Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp thuộc bộ oribatida (acải oribatida) ở đất trồng cây hành lá khi bón phân urê tại vườn sinh học khoa sinh KTNN, trường đại học sư phạm hà nội 2

44 423 0
Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp thuộc bộ oribatida (acải oribatida) ở đất trồng cây hành lá khi bón phân urê tại vườn sinh học khoa sinh   KTNN, trường đại học sư phạm hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học 1.1. 42 Đe tài nghiên cứu ảnh hưởng phân Urê đến biến động thành phần loài ve giáp thuộc Oribatida đất. .. tác động phân bón hoá học (phân Urê) 1.1.36 VI lí chọn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu bỉếtt động thành phần loài ve giáp thuộc Oribatida (Acari: Oribatida) đất trồng hành bón phân urê vườn sinh học. .. Ưrê đất ban đầu chưa bón phân đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 1.1. 12 Bảng 3.5 Một số số định lượng Oribatida bón phân Ưrê đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===£O£QG&=== TRẦN NGỌC KHANG NGHIÊN CỨU Sự BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP THUỘC Bộ ORIBATIDA (ACARI: ORIBATIDA) Ỏ ĐÁT TRỊNG CÂY HÀNH LÁ KHI BĨN PHÂN ƯRÊ TẠI VƯỜN SINH HỌC KHOA SINH - KTNN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Sinh thái học Ngưòi hướng dẫn khoa học TS ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cơ, gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới: Ban Chủ nhiệm khoa, thầy cô khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi đế tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Ban quản giúp lý vườn sinh học khoa Sinh - KTNN đỡ tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu thu thập mẫu vật Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Duy Trinh người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo suốt trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ để tơi hồn thành báo cáo nghiên cứu Hà Nội, thảng năm 2015 Sinh viên Trần Ngọc Khang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, mẫu nghiên cứu lấy vườn Sinh học khoa Sinh KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội chúng tơi phân tích phương pháp khóa luận đưa Mọi số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn xác, trung thực Các thơng tin trích dẫn khóa luận hồn tồn xác, lấy từ tài liệu có nguồn gốc Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Ngọc Khang MỤC LỤC Trang 1.1 phân Ưrê vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.1 1.1.2 1.1.3 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIÉT TẮT 1.1.1 AI 1.1.2 Tầng đất - 10cm 1.1.3 A2 1.1.4 Tầng đất 10 - 20cm 1.1.5 ĐCBP 1.1.6 Đất chưa bón phân 1.1.7 BĐ 1.1.9 TBP 1.1.8 1.1.10 Đất ban đầu Đất trước bón phân 1.1.11 CP 1.1.12 Đất có phân Ưrê 1.1.13.H’ 1.1.14 Độ đa dạng loài 1.1.15.J’ 1.1.16 Độ đồng - Chỉ số Pielou 1.1.17.MĐTB 1.1.18 Mật độ trung bình 1.1.19.KCN 1.1.20 Khu công nghiệp 1.1.21.ĐHSPHN 1.1.22 Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.23.ĐHQGHN 1.1.24 Đại học Quốc gia Hà Nội 1.1.25.Nxb 1.1.27.VQG 1.1.4 1.1.26 1.1.28 Nhà xuất Vườn Quốc Gia 1.1.5 DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1.6 Nội dung 1.1.7 Bảng 2.1 Bảng số liệu tầng đất số lượng mẫu thu vườn sinh học khoa Sinh 1.1.8 Bảng 3.1 Các Taxon Họ, giống, loài Oribatida đất trồng hành bón phân Urê 1.1.9 Bảng 3.2 Danh sách thành phần Họ, Giống, Loài Oribatida đất trồng hành có phân Urê ban đầu chưa bón phân 1.1.10 Bảng 3.3 Danh sách họ, giống, lồi Oribatida phân bố theo độ sâu đất trồng hành có phân Ưrê đất ban đầu chưa bón phân vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội 1.1.11 Bảng 3.4 Tỷ lệ Oribatida ưu sinh cảnh có phân Ưrê đất ban đầu chưa bón phân đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 1.1.12 Bảng 3.5 Một số số định lượng Oribatida bón phân Ưrê đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 1.1.13 DANH MỤC CAC HINH 1.1.14 Danh mục hình 1.1.15 Hình 3.1 Cấu trúc lồi un Oribatida chưa bón phân Urê đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 1.1.16 Hình 3.2 Cấu trúc lồi ưu Oribatida bón phân Urê đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN 1.1.17 Hình 3.3 Biểu đồ thể số đa dạng H’ đồng J’ sinh cảnh nghiên cứu 1.1.18 Hình 3.4 Biểu đồ mật độ trung bình ve giáp sinh cảnh nghiên cứu 1.1.19 MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài 1.1.20 Động vật đất đa dạng bao gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.Trong nhóm động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna) nhóm ưu phổ biến động vật đất Chúng có kích thước từ 0,2-20cm, quan sát mắt thường thu nhặt tay Chúng hầu hết nhóm sâu bọ (Insecta) ấu trùng chúng, nhóm chân khóp nhiều chân rết đất (Myriapoda Chilopoda), chiếu (Diplopoda), mọt ẩm (Crusstacea, Oniscoidae), nhóm chân khớp hình nhện (Arthropoda, Arachnida), giun đất (Oligochaeta, Annelida), thân mềm cạn (Mollusca) giáp xác cạn 1.1.21 Việc nghiên cứu đánh giá động vật đất có ý nghĩa lớn việc thị sinh học diễn hệ sinh thái bảo vệ môi trường, góp phần cải tạo đất bảo vệ phục hồi tài nguyên môi trường, đảm bảo chất lượng sống cho nhân loại Oribadida đại diện có tiềm với nghiên cứu thú vị thiết thực 1.1.22 Có nhiều yếu tố làm thay đổi tính chất đất trồng: tác động loài sinh vật đất, người, tác động từ thiên nhiên, chất hóa học Phân bón có tác động mạnh đất nơng nghiệp Phân bón cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho trồng, thiếu phân không sinh trưởng cho suất, phẩm chất cao Phân bón có vai trị quan trọng việc thâm canh tăng suất, bảo vệ trồng nâng cao độ phì nhiêu đất [12] 1.1.23 Urê hợp chất hữu cacbon, nitơ, ôxy hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO, có 44-48% nitơ nguyên chất Loại phân chiếm 59% tổng số loại phân đạm sản xuất nước giới Phân Urê thích họp cho nhiều loại trồng nơng nghiệp, có hành lá, trồng ngắn ngày thích hợp với loại phân 1.1.24 Hành thực phẩm gần gũi thiếu người dân Việt Nam, trồng phố biến rộng rãi nhiều địa phương nước Hành làm thực phẩm cịn có nhiều tác dụng khác tốt cho sức khỏe người như: 1.1.25 + Tốt cho tim: Thường xuyên ăn hành giúp bạn hạ thấp nồng độ cholesterol huyết áp cao, từ giúp ngăn ngừa chứng sơ vữa động mạch, tiểu đường, giảm nguy đau tim đột quỵ 1.1.26 + Chống đông máu: Chỉ cần ngày ăn nửa củ hành thơi bạn tự giảm đáng kể lượng cholesterone cho giúp thân ngăn ngừa đau tim 1.1.27 + Giảm cholesterol: Hành làm giảm tích tụ cholesterol xấu thường xuyên ăn hành đốt cháy chất béo thừa thể, mang lại vóc dáng thon gọn 1.1.28 + Chống viêm nhiễm hoạt động vi khuấn 1.1.29 + Giúp ăn ngon miệng: Hành có chứa allyl sulfide, chất kích thích tiết dịch dày giúp cải thiện cảm giác thèm ăn, ăn ngon miệng Vitamin BI có hành giúp giảm mệt mỏi [16] 1.1.30 Vì hành trở thành đối tượng để quan tâm nghiên cứu 1.1.31 Sinh vật giới đa dạng phong phú, đặc biệt sinh vật sống môi trường đất, chúng chiếm khoảng 91 % tồng số sinh vật sống cạn 50% tống số sinh vật trái đất 1.1.32 Loài chiếm un số lượng hệ thống động vật đất phải kể đến nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) Hai đại diện nhóm Oribatida (Acari) Bọ nhảy (collembola) Bộ Oribatida (Acari: Oribatida) bao gồm nhũng nhóm Oribatida đa dạng phong phú Ngoài tự nhiên chúng sống chủ yếu môi trường đất môi trường sống liên quan với hệ sinh thái đất, thảm rừng xác vụn thực vật, thân hay vỏ gỗ, lớp thảm rêu bám thân cây, đất treo cành cây, tán xanh Oribatida tham gia tích cực phân hủy vật chất hữu cơ, chu trình nitơ trình tạo đất (Vũ Quang Mạnh, 2007) [4] 1.1.33 Oribatida chân khớp có kìm (Arthropoda: Chelicerata), thuộc lớp hình nhện (Arachnida), có kích thước thể nhỏ khoảng 0,1 - 0,2mm đến 1.1 - 2,0mm, nên xếp vào nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) với nhóm Collembola quần xã sinh vật đất [3] 1.1.34 Do thành phần loài đa dạng, mật độ cá thể lớn m đất (có thể lên tới vài trăm nghìn cá thể ), nên việc nghiên cứu phát đầy đủ nhóm động vật giúp ta đánh giá đa dạng sinh học, đặc điểm, tính chất địa động vật Do có số lượng cá thể phong phú, dễ thu lượm, dễ nhận dạng, lại nhạy cảm với biến đổi điều kiện môi trường sống Đặc biệt tác động người vào môi trường đất tự nhiên nên Oribatida sử dụng đối tượng nghiên cứu mẫu, phục vụ cơng tác quản lí, kiểm tra đánh giá chất lượng đất ô nhiễm, thối hóa đất 1.1.35 Một số nhóm Oribatida cịn đối tượng gây hại trực tiếp cho trồng, lây chuyền số mầm bệnh giun sán kí sinh trồng, vật nuôi người Vườn sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội có từ lâu, vườn trồng thực nghiệm khoa sinh trường, nhiên chưa có nghiên cứu biến động lồi Oribatida có tác động phân bón hố học (phân Urê) 1.1.36 VI lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu bỉếtt động thành phần loài ve giáp thuộc Oribatida (Acari: Oribatida) đất trồng hành bón phân urê vườn sinh học khoa Sinh - KTNN, trường đại học sư phạm Hà Nội 2” Mục đích nghiên cứu 1.1.37 Xác định thành phần Họ/Giống/Loài Oribatida vùng sinh cảnh 1.1.38 Xác định loài cho thấy đa dạng thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) 1.1.39 Nghiên cứu tác động phân Urê đến biến động thành phần loài Oribatida theo sinh cảnh, tầng sâu, 1.1.40 Xác định loài chiếm ưu phố biến đất trồng hành bón phân Urê 1.1.41 Trên sở phân tích thay đổi giá trị số định lượng như: số đa dạng loài (H’), số đồng (J’), MĐTB để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng việc sử dụng phân bón Urê đến ve giáp đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học 1.1.42 Đe tài nghiên cứu ảnh hưởng phân Urê đến biến động thành phần loài ve giáp thuộc Oribatida đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, để cung cấp thông tin 1.1.43 Sự phân bố theo chiều thẳng đứng phân tầng quần xã 1.1.44 Do đặc tính sinh thái lồi sinh vật khác quần xã không giống nhau, nên tập họp cá loài thường chiếm tầng không gian định quần xã 1.1.45 Đe tài cung cấp thêm chứng tính đa dạng sinh học Oribatida, nghiên cứu phát loài 1.1.46 Xác định số lượng thành phần lồi Oribatida ưu phổ biến mơi trường đất có phân Urê đất ban đầu chưa bón phân 1.1.47 Đe tài nghiên cứu tác động phân Urê đến đặc điểm phân bố định cư ve giáp 1.1.48 Nhóm lồi Oribatida đặc trưng cho trạng môi trường đất khu vực nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.1.49 Ket hợp với nghiên cứu sinh thái, môi trường, đánh giá nên nhiễm mơi trường đất khơng khí, ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm mức nào, có ảnh hưởng tới hoạt động sống sản xuất 1.1.50 Sự biến động loài sinh cảnh khác nói lên gần gũi môi trường sống Hay môi trường khác độ sâu đất, tìm nguyên nhân biến động điền kiên yếu tố Từ có biện pháp nâng cao suất trồng thông qua đánh giá ảnh hưởng phân hóa học Urê đến hệ sinh thái đất, đến sinh trưởng phát triển hành 1.1.51 Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho học tập nghiên cứu khoa học sinh viên nghiên cứu chuyên ngành Động Vật Không Xương sống, đặc biệt Oribatida 1.1.52 CHƯƠNG TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tống quan Ve giáp thuộc Oribatida lĩnh vực nghiên cửu 1.1.53 Hệ thống phân loại Oribatida, quan hệ tiến hóa chúng với nhóm ve bét khác xây dựng xắp xếp theo hệ thống phân loại tác giả Willmann, 1931; Grandjean, 1954; Sellnick, 1960; Ghilarov et al., 1975; Balogh J, Balogh J et al, 1988, 1992 Đây chuyên gia nghiên cứu hệ thống học Oribatida chấp nhận giới 1.1.54 Ve giáp (Acari: Oribatida) nhỏ nhiều so với lồi nhện Có kích thước từ 0,5 - 1,5 ram, đa số đạt từ 0,3 - 0,7 mm Vòng đời Oribatida bao gồm giai đoạn ấu trùng không hoạt động năm giai đoạn hậu phôi hoạt động gồm: ấu trùng hoạt động, tiền nhộng, hậu nhộng, nhộng tuổi ba trưởng thành [3] 1.1.55 Cơ thể Ve giáp có chân, đốt tập trung thành khối Ve giáp chủ yếu sống đất, thảm mục, chiếm 10% tống số động vật khơng xương sống tìm thấy Chúng thích hợp với mơi trường nước cạn, số kí sinh động vật khác 1.1.56 Oribatida nhạy cảm với biến đối môi trường sống Sử dụng Oribatida sinh vật thị để đánh giá chất lượng hệ sinh thái cạn có nhiều lợi có độ đa dạng cao nên dễ dàng thu lượm số lượng lớn, việc định loại trưởng thành tương đối dễ, hầu hết chúng sống tầng hữu lớp đất màu mỡ [3] 1.2 Tình hình nghiên cửu Ve giáp thuộc Oribatida giới 1.1.57 Việc nghiên cứu Oribatida giới cách hàng trăm năm, việc nghiên cứu Oribatida thật phát triển mạnh năm gần 1.1.58 Berlese số người quan tâm đến Ve giáp Châu Âu sớm Các cơng trình nghiên cứu Acari trước ơng có vị trí đặc biệt có vai trị vơ quan trọng loài cho khoa học Năm 1881 đến năm 1923 ơng đứng tên mình, đồng tác giả 73 cơng trình nghiên cứu Acari, Microarthropoda, Scorpiones Trong ơng mơ tả 120 lồi 1.1.159 1.1.508 STT 1.1.509 KTNN, trường ĐHSP Hà Nội LOÀI ƯU THẾ 1.1.512 1.1.513 JAVACARUS KUEHNELTI BALOGH, 1961 1.1.516 1.1.517 CULTRORIBULA LATA AOKI, 1961 1.1.520 1.1.521 ACROTOCEPHEUS SP 1.1.524 1.1.525 DOLICHEREMAEUS ORNATA (BALOGH ET MAHUNKA, 1967) 1.1.528 1.1.529 EREMELLA VESTITA BERLESE, 1913 1.1.532 1.1.533 SETOXYLOBATES FOVEOLATUS BALOGH ET MAHUNKA, 1967 1.1.536 1.1.537 PERXYLOBATES SP 1.1.540 1.1.541 XYLOBATES LOPHOTRICHUS (BRERLESE, 1904) 1.1.544 1.1.545 XYLOBATES GRACILIS AOKI, 1962 1.1.548 1.1.549 PELORỈBATES PSEUDOPOROSUS BALOGH ET MAHUNKA, 1.1.552 1.1.553 SCHELORIBATES LAEVIGATUS (C L KOCH, 1836) 1.1.556 1.1.557 SCHELORIBATES PALLIDULUS (C L KOCH, 1840) 1.1.560 1.1.561 LAMELLOBATES OCULARIS JELEVA ET VU, 1987 1.1.564 1.1.565 LAMELLOBATES PALUSTRIS HAMMER, 1958 1.1.568 1.1.569 PUNCTORIBATES SP 1.1.572 1.1.573 GALUMNA FLABELLIFERA HAMMER, 1952 1.1.576 Chú thích: 1.1.160 1.1.161 1.1.510 ĐCBP 1.1.514 0% 1.1.518 7.55% 1.1.522 9.43% 1.1.526 3,77% 1.1.530 3,77% 1.1.534 39.62% 1.1.538 3,77% 1.1.542 26.42% 1.1.546 0% 1.1.550 0% 1.1.554 0% 1.1.558 1,89% 1.1.562 0% 1.1.566 1,89% 1.1.570 1,89% 1.1.574 0% 1.1.527 0% ĐCBP: Đất chưa bón phân CP: Đất có phân Urê 1.1.162 Từ bảng 3.4 nhận thấy: 1.1.163 Tại sinh cảnh đất chưa bón phân xuất lồi chiếm un cao là: Cultroribula lata Aoki, 1961, Acrotocepheus sp ; Setoxylobates ýoveolatus Balogh et Mahunka, 1967 vầ Xỵlobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904) 1.1.511 C 1.1.515 1.1.519 1.1.523 1.1.531 1.1.535 1.1.539 1.1.543 1.1.547 1.1.551 1.1.555 1.1.559 1.1.563 1.1.567 1.1.571 1.1.575 1.1.164 Ở sinh cảnh đất bón phân có lồi chiếm ưu thế: Setoxylobatesýoveolatus Balogh et Mahunka, 1967, Schelorỉbates pallỉdulus (C L Koch, 1840), 1.1.165 Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904), Cultroribula lata Aoki, 1961 Eremella vestita Berlese, 1913.Lồi Setoxỵlobates ýoveolatus Balogh et Mahunka, 1967 có độ ưu cao vùng sinh cảnh ĐCBP 39,62%, đất CP 34,88% Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) có độ ưu cao với 26,42% ĐCBP 14,42% đất CP Acrotocepheus sp có độ un 9,43% mơi trường đất chưa bón phân cao gấp lần so với mơi trường đất có phân Ưrê (chiếm 3,3%) Cịn Eremella vestỉta Berlese, 1913 độ ưu mơi trường đất có Urê lại cao gấp lần so với mơi trường đất chưa bón phân 1.1.166 Để thấy rõ độ ưu ta quan sát hình 3.1 hình 3.2 đây: 1.1.167 Lồi ưu 1.1.577 1.1.578 1.1.168 1.1.169 Xyl Cul Acrsp Set Hình 3.1 Cấu trúc lồi un Orỉbatida chưa bón phân Urê đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNNy trường ĐHSPHN Ghi chú: 1.1.170 Cul: Cultrorỉbula lata Aoki, 1961 Acr sp.: Acrotocepheus sp 1.1.171 Xyl: Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, Set: Setoxylobatesýoveolatus 1.1.172 1904) Balogh et Mahunka, 1967 1.1.173 Nhận thấy Setoxylobatesýoveolatus Balogh et Mahunka, 1967 chiếm ưu với 39,62% sau đến Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904) với 26,42%, Acrotocepheus sp (9,43%) thấp loài chiếm ưu Cultrorỉbula lata Aoki, 1961 với 7,55% 1.1.579 1.1.174 1.1.175 Hình 3.2 Cấu trúc lồi ưu Oribatida bón phân Urê đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNNy trường ĐHSPHN Ghi chú: 1.1.176 Cul: Cultroribula lataAoki, 1961 Ere: Eremeỉỉa vestita Berlese, Ì Ì 1.1.177 Set: Setoxylobatesýoveolatus Balogh Xyl: Xylobates lophotrichus 1.1.178 1.1.179 et Mahunka, 1967(Brerlese, 1904) Sch: Schelorỉbates pallidulus (C L Koch, 1840) 1.1.180 Nhận thấy, có lồi chiếm ưu sinh cảnh Setoxylobates ýoveolatus Balogh et Mahunka, 1967 loài chiếm ưu nhất, chiếm 34,88% Loài Cultroribulalata Aoki, 1961; Eremella vestỉta Berlese, 1913; Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Schelorỉbates pallỉdulus (C L Koch, 1840); Độ ưu loài khác có độ ưu tương đương 1.1.181 Ở sinh cảnh đất chưa bón phân đất có phân Ưrê lồi Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 chiếm ưu (34,88% đất có phân Urê 39,62% đất chưa bón phân) 3.3 Một số số định lượng Oribatida đất trồng hành bón phân Urê tai vườn Sinh hoc khoa Sinh - KTNN, trường Đai hoc Sư pham Hà Nôi 1.1.182 • • 1.1.183 • o • • J • 1.1.184 Bảng 3.5 Một số số định lượng Oribatida bón phân Urê đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 1.1.580 Chỉ số 1.1.585 1.1.588 1.1.590 s 1.1.581 1.1.583 AI 1.1.608 1.1.586 13 1.1.593 MĐTB c 1.1.595 H’ 1.1.605 Ghi chú: 1.1.598 H’c 1.1.606 S: số loài S2: Tổng 1.1.600 J’ 1.1.584 A1: Tầng A đất 0-1 Ocm 1.1.587 1.1.609 15A2: Tầng 1.1.589 S2 MĐTB Đât có phân Urê đất 10-20cm 1.1.591 10 1.1.592 800 1.1.610 J’: Độ 400 đồng 1.1.594 17200 2,0 tầng Al, 1.1.597 ,824 1.1.599 2,173 1.1.611 H’: Độ đa 1.1.601 0,8 1.1.602 số loài dạng tầng Al, 291 ,8142 1.1.603 J’c 1.1.604 A2 0,8322 1.1.607 MĐTB: Mật độ trung bình tầng MĐTBc: 1.1.596 A2 1.1.612 H’ c : Độ đa Mật độ trung bình sinh dạng chung cảnh J’ c : Độ đồng chung tầng tầng Al, A2 1.1.613 Al, A2 1.1.186 Sau phân tích kết nghiên cứu ta đưa kết số số định lượng Oribatida : tống số loài sinh cảnh nghiên cứu, mật độ trung bình, độ đa dạng lồi H’ độ đồng J’ sau: 1.1.187._ 3^ 1.1.188 -( nẨ V • _ V lị Ẩ _ V • 3.1 Sơ lồi tơng sơ lồi 1.1.189 + Số loài tầng A1 nhiều số lượng loài tầng A2 1.1.190 + Tổng số loài tầng AI A2 15 loài Độ đa dạng (H’) 3.3.2 1.1.191 Chỉ số đa dạng quần xã Shannon - Weiner (H’) phản ánh khác biệt thành phần loài điểm thu mẫu Sự khác biệt liên quan đến số lượng cá thể loài phân phối số lượng cá thể loài quần xã 1.1.192 Độ đa dạng có xu hướng giảm so với độ sâu đất Trong đó, tầng đất AI có độ sâu - 10 cm số H’ 2,09 ,tầng đất A2 có độ sâu từ 10 - 20 cm 1,824.Và độ đa dạng chung tầng AI A2 2,173 3.3.3 Độ đồng (J’) 1.1.193 Chỉ số đồng cao tầng AI tầng A2 sinh cảnh nghiên cứu, tầng AI 0,8291 so với tầng đất A2 số đồng J’ở tầng AI cao không đáng kể (tầng A2 số J’ 0,8142) 1.1.194 Độ đồng chung tầng AI A2 0,8322 1.1.195 Đe hiểu rõ độ đồng J’ độ đa dạng H’ ta quan sát hình 3.3 1.1.614 1.1.196 1.1.197.Hình 3.3 Biểu đồ thể số đa dạng H’ độ đồng đểu «/’ sinh 1.1.198 cảnh nghiên cứu 1.1.199.Ghi chú: 1.1.200 H’: Độ đa dạng AI :Tầng đất - 10 cm 1.1.201 J’: Độ đồng A2:Tầng đất 10 - 20 cm 1.1.202.Ta thấy độ đa dạng H’ độ đồng J’ tầng AI (H’ 2,09 J’ 1, 8291) cao so với tầng đất A2 (H’ 1,824 J’ 0,8142) 3.3.4 Mật độ trung bình (MĐTB) 1.1.203.Từ bảng 3.5 nhận thấy: 1.1.204.Mật độ trung bình (MĐTB) ve giáp khu vực nghiên cứu dao động từ 6400 cá thể /m2 đến 10800 cá thể/m2 MĐTB phụ thuộc vào độ sâu đất, xuống tầng đất sâu mật độ trung bình lồi giảm 1.1.615 1.1.205 1.1.206 Hình 3.4 Biểu đồ mật độ trung bình ve giáp sinh cảnh nghiên cứu Ghi chú: 1.1.207 A1: Tầng đất - 10 cm A2: Tầng đất 10 - 20 cm 1.1.208 Từ hình 3.4 nhận thấy: Khi chuyển từ tầng AI xuống tầng đất A2 số lượng cá thể Oribatida giảm -► MĐTB giảm (tương ứng 10800 cá thể/m2 -► 6400 cá thể /m2) 1.1.209 Dựa vào kết phân tích, tống hợp biến động thành phần loài Oribatida theo sinh cảnh, theo độ sâu ( Al, A2), đất trồng hành vườn Sinh học khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho thấy: Phân Ưrê làm thay đổi tính chất lí, hóa đất, làm thay đổi số lượng cá thể Oribatida so với đất chưa bón phân Phân Urê có ảnh hưởng tương đối rõ nét đến đặc điểm định lượng (độ đồng J’, độ đa dạng H’, độ ưu ), định tính (số lượng cá thể, số Họ/Gi Ống/Loài ) cho thấy rõ biến động thành phần loài Oribatida đất trồng hành Oribatida nhạy cảm với điều kiện môi trường sống khác nhau, chúng thay đổi thành phần số lượng loài, độ un thế, giàu loài số đa dạng, số đồng Quá trình sinh trưởng phát triển hành định nhiều yếu tố: điều kiện ngoại cảnh, đất trồng, sinh vật đất, dinh dưỡng cung cấp cho trồng Phân bón Urê loại phân thích hợp với hành đồng thời làm thay đổi đặc điểm lí hố đất mơi trường sống Từ có dẫn liệu cho thấy Oribatida thị môi trường hiệu tạo sở khoa học đưa biện pháp bảo vệ môi trường tăng suất trồng 1.1.210 1.1.211 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÉT LUẬN Ket thu đất trồng hành có bón phân Urê vườn Sinh học khoa Sinh KTNN có 10 họ, 13 giống 16 lồi Ở đất trồng có phân Ưrê có 15 lồi, đất ban đầu chưa bón phân có 10 lồi Phân Urê ảnh hưởng đến biến động thành phần loài Oribatida độ sâu sinh cảnh, xuống tầng đất sâu số lượng cá thế, số loài giảm, biến động xảy rõ rệt Có lồi chiếm ưu tồn sinh cảnh nghiên cứu, có xuất tất vùng sinh cảnh: Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 chiếm ưu với 39,62% sinh cảnh đất chưa bón phân 34,88% sinh cảnh đất bón phân Ưrê Sau đến Xỵlobates lophotrichus (Brerlese, 1904) với 26,42%, Cuỉtrorỉbuỉa ỉata Aoki, 1961(7,55%) Mật độ Oribatida đất trồng có phân Urê 17200 cá thể/m Trong mật độ tầng AI 10800 cá thể/m tầng A2 6400 cá thể/m Độ đa dạng loài H’ sinh cảnh đất có phân Urê đạt giá trị 2,173, độ đồng J’ sinh cảnh đất có Urê đạt giá trị 0,8322 đó: độ đa dạng độ đồng tầng A I 2,09 0,8291, độ đa dạng độ đồng tầng A2 1,824 0,8142 Oribatida có tiềm trở thành thị sinh học hiệu cho nghiên cứu, đánh giá thực trạng mơi trường đất Từ đánh giá có qua nghiên cứu khoa học, đưa giải pháp xử lí, khắc phục nhiễm bảo vệ môi trường 1.1.212 KIẾN NGHỊ 1.1.213 Do đề tài thực thời gian ngắn nên kết đánh giá phần ảnh hưởng phân Urê đến biến động thành phần loài ve giáp đất trồng hành vườn Sinh học, khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội Nhưng hy vọng với kết đề tài phần chứng minh cho tính đa dạng sinh học cao, bổ sung cho vai trị thị sinh học Oribatida đế khơi phục gìn giữ bảo tồn nguồn gen quý hiếm, làm sở cho việc quản lí khai thác bền vững hệ sinh thái đất, góp phần cải tạo, bảo vệ phục hồi nguồn tài nguyên môi trường đất tương lai 1.1.214 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1.215 TIẾNG VIỆT Mai Thị Hạnh, Bùi Thị Quế, Lâm Thị Thu Hiền, Ngô Thuỳ Chi, Hà Trọng Hiến, Đào Duy Trinh (2012), “ Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp ( Acarỉ: Oribatỉda) đai cao rừng kim giao Vườn Quốc gia Cát Bà - huyện Cát Hải”, hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, NX GTVT, tr 502509 Triệu Thị Hường, Nguyễn Văn Đạt, Hoàng Văn Hưng, Vũ Văn Trường, Đào Duy Trinh (2012), “ Nghiên cứu biến động thành phần loài Ve giáp (Acarỉ: Orỉbatỉda) KCN Bình Xuyên Phụ Cận thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”, hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, NXB GTVT, tr 538 543 Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP, tr 9-108, 122- 1.1.216 129 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatỉda, Nxb KH KT, tr 15-346 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam II Phân họ oppiidae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí khoa học, ĐHQG HN, T.XXII, 4, TR 66-75 Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Duyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam I Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mýtroppiinae vàArcoppiinae”, Tạp chí sinh học, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, 28(3), tr 1-8 Vũ Quang Mạnh, Lun Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), “Giống Ve giáp Perxylobates Hammer, 1972 (Acari: Oribatida) Việt Nam”, Tạp chí khoa học, ĐHQG HN, T.XXIII, 2, tr 278-285 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hoà (1995), “Danh sách loài Ve giáp (Acari: Oribatei) đất Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17(3), tr 49 - 55 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố tính chất địa thực vật khu hệ Ve giáp (Acari- Oribatei) Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần V, Nxb Nông nghiệp, tr 137- 144 10 Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Cấu trúc quần xã Chân Khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) đất liên quan đến đặc điểm thảm trồng vùng đồng sông Hồng, Việt Nam”, Khoa học Công nghệ Việt Nam, 5(6), tr 81 - 86 11 Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010) “Dan liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida VQG Xuân Sơn, Phú Thọ”, tr.49-56 12 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, Vũ Quang Mạnh(2012), “ Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo mùa khô mùa mưa vườn quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 18/2012, tr 163-169 1.1.217 TIÉNG NƯỚC NGOÀI 13 Mahunka s., 1988, A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Viet Nam, III - Fol Ent Hung, pp 50 - 47 - 89 14 Behan - Pelletier, V M 1999 Ceratoze to idea (Acari: Oribatida) of lowland tropical rainforest, La Selva, Costa Rica Acrologia 39: 349- 381 15 Zaitsev A, s., Wolters V (2006), “Geographic determinant of Oribatid mite communites Structure and diversity Europe: a longitudinal Perspective”, European Jour Of Soil Biology 42, pp.358-361 1.1.218 16 INTERNET http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content& view=article&id=2389:cong-dng-ca-hanh-vi-sc-kho-con- ngi&catid= 103 :lvnn&Itemid= 165 1.1.219 PHỤ LỤC 1.1.220 MỘT SĨ HÌNH ẢNH VÈ KHU vực NGHIÊN cứu 1.1.616 1.1.221 1.1.222 Đất trồng ban đầu hành sau khỉ mói trồng 1.1.617 1.1.223 1.1.224

Ngày đăng: 30/09/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa

    • 3.1. Ý nghĩa khoa học

    • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 1.3. Tình hình nghiên cứu Ve giáp thuộc bộ Oribatida ở Việt Nam

    • 2.4. Phương pháp nghiên cún

    • 2.4.1. Ngoài thực địa

    • 2.4.2. Trong phòng thí nghiệm

    • 2.4.2.1. Đặt mẫu

    • 2.4.2.2. Thu mẫu

    • 2.4.2.3. Xử lí và phân tích Oribatida

    • 2.4.2.4. Định loại Orỉbatida

    • 1.1.110. Phân tích độ đồng đều (J’) - Chỉ số Pielou

    • 2.5. Đặc điểm nghiên cún

    • 2.5.1. Vị trí địa lí

    • 2.5.2. Địa hình

    • 2.5.3. Khí hậu và thuỷ văn

    • 3.2. Các loài Orỉbatỉda ưu thế ở đất trồng hành lá có phân Urê và ban đầu chưa bón phân tại vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

    • 1.1.167. Loài ưu thế

      • 1.1.217. TIÉNG NƯỚC NGOÀI

      • 1.1.218. INTERNET

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan