.3. Phong cách lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu3 [Góp ý] Điểm : 1 Cấu trúc của tính cách bao gồm yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Hệ thống thái độ. • B) Mặt nội dung và mặt hình thức . • C) Hệ thống hành vi. • D) Hệ thống ngôn ngữ. Sai. Đáp án đúng là: Hệ thống thái độ. Vì: Tính cách là sự kết hợp các thuộc Tính tâm lý cơ bản và bền vững của con người mà thuộc Tính ấy biểu thị thái độ của con người với hiện thực và biểu hiện trong hành vi con người. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3.1. Khái niệm Tính cách. Không đúng Điểm: 0/1. Câu4 [Góp ý] Điểm : 1 Ngôn ngữ bị chi phối bởi? Chọn một câu trả lời • A) Trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi người, năng lực nhận t • B) Khả năng viết. • C) Khả năng giao tiếp. • D) Ý chí hành động. Sai. Đáp án đúng là: Trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi người, năng lực nhận thức, tư duy. Vì: Ngôn ngữ bị chi phối bởi trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi người, năng lực nhận thức, tư duy. Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.1. Những vấn đề chung về giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu5 [Góp ý] Điểm : 1 Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ bao gồm những yếu tố nào? Chọn một câu trả lời • A) Tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của cán bộ. • B) Đánh giá hệ thống, thái độ và hành vi của cá nhân, trình độ và năng tiễn. • C) Đánh giá về lập trường, tư tưởng, chính trị. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ bao gồm những yếu tố: Tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của cán bộ; Đánh giá hệ thống, thái độ và hành vi của cá nhân, trình độ và năng lực thực tiễn; Đánh giá về lập trường, tư tưởng, chính trị. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2. Đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu6 [Góp ý] Điểm : 1 Tính khí sôi nổi thường biểu hiện Chọn một câu trả lời • A) Không can đảm, không hăng hái, sôi nổi. • B) Điềm đạm, tế nhị, tình cảm bộc lộ nhẹ nhàng. • C) Thận trọng, thần kinh yếu, cân bằng. • D) Thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị. Sai. Đáp án đúng là: Thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị. Vì: Người có tính khí sôi nổi có hệ thần kinh mạnh, không cân bằng (hưng phấn mạnh hơn ức chế) và linh hoạt. Do đó, người có tính khí sôi nổi thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.3. Các loại Tính khí. Không đúng Điểm: 0/1. Câu7 [Góp ý] Điểm : 1 Ngôn ngữ phản ánh đặc điểm gì của tâm lý cá nhân? Chọn một câu trả lời • A) Năng lực tưởng tượng. • B) Năng lực nhận thức và năng lực tư duy. • C) Năng lực giao tiếp. • D) Năng lực hoạt động. Sai. Đáp án đúng là: Năng lực nhận thức và năng lực tư duy. Vì: Ngôn ngữ phản ánh năng lực nhận thức và năng lực tư duy của tâm lý cá nhân. Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Nhận thức trong giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu8 [Góp ý] Điểm : 1 Rèn luyện kỹ năng nắm bắt tâm lý, chúng ta cần? Chọn một câu trả lời • A) Tăng cường quan sát đối tượng giao tiếp. • B) Nắm bắt được ý nghĩa của ngôn ngữ không lời. • C) Tìm hiểu về tướng mạo của con người. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Khi giao tiếp, cần quan sát diện mạo; ngôn ngữ của đối tượng giao tiếp để nắm bắt tâm lý của họ. Tham khảo: Bài 5, mục 5.1. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của giao tiếp. Không đúng Điểm: 0/1. Câu9 [Góp ý] Điểm : 1 Khả năng tác động của nhà quản trị đến tình cảm và ý chí của người dưới quyền bao gồm? Chọn một câu trả lời • A) Khả năng truyền cảm nghị lực của mình cho người kháC. • B) Khả năng phân tích, lập luận một cách logiC. • C) Tính nghiêm khắc đặc trưng bởi sự dũng cảm linh hoạt và xử lý tình • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Khả năng truyền cảm nghị lực của mình cho người khác; Khả năng phân tích, lập luận một cách logic; Tính nghiêm khắc đặc trưng bởi sự dũng cảm linh hoạt và xử lý tình huống; đều là khả năng tác động của nhà quản trị đến tình cảm và ý chí của người dưới quyền. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2 đặc điểm tâm lý lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu10 [Góp ý] Điểm : 1 Theo bạn nguyên nhân nào sau đây là quan trọng nhất gây mất đoàn kết trong một tập thể do chính người lãnh đạo tạo nên? Chọn một câu trả lời • A) Yếu về năng lực lãnh đạo. • B) Quá thoải mái vui vẻ. • C) Không công bằng. • D) Nóng tính, hay phê bình thẳng thắn. Sai. Đáp án đúng là: Yếu về năng lực lãnh đạo. Vì: Yếu về năng lực lãnh đạo (năng lực tổ chức và năng lực sư phạm) là nguyên nhân quan trọng nhất gây mất đoàn kết trong một tập thể do chính người lãnh đạo tạo nên. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2. Năng lực lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu11 [Góp ý] Điểm : 1 Các phẩm chất quan trọng của tính cách con người gồm đặc điểm nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Tính cách và tính khí. • B) Năng lực, xu hướng • C) Xu hướng, tính cách • D) Tính cách, tính khí, năng lực, xu hướng Sai. Đáp án đúng là: Tính cách, tính khí, năng lực, xu hướng. Vì: Các phẩm chất quan trọng của tính cách con người gồm: Tính cách và tính khí, năng lực, xu hướng. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1: Các đặc điểm tâm lý cá nhân Không đúng Điểm: 0/1. Câu12 [Góp ý] Điểm : 1 Loại uy tín mà người lãnh đạo luôn tạo ra sự cách biệt rõ ràng trong quan hệ với mọi người. Họ luôn muốn có sự khác biệt giữa mình với mọi người. Đây là mô tả của? Chọn một câu trả lời • A) Uy tín giả do mượn ô dù cấp trên • B) Uy tín kiểu gia trưởng • C) Uy tín dựa trên khoảng cách • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Uy tín dựa trên khoảng cách. Vì: Uy tín giả tạo dựa trên khoảng cách là người lãnh đạo luôn tạo ra sự cách biệt rõ ràng trong quan hệ với mọi người, muốn tạo ra sự khác biệt giữa mình và mọi người. Người lãnh đạo luôn đứng từ xa để chỉ đạo, tránh tiếp xúc trực tiếp với nhân viên, muốn tạo ra khó gần gũi và có chút gì đó bí ẩn. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.3. Phân loại uy tín. Không đúng Điểm: 0/1. Câu13 [Góp ý] Điểm : 1 Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau đây? Chọn một câu trả lời • A) Xúc cảm diễn ra trong một khoảng thời gian đủ dài. • B) Tình cảm mang tính chất nhất thời. • C) Xúc cảm thường xuất hiện trước tình cảm. • D) Tình cảm không được hình thành trên cơ sở tổng hợp các xúc cảm. Sai. Đáp án đúng là: Xúc cảm thường xuất hiện trước tình cảm. Vì: Cảm xúc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị thái độ của con người đối với hiện thựC. Tình cảm khác với cảm xúc là những biểu hiện tâm lý bền vững của cá nhân. Tình cảm thể hiện thái độ của cảm xúc của con người đối với một đối tượng nào đó. Tình cảm được hình thành dần dần, trải qua một thời gian nhất định. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.5.1. Khái niệm tình cảm và cảm xúC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu14 [Góp ý] Điểm : 1 Thứ tự về các chức năng của hoạt động quản trị bao gồm Chọn một câu trả lời • A) hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. • B) hoạch định, tổ chức, lãnh đạo. • C) hoạch định, kiểm soát đánh giá, tổ chức. • D) hoạch định, lãnh đạo, kiểm tra, tổ chức. Sai. Đáp án đúng là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Vì: Hoạch định; tổ chức; lãnh đạo; kiểm soát đánh giá là bốn chức năng của hoạt động quản trị. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.3: Quản trị kinh doanh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu15 [Góp ý] Điểm : 1 Nhà quản trị là người hiểu biết nhiều nên không cần phải? Chọn một câu trả lời • A) Lắng nghe cấp dưới. • B) Có lực lượng cố vấn để hổ trợ cho mình. • C) Biết đầy đủ. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Người lãnh đạo là người được giao các chức năng quản lý tập thể về tổ chức hoạt động của nó một cách chính thứC. Do đó, để thực hiện tốt chức năng của mình, người lãnh đạo cần: Lắng nghe cấp dưới; Có lực lượng cố vấn để hổ trợ cho mình; Có hiểu biết đầy đủ về những vấn đề liên quan tới công việc của mình. Tham khảo: Bài 4, mục 4.1. Khái niệm và đặc điểm của người lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu16 [Góp ý] Điểm : 1 Trong các nhận xét dưới đây, đâu không phải là nhận xét đúng về tâm lý? Chọn một câu trả lời • A) Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng vớ của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng . • B) Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và mối quan hệ giao tiếp c với tư cách là một chủ thể xã hội. • C) Tâm lý người là kết quả của mỗi cá nhân, là kết qủa của quá trình lĩ vốn kinh nghiệm xã hội. • D) Tâm lý người không phải là sản phẩm của hoạt động và mối quan hệ con người với tư cách là một chủ thể xã hội. Sai. Đáp án đúng là: Tâm lý người không phải là sản phẩm của hoạt động và mối quan hệ giao tiếp của con người với tư cách là một chủ thể xã hội. . Vì: Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng, tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và mối quan hệ giao tiếp của con người với tư cách là một chủ thể xã hội. Tâm lý người là kết quả của mỗi cá nhân, là kết qủa của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2.3. Những quan điểm tâm lý học hiện đại Không đúng Điểm: 0/1. Câu17 [Góp ý] Điểm : 1 Trong các giai đoạn phát triển của tập thể, giai đoạn nào có đặc điểm: một số thành viên có ý thức, hình thành đội ngũ cốt cán xung quanh người lãnh đạo, một số khác thụ động nhưng có ý thức tương đối tốt, một số nửa tiêu cực, dửng dưng thậm chí không tốt”? Chọn một câu trả lời • A) Giai đoạn liên kết thực sự. • B) Giai đoạn phát triển cao nhất. • C) Giai đoạn phân hoá về cấu trúc. • D) Giai đoạn hoà hợp ban đầu. Sai. Đáp án đúng là: Giai đoạn phân hoá về cấu trúc. Vì: Trong giai đoạn phân hoá về cấu trúc, một số thành viên có ý thức hình thành đội ngũ cốt cán, làm chỗ dựa cho nhà quản trị; một số khác thụ động nhưng có ý thức tương đối tốt; một số khác có ý thức tiêu cực. Nhìn chung chưa có sự thống nhất và tự giác trong hoạt động của mọi người. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.3.2. Giai đoạn phân hóa Không đúng Điểm: 0/1. Câu18 [Góp ý] Điểm : 1 Khi sử dụng con người, cần quan tâm đến điều gì? Chọn một câu trả lời • A) Năng lực của con người. • B) Nhu cầu và lợi ích của con người. • C) Tư tưởng của họ. • D) Phẩm chất của họ. Sai. Đáp án đúng là: Năng lực của họ. Vì: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính cá nhân phù hợp với các yêu cầu của một hoạt động nhất định và đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả cao. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.4.1. Khái niệm năng lựC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu19 [Góp ý] Điểm : 1 Phương án nào không phải là đặc điểm của hiện tượng tâm lý ở con người? Chọn một câu trả lời • A) Tâm lý có sức mạnh to lớn đến đời sống của con người. • B) Tâm lý là hiện tượng quen thuộc, gần gũi với con người. • C) Tâm lý là hiện tượng tinh thần. • D) Tâm lý là hiện tượng vật chất. Sai. Đáp án đúng là: Tâm lý là hiện tượng vật chất Vì: Hiện tượng tâm lý ở con người có các đặc điểm: Tâm lý có sức mạnh to lớn đến đời sống của con người; Tâm lý là hiện tượng quen thuộc, gần gũi với con người; Tâm lý là hiện tượng tinh thần. Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.1.3: Đặc điểm của hiện tượng tâm lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu20 [Góp ý] Điểm : 1 Trong một tập thể khi thủ trưởng không đáp ứng được nhu cầu của tập thể thì xuất hiện thủ lĩnh là điều tất yếu, vậy thì muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nhà quản trị thì nhà quản trị cần thiết phải là? Chọn một câu trả lời • A) người có kỹ năng chuyên môn tốt. • B) vừa là người lãnh đạo cũng vừa là người thủ lĩnh. • C) chỉ là vai trò người lãnh đạo. • D) chỉ nên đứng vai trò là người thủ lĩnh. Sai. Đáp án đúng là: Vừa là người lãnh đạo cũng vừa là người thủ lĩnh. Vì: Trong một tập thể khi thủ trưởng không đáp ứng được nhu cầu của tập thể thì xuất hiện thủ lĩnh là điều tất yếu. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của một nhà quản trị thì nhà quản trị cần phải vừa là người lãnh đạo vừa là người thủ lĩnh. Tham khảo: Bài 3 , mục 3.2.7.3. Các đặc điểm của bầu không khí lành mạnh. Không đúng Điểm: 0/1. Câu21 [Góp ý] Điểm : 1 Tin đồn là? Chọn một câu trả lời • A) Tin đồn thường đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành dư luậ chức. • B) Tin đồn có thể thấy được, có sức lan truyền kém. • C) Thông tin không hoàn toàn đúng sự thật, chỉ chứa đựng một phần s méo mó và cường điệu sự thật. • D) Tin đồn có sức lan truyền kém, đóng vai trò trò quan trọng trong việc luận chính thức. Sai. Đáp án đúng là: Thông tin không hoàn toàn đúng sự thật, chỉ chứa đựng một phần sự thật, làm méo mó và cường điệu sự thật. Vì: Tin đồn là thông tin không hoàn toàn đúng sự thật, chỉ chứa đựng một phần sự thật, làm méo mó và cường điệu sự thật. Tham khảo: Bài 3, mục3.2.6.6. Các loại dư luận. Không đúng Điểm: 0/1. Câu22 [Góp ý] Điểm : 1 Các dấu hiệu cơ bản của nhóm: Chọn một câu trả lời • A) Có 2 người trở lên và cùng có hoạt động chung • B) Hoạt động chung, và tồn tại trong thời gian nhất định • C) Có 2 người trở lên và tồn tại trong thời gian nhất định. • D) Có 2 người trở lên cùng có hoạt động chung, tồn tại trong thời gian Sai. Đáp án đúng là: Có 2 người trở lên cùng có hoạt động chung, tồn tại trong thời gian nhất định. Vì: Các dấu hiệu cơ bản của nhóm là: Là tập hợp từ hai người trở lên; Hoạt động chung (vì mục đích chung, cơ cấu tổ chức…); Tồn tại trong một thời gian nhất định. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.1.1 Nhóm. Không đúng Điểm: 0/1. Câu23 [Góp ý] Điểm : 1 Cơ sở để hình thành động cơ chính là nhu cầu. Vậy nhu cầu của con người bao gồm? Chọn một câu trả lời • A) Nhu cầu an toàn tính mạng, nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu được tô • B) Nhu cầu sinh lý, vật chât, nhu cầu tôn trọng và nhu cầu xã hội. • C) Nhu cầu tinh thần, vật chất, sinh lý, nhu cầu an toàn tính mạng • D) Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu tinh thần, vật chất, nhu cầ nhu cầu xã hội, nhu cầu tự khẳng định mình. Sai. Đáp án đúng là: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu tinh thần, vật chất, nhu cầu tôn trọng và nhu cầu xã hội, nhu cầu tự khẳng định mình. Vì: Nhu cầu là những đòi hỏi mà con người cần có để sống, tồn tại và phát triển. Nhu cầu của con người bao gồm: Nhu cầu an toàn tính mạng; Nhu cầu tự khẳng định; Nhu cầu tôn trọng và nhu cầu xã hội; Nhu cầu tinh thần, vật chất, sinh lý. Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.4.1. Khái niệm nhu cầu Không đúng Điểm: 0/1. Câu24 [Góp ý] Điểm : 1 Hiện tượng lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác và hình thành nên bầu không khí chung của tập thể là biểu hiện của quy luật nào? Chọn một câu trả lời • A) Quy luật tương phản. • B) Quy luật lan truyền tâm lý. • C) Quy luật di chuyển. • D) Quy luật nhàm chán. Sai. Đáp án đúng là: Quy luật lan truyền tâm lý. Vì: Quy luật lan truyền tâm lý thể hiện qua việc lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác, từ nhóm người này sang nhóm người khác và hình thành nên bầu không khí chung của tập thể. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2. Lan truyền tâm lý. Không đúng Điểm: 0/1. Câu25 [Góp ý] Điểm : 1 Sự tương hợp nhóm có đặc điểm là? Chọn một câu trả lời • A) Sự tương hợp nhóm có tác dụng nâng cao năng suất lao động, hiệu tạo bầu không khí lành mạnh, thân mật, thoải mái…. • B) Sự tương hợp nhóm chắc chắn gây ảnh hưởng xấu tới sự hoạt động thể. • C) Sự tương hợp nhóm chỉ có tác động trong nhóm, không có ảnh hưở thể . • D) Sự tương hợp nhóm chắc chắn gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt độn nhà quản lý. Sai. Đáp án đúng là: Sự tương hợp nhóm có tác dụng nâng cao năng suất lao động, hiệu suất công tác tạo bầu không khí lành mạnh, thân mật, thoải mái. Vì: Sự tương hợp trong nhóm sẽ tạo điều kiện là cho bầu không khí làm việc trong tập thể tốt đẹp, từ đó nâng cao năng suất lao động... Tham khảo: Bài 3, mục3.1.2.2. Cấu trúc của tập thể. Không đúng Điểm: 0/1. Câu26 [Góp ý] Điểm : 1 Điểm giống nhau giữa ban lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo là: Chọn một câu trả lời • A) Có tương hợp tâm lý và phối hợp hành động chặt chẽ. • B) Là nhóm nhỏ chính thức. • C) Tổ chức tập thể thực hiện các nhiệm vụ đề ra. • D) Người lãnh đạo cấp trưởng vừa là thủ lĩnh chính thức vừa là thủ lĩn thức. Sai. Đáp án đúng là: Tổ chức tập thể thực hiện các nhiệm vụ đề ra. Vì: Ban lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo đều là các tổ chức tập thể thực hiện các nhiệm vụ được đề rA. Tham khảo: Bài 4, mục 4.5.1. Khái niệm ê kíp lãnh đạo. Không đúng Điểm: 0/1. Câu27 [Góp ý] Điểm : 1 Quá trình hình thành dư luận không phụ thuộc vào Chọn một câu trả lời • A) Năng lực của người lãnh đạo. • B) Tính chất của sự kiện và hiện tượng. • C) Cách suy nghĩ, hành động của mỗi thành viên trong tập thể. • D) Năng lực lãnh đạo của mỗi cá nhân. Sai. Đáp án đúng là Năng lực lãnh đạo của mỗi cá nhân Vì: Quá trình hình thành dư luận phụ thuộc vào: Năng lực của người lãnh đạo; Tính chất của sự kiện và hiện tượng; Cách suy nghĩ, hành động của mỗi thành viên trong tập thể. Tham khảo: Bài 3, mục3.2.6.3. Các nhân tố tác động tới dư luận. Không đúng Điểm: 0/1. Câu28 [Góp ý] Điểm : 1 Về năng lực tổ chức, người lãnh đạo cần phải đạt được những yếu tố nào? Chọn một câu trả lời • A) Khả năng biết nghe và biết chịu nghe người khác, biết nghiên cứu c mọi phương diện. • B) Khả năng giao tiếp của người lãnh đạo. • C) Uy tín lãnh đạo. • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Về năng lực tổ chức, người lãnh đạo cần phải đạt được những yếu tố: Khả năng biết nghe và biết chịu nghe người khác, biết nghiên cứu con người về mọi phương diện; Khả năng giao tiếp của người lãnh đạo và Uy tín lãnh đạo. Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.1. Năng lực tổ chứC. Không đúng Điểm: 0/1. Câu29 [Góp ý] Điểm : 1 Quá trình phát triển tập thể: Chọn một câu trả lời • A) Chỉ có giai đoạn hòa hợp ban đầu. • B) Không có giai đoạn phân hóa về cấu trúc. • C) Không có giai đoạn liên kết thực sự và giai đoạn phát triển cao nhất • D) Gồm các giai đoạn: Tổng hợp sơ cấp; Giai đoạn phân hóa; Tập thể trọn vẹn; Giai đoạn phát triển cao nhất. Sai. Đáp án đúng là: T Gồm các giai đoạn: Tổng hợp sơ cấp; Giai đoạn phân hóa; Tập thể đã hình thành trọn vẹn; Giai đoạn phát triển cao nhất.ất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Các giai đoạn phát triển của tập thể gồm: Tổng hợp sơ cấp; Giai đoạn phân hóa; Tập thể đã hình thành trọn vẹn; Giai đoạn phát triển cao nhất. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể. Không đúng Điểm: 0/1. Câu30 [Góp ý] Điểm : 1 Nhu cầu của con người không là yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Là đòi hỏi của con người để sống, tồn tại và phát triển • B) Là động lực hành động của con người • C) Là trạng thái tâm lý của con người, động lực hành động để sống tồn triển. • D) Là đòi hỏi khách quan yêu cầu con người phải thích nghi để sống, tồ triển Sai. Đáp án đúng là: Là đòi hỏi khách quan yêu cầu con người phải thích nghi để sống, tồn tại và phát triển Vì: Theo khái niệm, nhu cầu là những đòi hỏi mà con người cần có để sống, tồn tại và phát triển. Nhu cầu là động lực hành động của con người, từ đó nảy sinh ra nhiều trạng thái tâm lý đa dạng và phong phú. Như vậy, nhu cầu không phải là đòi hỏi khách quan yêu cầu con người phải thích nghi để sống, tồn tại và phát triển Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.4.1: Khái niệm nhu cầu. Không đúng Điểm: 0/1. Câu31 [Góp ý] Điểm : 1 Khi sếp gửi một bức thư điện tử cho nhân viên các công việc thực hiện gấp trong ngày. Đây là hình thức: Chọn một câu trả lời • A) Giao tiếp bằng ngôn ngữ trực tiếp • B) Giao tiếp phi ngôn ngữ • C) Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai Sai. Đáp án đúng là: Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp. Vì: Theo khái niệm, Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp là thông qua một phương tiện trung gian khác như thư từ, điện thoại... Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2.1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ. Không đúng Điểm: 0/1. Câu32 [Góp ý] Điểm : 1 “Việc giải quyết mâu thuẫn, đòi hỏi lòng tin và khả năng lắng nghe. Các bên không thể tranh đua và tập trung vào việc thắng” là đặc điểm của phương pháp nào sau đây: Chọn một câu trả lời • A) Phương pháp áp chế. • B) Phương pháp thỏa hiệp. • C) Phương pháp thống nhất. • D) Phương pháp cạnh tranh. Sai. Đáp án đúng là: Phương pháp thống nhất. Vì: Theo lý thuyết phương pháp thống nhất (thắng – thắng) đòi hỏi lòng tin và khả năng lắng nghe. Các bên không thể tranh đua và tập trung vào việc thắng. Bí quyết chính là tập trung xác định vấn đề mà mọi người có thể chấp nhận. Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.4.1: Các phương pháp thường áp dụng để giải quyết mâu thuẫn. Không đúng Điểm: 0/1. Câu33 [Góp ý] Điểm : 1 Nhâê n định nào là mục đích của tâm lý học quản trị kinh doanh? Chọn một câu trả lời • A) Tác động vào tính tích cực của người lao động và hành vi của khách • B) Tác động vào hành vi của khách hàng, tạo bầu không khí đoàn kết t nghiệp • C) Tạo nên bầu không khí vui tươi, đoàn kết trong doanh nghiệp • D) Tác động vào sự tích cực của người lao động và tạo nên bầu không đoàn kết trong doanh nghiệp. Sai. Đáp án đúng là: Tác động vào sự tích cực của người lao động và tạo nên bầu không khí vui tươi, đoàn kết trong doanh nghiệp. Vì: Theo khái niệm Tâm lý học QTKD là môn khoa học chuyên ngành ứng dụng tâm lý học vào hoạt động quản trị kinh doanh như một nghệ thuật tác động vào tính tích cực của người lao động, thúc đẩy họ làm việc vừa vì lợi ích của cá nhân vừa vì lợi ích của tập thể và lợi ích của toàn xã hội, tạo nên bầu không khí vui tươi đoàn kết trong doanh nghiệp. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.4: Tâm lý học Quản trị kinh doanh Không đúng Điểm: 0/1. Câu34 [Góp ý] Điểm : 1 Đâu là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người. Chọn một câu trả lời • A) Tính cách. • B) Tính khí. • C) Năng lực • D) Tình cảm Sai. Đáp án đúng là: Tính khí. Vì: Tính khí là thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tiến độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2.1. Khái niệm Tính khí Không đúng Điểm: 0/1. Câu35 [Góp ý] Điểm : 1 Đây là giai đoạn hai trong quá trình hình thành dư luận? Chọn một câu trả lời • A) Không có sự trao đổi này với người khác, quan điểm phán đoán. • B) Không xuất hiện những sự kiện, hiện tượng nảy sinh các suy nghĩ v • C) Chỉ có những ý kiến khác nhau trên cơ sở hình thành phán xét, đán • D) Có sự trao đổi giữa người này với người khác về các cảm nghĩ, ý ki và phán đoán của họ đối với sự kiện xảy ra. Sai. Đáp án đúng là: Có sự trao đổi giữa người này với người khác về các cảm nghĩ, ý kiến, quan điểm và phán đoán của họ đối với sự kiện xảy ra. Vì: Thông thường việc hình thành dư luận trải qua các giai đoạn sau: • Giai đoạn 1: Xuất hiện những sự kiện, hiện tượng được nhiều người chứng kiến, trao đổi thông tin về nó và nảy sinh các suy nghĩ về nó. • Giai đoạn 2: Có sự trao đổi giữa người này với người khác về các cảm nghĩ, ý kiến, quan điểm và phán đoán của họ đối với sự kiện xảy ra. • Giai đoạn 3: Những ý kiến khác nhau được thống nhất lại chung quanh các quan điểm cơ bản. Trên cơ sở đó hình thành nên sự phán xét đánh giá chung (ủng hộ hoặc phản đối). • Giai đoạn 4: Là giai đoạn phát triển cao của dư luận. Có sự thống nhất giữa quan điểm, nhận thức và hành động hình thành dư luận chung. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.6.4. Các giai đoạn hình thành dư luận. Không đúng Điểm: 0/1. Câu36 [Góp ý] Điểm : 1 Lý thuyết quản trị theo khoa học và lý thuyết quản trị hành chính có sự liên kết nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Độc lập với nhau. • B) Lý thuyết quản trị theo khoa học kế thừa lý thuyết hành chính. • C) Lý thuyết quản trị hành chính bổ sung cho lý thuyết quản trị theo kho • D) Phụ thuộc lẫn nhau. Sai. Đáp án đúng là: Lý thuyết quản trị hành chính bổ sung cho lý thuyết quản trị theo khoa học. Vì: Lý thuyết quản trị hành chính là lý thuyết về quản lý chú trọng việc quản lý bằng các văn bản, giấy tờ. Quan điểm này bổ sung cho lý thuyết quản trị theo khoa học và là một công cụ của quản trị khoa học. Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2.2: Các lý thuyết về quản trị hành chính. Không đúng Điểm: 0/1. Câu37 [Góp ý] Điểm : 1 Xu hướng được thể hiện qua yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời • A) Động cơ, nhu cầu • B) Nhu cầu, hứng thú • C) Hứng thú, động cơ • D) Động cơ, nhu cầu, hứng thú Sai. Đáp án đúng là: Động cơ, nhu cầu, hứng thú Vì: Xu hướng của con người được biểu hiện qua nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, thế giới quan và niềm tin. Trong đó, nhu cầu là nguồn gốc của Tính tích cực, hoạt động đó chính là động cơ thúc đẩy con người hoạt động. Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1: Xu hướng. Không đúng Điểm: 0/1. Câu38 [Góp ý] Điểm : 1 Khi xem xét tâm trạng của tập thể, những dấu hiệu nào mà bạn cho là quan trọng nhất? Chọn một câu trả lời • A) Tính kỷ luật, tự giác, sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa mọi ng • B) Sự hài lòng hay không hài lòng của các thành viên trong tập thể. • C) Mức độ tham gia của các thành viên vào công tác quản lý, tình đoàn thành viên. • D) Tính khí khác nhau của các cá nhân trong tập thể. Sai. Đáp án đúng là: Mức độ tham gia của các thành viên vào công tác quản lý, tình đoàn kết giữa các thành viên. Vì: Dựa vào dấu hiệu mức độ tham gia của các thành viên vào công tác quản lý, tình đoàn kết giữa các thành viên, người quản lý cũng có thể nhận biết được tính kỷ luật, tự giác và hiểu biết lẫn nhau hay mức độ hài lòng của các thành viên trong tập thể ra sao nên đặc điểm này quan trọng nhất khi xem xét tâm trạng của tập thể. Tham khảo Bài 3, mục 3.2.7.2: Các thông số để đánh giá bầu không khí tập thể Không đúng Điểm: 0/1. Câu39 [Góp ý] Điểm : 1 Hiện tượng thủ lĩnh trong tập thể có đặc điểm? Chọn một câu trả lời • A) Thủ lĩnh luôn luôn tác động tích cực tới bầu không khí tâm lý của tập • B) Thủ lĩnh luôn luôn tác động tiêu cực tới bầu không khí của tập thể. • C) Thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức • D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là: Thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức của nhóm. Vì: Chuẩn mực nhóm là hệ thống những quy định, những mong mỏi của nhóm, yêu cầu các thành viên của nó phải thực hiện (nội quy cơ quan, đơn vị...). Chính vì vậy, thủ lĩnh có thể tích cực hoặc tiêu cực tuỳ theo chuẩn mực đạo đức của nhóm. Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1.1. Nhóm Không đúng Điểm: 0/1. Câu40 [Góp ý] Điểm : 1 Thủ lĩnh là: Chọn một câu trả lời • A) là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu • B) là người đứng đầu một nhóm chính thức đảm nhận việc lãnh đạo và do yêu cầu từ bên ngoài. • C) là người điều khiển hoạt động chung bằng phương thức bắt buộc. • D) là người lãnh đạo của nhóm chính thức với các chuẩn mực chung. Sai. Đáp án đúng là: Là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu tự phát. Vì: Thủ lĩnh là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu tự phát. Tham khảo: Bài 3, mục 3.2: Những quy luật phổ biến tác động. Không đúng Điểm: 0/1. Tổng điểm : 0/40 = 0.00 Quay lại [...]... Đáp án đúng là: cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu cầu tâm lý đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động Vì: Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học quản lý là nghiên cứu cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu cầu tâm lý đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.4: Tâm lý học Quản trị kinh doanh Không đúng Điểm:... Bài 4, mục 4.4.3 Các giai đoạn của quá trình ra quyết định Không đúng Điểm: 0/1 Câu23 [Góp ý] Điểm : 1 Các đặc điểm tâm lý cá nhân được hiểu là gì? Chọn một câu trả lời • A) Những hiện tượng tâm lý dễ mất đi • B) Những hiện tượng tâm lý không ổn định • C) Những hiện tượng tâm lý tạo thành nét chung của nhân cách • D) Những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định Sai Đáp án đúng là: Những hiện tượng tâm. .. Tham khảo: Bài 2, mục2.2.3 Quy luật tâm lý tình cảm Không đúng Điểm: 0/1 Câu27 [Góp ý] Điểm : 1 Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học quản lý là nghiên cứu Chọn một câu trả lời • A) hành vi của con người và khả năng của con người • B) bản chất con người và hành vi con người • C) về khả năng hoạt động của con người và những yêu cầu tâm lý đối v chọn, bố trí, sử dụng lao động • D) cơ sở tâm lý để nâng... đúng Vì: Để sử dụng cong người có hiểu quả, nhà quản lý phải hiểu được nhu cầu, nguyện vọng và quan tâm đến người đó Mặt khác, người quản lý cũng phải tuân theo các quy luật dùng người để hỗ trợ công tác quản lý con người Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.1 Đặc điểm của lao động quản lý Không đúng Điểm: 0/1 Câu17 [Góp ý] Điểm : 1 Việc nắm bắt rõ quy luật tâm lý của con người có ý nghĩa quan trọng như thế... đến những hành vi tâm lý cá nhân; Anh ta muốn gì? Câu hỏi này liên quan đến động lực tâm lý cá nhân; Anh ta có thể làm được gì? Câu hỏi này liên quan đến năng lực tâm lý cá nhân Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Các đặc điểm tâm lý cá nhân Không đúng Điểm: 0/1 Câu32 [Góp ý] Điểm : 1 Hiện tượng lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác và hình thành nên bầu không khí chung của tập thể là biểu hiện... phản • B) Quy luật lan truyền tâm lý • C) Quy luật di chuyển • D) Quy luật nhàm chán Sai Đáp án đúng là: Quy luật lan truyền tâm lý Vì: Quy luật lan truyền tâm lý thể hiện qua việc lây lan tâm lý từ thành viên này sang thành viên khác, từ nhóm người này sang nhóm người khác và hình thành nên bầu không khí chung của tập thể Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2 Lan truyền tâm lý Không đúng Điểm: 0/1 Câu33... Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ bao gồm những yếu tố: Tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của cán bộ; Đánh giá hệ thống, thái độ và hành vi của cá nhân, trình độ và năng lực thực tiễn; Đánh giá về lập trường, tư tưởng, chính trị Tham khảo: Bài 4, mục 4.2 Đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo Không đúng Điểm: 0/1 Câu31 [Góp ý] Điểm : 1 Để hiểu rõ đặc điểm tâm lý cá nhân, các nhà quản trị phải trả... định; tổ chức; lãnh đạo; kiểm soát đánh giá là bốn chức năng của hoạt động quản trị Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1.3: Quản trị kinh doanh Không đúng Điểm: 0/1 Câu20 [Góp ý] Điểm : 1 Năng lực được hình thành do tác động của các yếu tố nào? Chọn một câu trả lời • A) Trình độ bằng cấp và tự rèn luyện, kinh nghiệm, phẩm chất ý chí • B) Kinh nghiệm, phẩm chất ý chí, đặc điểm bẩm sinh, năng khiếu • C) Trình... hiện tượng tâm lý tương đối ổn định Sai Đáp án đúng là: Những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định Vì: Đặc điểm tâm lý cá nhân phụ thuộc vào nét tính cách riêng của mỗi người Trong đó, tính cách là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý cơ bản và bền vững của con người chính vì vậy những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3 Tính cách Không đúng Điểm: 0/1 Câu24 [Góp ý] Điểm : 1 Phương... vấn đề hoàn thành công việc, tạo nên mối quan hệ tình cảm tốt đẹp Vì: Khi nắm bắt được các quy luật tâm lý của cong người, sẽ vận dụng được các quy luật tâm lý đó để cảm hóa lòng người, giúp nhân viên hoàn thành công việc; tạo nên mối quan hệ tình cảm tốt đẹp Tham khảo: Bài 2, mục 2.2: Các quy luật tâm lý cá nhân Không đúng Điểm: 0/1 Câu18 [Góp ý] Điểm : 1 Trạng thái bản ngã nào mô tả người có trạng ... thể quản lý, khách thể quản lý quan hệ Vì: Trong quản lý hệ thống, người đóng vai trò chủ thể quản lý, khách thể quản lý, quan hệ với chủ thể khách thể quản lý hệ thống quản lý Tham khảo: Bài. .. tác lãnh đạo yêu cầu tâm lý việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động Vì: Nhiệm vụ tâm lý học quản lý nghiên cứu sở tâm lý để nâng cao hiệu công tác lãnh đạo yêu cầu tâm lý việc tuyển chọn, bố... Theo Mayo, nguyên lý nhằm hoàn thiện quản lý xí nghiệp là: Trong xí nghiệp tổ chức thức có tổ chức phi thứC Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2.3: Các lý thuyết tâm lý xã hội quản trị kinh doanh Không đúng

Ngày đăng: 01/10/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bạn đang ở đây

  • Luyện tập trước thi

  • Xem lại lần làm bài số 10

  • Bạn đang ở đây

  • Luyện tập trước thi

  • Xem lại lần làm bài số 14

  • Bạn đang ở đây

  • Luyện tập trước thi

  • Xem lại lần làm bài số 13

  • Bạn đang ở đây

  • Luyện tập trước thi

  • Xem lại lần làm bài số 12

  • Bạn đang ở đây

  • Luyện tập trước thi

  • Xem lại lần làm bài số 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan