Khoá luận tốt nghiệp sử dụng thang phân loại tư duy của benjamin bloom để xây dựng câu hỏi trong dạy học chương i, phần b sinh học 11

38 862 0
Khoá luận tốt nghiệp sử dụng thang phân loại tư duy của benjamin bloom để xây dựng câu hỏi trong dạy học chương i, phần b   sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... kế câu hỏi sử dụng giảng dạy kiểm tra đánh giá, lựa chọn đề tài Sử dụng thang phân loại tư Benjamin Bloom để xây dựng câu hỏi dạy học chương I, phần B - Sinh học 11 1.3 Vai trò câu hỏi dạy học. .. học sinh dạy học chương I, phần B - sinh học 11 Giả thuyết khoa học Neu xây dựng sử dụng câu hỏi dựa hệ thống phân loại tư Bloom góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương T, phần B- sinh học 11. .. thống câu hỏi theo thang phân loại mức độ tư Bloom - Thiết kế hệ thống câu hỏi theo thang phân loại tư Bloom - Sử dụng câu hỏi vào thiết kế hoạt động học tập dạy học chương I, phần B - sinh học 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH KTNN BotQcs...... VƯƠNG THÙY DUNG SỬ DỤNG THANG PHÂN LOẠI Tư DUY CỦA BENJAMIN BLOOM ĐẺ XÂY DƯNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I, PHÀN B - SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Phưong pháp dạy học Sinh học Ngưòi hướng dẫn khoa học TS. Đỏ THỊ Tố NHƯ HÀ NỘI, 2015 Em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô trong khoa, các thầy cô trong tổ bộ môn phương pháp giảng dạy, cùng với sự đóng góp của các bạn sinh viên và các thầy cô dạy sinh học của trường THPT Quỳnh Côi - Thái Bình, THPT Ngọc Tảo - Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS.ĐỖ Thị Tố Như, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành đề tài luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy, cô cùng toàn thể các bạn sinh viên đóng góp ý kiến, sửa chữa để đề tài ngày càng hoàn thiện và mang giá trị thực tiễn cao hơn. Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên LỜI CẢM Vương Thùy Dung Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài là kết quả nghiên cứu, tìm tòi của bản thân. Đe tài và nội dung khoa học là chân thực được viết trên cơ sở khoa học là các sách, các tài liệu do NXB ban hành không trùng lặp với đề tài của tác giả khác. Neu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Vương Thùy Dung DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẤT STT Viếtlà 1 CH Câu hỏi 2 ĐV Động vật 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh Đọc là 5 MTT Môi 6 NXB Nhà xuất bản 7 PPDH Phương pháp dạy học 8 SGK Sách giáo khoa 9 TB TV trường Tế bào Thực vật MỤC LỤC trong PHÀN I: MỞ ĐÀU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Yêu cầu đỗi mới của phương pháp dạy học Sau 16 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2, giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu không nhỏ, góp phần quan trọng vào thành công của sự nghiệp Đổi mới và đưa nước ta thoát khỏi tình trạng một nước nghèo. Tuy nhiên, như nhận định trong Ket luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI thì đến nay, giáo dục và đào tạo nước ta vẫn chưa thực sự là quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng nhất cho phát triển. Nhiều hạn chế, yếu kém của giáo dục và đào tạo đã được nêu từ Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII vẫn chưa được khắc phục cơ bản, có mặt nặng nề hơn. Chính vì vậy mà đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đang trở thành một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tố quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đối mới phương pháp dạy học là đối mới và hiện đại hóa phương pháp dạy học, khắc phục kiếu dạy học thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu thập thông tin một cách có hệ thống và biết phân tích tổng họp, xử lí thông tin. Đồng thời phát triển năng lực và phẩm chất tư duy của mỗi cá nhân, tăng cường tính thuyết phục chủ động của học Sinh trong quá trình học tập. 1.2 Thực trạng xây dựng và sử dụng câu hỏi theo thang phân loại Bloom trong dạy học Thực tế của việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học dựa trên thang phân loại tư duy của Bloom hiện nay ở các trường phổ thông nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng còn rất hạn chế, phần lớn giáo viên ở các trường phổ thông sử dụng câu hỏi trong dạy học nhưng không có sự định lượng kiến thức. Các câu hỏi được sử dụng thường là những câu hỏi ở mức độ tư duy bậc thấp, chưa sử dụng nhiều câu hỏi ở mức độ tư duy cao để kích thích tư duy tích cực của các học sinh có trình độ khác nhau, nâng cao dần năng lực tư duy của cả lớp. Nhận thức được vai trò to lớn của việc thiết kế câu hỏi sử dụng trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Sử dụng thang phân loại tư duy của Benjamin Bloom để xây dựng câu hỏi trong dạy học chương I, phần B - Sinh học 11 1.3 Vai trò của câu hỏi trong dạy học Sinh học Sinh học là một khoa học thực nghiệm. Các kiến thức sinh học cần được hình thành bằng phương pháp quan sát và thực nghiệm. Tuy nhiên ở mức độ THPT các kiến thức đã mang tính khái quát, trừu tượng khá cao, dung lượng kiến thức mỗi tiết thường dài, kiến thức rộng. Điều này đòi hỏi GV phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.Một trong những phương pháp đó chính là phương pháp đặt câu hỏi phù hợp. Câu hỏi đúng là cốt lõi của việc dạy học, có thế tạo ra cầu nối giữa dạy và học. Bởi vậy giáo viên phải sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp để hướng dẫn quá trình nhận thức và tích cực hóa hoạt động của học sinh. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng các mức độ câu hỏi theo phân loại tư duy Bloom đế phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học chương I, phần B - sinh học 11. 3. Giả thuyết khoa học Neu xây dựng và sử dụng được câu hỏi dựa trên hệ thống phân loại tư duy Bloom sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương T, phần B-sinh học 11. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cửu - Đối tượng nghiên cứu\ Xây dựng các mức độ câu hỏi theo mức độ tư duy trong thang phân loại Bloom. - Khách thế nghiên cứu\ HS lớp 11 THPT Nội dung Chương I - Phần B - Sinh học 11. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu liên quan làm cơ sở lí luận cho đề tài. - Xác định thực trạng của việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong giảng dạy Sinh học làm cơ sở thực tiễn cho đề tài. - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương I, phần B - Sinh học 11 làm cơ sở cho việc thiết kế hệ thống câu hỏi theo thang phân loại các mức độ tư duy của Bloom. - Thiết kế hệ thống câu hỏi theo thang phân loại tư duy của Bloom. - Sử dụng câu hỏi vào thiết kế hoạt động học tập trong dạy học chương I, phần B - sinh học 11. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2. Phương pháp điều tra Tiến hành quan sát, phỏng vấn một số GV dạy Sinh học về việc xây dựng và sử dụng câu hỏi. 6.3. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo có kinh nghiệm tâm huyết với nghề về việc xây dựng hệ thống câu hỏi dựa trên thang phân loại các mức độ tư duy của Bloom. 7. Những đóng góp của đề tài - Góp phần hệ thống hoá lý luận về xây dựng câu hỏi theo thang phân loại tư duy của Bloom. - Xây dựng được hệ thống câu hỏi theo 6 mức tương ứng theo thang phân loại tư duy của Bloom. - Sử dụng được câu hỏi vào dạy học một số bài thuộc chương I, phần B - sinh học 11 . 8. Phạm vi giói hạn của đề tài Nghiên cứu trong phạm vi chương I, phần B - sinh học 11. PHẦN II. NỘI DƯNG CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. 1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Lịch sử hình thành thang phân loại các mức tư duy của Benjamin Bloom Tại hội nghị của Hội tâm lý học Mỹ năm 1948, Benjamin.S.Bloom đã chủ trì xây dựng một hệ thống phân loại các mục tiêu của quá trình giáo dục. Ba lĩnh vực của các loại hoạt động giáo dục đã được xác định đó là lĩnh vực về nhận thức (cognitive domain), lĩnh vực về hoạt động (Psychomator domain) và lĩnh vực về cảm xúc, thái độ (Affective domain). Lĩnh vực nhận thức thể hiện ở khả năng suy nghĩ lập luận bao gồm việc thu thập các sự kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch và quy nạp, sự đánh giá có phê phán. Lĩnh vực hoạt động liên quan đến những kỹ năng đòi hỏi sự khéo léo về chân tay, sự phối hợp các cơ bắp từ đơn giản đến phức tạp. Lĩnh vực cảm xúc liên quan đến những đáp ứng về mặt tình cảm, về hứng thú, các thái độ và giá trị. Bloom cùng các tác giả khác đã đưa ra một hệ thống phân loại các mục đích dựa trên ba lĩnh vực trên *Lĩnh vực nhận thức (tư duy) liên quan đến các mục đích về kiến thức và các kỹ năng trí tuệ, bao gồm 6 mức độ sau đây: 1 - Nhớ (Knowledge): Là sự nhớ lại các dữ liệu đã được học trước đây. Đây là mức độ thấp nhất của kết quả học tập trong lĩnh vực nhận thức. 2 - Hiểu (Comprehension): Là khả năng nắm được ý nghĩa của tài liệu, có khả năng chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác bằng cách giải thích tài liệu và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). 3 - Áp dụng (Application): Là khả năng sử dụng tài liệu đã học vào một hoàn cảnh cụ thẻ mới. 4 - Phân tích (Analysis): Là khả năng phân chia một tài liệu ra thành các phần của nó sao cho có thể hiếu được các cấu trúc tố chức của nó. 5 - Tổng hợp (Synthesis): Là khả năng sắp xếp các bộ phận lại với nhau để hình thành một tống thể mới. 6 - Đánh giá (evaluation): Là khả năng xác định giá trị của tài liệu. * Lĩnh vực cảm xúc liên quan đến các mục đích thuộc về hứng thú, các thái độ và giá trị, bao gồm 5 mức độ: 1 - Tiếp thu (Receiving): nhạy cảm với một sự động viên khuyên khích nào đó và có một sự tự nguyện tiếp thu hoặc chú tâm vào đó. 2 - Đáp ứng (Responding): lôi cuốn vào một chủ đề hoặc hoạt động hoặc sự kiện đế mở rộng việc tìm tòi nó, làm việc với nó và tham gia vào đó. 3 - Hình thành giá trị (valuing): cam kết tiến tới một sự vững tim vào các mục tiêu, tư tưởng và niềm tin vào đó. 4 - Tổ chức (Organisation): tổ chức các giá trị thành một hệ thống, có sự nhận thức hoặc sự xác đáng và các mối quan hệ của các giá trị phù họp, và xây dựng nên các giá trị cá nhân nổi bật. 5 - Đặc trưng hóa bằng một tập họp giá trị (Characterization by a value complex): Tích hợp các niềm tin, tư tưởng và thái độ thành một triết lý tổng thể hoặc tầm nhìn rộng như thế giới quan. *Lĩnh vực hành động: liên quan đến các kỹ năng thao tác chân tay dùng đến cơ bắp hoặc những sự đáp ứng vận động hoặc đòi hỏi có sự phối họp giữa cơ bắp và hệ thần kinh, bao gồm 5 mức độ: 1 - Bắt chước (Imitation): làm theo một hành động đã được quan sát nhung thiếu sự phối họp giữa cơ bắp và hệ thần kinh. 2 - Thao tác (Manipulation): làm theo một hành động đã được quan sát thường theo sự chỉ dẫn, thế hiện một số sự phối hợp giữa cơ bắp và hệ thần kinh. 3 - Làm chuấn xác (Precison): thực hiện một hành động thể lực với sự chuẩn xác, cân đối và chính xác. 4 - Liên kết (articulation): thực hiện thành thạo một hành động thể lực có sự phối hợp của một loạt các hành động khác. 5 - Tự nhiên hóa (naturalization): biến một hành động thể lực thành công việc thường làm để mở rộng nó ra và làm cho nó trở thành một sự đáp ứng tự động, không gò bó và cuối cùng thành một sự đáp ứng thuộc về tiềm thức hay bản năng. Vào năm 1999, Tiến sĩ Lorin Anderson cùng cs đã xuất bản phiên bản mới được cập nhập về phân loại tư duy của Bloom. Ông lưu tâm tới những nhân tố ảnh hương tới việc dạy và học trong phạm vi rộng hơn. Định lượng quá trình nhận thức trong phiên bản phân loại tư duy mới cũng giống như bản gốc, đều có 6 kỹ năng: 1 - Biết (Knowledge/Remembering):bao gồm nhận biết và hồi tưởng những thông tin có liên quan đến “trí nhớ dài hạn” 2 - Hiểu (Comprehension/Understanding): là khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ của riêng mình những tài liệu giáo dục như những bài đọc và những lời giải thích của GV 3 - Vận dụng (Applying): Nói về việc sử dụng những tiến trình đã học được trong một tình huống tương tự hoặc trong một tình huống mới. 4 - Phân tích (Analyzing): Bao gồm chia nhỏ kiến thứ thành nhiều phần và tư duy để tìm ra mối quan hệ của chúng với cấu trúc tổng thể. 5 - Đánh giá (Evaluating): Bao gồm kiếm tra, phê hình đế có thế đưa ra giải pháp. 6 - Sáng tạo (Creating): Kỹ năng này liên quan đến việc tạo ra cái mới từ những cái đã biết. Mặc dù có cách cách phân loại giáo dục hay hệ thống phân chia thứ bậc khác cũng đã phát triến song cách phân loại Bloom vẫn tồn tại sau hơn 50 năm như một cách phân loại chuẩn mực trong giáo dục học. 1.1.2 Các thang phân loại tư duy khác 1.1.2.1 Thang phân loại của PIS A Thang phân loại của PISA gồm 3 mức: - Nhận biết thu thập thông tin + Ket nối và tích họp/ phân tích, lí giải + Phản hồi và đánh giá - Theo đó các loại câu hỏi được sử dụng trong đánh giá Pisa là: + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn( short response question) + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài ( open - constructed response question) + Câu hỏi đóng dựa trên câu trả lời có sẵn ( close - constructed response question) + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn( multiple choices question) + Câu hỏi Có - không, đúng - sai phức hợp( yes - no, true - false) 1.1.2.2 Thang đo cấp độ tư duy Thinking levels Có 4 loại câu hỏi tương ứng với 4 mức: + Câu hỏi mức nhận biết + Câu hỏi mức thông hiếu + Câu hỏi mức vận dụng thấp + Câu hỏi mức vận dụng cao. 1.1.2.3 Thang đo của Stiggins Có 4 loại câu hỏi: + Câu hỏi nắm vững kiến thức + Câu hỏi đánh giá trình độ suy luận + câu hỏi đánh gá kĩ năng thực hành + Câu hỏi đánh giá năng lực tạo sản phấm 1.2. Cơ sử lý luận 1.2,1. Hệ thống phân loại các mức tư duy của Benjamin Bloom Thang phân loại của Benjamin Bloom gồm có 3 lĩnh vực: lĩnh vực tư duy, lĩnh vực cảm xúc và lĩnh vực hoạt động. Trong đề tài này, chúng tôi đi sâu nghiên cứu về hệ thống phân loại tư duy. *Thang phân loại cũ các cấp độ tư duy Vào năm 1956, Benjamin Bloom đã viết cuốn: Phân loại tư duy theo mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, trong đó phần mô tả về tư duy gồm 6 mức độ của ông đã được chấp nhận rộng rãi và được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực cho tới ngày nay. Các mức độ trong thang phân loại của ông được sắp xếp từ mức độ đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, đánh giá giá trị và tính hữu ích của một ý kiến. Phân loại Từ khóa Nhớ (Knowledge): Xác định, miêu tả, gọi tên, phân loại, Là sự nhớ lại các dữ liệu đã được học nhận biết, mô phỏng, làm theo, nêu, trước đây. Đây là mức độ thấp nhất của trình bày... kết quả học tập trong lĩnh vực nhận thức. Hiêu (Comprehension): Tóm tắt lại, biến đổi, biện hộ, giải Là khả năng nắm được ý nghĩa của tài thích, lấy ví dụ,... liệu, có khả năng chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác bằng cách giải thích tài liệu và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). Ap dụng (Application): Thiết lập, thực hiện, tạo dựng, mô phỏng, dự đoán, chuẩn bị,... Phân tích (Analysis): So sánh, đối chiếu, phân chia, phân Là khả năng phân chia một tài liệu ra biệt, lựa chọn, phân tích, chứng thành các phần của nó sao cho có thể minh,... hiểu được các cấu trúc tố chức của nó. Tông họp (Synthesis): Khái quát hóa, cấu trúc lại,... Là khả năng sắp xếp các bộ phận lại với nhau để hình thành một tống thể mới. Đánh giá (evaluation): Đánh giá, phê bình, phán đoán, tranh Là khả năng xác định giá trị của tài liệu luận, chứng minh, biện hộ,... *Thang phân loại mới các cấp độ tư duy của Bloom Lorin Aderson, một học trò của Bloom, xem xét lại các miền nhận thức trong việc phân loại học tập vào giữa thập niên chín mươi và thực hiện một số thay đổi. Trong đó hai thay đổi lớn nhất là: - Thay đổi tên các mức độ tư duy: từ danh từ sang động từ. - Sắp xếp lại các mức độ tư duy một cách khoa học hơn. Phân loại này phản ánh một hình thức tích cực hơn của tư duy và có lẽ chính xác hơn. Phân loại Biêt (Knowledge/Remembering): Các từ khóa Xác định (de fines), mô tả (describe), Nhớ lại và tái hiện lại những thông tin đã nhận ra (identifie), biết học: - Biêt những thuật ngữ, khái niệm cơ bản. (know), dán nhãn (label), liệt kê (list), nối (matche), đặt tên (name), phác thảo (outline), nhắc lại (recall), nhận ra (recognize), tái sản xuất (reproduce), lựa chọn (select), chỉ ra (state)... Hiêu Hiêu (Comprehension/Understanding): (convert), bảo vệ (defend), phân biệt (comprehend), chuyên đôi HS thể hiện sự hiểu thông tin bằng cách (distinguishe), ước tính (estimste), giải chuyến nó sang cách diễn tả khác hoặc thích (explain), mở rộng (extend), khái nhận ra ở điều kiện đã chuyển đổi. Điều này quát hóa (generalize), đưa ra ví dụ có thể hiện ở việc: - Hiểu được sự kiện và nguyên lí. (give an example), chỉ ra (infer), giải thích (interpret), diễn đạt lại - Diễn đạt định nghĩa bằng từ riêng của mình, (paraphrase), dự đoán (predict), tóm tắt tổng hợp, đưa ra VD gốc, nhận ra 1 VD. (summarize), dịch (translate)... Ap dụng (Applying): Áp dụng (apply), thay đổi (change), Sử dụng những thông tin đã học được vào tính những tình huống mới: toán (implement), (compute), bổ chứng sung minh - Áp dụng được những khái niệm và nguyên (demonstrate), khám phá (discover), lí vào những tình huống mới. - Xây dựng được các biểu đồ, đồ thị. chuyển đổi (modify), thực hiện (operate), dự đoán (predict), chỉ ra - Chứng minh được tính đúng đắn của một (show), giải quyết (slove), sử dụng quy trình hoặc một (use)... phương pháp nào đó. Phân tích (Analyzing): Phân tích (analyze), Tách các tài liệu hoặc các khái niệm thành (compare), tìm sự so sánh tương phản các bộ phận cấu thành để có thể tìm ra mối (contrast), cấu trúc lại (deconstruct), quan hệ, tổ chức và nguyên lí. Phân biệt phân biệt (differentiate), nhận dạng giữa sự kiện và suy luận. Nhận ra tố chức (identify), minh họa (illustrate), phác và cấu trúc của thông tin, phân tích thông họa (outline), kết nối (relate), lựa chọn tin thành các bộ phận hợp thành, xác định (select), tách biệt (separate)... mối quan hệ giữa các thành phần này Đánh giá (Evaluating): Kiểm tra (check), đề ra giả thuyết Đánh giá giá trị của ý tưởng, tài liệu hay (hypothesize), phê bình (criticize), sản phấm bằng việc phát triến và áp dụng đánh các tiêu chuẩn và tiêu chí xác định. giá (justufie), thấm định (appraise), so sánh (copare), kết luận (conclude), tìm sự đối lập (contrast), phân biệt (discriminate), giải thích (explain, interpret), kết nối (relate), tóm tat (summarize), ủng hộ (support)... Sáng tạo (Creating): Thiêt kê (design), xây dựng, lập kê Xây dựng một mô hình tù’ các yếu tố đa hoạch (plan), sản xuất (produce), sáng dạng. Đặt các phần lại với nhau đế tạo tạo, tạo ra (creat), sáng chế (divise), lết thành một tống thế, với sự nhấn mạnh vào hợp (combine), giải thích (explain), việc tạo ra một ý nghĩa hoặc cấu khái quát hóa trúc mới. (generate), chuyên đôi (modify), cấu trúc lại (rearrange)... 1.2.2 Câu hỏi (CH) 1.2.2.1 Khái niệm CH CH là một dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh lệnh cần được giải quyết. Trong dạy học, CH được sử dụng như là một công cụ dùng để tổ chức quá trình nhận thức; kiểm tra; đánh giá và tự học. Muốn vậy, trong nội dung CH, cái cần tìm phải được đặt trong mối quan hệ xác định với những kiến thức học sinh đã học, vốn kiến thức HS đã biết để thiết kế CH; như vậy mới khơi dậy được tiềm năng có sẵn, kích thích hứng thú, khát vọng được giải đáp của HS. CH lúc đầu là một hiện tượng khách quan đối với người học, nó được vật chất hóa dưới dạng ngôn ngữ chữ viết, hoặc lời nói và nó chỉ trở thành hiện tượng chủ quan khi HS tiếp nhận, ý thức nó như một vấn đề cần giải quyết. Do đó có thế khát quát về CH: CH là một sản phấm trung gian quan trọng quyết định chủ thế nhận thức lĩnh hội được hiếu biết về một sự vật, hiện tưựỉĩg nào đó. Trong dạy hoc cần phải tạo ra sản phấm trung gian mang tính nhận thức, theo nguyên tắc đảm bảo tỉ lệ họp lí giữa cái đã biết và chưa biết, thì mới thiết kế được CH. 1.2.2.2 Bản chất của CH Những nghiên cứu về bản chất của CH đã xuất hiện từ thời triết học cố Hy Lạp. Arixtôt là người đầu tiên đã biết phân tích CH dưới góc độ logic, ông cho rằng đặc trưng cơ bản của CH là buộc người bị hỏi lựa chọn các giải pháp có tính trái ngược nhau, do đó con người phải có phản ứng lựa chọn, hoặc cách hiểu này, hoặc các hiểu khác. Tư tưởng quan trọng bậc nhất của ông còn nguyên giá trị đó là: “ CH là một mệnh đề trong đó chứa đựng cả hai cái đã biết và cái chưa biết” CH =cái đã biết + cái chưa biết Theo công thức trên con người sẽ không có tranh cãi, thảo luận, hay thắc mắc khi chưa có một hiểu biết gì về vấn đề đang bàn, hoặc đã biết tất cả về điều ấy. Con người muốn biết một sự vật, hiện tượng nào đó khi và chỉ khi người đó biết đặt những CH: đó là cái gì? Như thế nào? Vì sao? .. Đecác cho rằng, khong có CH thì không có sự vận động tư duy. Vì vậy, Đecác khuyên rằng; muốn nhận thức chân lí trước hết phải giành nhiều công sức bồi dưỡng nghệ thuật đặt CH. Ông nhấn mạnh dấu hiệu bản chất của CH là phải có mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết, khi đặt câu hỏi phải xác định tỉ lệ phù hợp giữa hai đại lượng đó thì chủ thể nhận thức mới xác định được phương hướng cần phải trả lời CH đó. Khi chủ thể nhận thức đã định rõ được cái mình đã biêt svaf cái mình chưa biết thì lúc bấy giờ mới đặt được CH, và đến lúc đó CH mới thực sự trở thành sản phẩm của quá trình nhận thức. Ngoài ra một số quan điểm khác cho rằng: trong nhận thức, CH như là một hình thức biếu hiện logic từ chưa biết đến biết, như là giai đoạn của kiến thức đang hình thành, có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho chúng tôi nghiên cứu xây dựng và sử dụng CH đế tích cực hóa hoạt động của HS trong dạy học. 1.2.2.3 Vai trò của CH Trong dạy học CH có vai trò: - CH có tác dụng định hướng tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của HS. - CH giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống. - Hệ thống CH chứa đựng mâu thuẫn đế đặt HS vào tình huống có vấn đề, HS đóng vai trò là chủ thể của quá trình nhận thức, chủ động giành lấy kiến thức thông qua trả lời các CH, từ đó khắc phục lối truyền đạt thụ động một chiều. - Dạy học bằng CH còn rèn cho HS kỹ năng diễn đạt bằng lời nói. Thông qua đó HS rèn luyện kỹ năng lập luận logic, xử lý thông tin nhanh nhạy, thông tin được tích lũy dần dầntạo điều kiện phát inh ý tưởng. - Dạy học bằng CH giúp GV đánh giá HS về nhiều mặt như: kiến thức, thái độ, vừa rèn luyện cho các em các thao tác tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, vừa rèn luyện phương pháp học tập. 1.22.4 Xây dựng CH * Nguyên tắc xây dụng CH - Đảm bảo nội dung khoa hoc, cơ bản, chính xác của kiến thức; - Phát huy tính tích cực chủ động của HS - Phản ánh được tính hệ thống và khái quát - Phù họp với trình độ, đối tượng HS - Bám sát mục tiêu bài học. * Quy trình xây dựng CH: 5 bước Bước 1 : Xác định rõ mực tiêu kiến thức Bước 2: Liệt kê và sắp xếp cái cần hỏi Bước 3 : Diễn đạt cái cần hỏi bằng CH và bài tập Bước 4: Xác định nội dung trả lời cho từng CH Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt của CH để đưa vào sử dụng 1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.3.1. Mục tiêu, đối tượng, nội dung điều tra *Mục tiều Đe xác định được thực trạng của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học Sinh học, chúng tôi đã điều tra kỹ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi của GV dạy học Sinh học tại một số trường THPT. *Nội dung điều tra - PPDH sử dụng chủ yếu của GV. - Kỹ năng xây dựng câu hỏi của GV. - Kỹ năng sử dụng câu hỏi của GV. - Những khó khăn khi xây dựng và sử dụng câu hỏi của GV. * Đổi tượng điều tra Tôi tiến hành điều tra 10 GV dạy Sinh ở trường THPT Quỳnh Côi và THPT Ngọc Tảo. * Phương pháp điều tra Tôi tiến hành dự giờ, tìm hiểu giáo án, trao đổi với một số GV. 1.3.2. Ket quả điều tra Nội dung điêu tra Sô GV trả lời Phương pháp thuyêt trình 6/10 60% Phương pháp vấn đáp 3/10 30% Phương pháp trục quan 1/10 10% Kỹ năng xây Thành thạo 2/10 20% Bình thường 8/10 80% dựng Không thành thạo 0 0% 0 0% PPDH - Tỉ lệ % câu hỏi Kém Kỹ năng Kỹ năng sử dụng Thành thạo Bình 3/10 30% câu hỏi của bản thường Không 7/10 70% thân thành thạo Kém 0 0% sử dụng Sử dụng câu hỏi Dạy bài mới 0 3/10 0% 30% câu hỏi Kiểm tra, đánh giá 7/10 70% Sử dụng câu hỏi MI -M2 M3 M4 9/10 90% ở mức 1/10 10% 0 0% trong khâu M5-M6 PPDH mà phần lớn GV sử dụng thường xuyên là phương pháp thuyết trình, một số GV có sử dụng phương pháp trực quan, một số GV có sử dụng phương pháp vấn đáp nhưng còn ít. - Kỹ năng xây dựng câu hỏi của GV: phần lớn GV chưa có kỹ năng xây dựng câu hỏi, chỉ xây dựng câu hỏi theo một quy trình nhất định chủ yếu đặt ra một cách ngẫu nhiên và tham khảo câu hỏi ở trong sách thiết kế, SGK. - Kỹ năng sử dụng câu hỏi: chủ yếu là sử dụng câu hỏi ở khâu kiểm tra đánh giá, sử dụng câu hỏi trong khâu dạy bài mới còn ít. Sử dụng câu hỏi chưa phát huy được tính tích cực của HS, chủ yếu liệt kê kiến thức, chưa khai thác câu hỏi ở những mức độ tư duy khác nhau, chưa định hướng sử dụng câu hỏi vào việc định hướng vấn đề học tập, hướng dẫn HS quan sát, tổ chức cho HS nghiên cứu SGK. - Khó khăn trong quá trình xây dựng và sử dụng câu hỏi: + Thiếu tài liệu tham khảo. + Không hứng thú với chuyên môn. + Thiếu thời gian dành cho xây dựng câu hỏi trong dạy bài mới. * Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan: + Nhiều GV còn ngại khó, sợ mất thời gian, ngại suy nghĩ đầu tư cho chuyên môn của mình. + Nhiều GV cho rằng chỉ nên đặt câu hỏi cho HS giỏi, còn HS bình thường hỏi chỉ làm mất thời gian. - Nguyên nhân khách quan: + Mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức của mỗi bài học với thời gian của mỗi tiết dạy + Tâm lý của HS coi Sinh học là môn phụ nên không hứng thú và lười học, lười suy nghĩ. Mặt khác, HS đã quen học thuộc nội dung mà chưa chú ý phân tích nội dung, chứng minh bản chất nội dung CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG THANG PHÂN LOẠI Tư DUY CỦA BENJAMIN BLOOM ĐẺ XÂY DựNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 1, PHẦN B _ SINH HỌC 11 2.1. Khái quát nội dung chương trình sỉnh học 11 và mục tiêu kỉến thức chương I, phần B 2.1.1 - Khái quát nội dung chương trình sinh học 11 Sinh học 11 đề cập đến các hoạt động sống, các quá trình sinh học cơ bản ở mức cơ thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triến, sinh sản, mối quan hệ phụ thuộc giữa các quá trình sinh học ở mức độ cơ thể và mức TB, tác động của môi trường đến quá trình sinh học cơ thể. - Mỗi chương trong Sinh học 11 được chia thành 2 phần: phần A - sinh học cơ the TV, phần B - sinh học cơ thể ĐV. Mặc dù được chia làm 2 phần nhưng các quá trình sinh lý diễn ra trong cơ the TV và ĐV có những điểm chung và có những điếm khác biệt. Sự giống nhau trong các chức năng sống chứng tỏ TV và ĐV có nguồn gốc chung. Sự khác biệt trong các chức năng sống nói lên sự đa dạng, sự tiến hóa thích nghi của TV và ĐV với môi trường sống. * Phần sinh học cá thế có 4 chương: - Chương I: Chuyển hóa vậ chất và năng lượng. - Chương II: Cảm ứng. - Chương III: Sinh trưởng và phát triến. - Chương IV: Sinh sản. Trong đề tài này chúng tôi quan tâm chủ yếu đến chương I: chuyển hóa vậ chất và năng lượng, phần ĐV. 2.1.2. Mục tiêu kiến thức chương /, phần B - sinh học 11 Chúng tôi tiến hành phân tích nội dung từng bài thuộc chương I, phần B làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo thang phân loại tư duy của Bloom. Tên bài Mục tiêu bài học Mục tiêu (theo chuân KTKN) Bài 15 + Kiên thức: Bậc 1: 16 : Tiêu Phân biệt được trao đổi chất Trình bày được khái niệm tiêu hóa ở ở và năng lượng giữa cơ thể Kĩ năng : động vật với môi trường với chuyển Thực hành được một thí hoá vật chất và năng lượng nghiệm đơn giản về tiêu hoá. trong tế bào. hóa Trình bày được mối quan hệ giữa quá trình trao đối chất và quá trình chuyển hoá nội bào. Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau Bài 17: Kiên thức : động vật. Bậc 2: Phân biệt được tiêu hóa nội bào và tiêu Phân tích được ưu và nhược điểm của hóa ngoại bào. các hình thức tiêu hóa Mô tả được quá trình tiêu hóa nội bào, Chứng minh được chiều hướng tiến hóa tiêu hóa trong túi tiêu hóa và tiêu hóa của hệ tiêu hóa. trong ống tiêu hóa. Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số Ke tên được các đại diện của các nhóm câu ca dao, tục ngữ. ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa, ĐV có túi Chứng minh được cấu tạo của bộ răng, tiêu hóa và ĐV có ống tiêu hóa. dạ dày phù họp với chức năng tiêu hóa Trình bày được cấu tạo chung của túi thức ăn của từng nhóm ĐV. Bậc 3: tiêu hóa, ống tiêu hóa. Vận dụng kiến thức về tiêu hóa của ĐV Nêu được đặc điểm và chức năng của để áp dụng vào chăn nuôi. các bộ phận trong hệ tiêu hóa ở các thiết kế được các mô hình như: các bộ nhóm ĐV. phận của hệ tiêu hóa, bộ răng của các Trình bày được vai trò của hệ vi sinh vật nhóm ĐV khác nhau ... đối với quá trình tiêu hóa của các nhóm Đv ăn TV. Bậc 1: Hô hấp ở Nêu những đặc điểm thích Trình bày được khái niệm hô hấp động vật nghi trong cấu tạo và chức Ke tên được các hình thức hô hấp và các năng của các cơ quan hô hấp nhóm ĐV đại diện cho các hình thức đó. ở các nhóm động vật khác Trình bày được cấu tạo của hệ thống ống nhau trong những điều kiện khí, phối, và hệ thống túi khí sống khác nhau Nêu được các đặc điểm của bề mặt trao đối khí và quá trình hô hấp qua da. Kĩ năng : Thực hành được một thí Phân biệt được hô hâp ngoài và hô hấp nghiệm đơn giản về hô hấp. trong. Bậc 2: Vận dụng được kiến thức về hô hấp để giải quyết các tình huống trong thực tế. Chứng minh được chim là loài sông trên cạn có hiệu quả hô hấp cao nhất Bậc 3: Đề xuất được các biện pháp để bảo vệ hệ hôp hấp của con người và cải thiện ô nhiễm môi trường đạc biệt là môi trường không khí. Bậc 1: Bài Kiên thức : 18+19: Nêu được những đặc điểm Nêu được cấu tạo và chức năng chung Tuần thích nghi của hệ tuần hoàn của hệ tuần hoàn hoàn ở các nhóm động vật khác So sánh được hệ tuần hoàn kép và hệ máu nhau. tuần hoàn đơn Kĩ năng : Giải thích được vì sao máu có thể chảy Thực hành được một số thí trong hệ mạch một chiều và liên tục nghiệm về tuần hoàn. Trình bày được vai trò của tim trong hệ tuần hoàn. Trình bày được chu kì hoạt động của tim Nêu được tính tự động của tim Bậc 2: Phân tích được vai trò của tim trong hệ tuần hoàn Phân tích được mối quan hệ giữa huyết áp và nhịp tim. Vận dụng được kiến thức để giải thích một số bệnh về tim mạch và hệ tuần hoàn. Bậc 3: -Đưa ra được các biện pháp vệ sinh hệ tuần hoàn. lập ra được kế hoặc luyện tập và chăm sóc sức khỏe cho những người mắc bệnh về tim mạch và hệ tuần hoàn. Thiết kế được thí nghiệm chứng minh tính tự động của tim. Bài 20: Kiên thức : Bậc 1: cân bằng Nêu được ý nghĩa của nội -Trình bày được khái niệm cân bằng nội nội môi cân bằng đối với cơ thể (cân môi bằng áp suất thẩm thấu, cân Trình bày được vai trò của thận trong bang pH). việc cân bằng áp suất thấm thấu -Trình Trình bày được vai trò của bày được vai trò của gan trong việc điều các cơ quan bài tiết ở các hòa nồng độ glucose trong cơ thể nhóm động vật khác nhau Mô tả được cơ chế chung của sự cân đối với nội cân bằng và cơ chê đảm bảo nội cân bằng (thông qua mối liên hệ ngược). băng nội môi trong cơ thê - Giải thích được cơ chế hòa pH máu của hệ đệm và các cơ quan. Bậc 2: - Giải thích được 1 số biểu hiện của cơ thể như : toát mồ hôi, cảm giác khát, phù nề ... - Giải thích 1 số bệnh liên quan đến sự mất cân bằng nội môi như: tiểu đường, béo phì, gút... Bậc 3: - Đánh giá được tầm quan trọng của việc duy trì ổn định cân bằng nội môi -Đưa ra được lời khuyên giúp chăm sóc sức khỏe con người 2.2 Kết quả xây dụng câu hỏi theo thang phân loại tư duy Bỉoom Bài Hệ thông câu hỏi Mức độ tư Bài 15: rr » # Tiê u duy Nhớ 1. Trình bày khái niệm tiêu hóa. (Ml)2. Có mấy kiếu tiêu hóa ở động vật? 3. Trình bày các giai đoạn của tiêu hóa nội bào. 4. Túi tiêu hóa có cấu tạo như thế nào? 5. Trình bày cấu tạo của ống tiêu hóa. hóa ở 6. Sắp xếp các cơ quan sau theo đúng trình tự vận chuyển thức ăn trong ông tiêu hóa: họng , miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già 7. xếp các động vật sau vậ vào các nhóm có hệ tiêu hóa tương ứng: Thủy tức. giun đất, con người, châu chấu, hổ, trùng giàv, ốc sên, gà, cá sấu, lợn Động vật Hệ tiêu hóa ĐV Chưa có cơ quan tiêu hóa ĐV có t tiêu hóa ĐV có ông tiêu hóa ống tiêu hóa? 9. Ke tên các đại diện tiêu hóa nhờ túi tiêu hóa. 10. Nêu đặc điểm của hình thức tiêu hóa nhờ túi tiêu hóa. 11. Ke tên các bộ phận chính trong ống tiêu hóa của người. 12. Gan, tụy có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa của người ? 13. Thế nào là biến đổi Hiểu 1. Tại sao nói tiêu hóa thức ăn cơ học, biến đổi hóa trong ống tiêu hóa là tiêu hóa (М2) ngoại học? vai trò của các bào? biến đổi đó như thế nào? 2. Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? 3. Em hãy mô tả tóm của tiêu hóa thức ăn trong ống tắt quá trình tiêu hóa tiêu hóa so với túi tiêu hóa. thức ăn trong túi tiêu Tiêu hóa? năng của diêu, mê ở 4. Cho biết ưu điếm 3. Nêu đặc điêm và chức câm và 5. Ong tiêu hóa ở 1 sô ĐV như giun đât, châu châu, chim có bộ phận nào khác so với ống tiêu hóa ở người? Các bộ phận đó có chức năng gì? 6. Quá trình tiêu hóa của động vật có ống tiêu hóa giống và khác với quá trình tiêu hóa ở một khoang như thế nào? 7. Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì? Vậ1. Vận dụng kiên thức vê quá trình tiêu hóa ở động vật đê giải thích câu n tục ngữ “ chó ăn đá, gà ăn sỏi” dụn2. Khi mố mề của gà hoặc chim bồ câu ra thường thấy những hạ sỏi nhỏ. g Bằng kiến thức về tiêu hóa ớ đông vật em hãy giải thích hiện tượng (M trên? 3) 3. Tại sao lại nói “ Ãn kĩ no lâu” Phâ1. Phân tích chiêu hướng tiên hóa của hệ tiêu hóa ở động vật? n 2. Chứng minh sự tiêu hóa của ĐV có ống tiêu hóa tiến hóa hơn so với tích túi tiêu hóa? (M 4) 1. Vì sao thức ăn khi đưa vào cơ thê cân phải trải qua quá trình tiêu hóa? Đá nh Neu không có quá trình tiêu hóa thì các sinh vật tự dưỡng sẽ lấy chất giá dinh dưỡng từ môi trường như thế nào? (M2. Trong quá trình tiêu hóa diễn ra những biến đổi nào? Những biến đối Bà i 16: 5) ấy có vai trò gì? Sán 1. Thiêt kê mô hình các bộ phận của hệ tiêu hóa ở người, và ghép các g bộ phận đó thành 1 hệ tiêu hóa hoàn chỉnh. tạo Nh1. Trình bày đặc điếm của ống tiêu hóa của thú ăn thịt. ớ 2. Tấm sừng ở động vật ăn thực vật có tác dụng gì? (Ml gia chim, hóa 4. Vì sao vú ăn thịt và ĐV ăn TV? trâu, bò lại được gọi là ĐV Sự khác nhau đó có liên nhai lại? quan gì tới quá trình tiêu ơ 5. Trình bày cấu tạo và chức năng của các hóa của ĐV? 10. Nêu các đặc điểm cấu tạo loạirăng và chức năng của ống ở thú ăn động tiêu hóa ở thịt. thú ăn thịt thích nghi với vật 6. Trình bày cấu tạo và chức năng của các loại răng ở thú ăn thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng. 11. Manh tràng ở thú ăn TV ( tiếp TV. theo) 7. Mô tả ống tiêu hóa của thú ăn TV. có vai trò gì? Hiểu 1. Giải thích mối quan hệ 8. Dạ dày của động dinh dưỡng giữa động vật ăn vật thực vật (М2) với vi sinh vật nhai lại có tiêu hóa xenlulozo trong ống mấy tiêu hóa? ngăn? Cho biết vai 2. Vì sao răng hàm của thú trò tiêu hóa ăn thịt lại kém phát thức ăn triển? thay vào đó thú ăn trong những thịt phát triển những loại ngăn đó? răng nào? Vì sao? 9. So sánh 3. Thức ăn trong dạ dày dài của thú ăn thịt được tiêu ống tiêu hóa hóa nhờ tác dụng của của ĐV có những yếu tố nào? chiều 4. Vẽ sơ đường đồ 5. Tại sao một non của thú đi ăn thịt ngắn hơn rất của thức ăn nhiều so với thú ăn cỏ? trong dạ dày 6. Tại sao thú ăn TY thường 4 ngăn của phải ăn 1 khối lưỡng động thức ăn lớn? nhai lại. vật 7. Tại sao thỏ là loài ăn thực vật nhưng cao dạ nhât? dày của chúng lại chỉ có 1 ngăn? 5. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở ĐV đơn bào và ĐV đa 8. Vì sao thức ăn của thú ăn thực vật chứa bào có ít prôtêin tổ chức nhưng thấp được độngthực vật hiện vẫn như thế nào? phát triển bình thường? 6. Vì sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn so với lưỡng 9. Vì sao manh tràng ở thú ăn thực vậtcư, rất bò phát sát? triến nhưng ở người lại bị thoái hóa? tiêu hóa của động vật nhai lại? 7. Tại sao phổi chỉ thích họp cho hô hấp trên cạn? vì sao ĐV hô hấp bằng hô uống hấp được 4. Vì sao bác sĩ thường khuyên chúng ta phối nên “không Ăn chín sôi”?khi Đeở dưới nước? về mối quan giữa nhu Vận 1. Một ĐVhóa có thói nhai lại8.thức ăn, xét quáchế trình lạihệnày cóbảo tác cầu năng lượng và bề mặt trao đổi có hệsôtiêu khỏequen mạnh chúng taNhận phải có độnhai ăn uống đảm khí ? dụn dụng nhữnggì? yêu cầu gì? gSán2. 1. (M g Vận kiến thức đế 1.giải Nêu thích saoăn cha đâtthực đê ôngvật, trên ta có mặt câu :sự“ khô ráo giun sẽ nhanh bị chết, tại Thiêtdụng kê mô hình bộgiải răngphẫu củaVận thú ăn thịtbăt vàvìgiun thú chỉ rađât thẳng nhưgiữa ruộtcấu ngựa” ? răngdụn sao? phù hợp tạo bộ và thức ăn ? 3) thích câuvai nóitrò “ lôi thôitrọng như g 2. cá Dựa trôi ruột”? kiến thức saohônhững hấp,trong hãy loài cho cá biết cách chọn cá tươi khi đi chợ tạo3. 2. Giải Chứng minh quan của hệ lòi vivào sinh vậtvì cộng sinh dạ vật nhai ruột lại. thường dài? (M biện mua cá?giúp người chăn nuôi nuôi (M ăn cỏ thực của ĐV Đe ra những pháp Bà i 17: Hô hấ p ở độ ng vật Phâ 6) 1. n 3)vật 3.đôicộng Vì không nên để của cây xanh hoặc nhiều hoa trong phòng ngủ vào Phân củahệ vi vi sinh vật vớisao quá trình thức ănnhai của dưỡngtích và vái pháttrò triển sinh sinh trongtiêu dạ hóa cỏ ĐV buổi tối? thú lại? nhai lại. Nh tích2. ớ 1. (M2. (Ml )4) 3. 3. 4. dạLiên tới sức khỏe hệ họp hô hấp, Chứng cấu của răng và dàyquan của thú ăn thịt phù với hãy giải thích tại sao trong khi ăn Hô hâp minh ở động vậttạo là gì? không nóivà chuyện chức Ke tênnăng các tiêu hìnhhóa thức. hô hấp của động vật ởnên nước ở cạn.và cười đùa? Chứng minh phù họpcủa giữa cấu răngởvà dày với chứcquả cao? Phâ 1. tạo Vì của sao hô hâp cádạ xương có hiệu Trình bày cácsự đặc điếm bề mặt trao đốibộ khí. tiêu trao hóa của thú phụ ăn thực nvật. 2. tích 4. năng Hiệu quả đổi khí thuộc vàoPhân những yếucấu tố tạo nào?của mang cá phù họp với chức năng hô hấp trong 4. của cơ hệ thế. tiêu hóa ở các nhóm ĐV tích nước? 5. Phân Mô tảtích hìnhchiều thứchướng hô hấptiến quahóa bề mặt (M3.bề Vì là hấp loàibằng độnghệvậtthống trên cạn có hiệu quả trao đổi khí cao 6. Ke tên các đại diện hô hấp qua mặtsao cơ chim thể, hô 4) đôi nhất? 1. Đánh giá vai trò của manh tràng với sự tiêu hóa của thú ăn thực Đán ống khí. 4. này Chứng minh phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí lớn hơn phổi của thú của ăn thịt, bộ phận giảm? h 7. vật? TrìnhTại bàysao cấuở tạo hệ thống ống khíbịở tiêu côn trùng. giá2. 8. (M Quá nhai lại vậtVìnhai lại cócư ý nghĩa vớimột quá chiều trình và bò sát. Mô tảtrình cử động hô của hấp động của cá. saolưỡng dòng nước có gì thểđối chảy Đán tiêu hóaqua củamang? nó, giả sử không trìnhphôi nhaivàlạihệthìthông quá trình tiêu 1. Nhờ túi khí khiên chim là loài động vật trên cạn h có quá liên tục vật sẽcủa nhưhệthế hiệu quả trao đối khí cao nhất, điều này có ý nghĩa gì đối với đời 5) 9. hóa Nêu của cấu động tạo chung hônào? hấp ở có người. giá 3. tròhô củahấp vi sinh cộngsống sinhbay đốilượn? với quá trình 10. Đánh Mô tả giá quávai trình bằngvật phổi. (M Hiê u 1. Phân biệt hô hâp ngoài và hô hâp trong? 2. Vì sao cá khi lên cạn sẽ bị chết sau 1 thời gian ngắn? (М 2) 3. Vì sao phối của thú có hiệu quả trao đối khí cao hơn phối của lưỡng cư, bò sát? 4. Vì sao chim là loài động vật trên cạn có hiệu quả trao đổi khí Sáng 1. Được biêt nêu sử mới đây, số ca tử vong về mắc dụng bêp than tô ong trong bệnh liên quan tới ô nhiễm nhà kín có thê không khí ngày một gia tăng. tạo gây ngạt hoặc tử Trong đó có các loại bệnh ảnh vong cho con người, e hãy hưởng đến sức khỏe con người giải thích nguyên và không thể cứu chữa như ung (M6) nhân của hiện tượng thu phối và suy tim... đó. Từ đó đưa ra lời khuyên ở Việt Nam hiện nay, vấn đề ô chung khi sử nhiêm thường gặp ở các đô thị dụng bếp than hoặc lớn thường là khí bụi, hoặc các các đồ vật gây độc chất độc hại được thải trực tiếp khác để bảo vệ sức không thông qua xử lí chiếm tỉ lệ khỏe con người? cao. Riêng ở Hà Nội, theo khảo 2. Đọc bài báo sau và sát của sở y tế thành phố thì hơn trả lời các câu hỏi: 70% có người mặc bệnh do ô “Tổ chức y tế thế nhiễm không khí gây ra. Hàm giới WHO vừa cảnh lượng khí thải độc hại như CO, báo về tình trang ô S02 ... trong không khí cao, có nhiểm môi trường, nơi gấp 9 lần so với mức độ ô nhất là ô nhiễm nhiễm không khí thông thường, không khí đang tồn quả thực đáng kinh ngạc và gây tại ở nhiều quốc gia hậu quả khôn lường tới sức khỏe trên thế giới, và Việt cộng đồng.” Nam là một trong những nước nằm (theo trang congvienxanh.com.vn) - Em hãy giải thích vì sao ô nhiễm trong danh sách bao không khí ảnh hưởng tới sức động đỏ. Trên thế khỏe con người. giới theo thống kê - Đưa ra những biện pháp đế bảo vệ sức khỏe con người trong tình trạng ô nhiễm đó. - Nêu em là nhà quản lí môi trường và đô thị, em sẽ làm những gì để cải thiện tình trạng trên? Bài 18: Tuầ Nh ớ 1. Nêu câu tạo chung của hệ tuân hoàn. 2. Trình bày chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. (Ml ) 3. Trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn hở. n 4. Trình bày đặc điểm của hệ tuần hoàn kín. hoà 5. Ke tên các đại diện có hệ tuần hoàn hở,các đại diện có hệ tuần hoàn n má u kín. 6. Hiê u 1. 2. (М 2) Trình bày đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín. Vì sao hệ tuân hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuân hoàn hở? Giải thích vì sao hệ tuần hoàn của thú là hệ tuần hoàn kép? Cho biết ưu điếm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn. 3. Phân tích vai trò của máu và dịch mô trong đời sống của ĐV đa bào. 4. Vì sao ở sâu bọ, máu không tham gia trực tiếp vận chuyển khí? 5. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, được gọi là hệ tuần hoàn kín? 6. Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. 7. Vì sao máu có thể chảy trong hệ mạch một chiều thường xuyên và liên tục? 1. Vẽ hệ tuân hoàn của thú và phân tích đường đi của máu trong hệ tuần Vận dụn hoàn? g 2. Ản nhiều thực phẩm chứa colesterol có thế gây ra hiện tượng xơ vữa, (М tắc nghẽn mạch máu. Từ hiếu biết của mình về hệ tuần hoàn em hãy 3) chỉ ra tác hại của những thực phẩm này và đưa ra lời khuyên vê việc sử dụng thực phâm hàng ngày đê phòng tránh các bệnh tim mạch, huyết áp? [...]... lười học,< /b> lười suy nghĩ Mặt khác, HS đã quen học < /b> thuộc nội dung mà chưa chú ý phân < /b> tích nội dung, chứng minh b n chất nội dung CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG THANG < /b> PHÂN LOẠI Tư < /b> DUY < /b> CỦA BENJAMIN < /b> BLOOM < /b> ĐẺ XÂY DựNG < /b> CÂU HỎI TRONG < /b> DẠY HỌC CHƯƠNG 1, PHẦN B _ SINH HỌC 11 2.1 Khái quát nội dung chương < /b> trình sỉnh học < /b> 11 và mục tiêu kỉến thức chương < /b> I, < /b> phần < /b> B 2.1.1 - Khái quát nội dung chương < /b> trình sinh học < /b> 11 Sinh học < /b> 11. .. có sử < /b> dụng < /b> phương pháp trực quan, một số GV có sử < /b> dụng < /b> phương pháp vấn đáp nhưng còn ít - Kỹ năng xây < /b> dựng < /b> câu < /b> hỏi < /b> của < /b> GV: phần < /b> lớn GV chưa có kỹ năng xây < /b> dựng < /b> câu < /b> h i, /b> chỉ xây < /b> dựng < /b> câu < /b> hỏi < /b> theo một quy trình nhất định chủ yếu đặt ra một cách ngẫu nhiên và tham khảo câu < /b> hỏi < /b> ở trong < /b> sách thiết kế, SGK - Kỹ năng sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi:< /b> chủ yếu là sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> ở khâu kiểm tra đánh giá, sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> trong.< /b> .. từng CH B ớc 5: Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt của < /b> CH để < /b> đưa vào sử < /b> dụng < /b> 1.3 Cơ sở thực tiễn của < /b> đề tài 1.3.1 Mục tiêu, đối tư< /b> ng, nội dung điều tra *Mục tiều Đe xác định được thực trạng của < /b> việc xây < /b> dựng < /b> và sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> trong < /b> dạy < /b> học < /b> Sinh học,< /b> chúng tôi đã điều tra kỹ năng xây < /b> dựng < /b> và sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> của < /b> GV dạy < /b> học < /b> Sinh học < /b> tại một số trường THPT *Nội dung điều tra - PPDH sử < /b> dụng < /b> chủ... phát triến - Chương < /b> IV: Sinh sản Trong < /b> đề tài này chúng tôi quan tâm chủ yếu đến chương < /b> I: chuyển hóa vậ chất và năng lượng, phần < /b> ĐV 2.1.2 Mục tiêu kiến thức chương < /b> /, phần < /b> B - sinh học < /b> 11 Chúng tôi tiến hành phân < /b> tích nội dung từng b i thuộc chương < /b> I, < /b> phần < /b> B làm cơ sở cho việc xây < /b> dựng < /b> hệ thống câu < /b> hỏi < /b> theo thang < /b> phân < /b> loại < /b> tư < /b> duy < /b> của < /b> Bloom < /b> Tên b i Mục tiêu b i học < /b> Mục tiêu (theo chuân KTKN) B i 15 +... xây < /b> Thành thạo 2/10 20% B nh thường 8/10 80% dựng < /b> Không thành thạo 0 0% 0 0% PPDH - Tỉ lệ % câu < /b> hỏi < /b> Kém Kỹ năng Kỹ năng sử < /b> dụng < /b> Thành thạo B nh 3/10 30% câu < /b> hỏi < /b> của < /b> b n thường Không 7/10 70% thân thành thạo Kém 0 0% sử < /b> dụng < /b> Sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> Dạy < /b> b i mới 0 3/10 0% 30% câu < /b> hỏi < /b> Kiểm tra, đánh giá 7/10 70% Sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> MI -M2 M3 M4 9/10 90% ở mức 1/10 10% 0 0% trong < /b> khâu M5-M6 PPDH mà phần < /b> lớn GV sử < /b> dụng.< /b> .. quá trình sinh học < /b> cơ b n ở mức cơ thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triến, sinh sản, mối quan hệ phụ thuộc giữa các quá trình sinh học < /b> ở mức độ cơ thể và mức TB, tác động của < /b> môi trường đến quá trình sinh học < /b> cơ thể - Mỗi chương < /b> trong < /b> Sinh học < /b> 11 được chia thành 2 phần:< /b> phần < /b> A - sinh học < /b> cơ the TV, phần < /b> B - sinh học < /b> cơ thể ĐV Mặc dù được chia làm 2 phần < /b> nhưng... được 1 số biểu hiện của < /b> cơ thể như : toát mồ h i, < /b> cảm giác khát, phù nề - Giải thích 1 số b nh liên quan đến sự mất cân b ng nội môi như: tiểu đường, b o phì, gút B c 3: - Đánh giá được tầm quan trọng của < /b> việc duy < /b> trì ổn định cân b ng nội môi -Đưa ra được lời khuyên giúp chăm sóc sức khỏe con người 2.2 Kết quả xây < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> theo thang < /b> phân < /b> loại < /b> tư < /b> duy < /b> B oom B i Hệ thông câu < /b> hỏi < /b> Mức độ tư < /b> B i 15:... Khái quát hóa, cấu trúc l i, < /b> Là khả năng sắp xếp các b phận lại với nhau để < /b> hình thành một tống thể mới Đánh giá (evaluation): Đánh giá, phê b nh, phán đoán, tranh Là khả năng xác định giá trị của < /b> tài liệu luận,< /b> chứng minh, biện hộ, *Thang < /b> phân < /b> loại < /b> mới các cấp độ tư < /b> duy < /b> của < /b> Bloom < /b> Lorin Aderson, một học < /b> trò của < /b> Bloom,< /b> xem xét lại các miền nhận thức trong < /b> việc phân < /b> loại < /b> học < /b> tập vào giữa thập niên... đánh giá, sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> trong < /b> khâu dạy < /b> b i mới còn ít Sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> chưa phát huy được tính tích cực của < /b> HS, chủ yếu liệt kê kiến thức, chưa khai thác câu < /b> hỏi < /b> ở những mức độ tư < /b> duy < /b> khác nhau, chưa định hướng sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi < /b> vào việc định hướng vấn đề học < /b> tập, hướng dẫn HS quan sát, tổ chức cho HS nghiên cứu SGK - Khó khăn trong < /b> quá trình xây < /b> dựng < /b> và sử < /b> dụng < /b> câu < /b> hỏi:< /b> + Thiếu tài liệu tham khảo + Không... cho xây < /b> dựng < /b> câu < /b> hỏi < /b> trong < /b> dạy < /b> b i mới * Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan: + Nhiều GV còn ngại khó, sợ mất thời gian, ngại suy nghĩ đầu tư < /b> cho chuyên môn của < /b> mình + Nhiều GV cho rằng chỉ nên đặt câu < /b> hỏi < /b> cho HS gi i, < /b> còn HS b nh thường hỏi < /b> chỉ làm mất thời gian - Nguyên nhân khách quan: + Mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức của < /b> mỗi b i học < /b> với thời gian của < /b> mỗi tiết dạy < /b> + Tâm lý của < /b> HS coi Sinh học

Ngày đăng: 30/09/2015, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

    • 1.3 Vai trò của câu hỏi trong dạy học Sinh học

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 8. Phạm vi giói hạn của đề tài

    • 1.22.4 Xây dựng CH

      • 2.1. Khái quát nội dung chương trình sỉnh học 11 và mục tiêu kỉến thức chương I, phần B

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan